THỦ
TƯỚNG CHÍNH PHỦ |
CỘNG
HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 202/1999/QĐ-TTg |
Hà Nội, ngày 12 tháng 10 năm 1999 |
THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ
ngày 30 tháng 9 năm 1992;
Xét đề nghị của Bộ Giao thông vận tải (công văn số 145/KHĐT ngày 16 tháng 01
năm 1997, số 680/KHĐT ngày 14 tháng 3 năm 1998 và số 3007/GTVT-KHĐT ngày 03
tháng 9 năm 1999) và ý kiến thẩm định của Hội đồng thẩm định Nhà nước về các dự
án đầu tư (công văn số 4848/HĐTĐ ngày 14 tháng 7 năm 1998 và số 77/TĐNN ngày 24
tháng 7 năm 1999),
QUYẾT ĐỊNH
- Mục tiêu chung: Làm cơ sở để xây dựng và phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam theo một quy hoạch tổng thể và thống nhất trên quy mô cả nước; hình thành những trung tâm kết nối cơ sở hạ tầng giao thông vận tải tại các khu vực và đặc biệt là tại các vùng kinh tế trọng điểm; tạo cơ sở vật chất kỹ thuật về cảng biển, để phục vụ cho việc phát triển kinh tế, đồng thời khẳng định vị trí và ưu thế về kinh tế biển của đất nước đối với khu vực và thế giới, tạo ra những đầu mối giao lưu kinh tế quan trọng giữa trong nước với nước ngoài.
- Các mục tiêu cụ thể:
+ Hệ thống cảng biển Việt Nam được quy hoạch phát triển nhằm đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trên cơ sở tiến bộ khoa học công nghệ hàng hải về quy mô, trang thiết bị, dây chuyền công nghệ, hệ thống quản lý, để có thể từng bước đưa nước ta hội nhập và đủ sức cạnh tranh trong hoạt động cảng biển với các nước trong khu vực và quốc tế.
+ Hệ thống cảng biển Việt Nam bảo đảm thông qua toàn bộ lượng hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển theo yêu cầu tăng trưởng của nền kinh tế đất nước, dự kiến đạt khoảng 106 triệu tấn/năm vào năm 2003 và khoảng 200 triệu tấn/năm vào năm 2010.
+ Hệ thống cảng biển Việt Nam được qui hoạch phân bố trên phạm vi cả nước tại những vị trí có điều kiện và nhu cầu xây dựng cảng biển, nhằm khai thác ưu thế thiên nhiên, tận dụng khả năng vận tải biển, phục vụ tốt các vùng kinh tế, các khu công nghiệp, tiết kiệm chi phí đầu tư và chi phí khai thác cảng.
2- Những định hướng quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam:
- Cải tạo, nâng cấp, hiện đại hóa các cảng hiện có, phát huy các điều kiện tự nhiên và cơ sở sẵn có nhằm đầu tư hợp lý, khai thác có hiệu quả hệ thống cảng.
- Tập trung xây dựng một số cảng tổng hợp giữ vai trò chủ đạo ở các vùng kinh tế trọng điểm cho các tầu có trọng tải lớn (trên 30.000 DWT). Chú trọng tới các cảng hoặc khu bến chuyên dùng cho hàng container, hàng rời, hàng lỏng và cảng trung chuyển quốc tế.
- Xây dựng có trọng điểm một số cảng ở các địa phương trên cơ sở cân nhắc kỹ lưỡng hiệu quả đầu tư, chức năng và quy mô thích hợp với mức độ phát triển kinh tế của địa phương và khả năng huy động vốn.
- Cùng với việc phát triển các cảng cần chú ý phát triển đồng bộ các dịch vụ hàng hải và các cơ sở hạ tầng liên quan nhằm nâng cao năng lực phục vụ và hiệu quả đầu tư của cảng.
- Trong việc đầu tư phát triển cũng như khai thác các cảng biển cần kết hợp chặt chẽ giữa yêu cầu phát triển kinh tế và quốc phòng.
3- Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2010:
Hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2010 có 8 nhóm:
- Nhóm 1: Nhóm cảng biển phía Bắc, bao gồm các cảng biển từ Quảng Ninh đến Ninh Bình.
- Nhóm 2: Nhóm cảng biển Bắc Trung Bộ, bao gồm các cảng biển từ Thanh Hóa đến Hà Tĩnh.
- Nhóm 3: Nhóm cảng biển Trung Trung Bộ, bao gồm các cảng biển từ Quảng Bình đến Quảng Ngãi.
- Nhóm 4: Nhóm cảng biển Nam Trung Bộ, gồm các cảng biển từ Bình Định đến Bình Thuận.
- Nhóm 5: Nhóm cảng biển thành phố Hồ Chí Minh - Đồng Nai - Bà Rịa - Vũng Tàu.
- Nhóm 6: Nhóm cảng biển Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).
- Nhóm 7: Nhóm cảng biển các đảo Tây Nam.
- Nhóm 8: Nhóm cảng biển Côn Đảo.
Trong mỗi nhóm cảng biển nói trên bố trí các cảng tổng hợp và các cảng chuyên dùng (cảng liền bờ, cảng nổi, vùng neo đậu tàu tại các khu vực hàng hải và các cảng cạn), chức năng nhiệm vụ của từng nhóm cảng như đề nghị của Bộ Giao thông vận tải tại văn bản số 680/KHĐT ngày 14 tháng 3 năm 1998.
Danh mục các cảng biển trong qui hoạch được nêu tại phụ lục kèm theo quyết định này.
Quy hoạch xác định danh mục các cảng tiềm năng là các cảng dự kiến phát triển chủ yếu sau năm 2010, cần phải dành quỹ đất thích hợp để xây dựng.
Đối với các cảng tiềm năng, tùy theo nhu cầu và khả năng thực hiện đầu tư Bộ Giao thông vận tải nghiên cứu trình Thủ tướng Chính phủ xem xét quyết định.
Điều 2. Quản lý quy hoạch hệ thống cảng biển
1- Bộ Giao thông vận tải là cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành thông qua Cục Hàng hải Việt Nam chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Chính phủ quản lý quy hoạch hệ thống cảng biển đã được phê duyệt.
2- Giao Bộ Giao thông vận tải quyết định các điều chỉnh cụ thể đối với các cảng không trái với chức năng, quy mô của các nhóm cảng trong quy hoạch được duyệt.
- Trong trường hợp cần bổ sung, điều chỉnh quy hoạch được duyệt, Cục Hàng hải Việt Nam nghiên cứu báo cáo Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải trình Thủ tướng Chính phủ xem xét quyết định.
3- Giao Bộ Giao thông vận tải lập và trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch chi tiết các nhóm cảng 1,3,5,6.
- Giao Bộ Giao thông vận tải phê duyệt quy hoạch chi tiết các nhóm cảng còn lại.
4- Giao Bộ Giao thông vận tải xây dựng cơ chế tạo nguồn vốn đầu tư phát triển cảng và cơ sở hạ tầng cảng biển, trình Chính phủ phê duyệt theo hướng Nhà nước thống nhất quản lý cơ sở hạ tầng cảng biển, các doanh nghiệp thuê khai thác và trả phí bảo đảm nguồn thu của người bỏ vốn đầu tư cảng và nguồn thu thuộc đặc quyền của Nhà nước để tái đầu tư phát triển hệ thống cảng và cơ sở hạ tầng cảng biển theo quy hoạch được duyệt.
5- Giao ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và Tổng cục Địa chính quản lý chặt chẽ quỹ đất theo quy định của pháp luật nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển xây dựng cảng biển theo đúng quy hoạch.
6- Giao Bộ Giao thông vận tải phối hợp với Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và các Bộ, ngành liên quan tổ chức xây dựng mạng lưới giao thông tới cảng: đường bộ, đường sắt, đường sông, luồng tàu biển, nhằm khai thác đồng bộ cảng biển và nâng cao khả năng thông qua của cảng biển.
Điều 3. Triển khai thực hiện quy hoạch
1- Giao Bộ Giao thông vận tải căn cứ vào Quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2010 đã phê duyệt, chỉ đạo Cục Hàng hải Việt Nam xây dựng kế hoạch đầu tư phát triển cho từng thời kỳ, phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội.
2- Từ nay đến năm 2003, tập trung đầu tư chủ yếu vào 10 cảng trọng điểm sau:
- Cảng tổng hợp Cái Lân.
- Cảng tổng hợp Hải Phòng.
- Cảng tổng hợp Cửa Lò.
- Cảng tổng hợp Đà Nẵng (Tiên Sa - Sông Hàn).
- Cảng chuyên dùng Khu công nghiệp Dung Quất.
- Cảng tổng hợp Quy Nhơn.
- Cảng tổng hợp Nha Trang.
- Cảng tổng hợp Thị Vải.
- Cảng tổng hợp Sài Gòn.
- Cảng tổng hợp Cần Thơ.
3- Nguồn vốn đầu tư: Huy động các nguồn vốn trong nước và ngoài nước bao gồm vốn ngân sách nhà nước, vốn vay ODA, vốn đầu tư theo các hình thức liên doanh, hợp đồng BOT và các nguồn vốn khác.
Các cảng trọng điểm được ưu tiên vốn Nhà nước để đầu tư, đảm bảo tính chủ đạo của Nhà nước trong điều hành hoạt động khai thác hệ thống cảng.
Cho phép các ngành, các địa phương và các doanh nghiệp trong nước tự bỏ vốn hoặc liên doanh với nước ngoài để đầu tư các cảng khác phù hợp với quy hoạch.
4- Trình tự đầu tư xây dựng cảng được thực hiện theo quy định tại Quy chế quản lý hoạt động hàng hải tại cảng biển và các khu vực hàng hải ở Việt Nam ban hành kèm theo Nghị định số 13/CP ngày 25 tháng 2 năm 1994 của Chính phủ và Quy chế quản lý đầu tư và xây dựng ban hành kèm theo Nghị định số 52/1999/NĐ-CP ngày 8 tháng 7 năm 1999 của Chính phủ và các quy định khác có liên quan.
Điều 4. Quyết định này có hiệu lực sau 15 ngày kể từ ngày ký.
|
Phan Văn Khải (Đã ký) |
THE GOVERNMENT |
SOCIALIST REPUBLIC OF VIET NAM |
No: 202/1999/QD-TTg |
Hanoi, October 12, 1999 |
APPROVING THE MASTER PLAN ON THE DEVELOPMENT OF VIETNAM�S SEAPORT SYSTEM TILL THE YEAR 2010
THE PRIME MINISTER
Pursuant to the Law
on Organization of the Government of September 30, 1992;
Considering the proposal of the Ministry of Communications and Transport
(Official Dispatches No. 145/KHDT of January 16, 1997, No. 680/KHDT of March
14, 1998 and No. 3007/GTVT-KHDT of September 3, 1999) and the evaluation
opinion of the State Council for Evaluation of Investment Projects (Official
Dispatches No. 4848/HDTD of July 14, 1998 and No. 77/TDNN of July 24, 1999),
DECIDES:
Article 1.- To approve the master plan on the development of Vietnam�s seaport system till the year 2010 with the following principal contents:
1. Objectives of the master plan
- The overall objective: To serve as the basis for the construction and development of the seaport system of Vietnam according to a national overall and uniform planning; for the establishment of communications and transport infrastructures-linking centers in different regions and particularly in key economic regions; for the creation of seaport technical and material bases, in order to promote the economic development and, at the same time, to confirm to the region and the world the position and advantages of the country�s marine economics, and create important hubs for economic exchange between the country and foreign countries.
...
...
...
+ To plan the development of Vietnam�s seaport system so as to meet the requirements of national industrialization and modernization on the basis of maritime technological and scientific advances in terms of scale, facilities and equipment, technological line and managerial system with a view to step by step enabling our country to integrate and compete in the field of seaport activities with the countries in the region and the world.
+ The seaport system of Vietnam will ensure the handling of the whole volume of goods imported and exported by sea to meet the requirements of the growth of the national economy, with the expected capacity of around 106 million tons/year by the year 2003 and 200 million tons/year by the year 2010.
+ The seaport system of Vietnam will be planned and distributed all over the country at the locations where exist conditions and demands for the construction of seaports, in order to tap the natural advantages, make full use of the potential of sea shipping, well serve the economic zones and industrial parks, and save up investment expenditures and port exploitation expenditures.
2. Orientations for planning the development of Vietnam�s seaport system
- Improving, upgrading and modernizing the exis-ting seaports, bringing into full play the natural conditions and available facilities in order to make rational investment in and efficiently exploit the port system.
- Concentrating on the construction of a number of integrated ports which will play the major role in key economic zones to accommodate ships of large tonnage (over 30,000 DWT). Placing emphasis on ports or wharves used exclusively for goods in containers, bulky goods and liquid goods, and on international entrepot ports.
- Prioritizing the construction of a number of ports in different localities on the basis of carefully considering their investment efficiency, making sure that their functions and scale be suitable to the level of the local economic development and capital mobilization capability.
- Together with the development of ports, attention should be paid to the synchronous development of maritime services and related infrastructures in order to raise the ports� servicing capability and investment efficiency.
- In investing in the development as well as exploitation of seaports, it is necessary to closely combine the economic development requirements with the national defense requirements.
...
...
...
The seaport system of Vietnam by the year 2010 shall consist of 8 groups:
- Group 1: The group of seaports in Northern Vietnam, including those from Quang Ninh to Ninh Binh.
- Group 2: The group of seaports in northern Central Vietnam, including those from Thanh Hoa to Ha Tinh.
- Group 3: The group of seaports in central Central Vietnam, including those from Quang Binh to Quang Ngai.
- Group 4: The group of seaports in southern Central Vietnam, including those from Binh Dinh to Binh Thuan.
- Group 5: The group of seaports of Ho Chi Minh city, Dong Nai and Ba Ria-Vung Tau.
- Group 6: The group of Mekong River Delta seaports.
- Group 7: The group of seaports of islands in western South Vietnam.
- Group 8: The group of seaports of Con Dao.
...
...
...
The seaports included in the master plan are listed in the appendix attached to this Decision.
The master plan identifies a list of potential ports which are expected to be developed largely after the year 2010, it is necessary to reserve an appropriate land fund for their construction.
For potential ports, depending on the demand and capability of investment implementation, the Ministry of Communications and Transport shall study and submit a list of such ports to the Prime Minister for consideration and approval.
Article 2.- Management of the master plan on the seaport system
1. The Ministry of Communications and Transport as a specialized State management agency shall, through the Vietnam Maritime Bureau, be answerable to the Prime Minister for managing the approved master plan on the seaport system development.
2. To assign the Ministry of Communications and Transport to decide specific adjustments of ports, which must not be contrary to the functions and scopes of seaport groups in the approved master plan.
- If it is necessary to supplement or adjust the approved master plan, the Vietnam Maritime Bureau shall study and report such to the Minister of Communications and Transport for submission to the Prime Minister for consideration and decision.
3. To assign the Ministry of Communications and Transport to draw up the detailed plans on seaport groups 1, 3, 5 and 6 and submit them to the Prime Minister for approval.
...
...
...
4. To assign the Ministry of Communications and Transport to work out a mechanism for generating investment capital sources for the development of seaports and their infrastructures, submit it to the Government for approval in the direction that the State shall exercise unified management of seaport infrastructures, enterprises shall be hired to exploit seaports and pay charges so as to ensure the source of revenues for capital investors in such seaports as well as the source of exclusive revenues of the State, which shall be reinvested in developing the port system and seaport infrastructure according to the approved master plan.
5. To assign the People�s Committees of the provinces and centrally-run cities and the General Land Administration to strictly manage the land fund as prescribed by law in order to meet the requirements of development and construction of the seaport system according to the master plan.
6. To assign the Ministry of Communications and Transport to coordinate with the People�s Committees of the provinces and centrally-run cities and the concerned ministries and branches in organizing the construction of the communications network leading to ports: land roads, railways, riverways and sea routes, in order to synchronously exploit the seaports and raise their handling capacity.
Article 3.- Deployment of the implementation of the master plan
1. To assign the Ministry of Communications and Transport to direct, on the basis of the approved master plan on the development of the seaport system of Vietnam till the year 2010, the Vietnam Maritime Bureau to elaborate the development investment plan for each period suitable to the socio-economic development requirements.
2. From now till the year 2003, investment shall be concentrated on the following 10 key ports:
- The Cai Lan integrated port.
- The Hai Phong integrated port.
- The Cua Lo integrated port.
...
...
...
- The port exclusively used for the Dung Quat industrial park.
- The Quy Nhon integrated port.
- The Nha Trang integrated port.
- The Thi Vai integrated port.
- The Sai Gon integrated port.
- The Can Tho integrated port.
3. Sources of investment capital: To mobilize domestic and foreign sources of capital, including State budget capital, ODA loan capital, and investment capital in the forms of joint ventures, BOT contracts, and other capital sources.
The key ports shall have priority in receiving State capital for investment, ensuring the leading role of the State in managing the exploitation of the port system.
To permit the branches, localities and domestic enterprises to invest their own capital or through joint ventures with foreign parties in other ports in conformity with the master plan.
...
...
...
Article 4.- This Decision takes effect 15 days after its signing.
Article 5.- The ministers, the heads of the concerned ministerial-level agencies and agencies attached to the Government, the presidents of the People�s Committees of the provinces and centrally-run cities and the Director of the Vietnam Maritime Bureau shall have to implement this Decision.
PRIME MINISTER
Phan Van Khai
LIST OF SEAPORTS IN
THE MASTER PLAN ON THE DEVELOPMENT OF VIETNAM�S SEAPORT SYSTEM TILL THE YEAR 2010
(Issued together with Decision No. 202/1999/QD-TTg of October 12, 1999)
Serial No.
...
...
...
CURRENT STATUS
DEVELOPMENT PLAN
REMARKS
CLASSIFICATION
BY THE YEAR 2003
BY THE YEAR 2010
...
...
...
Being operational
Size of ships able to enter the port (DWT)
Integrated ports
Specialized ports
Expected port capacity (in million tons)
Expected size of ships able to enter the port (DWT)
Expected port capacity (in million tons)
...
...
...
1
2
3
4
5
6
7
8
...
...
...
10
11
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
I GROUP OF NORTHERN VIETNAM SEAPORTS
1 Mui Chua port x 0.1 - 0.2 1,000 0.2 2, - 3,000
2 Cua Ong port x Coal 4.0 - 4.1 30,000 5.0 - 5.2 50,000
3 Cam Pha port x Steel 4.0 - 5.0 30, - 50,000
4 Hon Gai coal port (Cau Trang) x 15,000 Coal 1.0 - 1.2 15,000 1.8 - 2.0 5,000 The coal port shall be moved to Cau Trang, Hon Gai port shall be transformed into a passenger one
...
...
...
6 Cai Lan port * 1.8 - 2.8 40,000 16.0 - 17.0 50,000
7 B12 oil port x 30,000 Oil 1.5 - 2.0 30,000 3.0 - 3.5 30,000 To be moved to a new location
8 Dien Cong port x 5,000 Coal 0.3 5,000 0.3 - 0.4 5,000
9 Hai Phong port (Hoang Dieu, x * 6.2 10,000 8.0 - 8.5 10,000 Vat Cach, Chua Ve)
10 Cua Cam port x 5,000 0.4 5,000 0.8 5,000
11 Northern Container Company port x 0.5 - 0.6 10,000 1.0 10,000
12 Hai Phong port (Dinh Vu area) x 2.5 - 6.0 10,000
13 Dinh Vu Industrial Park port IP 2.0 - 6.5 10,000
14 Dinh Vu joint venture oil port Oil products - 10,000 To be concretized in the detailed seaport group plan
...
...
...
16 Joint venture gas, petroleum x 5,000 Gas, 0.3 5, - 10,000 0.4 - 0.5 5, - 10,000 and oil ports (Dai Hai, Total, petroleum, Petex, Thang Long) oil
17 Caltex-Vietnam joint venture port x 1,000 Tar 5,000 - 5,000
18 Bach Dang port x 2.5 10,000 To be concretized in the detailed seaport group plan
19 Cement port (Chinfon cement x 5,000 Cement 2.2 - 2.4 5,000 2.4 - 2.6 5,000 and Hai Phong cement)
20 Transvina joint venture port x 0.3 - 0.4 10,000 0.3 - 0.4 10,000
21 128 naval flotilla port x 3,000 x In service 3, - 5,000 In service 3, - 5,000 of national of national defense defense and economy
22 Dong Hai industrial park port x 10,000 10,000 To be concretized in the detailed seaport group plan
23 Diem Dien port x 600 x 0.1 - 0.2 600 0.2 - 0.3 600
24 Hai Thinh port x 1,000 x 0.3 - 0.4 1,000 0.5 - 0.6 2,000
...
...
...
+ Ports of the Bach Dang river x
+ Ports of the Chanh river Oil
II GROUP OF NORTHERN CENTRAL VIETNAM SEAPORTS
25 Le Mon port x 1,000 x 0.3 - 0.4 1,000 0.6 - 0.7 1,000
26 Nghi Son port Cement 1.2 - 1.5 30,000 2.5 30,000
27 Nghe Tinh port
(Cua Lo-Ben
Thuy) x 10,000 * 1.4 - 2.0 10,000 2.9 - 3.5 10,000
28 Nghi Huong oil port x 3, - 5,000 Oil 0.2 - 0.3 10,000 0.4 - 0.5 10,000
29 Hung Hoa oil port x 1,000 Oil 0.2 - 0.3 1,200 0.4 - 0.5 1,200
30 Xuan Hai port x 2,000 x 0.1 - 0.2 1,000 0.3 - 0.5 1,000
...
...
...
Potential ports:
+ Nghi Son port Oil
+ Thach Khe port Iron ore
+ Hon La port Integrated
III GROUP OF CENTRAL CENTRAL VIETNAM SEAPORTS
32 Quang Binh port (area of Gianh x 1,000 x 0.2 - 0.3 1,000 0.3 - 0.4 1,000 port, Nhat Le)
33 Gianh river petroleum and oil port x 400 - 600 Oil 0.1 1,000 0.1 - 0.2 1,000
34 Cua Viet port x 400 - 600 x 0.1 - 0.2 1,000 0.1 - 0.2 1,000
35 Thuan An port x 600 x 0.2 1,000 0.2 2,000
...
...
...
37 Chan May port * 0.4 - 0.5 30,000 2.2 - 2.3 50,000
38 Da Nang port *
+ Tien Sa - Han river x 15,000 2.2 - 2.4 10, - 30,000 3.6 - 3.9 30,000
+ Lien Chieu zone 8.0 - 8.5 50,000
39 Port 234 (Fifth military zone) x 2, - 3,000 x 0.2 - 0.3 3,000 0.3. - 0.4 2, - 3,000
40 Da Nang sea shipping company port x 3,000 x 3,000 3,000
41 Petroleum & oil port in Da Nang area
+ My Khe x 30,000 Oil 0.5 30,000 0.8 - 1.0 30,000 To be moved to a new location
+ Nai Hien x 1, - 3,000 Oil 0.1 - 0.2 3,000 0.1 -0.2 3,000
...
...
...
42 Hai Van port x Cement 0.5 - 0.6 5,000 0.5 - 0.6 10,000
43 Ky Ha port (for dismantlement of x x 0.2 - 0.3 3, - 5,000 0.4 - 0.5 3, - 10,000 Permitted to be used old ships, liquefied gas, as an integrated, ironintegrated�) and steel port
44 Sa Ky port x To be concretized in the detailed seaport group plan
45 Dung Quat port *
+ Petrochemicals refinery area Oil 13.0 - 13.5 80,000 25.0 - 26.0 200,000
+ Area for assorted goods * 0.2 - 0.3 10,000 2.0 - 2.5 30,000
+ Area for bulky goods 50,000
+ Oil and gas services 10,000
Potential ports
...
...
...
IV GROUP OF SOUTHERN CENTRAL VIETNAM SEAPORTS
46 Quy Nhon port *
+ Existing Quy Nhon area x 10,000 * 1.1 - 1.3 10,000 1.3 10,000
+ Nhon Hoi area x 2.0 30,000
47 Quy Nhon petroleum and oil port x 3,000 Oil 0.2 10,000 0.5 - 0.8 10,000
48 Thi Nai port x 5,000 x 0.2 5,000 0.4 - 0.6 5,000
49 Vung Ro port x x Petroleum 0.1 5,000 0.4 - 0.6 10,000 Petroleum and oil and and oil integrated port
50 Hon Khoi port x 600 Salt 0.1 600 0.1 - 0.2 600
51 Nha Trang port x 10,000 * 0.6 - 0.7 20,000 0.8 - 1.0 20,000
...
...
...
53 Mui Chut port x 5,000 Oil 0.2 - 0.3 10,000 0.7 - 0.8 10,000
54 Phu Quy port (sea products and x x - 1,000 - 1, - 2,000 To be concretized service of the island district) in the detailed seaport group plan
55 Dam Mon port x 30,000 Sand 0.1 - 0.2 30,000 0.2 30,000
Potential ports
+ Van Phong intenational entrep�t port (Khanh Hoa)
+ Mui Ne port Bulky ore
V GROUP OF SEAPORTS OF HO CHI MINH CITY, DONG NAI AND BA RIA-VUNG TAU
Area of Ho Chi Minh city
56 Sai Gon port (Nha Rong, Khanh x 15, - 20,000 * 8.5 - 9.5 20, - 25,000 9.0 - 10.0 25, - 30,000Hoi, Tan Thuan)
...
...
...
58 Vietxo Lighter port x 10,000 x 0.3 - 0.4 10,000 0.3 - 0.4 10,000
59 Ben Nghe port x 15,000 * 1.5 - 1.6 20,000 2.1 - 2.3 20,000
60 Southern Riverways Corporation port x - 10,000 - 10,000 To be concretized in the detailed seaport group plan
61 Transport development joint x x 0.6 - 0.8 20,000 1.4 - 1.5 20,000 venture company No. 1 port
62 ELF gas port x 5,000 Gas 0.05 - 0.1 5,000 0.1 10,000
63 Tan Thuan export processing 1.0 20,000 2.0 20,000 To be concretized zone port in the detailed seaport group plan
64 Tan Thuan Dong vegetables x 10,000 x 0.4 - 0.5 15,000 0.4 - 0.5 15,000 and fruit port
65 Bong Sen port x x 0.2 - 0.3 10,000 0.2 - 0.3 10,000
66 Naval Tan Cang port (Tan Cang x 10,000 * 3.6 -4.3 10, - 15,000 3.0 - 3.5 10, - 15,000 and Cat Lai)
...
...
...
68 Nha Be petrol and oil port x 25,000 Oil 3.0 25,000 4.5 25,000
69 Petechim petrol and oil port Oil 0.5 - 0.6 25,000 4.5 25,000
70 Petec petrol and oil port x 25,000 Oil 0.6 25,000 1.0 25,000
71 Sai Gon Petro petrol and oil port x 25,000 Oil 0.6 25,000 1.0 25,000
72 VITAICO port x 20,000 Wood chips 0.2 25,000 0.2 - 0.3 25,000
73 Phu Dong joint venture company port x Wood chips 0.2 25,000 0.2 - 0.4 25,000
74 Phuoc Khanh port x Wood chips 0.1 - 0.2 25,000 0.2 - 0.3 25,000
75 Sao Mai (Cat Lai ) port x 10,000 Cement 0.5 - 1.0 15,000 2.2 15,000
76 Ports of Hiep Phuoc area 2.0 - 2.5 20,000 6.0 - 7.0 25,000
...
...
...
+ Nghi Son cement port Cement
+ Hiep Phuoc industrial park port
+ Other ports
Potential ports
+ Hiep Phuoc integrated port
+ Phuoc Luong, Cat Lai port
+ Can Gio port
Ports of Ba Ria-Vung Tau and Dong Nai area
77 Dong Nai port x 1,000 x 1, - 2,000 1, - 2,000
...
...
...
79 Phuoc Thai (Ve Dan) port x 5,000 0.4 5, - 10,000 1.0 - 1.5 10, - 15,000
80 Go Dau A port x 2,000 x 0.2 - 0.3 5, - 10,000 0.8 - 1.0 15,000
81 Long Thanh port x 2,000 Fertilizers 0.2 - 0.3 3, - 5,000 0.3 3, - 5,000
82 PVC gas (unique gas) port x 5,000 Gas 0.1 5,000 0.1 - 0.2 5,000
83 Go Dau B port x * - 5, - 10,000 3.0 - 4.0 15,000
84 Go Dau C port x 0.8 - 1.0 15,000
85 Oil port of the Phu My power plant x Oil 0.4 - 0.6 10,000 1.0 - 1.2 10,000
86 Ports in joint venture with foreign partners
+ Integrated port x - - 6.0 - 6.5 30,000 1,300 m long
...
...
...
87 Ba Ria Serece port x 30,000 x 0.3 - 0.4 30,000 2.0 - 3.0 30,000
88 Chemicals port
+ Port of the power and x - 1.0 - 1.5 30,000 nitrogenous fertilizer factory
+ Port of the Methanol factory x - 1.0 - 1.5 30,000
89 Cement (Chinfon) port Cement 1.0 - 1.2 20,000 3.5 - 4.0 20,000 To be concretized in the seaport group plan
90 Thi Vai integrated port * 0.5 - 0.6 30,000 6.5 - 10 30,000 2,000 m long
91 Cai Mep Vinafood
port x Food and 0.3 - 0.3 30,000 1.5 - 2.5 30,000
foodstuff
92 Cai Mep container port x 30, - 50,000 3.5 - 4.0 30, - 50,000
93 PVC factory port
Liquefied gas 30, - 50,000 30, - 50,000
products
...
...
...
+ LPG port (Petro Vietnam) Oil and gas 0.8 - 1.0 30, - 50,000 3.5 - 4.5 50,000
+ Sai Gon Petro port Oil and gas 0.8 - 1.0 30, - 50,000 3.5 - 4.5 50,000
+ PETEC port Oil and gas 0.8 - 1.0 30, - 50,000 3.5 - 4.5 50,000
95 Long Son port zone Oil products 10.0 - 11.0 30,000
96 Cat Lo port x 5,000 x 0.2 - 0.3 5,000 0.8 - 1.0 10,000
97 PTSC port x 10,000 In service of - 10,000 - 10,000 oil and gas
98 VietsovPetro port x 5, - 10,000 In service of - 10,000 - 10,000 oil and gas
99 K2 oil port x 3,000 Oil 0.2 3,000 0.3 - 0.4 7,000
Potential ports 30 wharves 15, - 55,000
...
...
...
Container port -
Hoan Nguyen steel port -
+ Phuoc An port x
+ Vung Tau integrated port At Ben Dinh - Sao Mai
VI GROUP OF MEKONG RIVER DELTA SEAPORTS
100 Can Tho port
(including the x 5,000 * 2.0 - 2.5 5, - 10,000 3.5 - 4.5 10,000 To be
concretized existing Hoang Dieu and Tra Noc, in the seaport
and constructing new Cat Cui) group plan
101 Can Tho oil and gas ports - 5,000 0.5 - 1.0 5,000 Including Mekong Gas - Petrolimex
102 Cao Lanh - Sa Dec port x 2,000 x 0.3 3,000 0.3 - 0.4 5,000
103 Vinh Thai port x 2,500 x 0.2 - 0.3 2,000 0.4 - 0.5 2,000
...
...
...
105 My Tho port x 2,500 x 0.3 - 0.4 3,000 0.6 - 0.7 5,000
106 Viet Nguyen port x - 5,000 - 5,000
107 Hon Chong port x 1,000 x 0.1 - 0.2 1,000 0.3 2,000
108 Nam Can port x <2,000 x 0.1 1,000 0.2 - 0.3 2,000
109 Long An port (Soai Rap river) x 0.3 5, - 10,000 0.4 - 0.5 5, - 20,000
110 Dai Ngai port x 0.2 5,000 0.4 - 0.5 5,000
111 Tra Cu port x 0.2 - 0.3 5,000
112 Binh Tri port x 10,000 Cement 1.7 10,000 1.8 - 2.0 10,000
VII GROUP OF SEAPORTS OF WESTERN SOUTHERN ISLANDS
...
...
...
Potential port
+ Hon Thom port
VIII GROUP OF CON DAO SEAPORTS
114 Ben Dam port x x - 2,000 - 2,000
Potential port
+ Con Dao port
Notes:
1. Volume of goods handled: 1995: 34,000,000 tons; 1996: 39,800,000 tons; 1997: 45,763,000 tons; 1998: 53,571,000 tons; - The goods volume increases 16.35% annually on average.
2. In the master plan on Vietnam�s seaport system till the year 2010 there are also floating ports in service of goods loading and unloading, service ports in service of Vietnam�s ship industry, and offshore floating ports in service of oil and gas exploitation and export.
...
...
...
PRIME MINISTER
Phan Van Khai
;
Quyết định 202/1999/QĐ-TTg phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống Cảng biển Việt Nam đến năm 2010 do Thủ tướng Chính phủ ban hành
Số hiệu: | 202/1999/QĐ-TTg |
---|---|
Loại văn bản: | Quyết định |
Nơi ban hành: | Thủ tướng Chính phủ |
Người ký: | Phan Văn Khải |
Ngày ban hành: | 12/10/1999 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Tình trạng: | Đã biết |
Văn bản đang xem
Quyết định 202/1999/QĐ-TTg phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống Cảng biển Việt Nam đến năm 2010 do Thủ tướng Chính phủ ban hành
Chưa có Video