Bộ lọc tìm kiếm

Tải văn bản

Lưu trữ Góp ý

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • Tiếng anh
  • Lược đồ

ỦY BAN NHÂN DÂN
TỈNH HÒA BÌNH
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 55/KH-UBND

Hòa Bình, ngày 19 tháng 4 năm 2018

 

KẾ HOẠCH

THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ TỈNH HÒA BÌNH ĐẾN NĂM 2020 ĐẠT MỤC TIÊU TỶ LỆ ĐÔ THỊ HÓA 25%

Căn cứ Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 19/6/2015;

Căn cứ Luật Xây dựng ngày 18/6/2014;

Căn cứ Luật Quy hoạch đô thị ngày 17/6/2009;

Căn cứ Nghị định số 42/2009/NĐ-CP ngày 07/5/2009 của Chính phủ về việc Phân loại đô thị và cấp quản lý đô thị;

Căn cứ Nghị định số 11/2013/NĐ-CP ngày 14/01/2013 của Chính phủ về quản lý đầu tư phát triển đô thị;

Căn cứ Quyết định số 1659/QĐ-TTg ngày 07/11/2012 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Chương trình phát triển đô thị quốc gia giai đoạn 2012- 2020;

Căn cứ Quyết định số 917/QĐ-TTg ngày 11/06/2013 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tng thkinh tế - xã hội tỉnh Hòa Bình đến năm 2020;

Căn cứ Quyết định số 2623/QĐ-TTg ngày 31/12/2013 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Phát triển các đô thị Việt Nam ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2013-2020”;

Căn cứ Nghị quyết số 05-NQ/ĐH ngày 16/9/2015 Đại hội đại biểu Đảng bộ tnh Hòa Bình lần thứ XVI nhiệm kỳ 2015-2020 và Nghị quyết số 121/2015/NQ- HĐND ngày 03/12/2015 về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2016-2020;

Căn cứ Quyết định số 2431/QĐ-UBND ngày 04/12/2017 của Ủy ban nhân dân tỉnh về việc phê duyệt Chương trình phát triển đô thị tỉnh Hòa Bình, giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2030;

Ủy ban nhân dân tỉnh Hòa Bình ban hành Kế hoạch thực hiện Chương trình phát triển đô thị tỉnh Hòa Bình, đến năm 2020 đạt tỷ lệ đô thị hóa 25%, như sau:

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Mc đích

- Nhằm thực hiện mục tiêu đề ra tại Chương trình phát triển đô thị tỉnh Hòa Bình, giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2030 đã được phê duyệt tại Quyết định số 2431/QĐ-UBND ngày 04/12/2017 của Ủy ban nhân dân tỉnh, góp phần thực hiện Nghị quyết số 05-NQ/ĐH Ngày 16/9/2015 Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Hòa Bình lần thXVI nhiệm kỳ 2015-2020.

- Xác định các nhiệm vụ trọng tâm, đồng thời phân công trách nhiệm cụ thể đtriển khai thực hiện một cách đồng bộ nhằm đạt mục tiêu đã đề ra trong Chương trình phát triển đô thị tỉnh Hòa Bình, đến năm 2020 đạt tỷ lệ đô thị hoá 25%.

- Xác lập các giải pháp, cơ chế, chính sách, kế hoạch hành động và các biện pháp triển khai thực hiện.

- Làm cơ sở để các Sở, ban, ngành, địa phương và các đơn vị liên quan phối hợp triển khai thực hiện Chương trình phát triển đô thị tỉnh Hòa Bình theo chức năng nhiệm vụ được giao.

2. Yêu cầu

Đến năm 2020, Hệ thống đô thị trên địa bàn tỉnh có 14 đô thị, trong đó:

- 01 đô thị loại II: Nâng cấp đô thị thành phố Hòa Bình lên loại II;

- 02 đô thị loại IV: Nâng cấp đô thị Lương Sơn và Mai Châu lên loại IV;

- 09 đô thị loại V hiện hữu: Tiếp tục thực hiện hoàn thành các tiêu chí cho đô thị loại V; gồm các thị trấn (Kỳ Sơn; Cao Phong; Đà Bắc; Bo; Mường Khến; Vụ Bản; Hàng Trạm; Chi Nê; Thanh Hà). Góp phần tăng tỷ lệ đô thị hóa toàn tỉnh.

- 02 đô thị loại V hình thành mới: Đô thị Chợ Bến, huyện Lương Sơn và đô thị Mông Hóa, huyện Kỳ Sơn. Hoàn chỉnh các công tác chuẩn bị thành lập thị trấn.

Danh mục các đô thị hiện hữu và định hướng phát triển (Phụ lục III.1)

II. NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM ĐẾN NĂM 2020

1. Đối với đô thị nâng loại:

1.1. Thành phố Hòa Bình nâng loại lên đô thị loại II

Hiện tại thành phố Hòa Bình là đô thị loại III. Theo Chương trình phát triển đô thị đã được phê duyệt, phấn đấu đến năm 2020, thành phố Hòa Bình đạt các tiêu chí của đô thị loại II.

So sánh hiện trạng đô thị thành phố Hòa Bình với các tiêu chí của đô thị loại II quy định tại Nghị quyết số 1210/2016/UBTVQH13.

Tổng hợp các đánh giá các tiêu chí như sau:

TT

Các chỉ tiêu đánh giá
(theo chuẩn đô thị loại II)

Điểm chuẩn

Điểm đã đạt được

1

Vị trí, chức năng, vai trò, cơ cấu và trình độ phát triển kinh tế xã hội

15-20

15,00

2

Quy mô dân số

6-8

4,50

3

Mật độ dân số

4,5-6

4,50

4

Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp

4,5-6

4,50

5

Trình độ phát trin cơ sở hạ tầng, kiến trúc, cảnh quan đô thị

45-60

49,25

5.1

Trình độ phát triển hạ tầng, kiến trúc, cnh quan nội thị

36-48

39,75

 

- Nhóm tiêu chuẩn hạ tầng xã hội

7-10

8,25

 

- Nhóm hạ tầng kỹ thuật

10,5-14

12,00

 

- Nhóm về vệ sinh môi trường

10,5-14

11,00

 

- Kiến trúc, cảnh quan đô thị

7,5-10

8,50

5.2

Trình độ phát triển hạ tầng, kiến trúc, cảnh quan ngoại thị

9-12

9,50

 

Cộng

75-100

77,75

Thành phố Hòa Bình cần đầu tư và tập trung mọi nguồn lực để khắc phục những tiêu chí còn chưa đạt chuẩn theo đô thị loại II (Quy mô dân số chưa đạt và mật độ dân sđạt ở mức thấp, tỷ lệ lao động phi nông nghiệp thấp, hoàn thiện nhóm tiêu chí về trình độ phát triển hạ tầng, kiến trúc, cảnh quan nội thị, ngoại thị) để đảm bảo sự phát triển của đô thị, phấn đấu nâng cấp đô thị lên loại II.

1.2. Đô thị Lương Sơn nâng loại lên đô thị loại IV

Hiện trạng thị trấn Lương Sơn hiện nay là đô thị loại V. Theo Chương trình phát triển đô thị đã được phê duyệt, phấn đấu đến năm 2020, thị trấn Lương Sơn đạt các tiêu chí của đô thị loại IV.

So sánh hiện trạng đô thị Lương Sơn (chưa bao gồm 05 xã dự kiến sắp nhập) với các tiêu chí của đô thị loại IV, được quy định tại Nghị quyết số 1210/2016/UBTVQH13.

Tổng hợp các đánh giá các tiêu chí như sau:

TT

Các chỉ tiêu đánh giá
(theo chuẩn đô thị loại IV)

Điểm chuẩn

Điểm đã đạt được

1

Vị trí, chức năng, vai trò, cơ cấu và trình độ phát triển kinh tế xã hội

15-20

16,50

2

Quy mô dân số

6-8

0,00

3

Mật độ dân số

4,5-6

3,50

4

Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp

4,5-6

4,50

5

Trình độ phát triển cơ sở hạ tầng, kiến trúc, cảnh quan đô thị

45-60

46,25

5.1

Trình độ phát triển hạ tầng, kiến trúc, cảnh quan nội thị

36-48

36,75

5.2

Trình độ phát triển hạ tầng, kiến trúc, cảnh quan ngoại thị

9-12

9,50

 

Cng

75-100

70,75

Thị trấn Lương Sơn cần đầu tư và tập trung mọi nguồn lực để khắc phục những tiêu chí chính còn chưa đạt chuẩn theo đô thị loại IV (quy mô dân số chưa đạt; các tiêu chí về mt độ dân s, cơ sở hạ tầng, kiến trúc, cảnh quan đô thị đạt ở mức thấp) để đảm bảo sự phát triển của đô thị và phấn đu nâng cấp đô thị lên loại IV.

1.3. Đô thị Mai Châu nâng loại lên đô thị loại IV

Hiện trạng thị trấn Mai Châu hiện nay là đô thị loại V. Theo Chương trình phát triển đô thị đã được phê duyệt, phấn đấu đến năm 2020, thị trấn Mai Châu đạt các tiêu chí của đô thị loại IV.

So sánh hiện trạng đô thị Mai Châu với các tiêu chí của đô thị loại IV, quy định tại Nghị quyết s 1210/2016/ UBTVQH13.

Tổng hợp các đánh giá các tiêu chí như sau:

TT

Các chỉ tiêu đánh giá
(theo chuẩn đô thị loại IV)

Điểm chuẩn

Điểm đã đt được

1

Vị trí, chức năng, vai trò, cơ cấu và trình độ phát triển kinh tế xã hội

15-20

16,50

2

Quy mô dân số

6-8

0,00

3

Mật độ dân số

4,5-6

4,50

4

Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp

4,5-6

4,50

5

Trình độ phát triển cơ sở hạ tầng, kiến trúc, cảnh quan đô thị

45-60

46,25

5.1

Trình độ phát triển hạ tầng, kiến trúc, cảnh quan nội thị

36-48

36,75

5.2

Trình độ phát triển hạ tầng, kiến tc, cảnh quan ngoại thị

9-12

9,5

 

Cộng:

75-100

71,75

Thị trấn Mai Châu cần đầu tư và tập trung mọi nguồn lực để khắc phục nhng tiêu chí chính còn chưa đạt chuẩn theo đô thị loại IV (quy mô dân số chưa đạt; mật độ dân số và tỷ lệ lao động phi nông nghiệp còn thấp) để đảm bảo sự phát triển của đô thị và phấn đu nâng cấp đô thị lên loại IV.

2. Đối với Đô thị hình thành mới

2.1. Đô thị Chợ Bến huyện Lương Sơn

Hiện trạng đô thị Chợ Bến chưa được thành lập, theo Chương trình phát triển đô thị đã được phê duyệt đến năm 2020, phấn đấu hoàn thành các công tác chuẩn bị để thành lập đô thị Chợ Bến là đô thị loại V, thị trấn thuộc huyện.

So sánh hiện trạng khu vực Chợ Bến với các tiêu chí của đô th loại V, được quy định tại Nghị quyết số 1210/2016/UBTVQH13.

Tổng hợp các đánh giá các tiêu chí như sau:

TT

Các chỉ tiêu đánh giá
(Theo tiêu chuẩn đô thloại V)

Điểm chuẩn

Điểm đã đạt được

1

Vị trí, chức năng, vai trò, cơ cấu và trình độ phát triển kinh tế xã hội

15-20

14,00

2

Quy mô dân số

6-8

0,00

3

Mật độ dân số

4,5-6

4,50

4

Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp

4,5-6

4,50

5

Trình độ phát triển cơ sở hạ tầng, kiến trúc, cảnh quan nội

45,60

36,50

5.1

Trình độ phát triển hạ tầng, kiến trúc, cảnh quan nội thị

36-48

29,00

5.2

Trình độ phát triển hạ tầng, kiến trúc, cảnh quan ngoại thị

 

7,50

 

Cộng:

75-100

59,5

- Tiêu chí 1: Vị trí, chức năng, vai trò, cơ cấu và trình độ phát triển kinh tế - xã hội (chưa đạt). Cụ thể:

+ Tiêu chuẩn vị trí, chức năng, vai trò: Là thị trấn thuộc huyện; trung tâm chuyên ngành của huyện Lương Sơn về kinh tế, văn hóa, đầu mối giao thông; có vai trò thúc đy sự phát triển kinh tế - xã hội (đạt).

+ Nhóm tiêu chuẩn cơ cấu và trình độ phát triển kinh tế - xã hội: Cân đối thu chi ngân sách chưa đủ; thu nhập bình quân đầu người năm còn thấp, chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm; tỷ lệ hộ nghèo còn cao (chưa đạt).

- Tiêu chí 2: Quy mô dân số do chưa là đô thị (chưa đạt).

- Tiêu chí 3: Mật độ dân số (chưa đạt).

- Tiêu chí 4: Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp: Còn thấp (chưa đạt).

- Tiêu chí 5: Trình độ phát triển cơ sở hạ tầng và kiến trúc, cảnh quan đô thị: (chưa đạt), có những tiêu chuẩn còn thấp. Cụ thể:

+ Nhóm các tiêu chuẩn về hạ tầng xã hội (chưa đạt): Các tiêu chuẩn về nhà ở (diện tích sàn nhà ở bình quân, tỷ lệ nhà ở kiên cố, bán kiên cố còn thấp); các tiêu chuẩn về công trình công cộng (đất xây dựng các công trình dịch vụ công cộng đô thị và cấp đơn vị ở còn thiếu; cơ sở y tế, cơ sở giáo dục, đào tạo, công trình văn hóa đã có nhưng chưa đạt cấp đô thị; công trình thương mại, dịch vụ chưa được đầu tư).

+ Nhóm các tiêu chuẩn về hạ tầng kỹ thuật (chưa đạt): Các tiêu chuẩn về giao thông, tỷ lệ diện tích đất giao thông còn thiếu so với đất xây dựng; các tiêu chuẩn về cấp điện và chiếu sáng công cộng (cấp điện đã phủ kín, tỷ lệ chiếu sáng đường phố chính, khu nhà ở ngõ xóm chủ yếu tập trung khu vực Trung tâm xã và một số khu ở được đầu tư theo chương trình xây dựng nông thôn mới); các tiêu chuẩn về cấp nước (chưa được đầu tư xây dựng).

+ Nhóm các tiêu chuẩn về vệ sinh môi trường: (chưa đạt).

+ Nhóm các tiêu chuẩn về kiến trúc, cảnh quan đô thị (chưa đạt): Chưa có Quy chế quản lý quy hoạch kiến trúc đô thị; chưa có quy hoạch chung đô thị đã được phê duyệt; không có công trình kiến trúc tiêu biu và không gian công cộng của đô thị.

Đô thị Chợ Bến cần đầu tư và tập trung mọi nguồn lực để hoàn thành những tiêu chí chính còn chưa đạt chuẩn theo đô thị loại V, để đảm bảo sự phát triển của đô thị và phấn đấu trở thành đô thị lên loại V.

2.2. Đô thị Mông Hóa huyện Kỳ Sơn

Hiện trạng đô thị Mông Hóa chưa được thành lập, theo Chương trình phát triển đô thị đã được phê duyệt đến năm 2020, phấn đấu hoàn thành các công tác chun bị để phát triển và thành lập đô thị Mông Hóa là đô thị loại V, thị trấn thuộc huyện.

So sánh hiện trạng khu vực Mông Hóa với các tiêu chí của đô thị loại V, được quy định tại Nghị quyết số 1210/2016/ UBTVQH13. Tổng hợp các đánh giá các tiêu chí như sau:

TT

Các chỉ tiêu đánh giá
(Theo tiêu chuẩn đô thị loại V)

Điểm chuẩn

Điểm đã đt được

1

Vị trí, chức năng, vai trò, cơ cấu và trình độ phát triển kinh tế xã hội

15-20

14,00

2

Quy mô dân s

6-8

0,00

3

Mật độ dân số

4,5-6

4,50

4

Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp

4,5-6

4,50

5

Trình độ phát triển cơ sở hạ tầng, kiến trúc, cảnh quan nội

45,60

35,50

5.1

Nhóm TĐ hạ tầng, kiến trúc, CQ nội thị

36-48

28,00

5.2

TĐ PT hạ tầng, kiến trúc, CQ ngoại thị

 

7,50

 

Cộng:

75-100

58,50

Đánh giá hiện trạng tiêu chuẩn của 05 tiêu chí phân loại đô thị:

- Tiêu chí 1: Vị trí, chức năng, vai trò, cơ cấu và trình độ phát triển kinh tế - xã hội (chưa đạt). Cụ thể:

+ Tiêu chuẩn vị trí, chức năng, vai trò: Là thị trấn thuộc huyện; trung tâm chuyên ngành của huyện Kỳ Sơn về kinh tế, văn hóa, đầu mối giao thông; có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội (Đạt).

+ Nhóm tiêu chuẩn cơ cấu và trình độ phát triển kinh tế - xã hội: Cân đối thu chi ngân sách chưa đủ; thu nhập bình quân đầu người năm còn thấp, chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm; tỷ lệ hộ nghèo còn cao (chưa đạt).

- Tiêu chí 2: Quy mô dân số chưa đạt do chưa là đô thị (chưa đạt).

- Tiêu chí 3: Mật độ dân số (còn thấp).

- Tiêu chí 4: Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp: Còn thấp (còn thấp).

- Tiêu chí 5: Trình độ phát triển cơ sở hạ tầng và kiến trúc, cảnh quan đô thị: (Chưa đạt), có những tiêu chuẩn còn thấp:

+ Nhóm các tiêu chuẩn về hạ tầng xã hội: Các tiêu chuẩn về nhà ở (diện tích sàn nhà ở bình quân, tỷ lệ nhà ở kiên cố, bán kiên cố còn thấp); các tiêu chuẩn về công trình công cộng (đất xây dựng các công trình dịch vụ công cộng đô thị và cấp đơn vị ở còn thiếu; cơ sở y tế, cơ sở giáo dục, đào tạo, công trình văn hóa đã có nhưng chưa đạt cấp đô thị; công trình thương mại, dịch vụ chưa được đầu tư).

+ Nhóm các tiêu chuẩn về hạ tầng kỹ thuật (chưa đạt): Các tiêu chuẩn về giao thông; các tiêu chuẩn về cấp điện và chiếu sáng công cộng (cấp điện đã phủ kín, tỷ lệ chiếu sáng đường phố chính, khu nhà ở ngõ xóm chủ yếu tập trung khu vực Trung tâm xã và một số khu ở được đầu tư theo chương trình xây dựng nông thôn mới); các tiêu chuẩn về cấp nước (chưa được đầu tư xây dựng).

+ Nhóm các tiêu chuẩn về kiến trúc, cảnh quan đô thị (chưa đạt): Chưa có Quy chế quản lý quy hoạch kiến trúc đô thị; chưa có quy hoạch chung đô thị đã được phê duyệt; không có công trình kiến trúc tiêu biểu và không gian công cộng của đô thị.

Đô thị Mông Hóa cần đầu tư và tập trung mọi nguồn lực để hoàn chỉnh những tiêu chí chính còn chưa đạt chuẩn theo đô thị loại V, để đảm bảo sphát triển của đô thị và phấn đấu trở thành đô thị loại V.

3. Đối với các đô thị còn lại:

Bao gồm các thị trấn (TT) của các huyện (TT. Kỳ Sơn; TT. Cao Phong; TT. Đà Bắc; TT.Bo; TT.Mương Khến; TT.Vụ Bản, TT.Hàng Trạm; TT.Chi Nê; TT. Thanh Hà).

Tiếp tục tập trung các nguồn lực để hoàn thiện các tiêu chí chưa đạt điểm tối đa của tiêu chí của đô thị loại V quy định tại Nghị quyết số 1210/2016 /UBTVQH13. Góp phần tăng tỷ lệ đô thị hóa toàn tỉnh.

3.1. Thị trấn Kỳ Sơn

Hiện tại thị trấn Kỳ Sơn là đô thị loại V. Theo Chương trình phát triển đô thị đã được phê duyệt, phấn đấu đến năm 2020, thị trấn Kỳ Sơn đạt điểm tối đa các tiêu chí của đô thị loại V.

So sánh hiện trạng đô thị Kỳ Sơn với các tiêu chí của đô thị loại V, được quy định tại Nghị quyết số 1210/2016/ UBTVQH13.

Tng hp các đánh giá các tiêu chí như sau:

TT

Các chỉ tiêu đánh giá
(Theo tiêu chuẩn đô thloại V)

Đim chuẩn

Điểm đã đạt được

1

V trí, chức năng, vai trò, cơ cấu và trình độ phát triển kinh tế xã hội

15-20

13,5

2

Quy mô dân số

6-8

6,00

3

Mật độ dân số

4,5-6

4,50

4

Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp

4,5-6

6,00

5

Trình độ phát triển cơ sở hạ tầng, kiến trúc, cảnh quan đô thị

45-60

48,00

5.1

Trình độ phát triển hạ tầng, kiến trúc, cảnh quan nội thị

36-48

36,00

5.2

Trình độ phát triển hạ tầng, kiến trúc, cảnh quan ngoại thị

9-12

12,00

 

Cộng:

75-100

78,00

Đô thị Kỳ Sơn cần đầu tư và tập trung mọi nguồn lực để khắc phục những tiêu chí đạt chuẩn theo đô thị loại V ở mức thấp (Cơ cấu và trình độ phát triển kinh tế xã hội; Mật độ dân số đô thị; phát triển cơ sở hạ tầng, kiến trúc, cảnh quan nội đô thị) để đảm bảo sự phát triển của đô thị loại V.

3.2. Thị trấn Cao Phong

Hiện tại thị trấn Cao Phong là đô thị loại V. Theo Chương trình phát triển đô thị đã được phê duyệt, phấn đấu đến năm 2020, thị trấn Cao Phong đạt điểm các tiêu chí của đô thị loại V.

So sánh hiện trạng đô thị Cao Phong với các tiêu chí của đô thị loại V, được quy định tại Nghị quyết số 1210/2016/ UBTVQH13.

Tổng hợp đánh giá các tiêu chí như sau:

TT

Các chỉ tiêu đánh giá
(Theo tiêu chuẩn đô thị loại V)

Điểm chuẩn

Điểm đã đt được

1

Vị trí, chức năng, vai trò, cơ cấu và trình độ phát triển kinh tế xã hội

15-20

13,00

2

Quy mô dân số

6-8

6,00

3

Mật độ dân số

4,5-6

4,50

4

Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp

4,5-6

4,50

5

Trình độ phát triển cơ sở hạ tầng, kiến trúc, cảnh quan đô thị

45-60

49,25

5.1

Trình độ phát triển hạ tầng, kiến trúc, cảnh quan nội thị

36-48

37,25

5.2

Trình độ phát triển hạ tầng, kiến trúc, cảnh quan ngoại thị

9-12

12,00

 

Cộng:

75-100

77,25

Thị trấn Cao Phong cần đầu tư và tập trung mọi nguồn lực để khắc phục những tiêu chí đạt chuẩn theo đô thị loại V ở mức thấp (Cơ cấu và trình độ phát triển kinh tế xã hội; Mật độ dân số đô thị; phát triển cơ sở hạ tầng, kiến trúc, cảnh quan đô thị) để đảm bảo sự phát triển ổn định của đô thị.

3.3. Thị trấn Đà Bắc

Hiện tại thị trấn Đà Bắc là đô thị loại V. Theo Chương trình phát triển đô thị đã được phê duyệt, phấn đấu đến năm 2020, thị trấn Đà Bắc đạt các tiêu chí của đô thị loại V.

So sánh hiện trạng đô thị Đà Bắc với các tiêu chí của đô thị loại V, được quy định tại Nghị quyết số 1210/2016/ UBTVQH13.

Tổng hợp đánh giá các tiêu chí như sau:

TT

Các chỉ tiêu đánh giá
(Theo tiêu chuẩn đô thị loại V)

Điểm chuẩn

Điểm đã đt được

1

Vị trí, chức năng, vai trò, cơ cấu và trình độ phát triển kinh tế xã hội

15-20

13,50

2

Quy mô dân s

6-8

6,00

3

Mật độ dân số

4,5-6

4,50

4

Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp

4,5-6

4,50

5

Trình độ phát triển cơ sở hạ tầng, kiến trúc, cảnh quan đô thị

45-60

46,00

5.1

TĐ PT hạ tầng, kiến trúc, cảnh quan nội thị

36-48

34,00

5.2

TĐ PT hạ tầng, kiến trúc, cảnh quan ngoại thị

9-12

12,00

 

Cộng

75-100

74,50

Thị trấn Đà Bắc cần đầu tư và tập trung mọi nguồn lực để khắc phục những tiêu chí chính còn chưa đạt chuẩn theo đô thị loại V (Vị trí, chức năng, vai trò, cơ cấu và trình độ phát triển kinh tế xã hội chưa đạt; mật độ dân số và tỷ lệ lao động phi nông nghiệp còn thấp), để đảm bảo sự phát triển của đô thị.

3.4. Thị trấn Bo

Hiện tại thị trấn Bo là đô thị loại V. Theo Chương trình phát triển đô thị đã được phê duyệt, phấn đấu đến năm 2020, thị trấn Bo đạt các tiêu chí của đô thị loại V.

So sánh hiện trạng đô thị Bo với các tiêu chí của đô thị loại V, được quy định tại Nghị quyết số 1210/2016/ UBTVQH13.

Tổng hợp đánh giá các tiêu chí như sau:

TT

Các chỉ tiêu đánh giá
(Theo tiêu chuẩn đô thị loại V)

Điểm chuẩn

Điểm đã đạt được

1

Vị trí, chức năng, vai trò, cơ cấu và trình độ phát triển kinh tế xã hội

15-20

14,00

2

Quy mô dân số

6-8

6,00

3

Mật độ dân số

4,5-6

4,50

4

Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp

4,5-6

6,00

5

Trình độ phát triển cơ sở hạ tầng, kiến trúc, cảnh quan đô thị

45-60

44,50

5.1

TĐ PT hạ tầng, kiến trúc, cảnh quan nội thị

36-48

32,00

5.2

TĐ PT hạ tầng, kiến trúc, cảnh quan ngoại thị

9-12

12,00

 

Cộng

75-100

75,00

Thị trấn Bo cần đầu tư và tập trung mọi nguồn lực để khắc phục những tiêu chí chính còn chưa đạt chuẩn theo đô thị loại V (Vị trí, chức năng, vai trò, cơ cấu và trình độ phát triển kinh tế xã hội chưa đạt; Trình độ phát triển cơ sở hạ tầng, kiến trúc, cảnh quan đô thị chưa đạt; Mật độ dân số còn ở mức thấp), để đảm bảo sự phát triển của đô thị, định hướng lên đô thị loại IV.

3.5. Thị trấn Mường Khến

Hiện tại thị trấn Mường Khến là đô thị loại V. Theo Chương trình phát triển đô thị đã được phê duyệt, phấn đấu đến năm 2020, thị trấn Mường Khến đạt các tiêu chí của đô thị loại V.

So sánh hiện trạng đô thị Mường Khến với các tiêu chí của đô thị loại V, được quy định tại Nghị quyết số 1210/2016/ UBTVQH13.

Tổng hợp đánh giá các tiêu chí như sau:

TT

Các chỉ tiêu đánh giá
(Theo tiêu chuẩn đô thloại V)

Điểm chuẩn

Điểm đã đạt được

1

Vị trí, chức năng, vai trò, cơ cấu và trình độ phát triển kinh tế xã hội

15-20

16,5

2

Quy mô dân số

6-8

6,00

3

Mật độ dân số

4,5-6

6,00

4

Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp

4,5-6

4.50

5

Trình độ phát triển cơ sở hạ tầng, kiến trúc, cảnh quan đô thị

45-60

45,75

5.1

TĐ PT hạ tầng, kiến trúc, cảnh quan nội thị

36-48

33.75

5.2

TĐ PT hạ tầng, kiến trúc, cảnh quan ngoại thị

9-12

12

 

Cộng:

75-100

77,25

Thị trấn Mường Khến cần đầu tư và tập trung mọi nguồn lực để khắc phục những tiêu chí chính còn thấp theo đô thị loại V (Quy mô dân số; Mật độ dân svà tỷ lệ phi nông nghiệp còn ở mức thấp) để đảm bảo sự phát triển của đô thị, định hướng lên đô thị loại IV.

3.6. Thị trấn Vụ Bản

Hiện tại thị trấn Vụ Bản là đô thị loại V. Theo Chương trình phát triển đô thị đã được phê duyệt, phấn đấu đến năm 2020, thị trấn Vụ Bản đạt các tiêu chí của đô thị loại V.

So sánh hiện trạng đô thị Vụ Bản với các tiêu chí của đô thị loại V, được quy định tại Nghị quyết số 1210/2016/ UBTVQH13. Tổng hợp các đánh giá các tiêu chí như sau:

TT

Các chỉ tiêu đánh giá

Điểm chuẩn

Điểm đạt được

1

Vị trí, chức năng, vai trò, cơ cấu và trình độ phát triển kinh tế xã hội

15-20

16,0

2

Quy mô dân số

6-8

6,00

3

Mật độ dân số

4,5-6

6,00

4

Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp

4,5-6

4,50

5

Trình độ phát triển cơ sở hạ tầng, kiến trúc, cảnh quan đô thị

45-60

51,50

5.1

TĐ PT hạ tầng, kiến trúc, cảnh quan nội thị

36-48

39,00

5.2

TĐ PT hạ tầng, kiến trúc, cảnh quan ngoại thị

9-12

12,00

 

Cộng

75-100

84,00

Thị trấn Vụ Bản cần đầu tư và tập trung mọi nguồn lực đnâng cao các tiêu chí chưa còn thấp (tỷ lệ phi nông nghiệp và quy mô dân số ở mức thấp) để đảm bảo sự phát triển của đô thị, định hướng lên đô thị loại IV.

3.7. Thị trấn Hàng Trạm

Hiện tại thị trấn Hàng Trạm là đô thị loại V. Theo Chương trình phát triển đô thị đã được phê duyệt, phn đấu đến năm 2020, thị trấn Hàng Trạm đạt các tiêu chí của đô thị loại V.

So sánh hiện trạng đô thị Hàng Trạm với các tiêu chí của đô thị loại V, được quy định tại Nghị quyết s 1210/2016/ UBTVQH13.

Tổng hợp đánh giá các tiêu chí như sau:

TT

Các chỉ tiêu đánh giá

Điểm chuẩn

Điểm đạt được

1

Vị trí, chức năng, vai trò, cơ cấu và trình độ phát triển kinh tế xã hội

15-20

14,50

2

Quy mô dân số

6-8

6,00

3

Mật độ dân số

4,5-6

4,50

4

Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp

4,5-6

4,50

5

Trình độ phát triển cơ sở hạ tầng, kiến trúc, cảnh quan đô thị

45-60

48,50

5.1.

Trình độ phát triển hạ tầng, kiến trúc, cảnh quan nội thị

36-48

36,50

5.2

Trình độ phát triển hạ tầng, kiến trúc, cảnh quan ngoại thị

9-12

12

 

Cộng:

75-100

78,0

Thị trấn Hàng Trạm cần đầu tư và tập trung mọi nguồn lực để khắc phục những tiêu chí chính còn chưa đạt chuẩn theo đô thị loại V (Vị trí, chức năng, vai trò, cơ cấu và trình độ phát triển kinh tế xã hội chưa đạt; Quy mô dân số và mật độ dân số còn ở mức thấp), để đảm bảo sự phát triển của đô thị.

3.8. Thị trấn Chi Nê

Hiện tại thị trấn Chi Nê là đô thị loại V. Theo Chương trình phát triển đô thị đã được phê duyệt, phấn đấu đến năm 2020, thị trấn Chi Nê đạt các tiêu chí của đô thị loại V.

So sánh hiện trạng đô thị Chi Nê với các tiêu chí của đô thị loại V, được quy định tại Ngh quyết số 1210/2016/ UBTVQH13.

Tổng hợp đánh giá các tiêu chí như sau:

TT

Các chỉ tiêu đánh giá

Điểm chuẩn

Điểm đạt được

1

Vị trí, chức năng, vai trò, cơ cấu và trình độ phát triển kinh tế xã hội

15-20

14,50

2

Quy mô dân s

6-8

6,00

3

Mật độ dân s

4,5-6

4,50

4

Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp

4,5-6

4,50

5

Trình độ phát triển cơ sở hạ tầng, kiến trúc, cảnh quan đô thị

45-60

48,25

5.1

TĐ PT hạ tầng, kiến trúc, cảnh quan nội thị

36-48

36,25

5.2

TĐ PT hạ tầng, kiến trúc, cảnh quan ngoại thị

9-12

12

 

Cộng:

75-100

77,75

Thị trn Chi Nê cần đầu tư và tập trung mọi nguồn lực để khắc phục những tiêu chí chính còn chưa đạt chuẩn theo đô thị loại V (Vị trí, chức năng, vai trò, cơ cấu và trình độ phát triển kinh tế xã hội chưa đạt; Quy mô dân số và tỷ lệ lao động phi nông nghiệp còn thấp), để đảm bảo sự phát triển của đô thị, định hướng lên đô thị loại IV sau năm 2020.

3.9. Thị trấn Thanh Hà

Hiện tại thị trấn Thanh Hà là đô thị loại V. Theo Chương trình phát triển đô thị đã được phê duyệt, phấn đấu đến năm 2020, thị trấn Thanh Hà đạt các tiêu chí của đô thị loại V.

So sánh hiện trạng đô thị Thanh Hà với các tiêu chí của đô thị loại V, được quy định tại Nghị quyết số 1210/2016/ UBTVQH13.

Tổng hợp đánh giá các tiêu chí như sau:

TT

Các chỉ tiêu đánh giá

Điểm chuẩn

Điểm đạt được

1

Vị trí, chức năng, vai trò, cơ cấu và trình độ phát triển kinh tế xã hội

15-20

16,50

2

Quy mô dân s

6-8

6,00

3

Mật độ dân số

4,5-6

4,50

4

Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp

4,5-6

4,50

5

Trình độ PT cơ sở hạ tầng, kiến trúc, cảnh quan ĐT

45-60

45,00

5.1

TĐ PT hạ tầng, kiến trúc, cảnh quan nội thị

36-48

33,00

5.2

TĐ PT hạ tầng, kiến trúc, cảnh quan ngoại thị

9-12

12,00

 

Cộng:

75-100

76,50

Thị trấn Thanh Hà cần đầu tư và tập trung mọi nguồn lực để khắc phục những tiêu chí chính còn thp theo đô thị loại V (Mật độ dân số, tỷ lệ lao đng phi nông nghiệp và trình độ PT cơ sở hạ tng, kiến trúc, cảnh quan ĐT còn ở mức thp), để đảm bảo sự phát triển của đô thị.

III. KẾ HOẠCH CỤ THỂ HÓA CÁC CHỈ TIÊU PHÁT TRIỂN CHO TỪNG ĐÔ THỊ ĐẾN NĂM 2020

1. Phát triển đô thị thành phố Hòa Bình

a) Giai đoạn năm đến 2020: Nâng cấp lên đô thị loại II, xây dựng đô thị đạt các tiêu chí đô thị loại II.

Năm 2018: Triển khai thực hiện theo Điều chỉnh Quy hoạch chung thành phố Hòa Bình đến năm 2035; Lập và phê duyệt Chương trình phát triển đô thị thành phố Hòa Bình; Đầu tư phát triển thành phố Hòa Bình theo các tiêu chí đô thị loại II;

Đầu tư xây dựng hạ tầng với các tiêu chí chưa đạt (quy mô dân số toàn đô thị, thu nhập bình quân đu người...) và đạt đim thp là các chỉ skhông bền vững, để đm bảo cho thành phố Hòa Bình đạt điểm tối đa về các tiêu chí phân chia theo 5 nhóm quy định tại Nghị quyết số 1210/2016/UBTVQH13. Xây dựng, mở rộng hệ thống công trình hạ tầng xã hội. Xây dựng thêm các công trình giáo dục, y tế, văn hóa, thương mại, thdục thể thao, cây xanh, nhà tang lễ đảm bảo chỉ tiêu phục vụ với toàn đô thị. Hoàn thiện nâng cấp trụ sở các phường, xã. Xây dựng, nâng cấp mở rộng mạng lưới giao thông (đường, cu, cảng), xây dựng và mở rộng hệ thống đường nội thị. Hoàn chỉnh hệ thống cấp điện, cấp nước, thoát nước và trạm xử lý nước thải, nhà máy xử lý CTR. Xây dựng chương trình nhà ở xã hội, nhà ở tái định cư phục vụ công tác giải phóng mặt bằng của thành phố khi triển khai các dự án. Xây dựng mạng lưới công trình dịch vụ, du lịch. Quy hoạch phát triển công nghiệp tiu thcông nghiệp (TTCN) và làng nghề. Tu bổ các di tích được xếp hạng trên địa bàn. Thực hiện đúng quy chế quản lý các công trình công cộng, quản lý đô thị.

Năm 2019: Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện các tiêu chí của đô thị loại II.

Năm 2020: Lập đề án phân loại đô thị thành phố Hòa Bình là đô thị loại II. Trình cấp có thẩm quyền quyết định công nhận năm 2020.

b) Hướng chọn đất phát triển không gian đô thị:

Khai thác quỹ đất xây dựng hiện có, nâng cao hiệu quả sử dụng đất phát triển đô thị theo quy hoạch.

Hoàn chỉnh một số khu đô thị mới, cụm công nghiệp, khu du lịch, công viên cây xanh theo quy hoạch được duyệt. Phát triển hệ trục chính đô thị trên cơ sở các hệ trục giao thông hiện nay đang phát triển là đường giao thông đối ngoại (quốc lộ 6) ở ranh giới phía Đông có phường Phương Lâm, xã Dân Chủ giao với QL6, hoàn thiện trục (Chi Lăng - QL6) và 1 tuyến đối ngoại khác đi ven sông bờ trái sông Đà (Cao tốc Hòa Bình - Mộc Châu), Hòa Bình - Phú Thọ khớp nối cùng hệ trục Đông Tây và Bắc Nam gắn không gian đô thị phía Bắc và Nam sông Đà bởi các cầu giao thông và cảnh quan....

c) Các chtiêu chính phát triển đô thị:

Phát triển cơ sở hạ tầng xã hội và cơ sở hạ tầng kỹ thuật của thành phố Hòa Bình theo các tiêu chí đối với đô thị loại II về phân loại đô thị như sau:

- Dân số toàn đô thị: >200.000 người (bao gồm dân số quy đổi);

- Dân số khu vực nội thành là >100.000 người (bao gồm dân số quy đổi);

- Mật độ dân số trung bình toàn đô thị: >1.800 người/km2;

- Mật độ dân số khu vực nội thành/diện tích đất XD đô thị: >8.000 người/km2;

- Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp toàn đô thị: 65%;

- Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp khu vực nội thành, nội thị: 80%;

- Diện tích sàn nhà ở bình quân: 26,5 -29m2/người;

- Đất dân dụng: 61m2/người;

- Đất xây dựng các công trình dịch vụ công cộng: 4-5 m2/người;

- Đất xây dựng các công trình dịch vụ công cộng đơn vị ở: 1,5-2m2/người;

- Tỷ lệ đất giao thông/đất xây dựng: 15-22m2/người;

- Diện tích đất giao thông tính/dân số: 11-13 m2/người;

- Mật độ đường cống thoát nước chính: 4-4,5km/km2;

- Tỷ lệ chất thải rắn được thu gom xử lý: 80-100%;

- Tỷ lệ nước thải đô thị được xử lý đạt quy chuẩn kỹ thuật: 30-40%;

- Nhà tang lễ: 01;

- Tỷ lệ sử dụng hình thức hỏa táng: 15-20%;

- Đất cây xanh toàn đô thị: 7-10m2/người;

- Đất cây xanh công cộng khu vực nội thành: 5-6m2/người;

d) Danh mục dự án ưu tiên đầu tư phát triển: 42 dự án.

(Chi tiết theo Phụ lục III.2)

Trong đó có 30 dự án (19 dự án từ nguồn ngân sách tỉnh, 11 dự án từ nguồn ngân sách trung ương) phục vụ phát triển đô thị đã bố trí theo Kế hoạch đầu tư công trung hạn 5 năm giai đoạn 2016-2020 (Nghị quyết số 33/2016/NQ-HĐND và Nghị quyết s 48/2017/NQ-HĐND).

(Chi tiết theo Phụ lục III.3)

2. Phát triển đô thị Lương Sơn

a) Giai đoạn năm đến năm 2020: Nâng cấp lên đô thị loại IV, xây dựng đô thị đạt các tiêu chí đô thị loại IV.

Năm 2018: Triển khai lập quy hoạch phân khu, quy hoạch chi tiết các khu chức năng, các dự án đầu tư xây dựng theo đồ án Điều chỉnh quy hoạch xây dựng thị trấn Lương Sơn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035 đã được phê duyệt. Ưu tiên các dự án có tầm quan trọng, tác động đến chiến lược phát triển kinh tế của đô thị. Quản lý xây dựng theo quy hoạch. Thực hiện đúng quy chế quản lý các công trình công cộng, quản lý đô thị.

Tập trung xây dựng các hạng mục theo các nhóm tiêu chí của đô thị loại IV theo Nghquyết số 1210/2016/UBTVQH13. Xây dựng, mở rộng hệ thống công trình hạ tầng xã hội. Xây dựng các công trình giáo dục, y tế, văn hóa, thương mại dịch vụ, thdục ththao, cây xanh đáp ứng yêu cầu phát triển của đô thị và gia tăng dân số. Ưu tiên theo thứ tự: Công trình thương mại, chợ - thể thao - du lịch - cây xanh công viên - Trụ sở hành chính - giáo dục - y tế - văn hóa.

Xây dựng, nâng cấp, mở rộng hệ thống hạ tầng kỹ thuật bao gồm giao thông, cấp điện, cấp nước, thoát nước, xử lý CTR theo tiêu chuẩn đô thị. Xây dựng tuyến phố văn minh đô thị. Xây dựng hệ thống giao thông đồng bộ với chiếu sáng đô thị, thoát nước và các mạng hạ tầng kỹ thuật khác.

Xây dựng các khu đô thị mới, khu tái định cư phục vụ công tác giải phóng mặt bằng khi triển khai các dự án. Tu bcác di tích được xếp hạng. Tăng cường hệ thống cây xanh kết hợp với các không gian công cộng tạo cảnh quan cho đô thị.

Năm 2019: Hoàn thiện các tiêu chí của đô thị loại IV.

Năm 2020: Lập đề án phân loại đô thị Lương Sơn lên đô thị loại IV. Trình cấp có thẩm quyền quyết định công nhận.

b) Định hướng phát triển đối với đô thị Lương Sơn

Về dân số:

- Hiện trạng 2016: 15.500 người.

- Đến năm 2020: 50.000 người.

c) Hướng chọn đất phát triển không gian đô thị:

Hướng phát triển của đô thị Lương Sơn xác định mạnh về hướng Đông bao gồm Đông Bc (về phía xã Hòa Sơn, QL21) và Đông Nam (về phía xã Nhuận Trạch, QL6, QL21).

d) Các chỉ tiêu chính phát triển đô thị:

Áp dụng các chỉ tiêu đối với đô thị loại IV về phân loại đô thị:

- Tiêu chí quy mô dân số và mật độ dân số có thể thấp hơn nhưng tối thiểu đạt 50% mức quy định; các tiêu chí khác phải bảo đảm tối thiểu 70% của loại đô thị tương ứng. Vì vậy, dân số toàn đô thị Lương Sơn đảm bảo cho đô thị loại IV, các tiêu chí khác phải đạt tối thiểu 70% của chỉ tiêu đô thị loại IV.

- Mật độ dân số: 840 người/km2- 980 người /km2;

- Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp toàn đô thị: 55%:

- Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp khu vực nội thành, nội thị: 70%;

- Diện tích sàn nhà ở bình quân: 26,5m2/người;

- Đất dân dụng: 61m2/người;

- Đất xây dựng các công trình dịch vụ công cộng: 3-4 m2/người;

- Đất xây dựng các công trình dịch vụ công cộng đơn vị ở: 1,0-1,5m2/người;

- Tỷ lệ đất giao thông/đất xây dựng: 12-17 %;

- Diện tích đất giao thông tính/dân số: 7-9 m2/người;

- Mật độ đường cống thoát nước chính: 3- 3,5km/km2;

- Tỷ lệ chất thải rắn được thu gom xử lý: 70-85%;

- Tỷ lệ nước thải đô thị được xử lý đạt quy chuẩn kỹ thuật: 15-25%;

- Nhà tang lễ: 1-2 nhà;

- Tỷ lệ sử dụng hình thức hỏa táng: 5-10%;

- Đất cây xanh toàn đô thị: 5-7m2/người;

- Đất cây xanh công cộng khu vực nội thị: 4-5m2/người

e) Danh mục dự án ưu tiên đầu tư phát triển: 23 dự án.

(Chi tiết theo Phụ lục III.4).

Trong đó có 9 dự án (7 dự án ngân sách tỉnh, 2 dự án ngân sách trung ương) phục vụ phát triển đô thị đã bố trí theo Kế hoạch đầu tư công trung hạn 5 năm giai đoạn 2016-2020 (Nghị quyết số 33/2016/NQ-HĐND và Nghị quyết số 48/2017/NQ- HĐND).

(Chi tiết theo Phụ lục III.5).

3. Đô thị Chợ Bến huyện Lương Sơn

a) Giai đoạn đến năm 2020: Hình thành đô thị loại V.

- Năm 2018: Hoàn thiện việc lập Quy hoạch chung đô thị Chợ Bến là đô thị loại V, trình UBND tỉnh phê duyệt năm 2018; Lập chương trình phát triển đô thị Chợ Bến.

- Năm 2019: Tập trung xây dựng các tiêu chí của đô thị Chợ Bến theo tiêu chí đô thị loại V theo Nghị quyết số 1210/2016/UBTVQH13. Lập Đề án công nhận đô thị Chợ Bến đạt tiêu chuẩn đô thị loại V; trình UBND tỉnh quyết định năm 2019.

- Năm 2020: Lập Đề án thành lập thị trấn Chợ Bến; trình cấp thẩm quyền quyết định.

b) Định hướng phát triển đối với Chợ Bến:

- Về dân số: Đến năm 2020 đạt 2.500 người.

- Hướng chọn đất phát triển không gian đô thị: Phát triển trên cơ sở hạ tầng xã hội và hạ tầng kỹ thuật của xã Cao Thắng và một phần xã Cao Dương huyện Lương Sơn.

- Các chỉ tiêu chính phát triển đô thị: Áp dụng các chỉ tiêu đối với đô thị loại V về phân loại đô thị; dân số toàn đô thị Chợ Bến tối thiểu 2.000 người (50% của 4.000 người theo quy định), các tiêu chí khác tối thiểu đạt 70% mức quy định của đô thị loại V.

c) Danh mục dự án ưu tiên đầu tư phát triển: 06 dự án.

(Chi tiết theo Phụ lục III.6).

4. Phát triển đô thị Mai Châu

a) Giai đoạn năm đến năm 2020:

Nâng cấp lên đô thị loại IV, xây dựng đô thị đạt các tiêu chí đô thị loại IV.

- Năm 2018: Tập trung xây dựng và phát triển đô thị Mai Châu theo tiêu chí đô thị loại IV, được quy định tại Nghị quyết số 1210/2016/UBTVQH13.

+ Xây dựng hệ thống hạ tầng xã hội gồm các công trình giáo dục, y tế, văn hóa, thương mại dịch vụ du lịch, thể dục thể thao, cây xanh đảm bảo chỉ tiêu phục vụ với toàn đô thị. Ưu tiên xây mới cải tạo các trường trung học phổ thông, trường dân tộc nội trú, trung học cơ sở, tiểu học, mầm non phục vụ cho toàn đô thị. Cải tạo nâng cấp trung tâm văn hóa huyện. Xây mới trung tâm hành chính khối cơ quan chính quyền, trung tâm GDNN-GDTX huyện.

+ Xây dựng, nâng cấp, mở rộng mạng lưới hạ tầng kỹ thuật gồm giao thông, cấp điện, cấp nước, thoát nước và trạm xử lý nước thải, xử lý CTR. Ưu tiên cải tạo nâng cấp mở rộng quốc lộ 15 qua Mai Châu, nâng cấp mở mới hệ thống giao thông nội thị. Xây dựng mới hệ thống cấp, thoát nước. Cải tạo chỉnh trang các khu ở và công trình công cộng hiện có. Xây dựng khu đô thị mới, nhà ở tái định cư phục vcông tác giải phóng mặt bằng khi triển khai các dự án. Xây dựng các không gian công cộng đô thị gắn kết với cây xanh cảnh quan. Tu bổ các di tích được xếp hạng trên địa bàn. Thực hiện đúng quy chế quản lý các công trình công cộng, quản lý đô thị.

- Năm 2019: Hoàn thiện các tiêu chí của đô thị loại IV.

- Năm 2020: Lập đề án phân loại đô thị Lương Sơn lên đô thị loại IV. Trình cấp có thẩm quyền quyết định công nhận.

b) Định hướng phát triển đối với đô thị Mai Châu:

Về dân số: Hiện trạng 2016: 5213 người, đến năm 2020 đạt 25.000 người.

c) Hướng chọn đất phát triển không gian đô thị:

Giai đoạn 2020 và tầm nhìn đến 2030, thị trấn Mai Châu sẽ không mở rộng ngoài quy hoạch đã được phê duyệt theo Quyết định 774/QĐ-UBND ngày 30/3/2016 của UBND tỉnh Hòa Bình.

d) Các chỉ tiêu chính phát triển đô thị:

- Dân số toàn đô thị Mai Châu tối thiểu 25.000 người (50% của 50.000 người theo quy định của đô thị loại IV), các tiêu chí khác tối thiểu đạt 70% mức quy định của đô thị loại IV.

- Mật độ dân số: 840 người/km2 - 980 người /km2;

- Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp toàn đô thị: 55%;

- Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp khu vực nội thành, nội thị: 70%;

- Diện tích sàn nhà ở bình quân: 26,5m2/người;

- Đất dân dụng: 61m2/người;

- Đất xây dựng các công trình dịch vụ công cộng: 3-4 m2/người;

- Đất xây dựng các công trình dịch vụ công cộng ĐV ở: 1,0-1,5m2/người;

- Tỷ lệ đất giao thông/đất xây dựng: 12-17 %;

- Diện tích đất giao thông tính/dân số: 7-9m2/người;

- Mật độ đường cống thoát nước chính: 3- 3,5km/km2;

- Tỷ lệ chất thải rắn được thu gom xử lý: 70-85%;

- Tỷ lệ nước thải đô thị được xử lý đạt quy chuẩn kỹ thuật: 15-25%;

- Nhà tang lễ: 1-2 nhà;

- Tỷ lệ sử dụng hình thức hỏa táng: 5-10%;

- Đất cây xanh toàn đô thị: 5-7m2/người;

- Đất cây xanh công cộng khu vực nội thị: 4-5m2/người;

f) Danh mục dự án ưu tiên đầu tư phát triển: 12 dự án.

(Chi tiết theo Phụ lục III.7).

Trong đó có 4 dự án ngân sách tỉnh phục vụ phát triển đô thị đã bố trí theo Kế hoạch đầu tư công trung hạn 5 năm giai đoạn 2016-2020 (Nghị quyết số 33/2016/NQ-HĐND và Nghị quyết số 48/2017/NQ-HĐND).

(Chi tiết theo Phụ lục III.8).

5. Phát triển đô thị Kỳ Sơn

a) Giai đoạn năm 2016-2020: Đô thị loại V.

Năm 2018, 2019, 2020: Xây dựng, nâng cấp các tiêu chí còn thiếu của Kỳ Sơn theo tiêu chí đô thị loại V theo Nghị quyết số 1210/2016/UBTVQH13.

b) Định hướng phát triển đối với đô thị Kỳ Sơn:

Về dân số: Hiện trạng 2016: 2.702 người, đến năm 2020 đạt 4.500 người.

c) Hướng chọn đất phát triển không gian đô thị

- GĐ 2018-2020: Sáp nhập 2 xóm Đồng Sông và xóm Máy Giấy xã Dân Hạ (hai xóm nằm trên trục đường 445); Dự kiến mở rộng thị trấn dọc theo bên trái Quốc lộ 6 theo hướng Hòa Bình - Hà Nội. Điểm đầu là cầu Nút xã Dân Hạ, điểm cuối là xóm Hữu Nghị xã Dân Hạ.

d) Các chỉ tiêu chính phát triển đô thị:

Kỳ Sơn là đô thị loại V, hiện trạng dân số toàn đô thị Kỳ Sơn đạt 2.472 người (>50% của 4.000 người theo quy định), các tiêu chí khác trên mức tối thiểu 70% mức quy định của đô thị loại V. Trong giai đoạn 2018-2020, đô thị Kỳ Sơn có lộ trình hoàn thiện đạt đim tối đa tất cả các tiêu chí của đô thị loại V, góp phần nâng cao tỷ lệ đô thị hóa.

đ) Danh mục dự án ưu tiên đầu tư phát triển: 09 dự án.

(Chi tiết theo Phụ lục III.9).

Trong đó có 4 dự án (4 dự án nguồn vốn ngân sách tỉnh) phục vụ phát triển đô thị đã bố trí theo Kế hoạch đầu tư công trung hạn 5 năm giai đoạn 2016-2020 (Nghị quyết số 33/2016/NQ-HĐND và Nghị quyết số 48/2017/NQ-HĐND).

(Chi tiết theo Phụ lục III.10).

6. Đô thị Mông Hóa huyện Kỳ Sơn

a) Đến năm 2020: Hình thành đô thị loại V.

Năm 2018: Lập Quy hoạch chung đô thị Mông Hóa là đô thị loại V. Tập trung xây dựng các tiêu chí của đô thị Mông Hóa theo tiêu chí đô thị loại V theo Nghị quyết số 1210/2016/UBTVQH13.

Năm 2019: Lập đề án phân loại đô thị Mông Hóa là đô thị loại V, trình UBND tỉnh quyết định năm 2019.

Năm 2020: Lập Đề án thành lập thị trấn Mông Hóa trình cấp thẩm quyền phê duyệt.

b) Định hướng phát triển đối với đô thị Mông Hóa

Về dân số: Đến năm 2020 đạt 2.500 người.

b) Hướng chọn đất phát triển không gian đô thị

Phát triển trên cơ sở hạ tầng xã hội và hạ tầng kỹ thuật của xã Mông Hóa.

c) Các chỉ tiêu chính phát triển đô thị

Dân số toàn đô thị Mông Hóa tối thiểu 2.000 người (50% của 4.000 người theo quy định), các tiêu chí khác tối thiểu đạt 70% mức quy định của đô thị loại V.

d) Danh mục dự án ưu tiên đầu tư phát triển: 12 dự án.

(Chi tiết theo Phụ lục III.11).

Trong đó có 3 dự án ngân sách tỉnh, phục vụ phát triển đô thị đã bố trí theo Kế hoạch đầu tư công trung hạn 5 năm giai đoạn 2016-2020 (Nghị quyết số 33/2016/NQ-HĐND và Nghị quyết số 48/2017/NQ-HĐND).

(Chi tiết theo Phụ lục III.12).

7. Phát triển đô thị Cao Phong

a) Đến năm 2020: Đô thị loại V.

Năm 2018, 2019, 2020: Xây dựng, nâng cấp các tiêu chí còn thiếu của đô thị Cao Phong theo tiêu chí đô thị loại V theo Nghị quyết số 1210/2016/ UBTVQH13

b) Định hướng phát triển đối với đô thị Cao Phong

Về dân số: Hiện trạng 2016: 5.651 người, đến năm 2020 đạt 7.650 người.

c) Hướng chọn đất phát triển không gian đô thị:

- Về phía Đông Bắc dọc đường Quốc lộ 6 mở rộng đô thị khu vực lân cận 04 xóm của xã Thu Phong là Bưng 3, Bưng 4, xóm Vỏ, xóm Mới với diện tích dự kiến 100 ha.

- Về phía Bắc mở rộng đô thị các khu lân cận 03 xóm của xã Bắc Phong là Khụ, Bắc Sơn, một phần xóm Tiềng với diện tích dự kiến 80 ha.

- Về phía Tây mở rộng đô thị khu vực lân cận của xã Tây Phong với diện tích dự kiến 30 ha.

d) Các chỉ tiêu chính phát triển đô thị:

Giai đoạn 2018-2020, đô thị Cao Phong lộ trình hoàn thiện đạt điểm tối đa tất cả các tiêu chí của đô thị loại V.

đ) Danh mục dự án ưu tiên đầu tư phát triển: 10 dự án.

(Chi tiết theo Phụ lục III.13).

Trong đó có 6 dự án (5 dự án từ nguồn ngân sách tỉnh, 1 dự án từ nguồn ngân sách trung ương) phục vụ phát triển đô thị đã bố trí theo Kế hoạch đầu tư công trung hạn 5 năm giai đoạn 2016-2020 (Nghị quyết số 33/2016/NQ-HĐND và Nghị quyết s 48/2017/NQ-HĐND).

(Chi tiết theo Phụ lục III.14).

8. Phát triển đô thị Đà Bắc

Giai đoạn đến năm 2020: Tiếp tục cải tạo chỉnh trang đô thị hiện hữu, hoàn thiện hệ thống hạ tầng đô thị Đà Bắc nhằm đạt tối đa các tiêu chí của đô thị loại V so với Nghị quyết số 1210/2016/UBTVQH13. Xây dựng các hạng mục trọng điểm được đề xuất theo quy hoạch, ưu tiên các dự án có tầm quan trọng, tác động đến chiến lược phát triển kinh tế của khu vực.

a) Định hướng phát triển đối với đô thị Đà Bắc

Về dân số: Hiện trạng 2016: 7.118 người; đến năm 2020 đạt 10.000 người.

b) Hướng chọn đất phát triển không gian đô thị:

- Phát triển mở rộng đô thị Đà Bắc về phía Đông sang xóm Trúc Sơn, Tân Sơn, Cha, xã Toàn Sơn (do 03 xóm giao điểm quan trọng của đường tỉnh 433 và đường huyện 30 chỉ cách ranh giới hành chính hiện trạng của thị trấn Đà Bắc khoảng 300m, là cửa ngõ phía Đông của Đà Bắc, đồng thời xóm Trúc Sơn có quỹ đất có khả năng xây dựng đô thị).

c) Các chỉ tiêu chính phát triển đô thị:

Đà Bắc là đô thị loại V, trong giai đoạn 2018-2020, đô thị Đà Bắc lộ trình tiếp tục hoàn thiện đạt điểm tối đa tất cả các tiêu chí của đô thị loại V.

d) Danh mục dự án ưu tiên đầu tư phát triển: 4 dự án.

(Chi tiết theo Phụ lục III.15).

Trong đó có 1 dự án nguồn ngân sách tỉnh phục vụ phát triển đô thị đã bố trí theo Kế hoạch đầu tư công trung hạn 5 năm giai đoạn 2016-2020 (Nghị quyết số 33/2016/NQ-HĐND và Nghị quyết số 48/2017/NQ-HĐND).

(Chi tiết theo Phụ lục III.16).

9. Phát triển đô thị Mường Khến

a) Giai đoạn đến năm 2020: Tiếp tục cải tạo chỉnh trang đô thị hiện hữu, hoàn thiện hệ thống hạ tầng đô thị Mường Khến nhằm đạt tối đa các tiêu chí của đô thị loại V.

b) Định hướng phát triển đối với đô thị Mường Khến

Về dân số: Hiện trạng 2016: 4.529 người, đến năm 2020 đạt 6.300 người.

c) Hướng chọn đất phát triển không gian đô thị:

Phát triển mở rộng và sắp nhập các xã trên cơ sở trung tâm hiện hữu và theo các trục chính đô thị.

d) Các chỉ tiêu chính phát triển đô thị:

Mường Khến là đô thị loại V, hiện trạng dân số toàn đô thị Mường Khến đạt 4.900 người ( >50% của 4.000 người theo quy định), các tiêu chí khác ti thiểu đạt 70% mức quy định của đô thị loại V. Trong giai đoạn 2018-2020, đô thị Mường Khến lộ trình tiếp tục hoàn thiện đạt điểm tối đa tất cả các tiêu chí của đô thị loại V.

đ) Danh mục dự án ưu tiên đầu tư phát triển: 20 dự án.

(Chi tiết theo Phụ lục III.7).

Trong 8 dự án (6 dự án ngân sách tỉnh, 02 dự án ngân sách trung ương) phục vụ phát triển đô thị đã bố trí theo Kế hoạch đầu tư công trung hạn 5 năm giai đoạn 2016-2020 (Nghị quyết số 33/2016/NQ-HĐND và Nghị quyết số 48/2017/NQ-HĐND)

(Chi tiết theo Phụ lục III.18).

10. Phát triển đô thị Vụ Bản

a) Giai đoạn đến năm 2020: Tiếp tục cải tạo chỉnh trang đô thị hiện hữu, hoàn thiện hệ thống hạ tầng đô thị Vụ Bản nhằm đạt tối đa các tiêu chí của đô thị loại V.

b) Định hướng phát triển đối với đô thị Vụ Bản

Về dân số: Hiện trạng 2016: 4.837 người, đến năm 2020 đạt 5.400 người.

c) Hướng chọn đất phát triển không gian đô thị:

Tập trung điều chỉnh địa giới hành chính chính trị thị trấn Vụ Bản theo quy hoạch chung mở rộng đã được UBND tỉnh phê duyệt.

d) Các chtiêu chính phát triển đô thị:

Vụ Bản là đô thị loại V, trong giai đoạn 2018-2020, đô thị Vụ Bản lộ trình tiếp tục hoàn thiện đạt điểm tối đa tất cả các tiêu chí của đô thị loại V.

đ) Danh mục dự án ưu tiên đầu tư phát triển: 14 dự án.

(Chi tiết theo Phụ lục III.19)

Trong 11 dự án có (10 dự án ngân sách tỉnh, 01 dự án ngân sách trung ương) phục vụ phát triển đô thị đã bố trí theo Kế hoạch đầu tư công trung hạn 5 năm giai đoạn 2016-2020 (Nghị quyết số 33/2016/NQ-HĐND và Nghị quyết số 48/2017/NQ- HĐND).

(Chi tiết theo Phụ lục III.20)

11. Phát triển đô thị Bo

a) Giai đoạn đến năm 2020: Đô thị loại V.

Xây dựng, nâng cấp các tiêu chí còn thiếu của đô thị theo tiêu chí đô thị loại V theo Nghị quyết số 1210/2016/UBTVQH13.

b) Định hướng phát triển đối với đô thị Bo:

Về dân số: Hiện trạng 2016: 10.620 người, đến năm 2020 đạt 15.000 người.

c) Hướng chọn đất phát triển không gian đô thị:

Định hướng phát triển mở rộng thị trấn Bo và các xã lân cận (thực hiện theo quy hoạch chung điều chỉnh).

d) Các chỉ tiêu chính phát triển đô thị:

Giai đoạn đến năm 2020: Đô thị Bo là đô thị loại V, lộ trình trong giai đoạn này sẽ hoàn thiện đạt điểm tối đa tất cả các tiêu chí của đô thị loại V.

Định hướng sau năm 2020: Xây dựng đô thị Bo theo các chỉ tiêu phát triển của đô thị loại IV. Tiêu chí quy mô dân số tối thiểu đạt 50% mức quy định; các tiêu chí khác tối thiểu đạt 70% mức quy định của đô thị loại IV.

đ) Danh mục dự án ưu tiên đầu tư phát triển: 07 dự án.

(Chi tiết theo Phụ lục III.21).

Trong đó có 02 dự án ngân sách tỉnh phục vụ phát triển đô thị đã bố trí theo Kế hoạch đầu tư công trung hạn 5 năm giai đoạn 2016-2020 (Nghị quyết số 33/2016/NQ-HĐND và Nghị quyết số 48/2017/NQ-HĐND).

(Chi tiết theo Phụ lục III.22).

12. Phát triển đô thị Hàng Trạm

a) Giai đoạn đến năm 2020: Đô thị loại V

Xây dựng, nâng cấp các tiêu chí còn thiếu của đô thị theo tiêu chí đô thị loại V theo Nghị quyết số 1210/2016/UBTVQH13

b) Định hướng phát triển đối với đô thị Hàng Trạm:

Về dân số: Hiện trạng 2016: 5.580 người, đến năm 2020 đạt 7.550 người.

c) Hướng chọn đất phát triển không gian đô thị:

Phát triển mrộng trên cơ sở trung tâm hiện hữu và bám các trục chính đô thị.

d) Các chỉ tiêu chính phát triển đô thị:

Hàng Trạm là đô thị loại V, trong giai đoạn 2018-2020 và giai đoạn 2020-2030, đô thị Hàng Trạm lộ trình hoàn thiện đạt điểm tối đa tất cả các tiêu chí của đô thị loại V.

đ) Danh mục dự án ưu tiên đầu tư phát triển: 11 dự án.

(Chi tiết theo Phụ lục III.23).

Trong đó có 03 dự án ngân sách tỉnh phục vụ phát triển đô thị đã bố trí theo Kế hoạch đầu tư công trung hạn 5 năm giai đoạn 2016-2020 (Nghị quyết số 33/2016/NQ-HĐND và Nghị quyết số 48/2017/NQ-HĐND).

(Chi tiết theo Phụ lục III.24).

13. Phát triển đô thị Chi Nê

a) Giai đoạn đến năm 2020: Đô thị loại V

Tiếp tục cải tạo chỉnh trang đô thị hiện hữu, hoàn thiện hệ thống hạ tầng đô thị nhằm đạt tối đa các tiêu chí của đô thị loại V theo Nghị quyết số 1210/2016/UBTVQH13

b) Định hướng phát triển đối với đô thị Chi Nê

Về dân số: Hiện trạng 2016: 6.356 người, đến năm 2020 đạt 10.300 người.

c) Hướng chọn đất phát triển không gian đô thị:

Phát triển mở rộng ra hai bên quốc lộ 21 và phía đầm Khánh.

d) Các chỉ tiêu chính phát triển đô thị:

Giai đoạn đến năm 2020: Chi Nê là đô thị loại V, lộ trình trong giai đoạn này tiếp tục hoàn thiện đạt điểm tối đa tất cả các tiêu chí của đô thị loại V. Làm tiền đề để nâng cấp đô thị lên loại IV sau năm 2020.

đ) Danh mục dự án ưu tiên đầu tư phát triển: 09 dự án.

(Chi tiết theo Phụ lục III.25).

Trong đó có 03 dự án ngân sách tỉnh phục vụ phát triển đô thị đã bố trí theo Kế hoạch đầu tư công trung hạn 5 năm giai đoạn 2016-2020 (Nghị quyết số 33/2016/NQ-HĐND và Nghị quyết số 48/2017/NQ-HĐND)

(Chi tiết theo Phụ lục III.26)

14. Phát triển đô thị Thanh Hà

a) Giai đoạn năm đến năm 2020: Đô thị loại V

Xây dựng, nâng cấp các tiêu chí còn thiếu của đô thị theo tiêu chí đô thị loại V theo Nghị quyết số 1210/2016/UBTVQH13.

b) Định hướng phát triển đối với đô thị Thanh Hà

Về dân số: Hiện trạng 2016: 2.489 người, đến năm 2020 đạt 3.800 người.

c) Hướng chọn đất phát triển không gian đô thị:

- Phát triển mở rộng theo các trục chính đô thị.

d) Các chỉ tiêu chính phát triển đô thị:

Thanh Hà là đô thị loại V, trong giai đoạn 2018-2020 và giai đoạn sau năm 2020 đô thị Thanh Hà lộ trình hoàn thiện đạt điểm tối đa tất cả các tiêu chí của đô thị loại V.

đ) Danh mục dự án ưu tiên đầu tư phát triển: 07 dự án.

(Chi tiết theo Phụ lục III.27)

15. Các chương trình, dự án hạ tầng khung ưu tiên đầu tư

15.1. Các chương trình ưu tiên đầu tư:

- Chương trình đầu tư xây dựng thành phố Hòa Bình, lên đô thị loại II.

- Chương trình đầu tư xây dựng thị trấn Lương Sơn, lên đô thị loại IV.

- Chương trình đầu tư xây dựng Mai Châu, lên đô thị loại IV.

- Chương trình đầu tư xây dựng các công trình hạ tầng xã hội (Y tế, văn hóa, giáo dục, thể dục thể thao, thương mại...) tại các đô thị trung tâm, đô thị động lực chuyên ngành, đặc biệt tại các đô thị trong danh mục nâng loại và xây mới.

- Chương trình xây dựng các trung tâm thương mại cấp tiu vùng, hệ thống chợ đô thị, hệ thống chợ đu mi về nông, lâm và thủy sản trong vùng.

- Chương trình phòng chống, hạn chế tác hại lũ lụt thiên tai.

- Chương trình tái định cư, ổn định dân cư tại các khu vực có dự án đầu tư phát triển.

- Chương trình xây dựng nhà ở kiên cố cho dân vùng núi, vùng có nguy cơ sạt lở.

- Chương trình phát triển các Cụm công nghiệp trong tỉnh.

- Chương trình đầu tư phát triển du lịch.

- Chương trình đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa, chuyển đổi cơ cấu ngành nghề của tỉnh, hỗ trợ cho các tỉnh trong vùng, khu vực. Tập trung xây dựng hệ thống giáo dục đào tạo chuyên nghiệp mang chức năng liên vùng.

- Chương trình nghiên cứu bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa lịch sử vùng tnh; xây dựng các thiết chế văn hóa.

- Chương trình bảo tồn hệ sinh thái rừng, hệ sinh thái sông.

- Chương trình di chuyển các khu cơ sở sản xuất có khả năng gây ô nhiễm ra khỏi các khu dân cư.

- Xây dựng các chương trình quan trắc giám sát môi trường, đặc biệt ở các khu vực có nguy cơ phát thải chất nguy hại.

15.2. Các dự án hạ tầng khung

15.2.1. Các dự án hạ tng kỹ thuật khung

a) Giao thông:

- Xây dựng, cải tạo, nâng cấp: Đường tránh Quốc lộ 6, Quốc lộ 21, Quốc lộ 12B, Quốc lộ 15, đường cao tốc Hòa Lạc - thành phố Hòa Bình, mở rộng đường Xuân Mai - thành phố Hòa Bình, đường vành đai V thành phố Hà Nội - đoạn tuyến qua Hòa Bình.

- Đường quốc lộ 70B (tuyến Hòa Bình - Thanh Sơn) nối Quốc lộ 6 (cao tốc Hòa Lạc - Hòa Bình) với Quốc lộ 32 (Phú Thọ).

- Đường tỉnh 438 (tuyến Chi Nê-Ninh Bình) nối với đường tỉnh 479 tỉnh Ninh Bình.

- Đường tỉnh 433 (tuyến từ thành phố Hòa Bình qua huyện Đà Bắc).

- Đường tỉnh 445 (Pheo - Chẹ).

- Công trình Cảng: Nâng cấp cải tạo cảng Hòa Bình (Bến Ngọc), cảng Ba Cấp, cảng Bích Hạ và cảng Thung Nai.

- Công trình cầu: cầu vượt sông Đà số 2, 3, 4 và cầu Hợp Thành, Hợp Thịnh đi Phú Thọ.

- Công trình kè: Kè hạ du đập thủy điện Hòa Bình. Kè các sông suối đi qua đô thị đảm bảo chng sạt lở và tạo mỹ quan cho các đô thị.

b) Thoát nước mặt:

- Cải tạo nạo vét để đảm bảo thoát nước tốt, có cảnh quan đẹp cho các đô thị và bảo vệ môi trường.

- Các sông suối, kênh mương tiêu chạy qua đô thị (sông Đà, sông Bưởi, sông Bùi, sông Bôi...).

- Các dự án an toàn hồ chứa và hệ thống dẫn nước sông các huyện. Hoàn thiện và nâng cấp hệ thống thủy lợi của các huyện và thành phố.

- Chống ngập úng tại các huyện, thành phố. Tăng cường trồng rừng đầu nguồn trên các lưu vực chính của sông Đà, sông Bôi, sông Bưởi chống sạt lở.

c) Thoát nước thải:

- Xây dựng các trạm xử lý nước thải và hệ thống thoát nước thải đồng bộ với hệ thống giao thông đô thị, đảm bảo thoát nước đúng tiêu chuẩn về môi trường. Xây dựng trạm xử lý nước thải tại thành phố Hòa Bình công suất 13.672 m3/ngđ đặt ở xã Dân Chủ.

- Trạm xử lý nước thải của đô thị Lương Sơn (01 trạm xử lý nước thải sinh hoạt công suất năm 2025 là 3.000m3/ngđ, 01 trạm xử lý nước thải sinh hoạt công suất năm 2025 là 2.000m3/ngđ; 01 trạm xử lý nước thải công nghiệp tập trung năm 2025 là 1.500m3/ngđ; 01 trạm xử lý nước thải công suất năm 2025 là 1.500m3/ngđ ; 01 trạm xử lý nước thải công suất đến năm 2025 là 500m3/ngđ).

- Trạm xử lý nước thải của đô thị Mai Châu (01 trạm công suất 3.800m3/ngđ, 02 trạm công suất 2.600m3/ngđ).

- Các trạm xử lý nước thải tại các thị trấn Kỳ Sơn, Cao Phong, Đà Bắc, Mường Khến, Bo, Vụ Bản, Hàng Trạm, Chi Nê, Thanh Hà.

d) Cấp điện:

- Giai đoạn 2016-2020, nâng công suất trạm 220kV Hòa Bình (trạm nguồn chính cấp điện cho khu vực thành phố Hòa Bình và các huyện) từ 2x63MVA thành 2x125MVA. Xây dựng trạm 220kV Yên Thủy công suất 2x125MVA, năm 2019 đưa máy biến áp T1 công suất 125MVA vào vận hành.

- Hoàn thành đưa vào vận hành đường dây mạch kép 220kV dây dẫn ACSR-500 dài 42km đấu nối thủy điện Hồi Xuân chuyển tiếp trên 01 mạch đường dây 220kV Trung Sơn - Nho Quan, trong đó phần đường dây đi trên địa phận Hòa Bình khoảng 04km; đường dây 04 mạch 220kV dây dẫn ACSR-2x330 dài 0,5km đấu nối trạm 220kV Yên Thủy, cải tạo nâng khả năng tải mạch đường dây mạch kép 220kV Hòa Bình-Hà Đông dài 65km dây dẫn ACK500 thành dây pha ACSR 2x330 (hoặc dây siêu nhiệt); cải tạo nâng khả năng tải đường dây mạch kép 220kV Hòa Bình - Chèm dài 70km dây dẫn ACK500 thành dây pha ACSR 2x330 (hoặc dây siêu nhiệt).

- Xây dựng mới, nâng công suất các trạm 110kV, hoàn thiện mng lưới điện 110kV nhằm nâng cao độ ổn định, đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện và chất lượng điện năng theo quy hoạch phát triển điện lc tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2016, có xét đến năm 2035 đã được phê duyệt (Quyết định số 1551/QĐ-BCT ngày 22/4/2016).

đ) Cấp nước:

- Nâng cấp nhà máy nước Hòa Bình từ 25.000m3/ngđ lên 31.000m3/ngđ, khai thác nguồn nước mặt hồ Hòa Bình.

- Nâng cấp nhà máy nước Lương Sơn từ 400m3/ngđ lên 20.000m3/ngđ, khai thác nguồn nước mặt sông Bùi và nước ngầm.

- Nâng cấp nhà máy nước Mai Châu từ 400m3/ngđ lên 11.000m3/ngđ, khai thác nguồn nước ngầm và nước suối.

- Nâng cấp nhà máy nước Yên Thủy từ 700m3/ngđ lên 1.500m3/ngđ.

- Nâng cấp nhà máy nước Kỳ Sơn từ 400m3/ngđ lên 1.500m3/ngđ.

- Nâng cấp nhà máy nước Cao Phong từ 2.500m3/ngđ lên 5.000m3/ngđ.

- Nâng cấp nhà máy nước Tân Lạc từ 1.200m3/ngđ lên 2.500m3/ngđ.

- Nâng cấp nhà máy nước Bo từ 500m3/ngđ lên 1.500m3/ngđ.

- Nâng cấp nhà máy nước Thanh Hà từ 500m3/ngđ lên 1.500m3/ngđ.

- Nâng cấp nhà máy nước Lạc Thủy từ 900m3/ngđ lên 1.500m3/ngđ.

- Nâng cấp nhà máy nước Lạc Sơn từ 900m3/ngđ lên 1.500m3/ngđ.

e) Nghĩa trang:

- Xây dựng nghĩa trang thành phố Hòa Bình: Quy mô 85 ha phục vụ cho thành phố và các huyện lân cận; Nghĩa trang Lương Sơn tại thôn Đồng Quýt, giáp xã Hoà Sơn; Nghĩa trang thị trấn Mai Châu tại xóm Chiềng Châu, xã Chiềng Châu.

- Xây dựng, cải tạo, mở rộng các nghĩa trang của các thị trấn Kỳ Sơn, Cao Phong, Đà Bắc, Mường Khến, Bo, Vụ Bản, Hàng Trạm, Chi Nê, Thanh Hà.

- Đóng cửa những nghĩa trang không đúng quy hoạch.

g) Chất thải rắn:

- Xây dựng khu xử lý chất thải rắn tại thành phố Hòa Bình phục vụ thành phố Hòa Bình và các huyện phụ cận.

- Khu xử lý chất thải rn tại Lương Sơn phục vụ huyện Lương Sơn và các huyện phụ cận.

- Khu xử lý chất thải rắn các huyện: Lạc Thủy; Kỳ Sơn; Yên Thủy; Tân Lạc; Bãi chôn lp CTR huyện Mai Châu; u gọi nguồn lực đầu tư các khu xử lý CTR cho các huyện còn lại.

- Đóng cửa những bãi CTR không đúng quy hoạch.

h) Thông tin truyền thông: Xây dựng hoàn chỉnh cơ sở hạ tầng viễn thông công nghệ hiện đại, phủ rộng toàn tỉnh, với băng thông lớn, tốc độ cao đảm bảo chất lượng thông tin. ng dụng công nghệ mới vào quản lý nhà nước. Xây dựng chính phủ điện tử theo tiêu chuẩn quốc gia. Đảm bảo thuê bao internet băng rộng cố định và băng rộng di động là 15-20 thuê bao/100 dân với các đô thị loại V, IV và 20-25 thuê bao/100 dân với đô thị loại II (thành phố Hòa Bình).

i) Cây xanh: Xây dựng hệ thống cây xanh đảm bảo đúng tiêu chuẩn đối với từng đô thị. Xây dựng công viên, hoa viên kết hợp quảng trường, công trình biểu tượng kiến trúc, điểm nhấn cảnh quan cho các đô thị và bảo vệ môi trường sống. Đảm bảo tiêu chuẩn cây xanh toàn đô thị 5-6m2/người với thành phố Hòa Bình và 4-5m2/người đối với đô thị Lương Sơn, Mai Châu và 3-4m2/người với các thị trấn.

15.2.2. Dự án hạ tầng xã hội khung

a) Dự án về dịch vụ du lịch:

- Xây dựng, nâng cấp mạng lưới chợ đô thị (chợ trung tâm Lương Sơn, chợ trung tâm Kỳ Sơn, chợ nông sản Lương Sơn, Kim Bôi, Lạc Sơn, Tân Lạc, Kỳ Sơn...).

- Xây dựng các trung tâm thương mại, siêu thị tại thành phố Hòa Bình, Lương Sơn, Kim Bôi, Mai Châu.

- Đầu tư hạ tầng du lịch và cơ sở vật chất du lịch để phát triển nhanh khu du lịch Quốc gia hồ Hòa Bình và điểm du lịch Quốc gia Mai Châu (khu du lịch trọng điểm quốc gia).

b) Dự án về Giáo dục - Đào tạo:

- Đầu tư nâng cấp cơ sở vật chất; nâng cấp trường Cao đẳng Sư phạm lên đại học.

- Thành lập mới trường Đại học tư thục trên địa bàn tỉnh.

- Nâng cấp trường Trung cấp Y tế lên thành trường cao đẳng.

- Xây dựng thêm các trường phổ thông dân tộc nội trú.

- Dự án xây dựng nhà ở cho học sinh, sinh viên trường Cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề tỉnh Hòa Bình.

c) Dự án về y tế:

- Xây dựng các bệnh viện chuyên khoa của tỉnh như Bệnh viện sản nhi, xây dựng Bệnh viện Nội tiết, Bệnh viện Y học cổ truyền giai đoạn II.

- Xây dựng và nâng cấp các phòng khám đa khoa khu vực.

- Xây dựng và nâng cấp các Trung tâm y tế dự phòng huyện, thành phố.

d) Dự án về văn hóa thông tin

- Xây dựng công viên bảo tàng tỉnh.

- Xây dựng Nhà hát dân tộc tỉnh.

- Tu bổ, tôn tạo các di tích lịch s, văn hóa.

- Xây dựng các khu, điểm vui chơi, giải trí.

đ) Dự án về thể dục thể thao

- Dự án khu liên hiệp thể thao Tây Bắc.

- Sân vận động tỉnh Hòa Bình.

- Nhà thi đấu đa năng tỉnh.

- Khu trung tâm thể thao tỉnh.

- Xây dựng sân vận động, nhà thi đấu tại các huyện, thành phố.

16. Gii pháp thực hiện

Thực hiện đồng bộ các nhóm giải pháp phát triển đô thị như sau:

a) Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng quy hoạch đô thị:

Lựa chọn các đơn vị tư vấn có năng lực, thực hiện việc thiết kế các đồ án quy hoạch đạt chất lượng tốt, có tầm nhìn đảm bảo việc phát triển đô thị bền vững. Là cơ sở để thu hút đầu tư xây dựng.

b) Nhóm giải pháp nâng cao năng lực quản lý, quy hoạch đô thị:

Các thiết chế quản lý, bộ máy nhân sự, nguồn nhân lực, cơ chế vận hành cho các cơ quan quản lý quy hoạch, tăng cường năng lực quản lý của chính quyền đô thị.

c) Nhóm giải pháp về xúc tiến đầu tư:

Tập trung xúc tiến đầu tư phát triển công nghiệp, dịch vụ du lịch để phát triển đô thị đng thời có kế hoạch để thu hút đầu tư vào các khu đô thị tại thành phố; thị trấn theo định hướng phát triển đô thị.

d) Nhóm giải pháp về phát triển thị trường bất động sản:

Đảm bảo khai thác tốt các quỹ đất đô thị có lợi thế về thương mại dịch vụ, du lịch.

đ) Nhóm giải pháp phát triển đô thị bằng dự án lớn và chương trình lớn chịu ảnh hưởng của vùng thủ đô Hà Nội:

Dự án cải tạo một khu đô thị hoặc phát triển một khu đô thị mới hoàn chỉnh và đồng bộ về kết cấu hạ tầng kỹ thuật và xã hội; Chương trình hoạt động về một lĩnh vực tác động tới toàn đô thị; Các công trình công cộng lớn.

e) Nhóm giải pháp về nguồn vốn:

Cần huy động đa dạng nguồn vốn: Nguồn vốn ngân sách tỉnh và Trung ương, nguồn vốn đầu tư thu hút nước ngoài và nguồn vốn của dân và các nguồn vốn khác.

g) Nhóm giải pháp về cơ chế chính sách:

- Chính sách ưu đãi đầu tư (với các dự án xã hội hóa): Ưu đãi về giá cho thuê, xây dựng cơ sở vật chất; Giao, cho thuê đất sạch để xây dựng công trình xã hội hóa.

- Chính sách khuyến khích đầu tư xây dựng công trình hạ tầng như: Quy định cụ thể danh mục khuyến khích đầu tư công trình hạ tầng xã hội, hạ tầng xã hội đô thị; Chính sách ưu đãi về tài chính; Khuyến khích lựa chọn các nhà đầu tư có uy tín, năng lực; nghiên cứu quy chế quản lý thu hút, khuyến khích đầu tư để tạo sự minh bạch, cạnh tranh, đảm bảo phát triển bền vững; Khuyến khích thực hiện các dự án theo hình thức đầu tư đối tác công tư PPP.

IV. KINH PHÍ THỰC HIỆN

1. Nhu cầu vốn dự kiến thực hiện chương trình đến năm 2020

a) Tổng nhu cầu vốn 14.554,75 tỷ đồng (100%); trong đó:

- Đã bố trí theo Kế hoạch đầu tư công trung hạn: 2.055,23 tỷ đồng (14,0%);

- Vốn cần huy động: 12.499,52 tỷ đồng (86,0%).

b) Phân theo lĩnh vực:

- Mạng lưới các đô thị: 6.920,5 tỷ đồng. (Phụ lục IV.1).

(Vốn đã bố trí theo Kế hoạch đầu tư công trung hạn 5 năm giai đoạn 2016- 2020: 2.073,23 tỷ đồng; Vốn cần huy động phát triển mạng lưới đô thị: 4.865,27 tỷ đồng).

- Hệ thống hạ tầng kỹ thuật khung: 7.634,25 tỷ đồng. (Phụ lục IV.2)

2. Nguồn vốn thực hiện, các phương án huy động vốn

- Ưu tiên ngân sách nhà nước để đầu tư hạ tầng đô thị, đề xuất điều chỉnh các nguồn vốn đã được btrí theo Kế hoạch đầu tư công trung hạn, dài hạn để tập trung, ưu tiên đầu tư cho phát triển hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật của các đô thị theo chuẩn phân loại đô thị, tạo tiền đề phát triển đô thị nhằm hoàn thành mục tiêu đề ra tại Chương trình phát triển đô thị tỉnh Hòa Bình, góp phần thực hiện Nghị quyết số 05-NQ/ĐH Ngày 16/9/2015 Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Hòa Bình ln thứ XVI nhim kỳ 2015-2020.

- Khuyến khích thực hiện dự án đầu tư xây dựng hạ tầng đô thị, hạ tầng xã hội đầu tư theo hình thức đối tác công tư (PPP).

- Vay từ các tổ chức tín dụng trong nước và nước ngoài để phát triển đô thị (vay dài hạn) với lãi sut ưu đãi.

- Đấu giá quyền sử dụng các khu đất có lợi thế về thương mại, bất động sản, để có kinh phí đầu tư hạ tầng đô thị.

- Tạo nguồn vốn từ khai thác quỹ đất đô thị: Chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ nông lâm nghiệp sang thương mại, dịch vụ du lịch.

V. TỔ CHỨC THỰC HIỆN

1. Sở Xây dựng

Chủ trì, phối hợp với các sở, ngành và Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố tổ chức triển khai thực hiện Chương trình phát triển đô thị tỉnh Hòa Bình.

Tham mưu giúp UBND tỉnh tổng hợp báo cáo tình hình thực hiện và định kỳ việc triển khai kế hoạch phát triển đô thị đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt và các nhiệm vụ khác do UBND tỉnh giao.

Đến năm hết năm 2020, chủ trì phối hợp với các đơn vị liên quan tham mưu Ủy ban nhân dân tỉnh tổ chức tổng kết thực hiện Kế hoạch thực hiện Chương trình phát triển đô thị tỉnh Hòa Bình, đến năm 2020, rút kinh nghiệm xây dựng Chương trình; rà soát điều chỉnh chương trình (nếu có) và xây dựng Kế hoạch thực hiện chương trình phát triển đô thị đến năm 2025.

2. Sở Kế hoạch và Đầu tư

Theo lĩnh vực ngành quản lý, chủ trì phối hợp các Sở, ngành, UBND các huyện, thành phố đxuất, cân đi ngân sách hàng năm đảm bảo chi phí chung của các sở, ngành trong việc thực hiện Chương trình phát triển đô thị; vận động thu hút nguồn vn ODA cho các hoạt động thuộc Chương trình, tổ chức xúc tiến đầu tư phát triển đô thị từ các nguồn vốn hợp pháp trong nước và quốc tế; Hướng dẫn cơ chế ưu đãi, khuyến khích các thành phn kinh tế tham gia đầu tư xây dựng phát triển đô thị theo các mục tiêu, nhiệm vụ của Chương trình.

3. Sở Tài chính

Theo lĩnh vực ngành quản lý, chủ trì phối hợp các Sở, ngành, UBND các huyện, thành phố đề xuất nguồn vốn thực hiện nhiệm vụ Chương trình phát triển đô thị của các sở, ngành.

4. S Tài nguyên và Môi trường

Theo lĩnh vực ngành quản lý, chủ trì phối hợp các Sở, ngành, UBND các huyện, thành phố rà soát đánh giá hiệu quả sử dụng đất tại khu vực đô thị hiện hữu và các khu vực dự kiến phát triển đô thị; lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 5 năm và hàng năm đảm bảo quỹ đất phát triển đô thị trình cấp thẩm quyền quyết định; Hướng dẫn các địa phương xác định ranh giới, diện tích đất trồng lúa, đặc biệt đất trng lúa nước cần bảo vệ nghiêm ngặt làm cơ sở cho định hướng phát triển đô thị.

5. Sở Giao thông vận tải

Theo lĩnh vực ngành quản lý, chủ trì, phối hợp các Sở, ngành, UBND các huyện, thành phố, lập quy hoạch, phát triển hệ thống giao thông toàn tỉnh (bao gồm Quốc lộ, Tỉnh lộ) gắn kết với hệ thống đô thị trung tâm và các trục giao thông chính đô thị theo quy hoạch xây dựng vùng, quy hoạch chung đô thị được duyệt.

6. Sở Nội vụ

Theo lĩnh vực ngành quản lý, chủ trì, phối hợp các Sở, ngành, UBND các huyện, thành phố hướng dẫn Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố lập Đề án điều chỉnh, mở rộng địa giới hoặc thành lập mới đô thị, báo cáo UBND tỉnh trình Chính phủ quyết định; Nghiên cứu đề xuất mô hình chính quyền đô thị.

7. Các sở, ngành liên quan

Trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ được giao có trách nhiệm phi hp nghiên cứu, xây dựng cơ chế, chính sách và chỉ đạo triển khai thực hiện các chính sách có liên quan đến quản lý phát triển đô thị.

8. Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố

- Chủ động tổ chức rà soát, đánh giá thực trạng phát triển các đô thị; rà soát, điều chỉnh, bổ sung và lập quy hoạch chung xây dựng đô thị, quy hoạch phân khu và quy hoạch chi tiết các khu chức năng trong đô thị thuộc địa phương quản lý.

- Tổ chức lập Chương trình phát triển đô thị từng đô thị thuộc địa phương quản lý; chủ động, tích cực huy động mọi nguồn lực nhằm phát triển đô thị phù hợp với lộ trình phát triển đô thị toàn tỉnh.

- Tổ chức lập Đề án công nhận loại đô thị; đề án mrộng địa giới hành chính hoặc thành lập đô thị mới trình cấp có thẩm quyền phê duyệt.

- Phối hợp với Sở Xây dựng, Sở Nội vụ và các Sở, ban, ngành liên quan tổ chức lập, điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng. Lập đề án công nhận loại đô thị, điều chỉnh địa giới hành chính, thành lập đô thị trên địa bàn huyện, thành phố.

- Đề xuất các dự án trọng điểm đưa vào chương trình Nghị quyết Hội đồng nhân dân hàng năm, làm cơ sở thực hiện kế hoạch phân loại, nâng cấp đô thị theo từng giai đoạn đề ra. Tăng cường công tác quản lý trật tự đô thị hiện có và các khu vực dự kiến phát triển đô thị trên địa bàn mình quản lý.

Yêu cầu các Sở, Ban, Ngành, Ủy ban nhân dân các huyện thành phố và các đơn vị có liên quan chủ động triển khai thực hiện theo đúng chức năng, nhiệm vụ được giao. Gửi kết quả thực hiện về Sở Xây dựng tổng hợp, báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh./.

 


Nơi nhận:
- Bộ Xây dựng; (để b/c)
- TT Tỉnh ủy; (để b/c)
- TT HĐND tỉnh; (để b/c)
- Chủ tịch, các Phó chủ tịch UBND tỉnh;
- Các sở, ban, ngành;
- UBND các huyện, thành phố;
- Chánh, Phó VPUBND tỉnh;
- Trung tâm tin học và công báo;
- Lưu: VT, CNXD (Đ.60)

TM. ỦY BAN NHÂN DÂN
CHỦ TỊCH




Nguyễn Văn Quang

 

PHỤ LỤC

(Ban hành kèm theo Kế hoạch số 55/KH-UBND ngày 19/4/2018 của UBND tỉnh Hòa Bình)

PHỤ LỤC III.1

DANH MỤC CÁC ĐÔ THỊ HIỆN HỮU VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN

TT

Tên đô thị

Loại đô thị và giai đoạn phát triển

Hiện trạng

Dự kiến GĐ 2016- 2020

Định hướng GĐ 2021-2025

Định hướng GĐ 2026-2030

I

Đô thị hiện hữu nâng cấp, cải tạo

1

Thành phố Hòa Bình

III

II

II

II

2

Thị trấn Lương Sơn

V

IV

IV

IV

3

Thị trấn Mai Châu

V

IV

IV

IV

4

Thị trấn Bo

V

V

IV

IV

5

Thị trấn Chi Nê

V

V

IV

IV

6

Thị trấn Kỳ Sơn

V

V

V

V

7

Thị trấn Cao Phong

V

V

V

V

8

Thị trấn Đà Bắc

V

V

V

V

9

Thị trấn Mường Khến

V

V

V

V

10

Thị trấn Vụ Bản

V

V

V

V

11

Thị trấn Hàng Trạm

V

V

V

V

12

Thị trấn Thanh Hà

V

V

V

V

II

Đô thị hình thành mới

1

Thị trấn (mới) Chợ Bến

 

V

V

V

2

Thị trấn (mới) Mông Hóa

 

V

V

V

3

Thị trấn (mới) Dũng Phong

 

 

V

V

4

Thị trấn (mới) Vạn Hoa

 

 

V

V

5

Thị trấn (mới) Phong Phú

 

 

V

V

6

Thị trấn (mới) Mường Vó

 

 

V

V

PHỤ LỤC III.2

DANH MỤC CÁC DỰ ÁN ƯU TIÊN ĐẦU TƯ CỦA THÀNH PHỐ HÒA BÌNH

TT

Dự án

Nguồn vốn

GIAI ĐOẠN 2016-2020

 

1

Xây mới nâng cấp trụ sở phường xã

XDCB

2

Xây dựng trụ sở làm việc liên cơ quan tỉnh Xây dựng nhà máy xử lý CTR ở Yên Mông.

PPP

3

Xây dựng nâng cấp hệ thống nhà thiếu nhi, trung tâm hoạt động thanh thiếu niên tnh Hòa Bình, khu liên hợp thể thao Tây Bc bờ trái sông Đà

XDCB và nguồn vốn khác

4

Xây dựng cụm trường Tân Hòa, nâng cấp các trường đạt chuẩn QG

PPP

5

Đầu tư ci tạo nâng cấp chợ Tân Thành, Yên Mông, Đng Tiến, Trung Minh, Hòa Bình. Hoàn thành khu trung tâm hội chợ triển lãm thương mại bờ phải sông Đà. Xây dựng hạ tầng thu hút đầu tư vào KCN bờ trái sông Đà, CCN Yên Mông, Chăm Mát-Dân Chủ và CCN Thái Bình.

PPP

6

Hoàn thành đường cao tốc Láng-Hòa Lạc-TP Hòa Bình; Đường liên tỉnh Hòa Bình-Thanh Sơn-Phú Thọ, Hoàng Văn Thụ (GĐ2), đường Âu Cơ-cảng Bích Hạ, đường trục trung tâm Quỳnh Lâm, cải tạo mạng lưới giao thông nội thị Xây dựng 2 cầu qua sông Đà. Đầu tư nâng cấp cảng Bích Hạ

Vốn đề nghị TTg Chính phủ hỗ trợ theo cơ chế riêng Tiền đất

7

Dự án du lịch đường lên cng Ba Cấp (Lê Đại Hành)

XDCB

8

Dự án bến tàu thuyền du lịch, phường Tân Thịnh

XDCB

9

34 dự án đã bố trí theo Kế hoạch đầu tư công trung hạn 5 năm giai đoạn 2016-2020 (Nghị quyết số 33/2016/NQ-HĐND và Nghị quyết số 48/2017/NQ-HĐND)

Ngân sách tnh và ngân sách TW theo phụ lục III.3

PHỤ LỤC III.3

Danh mục dự án và vốn phục vụ phát triển đô thị Hòa Bình đã bố trí theo Kế hoạch đầu tư công trung hạn 5 năm giai đoạn 2016-2020 (theo Nghị quyết số 33/2016/NQ-HĐND và Nghị quyết số 48/2017/NQ-HĐND)

STT

Danh mục dự án

huyện/thành phố

Mức đầu tư
(triệu đng)

I

VỐN NGÂN SÁCH TỈNH

 

316.351

1

Công viên bảo tàng văn hóa Hòa Bình

TPHB

192

2

Hoàn thành tuyến đường Chi Lăng kéo dài (Giai đoạn 1)

TPHB

40.063

3

Cải tạo, sa chữa nhà làm việc trung tâm thi đấu và dịch vụ TDTT

TPHB

397

4

Đường Phùng Hưng (GĐ2)

TPHB

2.586

5

Nhà Ký túc xá và hàng mục phụ trợ trường THPT chuyên Hoàng Văn Thụ

TPHB

2.852

6

Công trình xây dựng nhà đa năng và các hạng mục phụ trợ trường Tiểu học sông Đà

TPHB

1.634

7

Đường nối từ đường Chi Lăng kéo dài đến Bể bơi TPHB

TPHB

32.158

8

Hạ tầng kỹ thuật khu tái định cư xóm Miều xã Trung Minh, thành phố Hòa Bình

TPHB

5.833

9

Trường THPT Hoàng Văn Thụ (Nhà C)

TPHB

2.000

10

Trường THCS Đồng Tiến

TPHB

3.562

11

Mở rộng trường Cao đẳng nghề Hòa Bình

TPHB

15.000

12

Trường tiểu học Lý Tự Trọng (nhà lớp học và nhà hiệu bộ)

TPHB

7.995

13

Dự án Chương trình đô thmiền núi phía Bắc - thành phố Hòa Bình

TPHB

17.357

14

Dự án thoát nước và xử lý nước thải TP Hòa Bình (KFW)

TPHB

54.431

15

đường nút giao thông 433 đi xóm máy 2, máy 3 đến khu trung tâm chính xã Hòa Bình

TPHB

25.000

16

Cải tạo nâng cấp từ ngã ba xóm Ngọc và cảng Hòa Bình đi xóm Tân lập 1, tân lập 2, xã Trung Minh, TP HB

TPHB

20.000

17

Công trình đường nối từ đường Chi Lăng kéo dài đến đường quy hoạch khu dân cư Bắc Trần Hưng Đạo

TPHB

14.242

18

Trụ sở Đội QLTT số 8

TPHB

4.500

19

Hạ tầng kỹ thuật khu dân cư và khu tái định cư xã Trung Minh thành phố Hòa Bình

TPHB

9.000

II

VỐN NGÂN SÁCH TW

 

1.229.066

1

Nâng cấp tuyến đường Km4+700 đầu xóm Vôi thuộc tuyến đường xóm Tháu xã Thái Thịnh

TPHB

2.270

2

Hoàn thành dự án Khu trung tâm đa chức năng Quỳnh Lâm TP HB

TPHB

50.000

3

Hoàn thành tuyến đường UB xã Thái Thịnh đi xóm Bích, xóm Trụ, TPHB

TPHB

18.000

4

Hoàn thành đường cứu hộ cu nạn xóm Cang, xã Hòa Bình, TPHB

TPHB

3.450

5

Hoàn thành đường Lý Thái Tổ

TPHB

2.350

6

Hoàn thành đường QH7 và QH8 xã Sủ Ngòi, TPHB

TPHB

60.000

7

Hoàn thành đường vào xóm Đậu Khụ xã Thống Nhất

TPHB

10.000

8

Đường nối từ Quốc lộ 6 với Chi Lăng kéo dài

TPHB

319.731

9

Cầu Hòa Bình 4

TPHB

500.000

10

Hoàn thành dự án mở rộng mặt đê Đà Giang kết hợp giao thông hai bên bờ Sông Đà

TPHB

106.000

11

Hoàn thành dự án nâng cấp mở rộng để Quỳnh Lâm kết hợp giao thông, TPHB

TPHB

125.700

 

TỔNG

 

1.545.417

PHỤ LỤC III.4

Danh mục các dự án ưu tiên đầu tư của đô thị lương sơn

TT

Dự án đầu tư

Mức đầu tư
(triệu đồng)

Nguồn vốn

 

GIAI ĐOẠN 2016-2020

 

 

1

Công trình giáo dục

420.049

XDCBTT

2

Trung tâm thể dục thể thao huyện

100.440

3

Chợ đầu mối

2.596.800

CTMTPT hệ thống trợ giúp xã hội Tiền đất

4

Kho ngoại quan

108.480

5

Cây xanh công viên, vườn hoa, TDTT

157.200

XDCBTT

6

Nhà văn hóa

160.000

7

Hệ thống đường giao thông

2.366.085

Vốn đề nghị TTg Chính phủ hỗ trợ theo cơ chế riêng, và PPP

8

Hệ thống thoát nước mưa Kè Sông, suối

163.040

9

Dự án Kè chính trị Sông Bùi và đường nội thị

 

10

Nâng cấp nhà máy cấp nước và mạng lưới ống

118.010

11

Lập quy hoạch chi tiết các khu đô thị

10.000

NS huyện

12

Lập Chương trình phát triển đô thị

500

13

Lập đề án công nhận đô thị

500

14

Cắm mốc công bố quy hoạch

3000

15

9 dự án đã bố trí theo Kế hoạch đu tư công trung hạn 5 năm giai đoạn 2016-2020 (Nghị quyết số 33/2016/NQ-HĐND và Nghị quyết số 48/2017/NQ-HĐND)

152.385

Ngân sách tỉnh và ngân sách TW theo phụ lục III.5

PHỤ LỤC III.5

Danh mục dự án và vốn phục vụ phát triển đô thị Lương Sơn đã bố trí theo Kế hoạch đầu tư công trung hạn 5 năm giai đoạn 2016-2020 (theo Nghị quyết số 33/2016/NQ-HĐND và Nghị quyết số 48/2017/NQ-HĐND)

STT

Danh mục dự án

Huyện/thành ph

Tổng mức đu tư (triệu đng)

 

VỐN NGÂN SÁCH TỈNH

 

93.000

1

Hoàn thành đường vào khu xử lý rác thải huyện Lương Sơn

Lương Sơn

1.000

2

Vỉa hè thị trấn Lương Sơn

Lương Sơn

47.638

3

Hoàn thành trung tâm bồi dưỡng chính trị huyện Lương Sơn

Lương Sơn

6.000

4

Trung tâm dy nghề và GT việc làm huyn Lương Sơn (GĐ1)

Lương Sơn

8.600

5

Hoàn thành nhà làm việc Hạt kiểm lâm tại dốc Chum, huyện Lương Sơn

Lương Sơn

2.762

6

Hoàn thành dự án Trường Trung học cơ sở Hùng Sơn, huyện Lương Sơn

Lương Sơn

12.000

7

Hoàn thành dự án Trụ sở đội cảnh sát phòng cháy chữa cháy và cứu nạn cứu hộ khu vực thị trấn Lương Sơn

Lương Sơn

15.000

PHỤ LỤC III.6

Danh mục các dự án ưu tiên đầu tư của đô thị Chợ Bến

Số TT

Danh mục dự án

Quy mô

Suất đầu tư

Tng đầu tư

 

GIAI ĐOẠN 2016-2020

 

 

 

I

Công tác lập quy hoạch, kế hoạch PTĐT, quy chế quản lý QHKT đô thị.

(ha)

Tr.đ/ha

3.526

1

Lập quy hoạch chung xây dựng đô thị

 

 

1.600

2

Lập quy chế quản lý kiến trúc, quy hoạch

Các tuyến phố chính

 

500

3

Quy hoạch phân khu

30

9,2

276

4

Quy hoạch chi tiết

30

25

750

5

Lập kế hoạch phát triển đô thị

 

 

100

6

Lập đề án công nhận đô thị loại 5

 

 

300

PHỤ LỤC III.7

Danh mục các dự án ưu tiên đầu tư của đô thị Mai Châu

TT

Dự án

Nguồn vốn

Tng vn (tỷ đồng)

 

GIAI ĐOẠN 2016-2020

 

 

1

Nhà hiệu bộ, phụ trợ trường THPT Mai Châu

7.500

Ngân sách huyện

2

Bến xe khách huyện Mai Châu

5.000

3

Dự án PT, khôi phục làng nghề truyền thống

26.000

Ngân sách huyện

4

Dự án phát triển SXKD phi NN và dịch vụ du lịch; khôi phục làng nghề truyền thống thủ công mỹ nghệ tại các bản du lịch

27.000

Ngân sách TW

5

Cải tạo các đường giao thông liên huyện liên xã

15.000

6

Cải tạo sửa chữa nhà văn hóa trung tâm huyện

700

7

Hạ tng du lịch tại xã Chiềng Châu, thị trấn Mai Châu, xã Nà Phòn

40.000

Ngân sách huyện

8

Hệ thống thoát nước thi và xử lý chất thải rắn

275.828

9

04 dự án đã bố trí theo Kế hoạch đu tư công trung hạn 5 năm giai đoạn 2016-2020 (Nghị quyết số 33/2016/NQ-HĐND và Nghị quyết số 48/2017/NQ-HĐND)

42.224

Ngân sách tỉnh và ngân sách TW theo phụ lục III.8

PHỤ LỤC III.8

Danh mục dự án và vốn phục vụ phát triển đô thị Mai Châu đã bố trí theo Kế hoạch đầu tư công trung hạn 5 năm giai đoạn 2016-2020 (theo Nghị quyết số 33/2016/NQ-HĐND và Nghquyết số 48/2017/NQ-HĐND)

STT

Danh mục dự án

huyện/thành phố

Mc đầu tư
(triệu đồng)

 

VN NGÂN SÁCH TỈNH

 

42.224

1

Nâng cấp đài phát thanh tiếng dân tộc

Mai Châu

2.521

2

Đường TT Mai Châu đi Bao La (giai đoạn I)

Mai Châu

7.281

3

Nhà hiệu bộ và nhà học bộ môn, nhà công vụ và 8 phòng học trường PTDTNT liên xã hang Kia - Pà Cò

Mai Châu

7.422

4

Hạ tầng du lịch xã Chiềng Châu, Nà Phòn và TT Mai Châu

Mai Châu

25.000

II

VN NGÂN SÁCH TW

 

0

 

TỔNG

 

42.224

PHỤ LỤC III.9

Danh mục các dự án ưu tiên đầu tư của đô thị Kỳ Sơn

TT

Dự án

Nguồn vốn

Tổng vốn (tỷ đồng)

I

GIAI ĐOẠN 2016-2020

 

Ngân sách Tỉnh

Vốn đề nghị Chính phủ hỗ trợ theo cơ chế riêng

CTMTPT hệ thống trợ giúp xã hội

Vốn khác

1

Xây dựng trung tâm GDNN- GDTX

27000

2

Xây mới trung tâm Y tế dự phòng

15000

3

Mở rộng bệnh viện Huyện

5000

4

Xây mới sân vận động Huyện, giai đoạn 1

2000

5

ĐT445: Nâng cấp thành đường cấp V - mặt bê tông nhựa

6000

6

04 dự án đã bố trí theo Kế hoạch đầu tư công trung hạn 5 năm giai đoạn 2016-2020 (Nghị quyết s33/2016/NQ-HĐND và Nghị quyết số 48/2017/NQ-HĐND)

35.038

Ngân sách tỉnh và ngân sách TW theo phụ lục III.10

7

Trung tâm chính trị huyện Kỳ Sơn

 

NS tỉnh

8

Tu b, tôn tạo di tích địa điểm chiến thng Cầu Mè, xã Mông Hóa, huyện Kỳ Sơn

 

NS tỉnh

9

Trường tiểu học thị trấn Kỳ Sơn

 

NS tỉnh

PHỤ LỤC III.10

Danh mục dự án và vốn phục vụ phát triển đô thị Kỳ Sơn đã bố trí theo Kế hoạch đầu tư công trung hạn 5 năm giai đoạn 2016-2020 (theo Nghị quyết số 33/2016/NQ-HĐND và Nghị quyết số 48/2017/NQ-HĐND)

STT

Danh mục dự án

huyện/thành

phố

Tổng mức đầu tư
(triệu đồng)

I

VỐN NGÂN SÁCH TỈNH

 

35.038

1

Nhà văn hóa trung tâm và các hạng mục phụ trợ huyện Kỳ Sơn

Kỳ Sơn

3.263

2

Trường mầm non Hoa Hồng thị trấn Kỳ Sơn

Kỳ Sơn

5.000

3

Hạ tầng khu TĐC thị trấn Kỳ Sơn phục vụ GPMB đường Hòa Lạc - TPHB

Kỳ Sơn

18.775

4

Nhà học bộ môn, nhà đa năng và công trình phụ trợ trường THCS TT Kỳ Sơn

Kỳ Sơn

8.000

II

VỐN NGÂN SÁCH TW

 

0

 

TỔNG

 

35.038

PHỤ LỤC III.11

Danh mục các dự án ưu tiên đầu tư của đô thị Mông Hóa

STT

Danh mục dự án

Tổng đầu tư

 

GIAI ĐOẠN 2016-2020

 

1

Lập quy hoạch chung xây dựng đô thị

1.600

2

Lập quy chế quản lý kiến trúc, quy hoạch

500

3

Quy hoạch phân khu

276

4

Quy hoạch chi tiết

750

5

Lập kế hoạch phát triển đô thị

100

6

Lập đán công nhận đô thị loại 5

300

7

06 dự án đã bố trí theo Kế hoạch đu tư công trung hạn 5 năm giai đoạn 2016-2020 (Nghị quyết số 33/2016/NQ-HĐND và Nghị quyết số 48/2017/NQ-HĐND)

570.890

PHỤ LỤC III.12

Danh mục dự án và vốn phục vụ phát triển đô thị Mông Hóa - huyện Kỳ Sơn đã bố trí theo Kế hoạch đầu tư công trung hạn 5 năm giai đoạn 2016-2020 (theo Nghị quyết số 33/2016/NQ-HĐND và Nghị quyết số 48/2017/NQ-HĐND)

STT

Danh mc dự án

huyện/thành ph

Tổng mức đầu tư
(triệu đồng)

I

VỐN NGÂN SÁCH TỈNH

 

940

1

Hạ tầng khu nghĩa địa xóm Bãi Sấu, xóm Gò Dọi, xóm Ba, xã Mông Hóa

Mông Hóa - Kỳ Sơn

196

2

Nghĩa trang xóm Bãi Nai, xóm Bn, xóm Ba xã Mông Hóa

Mông Hóa - Kỳ Sơn

300

3

Trạm Y tế xã Mông Hóa

Mông Hóa - Kỳ Sơn

444

 

VỐN NGÂN SÁCH TW

 

0

 

TỔNG

 

940

PHỤ LỤC III.13

Danh mục các dự án ưu tiên đầu tư của đô thị Cao Phong

TT

Dự án đầu tư

Mức đầu tư (tr.đồng)

Nguồn vốn

I

GIAI ĐOẠN 2016-2020

 

 

1

Hạ tầng phát triển sản xuất vùng cam an toàn tập trung huyện Cao Phong

10.000

Vốn đề nghị Thủ tướng Chính phủ hỗ trợ theo cơ chế riêng

2

Đường đến xã Tây Phong

12.000

Ngân sách Tỉnh

3

Dự án đường Yên Thượng - Đông Lai

15.000

Ngân sách Tỉnh

4

07 dự án đã bố trí theo Kế hoạch đu tư công trung hạn 5 năm giai đoạn 2016-2020 (Nghị quyết số 33/2016/NQ-HĐND và Nghị quyết số 48/2017/NQ-HĐND)

275.428

Ngân sách tỉnh và ngân sách TW theo phụ lục III.14

PHỤ LỤC III.14

Danh mục dự án và vốn phục vụ phát triển đô thị Cao Phong đã bố trí theo Kế hoạch đầu tư công trung hạn 5 năm giai đoạn 2016-2020 (theo Nghị quyết số 33/2016/NQ-HĐND và Nghị quyết s 48/2017/NQ-HĐND)

STT

Danh mục dự án

huyện/thành phố

Mức đầu tư
(triệu đồng)

I

VỐN NGÂN SÁCH TỈNH

 

23.878

1

Dự án TTYTDP Cao Phong

Cao Phong

3.691

2

Dự án BVĐK Cao Phong

Cao Phong

1.793

3

Xây dựng các cơ quan huyện Cao Phong

Cao Phong

394

4

Nhà hiệu bộ, nhà đa năng và các hạng mục phụ trợ trường THPT Cao Phong

Cao Phong

15.000

5

Trụ sở Đội QLTTsố 12

Cao Phong

3.000

II

VỐN NGÂN SÁCH TW

 

1.550

1

Đường thị trấn Cao Phong (qua xóm Mới) - Trung tâm xã Thu Phong

Cao Phong

1.550

 

TNG

 

25.428

PHỤ LỤC III.15

Danh mục các dự án ưu tiên đầu tư của đô thị Đà Bắc

TT

Dự án đầu tư

Mức đầu tư (triệu đng)

Nguồn vốn

I

GIAI ĐOẠN 2016-2020

 

Ngân sách Tỉnh

Vốn đề nghị Chính phủ hỗ trợ theo cơ chế riêng

CTMTPT hệ thống trợ giúp xã hội

Vốn khác

1

Cầu suối Hoa - km29+200 đường 433

25.000

2

Làng thanh niên lập nghiệp

20.000

3

Đường nội thị trấn Đà Bắc

21.146

 

PHỤ LỤC III.16

Danh mục dự án và vốn phục vụ phát triển đô thị Đà Bắc đã bố trí theo Kế hoạch đầu tư công trung hạn 5 năm giai đoạn 2016-2020 (theo Nghị quyết số 33/2016/NQ- HĐND và Nghị quyết số 48/2017/NQ-HĐND)

STT

Danh mục dự án

huyện/thành phố

Mức đầu tư
(triệu đồng)

I

VỐN NGÂN SÁCH TỈNH

 

21.146

1

Hoàn chnh đường nội thị trấn Đà Bắc

Đà Bắc

21.146

II

VỐN NGÂN SÁCH TW

 

0

 

TỔNG

 

21.146

PHỤ LỤC III.17

Danh mục các dự án ưu tiên đầu tư của đô thị Mường Khến

TT

Dự án đầu tư

Mức đầu tư
(triệu đồng)

Nguồn vốn

I

GIAI ĐOẠN 2016-2020

 

 

1

Nhà Đa năng, phụ trợ trường THPT Tân Lạc

8.500

Vốn XDCBTT

2

Hang Bụt TT Mường Khến

45.000

Ngân sách tỉnh

3

Nghĩa trang nhân dân TT Mường Khến

27.000

Ngân sách tỉnh

4

Đường nội bộ thị trấn

44.000

Ngân sách tnh

5

Đường tránh thị trấn Mường Khến

30.000

Ngân sách TW

6

Trạm nước sạch thị trấn

15.000

Ngân sách tỉnh

7

Nhà làm việc UBND huyện

35.000

Ngân sách tnh

8

Nhà làm việc các Ban XD Đảng

8.500

Ngân sách tnh

9

Nhà tưởng niệm liệt sỹ huyện

7.000

Ngân sách tnh

10

Đường điện hạ thế trung tâm huyện

4.000

Ngân sách tnh

11

Chợ trung tâm huyện

20.000

Ngân sách tnh

12

Xử lý rác thải TT Mường Khến

3000

Ngân sách tỉnh

13

08 dự án đã bố trí theo Kế hoạch đu tư công trung hạn 5 năm giai đoạn 2016-2020 (Nghị quyết số 33/2016/NQ-HĐND và Nghị quyết số 48/2017/NQ-HĐND)

66.987

Ngân sách tỉnh và ngân sách TW theo phụ lục III.18

PHỤ LỤC III.18

Danh mục dự án và vốn phục vụ phát triển đô thị Mường Khến - Tân Lạc đã bố trí theo Kế hoạch đầu tư công trung hạn 5 năm giai đoạn 2016-2020 (theo Nghị quyết số 33/2016/NQ-HĐND và Nghị quyết số 48/2017/NQ-HĐND)

STT

Danh mục dự án

huyện/thành phố

Tổng mức đầu tư
(triệu đồng)

I

VỐN NGÂN SÁCH TỈNH

 

48.037

1

Dự án TTYTDP Tân Lạc

Tân Lạc

6.289

2

Trung tâm dạy nghề huyện Tân Lạc

Tân Lạc

886

3

Chợ Khu 6, thị trấn Mường Khến

Tân Lạc

5.300

4

Nhà văn hóa huyện Tân Lạc

Tân Lạc

3.378

5

Trường THPT Tân Lạc (giai đoạn I)

Tân Lạc

1.653

6

Trường THPT Tân Lạc (Giai đoạn 2)

Tân Lạc

30.531

II

VN NGÂN SÁCH TW

 

18.950

1

Sân vận động huyện Tân Lạc

Tân Lạc

3.950

2

Tuyến đường từ TT xã đi xóm Ong đi xóm Thăm dài 7,8 km, xã Trung Hòa

Tân Lạc

15.000

 

TỔNG

 

66.987

PHỤ LỤC III.19

Danh mục các dự án ưu tiên đầu tư của đô thị Vụ Bản

TT

Dự án đầu tư

Mức đầu tư
(triệu đồng)

Nguồn vốn

 

GIAI ĐOẠN 2016-2020

 

 

1

Hạ tầng kỹ thuật và khu dân cư mới thị trấn Vụ Bản

65.000

Ngân sách tỉnh, huyện và xã hội hóa.

2

Cải tạo nâng cấp trung tâm Giáo dục Lao động Xã hội Lạc Sơn

46.000

CTMTPT hệ thống trợ giúp xã hội

3

11 dự án đã bố trí theo Kế hoạch đu tư công trung hạn 5 năm giai đoạn 2016-2020 (Nghị quyết số 33/2016/NQ-HĐND và Nghị quyết số 48/2017/NQ-HĐND)

83.163

Ngân sách tnh và ngân sách TW theo phụ lục III.20

PHỤ LỤC III.20

Danh mục dự án và vốn phục vụ phát triển đô thị Vụ Bản - Lạc Sơn đã bố trí theo Kế hoạch đầu tư công trung hạn 5 năm giai đoạn 2016-2020 (theo Nghị quyết số 33/2016/NQ-HĐND và Nghị quyết số 48/2017/NQ-HĐND)

STT

Danh mục dự án

huyện/thành ph

Tổng mức đầu tư
(triệu đồng)

I

VỐN NGÂN SÁCH TNH

 

83.163

1

Nhà ký túc xá Trường PTDTNT THCS Lạc Sơn

Lạc Sơn

1.803

2

Chợ Nghĩa TT Vụ Bản giai đoạn I (phần NS tnh)

Lạc Sơn

5.278

3

Đường nội thị thị trấn Vụ Bản

Lạc Sơn

6.697

4

Đường Vụ Bản - Binh Hẻm

Lạc Sơn

11.708

5

Trường THPT Lạc Sơn

Lạc Sơn

3.877

6

Trụ sở Đội QLTT số 5

Lạc Sơn

3.300

7

Nhà hội trường HĐND + UBND huyện Lạc Sơn

Lạc Sơn

12.000

8

Trung tâm Y tế dự phòng Lạc Sơn

Lạc Sơn

27.000

9

Trường PTTH Lạc Sơn

Lạc Sơn

4.000

10

Trường tiểu học Vụ Bản, huyện Lạc Sơn.

Lạc Sơn

7.500

II

VỐN NGÂN SÁCH TW

 

9.000

1

Đường Vụ Bản - Bình Hẻm

Lạc Sơn

9.000

 

TNG

 

92.163

PHỤ LỤC III.21

Danh mục các dự án ưu tiên đầu tư của đô thị Bo

TT

Dự án đầu tư

Mức đầu tư
(triệu đồng)

Nguồn vốn

I

GIAI ĐOẠN 2016-2020

 

 

1

Đường vào khu du lịch suối khoáng Kim Bôi

15000

Ngân sách Tỉnh

2

Trường THCS

8000

Ngân sách Tỉnh

3

Nhà học bộ môn, sân, đường trường THPT

5000

Ngân sách Tỉnh

4

Kè chống sạt lở suối Cháo khu vực thị trấn Bo và bờ sông Bôi tại xóm Bôi Câu

90000

Vn đề nghị Chính phủ hỗ trợ cơ chế riêng

5

Xây dựng, cải tạo các công trình đu mối hạ tầng kỹ thuật và mạng lưới giao thông

10000

 

6

2 dự án đã bố trí theo Kế hoạch đầu tư công trung hạn 5 năm giai đoạn 2016-2020 (Nghị quyết số 33/2016/NQ-HĐND và Nghị quyết số 48/2017/NQ-HĐND)

18.000

Ngân sách tỉnh và ngân sách TW theo phlục III.22

PHỤ LỤC III.22

Danh mục dự án và vốn phục vụ phát triển đô thị Bo đã bố trí theo Kế hoạch đầu tư công trung hạn 5 năm giai đoạn 2016-2020 (Nghị quyết số 33/2016/NQ-HĐND và Nghị quyết s48/2017/NQ-HĐND)

STT

Danh mục dự án

huyện/thành ph

Tổng mức đầu tư
(triệu đồng)

I

VN NGÂN SÁCH TỈNH

 

18.000

1

Trụ sở UBND thị trấn Bo

Kim Bôi

8.000

2

Trường tiểu học thị trấn Bo

Kim Bôi

10.000

II

VỐN NGÂN SÁCH TW

 

-

 

TNG

 

18000

PHỤ LỤC III.23

Danh mục các dự án ưu tiên đầu tư của đô thị Hàng Trạm

TT

Dự án

Nguồn vốn

Tổng vốn
(tỷ đồng)

 

GIAI ĐOẠN 2016-2020

 

 

1

Trung tâm bi dưỡng chính trị huyện Yên Thủy

10.000

Vốn XDCB tnh

2

Cải tạo trung tâm hành chính, chính trị cấp huyện, thị trấn

20.000

Vốn XDCB tnh

3

Đầu tư mua sắm trang thiết bị cho bệnh viện huyện

11.000

Vốn XDCB tnh

4

Đu tư mua sm trang thiết bị cho TT y tế dự phòng

10.000

Ngân sách tnh

5

Xây dựng hệ thống công viên cây xanh và không gian mở khu vực tiếp giáp đường HCM

25.000

Ngân sách tỉnh

6

Nâng cấp cải tạo và làm mới hệ thống đường giao thông trong khu dân cư

30.000

 

7

3 dự án đã bố trí theo Kế hoạch đầu tư công trung hạn 5 năm giai đoạn 2016-2020 (Nghị quyết số 33/2016/NQ-HĐND và Nghị quyết số 48/2017/NQ-HĐND)

30.507

Ngân sách tnh và ngân sách TW theo phụ lục III.24

8

Dự án xây dựng hạ tầng khu dân cư tập trung thực hiện quy hoạch chi tiết 1/500 thị trấn Hàng Trạm

50.000

Đi tác công tư Ngân sách tỉnh hỗ trợ

9

Xây dựng chợ trung tâm huyện

35.000

Đi tác công tư Ngân sách tỉnh hỗ trợ

PHỤ LỤC III.24

Danh mục dự án và vốn phục vụ phát triển đô thị Hàng Trạm đã bố trí theo Kế hoạch đầu tư công trung hạn 5 năm giai đoạn 2016-2020 (Nghị quyết s33/2016/NQ-HĐND và Nghị quyết số 48/2017/NQ-HĐND)

STT

Danh mục dự án

huyện/thành phố

Tổng mức đầu tư (triệu đồng)

I

VỐN NGÂN SÁCH TNH

 

30.507

1

Nhà đa năng và các hạng mục phụ trợ trường THPT Yên Thủy B

Yên Thủy

3.007

2

Nhà văn hóa huyện Yên Thủy

Yên Thủy

15.000

3

Trường THPT Yên Thủy A

Yên Thủy

12.500

II

VỐN NGÂN SÁCH TW

 

0

 

TỔNG

 

30.507

PHỤ LỤC III.25

Danh mục dự án ưu tiên đầu tư của đô thị Chi Nê

TT

Dự án

Mức đầu tư
(triệu đồng)

Nguồn vốn

 

GIAI ĐOẠN 2016-2020

 

 

1

Trạm y tế thị trấn Chi Nê

5.000

Ngân sách tnh

2

Đường nội bộ thị trấn Chi Nê

25.000

Vốn XDCB tnh

3

Trung tâm văn hóa huyện Lạc Thủy

20.000

Vốn XDCB tỉnh

4

Đường QL21 tránh thị trấn Chi Nê,

25.000

Ngân sách tỉnh

5

Chợ kiên cố và siêu thị tổng hợp hạng 1 tại TT

7.000

Ngân sách tỉnh và nguồn vốn khác

6

XD trung tâm văn hóa huyện tại thị trấn Chi Nê

3.000

Ngân sách tỉnh

7

XD cung văn hóa thiếu nhi huyện tại thị trấn

5.000

Ngân sách tỉnh

8

Mở rộng SVĐ và khán đài B sân vận động

5.000

Ngân sách tỉnh

9

1 dự án đã bố trí theo Kế hoạch đu tư công trung hạn 5 năm giai đoạn 2016-2020 (Nghị quyết s33/2016/NQ-HĐND và Nghị quyết số 48/2017/NQ- HĐND)

25.000

Ngân sách tỉnh và ngân sách TW theo phụ lục III.26

PHỤ LỤC III.26

Danh mục dự án và vốn phục vụ phát triển đô thị Chi Nê đã bố trí theo Kế hoạch đầu tư công trung hạn 5 năm giai đoạn 2016-2020 (Nghquyết số 33/2016/NQ-HĐND và Nghị quyết số 48/2017/NQ-HĐND)

STT

Danh mục dự án

Huyện/thành phố

Tổng mức đầu tư (triệu đồng)

I

VN NGÂN SÁCH TỈNH

 

25.000

1

Đường nội thị Chi Nê (tuyến s6 và tuyến số 7)

Lạc Thủy

25.000

II

VN NGÂN SÁCH TW

 

0

 

TỔNG

 

25.000

PHỤ LỤC III.27

Danh mục các dự án ưu tiên đầu tư của đô thị Thanh Hà

TT

Dự án đầu tư

Mức đầu tư
(triệu đồng)

Nguồn vốn

 

GIAI ĐOẠN 2016-2020

 

 

1

Cải tạo chỉnh trang các khu dân cư và công trình công cộng hiện có

15.000

Vốn XDCB tỉnh

2

Đầu tư xây dựng mới các khu phục vụ công cộng, dịch vụ thương mại.

34.000

Vốn XDCB tỉnh và nguồn vốn khác

3

Trường trung học phổ thông thị trấn Thanh Hà

5.000

Ngân sách tỉnh

4

Hoàn thiện hệ thống hạ tầng xã hội và hạ tầng kỹ thuật đặc biệt là các công trình hạ tầng đầu mối.

25.000

Ngân sách tỉnh

5

Cải tạo chnh trang các khu dân cư và công trình công cộng hiện có

13.000

Ngân sách tỉnh

6

Chợ kiên cố và siêu thị tổng hợp hạng 2 tại TT Thanh Hà

19.000

Ngân sách tỉnh và nguồn vốn khác

7

Trạm y tế thị trấn Thanh Hà

5.000

Ngân sách tỉnh

PHỤ LỤC IV.1.

Tổng hợp vốn đầu tư phát triển mạng lưới đô thị

Đơn vị: tỷ đồng

STT

TÊN ĐÔ THỊ

GIAI ĐOẠN 2016-2020

GIAI ĐOẠN 2021 - 2025

GIAI ĐOẠN 2026 - 2030

Nhu cầu vốn

Vốn đã btrí theo Kế hoạch đầu tư công trung hạn 5 năm giai đoạn 2016-2020

Vn cần huy động

Nhu cầu vốn

Nhu cầu vốn

Xây dựng mới, nâng cp

Cải tạo

 

 

Xây dựng mới, nâng cấp

Cải tạo

Xây dựng mới, nâng cấp

Cải tạo

1

TP. Hòa Bình

2.583,12

93,31

1.545,42

1.131,01

1.501,20

63,38

1.834,80

77,46

2

Lương Sơn

995,95

3,79

152,38

847,36

375,30

3,82

458,70

4,67

3

Mai Châu

1.392,21

1,67

42,22

1.351,66

375,30

3,10

458,70

3,78

4

Đà Bc

266,55

1,70

21,15

247,10

200,16

1,13

244,64

1,39

5

Kỳ Sơn

112,76

0,81

35,04

78,53

77,56

0,67

94,80

0,82

6

Cao Phong

106,86

1,71

25,43

83,14

108,84

1,14

133,02

1,39

7

Bo

243,53

2,50

18,00

228,03

250,20

2,25

305,80

2,75

8

Mường Khến

77,84

1,39

66,99

12,24

50,04

0,94

61,16

1,15

9

Vụ Bn

94,91

1,21

92,16

3,96

82,57

0,81

100,91

0,98

10

Chi Nê

187,09

2,50

25.00

146,59

367,79

2,25

449,53

2,75

11

Thanh Hà

65,55

0,87

-

66,42

55,04

0,57

67,28

0,69

12

Hàng Trạm

219,34

1,69

30,51

190,57

148,87

1,13

181,95

1,38

13

Chợ Bến

239,00

0,80

-

239,80

125,10

0,54

152,90

0,66

14

Mông Hóa

239,00

0,80

0,94

238,86

125,10

0,54

152,90

0,66

15

Mường Vó

 

 

 

 

125,10

0,36

152,90

0,44

16

Van Hoa

 

 

 

 

125,10

0,36

152,90

0,44

17

Dũng Phong

 

 

 

 

125,10

0,36

152,90

0,44

18

Phong Phú

 

 

 

 

200,16

0,36

244,64

0,44

TNG

6.823,75

114,75

 

4.865,27

4.418,53

83,70

5.400,43

102,29

6.853,50

2.055,23

4.865,27

4.502,23

5.502,72

PHỤ LỤC IV.2

Tổng hợp vốn đầu tư hạ tầng kĩ thuật khung

Đơn vị: tỷ đồng

TT

HẠNG MỤC

TNG VN

TỶ LỆ

(%)

GIAI ĐOẠN ĐẦU

(tỷ đồng)

GĐ 2016- 2020

GĐ 2021- 2025

GĐ 2026- 2030

 

Tổng vốn

19.085,62

 

7.634,25

5.725,69

5.725,69

A

Vốn do TW quản lý

10.501,98

100

4.200,79

3.150,60

3.150,60

1

Giao thông

18.110,15

99,2

4.166,39

3.124,80

3.124,80

2

Thoát nước mặt - Thủy lợi

86

0,8

34,4

25,80

25,80

B

Vốn do Tỉnh quản lý

8.583,64

100

3.433,46

2.575,09

2.575,09

3

Giao thông

3.980,39

73,27

1.592,16

1.194,12

1.194,12

4

Cấp điện

535,41

12,21

214,16

160,63

160,63

5

Cấp nước

333,73

5,42

133,49

100,12

100,12

6

Nghĩa trang

41

0,43

16,4

12,30

12,30

7

Xlý CTR

1,33

8,67

0,53

0,40

0,40

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HÒA BÌNH

 

Nội dung văn bản đang được cập nhật

Kế hoạch 55/KH-UBND năm 2018 thực hiện Chương trình phát triển đô thị tỉnh Hòa Bình đến năm 2020 đạt mục tiêu tỷ lệ đô thị hóa 25%

Số hiệu: 55/KH-UBND
Loại văn bản: Kế hoạch
Nơi ban hành: Tỉnh Hòa Bình
Người ký: Nguyễn Văn Quang
Ngày ban hành: 19/04/2018
Ngày hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết
Văn bản được hướng dẫn - [0]
Văn bản được hợp nhất - [0]
Văn bản bị sửa đổi bổ sung - [0]
Văn bản bị đính chính - [0]
Văn bản bị thay thế - [0]
Văn bản được dẫn chiếu - [3]
Văn bản được căn cứ - [10]
Văn bản liên quan ngôn ngữ - [0]

Văn bản đang xem

Kế hoạch 55/KH-UBND năm 2018 thực hiện Chương trình phát triển đô thị tỉnh Hòa Bình đến năm 2020 đạt mục tiêu tỷ lệ đô thị hóa 25%

Văn bản liên quan cùng nội dung - [3]
Văn bản hướng dẫn - [0]
Văn bản hợp nhất - [0]
Văn bản sửa đổi bổ sung - [0]
Văn bản đính chính - [0]
Văn bản thay thế - [0]
Hãy đăng nhập hoặc đăng ký Tài khoản để biết được tình trạng hiệu lực, tình trạng đã bị sửa đổi, bổ sung, thay thế, đính chính hay đã được hướng dẫn chưa của văn bản và thêm nhiều tiện ích khác
Loading…