CHÍNH
PHỦ |
CỘNG
HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 49/2005/NĐ-CP |
Hà Nội, ngày 11 tháng 4 năm 2005 |
NGHỊ ĐỊNH
CỦA CHÍNH PHỦ SỐ 49/2005/NĐ-CP NGÀY 11 THÁNG 4 NĂM 2005 QUY ĐỊNH VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC
CHÍNH PHỦ
Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ
ngày 25 tháng 12 năm 2001;
Căn cứ Luật Giáo dục ngày 02 tháng 12 năm 1998;
Căn cứ Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính ngày 02 tháng 7 năm 2002;
Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo,
NGHỊ ĐỊNH:
1. Nghị định này quy định các hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục (lĩnh vực dạy nghề không thuộc phạm vi điều chỉnh của Nghị định này), hình thức xử phạt, mức phạt, thẩm quyền xử phạt, thủ tục xử phạt và các biện pháp khắc phục hậu quả.
2. Vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục là những hành vi vi phạm các quy định quản lý nhà nước trong lĩnh vực giáo dục do cá nhân, tổ chức thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý mà không phải là tội phạm và theo quy định của Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính và Nghị định này phải bị xử phạt vi phạm hành chính.
3. Những hành vi vi phạm hành chính về giáo dục được quy định tại các nghị định khác của Chính phủ (sau đây gọi là các nghị định có liên quan) thì áp dụng các quy định tại các nghị định đó.
1. Cá nhân, tổ chức Việt
2. Cá nhân, tổ chức nước ngoài có hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục tại Việt Nam đều bị xử phạt như cá nhân, tổ chức Việt Nam theo các quy định tại Nghị định này và các nghị định có liên quan, trừ trường hợp các điều ước quốc tế mà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc gia nhập có quy định khác.
3. Cá nhân là người chưa thành niên có hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục thì bị xử lý theo các quy định tại khoản 1 và khoản 3 Điều 7 của Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính.
1. Mọi hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục phải được phát hiện kịp thời và phải bị đình chỉ ngay.
Việc xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục phải đưược tiến hành nhanh chóng, công minh, triệt để; mọi hậu quả do hành vi vi phạm hành chính gây ra phải được khắc phục theo đúng quy định của pháp luật.
2. Cá nhân, tổ chức chỉ bị xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục khi có hành vi vi phạm quy định tại Nghị định này và các nghị định khác của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính có liên quan.
3. Một hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục chỉ bị xử phạt vi phạm hành chính một lần.
Một ngưười, một tổ chức thực hiện nhiều hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục thì bị xử phạt về từng hành vi vi phạm.
Nhiều ngưười, nhiều tổ chức cùng thực hiện một hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục thì mỗi ngưười, mỗi tổ chức vi phạm đều bị xử phạt.
4. Việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục phải căn cứ vào tính chất, mức độ vi phạm, nhân thân người vi phạm và những tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng để quyết định hình thức, biện pháp xử lý thích hợp.
5. Không xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục trong các trường hợp thuộc tình thế cấp thiết, phòng vệ chính đáng, sự kiện bất ngờ hoặc vi phạm hành chính của cá nhân mắc bệnh tâm thần hoặc các bệnh khác đã làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng tự điều khiển hành vi của mình.
Điều 4. Tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng
Các tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng áp dụng trong việc xử phạt vi phạm hành chính đối với các hành vi vi phạm quy định tại Chương II Nghị định này được thực hiện theo quy định tại Điều 8 và Điều 9 của Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính.
Điều 5. Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính
1. Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục là một năm, kể từ ngày hành vi vi phạm hành chính đưược thực hiện; đối với các vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục có liên quan đến tài chính, sở hữu trí tuệ, xây dựng, môi trường, nhà ở, đất đai, xuất bản, xuất khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh hoặc vi phạm hành chính là hành vi buôn lậu, sản xuất, buôn bán hàng giả thì thời hiệu là hai năm; nếu quá thời hạn nói trên thì không xử phạt, nhưng vẫn áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại khoản 3 Điều 7 của Nghị định này.
2. Đối với cá nhân bị khởi tố, truy tố hoặc có quyết định đưưa vụ án ra xét xử theo thủ tục tố tụng hình sự nhưng sau đó có quyết định đình chỉ điều tra hoặc đình chỉ vụ án mà hành vi vi phạm có dấu hiệu vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục thì bị xử phạt vi phạm hành chính; trong thời hạn ba ngày, kể từ ngày ra quyết định đình chỉ điều tra, đình chỉ vụ án người đã ra quyết định phải gửi quyết định cho người có thẩm quyền xử phạt; trong trường hợp này, thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính là ba tháng, kể từ ngày người có thẩm quyền nhận được quyết định đình chỉ và hồ sơ vụ vi phạm.
3. Trong thời hạn quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều này nếu cá nhân, tổ chức có vi phạm hành chính mới trong lĩnh vực giáo dục hoặc cố tình trốn tránh, cản trở việc xử phạt thì không áp dụng thời hiệu quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều này. Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính được tính lại kể từ thời điểm thực hiện vi phạm hành chính mới hoặc kể từ thời điểm chấm dứt hành vi cố tình trốn tránh, cản trở việc xử phạt.
Điều 6. Thời hạn được coi là chưa bị xử phạt vi phạm hành chính
Cá nhân, tổ chức bị xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục nếu qua một năm, kể từ ngày chấp hành xong quyết định xử phạt hoặc từ ngày hết hiệu lực thi hành quyết định xử phạt mà không tái phạm thì đưược coi nhưư chưưa bị xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục.
Điều 7. Hình thức xử phạt và biện pháp khắc phục hậu quả
1. Đối với mỗi hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục, cá nhân, tổ chức vi phạm phải chịu một trong các hình thức xử phạt chính sau đây:
a) Cảnh cáo;
b) Phạt tiền.
Khi áp dụng hình thức phạt tiền, mức tiền phạt cụ thể đối với một hành vi vi phạm hành chính là mức trung bình của khung tiền phạt quy định cho hành vi đó. Nếu hành vi vi phạm có tình tiết giảm nhẹ theo quy định tại Điều 8 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính thì mức phạt có thể giảm xuống thấp hơn mức trung bình nhưng không được dưới mức tối thiểu của khung tiền phạt; nếu hành vi vi phạm có tình tiết tăng nặng theo quy định tại Điều 9 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính thì mức phạt có thể tăng lên cao hơn mức trung bình nhưng không được vượt quá mức tối đa của khung tiền phạt.
2. Tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm, cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục có thể bị áp dụng một hoặc các hình thức xử phạt bổ sung sau đây:
a) Tước quyền sử dụng các quyết định thành lập, giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc không thời hạn đối với cá nhân, tổ chức vi phạm nghiêm trọng quy định sử dụng quyết định, giấy phép, chứng chỉ hành nghề;
b) Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính;
c) Trục xuất nếu người vi phạm là người nước ngoài.
a) Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu đã bị thay đổi do vi phạm hành chính gây ra theo yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền;
b) Buộc đình chỉ hoặc chấm dứt hoạt động giảng dạy, giáo dục;
c) Buộc huỷ bỏ kết quả các môn thi hoặc chấm lại bài thi;
d) Buộc thực hiện giảng dạy, hướng dẫn thực hành, thực tập bổ sung đủ số tiết, nội dung, chương trình theo đúng quy định; cung ứng tài liệu, thiết bị theo đúng kế hoạch đã được phê duyệt;
đ) Buộc huỷ bỏ quyết định sai, trái với quy định của cơ quan có thẩm quyền;
e) Buộc khôi phục quyền học tập, lợi ích hợp pháp, kết quả đánh giá đúng của người học, bảo đảm quyền của người được sử dụng văn bằng, chứng chỉ;
g) Buộc hoàn trả người học số tiền đã thu và chịu mọi chi phí tổ chức hoàn trả do hành vi vi phạm hành chính gây ra;
h) Buộc thu hồi văn bằng, chứng chỉ đã cấp trái phép;
i) Buộc đưa ra khỏi lãnh thổ Việt
CÁC HÀNH VI VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC, HÌNH THỨC XỬ PHẠT VÀ MỨC XỬ PHẠT
Điều 8. Vi phạm quy định về thành lập cơ sở giáo dục và tổ chức hoạt động giáo dục
1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với hành vi làm mất quyết định thành lập, giấy phép, chứng chỉ hành nghề nhưng không trình báo với cơ quan có thẩm quyền.
2. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi: tẩy xoá, sửa chữa, bổ sung nội dung, mua, bán, chuyển nhượng, thuê, cho thuê, mượn, cho mượn quyết định thành lập, giấy phép, chứng chỉ hành nghề trái với quy định của pháp luật.
3. Phạt tiền đối với hành vi thành lập cơ sở giáo dục trái phép theo các mức phạt sau đây:
a) Từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi thành lập cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông;
b) Từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi thành lập cơ sở đào tạo trung học chuyên nghiệp, trung tâm giáo dục thường xuyên, trung tâm ngoại ngữ, trung tâm tin học;
c) Từ 20.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với cơ sở đào tạo cao đẳng;
d) Từ 60.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng đối với cơ sở đào tạo đại học, sau đại học.
4. Phạt tiền đối với hành vi mở lớp độc lập để giảng dạy theo các chương trình giáo dục mầm non, phổ thông, trung học chuyên nghiệp, dự bị đại học, luyện thi tuyển sinh đại học, đào tạo cao đẳng, đại học và sau đại học mà chưa được cơ quan có thẩm quyền cho phép hoặc hành vi cho phép sai thẩm quyền theo mức phạt sau đây:
a) Từ 200.000 đồng đến 500.000 đồng đối với lớp mầm non;
b) Từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với lớp phổ thông;
c) Từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với lớp đào tạo trung học chuyên nghiệp, dự bị đại học, luyện thi tuyển sinh đại học;
d) Từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với lớp đào tạo đại học, sau đại học.
6. Hình thức xử phạt bổ sung và biện pháp khắc phục hậu quả đối với hành vi quy định tại Điều này:
a) Tịch thu tang vật đối với hành vi nói tại khoản 2 Điều này;
b) Buộc trả lại cho người học số tiền đã thu và chịu mọi chi phí tổ chức hoàn trả đối với hành vi nêu tại khoản 3, khoản 4 Điều này.
Điều 9. Vi phạm quy định về hoạt động của cơ sở giáo dục
a) Từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông;
b) Từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với cơ sở đào tạo trung học chuyên nghiệp, trung tâm giáo dục thường xuyên, trung tâm ngoại ngữ, trung tâm tin học;
c) Từ 15.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với cơ sở đào tạo cao đẳng;
d) Từ 40.000.000 đồng đến 60.000.000 đồng đối với cơ sở đào tạo đại học, sau đại học.
3. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a) Đào tạo và cấp văn bằng của hệ thống giáo dục quốc dân vuợt quá thẩm quyền được giao;
b) Đào tạo các ngành, chuyên ngành ngoài thẩm quyền được giao.
4. Biện pháp khắc phục hậu quả đối với vi phạm quy định tại Điều này:
a) Buộc trả lại cho người học các khoản tiền đã thu và chịu mọi chi phí tổ chức hoàn trả đối với hành vi vi phạm nêu tại khoản 1 và thu hồi văn bằng, chứng chỉ đã cấp trái phép đối với vi phạm nêu tại khoản 2, khoản 3 Điều này;
b) Buộc khôi phục quyền học tập bị mất của người học do hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 Điều này gây ra theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền.
Điều 10. Vi phạm quy định về chương trình, nội dung và kế hoạch giáo dục
a) Phạt cảnh cáo đối với vi phạm dưới 5 tiết học một lớp trong một năm học;
b) Phạt tiền từ 200.000 đồng đến 500.000 đồng đối với vi phạm từ 5 đến 10 tiết học một lớp trong một năm học;
c) Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với vi phạm từ 11 đến 15 tiết học mỗi lớp trong một năm học;
d) Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với vi phạm từ 16 đến 20 tiết học một lớp trong một năm học;
đ) Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với vi phạm từ 21 tiết học trở lên một lớp trong một năm học.
2. Phạt tiền đối với hành vi giảng dạy hoặc phổ biến những nội dung không có trong chương trình, sách giáo khoa, giáo trình đã quy định nhằm mục đích xuyên tạc nội dung giáo dục (nhưng chưa đến mức phải truy cứu trách nhiệm hình sự) theo mức phạt sau đây:
a) Từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với vi phạm lần đầu;
b) Từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với vi phạm lần thứ hai trở lên.
3. Hình thức xử phạt bổ sung đối với vi phạm quy định tại Điều này:
a) Tịch thu tang vật đối với vi phạm quy định tại khoản 2 Điều này;
b) Trục xuất nếu cá nhân vi phạm là người nước ngoài đối với hành vi quy định tại khoản 2 Điều này;
c) Tước quyền sử dụng có thời hạn nếu vi phạm lần đầu hoặc không thời hạn nếu tái phạm giấy phép, chứng chỉ hành nghề đối với hành vi quy định tại khoản 2 Điều này.
4. Biện pháp khắc phục hậu quả đối với vi phạm quy định tại Điều này:
a) Buộc đình chỉ giảng dạy, hoạt động giáo dục của cá nhân vi phạm đối với hành vi quy định tại khoản 2 Điều này;
b) Buộc thực hiện bổ sung số tiết dạy và nội dung còn thiếu đối với vi phạm quy định tại khoản 1 Điều này.
Điều 11. Vi phạm quy định về đối tượng, tiêu chuẩn, chỉ tiêu và thẩm quyền tuyển sinh
1. Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 200.000 đồng đến 300.000 đồng đối với hành vi khai man hoặc tiếp tay cho việc khai man hồ sơ tuyển sinh để được trúng tuyển.
2. Phạt tiền đối với hành vi tuyển học sinh vào các cấp, bậc học phổ thông sai đối tượng, tiêu chuẩn theo quy định của cơ quan có thẩm quyền với các mức phạt sau đây:
a) Phạt tiền từ 300. 000 đồng đến 500.000 đồng đối với vi phạm tuyển sai dưới 3 học sinh;
b) Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với vi phạm tuyển sai từ 3 đến 5 học sinh;
c) Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với vi phạm tuyển sai từ 6 đến 10 học sinh;
d) Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với vi phạm tuyển sai từ 11 đến 15 học sinh;
đ) Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10..000.000 đồng đối với vi phạm tuyển sai từ 16 học sinh trở lên.
3. Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền đối với hành vi tuyển sinh để đào tạo trung học chuyên nghiệp vượt quá chỉ tiêu số lượng, sai đối tượng hoặc tiêu chuẩn theo quy định của cơ quan có thẩm quyền với các mức phạt sau đây:
a) Phạt cảnh cáo đối với vi phạm tuyển vượt quá dưới 5% chỉ tiêu số lượng tuyển sinh được giao;
b) Phạt tiền từ 200.000 đồng đến 500.000 đồng đối với vi phạm tuyển vượt quá từ 5% đến dưới 10% chỉ tiêu số lượng tuyển sinh được giao hoặc tuyển dưới 10 người học không đúng đối tượng, tiêu chuẩn;
c) Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với vi phạm tuyển vượt quá từ 10% đến dưới 15% chỉ tiêu số lượng tuyển sinh được giao hoặc tuyển từ 10 đến 20 người học không đúng đối tượng, tiêu chuẩn;
d) Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với vi phạm tuyển vượt quá từ 15% đến 20% chỉ tiêu số lượng tuyển sinh được giao hoặc tuyển từ 21 đến 30 người học không đúng đối tượng, tiêu chuẩn;
đ) Phạt tiền từ 6.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với vi phạm tuyển vượt quá trên 20% chỉ tiêu số lượng tuyển sinh được giao hoặc tuyển từ 31 người học trở lên không đúng đối tượng, tiêu chuẩn.
4. Phạt tiền đối với hành vi tuyển sinh để đào tạo cao đẳng, đại học và sau đại học vượt quá chỉ tiêu số lượng, sai đối tượng hoặc tiêu chuẩn theo quy định của cơ quan có thẩm quyền với các mức phạt sau đây:
a) Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với vi phạm tuyển vượt quá dưới 5% chỉ tiêu số lượng tuyển sinh được giao;
b) Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với vi phạm tuyển vượt quá từ 5% đến dưới 10% chỉ tiêu số lượng tuyển sinh được giao hoặc tuyển dưới 10 người học không đúng đối tượng, tiêu chuẩn;
c) Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với vi phạm tuyển vượt quá từ 10% đến dưới 15% chỉ tiêu số lượng tuyển sinh được giao hoặc tuyển từ 10 đến 20 người học không đúng đối tượng, tiêu chuẩn;
d) Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với vi phạm tuyển vượt quá từ 15% đến 20% chỉ tiêu số lượng tuyển sinh được giao hoặc tuyển từ 21 đến 30 người học không đúng đối tượng, tiêu chuẩn;
đ) Phạt tiền từ 40.000.000 đồng đến 60.000.000 đồng đối với vi phạm tuyển vượt quá trên 20% chỉ tiêu số lượng tuyển sinh được giao hoặc tuyển từ 31 người học trở lên không đúng đối tượng, tiêu chuẩn.
5. Phạt tiền đối với hành vi tuyển sinh để đào tạo và cấp văn bằng của hệ thống giáo dục quốc dân sai thẩm quyền được giao với mức phạt sau đây:
a) Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi thông báo tuyển sinh (bằng mọi hình thức) khi chưa được cơ quan có thẩm quyền cho phép;
b) Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi thu nhận hồ sơ, tổ chức thi hoặc xét tuyển, triệu tập thí sinh khi chưa được cơ quan có thẩm quyền giao.
6. Phạt tiền đối với hành vi vi phạm quy định của Nhà nước về tuyển sinh để đào tạo ở nước ngoài hoặc ở cơ sở giáo dục có yếu tố nước ngoài hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam theo chương trình giáo dục phổ thông, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng đại học, sau đại học với các mức phạt sau:
a) Từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với vi phạm tuyển sai từ 1 đến 5 người học;
b) Từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với vi phạm tuyển sai từ 6 đến 10 người học;
c) Từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với vi phạm tuyển sai từ 11 đến 15 người học;
d) Từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với vi phạm tuyển sai từ 16 đến 20 người học;
đ) Từ 40.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng đối với vi phạm tuyển sai từ 21 đến 25 người học;
e) Từ 50.000.000 đồng đến 60.000.000 đồng đối với vi phạm tuyển sai từ 26 người học trở lên.
7. Hình thức xử phạt bổ sung đối với vi phạm quy định tại Điều này:
a) Tịch thu tang vật đối với vi phạm quy định tại khoản 1 Điều này;
b) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn nếu vi phạm lần đầu và không thời hạn nếu tái phạm đối với vi phạm quy định tại các khoản 3, khoản 4 và khoản 6 Điều này.
8. Biện pháp khắc phục hậu quả đối với vi phạm quy định tại Điều này:
a) Buộc huỷ bỏ các quyết định sai do hành vi quy định tại các khoản 1, khoản 2, khoản 3, khoản 4 và khoản 5 Điều này;
b) Buộc trả lại các khoản tiền đã thu của người học và chịu mọi chi phí cho việc trả lại đối với hành vi nói tại các khoản 2, khoản 3, khoản 4, khoản 5 và khoản 6 Điều này.
1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với hành vi gây rối hoặc đe doạ dùng vũ lực ngăn cản người quản lý thi, coi thi, chấm thi, phục vụ thi thực hiện nhiệm vụ.
2. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 4.000.000 đồng đối với hành vi dùng vũ lực ngăn cản người quản lý thi, coi thi, chấm thi, phục vụ thi thực hiện nhiệm vụ.
3. Phạt tiền từ 4.000.000 đồng đến 6.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
a) Thi thay người khác hoặc thi kèm để trợ giúp người khác;
b) Chuyển tài liệu, thông tin, đồ dùng trái phép vào phòng thi cho thí sinh đang dự thi;
c) Làm lộ bí mật số phách bài thi.
5. Phạt tiền từ 1.500.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm quy chế thi sau đây:
a) Ra quyết định thành lập bộ máy, phân công nhiệm vụ cho cán bộ trái với quy chế áp dụng cho kỳ thi đó;
b) Làm mất hoặc làm hư hỏng bài thi đến mức không thể chấm được bài thi đó;
c) Chấm bài thi tuyển sinh, thi tốt nghiệp không đúng đáp án, thang điểm;
d) Lập bảng điểm sai lệch với kết quả chấm của bài thi.
6. Phạt tiền từ 4.000.000 đồng đến 6.000.000 đồng đối với hành vi viết thêm hoặc sửa chữa nội dung bài thi của thí sinh trái quy định.
7. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi làm lộ bí mật hoặc làm mất đề thi (nhưng chưa đến mức phải truy cứu trách nhiệm hình sự).
8. Hình thức xử phạt bổ sung đối với vi phạm quy định tại Điều này:
Tịch thu các tang vật, phương tiện đã sử dụng thực hiện hành vi vi phạm quy định tại các khoản 3, khoản 4, khoản 6 và khoản 7 Điều này.
9. Biện pháp khắc phục hậu quả đối với vi phạm quy định tại Điều này:
a) Buộc khôi phục tình trạng ban đầu đã bị thay đổi do hành vi vi phạm quy định tại khoản 4, điểm d khoản 5 và khoản 6 Điều này gây ra;
b) Buộc huỷ bỏ kết quả thi của người vi phạm (nếu là thí sinh dự thi) đối với hành vi quy định tại khoản 1, khoản 2 và của thí sinh được hưởng lợi đối với hành vi quy định tại các khoản 3, khoản 4, khoản 6, khoản 7 Điều này;
c) Buộc chấm lại bài thi đối với hành vi vi phạm quy định tại điểm c khoản 5 Điều này.
1. Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền đối với hành vi không thực hiện đầy đủ các quy định của cơ quan có thẩm quyền về chấm bài, đánh giá, xếp loại kết quả học tập gây ảnh hưởng đến kết quả môn học, học kỳ, năm học của người học theo mức phạt sau đây:
a) Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với hành vi vi phạm ở giáo dục phổ thông;
b) Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng đối với hành vi vi phạm ở giáo dục trung học chuyên nghiệp;
c) Phạt tiền từ 600.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm ở giáo dục đại học.
2. Biện pháp khắc phục hậu quả đối với vi phạm quy định tại Điều này :
Buộc khôi phục kết quả đánh giá, xếp loại học tập đúng thực tế của người học đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 Điều này.
1. Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 200.000 đồng đến 500.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
a) Không thực hiện trách nhiệm cấp phát, chứng nhận bản sao hoặc xác nhận tính hợp pháp của văn bằng, chứng chỉ đã cấp;
b) Cấp văn bằng, chứng chỉ có nội dung sai gây trở ngại cho người sử dụng.
3. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
a) Không lập hoặc lập không đầy đủ hồ sơ theo quy định làm căn cứ để cấp phát, quản lý văn bằng, chứng chỉ;
b) Xác nhận sai sự thật hoặc làm sai lệch hồ sơ dẫn đến việc cấp phát văn bằng, chứng chỉ cho người không đủ tiêu chuẩn.
4. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
a) Ra quyết định hoặc đề nghị cấp có thẩm quyền ra quyết định cấp chứng chỉ trái phép;
b) Huỷ hoại hoặc làm sai lệch hồ sơ, tài liệu dùng làm căn cứ để cấp phát hoặc xác nhận tính hợp pháp của chứng chỉ (nhưng chưa đến mức phải truy cứu trách nhiệm hình sự).
5. Phạt tiền từ 4.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
a) Ra quyết định hoặc đề nghị cấp có thẩm quyền ra quyết định cấp văn bằng trái phép;
b) Hủy hoại hoặc làm sai lệch hồ sơ, tài liệu dùng làm căn cứ để cấp phát hoặc xác nhận tính hợp pháp của văn bằng (nhưng chưa đến mức phải truy cứu trách nhiệm hình sự).
6. Hình thức xử phạt bổ sung đối với vi phạm quy định tại Điều này:
Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn nếu vi phạm lần thứ hai và không thời hạn nếu tiếp tục tái phạm đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 3, khoản 4 Điều này.
7. Biện pháp khắc phục hậu quả đối với vi phạm quy định tại Điều này:
a) Thu hồi văn bằng, chứng chỉ đối với hành vi vi phạm quy định tại điểm b khoản 1, khoản 2, điểm b khoản 3, điểm a khoản 4 và điểm a khoản 5 Điều này;
b) Buộc khôi phục quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng văn bằng, chứng chỉ đối với hành vi quy định tại khoản 1 Điều này.
Điều 15. Vi phạm quy định về sử dụng nhà giáo
1. Phạt tiền đối với hành vi sử dụng nhà giáo không đủ tiêu chuẩn quy định theo mức phạt sau:
a) Phạt cảnh cáo đối với hành vi sử dụng giáo viên mầm non không đủ tiêu chuẩn;
b) Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với hành vi sử dụng giáo viên phổ thông không đủ tiêu chuẩn;
c) Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 4.000.000 đồng đối với hành vi sử dụng giáo viên trung học chuyên nghiệp, trung tâm giáo dục thường xuyên, trung tâm ngoại ngữ, trung tâm tin học không đủ tiêu chuẩn;
d) Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi sử dụng giảng viên cao đẳng không đủ tiêu chuẩn;
đ) Phạt tiền từ 11.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với hành vi sử dụng giảng viên đại học, sau đại học không đủ tiêu chuẩn.
2. Biện pháp khắc phục hậu quả đối vi vi phạm quy định tại Điều này:
Buộc đình chỉ hoạt động giảng dạy, giáo dục đối với các nhà giáo không đủ tiêu chuẩn đang sử dụng nêu trong hành vi quy định tại khoản 1 Điều này.
Điều 16. Vi phạm quy định về bảo đảm tỷ lệ giáo viên, giảng viên cơ hữu trong các cơ sở giáo dục
Phạt tiền đối với hành vi vi phạm quy định của cơ quan có thẩm quyền về bảo đảm tỷ lệ giáo viên, giảng viên cơ hữu trên tổng số giáo viên, giảng viên trong cơ sở giáo dục với các mức phạt sau đây:
a) Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm ở các cấp, bậc học phổ thông;
b) Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm ở cơ sở giáo dục trung học chuyên nghiệp, trung tâm giáo dục thường xuyên, trung tâm ngoại ngữ, trung tâm tin học;
c) Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm ở cơ sở đào tạo cao đẳng;
Điều 17. Vi phạm quy định về quản lý hồ sơ người học
a) Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với vi phạm từ 1 đến 2 trường hợp người học;
b) Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng đối với vi phạm đối với từ 3 đến 5 trường hợp người học;
c) Từ 600.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với vi phạm từ 6 trường hợp trở lên.
2. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi không lập hoặc lập không đầy đủ hồ sơ quản lý người học theo quy định của Điều lệ nhà trường.
3. Biện pháp khắc phục hậu quả đối với vi phạm quy định tại Điều này:
Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu đã bị thay đổi do hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 Điều này gây ra.
2. Phạt tiền từ 10.000.0000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với hành vi vận chuyển và phát hành sách giáo khoa, tài liệu, thiết bị giáo dục sai kế hoạch cung ứng do cơ quan có thẩm quyền quy định.
3. Biện pháp khắc phục hậu quả đối với vi phạm quy định tại Điều này:
a) Buộc đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc buộc tái xuất các sách giáo khoa, tài liệu, thiết bị giáo dục đã nhập trái phép do hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 Điều này gây ra;
b) Buộc khôi phục kế hoạch ban đầu đã bị thay đổi do hành vi vi phạm quy định tại khoản 2 Điều này gây ra.
Điều 19. Vi phạm quy định về học phí, lệ phí và các khoản thu khác từ người học
Áp dụng theo quy định tại Chương II Nghị định số 106/2003/NĐ-CP ngày 23 tháng 9 năm 2003 của Chính phủ Quy định về việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực phí, lệ phí.
Điều 20. Vi phạm quy định về hình thức kỷ luật buộc thôi học
a) Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 200.000 đồng đến 500.000 đồng đối với vi phạm từ 1 đến 2 người học;
b) Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng khi vi phạm đối với từ 3 đến 5 người học;
c) Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với vi phạm từ 6 đến 10 người học;
d) Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với vi phạm từ 11 người học trở lên.
2. Biện pháp khắc phục hậu quả đối với vi phạm quy định tại Điều này:
Buộc huỷ bỏ các quyết định sai trái và khôi phục quyền học tập của người học đối với hành vi quy định tại khoản 1 Điều này.
Điều 21. Vi phạm quy định về phổ cập giáo dục
1. Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 50.000 đồng đến 100.000 đồng đối với hành vi cản trở việc đi học của học sinh các cấp, bậc học phổ cập.
2. Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với hành vi xúi giục không đi học hoặc bỏ học đối với học sinh các cấp, bậc học phổ cập.
1. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn có quyền xử phạt theo quy định tại Điều 28 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính đối với các hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục quy định tại Chương II Nghị định này trên địa bàn và thẩm quyền quản lý.
2. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh có quyền xử phạt theo quy định tại Điều 29 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính đối với các hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục quy định tại Chương II Nghị định này trên địa bàn và thẩm quyền quản lý.
3. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có quyền xử phạt theo quy định tại Điều 30 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính đối với các hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục quy định tại Chương II Nghị định này trên địa bàn và thẩm quyền quản lý.
Điều 23. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Thanh tra giáo dục
1. Thanh tra viên giáo dục đang thi hành công vụ có quyền có quyền xử phạt theo quy định tại khoản 1 Điều 38 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính đối với các hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục quy định tại Chương II Nghị định này.
2. Chánh Thanh tra Sở Giáo dục và Đào tạo các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có quyền xử phạt theo quy định tại khoản 2 Điều 38 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính đối với các hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục quy định tại Chương II Nghị định này.
3. Chánh Thanh tra Bộ Giáo dục và Đào tạo có quyền xử phạt theo quy định tại khoản 3 Điều 38 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính đối với các hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục quy định tại Chương II Nghị định này.
Điều 24. Uỷ quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục
Trong trường hợp người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục quy định tại Điều 22 và khoản 2, khoản 3 Điều 23 Nghị định này vắng mặt thì việc ủy quyền thực hiện theo quy định tại Điều 14 Nghị định số 134/2003/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2003 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính.
Điều 25. Nguyên tắc xác định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục
1. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các cấp có quyền xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục ở địa phương mình theo thẩm quyền quy định tại các Điều 28, Điều 29, Điều 30 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính.
2. Thanh tra giáo dục có quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục theo quy định tại Điều 38 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính.
Trường hợp hành vi vi phạm vượt quá thẩm quyền của Chánh Thanh tra Sở Giáo dục và Đào tạo thì chuyển hồ sơ vi phạm để Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh xử lý theo thẩm quyền.
3. Trường hợp cá nhân, tổ chức thực hiện cùng lúc nhiều hành vi vi phạm hành chính, trong đó có vi phạm thuộc lĩnh vực giáo dục thì thẩm quyền xử phạt được xác định theo nguyên tắc quy định tại khoản 3 Điều 42 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính.
4. Thẩm quyền trục xuất cá nhân là người nước ngoài vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục được thực hiện theo quy định tại khoản 1 Điều 17 Nghị định số 21/2001/NĐ-CP ngày 28 tháng 5 năm 2001 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam.
5. Trường hợp khi xét thấy hành vi vi phạm pháp luật về giáo dục có dấu hiệu tội phạm thì phải chuyển ngay hồ sơ cho cơ quan có thẩm quyền giải quyết theo quy định tại Điều 62 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính.
Điều 26. Thủ tục xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục
1. Thủ tục lập biên bản, quyết định xử phạt được thực hiện theo quy định tại các Điều 19, 20 và 21 Nghị định số 134/2003/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2003 của Chính phủ Quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính.
2. Việc phạt tiền và nộp tiền phạt phải tuân theo thủ tục quy định tại Điều 24 và Điều 25 Nghị định số 134/2003/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2003 của Chính phủ Quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính.
3. Thủ tục tước quyền sử dụng quyết định thành lập, giấy phép, chứng chỉ hành nghề thực hiện theo quy định tại Điều 59 của Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính và Điều 11 Nghị định số 134/2003/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2003 của Chính phủ Quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính.
4. Thủ tục tịch thu và xử lý tang vật, phương tiện vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục thực hiện theo Điều 60, Điều 61 của Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính và Điều 31 Nghị định số 134/2003/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2003 của Chính phủ Quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính.
Điều 27. Chấp hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục
1. Cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục phải chấp hành quyết định xử phạt trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày được giao quyết định xử phạt, trừ trường hợp đã được quy định tại Điều 65 của Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính. Cách tính thời hạn được quy định tại Điều 9 Nghị định số 134/2003/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2003 của Chính phủ Quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính.
2. Cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục mà không tự nguyện chấp hành thì bị cưỡng chế thi hành. Cá nhân, tổ chức bị cưỡng chế thi hành phải chịu mọi chi phí cho việc tổ chức thực hiện các biện pháp cưỡng chế. Thủ tục cưỡng chế thi hành được quy định tại Điều 66 và Điều 67 của Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính.
KHIẾU NẠI, TỐ CÁO VÀ XỬ LÝ VI PHẠM
Điều 28. Khiếu nại, tố cáo và giải quyết khiếu nại, tố cáo
1. Cá nhân, tổ chức hoặc người đại diện hợp pháp của họ có quyền khiếu nại đối với quyết định xử phạt của người có thẩm quyền quy định tại các Điều 22, 23 và 24 Nghị định này. Thủ tục khiếu nại và giải quyết khiếu nại được thực hiện theo quy định tại Điều 118 của Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính. Thẩm quyền và thời hạn khiếu nại, giải quyết khiếu nại áp dụng theo quy định tại Luật Khiếu nại, tố cáo. Việc khiếu nại quyết định xử phạt vi phạm hành chính không làm đình chỉ thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục.
2. Cá nhân có quyền tố cáo với các cơ quan nhà nước có thẩm quyền hành vi trái pháp luật trong xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục của người có thẩm quyền xử phạt. Thủ tục khiếu nại, tố cáo và giải quyết khiếu nại, tố cáo theo quy định tại Điều 118 của Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính.
Người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục mà sách nhiễu, dung túng, bao che, không xử lý hoặc xử lý không kịp thời, không đúng mức, xử lý vượt thẩm quyền quy định thì bị xử lý theo quy định tại Điều 121 của Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính.
Điều 30. Xử lý vi phạm đối với người bị xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục
Người bị xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục nếu có hành vi chống người thi hành công vụ, trì hoãn, trốn tránh việc chấp hành hoặc có hành vi vi phạm khác thì bị xử lý theo quy định tại Điều 122 của Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính.
Nghị định này có hiệu lực sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo.
Bãi bỏ các quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục quy định tại Nghị định số 18/2001/NĐ-CP ngày 04 tháng 5 năm 2001 Quy định về lập và hoạt động các cơ sở văn hóa, giáo dục nước ngoài tại Việt Nam và các quy định khác trước đây trái với quy định tại Nghị định này.
Điều 32. Trách nhiệm hướng dẫn và thi hành
Bộ trưưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm hưướng dẫn và tổ chức thi hành Nghị định này.
Các Bộ trưưởng, Thủ trưưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này.
|
Phan Văn Khải (Đã ký)
|
THE
GOVERNMENT |
SOCIALIST
REPUBLIC OF VIET NAM |
No.49/2005/ND-CP |
Hanoi,
April 11, 2005 |
ON SANCTIONING OF ADMINISTRATIVE VIOLATIONS IN EDUCATION
THE GOVERNMENT
Pursuant to the Law on Organization of the
Government dated December 25, 2001;
Pursuant to the Law on Education dated December 2, 1998;
Pursuant to the Ordinance on Handling of Administrative Violations dated July
2, 2002
At the proposal of the Minister of Education and Training,
DECREES:
...
...
...
1. This Decree prescribes acts of administrative violation in education (the domain of vocational training does not fall within the governing scope of this Decree), sanctioning forms and levels, sanctioning competence and procedures as well as remedial measures.
2. Administrative violations in education are acts violating regulations on State management over education committed by individuals or organizations intentionally or unintentionally, which, however, are not crimes and must therefore be administratively sanctioned according to the provisions of the Ordinance on Handling of Administrative Violations and this Decree.
3. For acts of education-related administrative violation prescribed in other decrees of the Government (hereinafter referred to as relevant decrees), the provisions of such decrees shall apply.
Article 2. Subjects of
application
Subjects of application
1. Vietnamese individuals and organizations that commit acts of administrative violation in education shall all be sanctioned according to the provisions of this Decree and the relevant decrees.
2. Foreign individuals and organizations that commit acts of administrative violation in education in Vietnam shall all be sanctioned like Vietnamese individuals and organizations according to the provisions of this Decree and the relevant decrees, unless otherwise provided for by international agreements which the Socialist Republic of Vietnam has signed or acceded to.
3. Individuals being minors who commit acts of administrative violation in education shall be handled according to the provisions of Clauses 1 and 3, Article 7 of the Ordinance on Handling of Administrative Violations.
Article 3. Sanctioning
principles
...
...
...
1. All acts of administrative violation in education must be promptly detected and immediately stopped.
The handling of administrative violations in education must be conducted in a swift, fair and thorough manner; all consequences caused by acts of administrative violation must be remedied in strict compliance with law provisions.
2. Individuals and organizations shall be sanctioned for their administrative violations in education only when they commit acts of violating the provisions of this Decree and other relevant decrees of the Government on sanctioning of administrative violations.
3. One act of administrative violation in education shall be administratively sanctioned only once.
One person or one organization that commits many acts of administrative violation in education shall be sanctioned for each act of violation.
Many persons or many organizations that jointly commit one act of administrative violation in education shall each be sanctioned.
4. The sanctioning of administrative violations in education must be based on the nature, seriousness of violations, personal identity of violators as well as extenuating circumstances or aggravating circumstances, with a view to deciding on appropriate handling forms and measures.
5. Administrative violations committed in education in cases of emergency, legitimate defense, unexpected events, or administrative violations committed by individuals who suffer from mental illness or other diseases, which deprive them of their capability to cognize or self-control their acts, shall not be sanctioned.
Article 4. Extenuating
circumstances, aggravating circumstances
...
...
...
The application of extenuating circumstances and/or aggravating circumstances in the sanctioning of administrative violations to violation acts defined in Chapter II of this Decree shall comply with the provisions of Articles 8 and 9 of the Ordinance on Handling of Administrative Violations.
Article 5. Statute of
limitations for sanctioning administrative violations
Statute of limitations for sanctioning administrative violations
1. The statute of limitations for sanctioning administrative violations in education shall be one year counting from the date such acts of administrative violation are committed. For administrative violations in education, which are related to finance, intellectual property, construction, environment, dwelling houses, land, publication, export, import, exit, entry, or administrative violations being acts of smuggling, counterfeit goods production or trading, this statute of limitations shall be two years. Past the above-mentioned time limits, no sanctions shall be imposed but remedial measures provided for in Clause 3, Article 7 of this Decree may still be applied.
2. Individuals, who had been prosecuted or against whom criminal cases had been instituted or decisions on bringing cases to court for trial according to criminal procedures had been issued but later there have been decisions on suspension of investigations or discontinuation of cases, and whose acts show signs of administrative violations in education, shall be administratively sanctioned. Within three days after issuing decisions on suspension of investigations or discontinuation of cases, the decision issuers shall have to send such decisions to persons with sanctioning competence.
In this case, the statute of limitations for sanctioning administrative violations shall be three months after competent persons receive the suspension or discontinuation decisions and dossiers of violation cases.
3. Within the time limits prescribed in Clauses 1 and 2 of this Article, if violating individuals or organizations commit new acts of administrative violation in education or intentionally shirk or impede the sanctioning, such statute of limitations shall not apply. The statute of limitations for sanctioning administrative violations shall be recounted as from the time new administrative violations are committed or acts of intentionally shirking or impeding the sanctioning stop.
Article 6. Time limit
for being considered having not been sanctioned for administrative violations
Timelimit for being considered having not been sanctioned for administrative violations
...
...
...
Article 7. Sanctioning forms
and remedial measures
Sanctioning forms and remedial measures
1. For each act of administrative violation in education, violating individuals or organizations shall be subject to one of the following principal sanctioning forms:
a) Caution;
b) Fine.
When the fining form is applied, specific fine level applicable to one act of administrative violation shall be the average level of the fine bracket prescribed for such act. If such act of violation involves extenuating circumstances provided for in Article 8 of the Ordinance on Handling of Administrative Violations, the applicable fine level may be lower than the average level but must not be lower than the minimum level of the fine bracket. If such act of violation involves aggravating circumstances provided for in Article 9 of the Ordinance on Handling of Administrative Violations, the applicable fine level may be higher than the average level but must not exceed the maximum level of the fine bracket.
2. Depending on the nature and seriousness of their violations, individuals or organizations committing administrative violations in education may be imposed one or several of the following additional sanctioning forms:
a) Deprivation of the right to use founding decisions, licenses or practice certificates for a definite or indefinite time, for individuals or organizations seriously violating the regulations on use of founding decisions, licenses or practice certificates;
b) Confiscation of material evidences or means used for committing administrative violations;
...
...
...
3. Apart from the sanctioning forms prescribed in Clauses 1 and 2 of this Article, individuals or organizations committing administrative violations in education may also be subject to one or several of the following remedial measures:
a) Compelled restoration of initial state, which is altered due to administrative violations at requests of competent agencies;
b) Compelled suspension or termination of teaching or educational activities;
c) Compelled cancellation of results of examination subjects or remarking of examination papers;
d) Compelled teaching or provision of practice or probation instructions in order to add teaching periods or supplement teaching contents or courses according to the prescribed ones; compelled supply of materials and equipment according to the approved plans;
e) Compelled annulment of wrong decisions or decisions contrary to regulations of competent agencies;
f) Compelled restoration of the right to learn or legitimate benefits of learners and correct assessment of their study results, and guarantee of diploma or certificate holders' right;
g) Compelled refund of money amounts already collected from learners and payment of all expenses for organizing the refund due to administrative violations;
h) Compelled withdrawal of illegally granted diplomas or certificates;
...
...
...
ACTS OF ADMINISTRATIVE
VIOLATION IN EDUCATION, SANCTIONING FORMS AND LEVELS
Violation of regulations on founding of educational establishments and organization of educational activities
1. A fine of between VND 1,000,000 and 2,000,000 shall be imposed for acts of losing founding decisions, licenses or practice certificates without making declarations with competent agencies.
2. A fine of between VND 5,000,000 and 10,000,000 shall be imposed for one of acts of erasing, crossing out, modifying or adding contents of purchasing, selling, transferring, renting, leasing, borrowing or lending, founding decisions, licenses or practice certificates in contravention of law provisions.
3. Acts of illegally founding educational establishments shall be fined at the following levels:
a) Between VND 5,000,000 and 10,000,000, for acts of founding preschool or general education establishments;
b) Between VND 10,000,000 and 20,000,000 for acts of founding intermediate vocational training establishments, constant education centers, foreign language or informatics centers;
...
...
...
d) Between VND 60,000,000 and 100,000,000 for undergraduate or postgraduate training establishments.
4. Acts of opening independent classes for teaching learners according to preschool, general education, intermediate vocational education or pre-entrance education programs; drilling university-entrance examinees; providing collegial, undergraduate or postgraduate training without permits of competent agencies; or acts of giving permits ultra vires shall be fined at the following levels:
a) Between VND 200,000 and 500,000 for preschool classes;
b) Between VND 500,000 and 1,000,000 for general education classes;
c) Between VND 1,000,000 and 2,000,000 for classes of intermediate vocational training, pre- entrance education or drilling of university entrance examinees;
d) Between VND 2,000,000 and 5,000,000 for undergraduate or postgraduate training classes.
5. Additional sanctioning forms and remedial measures to be imposed for acts prescribed in this Article:
a) Confiscation of material evidences, for acts mentioned in Clause 2 of this Article;
b) Compelled refund of money amounts already collected from learners and payment of all expenses for organizing the refund, for acts specified in Clauses 3 and 4 of this Article.
...
...
...
Violation of regulations on activities of educational establishments
1. Fines shall be imposed for acts of failing to abide by competent agencies’ decisions on suspension of operation or dissolution of educational establishments; operating beyond the duration prescribed in licenses; arbitrarily stopping operation without permits of competent authorities, thus causing damage to learners, at the following levels:
a) Between VND 3,000,000 and 5,000,000 on preschool education or general education establishments;
b) Between VND 5,000,000 and 10,000,000 on intermediate vocational training establishments, constant education centers, foreign language or informatics training centers;
c) Between VND 15,000,000 and 30,000,000 on collegial training establishments;
d) Between VND 40,000,000 and 60,000,000 on undergraduate or postgraduate training establishments.
2. A fine of between VND 5,000,000 and 10,000,000 shall be imposed for acts of training and granting certificates in contravention of provisions of law.
3. A fine of between VND 20,000,000 and 30,000,000 shall be imposed for one of the following violation acts:
a) Training and granting diplomas of the national education system beyond one's vested competence;
...
...
...
4. Remedial measures for violations prescribed in this Article include:
a) Compelled refund of money amounts already collected from learners and payment of all expenses for organizing the refund, for violation acts specified in Clause 1, and withdrawal of diplomas or certificates already illegally granted, for violations specified in Clauses 2 and 3 of this Article;
b) Compelled restoration of learners' study right, which has been deprived of due to violation acts specified in Clause 1 of this Article under decisions of competent agencies.
Article 10. Violation of
regulations on educational programs, contents and plans
Violation of regulations on educational programs, contents and plans
1. Caution or fines shall be imposed for acts of failing to teach in sufficient periods or with adequate knowledge contents (converted into periods) of study subjects as prescribed by competent agencies for general education, intermediate vocational education, collegial, undergraduate or postgraduate education, at the following levels:
a) Caution shall be imposed for violations involving less than 5 periods for a class in a school year;
b) A fine of between VND 200,000 and 500,000 shall be imposed for a violation involving between 5 and 10 periods for a class in a school year;
c) A fine of between VND 500,000 and 1,000,000 shall be imposed for a violation involving between 11 and 15 periods for a class in a school year;
...
...
...
e) A fine of between VND 2,000,000 and 3,000,000 shall be imposed for a violation involving 21 periods or more for a class in a school year.
2. Fines shall be imposed for acts of teaching or disseminating contents not included in the prescribed curricula, textbooks or teaching courses for purpose of distorting educational contents (which, however, are not serious enough for examination of penal liability) at the following levels:
a) Between VND 500,000 and 1,000,000, for first-time violations;
b) Between VND 1,000,000 and 2,000,000 for second-time violations onward.
3. Additional sanctioning forms to be imposed for violations prescribed in this Article include:
a) Confiscation of material evidences, for violations specified in Clause 2 of this Article;
b) Expulsion of violators being foreigners, for violations specified in Clause 2 of this Article;
c) Deprivation of the right to use licenses or practice certificates for a definite time, for first-time violations, or for an indefinite time, for recidivism, for violations specified in Clause 2 of this Article.
4. Remedial measures to be imposed for violations specified in this Article include:
...
...
...
b) Compelled addition of deficient teaching periods and contents, for violations specified in Clause 1 of this Article.
Article 11. Violation of
regulations on enrolment subjects, criteria, norms and competence
Violation of regulations on enrolment subjects, criteria, norms and competence
1. Caution or fine of between VND 200,000 and 300,000 shall be imposed for acts of falsely declaring or joining hands with others in making false declaration of enrolment files for purpose of being enrolled.
2. Fines shall be imposed for acts of enrolling in general education levels or grades wrong subjects or not in conformity with the enrolment criteria set by competent agencies, at the following levels:
a) Between VND 300,000 and 500,000 for violations being wrong enrolment of less than 3 three pupils;
b) Between VND 1,000,000 and 2,000,000 for violations being wrong enrolment of between 3 and 5 pupils;
c) Between VND 2,000,000 and 3,000,000 for violations being wrong enrolment of between 6 and 10 pupils;
d) Between VND 3,000,000 and 5,000,000 for violations being wrong enrolment of between 11 and 15 pupils;
...
...
...
3. Caution or fines shall be imposed for acts of enrolling students for intermediate vocational training in excess of quotas, enrolling wrong subjects or not in conformity with the criteria set by competent agencies, at the following levels:
a) Caution for enrollment in excess of the assigned enrolment quotas by less than 5%;
b) Between VND 200,000 and 500,000 for enrollment in excess of the assigned enrolment quotas by between 5% and under 10% or enrolling less than 10 learners being wrong subjects or not in conformity with criteria;
c) Between VND 1,000,000 and 2,000,000 for enrollment in excess of the assigned enrolment quotas by between 10% and under 15% or enrolling between 10 and 20 learners being wrong subjects or not in conformity with criteria;
d) Between VND 3,000,000 and 5,000,000 for enrollment in excess of the assigned enrolment quotas by between 15% and under 20% or enrolling between 21 and 30 learners being wrong subjects or not in conformity with criteria;
e) Between VND 6,000,000 and 10,000,000 for enrollment in excess of the assigned enrolment quotas by more than 20% or enrolling 31 or more learners being wrong subjects or not in conformity with criteria.
4. Fines shall be imposed for acts of enrolling students for collegial, undergraduate or postgraduate training in excess of quotas, enrolling wrong subjects or not in conformity with the criteria set by competent agencies, at the following levels:
a) Between VND 2,000,000 and 5,000,000 for acts of enrolling in excess of the assigned enrolment quotas by less than 5%;
b) Between VND 5,000,000 and 1,000,000 for acts of enrolling in excess of the assigned enrolment quotas by between 5% and under 10% or enrolling less than 10 learners being wrong subjects or not in conformity with criteria;
...
...
...
d) Between VND 20,000,000 and 40,000,000 for acts of enrolling in excess of the assigned enrolment quotas by between 15% and 20% or enrolling between 21 and 30 learners being wrong subjects or not in conformity with criteria;
e) Between VND 40,000,000 and 60,000,000 for acts of enrolling in excess of the assigned enrolment quotas by more than 20% or enrolling 31 or more learners being wrong subjects or not in conformity with criteria.
5. Fines shall be imposed for acts of enrolling learners for training and granting diplomas of the national education system not according to assigned competence, at the following levels:
a) Between VND 5,000,000 and 10,000,000 for acts of announcing the enrolment (in any form) without permits of competent agencies;
b) Between VND 10,000,000 and 20,000,000 for acts of receiving files or organizing examinations or consideration for enrolment, summoning examinees without having been assigned by competent agencies.
6. Fines shall be imposed for acts of violating the State's regulations on enrolment of learners for overseas training or training at educational establishments involving foreign elements and operating in the Vietnamese territory under the general education, intermediate vocational education, collegial, undergraduate or postgraduate programs, at the following levels:
a) Between VND 5,000,000 and 10,000,000 for acts of wrongly enrolling between 1 and 5 learners;
b) Between VND 10,000,000 and 20,000,000 for acts of wrongly enrolling between 6 and 10 learners;
c) Between VND 20,000,000 and 30,000,000 for acts of wrongly enrolling between 11 and 15 learners;
...
...
...
e) Between VND 40,000,000 and 50,000,000 for acts of wrongly enrolling between 21 and 25 learners;
f) Between VND 50,000,000 and 60,000,000 for acts of wrongly enrolling 26 learners or more.
7. Additional sanctioning forms to be imposed for violations prescribed in this Article include:
a) Confiscation of material evidences, for violations specified in Clause 1 of this Article;
b) Deprivation of the right to use licenses or practice certificates for a definite time, for first-time violations or for an indefinite time, for recidivism, with regard to violations specified in Clauses 3, 4 and 6 of this Article.
8. Remedial measures to be imposed for violations specified in this Article include:
a) Compelled cancellation of wrong decisions due to acts specified in Clauses 1, 2, 3, 4 and 5 of this Article;
b) Compelled refund of money amounts already collected from learners and payment of all expenses for the refund, for acts mentioned in Clauses 2, 3, 4, 5 and 6 of this Article.
...
...
...
1. Fines of between VND 1,000,000 and 2,000,000 shall be imposed for acts of disturbing or threatening to use force to prevent examination managers, superintendents, examination paper markers or stewards from performing their tasks.
2. Fines of between VND 2,000,000 and 4,000,000 shall be imposed for acts of using force to prevent examination managers, superintendents, examination paper markers or stewards from performing their tasks.
3. A fine of between VND 4,000,000 and 6,000,000.shall be imposed for one of the following acts:
a) Sitting examinations on other examinees’ behalf or for purpose of helping other examinees;
b) Illegally transferring materials, information and/or tools into examination rooms for sitting examinees;
c) Disclosing examination papers' headings.
4. Fines of between VND 6,000,000 and 10,000,000 shall be imposed for acts of fraudulently altering examination papers or joining hands with others in altering examination papers of examinees not in compliance with competent agencies' regulations.
5. A fine of between VND 1,500,000 and 3,000,000 shall be imposed for one of the following acts of violating examination regulations:
a) Issuing decisions on setting up of apparatuses or assignment of tasks to officials in contravention of regulations applicable to such examinations;
...
...
...
c) Marking entrance or graduation examination papers not according to model solutions or answers or marking scales;
d) Making score sheets inconsistent with marking results of examination papers.
6. Fines of between VND 4,000,000 and 6,000,000 shall be imposed for acts of additionally writing on or modifying contents of examinees' examination papers in contravention of regulations.
7. Fines of between VND 10,000,000 and 20,000,000 shall be imposed for acts of disclosing or losing examination questions (which are, however, not serious enough for penal liability examination).
8. Additional sanctioning form to be imposed for violations prescribed in this Article include:
Confiscation of material evidences and means already used for committing violation acts specified in Clauses 3, 4, 6 and 7 of this Article.
9. Remedial measures to be imposed for violations prescribed in this Article include:
a) Compelled restoration of initial state, which is altered due to violation acts specified in Clause 4, Point d of Clause 5, and Clause 6 of this Article;
b) Compelled cancellation of examination results of violators (if violators are examinees), for acts specified in Clauses 1 and 2, and those of examinees who benefit from violations, for acts specified in Clauses 3, 4, 6 and 7 of this Article;
...
...
...
Violation of regulations on assessment of study results of learners in general education, intermediate vocational education and tertiary education establishments
1. Caution or fines shall be imposed for acts of failing to fully observing competent agencies' regulations on marking examination papers, assessment and classification of study results, thus affecting results of subjects, semesters or school years of learners, at the following levels:
a) Caution or fines of between VND 100,000 and 200,000 shall be imposed for violation acts in general education;
b) Fines of between VND 300,000 and 500,000 for violation acts in intermediate vocational education;
c) Fines of between VND 600,000 and 1,000,000 for violation acts in tertiary education.
2. Remedial measure to be imposed for violations prescribed in this Article:
Compelled restoration of study assessment or classification results true to the real study results of learners, for violation acts prescribed in Clause 1 of this Article.
...
...
...
1. Caution or a fine of between VND 200,000 and 500,000 shall be imposed for one of the following acts:
a) Failing to discharge responsibilities to grant or authenticate copies or certify the legality of already granted diplomas or certificates;
b) Granting diplomas or certificates with wrong contents which may cause troubles to their users.
2. A fine of between VND 500,000 and 1,000,000 shall be imposed for acts of using unlawful diplomas or certificates.
3. A fine of between VND 1,000,000 and 2,000,000 shall be imposed for one of the following acts:
a) Failing to make or making incomplete dossiers as prescribed to serve as basis for granting or management of diplomas or certificates;
b) Giving untruthful certification or falsifying dossiers, thus leading to the granting of diplomas or certificates to unqualified persons.
4. A fine of between VND 2,000,000 and 3,000,000 shall be imposed for one of the following acts:
a) Issuing decisions or proposing competent authorities to issue decisions on illegal grant of certificates;
...
...
...
5. A fine of between VND 4,000,000 and 5,000,000 shall be imposed for one of the following acts:
a) Issuing decisions or proposing competent authorities to issue decisions on illegal grant of diplomas;
b) Destroying or falsifying dossiers or documents which serve as basis for granting or certifying legality of diplomas (which, however, are not serious enough for penal liability examination).
6. Additional sanctioning form to be imposed for violations prescribed in this Article:
Deprivation of the right to use licenses or practice certificates for a definite time, for second-time violations, or for an indefinite time, for recidivism, with regard to violation acts prescribed in Clauses 3 and 4 of this Article.
7. Remedial measures to be imposed for violations prescribed in this Article include:
a) Withdrawal of diplomas or certificates, for violation acts prescribed at Point b of Clause 1, Clause 2, Point b of Clause 3, Point a of Clause 4 and Point a of Clause 5 of this Article;
b) Compelled restoration of legitimate rights and interests of diploma or certificate users, for acts prescribed in Clause 1 of this Article.
Article 15. Violation of
regulations on employment of teachers
...
...
...
1. Fines shall be imposed for acts of employing teachers who are unqualified according to prescribed standards at the following levels:
a) Caution for acts of employing unqualified preschool teachers;
b) Fines of between VND 1,000,000 and 2,000,000 for acts of employing unqualified general education teachers;
c) Fines of between VND 3,000,000 and 4,000,000 for acts of employing unqualified intermediate vocational education teachers, unqualified teachers of constant education centers, foreign language centers or informatics centers;
d) Fines of between VND 5,000,000 and 10,000,000 for acts of employing unqualified college teachers;
e) Fines of between VND 11,000,000 and 15,000,000 for acts of employing unqualified undergraduate or postgraduate education teachers.
2. Remedial measure to be imposed for violations prescribed in this Article:
Compelled termination of teaching or educational activities, for acts of employing unqualified teachers prescribed in Clause 1 of this Article.
...
...
...
Fines shall be imposed for acts of violating competent agencies' regulations on assurance of percentage of teachers or lecturers on permanent payroll against the total number of teachers or lecturers in educational establishments at the following levels:
a) Fines of between VND 2,000,000 and 5,000,000 for violation acts committed at general education grades or levels;
b) Fines of between VND 5,000,000 and 10,000,000 for violation acts committed in intermediate vocational education establishments, constant education centers, foreign language or informatics centers;
c) Fines of between VND 10,000,000 and 15,000,000 for violation acts committed in collegial training establishments;
d) Fines of between VND 15,000,000 and 20,000,000 for violation acts committed in undergraduate or postgraduate training establishments.
Article 17. Violation of
regulations on management of learners' files
Violation of regulations on management of learners' files
1. Caution or fines shall be imposed for acts of letting, due to irresponsibility in the management, the modification of study result records, score sheets or documents related to the assessment of study results of learners in contravention of regulations to occur, thus causing bad consequences, at the following levels:
a) Caution or a fine of between VND 100,000 and 200,000 for a violation involving one or two learners;
...
...
...
c) A fine of between VND 600,000 and 1,000,000 for a violation involving more than six learners.
2. Fines of between VND 2,000,000 and 5,000,000 for acts of failing to make or making incomplete files for management of learners according to schools' regulations.
3. Remedial measure to be imposed for violations prescribed in this Article:
Compelled restoration of initial state, which has been altered due to violation acts prescribed in Clause 1 of this Article.
Violation of regulations on use of textbooks, educational materials, and supply and use of educational equipment
1. Fines of between VND 1,000,000 and 5,000,000 shall be imposed for acts of issuing decisions in contravention of regulations on purchase or reception of gifts, use of textbooks or educational materials and equipment which are not up to standards, thus badly affecting the teaching and learning activities.
2. Fines of between VND 10,000,000 and 15,000,000 for acts of transporting and distributing textbooks, educational materials and equipment not according to the supply plans set by competent agencies.
3. Remedial measures to be imposed for violations prescribed in this Article include:
...
...
...
b) Compelled restoration of initial plans, which have been altered due to violation acts prescribed in Clause 2 of this Article.
Violation of regulations on tuitions, school fees and other amounts collected from learners
The handling of these violations shall comply with the provisions of Chapter II of the Government's Decree No. 106/2003/ND-CP dated September 23, 2003 on sanctioning of administrative violations in the domain of fees and charges.
Violation of regulations on disciplinary form of forcing learners to drop their schoolings
1. Caution or fines shall be imposed for acts of deciding to discipline learners by way of forcing them to drop their schoolings in contravention of regulations at the following levels:
a) A caution or a fine of between VND 200,000 and 500,000 for a violation against one or two learners;
b) A fine of between VND 500,000 and 1,000,000 for a violation against between three and five learners;
...
...
...
d) A fine of between VND 2,000,000 and 3,000,000 for a violation against eleven learners or more.
2. Remedial measure to be imposed for violations prescribed in this Article:
Compelled cancellation of wrong decisions and restoration of learners' right to study, for acts prescribed in Clause 1 of this Article.
Article 21. Violation of
regulations on educational universalization
Violation of regulations on educational universalization
1. Caution or fines of between VND 50,000 and 100,000 shall be imposed for acts of hindering pupils of universalized study grades or levels from going to school.
2. Fines of between VND 100,000 and 200,000 shall be imposed for acts of instigating pupils of universalized study grades or levels not to go school or to drop out.
SANCTIONING COMPETENCE
AND PROCEDURES
...
...
...
Competence of presidents of People's Committees of all levels to sanction administrative violations in education
1. The presidents of People's Committees of communes, wards or district townships have the right to sanction, according to the provisions of Article 28 of the Ordinance on Handling of Administrative Violations, acts of administrative violation in education, defined in Chapter II of this Decree in their respective localities and under their management competence.
2. The presidents of People's Committees of rural districts, urban districts or provincial towns have the right to sanction, according to the provisions of Article 29 of the Ordinance on Handling of Administrative Violations, acts of administrative violation in education, defined in Chapter II of this Decree in their respective localities and under their management competence.
3. The presidents of People's Committees of provinces or centrally-run cities have the right to sanction, according to the provisions of Article 30 of the Ordinance on Handling of Administrative Violations, acts of administrative violation in education, defined in Chapter II of this Decree in their respective localities and under their management competence.
Article 23. Competence of
educational inspectorates to sanction administrative violations
Competence of educational inspectorates to sanction administrative violations
1. Educational inspectors who are on official duty have the right to sanction, according to the provisions of Clause 1, Article 38 of the Ordinance on Handling of Administrative Violations, acts of administrative violation in education, prescribed in Chapter II of this Decree.
2. Chief inspectors of Education and Training Services of provinces or centrally-run cities have the right to sanction, according to the provisions of Clause 2, Article 38 of the Ordinance on Handling of Administrative Violations, acts of administrative violation in education, defined in Chapter II of this Decree.
3. The Chief Inspector of the Ministry of Education and Training has the right to sanction, according to the provisions of Clause 3, Article 38 of the Ordinance on Handling of Administrative Violations, acts of administrative violation in education, defined in Chapter II of this Decree.
...
...
...
Authorization of sanctioning of administrative violations in education
In cases where persons competent to sanction administrative violations in education defined in Article 22 and Clauses 2 and 3 of Article 23 of this Decree are absent, the authorization shall be effected according to the provisions of Article 14 of the Government's Decree No. 134/2003/ND-CP dated November 14, 2003, detailing the implementation of a number of articles of the Ordinance on Handling of Administrative Violations.
Article 25. Principles for
determining competence to sanction administrative violations in education
Principles for determining competence to sanction administrative violations in education
1. The presidents of People's Committees of all levels have the right to handle administrative violations in education in their respective localities according to the competence provided for in Articles 28, 29 and 30 of the Ordinance on Handling of Administrative Violations.
2. Educational inspectorates have the right to sanction administrative violations in education according to the provisions of Article 38 of the Ordinance on Handling of Administrative Violations.
In cases where violation acts fall beyond the competence of chief inspectors of provincial/municipal Education and Training Services, the dossiers of violation cases shall be transferred to presidents of provincial-level People's Committees for handling according to their competence.
3. In cases where an individual or organization simultaneously commits many acts of administrative violation, including violations in education, the sanctioning competence shall be determined according to the principle prescribed in Clause 3, Article 42 of the Ordinance on Handling of Administrative Violations.
4. Competence for expelling foreign individuals who commit administrative violations in education shall comply with the provisions of Clause 1, Article 17 of the Government's Decree No. 21/2001/ND-CP dated May 28, 2001, detailing the implementation of the Ordinance on Entry, Exit or Residence of Foreigners in Vietnam.
...
...
...
Article 26. Procedures for
sanctioning administrative violations in education
Procedures for sanctioning administrative violations in education
1. Procedures for making written records or sanctioning decisions shall comply with the provisions of Articles 19, 20 and 21 of the Government's Decree No. 134/2003/ND-CP dated November 14, 2003, detailing the implementation of a number of articles of the Ordinance on Handling of Administrative Violations.
2. The imposition and payment of fines must comply with the procedures prescribed in Articles 24 and 25 of the Government's Decree No. 134/2003/ND-CP dated November 14, 2003, detailing the implementation of a number of articles of the Ordinance on Handling of Administrative Violations.
3. Procedures for depriving of the right to use founding decisions, licenses or practice certificates shall comply with the provisions of Article 59 of the Ordinance on Handling of Administrative Violations and Article 11 of the Government's Decree No. 134/2003/ND-CP dated November 14, 2003, detailing the implementation of a number of articles of the Ordinance on Handling of Administrative Violations.
4. Procedures for confiscating and handling material evidences and means used for committing administrative violations in education shall comply with the provisions of Articles 60 and 61 of the Ordinance on Handling of Administrative Violations and Article 31 of the Government's Decree No. 134/2003/ND-CP dated November 14, 2003, detailing the implementation of a number of articles of the Ordinance on Handling of Administrative Violations.
Article 27. Observance of decisions on sanctioning of administrative violations in education
Observance of decisions on sanctioning of administrative violations in education
1. Individuals or organizations that commit administrative violations in education must abide by sanctioning decisions within 10 days after they are handed such sanctioning decisions, except for cases prescribed in Article 65 of the Ordinance on Handling of Administrative Violations. The method of counting time limits is prescribed in Article 9 of the Government's Decree No. 134/2003/ND-CP dated November 14, 2003, detailing the implementation of a number of articles of the Ordinance on Handling of Administrative Violations.
...
...
...
COMPLAINTS,
DENUNCIATIONS AND HANDLING OF VIOLATIONS
Article 28. Complaints,
denunciations and settlement thereof
Complaints, denunciations and settlement thereof
1. Individuals, organizations or their lawful representatives may lodge complaints about sanctioning decisions of competent persons defined in Articles 22, 23 and 24 of this Decree. Procedures for lodging and settling complaints shall comply with the provisions of Article 118 of the Ordinance on Handling of Administrative Violations. Competence and time limits for lodging or settling complaints shall comply with the provisions of the Law on Complaints and Denunciations. The complaint about decisions on sanctioning of administrative violations shall not suspend the execution of decisions on sanctioning administrative violations in education.
2. Individuals may lodge denunciations with competent Slate agencies against unlawful acts of persons with sanctioning competence in handling administrative violations in education. Procedures for lodging and settling complaints or denunciations shall comply with the provisions of Article 118 of the Ordinance on Handling of Administrative Violations.
Handling of violations committed by persons competent to sanction administrative violations in education
Persons competent to sanction administrative violations in education, who harass, tolerate, cover up fail to handle or handle violators not in a prompt or adequate manner or ultra vires, shall be handled according to the provisions of Article 121 of the Ordinance on Handling of Administrative Violations.
...
...
...
Handling of violations committed by persons sanctioned for administrative violations in education
Persons sanctioned for administrative violations n education, who take acts against officials on public duty, delay or shirk the execution of sanctioning decisions or commit other violation acts, shall be handled according to the provisions of Article 122 of the Ordinance on Handling of Administrative Violations.
Article 31. Implementation
effect
Implementation effect
This Decree takes effect 15 days after its publication in "CONG BAO".
To annul the provisions on sanctioning of administrative violations in education in the Government's Decree No. 18/2001/ND-CP dated May 4, 2001, on the founding and operation of foreign cultural and educational establishments in Vietnam and other previous stipulations, which are contrary to this Decree.
Article 32.
Responsibilities to guide and implement this Decree
...
...
...
The Minister of Education and Training shall, within the ambit of his/her functions, tasks and powers, have to guide and organize the implementation of this Decree.
The ministers, the heads of the ministerial-level agencies, the heads of the Government-attached agencies and the presidents of the People's Committees of the provinces and centrally-run cities shall have to implement this Decree.
ON BEHALF OF THE GOVERNMENT
PRIME MINISTER
Phan Van Khai
Nghị định 49/2005/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục
Số hiệu: | 49/2005/NĐ-CP |
---|---|
Loại văn bản: | Nghị định |
Nơi ban hành: | Chính phủ |
Người ký: | Phan Văn Khải |
Ngày ban hành: | 11/04/2005 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Tình trạng: | Đã biết |
Văn bản đang xem
Nghị định 49/2005/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục
Chưa có Video