CHÍNH
PHỦ |
CỘNG
HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 18/2002/NĐ-CP |
Hà nội, ngày 18 tháng 2 năm 2002 |
CỦA CHÍNH PHỦ SỐ 18/2002/NĐ-CP NGÀY 18 THÁNG 02 NĂM 2002 BAN HÀNH QUY CHẾ QUẢN LÝ KHO VẬT CHỨNG
CHÍNH PHỦ
Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm
2001;
Căn cứ Bộ luật Tố tụng hình sự ngày 29 tháng
6 năm 1988 và được sửa đổi, bổ sung theo các Luật sửa đổi, bổ sung một số điều
của Bộ luật Tố tụng hình sự được Quốc hội thông qua ngày 30 tháng 6 năm 1990;
ngày 22 tháng 12 năm 1992; ngày 09 tháng 6 năm 2000;
Căn cứ Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án dân
sự ngày 07 tháng 12 năm 1989; Pháp lệnh Thi
hành án dân sự ngày 26 tháng 4 năm 1993; Pháp
lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế ngày 29 tháng 3 năm 1994; Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các tranh chấp lao động
ngày 20 tháng 4 năm 1996; Pháp lệnh Thủ tục giải
quyết các vụ án hành chính ngày 03 tháng 6 năm 1996 và Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh
Thủ tục giải quyết các vụ án hành chính ngày 25 tháng 12 năm 1998;
Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Công an, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Bộ trưởng Bộ
Tư pháp,
NGHỊ ĐỊNH:
Điều 1. Nay ban hành kèm theo Nghị định này "Quy chế quản lý kho vật chứng".
|
Phan Văn Khải (Đã ký) |
QUY CHẾ
QUẢN LÝ KHO VẬT CHỨNG
(Ban hành kèm theo Nghị định số 18/2002/NĐ-CP ngày 18 tháng 02 năm 2002 của
Chính phủ)
2. Kho vật chứng phải bảo đảm an toàn, khô ráo, thoáng khí, trang bị các phương tiện cần thiết thích hợp; được quản lý nghiêm ngặt, sắp xếp hợp lý, tránh nhầm lẫn, mất mát, hư hỏng, gây ô nhiễm môi trường hoặc gây nguy hại cho tài sản nhà nước, tổ chức, cá nhân và tính mạng, sức khoẻ của con người; thuận lợi cho việc nhập, xuất, bảo quản vật chứng, đồ vật, tài liệu khác tại kho, phục vụ có hiệu quả công tác điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án.
2. Việc quản lý kho vật chứng phải tuân thủ các quy định của pháp luật có liên quan; nghiêm cấm mọi hành vi xâm phạm hoặc làm mất, hư hỏng, làm giảm hoặc mất giá trị, giá trị sử dụng, giá trị chứng minh của vật chứng, đồ vật, tài liệu khác của vụ án đã thu thập được.
2. Bộ trưởng Bộ Tư pháp quyết định cụ thể việc thành lập, quy định nội quy kho vật chứng thuộc các cơ quan thi hành án quy định tại khoản 1 Điều này.
1. Thủ kho vật chứng có nhiệm vụ và quyền hạn sau :
a) Tổ chức quản lý, bảo quản vật chứng và đồ vật, tài liệu khác trong kho theo các quy định của pháp luật;
c) Báo cáo ngay cho cơ quan quản lý kho vật chứng khi phát hiện vật chứng, đồ vật, tài liệu khác trong kho bị mất mát, xâm phạm, chiếm đoạt, hư hỏng và chứng kiến việc cơ quan có thẩm quyền tiến hành khám nghiệm hiện trường;
d) Đề nghị Thủ trưởng cơ quan quản lý kho vật chứng tổ chức sửa chữa, mở rộng, nâng cấp, trang bị các phương tiện cần thiết cho kho vật chứng.
2. Thủ trưởng cơ quan quản lý kho vật chứng có nhiệm vụ và quyền hạn sau :
a) Theo dõi, kiểm tra, giám sát và tiến hành các hoạt động quản lý khác đối với hoạt động của kho vật chứng;
b) Chủ trì, phối hợp với cơ quan, đơn vị hữu quan tổ chức di chuyển khẩn cấp vật chứng, đồ vật, tài liệu khác trong kho đến nơi an toàn trong trường hợp thiên nhiên hoặc con người đe doạ sự an toàn của kho vật chứng;
c) Yêu cầu chính quyền địa phương, lực lượng vũ trang nhân dân hỗ trợ bảo vệ kho vật chứng trong trường hợp cần thiết;
d) Thông báo ngay cho cơ quan điều tra và Viện Kiểm sát cùng cấp trong các trường hợp vật chứng, đồ vật, tài liệu khác trong kho bị mất mát, xâm phạm, chiếm đoạt.
đ) Xác định nguyên nhân vật chứng, đồ vật, tài liệu khác trong kho bị hư hỏng và báo cáo bằng văn bản cho cơ quan thụ lý vụ án;
e) Đề nghị cơ quan có liên quan hướng dẫn, hỗ trợ về người, chuyên môn nghiệp vụ để bảo quản vật chứng, đồ vật, tào liệu thuộc chuyên ngành;
g) Yêu cầu cơ quan thụ lý vụ án xử lý ngay vật chứng, đồ vật, tài liệu khác trong kho khi có dấu hiệu hư hỏng, nguy cơ hư hỏng hoặc đe doạ sự an toàn của kho vật chứng, môi trường, con người, tài sản.
3. Thủ kho vật chứng phải được đào tạo về chuyên môn nghiệp vụ cần thiết và có phẩm chất đạo đức tốt.
4. Cán bộ, nhân viên kho vật chứng được hưởng chế độ, chính sách theo các quy định chung của Nhà nước và của ngành mình.
c) Vật đã được giao cho cơ quan thụ lý vụ án quản lý trong thời gian sử dụng để phục vụ công tác điều tra, truy tố, xét xử;
đ) Vật thuộc loại mau hỏng, không thể bảo quản lâu tại kho vật chứng (như lương thực, thực phẩm tươi sống, dược phẩm, dược liệu ...), được chuyển cho cơ quan chức năng để tổ chức bán đấu giá theo quy định của pháp luật.
2. Khi nhập kho hoặc xuất kho các vật chứng, đồ vật, tài liệu khác thu thập được của vụ án theo lệnh của người có thẩm quyền, Thủ kho vật chứng có trách nhiệm :
a) Kiểm tra lệnh nhập kho hoặc lệnh xuất kho và các thủ tục, giấy tờ cần thiết khác của người đến giao hoặc nhận;
b) Tiến hành cân, đong, đo, đếm, tính, kiểm tra về tình trạng, đặc điểm vật chứng, đồ vật, tài liệu khác thu thập được và tình trạng niêm phong (nếu có);
c) Ghi chép đầy đủ vào sổ kho và lập phiếu nhập kho hoặc phiếu xuất kho, ghi rõ giờ, ngày, tháng, năm nhập, xuất; họ và tên, chức vụ của người ra lệnh nhập kho hoặc lệnh xuất kho và của người giao, người nhận; lý do nhập, xuất; chủng loại, số lượng, trọng lượng, đặc điểm, tình trạng của vật chứng, đồ vật, tài liệu khác thuộc vụ án, chủ sở hữu, người quản lý hợp pháp. Phiếu nhập kho hoặc phiếu xuất kho được lập thành hai bản, có chữ ký của bên giao, bên nhận; mỗi bên giữ một bản;
d) Lập biên bản về việc vật chứng, đồ vật, tài liệu khác được giao nhập kho, xuất kho bị hư hỏng, thiếu hụt hoặc vi phạm niêm phong và thông báo cho cơ quan quản lý kho vật chứng. Biên bản được lập thành hai bản, có chữ ký của bên giao, bên nhận; mỗi bên giữ một bản.
Vào ngày 25 tháng 6 và ngày 25 tháng 12 hàng năm, Thủ kho vật chứng phải tiến hành kiểm kê kho và làm báo cáo kiểm kê gửi lên cơ quan quản lý kho vật chứng.
Điều 12. Kinh phí phục vụ việc quản lý, xây dựng, sửa chữa, mở rộng, nâng cấp kho vật chứng, mua sắm trang thiết bị, phương tiện, chi phí bảo quản, vận chuyển, giao, nhận vật chứng, đồ vật, tài liệu khác của vụ án tại kho vật chứng do ngân sách nhà nước bảo đảm và được bố trí trong dự toán ngân sách nhà nước hàng năm giao cho Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Bộ Tư pháp, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao. Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Bộ Tư pháp, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện quy định này.
2. Người nào có thành tích trong việc chấp hành Quy chế này sẽ được khen thưởng theo quy định của pháp luật.
|
Phan Văn Khải (Đã ký) |
THE
GOVERNMENT |
SOCIALIST
REPUBLIC OF VIET NAM |
No: 18/2002/ND-CP |
Hanoi,
February 18, 2002 |
PROMULGATING THE REGULATION ON MANAGEMENT OF
MATERIAL-EVIDENCE STOREHOUSES
THE GOVERNMENT
Pursuant to the December 25, 2001 Law on
Organization of the Government;
Pursuant to the June 29,1988 Criminal Procedures Code, which was amended and
supplemented by the Laws Amending and Supplementing a Number of Articles of the
Criminal Procedures Code, passed by the National Assembly on June 30, 1990;
December 22, 1992; and June 9, 2000;
Pursuant to the Ordinance on Procedures for Settlement of Civil Cases of
December 7, 1989; the Ordinance on Execution of Civil Judgments of April 26,
1993; the Ordinance on Procedures for Settlement of Economic Cases of March 29,
1994; the Ordinance on Procedures for Settlement of Labor Disputes of April 20,
1996; the Ordinance on Procedures for Settlement of Administrative Cases of
June 3, 1996 and the December 25, 1998 Ordinance Amending and Supplementing a
Number of Articles of the Ordinance on Procedures for Settlement of
Administrative Cases;
At the proposals of the Minister of Public Security, the Minister of Defense
and the Minister of Justice,
DECREES:
...
...
...
ON BEHALF OF THE GOVERNMENT
PRIME MINISTER
Phan Van Khai
ON MANAGEMENT OF MATERIAL-EVIDENCE STOREHOUSES
(Promulgated together with the Government�s Decree No. 18/2002/ND-CP of February 18, 2002)
...
...
...
2. The material-evidence storehouses must be safe, dry, airy, equipped with proper necessary devices; are strictly managed, rationally arranged to avoid misplacement, losses, damage, environmental pollution or harms to the property of the State, organizations and individuals as well as human lives and health; to facilitate the warehousing, ex-warehousing, preservation of material evidences, objects and other documents in storehouses and to effectively service the work of investigation, prosecution, trial and judgment execution.
2. The management of material-evidence store-houses must comply with the relevant law provisions; all acts of infringing upon or causing loss or damage, reduction or loss of value or use value or testifying value of material evidences, objects and/or other documents gathered from cases are strictly prohibited.
ORGANIZATION OF
MATERIAL-EVIDENCE STOREHOUSES
...
...
...
2. The Minister of Public Security shall decide the establishment and specify the internal rules of the material-evidence storehouses within the people’s police force.
2. The Minister of Defense shall decide the establishment and specify the internal rules of the material-evidence storehouses in the people’s army.
2. The Minister of Justice shall decide the establishment and specify the internal rules of material-evidence storehouses of the judgment execution bodies prescribed in Clause 1 of this Article.
THE MATERIAL-EVIDENCE
STOREHOUSE MANAGEMENT REGIME
...
...
...
1. The material-evidence storehouse keepers shall have the following tasks and powers:
a) To organize the management and preservation of material evidences and other objects as well as documents in the storehouses according to the provisions of law;
b) To effect the warehousing and ex-warehousing of material evidences and other objects as well as documents, which have been gathered from various cases, on the order of the heads of the agencies which accept and process the cases;
c) Upon the detection that material evidences, objects, other documents in the storehouses are lost, infringed upon, appropriated or damaged, to immediately report thereon to the agencies which manage the material-evidence storehouses and to witness the inspection of the scenes by competent bodies;
d) To propose the heads of the agencies managing the material-evidence storehouses to repair, expand, upgrade and provide necessary equipment for, the material-evidence storehouses.
2. The heads of the agencies managing the material-evidence storehouses shall have the following tasks and powers:
a) To monitor, examine, supervise and manage the operations of the material-evidence storehouses;
b) To assume the prime responsibility and coordinate with the concerned agencies and units in organizing the emergency transfer of material evidences, objects and other documents in the storehouses to safe places in case of natural or human threats against the safety of material-evidence storehouses;
c) To request local authorities, people’s armed forces to provide support in protecting the material-evidence storehouses in case of necessity;
...
...
...
e) To determine the cause of damage of material evidences, objects or other documents in the storehouses and report such in writing to the agencies which accept and process the cases;
f) To request the relevant agencies to guide and provide human and professional support for the protection of material evidences, objects and specialized documents;
g) To request the agencies which accept and process the cases to immediately handle the material evidences, objects and/or other documents in the storehouses, which show signs or are in danger of degeneration or threaten the safety of the material-evidence storehouses, environment, human lives and property.
3. The material-evidence storehouse keepers must be trained in necessary professional skills and have good moral qualities.
4. The material-evidence storehouse officials and employees are entitled to enjoy the regimes and policies under the general regulations of the State and of their own service.
a) Objects cannot be moved into the material-evidence storehouses, and have already been handed over to responsible agencies, organizations or persons for preservation under the provisions of law;
b) Documents (such as papers, pictures, photos) are in small numbers, have already been included in the case dossiers and handed over to officials who have accepted and processed the cases for management according to the regulations on dossier work;
...
...
...
d) Objects are cash, gold, silver, precious metals, gems, antiques, weapons, explosives, inflammables, toxic substances, radioactive substances, animals, plants, which are transferred to specialized agencies for preservation;
e) Objects are of the categories which are easy to decay and cannot be preserved for long at the material-evidence storehouses (such as food, raw and fresh foodstuffs, pharmaceutical products, pharmaceutical materials), being handed over to functional bodies for auctions under the provisions of law.
2. Where due to objective conditions the objects defined at Points d and e of Clause 1, this Article, cannot be transferred immediately, they must be temporarily put into the material-evidence storehouses for preservation; after those objective conditions are removed, they must be transferred immediately.
2. When delivering or receiving material evidences, objects and/or other documents at the material-evidence storehouses, the deliverers or receivers must produce the warehousing or ex-warehousing orders and personal papers. The material-evidence storehouse keepers shall make the warehousing or ex-warehousing only when all papers are presented.
3. The agencies which are processing the cases shall have to organize the transportation, preservation and protection of gathered material evidences, objects and/or other documents of cases, when they are transported from one material-evidence storehouse to another material-evidence storehouse or when they are in the process of being used directly in service of investigation, prosecution, trial and judgment execution.
...
...
...
a) Check to warehousing or ex-warehousing orders and other necessary procedures as well as papers of the deliverers or receivers;
b) Weigh, measure, count, calculate and inspect the conditions and characteristics of gathered material evidences, other objects and documents and the seals (if any);
c) Fully record in the storehouse books and make the warehousing or ex-warehousing bills, inscribing clearly the warehousing or ex-warehousing hours, day, month and year; full names and titles of persons who issue the warehousing or ex-warehousing orders and of the deliverers and recipients; the warehousing and ex-warehousing reasons; the categories, quantity, weight, characteristics and conditions of the case material evidences, objects and documents, their lawful owners and managers. An warehousing or ex-warehousing bill shall be made in two copies signed by both the deliverer and the recipient and each party keeps one copy;
d) Make records on warehoused or ex-warehoused material evidences, objects and/or other documents, which are damaged, deficit or have their seals infringed upon, and notify the material-evidence storehouse- managing agencies thereof. A record shall be made in two copies signed by the deliverer and the recipient; and each party keeps one copy.
Annually on June 25 and December 25, the material-evidence storehouse keepers must inventory their storehouses and make inventory reports to be sent to the material-evidence managing agencies.
...
...
...
2. Those who record achievements in observing this Regulation shall be commended and/or rewarded according to law provisions.
ON BEHALF OF THE GOVERNMENT
PRIME MINISTER
Phan Van Khai
Nghị định 18/2002/NĐ-CP về Quy chế quản lý kho vật chứng
Số hiệu: | 18/2002/NĐ-CP |
---|---|
Loại văn bản: | Nghị định |
Nơi ban hành: | Chính phủ |
Người ký: | Phan Văn Khải |
Ngày ban hành: | 18/02/2002 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Tình trạng: | Đã biết |
Văn bản đang xem
Nghị định 18/2002/NĐ-CP về Quy chế quản lý kho vật chứng
Chưa có Video