Bộ lọc tìm kiếm

Tải văn bản

Lưu trữ Góp ý

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • Tiếng anh
  • Lược đồ

BỘ NGOẠI GIAO
----------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 57/2015/TB-LPQT

Hà Nội, ngày 15 tháng 12 năm 2015

 

THÔNG BÁO

VỀ VIỆC ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ CÓ HIỆU LỰC

Thực hiện quy định của Luật Ký kết, gia nhập và thực hiện Điều ước quốc tế năm 2005, Bộ Ngoại giao trân trọng thông báo:

Hiệp định giữa Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính ph Ma-lai-xi-a vhợp tác phòng, chng tội phạm xuyên quc gia, ký tại Kua-la Lum-pua ngày 01 tháng 10 năm 2015, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 10 năm 2015.

Bộ Ngoại giao trân trọng gi bản sao Hiệp định theo quy định tại Điều 68 của Luật nêu trên./.

 

 

TL. BTRƯỞNG
KT. VỤ TRƯỞNG
VỤ LUẬT PHÁP VÀ ĐIU ƯỚC QUC T
PHÓ VỤ TRƯỞNG




Nguyễn Văn Ngự

 

HIỆP ĐỊNH

GIỮA CHÍNH PHỦ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ CHÍNH PHỦ MA-LAI-XI-A VỀ HỢP TÁC PHÒNG, CHỐNG TỘI PHẠM XUYÊN QUỐC GIA

CHÍNH PHỦ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHNGHĨA VIỆT NAM và CHÍNH PHỦ MA-LAI-XI-A, (sau đây được gọi riêng là mỗi Bênvà gọi chung là “hai Bên”).

MONG MUỐN tăng cưng quan hệ hu nghị và hợp tác giữa hai Bên, góp phn giữ vững hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển trong khu vực và trên thế giới;

NHẬN THC được tầm quan trọng của sự hợp tác giữa hai Bên trong việc phòng, chống hiệu quả các loại tội phạm xuyên quốc gia ảnh hưng đến hai nước;

TÔN TRỌNG các nguyên tc độc lập, chủ quyền, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình đng, hiu biết ln nhau, hai Bên cùng có lợi, phù hợp với luật pháp quốc tế mà hai Bên là thành viên và nội luật của mi nước;

ĐÃ THỎA THUẬN như sau:

ĐIỀU 1

MỤC ĐÍCH

Căn cứ vào các Điều Khoản của Hiệp định, luật pháp, nguyên tc, quy định và các chính sách quốc gia, hai Bên đồng ý tăng cường, thúc đy và phát triển hp tác về phòng chng tội phạm xuyên quốc gia trên cơ s bình đẳng và cùng có lợi.

ĐIỀU 2

NỘI DUNG HỢP TÁC

Căn cứ vào các Điều Khoản ca Hiệp định, luật pháp, nguyên tắc, quy định và các chính sách quc gia Điều hành các vn đề ở mỗi quốc gia, hai Bên s tiến hành những biện pháp cần thiết nhm khuyến khích và thúc đy hợp tác trong việc phòng chống các hoạt động phạm tội dưới đây:

a. Sn xuất, tàng trữ, vn chuyển, mua bán trái phép các cht ma túy, cht hướng thn, tiền chất và các dụng cụ dùng để sản xuất các cht ma túy, chất hướng thn và tin cht;

b. Chế tạo, tàng tr, vận chuyn, mua bán và sdụng trái phép vũ khí, đạn dược, chất nổ, chất cháy;

c. Chế tạo, tàng trữ, vận chuyn, mua bán và sử dụng trái phép chất độc, chất phóng xạ và hạt nhân;

d. Mua bán người;

e. Di cư trái phép và tchức đưa người xuất nhập cảnh trái phép;

f. Khủng b;

g. Tội phạm kinh tế và thương mại;

h. Rửa tiền và tài trợ cho khng b;

i. Tội phạm trong lĩnh vực công nghệ thông tin;

j. Shữu, buôn bán, tàng trữ, vận chuyển trái phép các vật thể có giá trị văn hóa và cvật quốc gia bị đánh cp; và

k. Các lĩnh vực hợp tác khác trong phòng chng tội phạm xuyên quc gia được thỏa thuận bởi hai Bên

ĐIỀU 3

CƠ QUAN ĐẦU MỐI

Cơ quan đầu mối được chđịnh có trách nhiệm trong việc thực hiện Hiệp định này thay mặt Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chnghĩa Việt Nam là Bộ Công an và thay mt Chính phủ Ma-lai-xi-a là Bộ Nội vụ. Trong trường hợp thay đổi cơ quan đầu mối, Bên thay đổi sẽ thông báo cho Bên kia bằng văn bản.

ĐIỀU 4

TRAO ĐỔI THÔNG TIN, TÀI LIỆU

Trong thời gian Hiệp định có hiệu lực, hai Bên sẽ căn cứ vào luật pháp, nguyên tắc, quy định, chính sách Điều hành các vn đề của mỗi nước để tiến hành trao đi các thông tin và tài liệu sau đây:

a. Thông tin về các hoạt động phạm tội được nêu trong Điều 2 ca Hiệp định này nhm phục vụ công tác phòng ngừa, phát hiện và Điều tra các vụ án hình sự;

b. Thông tin về công dân ca một Bên phạm tội được nêu tại Điều 2 ca Hiệp định này;

c. Các văn bn quy định pháp luật liên quan đến công tác phòng ngừa, đu tranh chống các hoạt động phạm tội được nêu tại Điều 2 ca Hiệp định này; và

d. Các thông tin khác mà hai Bên cùng quan tâm liên quan đến phòng chng các hoạt động phạm tội được nêu tại Điều 2 của Hiệp định này.

ĐIỀU 5

HOẠT ĐỘNG PHỐI HỢP VÀ TRAO ĐỔI ĐOÀN

1. Hai Bên phối hợp trong việc lập kế hoạch và tiến hành các biện pháp phòng chng các hoạt đng phm ti nêu ti Điều 2 ca Hiệp đnh này.

2. Hai Bên có thể cử các đoàn đại biểu sang thăm lẫn nhau nhằm nghiên cứu, trao đổi kinh nghiệm chuyên môn, nghiệp vụ, phi hợp tchức các hội nghị, hội tho chuyên đề và nâng cao năng lực nhm thực hiện các lĩnh vực hợp tác được nêu tại Điều 2 của Hiệp định này.

3. Trong thời gian Hiệp định có hiệu lực, căn cứ vào các Điều Khoản của Hiệp định, luật pháp, nguyên tc, quy định và các chính sách quốc gia, mỗi Bên không cho phép bất kì cá nhân, tổ chức nào sdụng lãnh th ca mình nhm tiến hành các hoạt động gây phương hại đến chủ quyn, an ninh quốc gia, trật tự công cộng và các lợi ích thiết yếu khác ca Bên kia.

ĐIỀU 6

THU XẾP TÀI CHÍNH

Thu xếp i chính để phục vụ cho các hoạt động hợp tác được thực hiện trong khuôn khổ của Hiệp định này sẽ do hai Bên thỏa thuận theo từng trường hợp cụ thể trên s ngân sách hiện có.

ĐIỀU 7

BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ

1. Việc bo vệ quyn sở hữu trí tuệ sẽ được thực hiện phù hợp với luật pháp quốc gia của từng nước và vi các thỏa thuận quốc tế mà hai Bên là thành viên.

2. Cấm sử dụng tên, lô-gô và/hoặc biểu trưng chính thức của bất kỳ bên nào trên các n phẩm, tài liệu và/hoặc văn bản mà không có sự đng ý trước bng văn bản của Bên đó.

3. Mặc dù có quy định tại Đoạn 1 trên đây, nhưng quyền s hu trí tuệ liên quan đến phát trin công nghệ, sn phm và phát triển dịch vụ, được thực hiện

(a) chung bi hai Bên hoặc kết qunghiên cứu có được thông qua hoạt động chung ca hai Bên thì sẽ do cả hai Bên là ch shữu, tuân ththeo các Điều Khoản cả hai Bên cùng thống nhất; hoặc

(b) đơn lẻ và độc lập bi một Bên hoặc kết qunghiên cứu có được thông qua hoạt động đơn lvà độc lập của một Bên thì s chdo Bên liên quan đó là ch shữu.

ĐIỀU 8

BẢO MẬT

1. Trong thời gian thực hiện Hiệp định này hoặc các thỏa thuận khác có liên quan đến Hiệp đnh này, mỗi Bên phi tôn trọng tính bo mật và độ mật ca tài liệu, thông tin và các dữ liệu khác nhận được từ hoặc cung cp cho Bên kia.

2. Cả hai Bên nhất trí rng hai Bên sẽ vẫn tuân thủ các quy định tại Điều này dù Hiệp định này có chấm dứt hiệu lực.

ĐIỀU 9

ĐÌNH CH

Vì lý do an ninh quốc gia, lợi ích quốc gia, trật tự công cộng, sức khe cộng đồng, mỗi Bên sẽ có quyn đình chtạm thời toàn bộ hoặc một phn việc thực hiện Hiệp định này. Việc đình chsẽ có hiệu lực ngay sau khi gi thông báo đến Bên kia qua đưng ngoại giao.

ĐIỀU 10

SỬA ĐỔI, THAY ĐỔI VÀ BỔ SUNG

1. Mi Bên có thđề nghị bng văn bản việc sửa đổi, thay đi hoặc b sung tt choặc bất cnội dung nào của Hiệp định này.

2. Bất c sa đi, thay đổi hoặc bổ sung nào đu phải được tha thuận bi hai Bên và sẽ được viết thành n bản và là một phn ca Hiệp định này.

3. Việc sa đi, thay đổi hay bổ sung như vậy sẽ có hiệu lực vào ngày mà hai Bên xác định.

4. Bất cứ sửa đổi, thay đổi hoặc bổ sung nào sẽ không làm ảnh hưởng đến các quyn và nghĩa vụ nêu trong Hiệp định này trước hoặc vào ngày các sửa đi, thay đổi hoặc b sung có hiệu lực.

ĐIỀU 11

GIẢI QUYẾT BẤT ĐỒNG

Bt ckhác biệt hoặc bất đồng gia hai Bên phát sinh từ việc giải thích và/hoặc thực hiện và/hoặc áp dụng bất cứ quy định nào ca Hiệp định này sẽ được giải quyết tích cực bng các hình thức tham vấn và/hoc đàm phán giữa hai Bên thông qua kênh ngoại giao, mà không phi tham vấn một bên thứ ba hoặc tòa án quốc tế nào.

ĐIỀU 12

HIỆU LỰC, THỜI HẠN VÀ CHẤM DỨT

1. Hiệp định này có hiệu lực kể từ ngày ký và hiệu lực có thời hạn trong năm (5) năm.

2. Sau đó, Hiệp định stự động gia hạn thêm năm (5) năm na.

3. Trong khi thực hiện Hiệp định này, một Bên có th chm dứt hiệu lực của Hiệp định bng cách thông báo bng văn bn cho Bên kia ý định chm dứt thông qua đường ngoại giao. Văn bản đó phải được thông báo chm nht ba (03) tháng trước ngày muốn chm dt Hiệp định.

4. Việc chấm dứt hiệu lực Hiệp định này sẽ không làm nh hưởng ti việc thực hiện các hoạt động đã bắt đầu diễn ra từ trước hoặc vào ngày chm dứt hiệu lực.

ĐLÀM BẰNG CHNG, nhng người ký tên dưới đây, được các Chính phủ liên quan ủy quyền hợp lệ, đã ký Hiệp định này.

LÀM thành hai bn tại Kua-la Lăm-pơ ngày 01 tng 10 năm 2015 bằng tiếng Việt và tiếng Anh, tất ccác văn bản đều có giá trị như nhau. Trường hợp có sự giải thích khác nhau gia các văn bản, văn bản tiếng Anh sẽ được dùng làm căn c.

 

THAY MẶT CHÍNH PHỦ
NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM





Đại tướng Trần Đại Quang
Bộ trưởng Bộ Công an

THAY MẶT CHÍNH PHỦ
MA-LA
I-
XI-A




Dato’ Seri
Dr Ahmad Zahid Bin Hamidi
Phó Thủ tướng ki
ê
m
Bộ trư
ng Bộ Nội vụ

 

Nội dung văn bản đang được cập nhật

Thông báo 57/2015/TB-LPQT hiệu lực của Hiệp định về hợp tác phòng, chống tội phạm xuyên quốc gia giữa Việt Nam và Ma-lai-xi-a

Số hiệu: 57/2015/TB-LPQT
Loại văn bản: Thông báo
Nơi ban hành: Chính phủ Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Chính phủ Malaysia
Người ký: Trần Đại Quang, Dato’ Seri Dr Ahmad Zahid Bin Hamidi
Ngày ban hành: 01/10/2015
Ngày hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết
Văn bản được hướng dẫn - [0]
Văn bản được hợp nhất - [0]
Văn bản bị sửa đổi bổ sung - [0]
Văn bản bị đính chính - [0]
Văn bản bị thay thế - [0]
Văn bản được dẫn chiếu - [1]
Văn bản được căn cứ - [0]
Văn bản liên quan ngôn ngữ - [0]

Văn bản đang xem

Thông báo 57/2015/TB-LPQT hiệu lực của Hiệp định về hợp tác phòng, chống tội phạm xuyên quốc gia giữa Việt Nam và Ma-lai-xi-a

Văn bản liên quan cùng nội dung - [5]
Văn bản hướng dẫn - [0]
Văn bản hợp nhất - [0]
Văn bản sửa đổi bổ sung - [0]
Văn bản đính chính - [0]
Văn bản thay thế - [0]
Hãy đăng nhập hoặc đăng ký Tài khoản để biết được tình trạng hiệu lực, tình trạng đã bị sửa đổi, bổ sung, thay thế, đính chính hay đã được hướng dẫn chưa của văn bản và thêm nhiều tiện ích khác
Loading…