BỘ
TÀI CHÍNH |
CỘNG
HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 12/2006/TT-BTC |
Hà Nội, ngày 21 tháng 02 năm 2006 |
Thi hành Nghị định số 146/2005/NĐ-CP ngày 23/11/2005 của Chính phủ về chế độ tài chính đối với các tổ chức tín dụng, Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện một số nội dung như sau:
1. Đối tượng áp dụng Thông tư này là các tổ chức tín dụng được thành lập, tổ chức và hoạt động theo quy định của Luật các tổ chức tín dụng số 02/1997/QH10 ngày 12 tháng 12 năm 1997 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các tổ chức tín dụng số 20/2004/QH11 ngày 15 tháng 6 năm 2004.
Thông tư này không áp dụng đối với Quỹ tín dụng nhân dân và Ngân hàng Chính sách xã hội.
2. Hoạt động tài chính của tổ chức tín dụng thực hiện theo quy định của Luật các tổ chức tín dụng số 02/1997/QH10 ngày 12 tháng 12 năm 1997 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các tổ chức tín dụng số 20/2004/QH11 ngày 15 tháng 6 năm 2004, Nghị định số 146/2005/NĐ-CP ngày 23/11/2005 của Chính phủ về chế độ tài chính đối với các tổ chức tín dụng, nội dung hướng dẫn cụ thể tại Thông tư này và các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý tài chính khác có liên quan.
3. Chủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng Giám đốc (hoặc Giám đốc) tổ chức tín dụng chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước cơ quan quản lý Nhà nước về việc thực hiện chế độ tài chính của tổ chức tín dụng.
CHƯƠNG II: NHỮNG QUY ĐỊNH CỤ THỂ
1. Vốn điều lệ là số vốn ghi trong điều lệ của tổ chức tín dụng.
2. Vốn điều lệ thực có quy định tại Điều 6 Nghị định số 146/2005/NĐ-CP ngày 23/11/2005 của Chính phủ là số vốn điều lệ phản ánh trên sổ kế toán của tổ chức tín dụng.
3. Thặng dư vốn cổ phần là chênh lệch giữa mệnh giá cổ phiếu với giá thực tế phát hành (nếu có).
4. Các khoản chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh từ chuyển đổi báo cáo tài chính của cơ sở nước ngoài hoạt động độc lập, chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh trong quá trình đầu tư xây dựng cơ bản chưa hoàn thành đối với cơ sở mới thành lập được phản ánh luỹ kế trong nguồn vốn chủ sở hữu của tổ chức tín dụng theo qui định của chuẩn mực kế toán.
5. Tổ chức tín dụng có trách nhiệm theo dõi toàn bộ tài sản và vốn hiện có, thực hiện hạch toán theo đúng chế độ kế toán hiện hành; phản ánh đầy đủ, chính xác, kịp thời tình hình sử dụng, biến động của vốn và tài sản trong quá trình kinh doanh, quy định rõ trách nhiệm của từng bộ phận, cá nhân đối với từng trường hợp làm hư hỏng, mất mát tài sản.
6. Tổ chức tín dụng được sử dụng vốn hoạt động để phục vụ hoạt động kinh doanh theo quy định của Luật các tổ chức tín dụng số 02/1997/QH10 ngày 12 tháng 12 năm 1997 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các tổ chức tín dụng số 20/2004/QH11 ngày 15 tháng 6 năm 2004 theo nguyên tắc đảm bảo an toàn và phát triển vốn. Tổ chức tín dụng được mua, đầu tư vào tài sản cố định của mình theo nguyên tắc giá trị còn lại của tài sản cố định không vượt quá 50% vốn tự có cấp một theo hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước và phải chấp hành đầy đủ các quy định của Nhà nước về quản lý đầu tư và xây dựng.
7. Khi bị tổn thất về tài sản, tổ chức tín dụng phải xác định nguyên nhân, trách nhiệm và xử lý như sau:
- Nếu do nguyên nhân chủ quan thì người gây ra tổn thất phải bồi thường. Hội đồng quản trị hoặc Tổng Giám đốc (hoặc Giám đốc) tổ chức tín dụng quyết định mức bồi thường theo qui định của pháp luật và chịu trách nhiệm về quyết định của mình.
- Nếu tài sản đã mua bảo hiểm thì xử lý theo hợp đồng bảo hiểm.
- Sử dụng các khoản dự phòng được trích lập trong chi phí để bù đắp theo quy định của pháp luật.
- Giá trị tổn thất sau khi đã bù đắp bằng tiền bồi thường của cá nhân, tập thể, của tổ chức bảo hiểm và sử dụng dự phòng được trích lập trong chi phí, nếu thiếu được bù đắp bằng quỹ dự phòng tài chính của tổ chức tín dụng. Trường hợp quỹ dự phòng tài chính không đủ bù đắp thì phần thiếu được hạch toán vào chi phí khác trong kỳ.
8. Cho thuê, thế chấp, cầm cố, nhượng bán, thanh lý tài sản:
8.1. Cho thuê, thế chấp, cầm cố tài sản.
- Tổ chức tín dụng được quyền cho thuê, thế chấp, cầm cố tài sản của tổ chức tín dụng theo qui định của Bộ luật Dân sự và các quy định khác của pháp luật bảo đảm có hiệu quả, an toàn và phát triển vốn.
- Đối với các tài sản cho thuê tài chính, tổ chức tín dụng thực hiện theo quy định của Chính phủ về hoạt động cho thuê tài chính tại Việt Nam.
8.2. Nhượng bán tài sản.
- Tổ chức tín dụng được nhượng bán tài sản để thu hồi vốn sử dụng cho mục đích kinh doanh có hiệu quả hơn.
- Việc nhượng bán tài sản của các tổ chức tín dụng nhà nước thực hiện theo qui định của pháp luật đối với doanh nghiệp nhà nước.
- Khoản chênh lệch giữa số tiền thu được do nhượng bán tài sản với giá trị còn lại của tài sản nhượng bán và chi phí nhượng bán tài sản được ghi nhận trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của tổ chức tín dụng.
8.3. Thanh lý tài sản.
- Tổ chức tín dụng được thanh lý những tài sản kém, mất phẩm chất, tài sản hư hỏng không có khả năng phục hồi, tài sản lạc hậu kỹ thuật không có nhu cầu sử dụng hoặc sử dụng không có hiệu quả. Thẩm quyền quyết định thanh lý tài sản của các tổ chức tín dụng nhà nước thực hiện theo qui định của pháp luật đối với doanh nghiệp nhà nước.
- Khi thanh lý tài sản, tổ chức tín dụng phải thành lập Hội đồng thanh lý. Đối với những tài sản pháp luật qui định phải bán đấu giá, khi thanh lý tổ chức tín dụng phải tổ chức bán đấu giá theo qui định của pháp luật.
- Khoản chênh lệch giữa số tiền thu được do thanh lý tài sản với giá trị còn lại của tài sản thanh lý và chi phí thanh lý tài sản được ghi nhận trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của tổ chức tín dụng.
9. Đối với những tài sản tổ chức tín dụng đi thuê, nhận cầm cố, nhận thế chấp, nhận bảo quản giữ hộ của khách hàng, tổ chức tín dụng có trách nhiệm quản lý, bảo quản hoặc sử dụng theo thoả thuận với khách hàng phù hợp với quy định của pháp luật.
10. Các Tổ chức tín dụng thực hiện các biện pháp bảo đảm an toàn vốn theo quy định tại Điều 9 Nghị định số 146/2005/NĐ-CP của Chính phủ. Việc trích lập các khoản dự phòng trong chi phí, tổ chức tín dụng thực hiện theo quy định cụ thể sau:
10.1. Đối với dự phòng rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng, tổ chức tín dụng thực hiện việc trích lập và sử dụng theo quy định của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước.
10.2. Đối với dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dự phòng tổn thất các khoản đầu tư dài hạn (bao gồm cả giảm giá chứng khoán), dự phòng phải thu khó đòi (ngoài dự phòng rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng): tổ chức tín dụng thực hiện trích lập dự phòng theo qui định chung đối với doanh nghiệp.
10.3. Đối với dự phòng trợ cấp mất việc làm: tổ chức tín dụng thực hiện việc trích lập quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm theo qui định của Bộ Luật lao động và hướng dẫn của Bộ Tài chính về việc trích lập, quản lý, sử dụng và hạch toán Quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm tại doanh nghiệp.
II. QUẢN LÝ DOANH THU, CHI PHÍ
1. Quản lý doanh thu:
1.1. Doanh thu của Tổ chức tín dụng bao gồm các khoản thu quy định tại Điều 16 Nghị định số 146/2005/NĐ-CP ngày 23/11/2005 của Chính phủ, bao gồm:
a. Thu từ hoạt động kinh doanh gồm:
- Thu từ hoạt động tín dụng.
- Thu lãi tiền gửi.
- Thu dịch vụ.
- Thu từ hoạt động kinh doanh ngoại hối và vàng.
- Thu lãi góp vốn, mua cổ phần.
- Thu từ hoạt động mua bán cổ phiếu, trái phiếu và giấy tờ có giá khác.
- Thu từ hoạt động mua bán nợ.
- Thu về chênh lệch tỷ giá.
- Thu từ hoạt động kinh doanh khác.
b. Thu khác gồm:
- Thu từ việc nhượng bán, thanh lý tài sản cố định.
- Thu về các khoản vốn đã được xử lý bằng dự phòng rủi ro.
- Thu kinh phí quản lý đối với các công ty thành viên độc lập.
- Thu tiền phạt do khách hàng vi phạm hợp đồng.
- Các khoản thu khác.
1.2. Điều kiện và thời điểm ghi nhận doanh thu:
a/Đối với hoạt động tín dụng: tổ chức tín dụng hạch toán số lãi phải thu phát sinh trong kỳ vào thu nhập đối với các khoản nợ xác định là có khả năng thu hồi cả gốc, lãi đúng thời hạn và không phải trích dự phòng rủi ro cụ thể theo qui định.
Đối với số lãi phải thu đã hạch toán thu nhập nhưng đến kỳ hạn trả nợ (gốc, lãi) khách hàng không trả được đúng hạn tổ chức tín dụng hạch toán vào chi phí hoạt động kinh doanh và theo dõi ngoại bảng để đôn đốc thu. Khi thu được thì hạch toán vào thu hoạt động kinh doanh.
Đối với số lãi phải thu phát sinh trong kỳ của các khoản nợ còn lại không phải hạch toán thu nhập, tổ chức tín dụng theo dõi ngoại bảng để đôn đốc thu, khi thu được thì hạch toán vào thu hoạt động kinh doanh.
b/Đối với thu lãi tiền gửi, lãi đầu tư trái phiếu, tín phiếu... là số lãi phải thu trong kỳ.
c/Đối với cổ tức, lợi nhuận được chia từ hoạt động góp vốn, mua cổ phần được hạch toán khi có nghị quyết hoặc quyết định chia.
d/Đối với các khoản thu về chênh lệch tỷ giá tổ chức tín dụng thực hiện ghi nhận theo qui định tại chuẩn mực kế toán.
e/Đối với doanh thu từ hoạt động còn lại: doanh thu là toàn bộ tiền bán sản phẩm, hàng hoá, cung ứng dịch vụ phát sinh trong kỳ được khách hàng chấp nhận thanh toán sau khi trừ (-) khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán và giá trị hàng bán bị trả lại (nếu có chứng từ hợp lệ) không phân biệt đã thu hay chưa thu được tiền.
1.3. Các khoản thu của tổ chức tín dụng phát sinh trong kỳ phải có hoá đơn hoặc chứng từ hợp lệ và phải được hạch toán đầy đủ vào doanh thu.
2. Quản lý chi phí: Chi phí của tổ chức tín dụng là số phải chi phát sinh trong kỳ cho hoạt động kinh doanh và các hoạt động khác theo quy định tại Điều 17 Nghị định số 146/2005/NĐ-CP ngày 23/11/2005 của Chính phủ, một số khoản chi phí tổ chức tín dụng thực hiện theo hướng dẫn dưới đây:
2.1. Chi phí hoạt động kinh doanh:
a) Chi phí phải trả lãi tiền gửi, lãi tiền vay.
b) Chi về kinh doanh ngoại hối và vàng.
c) Chi cho hoạt động kinh doanh dịch vụ ngân hàng.
d) Chi cho việc mua bán cổ phiếu, trái phiếu và giấy tờ có giá khác.
đ) Chi cho hoạt động mua bán nợ.
e) Chi cho hoạt động góp vốn, mua cổ phần.
g) Chi về chênh lệch tỷ giá theo qui định tại chuẩn mực kế toán.
h) Chi cho thuê tài sản.
i) Chi phí khấu hao tài sản cố định sử dụng cho hoạt động kinh doanh thực hiện theo chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định hiện hành.
k) Trường hợp mua trả chậm tài sản cố định: tổ chức tín dụng hạch toán khoản chênh lệch giữa tổng số tiền phải thanh toán và giá mua tài sản cố định trả ngay vào chi phí theo kỳ hạn thanh toán, trừ trường hợp số chênh lệch đó được tính vào nguyên giá tài sản cố định (vốn hóa) theo quy định của chuẩn mực kế toán.
l) Chi phí tiền lương, tiền công và chi phí có tính chất lương theo quy định.
m) Chi các khoản đã hạch toán doanh thu nhưng thực tế không thu được.
n) Chi phí dịch vụ mua ngoài:
- Là các khoản chi phí thuê sửa chữa tài sản cố định, vận chuyển, điện, nước, điện thoại, văn phòng phẩm, phòng cháy chữa cháy, tư vấn, kiểm toán, tiền mua bảo hiểm tài sản, tiền mua bảo hiểm tai nạn con người, chi công tác phí, chi phụ cấp tàu xe đi nghỉ phép theo qui định, chi hoa hồng, đại lý môi giới, uỷ thác và các dịch vụ khác.
- Các khoản chi trên phải có đầy đủ hoá đơn hoặc chứng từ hợp lệ theo quy định của Bộ Tài chính.
- Chi sửa chữa tài sản cố định được hạch toán vào chi phí trong năm theo số thực chi. Chi phí sửa chữa đối với tài sản cố định đặc thù theo chu kỳ được trích trước vào chi phí theo dự toán chi, thời điểm trích là cuối năm tài chính. Khi thực hiện sửa chữa, nếu số thực chi lớn hơn số trích trước, phần chênh lệch hạch toán vào chi phí; nếu nhỏ hơn thì hạch toán giảm chi phí.
- Chi phí tiền thuê tài sản cố định hoạt động được thực hiện theo hợp đồng thuê. Trường hợp trả tiền thuê tài sản một lần cho nhiều năm thì tiền thuê được phân bổ dần vào chi phí kinh doanh theo số năm sử dụng tài sản. Đối với các khoản chi liên quan đến thuê đất không được trừ vào tiền thuê theo qui định tổ chức tín dụng thực hiện phân bổ vào chi phí theo thời gian sử dụng đất thuê.
- Chi thuê các tổ chức được phép thực hiện dịch vụ thu nợ theo qui định của pháp luật.
- Các khoản chi phí hoa hồng đại lý, uỷ thác phải thể hiện trong các hợp đồng đại lý, uỷ thác và chỉ được hạch toán chi theo số phải chi, có đủ chứng từ hợp pháp.
- Chi phí hoa hồng môi giới:
+ Việc chi hoa hồng môi giới của tổ chức tín dụng phải gắn với hiệu quả kinh tế do việc môi giới mang lại. Tổ chức tín dụng căn cứ văn bản hướng dẫn chi phí hoa hồng môi giới của Bộ Tài chính, điều kiện và đặc điểm cụ thể của mình để xây dựng quy chế chi hoa hồng môi giới áp dụng thống nhất và công khai trong tổ chức tín dụng. Hội đồng quản trị tổ chức tín dụng phê duyệt quy chế nói trên áp dụng trong đơn vị mình.
+ Căn cứ vào quy chế được duyệt, tuỳ theo từng nghiệp vụ môi giới phát sinh trong hoạt động mà Tổng Giám đốc (hoặc Giám đốc) tổ chức tín dụng quyết định chi hoa hồng cho từng hoạt động môi giới.
+ Đối tượng được hưởng tiền chi hoa hồng môi giới là các tổ chức, cá nhân (trong và ngoài nước) có làm môi giới, dịch vụ cho tổ chức tín dụng.
+ Hoa hồng môi giới không được áp dụng cho các đối tượng là đại lý của tổ chức tín dụng, các khách hàng được chỉ định, các chức danh quản lý, nhân viên của tổ chức tín dụng.
+ Việc chi hoa hồng môi giới phải căn cứ vào hợp đồng hoặc giấy xác nhận giữa tổ chức tín dụng và bên nhận hoa hồng, trong đó phải có các nội dung cơ bản: tên của bên nhận hoa hồng; nội dung chi; mức chi; phương thức thanh toán; thời gian thực hiện và kết thúc; trách nhiệm của các bên.
+ Đối với khoản chi môi giới để cho thuê lại tài sản (bao gồm cả tài sản xiết nợ, gán nợ): mức chi môi giới để cho thuê lại tài sản của tổ chức tín dụng tối đa không quá 5% tổng số tiền thu được từ cho thuê tài sản do môi giới mang lại trong năm.
+ Đối với khoản chi môi giới bán tài sản chế chấp, cầm cố: Mức chi hoa hồng môi giới bán tài sản thế chấp, cầm cố của tổ chức tín dụng không vượt quá 1% giá trị thực tế thu được từ tiền bán tài sản qua môi giới, mức chi môi giới để bán một tài sản không vượt quá 100 triệu đồng.
p) Chi phí nộp thuế, phí, tiền thuê đất phải nộp có liên quan đến hoạt động kinh doanh, dịch vụ (trừ thuế thu nhập doanh nghiệp) theo qui định của pháp luật.
q) Chi phí khác
- Chi phí tiền ăn giữa ca cho người lao động do tổ chức tín dụng quy định phù hợp với hiệu quả kinh doanh, nhưng phải đảm bảo mức chi hàng tháng cho mỗi người lao động không vượt quá mức lương tối thiểu do Nhà nước quy định đối với công chức nhà nước.
- Chi bảo hộ lao động đối với những đối tượng cần trang bị bảo hộ lao động trong khi làm việc và chi trang phục giao dịch cho cán bộ nhân viên làm việc trong tổ chức tín dụng theo chế độ quy định.
- Chi trợ cấp thôi việc cho người lao động theo chế độ qui định.
- Chi theo chế độ qui định đối với lao động nữ.
- Đóng phí hiệp hội ngành nghề trong nước mà tổ chức tín dụng tham gia theo mức phí do Hiệp hội quy định đã được Bộ Tài chính chấp thuận. Đối với việc tham gia Hiệp hội ngành nghề ngoài nước, tổ chức tín dụng được hạch toán vào chi phí khoản phí do Hiệp hội ngành nghề nước ngoài quy định.
- Chi cho công tác Đảng, Đoàn thể tại tổ chức tín dụng (phần chi ngoài kinh phí của tổ chức Đảng, Đoàn thể được chi từ nguồn qui định).
- Chi trích lập dự phòng trong hoạt động của tổ chức tín dụng theo quy định tại điểm 10 mục I chương II của Thông tư này.
- Chi phí tham gia tổ chức Bảo hiểm tiền gửi theo quy định của pháp luật.
- Chi thưởng sáng kiến cải tiến, tăng năng suất lao động, thưởng tiết kiệm chi phí: theo nguyên tắc phù hợp với hiệu quả thực tế đem lại. Hội đồng quản trị tổ chức tín dụng phải xây dựng và công bố công khai các quy chế thưởng trong tổ chức tín dụng.
- Chi nghiên cứu khoa học: tổ chức tín dụng được hạch toán các khoản chi nghiên cứu khoa học mang lại hiệu quả ứng dụng thực tế đối với hoạt động kinh doanh của tổ chức tín dụng, chi nghiên cứu đổi mới công nghệ nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của tổ chức tín dụng. Đề tài nghiên cứu và dự toán chi phí nghiên cứu của từng đề tài phải được Hội đồng quản trị phê duyệt và tự chịu trách nhiệm về hiệu quả đề tài đó.
- Chi đào tạo, chi hỗ trợ giáo dục theo qui định của pháp luật.
- Chi y tế bao gồm các khoản chi cho người lao động theo quy định hiện hành của Nhà nước tính theo mức chi thực tế ngoài phạm vi chi trả của bảo hiểm xã hội và của người lao động.
- Chi bảo vệ cơ quan.
- Chi về nghiệp vụ kho quỹ.
- Chi cho công tác bảo vệ môi trường. Nếu số chi trong năm lớn và có tác dụng trong nhiều năm thì được phân bổ cho các năm sau.
- Chi phí lễ tân khánh tiết, tuyên truyền quảng cáo, tiếp thị, khuyến mại, giao dịch đối ngoại, chi phí hội nghị và các loại chi phí khác theo chế độ qui định và phải có hoá đơn hoặc chứng từ theo quy định của Bộ Tài chính, gắn với kết quả kinh doanh của tổ chức tín dụng. Mức chi tối đa theo qui định của pháp luật về thuế thu nhập doanh nghiệp.
- Chi cho hoạt động kinh doanh khác.
2.2. Chi phí hoạt động khác:
a. Chi nhượng bán, thanh lý tài sản.
b. Giá trị còn lại của tài sản cố định khi thanh lý, nhượng bán.
c. Chi cho việc thu hồi các khoản nợ đã xoá, chi phí thu hồi nợ quá hạn khó đòi.
- Tổ chức tín dụng được chi cho các Tổ chức có tư cách pháp nhân đã có đóng góp trong việc thu hồi các khoản nợ đã xoá, nợ quá hạn khó đòi cho tổ chức tín dụng trên cơ sở công sức đóng góp và hiệu quả đem lại của các tổ chức này.
- Tổ chức tín dụng xây dựng quy chế chi cho việc thu hồi các khoản nợ đã xoá, nợ quá hạn khó đòi trình Hội đồng quản trị phê duyệt và công bố công khai các quy chế này. Tổng giám đốc (hoặc Giám đốc) tổ chức tín dụng chịu trách nhiệm về các khoản chi này.
- Mức chi cho các tổ chức có tư cách pháp nhân có đóng góp trong việc thu hồi các khoản nợ đã xoá, nợ quá hạn khó đòi trong năm của tổ chức tín dụng không được vượt quá 5% số nợ thu hồi. Mức chi thu hồi nợ tối đa đối với một món nợ không vượt quá 150 triệu đồng.
d. Chi tiền phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế.
e. Chi xử lý khoản tổn thất tài sản còn lại sau khi đã bù đắp bằng các nguồn theo quy định tại điểm 7 mục I chương II của Thông tư này.
g. Các khoản chi hợp lý, hợp lệ khác.
2.3. Tổ chức tín dụng không được tính vào chi phí các khoản sau đây:
- Các khoản tiền phạt vi phạm pháp luật do cá nhân gây ra không mang danh tổ chức tín dụng như vi phạm: luật giao thông, luật thuế, luật môi trường, luật lao động, vi phạm chế độ báo cáo thống kê, tài chính kế toán và các luật khác.
- Các khoản chi không liên quan đến hoạt động kinh doanh của tổ chức tín dụng, các khoản chi không có chứng từ hợp lệ.
- Các khoản chi do các nguồn kinh phí khác đài thọ.
- Các khoản chi không hợp lý khác.
3. Tổ chức tín dụng có các hoạt động kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ thì phải quy đổi ra đồng Việt Nam theo hướng dẫn của Bộ Tài chính.
III. PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN, TRÍCH LẬP CÁC QUỸ
Việc phân phối lợi nhuận, trích lập các quỹ và mục đích sử dụng các quỹ của tổ chức tín dụng thực hiện theo quy định tại các Điều 21, 22, 23, 24 của Nghị định số 146/2005/NĐ-CP ngày 23/11/2005 của Chính phủ.
IV. CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN, THỐNG KÊ, KIỂM TOÁN,
BÁO CÁO VÀ CÔNG KHAI TÀI CHÍNH:
1. Tổ chức tín dụng thực hiện chế độ kế toán theo quy định của pháp luật, ghi chép đầy đủ chứng từ ban đầu, cập nhật sổ kế toán và phản ánh đầy đủ, kịp thời, trung thực, chính xác, khách quan các hoạt động kinh tế, tài chính.
2. Năm tài chính của tổ chức tín dụng bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc vào ngày 31 tháng 12 năm dương lịch.
3. Tổ chức tín dụng thực hiện quyết toán tài chính và chấp hành đầy đủ các quy định về báo cáo tài chính, lập, trình bày và gửi cho Bộ Tài chính theo quy định tại Thông tư này.
3.1. Nội dung báo cáo tài chính.
a. Báo cáo kế hoạch tài chính: các tổ chức tín dụng lập kế hoạch tài chính hàng năm gồm:
- Kế hoạch nguồn vốn và sử dụng vốn.
- Kế hoạch thu nhập, chi phí kết quả kinh doanh và chỉ tiêu nộp ngân sách Nhà nước.
- Kế hoạch lao động, tiền lương.
b. Báo cáo tài chính: các tổ chức tín dụng có trách nhiệm lập và gửi đầy đủ (gồm cả bản mềm) các báo cáo tài chính sau:
- Bảng cân đối tài khoản cấp III của tổ chức tín dụng bao gồm cả tài khoản ngoại bảng.
- Bảng cân đối kế toán của tổ chức tín dụng.
- Thuyết minh báo cáo tài chính bao gồm một số nội dung (theo mẫu biểu đính kèm):
+ Tình hình tăng giảm tài sản cố định.
+ Báo cáo về tài sản có đánh giá theo mức độ rủi ro theo qui định của pháp luật.
+ Kết quả kinh doanh, tình hình thực hiện thu nộp ngân sách Nhà nước.
+ Thực hiện lao động tiền lương của tổ chức tín dụng.
+ Tình hình nợ quá hạn, nợ khó đòi có khả năng thu hồi, nợ không thu hồi được; tình hình tài sản thế chấp đang tồn đọng; tình hình cho vay các khách hàng lớn nhất; tình hình đầu tư vốn tại các đơn vị thành viên; tình hình góp vốn, mua cổ phần.
+ Tình hình nguồn vốn, sử dụng vốn.
- Báo cáo kết quả kiểm toán tài chính độc lập.
3.2. Chủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc (hoặc Giám đốc) tổ chức tín dụng chịu trách nhiệm về tính chính xác, tính trung thực của các báo cáo này.
3.3. Thời hạn gửi báo cáo.
a. Thời hạn gửi kế hoạch tài chính:
Các kế hoạch tài chính do tổ chức tín dụng xây dựng phải được Hội đồng quản trị tổ chức tín dụng xem xét phê duyệt đồng thời gửi cho Bộ Tài chính trước ngày 15 tháng 11 năm trước năm kế hoạch. Ngoài ra các tổ chức tín dụng Nhà nước xây dựng kế hoạch đơn giá tiền lương, kế hoạch thu nộp Ngân sách Nhà nước theo quy định của Luật Ngân sách Nhà nước và quy định khác của pháp luật.
b. Thời hạn gửi báo cáo tài chính, báo cáo kết quả kiểm toán:
- Báo cáo quý được gửi chậm nhất sau 45 ngày kể từ ngày kết thúc quý.
- Báo cáo năm được gửi chậm nhất sau 90 ngày kể từ ngày kết thúc năm tài chính.
- Kết quả kiểm toán báo cáo tài chính của tổ chức tín dụng do tổ chức kiểm toán độc lập thực hiện được gửi cho Bộ Tài chính chậm nhất sau 120 ngày kể từ ngày kết thúc năm tài chính.
3.4. Nơi nhận báo cáo.
Các tổ chức tín dụng gửi kế hoạch tài chính, báo cáo tài chính đến Bộ Tài chính.
4. Công khai tài chính đối với các tổ chức tín dụng: các tổ chức tín dụng thực hiện chế độ công khai tài chính theo các quy định của pháp luật về kế toán.
5. Công tác kiểm toán:
Tổ chức tín dụng phải tổ chức kiểm toán nội bộ các báo cáo tài chính của mình phù hợp với quy định của Luật các tổ chức tín dụng.
Chậm nhất là 30 ngày trước khi kết thúc năm tài chính, tổ chức tín dụng phải lựa chọn một tổ chức kiểm toán độc lập theo quy định của Ngân hàng Nhà nước và pháp luật về kiểm toán để kiểm toán các hoạt động của mình. Kết quả kiểm toán báo cáo tài chính của tổ chức tín dụng phải được gửi cho Bộ Tài chính.
V. KIỂM TRA TÀI CHÍNH VÀ XỬ LÝ VI PHẠM
ĐỐI
VỚI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG:
1. Việc kiểm tra tài chính được tiến hành theo các hình thức:
- Kiểm tra tài chính định kỳ hoặc đột xuất.
- Kiểm tra theo từng chuyên đề theo yêu cầu của công tác quản lý tài chính.
2. Xử lý vi phạm:
- Tổ chức tín dụng có vi phạm chế độ tài chính của Nhà nước sẽ bị xử phạt theo quy định của pháp luật.
- Trong trường hợp tổ chức tín dụng không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ các quy định về chế độ báo cáo tài chính nêu tại điểm 3 mục IV chương II Thông tư này sẽ bị xử phạt theo quy định của pháp luật về kế toán.
CHƯƠNG III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
1. Thông tư này có hiệu lực thi hành sau 15 ngày kể từ ngày đăng công báo. Thông tư này thay thế Thông tư số 92/2000/TT-BTC ngày 14/9/2000 của Bộ Tài chính.
2. Trong quá trình thực hiện nếu có vướng mắc, đề nghị phản ánh về Bộ Tài chính để nghiên cứu, xem xét, giải quyết./.
Nơi nhận: - Văn phòng
TW Đảng |
KT/BỘ
TRƯỞNG |
Quý..............năm.................
(Ban hành kèm theo Thông tư số............... ngày............. của Bộ Tài chính)
I. Đặc điểm hoạt động của Tổ chức tín dụng
1. Giấy phép thành lập và hoạt động, thời hạn có giá trị.
2. Hình thức sở hữu vốn.
3. Thành phần Hội đồng quản trị (Tên, chức danh từng người).
4. Thành phần Ban giám đốc (Tên, chức danh từng người).
5. Trụ sở chính...; số chi nhánh:...; số công ty con:...
6. Tổng số cán bộ, công nhân viên.
II. Một số tình hình hoạt động của Tổ chức tín dụng (Đơn vị: Triệu đồng)
1. Tình hình tăng giảm tài sản cố định
Chỉ tiêu |
Đất |
Nhà cửa, vật kiến trúc |
Máy móc thiết bị |
Phương tiện vận tải |
Phần mềm máy vi tính |
Khác |
Tổng cộng |
1. Nguyên giá TSCĐ |
|
|
|
|
|
|
|
- Số dư đầu kỳ |
|
|
|
|
|
|
|
- Số tăng trong kỳ |
|
|
|
|
|
|
|
Trong đó: |
|
|
|
|
|
|
|
Mua sắm mới |
|
|
|
|
|
|
|
Xây dựng mới |
|
|
|
|
|
|
|
Nguyên nhân khác |
|
|
|
|
|
|
|
- Số giảm trong kỳ |
|
|
|
|
|
|
|
Trong đó: |
|
|
|
|
|
|
|
Thanh lý |
|
|
|
|
|
|
|
Nhượng bán |
|
|
|
|
|
|
|
Nguyên nhân khác |
|
|
|
|
|
|
|
- Số cuối kỳ |
|
|
|
|
|
|
|
2. Giá trị hao mòn |
|
|
|
|
|
|
|
- Dư đầu kỳ |
|
|
|
|
|
|
|
- Tăng trong kỳ |
|
|
|
|
|
|
|
- Giảm trong kỳ |
|
|
|
|
|
|
|
- Số cuối kỳ |
|
|
|
|
|
|
|
3. Giá trị còn lại |
|
|
|
|
|
|
|
- Số đầu kỳ |
|
|
|
|
|
|
|
- Số cuối kỳ |
|
|
|
|
|
|
|
2. Báo cáo thu nhập, chi phí của Tổ chức tín dụng:
Stt |
Chỉ tiêu |
Tổng số |
Năm nay |
|
|
|
năm trước |
Phát sinh trong kỳ |
Luỹ kế từ đầu năm |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
A |
Thu nhập |
|
|
|
I |
Thu từ hoạt động kinh doanh |
|
|
|
1 |
Thu từ hoạt động tín dụng |
|
|
|
a |
Thu lãi cho vay |
|
|
|
b |
Thu lãi đầu tư chứng khoán |
|
|
|
c |
Thu lãi cho thuê tài chính |
|
|
|
d |
Thu khác về hoạt động tín dụng |
|
|
|
2 |
Thu lãi tiền gửi |
|
|
|
3 |
Thu dịch vụ |
|
|
|
a |
Thu từ dịch vụ thanh toán |
|
|
|
b |
Thu từ dịch vụ ngân quỹ |
|
|
|
c |
Thu từ nghiệp vụ bảo lãnh |
|
|
|
d |
Thu từ dịch vụ tư vấn |
|
|
|
e |
Thu dịch vụ khác |
|
|
|
4 |
Thu từ hoạt động kinhdoanh ngoại hối và vàng |
|
|
|
5 |
Thu lãi góp vốn mua cổ phần |
|
|
|
6 |
Thu từ hoạt động mua bán cổ phiếu, trái phiếu và giấy |
|
|
|
|
tờ có giá khác. |
|
|
|
7 |
Thu từ hoạt động mua bán nợ |
|
|
|
8 |
Thu về chênh lệch tỷ giá |
|
|
|
9 |
Thu từ hoạt động kinh doanh khác |
|
|
|
II |
Thu khác |
|
|
|
1 |
Thu từ việc nhượng bán, thanh lý tài sản cố định |
|
|
|
2 |
Thu về các khoản vốn đã được xử lý bằng dự phòng rủi ro |
|
|
|
3 |
Thu kinh phí quản lý đối với các công ty thành viên độc lập |
|
|
|
4 |
Thu tiền phạt do khách hàng vi phạm hợp đồng |
|
|
|
5 |
Các khoản thu khác |
|
|
|
B |
Chi phí |
|
|
|
I |
Chi phí hoạt động kinh doanh |
|
|
|
1 |
Chi trả lãi tiền gửi, lãi tiền vay |
|
|
|
a |
Chi trả lãi tiền gửi |
|
|
|
b |
Chi trả lãi tiền vay |
|
|
|
2 |
Chi về kinh doanh ngoại hối và vàng |
|
|
|
3 |
Chi cho hoạt động kinh doanh dịch vụ ngân hàng |
|
|
|
4 |
Chi cho việc mua bán cổ phiếu, trái phiếu và giấy |
|
|
|
|
tờ có giá khác |
|
|
|
5 |
Chi cho hoạt động mua bán nợ |
|
|
|
6 |
Chi cho hoạt động góp vốn mua cổ phần |
|
|
|
7 |
Chi về chênh lệch tỷ giá |
|
|
|
8 |
Chi cho thuê tài sản |
|
|
|
9 |
Khấu hao TSCĐ |
|
|
|
10 |
Chi phí tiền lương, tiền công và chí phí có tính chất lương |
|
|
|
a |
Chi lương và phụ cấp lương |
|
|
|
b |
Chi các khoản đóng góp theo lương |
|
|
|
c |
Chi khác |
|
|
|
11 |
Chi phí dịch vụ mua ngoài |
|
|
|
a |
Sửa chữa tài sản |
|
|
|
b |
Chi đi thuê tài sản |
|
|
|
c |
Chi thuê tổ chức thực hiện dịch vụ đòi nợ |
|
|
|
d |
Chi vật liệu giấy tờ in |
|
|
|
e |
Chi công tác phí |
|
|
|
g |
Chi đào tạo huấn luyện nghiệp vụ |
|
|
|
h |
Chi NCKH, sáng kiến cải tiến |
|
|
|
i |
Chi bưu phí và điện thoại |
|
|
|
k |
Chi hoa hồng môi giới cho thuê lại tài sản |
|
|
|
l |
bán tài sản thế chấp, cầm cố |
|
|
|
m |
Chi lễ tân khánh tiết, tuyên truyền quảng cáo, tiếp thị |
|
|
|
o |
khuyến mại, giao dịch đối ngoại, chi phí hội nghị. |
|
|
|
p |
Chi khác |
|
|
|
12 |
Chi nộp thuế và các khoản lệ phí |
|
|
|
a |
Chi nộp thuế |
|
|
|
b |
Chi nộp lệ phí |
|
|
|
13 |
Chi phí dự phòng và BHTG |
|
|
|
a |
Chi dự phòng |
|
|
|
b |
Chi bảo hiểm tiền gửi |
|
|
|
14 |
Chi cho hoạt động kinh doanh khác |
|
|
|
II |
Chi phí hoạt động khác |
|
|
|
1 |
Chi nhượng bán thanh lý tài sản |
|
|
|
2 |
Giá trị còn lại của tài sản cố đinh khi thanh lý, nhượng bán |
|
|
|
2 |
Chi cho việc thu hồi các khoản nợ đã xoá, nợ quá hạn khó đòi |
|
|
|
3 |
Chi phí khác |
|
|
|
3. Tình hình thu nhập của cán bộ công nhân viên:
Stt |
Chỉ tiêu |
Kế hoạch |
Thực hiện |
Tỷ lệ (%) thực hiện |
|
|
|
|
so với kế hoạch |
I |
Tổng số cán bộ, CNV |
|
|
|
II |
Thu nhập của cán bộ |
|
|
|
1 |
Tổng quỹ lương |
|
|
|
2 |
Tiền thưởng |
|
|
|
3 |
Tổng thu nhập (1+2) |
|
|
|
4 |
Tiền lương bình quân |
|
|
|
5 |
Thu nhập bình quân |
|
|
|
Các tổ chức tín dụng lập mẫu biểu báo cáo tình hình thu nhập của cán bộ, công nhân viên theo năm.
4. Tình hình thực hiện nghĩa vụ với Ngân sách Nhà nước
Stt |
Chỉ tiêu |
Mã |
Số còn phải |
Phát sinh trong kỳ |
Luỹ kế từ đầu năm |
Số còn phải |
||
|
|
số |
nộp đầu kỳ |
Số phải nộp |
Số đã nộp |
Số phải nộp |
Số đã nộp |
nộp cuối kỳ |
I |
Thuế |
|
|
|
|
|
|
|
1 |
Thuế VAT |
|
|
|
|
|
|
|
2 |
Thuế tiêu thụ đặc biệt |
|
|
|
|
|
|
|
3 |
Thuế xuất nhập khẩu |
|
|
|
|
|
|
|
4 |
Thuế thu nhập |
|
|
|
|
|
|
|
5 |
Thu sử dụng vốn NSNN |
|
|
|
|
|
|
|
6 |
Thuế tài nguyên |
|
|
|
|
|
|
|
7 |
Thuế nhà đất |
|
|
|
|
|
|
|
8 |
Tiền thuê đất |
|
|
|
|
|
|
|
9 |
Các loại thuế khác |
|
|
|
|
|
|
|
II |
Các khoản phải nộp khác |
|
|
|
|
|
|
|
1 |
Các khoản phụ thu |
|
|
|
|
|
|
|
2 |
Các khoản phí, lệ phí |
|
|
|
|
|
|
|
3 |
Các khoản phải nộp khác |
|
|
|
|
|
|
|
Các Tổ chức tín dụng thực hiện mẫu biểu này theo các văn bản hướng dẫn hiện hành của Bộ Tài chính và cơ quan Thuế.
5. Phân loại nợ của Tổ chức tín dụng:
5.1. Phân loại nợ theo các nhóm:
|
|
Số đầu kỳ |
Số phát sinh |
Số cuối kỳ |
|
Stt |
Chỉ tiêu |
trong kỳ |
|||
|
|
|
Tăng |
Giảm |
|
I |
Tổng dư nợ |
|
|
|
|
1 |
Nợ nhóm 1 |
|
|
|
|
2 |
Nợ nhóm 2 |
|
|
|
|
3 |
Nợ nhóm 3 |
|
|
|
|
4 |
Nợ nhóm 4 |
|
|
|
|
5 |
Nợ nhóm 5 |
|
|
|
|
IV |
Tỷ lệ nợ từ nhóm 2 đến nhóm 5 trên tổng dư nợ (lấy 2 chữ số sau dấu phẩy) |
|
|
|
|
5.2. Phân loại nợ theo ngành, loại hình kinh tế và cho vay đối với DNNVV:
Stt |
Tªn chØ tiªu |
Sè tiÒn |
|
I |
Theo ngµnh kinh tÕ |
|
|
1 |
D nî ng¾n h¹n ®èi víi ngµnh kinh tÕ (ph©n lo¹i theo tõng nhãm nî theo qui ®Þnh) |
|
|
2 |
D nî trung h¹n ®èi víi ngµnh kinh tÕ (ph©n lo¹i theo tõng nhãm nî theo qui ®Þnh) |
|
|
3 |
D nî dµi h¹n ®èi víi ngµnh kinh tÕ (ph©n lo¹i theo tõng nhãm nî theo qui ®Þnh) |
|
|
II |
Theo lo¹i h×nh kinh tÕ |
|
|
1 |
D nî ng¾n h¹n ®èi víi lo¹i h×nh kinh tÕ (ph©n lo¹i theo tõng nhãm nî theo qui ®Þnh) |
|
|
2 |
D nî trung h¹n ®èi víi lo¹i h×nh kinh tÕ (ph©n lo¹i theo tõng nhãm nî theo qui ®Þnh) |
|
|
3 |
D nî dµi h¹n ®èi víi lo¹i h×nh kinh tÕ (ph©n lo¹i theo tõng nhãm nî theo qui ®Þnh) |
|
|
III |
Dù nî tÝn dông ®èi víi doanh nghiÖp nhá vµ võa |
|
|
1 |
D nî ng¾n h¹n ®èi víi DNNVV (ph©n lo¹i theo tõng nhãm nî theo qui ®Þnh) |
|
|
2 |
D nî trung h¹n ®èi víi DNNVV (ph©n lo¹i theo tõng nhãm nî theo qui ®Þnh) |
|
|
3 |
D nî dµi h¹n ®èi víi DNNVV (ph©n lo¹i theo tõng nhãm nî theo qui ®Þnh) |
|
|
6. Tình hình cho vay 20 khách hàng lớn nhất:
Stt |
Tên khách hàng |
Số tiền |
Kỳ hạn |
Nợ thuộc |
|
|
|
|
nhóm |
1 |
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
3 |
|
|
|
|
4 |
|
|
|
|
5 |
|
|
|
|
6 |
|
|
|
|
7 |
|
|
|
|
8 |
|
|
|
|
9 |
|
|
|
|
10 |
|
|
|
|
11 |
|
|
|
|
12 |
|
|
|
|
13 |
|
|
|
|
14 |
|
|
|
|
15 |
|
|
|
|
16 |
|
|
|
|
17 |
|
|
|
|
18 |
|
|
|
|
19 |
|
|
|
|
20 |
|
|
|
|
7. Tình hình đầu tư vốn tại các đơn vị thành viên:
Stt |
Tên đơn vị thành viên |
Số tiền |
Tỷ lệ % so |
|
|
|
vốn điều lệ |
1 |
|
|
|
2 |
|
|
|
3 |
|
|
|
4 |
|
|
|
5 |
|
|
|
. |
|
|
|
. |
|
|
|
8. Tình hình biến động nguồn vốn và sử dụng vốn:
|
|
Số đầu |
Số phát sinh |
Số cuối |
|
Stt |
Chỉ tiêu |
kỳ |
trong kỳ |
kỳ |
|
|
|
|
Tăng |
Giảm |
|
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
A |
Nguồn vốn |
|
|
|
|
I |
Vốn huy động |
|
|
|
|
1 |
Tiền gửi |
|
|
|
|
1.1 |
Bằng đồng Việt Nam |
|
|
|
|
a |
Của các Tổ chức kinh tế |
|
|
|
|
|
+ Tiền gửi không kỳ hạn |
|
|
|
|
|
+ Tiền gửi có kỳ hạn < 12 tháng |
|
|
|
|
|
+ Tiền gửi có kỳ hạn >=12 tháng |
|
|
|
|
b |
Tiền gửi tiết kiệm |
|
|
|
|
|
+ Tiền gửi không kỳ hạn |
|
|
|
|
|
+ Tiền gửi có kỳ hạn < 12 tháng |
|
|
|
|
|
+ Tiền gửi có kỳ hạn >=12 tháng |
|
|
|
|
c |
Tiền gửi khác |
|
|
|
|
1.2 |
Bằng ngoại tệ |
|
|
|
|
a |
Của các Tổ chức kinh tế |
|
|
|
|
|
+ Tiền gửi không kỳ hạn |
|
|
|
|
|
+ Tiền gửi có kỳ hạn < 12 tháng |
|
|
|
|
|
+ Tiền gửi có kỳ hạn >=12 tháng |
|
|
|
|
b |
Tiền gửi tiết kiệm |
|
|
|
|
|
+ Tiền gửi không kỳ hạn |
|
|
|
|
|
+ Tiền gửi có kỳ hạn < 12 tháng |
|
|
|
|
|
+ Tiền gửi có kỳ hạn >=12 tháng |
|
|
|
|
c |
Tiền gửi khác |
|
|
|
|
2 |
Tiền vay |
|
|
|
|
2.1 |
Vay NHNN |
|
|
|
|
2.2 |
Vay các TCTD khác trong nước |
|
|
|
|
2.3 |
Vay TCTD nước ngoài |
|
|
|
|
2.4 |
Nhận vốn cho vay đồng tài trợ |
|
|
|
|
3 |
Phát hành giấy tờ có giá |
|
|
|
|
3.1 |
Ngắn hạn (dưới 12 tháng) |
|
|
|
|
3.2 |
Trung dài hạn (trên 12 tháng) |
|
|
|
|
II |
Nguồn vốn uỷ thác đầu tư |
|
|
|
|
1 |
Bằng đồng Việt Nam |
|
|
|
|
2 |
Bằng ngoại tệ |
|
|
|
|
III |
Vốn và các quỹ |
|
|
|
|
1 |
Vốn của TCTD |
|
|
|
|
1.1 |
Vốn điều lệ |
|
|
|
|
1.2 |
Thặng dư vốn cổ phần |
|
|
|
|
1.3 |
Chênh lệch đánh giá lại tài sản |
|
|
|
|
1.4 |
Chênh lệch tỷ giá hối đoái |
|
|
|
|
1.5 |
Lợi nhuận để lại |
|
|
|
|
1.6 |
Vốn khác |
|
|
|
|
2 |
Các quỹ của TCTD |
|
|
|
|
2.1 |
Quỹ dự trữ bổ sung VĐL |
|
|
|
|
2.2 |
Quỹ đầu tư phát triển |
|
|
|
|
2.3 |
Quỹ dự phòng tài chính |
|
|
|
|
2.4 |
Quỹ khác |
|
|
|
|
B |
Sử dụng vốn |
|
|
|
|
I |
Tiền và giấy tờ có giá |
|
|
|
|
1 |
Tiền mặt và NPTT |
|
|
|
|
2 |
Tiền mặt ngoại tệ, chứng từ có giá trị ngoại tệ |
|
|
|
|
3 |
Vàng, kim loại quý, đá quý |
|
|
|
|
II |
Tiền gửi |
|
|
|
|
1 |
Tiền gửi tại NHNN |
|
|
|
|
1.1 |
Tiền gửi bằng đồng Việt Nam |
|
|
|
|
1.2 |
Tiền gửi ngoại tệ |
|
|
|
|
2 |
Tiền gửi tại các TCTD trong nước |
|
|
|
|
2.1 |
Tiền gửi bằng đồng Việt Nam |
|
|
|
|
2.2 |
Tiền gửi ngoại tệ |
|
|
|
|
3 |
Tiền gửi ở nước ngoài |
|
|
|
|
III |
Đầu tư vào chứng khoán |
|
|
|
|
1 |
Đầu tư chứng khoán Chính phủ |
|
|
|
|
2 |
Đầu tư chứng khoán nước ngoài |
|
|
|
|
3 |
Đầu tư vào các chứng khoán của TCTD |
|
|
|
|
|
khác trong nước |
|
|
|
|
IV |
Góp vốn liên doanh |
|
|
|
|
1 |
Bằng đồng Việt Nam |
|
|
|
|
2 |
Bằng ngoại tệ |
|
|
|
|
V |
Hoạt động tín dụng |
|
|
|
|
1 |
Cho vay các TCTD trong nước |
|
|
|
|
1.1 |
Cho vay bằng đồng Việt Nam |
|
|
|
|
1.2 |
Cho vay bằng ngoại tệ |
|
|
|
|
2 |
Cho vay các TCKT và CN trong nước |
|
|
|
|
2.1 |
Cho vay bằng đồng Việt Nam |
|
|
|
|
a |
Cho vay ngắn hạn |
|
|
|
|
b |
Cho vay trung dài hạn |
|
|
|
|
2.2 |
Cho vay bằng ngoại tệ |
|
|
|
|
a |
Cho vay ngắn hạn |
|
|
|
|
b |
Cho vay trung dài hạn |
|
|
|
|
3 |
Nghiệp vụ chiết khấu giấy tờ có giá |
|
|
|
|
4 |
Cho thuê tài chính |
|
|
|
|
4.1 |
Cho thuê bằng đồng Việt Nam |
|
|
|
|
4.2 |
Cho thuê bằng ngoại tệ |
|
|
|
|
4.3 |
Đầu tư vào các thiết bị cho thuê tài chính |
|
|
|
|
5 |
Bảo lãnh |
|
|
|
|
5.1 |
Trả thay bằng đồng Việt Nam |
|
|
|
|
5.2 |
Trả thay bằng ngoại tệ |
|
|
|
|
6 |
Cho vay bằng vốn tài trợ uỷ thác |
|
|
|
|
6.1 |
Cho vay bằng đồng Việt Nam |
|
|
|
|
6.2 |
Cho vay bằng ngoại tệ |
|
|
|
|
7 |
Cho vay khác |
|
|
|
|
7.1 |
Cho vay vốn đặc biệt |
|
|
|
|
7.2 |
Cho vay thanh toán công nợ |
|
|
|
|
7.3 |
Cho vay kế hoạch Nhà nước |
|
|
|
|
7.4 |
Cho vay khác |
|
|
|
|
8 |
Các khoản nợ chờ xử lý |
|
|
|
|
9 |
Các khoản nợ khoanh |
|
|
|
|
VI |
Tài sản cố định |
|
|
|
|
1 |
Nguyên giá tài sản |
|
|
|
|
2 |
Hao mòn tài sản |
|
|
|
|
9. Các chỉ tiêu tổng hợp:
Stt |
Chỉ tiêu |
Số tiền (%) |
I |
Vốn tự có |
|
1 |
Vốn tự có cấp 1 |
|
2 |
Vốn tự có cấp 2 |
|
II |
Tổng tài sản "Có" rủi ro |
|
III |
Tỷ lệ đảm bảo an toàn vốn (I) : (II) |
|
IV |
Lợi nhuận |
|
V |
Vốn chủ sở hữu |
|
VI |
Tổng tài sản |
|
VII |
Lợi nhuận/Vốn chủ sở hữu |
|
VIII |
Lợi nhuận/Tổng tài sản |
|
IX |
Tổng dư nợ |
|
X |
Tỷ lệ tăng trưởng tín dụng |
|
XI |
Tổng dư nợ/Tổng tài sản |
|
XII |
Tỷ lệ tăng trưởng vốn huy động |
|
10. Tình hình góp vốn, mua cổ phần:
Stt |
Chỉ tiêu |
Số tiền |
I |
Góp vốn |
|
1 |
Số tiền mà TCTD mua góp vốn tại đơn vị xxx |
|
2 |
Vốn điều lệ của đơn vị xxx mà TCTD góp vốn |
|
3 |
Số tiền lãi mà TCTD nhận được |
|
|
……………………………………………. |
|
II |
Mua cổ phần |
|
1 |
Số tiền mà TCTD mua cổ phần tại đơn vị xxx |
|
2 |
Vốn điều lệ của đơn vị xxx mà TCTD mua cổ phần |
|
3 |
Số cổ tức mà TCTD nhận được |
|
|
……………………………………………. |
|
|
|
Ngày tháng năm |
Người lập biểu |
Kế toán trưởng |
Tổng Giám đốc
(Giám đốc) |
THE MINISTRY OF
FINANCE |
SOCIALIST REPUBLIC
OF VIETNAM |
No. 12/2006/TT-BTC |
Hanoi, 21 February 2006 |
With a view to implementing the Decree No.146/2005/ND-CP dated 23/11/2005 of the Government on the finance regime applicable to credit institutions, the Ministry of Finance provides guidance on the implementation of several contents as follows:
1. Subjects of application of this Circular shall be credit institutions, which are established, organized and operate under the provisions of the Law on Credit Institutions No.02/1997/QH10 dated 12 December 1997 and the Law on the amendment, supplement of several articles of the Law on Credit Institutions No.20/2004/QH11 dated 15 June 2004.
This Circular shall not be applicable to People’s Credit Fund and Bank for Social Policy.
2. Financial activities of credit institutions shall be implemented in accordance with provisions of the Law on Credit Institutions No.02/1997/QH10 dated 12/12/1997 and the Law on the amendment, supplement of several articles of the Law on Credit Institutions No.20/2004/QH11 dated 15/6/2004, the Decree No.146/2005/ND-CP dated 23/11/2005 of the Governor on the finance regime applicable to credit institutions, contents which are specifically provided for in this Circular and other related legal documents on finance management.
...
...
...
I. MANAGEMENT OF CAPITAL AND ASSETS
1. Charter capital shall be the amount of capital stated in the charter of a credit institution.
2. The real charter capital provided for in Article 6 of the Decree No.146/2005/ND-CP dated 23/11/2005 of the Government shall be construed as the charter capital reflected in accounting books of a credit institution.
3. Surplus of voting shares shall be the difference between the face value of share certificate and its actually issued price (if any).
4. Difference of exchange rates arising from the conversion of financial statements of a foreign institution which independently operates, the difference of exchange rates arising during the investment in capital construction, which has not been completed yet, in respect of a newly established unit, shall be reflected accumulatively in the owner’s funds source of a credit institution in accordance with provisions of accounting standards.
5. A credit institution shall be responsible for following up the entire current assets and funds, performing the accounting in compliance with the current accounting regime; reflecting fully, accurately, timely the use, development of the funds and assets during business process, clearly stipulating the responsibility of each unit, individual in the event of any damage, loss of assets.
6. Credit institutions shall be entitled to use the operating capital for their business activity in accordance with provisions of the Law on credit institutions No. 02/1997/QH10 dated 12 December 1997 and the Law on the amendment, supplement of several articles of the Law on Credit Institutions No. 20/2004/QH11 dated 15 June 2004 in the principle of the maintenance and development of capital. Credit institutions shall be entitled to acquire, invest in fixed assets in the principle that the residual value of the fixed assets is not in excess of 50% of the own capital of level 1 in accordance with the guidance of the State Bank and provisions of the State on investment and construction management must be fully complied with.
...
...
...
- If the damage of assets is due to a subjective reason, person causing the damage shall be subject to the compensation. The Board of Directors or the General Director (Director) of the credit institution shall decide on the level of compensation in accordance with provisions of applicable laws and be responsible for their decision.
- For assets that are insured, the treatment shall be carried out in accordance with the insurance policy.
- Using provisions which are made from expenditures to cover the damages in accordance with provisions of applicable laws.
- Any deficiency which remains after the loss is compensated and covered by individuals, collectives, insurance institutions and provisions made from expenditures shall be covered by the finance provisions fund of the credit institution. In the event the finance provisions Fund is not sufficient to cover the deficiency, any shortfall shall be charged to other expense in the period.
8. Lease, pledge, mortgage, assignment and sale, liquidation of assets:
8.1. Lease, pledge, mortgage of assets
- A credit institution shall be entitled to lease, pledge, mortgage its assets in accordance with provisions of the Civil Code and others provisions of applicable laws, providing that the efficiency, prudence and development of funds are ensured.
- In respect of assets for finance leasing, credit institution shall implement in accordance with provisions of the Government on finance leasing activities in Vietnam.
8.2. Assignment, sale of assets:
...
...
...
- Any assignment, sale of assets by state owned credit institutions shall be implemented in accordance with provisions of the laws for state owned enterprises.
- Differences between amount received from the assignment, sale of assets and the residual value of the assigned, sold assets and the assignment, sale costs shall be stated in the loss and profit statement of a credit institution.
8.3. Liquidation of assets
- A credit institution shall be entitled to liquidate low quality assets, damaged assets which can not be rehabilitated, technically obsolete assets that are no longer in use or can not be used effectively. Competence to make decision on the liquidation of assets of state owned credit institutions shall be in accordance with provisions of the laws for state owned enterprises.
- Upon the liquidation of assets, credit institutions must set up a Liquidation Committee. Credit institutions must organise an auction for sale of those assets which are required by applicable laws to be sold through an auction in accordance with provisions of applicable laws.
- The difference between amount received from the liquidation of assets and their residual value and the liquidation costs shall be charged to the loss and profit statement of credit institutions.
9. For assets that a credit institution has leased, accepted as pledge, mortgage, administered on behalf of its customers, it shall be responsible for the management, maintenance or use in accordance with the agreement with the customer in line with provisions of applicable laws.
10. Credit institutions shall perform methods of ensuring the capital adequacy in accordance with provisions in Article 9 of the Decree No.146/2005/ND-CP of the Government. The credit institutions shall carry out the setting up of provisions from expenditures in accordance with specific provisions as follows:
10.1. In respect of provisions for credit risk in banking activity, the credit institutions shall set up and use in accordance with regulations of the Governor of the State Bank.
...
...
...
10.3. In respect of provisions for severance allowance, credit institutions shall make provisions for severance allowance in accordance with regulations of the Labour Code and guidance of the Ministry of Finance on the provisioning, management, use and accounting of the Provisions Fund for severance allowance at enterprises.
II. MANAGEMENT OF TURNOVER, EXPENDITURE
1.1. Turnover of a Credit Institution shall consist of receipts provided for in Article 16 of the Decree No.146/2005/ND-CP dated 23 November 2005 of the Government, including:
a. Incomes from business activities:
- Income from credit activities
- Income from deposit interests
- Income from services
- Income from foreign exchange and gold trading activity
...
...
...
- Income from the trading of share certificates, bonds and other valuable papers.
- Income from the activity of debts trading
- Income from the exchange rate difference
- Income from other business activities.
b. Other incomes:
- Income from the assignment, sale, liquidation of fixed assets.
- Income from funds which have been treated by risk provisions.
- Income from the management expenses for independent member companies.
- Income from the penalty for the contract violation by the customers
...
...
...
1.2. Conditions and time for the acknowledgement of turnover:
a. For credit activity: Credit Institutions shall account the receivable interests arising in the period to income in respect of debts which are determined as recoverable in both principal and interest in due course and shall not be required to make specific provisions for risks in accordance with applicable regulations.
In respect of the receivable interests which have been accounted as income, but at the maturity of debt repayment (principal, interest), the customer fails to make due repayment, the credit institutions shall charge them to the business expense and follow up off-balance sheet for speeding up the collection. Where the interest collection is completed, the credit institutions shall account them to the income from business activity.
In respect of the receivable interests arising in the period of the remaining debts which are not required to be accounted into the income, the credit institutions shall follow up off-balance sheet for speeding up the collection, where the interest collection is completed, the credit institutions shall account them to the income from business activity.
b. The incomes from deposit interest, interest of the investment in bonds, bills... shall be considered as interests receivable in the period.
c. Dividends, profits, which are distributed from the capital contribution, shares purchase, shall be accounted upon the resolution or decision on the distribution.
d. Credit institutions shall acknowledge incomes from the exchange rate difference in accordance with provisions of accounting standards.
e. For turnover from remaining activities: turnover shall be the entire amounts received from the sale of products, goods, the supply of services arising in the period, which have been accepted for payment by customers after being subtracted with (-) commercial discounts, the decline of prices of the goods sold, and the value of the goods returned after being sold (if valid documents are available) irrespective of whether the payment is made or not.
1.3. Receipts of credit institutions arising in the period must be supported by invoices or valid documents and must be fully accounted to turnover.
...
...
...
2.1. Expenditure on business activity:
a. Expenses payable for deposit interest, loan interest
b. Expenses on foreign exchange and gold trading activity
c. Expenses on banking services trading activity.
d. Expenses on the trading of share certificates, bonds and other valuable papers.
dd. Expenses on the activity of debt trading.
e. Expenses on capital contribution, share purchase.
g. Expenses on the exchange rate difference in accordance with provisions of accounting standards.
h. Expenses on assets leasing
...
...
...
k. In case of purchasing fixed assets by late payment: credit institutions shall charge the difference between the total payables and the purchasing price of fixed assets by outright payment to the expenditures under payment period, except for the case where those differences are charged to the original price of fixed assets (capitalizing) in accordance with provisions of accounting standards.
l. Expenses on salary, wage and the like in accordance with applicable provisions.
m. Expenses on amounts which have been accounted as turnover but in fact have not yet been collected;
n. Expense on outsourced services:
- Expense relating to the repair of fixed assets, transportation, electricity, water, telephone, stationery, fire prevention and fighting, consultation service, auditing, assets insurance premium, human accident insurance premium, business fee, expenses on travelling allowance on leave under applicable provisions, commissions, brokerage service, trust service and other services.
- Above mentioned expenses must be fully supported by invoices or valid documents in accordance with provisions of the Ministry of Finance.
- Expense relating to the repair of fixed assets shall be charged to the annual expenditures under the real amount. Expense on the repair of specialized fixed assets on the periodical basis shall be pre-accounted to expenditures in line with the expected expenditures; the time of accounting shall fall on the end of the fiscal year. When carrying out the repair, if the actual repair expense is greater than the pre-accounted one, the difference shall be accounted directly to the expenditure, if the actual repair expense is smaller than the pre-accounted one, the difference shall be accounted as a reduction of expenditure.
- Expense on fixed assets lease shall be performed in line with the lease contract. In the event of a lease payment made for several years, the lease payment shall be distributed gradually to the business expenditure under the number of years where the assets are used. Expenses relating to the land lease which are not deducted from the lease payment in accordance with applicable provisions, credit institutions shall apportion them to the expenditures under the time of using the leased land.
- Expense on hiring authorized organizations to perform the debt collection service in accordance with provisions of applicable laws.
...
...
...
- Expense on brokerage commission:
+ The payment of brokerage commission by credit institutions must go with economic efficiency brought about by the brokerage. Credit institutions shall base on the guiding documents by the Ministry of Finance on the brokerage commission, their specific conditions and characteristics to work out their own regulation on the brokerage commission payment to apply uniformly and publicly in their organization. The Board of Directors of a credit institution shall approve the above-mentioned regulation for the application in their organization.
+ Based on the approved regulation and depending on each arising brokerage operation, the General Director (or Director) of a credit institution shall decide on the payment of commission for each brokerage activity.
+ Beneficiary of the brokerage commission shall be organizations, which, individuals (local and foreign) who provide the brokerage service to credit institutions.
+ Brokerage commission shall not be paid to subjects which are agents of credit institutions, designated customers, persons who are in managerial positions or staff of credit institutions.
+ The payment of brokerage commission must be based on a contract or a written confirmation between a credit institution and the commission beneficiary which should include such basic contents as name of the commission beneficiary; content of the payment; payment level; mode of payment; the time of service provision and its completion; responsibilities of the parties.
+ For the brokerage commission relating to the re-lease of assets (including also the foreclosed, seized assets): the payment of the brokerage commission shall not exceed 5% of the total annual proceeds, at the maximum, from the lease of assets which results from the brokerage activity.
+ For the brokerage commission relating to the sale of pledged, mortgaged assets: the payment of the brokerage commission shall not exceed 1% of the actual value from the proceeds of assets sale through the brokerage; the payment of the brokerage commission for the sale of an asset shall not exceed VND 100 million.
p. Expenses relating to the payment of tax, fee, land lease in relation to the business activity (excluding the enterprise income tax) in accordance with provisions of applicable laws.
...
...
...
- Expenses relating to the mid-shift meals for the labourer stipulated by credit institutions in line with their business effectiveness, but the monthly payment for each person shall not exceed the minimum salary stipulated by the State for state officials.
- Expenses for the labour safety in the event of subjects who should be equipped with labour safety tools during their work and expenses relating to the uniforms for staff of credit institutions in accordance with stipulated regime.
- Expense for job quitting allowances for the labourers in accordance with applicable regime.
- Expense for female labourers in accordance with applicable regime.
- Payment of membership fees to domestic professional associations in which the credit institution participates at the fee level provided by the respective association and approved by the Ministry of Finance. For the participation in a foreign professional association, credit institutions shall be entitled to charge the fee payment provided for by the foreign professional association to their expenditure.
- Payment for Party, Union activities at the credit institution (the payment beyond the expenditures of the Party, Union organizations shall be covered by stipulated sources).
- Expense relating to the setting up of the provisions for the activities of credit institutions in accordance with point 10 Section 1 Chapter II of this Circular.
- Expenses relating to the participation in a Deposit Insurance organization in accordance with applicable laws.
- Expense relating to bonus for the innovation proposals, improvement of labour productivity, bonus for the expense economization in line with the actual effectiveness. The Board of Directors of credit institutions must work out and announce publicly regulations on bonus in credit institutions.
...
...
...
- Expense for training, expense for educational support in accordance with provisions of applicable laws.
- Expense for medical care, including expenses for the labourers in accordance with current provisions of the State under the real payment beyond the scope of payment of social insurance and of the labourers.
- Expense for the office security.
- Expense for treasury and vault operation.
- Expense relating to environment protection. If the expense in a year is large and the effect is lasting for several years, this expense shall be distributed over subsequent years.
- Expense for protocol and festivals, advertisement and propagation, marketing, sale promotion, public relation, meeting and other expenses must be in accordance with stipulated regime and supported by invoices or valid documents in compliance with provisions of the Ministry of Finance, must be in relation to the business result of the credit institution. The maximum payment level shall be in accordance with provisions of the law on enterprise income tax.
- Expense for other business activities.
2.2. Expenditures on other activities:
a. Expenses relating to the assignment, sale, liquidation of assets.
...
...
...
c. Expenses relating to the recovery of written off debts, expenses relating to the recovery of overdue debts which are difficult to collect;
- Credit institutions shall be entitled to pay to legal entities that have made contribution to the recovery of written off debts, overdue debts difficult to collect on the basis of their contribution and results brought about by them for credit institutions.
- Credit institutions shall work out the regulation on expenditures for the recovery of written off debts, overdue debts difficult to collect to submit to the Board of Directors for approval and public announcement. The General Director (or Director) of a credit institution shall be responsible for these expenditures.
- The annual level of payment for the legal entities that have made contribution to the recovery of written off debts, overdue debts difficult to collect shall not exceed 5% of the recovered debts. The maximum payment for the recovery of a debt shall not exceed VND 150 million.
d. Expense relating to fines due to violation of economic contract;
e. Expense relating to the treatment of losses of remaining assets after being covered by sources as provided for in point 7 section I Chapter II of this Circular.
g. Other reasonable, valid expenses.
2.3. Credit institutions shall not be entitled to charge following expenses to their expenditures:
- Fines due to the violation of applicable laws, committed by individuals not under the name of credit institutions, such as violating the law on traffic, law on taxes, law on environment, law on labour, violating regime on the statistical reporting, finance and accounting and others.
...
...
...
- Expenses financed by other sources of expenditures.
- Other unreasonable expenses.
III. PROFIT DISTRIBUTION, SETTING UP OF FUNDS
The profit distribution, setting up of funds and using purpose of the funds of credit institutions shall be implemented in accordance with provisions in Article 21, 22, 23, 24 of the Decree No.146/2005/ND-CP dated 23 November 2005 of the Government.
IV. The regime on the accounting, statistics, auditing, reporting and financial disclosure
1. Credit institutions shall perform the regime on accounting in accordance with provisions of applicable laws, record adequately the original documents, update the accounting books and reflect adequately, timely, truly, accurately, objectively economic, financial activities.
2. The fiscal year of credit institutions shall begin on the first day of January and end on the 31th December of the calendar year.
3. Credit institutions shall perform the financial settlement and fully comply with the provisions on the financial statements, prepare and submit (financial statements) to the Ministry of Finance in accordance with provisions of this Circular
...
...
...
a. A report on financial plan: Credit institutions shall make an annual financial plan, including:
- A plan on funds source and use of funds
- A plan on incomes, expenditures, business result and the target of State Budget contribution.
- A plan on labour and salary.
b. Financial statement: Credit institutions shall be responsible to prepare and fully submit the following financial statements (including the soft copy):
- The balance sheet of level III accounts of the credit institutions, including also off-balance sheet accounts.
- Balance sheet of the credit institution.
- Notes to the financial statements including following contents (under Pro-forma attached):
+ The increase/decrease of fixed assets.
...
...
...
+ Business results, the performance of State Budget contribution.
+ The performance of labour, salary regime of the credit institution.
+ The overdue debts, recoverable bad debts, irrecoverable debts; unrealizable pledged assets; the lending to the biggest customers; funds investment in member units; funds contribution, shares purchase.
+ The performance of fund sources, use of funds
- An independent financial audit report
3.2. Chairperson of the Board of Directors, General Director (Director) of credit institutions shall be responsible for the accuracy, truth of these statements
3.3. Reporting period
a. Time limit for the submission of financial plans:
Financial plans drawn up by the credit institutions must be considered for approval by the Board of Directors and submitted to the Ministry of Finance prior to 15 November of the year before the planned year. In addition, State owned credit institutions shall draw up a plan on unit salary, a plan on State Budget contribution in accordance with provisions of the Law on State Budget and other provisions of applicable laws.
...
...
...
- The quarterly report shall be submitted after 45 days since the end of the quarter at the latest.
- The annual report shall be submitted after 90 days since the end of the fiscal year at the latest.
- The audit result of the financial statements of credit institutions performed by an independent audit organization shall be submitted to the Ministry of Finance after 120 days since the end of the fiscal year at the latest.
3.4. Receiver of the reports:
Credit institutions shall submit their financial plans, financial statements to the Ministry of Finance.
4. The financial disclosure for credit institutions: credit institutions shall perform the regime on the financial disclosure in accordance with provisions of the laws on accounting.
5. Audit work:
Credit institutions must organize the internal audit in respect of their financial statements in line with provisions of the Law on Credit Institutions.
Within the period of 30 days prior to the end of the fiscal year, credit institutions must select an independent audit organization in accordance with provisions of the State Bank and laws on auditing to perform the audit of their activities. The audit result of financial statements of credit institutions shall be submitted to the Ministry of Finance.
...
...
...
1. The financial control, inspection shall be performed under following forms:
- Periodical financial inspection or irregular financial inspection
- Control by specific topic in line with requirements of the financial management.
2. Dealing with violations:
- Credit institutions violating the financial regime of the State shall be subject to the punishment in accordance with provisions of applicable laws.
- In the event where credit institutions fail to comply or inadequately comply with provisions on the regime on financial reporting stated in point 3, Section IV, Chapter II of this Circular shall be subject to the punishment in accordance with provisions of the law on accounting.
1. This Circular shall be effective after 15 days since its publication on the Official Gazette. This Circular shall replace the Circular No.92/2000/TT-BTC dated 14/9/2000 of the Ministry of Finance.
...
...
...
FOR THE MINISTER OF
FINANCE
DEPUTY MINISTER
Le Thi Bang Tam
NOTES TO THE FINANCIAL STATEMENTS
Quarter----------Year--------
(issued in conjunction with Circular No. --------------dated------of the Ministry of Finance)
I. OPERATION CHARACTERISTICS OF CREDIT INSTITUTION
1. Licence on establishment and operation, term of validity;
...
...
...
3. Members of the Board of Directors (Name, position of each member)
4. Members of the Management Board (Name, position of each member)
5. Head office at………; number of branches:............., number of subsidiaries:………
6. Total of officers, workers.
II. OPERATION STATUS OF CREDIT INSTITUTION (UNIT: VND MILLION)
1. Increase, decrease of fixed assets
Norms
Land
Building, architectural objects
...
...
...
Means of transport
Software of computer
Other
Total
1. Original price of fixed assets
...
...
...
- Opening balance
...
...
...
- Increase in the period
Of which:
...
...
...
New procurement
...
...
...
New construction
...
...
...
Other reasons
...
...
...
- Decrease in the period
Of which:
...
...
...
Liquidation
...
...
...
Assignment, sale
...
...
...
Other reasons
...
...
...
- Closing balance
2. Accumulated depreciation
...
...
...
- Opening balance
...
...
...
- Increase in the period
...
...
...
- Decrease in the period
...
...
...
- Closing balance
3. Residual value
...
...
...
- Opening balance
...
...
...
- Closing balance
...
...
...
2. Report on income, expenditure of credit institution
Order
Norms
Total of previous year
Current year
Arising in the period
Accumulated from the beginning of the year
...
...
...
2
3
4
5
A.
INCOME
...
...
...
Income from business activities
1
Income from credit activities
...
...
...
Income from loan interest
b
Income from security investment interest
...
...
...
Income from finance leasing interest
d
Other income from credit activities
...
...
...
Income from deposit interest
3
Income from service activities
...
...
...
Income from payment service
b
Income from treasury service
...
...
...
Income from guarantee operation
d
Income from consultancy service
...
...
...
Income from other services
4
Income from foreign currency and gold trading
...
...
...
Income from interest of capital contribution, shares acquisition.
6
Income from trading activity of share certificates, bonds and other valuable papers
...
...
...
Income from activity of debt trading
8
Income from exchange rate difference
...
...
...
Income from other business activities
II
Income from other sources
...
...
...
Income from assignment, sale, liquidation of fixed assets
2
Income from funds that have been dealt with by risk provisions
...
...
...
Income from management expenditure for independent member companies
4
Income from fines for contract violation by customers
...
...
...
Other incomes
B
EXPENDITURE
...
...
...
Expenditure on business activities
1
Expenditure on deposit interest, loan interest
...
...
...
Payment of deposit interests
b
Payment of loan interests
...
...
...
Expenditure on foreign exchange and gold trading
3
Expenditure on trading activity of banking service
...
...
...
Expenditure on share certificates, bonds and other valuable papers trading
5
Expenditure on activity of debts trading
...
...
...
Expenditure on activity of capital contribution, shares acquisition
7
Expenditure on exchange rate difference
...
...
...
Expenditure on assets leasing
9
Amortization of fixed assets
...
...
...
Expenditure on salary, wages and the like
a
Payment of salary and salary allowances
...
...
...
Payment of contributions under the salary
c
Other payments
...
...
...
Outsourcing expenditure
a
Repair of assets
...
...
...
Expenditure on assets lease
c
Expenditure on hiring another organization to recover debts
...
...
...
Payment of printing material and paper
e
Business travel expense
...
...
...
Expenditure on operation training
h
Expenditure on scientific research, innovation and improvement
...
...
...
Expenditure on post and telephone
k
Expenditure on commission fee, brokerage for assets re-lease
...
...
...
sale of pledged, mortgaged assets
m
Expenditure on protocol, festivals, advertisement, propagation, marketing,
...
...
...
sale promotion, public relation, meeting expenditure
p
Other expenditures
...
...
...
Payment of taxes and fees
a
Payment of taxes
...
...
...
Payment of fees
13
Expenditure on provisions and deposit insurance
...
...
...
Expenditure on provisions
b
Expenditure on deposit insurance
...
...
...
Expenditure on other business activities
II
Expenditure on other activities
...
...
...
Expenditure on assignment, sale, liquidation of assets
2
Residual value of fixed assets upon liquidation, assignment and sale
...
...
...
Expenditure on the recovery of written off debts, overdue debts which are difficult to recover
4
Other expenditures
...
...
...
Order
Norms
Under plan
Implemented
Implementation compared with plan (in percentage)
I.
Total number of officers, workers
...
...
...
II
Staff income
1
Total salary fund
...
...
...
2
Bonus
3
Total income (1+2)
...
...
...
4
Average salary
5
Average income
...
...
...
Credit institutions shall draw up a reporting form on income of the staff on the annual basis.
4. Performance of obligations to the State Budget
Order
Norms
Code
Amounts payable at the beginning of the period
Arising in the period
Accumulated from beginning of the year
Amounts payable at the end of the period
...
...
...
Already paid
Payable
Already paid
I
Tax
...
...
...
1
VAT
...
...
...
2
Excise tax
...
...
...
3
Import-export taxes
...
...
...
Income tax
5
...
...
...
6
Natural resource taxes (royalty)
...
...
...
7
Land and housing taxes
...
...
...
8
Land rental
...
...
...
9
Other taxes
...
...
...
II
Other payables
...
...
...
1
Supplemental contribution
...
...
...
2
Fees, charges
...
...
...
3
Other payables
...
...
...
5. Debts classification of credit institution
5.1. Classification of debts under group
Order
Norms
Opening balance
Arising in the period
Closing balance
Increase
Decrease
...
...
...
Total outstanding debts
1
Debts of group 1
...
...
...
2
Debts of group 2
3
Debts of group 3
...
...
...
4
Debts of group 4
...
...
...
Debts of group 5
II
Ratio of debts from group 2 to group 5 over total outstanding debts (accept 2 digits after the comma)
...
...
...
5.2. Classification of debts under sectors, economic types and lending type in respect of medium and small enterprises
Order
Name of norms
Amount
I
By economic sectors
1
...
...
...
2
Outstanding of medium term debts for economic sector (classified under each group of debts in accordance with applicable provisions)
3
Outstanding of long term debts for economic sector (classified under each group of debts in accordance with applicable provisions)
II
By economic types
...
...
...
1
Outstanding of short term debts for economic types (classified under each group of debts in accordance with applicable provisions)
2
Outstanding of medium term debts for economic types (classified under each group of debts in accordance with applicable provisions)
3
Outstanding of long term debts for economic types (classified under each group of debts in accordance with applicable provisions)
...
...
...
Outstanding credit for small and medium enterprises
1
Outstanding of short term debt for small and medium enterprises (classified under each group of debts in accordance with applicable provisions)
2
Outstanding of medium term debt for small and medium enterprises (classified under each group of debts in accordance with applicable provisions)
3
...
...
...
6. Performance of lending to 20 biggest customers
Order
Name of customer
Amount
Term
Debts belonging to group
1
...
...
...
2
3
...
...
...
4
5
...
...
...
6
7
...
...
...
8
9
...
...
...
10
11
...
...
...
12
13
...
...
...
14
15
...
...
...
16
17
...
...
...
18
19
...
...
...
20
7. Performance of capital investment in member units
Order
...
...
...
Amount
Compared with charter capital (in percentage)
1
2
...
...
...
3
4
5
...
...
...
...
...
...
8. Change of the funds source and the use of funds
Order
Norms
Opening balance
Arising amount in the period
Closing balance
Increase
Decrease
1
...
...
...
3
4
5
6
A
SOURCE OF FUNDS
...
...
...
I
Mobilized Funds
1
Deposit
...
...
...
1.1
In VND
a
...
...
...
+ Demand deposits
...
...
...
+ Time deposits with term under 12 months
+ Time deposit with term from 12 months onwards.
...
...
...
b
Savings deposit
...
...
...
+ Savings Deposit with term under 12 months
...
...
...
+ Savings deposit with term from 12 months onwards.
c
Other deposit
...
...
...
1.2
In foreign currency
a
...
...
...
+ Demand deposits
...
...
...
+ Time deposits with term under 12 months
+ Time deposits with term from 12 months onwards.
...
...
...
b
Savings deposit
...
...
...
+ Savings deposit with term under 12 months
...
...
...
+ Savings deposit with term from 12 months onwards.
c
Other deposits
...
...
...
2
Borrowing
2.1.
...
...
...
2.2
Borrowing from domestic credit institutions
...
...
...
2.3.
Borrowing from foreign credit institutions
2.4
Funds received for co-financing
...
...
...
3
Issuance of valuable papers
3.1.
...
...
...
3.2
Medium, long-term (over 12 months)
...
...
...
II
Funds entrusted for investment
1
In VND
...
...
...
2
In foreign currency
III
...
...
...
1
Capital of credit institution
...
...
...
1.1
Charter capital
1.2.
Surplus of voting shares
...
...
...
1.3
Difference due to revaluation of assets
1.4.
...
...
...
1.5
Residual profits
...
...
...
1.6
Other capitals
2
Funds of credit institution
...
...
...
2.1.
Reserve fund for supplement of charter capital
2.2.
...
...
...
2.3
Financial provisions fund
...
...
...
2.4
Other funds
B
USE OF FUNDS
...
...
...
I
Cash and valuable papers
1
...
...
...
2
Cash in foreign currency, valuable documents denominated in foreign currency
...
...
...
3
Gold, precious metal, stones
II
Deposits
...
...
...
1
Deposits at the State Bank
1.1
...
...
...
1.2
Deposits in foreign currency
...
...
...
2
Deposits at domestic credit institutions
2.1
Deposits in VND
...
...
...
2.2
Deposits in foreign currency
3
...
...
...
III
Investment in securities
...
...
...
1
Investment in Government securities
2
Investment in foreign securities
...
...
...
3
Investment in securities of other domestic credit institutions
IV
...
...
...
1
In VND
...
...
...
2
In foreign currency
V
Credit activities
...
...
...
1
Lending to domestic credit institutions
1.1.
...
...
...
1.2.
Lending in foreign currency
...
...
...
2
Lending to domestic economic organizations and individuals
2.1
Lending in VND
...
...
...
a
Short-term lending
b
...
...
...
2.2
Lending in foreign currency
...
...
...
a
Short-term lending
b
Medium, long - term lending
...
...
...
3
Discount operation of valuable papers
4
...
...
...
4.1
Leasing in VND
...
...
...
4.2
Leasing in foreign currency
4.3
Investment in equipments used for finance leasing
...
...
...
5
Guarantee
5.1
...
...
...
5.2
Payment in lieu of customers in foreign currency
...
...
...
6
Lending with funds financed and entrusted
6.1
In VND
...
...
...
6.2
In foreign currency
7
...
...
...
7.1
Lending with special funds
...
...
...
7.2
Lending for debts settlement
7.3
Lending under State plan
...
...
...
7.4
Other lending
8
...
...
...
9
Debts frozen
...
...
...
VI
Fixed assets
1
Original cost of assets
...
...
...
2
Depreciation of assets
...
...
...
Norms
Amount (%)
I
Own capital
1
Level 1 own capital
2
...
...
...
II
Total of risk adjusted Assets
III
Ratio of capital adequacy (I) : (II)
IV
Profit
...
...
...
V
Owner’s funds
VI
Total assets
VII
Profit/owner’s funds
...
...
...
Profit/total assets
IX
Total outstanding debts
X
Ratio of credit growth
XI
...
...
...
XII
Growth ratio of mobilized funds
10. Performance of capital contribution, shares purchase
Order
Norm
Amount
I
...
...
...
1
Amount that the CI has made capital contribution to unit xxx
2
Charter capital of unit xxx to which the CI has made capital contribution
3
Amount of interests the CI is to receive
...
...
...
.....
II
Shares purchase
1
Amount that the CI uses for shares purchase at unit xxx
...
...
...
Charter capital of unit xxx from which the IC purchases shares
3
Number of dividends the CI is to receive
Date: --------
...
...
...
CHIEF ACCOUNTANT
GENERAL DIRECTOR (DIRECTOR)
(Sign, seal)
;
Thông tư 12/2006/TT-BTC hướng dẫn thực hiện Nghị định 146/2005/NĐ-CP về chế độ tài chính đối với các tổ chức tín dụng do Bộ Tài chính ban hành
Số hiệu: | 12/2006/TT-BTC |
---|---|
Loại văn bản: | Thông tư |
Nơi ban hành: | Bộ Tài chính |
Người ký: | Lê Thị Băng Tâm |
Ngày ban hành: | 21/02/2006 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Tình trạng: | Đã biết |
Văn bản đang xem
Thông tư 12/2006/TT-BTC hướng dẫn thực hiện Nghị định 146/2005/NĐ-CP về chế độ tài chính đối với các tổ chức tín dụng do Bộ Tài chính ban hành
Chưa có Video