NGÂN
HÀNG NHÀ NƯỚC |
CỘNG
HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 652/2001/QĐ-NHNN |
Hà Nội, ngày 17 tháng 5 năm 2001 |
THỐNG ĐỐC NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC
Căn cứ Luật
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 01/1997/QH10 ngày 12/12/1997 và Luật các Tổ chức
tín dụng số 02/1997/QH10 ngày 12/12 1997
Căn cứ Nghị định số 15/CP ngày 2/3/1993 của Chính Phủ về nhiệm vụ, quyền hạn
và trách nhiệm quản lý Nhà nước của bộ, cơ quan ngang Bộ;
Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Kế toán - Tài chính
QUYẾT ĐỊNH
Điều 1: Ban hành kèm theo Quyết định này ''Quy định phương pháp tính và hạnh toán thu, trả lãi của Ngân hàng Nhà nước và các Tổ chức tín dụng''.
Điều 2: Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/7/2001.
Điều 3: Chánh Văn phòng, Vụ trưởng Vụ Kế toán - Tài chính, Thủ trưởng các đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước, Giám đốc chi nhánh Ngân hàng Nhà nước tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Chủ tịch Hội đồng quản trị và Tổng Giám đốc (Giám đốc) Tổ chức tín dụng chịu trách nhiệm thi hành quyết định này.
|
Nguyễn Thị Kim Phụng (Đã ký) |
PHƯƠNG PHÁP TÍNH VÀ HOẠCH TOÁN THU, TRẢ LÃI CỦA
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VÀ CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG
(Ban hành kèm theo Quyết định số 652/2001/QĐ-NHNN ngày 17-5-2001 của Thống đốc
Ngân hàng Nhà nước)
Quy định này quy định về phương pháp tính và hạch toán các khoản thu, trả lãi phát sinh trong hoạt động của ngân hàng nhà nước và các tổ chức tín dụng hoạt động tại Việt Nam
Trong qui định này, các thuật ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1- Lãi: Là khoản tiền bên vay, huy động vốn hoăc bên thuê trả cho bên vay, đầu tư chứng khoán, gửi tiền hoặc bên cho thuê về việc sử dụng vốn vay, vốn huy động hoặc tài sản cho thuê. Lãi được tính toán căn cứ vào số vốn, thời gian sử dụng vốn và lãi suất.
2- Hạch toán dự thu: Là việc thực hiện tính và hạch toán vào tài khoản thu nhập theo định kỳ những khoản lãi sẽ thu được tại một thời điểm nhất định trong tương lai (lãi phải thu), không phụ thuộc việc tại thời điểm tính và hạch toán, lãi vẫn chưa được thu.
3- Hạch toán dự chi: Là việc thực hiện tính và hạch toán dần vào tài khoản chi phí theo định kỳ những khoản lãi sẽ phải trả tại một thời điểm nhất định trong tương lai, không phụ thuộc việc tại thời điểm tính và hạch toán, lãi vẫn chưa được chi trả.
4- Hạch toán được thu - thực chi: Là việc hạch toán vào tài khoản thu nhập hoặc chi phí theo số tiền thực tế đã thu vào hoặc đã chi ra.
5- Hạch toán phân bổ: Là việc thực hiện tính và chuyển dần (phân bổ) vào tài khoản thu nhập hoặc chi phí theo từng định kỳ đối với những khoản lãi đã thu trước hoặc đã chi trả trước.
Điều 3. Nguyên tắc chung về việc tính thu, trả lãi của Ngân hàng Nhà nước và tổ chức tín dụng đối với khách hàng
1- Việc tính thu, trả lãi phụ thuộc vào hình thức huy động vốn, hình thức cho vay hay đầu tư do Ngân hàng nhà nước và Tổ chức tín dụng quy định hoặc thoả thuận vơí khách hàng (nếu có). Có 3 cách tính thu, trả lãi:
a) Tính thu, trả lãi theo định kỳ;
b) Tính thu, trả lãi trước;
c) Tính thu, trả lãi sau.
2- Trong một số trường hợp đặc biệt, việc tính thu, trả lãi được thực hiện như sau:
a) Nếu khoản tiền vay đã có quyết định khoanh nợ của cấp có thẩm quyền thì không tính và thu lãi cho vay trong thời gian được khoanh (kể từ ngày được khoanh đến hết thời hạn khoanh hoặc đến khi khoản tiền vay được xử lý).
b) Nếu khách hàng vay là doanh nghiệp bị phá sản, giải thể, chia, tách, sát nhập, hợp nhất hay được giao, bán, khoán kinh doanh theo quyết định của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền thì việc tính thu, trả lãi được thực hiện theo các quy định pháp luật hiện hành có liên quan.
c) Nếu khách hàng vay là cá nhân chết hay bị Toà án tuyên bố là mất tích, đã chết mà không có người thừa kế trả nợ thay thì ngừng tính lãi cho vay kể từ ngày chính quyền địa phương nơi khách hàng cư trú xác nhận khách hàng vay chết hoặc kể từ ngày quyết định của Toà án tuyên bố khách hàng vay mất tích, đã chết có hiệu lực pháp luật.
d) Trong trường hợp khách hàng vay còn số dư nợ quá hạn thì Ngân hàng Nhà nước và các tổ chức tín dụng sẽ thu gốc trước và tận thu lãi khi khách hàng có tiền.
Định kỳ tính và hạch toán thu, trả lãi áp dụng đối với Tổ chức tín dụng
Tổ chức tín dụng quy định định kỳ tính và hạch toán thu, trả lãi phù hợp với đặc thù hoạt động và yêu cầu quản lý của tổ chức mình nhưng phải đảm bảo toàn bộ các khoản lãi dự thu, dự chi, thực thu - thực chi và phân bổ được tính, hạch toán đầy đủ, chính xác vào tài khoản thu nhập hoặc chi phí trong tháng cuối quý, cuối năm tài chính.
Điều 9. Các yếu tố để tính lãi tiền gửi, tiền vay
Lãi tiền gửi, tiền vay được tính theo các yếu tố sau:
1- Lãi suất: Căn cứ vào mức lãi suất cụ thể của từng đợt huy động vốn hay loại cho vay được ghi trong sổ tiền gửi hoặc hợp đồng tín dụng;
2- Số tiền: Số tiền làm căn cứ để tính lãi là số tiền thực tế đã huy động của khách hàng hoặc số tiền thực tế đã cho khách hàng vay:
a) Trường hợp tính lãi theo phương pháp tích số: Số tiền để tính lãi là số ngày thực tế dư Có của tài khoản tiền gửi hoặc số ngày thực tế dư Nợ của tài khoản cho vay của từng ngày trong tháng. Những ngày nghỉ (ngày lễ, ngày nghỉ hàng tuần) thì lấy số dư cuối của ngày làm việc trước ngày đó.
b) Trường hợp tính lãi theo món: Căn cứ vào số tiền (gốc) gửi vào hoặc trả nợ.
3- Thời gian: Thời gian để tính lãi tiền gửi, tiền vay có thể là ngày, tháng, quý, hoặc năm và có loại tính theo giờ.
Thời gian chuẩn tính theo lãi năm, tháng, ngày, giờ quy ước như sau:
+ Một năm có 360 ngày;
+ Một năm có 12 tháng;
+ Một tháng có 30 ngày;
(không phân biệt tháng có 28, 29, 30 hay 31 ngày)
+ Một ngày là 24 giờ.
a) Nếu ngày thu lãi, trả lãi trùng vào ngày lễ hay ngày nghỉ hàng tuần thì chuyển sang ngày làm việc tiếp theo.
b) Đối với những khoản tiền gửi hoặc tiền vay có thời hạn từ một ngày trở lên thì thời gian tính lãi được tính từ ngày gửi tiền hoặc ngày vay mà không tính ngày rút tiền hoặc ngày trả nợ.
Có 2 phương pháp tính lãi:
- Tính theo tích số.
- Tính theo món.
1- Tính theo tích số: Phương pháp này áp dụng đối với các khoản vay ngắn hạn, tiền gửi thanh toán, tiền gửi không kỳ hạn. Việc tính lãi được thực hiện vào những ngày cuối tháng (ngày cụ thể do từng Ngân hàng quy định riêng) và lấy tổng tích số cả tháng nhân (x) lãi suất tháng, chia (:) cho 30 ngày, theo công thức:
Số |
Tổng
tích số
tính
Lãi suất 30 ngày |
|
|
|
/ |
|
|
Số ngày dư
|
/ |
2- Tính theo món: Phương pháp này áp dụng đối với hình thức tiền gửi có kỳ hạn hoặc các khoản vay ngắn, trung, dài hạn theo món đã thoả thuận khi cho vay. Khi tính lãi theo món phải căn cứ vào số tiền gửi vào hay số tiền trả nợ, thời gian gửi tiền hoặc sử dụng tiền vay và mức lãi suất cụ thể áp dụng cho thời gian gửi tiền hoặc vay tiền. Công thức tính như sau:
Số
|
=
|
Số
tiền gửi |
x |
Thời |
x |
Mức lãi suất |
Lãi suất áp dụng cho thời gian gửi hay vay tiền do Ngân hàng Nhà nước và các Tổ chức tín dụng xác định hoặc thoả thuận với khách hàng theo quy định hiện hành, gồm có:
+ Lãi suất năm;
+ Lãi suất tháng;
+ Lãi suất ngày;
+ Lãi suất giờ.
Điều 11. Các yếu tố để tính lãi nợ quá hạn
1- Thời điểm chuyển sang nợ quá hạn: Tính từ ngày tiếp theo ngay sau ngày đến kỳ hạn trả nợ (nếu không được gia hạn nợ hoặc không được điều chỉnh kỳ hạn trả nợ) ghi trên Hợp đồng tín dụng.
2- Lãi suất nợ quá hạn: Tính theo quy định hiện hành
3- Số tiền nợ quá hạn: là số dư trên tài khoản Nợ quá hạn.
Điều 12. Kiểm soát tính thu, trả lãi
1- Người kiểm soát (Kế toán trưởng hoặc Trưởng phòng kế toán hoặc người được uỷ quyền) phải đối chiếu và kiểm tra các yếu tố tính lãi:
+ Mức lãi suất;
+ Số tiền để tính lãi;
+ Thời gian tính lãi;
+ Phương pháp tính toán được áp dụng;
+ Tính chuẩn xác, hợp lệ, hợp pháp của chứng từ thu, trả lãi được lập ra.
2- Trên chứng từ thu lãi, trả lãi, gửi cho khách hàng phải có đầy đủ chữ ký của Kế toán trưởng hoặc Trưởng phòng kế toán; và Tổng Giám đốc (Giám đốc) hoặc người được ủy quyền.
1- Hạch toán thu lãi theo phương pháp thực thu - thực chi: Khi thu lãi, Ngân hàng Nhà nước và các Tổ chức tín dụng hạch toán:
Nợ TK thích hợp (tiền mặt, tiền gửi của khách hàng....)
Có TK thu lãi thích hợp (thu lãi tiền gửi, thu lãi cho vay...)
2- Hạch toán thu lãi theo phương pháp phân bổ:
- Khi thu lãi trước, Tổ chức tín dụng hạch toán:
Có TK các khoản phải trả khác
|
|
- Theo từng định kỳ, tổ chức tín dụng tính và phân bổ dần vào thu nhập, hạch toán:
Nợ TK Các khoản phải trả khác (TK chi tiết nêu trên)
Có TK Thu lãi thích hợp (Thu lãi tiền gửi, thu lãi cho vay...)
Nếu có quy định hoặc thoả thuận về việc Tổ chức tín dụng trả lại cho khách hàng phần chênh lệch giữa số lãi đã thu trước và số lãi thực tế được hưởng (do khách hàng trả tiền vay trước thời hạn v.v...), khi phát sinh trường hợp này, Tổ chức tín dụng hạch toán.
Nợ TK Các khoản phải trả Có TK Thích hợp (tiền mặt, |
Số tiền lãi tổ |
- Định kỳ, Tổ chức tín dụng tính số lãi phải thu trong kỳ và hạch toán:
Nợ TK Tiền lãi cộng dồn dự thu
Có TK Thu lãi thích hợp |
|
Có TK Tiền lãi cộng dồn dự thu thích hợp |
Số lãi |
4- Đối với số lãi
phải thu đã hạch toán thu nhập nhưng được ghi giảm thu theo chế độ quy định, xử
lý hoạch toán:
Có TK tiền lãi cộng dồn dự |
Số lãi |
Đồng thời hạch toán theo dõi ngoại bảng:
Nhập TK - Lãi chưa thu được - Số lãi chưa thu được
1- Hạch toán trả lãi theo phương pháp thực thu - thực chi: Khi trả lãi, Ngân hàng Nhà nước và các Tổ chức tín dụng hạch toán:
Nợ TK Trả lãi thích hợp (trả lãi tiền gửi, trả lãi tiền vay...)
Có TK thích hợp (tiền mặt, tiền gửi của khách hàng...)
2- Hạch toán trả lãi theo phương pháp phân bổ:
- Khi chi trả lãi trước, Tổ chức tín dụng hạch toán:
Nợ TK Chi phí chờ phân bổ (TK Có TK Thích hợp (tiền mặt, tiền
|
|
- Theo từng định kỳ, Tổ chức tín dụng tính và phân bổ dần số lãi đã chi trả trước vào chi phí và hạch toán:
Nợ TK Trả lãi thích hợp
Có TK Chi phí chờ phân bổ (TK chi tiết nêu trên)
-Nếu có quy định hoặc thoả thuận về việc Tổ chức tín dụng được thu lại phần chênh lệch giữa số lãi đã chi trả trước và số lãi thực tế phải chi trả (do khách hàng rút tiền gửi trước kỳ hạn v.v...), khi phát sinh trường hợp này, Tổ chức tín dụng hạch toán:
Nợ TK thích hợp (tiền mặt, Có TK Chi phí chờ phân bổ (TK chi tiết nói trên) |
Số lãi khách |
3. Hạch toán trả lãi theo phương pháp dự chi:
- Định kỳ, Tổ chức tín dụng tính số lãi phải trả trong kỳ và hạch toán:
Nợ TK Trả lãi thích hợp (trả
lãi Có TK Tiền lãi cộng dồn dự trả |
|
- Đến hạn trả lãi, khi đã chi trả cho người hưởng lãi, hạch toán:
Nợ TK Tiền lãi cộng dồn dự Có TK Thích hợp (Tiền mặt, tiền
|
Số lãi đã |
4. Trường hợp số lãi phải trả đã hạch toán chi phí nhưng không còn phải chi trả nữa hoặc được miễn lãi, giảm lãi theo quy định, Tổ chức tín dụng xử lý hạch toán:
Nợ TK Tiền lãi cộng dồn dự trả
Có TK Trả lãi thích hợp |
|
Điều 15. Việc sửa đổi, bổ sung Quy định này do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quyết định.
THE
STATE BANK |
SOCIALIST
REPUBLIC OF VIET NAM |
No:
652/2001/QD-NHNN |
Hanoi,
May 17, 2001 |
THE STATE BANK GOVERNOR
Pursuant to December 12, 1997
Law No. 01/1997/QH10 on the State Bank of Vietnam and December 12, 1997 Law No.
02/1997/QH10 on Credit Institutions;
Pursuant to the Governments Decree No. 15/CP of March 2, 1993 on the tasks,
powers and State management responsibilities of the ministries and
ministerial-level agencies;
At the proposal of the director of the Accounting and Finance Department,
DECIDES:
Article 2.-
This Decision takes implementation effect as from July 1, 2001.
...
...
...
FOR
THE STATE BANK GOVERNOR
DEPUTY GOVERNOR
Nguyen Thi Kim Phung
ON THE METHOD OF CALCULATING AND ACCOUNTING THE COLLECTED
AND PAID INTERESTS OF THE STATE BANK AND CREDIT INSTITUTIONS
(Issued together with Decision No. 652/2001/QD-NHNN of May 17, 2001 of the
State Bank Governor)
Article
1.- Scope of regulation
This Regulation prescribes the
method of calculating and accounting the collected and paid interests arising
in the operation of the State Bank and credit institutions operating in Vietnam.
...
...
...
In this Regulation, the following
terms are construed as follows:
1. Interest means a money sum
paid by the borrower, capital mobilizer or lessee to the lender, security
investor, depositor or lessor for the use of borrowed capital, mobilized
capital or leased assets. Interest is calculated on the basis of the capital
amount, capital use time and interest rate.
2. Accounting of estimated
revenue means the periodical calculation and accounting of the interests
receivable at a given time in future (receivable interests) into the income
account, regardless of the fact that such interests have not yet been collected
at the time of calculation and accounting.
3. Accounting of estimated
expenditure means the periodical calculation and gradual accounting of the
interests payable at a given time in future into the expenditure account,
regardless of the fact that such interests have not yet been paid at the time
of calculation and accounting.
4. Accounting of actual revenue
- actual expenditure means the accounting of the money amounts actually
collected or paid into the revenue or expenditure account.
5. Distribution accounting means
the calculation and gradual transfer (distribution) of pre-collected or prepaid
interests in each period into the revenue or expenditure account.
1. The calculation of collected
or paid interests shall depend on the form of capital mobilization and the form
of lending or investment prescribed by the State Bank and credit institutions
or agreed with their customers (if any). There are three ways of calculating
the collected or paid interests:
a/ Periodical calculation of
collected or paid interests;
...
...
...
c/ Calculation of post-collected
or postpaid interests.
2. In a number of special cases,
the calculation of collected or paid interests shall be as follows:
a/ For borrowed amounts for
which there have been debt-freezing decisions of competent authorities, the
interest arising in the debt-freezing duration (from the date the debt is
frozen till the expiry of the freezing duration or till the time the borrowed
amounts are dealt with) shall not be calculated and collected.
b/ If the borrowing customer is
an enterprise which goes bankrupt, is dissolved, divided, separated, merged,
consolidated or put for assignment, sale or business contracting under
decisions of competent State bodies, the calculation of collected or paid
interests shall comply with the relevant current law provisions.
c/ If the borrowing customer is
an individual who is dead or declared by court to be missing or dead and has no
heir to pay for his/her debt, the calculation of the lending interest shall
cease from the date the administration of the locality where the customer
resides certifies that the customer is dead or from the date the decision of
the court declaring such customer to be missing or dead, takes legal effect.
d/ Where the borrowing customers
still have overdue debts, the State Bank and credit institutions shall first
collect the principals and then interests thereon in full when the customers
have money.
...
...
...
Article 9.-
Elements for calculation of interests on deposits or loans
Interests on deposits or loans
shall be calculated on the basis of the following elements:
1. Interest rate: To be based on
the specific interest rate applicable to each round of capital mobilization or
type of loans inscribed in the deposit books or credit contracts;
2. Money amount: The amount to
be used as basis for calculation of the interest thereon is the amount actually
mobilized from the customer or actually lent to the customer:
a/ For cases of interest
calculation by the method of accumulated amount: The amount for interest
calculation is determined on the basis of the actual number of days of the
Credit balance on the deposit account or the actual number of days of the Debit
balance on the loan account for each day in the month. For days-off (holidays,
weekends), the last balance of the working day preceding such days shall be
used.
b/ For cases of interest
calculation in sum: To be based on the money amount (principal) deposited or
for debt payment.
3. Time: The time for
calculation of deposit or loan interests may be in day, month, quarter, year
or, for some type, in hour.
...
...
...
+ One year has 360 days;
+ One year has 12 months;
+ One month has 30 days,
(regardless of whether the month has 28, 29, 30 or 31 days)
+ One day is 24 hours.
a/ If the day of interest
collection or payment coincides with a holiday or weekend day, it shall be
changed to the subsequent working day.
b/ For deposits or loans with a
term of one day or more, the interest calculation duration shall be counted
from the day of depositing or borrowing and exclude the day of money withdrawal
or debt payment.
Article
10.- Interest calculation methods
...
...
...
- Calculation in accumulated
amount
- Calculation in sum
1. Calculation in accumulated
amount: This method applies to short-term loans, payment deposits and demand
deposits. The interest calculation is made on the last days of the month (to be
specified by each bank) by multiplying (x) the whole months accumulated amount
by the monthly interest rate then dividing (: ) by 30 days according to the
following formula:
The
interest amount
=
The
months accumulated amount for interest calculation
x
Interest
rate (monthly)
30
days
...
...
...
The
months accumulated amount for interest calculation
=
∑
The
Debit balance or Credit balance
x
The
actual number of days of Debit or Credit balance in the month
2. Calculation in sum: This
method applies to term deposits or short-, medium-, and long-term loans in sum
as agreed upon when lending. The interest calculation in sum must be based on
the deposited amounts or the debt payment amounts, the money-depositing or loan
use duration and the specific interest rate applicable to the money-depositing
or -borrowing duration. The calculation formula is as follows:
The
interest amount
=
...
...
...
x
The
depositing or borrowing duration
x
The
interest rate applicable to the depositing or borrowing duration
The interest rate applicable to
the depositing or borrowing duration shall be set or agreed upon by the State
Bank or credit institutions and customers according to current regulations,
including:
+ Yearly interest rate;
+ Monthly interest rate;
+ Daily interest rate;
+ Hourly interest rate.
...
...
...
1. The time of transfer to
overdue debts: To be counted from the day following the day the debt is due (if
the debt term is not extended or the debt payment period is not adjusted) as
inscribed in the credit contract.
2. The overdue debt interest
rate: To be calculated according to current regulations.
3. The overdue debt amount: is
the balance on the overdue Debit account.
Article
12.- Control of calculation of collected or paid interests
The controllers (chief
accountants or heads of accounting sections or authorized persons) shall have
to compare and check the interest calculation elements:
+ Interest rate;
+ Amount for interest
calculation;
+ Duration for interest
calculation;
+ The applied calculation method;
...
...
...
2. On the interest collection or
payment vouchers handed over to customers there must be signatures of the chief
accountant or the head of the accounting section; and the general director
(director) or the authorized person.
Article
13.- Accounting of collected interests
1. Accounting of collected
interests by the method of actual revenue - actual expenditure: When collecting
interests, the State Bank and credit institutions shall account them in:
Account Debit: Relevant amounts
(cash, customers’ deposits.)
Account Credit: Relevant
collected interests (collected interests on deposits, collected interests on
loans)
2. Accounting of collected
interests by the method of distribution:
- When pre-collecting interests,
credit institutions shall account them in:
Account Debit: Relevant
amounts (cash, customers deposits)
The whole pre-collected
interest amount
...
...
...
- Periodically, credit
institutions shall calculate and distribute gradually into their incomes, and
account them in:
Account Debit: Other payable
amounts (the above-said detailed accounts)
Account Credit: Relevant collected
interests (collected interests on deposits, collected interests on loans)
- If there is a provision or
agreement on the refund by the credit institutions to the customers of the
difference between the pre-collected interest amount and the actually-arising
interest amount (for the customers pay the loans before schedule, etc), when
this case occurs, the credit institutions shall account such difference in:
Account Debit: Other payable
amounts (the above-said detailed accounts)
Amount of interests refunded
by credit institutions to customers
Account Credit: Relevant
amounts (cash, customers deposits)
3. Accounting of collected
interests by the method of estimated revenue:
- Periodically, credit
institutions shall calculate the interest amounts to be collected in the period
and account them in:
...
...
...
Interest amount to be
collected in the period
Account Credit: Relevant
collected interests
- When the time for interest
collection is due and the interests have been collected, credit institutions
shall account them in:
Account Debit: Relevant
amounts (cash, customers deposits…)
Interest amount already
collected
Account Credit: Relevant
accumulated interests estimated to be collected
4. For the receivable interests
already accounted as incomes but then recorded as decreased revenue according
to the prescribed regime, credit institutions shall account them as follows:
Account Debit: Relevant
collected interests
...
...
...
Account Credit: Relevant accumulated
interests estimated to be collected
At the same time, credit
institutions shall account them for off-balance sheet monitoring:
Account entry - Interests not
yet collected - Interest amount not yet collected.
Article
14.- Accounting of paid interests
1. Accounting of paid interests
by the method of actual revenue - actual expenditure: When paying interests,
the State Bank and credit institutions shall account them in:
Account Debit: Relevant paid
interests (interests paid on deposits, on loans…)
Account Credit: Relevant amounts
(cash, customers deposits)
2. Accounting of paid interests
by the method of distribution:
- When prepaying interests,
credit institutions shall account them in:
...
...
...
Whole interest amount already
prepaid
Account Credit: Relevant
amounts (cash, customers deposits)
- Periodically, credit institutions
shall calculate and gradually distribute the amount of interests already
prepaid into their expenditure and account them in:
Account Debit: Relevant paid
interests
Account Credit: Expenditure for
future distribution (the above-said detailed accounts)
- If there is a provision or
agreement on the recovery by credit institutions of the difference between the
prepaid interest amount and the actually-paid interest amount (for the
customers withdraw deposits before schedule, etc), when this case occurs,
credit institutions shall account such difference in:
Account Debit: Relevant
amounts (cash, customers deposits)
Amount of interests returned
by customers to credit institutions
Account Credit: Expenditure for
future distribution (the above-said detailed accounts)
...
...
...
- Periodically, credit
institutions shall calculate the interest amounts payable in the period and
account them in:
Account Debit: Relevant paid
interests (paid interests on deposits, paid interests on loans,)
Interest amount payable in the
period
Account Credit: Relevant
accumulated interest amount estimated to be payable (accumulated interest
amount estimated to be payable on deposits; accumulated interest amount
estimated to be payable on loans)
- When the interest payment time
is due and the interests have been paid to the recipients, credit institutions
shall account them in:
Account Debit: Relevant accumulated
interest amount estimated to be payable
Interest amount already paid
to customers
Account Credit: Relevant
amounts (cash, customers’
deposits)
4. Where the payable interest
amount has been accounted as expenditure but then it is no longer required to
be paid or is exempt or reduced according to regulations, credit institutions
shall handle and account them in:
...
...
...
Interest amount not required
to be paid
Account Credit: Relevant paid
interests
Quyết định 652/2001/QĐ-NHNN quy định phương pháp tính và hạch toán thu, trả lãi của Ngân hàng Nhà nước và các tổ chức tín dụng do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành
Số hiệu: | 652/2001/QĐ-NHNN |
---|---|
Loại văn bản: | Quyết định |
Nơi ban hành: | Ngân hàng Nhà nước |
Người ký: | Nguyễn Thị Kim Phụng |
Ngày ban hành: | 17/05/2001 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Tình trạng: | Đã biết |
Văn bản đang xem
Quyết định 652/2001/QĐ-NHNN quy định phương pháp tính và hạch toán thu, trả lãi của Ngân hàng Nhà nước và các tổ chức tín dụng do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành
Chưa có Video