NGÂN
HÀNG NHÀ NƯỚC |
CỘNG
HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 493/2005/QĐ-NHNN |
Hà Nội, ngày 22 tháng 4 năm 2005 |
Căn cứ Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 01/1997/QH10 ngày 12 tháng 12 năm 1997, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 10/2003/QH11 ngày 17 tháng 6 năm 2003;
Căn cứ Luật Các tổ chức tín dụng số 02/1997/QH10 ngày12 tháng 12 năm 1997, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Các tổ chức tín dụng số 20/2004/QH11 ngày 15 tháng 6 năm 2004;
Căn cứ Nghị định số 52/2003/NĐ-CP ngày 19 tháng 5 năm 2003 của Chính phủ Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam;
Sau khi thống nhất với Bộ trưởng Bộ Tài chính tại Công văn số 4280 TC/TCNH ngày 12 tháng 4 năm 2005 của Bộ Tài chính;
Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Các Ngân hàng và tổ chức tín dụng phi ngân hàng,
QUYẾT ĐỊNH
1- Quyết định số 488/2000/QĐ-NHNN5 ngày 27 tháng 11 năm 2000 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành Quy định về việc phân loại tài sản “Có”, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng.
2- Công văn số 354/CV-CNH ngày 10 tháng 7 năm 2002 của Ngân hàng Nhà nước về việc phân loại và trích lập dự phòng khi chuyển nợ quá hạn theo Quyết định số 688/2002/QĐ-NHNN của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước.
|
THỐNG
ĐỐC NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC |
VỀ PHÂN LOẠI NỢ, TRÍCH LẬP VÀ SỬ DỤNG DỰ PHÒNG ĐỂ XỬ LÝ RỦI
RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG
(Ban hành theo Quyết định số 493 /2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 của Thống
đốc Ngân hàng Nhà nước)
1- Tổ chức tín dụng hoạt động tại Việt Nam (sau đây gọi tắt là tổ chức tín dụng), trừ Ngân hàng Chính sách Xã hội, phải thực hiện việc phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng theo Quy định này.
Trường hợp chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam muốn thực hiện việc phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng theo quy định của ngân hàng nước ngoài, chi nhánh ngân hàng nước ngoài phải trình Ngân hàng Nhà nước chính sách trích lập dự phòng của ngân hàng nước ngoài để xem xét, quyết định. Chi nhánh ngân hàng nước ngoài chỉ được phép thực hiện việc phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng theo quy định của Hội sở chính ngân hàng nước ngoài sau khi được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận bằng văn bản.
2- Việc trích lập dự phòng và sử dụng dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dự phòng giảm giá chứng khoán, quỹ dự phòng tài chính thực hiện theo quy định của pháp luật về chế độ tài chính đối với các tổ chức tín dụng.
Trong Quy định này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1-“Rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng” (sau đây gọi tắt là “rủi ro”) là khả năng xảy ra tổn thất trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng do khách hàng không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết.
2- “Dự phòng rủi ro” là khoản tiền được trích lập để dự phòng cho những tổn thất có thể xảy ra do khách hàng của tổ chức tín dụng không thực hiện nghĩa vụ theo cam kết. Dự phòng rủi ro được tính theo dư nợ gốc và hạch toán vào chi phí hoạt động của tổ chức tín dụng. Dự phòng rủi ro bao gồm: Dự phòng cụ thể và Dự phòng chung.
“Dự phòng cụ thể” là khoản tiền được trích lập trên cơ sở phân loại cụ thể các khoản nợ quy định tại Điều 6 hoặc Điều 7 Quy định này để dự phòng cho những tổn thất có thể xảy ra.
“Dự phòng chung” là khoản tiền được trích lập để dự phòng cho những tổn thất chưa xác định được trong quá trình phân loại nợ và trích lập dự phòng cụ thể và trong các trường hợp khó khăn về tài chính của các tổ chức tín dụng khi chất lượng các khoản nợ suy giảm .
3- “Sử dụng dự phòng” là việc tổ chức tín dụng sử dụng dự phòng rủi ro để bù đắp tổn thất đối với các khoản nợ.
4- “Nợ” bao gồm:
a) Các khoản cho vay, ứng trước, thấu chi và cho thuê tài chính;
b) Các khoản chiết khấu, tái chiết khấu thương phiếu và giấy tờ có giá khác;
c) Các khoản bao thanh toán;
d) Các hình thức tín dụng khác.
5- “Nợ quá hạn” là khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ nợ gốc và/hoặc lãi đã quá hạn.
6- “Nợ xấu” (NPL) là các khoản nợ thuộc các nhóm 3, 4 và 5 quy định tại Điều 6 hoặc Điều 7 Quy định này. Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ là tỷ lệ để đánh giá chất lượng tín dụng của tổ chức tín dụng.
7- “Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ” là khoản nợ mà tổ chức tín dụng chấp thuận điều chỉnh kỳ hạn trả nợ hoặc gia hạn nợ cho khách hàng do tổ chức tín dụng đánh giá khách hàng suy giảm khả năng trả nợ gốc hoặc lãi đúng thời hạn ghi trong hợp đồng tín dụng nhưng tổ chức tín dụng có đủ cơ sở để đánh giá khách hàng có khả năng trả đầy đủ nợ gốc và lãi theo thời hạn trả nợ đã cơ cấu lại.
8- “Khách hàng” là các tổ chức hoặc cá nhân có quan hệ tín dụng với tổ chức tín dụng.
1- ít nhất mỗi quý một lần, trong thời hạn 15 ngày làm việc đầu tiên của tháng tiếp theo, tổ chức tín dụng thực hiện phân loại nợ gốc và trích lập dự phòng rủi ro đến thời điểm cuối ngày làm việc cuối cùng của quý (tháng) trước.
Riêng đối với quý IV, trong thời hạn 15 ngày làm việc đầu tiên của tháng 12, tổ chức tín dụng thực hiện việc phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro đến thời điểm cuối ngày 30 tháng 11.
2- Đối với các khoản nợ xấu (NPL), tổ chức tín dụng phải thực hiện việc phân loại nợ, đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng trên cơ sở hàng tháng để phục vụ cho công tác quản lý chất lượng và rủi ro tín dụng.
3- Đối với các khoản cho vay bằng nguồn vốn tài trợ, uỷ thác của Bên thứ ba mà Bên thứ ba cam kết chịu toàn bộ trách nhiệm xử lý rủi ro khi xảy ra và các khoản cho vay bằng nguồn vốn góp đồng tài trợ của tổ chức tín dụng khác mà tổ chức tín dụng không chịu bất cứ rủi ro nào thì tổ chức tín dụng không phải trích lập dự phòng rủi ro nhưng phải phân loại nợ theo quy định tại Điều 6 hoặc Điều 7 Quy định này nhằm đánh giá đúng tình hình tài chính, khả năng trả nợ của khách hàng phục vụ cho công tác quản lý rủi ro tín dụng.
MỤC 1. PHÂN LOẠI NỢ VÀ TRÍCH LẬP DỰ PHÒNG CỤ THỂ
1- Trong thời gian tối đa ba (03) năm kể từ ngày Quy định này có hiệu lực, tổ chức tín dụng phải xây dựng Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ để hỗ trợ cho việc phân loại nợ, quản lý chất lượng tín dụng phù hợp với phạm vi hoạt động, tình hình thực tế của tổ chức tín dụng. Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ tối thiểu phải bao gồm:
- Các cơ sở pháp lý liên quan đến thành lập và ngành nghề kinh doanh của khách hàng;
- Các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp liên quan đến tình hình kinh doanh, tài chính, tài sản, khả năng thực hiện nghĩa vụ theo cam kết;
- Uy tín đối với tổ chức tín dụng đã giao dịch trước đây;
- Các tiêu chí đánh giá khách hàng chi tiết, cụ thể, có hệ thống (đánh giá yếu tố ngành nghề và địa phương) trên cơ sở đó xếp hạng cụ thể đối với khách hàng.
2- Quy định tại khoản 1 Điều này không bắt buộc áp dụng đối với tổ chức tín dụng là ngân hàng thương mại cổ phần nông thôn và quỹ tín dụng nhân dân cơ sở.
1. Tổ chức tín dụng thực hiện phân loại nợ như sau:
a). Nhóm 1(Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm:
- Các khoản nợ trong hạn mà tổ chức tín dụng đánh giá là có đủ khả năng thu hồi đầy đủ cả gốc và lãi đúng thời hạn;
- Các khoản nợ khác được phân loại vào nhóm 1 theo quy định tại Khoản 2, Điều này.
b) Nhóm 2 (Nợ cần chú ý) bao gồm:
- Các khoản nợ quá hạn dưới 90 ngày;
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ trong hạn theo thời hạn nợ đã cơ cấu lại;
- Các khoản nợ khác được phân loại vào nhóm 2 theo quy định tại Khoản 3 và Khoản 4 Điều này.
c) Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn) bao gồm:
- Các khoản nợ quá hạn từ 90 đến 180 ngày;
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn dưới 90 ngày theo thời hạn đã cơ cấu lại;
- Các khoản nợ khác được phân loại vào nhóm 3 theo quy định tại Khoản 3 và Khoản 4 Điều này.
d) Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ) bao gồm:
- Các khoản nợ quá hạn từ 181 đến 360 ngày;
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn từ 90 ngày đến 180 ngày theo thời hạn đã cơ cấu lại;
- Các khoản nợ khác được phân loại vào nhóm 4 theo quy định tại Khoản 3 và Khoản 4 Điều này.
đ) Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn) bao gồm:
- Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày;
- Các khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý.
- Các khoản nợ đã cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn trên 180 ngày theo thời hạn đã được cơ cấu lại;
- Các khoản nợ khác được phân loại vào nhóm 5 theo quy định tại Khoản 3 và Khoản 4 Điều này.
2- Trường hợp khách hàng trả đầy đủ nợ gốc và lãi theo kỳ hạn đã được cơ cấu lại tối thiểu trong vòng một (01) năm đối với các khoản nợ trung và dài hạn, ba (03) tháng đối với các khoản nợ ngắn hạn và được tổ chức tín dụng đánh giá là có khả năng trả đầy đủ nợ gốc và lãi đúng thời hạn theo thời hạn đã được cơ cấu lại, tổ chức tín dụng có thể phân loại lại khoản nợ đó vào nhóm 1.
3- Trường hợp một khách hàng có nhiều hơn một (01) khoản nợ với tổ chức tín dụng mà có bất kỳ khoản nợ bị chuyển sang nhóm nợ rủi ro cao hơn thì tổ chức tín dụng bắt buộc phải phân loại các khoản nợ còn lại của khách hàng đó vào các nhóm nợ rủi ro cao hơn tương ứng với mức độ rủi ro.
4- Trường hợp các khoản nợ (kể cả các khoản nợ trong hạn và các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ trong hạn theo thời hạn nợ đã cơ cấu lại) mà tổ chức tín dụng có đủ cơ sở để đánh giá là khả năng trả nợ của khách hàng bị suy giảm thì tổ chức tín dụng chủ động tự quyết định phân loại các khoản nợ đó vào các nhóm nợ rủi ro cao hơn tương ứng với mức độ rủi ro.
5- Tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể đối với các nhóm nợ quy định tại Khoản 1 Điều này như sau:
a) Nhóm 1: 0%
b) Nhóm 2: 5%
c) Nhóm 3: 20%
d) Nhóm 4: 50%
đ) Nhóm 5: 100%. Riêng đối với các khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý thì được trích lập dự phòng cụ thể theo khả năng tài chính của tổ chức tín dụng.
1- Căn cứ trên Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, tổ chức tín dụng trình Ngân hàng Nhà nước chính sách dự phòng rủi ro và chỉ được thực hiện sau khi Ngân hàng Nhà nước chấp thuận bằng văn bản.
2- Điều kiện để Ngân hàng Nhà nước chấp thuận chính sách dự phòng rủi ro:
a) Hệ thống xếp hạng tín dụng đã được áp dụng thử nghiệm tối thiểu một (01) năm;
b) Kết quả xếp hạng tín dụng được Hội đồng quản trị phê duyệt;
c) Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ phù hợp với hoạt động kinh doanh, đối tượng khách hàng, tính chất rủi ro của khoản nợ của tổ chức tín dụng;
d) Chính sách quản lý rủi ro tín dụng, mô hình giám sát rủi ro tín dụng, phương pháp xác định và đo lường rủi ro tín dụng có hiệu quả, trong đó bao gồm cách thức đánh giá về khả năng trả nợ của khách hàng, hợp đồng tín dụng, các tài sản bảo đảm, khả năng thu hồi nợ và quản lý nợ của tổ chức tín dụng;
đ) Phân định rõ ràng trách nhiệm, quyền hạn của Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc trong việc phê duyệt, thực hiện và kiểm tra thực hiện Hệ thống xếp hạng tín dụng và chính sách dự phòng của tổ chức tín dụng và tính độc lập của các bộ phận quản lý rủi ro;
e) Hệ thống thông tin có hiệu quả để đưa ra các quyết định, điều hành và quản lý đối với hoạt động kinh doanh của tổ chức tín dụng và thích hợp với Hệ thống xếp hạng tín dụng và phân loại nợ.
3- Hồ sơ của tổ chức tín dụng đề nghị Ngân hàng Nhà nước (Vụ Các Ngân hàng và tổ chức tín dụng phi ngân hàng) chấp thuận chính sách dự phòng rủi ro gồm:
a) Văn bản của Chủ tịch Hội đồng quản trị đề nghị Ngân hàng Nhà nước chấp thuận chính sách dự phòng rủi ro, trong đó phải giải trình được Hệ thống xếp hạng tín dụng và chính sách dự phòng của tổ chức tín dụng đáp ứng đủ các điều kiện được quy định tại các Khoản 2 Điều này.
b) Bản sao Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ và chính sách dự phòng rủi ro và các dự thảo văn bản hướng dẫn thực hiện phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro của tổ chức tín dụng.
4- Trong thời gian ba mươi (30) ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định tại Khoản 3 Điều này, Ngân hàng Nhà nước có văn bản chấp thuận chính sách dự phòng rủi ro của tổ chức tín dụng. Trường hợp không chấp thuận, Ngân hàng Nhà nước có văn bản yêu cầu tổ chức tín dụng chỉnh sửa theo quy định.
5- Hàng năm, tổ chức tín dụng phải đánh giá lại Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ và chính sách dự phòng rủi ro cho phù hợp với tình hình thực tế và các quy định của pháp luật. Việc thay đổi, điều chỉnh chính sách dự phòng rủi ro của tổ chức tín dụng phải được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận bằng văn bản.
6- Tổ chức tín dụng có chính sách dự phòng rủi ro được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận quy định tại Khoản 1, Điều này thực hiện phân loại nợ và trích lập dự phòng cụ thể như sau:
6.1- Phân loại nợ :
a) Nhóm 1(Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm: Các khoản nợ được tổ chức tín dụng đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi đúng hạn.
b) Nhóm 2 (Nợ cần chú ý) bao gồm: Các khoản nợ được tổ chức tín dụng đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi nhưng có dấu hiệu khách hàng suy giảm khả năng trả nợ.
c) Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn) bao gồm: Các khoản nợ được tổ chức tín dụng đánh giá là không có khả năng thu hồi nợ gốc và lãi khi đến hạn. Các khoản nợ này được tổ chức tín dụng đánh giá là có khả năng tổn thất một phần nợ gốc và lãi.
d) Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ) bao gồm: Các khoản nợ được tổ chức tín dụng đánh giá là khả năng tổn thất cao.
đ) Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn) bao gồm: Các khoản nợ được tổ chức tín dụng đánh giá là không còn khả năng thu hồi, mất vốn.
6.2- Tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể đối với các nhóm nợ quy định tại Khoản 6.1 Điều này như sau :
a) Nhóm 1: 0%
b) Nhóm 2: 5%
c) Nhóm 3: 20%
d) Nhóm 4: 50%
đ) Nhóm 5: 100%
1- Số tiền dự phòng cụ thể phải trích được tính theo công thức sau:
R = max {0, (A - C)} x r
Trong đó:
R: số tiền dự phòng cụ thể phải trích
A: giá trị của khoản nợ
C: giá trị của tài sản bảo đảm
r: tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể
2- Giá trị của tài sản bảo đảm (C) được xác định trên cơ sở tích số giữa tỷ lệ áp dụng được quy định tại Khoản 3 Điều này với:
- Giá trị thị trường của vàng;
- Mệnh giá của trái phiếu Chính phủ, tín phiếu Kho bạc, và các loại giấy tờ có giá của các tổ chức tín dụng;
- Giá trị thị trường của chứng khoán của doanh nghiệp và của tổ chức tín dụng khác;
- Giá trị của tài sản bảo đảm là động sản, bất động sản và các tài sản bảo đảm khác ghi trên hợp đồng bảo đảm, hợp đồng cho thuê tài chính.
3- Tỷ lệ tối đa áp dụng để xác định giá trị của tài sản bảo đảm quy định như sau:
Loại tài sản bảo đảm |
Tỷ lệ tối đa (%) |
Số dư trên tài khoản tiền gửi, sổ tiết kiệm bằng Đồng Việt Nam tại tổ chức tín dụng |
100% |
Tín phiếu kho bạc, vàng, số dư trên tài khoản tiền gửi, sổ tiết kiệm bằng ngoại tệ tại tổ chức tín dụng |
95% |
Trái phiếu Chính phủ: - Có thời hạn còn lại từ 1 năm trở xuống - Có thời hạn còn lại từ 1 năm đến 5 năm - Có thời hạn còn lại trên 5 năm |
95% 85% 80% |
Thương phiếu, giấy tờ có giá của tổ chức tín dụng khác |
75% |
Chứng khoán của các tổ chức tín dụng khác |
70% |
Chứng khoán của doanh nghiệp |
65% |
Bất động sản (gồm: nhà ở của dân cư có giấy tờ hợp pháp và/hoặc bất động sản gắn liền với quyền sử dụng đất hợp pháp) |
50% |
Các loại tài sản bảo đảm khác |
30% |
4- Đối với các khoản cho thuê tài chính, tài sản cho thuê được tính là tài sản bảo đảm.
1- Tổ chức tín dụng thực hiện trích lập và duy trì dự phòng chung bằng 0,75 % tổng giá trị của các khoản nợ từ nhóm 1 đến nhóm 4 quy định tại Điều 6 hoặc Điều 7 Quy định này.
2- Trong thời hạn tối đa năm (05) năm kể từ ngày Quy định này có hiệu lực thi hành, tổ chức tín dụng phải thực hiện trích lập đủ số tiền dự phòng chung theo quy định tại Khoản 1, Điều này.
1- Khách hàng là tổ chức, doanh nghiệp bị giải thể, phá sản theo quy định của pháp luật; cá nhân bị chết hoặc mất tích.
2- Các khoản nợ thuộc nhóm 5 được quy định tại Điều 6 và Điều 7 Quy định này. Riêng các khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý, tổ chức tín dụng được sử dụng dự phòng (nếu có) để xử lý rủi ro tín dụng.
1- Tổ chức tín dụng thực hiện việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng một quý một lần. Việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro theo những nguyên tắc sau:
a) Sử dụng dự phòng cụ thể quy định tại Khoản 1 Điều 8 Quy định này để xử lý rủi ro tín dụng đối với khoản nợ đó.
b) Phát mại tài sản bảo đảm để thu hồi nợ: Tổ chức tín dụng phải khẩn trương tiến hành việc phát mại tài sản bảo đảm theo thoả thuận với khách hàng và theo quy định của pháp luật để thu hồi nợ.
c) Trường hợp phát mại tài sản không đủ bù đắp cho rủi ro tín dụng của khoản nợ thì được sử dụng dự phòng chung để xử lý đủ.
2- Việc tổ chức tín dụng sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng không phải là xoá nợ cho khách hàng. Tổ chức tín dụng và cá nhân có liên quan không được phép thông báo dưới mọi hình thức cho khách hàng biết về việc xử lý rủi ro tín dụng.
3- Sau khi đã sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng, tổ chức tín dụng phải chuyển các khoản nợ đã được xử lý rủi ro tín dụng từ hạch toán nội bảng ra hạch toán ngoại bảng để tiếp tục theo dõi và có các biện pháp để thu hồi nợ triệt để.
1-Trường hợp số tiền dự phòng không đủ để xử lý toàn bộ rủi ro tín dụng của các khoản nợ phải xử lý, tổ chức tín dụng hạch toán trực tiếp phần chênh lệch thiếu của số tiền dự phòng vào chi phí hoạt động.
2- Trường hợp số tiền dự phòng đã trích còn lại lớn hơn số tiền dự phòng phải trích, tổ chức tín dụng phải hoàn nhập phần chênh lệch thừa theo quy định của pháp luật về chế độ tài chính đối với tổ chức tín dụng.
1- Tổ chức tín dụng phải thành lập Hội đồng xử lý rủi ro do Chủ tịch Hội đồng quản trị làm Chủ tịch và các thành viên gồm Trưởng ban kiểm soát, phụ trách bộ phận kế toán, phụ trách bộ phận tín dụng, quản lý tín dụng và các thành viên khác do Chủ tịch Hội đồng quản trị quyết định.
2- Đối với các tổ chức tín dụng không có Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát, Hội đồng xử lý rủi ro bao gồm Tổng giám đốc (Giám đốc) làm Chủ tịch và các thành viên khác do Tổng giám đốc (Giám đốc) quyết định.
Điều 14. Nhiệm vụ của Hội đồng xử lý rủi ro:
1- Xem xét việc phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro tín dụng của quý hiện hành do Tổng giám đốc (Giám đốc) thực hiện.
2- Xem xét báo cáo tình hình theo dõi, sao kê và thực hiện thu hồi nợ đối với các khoản nợ đã được xử lý rủi ro tín dụng.
3- Quyết nghị việc xử lý rủi ro tín dụng của quý hiện hành và phương án thu hồi nợ trong quý (tháng) tiếp theo đối với các khoản nợ đã được xử lý rủi ro tín dụng, trong đó phải xác định rõ thời gian và những biện pháp để thu hồi nợ.
Điều 15. Hồ sơ để làm căn cứ cho việc xử lý rủi ro tín dụng:
1- Hồ sơ về cho vay và thu nợ; hồ sơ về chiết khấu, tái chiết khấu thương phiếu và giấy tờ có giá khác; hồ sơ về bảo lãnh, cam kết cho vay; hồ sơ về cho thuê tài chính; hồ sơ về tài sản bảo đảm và các giấy tờ khác có liên quan.
2- Đối với những trường hợp quy định tại Khoản 1 Điều 11 Quy định này, ngoài hồ sơ nêu tại Khoản 1 Điều này còn phải có:
a) Đối với khách hàng là tổ chức, doanh nghiệp:
- Bản sao Quyết định tuyên bố phá sản của toà án hoặc quyết định giải thể của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật;
- Bản sao báo cáo thi hành quyết định tuyên bố phá sản và báo cáo kết thúc việc thi hành quyết định tuyên bố phá sản của Phòng thi hành án, văn bản giải quyết các khoản nợ của tổ chức, doanh nghiệp bị giải thể.
b) Đối với khách hàng là cá nhân:
- Bản sao giấy chứng tử, giấy xác nhận mất tích do cơ quan có thẩm quyền cấp.
1- Dự phòng chung và dự phòng cụ thể được hạch toán vào chi phí hoạt động của tổ chức tín dụng.
2- Dự phòng chung và dự phòng cụ thể được hạch toán vào tài khoản “Dự phòng rủi ro”. Tổ chức tín dụng thực hiện hạch toán việc trích lập, sử dụng dự phòng, số tiền thu hồi được sau khi đã sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng theo quy định của Ngân hàng Nhà nước.
1- Tổ chức tín dụng phải báo cáo việc phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng theo quy định về Chế độ báo cáo thống kê áp dụng đối với các đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước và các tổ chức tín dụng do Ngân hàng Nhà nước ban hành.
2- Trước ngày 15 tháng thứ hai của mỗi quý, tổ chức tín dụng phải báo cáo việc phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng cho Bộ Tài chính và Cục thuế tỉnh, thành phố nơi tổ chức tín dụng đặt trụ sở chính như sau:
a) Tổ chức tín dụng phân loại nợ theo quy định tại Điều 6 Quy định này lập báo cáo phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng theo các mẫu biểu số 1A và 1B (đính kèm).
b) Tổ chức tín dụng phân loại nợ theo quy định tại Điều 7 Quy định này lập báo cáo phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng theo các mẫu biểu số 2A và 2B (đính kèm).
1- Các ngân hàng thương mại cổ phần, công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính, quỹ tín dụng nhân dân, ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nước ngoài, chi nhánh ngân hàng nước ngoài (trừ các chi nhánh ngân hàng nước ngoài đã được phép thực hiện theo Khoản 1 Điều 1 Quy định này) thực hiện việc trích lập dự phòng cụ thể và dự phòng chung theo Quy định này.
2- Các ngân hàng thương mại Nhà nước đánh giá tình hình trích lập dự phòng cụ thể và khả năng trích lập dự phòng chung báo cáo Ngân hàng Nhà nước và Bộ Tài chính xem xét quyết định trên cơ sở từng trường hợp cụ thể nhưng tối đa không quá năm (05) năm, các ngân hàng thương mại Nhà nước phải trích lập đầy đủ dự phòng theo Quy định này.
MỤC 6. KIỂM TRA VÀ XỬ LÝ VI PHẠM
1- Ngân hàng Nhà nước (Thanh tra Ngân hàng Nhà nước) có trách nhiệm phối hợp với Bộ Tài chính kiểm tra việc thực hiện phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng.
2- Trường hợp tổ chức tín dụng vi phạm Quy định này, tuỳ theo tính chất và hành vi vi phạm, sẽ bị xử lý như sau :
- Xử phạt hành chính.
- Tăng tỷ lệ trích lập dự phòng tương ứng với mức độ rủi ro của các khoản nợ.
- Hạn chế tín dụng, hạn chế mở rộng mạng lưới và nội dung hoạt động.
- Đình chỉ hoạt động đối với trường hợp vi phạm nghiêm trọng.
TỔ
CHỨC TÍN DỤNG |
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
PHÂN LOẠI NỢ, TRÍCH LẬP DỰ PHÒNG ĐỂ XỬ LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG
Quý ….. năm 200…..
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu |
Giá trị của các khoản nợ |
Số tiền trích lập dự phòng |
1. Dự phòng chung: 2. Dự phòng cụ thể: Nhóm 1 gồm: - Các khoản nợ trong hạn được tổ chức tín dụng đánh giá là có đủ khả năng thu hồi đầy đủ cả gốc và lãi đúng thời hạn; - Các khoản bảo lãnh, cam kết cho vay và chấp nhận thanh toán theo quy định tại Khoản 4 Điều 3 Quy định này; - Các khoản nợ đã được cơ cấu lại thời hạn trả nợ được phân loại vào nhóm 1 theo quy định tại Khoản 2, Điều 6 Quy định này. Nhóm 2 gồm: - Các khoản nợ quá hạn dưới 90 ngày; - Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ trong hạn theo thời hạn nợ đã được cơ cấu lại phân loại nợ vào nhóm 2; - Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 2 theo quy định tại Khoản 3 Điều 6 Quy định này; - Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 2 theo quy định tại Khoản 4 Điều 6 Quy định này. Nhóm 3 gồm: - Các khoản nợ quá hạn từ 90 đến 180 ngày; - Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn dưới 90 ngày; - Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 3 theo quy định tại Khoản 3 Điều 6 Quy định này; - Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 3 theo quy định tại Khoản 4 Điều 6 Quy định này; Nhóm 4 gồm: - Các khoản nợ quá hạn từ 181 đến 360 ngày; - Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn từ 90 đến 180 ngày; - Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 4 theo quy định tại Khoản 3 Điều 6 Quy định này; - Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 4 theo quy định tại Khoản 4 Điều 6 Quy định này; Nhóm 5 gồm: - Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày; - Các khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý; - Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn trên 180 ngày; - Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 5 theo quy định tại Khoản 3 Điều 6 Quy định này; - Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 5 theo quy định tại Khoản 4 Điều 6 Quy định này. |
|
|
|
|
……,
ngày ….. tháng ……năm 200…. |
TỔ
CHỨC TÍN DỤNG |
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
SỬ DỤNG DỰ PHÒNG ĐỂ XỬ LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG
Quý ….. năm 200…..
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu |
Số tiền |
I. Tổng số tiền dự phòng đã trích lập: II. Sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong quý: 1. Khách hàng là tổ chức, doanh nghiệp bị giải thể, phá sản theo quy định của pháp luật, cá nhân bị chết, mất tích 2. Các khoản nợ thuộc nhóm 5: - Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày; - Các khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý; - Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn trên 180 ngày; - Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 5 theo quy định tại Khoản 3 Điều 6 Quy định này; - Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 5 theo quy định tại Khoản 4 Điều 6 Quy định này. III. Số tiền dự phòng còn lại sau khi xử lý rủi ro tín dụng: IV. Số tiền thu hồi được của các khoản nợ đã xử lý rủi ro tín dụng trong quý: V. Tổng số tiền đã xử lý rủi ro tín dụng nhưng chưa thu hồi được đến thời điểm báo cáo (số lũy kế): |
|
|
|
……,
ngày ….. tháng ……năm 200…. |
TỔ
CHỨC TÍN DỤNG |
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
PHÂN LOẠI NỢ, TRÍCH LẬP DỰ PHÒNG ĐỂ XỬ LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG
Quý ….. năm 200…..
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu |
Giá trị của các khoản nợ |
Số tiền trích lập dự phòng |
1. Dự phòng chung: |
|
|
2. Dự phòng cụ thể: Nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm: - Các khoản nợ được tổ chức tín dụng đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi đúng hạn; - Các khoản bảo lãnh, cam kết cho vay và chấp nhận thanh toán theo quy định tại Khoản 4 Điều 3 Quy định này. Nhóm 2 (Nợ cần lưu ý) bao gồm: Các khoản nợ được tổ chức tín dụng đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi nhưng có dấu hiệu khách hàng suy giảm khả năng trả nợ. Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn) bao gồm: Các khoản nợ được tổ chức tín dụng đánh giá là không có khả năng thu hồi nợ gốc và lãi khi đến hạn. Các khoản nợ này được tổ chức tín dụng đánh giá là có khả năng tổn thất một phần nợ gốc và lãi. Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ) bao gồm: Các khoản nợ được tổ chức tín dụng đánh giá là khả năng tổn thất cao. Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn) bao gồm: Các nợ được tổ chức tín dụng đánh giá là không còn khả năng thu hồi, mất vốn. |
|
|
|
|
……,
ngày ….. tháng ……năm 200…. |
TỔ
CHỨC TÍN DỤNG |
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
SỬ DỤNG DỰ PHÒNG ĐỂ XỬ LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG
Quý ….. năm 200…..
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu |
Số tiền |
I. Tổng số tiền dự phòng trích lập: II. Sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong quý: 1. Khách hàng là tổ chức, doanh nghiệp bị giải thể, phá sản theo quy định của pháp luật; cá nhân bị chết, mất tích 2. Nợ nhóm 5: Các nợ được tổ chức tín dụng đánh giá là không còn khả năng thu hồi, mất vốn. III. Số tiền dự phòng còn lại sau khi xử lý rủi ro tín dụng: IV. Số tiền thu hồi được của các khoản nợ đã xử lý rủi ro tín dụng trong quý: V. Tổng số tiền đã xử lý rủi ro tín dụng nhưng chưa thu hồi được đến thời điểm báo cáo (số lũy kế): |
|
|
|
……,
ngày ….. tháng ……năm 200…. |
THE
STATE BANK OF VIETNAM |
SOCIALIST
REPUBLIC OF VIETNAM |
No. 493/2005/QD-NHNN |
Hanoi, April 22, 2005 |
THE GOVERNOR OF THE STATE BANK
- Pursuant to the Law on the State
Bank No. 01/1997/QH10 dated 12 December 1997, the Law on the amendment,
supplement of several Articles of the Law on the State Bank No. 10/2003/QH11
dated 17 June 2003;
- Pursuant to the Law on the Credit Institutions No. 02/1997/QH10 dated 12
December 1997; the Law on the amendment, supplement of several Articles of the
Law on the Credit Institutions No. 20/2004/QH11 dated 15 June 2004;
- Pursuant to the Decree No. 52/2003/ND-CP dated 19 May 2003 of the Government
providing for functions, assignments, authorities and organizational structure
of the State Bank of Vietnam;
- In agreement with the Minister of Finance at the Official Dispatch No. 4280
TC/TCNH dated 12 April 2005 of the Ministry of Finance;
Upon the proposal of the Director of Banks and Non-Bank Credit institution Department,
DECIDES:
Article 1. To issue in conjunction with this Decision the Regulation on the debts classification, the provisioning and use of provisions against credit risks in the banking activity of Credit Institutions.
Article 2. This Decision shall be effective after 15 days since its publication in the Official Gazette. Provisions on the classification of assets, the provisioning and use of provisions to deal with risks in the banking activities of credit institutions stated in the following documents shall cease their effectiveness:
...
...
...
2. The Official Dispatch No. 354/CV-CNH dated 10 July 2002 of the Governor of the State Bank on the classification and provisioning upon the carrying over of overdue debts under the Decision No. 688/2002/QD-NHNN of the Governor of the State Bank.
Article 3. The Director of the Administration Department, the Director of the Banks and non-bank credit institutions Department, Heads of units in the State Bank, General Managers of the State Bank branches in provinces, cities under the central Governments management, Chairman of the Board of Directors, General Directors (Directors) of credit institutions shall be responsible for the implementation of this Decision.
THE
GOVERNOR OF THE STATE BANK
Le Duc Thuy
ON THE DEBTS CLASSIFICATION, THE PROVISIONING AND USE OF
PROVISIONS AGAINST CREDIT RISKS IN THE BANKING ACTIVITIES OF CREDIT
INSTITUTIONS
(issued in conjunction with the Decision No. 493/2005/QD-NHNN dated 22 April
2005 of the Governor of the State Bank)
...
...
...
In case where a foreign bank branch in Vietnam wishes to carry out the debts classification, provisioning and use of provisions to deal with credit risks in accordance with provisions of the foreign bank, the foreign bank branch must submit to the Governor of the State Bank the foreign banks policy of provisioning for his consideration and decision. The foreign bank branch shall only be permitted to perform the debts classification and use of provisions to deal with credit risks in accordance with provisions of the Head office of the foreign bank after obtaining the written approval from the State Bank.
2. The provisioning and use of provisions for the fall of inventory prices, the fall of securities prices, and financial provision Fund shall be carried out in compliance with provisions of applicable laws on the finance regime applicable to credit institutions.
In this Regulation, following terms shall be construed as follows:
1. Credit risks in the banking activities of credit institutions (hereinafter referred to as risks) are potential losses that may arise in the banking activities of the credit institutions due to the failure of their customers to perform or their not being able to perform their obligations in accordance with their commitments.
2. Risk provisions are an amount to be made available to provide for potential losses that may arise due to failure of credit institutions customers to perform their committed obligations. Risk provisions are determined by outstanding loan principals and charged to the operational expenditure of credit institutions. Risk provisions consist of specific provisions and general provisions.
Specific provisions are an amount to be made available on the basis of the classification of specific debts which are stipulated in Article 6 or Article 7 of this Regulation to provide against potential losses that may arise.
...
...
...
3. Use of provisions is an act by which a credit institution uses the risk provisions to compensate for debts, which have been lost.
4. Debts include:
a. Loans, advances, overdrafts and financial leases;
b. Discounts, rediscounts of commercial papers and other valuable papers;
c. Factoring amounts:
d. Other forms of credit facilities.
5. Overdue debt is a debt where a part or the entire of its principal and /or interest has become overdue.
6. Bad debts (NPL) are debts, which have been classified as those in Groups 3, 4 and 5 stipulated in Article 6 or Article 7 of this Regulation. The ratio of bad debts to the total outstanding debt is used to assess the credit quality of credit institutions.
7. Debts with restructured repayment term are debts, the repayment term of which a credit institution accepts to restructure or reschedule for customers because the credit institution assesses that the capability of customers to duly pay the principals or interests as stated in the credit contract deteriorates, but there are sufficient grounds for the credit institution to assess that customers are capable to fully pay the principals and interests under the restructured repayment term.
...
...
...
For the IV quarter, credit institutions shall, within the first 15 working days of December, perform the debts classification and set up risk provisions for the period ending by 30 November.
2. In respect of bad debts (NPL), credit institutions must carry out the debts classification, assessment of repayment capacity of customers on the monthly basis for the sake of credit quality and risk management.
3. For loans made by the funds, which are financed, entrusted by the third party and the third party undertakes to take full responsibility for dealing with the risks when they arise and for loans co-financed by other credit institutions where the credit institution is not subject to any risk, it shall not set up risk provisions, but it shall be obliged to carry out the debts classification in accordance with provisions in Article 6 or Article 7 of this Regulation to correctly assess the financial status, repayment capacity of customers for the credit risks management.
4. Credit institutions must classify guarantee amounts, lending commitments and payment acceptances to the Group 1 as stipulated in Article 6 or Article 7 of this Regulation for the management, supervision of the financial status, capability to perform obligations of their customers and making the general provisions.
Section 1. Classification of debts and setting up of general provisions
...
...
...
- Legal grounds relating to the establishment and business lines of customers;
- Consolidated economic norms relating to the business performance, financial status, assets, ability to perform committed obligations;
- Prestige to credit institutions with which they have had business relations;
- Criteria for assessing customers in details, which must be specific and systematic (assessing industrial and location factors) and on that basis to carry out specific classification of customers.
2. The provisions in paragraph 1 of this Article shall not be compulsory for rural joint -stock commercial banks and local peoples credit funds.
...
...
...
a. Group 1 (standard debts) includes:
- Current debts that credit institutions assess as fully and timely recoverable, both principals and interests;
- Other debts which are classified to the Group 1 in accordance with provisions in Paragraph 2, this Article.
b. Group 2 (debts, which need special attention) includes:
- Debts which are overdue for a period of less than 90 days
-Debts with restructured repayment term, which are still current under the restructured repayment period;
- Other debts which are classified to Group 2 in accordance with provisions in Paragraph 3 and Paragraph 4 of this Article.
c. Group 3 (sub-standard debts) includes:
- Debts which are over due for a period of 90 to 180 days;
...
...
...
- Other debts which are classified to Group 3 in accordance with provisions in Paragraph 3 and 4 of this Article.
d. Group 4 (doubtful debts) includes:
- Debts, which are overdue for a period of 181 to 360 days;
- Debts with restructured repayment term, which are overdue for a period of 90 to 180 days under the restructured repayment period;
- Other debts, which are classified into group 4 in accordance with provisions in Paragraph 3 and 4 of this Article.
dd. Group 5 (potentially irrecoverable debts) includes:
- Debts, which are overdue for a period of more than 360 days;
- Frozen debts pending settlement by the Government
- Debts with restructured repayment term, which are overdue for a period of more than 180 days under the restructured repayment period;
...
...
...
2. In case where customers have made full repayment of the principal and interests under the restructured repayment period for at least a year in respect of long and medium-term debts and 3 months in respect of short-term debts and are assessed by credit institutions as being capable to pay principals and interests fully and timely in accordance with restructured repayment term, credit institutions may classify those debts to Group 1.
3. In case where a customer has more than one debt from a credit institution, if any of his debts is classified to a more risky group, the credit institution shall be obliged to classify the remaining debts of that customer to a more risky group corresponding to the respective risk level.
4. In case of debts (including current debts and debts with restructured repayment term, which are current under the restructured repayment term) where a credit institution has sufficient grounds to assess that the repayment capacity of customers deteriorates, the credit institution shall take the initiative to decide on the classification of those debts to a more risky group corresponding to their respective risk level.
5. The specific provisioning ratio for groups of debt as provided for in Paragraph 1 of this Article shall be as follows:
a. Group 1: 0%;
b. Group 2: 5%
c. Group 3: 20%
d. Group 4: 50%
dd. Group 5: 100%. For frozen debts pending the settlement by the Government, the specific provisions shall be made depending on the financial capacity of the credit institution.
...
...
...
1. Credit institutions shall, based on the internal credit ranking system, submit to the State Bank their risk provisions policy and only be permitted to implement this policy after obtaining the written acceptance from the State Bank.
2. Conditions for giving the acceptance of the risk provisions policy by the State Bank:
a. The internal credit ranking system has been applied on a test basis for at least 1 year;
b. The result of credit ranking has been approved by the Board of Directors;
c. The internal credit ranking system is in line with the business activity, customers, the risk nature of debts of the credit institution;
d. The policy for credit risk management, the model of credit risk supervision, the method of credit risk determination and valuation has run efficiently and include the assessment of the customers repayment capacity, credit contracts, security assets, the debt recoverability and debt management of the credit institution;
dd. There is clear distinction between responsibilities, authorities of the Board of Directors and General Director in approval, performance and performance examination in respect of the internal credit ranking system and provisions policy of the credit institution and the independence of the risk management unit;
e. The information system must run efficiently for making decisions, the management and control of the business activity of the credit institution and in line with the internal credit ranking system and the debts classification.
...
...
...
a. A written document of the Chairman of the Board of Director requesting the State Bank for acceptance of the risk provisions policy which must prove that the internal credit ranking system and the provisions policy of the credit institution have fully satisfied conditions as stipulated in Paragraph 2 of this Article.
b. A copy of the internal credit ranking system and risk provisions policy and the draft documents that guide the performance of debts classification and setting up of risk provisions of the credit institution.
4. Within a period of 30 days since the full receipt of file in accordance with provisions in Paragraph 3 of this Article, the State Bank shall issue the written acceptance of the risk provisions policy of the credit institution. In case of non-acceptance, the State Bank shall request, in writing, the credit institution for correction in accordance with applicable provisions.
5. Every year, the credit institution shall reassess the internal credit ranking system and the risk provisions policy in line with the actual situation and provisions of applicable laws. The amendment, adjustment of the risk provisions policy of the credit institution must be accepted in writing by the State Bank.
6. Credit institutions which have the risk provisions policy accepted by the State Bank as provided for in Paragraph 1, this Article shall carry out the debts classification and provisioning specifically as follows:
6.1. Debts classification:
a. Group 1 (standard debts) includes: debts that credit institutions assess as fully and timely recoverable, both principals and interests;
b. Group 2 (Debts which need special attention) includes: Debts which credit institutions assess as fully recoverable, both principals and interests, but there are signs that customers payment capability is deteriorating.
c. Group 3 (sub-standard debts) includes: Debts which credit institutions assess as not recoverable in due course, both principals and interests. A part of principals and interests of these debts are assessed to be likely impaired.
...
...
...
dd. Group 5 (potentially irrecoverable debts) includes: Debts that credit institutions assess as irrecoverable and lost.
6.2. The specific provisioning ratio for debt groups stipulated in Paragraph 6.1 of this Article shall be as follows:
a. Group 1: 0%;
b. Group 2: 5%
c. Group 3: 20%
d. Group 4: 50%
dd. Group 5: 100%
1. Amount of specific provisions required to set up shall be calculated under the following formula:
...
...
...
Of which:
R: amount of specific provisions required to set up
A: Value of the debt
C: Value of security assets
r: ratio of specific provisioning
2. The value of security assets (C) is determined on the basis of the multiplication of the applicable ratio stipulated in Paragraph 3 of this Article and:
...
...
...
- The face value of Government Bonds, Treasury Bills and all kinds of valuable papers of credit institutions;
- The market value of securities of enterprises and other credit institutions;
- The value of security assets, which are movable, immovable assets and other security assets stated in the security contract, financial leasing contract.
3. The maximum ratio applicable to determine the value of security assets is provided for as follows:
Types of security assets
Maximum ratio (%)
The balance of deposit account, savings book in Vietnam Dong at the credit institution
100%
Treasury bills, gold, balance of deposit account, savings book in foreign currency at the credit institution
...
...
...
Government Bonds:
- With the remaining term of one year and less
- With the remaining term of 1 to 5 years
- With the remaining term of more than 5 years
95%
85%
80%
Commercial papers, valuable papers of other credit institutions
...
...
...
Securities of other credit institutions
70%
Securities of enterprises
65%
Immovable assets (including: residence of inhabitants with valid documents and/or immovable assets tied to the legal land use right)
50%
Other kinds of security assets
30%
4. For financial leases, leased assets shall be considered as security assets
...
...
...
2. Within a maximum period of 5 years from the effective date of this Regulation, the credit institutions must make full provisioning for the general provisions in accordance with provisions in Paragraph 1 of this Article.
1. Customers are organizations, enterprises which are dissolved, go bankrupt in accordance with provisions of applicable laws; individuals who die or are missing.
2. Debts classified to the Group 5 as stipulated in Article 6 and Article 7 of this Regulation. For frozen debts pending settlement from the Government, the credit institution shall be entitled to use provisions (if any) to deal with the credit risks.
...
...
...
a. To use specific provisions which are stipulated in Paragraph 1, Article 8 of this regulation to deal with credit risks for that debt.
b. To dispose of the security assets for debt recovery: The credit institution must promptly put on sale the security assets according to the agreement with customers and in accordance with provisions of applicable laws on debt recovery.
c. In case where the disposal of asset is not sufficient to cover the credit risks of the debt, the general provisions can be used for the full settlement
2. The use of provisions to write off the credit risks by the credit institution is not a form of the debt forgiveness for customer. The credit institution and related individuals shall not be permitted to inform customer of the settlement of the credit risks in any form.
3. After provisions have been used to deal with the credit risks, the credit institution shall transfer the accounting of the debts, the credit risk of which have been dealt with, from the on-balance sheet accounts to the off-balance sheet accounts for continuous following up and taking measures for the debt recovery.
4. After 5 years from the use of provisions to deal with the credit risks, the credit institution shall be entitled to release settled debts from the off-balance sheets accounts in respect of cases stipulated in Paragraph 1 Article 10 of this Article. For the State owned commercial banks, the release of those debts shall be only performed upon the approval from the Ministry of Finance and the State Bank.
2. In case where the provisions, which have been made, remain larger than that to be made, the credit institution must return the excessive provisions in accordance with provisions of applicable laws on finance regime applicable to credit institutions.
...
...
...
2. For Credit institutions, which do not have the Board of Directors, Controllers Committee, the Risks settlement Committee, shall be headed by the General Director (Director) and other members shall be decided upon by the General Director (Director).
The duties of the Risks Settlement Committee:
1. To review the debts classification, setting up of provisions against credit risks, which have been performed by the General Director (Director), for the current quarter.
2. To review the report on the performance of the monitoring, the statement and recovery of debts that have been written off.
3. To decide on the writing off of credit risks in the current quarter and the plan of the debt recovery in the next quarter (month) for the debts that have been dealt with, in which the time and applicable measures for the debt recovery must be identified.
The file that is used as basis for the risk settlement shall include:
...
...
...
2. For cases, which are stipulated in Paragraph 1, Article 11 of this Regulation, in addition to the file stated in Paragraph 1 of this Article, following documents must be available:
a. In respect of customers being organizations, enterprises:
- A copy of Courts decision on the bankruptcy or the decision on the dissolution of the competent State Agency in accordance with provisions of applicable laws;
- A copy of the report on the enforcement of the decision on bankruptcy, report on the completion of the enforcement of the decision on the bankruptcy made by the enforcement agency; written documents concerning the settlement of debts of the dissolved organizations, enterprises.
b. In respect of customers being individuals:
- A copy of Death Certificate, Missing Certificate, which is granted by the competent agency.
Section 4. ACCOUNTING, REPORTING
...
...
...
2. General provisions and specific provisions shall be charged to account Risk provisions. Credit institutions shall perform the accounting for the provisioning, the use of provisions and the recovered amounts after the provisions have been used to deal with the credit risks in accordance with the stipulation of the State Bank.
2. Prior to the 15th of the second month of each quarter, credit institutions shall submit reports on the debts classification, the provisioning and use of provisions to deal with credit risks to the Ministry of Finance and Department of Tax in provinces, cities where the credit institutions locate their head offices as follows:
a. Credit institutions that carry out the debts classification in accordance with provisions in Article 6 of this Regulation shall prepare report on debts classification, provisioning and use of provisions under forms No. 1A and 1B (attached)
b. Credit institutions that carry out the debts classification in accordance with provisions in Article 7 of this Regulation shall prepare report on debts classification, provisioning and use of provisions under forms No. 2A and 2B (attached)
Section 5. ORGANIZATION OF THE IMPLEMENTATION
...
...
...
2. The State owned commercial banks shall assess the performance of specific provisioning and the capacity of general provisioning to report to the State Bank and the Ministry of Finance for consideration and decision on the basis of each specific case, but the State owned commercial banks must, not in excess of 5 years at the maximum, fully set up provisions under this Regulation.
Section 6. EXAMINATION AND DEALING WITH VIOLATION
2. In case where a credit institution violates this Regulation, it shall, depending on the nature and act of violation, be dealt with as follows:
- To be subject to administrative punishment
- To be subject to the increased ratio of provisioning corresponding to the risk level of debts;
- To be subject to the limitation of credit extension, the expansion of the operation network and operation scope;
- To be suspended from the operation in case of serious violation.
...
...
...
CREDIT
INSTITUTION
--------------
SOCIALIST
REPUBLIC OF VIETNAM
Independence - Freedom - Happiness
--------------------------------
...
...
...
Quarter .......year 20
Unit: million Dong
Norms
Value of debts
Amount of provisions
1. General provisions
...
...
...
Group 1 includes:
- Current debts that credit institutions assess as fully and timely recoverable, both principals and interests;
- Amounts of guarantee, lending commitments and payment acceptance under provisions in Paragraph 4, Article 3 of this Regulation;
- Debts with restructured repayment term, which are classified to Group 1 in accordance with provisions in Paragraph 2, Article 6 of this Regulation.
Group 2 includes:
- Debts that are overdue for a period of less than 90 days
- Debts with restructured repayment term, which are still current under the restructured repayment term and classified to group 2;
- Debts that are classified to Group 2 in accordance with provisions in Paragraph 3, Article 6 of this Regulation.
- Debts that are classified to Group 2 in accordance with provisions in Paragraph 4, Article 6 of this Regulation.
...
...
...
- Debts that are overdue for a period of 90 to 180 days;
- Debts with restructured repayment term, which are overdue for a period of less than 90 days;
- Debts that are classified to Group 3 in accordance with provisions in Paragraph 3, Article 6 of this Regulation.
- Debts that are classified to Group 3 in accordance with provisions in Paragraph 4, Article 6 of this Regulation.
Group 4 includes:
- Debts that are overdue for a period of 181 to 360 days;
- Debts with restructured repayment term, which are overdue for a period of 90 to 180 days;
- Debts that are classified to Group 4 in accordance with provisions in Paragraph 3, Article 6 of this Regulation.
- Debts that are classified to Group 4 in accordance with provisions in Paragraph 4, Article 6 of this Regulation.
...
...
...
- Debts that are overdue for a period of more than 360 days;
- Frozen debts pending settlement by the Government
- Debts with restructured repayment term, which are overdue for a period of more than 180 days;
- Debts that are classified to Group 5 in accordance with provisions in Paragraph 3, Article 6 of this Regulation.
- Debts that are classified to Group 5 in accordance with provisions in Paragraph 4, Article 6 of this Regulation.
..............., date...................
REPORT
DRAWER
(Clearly state full name)
...
...
...
GENERAL
DIRECTOR (DIRECTOR) OF CI
(Clearly state full name)
CREDIT
INSTITUTION
--------------
SOCIALIST
REPUBLIC OF VIETNAM
Independence - Freedom - Happiness
--------------------------------
ON THE USE OF PROVISIONS TO DEAL WITH CREDIT RISKS IN THE BANKING ACTIVITY
Quarter........ year 200....
...
...
...
Norms
Amount
I. Total amounts of provisions that have been set up:
II. The use of provisions to deal with credit risks in the quarter:
1. Customers who are organizations, enterprises that are dissolved, go bankrupt in accordance with provisions of applicable laws, individuals who die, are missing.
2. Debts in the Group 5:
- Debts that are overdue for a period of more than 360 days;
- Frozen debts pending settlement by the Government
...
...
...
- Debts that are classified to Group 5 in accordance with provisions in Paragraph 3, Article 6 of this Regulation.
- Debts that are classified to Group 5 in accordance with provisions in Paragraph 4, Article 6 of this Regulation
III. Remaining provisions after dealing with credit risks
IV. Recovered amount from the debts that have been dealt with in the quarter:
V. Total amounts that have been used for credit risk settlement but not yet been recovered by the reporting date (accumulated):
..............., date...................
REPORT
DRAWER
(Clearly state full name)
CONTROLLER
(Clearly state full name)
...
...
...
CREDIT
INSTITUTION
--------------
SOCIALIST
REPUBLIC OF VIETNAM
Independence - Freedom - Happiness
--------------------------------
ON THE DEBTS CLASSIFICATIONS, PROVISIONING TO DEAL WITH CREDIT RISKS IN THE BANKING ACTIVITY
Quarter ........ year 200....
Unit: million Dong
...
...
...
Value of debts
Provisioning amounts
1. General provisions
2. Specific provisions:
Group 1 (standard debts) includes:
- Debts that credit institutions assess as timely fully recoverable, both principals and interests.
- Amounts of guarantee, lending commitments and payment acceptance in accordance with provisions in Paragraph 4, Article 3 of this Regulation.
...
...
...
- Debts that credit institutions assess as fully and timely recoverable, both principals and interests, but there are signs that customers repayment capacity is deteriorating.
Group 3 (sub-standard debts) includes:
- Debts which credit institutions assess as not recoverable in due course, both principals and interests. A part of principals and interests of these debts are assessed to be likely impaired.
Group 4 (Doubtful debts) includes:
- Debts that credit institutions assess as highly impaired.
Group 5 (Debts that are potentially irrecoverable) includes:
- Debts that credit institutions assess as irrecoverable and lost.
...
...
...
REPORT
DRAWER
(Clearly state full name)
CONTROLLER
(Clearly state full name)
GENERAL
DIRECTOR (DIRECTOR) OF CI
(Clearly state full name)
CREDIT
INSTITUTION
--------------
SOCIALIST
REPUBLIC OF VIETNAM
Independence - Freedom - Happiness
--------------------------------
...
...
...
Quarter .......year 200....
Unit: million Dong
Norms
Amount
I. Total amounts of provisions that have been set up:
II. The use of provisions to deal with credit risks in the quarter:
1. Customers who are organizations, enterprises that are dissolved, go bankrupt in accordance with provisions of applicable laws, individuals who die, are missing.
2. Debts of Group 5: Debts that credit institutions assess as irrecoverable, lost.
III. Remaining provisions after dealing with credit risks
...
...
...
V. Total amounts that have been used for credit risk settlement but not yet been recovered by the reporting date (accumulated):
..............., date...................
REPORT
DRAWER
(Clearly state full name)
CONTROLLER
(Clearly state full name)
GENERAL
DIRECTOR (DIRECTOR) OF CI
(Clearly state full name)
;
Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành
Số hiệu: | 493/2005/QĐ-NHNN |
---|---|
Loại văn bản: | Quyết định |
Nơi ban hành: | Ngân hàng Nhà nước |
Người ký: | Lê Đức Thuý |
Ngày ban hành: | 22/04/2005 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Tình trạng: | Đã biết |
Văn bản đang xem
Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành
Chưa có Video