BỘ CÔNG AN-BỘ
GIAO THÔNG VẬN TẢI;BỘ THƯƠNG MẠI-TỔNG CỤC HẢI QUAN |
CỘNG HOÀ XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 21/1999/TTLT-BTM-BCA-BGTVT-TCHQ |
Hà Nội , ngày 23 tháng 6 năm 1999 |
Thực hiện Chỉ thị 853/1997/CT-TTg ngày 11/10/1997 của Thủ tướng Chính phủ về đấu tranh chống buôn lậu và Công văn số 4104/VPCP-VI ngày 12/10/1998 của Bộ trưởng Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ về việc thực hiện Chỉ thị 853/1997/CT-TTg.
Liên Bộ Thương mại - Giao thông vận tải - Công an - Tổng cục Hải quan hướng dẫn một số điểm về tổ chức, phối hợp trong công tác đấu tranh chống vận chuyển hàng lậu trên các tuyến đường sắt như sau:
1- Các Bộ, cơ quan nganh Bộ, các ngành chức năng và Uỷ ban nhân dân các cấp, nơi có tuyến đường sắt chạy qua có trách nhiệm tổ chức chỉ đạo thực hiện chống buôn lậu, gian lận thương mại, chống vận chuyển hàng lậu trên các tuyến đường sắt theo chức năng, quyền hạn đã được pháp luật quy định.
2- Hàng hoá vận chuyển trên các tuyến dường sắt (bao gồm hàng hoá ở trên tầu, sân ga, nhà ga, trong kho ga, bãi hàng của ga) mà đường sắt đã nhận chuyên chở đều phải có hoá đơn, chứng từ hợp pháp kèm theo hàng hoá theo quy định của pháp luật.
3- Ngành đường sắt có trách nhiệm phối hợp chặt chẽ và tạo điều kiện cho các lực lượng có chức năng chống buôn lậu, chống gian lận thương mại thực hiện nhiệm vụ.
4- Việc tổ chức, phối hợp các lực lượng: Công an, Quản lý thị trường, Hải quan, Kiểm lâm, Thuế với ngành Đường sắt trên các tuyến đường sắt nhằm chống buôn lậu và gian lận thương mại không được làm ảnh hưởng đến hành khách đi tàu, người có hàng hợp pháp và ảnh hưởng đến hoạt động của ngành Đường sắt và phải đảm bảo an ninh trật tự trên tầu dưới ga và các khu vực Đường sắt quản lý, góp phần chống lậu vé, lậu cước; Ngoài lực lượng các ngành chức năng nói trên không một cơ quan, tổ chức nào được tự động kiểm tra.
II- HƯỚNG DẪN CỤ THỂ VỀ TỔ CHỨC, PHỐI HỢP CHỐNG VẬN CHUYỂN HÀNG LẬU TRÊN ĐƯỜNG SẮT
A- PHÂN CÔNG ĐỊA BÀN:
1- Hải quan tổ chức thực hiện nhiệm vụ hoặc chủ trì phối hợp với Công an, Quản lý thị trường và ngành Đường sắt thực hiện kiểm tra, kiểm soát hàng lậu tại khu vực nhà ga liên vận Quốc tế ở biên giới và cửa khẩu ga liên vận ở nội địa hoặc các địa điểm thông quan hàng hoá theo quy định của Hải quan.
4- Ngành Đường sắt chỉ đạo các ga tạo điều kiện thuận lợi cho các lực lượng phối hợp thực hiện chống buôn lậu, gian lận thương mại làm việc trên các tuyến đường sắt.
B- MỘT SỐ QUY ĐỊNH VỀ KIỂM TRA, KIỂM SOÁT ĐỂ XÁC ĐỊNH HÀNG LẬU VẬN CHUYỂN TRÊN CÁC TUYẾN ĐƯỜNG SẮT
1- Kiểm tra chứng từ hàng hoá vận chuyển
1.1- Đối với hàng hoá vận chuyển tại khu vực nhà ga liên vận Quốc tế ở biên giới.
a) Trường hợp hàng hoá nhập khẩu chính ngạch theo hợp đồng thương mại phải đủ các chứng từ theo quy định tại phần II, mục B, điểm 2 Thông tư số 73/TC-TCT ngày 20/10/1997 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ hoá đơn, chứng từ đối với hàng hoá lưu thông trên thị trường.
b) Trường hợp hàng hoá nhập khẩu tiểu ngạch không có hợp đồng thương mại, phải đủ các chứng từ theo quy định tại phần II, mục B, điểm 1 của Thông tư số 73/TC/TCT ngày 20/10/1997 của Bộ Tài chính. Đối với hàng hoá nhập khẩu mua ở chợ biên giới phải có đủ chứng từ quy định tại điểm 4 Thông tư số 17/1999/TT-BTC ngày 5/2/1999 của Bộ Tài chính.
c) Trường hợp hàng hoá là quà biếu, quà tặng, hành lý của người nhập cảnh vào Việt Nam bằng đường sắt phải có đủ chứng từ theo quy định tại phần II, mục B, điểm 4 và 5 của Thông tư số 73/TC/TCT ngày 20/10/1997 của Bộ Tài chính.
1.2- Đối với hàng hoá vận chuyển trên các tuyến đường sắt trong nội địa:
Hàng hoá lưu thông tại khu vực nhà ga bao gồm: Hàng hoá đang vận chuyển trên tầu, trên sân ga, trong kho và ở bãi hàng của ga phải có đủ hoá đơn, chứng từ hợp pháp kèm theo theo quy định của Thông tư số 73/TC/TCT ngày 20/10/1997 và Thông tư số 17/1999/TT-BTC ngày 5/2/1999 của Bộ Tài chính.
2.1- Đối với hàng hoá có ký hợp đồng vận chuyển bằng đường sắt: Việc kiểm tra ngăn chặn đối với hàng hoá này chỉ được thực hiện tại ga xếp hoặc ga dỡ hàng.
2.2- Đối với hàng hoá không có hợp đồng vận chuyển bằng đường sắt: Việc kiểm tra, kiểm soát được thực hiện trên bất kỳ tầu nào và các ga có quy định đỗ tầu để tác nghiệp đối với tầu đó.
2.3- Trường hợp phát hiện hàng lậu trên tầu đang chạy nếu cần phải dừng tầu, cắt toa để kiểm tra, ngăn chặn thì cơ quan có chức năng chống buôn lậu, chống gian lận thương mại phải có yêu cầu bằng văn bản của cơ quan có thẩm quyền như: Cơ quan Quản lý thị trường, Công an, Hải quan cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về dừng tầu, cắt toa để phối hợp với Trưởng ga, Trưởng tầu thực hiện; khi nhận được văn bản yêu cầu dừng tầu, cắt toa để kiểm tra hàng hoá vi phạm thì Trưởng ga, Trưởng tầu có trách nhiệm báo cáo cơ quan có thẩm quyền của đường sắt để cho phép dừng tầu cắt toa để kiểm tra.
Cơ quan xin dừng tầu phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về hành vi của mình nếu không có vi phạm phải đền bù mọi chi phí phát sinh (nếu có) cho ngành đường sắt.
1- Mọi hành vi vi phạm về buôn lậu, gian lận thương mại, vận chuyển hàng nhập lậu, trốn thuế trên các tuyến đường sắt đều bị xử lý theo quy định pháp luật hiện hành.
2- Các lực lượng có chức năng chống vận chuyển hàng lậu trên các tuyến đường sắt chỉ được kiểm tra, kiểm soát và xử lý vi phạm theo đúng thẩm quyền và thủ tục về xử phạt hành chính theo quy định hiện hành. Các trường hợp vi phạm nghiêm trọng đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự thì chuyển hồ sơ, tang vật sang cơ quan chức năng để giải quyết.
3- Mọi hành vi sách nhiễu hoặc gây trở ngại cho công tác chống buôn lậu và gian lận thương mại đối với hàng hoá vận chuyển bằng đường sắt, gây ách tắc giao thông đường sắt đều bị xử lý hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự.
1- Thông tư này có hiệu lực sau 15 ngày kể từ ngày ký ban hành.
2- Các Bộ thương mại, Công an, Giao thông vận tải, Tổng cục Hải quan và Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi có đường sắt chạy qua có trách nhiệm căn cứ Thông tư này, có văn bản hướng dẫn và chỉ đạo lực lượng chống buôn lậu, gian lận thương mại trên các tuyến đường sắt thực hiện.
3- Các lực lượng chống buôn lậu, chống gian lận thương mại cần phối hợp để kiểm tra, kiểm soát hàng hoá vận chuyển trên tầu, ở các ga liên vận quốc tế ở biên giới, các ga trọng điểm trong nội địa và một số khu vực có nhiều hàng lậu dọc theo tuyến đường sắt.
4- Quá trình thực hiện Thông tư này có gì vướng mắc báo cáo về liên Bộ để nghiên cứu hướng dẫn.
Đào Đình Bình (Đã ký) |
Hồ Huấn Nghiêm (Đã ký) |
Lê Thế Tiệm (Đã ký) |
Nguyễn Văn Cầm (Đã ký) |
THE MINISTRY OF TRADE |
SOCIALIST REPUBLIC OF VIET NAM |
||
No: 21/1999/TTLT/BTM-BCA-BGTVT-TCHQ |
Hanoi, June 23, 1999 |
| |
JOINT CIRCULAR
GUIDING THE ORGANIZATION AND COORDINATION IN THE FIGHT AGAINST TRANSPORTATION OF SMUGGLED GOODS ON RAILWAY LINES
In execution of Directive No. 853/1997/CT-TTg of October 11, 1997 of the Prime Minister on the fight against smuggling and Official Dispatch No. 4104/VPCP-VI of October 12, 1998 of the Minister-Director of the Government Office on the implementation of Directive No. 853/1997/CT-TTg;
The Ministry of Trade, the Ministry of Communications and Transport, the Ministry of Public Security and the General Department of Customs jointly provide the following guidance for a number of points in the organization and coordination in the fight against the transportation of smuggled goods on railway lines:
I. GENERAL PROVISIONS
1. The ministries, the ministerial-level agencies, the specialized branches and the People’s Committees of various levels crossed by railways shall have to organize and direct the fight against smuggling, trade fraud and the transportation of smuggled goods on railway lines according to their functions and powers already provided for by law.
2. Goods transported on railway lines (including goods on trains, at the railway platforms and railway stations, in the railway warehouses and yards) which the railway service has accepted to transport must have receipts and legal papers accompanying the goods as prescribed by law.
3. The railway service shall have to closely cooperate with and create conditions for the specialized forces against smuggling and trade fraud to carry out their tasks.
...
...
...
5. Organizations and individuals that make meritorious achievements in the fight against smuggling and trade fraud on railway lines shall be rewarded as prescribed by law.
II. CONCRETE GUIDANCE ON THE ORGANIZATION AND
COORDINATION IN FIGHTING AGAINST THE TRANSPORTATION OF SMUGGLED GOODS ON
RAILWAY LINES
A.
ASSIGNMENT OF AREAS OF RESPONSIBILITY
1. The customs service shall organize the carrying out of the task or assume the prime responsibility and coordinate with the police and the market management force in carrying out inspection and control of smuggled goods in the area of international transshipment railway stations at the border and at the border stations of transshipment in the inland or the places of customs clearance of goods as prescribed by the customs administration.
2. The market management force shall assume the prime responsibility and coordinate with the police, customs service and railway service in conducting inspection and control of goods on railway lines including station platforms, stations, station yards, station warehouses and on the trains.
When detecting suspicious signs of smuggled goods on railway lines, the forces of inspection and control mentioned above must take the initiative in inspecting and use measures to check violations, at the same time inform the responsible forces to coordinate with them in discharging their tasks as prescribed and shall have to take responsibility for the organization of inspection and control.
3. The People’s Committees of the provinces and centrally-run cities directly crossed by railway lines shall have to direct the specialized forces to coordinate actions in carrying out the inspection and control and handling the violations as prescribed by law.
4. The railway service shall direct the stations to create favorable conditions for these forces to cooperate in carrying out the task of fighting against smuggling and trade fraud on railway lines.
B. SOME
REGULATIONS ON INSPECTION AND CONTROL TO DETERMINE THE SMUGGLED GOODS
TRANSPORTED ON RAILWAY LINES
...
...
...
1.1. For the goods transported in the area of international transshipment stations at the border:
a/ Goods imported under quota under trade contracts must be provided with all the papers prescribed in Part II, Section B, Point 2 of Circular No. 73/TC-TCT of October 20, 1997 of the Ministry of Finance guiding the regime of invoices and vouchers for goods in circulation on the market.
b/ Non-quota goods imported without trade con-tracts must be provided with all the papers stipulated in Part II, Section B, Point 1 of Circular No. 73/TC-TCT of October 20, 1997 of the Ministry of Finance. Imported goods bought at border markets must have all the papers stipulated at Point 4 of Circular No. 17/1999/TT-BTC of February 5, 1999 of the Ministry of Finance.
c/ Goods which are gifts, presents and luggages of entrants into Vietnam by railway must have all the papers stipulated in Part II, Section B, Points 4 and 5 of Circular No. 73/TC-TCT of October 20, 1997 of the Ministry of Finance.
1.2. For goods transported on inland railway lines:
Goods circulated in the area of the railways station include: goods being transported on train, in the railway station, in the warehouses and yards of the railway station; they must have all the accompanying receipts and legal papers stipulated in Circular No. 73/TC-TCT of October 20, 1997 and Circular No. 17/1999/TT-BTC of February 5, 1999 of the Ministry of Finance.
2. Goods inspection:
2.1. For goods with contracts on railway transport: the inspection and checking of these goods can be made only at the loading and unloading railway stations.
2.2. For goods without railway transport contracts: Inspection and control shall be made on any train and station where the trains are prescribed to stop for inspection.
...
...
...
The agency that asks to stop the train shall have to bear responsibility before law for its action. If no violation is committed it must compensate the railway service for all the expenditures (if any) that arise.
C.
HANDLING OF VIOLATIONS
1. All acts of violation concerning smuggling and trade fraud or transportation of smuggled goods and tax evasion on railway lines shall be handled according to current provisions of law.
2. The forces having the function of fighting against the transportation of smuggled goods on railway lines can inspect, control and handle only violations according to their competence and the procedures on administrative sanctions as currently prescribed. In case of serious violation to the extent of examination for penal responsibility, they shall have to transfer the dossiers and evidences to the specialized agencies for settlement.
3. All acts of harassment or hindrance to the fight against smuggling and trade fraud regarding goods transported by railway thus causing obstruction to railway traffic shall be sanctioned administratively or examined for penal responsibility.
III. ORGANIZATION OF IMPLEMENTATION
1. This Circular takes effect 15 days after its signing for implementation.
2. The Ministry of Trade, the Ministry of Public Security, the Ministry of Communications and Transport, the General Department of Customs and the People’s Committees of the provinces and centrally-run cities crossed by railways shall, basing themselves on this Circular, issue guiding documents and direct the implementation thereof by the forces against smuggling and trade fraud on railway lines.
3. The forces against smuggling and trade fraud should coordinate their activities in inspecting and controlling the goods transported on trains, at the international transshipment stations at the border, the key inland stations and a number of areas easily accessible to smuggled goods along the railways lines.
...
...
...
THE
MINISTRY OF TRADE
VICE MINISTER
Ho Huan Nghiem
THE
MINISTRY OF PUBLIC SECURITY
VICE MINISTER
Le The Tiem
THE
MINISTRY OF TRANSPORTATION AND COMMUNICATIONS
VICE MINISTER
Dao Dinh Binh
THE
GENERAL DEPARTMENT OF CUSTOMS
DEPUTY GENERAL DIRECTOR
Nguyen Van Cam
Thông tư liên tịch 21/1999/TTLT-BTM-BCA-BGTVT-TCHQ hướng dẫn tổ chức, phối hợp trong công tác đấu tranh chống vận chuyển hàng lậu trên các tuyến đường sắt do Bộ Thương mại - Bộ Công an - Bộ Giao thông vận tải - Tổng cục Hải quan ban hành
Số hiệu: | 21/1999/TTLT-BTM-BCA-BGTVT-TCHQ |
---|---|
Loại văn bản: | Thông tư liên tịch |
Nơi ban hành: | Bộ Công An, Bộ Giao thông vận tải, Bộ Thương mại, Tổng cục Hải quan |
Người ký: | Đào Đình Bình, Hồ Huấn Nghiêm, Lê Thế Tiệm, Nguyễn Văn Cầm |
Ngày ban hành: | 23/06/1999 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Tình trạng: | Đã biết |
Văn bản đang xem
Thông tư liên tịch 21/1999/TTLT-BTM-BCA-BGTVT-TCHQ hướng dẫn tổ chức, phối hợp trong công tác đấu tranh chống vận chuyển hàng lậu trên các tuyến đường sắt do Bộ Thương mại - Bộ Công an - Bộ Giao thông vận tải - Tổng cục Hải quan ban hành
Chưa có Video