TỔNG
CỤC HẢI QUAN |
CỘNG
HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 04/2001/TT-TCHQ |
Hà Nội, ngày 21 tháng 6 năm 2001 |
Thủ tục hải quan đối với hàng hoá XNK đã được quy định tại Nghị định 16/1999/NĐ-CP ngày 27/3/1999 của Chính phủ và hướng dẫn tại Thông tư 01/1999/TT-TCHQ ngày 10/5/1999 của Tổng cục Hải quan. Do đặc thù của mặt hàng xăng dầu, Tổng cục hải quan hướng dẫn cụ thể thêm một số nội dung sau:
I. ĐỐI TƯỢNG PHẠM VI ÁP DỤNG CỦA THÔNG TƯ NÀY LÀ:
Xăng, dầu hoả, dầu diesel (DO), ma dút (FO), nhiên liệu bay (ZA1, TC1), xăng dung môi, condensate, dầu gốc, nhựa đường dạng xá nhập khẩu và tạm nhập tái xuất (dưới đây gọi chung là xăng dầu nhập khẩu và tạm nhập tái xuất)
II. THỦ TỤC HẢI QUAN ĐỐI VỚI XĂNG DẦU NHẬP KHẨU (BAO GỒM CẢ TẠM NHẬP):
1. Hồ sơ nhập khẩu:
1.1. Bộ hồ sơ doanh nghiệp nộp Hải quan gồm:
- Tờ khai hải quan: 03 bản chính.
- Hợp đồng mua bán ngoại thương: 01 bản sao.
- Văn bản cho phép của Bộ Thương mại (nếu là loại xăng dầu phải có văn bản này): 01 bản sao.
- Nếu doanh nghiệp phân chia khối lượng cho các đơn vị trực thuộc (theo quy định TTLB số 77/TM-TCHQ ngày 13/4/1996 của Bộ Thương mại - Tổng cục Hải quan) thì đơn vị phải nộp thêm văn bản phân chia khối lượng này: 01 bản chính.
- Vận tải đơn: 01 bản copy, 2 bản sao.
- Hoá đơn thương mại: 01 bản chính và 02 bản sao.
- Chứng thư giám định khối lượng: 01 bản chính
- Giấy xác nhận chất lượng (đối với loại xăng dầu thuộc Danh mục phải kiểm tra Nhà nước về chất lượng): 01 bản chính.
Bản sao các giấy tờ nói trên do Giám đốc hoặc người được Giám đốc uỷ quyền ký xác nhận và chịu trách nhiệm trước pháp luật.
1.2. Giấy tờ doanh nghiệp xuất trình Hải quan:
- Hợp đồng mua bán ngoại thương: Bản chính.
1.3. Thời hạn doanh nghiệp nộp Hải quan các chứng từ trên:
Các chứng từ nêu trên phải nộp khi đến làm thủ tục đăng ký tờ khai, trừ các trường hợp sau:
- Chứng thư giám định khối lượng: Phải nộp trong thời gian 8 giờ làm việc kể từ khi bơm xong xăng dầu từ phương tiện vận tải lên bồn, bể chứa.
- Giấy xác nhận chất lượng: Phải nộp trong thời hạn 5 ngày làm việc kể từ ngày đăng ký tờ khai.
- Hoá đơn thương mại: Phải nộp trong thời hạn 5 ngày làm việc kể từ ngày đăng ký tờ khai. Trong thời hạn này nếu doanh nghiệp chưa có bản chính thì được nộp bản fax (của bản chính). Giám đốc (hoặc Phó giám đốc) doanh nghiệp ký xác nhận và chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính chính xác, trung thực của bản fax này. Trường hợp nộp bản fax thì trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày đăng ký tờ khai, doanh nghiệp phải nộp hoá đơn thương mại bản chính. Trường hợp có lý do chính đáng thì Cục trưởng Cục Hải quan tỉnh, thành phố xem xét quyết định gia hạn.
Trong thời hạn chưa có hoá đơn thương mại (bản chính hoặc bản fax của bản chính) nêu trên thì khi nộp tờ khai hàng nhập khẩu cho cơ quan Hải quan, doanh nghiệp chưa phải khai giá tính thuế và số tiền thuế phải nộp tại phần khai báo trong tờ khai. Khi có hoá đơn thương mại trong thời hạn quy định trên, doanh nghiệp phải thực hiện ngay việc tự tính thuế trên tờ khai hải quan theo đúng quy định của Pháp luật.
3. Xác định khối lượng: Căn cứ vào chứng thư giám định khối lượng tại tàu của tổ chức có chức năng giám định xăng dầu.
4. Xác định chất lượng (đối với loại xăng dầu thuộc Danh mục phải kiểm tra Nhà nước về chất lượng): Căn cứ vào giấy xác nhận chất lượng của cơ quan kiểm tra Nhà nước về chất lượng mặt hàng xăng dầu.
5. Quy định về bồn, bể chứa xăng dầu nhập khẩu thuộc Danh mục phải kiểm tra Nhà nước về chất lượng mà chưa có giấy xác nhận đạt chất lượng:
5.1. Nếu doanh nghiệp có bồn, bể rỗng thì bơm vào bồn bể rỗng đó. Sau khi bơm xong Hải quan niêm phong bồn, bể. Khi có giấy xác nhận đạt yêu cầu chất lượng thì Hải quan mở niêm phong và hoàn thành thủ tục hải quan theo quy định. Đối với xăng dầu tạm nhập - tái xuất thì Hải quan không yêu cầu có giấy xác nhận đạt yêu cầu chất lượng.
5.3. Đối với xăng dầu tạm nhập - tái xuất: Doanh nghiệp muốn bơm chung vào bồn bể chứa xăng dầu kinh doanh cùng chủng loại thì phải được cơ quan kiểm tra Nhà nước về chất lượng kiểm tra xác nhận lô hàng nhập khẩu đạt yêu cầu về chất lượng.
6. Thủ tục chuyển xăng dầu tạm nhập - tái xuất sang loại hình nhập khẩu kinh doanh:
6.1. Thực hiện theo Quyết định 0556/2000/QĐ-BTM ngày 3/4/2000 của Bộ Thương mại.
6.2. Nếu khi tạm nhập chưa có giấy xác nhận đạt yêu cầu chất lượng đối với loại xăng dầu phải kiểm tra Nhà nước về chất lượng thì doanh nghiệp phải đề nghị cơ quan kiểm tra nhà nước về chất lượng xăng dầu kiểm tra và nộp giấy xác nhận chất lượng cho Hải quan.
- Thời hạn nộp thuế:
+ Doanh nghiệp phải nộp xong thuế trước khi tiêu thụ lượng xăng dầu nhập khẩu này.
+ Trường hợp doanh nghiệp đã nộp thuế cho lượng hàng tạm nhập được phép chuyển sang tiêu thụ nội địa thì cơ quan Hải quan làm thủ tục chuyển tiền từ tài khoản tạm thu nộp vào ngân sách nhà nước.
III. THỦ TỤC HẢI QUAN ĐỐI VỚI XĂNG DẦU TÁI XUẤT:
1. Hồ sơ tái xuất:
1.1. Bộ hồ sơ doanh nghiệp nộp Hải quan gồm:
- Tờ khai hải quan: 03 bản chính
- Tờ khai hải quan (của lô hàng tạm nhập): 01 bản sao
- Hợp đồng mua bán: 01 bản sao
- Văn bản cho phép của Bộ Thương mại (nếu là loại xăng dầu phải có văn bản này): 01 bản sao.
- Chứng thư giám định (đối với trường hợp quy định tại điểm 5.2 phần III): 01 bản chính.
1.2. Giấy tờ doanh nghiệp phải xuất trình Hải quan:
- Hợp đồng mua bán ngoại thương: Bản chính.
2. Doanh nghiệp được tái xuất xăng dầu lấy từ bồn, bể chứa riêng lô hàng tạm nhập hoặc từ lô hàng khác nhưng phải cùng chủng loại.
3. Xác định khối lượng:
3.1. Tái xuất bằng tàu biển, tàu sông (đường sông sang Campuchia): Căn cứ vào chứng thư giám định của tổ chức giám định có chức năng giám định xăng dầu.
4. Quy định về bồn, téc xe chở xăng dầu tái xuất qua cửa khẩu đường bộ:
- Xe phải được đăng ký với Cơ quan Hải quan nơi đăng ký tờ khai làm thủ tục tái xuất (theo mẫu phụ lục số 01).
- Xe phải được Cơ quan Hải quan kiểm tra tình trạng bồn, téc xe trước khi đăng ký.
- Bồn, téc xe phải đảm bảo được yêu cầu niêm phong của Hải quan.
5. Xác định chủng loại:
5.1. Các trường hợp sau đây không phải giám định:
- Tái xuất xăng dầu từ bồn, bể chứa riêng vẫn còn nguyên niêm phong hải quan khi tạm nhập.
- Tái xuất ZA1, TC1 cho tàu bay (doanh nghiệp chịu trách nhiệm).
- Tái xuất DO, FO (kiểm hoá viên tự xác định).
5.2. Các trường hợp sau đây phải giám định:
- Tái xuất xăng dầu lấy từ bồn, bể chứa chung hoặc bồn, bể chứa riêng nhưng không còn niêm phong hải quan (trừ ZA1, TC1, DO, FO quy định tại điểm 5.1 trên đây).
- Tái xuất qua đường bộ, đường sông, đường biển ZA1, TC1 lấy từ bồn bể chứa chung.
- Nếu xăng dầu được lấy ra từ cùng 01 bồn, bể dưới sự giám sát của Hải quan thì việc giám định xác định chủng loại này là xác định cho cả lô tái xuất, không yêu cầu phải xác định riêng lẻ cho từng tàu, từng xe.
6. Trách nhiệm của Hải quan làm thủ tục tái xuất:
- Làm thủ tục hải quan cho lô hàng tái xuất theo đúng quy định.
- Giám sát việc bơm xăng dầu vào phương tiện vận tải. Sau khi bơm xong niêm phong các bồn, bể, khoang chứa của phương tiện vận tải.
- Trường hợp tái xuất qua cửa khẩu đường bộ, cửa khẩu đường sông thì Hải quan:
+ Niêm phong hồ sơ gồm 02 tờ khai, 01 Phiếu giao nhận hồ sơ (theo phụ lục số 02) giao cho chủ hàng hoặc người đại diện hợp pháp của chủ hàng (dưới đây gọi là chủ hàng). Nếu chủ hàng có văn bản uỷ quyền cho lái tàu, lái xe thì những người này cũng được xem là đại diện hợp pháp của chủ hàng) để chuyển cho Hải quan cửa khẩu xuất.
+ Giao chủ hàng 01 Phiếu giao nhận làm chứng từ trên đường vận chuyển.
+ Thông báo ngay cho Hải quan cửa khẩu xuất về lô hàng xuất khẩu, về số hiệu phương tiện vận tải và các thông tin cần thiết khác liên quan đến lô xăng dầu tái xuất.
- Hải quan áp tải khi xét thấy cần thiết.
7. Trách nhiệm của chủ hàng: Phải đảm bảo nguyên trạng hàng hoá nguyên niêm phong hải quan và hồ sơ hải quan trong quá trình vận chuyển tới cửa khẩu xuất, doanh nghiệp chế xuất.
8. Trách nhiệm của Hải quan cửa khẩu xuất (trong trường hợp xăng dầu xuất qua cửa khẩu đường bộ, cửa khẩu đường sông) và Hải quan Khu chế xuất:
8.1. Tiếp nhận và kiểm tra bộ hồ sơ do Hải quan làm thủ tục tái xuất chuyển đến.
8.2. Kiểm tra các niêm phong của khoang chứa, bồn, bể. Nếu còn nguyên vẹn thì:
- Giám sát việc xuất hàng, đảm bảo toàn bộ hàng phải được thực xuất qua biên giới, xác nhận thực xuất vào tờ khai và Phiếu giao nhận hồ sơ.
- Niêm phong 01 tờ khai, 01 Phiếu giao nhận hồ sơ giao chủ hàng chuyển cho Hải quan làm thủ tục tái xuất; trả chủ hàng 01 tờ khai; lưu 01 Phiếu giao nhận hồ sơ.
8.3. Nếu phát hiện niêm phong không còn nguyên vẹn, niêm phong giả, hoặc có căn cứ khẳng định có sự thay đổi khối lượng, chủng loại xăng dầu thì Hải quan cửa khẩu xuất yêu cầu chủ hàng trưng cầu giám định khối lượng và chủng loại (riêng dầu DO và FO doanh nghiệp không phải giám định chủng loại mà do Hải quan căn cứ thực tế để xác định). Nếu kết quả giám định cho thấy xăng dầu tái xuất đúng với bộ hồ sơ thì lập biên bản xác nhận, niêm phong, làm thủ tục xuất qua cửa khẩu. Nếu kết quả giám định xác nhận có thay đổi về khối lượng, chủng loại thì lập biên bản và xử lý theo quy định.
8.4. Khi phương tiện chuyên chở xăng dầu tái xuất quay về, Hải quan cửa khẩu phải kiểm tra phương tiện vận tải nhập cảnh theo quy định nhằm phát hiện hàng nhập lậu hoặc xăng dầu không tái xuất hết quay lại tiêu thụ trong nước.
8.5. Dầu tái xuất cho Doanh nghiệp chế xuất: Hải quan quản lý doanh nghiệp chế xuất phải giám sát việc bơm dầu vào kho, bồn, bể của Doanh nghiệp chế xuất, kiểm tra xác định khối lượng qua đồng hồ đo.
8.6. Dầu bán cho tàu biển theo hình thức cung ứng tầu biển: Hải quan cửa khẩu chịu trách nhiệm làm thủ tục tái xuất và giám sát cho đến khi dầu được giao toàn bộ cho tàu.
9. Thủ tục Hải quan đối với xăng dầu tái xuất cho tàu bay:
9.1. Doanh nghiệp được áp dụng hình thức đăng ký tờ khai một lần để xuất khẩu nhiều lần quy định tại Quyết định 01/2001/QĐ-TCHQ ngày 03/01/2001. Thời hạn hiệu lực của tờ khai phù hợp thời gian ân hạn nộp thuế của lô hàng tạm nhập.
9.2. Khi giao hàng cho tàu bay Doanh nghiệp phải:
- Xuất trình tờ khai hải quan đã đăng ký.
- Nộp hoá đơn bán hàng (hoặc hoá đơn kiêm phiếu xuất kho).
- Nộp đơn đặt hàng của Cơ trưởng hoặc của hãng hàng không.
9.3. Sau khi giao hàng từng chuyến xong, Hải quan phải xác nhận vào hoá đơn, đơn đặt hàng, ghi vào Phiếu theo dõi (ban hành kèm theo Quyết định 01/2001/QĐ-TCHQ ngày 03/01/2001).
9.4. Trường hợp tàu bay Việt Nam không xuất cảnh ngay mà bay đến 01 sân bay khác trong nước sau đó mới xuất cảnh, Hải quan yêu cầu doanh nghiệp bán xăng dầu xây dựng định mức xăng dầu sử dụng bay chặng trong nước và tự chịu trách nhiệm trước pháp luật. Căn cứ định mức, Hải quan xác nhận lượng xăng dầu thực tái xuất tính từ sân bay mà tàu bay xuất cảnh (ví dụ: bơm xăng dầu tại sân bay Nội Bài là 100 tấn, định mức bay từ Nội Bài đến Tân Sơn Nhất là 05 tấn thì Hải quan sân bay Nội Bài xác nhận số xăng dầu tái xuất là 95 tấn).
9.5. Thanh khoản tờ khai: Khi tờ khai hết hiệu lực Hải quan và doanh nghiệp tiến hành thanh khoản tờ khai bằng cách cộng dồn lượng xăng dầu thực xuất trong các hoá đơn và phiếu theo dõi, ghi kết quả thực xuất vào tờ khai và ô xác nhận thực xuất.
1. Thông tư này có hiệu lực thi hành sau 15 ngày kể từ ngày ký. Bãi bỏ Thông tư 05/2000/TT-TCHQ ngày 26/9/2000 và các văn bản khác của Tổng cục Hải quan hướng dẫn vấn đề này.
Mọi hành vi vi phạm các quy định của Thông tư này và quy định khác của pháp luật liên quan đều bị xử lý theo quy định của pháp luật hiện hành.
2. Cục trưởng Cục Giám sát quản lý về Hải quan có trách nhiệm giúp Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan theo dõi, kiểm tra đôn đốc chỉ đạo, giải quyết vướng mắc phát sinh của Cục Hải quan các tỉnh, thành phố báo cáo trong quá trình thực hiện Thông tư này.
Thủ trưởng các Vụ, Cục, Cục trưởng Cục Hải quan các tỉnh, thành phố và các tổ chức, cá nhân liên quan chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này.
|
Đặng Văn Tạo (Đã ký) |
CỘNG
HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Kính gửi: Cục Hải quan tỉnh, thành phố.....
I. ĐĂNG KÝ CỦA CHỦ XE:
- Tên đơn vị, cá nhân là chủ sở hữu xe:.........................................................
- Địa chỉ (đơn vị):..........................................................................................
- Hộ khẩu thường trú (cá nhân):....................................................................
- Đăng ký kinh doanh số (tổ chức)/......... Chứng minh thư nhân dân số.......
cấp ngày......../......../........ Nơi cấp:.........................................................
- Là chủ chiếc xe ôtô:
+ Số khung:...................................... Số máy...................................
+ Biển kiểm soát:.............................
+ Sức chứa bồn, téc:......................... (m3)
+ Tình trạng bồn, téc:.......................
Chiếc xe trên chuyên dùng để chở xăng dầu tái xuất của Công ty................
theo hợp đồng số.......... giữa........... và Công ty..............................................
Đề nghị Cục Hải quan tỉnh, thành phố................ kiểm tra và xác nhận chiếc xe ôtô nói trên đủ điều kiện chuyên chở xăng dầu.
Tôi xin cam đoan chịu trách nhiệm trước pháp luật về khai báo trên và tuân thủ đầy đủ các quy định về thủ tục hải quan đối với việc vận chuyển xăng dầu tái xuất.
CHỦ
PHƯƠNG TIỆN
(ký, ghi rõ họ tên)
.............................
II. XÁC NHẬN CỦA HẢI QUAN
Hải quan tỉnh, thành phố xác nhận chiếc xe ôtô nói trên đáp ứng yêu cầu quản lý của Hải quan theo quy định tại Thông tư 04/2001/TT-TCHQ ngày 21/6/2001 của Tổng cục Hải quan.
....,
ngày... tháng.... năm 200...
Hải quan tỉnh, thành phố....
(ký, đóng dấu)
Số:......./CHQ |
CỘNG
HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
I. Phần dành cho Hải quan nơi làm thủ tục hải quan lô hàng tái xuất:
Kính chuyển Hải quan cửa khẩu:............ thuộc Cục Hải quan tỉnh, thành phố....................................................................
Cục Hải quan tỉnh, thành phố:............ đã làm thủ tục Hải quan cho lô hàng tái xuất tại Tờ khai hải quan số: ngày....../..../......
của doanh nghiệp:...................................
Ông/Bà:.................... CMND số:............ cấp ngày..... tháng.... năm.........
tại....... đại diện cho doanh nghiệp.
1. Hồ sơ lô hàng tái xuất gồm:
- Tờ khai hải quan: 02 bản chính
- Phiếu giao nhận hồ sơ: 02 bản
-
-
-
2. Lô hàng tái xuất tại Tờ khai số..... ngày..../..../...... đã được kiểm tra hải quan bao gồm:
STT |
Tên hàng (chủng loại) |
Khối lượng |
Loại phương tiện |
Biển kiểm soát phương tiện |
Số niêm phong hải quan |
|
|
|
|
|
|
Toàn bộ hồ sơ và lô hàng đã được niêm phong, giao cho
Ông/Bà:........... là chủ hàng/đại diện chủ hàng/hoặc do cán bộ Hải quan:.......... áp tải (nếu có) chịu trách nhiệm bảo quản nguyên niêm phong đến giao cho Hải quan cửa khẩu/cảng:......... để xác nhận thủ tục tái xuất.
.......,
ngày.... tháng... năm....
Hải quan..........
(Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)
II. Phần dành cho Hải quan cửa khẩu nơi hàng thực xuất:
Kính chuyển Cục Hải quan tỉnh, thành phố..............................................
Hải quan cửa khẩu:................... thuộc Cục Hải quan tỉnh, thành phố........ đã tiếp nhận hồ sơ và lô hàng theo Tờ khai số:
ngày............ tháng........... năm...............
1. Tình trạng lô hàng: (ghi nhận xét lô hàng)
Lô hàng tái xuất đã được kiểm tra, đối chiếu kỹ số phương tiện vận tải, số niêm phong hải quan thấy phù hợp, không có nghi ngờ gì so với hồ sơ lô hàng.
2. Hồ sơ lô hàng:
2.1. Trả lại Hải quan nơi làm thủ tục bộ hồ sơ gồm:
- Tờ khai Hải quan: 01 bản chính (đã đóng dấu xác nhận thực xuất)
- Phiếu giao nhận hồ sơ: 01 bản chính
- Biên bản kiểm tra (nếu có)
-
-
-
2.2. Trả chủ hàng 01 tờ khai hải quan sau khi lô hàng đã xác nhận thực xuất
2.3. Giữ lại: phiếu giao nhận hồ sơ (01 bản chính); biên bản kiểm tra (nếu có).
Bộ hồ sơ đã được niêm phong hải quan, giao chủ hàng hoặc người đại diện hợp pháp của chủ hàng chuyển trả Hải quan nơi làm thủ tục/hoặc đã bàn giao cho cán bộ nhận hồ sơ của Hải quan nơi làm thủ tục.
.........., ngày.... tháng.... năm.....
HẢI
QUAN CỬA KHẨU XUẤT |
ĐẠI
DIỆN CHỦ HÀNG |
CÁN
BỘ ÁP TẢI |
Ghi chú: Phiếu giao nhận hồ sơ này do Hải quan nơi làm thủ tục tái xuất làm thành 02 bản, có giá trị như một phiếu giao nhận hàng và hồ sơ giữa cơ quan Hải quan liên quan và Doanh nghiệp. Với những trường hợp cần phải áp tải, cán bộ Hải quan áp tải sẽ ký và ghi rõ họ tên dưới phần "Cán bộ áp tải".
THE
GENERAL DEPARTMENT OF CUSTOMS |
SOCIALIST
REPUBLIC OF VIET NAM |
No: 04/2001/TT-TCHQ |
Hanoi, June 21, 2001 |
GUIDING THE CUSTOMS PROCEDURES FOR IMPORTED AND TEMPORARILY IMPORTED FOR RE-EXPORT PETROL AND OIL
The customs procedures for export goods and import goods were prescribed in the Government’s Decree No. 16/1999/ND-CP of March 27, 1999 and guided in the General Department of Customs’ Circular No. 01/1999/TT-TCHQ of May 10, 1999. Due to particularities of petrol and oil commodity items, the General Department of Customs hereby additionally guides in detail a number of contents as follows:
I. Subject to this Circular are petrol, kerosene, diesel oil (DO), fuel oil (FO), jet fuel (ZA1, TC1), white spirit, condensate, base oil and oil tar, which are imported or temporarily imported for re-export (hereinafter referred collectively to as imported and temporarily imported for re-export petrol and oil).
II. CUSTOMS PROCEDURES FOR IMPORT PETROL AND OIL (INCLUDING THOSE TEMPORARILY IMPORTED)
1. Import dossiers:
1.1. Each dossier set to be submitted by an enterprise to the customs comprises:
- Customs declaration: 3 originals.
...
...
...
- The Trade Ministry’s written permission (for petrol or oil categories that require such permission): 1 duplicate.
- If the enterprise divides its quota volume to its attached units (according to the provisions of Joint Circular No. 77/TM-TCHQ of April 13, 1996 of the Trade Ministry and the General Department of Customs), the concerned unit shall have to submit also the document on such volume division: 1 original.
- Bill of lading: 1 copy, 2 duplicates.
- Commercial invoice: 1 original, 2 duplicates.
- Volume expertise certificate: 1 original.
- Quality certificate (for petrol or oil categories on the list of goods subject to the State quality inspection): 1 original.
The duplicates of the above-specified papers shall be signed for certification by the director or person authorized by the director, who shall be held responsible before law therefor.
1.2. Papers produced by the enterprise to the customs:
- Foreign trade contract: the original.
...
...
...
1.3. The time limit for the enterprise to submit to the customs the above-specified documents:
The above-specified documents shall be submitted when the procedures for registering declarations are carried out, except for the following:
- The volume expertise certificate: Must be submitted within 8 working hours after the pumping of petrol or oil from transport means into depots or tanks is completed.
- Quality certificate: Must be submitted within 5 working days after the written declaration is registered.
- Commercial invoice: Must be submitted within 5 working days after the written declaration is registered. If the original is not yet available within this time limit, the enterprise may submit facsimile (of the original). The enterprise’s director (or deputy director) shall sign it for certification and be held responsible before law for the accuracy and truthfulness of such facsimile. In case of facsimile submission, the enterprise shall have to submit the original of the commercial invoice within 15 days after the written declaration is registered. In case of justifiable reasons, the director of the provincial/municipal Customs Department shall decide to extend such time limit.
Pending the availability of the above-said commercial invoice (the original or the facsimile thereof), the enterprise shall, upon submitting the written import goods declaration to the customs office, not have to declare tax calculation prices and payable tax amount in the declaration. As soon as it obtains the commercial invoice within the above-said time limit, the enterprise shall have to immediately make the tax calculation by itself on the customs declaration according to the provisions of law.
2. Time point for registering written declarations: Shall be the date the pumping of imported petrol or oil from transport means into depots or tanks starts.
3. Volume determination: Shall be based on the certificates of volume expertise made on ships by organizations with function of expertising petrol and oil.
4. Quality determination (for petrol and oil categories subject to the State quality inspection): Shall be based on quality certificates of the agency in charge of State inspection of petrol and oil quality.
...
...
...
5.1. If the enterprise has empty depots and/or tanks, the imported petrol and oil shall be pumped thereinto. After the pumping is completed, the customs office shall seal up such depots and/or tanks. When the quality standard certificate is obtained, the customs office shall open the seal and complete the customs procedures as prescribed. For temporarily imported for re-export petrol and oil, the customs shall not require the quality standard certificate.
5.2. If the enterprise has no empty depots and/or tanks but pumps the imported petrol and oil into depots and/or tanks currently containing petrol or oil, the customs shall, after the pumping is completed, seal up such depots and/or tanks before the quality inspection result is available. If the State quality inspection agency determines that the imported petrol and oil volume is not up to the quality standards, the whole volume petrol and oil volume contained in such depots and tanks (including old and new ones) shall be handled according to the provisions of law, and the enterprise shall be fully responsible before law therefor.
5.3. For temporarily imported for re-export petrol and oil: If the enterprise wishes to pump imported petrol or oil into depots and/or tanks containing petrol or oil of the same category, it must have its import goods lot inspected and certified by the State inspection agency that such goods lot satisfies the quality requirements.
6. The procedures for switching the mode of petrol and oil temporary import for re-export to the mode of import for business:
6.1. Shall comply with the Trade Ministry’s Decision No. 0556/2000/QD-BTM of April 3, 2000.
6.2. If the quality standard certificate is not yet obtained when petrol or oil of categories subject to the State quality inspection is imported, the enterprise shall have to request the State petrol and oil quality inspection agency to conduct the inspection and submit the quality certificate to the customs office.
6.3. Customs procedures:
- The customs offices shall effect the deduction of the volume of goods permitted to be imported into the volume of temporarily imported goods, then calculate and collect import tax. Tax rate, tax calculation price, exchange rate for tax calculation and price difference collection shall apply upon the date of registering temporary import declaration and time limit for tax payment for the goods volume subject to such import mode switching strictly according to the current regulations on goods imported for business (30 days) after the temporary import declaration is registered. Enterprises that fail to pay tax within the prescribed time limit shall be fined for delayed payment and subject to other violation-handling measures strictly according to the current regulations.
- The tax payment time limit:
...
...
...
+ In cases where the enterprise has paid tax for the imported goods volume which is now permitted for domestic sale, the customs office shall carry out the procedures for transferring money from temporary collection account to the State budget.
III. CUSTOMS PROCEDURES FOR RE-EXPORT PETROL AND OIL:
1. Re-export dossiers:
1.1. Each dossier set to be submitted by an enterprise to the customs offices comprises:
- Customs declaration: 3 originals.
- Customs declaration (of the temporarily imported goods lot): 1 duplicate.
- Purchase-sale contract: 1 duplicate.
- The Trade Ministry’s written permission (for petrol or oil categories that require such permission): 1 duplicate.
- If the enterprise divides its quota volume to its attached units (according to the provisions of Joint Circular No. 77/TM-TCHQ of April 13, 1996 of the Trade Ministry and the General Department of Customs), the concerned unit shall have to submit also the document on volume division: 1 original.
...
...
...
1.2. Papers to be produced by the enterprise to the customs:
- Foreign trade contract: the original.
- The Trade Ministry’s written permission for cases where the enterprise does not divide its volume to its attached units: the original (for comparison with duplicates).
2. The enterprise shall be permitted to re-export petrol or oil taken from its depots and/or tanks containing only temporarily imported lot or another lot of petrol or oil of the same category.
3. Volume determination:
3.1. For petrol and oil re-exported by sea-going ships or riverway ships (riverways to Cambodia): The volume determination shall be based on the expertise certificates of the expertise agency with function of expertising petrol and oil.
3.2. For petrol and oil re-exported by tank trucks or cistern trailers through land-road border-gates: The volume determination shall be based on the gauges used when petrol or oil is pumped into tanks or cisterns. If gauges are not available, the goods owners shall request expertise, and the customs offices shall base themselves on expertise certificates to determine the volume.
3.3. For oil sold to export processing enterprises and supplied to sea-going ships, there must be gauges at both points where oil is pumped onto transport means and where it is pumped into tanks and/or cisterns of export processing enterprises or cargo-holds of ships.
3.4. Regarding volume gauges: Gauges must be inspected and recognized by the State standardization and measurement agency as standard ones. Gauges must be affixed with lead seals of the inspection agency and the customs office. Gauges must be periodically checked by the standardization and measurement agency as prescribed. These regulations shall not compulsorily apply to sea-going ships’ gauges.
...
...
...
- Transport vehicles must be registered with the customs offices where the declarations are registered for carrying out the re-export procedures.
- The state of tanks and cisterns on such vehicles must be checked by the customs offices before registration.
- Tanks and cisterns must be sealed as required by the customs offices.
5. Determination of categories:
5.1. The following cases shall be exempt from expertise:
- Re-export of petrol or oil taken from separate depots or tanks left intact with customs seals affixed thereon upon the temporary import.
- Re-export of ZA1, TC1 for airplanes (enterprises shall take responsibility therefor).
- Re-export of DO, FO (goods inspectors shall determine categories thereof by themselves).
5.2. The following cases shall be subject to the expertise:
...
...
...
- Re-export of ZA1, TC1 taken from shared depots or tanks by land roads, riverways or sea routes.
- If the petrol or oil is taken from the same depot or tank under the customs supervision, the expertise for category determination shall apply to the whole re-export lot, and separate determination for each ship or vehicle is not required.
6. Responsibilities of the customs offices carrying out the re-export procedures:
- To carry out the customs procedures for re-export goods lot according to regulations.
- To supervise the pumping of petrol or oil into transport means. After the pumping is completed, to seal up the cisterns, tanks or cargo-holds of transport means.
- In case of re-export through land-road or river border-gates, the customs shall:
+ Seal up dossiers, each comprising 2 declarations and 1 dossier reception bill, and hand them to the goods owners or their lawful representatives (hereinafter collectively referred to as goods owners). Even if the goods owners authorize ship or vehicle drivers in writing, such persons shall also be considered the goods owners’ lawful representatives. The dossiers shall subsequently be passed to export border-gate customs.
+ Hand each goods owner one delivery bill to serve as voucher en route.
+ Promptly notify the export border-gate customs of the export lot, identification number of transport means and other necessary information related to the re-export petrol or oil lot.
...
...
...
7. Responsibilities of goods owners: To ensure the conditions of goods with the customs seals and customs dossiers intact during the transportation to the export border-gates or export processing enterprises.
8. Responsibilities of customs offices of export border-gates (in cases where petrol and oil are exported through land-road or river border-gates) and export processing zones:
8.1. To receive and verify dossier sets forwarded by customs offices which carry out the re-export procedures.
8.2. To check seals on cargo-holds, depots and tanks, and in cases where they are intact:
- To supervise the goods export, ensuring that the whole goods volume is actually exported across the border, and to make certification of the actual export on the declaration and dossier reception bill.
- To seal up 1 declaration and 1 dossier reception bill, then hand them to the goods owner for submission to the customs for carrying of re-export procedures; to return to the goods owner 1 declaration; and to keep 1 dossier reception bill.
8.3. If they detect that the seals are no longer intact, the seals are fake, or have grounds to affirm changes in petrol or oil volume and/or categories, the export border-gate customs shall request the goods owners to demand volume and category expertise (particularly for DO and FO, category expertise is not required, but the customs offices shall bases themselves on reality to determine). If the expertise results show that the volume and category of re-export petrol or oil are consistent with those stated in dossier sets, they shall make written certification, seal up and proceed with procedures for exporting them through border-gates. If the expertise results confirm changes in volume and/or category, they shall make written record thereof and handle the case as prescribed.
8.4. When the means carrying re-export petrol and oil come back, the border-gate customs shall inspect such entry transport means as prescribed in order to detect smuggled goods or petrol and oil volume not actually re-exported and retained for domestic sale.
8.5. For oil re-exported to export processing enterprises: The customs offices managing such export processing enterprises shall supervise the pumping of oil into stores, depots and/or tanks of the export processing enterprises, check and determine the volume thereof by gauges.
...
...
...
9. Customs procedures for petrol and oil re-exported for airplanes:
9.1. Enterprises may apply the mode of single registration of declarations for multiple export as provided for in Decision No. 01/2001/QD-TCHQ of January 3, 2001. The valid duration of the declaration shall be compatible with the tax grace period for the temporarily imported goods lot.
9.2. Upon delivering goods to airplanes, enterprises shall have to:
- Produce the already registered customs declarations;
- Submit the sale invoices (or invoice-cum-delivery bills).
- Submit the goods orders placed by the flight crews’ captains or the airlines.
9.3. After each goods delivery shipment is completed, the customs shall give certification on the invoice and goods order and inscribe on monitoring bill (promulgated together with Decision No. 01/2001/QD-TCHQ of January 3, 2001).
9.4. In cases where a Vietnamese airplane does not make direct departure but flies to another domestic airport before its departure, the customs shall request petrol and/or oil selling enterprises to elaborate petrol and oil consumption norms for domestic flights and take responsibility before law therefor. Based on such norms, the customs shall affirm the actually re-exported petrol and oil volume calculated from the airport of departure (for example: If a petrol and oil volume of 100 tons is pumped at Noi Bai airport, and the fuel norm for each Noi Bai - Tan Son Nhat flight is 5 tons, the Noi Bai airport’s customs shall affirm the re-export petrol and oil volume of 95 tons).
9.5. Liquidation of declarations: Shall be made when the declarations’ customs validity expires, and then enterprises shall liquidate declarations by aggregating actually re-exported petrol and oil volumes in invoices and monitoring bills, and inscribe the actually re-exported volume in the declarations and gaps for actual re-export affirmation.
...
...
...
1. This Circular takes effect 15 days after its signing. To annul Circular No. 05/2000/TT-TCHQ of September 26, 2000 and other documents of the General Department of Customs guiding this matter.
All acts of violating the provisions of this Circular and other provisions of law shall be handled according to the current law provisions.
2. The director of the Customs Supervision and Management Department shall have to assist the General Director of Customs in monitoring, inspecting, urging, directing and solving problems arising in the course of implementation of this Circular and reported by the provincial/municipal Customs Departments.
The heads of the departments and bureaus, the directors of the provincial/municipal Customs Departments and the concerned organizations and individuals shall have to implement this Circular.
FOR THE GENERAL DIRECTOR OF CUSTOMS
DEPUTY GENERAL DIRECTOR
Dang Van Tao
;
Thông tư 04/2001/TT-TCHQ hướng dẫn thủ tục hải quan đối với xăng dầu nhập khẩu và tạm nhập - tái xuất do Tổng cụa Hải quan ban hành
Số hiệu: | 04/2001/TT-TCHQ |
---|---|
Loại văn bản: | Thông tư |
Nơi ban hành: | Tổng cục Hải quan |
Người ký: | Đặng Văn Tạo |
Ngày ban hành: | 21/06/2001 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Tình trạng: | Đã biết |
Văn bản đang xem
Thông tư 04/2001/TT-TCHQ hướng dẫn thủ tục hải quan đối với xăng dầu nhập khẩu và tạm nhập - tái xuất do Tổng cụa Hải quan ban hành
Chưa có Video