Bộ lọc tìm kiếm

Tải văn bản

Lưu trữ Góp ý

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • Tiếng anh
  • Lược đồ

BỘ CÔNG THƯƠNG
--------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
----------------

Số: 6077/QĐ-BCT

Hà Nội, ngày 15 tháng 10 năm 2012

 

QUYẾT ĐỊNH

PHÊ DUYỆT QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN MẠNG LƯỚI CHỢ BIÊN GIỚI VIỆT NAM-CAMPUCHIA ĐẾN NĂM 2020

BỘ TRƯỞNG BỘ CÔNG THƯƠNG

Căn cứ Nghị định số 189/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ và Nghị định số 44/2011/NĐ-CP ngày 14 tháng 6 năm 2011 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung Điều 3 Nghị định số 189/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2007 của Chính ph quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu t chức của Bộ Công Thương;

Căn c Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07 tháng 9 năm 2006 của Chính phủ về lập, phê duyệt và quản lý quy hoạch tng th phát triển kinh tế - xã hội đã được sửa đổi, b sung theo Nghị định số 04/2008/NĐ-CP ngày 11 tháng 01 năm 2008 của Chính phủ;

Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại văn bản số 5745/VPCP-QHQT ngày 02 tháng 8 năm 2012 của Văn phòng Chính phủ về việc quy hoạch phát triển mạng lưới chợ biên giới Việt Nam-Campuchia, Việt Nam-Lào đến năm 2020;

Theo đ nghị của Vụ trưng Vụ Thương mại miền núi,

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Phê duyệt Quy hoạch phát triển mạng lưới chợ biên giới Việt Nam-Campuchia đến năm 2020 với các nội dung chủ yếu sau đây:

I. QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN

1. Phát triển mạng lưới chợ biên giới phải vừa phù hp, vừa thúc đy phát triển mặt bng kinh tế-xã hội của khu vực biên giới hai nước Việt Nam và Campuchia, một mặt thích ứng với trình độ phát trin kinh tế-xã hội của khu vực biên giới, mặt khác dẫn dắt và thúc đẩy phát triển sản xuất hàng hóa, nâng cao thu nhập, kích thích và định hướng phát triển tiêu dùng, cải thiện điều kiện sinh hoạt vật chất của cư dân hai bên biên giới, từng bước nâng cao mặt bằng kinh tế-xã hội của khu vực biên giới ngang tầm với mặt bằng kinh tế-xã hội chung của mỗi quốc gia.

2. Phát trin mạng lưới chợ biên gii phải vừa phù hợp, vừa góp phần thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ trong các chủ trương, chính sách ca hai nước Việt Nam và Campuchia về phát trin một tuyến biên giới chung hòa bình, n định, hữu nghị, hợp tác và thịnh vượng. Đng thời phát trin mạng lưới chợ biên giới phải vừa phù hợp quy hoạch giao thông, quy hoạch v qun lý đất đai các tỉnh biên giới, vừa góp phần thực hiện quy hoạch phát trin kinh tế-xã hội, quy hoạch phát triển thương mại của mi quốc gia và ca các tỉnh có chung đường biên giới hai nước Việt Nam và Campuchia.

3. Phát triển mạng lưới chợ biên giới phải vừa nhằm trực tiếp phát triển sn xuất và tiêu dùng ca cư dân hai bên biên giới, vừa thông qua đó nhm cng cố và phát huy các giá trị văn hóa xã hội, từng bước xây dựng và phát triển các cộng đồng cư dân hai bên biên giới ngày một phồn vinh trong một môi trường yên bình, hữu nghị truyền thống và hp tác dài lâu, góp phn tạo cơ s kinh tế-xã hội đ bo đảm vững chắc an ninh quốc phòng, trật tự an toàn xã hội trên toàn tuyến biên gii hai nước. Chợ chăm lo cuộc sống cho dân để dân chăm lo giữ gìn biên giới.

4. Phát triển mạng lưới chợ biên giới phi bảo đảm khai thác và phát huy tối đa lợi thế về địa-kinh tế của các ca khẩu, k ccác đường mòn lối mở qua lại giữa hai nước. Chợ vừa gắn chặt với cửa khẩu, phục vụ cho hoạt động của cửa khẩu và vừa kết nối ca khẩu với các vùng và với cả nước. Kết hợp đáp ứng nhu cầu trao đi mua bán của cư dân hai bên biên giới (là trước hết và chủ yếu) với phục vụ hoạt động kinh doanh và xuất nhập khẩu của thương nhân.

5. Phát trin mạng lưới chợ biên gii phải vừa phát huy được vị trí trung tâm và vai trò nòng cốt của chợ, vừa bảo đảm sự hài hòa và cân đi dựa trên mức độ tương thích về tính chất và công năng trong các không gian thị trường giữa chợ với các loại hình khác (như siêu thị, trung tâm mua sm, kho bán buôn và bán lẻ hàng hóa...) trong tng thể mạng lưới thương mại trên thị trường khu vực biên gii, thể hiện quan hệ tương hỗ và bổ trợ cho nhau giữa thương mại truyền thống với thương mại hiện đại.

6. Phát trin mạng lưới chợ biên giới phải được bảo đảm hiện thực hóa bng một h thng các chính sách, giải pháp khuyến khích (ưu đãi, hỗ trợ) phù hp ca Nhà nước trong từng giai đoạn theo hướng đa dạng hóa ngun lực đu tư, đa dạng hóa loại hình và quy mô chợ, đa dạng hóa chế độ s hữu và mô hình quản trị kinh doanh khai thác chợ. Đầu tư xây dựng chợ đi đôi với đi mới, hoàn thiện về tổ chức và hoạt động, vcông nghệ và kỹ thuật cùng các điều kiện về cơ sở vật chất khác ca chợ theo hướng hiện đại và chuyên nghiệp.

II. MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN

1. Mục tiêu tổng quát

Đáp ứng đầy đủ nhu cầu trao đi, mua bán hàng hóa, phục vụ trước hết và chủ yếu cho sản xuất và đời sống của cư dân hai bên biên giới Việt Nam và Campuchia. Phát huy vị trí trung m và vai trò chủ lực ca chợ trong tổng th mạng lưới thương mại tại khu vực biên giới, thúc đẩy sản xuất, xóa đói giảm nghèo, nâng cao thu nhập và điều kiện sinh hoạt ca cư dân hai bên biên giới, đồng thời m rộng phạm vi hoạt động và đối tượng phục vụ, hiện đại hóa và chuyên nghiệp hóa về t chức và quản trị kinh doanh khai thác chợ để từng bước vươn lên đáp ứng nhu cầu và nâng cao kh năng phục vụ cho hoạt động kinh doanh thương mại và xut nhập khu của thương nhân trong và ngoài khu vực, thúc đy giao thương trong và ngoài nước, phát triển thị trường và qua đó góp phần phát triển kinh tế-xã hội của khu vực biên giới nói riêng và của các tỉnh có chung đường biên giới hai nước nói chung, góp phần xây dựng và thúc đy tuyến biên giới Việt Nam-Campuchia phát triển bền vững trong hòa bình, hữu nghị, hợp tác và thịnh vượng.

2. Mục tiêu cụ thể

- Đến năm 2015, thông qua mạng lưới chợ biên giới, đáp ứng được 80% nhu cầu trao đi mua bán hàng hóa phục vụ sản xuất và đời sống sinh hoạt hàng ngày ca cư dân hai bên biên giới Việt Nam và Campuchia; 60% nhu cầu về hàng hóa và dịch vụ phục vụ kinh doanh thương mại và xuất nhập khu ca thương nhân Việt Nam và Campuchia trong và ngoài khu vực biên giới. Bình quân hàng năm tại các chợ trong giai đoạn 2011-2015: doanh thu bán lhàng hóa tăng 19-20%, doanh thu bán buôn hàng hóa tăng 14-15%.

Hoàn thành 100% số lượng chợ thuộc hạng mục cải tạo (m rộng và nâng cấp); xây dựng mới 70-80% s chợ dân sinh biên giới, bán lẻ hàng hóa phục vụ cư dân hai bên biên giới là chủ yếu và 50-60% số chợ cửa khẩu vừa bán lẻ, vừa thu gom tập trung và bán buôn phát luồng hàng hóa phục vụ c hoạt động kinh doanh thương mại và xuất nhập khẩu của thương nhân hai nước trong và ngoài khu vực biên giới.

- Đến năm 2020, thông qua mạng lưới chợ biên giới, đáp ứng tuyệt đại bộ phận nhu cầu trao đi mua bán hàng hóa phục vụ cho sản xuất và đời sống thường ngày của cư dân hai bên biên giới Việt Nam và Campuchia, phục vụ cho hoạt động kinh doanh thương mại và xut nhập khẩu ca thương nhân Việt Nam và Campuchia trong và ngoài khu vực biên giới. Bình quân hàng năm, tại các chợ trong giai đoạn 2016-2020: doanh thu bán lẻ hàng hóa tăng 15-16%, doanh thu bán buôn hàng hóa tăng 17-18%.

Hoàn thành về cơ bản các hạng mục cải tạo và xây mới mạng lưới các loại chợ biên giới Việt Nam-Campuchia. Hầu hết các ca khẩu (quốc tế, chính, phụ) và kể cả đường mòn lối mở qua lại biên gii hai nước đều có chợ (hoặc là chợ cửa khẩu vừa bán buôn vừa bán l hoặc là chợ bán lẻ phục vụ dân sinh biên giới) để đáp ứng nhu cầu về trao đổi mua bán hàng hóa ca mọi đối tượng trong và ngoài khu vực biên giới hai nước.

Đi mới và hoàn chỉnh đồng bộ về mô hình quản lý (quản trị), trang thiết bị và công nghệ cùng các điều kiện và hệ thống cơ sở vật chất-kỹ thuật khác của chợ, thúc đy hoạt động của mạng lưới chợ biên giới hai nước từng bước phát trin theo hướng hiện đại, chuyên nghiệp với hiệu quả kinh tế-xã hội ngày càng cao.

Từ mạng lưới chợ biên giới, tạo lập các kênh lưu thông hàng hóa, kết nối thị trường khu vực biên giới với thị trường các vùng và thị trường c nước; tạo sức mạnh lan tỏa t thị trường khu vực biên giới ra thị trường các vùng xung quanh và thị trường toàn quốc của c phía Việt Nam và phía Campuchia.

III. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN

1. Phát triển rng khắp loại hình chợ biên giới (chợ dân sinh chuyên bán lẻ hoặc chyếu là bán lẻ) theo hướng ph cập: mỗi chợ phải gắn với ít nhất là một cửa khẩu (thường là ca khẩu phụ) hoặc đường mòn lối m qua lại nhất định gia hai bên biên giới; và ngược lại, ở đâu có cửa khẩu (hoặc đường mòn lối mở) thì ở đó có điu kiện tiên quyết đ xem xét (cùng với các điều kiện khác) hình thành chợ biên giới, đáp ứng nhu cu trao đi mua bán hàng hóa phục vụ sản xuất và đời sống ca cư dân hai bên biên giới. Bảo đảm mối tương quan cân bằng giữa s lượng các cửa khẩu và đường mòn lối m với số lượng chợ biên giới.

- Phát trin chợ biên giới với quy mô nh, xây dựng kiên cố, có thiết kế kiến trúc phù hợp với nhu cầu và tập quán trao đi mua bán hàng hóa ca cư dân biên giới hai nước. Trong đó, chú trọng quy hoạch diện tích (sân, bãi) tha đáng làm nơi để cư dân bán sn phẩm do mình làm ra, hình thành không gian giao dịch trực tiếp giữa người sản xuất với người tiêu dùng.

- Tại các cửa khẩu phụ và đường mòn lối m, do điều kiện kinh doanh khó khăn, ít có khả năng sinh lời trong đầu tư, thu nhập và mức sống của cư dân hai bên biên giới thấp, nên vn cho đu tư phát trin các chợ biên giới ch yếu là từ các nguồn: 1) Chính sách ca Nhàc ưu đãi hoặc hỗ trợ đu tư; 2) Kết hợp, lồng ghép với các chương trình, dự án phát triển kinh tế-xã hội khác của Chính phủ đối với khu vực biên giới; 3) Nguồn vốn h trợ hp tác; 4) S dụng các ngun tài trợ quốc tế, tài trợ ca các tổ chức phi Chính phủ...

2. Phát triển cả về lượng và chất loại hình chợ cửa khu (chợ tng hợp vừa bán buôn vừa bán lẻ, đa năng, đa ngành, đa lĩnh vực) theo hướng có lựa chọn và sắp xếp theo hạng bậc: mỗi cửa khẩu (cửa khẩu quốc tế, ca khẩu chính) phải có ít nhất một chợ cửa khu. Tùy theo quy mô và trình độ phát triển của từng cửa khu mà xây dựng và phát triển các chợ cửa khẩu cho phù hợp, bảo đảm sự tương thích giữa tính chất và công năng của chợ với hình thức và nội dung hoạt động của cửa khu và bảo đm sự tương đương gia quy mô và tầm quan trọng của cửa khẩu với quy mô và năng lực tổ chức, quản trị các hoạt động ca chợ.

- Bên cạnh việc đáp ứng nhu cầu của cư dân hai bên biên giới, là nơi cung cấp các dịch vụ đ cư dân trao đổi mua bán hàng hóa phục vụ cho sản xuất và đời sống, chợ cửa khẩu còn phải đáp ứng ngày càng nhiều nhu cầu mua sắm của khách vãng lai và nhất là nhu cu v hàng hóa và dịch vụ phục vụ cho hoạt động kinh doanh và xuất nhập khẩu của thương nhân. Theo đó, phát trin chợ cửa khẩu với quy mô vừa và lớn, xây dựng kiên cố, có thiết kế kiến trúc phức hợp, trong đó chú trọng quy hoạch các phân khu chức năng dành cho bán buôn và xuất nhập khu với mô hình t chức, trang thiết bị kỹ thuật, công nghệ vận hành, quản trị kinh doanh và bộ máy nhân lực từng bước được hiện đại hóa và chuyên nghiệp hóa.

- Phát triển các loại chợ cửa khu đi đôi với mở rộng và kết nối giao thương các chợ cửa khẩu với các trung tâm kinh tế (trung tâm sản xuất chế biến hoặc trung tâm tiêu dùng), trung tâm logistics, bến cảng, nhà ga...; vừa hội tụ vừa lan tỏa các luồng vận động hàng hóa ra vào khu vực biên giới hai nước, từ đó phát huy tầm ảnh hưng của chợ cửa khu tới đời sống kinh tế-xã hội toàn tuyến biên gii và xa hơn nữa tới các vùng khác trong và ngoài nước.

- Tại các cửa khẩu quốc tế và cửa khẩu chính, do điều kiện kinh doanh thuận lợi, có khả năng sinh lời trong đầu tư, thu nhập và sinh hoạt của dân biên giới hai nước sống gần ca khẩu cùng khá hơn, nên nguồn lực đ đu tư phát triển các loại hình chợ cửa khu này có th chủ yếu bằng con đường xã hội hóa: 1) Vốn đầu tư của các doanh nghiệp thuộc các thành phn kinh tế (ch yếu là tư nhân); 2) Tiền đóng góp ca các hộ kinh doanh. Doanh nghiệp có th b vốn ra đầu tư xây dựng chợ rồi cho thuê hoặc bán lại các đim kinh doanh (gian hàng, ca hàng, quầy hàng, sạp hàng) cho các hộ kinh doanh. Nhà nước ch đảm nhận và phát huy vai trò, chức trách trong việc hướng dẫn và tạo mọi điều kiện thuận lợi về th tục đầu tư và qun lý hành chính; kiến tạo môi trường kinh doanh lành mạnh, thông thoáng và minh bạch; kim tra, giám sát hoạt động của chợ theo quy định ca pháp luật. Trong trường hp có kh năng, tùy thuộc vào hoàn cnh cụ thể ở tng giai đoạn, Nhà nước có các chính sách khuyến khích đầu tư phát triển chợ cửa khu, như chính sách h trợ hoặc ưu đãi v đt đai và mặt bằng xây dựng, hỗ trợ về tư vấn và ứng dụng mô hình mua bán tiên tiến (quầy đu giá, sàn giao dịch), hỗ trợ về chuyển giao công nghệ và phát trin nguồn nhân lực. Thực hiện thứ tự ưu tiên phát trin theo hạng bậc chợ cửa khu, quan tâm trước hết đến các chợ nằm trong khu kinh tế cửa khẩu, chgắn với cửa khu quốc tế và chợ có kết nối với các trục giao thông xuyên quốc gia, chợ có đường dẫn tới các đô thị, trung tâm kinh tế, cảng biển lớn.

IV. QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN

1. Phương án quy hoạch

Số lượng, loại hình, vị t, công năng, mức độ và phân kì đầu tư mạng lưới chợ biên giới của các tỉnh có chung đường biên giới hai nước Việt Nam và Campuchia đến năm 2020 được thể hiện chi tiết tại Phụ lục 1 kèm theo Quyết định này.

2. Lựa chọn ưu tiên đầu tư

Danh mục các dự án chợ biên giới Việt Nam-Campuchia được ưu tiên đu tư (xây mới hoặc nâng cấp, m rộng) trong giai đoạn 2011-2015 cụ th như trong Phụ lục 2 kèm theo Quyết định này.

V. MỘT SỐ CHÍNH SÁCH CHỦ YẾU

Điều kiện cần và đủ đ lập chợ là có dân (nời sản xuất, người tiêu dùng) và do đó là có cung cầu về hàng hóa (tương đi tập trung và đ lớn), có giao thông thuận tiện và có diện tích mặt bng bo đm. Vì vậy, để phát triển mạng lưới chợ biên giới hai nước đến năm 2020 đúng như Quy hoạch trên đây, nhìn tổng thể dưới giác độ kinh tế vĩ mô, Nhà nước có các chính sách, giải pháp ưu đãi, khuyến khích phát triển mạnh các ngành nghề sản xuất (trồng trọt, chăn nuôi, tiu th công nghiệp…), đng thời cải thiện nhanh các cơ s hạ tầng kinh tế-xã hội khu vực biên giới, vừa nhm nâng cao thu nhập và mức sống cho cư dân biên giới hiện có, vừa nhằm thu hút đông đảo cư dân ở các vùng lân cận đến khu vực biên giới an cư lạc nghiệp”, làm ăn sinh sống, hình thành trên các cụm-tuyến cư dân biên giới sầm uất, từ đó thúc đy sự gia tăng quy mô nhu cu trao đổi, mua bán đối vi chợ biên giới.

Tuy nhiên, vi khoảng thời gian từ nay đến năm 2020, cần tập trung vào một số chính sách ch yếu sau đây:

1. Chính sách đầu tư xây dựng chợ biên giới

Trước hết, tập trung hướng dẫn và kiến tạo môi trường thuận lợi để vận dụng triệt để các chính sách hiện hành của Nhà nước về đầu tư phát trin chợ nói chung, chợ nông thôn, miền núi, vùng sâu vùng xa và đặc biệt là chợ biên giới Việt Nam-Campuchia nói riêng, Ngoài ra:

- Khuyến khích mọi cá nhân, t chức đu tư hoặc liên kết, hợp tác cùng đầu tư xây dựng (kể cả xây mới và nâng cp, mrộng) và sau đó tiếp tục quản lý, quản trị kinh doanh khai thác các loại hình chợ biên giới. những nơi có điều kiện kinh doanh thuận lợi, doanh nghiệp và người dân có khả năng về tài chính, nhà nước kêu gọi, động viên doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế b vốn đầu tư và các hộ kinh doanh tham gia đóng góp đ xây dựng chợ.

- Tùy theo tình hình và điều kiện trong từng thời kỳ nhất định, Nhà nước có các chính sách phù hợp để khuyến khích các nhà đầu tư xây dựng chợ biên giới: như chính sách ưu đãi v thuế, tín dụng, đất đai; chính sách hỗ trợ ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, chuyển giao công nghệ, đào tạo phát triển nguồn nhân lực và các hỗ trợ phát triển khác.

- Ở những nơi điu kiện kinh doanh khó khăn, cả doanh nghiệp lẫn hộ kinh doanh đu không có kh năng đầu tư, trong khi nhu cầu cần phải có chợ cho dân là rất bức thiết, Nhà nước có chính sách hỗ trợ một phần vốn đầu tư, chủ yếu là về cơ sở hạ tầng như: tiền thuê đất, thuế sử dụng đất, chi phí đền bù, giải tỏa, san lấp mặt bằng, chi phí lắp đặt điện nước, làm đường đi lại trong chợ và mt số hạng mục khác.

- Trường hp có đất thuộc sở hữu Nhà nước thì Nhà nước có chính sách ưu đãi cho nhà đầu xây dựng chợ biên giới thông qua các hình thức như: đấu thầu, giao, cho thuê, chuyn đi mục đích sử dụng đất hoặc các hình thức khác.

2. Chính sách phát triển hệ thống giao thông đường bộ, thúc đẩy sự hình thành và phát trin mạng lưới chợ biên giới

Cư dân sinh sống tp trung và giao thông đi lại thuận tiện là hai trong số các điều kiện tiên quyết đ cho ra đời và thúc đẩy chợ phát trin. Do đó, Nhà nước có chính sách ưu tiên đầu tư phát triển các hệ thống giao thông đường bộ tại khu vực biên giới, bao gồm:

- (1) Đường kết nối chợ vi các khu, cụm cư dân biên gii.

- (2) Đường kết nối chợ với các cửa khu, kể cả đường mòn, lối mở.

- (3) Đường kết nối chợ với các trung tâm kinh tế, các thị trấn, thị xã, thành phố.

- (4) Đường kết nối chợ với các quốc lộ, tnh lộ và mạng lưới giao thông ngoại vi, các trục giao thông dẫn đến các vùng kinh tế và các địa phương trong và ngoài nước.

- (5) Đường kết nối chợ với các khu chế xuất, khu công nghiệp, khu kinh tế, sân bay, bến cảng và các đô thị lớn.

Trước mắt, tập trung đầu tư đ đến năm 2015 hoàn thành các hạng mục công trình giao thông đường bộ (1) và (2) cho 80% s chợ trong mạng lưới chợ biên giới và hoàn thành các hạng mục công trình giao thông đường bộ (3), (4) và (5) cho 40% số chợ cửa khẩu có hoạt động bán buôn và xuất nhập khu. Đến năm 2020, về cơ bản hoàn thành đồng bộ các hệ thông giao thông phục vụ hoạt động ca tất cả các chợ trong mạng lưới chợ biên giới Việt Nam - Campuchia.

3. Chính sách phát triển nguồn nhân lực cho các chợ biên giới

Nhà nước có chính sách hỗ trợ toàn bộ hoặc một phần kinh phí đ tổ chức các khóa đào tạo, tập huấn cho các đối tượng với hai chương trình chính là:

a) Chương trình dành cho đối tượng lãnh đạo và nhân viên thuộc Ban quản lý chợ và Công ty chợ: Hướng dẫn t chức thực hiện luật pháp, chính sách về chợ; nâng cao kiến thức và kỹ năng về quản lý các mặt hoạt động của chợ...

b) Chương trình dành cho các đối tượng là chủ thể (thương nhân) kinh doanh tại chợ: Tuyên truyền, ph biến luật pháp, chính sách về chợ; nâng cao kiến thức và kỹ năng thực hành các hoạt động nghiệp vụ chuyên môn nhằm đem lại hiệu qu kinh doanh tối ưu...

4. Một số chính sách khuyến khích, ưu đãi cho chợ biên giới

a) Nhằm khuyến khích đội ngũ thương nhân kinh doanh cố định, thường xuyên và chuyên nghiệp tại chợ, đồng thời thu hút thêm ngày càng nhiều các thương nhân khác vào kinh doanh trong chợ, Nhà nước có các chính sách ưu đãi phù hợp với tình hình và điều kiện trong từng thời kỳ cho đối tượng này, như:

- Được miễn hoặc giảm một số loại thuế nhất định.

- Được gim tiền thuê địa đim kinh doanh, thuê quầy, sạp, cửa hàng, kiốt, quy bán hàng.

- Được cung cấp miễn phí một số dịch vụ: dịch vụ thông tin liên lạc; dịch vụ đo lường; dịch vụ kiểm tra chất lượng hàng hóa, an toàn vệ sinh thực phẩm, kiểm dịch động thực vật; dịch vụ quảng cáo; dịch vụ đào tạo; dịch vụ tư vấn và một số dịch vụ khác.

b) Nhm khuyến khích đông đảo người dân vào chợ mua hoặc bán hàng hóa, Nhà nước có chính sách ưu đãi (miễn thuế xuất-nhập khẩu) cho cư dân biên giới hai nước khi đưa hàng hóa qua biên giới (chỉ áp dụng đối với hàng hóa đem từ chợ qua biên giới hoặc đem qua biên gii vào chợ). Danh mục, số lượng và giá trị hàng hóa được miễn thuế do Chính phủ quy định cụ th tùy theo tình hình và điều kiện trong từng thời kỳ nht định.

5. Giải pháp về đất đai

Việc sử dụng diện tích đất đ xây dựng chợ biên giới áp dụng theo tiêu chuẩn thiết kế xây dựng (TCVN 9211:2012) về Chợ-tiêu chun thiết kế xây dựng (được Bộ Xây dựng ban hành thay thế tiêu chun Xây dựng Việt Nam 351:2006) tùy vào điều kiện cụ th của địa bàn khu vực biên giới, chợ biên giới thuộc chợ hạng 3, chợ cửa khẩu ch yếu thuộc chợ hạng 2.

6. Giải pháp về bảo vệ môi trường

Tuân thcác tiêu chun kinh tế, kỹ thuật chuyên ngành và các tiêu chuẩn vệ sinh môi trường được áp dụng đối với chợ (theo Quy đinh tại Nghị định 29/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng 4 năm 2011); thưc hiện các biện pháp bảo vệ môi trường trong các chợ (xử lý rác thải, phế thải); thực hiện các quy chế kim tra và các chế tài nghiêm khc đối với các hành vi vi phạm.

Điều 2. Tổ chức thực hiện

1. Trách nhiệm của các Bộ, ngành

1.1. Bộ Công Thương có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành liên quan ch đạo, hướng dẫn các tỉnh, thành trong khu vực kinh tế thực hiện Quyết định này, tập trung vào nhng nội dung ch yếu sau đây:

- Công bố Quy hoạch phát triển mạng lưới chợ biên giới Việt Nam - Campuchia đến năm 2020 và tổ chức theo dõi, kim tra việc thực hiện quy hoạch. Thông báo, giới thiệu và đăng tải Quyết định phê duyệt Quy hoạch này trên các phương tiện truyền thông đại chúng tới các Bộ, ngành, địa phương và đông đảo người dân, các nhà đầu tư trong toàn xã hội, trọng điểm là ở các tỉnh có chung đường biên giới với Campuchia.

- Chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành, địa phương hu quan ca hai nước trong việc rà soát, hoàn chnh đồng bộ các chính sách, luật pháp có liên quan đến ch biên giới, trọng tâm là các chính sách, luật pháp nhằm khuyến khích, ưu đãi đu tư xây dựng, thúc đy hoạt động của các chợ biên giới phát triển nhằm sửa đổi, bổ sung và ban hành theo thẩm quyền hoặc thống nhất với các Bộ, ngành liên quan trình cấp có thẩm quyền sửa đi, b sung. Từng bước tạo sự tương thích giữa hệ thng chính sách, luật pháp của hai nước đ mạng lưới chợ biên giới hai nước cùng nhau phát triển mạnh mẽ, hài hòa và bền vững.

- Chủ trì soạn thảo và t chức trao đổi, phối hợp với Bộ Thương mại Campuchia để ban hành Quy chế quản lý chợ biên giới trên tinh thần vừa tuân th luật pháp của mỗi nước, vừa tạo sự tương thích và hài hòa giữa hai nước về những vấn đề có liên quan đến chính sách khuyến khích, ưu đãi trong đầu tư xây dựng chợ, trong trao đi mua bán hàng hóa ca cư dân và trong hoạt động kinh doanh ca thương nhân tại các loại hình chợ biên giới.

- Chủ trì, phối hợp cùng Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính xây dựng danh mục các dự án xây dựng chợ biên giới trong vùng giới Việt Nam- Campuchia cần có sự h trợ về ngân sách Trung ương trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.

- Hướng dẫn, kim tra các tỉnh trong vùng biên giới trong việc phân b và sử dụng vốn hỗ trợ đầu tư từ ngân sách nhà nước, bảo đm sử dụng vốn ngân sách xây dựng chợ đúng mục đích và có hiệu quả. Đồng thời, chỉ đạo, hướng dẫn, kim tra các tỉnh thành trong vùng biên giới với Campuchia trong việc lập và t chức thực hiện các dự án đầu tư phát triển chợ biên giới trên địa bàn phù hp với các quy định của Quyết định này và các văn bản pháp luật có liên quan.

1.2. Các Bộ, ngành liên quan có trách nhiệm: Theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm phối hp với Bộ Công Thương và y ban nhân dân các tnh, thành các tỉnh có biên giới với Campuchia triển khai thực hiện Quy hoạch và sửa đổi, b sung cơ chế, chính sách có liên quan quy định tại Quyết định này.

2. Trách nhiệm ca y ban nhân dân các tnh chung đường biên giới với Campuchia

- Giới thiệu, quảng bá các dự án đầu tư xây dựng các chợ biên giới cụ thể của địa phương nm trong Quy hoạch cùng các cơ chế, chính sách ca địa phương trong việc thu hút và động viên các nhà đu tư thuộc mọi thành phần kinh tế xây dựng, qun lý kinh doanh và khai thác chợ biên giới.

- T chức thực hiện (vận dụng) các cơ chế, chính sách, luật pháp có liên quan đến chợ biên giới gắn với điều kiện cụ th của địa phương, đặc biệt là cơ chế, chính sách thúc đẩy đầu tư xây dựng chợ và thúc đy hoạt động ca các chợ biên giới phát trin.

- Chỉ đạo việc soạn thảo, phê duyệt và ban hành Nội quy chợ cho các chợ biên giới, đồng thời trao đi, phối hợp với Chính quyn các tnh của Campuchia có chung biên giới để bảo đm sự tương thích và hài hòa trong các quy định ca Nội quy chợ có liên quan đến hàng hóa và mua bán hàng hóa qua chợ biên giới, tạo mọi điều kiện thuận lợi tối đa cho cư dân và thương nhân hai bên dễ dàng qua lại cùng tham gia họp chợ biên giới với số lượng ngày càng đông và hiệu quả ngày càng cao.

3. Trách nhiệm ca Ban Chỉ đạo Thương mại biên gii

3.1. Cấp Trung ương

- Giúp Chính ph chỉ đạo, phối hợp các Bộ, ngành, địa phương các tnh biên giới có liên quan trin khai thực hiện Quy hoạch.

- Kiến nghị các cơ quan có thm quyền kịp thời xử lý các vấn đề phát sinh có liên quan.

3.2. Cấp địa phương

- Theo dõi, giám sát tình hình thực hiện Quy hoạch phát triển mạng lưới chợ biên giới này hàng năm tại địa phương và tổng hợp báo cáo Ban Chỉ đạo Thương mại biên giới Trung ương theo chế độ định kỳ hoặc đột xuất.

- Thực hiện chế độ trao đi thông tin, bàn bạc và hợp tác giữa địa phương hai nước để thống nhất kiến nghị các cơ quan có thẩm quyền xử lý các vấn đề phát sinh trong quá trình phát trin và quản lý mạng lưới chợ biên giới.

Điều 3. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký ban hành.

Điều 4. Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh có biên giới với Campuchia và các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.

 

 

Nơi nhận:
- Như điều 4;
- Th tướng, các Phó Th tướng Chính ph;
- Văn phòng Chính phủ;
- Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính ph;
- UBND, SCT các tnh: Kon Tum, Gia Lai, Đk Lk, Đắk Nông, Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang;
- Các Vụ: KH, TTTN, XNK, KV1, PC; Cục CNĐP;  Viện NCTM;
- Website Bộ Công Thương;
- Lưu: VT, TMMN.

BỘ TRƯỞNG




Vũ Huy Hoàng

 

 

Nội dung văn bản đang được cập nhật

Quyết định 6077/QĐ-BCT năm 2012 phê duyệt Quy hoạch phát triển mạng lưới chợ biên giới Việt Nam-Camphuchia đến năm 2020 do Bộ trưởng Bộ Công thương ban hành

Số hiệu: 6077/QĐ-BCT
Loại văn bản: Quyết định
Nơi ban hành: Bộ Công thương
Người ký: Vũ Huy Hòa
Ngày ban hành: 15/10/2012
Ngày hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết
Văn bản được hướng dẫn - [0]
Văn bản được hợp nhất - [0]
Văn bản bị sửa đổi bổ sung - [0]
Văn bản bị đính chính - [0]
Văn bản bị thay thế - [0]
Văn bản được dẫn chiếu - [1]
Văn bản được căn cứ - [4]
Văn bản liên quan ngôn ngữ - [0]

Văn bản đang xem

Quyết định 6077/QĐ-BCT năm 2012 phê duyệt Quy hoạch phát triển mạng lưới chợ biên giới Việt Nam-Camphuchia đến năm 2020 do Bộ trưởng Bộ Công thương ban hành

Văn bản liên quan cùng nội dung - [4]
Văn bản hướng dẫn - [0]
Văn bản hợp nhất - [0]
Văn bản sửa đổi bổ sung - [0]
Văn bản đính chính - [0]
Văn bản thay thế - [0]
Hãy đăng nhập hoặc đăng ký Tài khoản để biết được tình trạng hiệu lực, tình trạng đã bị sửa đổi, bổ sung, thay thế, đính chính hay đã được hướng dẫn chưa của văn bản và thêm nhiều tiện ích khác
Loading…