ỦY BAN NHÂN DÂN |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
VIỆT NAM |
Số: 2657/QĐ-UBND |
Bình Dương, ngày 15 tháng 10 năm 2015 |
CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH
Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ngày 26/11/2003;
Căn cứ Nghị định số 63/2010/NĐ-CP ngày 08/6/2010 của Chính phủ về kiểm soát thủ tục hành chính và Nghị định số 48/2013/NĐ-CP ngày 14/5/2013 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định liên quan đến kiểm soát thủ tục hành chính;
Căn cứ Thông tư số 05/2014/TT-BTP ngày 07/02/2014 của Bộ Tư pháp hướng dẫn công bố, niêm yết thủ tục hành chính và báo cáo về tình hình, kết quả thực hiện kiểm soát thủ tục hành chính;
Căn cứ Quyết định số 71/2014/QĐ-UBND ngày 31/12/2014 của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương ban hành Quy chế phối hợp công bố, công khai thủ tục hành chính và báo cáo tình hình, kết quả thực hiện kiểm soát thủ tục hành chính trên địa bàn tỉnh Bình Dương;
Xét đề nghị của Giám đốc Sở Công Thương tại Tờ trình số 1311/TTr-SCT ngày 08/10/2015 và Giám đốc Sở Tư pháp tại văn bản số 1393/STP-KSTT ngày 05/10/2015,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Công bố kèm theo Quyết định này thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Công Thương, bao gồm:
- 06 thủ tục hành chính mới;
- 08 thủ tục hành chính được sửa đổi, bổ sung;
- 05 thủ tục hành chính bị hủy bỏ, bãi bỏ.
Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký và sửa đổi, bổ sung Quyết định số 1660/QĐ-UBND, ngày 14/7/2014 của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương về việc Ban hành bộ thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Công Thương.
Điều 3. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh, Giám đốc các sở, Thủ trưởng các ban, ngành; Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố và các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.
Nơi nhận: |
CHỦ TỊCH |
(Kèm theo Quyết định số 2657/QĐ-UBND ngày 15 tháng 10 năm 2015 của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương)
Phần I.
DANH MỤC THỦ TỤC HÀNH CHÍNH
A. Thủ tục hành chính mới ban hành
Số TT |
Tên thủ tục hành chính |
Trang |
I |
Lĩnh vực lưu thông hàng hóa trong nước và xuất nhập khẩu |
|
1 |
Xác nhận bản cam kết của thương nhân nhập khẩu thép để trực tiếp phục vụ sản xuất, gia công |
|
II |
Lĩnh vực Điện |
|
1 |
Cấp giấy phép hoạt động phát điện đối với các nhà máy điện có quy mô dưới 3 MW đặt tại địa phương |
|
2 |
Cấp Giấy phép tư vấn đầu tư xây dựng đường dây và trạm biến áp có cấp điện áp đến 35 kV, đăng ký kinh doanh tại địa phương |
|
3 |
Cấp Giấy phép tư vấn giám sát thi công đường dây và trạm biến áp có cấp điện áp đến 35 kV, đăng ký kinh doanh tại địa phương |
|
4 |
Cấp Giấy phép hoạt động phân phối điện cấp điện áp 35 kV và có tổng công suất lắp đặt của các trạm biến áp dưới 3MVA đối với khu vực đô thị tại địa phương |
|
5 |
Cấp Giấy phép hoạt động bán lẻ điện đến cấp điện áp 0.4kV tại địa phương |
|
B. Thủ tục hành chính được sửa đổi, bổ sung
Số TT |
Tên thủ tục hành chính |
Tên VBQPPL quy định nội dung sửa đổi, bổ sung |
Trang |
I |
Lĩnh vực hóa chất |
||
1 |
Xác nhận biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất trong lĩnh vực công nghiệp |
1. Thông tư 06/2015/TT-BCT ngày 23/02/2015 của Bộ Công Thương quy định về việc sửa đổi, bổ sung một số thông tư của Bộ Công Thương về một số thủ tục hành chính trong lĩnh vực hóa chất, điện lực và hoạt động mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hành hóa. 2. Thông tư 85/2015/TT-BTC ngày 03/6/2015 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng phí, lệ phí trong hoạt động hóa chất. 3. Quyết định số 4759/QĐ-BCT ngày 18/5/2015 của Bộ trưởng Bộ Công Thương về việc công bố thủ tục hành chính được sửa đổi, bổ sung; thủ tục hành chính bị hủy bỏ hoặc bãi bỏ thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Công Thương |
|
2 |
Xác nhận khai báo hóa chất nguy hiểm sản xuất |
Thông tư 85/2015/TT-BTC ngày 03/6/2015 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng phí, lệ phí trong hoạt động hóa chất. |
|
3 |
Cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất hóa chất thuộc danh mục hóa chất sản xuất kinh doanh có điều kiện ngành công nghiệp |
|
|
4 |
Cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh hóa chất thuộc danh mục hóa chất sản xuất kinh doanh có điều kiện ngành công nghiệp |
|
|
5 |
Cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất đồng thời kinh doanh hóa chất thuộc danh mục hóa chất sản xuất kinh doanh có điều kiện ngành công nghiệp |
|
|
6 |
Cấp sửa đổi, bổ sung giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, kinh doanh, sản xuất đồng thời kinh doanh hóa chất thuộc danh mục hóa chất sản xuất, kinh doanh có điều kiện ngành công nghiệp |
|
|
7 |
Cấp lại giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, kinh doanh, sản xuất đồng thời kinh doanh hóa chất thuộc danh mục hóa chất sản xuất, kinh doanh có điều kiện ngành công nghiệp (Trường hợp Giấy chứng nhận bị mất, bị cháy, bị tiêu hủy) |
|
|
8 |
Cấp lại giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, kinh doanh, sản xuất đồng thời kinh doanh hóa chất thuộc danh mục hóa chất sản xuất, kinh doanh có điều kiện ngành công nghiệp (Trường hợp Giấy Chứng nhận hết hiệu lực thi hành) |
|
Sửa đổi, bổ sung thủ tục hành chính tại Quyết định 1660/QĐ-UBND ngày 14/7/2014 của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương:
Mục VII. 1 (trang 143); mục VII.2 (trang 147); mục VII.3 (trang 150); mục VII.4 (trang 161); mục VII.5 (trang 167); mục VII.6 (trang 178); mục VII.7 (trang 179); mục VII.8 (trang 180);
C. Thủ tục hành chính bị hủy bỏ, bãi bỏ
Số TT |
Tên thủ tục hành chính |
Tên VB QPPL quy định nội dung sửa đổi, bổ sung |
I |
Lĩnh vực Điện |
|
1 |
Cấp thẻ Kiểm tra viên điện lực cho các đối tượng thuộc thẩm quyền cấp của Sở Công Thương cấp tỉnh khi thẻ hết hạn sử dụng |
1. Thông tư 06/2015/TT-BCT ngày 23/02/2015 của Bộ Công Thương quy định về việc sửa đổi, bổ sung một số thông tư của Bộ Công Thương về một số thủ tục hành chính trong lĩnh vực hóa chất, điện lực và hoạt động mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa. 2. Quyết định 4759/QĐ-BCT ngày 18/5/2015 của Bộ trưởng Bộ Công Thương về việc công bố thủ tục hành chính được sửa đổi, bổ sung; thủ tục hành chính bị hủy bỏ hoặc bãi bỏ thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Công Thương |
2 |
Cấp, sửa đổi, bổ sung giấy phép tư vấn chuyên ngành điện lực (lĩnh vực tư vấn đầu tư xây dựng và giám sát thi công công trình đường dây và trạm biến áp có cấp điện áp đến 35kV) |
1. Thông tư 10/2015/TT-BCT ngày 29/5/2015 của Bộ Công Thương quy định quy định về trình tự, thủ tục cấp, thu hồi và thời hạn của giấy phép hoạt động điện lực.. 2. Quyết định 6708/QĐ-BCT ngày 02/7/2015 của Bộ trưởng Bộ Công Thương về việc công bố thủ tục hành chính mới ban hành; thủ tục hành chính bị hủy bỏ hoặc bãi bỏ thuộc thẩm quyền giải quyết của Bộ Công Thương |
3 |
Cấp, sửa đổi, bổ sung giấy phép hoạt động phát điện có quy mô công suất dưới 03 MW |
|
4 |
Cấp, sửa đổi, bổ sung giấy phép hoạt động phân phối điện nông thôn, phân phối điện đến cấp điện áp 35kV và có tổng công suất lắp đặt của các trạm biến áp dưới 03MVA đối với khu vực đô thị trên địa bàn tỉnh |
|
5 |
Cấp, sửa đổi, bổ sung giấy phép hoạt động bán lẻ điện đến cấp điện áp 0,4kV trên địa bàn tỉnh |
Hủy bỏ, bãi bỏ thủ tục hành chính tại Quyết định 1660/QĐ-UBND ngày 14/7/2014 của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương:
Mục IX.1 (trang 196); IX.2 (trang 199); IX.3 (trang 204); IX.4 (trang 208); IX.7 (trang 216);
Phần II.
NỘI DUNG CỦA THỦ TỤC HÀNH CHÍNH THUỘC THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT CỦA SỞ CÔNG THƯƠNG
A. Thủ tục hành chính mới ban hành
I. LĨNH VỰC LƯU THÔNG HÀNG HÓA TRONG NƯỚC VÀ XUẤT NHẬP KHẨU
1. Xác nhận bản cam kết của thương nhân nhập khẩu thép để trực tiếp phục vụ sản xuất, gia công
a) Trình tự thực hiện:
- Thương nhân gửi một (01) bộ hồ sơ về Sở Công Thương.
- Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ theo quy định, Sở Công Thương có trách nhiệm kiểm tra thực tế các nội dung cam kết của thương nhân (khi cần thiết) và xác nhận cho thương nhân.
b) Cách thức thực hiện:
- Qua bưu điện;
- Nộp trực tiếp tại Sở Công Thương vào giờ hành chính các ngày làm việc từ thứ 2 đến thứ 6 hàng tuần.
Địa chỉ: Tầng 1, tháp A, Trung tâm hành chính tỉnh Bình Dương, phường Hòa Phú, thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương.
c) Thành phần, số lượng hồ sơ:
- Thành phần hồ sơ gồm:
+ Bản cam kết của thương nhân;
+ Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh doanh hoặc Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư;
+ Các chứng từ liên quan
- Số lượng bộ hồ sơ: 01 bộ
d) Thời hạn giải quyết: 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ.
đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân.
e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Sở Công Thương
f) Phí, Lệ phí: không
g) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính:
Bản cam kết của thương nhân có xác nhận của Sở Công Thương
h) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: không
i) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:
- Có dây chuyền, thiết bị sản xuất, gia công phù hợp để sản xuất, gia công các nguyên liệu nhập khẩu.
- Sản phẩm thép nhập khẩu chỉ được sử dụng cho mục đích sản xuất, gia công không nhằm mục đích kinh doanh. Số lượng nhập khẩu phù hợp với công suất của dây chuyền sản xuất, gia công trong một thời gian nhất định theo khai báo của doanh nghiệp.
- Việc gia công, sản xuất không phải là những hoạt động gia công đơn giản như uốn, cắt, mài, cuộn đơn giản hoặc những hoạt động gia công đơn giản khác .
j) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
1. Nghị định 187/2013/NĐ-CP ngày 20/11/2013 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại về hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế và các hoạt động đại lý mua, bán, gia công và quá cảnh hàng hóa với nước ngoài.
2. Thông tư số 12/2015/TT-BCT ngày 12/6/2015 của Bộ trưởng Bộ Công Thương Quy định việc áp dụng chế độ cấp Giấy phép nhập khẩu tự động đối với một số sản phẩm thép.
3. Quyết định số 7248/QĐ-BCT ngày 15/7/2015 của Bộ trưởng Bộ Công Thương về việc công bố thủ tục hành chính mới ban hành, thủ tục hành chính được sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế/ thủ tục hành chính bị hủy bỏ hoặc bãi bỏ thuộc thẩm quyền giải quyết của Bộ Công Thương.
II. LĨNH VỰC ĐIỆN
1. Cấp giấy phép hoạt động phát điện đối với các nhà máy điện có quy mô tại địa phương
a) Trình tự thực hiện:
- Tổ chức, cá nhân đề nghị cấp giấy phép hoạt động điện lực gửi 01 bộ hồ sơ theo quy định đến Sở Công Thương
- Sở Công Thương tiếp nhận, kiểm tra và trả lời bằng văn bản về tính đầy đủ và hợp lệ của hồ sơ trong vòng 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ. Trong văn bản nêu rõ lý do và yêu cầu bổ sung hoặc sửa đổi để hoàn thiện hồ sơ.
- Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được yêu cầu, đơn vị đề nghị cấp giấy phép phải sửa đổi, bổ sung và trả lời bằng văn bản.
- Trường hợp trong 60 ngày kể từ ngày cơ quan cấp giấy phép hoạt động điện lực có văn bản yêu cầu sửa đổi, bổ sung mà tổ chức, cá nhân đề nghị cấp giấy phép không bổ sung hồ sơ, trả lời bằng văn bản thì Sở Công Thương có quyền trả lại hồ sơ đề nghị cấp giấy phép hoạt động điện lực.
- Trong thời hạn 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Sở Công Thương có trách nhiệm tiến hành thẩm định hồ sơ, kiểm tra tại cơ sở (nếu cần thiết) và cấp giấy phép hoạt động điện lực.
b) Cách thức thực hiện:
- Qua bưu điện;
- Nộp trực tiếp tại Sở Công Thương vào giờ hành chính các ngày làm việc từ thứ 2 đến thứ 6 hàng tuần.
Địa chỉ: Tầng 1, tháp A, Trung tâm hành chính tỉnh Bình Dương, phường Hòa Phú, thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương.
c) Thành phần, số lượng hồ sơ:
- Thành phần hồ sơ gồm:
+ Văn bản đề nghị cấp giấy phép hoạt động điện lực;
+ Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp của tổ chức đề nghị cấp giấy phép.
+ Danh sách trích ngang người trực tiếp quản lý kỹ thuật, đội ngũ trưởng ca nhà máy điện;
+ Bản sao bằng tốt nghiệp và giấy chứng nhận vận hành được cấp điều độ có quyền điều khiển cấp cho người có tên trong danh sách theo quy trình điều độ hệ thống điện quốc gia do Bộ Công Thương ban hành.
+ Bản sao quyết định phê duyệt dự án đầu tư nhà máy điện của cấp có thẩm quyền.
+ Bản sao Quyết định phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường hoặc Văn bản xác nhận Kế hoạch bảo vệ môi trường dự án đầu tư nhà máy điện của cơ quan có thẩm quyền.
+ Bản sao Hợp đồng mua bán điện.
+ Danh mục các thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động và cam kết của chủ đầu tư thực hiện đầy đủ quy định của pháp luật trong việc sử dụng các thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động.
+ Bản sao có chứng thực tài liệu về đảm bảo điều kiện phòng cháy, chữa cháy theo quy định.
+ Bản sao Quyết định phê duyệt Quy trình vận hành hồ chứa thủy điện đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt (đối với nhà máy thủy điện).
+ Bản sao biên bản nghiệm thu hệ thống hạ tầng công nghệ thông tin, viễn thông;
+ Biên bản nghiệm thu hoàn thiện kết nối tín hiệu với hệ thống SCADA/EMS, SCADA/DMS của cấp điều độ có quyền điều khiển phục vụ vận hành hệ thống điện và thị trường điện theo quy định.
+ Bản sao biên bản nghiệm thu đập thủy điện, tuyến năng lượng;
+ Bản đăng ký an toàn đập gửi cơ quan có thẩm quyền; phương án bảo đảm an toàn đập và bảo đảm an toàn vùng hạ du đập theo quy định;
+ Báo cáo kết quả kiểm định đập (đối với đập thủy điện đã đến kỳ kiểm định).
+ Bản sao biên bản nghiệm thu cuối cùng hoặc văn bản xác nhận đảm bảo điều kiện vận hành thương mại cho từng tổ máy.
+ Bản sao Quy trình phối hợp vận hành nhà máy điện với Đơn vị Điều độ hệ thống điện.
+ Trường hợp thay đổi tên, địa chỉ trụ sở của đơn vị được cấp giấy phép, hồ sơ bao gồm: Văn bản đề nghị cấp giấy phép hoạt động điện lực; Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp; Quyết định thành lập hoặc Giấy chứng nhận thành lập của tổ chức đề nghị cấp giấy phép.
- Số lượng bộ hồ sơ: 01 bộ
d) Thời hạn giải quyết: 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ.
đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức tham gia lĩnh vực hoạt động điện lực theo đúng quy định.
e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Sở Công Thương
f) Phí, Lệ phí:
- Phí thẩm định: 2.100.000 đ/giấy
- Lệ phí: 700.000 đ/giấy
g) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy phép hoạt động điện lực
h) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Mẫu đính kèm.
- Văn bản đề nghị cấp giấy phép hoạt động điện lực;
- Danh sách trích ngang cán bộ quản lý, chuyên gia chính kèm theo bản sao có chứng thực bằng tốt nghiệp hoặc giấy chứng nhận tốt nghiệp.
i) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính
* Điều kiện chung
- Là tổ chức, cá nhân được thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật, gồm:
+ Doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế được thành lập và hoạt động theo quy định của Luật doanh nghiệp;
+ Hợp tác xã được thành lập và hoạt động theo quy định của Luật Hợp tác xã;
+ Hộ kinh doanh, cá nhân có đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật;
+ Các tổ chức khác được thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật.
- Có ngành nghề kinh doanh phù hợp với lĩnh vực đề nghị cấp phép;
- Có hồ sơ đề nghị cấp giấy phép hoạt động điện lực hợp lệ;
- Nộp lệ phí, phí thẩm định cấp giấy phép hoạt động điện lực theo quy định
* Điều kiện riêng
- Có dự án đầu tư xây dựng nhà máy điện khả thi phù hợp với quy hoạch phát triển điện lực được duyệt. Có trang thiết bị công nghệ, phương tiện phục vụ, nhà xưởng, công trình kiến trúc theo thiết kế kỹ thuật được duyệt, xây dựng, lắp đặt, kiểm tra nghiệm thu đạt yêu cầu theo quy định.
- Người trực tiếp quản lý kỹ thuật, vận hành phải có bằng tốt nghiệp đại học trở lên thuộc chuyên ngành điện hoặc kỹ thuật phù hợp và có thời gian làm việc trong lĩnh vực phát điện ít nhất 05 năm. Người trực tiếp vận hành phải được đào tạo chuyên ngành phù hợp, được đào tạo về an toàn, được đào tạo và cấp chứng chỉ vận hành nhà máy điện, thị trường điện theo quy định.
- Có hệ thống hạ tầng công nghệ thông tin, hệ thống điều khiển giám sát, thu thập dữ liệu phù hợp với yêu cầu của hệ thống điện và thị trường điện lực theo quy định của pháp luật.
- Các thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động phải được kiểm định đạt yêu cầu kỹ thuật.
- Có báo cáo đánh giá tác động môi trường, bản cam kết bảo vệ môi trường của dự án phát điện đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt hoặc chấp nhận, phù hợp với quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường.
- Có hệ thống phòng cháy và chữa cháy của nhà máy điện được cơ quan có thẩm quyền nghiệm thu theo quy định của pháp luật.
- Có quy trình vận hành hồ chứa đối với nhà máy thủy điện được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt.
- Các tài liệu pháp lý về an toàn đập thủy điện đối với nhà máy thủy điện theo quy định của pháp luật.
j) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
1. Nghị định 137/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật điện lực và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật điện lực.
2. Thông tư số 10/2015/TT-BCT ngày 29/5/2015 của Bộ Công Thương quy định về trình tự, thủ tục cấp, thu hồi và thời hạn của giấy phép hoạt động điện lực.
3. Thông tư 124/2008/TT-BTC ngày 19/12/2008 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí thẩm định, lệ phí cấp giấy phép trong lĩnh vực điện lực.
4. Quyết định số 32/2015/QĐ-UBND ngày 26/8/2015 của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương quy định chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng lệ phí cấp phép hoạt động điện lực trên địa bàn tỉnh Bình Dương.
5. Quyết định số 6708/QĐ-BCT ngày 02/7/2015 của Bộ Công Thương về việc công bố thủ tục hành chính mới ban hành, thủ tục hành chính bị hủy bỏ hoặc bãi bỏ thuộc thẩm quyền giải quyết của Bộ Công Thương
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
Bình Dương, ngày … tháng … năm …
ĐỀ NGHỊ
Cấp giấy phép hoạt động điện lực
Kính gửi: 1........................................................................................................................
Tên tổ chức đề nghị:.........................................................................................................
Cơ quan cấp trên trực tiếp (nếu có):...................................................................................
Có trụ sở giao dịch chính tại: …………….. Điện thoại: ……………. Fax:…………..
Thành lập theo giấy phép đầu tư/Quyết định thành lập số: ... ngày ... tháng ... năm …
Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp do ... cấp, mã số doanh nghiệp ………, đăng ký lần ... ngày ... tháng ... năm ...
Giấy phép hoạt động điện lực số: ……………….. do …………. cấp ngày ………….. (nếu có).
Ngành nghề kinh doanh hiện tại:.........................................................................................
Đề nghị cấp giấy phép hoạt động điện lực cho những lĩnh vực và phạm vi hoạt động sau đây:
- .....................................................................................................................................
- .....................................................................................................................................
Các giấy tờ kèm theo:
Đề nghị2..., cấp giấy phép hoạt động điện lực cho ... (tên tổ chức đề nghị).
(Tên tổ chức) xin cam đoan hoạt động đúng lĩnh vực và phạm vi được cấp, đồng thời tuân thủ các quy định trong giấy phép hoạt động điện lực./.
|
LÃNH ĐẠO |
DANH SÁCH TRÍCH NGANG CÁN BỘ QUẢN LÝ
(Cho lĩnh vực hoạt động phát điện, truyền tải điện, phân phối điện, xuất nhập khẩu điện, bán buôn và bán lẻ điện)
STT |
Họ và tên |
Ngày tháng năm sinh |
Quê quán |
Chức vụ |
Trình độ chuyên môn |
Thâm niên công tác (năm) |
Ghi chú |
I. |
Cán bộ quản lý |
|
|
|
|
|
|
1 |
|
|
|
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
|
|
|
|
|
|
4 |
|
|
|
|
|
|
|
II. |
Người trực tiếp vận hành |
|
|
|
|
|
|
1 |
|
|
|
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
|
|
|
|
|
|
4 |
|
|
|
|
|
|
|
5 |
|
|
|
|
|
|
|
6 |
|
|
|
|
|
|
|
7 |
|
|
|
|
|
|
|
8 |
|
|
|
|
|
|
|
9 |
|
|
|
|
|
|
|
2. Cấp Giấy phép tư vấn đầu tư xây dựng đường dây và trạm biến áp có 35 kV, đăng ký kinh doanh tại địa phương
a) Trình tự thực hiện:
- Tổ chức, cá nhân đề nghị cấp giấy phép hoạt động điện lực gửi 01 bộ hồ sơ theo quy định đến Sở Công Thương
- Sở Công Thương tiếp nhận, kiểm tra và trả lời bằng văn bản về tính đầy đủ và hợp lệ của hồ sơ trong vòng 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ. Trong văn bản nêu rõ lý do và yêu cầu bổ sung hoặc sửa đổi để hoàn thiện hồ sơ.
- Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được yêu cầu, đơn vị đề nghị cấp giấy phép phải sửa đổi, bổ sung và trả lời bằng văn bản.
- Trường hợp trong 60 ngày kể từ ngày cơ quan cấp giấy phép hoạt động điện lực có văn bản yêu cầu sửa đổi, bổ sung mà tổ chức, cá nhân đề nghị cấp giấy phép không bổ sung hồ sơ, trả lời bằng văn bản thì Sở Công Thương có quyền trả lại hồ sơ đề nghị cấp giấy phép hoạt động điện lực.
- Trong thời hạn 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Sở Công Thương có trách nhiệm tiến hành thẩm định hồ sơ, kiểm tra tại cơ sở (nếu cần thiết) và cấp giấy phép hoạt động điện lực.
b) Cách thức thực hiện:
- Qua bưu điện;
- Nộp trực tiếp tại Sở Công Thương vào giờ hành chính các ngày làm việc từ thứ 2 đến thứ 6 hàng tuần.
Địa chỉ: Tầng 1, tháp A, Trung tâm hành chính tỉnh Bình Dương, phường Hòa Phú, thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương.
c) Thành phần, số lượng hồ sơ:
- Thành phần hồ sơ gồm:
+ Văn bản đề nghị cấp giấy phép hoạt động điện lực.
+ Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, Quyết định thành lập hoặc Giấy chứng nhận thành lập của tổ chức đề nghị cấp giấy phép.
+ Danh sách trích ngang các cán bộ quản lý, chuyên gia tư vấn chính;
+ Bản sao có chứng thực bằng tốt nghiệp, chứng chỉ hành nghề và hợp đồng lao động đã ký của người có tên trong danh sách với tổ chức tư vấn.
+ Danh mục các dự án có quy mô tương tự mà tổ chức tư vấn hoặc các chuyên gia tư vấn chính đã thực hiện.
+ Danh mục trang thiết bị, phương tiện kỹ thuật, phần mềm ứng dụng phục vụ công tác tư vấn của tổ chức đảm bảo đáp ứng cho hoạt động tư vấn.
+ Trường hợp thay đổi tên, địa chỉ trụ sở của đơn vị được cấp giấy phép thì hồ sơ chỉ bao gồm Văn bản đề nghị cấp giấy phép hoạt động điện lực, Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, Quyết định thành lập hoặc Giấy chứng nhận thành lập của tổ chức đề nghị cấp giấy phép.
- Số lượng bộ hồ sơ: 01 bộ
d) Thời hạn giải quyết: 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ.
đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân tham gia lĩnh vực hoạt động điện lực theo đúng quy định.
e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Sở Công Thương
f) Phí, Lệ phí:
- Phí thẩm định: 800.000 đ/giấy
- Lệ phí: 700.000 đ/giấy
g) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy phép hoạt động điện lực
h) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Mẫu đính kèm
- Văn bản đề nghị cấp giấy phép hoạt động điện lực;
- Danh sách trích ngang cán bộ quản lý, chuyên gia tư vấn lĩnh vực tư vấn chuyên ngành điện lực, kèm theo bản sao có chứng thực bằng tốt nghiệp hoặc giấy chứng nhận tốt nghiệp;
i) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:
* Điều kiện chung
- Là tổ chức, cá nhân được thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật, gồm:
+ Doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế được thành lập và hoạt động theo quy định của Luật doanh nghiệp;
+ Hợp tác xã được thành lập và hoạt động theo quy định của Luật Hợp tác xã;
+ Hộ kinh doanh, cá nhân có đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật;
+ Các tổ chức khác được thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật.
- Có ngành nghề kinh doanh phù hợp với lĩnh vực đề nghị cấp phép;
- Có hồ sơ đề nghị cấp giấy phép hoạt động điện lực hợp lệ;
- Nộp lệ phí, phí thẩm định cấp giấy phép hoạt động điện lực theo quy định
* Điều kiện riêng
- Là tổ chức tư vấn chuyên ngành, có năng lực chuyên môn về thiết kế công trình, thiết bị đường dây và trạm biến áp, bảo vệ rơ le, điều khiển tự động, đánh giá tác động môi trường, phân tích kinh tế - tài chính dự án cho các công trình đường dây và trạm biến áp với cấp điện áp phù hợp.
- Có đội ngũ chuyên gia tư vấn bao gồm chuyên gia tư vấn chính và các chuyên gia tư vấn khác có kinh nghiệm trong các lĩnh vực cơ lý đường dây, thiết bị điện, điều khiển tự động, bảo vệ rơ le, tài chính dự án, địa chất, xây dựng, tổ chức thi công công trình đường dây và trạm biến áp.
- Chuyên gia tư vấn chính phải có bằng tốt nghiệp đại học trở lên thuộc chuyên ngành điện, hệ thống điện, kỹ thuật, thiết bị điện, tự động hóa, môi trường, kinh tế, tài chính hoặc chuyên ngành tương tự, có kinh nghiệm công tác ít nhất 05 năm trong lĩnh vực tư vấn và đã tham gia thực hiện ít nhất một dự án đường dây và trạm biến áp với cấp điện áp tương đương và có chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng phù hợp.
- Chuyên gia tư vấn chính làm nhiệm vụ chuyên gia tư vấn chủ trì ngoài các điều kiện quy định tại Khoản 3 Điều này còn phải có kinh nghiệm chủ nhiệm đề án, chủ trì thực hiện dự án đường dây và trạm biến áp với cấp điện áp tương đương hoặc đã tham gia thiết kế ít nhất ba dự án đường dây và trạm biến áp với cấp điện áp tương đương.
- Có trang thiết bị, phương tiện kỹ thuật, phần mềm ứng dụng cần thiết cho việc tư vấn đầu tư xây dựng các công trình đường dây và trạm biến áp.
- Có số lượng chuyên gia tư vấn chính theo hạng công trình đường dây và trạm biến áp như sau:
Hạng 1: Có 20 chuyên gia trở lên, trong đó có ít nhất 01 chuyên gia tư vấn chủ trì;
Hạng 2: Có 15 chuyên gia trở lên, trong đó có ít nhất 01 chuyên gia tư vấn chủ trì;
Hạng 3: Có 10 chuyên gia trở lên, trong đó có ít nhất 01 chuyên gia tư vấn chủ trì;
Hạng 4: Có 05 chuyên gia trở lên, trong đó có ít nhất 01 chuyên gia tư vấn chủ trì.
j) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
1. Nghị định 137/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật điện lực và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật điện lực
2. Thông tư số 10/2015/TT-BCT ngày 29/5/2015 của Bộ Công Thương quy định về trình tự, thủ tục cấp, thu hồi và thời hạn của giấy phép hoạt động điện lực.
3. Thông tư 124/2008/TT-BTC ngày 19/12/2008 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí thẩm định, lệ phí cấp giấy phép trong lĩnh vực điện lực
4. Quyết định 32/2015/QĐ-UBND ngày 26/8/2015 của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương quy định chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng lệ phí cấp phép hoạt động điện lực trên địa bàn tỉnh Bình Dương.
5. Quyết định số 6708/QĐ-BCT ngày 02/7/2015 của Bộ Công Thương về việc công bố thủ tục hành chính mới ban hành, thủ tục hành chính bị hủy bỏ hoặc bãi bỏ thuộc thẩm quyền giải quyết của Bộ Công Thương
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
Bình Dương, ngày … tháng … năm …
ĐỀ NGHỊ
Cấp giấy phép hoạt động điện lực
Kính gửi:1 ........................................................................................................................
Tên tổ chức đề nghị:.........................................................................................................
Cơ quan cấp trên trực tiếp (nếu có):...................................................................................
Có trụ sở giao dịch chính tại: ………………. Điện thoại: …………. Fax: ……………….
Thành lập theo giấy phép đầu tư/Quyết định thành lập số: ... ngày ... tháng ... năm …
Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp do ... cấp, mã số doanh nghiệp ………………, đăng ký lần ... ngày ... tháng ... năm ...
Giấy phép hoạt động điện lực số: …………………. do ………………… cấp ngày …………… (nếu có).
Ngành nghề kinh doanh hiện tại:.........................................................................................
Đề nghị cấp giấy phép hoạt động điện lực cho những lĩnh vực và phạm vi hoạt động sau đây:
- .....................................................................................................................................
- .....................................................................................................................................
Các giấy tờ kèm theo:
- .....................................................................................................................................
- .....................................................................................................................................
Đề nghị 2..., cấp giấy phép hoạt động điện lực cho ... (tên tổ chức đề nghị).
(Tên tổ chức) xin cam đoan hoạt động đúng lĩnh vực và phạm vi được cấp, đồng thời tuân thủ các quy định trong giấy phép hoạt động điện lực./.
|
LÃNH ĐẠO |
DANH SÁCH TRÍCH NGANG CÁN BỘ QUẢN LÝ, CHUYÊN GIA TƯ VẤN CHÍNH LĨNH VỰC TƯ VẤN CHUYÊN NGÀNH ĐIỆN LỰC
(Cho lĩnh vực hoạt động tư vấn quy hoạch, tư vấn đầu tư xây dựng điện và tư vấn giám sát thi công các công trình điện)
STT |
Họ và tên |
Ngày tháng năm sinh |
Quê quán |
Chức vụ |
Trình độ chuyên môn |
Thâm niên công tác (năm) |
Tên dự án, công trình đã tham gia |
Ghi chú |
I. |
Cán bộ quản lý |
|||||||
1 |
|
|
|
|
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
5 |
|
|
|
|
|
|
|
|
II |
Chuyên gia tư vấn chính |
|||||||
1 |
|
|
|
|
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
5 |
|
|
|
|
|
|
|
|
6 |
|
|
|
|
|
|
|
|
7 |
|
|
|
|
|
|
|
|
8 |
|
|
|
|
|
|
|
|
9 |
|
|
|
|
|
|
|
|
10 |
|
|
|
|
|
|
|
|
3. Cấp Giấy phép tư vấn giám sát thi công đường dây và trạm biến áp có cấp điện áp đến 35 kV, đăng ký kinh doanh tại địa phương
a) Trình tự thực hiện:
- Tổ chức, cá nhân đề nghị cấp giấy phép hoạt động điện lực gửi 01 bộ hồ sơ theo quy định đến Sở Công Thương
- Sở Công Thương tiếp nhận, kiểm tra và trả lời bằng văn bản về tính đầy đủ và hợp lệ của hồ sơ trong vòng 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ. Trong văn bản nêu rõ lý do và yêu cầu bổ sung hoặc sửa đổi để hoàn thiện hồ sơ.
- Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được yêu cầu, đơn vị đề nghị cấp giấy phép phải sửa đổi, bổ sung và trả lời bằng văn bản.
- Trường hợp trong 60 ngày kể từ ngày cơ quan cấp giấy phép hoạt động điện lực có văn bản yêu cầu sửa đổi, bổ sung mà tổ chức, cá nhân đề nghị cấp giấy phép không bổ sung hồ sơ, trả lời bằng văn bản thì Sở Công Thương có quyền trả lại hồ sơ đề nghị cấp giấy phép hoạt động điện lực.
- Trong thời hạn 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Sở Công Thương có trách nhiệm tiến hành thẩm định hồ sơ, kiểm tra tại cơ sở (nếu cần thiết) và cấp giấy phép hoạt động điện lực.
b) Cách thức thực hiện:
- Qua bưu điện;
- Nộp trực tiếp tại Sở Công Thương vào giờ hành chính các ngày làm việc từ thứ 2 đến thứ 6 hàng tuần.
Địa chỉ: Tầng 1, tháp A, Trung tâm hành chính tỉnh Bình Dương, phường Hòa Phú, thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương.
c) Thành phần, số lượng hồ sơ:
- Thành phần hồ sơ gồm:
+ Văn bản đề nghị cấp giấy phép hoạt động điện lực.
+ Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, Quyết định thành lập hoặc Giấy chứng nhận thành lập của tổ chức đề nghị cấp giấy phép.
+ Danh sách trích ngang các cán bộ quản lý, chuyên gia tư vấn chính;
+ Bản sao có chứng thực bằng tốt nghiệp, chứng chỉ hành nghề và hợp đồng lao động đã ký của người có tên trong danh sách với tổ chức tư vấn.
+ Danh mục các dự án có quy mô tương tự mà tổ chức tư vấn hoặc các chuyên gia tư vấn chính đã thực hiện.
+ Danh mục trang thiết bị, phương tiện kỹ thuật, phần mềm ứng dụng phục vụ công tác tư vấn của tổ chức đảm bảo đáp ứng cho hoạt động tư vấn.
+ Trường hợp thay đổi tên, địa chỉ trụ sở của đơn vị được cấp giấy phép thì hồ sơ chỉ bao gồm Văn bản đề nghị cấp giấy phép hoạt động điện lực, Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, Quyết định thành lập hoặc Giấy chứng nhận thành lập của tổ chức đề nghị cấp giấy phép.
- Số lượng bộ hồ sơ: 01 bộ
d) Thời hạn giải quyết: 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân tham gia lĩnh vực hoạt động điện lực theo đúng quy định.
e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Sở Công Thương
f) Phí, Lệ phí:
- Phí thẩm định: 800.000 đ/giấy
- Lệ phí: 700.000 đ/giấy
g) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy phép hoạt động điện lực
h) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Mẫu đính kèm
- Văn bản đề nghị cấp giấy phép hoạt động điện lực;
- Danh sách trích ngang cán bộ quản lý, chuyên gia tư vấn lĩnh vực tư vấn chuyên ngành điện lực, kèm theo bản sao có chứng thực bằng tốt nghiệp hoặc giấy chứng nhận tốt nghiệp;
i) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:
* Điều kiện chung
- Là tổ chức, cá nhân được thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật, gồm:
+ Doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế được thành lập và hoạt động theo quy định của Luật doanh nghiệp;
+ Hợp tác xã được thành lập và hoạt động theo quy định của Luật Hợp tác xã;
+ Hộ kinh doanh, cá nhân có đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật;
+ Các tổ chức khác được thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật.
- Có ngành nghề kinh doanh phù hợp với lĩnh vực đề nghị cấp phép;
- Có hồ sơ đề nghị cấp giấy phép hoạt động điện lực hợp lệ;
- Nộp lệ phí, phí thẩm định cấp giấy phép hoạt động điện lực theo quy định
* Điều kiện riêng
- Là tổ chức tư vấn chuyên ngành, có năng lực chuyên môn về công nghệ và công trình đường dây và trạm biến áp.
- Có đội ngũ chuyên gia tư vấn bao gồm chuyên gia tư vấn chính và các chuyên gia tư vấn khác có kinh nghiệm trong các lĩnh vực cơ lý đường dây, thiết bị điện, điều khiển tự động, bảo vệ rơ le, tổ chức xây dựng.
- Chuyên gia tư vấn chính phải có bằng tốt nghiệp đại học trở lên thuộc chuyên ngành điện, tự động hóa, kinh tế, tài chính hoặc chuyên ngành tương tự, có kinh nghiệm công tác ít nhất 05 năm trong lĩnh vực tư vấn, đã tham gia giám sát thi công ít nhất một công trình đường dây và trạm biến áp với cấp điện áp tương đương và có chứng chỉ hành nghề giám sát thi công xây dựng công trình đường dây và trạm biến áp.
- Chuyên gia tư vấn chính làm nhiệm vụ chuyên gia tư vấn chủ trì ngoài các điều kiện quy định tại Khoản 3 Điều này còn phải có kinh nghiệm chủ trì thực hiện giám sát thi công công trình đường dây và trạm biến áp với cấp điện áp tương đương hoặc tham gia thực hiện giám sát thi công ít nhất ba công trình đường dây và trạm biến áp với cấp điện áp tương đương.
- Có trang thiết bị, phương tiện kỹ thuật, phần mềm ứng dụng cần thiết cho việc tư vấn giám sát thi công công trình đường dây và trạm biến áp.
- Có số lượng chuyên gia tư vấn chính theo hạng công trình đường dây và trạm biến áp như sau:
Hạng 1: Có 20 chuyên gia trở lên, trong đó có ít nhất 01 chuyên gia tư vấn chủ trì;
Hạng 2: Có 15 chuyên gia trở lên, trong đó có ít nhất 01 chuyên gia tư vấn chủ trì;
Hạng 3: Có 10 chuyên gia trở lên, trong đó có ít nhất 01 chuyên gia tư vấn chủ trì;
Hạng 4: Có 05 chuyên gia trở lên, trong đó có ít nhất 01 chuyên gia tư vấn chủ trì.
j) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
1. Nghị định 137/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật điện lực và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật điện lực
2. Thông tư số 10/2015/TT-BCT ngày 29/5/2015 của Bộ Công Thương quy định về trình tự, thủ tục cấp, thu hồi và thời hạn của giấy phép hoạt động điện lực.
3. Thông tư 124/2008/TT-BTC ngày 19/12/2008 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí thẩm định, lệ phí cấp giấy phép trong lĩnh vực điện lực
4. Quyết định 32/2015/QĐ-UBND ngày 26/8/2015 của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương quy định chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng lệ phí cấp phép hoạt động điện lực trên địa bàn tỉnh Bình Dương.
5. Quyết định 6708/QĐ-BCT ngày 02/7/2015 của Bộ Công Thương về việc công bố thủ tục hành chính mới ban hành, thủ tục hành chính bị hủy bỏ hoặc bãi bỏ thuộc thẩm quyền giải quyết của Bộ Công Thương
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
Bình Dương, ngày … tháng … năm …
ĐỀ NGHỊ
Cấp giấy phép hoạt động điện lực
Kính gửi:1.........................................................................................................................
Tên tổ chức đề nghị:.........................................................................................................
Cơ quan cấp trên trực tiếp (nếu có):...................................................................................
Có trụ sở giao dịch chính tại: ………………. Điện thoại: ……………… Fax: ……………
Thành lập theo giấy phép đầu tư/Quyết định thành lập số: ... ngày ... tháng ... năm …
Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp do ... cấp, mã số doanh nghiệp …………….., đăng ký lần ... ngày ... tháng ... năm ...
Giấy phép hoạt động điện lực số: …………………… do ………… cấp ngày ………… (nếu có)
Ngành nghề kinh doanh hiện tại:.........................................................................................
Đề nghị cấp giấy phép hoạt động điện lực cho những lĩnh vực và phạm vi hoạt động sau đây:
- .....................................................................................................................................
- .....................................................................................................................................
Các giấy tờ kèm theo:
- .....................................................................................................................................
- .....................................................................................................................................
Đề nghị 2..., cấp giấy phép hoạt động điện lực cho ... (tên tổ chức đề nghị).
(Tên tổ chức) xin cam đoan hoạt động đúng lĩnh vực và phạm vi được cấp, đồng thời tuân thủ các quy định trong giấy phép hoạt động điện lực./.
|
LÃNH ĐẠO |
DANH SÁCH TRÍCH NGANG CÁN BỘ QUẢN LÝ, CHUYÊN GIA TƯ VẤN CHÍNH LĨNH VỰC TƯ VẤN CHUYÊN NGÀNH ĐIỆN LỰC
(Cho lĩnh vực hoạt động tư vấn quy hoạch, tư vấn đầu tư xây dựng điện và tư vấn giám sát thi công các công trình điện)
STT |
Họ và tên |
Ngày tháng năm sinh |
Quê quán |
Chức vụ |
Trình độ chuyên môn |
Thâm niên công tác (năm) |
Tên dự án, công trình đã tham gia |
Ghi chú |
I. |
Cán bộ quản lý |
|||||||
1 |
|
|
|
|
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
5 |
|
|
|
|
|
|
|
|
II |
Chuyên gia tư vấn chính |
|||||||
1 |
|
|
|
|
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
5 |
|
|
|
|
|
|
|
|
6 |
|
|
|
|
|
|
|
|
7 |
|
|
|
|
|
|
|
|
8 |
|
|
|
|
|
|
|
|
9 |
|
|
|
|
|
|
|
|
10 |
|
|
|
|
|
|
|
|
4. Cấp Giấy phép hoạt động phân phối điện cấp điện áp 35 kV và có tổng công suất lắp đặt của các trạm biến áp dưới 3MVA đối với khu vực đô thị tại địa phương
a) Trình tự thực hiện:
- Tổ chức, cá nhân đề nghị cấp giấy phép hoạt động điện lực gửi 01 bộ hồ sơ theo quy định đến Sở Công Thương
- Sở Công Thương tiếp nhận, kiểm tra và trả lời bằng văn bản về tính đầy đủ và hợp lệ của hồ sơ trong vòng 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ. Trong văn bản nêu rõ lý do và yêu cầu bổ sung hoặc sửa đổi để hoàn thiện hồ sơ.
- Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được yêu cầu, đơn vị đề nghị cấp giấy phép phải sửa đổi, bổ sung và trả lời bằng văn bản.
- Trường hợp trong 60 ngày kể từ ngày cơ quan cấp giấy phép hoạt động điện lực có văn bản yêu cầu bổ sung, bổ sung mà tổ chức, cá nhân đề nghị cấp giấy phép không bổ sung hồ sơ, trả lời bằng văn bản thì Sở Công Thương có quyền trả lại hồ sơ đề nghị cấp giấy phép hoạt động điện lực.
- Trong thời hạn 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Sở Công Thương có trách nhiệm tiến hành thẩm định hồ sơ, kiểm tra tại cơ sở (nếu cần thiết) và cấp giấy phép hoạt động điện lực.
b) Cách thức thực hiện:
- Qua bưu điện;
- Nộp trực tiếp tại Sở Công Thương vào giờ hành chính các ngày làm việc từ thứ 2 đến thứ 6 hàng tuần.
Địa chỉ: Tầng 1, tháp A, Trung tâm hành chính tỉnh Bình Dương, phường Hòa Phú, thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương.
c) Thành phần, số lượng hồ sơ:
- Thành phần hồ sơ gồm:
+ Văn bản đề nghị cấp giấy phép hoạt động điện lực.
+ Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, Quyết định thành lập hoặc Giấy chứng nhận thành lập của tổ chức đề nghị cấp giấy phép.
+ Danh sách trích ngang người trực tiếp quản lý kỹ thuật, đội ngũ trưởng ca vận hành;
+ Bản sao bằng tốt nghiệp, giấy chứng nhận vận hành được cấp điều độ có quyền điều khiển cấp cho người có tên trong danh sách theo Quy trình điều độ hệ thống điện quốc gia do Bộ Công Thương ban hành.
+ Danh mục các hạng mục công trình lưới điện chính do tổ chức đang quản lý vận hành hoặc chuẩn bị tiếp nhận theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền.
+ Bản sao có chứng thực tài liệu về đảm bảo điều kiện phòng cháy, chữa cháy theo quy định.
+ Bản sao Thỏa thuận đấu nối hoặc Hợp đồng đấu nối.
+ Bản đồ ranh giới lưới điện và phạm vi hoạt động.
+ Trường hợp thay đổi tên, địa chỉ trụ sở của đơn vị được cấp giấy phép thì hồ sơ chỉ bao gồm Văn bản đề nghị cấp giấy phép hoạt động điện lực theo Mẫu quy định, Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, Quyết định thành lập hoặc Giấy chứng nhận thành lập của tổ chức đề nghị cấp giấy phép.
- Số lượng bộ hồ sơ: 01 bộ
d) Thời hạn giải quyết: 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân tham gia lĩnh vực hoạt động điện lực theo đúng quy định.
e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Sở Công Thương
f) Phí, Lệ phí:
- Phí thẩm định: 800.000 đ/giấy
- Lệ phí: 700.000 đ/giấy
g) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy phép hoạt động điện lực
h) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Mẫu đính kèm
- Văn bản đề nghị cấp giấy phép hoạt động điện lực;
- Danh sách trích ngang cán bộ quản lý, chuyên gia chính, kèm theo bản sao có chứng thực bằng tốt nghiệp hoặc giấy chứng nhận tốt nghiệp;
i) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:
* Điều kiện chung
- Là tổ chức, cá nhân được thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật, gồm:
+ Doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế được thành lập và hoạt động theo quy định của Luật doanh nghiệp;
+ Hợp tác xã được thành lập và hoạt động theo quy định của Luật Hợp tác xã;
+ Hộ kinh doanh, cá nhân có đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật;
+ Các tổ chức khác được thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật.
- Có ngành nghề kinh doanh phù hợp với lĩnh vực đề nghị cấp phép;
- Có hồ sơ đề nghị cấp giấy phép hoạt động điện lực hợp lệ;
- Nộp lệ phí, phí thẩm định cấp giấy phép hoạt động điện lực theo quy định
* Điều kiện riêng
- Có trang thiết bị công nghệ, phương tiện phục vụ, nhà xưởng, công trình kiến trúc được xây dựng, lắp đặt, kiểm tra, nghiệm thu đạt yêu cầu theo quy định, đáp ứng các yêu cầu của công tác vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa lưới điện phân phối, các trạm biến áp và các thiết bị đồng bộ kèm theo; hệ thống phòng cháy và chữa cháy đảm bảo yêu cầu theo quy định.
- Người trực tiếp quản lý kỹ thuật, vận hành phải có bằng tốt nghiệp đại học trở lên thuộc chuyên ngành điện và có thời gian làm việc trong lĩnh vực phân phối điện ít nhất 05 năm. Người trực tiếp vận hành phải được đào tạo chuyên ngành điện hoặc có giấy chứng nhận đào tạo về điện do cơ sở dạy nghề cấp, được kiểm tra quy trình vận hành và quy định an toàn theo quy định pháp luật, trừ trường hợp có quy định khác.
- Tổ chức, cá nhân hoạt động phân phối điện tại nông thôn phải đáp ứng điều kiện: Người trực tiếp quản lý kỹ thuật, vận hành phải được đào tạo chuyên ngành điện và có kinh nghiệm làm việc với lưới điện ít nhất 03 năm. Người trực tiếp vận hành, sửa chữa điện phải được đào tạo chuyên ngành điện hoặc có giấy chứng nhận đào tạo về điện do cơ sở dạy nghề cấp, được huấn luyện và sát hạch về an toàn điện và được cấp thẻ an toàn điện theo quy định của pháp luật.
j) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
1. Nghị định 137/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật điện lực và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật điện lực
2. Thông tư số 10/2015/TT-BCT ngày 29/5/2015 của Bộ Công Thương quy định về trình tự, thủ tục cấp, thu hồi và thời hạn của giấy phép hoạt động điện lực.
3. Thông tư 124/2008/TT-BTC ngày 19/12/2008 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí thẩm định, lệ phí cấp giấy phép trong lĩnh vực điện lực
4. Quyết định 32/2015/QĐ-UBND ngày 26/8/2015 của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương quy định chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng lệ phí cấp phép hoạt động điện lực trên địa bàn tỉnh Bình Dương.
5. Quyết định số 6708/QĐ-BCT ngày 02/7/2015 của Bộ Công Thương về việc công bố thủ tục hành chính mới ban hành, thủ tục hành chính bị hủy bỏ hoặc bãi bỏ thuộc thẩm quyền giải quyết của Bộ Công Thương
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
Bình Dương, ngày … tháng … năm …
ĐỀ NGHỊ
Cấp giấy phép hoạt động điện lực
Kính gửi: 1 …………………………………………………………………….
Tên tổ chức đề nghị:.........................................................................................................
Cơ quan cấp trên trực tiếp (nếu có):...................................................................................
Có trụ sở giao dịch chính tại: ………………. Điện thoại: ……………….. Fax: ………………
Thành lập theo giấy phép đầu tư/Quyết định thành lập số: ... ngày ... tháng ... năm …
Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp do ... cấp, mã số doanh nghiệp …………., đăng ký lần ... ngày ... tháng ... năm ...
Giấy phép hoạt động điện lực số: …………….. do …………….. cấp ngày ................ (nếu có).
Ngành nghề kinh doanh hiện tại:.........................................................................................
Đề nghị cấp giấy phép hoạt động điện lực cho những lĩnh vực và phạm vi hoạt động sau đây:
- .....................................................................................................................................
- .....................................................................................................................................
Các giấy tờ kèm theo:
- .....................................................................................................................................
- .....................................................................................................................................
Đề nghị 2..., cấp giấy phép hoạt động điện lực cho ... (tên tổ chức đề nghị).
(Tên tổ chức) xin cam đoan hoạt động đúng lĩnh vực và phạm vi được cấp, đồng thời tuân thủ các quy định trong giấy phép hoạt động điện lực./.
|
LÃNH ĐẠO |
danh sách trích ngang cán bỘ quẢn lý
(Cho lĩnh vực hoạt động phát điện, truyền tải điện, phân phối điện, xuất nhập khẩu điện, bán buôn và bán lẻ điện)
STT |
Họ và tên |
Ngày tháng năm sinh |
Quê quán |
Chức vụ |
Trình độ chuyên môn |
Thâm niên công tác (năm) |
Ghi chú |
I. |
Cán bộ quản lý |
|
|
|
|
|
|
1 |
|
|
|
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
|
|
|
|
|
|
4 |
|
|
|
|
|
|
|
II. |
Người trực tiếp vận hành |
|
|
|
|
|
|
1 |
|
|
|
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
|
|
|
|
|
|
4 |
|
|
|
|
|
|
|
5 |
|
|
|
|
|
|
|
6 |
|
|
|
|
|
|
|
7 |
|
|
|
|
|
|
|
8 |
|
|
|
|
|
|
|
9 |
|
|
|
|
|
|
|
5. Cấp Giấy phép hoạt động bán lẻ điện đến cấp điện áp 0.4kV tại địa phương
a) Trình tự thực hiện:
- Tổ chức, cá nhân đề nghị cấp giấy phép hoạt động điện lực gửi 01 bộ hồ sơ theo quy định đến Sở Công Thương
- Sở Công Thương tiếp nhận, kiểm tra và trả lời bằng văn bản về tính đầy đủ và hợp lệ của hồ sơ trong vòng 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ. Trong văn bản nêu rõ lý do và yêu cầu bổ sung hoặc sửa đổi để hoàn thiện hồ sơ.
- Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được yêu cầu, đơn vị đề nghị cấp giấy phép phải sửa đổi, bổ sung và trả lời bằng văn bản.
- Trường hợp trong 60 ngày kể từ ngày cơ quan cấp giấy phép hoạt động điện lực có văn bản yêu cầu sửa đổi, bổ sung mà tổ chức, cá nhân đề nghị cấp giấy phép không bổ sung hồ sơ, trả lời bằng văn bản thì Sở Công Thương có quyền trả lại hồ sơ đề nghị cấp giấy phép hoạt động điện lực.
- Trong thời hạn 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Sở Công Thương có trách nhiệm tiến hành thẩm định hồ sơ, kiểm tra tại cơ sở (nếu cần thiết) và cấp giấy phép hoạt động điện lực.
b) Cách thức thực hiện:
- Qua bưu điện;
- Nộp trực tiếp tại Sở Công Thương vào giờ hành chính các ngày làm việc từ thứ 2 đến thứ 6 hàng tuần.
Địa chỉ: Tầng 1, tháp A, Trung tâm hành chính tỉnh Bình Dương, phường Hòa Phú, thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương.
c) Thành phần, số lượng hồ sơ:
- Thành phần hồ sơ gồm:
+ Văn bản đề nghị cấp giấy phép hoạt động điện lực.
+ Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, Quyết định thành lập hoặc Giấy chứng nhận thành lập của tổ chức, cá nhân đề nghị cấp giấy phép.
+ Danh sách trích ngang cán bộ quản lý;
+ Bản sao bằng tốt nghiệp hoặc giấy chứng nhận tốt nghiệp của người có tên trong danh sách.
+ Trường hợp thay đổi tên, địa chỉ trụ sở của đơn vị được cấp giấy phép thì hồ sơ chỉ bao gồm Văn bản đề nghị cấp giấy phép hoạt động điện lực theo Mẫu quy định, Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, Quyết định thành lập hoặc Giấy chứng nhận thành lập của tổ chức, cá nhân đề nghị cấp giấy phép.
- Số lượng bộ hồ sơ: 01 bộ
d) Thời hạn giải quyết: 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
d) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân tham gia lĩnh vực hoạt động điện lực theo đúng quy định.
e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Sở Công Thương
f) Phí, Lệ phí:
- Phí thẩm định: 700.000đ/giấy
- Lệ phí: 700.000đ/giấy
g) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy phép hoạt động điện lực
h) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Mẫu đính kèm
- Văn bản đề nghị cấp giấy phép hoạt động điện lực;
- Danh sách trích ngang cán bộ quản lý, chuyên gia chính, kèm theo bản sao có chứng thực bằng tốt nghiệp hoặc giấy chứng nhận tốt nghiệp;
i) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:
* Điều kiện chung
- Là tổ chức, cá nhân được thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật, gồm:
+ Doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế được thành lập và hoạt động theo quy định của Luật doanh nghiệp;
+ Hợp tác xã được thành lập và hoạt động theo quy định của Luật Hợp tác xã;
+ Hộ kinh doanh, cá nhân có đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật;
+ Các tổ chức khác được thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật.
- Có ngành nghề kinh doanh phù hợp với lĩnh vực đề nghị cấp phép;
- Có hồ sơ đề nghị cấp giấy phép hoạt động điện lực hợp lệ;
- Nộp lệ phí, phí thẩm định cấp giấy phép hoạt động điện lực theo quy định
* Điều kiện riêng
- Người trực tiếp quản lý kinh doanh bán lẻ điện phải có bằng trung cấp trở lên thuộc chuyên ngành điện, kinh tế, tài chính hoặc chuyên ngành tương tự và có thời gian làm việc trong lĩnh vực kinh doanh mua bán điện ít nhất 05 năm.
- Người trực tiếp vận hành phải được đào tạo chuyên ngành điện hoặc có giấy chứng nhận đào tạo về điện do cơ sở dạy nghề cấp, được đào tạo an toàn điện theo quy định.
- Có hệ thống hạ tầng công nghệ thông tin phù hợp với yêu cầu của thị trường điện lực.
j) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
1. Nghị định 137/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật điện lực và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật điện lực
2. Thông tư số 10/2015/TT-BCT ngày 29/5/2015 của Bộ Công Thương quy định về trình tự, thủ tục cấp, thu hồi và thời hạn của giấy phép hoạt động điện lực.
3. Thông tư 124/2008/TT-BTC ngày 19/12/2008 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí thẩm định, lệ phí cấp giấy phép trong lĩnh vực điện lực
4. Quyết định 32/2015/QĐ-UBND ngày 26/8/2015 của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương quy định chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng lệ phí cấp phép hoạt động điện lực trên địa bàn tỉnh Bình Dương.
5.Quyết định số 6708/QĐ-BCT ngày 02/7/2015 của Bộ Công Thương về việc công bố thủ tục hành chính mới ban hành, thủ tục hành chính bị hủy bỏ hoặc bãi bỏ thuộc thẩm quyền giải quyết của Bộ Công Thương
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
Bình Dương, ngày … tháng … năm …
ĐỀ NGHỊ
Cấp giấy phép hoạt động điện lực
Kính gửi: 1........................................................................................................................
Tên tổ chức đề nghị:.........................................................................................................
Cơ quan cấp trên trực tiếp (nếu có):...................................................................................
Có trụ sở giao dịch chính tại: ………………. Điện thoại: ……………….. Fax: ………………
Thành lập theo giấy phép đầu tư/Quyết định thành lập số: ... ngày ... tháng ... năm …
Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp do ... cấp, mã số doanh nghiệp …………., đăng ký lần ... ngày ... tháng ... năm ...
Giấy phép hoạt động điện lực số: …………….. do …………….. cấp ngày ................ (nếu có).
Ngành nghề kinh doanh hiện tại:.........................................................................................
Đề nghị cấp giấy phép hoạt động điện lực cho những lĩnh vực và phạm vi hoạt động sau đây:
- .....................................................................................................................................
- .....................................................................................................................................
Các giấy tờ kèm theo:
- .....................................................................................................................................
- .....................................................................................................................................
Đề nghị 2..., cấp giấy phép hoạt động điện lực cho ... (tên tổ chức đề nghị).
(Tên tổ chức) xin cam đoan hoạt động đúng lĩnh vực và phạm vi được cấp, đồng thời tuân thủ các quy định trong giấy phép hoạt động điện lực./.
|
LÃNH ĐẠO |
danh sách trích ngang cán bỘ quẢn lý
(Cho lĩnh vực hoạt động phát điện, truyền tải điện, phân phối điện, xuất nhập khẩu điện, bán buôn và bán lẻ điện)
STT |
Họ và tên |
Ngày tháng năm sinh |
Quê quán |
Chức vụ |
Trình độ chuyên môn |
Thâm niên công tác (năm) |
Ghi chú |
I. |
Cán bộ quản lý |
|
|
|
|
|
|
1 |
|
|
|
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
|
|
|
|
|
|
4 |
|
|
|
|
|
|
|
II. |
Người trực tiếp vận hành |
|
|
|
|
|
|
1 |
|
|
|
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
|
|
|
|
|
|
4 |
|
|
|
|
|
|
|
5 |
|
|
|
|
|
|
|
6 |
|
|
|
|
|
|
|
7 |
|
|
|
|
|
|
|
8 |
|
|
|
|
|
|
|
9 |
|
|
|
|
|
|
|
B. Thủ tục hành chính được sửa đổi, bổ sung
I. LĨNH VỰC HÓA CHẤT
1. Xác nhận biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất trong lĩnh vực
a) Trình tự và cách thức thực hiện
- Tổ chức, cá nhân gửi một (01) bộ hồ sơ về Sở Công Thương;
- Trường hợp chưa đủ hồ sơ hợp lệ, trong vòng bốn (04) ngày làm việc kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ, Sở Công Thương có văn bản yêu cầu tổ chức, cá nhân bổ sung;
- Trong thời hạn hai mươi (20) ngày làm việc kể từ khi nhận được hồ sơ hợp lệ, Sở Công Thương có trách nhiệm xem xét, thẩm định và cấp Giấy xác nhận Biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất trong lĩnh vực công nghiệp.
- Trường hợp từ chối cấp Giấy xác nhận do không đủ điều kiện, Sở Công Thương phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
b) Cách thức thực hiện:
- Qua bưu điện;
- Nộp trực tiếp tại Sở Công Thương vào giờ hành chính các ngày làm việc từ thứ 2 đến thứ 6 hàng tuần.
Địa chỉ: Tầng 1, tháp A, Trung tâm hành chính tỉnh Bình Dương, phường Hòa Phú, thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bỉnh Dương.
c) Thành phần, số lượng hồ sơ:
- Thành phần hồ sơ bao gồm:
- Công văn đề nghị của tổ chức, cá nhân;
- 05 (năm) bản Biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất;
- Các tài liệu khác kèm theo (nếu có).
- Số lượng bộ hồ sơ: 01 bộ
d) Thời hạn giải quyết: 20 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh, cất giữ và sử dụng hóa chất nguy hiểm trong lĩnh vực công nghiệp
e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Sở Công Thương.
f) Lệ phí: 8.000.000 đ (Tám triệu đồng)
g) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Xác nhận Biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất trong lĩnh vực công nghiệp
h) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Mẫu đính kèm
Công văn đề nghị của tổ chức, cá nhân.
l) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: không có
m) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
1. Luật Hóa chất năm 2007;
2. Nghị định 108/2008/NĐ-CP ngày 07/10/2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Hóa chất;
3. Nghị định 26/2011/NĐ-CP ngày 08/4/2011 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 108/2008/NĐ-CP ngày 07/10/2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Hóa chất;
4. Thông tư 20/2013/TT-BCT ngày 05/8/2013 của Bộ trưởng Bộ Công Thương quy định về Kế hoạch và Biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất trong lĩnh vực công nghiệp.
5. Thông tư 06/2015/TT-BCT ngày 23/02/2015 của Bộ Công Thương quy định về việc sửa đổi, bổ sung một số thông tư của Bộ Công Thương về một số thủ tục hành chính trong lĩnh vực hóa chất, điện lực và hoạt động mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa.
6. Thông tư 85/2015/TT-BTC ngày 03/6/2015 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng phí, lệ phí trong hoạt động hóa chất.
7. Quyết định 4759/QĐ-BCT ngày 18/5/2015 của Bộ trưởng Bộ Công Thương về việc công bố thủ tục hành chính sửa đổi, bổ sung, thủ tục hành chính bị hủy bỏ, bãi bỏ thuộc thẩm quyền giải quyết của Bộ Công Thương.
Ghi chú: Phần chữ in nghiêng là nội dung sửa đổi, bổ sung, thay thế.
TÊN DOANH NGHIỆP |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
VIỆT NAM |
|
………(1), ngày … tháng … năm … |
Kính gửi: Sở Công Thương...............................................................................................
Tên doanh nghiệp: ............................................................................................................
Dự án/Cơ sở hoạt động hóa chất:......................................................................................
Địa điểm thực hiện:...........................................................................................................
Điện thoại: ……………………… Fax: …………………….E-mail: ………………………………..
Đề nghị ………………………. (2) xác nhận Biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất.
Sau khi được xác nhận, doanh nghiệp xin cam đoan thực hiện đầy đủ các quy định về phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất theo quy định của Luật Hóa chất, Thông tư số ..... /..../TT-BCT ngày ……. tháng .... năm của Bộ Công Thương quy định về Kế hoạch và Biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất trong lĩnh vực công nghiệp và các quy định pháp luật khác có liên quan.
Xin gửi kèm theo đơn:
- Biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất: (số lượng bản)
- Các tài liệu kèm theo (nếu có)./.
|
GIÁM ĐỐC DOANH NGHIỆP |
Ghi chú:
(1) Địa danh.
2) Tên Cơ quan xác nhận Biện pháp.
2. Xác nhận khai báo hóa chất sản xuất
a) Trình tự và cách thức thực hiện:
- Tổ chức, cá nhân gửi một (01) bộ hồ sơ về Sở Công Thương;
- Trường hợp chưa đủ hồ sơ hợp lệ, trong vòng bảy (07) ngày làm việc kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ, Sở Công Thương có văn bản yêu cầu tổ chức, cá nhân bổ sung;
- Trong thời hạn năm (05) ngày làm việc kể từ khi nhận được hồ sơ hợp lệ, Sở Công Thương có trách nhiệm xem xét, thẩm định và cấp Giấy xác nhận.
- Trường hợp từ chối cấp Giấy xác nhận do không đủ điều kiện, Sở Công Thương phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
b) Cách thức thực hiện:
- Qua bưu điện;
- Nộp trực tiếp tại Sở Công Thương vào giờ hành chính các ngày làm việc từ thứ 2 đến thứ 6 hàng tuần.
Địa chỉ: Tầng 1, tháp A, Trung tâm hành chính tỉnh Bình Dương, phường Hòa Phú, thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương.
c) Thành phần, số lượng hồ sơ:
- Thành phần hồ sơ bao gồm:
+ Bản khai báo hóa chất có chữ ký của người đứng đầu cơ sở hoạt động hóa chất.
+ Phiếu an toàn hóa chất (MSDS) tiếng Việt. Trường hợp hóa chất đã được khai báo trước đó; tổ chức, cá nhân sản xuất hóa chất thuộc danh mục hóa chất phải khai báo không phải nộp lại phiếu an toàn hóa chất và thay bằng bản xác nhận khai báo ở thời điểm gần nhất.
- Số lượng bộ hồ sơ: 01 bộ
d) Thời hạn giải quyết: 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức hoặc cá nhân.
e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Sở Công Thương.
f) Phí, Lệ phí: 200.000 đ/giấy
g) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy xác nhận
h) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Mẫu đính kèm
Bản khai báo hóa chất
l) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:
- Tổ chức, cá nhân sản xuất hóa chất thuộc Danh mục hóa chất phải khai báo có trách nhiệm khai báo hóa chất sản xuất trong một năm bằng văn bản đến Sở Công thương trước ngày 31 tháng 01 hàng năm;
- Trường hợp Giấy chứng nhận bị mất, bị cháy, bị tiêu hủy, tổ chức, cá nhân phải lập hồ sơ gửi về Sở Công Thương đề nghị cấp lại Giấy xác nhận.
m) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
1. Nghị định 26/2011/NĐ-CP ngày 8/4/2011 của Chính phủ sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số 108/2008/NĐ-CP ngày 07/10/2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật hóa chất.
2. Thông tư 40/2011/TT-BCT ngày 14/11/2011 của Bộ Công Thương quy định về khai báo hóa chất.
3. Thông tư 85/2015/TT-BTC ngày 03/6/2015 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng phí, lệ phí trong hoạt động hóa chất.
Ghi chú: Phần chữ in nghiêng là nội dung sửa đổi, bổ sung, thay thế.
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
BẢN KHAI BÁO HÓA CHẤT
Căn cứ Luật Hóa chất;
Căn cứ Nghị định số 26/2011/NĐ-CP ngày 08 tháng 4 năm 2011 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 108/2008/NĐ-CP ngày 07 tháng 10 năm 2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Hóa chất; Thông tư số 40/2011/TT-BCT ngày 14 tháng 11 năm 2011 của Bộ Công Thương quy định về khai báo hóa chất,
Phần I
THÔNG TIN CHUNG
1. Tên tổ chức, cá nhân sản xuất hoặc nhập khẩu hóa chất: |
||||
2. Mã số thuế: |
||||
3. Địa chỉ của trụ sở chính: |
||||
4. Điện thoại: |
Fax: |
Email: |
||
5. Họ và tên người đại diện pháp luật: |
Chức vụ: |
|||
6. Loại hình hoạt động: Sản xuất |
Nhập khẩu |
Sử dụng |
||
7. Nơi đặt cơ sở sản xuất, sử dụng, bảo quản: |
8. Cửa khẩu nhập hóa chất: |
|||
9. Các thông tin khác: - Họ tên người phụ trách khai báo: - Số điện thoại di động: - Email: |
||||
Phần II
THÔNG TIN VỀ HOÁ CHẤT
1. Thông tin hóa chất
STT |
Mã HS |
Mã CAS |
Tên thương mại |
Tên IUPAC |
Công thức hóa học |
Khối Iượng |
Mục đích sản xuất |
Xuất xứ |
1 |
|
|
|
|
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
5 |
|
|
|
|
|
|
|
|
2. Thông tin khác:
2.1. Đối với loại hình nhập khẩu
Số Hóa đơn (Invoice): |
Ngày ký hóa đơn (Invoice): |
Công ty xuất khẩu: |
Quốc gia: |
Cửa khẩu nhập hóa chất:
2.2. Đối với loại hình sản xuất
Địa chỉ nơi sản xuất:
Tôi cam đoan tất cả các thông tin khai báo trên đây đúng và đầy đủ theo quy định của Nghị định số 26/2011/NĐ-CP và Thông tư số 40/2011/TT-BCT./.
|
ngày ... tháng ... năm 20
... |
Ghi chú: Khối lượng được khai theo tổng số lượng nhập khẩu của hợp đồng, những lần nhập khẩu tiếp theo khai theo chi tiết của hóa đơn (invoice).
03. Cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất hóa chất thuộc danh mục hóa chất sản xuất kinh doanh có điều kiện ngành công nghiệp
a) Trình tự thực hiện:
- Tổ chức, cá nhân gửi một (01) bộ hồ sơ về Sở Công Thương;
- Trường hợp chưa đủ hồ sơ hợp lệ, trong vòng ba (03) ngày làm việc kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ, Sở Công Thương có văn bản yêu cầu tổ chức, cá nhân bổ sung;
- Trong thời hạn hai mươi (20) ngày làm việc kể từ khi nhận được hồ sơ hợp lệ, Sở Công Thương có trách nhiệm xem xét, thẩm định và cấp Giấy chứng nhận.
- Trường hợp từ chối cấp Giấy xác nhận do không đủ điều kiện, Sở Công Thương phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
b) Cách thức thực hiện:
- Qua bưu điện;
- Nộp trực tiếp tại Sở Công Thương vào giờ hành chính các ngày làm việc từ thứ 2 đến thứ 6 hàng tuần.
Địa chỉ: Tầng 1, tháp A, Trung tâm hành chính tỉnh Bình Dương, phường Hòa Phú, thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương.
c) Thành phần, số lượng hồ sơ:
- Thành phần hồ sơ gồm:
* Tài liệu pháp lý
+ Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận;
+ Bản sao hợp lệ Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc chứng nhận đầu tư;
+ Bản sao hợp lệ Quyết định phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình sản xuất theo quy định của pháp luật về quản lý, đầu tư xây dựng;
+ Bản sao hợp lệ Quyết định phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường kèm theo đề án hoặc Giấy xác nhận đăng ký bản cam kết bảo vệ môi trường kèm theo đề án do cơ quan có thẩm quyền cấp;
+ Bản sao hợp lệ Giấy chứng nhận đủ điều kiện phòng cháy và chữa cháy hoặc biên bản kiểm tra đảm bảo an toàn về phòng cháy, chữa cháy của cơ quan công an có thẩm quyền.
* Tài liệu về điều kiện kỹ thuật
+ Bản kê khai hệ thống nhà xưởng, kho tàng của cơ sở sản xuất hóa chất nguy hiểm;
+ Bản kê khai trang thiết bị phòng hộ lao động và an toàn;
- Bản công bố hợp quy và kế hoạch giám sát định kỳ chất lượng hóa chất trên cơ sở trang thiết bị kiểm tra hóa chất hoặc hợp đồng liên kết với đơn vị có đủ năng lực kiểm tra hóa chất được cơ quan nhà nước có thẩm quyền thừa nhận;
- Phiếu an toàn hóa chất của toàn bộ hóa chất nguy hiểm trong cơ sở sản xuất.
* Tài liệu về điều kiện đối với người sản xuất
Bản kê khai nhân sự, gồm cán bộ lãnh đạo, quản lý, cán bộ kỹ thuật, nhân viên có liên quan trực tiếp đến sản xuất, bảo quản và vận hành.
- Số lượng hồ sơ: 01 bộ
d) Thời hạn giải quyết: 20 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân
e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Sở Công Thương
f) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy chứng nhận
g) Phí, lệ phí:
- Phí thẩm định : 1.200.000 đồng/01 hồ sơ
- Lệ phí cấp giấy: 200.000 đồng/01 giấy
h) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Mẫu đính kèm
- Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận
- Bản kê khai trang thiết bị phòng hộ lao động và an toàn
- Phiếu an toàn hóa chất của toàn bộ hóa chất nguy hiểm trong cơ sở sản xuất
- Bản kê khai nhân sự
k) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:
- Giám đốc hoặc Phó Giám đốc kỹ thuật hoặc cán bộ kỹ thuật phụ trách hoạt động sản xuất hóa chất của cơ sở sản xuất hóa chất phải có bằng đại học trở lên về chuyên ngành hóa chất;
- Cán bộ chuyên trách quản lý an toàn hóa chất được đào tạo hoặc huấn luyện về kỹ thuật an toàn hóa chất;
- Người lao động trực tiếp tiếp xúc với hóa chất của cơ sở sản xuất phải được đào tạo, huấn luyện về kỹ thuật an toàn hóa chất;
- Cơ sở vật chất - kỹ thuật trong cơ sở sản xuất hóa chất phải đáp ứng yêu cầu theo quy định tại Điều 12 của Luật Hóa chất;
- Có trang thiết bị phù hợp hoặc hợp đồng liên kết với đơn vị có đủ năng lực được cơ quan có thẩm quyền thừa nhận để kiểm tra hàm lượng và các thành phần hóa chất;
- Có Biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất được cơ quan có thẩm quyền xác nhận hoặc Kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt;
- Có trang thiết bị an toàn phòng, chống cháy nổ theo quy định của Luật Phòng cháy và chữa cháy; có trang thiết bị kiểm soát, thu gom và xử lý chất thải nguy hại hoặc có hợp đồng vận chuyển, xử lý, tiêu hủy chất thải nguy hại theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường.
m) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
1. Nghị định 26/2011/NĐ-CP ngày 08/4/2011 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 108/2008/NĐ-CP ngày 07/10/2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Hóa chất;
2. Thông tư 28/2010/TT-BCT ngày 28/6/2010 của Bộ Công Thương quy định cụ thể một số điều của Luật Hóa chất và Nghị định số 108/2008/NĐ-CP ngày 07/10/2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Hóa chất;
3. Thông tư 18/2011/TT-BCT ngày 21/4/2011 của Bộ Công Thương bổ sung, bãi bỏ thủ tục hành chính tại Thông tư 28/2010/TT-BCT ngày 26/6/2010 của Bộ Công Thương quy định cụ thể một số điều của Luật Hóa chất và Nghị định 108/2008/NĐ-CP ngày 07/10/2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Hóa chất.
4. Thông tư 85/2015/TT-BTC ngày 03/6/2015 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng phí, lệ phí trong hoạt động hóa chất.
Ghi chú: Phần chữ in nghiêng là nội dung sửa đổi, bổ sung, thay thế.
TÊN DOANH NGHIỆP |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
VIỆT NAM |
Số: ……../………. |
…………., ngày….. tháng ….. năm….. |
ĐƠN ĐỀ NGHỊ
Cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, kinh doanh hóa chất thuộc Danh mục hóa chất sản xuất, kinh doanh có điều kiện trong ngành công nghiệp
Kính gửi: Sở Công Thương
Tên doanh nghiệp:.............................................................................................................
Trợ sở chính tại: …………….. , Điện thoại: ………………….. Fax:…………….
Địa điểm sản xuất, kinh doanh:……………….
Loại hình: |
Sản xuất |
|
Kinh doanh |
|
Quy mô: ………………….
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số …….……… ngày ……. tháng ……. năm ……… do ………………… cấp ngày ………. tháng ……. năm ………….
Đề nghị Sở Công Thương xem xét cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, kinh doanh hóa chất thuộc Danh mục hóa chất sản xuất, kinh doanh có điều kiện trong ngành công nghiệp, gồm:
STT |
Tên hóa học |
Mã số CAS |
Công thức |
ĐVT |
Số lượng |
1 2 .. .. |
|
|
|
|
|
Doanh nghiệp xin cam đoan thực hiện đúng các quy định tại Luật Hóa chất, Nghị định 108/2008/NĐ-CP và Thông tư 8/2010/TT-BCT ngay 28/6/2010 của Bộ Công Thương quy định cụ thể một số điều của Luật Hóa chất và Nghị định 108/2008/NĐ-CP ngày 07/10/2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Hóa chất, nếu vi phạm doanh nghiệp xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
Chúng tôi gửi kèm theo đơn bộ hồ sơ liên quan, bao gồm:
1.
2.
|
GIÁM ĐỐC DOANH NGHIỆP |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
……….., ngày … tháng … năm …
BẢN KÊ KHAI
THIẾT BỊ, KỸ THUẬT, TRANG BỊ PHÒNG HỘ LAO ĐỘNG VÀ AN TOÀN CỦA CƠ SỞ SẢN XUẤT, KINH DOANH HÓA CHẤT
TT |
Tên các thiết bị, kỹ thuật, trang bị phòng hộ lao động và an toàn |
Đặc trưng kỹ thuật |
Nước, năm sản xuất |
Thời gian hiệu chuẩn, kiểm định gần nhất |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
|
|
|
|
|
|
GIÁM ĐỐC DOANH NGHIỆP |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
……….., ngày … tháng … năm …
BẢN KÊ KHAI
CÁN BỘ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ, CÁN BỘ KỸ THUẬT, NHÂN VIÊN CỦA CƠ SỞ SẢN XUẤT, KINH DOANH HÓA CHẤT
TT |
Họ và tên |
Năm sinh |
Nam/Nữ |
Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ |
Chức vụ, chức danh |
Những khóa đào tạo đã tham gia |
Sức khỏe |
Ghi chú |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
GIÁM ĐỐC DOANH NGHIỆP |
PHIẾU AN TOÀN HÓA CHẤT
Phiếu an toàn hóa chất Tên phân loại, tên sản phẩm |
Logo của doanh nghiệp (không bắt buộc) |
||||||||||||||
Số CAS: Số UN: Số đăng ký EC: Số chỉ thị nguy hiểm của các tổ chức xếp loại (nếu có): Số đăng ký danh mục Quốc gia khác (nếu có): |
|
||||||||||||||
I. NHẬN DẠNG HÓA CHẤT |
|||||||||||||||
- Tên thường gọi của chất: |
Mã sản phẩm (nếu có) |
||||||||||||||
- Tên thương mại: |
|||||||||||||||
- Tên khác (không là tên khoa học): |
|||||||||||||||
- Tên nhà cung cấp hoặc nhập khẩu, địa chỉ: |
Địa chỉ liên hệ trong trường hợp khẩn cấp: |
||||||||||||||
- Tên nhà sản xuất và địa chỉ: |
|||||||||||||||
- Mục đích sử dụng: ghi ngắn gọn mục đích sử dụng, ví dụ: làm dung môi hòa tan nhựa PVC |
|||||||||||||||
II. THÔNG TIN VỀ THÀNH PHẦN CÁC CHẤT |
|||||||||||||||
Tên thành phần nguy hiểm |
Số CAS |
Công thức hóa học |
Hàm lượng (% theo trọng lượng) |
||||||||||||
Thành phần 1 |
|
|
Không bắt buộc ghi chính xác, xem ghi chú |
||||||||||||
Thành phần 2 (nếu có) |
|
|
|
||||||||||||
Thành phần 3 (nếu có) |
|
|
|
||||||||||||
Thành phần 4 (nếu có) |
|
|
|
||||||||||||
Thành phần 5 (nếu có) |
|
|
|
||||||||||||
III. NHẬN DẠNG ĐẶC TÍNH NGUY HIỂM CỦA HÓA CHẤT |
|||||||||||||||
1. Mức xếp loại nguy hiểm (theo số liệu hợp lệ có sẵn của các quốc gia, tổ chức thử nghiệm. Ví dụ: EU, Mỹ, OSHA...) 2. Cảnh báo nguy hiểm - Cháy, nổ hoặc độc khi tiếp xúc; - Ô xy hóa mạnh, ăn mòn mạnh, biến đổi tế bào gốc, độc cấp tính mãn tính đối với môi trường thủy sinh; - Lưu ý khi tiếp xúc, bảo quản, sử dụng. 3. Các đường tiếp xúc và triệu chứng - Đường mắt; - Đường thở; - Đường da; - Đường tiêu hóa; - Đường tiết sữa. |
|||||||||||||||
IV. BIỆN PHÁP SƠ CỨU VỀ Y TẾ |
|||||||||||||||
1. Trường hợp tai nạn tiếp xúc theo đường mắt (bị văng, dây vào mắt) 2. Trường hợp tai nạn tiếp xúc trên da (bị dây vào da) 3. Trường hợp tai nạn tiếp xúc theo đường hô hấp (hít thở phải hóa chất nguy hiểm dạng hơi, khí) 4. Trường hợp tai nạn theo đường tiêu hóa (ăn, uống nuốt nhầm hóa chất) |
|||||||||||||||
5. Lưu ý đối với bác sĩ điều trị (nếu có) |
|||||||||||||||
V. BIỆN PHÁP XỬ LÝ KHI CÓ HỎA HOẠN |
|||||||||||||||
1. Xếp loại về tính cháy (dễ cháy, rất dễ cháy hoặc cực kỳ dễ cháy, không cháy, khó cháy...) 2. Sản phẩm tạo ra khi bị cháy 3. Các tác nhân gây cháy, nổ (tia lửa, tĩnh điện, nhiệt độ cao, va đập, ma sát ...) 4. Các chất dập cháy thích hợp và hướng dẫn biện pháp chữa cháy, biện pháp kết hợp khác 5. Phương tiện, trang phục bảo hộ cần thiết khi chữa cháy 6. Các lưu ý đặc biệt về cháy, nổ (nếu có) |
|||||||||||||||
VI. BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ KHI CÓ SỰ CỐ |
|||||||||||||||
1. Khi tràn đổ, dò rỉ ở mức nhỏ 2. Khi tràn đổ, dò rỉ lớn ở diện rộng |
|||||||||||||||
VII. YÊU CẦU VỀ CẤT GIỮ |
|||||||||||||||
1. Biện pháp, điều kiện cần áp dụng khi sử dụng, thao tác với hóa chất nguy hiểm (thông gió, chỉ dùng trong hệ thống kín, sử dụng thiết bị điện phòng nổ, vận chuyển nội bộ...) 2. Biện pháp, điều kiện cần áp dụng khi bảo quản (nhiệt độ, cách sắp xếp, các hạn chế về nguồn gây cháy, nổ, các chất cần tránh bảo quản chung...) |
|||||||||||||||
VIII. TÁC ĐỘNG LÊN NGƯỜI VÀ YÊU CẦU VỀ THIẾT BỊ BẢO VỆ CÁ NHÂN |
|||||||||||||||
1. Các biện pháp hạn chế tiếp xúc cần thiết (thông gió hoặc biện pháp giảm nồng độ hơi, khí trong khu vực làm việc, các biện pháp cách ly, hạn chế thời giờ làm việc ...) 2. Các phương tiện bảo hộ cá nhân khi làm việc - Bảo vệ mắt; - Bảo vệ thân thể; - Bảo vệ tay; - Bảo vệ chân. 3. Phương tiện bảo hộ trong trường hợp xử lý sự cố 4. Các biện pháp vệ sinh (tắm, khử độc...) |
|||||||||||||||
IX. ĐẶC TÍNH LÝ, HÓA CỦA HÓA CHẤT |
|||||||||||||||
Trạng thái vật lý |
Điểm sôi (oC) |
||||||||||||||
Màu sắc |
Điểm nóng chảy (oC) |
||||||||||||||
Mùi đặc trưng |
Điểm bùng cháy (oC) (Flash point) theo phương pháp xác định |
||||||||||||||
Áp suất hóa hơi (mm Hg) ở nhiệt độ, áp suất tiêu chuẩn |
Nhiệt độ tự cháy (oC) |
||||||||||||||
Tỷ trọng hơi (Không khí = 1) ở nhiệt độ, áp suất tiêu chuẩn |
Giới hạn nồng độ cháy, nổ trên (% hỗn hợp với không khí) |
||||||||||||||
Độ hòa tan trong nước |
Giới hạn nồng độ cháy, nổ dưới (% hỗn hợp với không khí) |
||||||||||||||
Độ PH |
Tỷ lệ hóa hơi |
||||||||||||||
Khối lượng riêng (kg/m3) |
Các tính chất khác nếu có |
||||||||||||||
X. MỨC ỔN ĐỊNH VÀ KHẢ NĂNG HOẠT ĐỘNG CỦA HÓA CHẤT |
|||||||||||||||
1. Tính ổn định (độ bền nhiệt, độ nhạy với tác nhân ma sát, va đập...) 2. Khả năng phản ứng: - Phản ứng phân hủy và sản phẩm của phản ứng phân hủy; - Các phản ứng nguy hiểm (ăn mòn, cháy, nổ, phản ứng với môi trường xung quanh); - Các chất có phản ứng sinh nhiệt, khí độc hại, các chất không bảo quản chung …) - Phản ứng trùng hợp. |
|||||||||||||||
XI. THÔNG TIN VỀ ĐỘC TÍNH |
|||||||||||||||
Tên thành phần |
Loại ngưỡng |
Kết quả |
Đường tiếp xúc |
Sinh vật thử |
|||||||||||
Thành phần 1 |
LC, LD, PEL, Nồng độ tối đa cho phép... |
mg/m3 |
Da, hô hấp... |
Chuột, thỏ... |
|||||||||||
Thành phần 2 (nếu có) |
|
|
|
|
|||||||||||
Thành phần 3 (nếu có) |
|
|
|
|
|||||||||||
1. Các ảnh hưởng mãn tính với người (Ung thư, độc sinh sản, biến đổi gen ...) 2. Các ảnh hưởng độc khác |
|||||||||||||||
XII. THÔNG TIN VỀ SINH THÁI |
|||||||||||||||
1. Độc tính với sinh vật |
|||||||||||||||
Tên thành phần |
Loại sinh vật |
Chu kỳ ảnh hưởng |
Kết quả |
||||||||||||
Thành phần 1 |
|
|
|
||||||||||||
Thành phần 2 (nếu có) |
|
|
|
||||||||||||
… |
|
|
|
||||||||||||
2. Tác động trong môi trường - Mức độ phân hủy sinh học - Chỉ số BOD và COD - Sản phẩm của quá trình phân hủy sinh học - Mức độc tính của sản phẩm phân hủy sinh học |
|||||||||||||||
XIII. YÊU CẦU TRONG VIỆC THẢI BỎ |
|||||||||||||||
1. Thông tin quy định tiêu hủy (thông tin về luật pháp) 2. Xếp loại nguy hiểm của chất thải 3. Biện pháp tiêu hủy 4. Sản phẩm của quá trình tiêu hủy, biện pháp xử lý |
|||||||||||||||
XIV. YÊU CẦU TRONG VẬN CHUYỂN |
|||||||||||||||
Tên quy định |
Số UN |
Tên vận chuyển đường biển |
Loại, nhóm hàng nguy hiểm |
Quy cách đóng gói |
Nhãn vận chuyển |
Thông tin bổ sung |
|||||||||
Quy định về vận chuyển hàng nguy hiểm của Việt Nam: - Nghị định số 104/2009/NĐ-CP ngày 09/11/2009 của CP quy định Danh mục hàng nguy hiểm và vận chuyển hàng nguy hiểm bằng phương tiện giao thông cơ giới đường bộ; - Nghị định số 29/2005/NĐ-CP ngày 10/3/2005 của CP quy định Danh mục hàng hóa nguy hiểm và việc vận tải hàng hóa nguy hiểm trên đường thủy nội địa. |
|
|
|
|
|
|
|||||||||
Quy định về vận chuyển hàng nguy hiểm quốc tế của EU, USA… |
|
|
|
|
|
|
|||||||||
XV. QUY CHUẨN KỸ THUẬT VÀ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT PHẢI TUÂN THỦ |
|||||||||||||||
1. Tình trạng khai báo, đăng ký ở các quốc gia khu vực trên thế giới (liệt kê các danh mục quốc gia đã tiến hành khai báo, tình trạng khai báo) 2. Phân loại nguy hiểm theo quốc gia khai báo, đăng ký 3. Quy chuẩn kỹ thuật tuân thủ |
|||||||||||||||
XVI. THÔNG TIN CẦN THIẾT KHÁC |
|||||||||||||||
Ngày tháng biên soạn Phiếu: |
|||||||||||||||
Ngày tháng sửa đổi, bổ sung gần nhất: |
|||||||||||||||
Tên tổ chức, cá nhân soạn thảo: |
|||||||||||||||
Lưu ý người đọc: Những thông tin trong Phiếu an toàn hóa chất này được biên soạn dựa trên các kiến thức hợp lệ và mới nhất về hóa chất nguy hiểm và phải được sử dụng để thực hiện các biện pháp ngăn ngừa rủi ro, tai nạn. Hóa chất nguy hiểm trong Phiếu này có thể có những tính chất nguy hiểm khác tùy theo hoàn cảnh sử dụng và tiếp xúc |
|||||||||||||||
Hướng dẫn bổ sung:
1. Những thông tin có kèm theo từ “nếu có” được biên soạn tùy theo điều kiện cụ thể, không hàm ý bắt buộc.
2. Phải ghi đầy đủ thông tin cần thiết vào các mục trong phiếu.
3. Trường hợp không có thông tin, ghi cụm từ “chưa có thông tin”.
4. Trường hợp thông tin không phù hợp, ví dụ: một chất rắn không bay hơi nên không có thông số áp suất hóa hơi, ghi cụm từ “không phù hợp”
5. Trường hợp các thông tin có sẵn chỉ ra mức độ không nguy hiểm tương ứng với mục từ cần ghi, ghi cụ thể, rõ ràng thông tin chỉ ra tính chất không nguy hiểm theo phân loại của tổ chức nhất định; ví dụ: thông tin về ảnh hưởng mãn tính, ghi “không được phân loại là chất gây ung thư theo OSHA, ACGIH…”
6. Đơn vị đo lường sử dụng trong phiếu áp dụng theo quy định của pháp luật.
7. Cách ghi làm lượng thành phần
Không bắt buộc ghi chính xác hàm lượng thành phần, chỉ cần ghi khoảng nồng độ của thành phần theo quy tắc sau:
a) Từ 0.1 đến 1 phần trăm;
b) Từ 0.5 đến 1,5 phần trăm;
c) Từ 1 đến 5 phần trăm;
d) Từ 3 đến 7 phần trăm;
đ) Từ 5 đến 10 phần trăm;
e) Từ 7 đến 13 phần trăm;
g) Từ 10 đến 30 phần trăm;
h) Từ 15 đến 40 phần trăm;
i) Từ 30 đến 60 phần trăm;
k) Từ 40 đến 70 phần trăm;
l) Từ 60 đến 100 phần trăm;
04. Cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh hóa chất thuộc danh mục hóa chất sản xuất kinh doanh có điều kiện ngành công nghiệp
a) Trình tự thực hiện:
- Tổ chức, cá nhân gửi một (01) bộ hồ sơ về Sở Công Thương;
- Trường hợp chưa đủ hồ sơ hợp lệ, trong vòng ba (03) ngày làm việc kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ, Sở Công Thương có văn bản yêu cầu tổ chức, cá nhân bổ sung;
- Trong thời hạn hai mươi (20) ngày làm việc kể từ khi nhận được hồ sơ hợp lệ, Sở Công Thương có trách nhiệm xem xét, thẩm định và cấp Giấy chứng nhận.
- Trường hợp từ chối cấp Giấy xác nhận do không đủ điều kiện, Sở Công Thương phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
b) Cách thức thực hiện:
- Qua bưu điện;
- Nộp trực tiếp tại Sở Công Thương vào giờ hành chính các ngày làm việc từ thứ 2 đến thứ 6 hàng tuần.
Địa chỉ: Tầng 1, Tháp A, Trung tâm hành chính tỉnh Bình Dương, phường Hòa Phú, thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương.
c) Thành phần, số lượng hồ sơ:
- Thành phần hồ sơ gồm:
* Tài liệu pháp lý:
+ Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận
+ Bản sao hợp lệ Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc chứng nhận đầu tư;
+ Bản sao hợp lệ Giấy chứng nhận đủ điều kiện phòng cháy và chữa cháy hoặc biên bản kiểm tra đảm bảo an toàn về phòng cháy, chữa cháy của cơ quan công an có thẩm quyền.
+ Giấy xác nhận đăng ký bản cam kết bảo vệ môi trường do cơ quan có thẩm quyền cấp.
* Tài liệu về điều kiện kỹ thuật:
+ Bản kê khai hệ thống nhà xưởng, kho tàng của từng cơ sở kinh doanh hóa chất nguy hiểm
+ Bản kê khai trang thiết bị phòng hộ lao động và an toàn
+ Bản kê khai các phương tiện vận tải chuyên dùng và bản sao hợp lệ Giấy phép vận chuyển hàng nguy hiểm
+ Bản kê khai địa điểm kinh doanh, nếu cơ sở kinh doanh hóa chất có nhiều điểm kinh doanh cùng một loại hóa chất thì mỗi điểm kinh doanh phải lập hồ sơ riêng theo quy định và được cấp chung một Giấy chứng nhận.
+Phiếu an toàn hóa chất của toàn bộ hóa chất nguy hiểm trong cơ sở kinh doanh.
* Tài liệu về điều kiện đối với người kinh doanh
Bản kê khai nhân sự gồm: cán bộ lãnh đạo, quản lý, cán bộ kỹ thuật và nhân viên có liên quan trực tiếp đến kinh doanh, bảo quản và vận chuyển hóa chất nguy hiểm
- Số lượng bộ hồ sơ: 01 bộ
d) Thời hạn giải quyết: 20 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân
e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Sở Công Thương
f) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Cấp giấy chứng nhận
g) Phí, lệ phí:
- Phí thẩm định : 1.200.000 đồng/01 hồ sơ
- Lệ phí cấp giấy: 200.000 đồng/01 giấy
h) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Mẫu đính kèm
- Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận
- Bản kê khai trang thiết bị phòng hộ lao động và an toàn
- Bản kê khai nhân sự
k) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:
- Người phụ trách về an toàn hóa chất của cơ sở kinh doanh hóa chất phải có trình độ trung cấp trở lên về chuyên ngành hóa chất;
- Người trực tiếp tiếp xúc với hóa chất của cơ sở kinh doanh phải được đào tạo, huấn luyện về kỹ thuật an toàn hóa chất;
- Cơ sở vật chất - kỹ thuật trong cơ sở kinh doanh hóa chất phải đáp ứng yêu cầu theo quy định tại Điều 12 của Luật Hóa chất;
- Có Biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất được cơ quan có thẩm quyền xác nhận hoặc Kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt;
- Có trang thiết bị an toàn phòng, chống cháy nổ theo quy định của Luật Phòng cháy và chữa cháy; có trang thiết bị kiểm soát, thu gom và xử lý chất thải nguy hại hoặc có hợp đồng vận chuyển, xử lý, tiêu hủy chất thải nguy hại theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường.”
- Đào tạo, huấn luyện về kỹ thuật an toàn hóa chất
m) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
1. Nghị định 26/2011/NĐ-CP ngày 08/4/2011 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 108/2008/NĐ-CP ngày 07/10/2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Hóa chất;
2. Thông tư 28/2010/TT-BCT ngày 28/6/2010 của Bộ Công thương quy định cụ thể một số điều của Luật Hóa chất và Nghị định 108/2008/NĐ-CP ngày 07/10/2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Hóa chất;
3. Thông tư 18/2011/TT-BCT ngày 21/4/2011 của Bộ Công thương bổ sung, bãi bỏ thủ tục hành chính tại Thông tư 28/2010/TT-BCT ngày 26/6/2010 của Bộ Công Thương quy định cụ thể một số điều của Luật Hoá chất và Nghị định 108/2008/NĐ-CP ngày 07/10/2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Hoá chất.
4. Thông tư 85/2015/TT-BTC ngày 03/6/2015 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng phí, lệ phí trong hoạt động hóa chất.
Ghi chú: Phần chữ in nghiêng là nội dung sửa đổi, bổ sung, thay thế.
TÊN DOANH NGHIỆP |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
VIỆT NAM |
Số: …………. |
…………, ngày …… tháng …… năm …… |
ĐƠN ĐỀ NGHỊ
Cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh hóa chất thuộc Danh mục hóa chất sản xuất, kinh doanh có điều kiện trong ngành công nghiệp
Kính gửi: Sở Công Thương
Tên doanh nghiệp:.............................................................................................................
Trụ sở chính tại: …………………., Điện thoại: ……………………. Fax: ……….
Địa điểm sản xuất, kinh doanh:……………
Loại hình: |
Sản xuất |
|
Kinh doanh |
|
Quy mô: …………..
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số ………… ngày ………. tháng ……. năm…………
.....................................................................................................................................
do ……………………cấp ngày …………….. tháng …………….. năm ………………………..
Đề nghị Sở Công Thương xem xét cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, kinh doanh hóa chất thuộc Danh mục hóa chất sản xuất, kinh doanh có điều kiện trong ngành công nghiệp, gồm:
STT |
Tên hóa học |
Mã số CAS |
Công thức |
ĐVT |
Số lượng |
1 2 .. .. |
|
|
|
|
|
Doanh nghiệp xin cam đoan thực hiện đúng các quy định tại Luật Hóa chất, Nghị định 108/2008/NĐ-CP ngày 07/10/2008 của Chính phủ và Thông tư 28/2010/TT-BCT ngày 28/6/2010 của Bộ Công Thương quy định cụ thể một số điều của Luật Hóa chất và Nghị định 108/2008/NĐ-CP ngày 07/10/2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Hóa chất, nếu vi phạm doanh nghiệp xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
Chúng tôi gửi kèm theo đơn bộ hồ sơ liên quan, bao gồm:
1.
2.
|
GIÁM ĐỐC DOANH NGHIỆP |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
……….., ngày … tháng … năm …
BẢN KÊ KHAI
THIẾT BỊ, KỸ THUẬT, TRANG BỊ PHÒNG HỘ LAO ĐỘNG VÀ AN TOÀN CỦA CƠ SỞ SẢN XUẤT, KINH DOANH HÓA CHẤT
TT |
Tên các thiết bị, kỹ thuật, trang bị phòng hộ lao động và an toàn |
Đặc trưng kỹ thuật |
Nước, năm sản xuất |
Thời gian hiệu chuẩn, kiểm định gần nhất |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
|
|
|
|
|
|
GIÁM ĐỐC DOANH NGHIỆP |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
VIỆT NAM |
… … …, ngày … tháng … năm … |
BẢN KÊ KHAI
CÁN BỘ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ, CÁN BỘ KỸ THUẬT, NHÂN VIÊN CỦA CƠ SỞ KINH DOANH HÓA CHẤT
TT |
Họ và tên |
Năm sinh |
Nam/Nữ |
Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ |
Chức vụ, chức danh |
Những khóa đào tạo đã tham gia |
Sức khỏe |
Ghi chú |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
GIÁM ĐỐC DOANH NGHIỆP |
5. Cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất đồng thời kinh doanh hóa chất thuộc danh mục hóa chất sản xuất kinh doanh có điều kiện ngành công nghiệp
a) Trình tự thực hiện:
- Tổ chức, cá nhân gửi một (01) bộ hồ sơ về Sở Công Thương;
- Trường hợp chưa đủ hồ sơ hợp lệ, trong vòng ba (03) ngày làm việc kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ, Sở Công Thương có văn bản yêu cầu tổ chức, cá nhân bổ sung;
- Trong thời hạn Hai mươi (20) ngày làm việc kể từ khi nhận được hồ sơ hợp lệ, Sở Công Thương có trách nhiệm xem xét, thẩm định và cấp Giấy chứng nhận.
- Trường hợp từ chối cấp Giấy xác nhận do không đủ điều kiện, Sở Công Thương phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
b) Cách thức thực hiện:
- Qua bưu điện;
- Nộp trực tiếp tại Sở Công Thương vào giờ hành chính các ngày làm việc từ thứ 2 đến thứ 6 hàng tuần.
Địa chỉ: Tầng 1, Tháp A, Trung tâm hành chính tỉnh Bình Dương, phường Hòa Phú, thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương.
c) Thành phần, số Iượng hồ sơ:
- Thành phần hồ sơ gồm:
+ Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận
+ Bản sao hợp lệ Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc chứng nhận đầu tư
+ Bản sao hợp lệ Quyết định phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình sản xuất theo quy định của pháp luật về quản lý, đầu tư xây dựng
+ Bản sao hợp lệ Quyết định phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường kèm theo đề án hoặc Giấy xác nhận đăng ký bản cam kết bảo vệ môi trường kèm theo đề án do cơ quan có thẩm quyền cấp
+ Bản sao hợp lệ Giấy chứng nhận đủ điều kiện phòng cháy và chữa cháy hoặc biên bản kiểm tra đảm bảo an toàn về phòng cháy, chữa cháy của cơ quan công an có thẩm quyền
+ Bản kê khai hệ thống nhà xưởng, kho tàng của cơ sở sản xuất hóa chất nguy hiểm
+ Bản kê khai trang thiết bị phòng hộ lao động và an toàn
+ Bản công bố hợp quy và kế hoạch giám sát định kỳ chất lượng hóa chất trên cơ sở trang thiết bị kiểm tra hóa chất hoặc hợp đồng liên kết với đơn vị có đủ năng lực kiểm tra hóa chất được cơ quan nhà nước có thẩm quyền thừa nhận
Phiếu an toàn hóa chất của toàn bộ hóa chất nguy hiểm trong cơ sở sản xuất
+ Bản kê khai các phương tiện vận tải chuyên dùng và bản sao hợp lệ Giấy phép vận chuyển hàng nguy hiểm
+ Bản kê khai địa điểm kinh doanh, nếu cơ sở kinh doanh hóa chất có nhiều điểm kinh doanh cùng một loại hóa chất thì mỗi điểm kinh doanh phải lập hồ sơ riêng theo quy định tại Điều này và được cấp chung một Giấy chứng nhận
+ Bản kê khai nhân sự gồm cán bộ lãnh đạo, quản lý, cán bộ kỹ thuật, nhân viên có liên quan trực tiếp đến sản xuất, bảo quản và vận chuyển hóa chất nguy hiểm
- Số lượng bộ hồ sơ: 01 bộ
d) Thời hạn giải quyết: 20 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân
e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Sở Công Thương
f) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Cấp giấy chứng nhận
g) Phí, lệ phí:
- Phí thẩm định : 1.200.000 đồng/01 hồ sơ
- Lệ phí cấp giấy: 200.000 đồng/01 giấy
h) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Mẫu đính kèm
- Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận
- Bản kê khai trang thiết bị phòng hộ lao động và an toàn
- Phiếu an toàn hóa chất của toàn bộ hóa chất nguy hiểm trong cơ sở sản xuất
- Bản kê khai nhân sự
k) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:
- Giám đốc hoặc Phó Giám đốc kỹ thuật hoặc cán bộ kỹ thuật phụ trách hoạt động sản xuất hóa chất của cơ sở sản xuất hóa chất phải có bằng đại học trở lên về chuyên ngành hóa chất;
- Cán bộ chuyên trách quản lý an toàn hóa chất được đào tạo hoặc huấn luyện về kỹ thuật an toàn hóa chất;
- Người lao động trực tiếp tiếp xúc với hóa chất của cơ sở sản xuất phải được đào tạo, huấn luyện về kỹ thuật an toàn hóa chất;
- Cơ sở vật chất - kỹ thuật trong cơ sở sản xuất hóa chất phải đáp ứng yêu cầu theo quy định tại Điều 12 của Luật Hóa chất;
- Có trang thiết bị phù hợp hoặc hợp đồng liên kết với đơn vị có đủ năng lực được cơ quan có thẩm quyền thừa nhận để kiểm tra hàm lượng và các thành phần hóa chất;
- Có Biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất được cơ quan có thẩm quyền xác nhận hoặc Kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt;
- Có trang thiết bị an toàn phòng, chống cháy nổ theo quy định của Luật Phòng cháy và chữa cháy; có trang thiết bị kiểm soát, thu gom và xử lý chất thải nguy hại hoặc có hợp đồng vận chuyển, xử lý, tiêu hủy chất thải nguy hại theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường.
m) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
1. Nghị định 26/2011/NĐ-CP ngày 08/4/2011 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 108/2008/NĐ-CP ngày 07/10/2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Hóa chất;
2. Thông tư 28/2010/TT-BCT ngày 28/6/2010 của Bộ Công thương quy định cụ thể một số điều của Luật Hóa chất và Nghị định 108/2008/NĐ-CP ngày 07/10/2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Hóa chất;
3. Thông tư 18/2011/TT-BCT ngày 21/4/2011 của Bộ Công thương bổ sung, bãi bỏ thủ tục hành chính tại Thông tư 28/2010/TT-BCT ngày 26/6/2010 của Bộ Công Thương quy định cụ thể một số điều của Luật Hóa chất và Nghị định 108/2008/NĐ-CP ngày 07/10/2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Hóa chất.
4. Thông tư 85/2015/TT-BTC ngày 03/6/2015 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng phí, lệ phí trong hoạt động hóa chất.
Ghi chú: Phần chữ in nghiêng là nội dung sửa đổi, bổ sung, thay thế.
TÊN DOANH NGHIỆP |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
VIỆT NAM |
Số: …………. |
…………, ngày …… tháng …… năm …… |
ĐƠN ĐỀ NGHỊ
Cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, kinh doanh hóa chất thuộc Danh mục hóa chất sản xuất, kinh doanh có điều kiện trong ngành công nghiệp
Kính gửi: Sở Công Thương
Tên doanh nghiệp:
Trợ sở chính tại: ……………………, Điện thoại: …………………….Fax:
Địa điểm sản xuất, kinh doanh:
Địa điểm sản xuất, kinh doanh:……………
Loại hình: |
Sản xuất |
|
Kinh doanh |
|
Quy mô:
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số ……………… ngày ………. tháng …………. năm do ……………………………cấp ngày …………….. tháng …………….. năm ………………………..
Đề nghị Sở Công Thương xem xét cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, kinh doanh hóa chất thuộc Danh mục hóa chất sản xuất, kinh doanh có điều kiện trong ngành công nghiệp, gồm:
STT |
Tên hóa học |
Mã số CAS |
Công thức |
ĐVT |
Số lượng |
1 2 .. .. |
|
|
|
|
|
Doanh nghiệp xin cam đoan thực hiện đúng các quy định tại Luật Hóa chất, Nghị định 108/2008/NĐ-CP ngày 07/10/2008 của Chính phủ và Thông tư 28/2010/TT-BCT ngày 28/6/2010 của Bộ Công Thương quy định cụ thể một số điều của Luật Hóa chất và Nghị định 108/2008/NĐ-CP ngày 07/10/2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Hóa chất, nếu vi phạm doanh nghiệp xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
Chúng tôi gửi kèm theo đơn bộ hồ sơ liên quan, bao gồm:
1.
2.
|
GIÁM ĐỐC DOANH NGHIỆP |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
……….., ngày … tháng … năm …
BẢN KÊ KHAI
THIẾT BỊ, KỸ THUẬT, TRANG BỊ PHÒNG HỘ LAO ĐỘNG VÀ AN TOÀN CỦA CƠ SỞ SẢN XUẤT, KINH DOANH HÓA CHẤT
TT |
Tên các thiết bị, kỹ thuật, trang bị phòng hộ lao động và an toàn |
Đặc trưng kỹ thuật |
Nước, năm sản xuất |
Thời gian hiệu chuẩn, kiểm định gần nhất |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
|
|
|
|
|
|
GIÁM ĐỐC DOANH NGHIỆP |
PHIẾU AN TOÀN HÓA CHẤT
Phiếu an toàn hóa chất Tên phân loại, tên sản phẩm |
Logo của doanh nghiệp (không bắt buộc) |
||||||||||||||
Số CAS: Số UN: Số đăng ký EC: Số chỉ thị nguy hiểm của các tổ chức xếp loại (nếu có): Số đăng ký danh mục Quốc gia khác (nếu có): |
|
||||||||||||||
I. NHẬN DẠNG HÓA CHẤT |
|||||||||||||||
- Tên thường gọi của chất: |
Mã sản phẩm (nếu có) |
||||||||||||||
- Tên thương mại: |
|||||||||||||||
- Tên khác (không là tên khoa học): |
|||||||||||||||
- Tên nhà cung cấp hoặc nhập khẩu, địa chỉ: |
Địa chỉ liên hệ trong trường hợp khẩn cấp: |
||||||||||||||
- Tên nhà sản xuất và địa chỉ: |
|||||||||||||||
- Mục đích sử dụng: ghi ngắn gọn mục đích sử dụng, ví dụ: làm dung môi hòa tan nhựa PVC |
|||||||||||||||
II. THÔNG TIN VỀ THÀNH PHẦN CÁC CHẤT |
|||||||||||||||
Tên thành phần nguy hiểm |
Số CAS |
Công thức hóa học |
Hàm lượng (% theo trọng lượng) |
||||||||||||
Thành phần 1 |
|
|
Không bắt buộc ghi chính xác, xem ghi chú |
||||||||||||
Thành phần 2 (nếu có) |
|
|
|
||||||||||||
Thành phần 3 (nếu có) |
|
|
|
||||||||||||
Thành phần 4 (nếu có) |
|
|
|
||||||||||||
Thành phần 5 (nếu có) |
|
|
|
||||||||||||
III. NHẬN DẠNG ĐẶC TÍNH NGUY HIỂM CỦA HÓA CHẤT |
|||||||||||||||
1. Mức xếp loại nguy hiểm (theo số liệu hợp lệ có sẵn của các quốc gia, tổ chức thử nghiệm. Ví dụ: EU, Mỹ, OSHA...) 2. Cảnh báo nguy hiểm - Cháy, nổ hoặc độc khi tiếp xúc; - Ô xy hóa mạnh, ăn mòn mạnh, biến đổi tế bào gốc, độc cấp tính mãn tính đối với môi trường thủy sinh; - Lưu ý khi tiếp xúc, bảo quản, sử dụng. 3. Các đường tiếp xúc và triệu chứng - Đường mắt; - Đường thở; - Đường da; - Đường tiêu hóa; - Đường tiết sữa. |
|||||||||||||||
IV. BIỆN PHÁP SƠ CỨU VỀ Y TẾ |
|||||||||||||||
1. Trường hợp tai nạn tiếp xúc theo đường mắt (bị văng, dây vào mắt) 2. Trường hợp tai nạn tiếp xúc trên da (bị dây vào da) 3. Trường hợp tai nạn tiếp xúc theo đường hô hấp (hít thở phải hóa chất nguy hiểm dạng hơi, khí) 4. Trường hợp tai nạn theo đường tiêu hóa (ăn, uống nuốt nhầm hóa chất) 5. Lưu ý đối với bác sĩ điều trị (nếu có) |
|||||||||||||||
V. BIỆN PHÁP XỬ LÝ KHI CÓ HỎA HOẠN |
|||||||||||||||
1. Xếp loại về tính cháy (dễ cháy, rất dễ cháy hoặc cực kỳ dễ cháy, không cháy, khó cháy...) 2. Sản phẩm tạo ra khi bị cháy 3. Các tác nhân gây cháy, nổ (tia lửa, tĩnh điện, nhiệt độ cao, va đập, ma sát ...) 4. Các chất dập cháy thích hợp và hướng dẫn biện pháp chữa cháy, biện pháp kết hợp khác 5. Phương tiện, trang phục bảo hộ cần thiết khi chữa cháy 6. Các lưu ý đặc biệt về cháy, nổ (nếu có) |
|||||||||||||||
VI. BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ KHI CÓ SỰ CỐ |
|||||||||||||||
1. Khi tràn đổ, dò rỉ ở mức nhỏ 2. Khi tràn đổ, dò rỉ lớn ở diện rộng |
|||||||||||||||
VII. YÊU CẦU VỀ CẤT GIỮ |
|||||||||||||||
1. Biện pháp, điều kiện cần áp dụng khi sử dụng, thao tác với hóa chất nguy hiểm (thông gió, chỉ dùng trong hệ thống kín, sử dụng thiết bị điện phòng nổ, vận chuyển nội bộ...) 2. Biện pháp, điều kiện cần áp dụng khi bảo quản (nhiệt độ, cách sắp xếp, các hạn chế về nguồn gây cháy, nổ, các chất cần tránh bảo quản chung...) |
|||||||||||||||
VIII. TÁC ĐỘNG LÊN NGƯỜI VÀ YÊU CẦU VỀ THIẾT BỊ BẢO VỆ CÁ NHÂN |
|||||||||||||||
1. Các biện pháp hạn chế tiếp xúc cần thiết (thông gió hoặc biện pháp giảm nồng độ hơi, khí trong khu vực làm việc, các biện pháp cách ly, hạn chế thời giờ làm việc ...) 2. Các phương tiện bảo hộ cá nhân khi làm việc - Bảo vệ mắt; - Bảo vệ thân thể; - Bảo vệ tay; - Bảo vệ chân. 3. Phương tiện bảo hộ trong trường hợp xử lý sự cố 4. Các biện pháp vệ sinh (tắm, khử độc...) |
|||||||||||||||
IX. ĐẶC TÍNH LÝ, HÓA CỦA HÓA CHẤT |
|||||||||||||||
Trạng thái vật lý |
Điểm sôi (oC) |
||||||||||||||
Màu sắc |
Điểm nóng chảy (oC) |
||||||||||||||
Mùi đặc trưng |
Điểm bùng cháy (oC) (Flash point) theo phương pháp xác định |
||||||||||||||
Áp suất hóa hơi (mm Hg) ở nhiệt độ, áp suất tiêu chuẩn |
Nhiệt độ tự chảy (oC) |
||||||||||||||
Tỷ trọng hơi (Không khí = 1) ở nhiệt độ, áp suất tiêu chuẩn |
Giới hạn nồng độ cháy, nổ trên (% hỗn hợp với không khí) |
||||||||||||||
Độ hòa tan trong nước |
Giới hạn nồng độ cháy, nổ dưới (% hỗn hợp với không khí) |
||||||||||||||
Độ PH |
Tỷ lệ hóa hơi |
||||||||||||||
Khối lượng riêng (kg/m3) |
Các tính chất khác nếu có |
||||||||||||||
X. MỨC ỔN ĐỊNH VÀ KHẢ NĂNG HOẠT ĐỘNG CỦA HÓA CHẤT |
|||||||||||||||
1. Tính ổn định (độ bền nhiệt, độ nhạy với tác nhân ma sát, va đập...) 2. Khả năng phản ứng: - Phản ứng phân hủy và sản phẩm của phản ứng phân hủy; - Các phản ứng nguy hiểm (ăn mòn, cháy, nổ, phản ứng với môi trường xung quanh); - Các chất có phản ứng sinh nhiệt, khí độc hại, các chất không bảo quản chung …) - Phản ứng trùng hợp. |
|||||||||||||||
XI. THÔNG TIN VỀ ĐỘC TÍNH |
|||||||||||||||
Tên thành phần |
Loại ngưỡng |
Kết quả |
Đường tiếp xúc |
Sinh vật thử |
|||||||||||
Thành phần 1 |
LC, LD, PEL, Nồng độ tối đa cho phép... |
mg/m3 |
Da, hô hấp... |
Chuột, thỏ... |
|||||||||||
Thành phần 2 (nếu có) |
|
|
|
|
|||||||||||
Thành phần 3 (nếu có) |
|
|
|
|
|||||||||||
1. Các ảnh hưởng mãn tính với người (Ung thư, độc sinh sản, biến đổi gen ...) 2. Các ảnh hưởng độc khác |
|||||||||||||||
XII. THÔNG TIN VỀ SINH THÁI |
|||||||||||||||
1. Độc tính với sinh vật |
|||||||||||||||
Tên thành phần |
Loại sinh vật |
Chu kỳ ảnh hưởng |
Kết quả |
||||||||||||
Thành phần 1 |
|
|
|
||||||||||||
Thành phần 2 (nếu có) |
|
|
|
||||||||||||
… |
|
|
|
||||||||||||
2. Tác động trong môi trường - Mức độ phân hủy sinh học - Chỉ số BOD và COD - Sản phẩm của quá trình phân hủy sinh học - Mức độc tính của sản phẩm phân hủy sinh học |
|||||||||||||||
XIII. YÊU CẦU TRONG VIỆC THẢI BỎ |
|||||||||||||||
1. Thông tin quy định tiêu hủy (thông tin về luật pháp) 2. Xếp loại nguy hiểm của chất thải 3. Biện pháp tiêu hủy 4. Sản phẩm của quá trình tiêu hủy, biện pháp xử lý |
|||||||||||||||
XIV. YÊU CẦU TRONG VẬN CHUYỂN |
|||||||||||||||
Tên quy định |
Số UN |
Tên vận chuyển đường biển |
Loại, nhóm hàng nguy hiểm |
Quy cách đóng gói |
Nhãn vận chuyển |
Thông tin bổ sung |
|||||||||
Quy định về vận chuyển hàng nguy hiểm của Việt Nam: Nghị định số 104/2009/NĐ-CP ngày 09/11/2009 của CP quy định Danh mục hàng nguy hiểm và vận chuyển hàng nguy hiểm bằng phương tiện giao thông cơ giới đường bộ; Nghị định số 29/2005/NĐ-CP ngày 10/3/2005 của Chính phủ quy định Danh mục hàng hóa nguy hiểm và việc vận tải hàng hóa nguy hiểm trên đường thủy nội địa. |
|
|
|
|
|
|
|||||||||
Quy định về vận chuyển hàng nguy hiểm quốc tế của EU, USA… |
|
|
|
|
|
|
|||||||||
XV. QUY CHUẨN KỸ THUẬT VÀ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT PHẢI TUÂN THỦ |
|||||||||||||||
1. Tình trạng khai báo, đăng ký ở các quốc gia khu vực trên thế giới (liệt kê các danh mục quốc gia đã tiến hành khai báo, tình trạng khai báo) 2. Phân loại nguy hiểm theo quốc gia khai báo, đăng ký 3. Quy chuẩn kỹ thuật tuân thủ |
|||||||||||||||
XVI. THÔNG TIN CẦN THIẾT KHÁC |
|||||||||||||||
Ngày tháng biên soạn Phiếu: |
|||||||||||||||
Ngày tháng sửa đổi, bổ sung gần nhất: |
|||||||||||||||
Tên tổ chức, cá nhân soạn thảo: |
|||||||||||||||
Lưu ý người đọc: Những thông tin trong Phiếu an toàn hóa chất này được biên soạn dựa trên các kiến thức hợp lệ và mới nhất về hóa chất nguy hiểm và phải được sử dụng để thực hiện các biện pháp ngăn ngừa rủi ro, tai nạn. Hóa chất nguy hiểm trong Phiếu này có thể có những tính chất nguy hiểm khác tùy theo hoàn cảnh sử dụng và tiếp xúc |
|||||||||||||||
Hướng dẫn bổ sung:
1. Những thông tin có kèm theo từ “nếu có” được biên soạn tùy theo điều kiện cụ thể, không hàm ý bắt buộc.
2. Phải ghi đầy đủ thông tin cần thiết vào các mục trong phiếu.
3. Trường hợp không có thông tin, ghi cụm từ “chưa có thông tin”.
4. Trường hợp thông tin không phù hợp, ví dụ: một chất rắn không bay hơi nên không có thông số áp suất hóa hơi, ghi cụm từ “không phù hợp”
5. Trường hợp các thông tin có sẵn chỉ ra mức độ không nguy hiểm tương ứng với mục từ cần ghi, ghi cụ thể, rõ ràng thông tin chỉ ra tính chất không nguy hiểm theo phân loại của tổ chức nhất định; ví dụ: thông tin về ảnh hưởng mãn tính, ghi “không được phân loại là chất gây ung thư theo OSHA, ACGIH…”
6. Đơn vị đo lường sử dụng trong phiếu áp dụng theo quy định của pháp luật.
7. Cách ghi hàm lượng thành phần
Không bắt buộc ghi chính xác hàm lượng thành phần, chỉ cần ghi khoảng nồng độ của thành phần theo quy tắc sau:
a) Từ 0.1 đến 1 phần trăm;
b) Từ 0.5 đến 1,5 phần trăm;
c) Từ 1 đến 5 phần trăm;
d) Từ 3 đến 7 phần trăm;
đ) Từ 5 đến 10 phần trăm;
e) Từ 7 đến 13 phần trăm;
g) Từ 10 đến 30 phần trăm;
h) Từ 15 đến 40 phần trăm;
i) Từ 30 đến 60 phần trăm;
k) Từ 40 đến 70 phần trăm;
l) Từ 60 đến 100 phần trăm;
6. Cấp sửa đổi, bổ sung giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, kinh doanh; sản xuất đồng thời kinh doanh hóa chất thuộc danh mục hóa chất sản xuất, kinh doanh có điều kiện ngành công nghiệp
a) Trình tự thực hiện:
- Tổ chức, cá nhân gửi một (01) bộ hồ sơ về Sở Công Thương;
- Trường hợp chưa đủ hồ sơ hợp lệ, trong vòng ba (03) ngày làm việc kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ, Sở Công Thương có văn bản yêu cầu tổ chức, cá nhân bổ sung;
- Trong thời hạn Hai mươi (20) ngày làm việc kể từ khi nhận được hồ sơ hợp lệ, Sở Công Thương có trách nhiệm xem xét, thẩm định và cấp Giấy chứng nhận.
- Trường hợp từ chối cấp Giấy xác nhận do không đủ điều kiện, Sở Công Thương phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
b) Cách thức thực hiện:
- Qua bưu điện;
- Nộp trực tiếp tại Sở Công Thương vào giờ hành chính các ngày làm việc từ thứ 2 đến thứ 6 hàng tuần.
Địa chỉ: Tầng 1, Tháp A, Trung tâm hành chính tỉnh Bình Dương, phường Hòa Phú, thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương.
c) Thành phần, số lượng hồ sơ:
- Thành phần hồ sơ gồm:
+ Văn bản đề nghị sửa đổi, bổ sung (Doanh nghiệp tự soạn)
+ Bản gốc Giấy chứng nhận đã được cấp
+ Các tài liệu chứng minh yêu cầu sửa đổi, bổ sung
- Số lượng bộ hồ sơ: 01 bộ
d) Thời hạn giải quyết: 20 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân
e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Sở Công Thương
f) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Cấp giấy chứng nhận
g) Phí, lệ phí: 100.000 đồng/01 giấy
h) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: không quy định
k) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: không quy định
m) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
1. Nghị định 26/2011/NĐ-CP ngày 08/4/2011 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 108/2008/NĐ-CP ngày 07/10/2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Hóa chất;
2. Thông tư 28/2010/TT-BCT ngày 28/6/2010 của Bộ Công thương quy định một số điều của Luật Hóa chất và Nghị định 108/2008/NĐ-CP ngày 07/10/2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Hóa chất;
3. Thông tư 18/2011/TT-BCT ngày 21/4/2011 của Bộ Công thương bổ sung, bãi bỏ thủ tục hành chính tại Thông tư 28/2010/TT-BCT ngày 26/6/2010 của Bộ Công Thương quy định cụ thể một số điều của Luật Hóa chất và Nghị định 108/2008/NĐ-CP ngày 07/10/2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Hóa chất.
4. Thông tư 85/2015/TT-BTC ngày 03/6/2015 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng phí, lệ phí trong hoạt động hóa chất.
Ghi chú: Phần chữ in nghiêng là nội dung sửa đổi, bổ sung, thay thế.
7. Cấp lại giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, kinh doanh; sản xuất đồng thời kinh doanh hóa chất thuộc danh mục hóa chất sản xuất, kinh doanh có điều kiện ngành công nghiệp (Trường hợp Giấy chứng nhận bị mất, bị cháy, bị tiêu hủy)
a) Trình tự thực hiện:
- Tổ chức, cá nhân gửi một (01) bộ hồ sơ về Sở Công Thương;
- Trường hợp chưa đủ hồ sơ hợp lệ, trong vòng ba (03) ngày làm việc kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ, Sở Công Thương có văn bản yêu cầu tổ chức, cá nhân bổ sung;
- Trong thời hạn Hai mươi (20) ngày làm việc kể từ khi nhận được hồ sơ hợp lệ, Sở Công Thương có trách nhiệm xem xét, thẩm định và cấp Giấy chứng nhận.
- Trường hợp từ chối cấp Giấy xác nhận do không đủ điều kiện, Sở Công Thương phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
b) Cách thức thực hiện:
- Qua bưu điện;
- Nộp trực tiếp tại Sở Công Thương vào giờ hành chính các ngày làm việc từ thứ 2 đến thứ 6 hàng tuần.
Địa chỉ: Tầng 1, Tháp A, Trung tâm hành chính tỉnh Bình Dương, phường Hòa Phú, thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương.
c) Thành phần, số lượng hồ sơ:
- Thành phần hồ sơ gồm:
+ Văn bản đề nghị cấp lại (Doanh nghiệp tự soạn)
+ Bản sao hợp lệ Giấy chứng nhận (nếu có)
- Số lượng bộ hồ sơ: 01 bộ
d) Thời hạn giải quyết: 20 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân
e) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Sở Công Thương
f) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Cấp giấy chứng nhận
g) Phí, lệ phí: 100.000 đồng/01 giấy
h) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Không quy định
k) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không quy định
m) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
1. Nghị định 26/2011/NĐ-CP ngày 08/4/2011 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 108/2008/NĐ-CP ngày 07/10/2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Hóa chất;
2. Thông tư 28/2010/TT-BCT ngày 28/6/2010 của Bộ Công thương quy định cụ thể một số điều của Luật Hóa chất và Nghị định 108/2008/NĐ-CP ngày 07/10/2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Hóa chất;
3. Thông tư 18/2011/TT-BCT ngày 21/4/2011 của Bộ Công thương bổ sung, bãi bỏ thủ tục hành chính tại Thông tư 28/2010/TT-BCT ngày 26/6/2010 của Bộ Công Thương quy định cụ thể một số điều của Luật Hóa chất và Nghị định 108/2008/NĐ-CP ngày 07/10/2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Hóa chất.
4. Thông tư 85/2015/TT-BTC ngày 03/6/2015 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng phí, lệ phí trong hoạt động hóa chất.
Ghi chú: Phần chữ in nghiêng là nội dung sửa đổi, bổ sung, thay thế.
8. Cấp lại giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, kinh doanh; sản xuất đồng thời kinh doanh hóa chất thuộc danh mục hóa chất sản xuất, kinh doanh có điều kiện ngành công nghiệp (Trường hợp Giấy Chứng nhận hết hiệu lực thi hành)
a) Trình tự thực hiện:
- Tổ chức, cá nhân gửi một (01) bộ hồ sơ về Sở Công Thương;
- Trường hợp chưa đủ hồ sơ hợp lệ, trong vòng ba (03) ngày làm việc kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ, Sở Công Thương có văn bản yêu cầu tổ chức, cá nhân bổ sung;
- Trong thời hạn Hai mươi (20) ngày làm việc kể từ khi nhận được hồ sơ hợp lệ, Sở Công Thương có trách nhiệm xem xét, thẩm định và cấp Giấy chứng nhận.
- Trường hợp từ chối cấp Giấy xác nhận do không đủ điều kiện, Sở Công Thương phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
b) Cách thức thực hiện:
- Qua bưu điện;
- Nộp trực tiếp tại Sở Công Thương vào giờ hành chính các ngày làm việc từ thứ 2 đến thứ 6 hàng tuần.
Địa chỉ: Tầng 1, Tháp A, Trung tâm hành chính tỉnh Bình Dương, phường Hòa Phú, thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương.
c) Thành phần, số lượng hồ sơ:
- Thành phần hồ sơ:
+ Văn bản đề nghị cấp lại;
+ Giấy Chứng nhận hoặc bản sao hợp lệ Giấy Chứng nhận đã được cấp lần trước;
+ Báo cáo tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh hóa trong giai đoạn Giấy chứng nhận đã được cấp, nêu rõ tên hóa chất, mục đích sử dụng, khối lượng hóa chất được sản xuất, nhập khẩu và sử dụng; lượng nhập, xuất, tồn kho và vị trí cất giữ hóa chất; việc thực hiện các biện pháp an toàn; các thông tin khác (nếu có).
- Số lượng hồ sơ: 01 bộ
d) Thời hạn giải quyết: 20 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ
e) Đối tượng thực hiện TTHC: Cá nhân hoặc Tổ chức
f) Cơ quan thực hiện TTHC: Sở Công Thương
g) Kết quả thực hiện TTHC: Giấy chứng nhận
h) Lệ phí (nếu có): 100.000 đồng/01 giấy
i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có): Không quy định
j) Yêu cầu, điều kiện thực hiện TTHC (nếu có): Không quy định
k) Căn cứ pháp lý của TTHC:
1. Nghị định 26/2011/NĐ-CP ngày 08/4/2011 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 108/2008/NĐ-CP ngày 07/10/2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Hóa chất;
2. Thông tư 28/2010/TT-BCT ngày 28/6/2010 của Bộ Công thương quy định một số điều của Luật Hóa chất và Nghị định 108/2008/NĐ-CP ngày 07/10/2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Hóa chất;
3. Thông tư 18/2011/TT-BCT ngày 21/4/2011 của Bộ Công thương bổ sung, bãi bỏ thủ tục hành chính tại Thông tư 28/2010/TT-BCT ngày 26/6/2010 của Bộ Công Thương quy định cụ thể một số điều của Luật Hóa chất và Nghị định 108/2008/NĐ-CP ngày 07/10/2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Hóa chất.
4. Thông tư 85/2015/TT-BTC ngày 03/6/2015 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng phí, lệ phí trong hoạt động hóa chất.
Ghi chú: Phần chữ in nghiêng là nội dung sửa đổi, bổ sung, thay thế.
1 Gửi cơ quan tiếp nhận và giải quyết các thủ tục thẩm định hồ sơ hoặc cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép: Sở Công Thương, Cục Điều tiết điện lực, UBND cấp tỉnh, Bộ Công Thương.
2 Gửi cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép: Sở Công Thương, Cục Điều tiết điện lực, UBND cấp tỉnh, Bộ Công Thương.
1 Gửi cơ quan tiếp nhận và giải quyết các thủ tục thẩm định hồ sơ hoặc cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép: Sở Công Thương, Cục Điều tiết điện lực, UBND cấp tỉnh, Bộ Công Thương.
2 Gửi cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép: Sở Công Thương, Cục Điều tiết điện lực, UBND cấp tỉnh, Bộ Công Thương.
1 Gửi cơ quan tiếp nhận và giải quyết các thủ tục thẩm định hồ sơ hoặc cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép: Sở Công Thương, Cục Điều tiết điện lực, UBND cấp tỉnh, Bộ Công Thương.
2 Gửi cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép: Sở Công Thương, Cục Điều tiết điện lực, UBND cấp tỉnh, Bộ Công Thương.
1 Gửi cơ quan tiếp nhận và giải quyết các thủ tục thẩm định hồ sơ hoặc cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép: Sở Công Thương, Cục Điều tiết điện lực, UBND cấp tỉnh, Bộ Công Thương.
2 Gửi cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép: Sở Công Thương, Cục Điều tiết điện lực, UBND cấp tỉnh, Bộ Công Thương.
1 Gửi cơ quan tiếp nhận và giải quyết các thủ tục thẩm định hồ sơ hoặc cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép: Sở Công Thương, Cục Điều tiết điện lực, UBND cấp tỉnh, Bộ Công Thương.
2 Gửi cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép: Sở Công Thương, Cục Điều tiết điện lực, UBND cấp tỉnh, Bộ Công Thương.
Quyết định 2657/QĐ-UBND năm 2015 công bố thủ tục hành chính mới; sửa đổi, bổ sung; hủy bỏ, bãi bỏ thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Công Thương tỉnh Bình Dương
Số hiệu: | 2657/QĐ-UBND |
---|---|
Loại văn bản: | Quyết định |
Nơi ban hành: | Tỉnh Bình Dương |
Người ký: | Trần Văn Nam |
Ngày ban hành: | 15/10/2015 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Tình trạng: | Đã biết |
Văn bản đang xem
Quyết định 2657/QĐ-UBND năm 2015 công bố thủ tục hành chính mới; sửa đổi, bổ sung; hủy bỏ, bãi bỏ thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Công Thương tỉnh Bình Dương
Chưa có Video