BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG
NGHỆ |
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 02/2008/QĐ-BKHCN |
Hà Nội, ngày 25 tháng 02 năm 2008 |
BAN HÀNH “QUY ĐỊNH VỀ VIỆC KIỂM TRA ĐO LƯỜNG ĐỐI VỚI HÀNG ĐÓNG GÓI SẴN THEO ĐỊNH LƯỢNG”
BỘ TRƯỞNG BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
Căn cứ Pháp lệnh Đo
lường ngày 06 tháng 10 năm 1999;
Căn
cứ Nghị định số 54/2003/NĐ-CP ngày 19 tháng 5 năm 2003 của Chính phủ quy định
chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Khoa học và Công nghệ
và Nghị định số 28/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng 01 năm 2004 của Chính phủ sửa đổi,
bổ sung một số điều của Nghị định 54/2003/NĐ-CP;
Xét
đề nghị của Tổng cục trưởng Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng;
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này “Quy định về kiểm tra đo lường đối với hàng đóng gói sẵn theo định lượng”.
Điều 2. Quyết định này có hiệu lực sau 15 ngày kể từ ngày đăng Công báo và thay thế Quyết định số 30/2002/QĐ-BKHCNMT ngày 17/5/2002 của Bộ trưởng Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường (nay là Bộ Khoa học và Công nghệ).
Điều 3. Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng, Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu thi hành Quyết định này.
|
KT. BỘ TRƯỞNG |
VỀ
VIỆC KIỂM TRA ĐO LƯỜNG ĐỐI VỚI HÀNG ĐÓNG GÓI SẴN THEO ĐỊNH LƯỢNG
(Ban
hành kèm theo Quyết định số 02/2008/QĐ-BKHCN ngày 25 tháng 02 năm 2008 của Bộ
trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ)
Văn bản này quy định về việc kiểm tra đo lường đối với hàng đóng gói sẵn theo định lượng thuộc Danh mục hàng đóng gói sẵn phải quản lý nhà nước về đo lường do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành (sau đây viết tắt là hàng đóng gói sẵn); trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan đến việc kiểm tra đo lường đối với hàng đóng gói sẵn.
Trong văn bản này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. Hàng đóng gói sẵn là hàng hoá được định lượng, đóng gói và ghi định lượng trên nhãn hàng hoá theo đơn vị đo khối lượng, thể tích, chiều dài, diện tích hoặc theo số đếm không có sự chứng kiến của khách hàng.
2. Bao bì là vật liệu để bao gói phía ngoài hàng đóng gói sẵn.
3. Đơn vị hàng đóng gói sẵn là tập hợp gồm một (01) bao bì và lượng hàng hóa chứa trong bao bì này.
4. Lượng danh định (Qn) là lượng hàng đóng gói sẵn được ghi trên nhãn hàng hóa.
5. Lượng thực (Qr) là lượng hàng đóng gói sẵn chứa trong bao bì và được xác định thông qua kiểm tra đo lường.
6. Lượng tối thiểu cho phép (Qmin) là hiệu số giữa lượng danh định (Qn) và lượng thiếu cho phép (T).
Qmin = Qn - T
Trong đó, lượng thiếu cho phép (T) được quy định tại Bảng 1 của Quy định này.
7. Đơn vị hàng đóng gói sẵn không phù hợp là đơn vị hàng đóng gói sẵn có lượng thực (Qr) nhỏ hơn lượng tối thiểu cho phép (Qmin).
8. Lô hàng đóng gói sẵn được kiểm tra (gọi tắt là lô kiểm tra) là tập hợp các đơn vị hàng đóng gói sẵn giống nhau được sản xuất, sang bao (chai), đóng gói, nhập khẩu, lưu thông, buôn bán với cùng một lượng danh định trong cùng một khoảng thời gian, dưới những điều kiện như nhau mà từ đó hàng đóng gói sẵn được lấy ra để tiến hành kiểm tra đo lường.
9. Cỡ lô (N) là con số chỉ tổng số đơn vị hàng đóng gói sẵn trong lô kiểm tra.
Tại nơi sản xuất, sang bao (chai), đóng gói (sau đây gọi chung là sản xuất), cỡ lô được tính bằng sản lượng đóng gói trong một giờ.
Tại nơi nhập khẩu, trong lưu thông, buôn bán, cỡ lô được tính theo từng đợt nhập hàng, nhưng không quá mười nghìn (10 000).
10. Dung môi lỏng là chất lỏng được chứa cùng với hàng đóng gói sẵn.
11. Lượng ráo nước là lượng thực của hàng đóng gói sẵn trong dung môi lỏng.
Điều 3. Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu, lưu thông, buôn bán hàng đóng gói sẵn
Tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu, lưu thông, buôn bán hàng đóng gói sẵn (sau đây viết tắt là Cơ sở) chịu trách nhiệm đảm bảo hàng đóng gói sẵn theo đúng yêu cầu đo lường của Quy định này và chịu sự kiểm tra, thanh tra về đo lường của cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định tại các Điều 22, 23 và 24 Nghị định 06/2002/NĐ-CP ngày 14/01/2002 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh đo lường.
Điều 4. Kiểm tra nhà nước về đo lường
1. Kiểm tra nhà nước về đo lường đối với hàng đóng gói sẵn theo định lượng bao gồm kiểm tra việc ghi định lượng trên nhãn hàng hoá và kiểm tra theo các yêu cầu về đo lường đối với hàng đóng gói sẵn quy định tại Chương 2 của Quy định này. Việc kiểm tra do Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng, Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liên quan thuộc các Bộ, ngành, địa phương thực hiện.
2. Thanh tra Khoa học và Công nghệ các cấp thực hiện việc kiểm tra, thanh tra về đo lường đối với hàng đóng gói sẵn và xử lý vi phạm theo thẩm quyền.
Điều 5. Trách nhiệm của cơ quan thực hiện việc kiểm tra về đo lường đối với hàng đóng gói sẵn
Trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn được giao, cơ quan thực hiện việc kiểm tra về đo lường đối với hàng đóng gói sẵn có trách nhiệm:
1. Thực hiện việc kiểm tra về đo lường đối với hàng đóng gói sẵn theo Quy định này.
2. Xử lý kịp thời, đúng thẩm quyền các hành vi vi phạm quy định về đo lường đối với hàng đóng gói sẵn.
3. Bảo đảm tính chính xác, khách quan, trung thực và không gây phiền hà cho Cơ sở.
YÊU CẦU VỀ ĐO LUỜNG ĐỐI VỚI HÀNG ĐÓNG GÓI SẴN
Điều 6. Yêu cầu về giá trị trung bình Xtb
1. Trường hợp lô kiểm tra có cỡ lô nhỏ hơn một trăm (N < 100) quy định tại khoản 1 Điều 9 của Quy định này: Giá trị trung bình Xtb của lượng thực Qr của các đơn vị hàng đóng gói sẵn trong lô kiểm tra không được nhỏ hơn lượng danh định Qn .
2. Trường hợp lô kiểm tra có cỡ lô lớn hơn hoặc bằng một trăm (N ≥ 100) quy định tại khoản 2 Điều 9 của Quy định này: Giá trị trung bình Xtb phải thoả mãn yêu cầu theo biểu thức sau:
Xtb ≥ Qn – k .s
Trong đó:
+ s là độ lệch bình phương trung bình của lượng thực, được tính theo công thức sau:
+ n là số lượng đơn vị hàng đóng gói phải kiểm tra;
+ k là hệ số hiệu chính.
Giá trị của n và k tương ứng với cỡ lô và trường hợp lấy mẫu được quy định tại Bảng 3, Bảng 4 của Quy định này.
Điều 7. Yêu cầu về số lượng đơn vị hàng đóng gói sẵn không phù hợp
1. Số lượng đơn vị hàng đóng gói sẵn không phù hợp không được vượt quá:
a) 2,5% cỡ lô đối với trường hợp lô kiểm tra có cỡ lô nhỏ hơn một trăm (N < 100);
b) Giá trị cho phép quy định tại Bảng 3 đối với trường hợp lấy mẫu tiêu chuẩn quy định tại điểm a khoản 2 Điều 9 của Quy định này;
c) Giá trị cho phép quy định tại Bảng 4 đối với trường hợp lấy mẫu rút gọn quy định tại điểm b khoản 2 Điều 9 của Quy định này.
2. Không được phép có bất kỳ đơn vị hàng đóng gói sẵn không phù hợp nào có lượng thiếu lớn hơn 2 lần lượng thiếu cho phép T quy định trong Bảng 1.
Bảng 1
TT |
Lượng định mức (Qn) |
Lượng thiếu cho phép T |
|
1 |
theo đơn vị đo khối lượng (hoặc thể tích) g (hoặc mL) |
T (a) |
|
theo % của Qn |
theo g (hoặc mL) |
||
Từ 0 đến 5 (b) |
- |
- |
|
Trên 5 đến 50 |
9 |
- |
|
Trên 50 đến 100 |
- |
4,5 |
|
Trên 100 đến 200 |
4,5 |
- |
|
Trên 200 đến 300 |
- |
9 |
|
Trên 300 đến 500 |
3 |
- |
|
Trên 500 đến 1 000 |
- |
15 |
|
Trên 1 000 đến 10 000 |
1,5 |
- |
|
Trên 10 000 đến 15 000 |
- |
150 |
|
Trên 15 000 đến 50 000 |
1,0 |
- |
|
2 |
theo đơn vị đo chiều dài (m) |
theo % của Qn |
|
Qn ≤ 5 |
Không cho phép có đơn vị hàng đóng gói sẵn không phù hợp |
||
Qn > 5 |
2 |
||
3 |
theo đơn vị đo diện tích (m2) |
theo % của Qn |
|
Tất cả Qn |
3 |
||
4 |
theo số đếm (cái, chiếc…) |
theo % của Qn |
|
Qn ≤ 50 |
Không cho phép có đơn vị hàng đóng gói sẵn không phù hợp |
||
Qn > 50 |
1(c) |
Ghi chú:
(a): T được làm tròn lên đến phần mười tiếp theo của g (hoặc mL) đối với Qn ≤ 1 000 g (hoặc mL) và đến hàng đơn vị tiếp theo của g (hoặc mL) đối với Qn > 1 000 g (hoặc mL);
(b): Chỉ phải thoả mãn yêu cầu về giá trị trung bình Xtb ;
(c): T được làm tròn lên đến số nguyên tiếp theo.
PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA ĐO LƯỜNG ĐỐI VỚI HÀNG ĐÓNG GÓI SẴN
Điều 8. Yêu cầu đối với phương tiện đo để kiểm tra
Phương tiện đo dùng để kiểm tra đo lường đối với hàng đóng gói sẵn phải được kiểm định và đảm bảo độ chính xác theo yêu cầu sau:
1. Cân dùng để kiểm tra đo lường đối với hàng đóng gói sẵn phải có phạm vi đo phù hợp với mức cân hàng đóng gói sẵn và phải có giá trị độ chia tương ứng mức cân này theo quy định tại Bảng 2.
Bảng 2:
Mức cân (g) |
Giá trị độ chia d của cân không lớn hơn (g) |
< 25 |
0,01 |
Từ 25 đến < 1 000 |
0,1 |
Từ 1 000 đến < 5 000 |
1,0 |
Từ 5 000 đến < 10 000 |
2,0 |
Từ 10 000 đến < 50 000 |
5,0 |
Từ 50 000 trở lên |
10,0 |
2. Phương tiện đo khác dùng để kiểm tra hàng đóng gói sẵn phải có phạm vi đo thích hợp với giá trị đo và có sai số cho phép lớn nhất không quá 1/5 lượng thiếu cho phép T tương ứng quy định tại Bảng 1 của Quy định này.
Điều 9. Xác định số lượng đơn vị hàng đóng gói sẵn phải kiểm tra
1. Trường hợp lô kiểm tra có cỡ lô nhỏ hơn một trăm (N < 100):
Số lượng đơn vị hàng đóng gói sẵn phải kiểm tra bằng cỡ lô.
2. Trường hợp lô kiểm tra có cỡ lô lớn hơn hoặc bằng một trăm (N ≥ 100):
Số lượng đơn vị hàng đóng gói sẵn phải kiểm tra được xác định thông qua lấy mẫu, cụ thể như sau:
a) Lấy mẫu tiêu chuẩn: được thực hiện tại nơi sản xuất, nhập khẩu, trong lưu thông, buôn bán. Số lượng đơn vị hàng đóng gói sẵn phải kiểm tra quy định tại Bảng 3.
Bảng 3:
Cỡ lô (N) |
Số lượng đơn vị hàng đóng gói sẵn phải kiểm tra (n) |
Số lượng đơn vị hàng đóng gói sẵn không phù hợp cho phép |
Hệ số hiệu chính (k) |
Từ 100 đến 500 |
50 |
3 |
0,379 |
501 đến 3 200 |
80 |
5 |
0,295 |
Trên 3 200 |
125 |
7 |
0,234 |
b) Lấy mẫu rút gọn: chỉ thực hiện tại nơi kinh doanh và khi cần phải phá bao bì của hàng đóng gói sẵn. Số lượng đơn vị hàng đóng gói sẵn phải kiểm tra quy định tại Bảng 4.
Bảng 4:
Cỡ lô (N) |
Số lượng đơn vị hàng đóng gói sẵn phải kiểm tra (n) |
Số đơn vị hàng đóng gói sẵn không phù hợp cho phép |
Hệ số hiệu chính (k) |
Từ 100 trở lên |
20 |
1 |
0,640 |
Điều 10. Tiến hành kiểm tra đo lường đối với hàng đóng gói sẵn
1. Việc kiểm tra đo lường đối với hàng đóng gói sẵn tiến hành tại nơi chứa hàng đóng gói sẵn được sản xuất, nhập khẩu để đưa vào thị trường hoặc trong lưu thông, buôn bán.
2. Tiến hành xác định lô kiểm tra, cỡ lô, số lượng đơn vị hàng đóng gói sẵn phải kiểm tra. Lựa chọn mẫu Biên bản kiểm tra đo lường tương ứng với cỡ lô (N) quy định tại Phụ lục 1 ban hành kèm theo Quy định này.
3. Chuẩn bị các đơn vị hàng đóng gói sẵn để kiểm tra. Trường hợp cỡ lô lớn hơn hoặc bằng 100, việc lấy mẫu các đơn vị hàng đóng gói sẵn để kiểm tra phải đảm bảo nguyên tắc lấy mẫu ngẫu nhiên.
4. Xác định các thông số của lô kiểm tra, ghi vào ô tương ứng trong Biên bản kiểm tra đo lường.
5. Việc kiểm tra đo lường đối với hàng đóng gói sẵn phải tiến hành với phương tiện đo đảm bảo yêu cầu quy định tại Điều 8 của Quy định này.
6. Tiến hành xác định lượng thực của từng đơn vị hàng đóng gói sẵn phải kiểm tra, ghi kết quả vào ô tương ứng trong Biên bản kiểm tra đo lường.
Đối với hàng đóng gói sẵn định lượng theo đơn vị đo khối lượng, lượng thực được xác định theo “Trình tự xác định lượng thực của hàng đóng gói sẵn định lượng theo đơn vị đo khối lượng” quy định tại Phụ lục 2 ban hành kèm theo Quy định này.
Đối với hàng đóng gói sẵn trong dung môi lỏng, lượng ráo nước được xác định theo “Trình tự xác định lượng ráo nước của hàng đóng gói sẵn trong dung môi lỏng” quy định tại Phụ lục 3 ban hành kèm theo Quy định này.
Đối với hàng đóng gói sẵn đông lạnh, lượng thực được xác định theo “Trình tự xác định lượng thực của hàng đóng gói sẵn đông lạnh” quy định tại Phụ lục IV ban hành kèm theo Quy định này.
7. Tính toán, xử lý kết quả kiểm tra đo lường và ghi vào mục tương ứng trong Biên bản kiểm tra đo lường.
8. Căn cứ vào yêu cầu đo lường theo quy định tại Điều 6 và Điều 7 của Quy định này đối với lô kiểm tra, kết luận và ghi vào mục tương ứng trong Biên bản kiểm tra đo lường.
1. Giao Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng hướng dẫn thực hiện Quy định này.
2. Trong quá trình thực hiện, nếu phát sinh những khó khăn, vướng mắc đề nghị phản ảnh về Bộ Khoa học và Công nghệ để xem xét, giải quyết.
BIÊN
BẢN KIỂM TRA ĐO LƯỜNG
(Ban
hành kèm theo Quyết định số 02/2008/QĐ-BKHCN ngày 25 tháng 02 năm 2008 của Bộ
trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ)
Tên cơ quan kiểm tra |
|
|
BIÊN BẢN KIỂM TRA ĐO LƯỜNG (N < 100) |
||
- Tên hàng đóng gói sẵn: - Của Cơ sở: - Nơi kiểm tra: - Phương tiện kiểm tra: |
- N = ……….; Lượng định mức Qn =……….. - Lượng thiếu cho phép T: ……… - Số lượng đơn vị hàng đóng gói sẵn không phù hợp cho phép (2,5% . N) =…… |
|
1. Kiểm tra đo lường:
TT |
|
|
TT |
|
|
TT |
|
|
1 |
|
|
34 |
|
|
67 |
|
|
2 |
|
|
35 |
|
|
68 |
|
|
3 |
|
|
36 |
|
|
69 |
|
|
4 |
|
|
37 |
|
|
70 |
|
|
5 |
|
|
38 |
|
|
71 |
|
|
6 |
|
|
39 |
|
|
72 |
|
|
7 |
|
|
40 |
|
|
73 |
|
|
8 |
|
|
41 |
|
|
74 |
|
|
9 |
|
|
42 |
|
|
75 |
|
|
10 |
|
|
43 |
|
|
76 |
|
|
11 |
|
|
44 |
|
|
77 |
|
|
12 |
|
|
45 |
|
|
78 |
|
|
13 |
|
|
46 |
|
|
79 |
|
|
14 |
|
|
47 |
|
|
80 |
|
|
15 |
|
|
48 |
|
|
81 |
|
|
16 |
|
|
49 |
|
|
82 |
|
|
17 |
|
|
50 |
|
|
83 |
|
|
18 |
|
|
51 |
|
|
84 |
|
|
19 |
|
|
52 |
|
|
85 |
|
|
20 |
|
|
53 |
|
|
86 |
|
|
21 |
|
|
54 |
|
|
87 |
|
|
22 |
|
|
55 |
|
|
88 |
|
|
23 |
|
|
56 |
|
|
89 |
|
|
24 |
|
|
57 |
|
|
90 |
|
|
25 |
|
|
58 |
|
|
91 |
|
|
26 |
|
|
59 |
|
|
92 |
|
|
27 |
|
|
60 |
|
|
93 |
|
|
28 |
|
|
61 |
|
|
94 |
|
|
29 |
|
|
62 |
|
|
95 |
|
|
30 |
|
|
63 |
|
|
96 |
|
|
31 |
|
|
64 |
|
|
97 |
|
|
32 |
|
|
65 |
|
|
98 |
|
|
33 |
|
|
66 |
|
|
99 |
|
|
2. Xử lý: Giá trị trung bình Xtb = = …
Yêu cầu về giá trị trung bình Xtb ³ Qn : Đạt ; Không đạt
Yêu cầu về số lượng đơn vị hàng đóng gói sẵn không phù hợp:
+ () > T : Đạt ; Không đạt
+ () > 2.T Đạt ; Không đạt
3. Kết luận:
|
|
…….. , ngày tháng năm 200… |
Đại diện Cơ sở |
Người kiểm tra |
Cơ quan kiểm tra |
Tên cơ quan kiểm tra |
|
BIÊN BẢN KIỂM TRA ĐO LƯỜNG (N ≥ 100) |
|
Tên hàng đóng gói sẵn: Của Cơ sở: Nơi kiểm tra: Phương tiện kiểm tra: |
- N = … ; Lượng danh định Qn =……………; - Lấy mẫu tiêu chuẩn ; - Lấy mẫu rút gọn ; - Số lượng đơn vị hàng đóng gói sẵn phải kiểm tra n = ….. - Số lượng đơn vị hàng đóng gói sẵn không phù hợp cho phép:…. – Hệ số hiệu chính k = ….. - Lượng thiếu cho phép T:…… |
1. Kiểm tra đo lường:
TT |
|
|
TT |
|
|
TT |
|
|
1 |
|
|
43 |
|
|
85 |
|
|
2 |
|
|
44 |
|
|
86 |
|
|
3 |
|
|
45 |
|
|
87 |
|
|
4 |
|
|
46 |
|
|
88 |
|
|
5 |
|
|
47 |
|
|
89 |
|
|
6 |
|
|
48 |
|
|
90 |
|
|
7 |
|
|
49 |
|
|
91 |
|
|
8 |
|
|
50 |
|
|
92 |
|
|
9 |
|
|
51 |
|
|
93 |
|
|
10 |
|
|
52 |
|
|
94 |
|
|
11 |
|
|
53 |
|
|
95 |
|
|
12 |
|
|
54 |
|
|
96 |
|
|
13 |
|
|
55 |
|
|
97 |
|
|
14 |
|
|
56 |
|
|
98 |
|
|
15 |
|
|
57 |
|
|
99 |
|
|
16 |
|
|
58 |
|
|
100 |
|
|
17 |
|
|
59 |
|
|
101 |
|
|
18 |
|
|
60 |
|
|
102 |
|
|
19 |
|
|
61 |
|
|
103 |
|
|
20 |
|
|
62 |
|
|
104 |
|
|
21 |
|
|
63 |
|
|
105 |
|
|
22 |
|
|
64 |
|
|
106 |
|
|
23 |
|
|
65 |
|
|
107 |
|
|
24 |
|
|
66 |
|
|
108 |
|
|
25 |
|
|
67 |
|
|
109 |
|
|
26 |
|
|
68 |
|
|
110 |
|
|
27 |
|
|
69 |
|
|
111 |
|
|
28 |
|
|
70 |
|
|
112 |
|
|
29 |
|
|
71 |
|
|
113 |
|
|
30 |
|
|
72 |
|
|
114 |
|
|
31 |
|
|
73 |
|
|
115 |
|
|
32 |
|
|
74 |
|
|
116 |
|
|
33 |
|
|
75 |
|
|
117 |
|
|
34 |
|
|
76 |
|
|
118 |
|
|
35 |
|
|
77 |
|
|
119 |
|
|
36 |
|
|
78 |
|
|
120 |
|
|
37 |
|
|
79 |
|
|
121 |
|
|
38 |
|
|
80 |
|
|
122 |
|
|
39 |
|
|
81 |
|
|
123 |
|
|
40 |
|
|
82 |
|
|
124 |
|
|
41 |
|
|
83 |
|
|
125 |
|
|
42 |
|
|
84 |
|
|
|
|
|
2. Xử lý: Giá trị trung bình Xtb = =……. … ; s = =……
Yêu cầu về giá trị trung bình (Xtb ³ Qn - k.s): Đạt ; Không đạt
Yêu cầu về số lượng đơn vị hàng đóng gói sẵn không phù hợp:
+ () > T : Đạt ; Không đạt
+ () > 2.T Đạt ; Không đạt
3. Kết luận:
|
|
…….. , ngày tháng năm 200… |
Đại diện Cơ sở |
Người kiểm tra |
Cơ quan kiểm tra |
TRÌNH
TỰ XÁC ĐỊNH LƯỢNG THỰC CỦA HÀNG ĐÓNG GÓI SẴN ĐỊNH LƯỢNG THEO ĐƠN VỊ ĐO KHỐI
LƯỢNG
(Ban
hành kèm theo Quyết định số 02/2008/QĐ-BKHCN ngày 25 tháng 02 năm 2008 của Bộ
trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ)
Việc xác định lượng thực của từng đơn vị hàng đóng gói sẵn định lượng theo đơn vị đo khối lượng phải thực hiện theo các bước sau:
1. Xác định khối lượng cả bao bì của từng đơn vị hàng đóng gói sẵn Gi.
2. Xác định khối lượng bao bì trung bình Btb:
a) Chọn ngẫu nhiên một lô đầu tiên gồm 10 mẫu bao bì để kiểm tra (mẫu bao bì được lấy từ một lô kiểm tra hoặc từ một lô bao bì tại điểm đóng gói).
b) Xác định khối lượng của từng bao bì và ghi lại số liệu B1, B2, ... , B10.
c) Xác định khối lượng bao bì trung bình
3. Xác định lượng thực của từng đơn vị hàng đóng gói sẵn
a) Trường hợp Btb £ 10%.Qn, , lượng thực của từng đơn vị hàng đóng gói sẵn (i) được tính theo công thức:
b) Trường hợp Btb > 10% . Qn,, phải tiến hành tính độ lệch bình phương trung bình s của Btb theo công thức:
* Trường hợp s £ 0,25.T , phải tiến hành chọn lô 25 bao bì mới và thực hiện lại việc xác định khối lượng bao bì trung bình Btb2 của lô mới này và xác định lượng thực của từng đơn vị hàng đóng gói sẵn (i) theo công thức:
* Trường hợp s > 0,25.T, không sử dụng khối lượng bao bì trung bình. Lượng thực của từng đơn vị hàng đóng gói sẵn (i) được tính theo công thức:
Trong đó:
Bi là khối lượng bao bì của đơn vị hàng đóng gói sẵn thứ (i).
TRÌNH
TỰ XÁC ĐỊNH LƯỢNG RÁO NƯỚC CỦA HÀNG ĐÓNG GÓI SẴN TRONG DUNG MÔI LỎNG
(Ban
hành kèm theo Quyết định số 02/2008/QĐ-BKHCN ngày 25 tháng 02 năm 2008 của Bộ
trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ)
I. PHƯƠNG TIỆN KIỂM TRA
1. Cân có mức cân và độ chính xác phù hợp theo yêu cầu tại Bảng 2 của Quy định này.
2. Rây sàng đường kính (20¸30) cm tùy theo lượng hàng đóng gói sẵn, mắt vuông có cạnh (2¸3) mm làm từ sợi thép không rỉ hoặc đồng có đường kính xấp xỉ 1 mm.
II. XÁC ĐỊNH LƯỢNG RÁO NƯỚC
1. Các đơn vị hàng đóng gói sẵn trong dung môi lỏng đưa vào kiểm tra đo lường phải đảm bảo đã ở trạng thái sẵn sàng để bán hoặc đã đảm bảo 30 ngày sau khi tiệt trùng hoặc quá trình tương tự. Trước khi tiến hành kiểm tra đo lường, phải bảo quản đơn vị hàng đóng gói sẵn ở nhiệt độ theo quy định của nhà sản xuất hoặc từ (20¸24) 0C trong khoảng thời gian 12 giờ.
2. Để rây sàng nghiêng một góc từ 170 đến 200; đổ hoặc gắp nhẹ nhàng hàng đóng gói sẵn để lên rây sàng, để 2 phút cho ráo nước;
3. Xác định khối lượng của rây sàng có hàng đóng gói sẵn: P2
4. Xác định khối lượng của rây sàng (bì): P1
5. Lượng ráo nước của hàng hoá trong dung môi lỏng tính theo công thức sau:
= P2 - P1
TRÌNH
TỰ XÁC ĐỊNH LƯỢNG THỰC CỦA HÀNG ĐÓNG GÓI SẴN ĐÔNG LẠNH
(Ban
hành kèm theo Quyết định số 02/2008/QĐ-BKHCN ngày 25 tháng 02 năm
2008 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ)
1. Rã đông
a) Với hàng đóng gói sẵn là rau quả đông lạnh: Ngâm hàng đóng gói sẵn trong dòng nước chảy liên tục ở nhiệt độ 20 0C ±1 0C để tan hết băng (chú ý không khuấy trộn làm nát hàng đóng gói sẵn).
b) Với hàng đóng gói sẵn là hải sản đông lạnh: Lấy hàng đóng gói sẵn khỏi bao và xả nước nhẹ cho tan lớp nước lót.
c) Với hàng đóng gói sẵn là tôm, cua đông lạnh: Để hàng đóng gói sẵn trong rổ, ngâm trong chậu nước nhiệt độ 26 0C ±1 0C cho tan băng.
2. Làm ráo nước
Đặt hàng đóng gói sẵn lên rây sàng, nghiêng một góc từ 170 đến 200, để 2 phút cho ráo nước. Rây sàng đường kính (20¸30) cm tùy theo lượng hàng đóng gói sẵn, mắt vuông có cạnh (2¸3) mm làm từ sợi thép không rỉ hoặc đồng có đường kính xấp xỉ 1 mm.
3. Xác định lượng thực
a) Xác định khối lượng P2 của rây có hàng đóng gói sẵn;
b) Xác định khối lượng P1 của rây không chứa hàng đóng gói sẵn;
c) Lượng thực của hàng đóng gói sẵn: = P2 - P1.
THE MINISTRY OF
SCIENCE AND TECHNOLOGY |
SOCIALIST REPUBLIC
OF VIET NAM |
No. 02/2008/QD-BKHCN |
Hanoi, February 25, 2008 |
PROMULGATING THE REGULATION ON MEASUREMENT EXAMINATION OF QUANTITATIVELY PREPACKED GOODS
THE MINISTER OF SCIENCE AND TECHNOLOGY
Pursuant to the October 6, 1999 Ordinance on
Measurement;
Pursuant to the Government’s Decree No. 54/2003/ND-CP of May 19, 2003, defining
the functions, tasks, powers and organizational structure of the Ministry of
Science and Technology, and the Government’s Decree No. 28/2004/ND-CP of
Januaiy 16, 2004, amending and supplementing a number of ankles of Decree No.
54/2003/ND-CP;
At the proposal of the general director of the Directorate for Standards and
Quality,
DECIDES:
Article 1. To promulgate together with this Decision the Regulation on measurement examination of quantitatively prepacked goods.
Article 2. This Decision takes effect 15 days after its publication in “CONG BAO” and replaces the Minister of Science, Technology and Environment (now the Minister of Science and Technology)’s Decision No. 30/2002/QD-BKHCNMTof May 17, 2002.
Article 3. The Directorate for Standards and Quality, provincial/municipal Departments for Standards and Quality, and concerned organizations and individuals shall implement this Decision.
...
...
...
FOR THE MINISTER OF
SCIENCE AND TECHNOLOGY
VICE MINISTER
Tran Quoc Thang
ON
MEASUREMENT EXAMINATION OF QUANTITATIVELY PREPACKED GOODS
(Promulgated together with the Science and Technology Minister’s Decision
No. 02/2008/QD-BKHCN of February 25, 2008)
This document provides for the measurement examination of quantitatively prepacked goods which are on the list of prepacked goods subject to state management of measurement promulgated by the Ministry of Science and Technology (below referred to as prepacked goods for short); and responsibilities of agencies, organizations and individuals involved in measurement examination of prepacked goods.
...
...
...
In this document, the terms below are construed as follows:
1. Prepacked goods means goods which are quantified, packed and have their quantity displayed on their labels in units of measurement of weight, volume, length or area, or cardinal number, in the absence of customers.
2. Package means the material used to wrap prepacked goods.
3. Prepacked goods unit means a set comprising one (01) package and a quantity of goods contained in this package.
4. Declared content (Qn) means the quantity of prepacked goods displayed on their labels.
5. Real content (Qr) means the quantity of prepacked goods contained in a package and is determined through measurement examination.
6. Acceptable minimum net content (Qmin) means the difference between declared content (Qn) and acceptable tolerance (T).
Qmin =Qn - T
In which, acceptable tolerance (T) is specified in Table 1 of this Regulation.
...
...
...
8. Lot of prepacked goods for examination (referred to as lot for examination for short) means a collection of identical prepacked goods units which are produced, bottled, packed, imported, circulated and traded with the same declared content, in the same period of time, and under the same conditions, from which some prepacked goods are picked up for measurement examination.
9. Lot size (N) means the total number of prepacked goods units in a lot for examination.
At sites of production, bottling or packing (below collectively referred to as production), a lot size is the number of good units packed per hour.
At sites of importation and for goods in circulation and trading, a lot size is calculated per importation drive, but must not exceed ten thousand (10,000).
10. Liquid solvent means the liquid contained together with prepacked goods.
11. Waterless content means the actual content of prepacked goods in liquid solvent.
Organizations and individuals producing, importing, circulating and trading in prepacked goods (below referred to as establishments for short) shall ensure that prepacked goods meet measurement requirements under this Regulation and are subject to measurement examination and inspection by competent state agencies specified in Articles 22, 23 and 24 of the Governments Decree No. 06/2002/ND-CP of January 14, 2002. detailing the implementation of the Measurement Ordinance.
Article 4. State measurement examination
...
...
...
2. Science and technology inspectorates at all levels shall conduct measurement examination and inspection of prepacked goods and handle violations according to their competence.
Article 5. Responsibilities of agencies conducting measurement examination of prepacked goods
Within the scope of their assigned functions, tasks and powers, agencies conducting measurement examination of prepacked goods shall:
1. Conduct measurement examination of prepacked goods according to this Regulation.
2. Promptly and properly handle according to their competence violations of measurement regulations applicable to prepacked goods.
3. Ensure accurate, objective and honest examination without causing harassment to establishments.
REQUIREMENTS ON MEASUREMENT FOR PREPACKED GOODS
Article 6. Requirement on average value Xtb
...
...
...
2. When a lot for examination has a size equal to or bigger than one hundred (N ≥ 100) prescribed in Clause 2, Article 9 of this Regulation, average value Xtb must satisfy the condition expressed below:
Xtb ≥ Qn – k . s
In which:
+ s is the average square deviation of real content, calculated by the following formula:
+ n is the number of prepacked goods units to be examined:
+ k is the difference coefficient.
The values of n and k correspond to the lot size and sampling plans prescribed in Tables 3 and 4 of this Regulation.
Article 7. Requirements on quantity of unacceptable units of prepacked goods
...
...
...
a/ 2.5% of the lot size when the lot for examination has a size smaller than one hundred (N < 100);
b/ The acceptable value specified in Table 3, for cases of standard sampling precribed in Point a, Clause 2, Article 9 of this Regulation;
c/ The acceptable value specified in Table 4, for cases of reduced sampling precribed in Point b, Clause 2, Article 9 of this Regulation.
2. No unacceptable unit of prepacked goods is
permitted to have tolerance more than twice
acceptable tolerance T specified in Table 1.
Table 1
No.
Declared content (Qn)
Acceptable
Tolerance T
...
...
...
unit of weight (or volume) gram (or milliliter)
T(a)
% Qn
g (or ml)
0 - 5(b)
-
-
> 5-50
9
...
...
...
> 50-100
-
4.5
> 100-200
4.5
-
> 200-300
-
9
...
...
...
3
-
> 500-1,000
-
15
> 1,000-10,000
1.5
-
> 10,000-15,000
...
...
...
150
> 15,000-50,000
1
-
2
Unit of length (m)
%Qn
Qn < 5
No unacceptable unit of prepacked goods is permitted
...
...
...
2
3
Unit of area (m~)
% Qn
All Qn
3
4
Number (piece, unit)
...
...
...
Qn < 50
No unacceptable unit of prepacked goods is permitted
Qn > 50
1
Note:
(a): Qn ≤ 1,000g (or ml): T may be rounded up to one decimal of g (or ml),
Qn > 1,000g (or ml): T may be rounded up to the unit of g (or ml);
(b): Only the requirement on average value Xtb must be met;
(c) T may be rounded up to the whole number.
...
...
...
METHODS OF CONDUCTING MEASUREMENT EXAMINATION OF PREPACKED GOODS
Article 8. Requirements on measuring equipment used in examination
Measuring equipment used for measurement examination of prepacked goods must be verified and ensure the following preciseness requirements:
1. Scales for measurement examination of prepacked goods must have a weighing capacity suitable to the weighing levels of prepacked goods and must have a division value corresponding to these weighing levels as specified in Table 2.
Table 2
Levels of weighing (g)
Scale’s division value d not exceeding (g)
< 25
0.01
...
...
...
0.1
1,000 - < 5,000
1.0
5,000 - < 10.000
2.0
10,000-< 50,000
5.0
≥ 50,000
10.0
...
...
...
2. Other measuring equipment used to examine prepacked goods must have a measuring capacity suitable to values to be measured and an acceptable error not exceeding one-fifth of corresponding acceptable tolerance T specified in Table 1 of this Regulation.
Article 9. Determination of number of prepacked goods units for examination
1. When a lot for examination has a size smaller than one hundred (N < 100):
The number of prepacked goods units to be examined equals the lot size.
2. When a lot for examination has a size equal to or bigger than one hundred (N ≥ 100):
The number of prepacked goods units to be examined shall be determined by sampling, specifically as follows:
a) Standard sampling: Samples will be taken at production or importation sites or from those units in circulation and trading. The number of units of prepacked goods to be examined is specified in Table 3.
Table 3
Lot size (N)
...
...
...
Acceptable number of unacceptable prepacked goods units
Difference coefficient (k)
100 - 500
50
3
0.379
501 - 3,200
80
5
...
...
...
> 3.200
125
7
0.234
b) Reduced sampling: To be conducted only at sales places and when it is necessary to destroy packages of prepacked goods. The number of units of prepacked goods to be examined is specified in Table 4.
Table 4
Lot size (N)
Number of samples to be examined (n)
Acceptable number of unacceptable prepacked goods units
...
...
...
≥ 100
20
1
0.640
Article 10. Measurement examination of prepacked goods
1. To conduct measurement examination at warehouses storing prepacked goods to be produced or imported for sale or in circulation and trading.
2. To determine a sampling lot. its size and the number of samples to be examined. To select forms of minutes of measurement examination corresponding to lot size (N) specified in Appendix I to this Regulation.
3. To prepare sample units for examination. When a lot size is equal to or bigger than 100, random sampling must be conducted to select samples.
4. To determine specifications of a sampling lot and record them in the respective box in the minutes of measurement examination.
...
...
...
6. To determine the real content of each
sample unit and record it in the respective box in the
minutes of measurement examination.
Real content of prepacked goods in unit of weight shall be determined according to the order of determining the real content of soods in unit of weight prescribed in Apppendix II to this Regulation.
Waterless content of goods packed in liquid solvent shall be determined according to the order of determining the waterless content of goods packed in liquid solvent prescribed in Appendix III to this Regulation.
Real content of prepacked frozen goods shall be determined according to the order of determining the real content of prepacked frozen goods prescribed in Appendix IV to this Regulation.
7. To calculate and process results of measurement examination and record them in the respective column in the minutes of measurement examination.
8. Based on the measurement requirements specified in Articles 6 and 7 of this Regulation, to conclude on the examined lot and record the conclusion in the respective column of the minutes of measurement examination.
Article 11. Organization of implementation
...
...
...
2. In the course of implementation, any arising problems should be reported to the Ministry of Science and Technology for consideration and settlement.
FOR THE MINISTER OF
SCIENCE AND TECHNOLOGY
VICE MINISTER
Tran Quoc Thang
MINUTES OF
MEASUREMENT EXAMINATION
(Attached to the Science and Technology
Minister’s Decision No. 02/2008/QD-BKHCN of February 25, 2008)
NAME OF EXAMINATION AGENCY
MINUTES OF MEASUREMENT EXAMINATION
...
...
...
- Name of prepacked goods:
- N =..........; Declared content Qn =................
- Produced by establishment:
- Acceptable tolerance T: ............................
- Place of examination:
Acceptable number of unacceptable prepacked goods units (2.5% . N) = ..............
- Equipment used for examination:
...
...
...
No.
No.
No.
...
...
...
34
67
2
...
...
...
35
68
3
...
...
...
36
69
4
...
...
...
70
5
38
...
...
...
71
6
39
...
...
...
72
7
40
...
...
...
8
41
74
...
...
...
9
42
75
...
...
...
10
43
76
...
...
...
44
77
12
...
...
...
45
78
13
...
...
...
46
79
14
...
...
...
80
15
48
...
...
...
81
16
49
...
...
...
82
17
50
...
...
...
18
51
84
...
...
...
19
52
85
...
...
...
20
53
86
...
...
...
54
87
22
...
...
...
55
88
23
...
...
...
56
89
24
...
...
...
90
25
58
...
...
...
91
26
59
...
...
...
92
27
60
...
...
...
28
61
94
...
...
...
29
62
95
...
...
...
30
63
96
...
...
...
64
97
32
...
...
...
65
98
33
...
...
...
66
99
2. Processing: Average value ........................
Requirement on average value Xtb ≥ Qn:
Satisfied
...
...
...
Unsatisfied
c
Requirement on the number of unacceptable prepacked goods units:
+
Satisfied
c;
Unsatisfied
c
+
...
...
...
c;
Unsatisfied
c
3. Conclusion:
.............., date month year 200
Establishment representative
Examiner
Examination agency
...
...
...
NAME OF EXAMINATION AGENCY
MINUTES OF MEASUREMENT EXAMINATION
(N ≥ 100)
Name of prepacked goods:
- N = ... ; Declared content Qn = ..........................;
Produced by establishment:
- Standard sampling £;- Reduced sampling £
Place of examination:
- Number of samples to be examined n = ...........
...
...
...
Acceptable number of unacceptable prepacked goods units: .................
- Difference coefficient k = - Acceptable tolerance T:
1. Measurement examination:
No.
No.
...
...
...
No.
1
43
...
...
...
2
44
86
...
...
...
3
45
87
...
...
...
4
46
88
...
...
...
47
89
6
...
...
...
48
90
7
...
...
...
49
91
8
...
...
...
92
9
51
...
...
...
93
10
52
...
...
...
94
11
53
...
...
...
12
54
96
...
...
...
13
55
97
...
...
...
14
56
98
...
...
...
57
99
16
...
...
...
58
100
17
...
...
...
59
101
18
...
...
...
102
19
61
...
...
...
103
20
62
...
...
...
104
21
63
...
...
...
22
64
106
...
...
...
23
65
107
...
...
...
24
66
108
...
...
...
67
109
26
...
...
...
68
110
27
...
...
...
69
111
28
...
...
...
112
29
71
...
...
...
113
30
72
...
...
...
114
31
73
...
...
...
32
74
116
...
...
...
33
75
117
...
...
...
34
76
118
...
...
...
77
119
36
...
...
...
78
120
37
...
...
...
79
121
38
...
...
...
122
39
81
...
...
...
123
40
82
...
...
...
124
41
83
...
...
...
42
84
...
...
...
2. Processing: Average value ........................;
Requirement on average value Xtb ≥ Qn – k.s:
Satisfied
c;
Unsatisfied
c
Requirement on the number of unacceptable units:
...
...
...
Satisfied
c;
Unsatisfied
c
+
Satisfied
c;
Unsatisfied
c
...
...
...
.............., date month year 200
Establishment representative
Examiner
Examination agency
ORDER OF DETERMINING
REAL CONTENT OF PREPACKED GOODS IN UNIT OF WEIGTH
(Attached to the Science and Technology
Minister’s Decision No. 02/2008/QD-BKHCN of February 25, 2008)
The real content of each unit of prepacked goods in unit of weight shall be determined in the following steps:
...
...
...
2. To determine average tare weight Btb :
a/ To take by random 10 tare samples in the first lot for examination (tare samples are taken from a lot for examination or a tare lot at packing sites).
b/ To determine the weight of each package and record them as B1, B2,..., B10.
c/ To determine the average tare weight
3. To determine the real content of each prepacked goods unit
a/ If Btb ≤ 10%. Qn, the real content of each prepacked goods unit (i) shall be determined by the following formula:
= Gi - Btb
b) If Btb > 10%.Qn, average square deviation s of Btb shall be determined by the following formula:
...
...
...
* If s < 0,25.T. to pick up new 25 packages and determine average tare weight Btb2 of this lot and determine real content of each prepacked goods unit (i) by the folollovving formula:
= Gi – Btb2
* If .v > 0,25.T, do not use the average tare weight. Real content of each prepacked goods unit (i) shall be determined by the following formula:
= Gi – Bi
In which:
Bi is the tare weight of the (i)th unit of prepacked goods.
ORDER OF DETERMINING
WARTERLESS CONTENT OF GOODS PACKED IN LIQUID SOLVENT
(Attached to the Science and Technology
Minister’s Decision No. 02/2008/QD-BKHCN of February 25, 2008)
...
...
...
1. Scales meeting requirements on weighing levels and preciseness specified in Table 2 of this Regulation.
2. Sieves of 20-30 cm in diameter depending on the quantity of prepacked goods, with stainless steel or copper wires of approximately 1 mm in diameter and square holes of 2-3 mm each side.
II. Determination of waterless content
1. Units of goods packed in liquid solvent for examination must be in a the ready-for-sale state or be sterilized for more than 30 days or similarly processed. Prior to examination, prepacked goods must be preserved at the temparture required by producers or at 20-24°C for 12 hours.
2. To tilt a sieve at an angle of 17° - 20°; to pour or gently pick up prepacked goods on the sieve and strain them for 2 minutes;
3. To determine the weight of the sieve with the prepacked goods: P2
4. To determine the weight of the sieve (tare): P1
5. Waterless content of goods packed in liquid solvent shall be determined by the following formula:
= P2 – P1
...
...
...
ORDER OF DETERMINING
REAL CONTENT OF PREPACKED FROZEN GOODS
(Attached to the Science and Technology
Minister’s Decision No. 02/200S/QD-BKHCN of February 25, 2008)
1. Defrosting
a/ Prepacked frozen fruits or vegetables: To leave them in constantly running water at a temperature of 20° 1C °C for ice melting (not to stir to crush the goods).
b/ Prepacked frozen seafood: To take them out of packages and gently pour water onto them to melt the glaze.
c) Prepacked frozen prawn or crab: To put them in baskets and soak them in water at a temperature of 26 °C 1°C for ice melting.
2. Water drainage
To put prepacked goods on a sieve tilted at an angle of 17° - 20° and strain them for 2 minutes. Sieves must be of 20-30 cm in diameter depending on the quantity of prepacked goods, with stainless steel or copper wires of approximately 1 mm in diameter and square holes of 2-3 mm each side.
3. Determining real content
...
...
...
b/ To determine the weight of the sieve without prepacked goods Pl;
c) Real content of prepacked goods: = P2 – P1
;Quyết định 02/2008/QĐ-BKHCN Quy định về việc kiểm tra đo lường đối với hàng đóng gói sẵn theo định lượng do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
Số hiệu: | 02/2008/QĐ-BKHCN |
---|---|
Loại văn bản: | Quyết định |
Nơi ban hành: | Bộ Khoa học và Công nghệ |
Người ký: | Trần Quốc Thắng |
Ngày ban hành: | 25/02/2008 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Tình trạng: | Đã biết |
Văn bản đang xem
Quyết định 02/2008/QĐ-BKHCN Quy định về việc kiểm tra đo lường đối với hàng đóng gói sẵn theo định lượng do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
Chưa có Video