Bộ lọc tìm kiếm

Tải văn bản

Lưu trữ Góp ý

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • Tiếng anh
  • Lược đồ

HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN
TỈNH KON TUM

-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 20/2017/NQ-HĐND

Kon Tum, ngày 21 tháng 7 năm 2017

 

NGHỊ QUYẾT

THÔNG QUA ĐIỀU CHỈNH CỤC BỘ QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG THƯƠNG TỈNH KON TUM GIAI ĐOẠN 2011-2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2025

HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN TỈNH KON TUM
KHÓA XI KỲ HỌP THỨ 4

Căn cứ Luật tổ chức chính quyền địa phương ngày 19 tháng 6 năm 2015;

Căn cứ Luật ban hành văn bn quy phạm pháp luật ngày 02 tháng 6 năm 2015;

Căn cứ Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07 tháng 9 năm 2006 của Chính phủ về lập, phê duyệt và qun quy hoch tng th phát trin kinh tế - xã hội; Căn cứ Nghị định s 04/2008/NĐ-CP ngày 11 tháng 01 năm 2008 của Chính ph sa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07 tháng 9 năm 2006 của Chính phủ về lập, phê duyệt và qun lý quy hoạch tng thể phát triển kinh tế - xã hội;

Căn cứ Thông tư số 01/2012/TT-BKHĐT ngày 09 tháng 02 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư hướng dẫn xác định định mc chi phí cho lập, thẩm định và công bquy hoạch tng thphát triển kinh tế - xã hội; quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực và sản phm chủ yếu;

Căn cứ Thông tư số 05/2013/TT-BKHĐT ngày 31 tháng 10 năm 2013 của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư hướng dn tổ chức lập, thẩm định, phê duyệt, điều chnh và công bquy hoạch tổng thphát triển kinh tế - xã hội;

Căn cứ Thông tư số 50/2015/TT-BCT ngày 28 tháng 12 năm 2015 của Bộ trưng Bộ Công Thương quy định nội dung trình tự, thủ tục lập, thm định, phê duyệt, công b, quản lý và giám sát thực hiện quy hoạch phát triển ngành công nghiệp và thương mại;

Xét Tờ trình số 71/TTr-UBND ngày 14 tháng 6 năm 2017 của Ủy ban nhân dân tỉnh về việc đề nghị thông qua Điều chỉnh cục bộ quy hoạch tổng thể phát triển ngành Công Thương tnh Kon Tum giai đoạn 2011-2020, định hưng đến năm 2025; Báo cáo thm tra của Ban Kinh tế - Ngân sách Hội đồng nhân dân tnh; ý kiến thảo luận của đại biểu Hội đồng nhân dân tại kỳ họp.

QUYẾT NGHỊ:

Điều 1. Thông qua Điều chỉnh cục bộ Quy hoạch tổng thể phát triển ngành Công Thương tỉnh Kon Tum giai đoạn 2011-2020, định hướng đến năm 2025 (sau đây gọi tắt là Quy hoạch)

1. Quan điểm

a) Phù hợp vi ch trương, chính sách phát triển các ngành của cả nước và vùng Tây Nguyên đến năm 2020 và định hướng quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của các huyện, thành phố trên địa bàn tnh; kết hợp chặt chẽ giữa hiệu quả phát triển ngành công thương vi mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội theo Nghị quyết Đi hội lần thứ XV của Đảng bộ tnh Kon Tum.

b) Điều chỉnh quy hoạch các cụm công nghiệp, cơ sở chế biến, thương mại dịch vụ, kinh doanh xăng dầu bảo đảm khoa học và phù hợp vi thực tế, điều kiện sinh sng của người dân trên địa bàn và phát triển bền vững; đảm bảo đồng bộ giữa các cơ sở hiện có với hiệu suất sử dụng của các cơ sở đang và sxây dựng, gn kết việc phát triển các Khu công nghiệp, vùng nguyên liệu, nguồn lao động, làng nghề truyền thống, khai thác hiệu quả quỹ đất hiện có trên địa bàn.

2. Mục tiêu phát triển

a) Mục tiêu chung: Điều chỉnh hợp lý cơ cấu kinh tế ngành và nội bộ ngành công nghiệp, thương mi cũng như sự phân bcơ sở htầng trên địa bàn tnh Kon Tum trong thời gian tới. Tạo điều kiện phát triển khu vực nông thôn, từng bước thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa và đẩy nhanh quá trình đô thị hóa trên địa bàn tỉnh; duy trì tăng trưng kinh tế hợp lý, nâng cao đời sng vật chất và tinh thần của nhân dân.

b) Mục tiêu cụ thể

- Tc độ tăng trưng giá trsản xuất công nghiệp của tnh Kon Tum đạt 14 - 15%/năm giai đoạn 2016 - 2020 và đạt 13 - 14%/năm giai đoạn 2021 - 2025.

- Tc độ tăng trưởng tổng mức bán lẻ hàng hóa và lưu chuyển hàng hóa tăng 15- 16%/năm giai đoạn 2016- 2020 và tăng 14- 15%/năm giai đoạn 2021- 2025.

- Tc độ tăng trưởng xuất khẩu tăng 12 - 14%/năm giai đoạn 2016 - 2020 và tăng 14 - 16%/năm giai đoạn 2021 - 2025.

- Tc độ tăng trưng nhập khẩu tăng 10 - 12%/năm giai đoạn 2016 - 2020 và tăng 12 - 14%/năm giai đoạn 2021 - 2025.

3. Nội dung của Quy hoạch

a) Tổ chức li mạng lưới chế biến về quy mô, mt độ, chủng loại ưu tiên tính liên kết vi vùng nguyên liệu, tiếp cận các kênh tiêu thụ.

b) Quy hoạch phát triển cơ sở hạ tầng công nghiệp theo hệ thống Khu, Cụm công nghiệp, làng nghề tiểu thủ công nghiệp phân bổ theo các vùng đặc thù của tỉnh, có tính liên kết phát triển gia các vùng kinh tế, khai thác tiềm năng lợi thế cửa khẩu của tnh.

c) Bổ sung, điều chỉnh quy hoạch phát triển hạ tầng thương mại; b trí không gian phát triển cho một số loại hình kinh doanh hiện đại như: khu thương mại - dịch vụ, trung tâm logistics, điều chnh quy hoạch, phát triển hệ thống chợ truyền thống gắn với chợ dân sinh, chuỗi cửa hàng chuyên doanh, tổng kho bán buôn...

d) Bổ sung, điều chỉnh mạng lưới xăng dầu trong quy hoạch cho phù hợp với Quyết định số 271/QĐ-UBND ngày 05 tháng 4 năm 2017 của y ban nhân dân tỉnh Kon Tum vphát triển mạng lưới xăng dầu trên địa bàn tnh Kon Tum đến năm 2020.

4. Nhiệm vụ trọng tâm của Quy hoạch

a) Không ngừng đổi mới và hiện đi hóa công ngh: Khuyến khích và to điều kiện cho các doanh nghiệp, cơ schế biến, sản xuất và ngành nghề đi mới thiết bị, công nghệ hiện đại nhm nâng cao năng suất, hiệu qusản xuất; nhất là đầu tư phát triển các công nghệ sạch, thân thiện môi trường.

b) n định nguồn nguyên liệu cho hoạt động sản xuất, kinh doanh: Quy hoạch và phát triển các vùng nguyên liệu sn có phục vụ cho sản xuất, chế biến như: Mía, cà phê, sn, dược liệu, gỗ, cây công nghiệp... có chính sách ổn định lâu dài đối với các vùng nguyên liệu đã có sn, đồng thời tiếp tục quy hoạch các vùng nguyên liệu mới trên địa bàn tỉnh để đáp ứng nhu cầu phát triển công nghiệp chế biến.

c) Khuyến khích các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất phải đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm, đổi mới mẫu mã, bao bì sản phẩm nhm thỏa mãn nhu cầu cho mọi đối tượng tiêu dùng, đồng thời xây dựng và phát triển thương hiệu cho các sản phẩm đặc trưng của tnh để định hướng chiến lược sản xut, phát triển thị trưng.

d) Hướng dẫn các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất tuân thủ các quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm, đăng ký xuất xứ hàng hóa, chất lượng sản phẩm và đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm làm cơ sở cấp giấy chứng nhận xut xứ hàng hóa, chất lượng sản phm và vệ sinh an toàn thực phẩm.

đ) Tăng cường hợp tác liên kết phát triển liên vùng, liên khu vực: Chủ động liên doanh, liên kết với các doanh nghiệp, cơ s sn xuất các tnh thành khác trong cả nước để sản xuất, tiêu thụ sản phẩm. Đm bảo kết ni giao thương giữa các tnh Tây Nguyên và các tnh duyên hải min Trung, đặc biệt là trục hành lang kinh tế Đông - Tây.

e) Phối hợp phát triển thương mại truyền thống và hiện đại

- nh thành các chợ đầu mối liên kết với các hệ thống chợ bán buôn và bán lẻ trên địa bàn tnh và tại các tnh trong khu vực Tây Nguyên, khu vực Min Trung...

- B trí không gian phát triển cho một số loại hình kinh doanh hiện đại, như sàn giao dịch nông sản, chuỗi cửa hàng chuyên doanh, siêu thị, trung tâm thương mại, tổng kho bán buôn, kết hợp với các h thng phân phi hàng hóa truyền thng. Xây dựng và phát trin hệ thống thương mại đin t.

g) Phát triển thương mại tại vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc

Khuyến khích phát triển thương nhân và các loại hình doanh nghiệp hoạt động thương mại ti miền núi, vùng sâu, vùng đồng bào dân tộc thiu s.

5. Các giải pháp thực hiện Quy hoạch

a) Giải pháp về thu hút đu tư: Ưu tiên thu hút đầu tư phát triển cho nhng ngành được xem là mũi nhọn có lợi cho thu ngân sách. Tăng cường các nguồn vn, các nguồn tài trợ khác của các tổ chức chính phủ và phi chính phcho phát triển ngành nghề công thương. Có chính sách khuyến khích đầu tư nước ngoài có lựa chọn, đặc biệt khuyến khích đầu tư vào các ngành sử dụng công nghệ cao, hiện đại. Chú trọng các dự án đầu tư thân thiện môi trường.

b) Giải pháp htrợ cho sản xuất: Có cơ chế hỗ trợ nhm khuyến khích phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ, đồng thời thu hút các doanh nghiệp ln đến đầu tư, góp vốn nâng cao năng suất, cht lượng sản phẩm. Tập trung phát triển các ngành, cơ sở sản xuất gn liền với nguồn nguyên liệu tại ch, như: khai thác và chế biến khoáng sản; chế biến nông, lâm sản; thực phm, vật liệu xây dựng, tiểu thủ công nghiệp phục vụ sản xuất nông nghiệp...

c) Về phát triển thị trường:

- Thưng xuyên tổ chức gặp mặt, trao đổi giữa lãnh đạo tnh với các đối tác, doanh nghiệp trong và ngoài tnh. Tăng cưng tổ chức Hội chợ, triển lãm và quảng bá, tiếp thị... để giới thiệu các sản phm đặc trưng của tnh ra thị trường trong và ngoài nước.

- Triển khai thực hiện đu tư hệ thống thương mại điện tử, lp trang thông tin điện tử của địa phương và hình thành các sàn giao dịch thương mi đ qung bá, trao đổi thông tin, bán hàng trc tuyến...

d) Về đào tạo nguồn nhân lực: Phối hợp với các các doanh nghiệp, nhà đầu tư để thường xuyên tổ chức các lớp dạy nghề, bồi dưỡng nâng cao tay nghề cho công nhân, người lao động cho các doanh nghiệp và có kế hoạch, định hướng đào tạo nguồn nhân lực của tnh cho phù hợp với nhu cầu thực tế. Đy mạnh công tác đào tạo tại chỗ nguồn nhân lực từ cộng đồng doanh nghiệp, nâng cao năng lực sử dụng các kỹ năng mềm cho lao động.

6. Tổng nhu cầu vn đầu tư

Tổng nhu cầu vn đầu tư thực hiện Điu chnh cục bộ Quy hoạch là 4.847 t đng và chia làm 02 giai đoạn, cụ thể:

a) Tổng vốn đầu tư để thực hiện quy hoạch giai đoạn 2017-2020 là 3.052 tđng. Trong đó, vốn ngân sách nhà nước là 90 tỷ đồng, vốn huy động là 2.962 tđồng.

b) Tng vốn đầu tư đthực hiện quy hoạch giai đoạn 2021-2025 là 1.845 tđồng. Trong đó, vốn ngân sách nhà nước là 75 t đng, vn huy động là 1.770 tđồng.

Điều 2. Tổ chức thực hiện

1. Giao Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt Điều chỉnh cục bộ Quy hoạch tổng thể phát triển ngành Công Thương tnh Kon Tum giai đoạn 2011 - 2020, định hướng đến năm 2025 và tổ chức triển khai thực hiện.

2. Giao Thường trực Hội đồng nhân dân tnh, các Ban Hội đồng nhân dân tỉnh. Tổ đại biểu Hội đng nhân dân tỉnh và đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh giám sát việc thực hiện.

Nghị quyết này đã được Hội đồng nhân dân tnh Kon Tum Khóa XI Kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 14 tháng 7 năm 2017 và có hiệu lực từ ngày 31 tháng 7 năm 2017./.

 


Nơi nhận:
- Ủy ban Thường vụ Quốc hội;
- Chính phủ;
- Hội đng dân tộc và các Ủy ban của Quc hội;
- Ban Công tác đại biu Quốc hội;
- Bộ Tư pháp (Cục kiểm tra văn bản pháp luật);
- Bộ Công Thương;
-
Thường trực Tnh ủy;
- Thường trực Hội đồng nhân dân tnh;
- y ban nhân dân tnh;
- Đoàn Đại biểu Quc hội tnh;
-
Ủy ban Mt trận Tổ quc Việt Nam tnh;
- Các Ban Hội đồng nhân dân tnh;
- Đại biu Hội đồng nhân dân tỉnh;
- Các Sở, ban, ngành, đoàn thcủa tnh;
- Thưng trực HĐND-UBND các huyện, thành ph;
- Văn phòng Đoàn Đại biểu Quc hội tnh;
- Văn phòng Hội đng nhân dân tỉnh;
- Văn phòng y ban nhân dân tnh;
- Chi cục Văn thư - Lưu tr tnh;
- Cổng thông tin điện tử tỉnh;
- Đài Phát thanh - Truyền hình tnh;
- Báo Kon Tum;
-
Công báo Ủy ban nhân dân tnh;
- Lưu: VT, CTHĐ.

CHỦ TỊCH




Nguyễn Văn Hùng

 

 

Nội dung văn bản đang được cập nhật

Nghị quyết 20/2017/NQ-HĐND thông qua Điều chỉnh cục bộ Quy hoạch tổng thể phát triển ngành Công Thương tỉnh Kon Tum giai đoạn 2011-2020, định hướng đến năm 2025

Số hiệu: 20/2017/NQ-HĐND
Loại văn bản: Nghị quyết
Nơi ban hành: Tỉnh Kon Tum
Người ký: Nguyễn Văn Hùng
Ngày ban hành: 21/07/2017
Ngày hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết
Văn bản được hướng dẫn - [0]
Văn bản được hợp nhất - [0]
Văn bản bị sửa đổi bổ sung - [0]
Văn bản bị đính chính - [0]
Văn bản bị thay thế - [0]
Văn bản được dẫn chiếu - [1]
Văn bản được căn cứ - [7]
Văn bản liên quan ngôn ngữ - [0]

Văn bản đang xem

Nghị quyết 20/2017/NQ-HĐND thông qua Điều chỉnh cục bộ Quy hoạch tổng thể phát triển ngành Công Thương tỉnh Kon Tum giai đoạn 2011-2020, định hướng đến năm 2025

Văn bản liên quan cùng nội dung - [5]
Văn bản hướng dẫn - [0]
Văn bản hợp nhất - [0]
Văn bản sửa đổi bổ sung - [0]
Văn bản đính chính - [0]
Văn bản thay thế - [0]
Hãy đăng nhập hoặc đăng ký Tài khoản để biết được tình trạng hiệu lực, tình trạng đã bị sửa đổi, bổ sung, thay thế, đính chính hay đã được hướng dẫn chưa của văn bản và thêm nhiều tiện ích khác
Loading…