HỘI
ĐỒNG CHÍNH PHỦ |
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 31-CP |
Hà Nội, ngày 23 tháng 1 năm 1981 |
NGHỊ ĐỊNH
BAN HÀNH ĐIỀU LỆ VỀ CẢI TIẾN KỸ THUẬT HỢP LÝ HOÁ SẢN XUẤT VÀ SÁNG CHẾ
HỘI ĐỒNG CHÍNH PHỦ
Căn cứ Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam được Quốc hội thông qua ngày 18-12-1980;
Căn cứ Điều lệ về tổ chức và hoạt động của Hội đồng Chính phủ và bản quy định về nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của các Bộ trong lĩnh vực quản lý kinh tế ban hành kèm theo nghị định của Hội đồng Chính phủ số 172-CP ngày 1-11-1973;
Để tăng cường công tác tổ chức và quản lý đối với hoạt động sáng kiến cải tiến kỹ thuật - hợp lý hoá sản xuất và hoạt động sáng chế, nhằm khuyến khích mọi người lao động phát huy sáng tạo khoa học - kỹ thuật, đẩy mạnh công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế quốc dân, củng cố quốc phòng và nâng cao đời sống xã hội;
Theo đề nghị của đồng chí Chủ nhiệm Uỷ ban khoa học và kỹ thuật Nhà nước,
QUYẾT ĐỊNH:
|
TM.
HỘI ĐỒNG CHÍNH PHỦ |
VỀ SÁNG KIẾN CẢI TIẾN KỸ THUẬT - HỢP LÝ HOÁ SẢN XUẤT VÀ SÁNG
CHẾ
(Ban hành kèm theo nghị định số 31-CP ngày 23 tháng 1 năm 1981 của Hội đồng
Chính phủ)
Sáng kiến cải tiến kỹ thuật-hợp lý hoá sản xuất (gọi tắt là sáng kiến) và sáng chế theo điều lệ này là kết quả lao động sáng tạo khoa học kỹ thuật của người lao động làm chủ tập thể có tác dụng thúc đẩy tiến bộ kỹ thuật và mang lại hiệu quả kinh tế xã hội to lớn, góp phần phát triển kinh tế quốc dân, củng cố quốc phòng và nâng cao đời sống nhân dân.
Để khuyến khích và giúp đỡ mọi công dân tạo ra và áp dụng sáng kiến, sáng chế; tổ chức và chỉ đạo công tác quản lý sáng kiến, sáng chế một cách có kế hoạch và phối hợp chặt chẽ với các tổ chức xã hội-đặc biệt là công đoàn và Đoàn thanh niên cộng sản Hồ CHí Minh- xây dựng và phát triển phong trào quần chúng phát huy và áp dụng sáng kiến, sáng chế;
Để đảm bảo quyền lợi của các tác giả sáng kiến, sáng chế;
Điều lệ này quy định nội dung sáng kiến, sáng chế; quyền lợi của người sáng tạo và áp dụng sáng kiến, sáng chế; trách nhiệm và quyền hạn của các cơ quan, xí nghiệp Nhà nước, các tổ chức kinh tế tập thể xã hội chủ nghĩa và các cá nhân liên quan đến việc tạo ra và sử dụng sáng kiến, sáng chế.
Chương I
SÁNG KIẾN CẢI TIẾN KỸ THUẬT-HỢP LÝ HOÁ SẢN XUẤT
1. Sáng kiến cải tiến kỹ thuật hợp lý hoá sản xuất được công nhận theo điều lệ này là một giải pháp kỹ thuật hoặc giải pháp tổ chức sản xuất mới, có khả năng áp dụng và mang lại lợi ích thiết thực cho cơ quan, đơn vị (kể cả đơn vị kinh tế tập thể) nhận đăng ký.
2. Nội dung của sáng kiến có thể là:
a) Cải tiến kết cấu máy móc, trang bị, công cụ lao động, sản phẩm, cải tiến phương án thiết kế hoặc kết cấu các công trình xây dựng ...;
b) Cải tiến tính năng, công dụng, thành phần của nguyên liệu, vật liệu hoặc sản phẩm ...;
c) Cải tiến phương pháp khảo sát, thiết kế ,công nghệ, thi công, kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi; phương pháp phòng bệnh, chữa bệnh...;
d) Cải tiến tổ chức sản xuất nhằm sử dụng hợp lý sức lao động, công cụ lao động, nguyên liệu, vật liệu, năng lượng, tiền vốn....
Điều 2. - Một giải pháp được công nhận là mới nếu trước ngày đăng ký giải pháp đó:
- Chưa được cơ quan, đơn vị áp dụng hoặc có kế hoạch áp dụng trong sản xuất , công tác;
- Chưa được cơ quan quản lý cấp trên giới thiệu bằng văn bản hoặc chưa được phổ biến trong các sách báo kỹ thuật do ngành hoặc địa phương xuất bản tới mức căn cứ vào đó có thể thực hiện ngay được;
- Chưa được cơ quan, đơn vị, hoặc cơ quan quản lý cấp trên quy định thành những biện pháp thực hiện bắt buộc như tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm ...;
- Không trùng với nội dung của một giải pháp đã đăng ký trước.
B. ĐĂNG KÝ, XÉT CÔNG NHẬN VÀ CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN SÁNG KIẾN
1. Đơn đăng ký sáng kiến do tác giả làm và nộp cho cơ quan, đơn vị nơi mình làm việc hoặc cho bất kỳ cơ quan, xí nghiệp nào mà theo tác giả có khả năng áp dụng sáng kiến của mình.
2. Trường hợp những giải pháp có cùng một nội dung do nhiều người nộp đơn đăng ký sáng kiến độc lập với nhau, thì người nào nộp đơn trước tiên sẽ được công nhận là tác giả sáng kiến.
1. Cơ quan, đơn vị nhận đơn đăng ký sáng kiến phải ghi nhận vào sổ đăng ký sáng kiến của đơn vị và thông báo cho người nộp đơn.
2. Trong thời hạn một tháng tính từ ngày nhận đơn đăng ký sáng kiến, cơ quan, đơn vị phải xét và quyết định công nhận hoặc không công nhận giải pháp là sáng kiến.
3. Đối với những giải pháp cần tiến hành thực nghiệm hoặc áp dụng thử trước khi quyết định công nhận hoặc không công nhận là sáng kiến thì thời hạn trên được phép kéo dài theo yêu cầu thử nghiệm và phải báo cho tác giả.
1. Nếu công nhận một giải pháp là sáng kiến thì thủ trưởng cơ quan, đơn vị phải cấp cho tác giả một giấy chứng nhận sáng kiến và thông báo trong cơ quan, đơn vị. Giấy chứng nhận sáng kiến chỉ có giá trị trong phạm vị cơ quan, đơn vị đó.
2. Đối với sáng kiến của một tập thể tác giả (sau đây gọi là các đồng tác giả sáng kiến) thì giấy chứng nhận sáng kiến được cấp cho từng người, trong đó có ghi họ tên các đồng tác giả khác.
3. Tác giả sáng kiến được hưởng các quyền lợi quy định trong chương IV của điều lệ này.
4. Nếu không công nhận một giải pháp là sáng kiến thì cơ quan, đơn vị phải thông báo lý do cho người nộp đơn đăng ký sáng kiến và không có quyền áp dụng giải pháp do người đó nêu ra.
5. Thủ tục đăng ký, xét công nhận và cấp giấy chứng nhận sáng kiến do Uỷ ban Khoa học và kỹ thuật Nhà nước quy định.
Chương II
1. Đối tượng của sáng chế là cơ cấu, phương pháp hay chất mới cũng như việc sử dụng cơ cấu, phương pháp hay chất đã biết theo một chức năng mới.
2. Được bảo hộ như là sáng chế:
a) Các giống cây và giống con gia súc mới;
b) Các phương pháp mới về phòng bênh, chẩn đoán bệnh và chữa bệnh cho người, súc vật và cây trồng.
3. Những giải pháp trái với đạo đức xã hội chủ nghĩa và những giải pháp không có khả năng thực hiện không được coi là sáng chế và không được bảo hộ.
1. Nhà nước bảo hộ sáng chế dưới hai hình thức: cấp bằng tác giả sáng chế hoặc cấp bằng sáng chế độc quyền.
2. Bằng tác giả sáng chế xác nhận giải pháp kỹ thuật là sáng chế, quyền ưu tiên đối với sáng chế, quyền tác giả sáng chế và quyền sở hữu sáng chế của Nhà nước. Người nhận bằng tác giả sáng chế được hưởng các quyền lợi, ưu đãi theo những quy định trong chương IV của điều lệ này.
3. Bằng sáng chế độc quyền xác nhận quyền sở hữu sáng chế của chủ sáng chế, giải pháp kỹ thuật là sáng chế, quyền ưu tiên đối với sáng chế và quyền tác giả sáng chế.
4. Tác giả hoặc người thừa kế hợp pháp của tác giả có quyền lựa chọn một trong hai hình thức bảo hộ nói trên.
5. Trong thời gian có hiệu lực, bằng sáng chế độc quyền có thể được đổi thành bằng tác giả sáng chế. Bằng tác giả sáng chế không được đổi thành bằng sáng chế độc quyền.
1. Những trường hợp dưới đây chỉ được cấp bằng tác giả sáng chế:
a) Những sáng chế được tạo ra trong phạm vi trách nhiệm của tác giả khi thực hiện nhiệm vụ của cơ quan, đơn vị hoặc tác giả nhận được sự giúp đỡ về vật chất của cơ quan, đơn vị để tạo ra sáng chế (sau đây gọi tắt là sáng chế công vụ);
b) Những sáng chế liên quan đến quốc phòng và an ninh quốc gia;
c)Những sáng chế về thiết bị và phương pháp phòng bệnh, chẩn đoán bệnh và chữa bệnh cho người, gia súc và cây trồng;
d) Những sáng chế về:
- Các chất thu được bằng phương pháp hoá học;
- Các loại dược phẩm đề phòng bệnh và chữa bệnh cho người, súc vật và cây trồng;
- Các loại thực phẩm cho người và thức ăn cho gia súc.
2. Những sáng chế về phương pháp để chế tạo ra các đối tượng nêu trong điểm 1d của điều này có thể được cấp bằng sáng chế độc quyền.
1. Sáng chế được pháp luật bảo hộ kể từ ngày Uỷ ban Khoa học và kỹ thuật Nhà nước ra quyết định cấp bằng.
2. Khối lượng bảo hộ đối với một sáng chế được xác định trong công thức sáng chế. Phần mô tả sáng chế chỉ dùng để diễn giải công thức sáng chế.
3. Thời hạn hiệu lực của bằng tác giả sáng chế, bằng sáng chế độc quyền là 15 năm tính từ ngày nộp đơn sáng chế.
1. Những người có hành động vi phạm quyền sở hữu sáng chế của Nhà nước và của chủ sáng chế sẽ bị xử lý theo pháp luật của Nhà nước.
2. Các trường hợp sau đây không coi là vi phạm quyền sở hữu sáng chế của Nhà nước và chủ sở hữu sáng chế:
a) Sử dụng các máy móc, trang thiết bị, vật dụng... là đối tượng của sáng chế được cấp bằng trên các phương tiện giao thông vận tải đang quá cảnh hoặc tạm thời nằm trên lãnh thổ, không phận và hải phận Việt Nam với điều kiện những máy móc, trang bị,vật dụng... đó chỉ nhằm phục vụ cho việc duy trì hoạt động của phương tiện giao thông vận tải nói trên;
b) Sử dụng sáng chế không nhằm mục đích kinh doanh.
3. Trước ngày nộp đơn đăng ký sáng chế, cơ quan, đơn vị hoặc cá nhân nào đã áp dụng hoặc chuẩn bị những điều kiện cần thiết để áp dụng giải pháp đồng nhất với sáng chế một cách độc lập đối với người nộp đơn thì vẫn được quyền tiếp tục áp dụng giải pháp đó nhưng không được mở rộng phạm vi và khối lượng áp dụng.
1. Quyền tác giả sáng chế thuộc về người đã tạo ra sáng chế bằng chính lao động sáng tạo của mình.
2. Nếu sáng chế do một tập thể tác giả tạo ra thì quyền tác giả thuộc về các tác giả đó (sau đây gọi là các đồng tác giả sáng chế).
3. Những người có hành động vi phạm quyền tác giả sáng chế sẽ bị xử lý theo pháp luật Nhà nước.
Các cá nhân hoặc pháp nhân khác chỉ được sử dụng sáng chế sau khi đã được Uỷ ban Khoa học và kỹ thuật Nhà nước cho phép.
1. Tác giả sáng chế công vụ (điều 15, điểm 1a) được cấp bằng tác giả sáng chế đồng thời được nhận một khoản tiền thưởng khuyến khích ban đầu theo mục B, bảng phụ lục 2 kèm theo điều lệ này.
2. Cơ quan, đơn vị có sáng chế công vụ được cấp giấy chứng nhận sáng chế công vụ và được hưởng các quyền lợi sau đây:
- Được ưu tiên cung cấp thiết bị, vật tư, tài chính để tổ chức thực nghiệm, áp dụng và hoàn thiện sáng chế;
- Được uỷ nhiệm là chủ sáng chế khi đăng ký sáng chế ở nước ngoài và được hưởng các quyền lợi có liên quan theo quy định của Nhà nước khi thực hiện các hợp đồng mua bán hoặc trao đổi quyền sử dụng sáng chế đó.
1. Để duy trì hiệu lực của bằng sáng chế độc quyền, chủ sáng chế có nghĩa vụ đóng lệ phí hàng năm theo quy định của Uỷ ban Khoa học và kỹ thuật Nhà nước.
2. Hiệu lực của bằng sáng chế độc quyền bị đình chỉ trước thời hạn:
a) Nếu chủ sáng chế không đóng lệ phí theo đúng quy định;
b) Nếu chủ sáng chế nộp đơn cho Uỷ ban Khoa học và kỹ thuật Nhà nước xin từ bỏ sự bảo hộ sáng chế.
1. Để bảo vệ quyền lợi quốc gia liên quan đến sáng chế, các cơ quan, đơn vị và cá nhân được phép:
a) Xin bảo hộ sáng chế ở nước ngoài;
b) Mua bán,trao đổi quyền sử dụng sáng chế với các cá nhân hoặc tổ chức nước ngoài.
2. Việc xin bảo hộ sáng chế ở nước ngoài chỉ được tiến hành sau khi sáng chế được bảo hộ ở Việt Nam và phải theo đúng quy định của cơ quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền.
Điều 25. -
1. Người nước ngoài( hoặc pháp nhân nước ngoài) được hưởng các quyền lợi do điều lệ này quy định trên nguyên tắc có đi có lại theo đúng luật pháp của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và các hiệp ước quốc tế mà Việt Nam tham gia.
2. Người nước ngoài(hoặc pháp nhân nước ngoài) muốnbảo hộ sáng chế ở Việt Nam phải thông qua người ddại diện hợp pháp ìa Phòng thương mại nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
1. Đơn xin cấp bằng tác giả sáng chế hoặc bằng sáng chế độc quyền (sau đây đây gọi là đơn đăng ký sáng chế) phải do tác giả hoặc người thừa kế hợp pháp của tác giả làm và nộp cho Uỷ ban Khoa học và kỹ thuật Nhà nước.
2. Đối với các sáng chế công vụ, cơ quan, xí nghiệp có trách nhiệm làm và nộp đơn đăng ký sáng chế kèm theo kết luận về tính mới, trình độ sáng tạo, khả năng áp dụng và lợi ích của sáng chế và tạo điều kiện để tác giả tham gia vàoviệc làm đơn đăng ký sáng chế.
3. Những người xin cấp bằng sáng chếđộc quyền phải trả lệ phíđăng ký sáng chế theo quy định của Uỷ banKhoa học và kỹ thuật Nhà nước.
4. Thủ tục làm và nộp đơn đăng ký sáng chế do Uỷ ban Khoa học và kỹ thuật Nhà nước quy định trong thông tư hướng dẫn thi hành điều lệ này
1. Những người làm việc trong cơ quan , xí nghiệp khi thực hiện nhiệm vụ được giao, nếu phát hiện những giải pháp kỹ thuật có khả năng được công nhận là sáng chế phải thông báo cho thủ trưởng cơ quan , xí nghiệp và không ai được làm lộ bảnchất của giải pháp đỏtước ngày nộp đơn đăng ký sáng chế.
2. Sau thời gian 2 tháng tính từ ngày nhận thông báo, nếu cơquan, xí nghiệp không làm và nộp đơn đăng ký sáng chếthì tác giả có quyền tự mình làm và nộp đơn đăng ký sáng chế trong đó phải ghi rõ là sáng chế công vụ.
Điều 28. - Quyền ưu tiên đối với sáng chế được xác định:
a) Theo ngày nộp đơn đăng kysangs chế tại Uỷ ban Khoa học và kỹ thuật Nhà nước.
b) Theo ngày nộp đơn đăng ký sáng chể một số nước khác trên cơ sở của hiệp ước quốc tế mà Việt Nam tham gia;
c) Theo ngày trưng bằy sáng chế tại một cuộc triển lãm chính thức trên lẵnh thổ Việt Nam, nếu đơn đăng ký sáng chế được nộp trong thời hạn 6 tháng tính từ ngày sáng chế được trưng bày taị triển lãm.
D. XÉT NGHIỆM, CẤP BẰNG VÀ CÔNG BỐ SÁNG CHẾ
1. Trong thời hạn nhiều nhất là 3 tháng tính từ ngày nhận đơn đăng ký sáng chế, Uỷ ban Khoa học và kỹ thuật Nhà nướcphải tiếnhành xét nghiệm sơ bộ và thông báo cho người nộp đon đăng ký sáng chế biết đơn được chấp nhận hay không chấp nhận hoặc yêu cầu người nộp đơn sửa đổi, bổ sung những tài liệu cần thiết.
2. Sau thời hạn 2 tháng tính từ nhày nhận được thông báo, nếu người nộp đơn không gửi nhữngtài liệu sửa đổi hoặc bổ sung theo yêu cầu của uỷ banKhoa học và kỹ thuật Nhà nước thì đơn đăng ký sáng chế coi như không nộp.
1. Trong thời hạn nhiều nhất là18 tháng tính từ ngày nhận đơn đăng ký sáng chế, Uỷ ban Khoa học và kỹ thuật Nhà nướcphải tiến hành xét nghiệm khoa học kỹ thuật nội dung của giaỉ pháp ghi trong đơn và căn cứ vào kết quả xét nghiệm ra quyết định cấp bằng cho người nộp đơn đăng ký sáng chế.Trường hợp không cấp bằng phải nêu rõ lý do và thông báo cho người nộp đơn đăng ký.
2. Đối với sáng chế của một tập thể tác giả thì bằng tác giả sáng chế được cấp cho từng ngưòi, trong đó có ghi tên của các đồng tác giả khác.
3. Sáng chế được cấp bằng tác giả sáng chế hoặc bằng sáng chế độc quyền được công bố trong thông baó sáng chế do Uỷ ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước xuất bản.
4. Để đảm bảo lợi ích quốc gia, trong trường hợp cần thiết Uỷ ban Khoa học và kỹ thuật Nhà nướccó quyền hoãn hoặc không công bố sáng chế.
1. Trong quá trình xét nghiệm khoa học kỹ thuật, Uỷ ban Khoa học và kỹ thuật Nhà nướccó quyền yêu cầu người nộp đơnđăng ký sáng chế gửi bổ sung những tài liệu để làm rõ bản chất của giải phápnêu trong đơn hoăcj mời tác giả tham gia vào việc xét nghiệm giải pháp đó.
2. Nếu các tài liệu bổ sung làm thay đổi bản chất của giải pháp thì người nộp đơn phải làm và nộp đơn đăng ký sáng chế mới.
1. Theo yêu cầu của Uỷ ban Khao học và kỹ thuật Nhà nước, các viện nghien cứu, thiết kế khoa học kỹ thuật, các trường đại học, các cơ quan, xí nghiệp có trách nhiệm tham gia vào việc đánh giá và kết luận về tính mới, trình độ sáng ta, khả năng áp dụng và lợi íc của giải pháp nêu trong đơn đăng ký sáng chế liên quan đén lĩnh vực chuyên môn của mình.
2. Uỷ ban Khoa học và kỹ thuật Nhà nướcđược phép thành lập hội đồng kiểm tra xét nghiệm sáng chế giúp chủ nhiệm Uỷ ban xem xét và giải quyết mọi vấn đề liên quan đến xét nghiệm sáng chế. Thành phần và phương thức hoạt động của hội đồng này dochủ nhiệm Uỷ banKhoa học và kỹ thuật Nhà nước quy định.
1. Bộ Nông nghiệp có trách nhiệm xét và cấp bằng tác giả sáng chế đối với các giống cây và giống congia súc mới sau khi đượcUỷ ban Khoa học và kỹ thuật Nhà nước ghi nhận vào danh mục sáng chế của quốc gia.
2. Thủ tục đăng ký, xét và cấp băng, tổ chức áp dụng, khen thưởng và giải quyết các khiếu nại có liên quan đến các giống cây và giống con gia súc mới do Bộ Nông nghiệp quy định trong một thông tư riêng, sau khi thoả thuận với Uỷ ban Khoa học và kỹ thuật Nhà nước.
1. Sáng chế bổ sung là một sáng chế hoàn thiện một sáng chế khác (gọi là sáng chế cơ bản) trước đó đã được cấp bằng tác giả sáng chế hoặc bằng sáng chế độc quyền đang còn hiệu lưc và không thể sử dụng sáng chế đó khi không sử dụng sáng chế cơ bản.
2. Việc bảo hộ, thủ tục đăng ký, xét nghiệm, cấp bằng và công bố sáng chế bổ sung được tiến hành theo quy định trong chương II, mục B, C, D của điều lệ này.
2. Nếu tác giả sáng chế cơ bản được cấp bằng sáng chế độc quyền thì tuỳ thuộc theo sự lựa chọn của người nộp đơn sáng chế bổ sung có thể được cấp bằng tác giả sáng chế bổ sung hoặc bằng sáng chế độc quyền bổ sung.Trong trường hợp này chỉ được sử dụng sáng chế bổ sung sau khi được sự đồng ý của chủ sáng chế cơ bản.
3. Nếu bằng tác giả sáng chế hoặc bằng sáng chế độc quyền cấp cho sáng chế cơ bản không còn hiệu lực vì những lý do không liên quan đến sáng chế bổ sung thì bằng cấp cho sáng chế bổ sung được coi là độc lập.
1. Những sáng chế có liên quan đến quốc phòng và an ninh quốc gia cũng như những sáng chế vì lợi ích quốc gia cần phải giữ bí mật đều được coi là sáng chế bí mật.
2. Việc bảo hộ sáng chế bí mật do Uỷ ban Khoa học và kỹ thuật Nhà nước cùng với Bộ Quốc phòng, Bộ Nội vụ quy định trong một thông tư liên bộ.
Chương III
ÁP DỤNG VÀ THÔNG TIN SÁNG KIẾN, SÁNG CHẾ
1. Cơ quan, xí nghiệp có trách nhiệm tổ chức áp dụng kịp thời và có hiệu quả nhất các sáng kiến, sáng chế theo đúng mức độ yêu cầu của sản xuất và công tác.
2. Khi áp dụng sáng kiến hay sáng chế vào sản xuất, công tác phải có quyết định của thủ trưởng cơ quan, xí nghiệp. Quyết định phải ghi rõ ngày bắt đầu áp dụng, các bộ phận hoặc cá nhân có trách nhiệm áp dụng và các chỉ tiêu, định mức kinh tế- kỹ thuật mới.
3. Nếu việc áp dụng sáng kiến hay sáng chế làm thay đổi chỉ tiêu định mức kinh tế - kỹ thuật đang có hiệu lực thì cơ quan, xí nghiệp có trách nhiệm nghiên cứu điều chỉnh cho hợp lý. Riêng trong trường hợp nhữnh sáng kiến hay sáng làm tăng năng suất lao động thì những người áp dụng theo điểm 2 của điều này được hưởng tiền lương, tiền thưởng tính theo định mức lao độngchỉ trong thời hạn nhiều nhất là 6 tháng kể từ ngàybắt đầu áp dụng.
1. Đối với những sáng kiến sáng chế có khả năng áp áp dụng mở rộng trong ngành hoặc địa phương thì cơ quan,xí nghiệp có trách nhiệm báo cáo kịp thời lên cơ quan quản lý cấp trên nội dung và lợi ích của sáng kiến, sáng chế; đồng thời tạo điều kiện cho cơ quan, xí nghiệp khác hoặc địa phương khác có thể áp dụng sáng kiến, sáng chế đó.
2. Ngành hoặc địa phương có trách nhiệm tổ chức công tác thông tin sáng kiến, sáng chế trong các cơ quan, xí nghiệp thuộc ngành hoặc địa phương mình.
3. Uỷ ban Khoa học và kỹ thuật Nhà nước có trách nhiệm tổ chức hệ thống thông tin sáng chế trong phạm vi cả nước. Đối với những sáng chế quan trọng, Uỷ ban Khoa học và kỹ thuật Nhà nước có nhiệm vụ thông báo kịp thời hoặc kiến nghị Uỷ ban Kế hoạch Nhà nước và các ngành, các địa phương nghiên cứu đưa vào các kế hoạch áp dụng kỹ thuật tiến bộ.
Chương IV
CHẾ ĐỘ KHEN THƯỞNG ĐỐI VỚI SÁNG KIẾN, SÁNG CHẾ
A. KHEN THƯỞNG CHO TÁC GIẢ ĐƯỢC CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN SÁNG KIẾN HOẶC BẰNG TÁC GIẢ SÁNG CHẾ
1. Tác giả được cấp giấy chứng nhận sáng kiến hoặc bằng tác giả sáng chế có quyền nhận khen thưởng khi cơ quan, xí nghiệp áp dụng sáng kiến hay sáng chế của mình. Quyền nhận tiền thưởng được phép chuyển giao cho người thừa kế theo pháp luật Nhà nước.
2. Mức khen thưởng cho tác giả được xác định trên cơ sở những lợi ích thu được do việc áp dụng sáng kiến hay sáng chế đó.
3. Thủ trưởng các cấp có trách nhiệm giải quyết những quyền lợi về khên thưởng cho tác giả sáng kiến hay sáng chế theo đúng quy định của điều lệ này.
1. Hình thức khen cho tác giả có thể là giấy khen, bằng khen, các danh hiệu vinh dự ... do thủ trưởng các cấp quyết định.
2. Tiền thưởng cho tác giả hoặc tập thể tác giả của một sáng kiến cao nhất không quả mười nghìn đồng (10 000) và của một sáng chế cao nhất không quá năm mươi nghìn đồng (50 000). Trường hợp làm tập thể tác giả, các đồng tác giả tự thoả thuận về việc sử dụng số tiền thưởng cho sáng kiến hay sáng chế của tập thể.
3. Tác giả của những sáng kiến hay sáng chế có giá trị khoa học kỹ thuật và kinh tế đặc biệt lớn được Nhà nước trao tặng các danh hiệu và giải thưởng quốc gia về khoa học ký thuật.
1. Cơ quan, đơn vị áp dụng đầu tiên sáng kiến hoặc sáng chế có trách nhiệm tính toán lợi ích trực tiếp thu được (hoặc tiết kiệm được) bắng tiền do việc áp dụng sáng kiến hoặc sáng chế đó đem lại.
2. Tiền thưởng cho tác giả một sáng kiến căn cứ vào số tiền làm lợi thu được trong năm áp dụng đầu tiên và được xác định theo bẳng phụ lục I kèm theo điều lệ này.
Tiền thưởng cho tác giả một sáng chế được tính trong hai năm áp dụng đầu tiên. Mức thưởng trong mỗi năm căn cứ vào số tiền làm lợi thu được trong năm đó và được xác định theo mục A bảng phụ lục II kèm theo điều lệ này. Tổng số tiền thưởng trong cả hai năm không được vượt quá mức thưởng tối đa quy định ở điều 40, điểm 2 điều lệ này.
3. Việc xác định tiền thưởng cho tác giả sáng kiến hay sáng chế làm thay đổi phương án thiết kế, thi công các công trình xây dựng do Ủy ban Xây dựng cơ bản Nhà nước và Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước quy định trong một thông tư liên bộ.
1. Nếu lợi ích thu được do việc áp dúng sáng kiến hay sáng chế không tính được thành tiền thì việc xác định mức thưởng cho tác giả được xem xét dựa trên các cơ sở sau đây:
a) Những lợi ích thu được về các mặt cải thiện điều kiện lao động, điều kiên sống, điều kiện bảo về sức khoẻ, bảo vệ môi sinh, nâng cao an toàn lao động, tăng cường khả năng quốc phòng và an ninh quốc gia ...;
b) Khối lượng và phạm vi áp dụng;
c) Giá trị về khoa học kỹ thuật;
d) Mức độ phức tạp của nhiệm vụ giải quyết.
2. Những lợi ích nêu ở điểm 1 của điều này phải được mô tả đầy đủ và cụ thể để làm căn cứ khen thưởng.
Điều 44. -
1. Cơ quan, xí nghiệp áp dụng đầu tiên và trực tiếp thu lợi do việc áp dụng sáng kiến hay sáng chế có trách nhiệm trả thưởng cho tác giả.
2. Nếu việc áp dụng sáng kiến hay sáng chế không đem lại lợi ích trực tiếp cho cơ quan, đơn vị nào do có sáng chế hay sáng kiến đó mà thu lợi có trách nhiệm trả thưởng cho tác giả theo mức thưởng do cơ quan, đơn vị áp dụng đầu tiên xác định.
Điều 45. -
1.Trong thời hạn 2 năm đối với sáng kiến và 5 năm đối với sáng chế kể từ ngày sáng kiến hay sáng chế được áp dụng ở cơ quan, đơn vị đầu tiên, nếu sáng kiến hay sáng chế được áp dụng mở rộng ở các cơ quan, xí nghiệp khác thì tác giả được nhận tiền thưởng bổ sung.
2. Tiền thưởng bổ sung cho tác giả do các cơ quan, đơn vị áp dụng mở rộng trả. Thủ trưởng các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan trực thuộc Hội đồng Chính phủ hoặc chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có trách nhiệm quyết định mức trả tiền thưởng bổ sung, tuỳ theo phạm vi áp dụng mở rộng là thuộc cơ quan quản lý ngành ở trung ương hay thuộc địa phương quản lý.
Điều 46.- Quyền hạn quyết định mức thưởng quy định như sau:
a) Thủ trưởng cơ quan, đơn vị được quyền quyết định mức thưởng cho tác giả sáng kiến, sáng chế cao nhất tới bậc 6 theo các bảng phụ lục 1 và 2A của điều lệ này, tuỳ theo sự phân cấp của Bộ, ngành, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
b) Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan nganh Bộ, cơ quan trực thuộc Hội đồng Chính phủ, chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương được quyền quyết định mức thưởng cho tác giả sáng kiến, sáng chế từ bậc 7 đến mức thưởng tối đa và trong giới hạn trên có thể phân cấp quyết định mức thưởng cho các cấp quản lý thuộc ngành hoặc địa phương.
B- CÁC QUYỀN LỢI KHÁC CỦA TÁC GIẢ SÁNG KIẾN, SÁNG CHẾ
1. Tác giả sáng kiến hoặc sáng chế có quyền được tham gia vào việc thực nghiệm và áp dụng thử sáng kiến hay sáng chế của mình theo kế hoạch chung của cơ quan, đơn vị.
2. Trong những điều kiện như nhau, tác giả sáng kiến hoặc sáng chế được hưởng ưu tiên so với những người khác khi xét giải quyết các quyền lợi về đào tạo và nâng cao trình độ chuyên môn.
1. Những người được phân công giúp đỡ tác giả về mặt kỹ thuật trong quá trình nghiên cứu thí nghiệm để tạo ra sáng kiến, sáng chế được nhận tiền thưởng khuyến khích, cao nhất không qúa 25% số tiền thưởng cho tác giả.
2. Những người tham gia tổ chức và áp dụng lần đầu sáng kiến hay sáng chế của cơ quan, đơn vị được nhận tiền thưởng khuyến khích, cao nhất không qúa 50% số tiền thưởng cho tác giả.
3. Những người chủ động đề xuất, trực tiếp tham gia tổ chức và áp dụng lần đầu sáng kiến, sáng chế của cơ quan, xí nghiệp khác, sau khi áp dụng thành công được nhận tiền thưởng khuyến khích, cao nhất không qúa 50% số tiền thưởng cho tác giả của một sáng kiến hay sáng chế có số tiền làm lợi tương đương.
4. Tiền thưởng khuyến khích cho những đối tượng nói trong các điểm 1,2,3 của điều này được trích từ tiền làm lợi thu được do việc áp dụng sáng kiến hay sáng chế. Khi xét thưởng khuyến khích phải căn cứ vào các mặt sau đây:
a) Khối lượng và mức độ phức tạp của những công việc mà họ tham gia giải quyết.
b) Tinh thần tích cực, chủ động góp phần đẩy mạnh nhanh quá trình tạo ra và áp dụng sáng kiến, sáng chế.
Chương V
BẢO VỆ CÁC QUYỀN LIÊN QUAN ĐẾN SÁNG KIẾN VÀ SÁNG CHẾ.
1. Người nộp đơn đăng ký sáng kiến có quyền khiếu nại với cơ quan, đơn vị trong các trường hợp sau đây:
a) Đơn đăng ký sáng kiến không được xét công nhận theo thời hạn quy định;
b) Không đồng ý với lý do mà cơ quan, xí nghiệp nêu ra để không công nhận giải pháp đã đăng ký là sáng kiến.
2. Trong thời hạn 1 tháng kể từ ngày nhận đượv khiếu nại, thủ trưởng cơ quan, đơn vị có trách nhiệm nghiên cứu giải quyết và thông báo kết quả cho người khiếu nại.
3. Nếu người khiếu nại không đồng ý với kết quả giải quyết của thủ trưởng cơ quan, đơn vị thì có thể khiếu nại lên cơ quan quản lý cấp trên. Thời hạn giải quyết khiếu nại ở mỗi cấp không được quá 1 tháng kể từ ngày nhận được khiếu nại đó. Trong việc giải quyết các khiếu nại về việc đăng ký và công nhận sáng kiến, quyết định của thủ trưởng các Bộ, cơ quan trực thuộc Hội đồng Chính phủ, chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương là quyết định cuối cùng.
1. Người nộp đơn đăng ký sáng chế có quyền khiếu nại với Uỷ ban Khoa học và kỹ thuật Nhà nước trong các trường hợp sau đây:
a) Không đồng ý với những lý do từ chối việc chấp nhận đơn đăng ký sáng chế;
b) Không đồng ý với những lý do cấp bằng tác giả sáng chế hoặc bằng sáng chế độc quyền;
c) Không đồng ý với công thức sáng chế do Uỷ ban Khoa học và kỹ thuật Nhà nước xác lập.
2. Trong thời hạn 3 tháng kể từ ngày nhận được khiếu nại Uỷ ban Khoa học và kỹ thuật Nhà nước có trách nhiệm nghiên cứu giải quyết và thông báo cho người khiếu nại. Quyết định của Chủ nhiệm Uỷ ban Khoa học và kỹ thuật Nhà nước là quyết định cuối cùng trong việc giải quyết khiếu nại này.
1. Trong thời hạn hiệu lực của bằng, bất kỳ cơ quan, đơn vị, tổ chức hay cá nhân nào cũng có quyền gửi đơn đến Uỷ ban Khoa học và kỹ thuật Nhà nước phản đối việc cấp bằng tác giả sáng chế, bằng sáng chế độc quyền vì lý do vi phạm các điều kiện để cấp bằng. Căn cứ vào kết quả xem xét các đơn đó,Uỷ ban Khoa học và kỹ thuật Nhà nước có quyền quyết định huỷ bỏ từng phần hoặc toàn bộ hiệu lực của bằng tác giả sáng chế hoặc bằng sáng chế độc quyền và công bố trên thông báo sáng chế đồng thời thông báo cho người được cấp bằng.
2. Nếu người được cấp bằng không đồng ý với quyết định huỷ bằng thì trong thời hạn 2 tháng kể từ ngày được thông báo, có quyền khiếu nại với Uỷ ban Khoa học và kỹ thuật Nhà nước. Quyết định của Chủ nhiệm Uỷ ban Khoa học và kỹ thuật Nhà nước là quyết định cuối cùng về vấn đề này.
1. Tác giả được cấp giấy chứng nhận sáng kiến hoặc bằng tác giả sáng chế có quyền khiếu nại trong các trường hợp sau đây:
a) Không được tham gia vào việc thí nghiệm và áp dụng sáng kiến hay sáng chế của mình.
b) Sáng kiến hay sáng chế không được áp dụng hoặc mức độ áp dụng không đầy đủ theo yêu cầu của sản xuất, công tác.
c) Không được khen thưởng theo đúng quy định của điều lệ này.
2. Những người hỗ trợ tác giả, những người tổ chức và áp dụng lần đầu sáng kiến, sáng chế có quyền khiếu nại khi không được nhận tiền thưởng khuyến khích như quy định ở điều 48 của điều lệ này.
3. Những đơn khiếu nại nói ở các điểm 1và 2 của điều này được nộp cho thủ trưởng cơ quan, đơn vị có liên quan đến việc khiếu nại.Trong thời hạn 2 tháng kể từ ngày nhận được khiếu nại thủ trưởng cơ quan, đơn vị phải giải quyết và thông báo kết quả cho người khiếu nại.
4. Nếu người khiếu nại không đồng ý với kết quả giải quyết của thủ trưởng cơ quan, đơn vị thì có quyền khiếu nại lên cơ quan quản lỷ cấp trên của cơ quan, đơn vị.
Thời hạn giải quyết khiếu nại ở mỗi cấp không được kéo dài quá 1 tháng kể từ ngày nhận được khiếu nại.
Quyết định của thủ trưởng các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan trực thuộc Hội đồng Chính phủ hoặc chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương là quyết định cuối cùng về việc giải quyết các khiếu nại này.
Chương VI
TỔ CHỨC VÀ CHỈ ĐẠO HOẠT ĐỘNG SÁNG KIẾN - SÁNG CHẾ
1. Uỷ ban Khoa học và kỹ thuật Nhà nứoc có trách nhiệm tổ chức chỉ đạo và thống nhất quản lý hoạt động sáng kiến - sáng chế trong phạm vi cả nước.
2. Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan trực thuộc Hội đồng Chính phủ, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có trách nhiệm tổ chức,chỉ đạo và quản lý hoạt động sáng kiến - sáng chế trong ngành hoặc địa phương. Cơ quan quản lý khoa học kỹ thuật của các ngành, địa phương có trách nhiệm giúp thủ trưởng ngành hoặc Uỷ ban nhân dân địa phương thực hiện chức năng nói trên.
3. Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị chịu trách nhiệm đối với sự pháp triển toàn diện hoạt động sáng kiến, sáng chế trong cơ quan, đơn vị. Tổ chức quản lý khoa học kỹ thuật của cơ quan, đơn vị có nhiệm vụ giúp thủ trưởng thực hiện chức năng nói trên và phải phân công cán bộ hoặc bộ phận phụ trách công tác quản lý sáng kiến, sáng chế.
4. Các cơ quan, xí nghiệp Nhà nước được thành lập một hội đồng tư vấn giúp thủ trưởng thực hiện chức năng tổ chức, chỉ đạo hoạt động sáng kiến - sáng chế ( gọi tắt là hội đồng sáng kiến - sáng chế).
Các cơ quan quản lý ngành và Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố tuỳ tình hình cụ thể có thể thành lập hội đồng sáng kiến - sáng chế ở cấp mình.
B. TÀI CHÍNH CHO HOẠT ĐỘNG SÁNG KIẾN -SÁNG CHẾ
Điều 56. -
1. Các cơ quan, đơn vị và cơ quan quản lý ngành được lập dự trùchi phí cho những mục đích sau đây:
a) Thực hiện những biện pháp để đẩy mạnh hoạt động sáng kiến - sáng chế;
b) Tổ chức thực nghiệm và áp dụng sáng kiến, sáng chế;
c) trả thưởng cho tác giả, cho người hỗ trợ tác giả và những người tổ chức áp dụng lần đầu sáng kiến, sáng chế.
2. Kinh phí chi cho việc thực nghiệm và áp dụng sáng kiến, sáng chế được trích từ các nguồn sau đây:
- Quỹ khuyến khích phát triển sản xuất;
- Kinh phí sự nghiệp nghiên cứu khoa học kỹ thuật;
- Kinh phí hành chính sự nghiệp,
3. Kinh phí cho việc trả thưởng và thực hiện các biện pháp để đẩy mạnh hoạt động sáng kiến - sáng chế:
a) Đối với các đơn vị sản xuất, kinh doanh được trích từ nguồn lợi thu được do áp dụng sáng kiến, sáng chế.
b) đối với các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp và các cơ quan quản lý ngành được trích từ kinh phí hành chính sự nghiệp hoặc kinh phí sự nghiệp nghiên cứu khoa học kỹ thuật.
Chương VII
THE
GOVERNMENT |
|
No.
31-CP |
|
ON INNOVATIONS TO EFFECT TECHNICAL IMPROVEMENT AND
RATIONALIZATION IN PRODUCTION AND ON INVENTIONS
(Promulgated by Government
Decree No 31-CP of January 23, 1981 as amended by Government Decree No
84-HDBT of March 20, 1990 of the Council of Ministers)
Considering that innovation to effect technical improvement and rationalization
in production (shortly referred to as innovations) and inventions which, under
this Ordinance, mean the result of the scientific - technical creative work of
the workers in their capacity as the masters of communities, have an
effect on the promotion of the technological progress and have great value for
the benefit of the economy, society so as to contribute to the development of
national economy, to strengthen national defense and to raise the standard of
living of the people; Desirous to encourage and assist the nationals in making
and applying innovations, inventions to organize and manage in a planned manner
the administration of activities relating to innovations, inventions and, in
close collaboration with social organizations, in particular with the Labour
Union and the Ho Chi Minh of Communist Youth, to organize and develop the mass
movement of making and applying innovations, inventions; Desirous further to
protect the right of innovators, inventors;
This Ordinance defines "innovation" and "invention"; lays
down the right of creators and persons who apply innovations, inventions; the
responsibility and competence of state organizations, enterprises, socialist
economic organizations and persons in relation to the making and application of
innovations, inventions.
INNOVATIONS TO EFFECT
TECHNICAL IMPROVEMENT AND RATIONALIZATION IN PRODUCTION
...
...
...
a- engineering designs,
equipment's, working instruments, products designed project or structure
of construction etc...
b- the characteristics, use or composition of raw materials, materials,
products, etc....
c- methods for research or designing processes, the building of constructions,
planing or breading techniques methods for the prevention, treatment of
diseases, etc...
d- the organization of production for rationalizing the use of manpower,
working instrument, raw materials, energy and finial resources.
A solution
shall be considered new if, prior to the date of registration, it has not been
:
- applied by the organization, unit or put in its plan as to be applied;
- made known in written form by
higher administration or disseminated in technical literature published by
locality or branch concerned in such manner that the realization thereof
could be made;
- confirmed directly by
organization, unit or by the higher administration as imposed obligations, like
standards, rules, norms, etc...
- identical with any earlier of
registered solution.
...
...
...
Part B:
FILING APPLICATION, EXAMINATION AND CERTIFICATE GRANTING
(2) Where several persons have
filed, independently of each other, the applications for the solutions the
subject matter of which is the same, the person who has filed the earliest
application shall be considered innovator.
(2) Within a period of one month
counted from the date of the receipt of the application for a certificate
innovation, the organization, unit shall examine it and shall decide whether or
not to recognize the claimed solution as an innovation.
...
...
...
(2) Where several persons have
jointly made a solution being considered innovation (hereinafter referred to as
joint innovator) each of them shall be granted the certificate for innovation
where all the joint innovators are named.
(3) The innovator shall enjoy
the rights provided for in Chapter IV of this Ordinance.
(4) When having refused to
recognize the claimed solution as an innovation the organization, unit shall
have the obligation to notify the applicant of the reason therefor and shall
not have the right to apply that solution.
(5) The procedure of filing
applications, the examination, the grant of certificates for innovation shall
be laid down by the State Committee for Science and Technology.
...
...
...
(2) A technical solution shall
be considered as involving an inventive step if it is the result of
creative work and could not be obviously deducible from the prior art available
at the priority date of the patent application.
(3) A technical solution shall
be considered applicable if the subject matter thereof can be made or
used under prevailing or future technical conditions.
...
...
...
The
following shall not be considered invention:
- scientific principles;
- economic management methods
and systems;
- educational, teaching,
training methods and systems;
- designs and planning schemes
for constructions, projects for regional development and planning;
- solution concerning only the
shape of articles, intended to create an aesthetic impression;
- signs, diagrams, symbols;
- computer programs, integrate
circuits;
- plant or animal varieties,
microorganisms;
- processes for the prevention,
diagnosis, treatment of diseases in human beings, animals or plants;
...
...
...
Part B.
PROTECTION OF INVENTIONS
The patent shall recognize the
technical solution as an invention, the owner of the patent and his ownership
right to the invention, the inventor or his right.
(2) A patent shall lapse before
the expiration of the term in the following cases:
- the owner of the patent
submits to the National Office on Inventions a written declaration for
the surrender of the patent;
- the owner of the patent does
not pay the prescribed annual maintenance fee.
...
...
...
(2) For the purpose of this
Ordinance, "to work" an invention means:
- making a product when the
patent has been granted in respect of that product;
- using, importing, advertising
or distributing a product when the patent has been granted in respect of the
product;
- using a process when the
patent has been granted in respect of that process.
(3) The assignment of the
ownership right to, or the right to work an invention as provided in Subsection
17 (1) shall be effected by means of a written contract in accordance with the
provisions laid down by Ordinance on Licensing promulgated by Government Decree
No 201 – HDBT of December 28, 1988 of the Council of Ministers.
...
...
...
(2) The following acts
shall not be deemed as infringement of the right of the owner of the patent:
- using the invention not for commercial purposes;
- distributing or using a product which has been put on the market by the owner
of the patent, the prior user as provided in Section 21, the assignee of the
right to work the invention as provide in Section 22 or the authorized person
in respect of the authorization granted by the Chairman of the State Committee
for Science and Technology as provided in Section 20;
- using the invention on foreign
transportation means which, in transit or temporarily, are on the territory of
Vietnam provided that the invention is used exclusively for the operation of
those means.
The owner
of the patent shall have the obligation to :
- work, or assign the right to
work, the invention on the
- pay the annual fee for
maintaining the patent prescribed by the State Committee for Science and
Technology;
- pay the inventor the royalty
as provided in Chapter IV, part A of this Ordinance.
...
...
...
b- the working of the invention
requires to work an other invention however the owner of the patent refuses,
without justified grounds, the assignment of the right to work the invention to
the requesting organization or person;
c- the working of the invention
is found to be necessary to meet the requirement of national defense, security,
public health or other vital public interests.
(2) The organization or person
desiring the authorization for working an invention as provided in Paragraphs
20(1)(a), (b) shall file with the State Committee for Science and Technology
the request wherein the needs to work the invention, the ability to work the
invention and the benefit derivable from the working of the invention must be
clarified and the fact that the owner of the patent has, without justified
grounds, refused the assignment of the right to work the invention
must be proved.
(3) The organization or person
having been authorized by the Chairman of the State Committee for Science and
Technology for working a patented invention shall pay the owner of the patent
an amount on the basis of agreement with the owner of the patent. In case no
agreement has been reached on the payment, the organization or person
authorized for working the invention and owner f the patent may request the
court to settle the matter.
...
...
...
The
inventor shall have the right:
a- to be named as such in the
patent and related published scientific, technical documents;
b- to be paid royalty by
the owner of the patent as provided in
...
...
...
The filing of the patent
application for an invention abroad shall be permitted only after the patent
application for that invention has been filed in Vietnam and the applicant has
received the notification of acceptance of application issued by the National
Office on Inventions except the case where otherwise provided for in the
international treaties to which Vietnam is party.
(2) Organizations which, or
person who, are not domiciled or have neither functioning establishment nor
agency in
Part C:
FILING OF PATENT APPLICATION
(1) The
right to file the patent application shall belong to the inventor or his
successor in title.
(2) In respect of inventions
made in execution of commissions within the filed of activity of state
organizations, state or collective economic establishments (hereinafter
referred to as organization, unit), the right to file the patent application
shall belong to the organization. unit employing the inventor of the invention
has been made within the responsibility of the inventor or the employing
organization, unit has invested capital and equipment for the making of the
invention (hereinafter referred to as service invention). The right to file the
patent application shall, however, belong to the inventor, within a period of
two months counted from the date at which the inventor submitted to the
employing organization, unit his report on the fact that the solution he
made could be protected as an invention, the employing organization, unit has
not filed the patent application.
(3) Where an invention has been
made in execution of a contract for performance of scientific research or
technical development, the right to file the patent application shall belong,
in the party having commissioned the work.
...
...
...
(5) The right to file the patent
application may be assigned to other organization or person by mean of written
document.
(2) The procedure for the
preparation and filing of patent applications shall be laid down by the State
Committee for Science and Technology.
(1) The
priority right to the patent application shall be determined by priority date.
(2) The priority date shall be,
in the absence of a declaration claiming an earlier priority date provided for
in Subsection (3) of this Section, the date at which the acceptable
application is filed with the National Office on Inventions.
(3) The applicant may claim a
priority date earlier than the filing date of the acceptable application in the
following case:
a- When invention has been
displayed on an official, or accepted as such, international exhibition held in
one of the countries party to the Paris Convention for the Protection of
Industrial Property and, in this case, the priority date shall be the date of
display of the invention on the exhibition if the patent application is filed
within a period of six months counted from that date.
...
...
...
(4) The application wishing to
claim a priority date provided for Subsection (3) of this Section shall specify
it in the patent application and, within period of three months counted from
the filing date of the patent application, to furnish to the National Office on
Inventions the necessary documents for justifying the legality of the request.
Part D:
EXAMINATION OF PATENT APPLICATION,GRANT OF PATENT AND PUBLICATION
(2) If, within a period of one
month counted from the date of receipt of the notification, the applicant has
not furnished the required corrections, complement, the application shall be
deemed not having been filed.
(2) On the basis of the
examination report, the Director of National Office on Inventions shall decide
whether or not to grant the patent to applicant. In case of the refusal of the
grant of the patent, the National Office on Inventions shall notify the
applicant the reason therefor.
...
...
...
(2) The application shall be no
longer the subject of examination if, within a period of one month counted from
the date of receipt of the request made by the National Office on Inventions,
the applicant has not submitted the amendment, complementary documents
for clarifying the essence of the solution described in the application.
In case the complementary documents
change the essence of the solution, the procedure for filing application shall
be recommenced.
field of professional activity.
The publication of the patented
invention shall contain: the title,the abstract of the invention, the name of
the inventor, the name of the owner of the patent, the filing date, the
priority date, the date of the grant of the patent and other information that
the National Office on Inventions considered necessary.
(2)Any organization or person
may, after the patented invention has been published, inspect the description
of the invention.
...
...
...
(2) The technical fields
relating to national defense and security where the inventions are to be kept
in secret as provided in Subsection (1) of this Section shall be specified by
the Minister of National Defense.
Ministers, Chairmen of State
Committees, heads of organizations subordinated directly to the Council of
Ministers may request the keeping in secret of inventions relating to their
field of activity.
(2) In respect of secret
inventions, the procedure of the filing, examination of patent applications,
the grant of patents, the publication of inventions shall be laid down by the
State Committee for Science and Technology and Minister of Defense in
consultation with the Ministry of Interior.
...
...
...
(2) The application of any
innovation, invention to the production or other activities shall be the
subject of the decision shall contain the date at which the application
commences, the names of persons, groups engaged therein, the new economic
technical standards, norms.
(3) In case the application of
innovation, invention changes the prevailing standards, norms, the organization,
unit shall have the obligation to examine and to adjust for rendering them
reasonable.
In case the application of an innovation, invention raises the productivity,
the person engaged in the application referred to in Subsection (2) of this
Section shall be paid the salary and remuneration calculated according to the
standards, norm previously in force, for a period of, at most, six months from
the commencement of the application.
(2) Branches, localities shall
have the obligation to organize the information service relating to innovation,
inventions in organizations, enterprises of their branches, localities.
(3) The State Committee for
Science and Technology shall organize the patent information system throughout
the country.
In case of inventions of great value, the State Committee of Science and
Technology shall communicate relevant information or proposals to the State
Committee for Planning, branches, localities for the consideration and
inclusion thereof in plans for advanced technology application.
...
...
...
Part A:
ROYALTY OT INNOVATORS, INVENTORS
(2) In the absence of agreement
to the contrary in the employment contract, the royalty due to the inventor may
not be less than eight percent of the profit derived from the working of the
invention. In case of the assignment of the right to work the invention, the
amount obtained from the sale of the license, deducted by related expenses
shall be considered profit.
(1) State
organizations, units, economic collectives when working an innovation and
making profit shall pay royalty to the innovator.
(2) The amount of royalty due to the innovator shall be calculated for the
first year of the application and may not be less than five percent of the
profit made.
(1) The
amount of royalty due to the innovator shall be paid within a period of one
month after the first year of the application of the innovation. For the
purpose of encouraging the innovator, the organization, unit which applies the
innovation may, at the every beginning of the application, pay the innovator,
in advance, an amount of royalty which is to be considered part of the total
amount due to the innovator after the first year of application.
(2) The royalty due to the inventor shall be paid within a period of two
months counted from the end of each year of application or from the receipt of
payment derived from the sale of license.
...
...
...
(2) Where the application of an
innovation or invention changes the design, the execution of a construction
work, the amount of royalty due to the innovator or inventor shall be
determined according to the instructions of the Ministry of Construction and
State Committee for Science and Technology.
(2) The amount of royalty in
case of an innovation referred to in subsection 44 shall be determined by the
organization, unit applying the innovation.
Part B: MEASURES FOR ENCOURAGEMENT OF INNOVATORS, INVENTORS
...
...
...
(2) Organizations, units, branches
at all levels may apply preferential treatment to innovators, inventors when
considering their material interests such as promotion of salary, professional
grade or housing, training, improving qualification.
a) Research for making solutions
to specific technical problems or production management problems which are
important and urgent for the organization, units;
b) Introduction of registered
innovations or patented inventions made by their organization unit to apply in
the production, activities.
(2) Solutions which have been
made in execution of contracts referred to in Paragraph 47 ( 1/ a) shall be considered
innovation. In addition to the royalty fixed in the contract, heads of
organizations, units may apply other forms of remuneration, encouragement to
innovators.
Part C:
ENCOURAGEMENT OF ASSISTANT ACTIVITIES IN MAKING,APPLICATION OF INNOVATIONS, INVENTIONS
...
...
...
(2) The amount of remuneration
due to the assistants of innovators, inventors or to the participants in the
first application of innovations, inventions shall be covered by the profit
derived from the application of innovations, inventions and paid at the same
time of the payment of royalty to the innovators, inventors after the first
year of application.
(3) When making the decision on
the payment of remuneration to each of the above mentioned persons, shall be
taken into account:
a/ The volume and the complexity
of tasks the accomplishment of which he engaged in;
b/ The initiative he has shown
for accelerating the process of the making and application of the innovation,
invention.
SETTLEMENT OF APPEALS, DISPUTES, INFRINGEMENT PROCEEDINGS
a/ The application for
certificate of innovation has not been examined within the prescribed time
limit;
...
...
...
(2) Within a period of one month
counted from the date of the filling of the appeal, the head of the
organization, unit shall settle the matter. In case the appellant disagrees
with the decision of the head of the organization, unit, he may appeals at each
level may not be longer than one month. The decision of Minister, Chairmen of
People's Committees of provinces or cities subordinated to the Central
Government and the like shall be final in this respect.
(1) The
applicant for patent may appeal to the Director of the National Office on
Inventions if he:
a/ disagrees with the reasons
for rejecting the patent application;
b/ disagrees with the reasons for refusing the grant of the patent;
c/ disagrees with the claims formulated by the National Office on Inventions.
(2) Within the term of validity
of the patent, any organization or person may appeal to the Director of the
National Office on Inventions against the grant of the patent for the reason
that the requirements provided for in Sections 10, 11 and 13 of this Ordinance
were not fulfilled.
The appellant shall pay the fee prescribed by the State Committee for Science
and Technology.
(3) Within a period of three
months counted from the receipt of the appeal referred to in Subsection 50(1),
(2), the Director of the National Office on Inventions shall settle the matter
and notify the appellant of the outcome of the settlement.
In case of disagreement with the
decision made by the Director of the National Office on Inventions with respect
to the settlement of the appeal, any party concerned may appeal to the Chairman
of the State Committee for Science and Technology.
The decision of the Chairman of
the State Committee for Science and Technology shall be final in this respect.
(4) On the basic of the outcome
of the settlement referred to in Subsection 50(3), the Director of the National
Office on Inventions shall effect the procedure of the grant of patent, the
amendment of claims, the maintenance or the invalidation of the granted patent.
...
...
...
Within a period of three months
counted from the receipt of the appeal, the Director of the National Office on
Inventions shall settle the matter and notify the appellant of the outcome of
the settlement.
In case of disagreement with the
decision made by the Director of the National Office on Inventions, any
party concerned may, within a period of three months counted from the
receipt of the notification of the decision, request the court of the province
or city subordinated to the Central Government to settle the matter.
(2) On the basic of the
settlement of the appeal accepted by the parties concerned, or on the basic of
the final judgment of the court, the Director of the National Office on
Inventions shall effect the procedure of the maintenance, the amendment or the
invalidation of the granted patent.
Before to applying to the court
for instituting court proceedings, the owner of the patent may request the
competent authorities to grant the infuntion to make the infringing
organization or person discontinue the acts of infringements.
(2) In respect of disputes
arising from the fields of industrial property where one or both party is
foreign organization or person, the party concerned shall have the right to
apply to the court of Hanoi or
...
...
...
Time limit for settlement of the
appeal at each level may not be longer than two months from the receipt of the
appeal. The decision of the Ministers, Chairmen of State Committees, heads of
Organizations subordinated directly to the Council of Ministers, Chairmen of
People's Committees of provinces or cities subordinated to the Central
Government and heads of administrative organizations of ministerial rank shall
be final in this respect.
(2) Inventor has the right to
apply to the court of province or city subordinate to the Central Government
for instituting court proceedings against the owner of the patent in case the
latter does not pay the royalty or does not respect the schedule of payment.
Before instituting court proceedings, the inventor may request the competent
authorities to take appropriate measures for forcing the owner of the patent to
pay him the royalty according to provision laid down by the State.
ORGANIZATION AND MANAGEMENT OF ACTIVITIES RELATING TO INNOVATIONS, INVENTIONS
(2) Ministries, organizations of
ministerial rank, organizations subordinated directly to the Government
Council, People's Committees of provinces and cities subordinated directly to
the Central Government shall be entrusted with the organization, management and
administration of activities relating to innovations, inventions in their own
branch or territory.
The scientific, echnical
administrative bodies within branches or localities shall have the obligation
to assist the head of branches, People' Committees of localities in performing
their duties.
...
...
...
The scientific, technical
administrative bodies of organizations, units shall have the obligation to
assist the head of organizations, units performing their duties and appoint a
cadre or a group in charge of administration of activities relating to
innovations, inventions.
(4) State organizations,
enterprises may establish consultative commission in charge of assisting the
heads of organization, units to perform their duties in respect of
organization, management of activities relating to innovations, inventions
(shortly referred to as commission for innovations, inventions).
Administrative organizations of
branches, people's committees of provinces may, according to the actual
situation, establish commission for innovations, inventions of their own.
Part B:
FINANCING OF ACTIVITIES RELATING TO INNOVATIONS, INVENTIONS
(2) Expenditures for
experimentation and application of innovations, inventions shall be covered by:
...
...
...
- funds assigned to scientific,
technical research;
- funds assigned for
administrative organizations.
(3) The expenditure in respect
of remuneration's, promotion of activities relating to innovations, inventions
shall be taken:
(a) in case of production or
trade units, from the profit derived from the application of innovations,
inventions;
(b) in case of administrative or
managing or organ, from the expenditure set aside for administration or
scientific, technical research.
(4) The procedure for the
drawing up the budget, accounting and making the balance sheet in relation to
expenditures refereed to in subsection (1) of this Section shall be set forth
by the Ministry of Finance and the State Committee for Science and Technology.
...
...
...
This
Ordinance shall enter into force on the date of its signature.
Provisions relating to the
payment of remuneration in respect of innovations, inventions which are
contrary to this Ordinance shall be repealed.
Nghị định 31-CP năm 1981 Điều lệ về sáng kiến cải tiến kỹ thuật hợp lý hoá sản xuất và sáng chế do Hội đồng Chính phủ ban hành
Số hiệu: | 31-CP |
---|---|
Loại văn bản: | Nghị định |
Nơi ban hành: | Hội đồng Chính phủ |
Người ký: | Tố Hữu |
Ngày ban hành: | 23/01/1981 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Tình trạng: | Đã biết |
Văn bản đang xem
Nghị định 31-CP năm 1981 Điều lệ về sáng kiến cải tiến kỹ thuật hợp lý hoá sản xuất và sáng chế do Hội đồng Chính phủ ban hành
Chưa có Video