THỦ
TƯỚNG CHÍNH PHỦ |
CỘNG
HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 21/2001/QĐ-TTg |
Hà Nội, ngày 22 tháng 2 năm 2001 |
THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ
ngày 30 tháng 9 năm 1 992;
Căn cứ Luật Bảo vệ sức khoẻ nhân dân ngày 30 tháng 6 năm 2000;
Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Y tế,
QUYẾT ĐỊNH
Phê duyệt Chiến lược quốc gia về dinh dưỡng giai đoạn 200112010 với những nội dung chủ yếu sau:
1. Mục tiêu:
a) Mục tiêu tổng quát
Đảm bảo đến năm 2010, tình trạng dinh dưỡng của nhân dân được cải thiện rõ rệt, các gia đình trước hết là trẻ em và bà mẹ được nuôi dưỡng và chăm sóc hợp lý, bữa ăn của người dân ở tất cả các vùng đủ hơn về số lượng, cải thiện hơn về chất lượng, bảo đảm về an toàn vệ sinh. Hạn chế các vấn đề sức khoẻ mới nảy sinh có liên quan tới dinh dưỡng.
b) Mục tiêu cụ thể
- Người dân được nâng cao về kiến thức và thực hành dinh dưỡng hợp lý.
Chỉ tiêu:
+ Tỷ lệ bà mẹ có kiến thức và thực hành đinh dưỡng đúng cho trẻ ốm tăng từ 20,2% năm 2000 lên 40% vào năm 2005 và 60% vào năm 2010.
+ Tỷ lệ bà mẹ cho con bú sữa mẹ hoàn toàn 4 tháng đầu từ 3 1 , 1 % năm 2000 lên 45% vào năm 2005 và 60% vào năm 2010.
+ Tỷ lệ nữ thanh niên được huấn luyện về dinh dưỡng và kiến thức làm mẹ đạt 25% vào năm 2005 và 40% vào năm 2010.
- Giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ em và bà mẹ.
Chỉ tiêu:
+ Tỷ lệ suy dinh dưỡng - cận nặng theo tuổi ở trẻ em dưới 5 tuổi tính chung cả nước mỗi năm giảm 1 ,5% để giảm còn 'dưới 25% vào năm 2005 và dưới 20% vào năm 2010.
+ Tỷ lệ suy dinh dưỡng chiều cao theo tuổi ở trẻ em dưới 5 tuổi tính chung cho cả nước giảm mỗi năm 1,5%.
+ Tỷ lệ trẻ sơ sinh cân nặng dưới 2500g giảm còn 7% vào năm 2005 và
6% vào năm 2010.
+ Giảm ty lệ thiếu năng lượng trường diễn ở phụ nữ tuổi sinh đẻ tính chung toàn quốc giảm mỗi năm 1%
+ Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi thừa cân dưới 5%.
- Giải quyết về cơ bản tình trạng thiếu vitamin A, thiếu Iốt và giảm đáng kể tình trạng thiếu máu dinh dưỡng.
Chỉ tiêu:
+ Tỷ lệ khô loét giác mạc hoại tính do thiếu Vitamin A ở trẻ dưới 5 tuổi luôn ở mức thấp hơn ngưỡng có ý.nghĩa sức khoẻ cộng đồng.
+ Giảm tình trạng thiếu Vitamin A thể tiền lâm sàng: tỷ lệ trẻ dưới 5 tuổi có hàm lượng Vitamin A huyết thanh thấp dưới 8% vào năm 2005 và dưới 5% vào năm 2010.
+ Thanh toán cơ bản các rối loạn do thiếu Iôt: đến năm 2005, tỷ lệ bướu cổ trẻ em 8 - 12 tuổi dưới 5%; ổn định cung cấp muối Iôt trong toàn quốc với trên 90% hộ gia đình sử dụng muối Iôt; mức Iôt nước tiểu đạt 10 - 20 mcg/dl.
+ Tỷ lệ thiếu máu thiếu sắt ở phụ nữ có thai ở tất cả các vùng có chương trình xuống 30% vào năm 2005 và 25% vào năm 2010.
Giảm tỷ lệ hộ gia đình có mức năng lượng ăn vào thấp
Chỉ tiêu:
Tỷ lệ hộ có mức năng lượng ăn vào bình quân đầu người dưới 1800 Kcal từ 15% năm 2000 xuống 10% vào năm 2005 và xuống dưới 5 % vào năm 2010.
Cải thiện rõ rệt tình trạng vệ sinh an toàn thực phẩm
Chỉ tiêu:
+ Giảm 25% số vụ ngộ độc thực phẩm hàng loạt (có trên 30 người mắc/vụ) vào năm 2005 và giảm 35% vào năm 2010 (so với năm 1999).
+ Giảm 10% số ca ngộ độc thực phẩm vào năm 2005 và giảm 30% vào năm 2010 (so với năm 1999).
+ Giảm tỷ lệ Ô nhiễm vi sinh vật thức ăn đường phố, thực phẩm chế biến sẵn.
2. Các giải pháp và chính sách chủ yếu:
a) Cải thiện dinh dưỡng và chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm:
- Giáo dục và phổ cập kiến thức dinh dưỡng cho toàn dân;
- Đảm bảo an ninh thực phẩm ở cấp hộ gia đinh;
- Phòng chống suy dinh dưỡng protein-năng lượng ở trẻ em và bà mẹ;
Phòng chống thiếu vi chất dinh dưỡng;
- Phòng chống các bệnh mạn tính liên quan đến dinh dưỡng;
Lồng ghép hoạt động dinh dưỡng trong chăm sóc sức khỏe ban đầu;
Đảm bảo chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm;
- Theo dõi, đánh giá, giám sát dinh dưỡng;
- Xây dựng mô hình điểm để rứt kinh nghiệm chỉ đạo.
b) Các chính sách có hên quan chặt chiến dinh dưỡng:
- Bảo đảm, an ninh lương thực quốc gia;
- Thúc đẩy xoá đói giảm nghèo;
- Cải thiện cơ sở hạ tầng, địch vụ thiết yếu cho công tác chăm sóc bà mẹ, trẻ em.
c) Các chính sách hỗ trợ cho dinh dưỡng:
- Đưa chỉ tiêu dinh dưỡng vào kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội của địa phương;
- Hoàn thiện các' chính sách hỗ .trợ cho chăm sóc dinh dưỡng.
- Xã hội hoá công tác dinh dưỡng.
d) Đầu tư đề thực hiện chiến lược:
- Đầu tư từ ngân sách nhà nước;
- Phát huy nội lực và huy động cộng đồng;
- Tăng cường hợp tác quốc tế về dinh dưỡng.
3. Kế hoạch thực hiện:
a) Giai đoạn 1 (2001 -2005):
- Triển khai các hoạt động trọng tâm nhằm cải thiện dinh dưỡng, chú trọng công tác giáo dục, huấn luyện, phát triển nhân lực và bổ sung các chính sách hỗ trợ cho dinh dưỡng.
- Tiếp tục triển khai các chương trình mục tiêu.
b) Giai đoạn 2 (2006-2010):
Tiếp tức các hoạt động giai đoạn trước, thể chế hoá việc chỉ đạo của nhà nước đối với công tác dinh dưỡng, duy trì bền vững, đánh giá toàn diện việc thực hiện Chiến lược.
Quyết định này có hiệu lực sau 15 ngày kể từ ngày ký.
Đề nghị Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam và các cơ quan liên quan phối hợp với Bộ Y tế thi hành Quyết định này.
|
Phan Văn Khải (Đã ký) |
GOVERNMENT |
SOCIALIST REPUBLIC OF VIETNAM |
No. 21/2001/QD-TTg |
Hanoi, February 22, 2001 |
DECISION
APPROVING THE NATIONAL STRATEGY ON NUTRITION FOR THE PERIOD 2001-2010
THE PRIME MINISTER
- Pursuant
to the Law on Organization of the Government of September 30th,
1992;
- Pursuant to the Law on Protection of
People's Health of June 30th, 2000;
- At the proposal of the Minister of
Health,
DECIDES:
Article 1
To ratify the national strategy on nutrition for the 2001-2010 period with the following principal contents:
1. Objectives
...
...
...
To ensure that by the year 2010 the people's nutrition shall be markedly improved. Family members, first of all children and mothers, shall be rationally reared and cared for, meals of people in all regions shall be more quantitatively adequate and further qualitatively improved, meeting the hygienic safety standards. To restrict the newly arising nutrition-related health problems
b. Specific objectives:
- People shall have their knowledge about nutrition elevated and be encouraged to practice a rational nutrition regime.
Targets:
+ The rate of mothers who are knowledgeable about and practice a proper nutrition regime for sick children to increase from 20.2% in 2000 to 40% by 2005 and 60% by 2010.
+ The rate of mothers who totally breast feed their infants within the first four months to rise from 31.1% in 2000 to 45% by 2005 and 60% by 2010.
+ The rate of female youngsters trained in nutrition and provided motherhood knowledge to reach 25% by 2005 and 40% by 2010.
- To reduce the malnutrition rate of children and mothers:
Targets:
...
...
...
+ The height malnutrition rate according to age among under-5 children in the whole country to drop by 1.5% annually.
+ The rate of newborns weighing under 2,500 grain to reduce to 7% by 2005 and 6% by 2010.
+ The rate of prolonged energy deficiency among women of the fertility age in the whole country to drop by 1% annually.
+ The rate of over-weight under-5 children to drop to under 5%.
- To basically eliminate the state of vitamin A and iodine deficiency and to substantially reduce the nutrition related anemia
Targets:
+ To keep the rate of active corneal zero-ulceration caused by vitamin A deficiency among under-5 children always below that of community health significance.
+ To reduce the vitamin A deficiency of the pre-clinical type: the rate of under-5 children with a low vitamin A content in serum to under 8% by 2005 and under 5% by 2010.
+ To basically eliminate the disorders caused by iodine deficiency: to reduce by the year 2005 the goiter rate among children of 8-12 years old to under 5%; to supply stably iodized salt to over 90% of family households throughout the country; to attain the iodine content in urine at 10-20 mcg/dl.
...
...
...
- To reduce the rate of family households with low input energy levels
Targets:
+ To reduce the rate of family households with a per head input energy level of under 1,800 Kcal from 15% in 2000 to 10% by 2005 and to under 5% by 2010.
- To mark ably improve the state of food hygiene and safety.
Targets:
+ To reduce by 25% the number of massive food poisoning cases (each case involves more than 30 persons) by 2005 and by 35% by 2010 (as compared with 1999).
+ To reduce by 10% the number of food poisoning cases by 2005 and 30% by 2010 (as compared with 1999).
+ To reduce the rate of micro-organism contamination of street-stall foods and prepared foodstuffs.
2. Major solutions and policies
...
...
...
- Educating and popularizing the nutrition knowledge to the entire population;
- Ensuring the food security at family household level;
- Preventing and combating protein-energy malnutrition among children and mothers;
- Preventing and combating nutritious micro-elements;
- Preventing and combating nutrition-related chronic diseases;
- Integrating nutrition activities into the primary health care;
- Ensuring the food quality, hygiene and safety;
- Monitoring, evaluating and supervising the nutrition work;
- Building up pilot models in order to draw managerial experience.
...
...
...
- Ensuring the national food security;
- Stepping up the hunger elimination and poverty alleviation;
- Improving infrastructure and essential services for the care for mothers and children.
c. Policies in support of nutrition:
- Incorporating nutrition criteria in the local socioeconomic development plans;
- Perfecting the policies in support of nutrition care;
- Socializing the nutrition work.
d. Investment for implementation of the strategy:
- Making investment from the State budget;
...
...
...
- Intensifying the international cooperation on nutrition.
3. Implementation plan
a. Stage 1 (2001-2005):
- To carry out main activities for nutrition improvement, focusing on education, training and development of human resources, and supplement the policies in support of nutrition.
- To continue executing the target programs.
b. Stage 2 (2006-2010):
- To continue activities of the first stage, institutionalize the State's direction over the nutrition work; comprehensively evaluate the strategy's implementation and make it sustainable.
Article 2
The Ministry of Health shall assume the Prime responsibility for the strategy's implementation and coordinate with the Ministries of Planning and Investment; Finance; Agriculture and Rural Development, Education and Training; Justice; Labor, War Invalids and Social Affairs, Trade; Culture and Information; Science, Technology and Environment; the Vietnam Committee for Child Protection and Care; the National Committee for Population and Family Planning; the General Department of Statistics and the concerned bodies in working out plans, organizing and guiding the implementation thereof, inspecting, supervising and summing up the annual implementation of the strategy, then reporting it to the Prime Minister; organizing the preliminary review of the strategy's implementation by 2005 and the overall review thereof by 2010.
...
...
...
In the course of the strategy's implementation, it is necessary to attach important to the competent development in parallel with the determination of orientation for investment of resources in order to achieve the highest efficiency and ensure the sustainable development of the strategy.
Article 3
Annually, basing themselves on the State budget's capabilities and the strategy's implementation tempo, the Ministry of Finance and the Ministry of Planning and Investment shall earmark a funding amount from the State budget (including domestic and overseas sources) to ensure that the strategy's activities are carried out for right objectives and with efficiency.
Article 4
The ministries, the ministerial-level agencies and the agencies attached to the Government shall within the ambit of their functions and tasks, have to coordinate with the Ministry of Health in performing tasks and achieving objectives of the national strategy on nutrition for the 2001-2010 period.
Article 5
This Decision takes effect 15 days after its signing.
Article 6
The ministers, the heads of the ministerial level agencies, the heads of the agencies attached to the Government and the presidents of the People's Committees of the provinces and centrally-run cities shall have to implement this Decision.
...
...
...
PRIME MINISTER
Phan Van Khai
;
Quyết định 21/2001/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược quốc gia về dinh dưỡng giai đoạn 2001-2010 do Thủ tướng Chính phủ ban hành
Số hiệu: | 21/2001/QĐ-TTg |
---|---|
Loại văn bản: | Quyết định |
Nơi ban hành: | Thủ tướng Chính phủ |
Người ký: | Phan Văn Khải |
Ngày ban hành: | 22/02/2001 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Tình trạng: | Đã biết |
Văn bản đang xem
Quyết định 21/2001/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược quốc gia về dinh dưỡng giai đoạn 2001-2010 do Thủ tướng Chính phủ ban hành
Chưa có Video