UỶ
BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI |
CỘNG
HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 28/2000/PL-UBTVQH10 |
Hà Nội, ngày 25 tháng 9 năm 2000 |
CỦA UỶ BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI SỐ 28/2000/PL-UBTVQH10 NGÀY 25 THÁNG 9 NĂM 2000 VỀ THỂ DỤC, THỂ THAO
Thể dục, thể thao là sự nghiệp
của Nhà nước và của toàn dân.
Để phát triển sự nghiệp thể dục, thể thao; tăng cường hiệu lực quản lý nhà
nước về thể dục thể thao nhằm nâng cao sức khỏe, phát triển thể lực toàn dân,
góp phần hình thành và bồi dưỡng nhân cách con người Việt Nam, phục vụ công cuộc
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc;
Căn cứ vào Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992;
Căn cứ vào Nghị quyết của Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ 6 về Chương trình xây
dựng luật, pháp lệnh năm 2000;
Pháp lệnh này quy định về thể dục, thể thao.
Nhà nước và xã hội phát triển nền thể dục, thể thao dân tộc, khoa học và nhân dân.
Nhà nước thống nhất quản lý sự nghiệp thể dục, thể thao; hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch phát triển thể dục, thể thao; đầu tư thoả đáng cho thể dục thể thao; quy hoạch sử dụng đất đai làm sân bãi, cơ sở vật chất thể dục thể thao, công trình thể thao công cộng.
2. Nhà nước tạo điều kiện và khuyến khích nghiên cứu khoa học, tổ chức triển khai ứng dụng các thành tựu khoa học và công nghệ trong hoạt động thể dục, thể thao.
Nhà nước phát triển thể dục, thể thao quần chúng nhằm tăng cường sức khoẻ, phát triển hài hoà các yếu tố về thể chất và tinh thần của con người.
2. Các đơn vị vũ trang nhân dân tạo điều kiện để cán bộ, chiến sĩ tham gia hoạt động thể dục, thể thao.
1. Nhà nước khuyến khích các hình thức tổ chức thi đấu thể dục thể thao quần chúng.
2. Nội dung, hình thức và các quy định về thi đấu thể dục thể thao quần chúng phải phù hợp với đặc điểm, điều kiện của địa phương, đơn vị; thuận tiện cho quần chúng tham gia.
3. Các giải thi đấu thể dục thể thao quần chúng của ngành, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trở lên phải tuân theo điều lệ giải được cơ quan quản lý nhà nước về thể dục thể thao có thẩm quyền phê duyệt.
4. Vận động viên thi đấu thể dục thể thao quần chúng đạt thành tích cao được xét phong cấp vận động viên và công nhận kỷ lục thể thao quốc gia.
2. Giáo dục thể chất trong trường học là chế độ giáo dục bắt buộc nhằm tăng cường sức khoẻ, phát triển thể chất, góp phần hình thành và bồi dưỡng nhân cách, đáp ứng yêu cầu giáo dục toàn diện cho người học.
3. Nhà nước khuyến khích hoạt động thể dục, thể thao ngoại khoá trong nhà trường.
Bộ Giáo dục và Đào tạo phối hợp với Uỷ ban Thể dục thể thao trong việc thực hiện các nhiệm vụ:
1. Xây dựng, chỉ đạo tổ chức thực hiện chương trình giáo dục thể chất;
2. Quy định tiêu chuẩn rèn luyện thân thể và đánh giá kết quả rèn luyện thân thể của người học;
3. Đào tạo, bồi dưỡng và bảo đảm đủ giáo viên, giảng viên thể dục thể thao;
4. Quy định hệ thống thi đấu thể dục thể thao trường học.
1. Thực hiện chương trình giáo dục thể chất cho người học;
2. Tổ chức hoạt động thể dục, thể thao ngoại khoá;
3. Xây dựng cơ sở vật chất cần thiết đáp ứng việc giảng dạy và hoạt động thể dục, thể thao trong nhà trường.
Giáo viên, giảng viên thể dục thể thao được hưởng phụ cấp nghề nghiệp về thể dục thể thao theo quy định của Chính phủ.
2. Nhà nước phát triển thể thao thành tích cao nhằm phát huy tối đa khả năng về thể lực, ý chí và trình độ kỹ thuật thể thao của vận động viên để đạt được thành tích cao trong thi đấu thể thao.
2. Phương pháp đào tạo, huấn luyện thể thao phải phát huy tối đa năng lực, tính tích cực, tự giác, tính tập thể, ý chí trong tập luyện và thi đấu, đề cao trách nhiệm công dân của vận động viên.
3. Nội dung, phương pháp đào tạo, huấn luyện thể thao phải được thể hiện thành chương trình đào tạo, huấn luyện thể thao phù hợp với mục tiêu đào tạo, huấn luyện thể thao.
1. Vận động viên được tuyển chọn vào đội tuyển thể thao quốc gia phải có đủ các điều kiện:
a) Là công dân Việt Nam;
b) Có năng lực, trình độ chuyên môn phù hợp với tiêu chuẩn tuyển chọn của từng môn thể thao;
c) Có phẩm chất đạo đức tốt.
2. Người Việt Nam định cư ở nước ngoài có đủ các điều kiện quy định tại khoản 1 Điều này được tuyển chọn vào đội tuyển thể thao quốc gia để thi đấu quốc tế phù hợp với pháp luật Việt Nam và quy định của giải thi đấu thể thao quốc tế.
3. Ngành, địa phương, cơ sở có vận động viên được tuyển chọn vào đội tuyển thể thao quốc gia có trách nhiệm tạo điều kiện cho vận động viên hoàn thành nhiệm vụ tập huấn và thi đấu thể thao quốc tế.
Uỷ ban Thể dục thể thao quy định cụ thể việc tuyển chọn vận động viên vào đội tuyển thể thao quốc gia.
2. Người Việt Nam định cư ở nước ngoài, người nước ngoài sinh sống và làm việc tại Việt Nam có đủ điều kiện quy định tại khoản 1 Điều này được tham gia thi đấu giải thể thao trong nước theo quy định của pháp luật Việt Nam.
Cơ quan quản lý nhà nước về thể dục thể thao có thẩm quyền quy định cụ thể việc tuyển chọn vận động viên vào các đội tuyển thể thao.
Chính phủ quy định cụ thể về thể thao chuyên nghiệp.
1. Hình thức thi đấu thể thao thành tích cao được tổ chức tại Việt Nam bao gồm:
a) Đại hội thể thao, giải thi đấu thể thao khu vực, châu lục và thế giới tổ chức tại Việt Nam;
b) Đại hội thể dục thể thao toàn quốc;
c) Giải thi đấu quốc gia hàng năm từng môn thể thao;
d) Đại hội thể dục thể thao, giải thi đấu các môn thể thao của ngành, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
2. Thủ tướng Chính phủ cho phép tổ chức các giải thi đấu thể thao quy định tại điểm a và điểm b khoản 1 Điều này.
3. Bộ trưởng, Chủ nhiệm ủy ban Thể dục thể thao cho phép tổ chức các giải thi đấu thể thao quy định tại điểm c khoản 1 Điều này.
4. Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương cho phép tổ chức các giải thi đấu thể thao quy định tại điểm d khoản 1 Điều này.
1. Điều kiện để tổ chức giải thi đấu thể thao thành tích cao bao gồm:
a) Có điều lệ giải thi đấu thể thao được cơ quan quản lý nhà nước về thể dục thể thao có thẩm quyền chấp thuận;
b) Có ban tổ chức giải thi đấu thể thao do cơ quan, tổ chức đăng cai tổ chức giải thành lập;
c) Có cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật đáp ứng yêu cầu tổ chức giải thi đấu thể thao và được cơ quan quản lý nhà nước về thể dục thể thao có thẩm quyền phê duyệt.
2. Người tổ chức giải thi đấu thể thao, huấn luyện viên, trọng tài, vận động viên tham gia thi đấu phải trung thực, thể hiện đạo đức thể thao; không được sử dụng dược liệu và phương pháp bị cấm trong thi đấu thể thao.
1. Hình thức công nhận thành tích thi đấu thể thao thành tích cao cho vận động viên bao gồm:
a) Công nhận kỷ lục quốc gia các môn thể thao;
b) Tặng huy chương thể thao.
c) Công nhận thành tích thi đấu thể thao trong các giải thi đấu thể thao quốc tế.
2. ủy ban Thể dục thể thao công nhận kỷ lục quốc gia các môn thể thao, công nhận thành tích thi đấu thể thao trong các giải thể thao quốc tế, tặng huy chương thể thao.
Vận động viên có cống hiến lớn cho sự nghiệp thể dục, thể thao Việt Nam, có đủ điều kiện về văn hóa được ưu tiên tuyển chọn để đào tạo và tuyển dụng vào làm việc tại các cơ sở thể dục thể thao.
2. Huấn luyện viên là người được đào tạo chuyên môn nghiệp vụ huấn luyện thể thao, có phẩm chất đạo đức tốt và được cơ quan quản lý nhà nước về thể dục thể thao có thẩm quyền công nhận.
3. Trọng tài thể thao là người điều khiển và xác định kết quả thi đấu thể thao theo luật thi đấu của từng môn thể thao, được đào tạo chuyên môn, có phẩm chất đạo đức tốt và được cơ quan quản lý nhà nước về thể dục thể thao có thẩm quyền công nhận.
4. Quyền và nghĩa vụ của vận động viên, huấn luyện viên và trọng tài thể thao do Chính phủ quy định.
5. Vận động viên, huấn luyện viên là người nước ngoài làm việc tại Việt Nam có quyền và nghĩa vụ quy định tại hợp đồng đã ký với tổ chức sử dụng và các quy định của pháp luật có liên quan.
CƠ SỞ THỂ DỤC THỂ THAO, UỶ BAN Ô-LIM-PÍCH VIỆT NAM, LIÊN ĐOÀN THỂ THAO QUỐC GIA
2. Nhà nước thành lập cơ sở thể dục thể thao công lập để bảo đảm yêu cầu phát triển sự nghiệp thể dục, thể thao; khuyến khích tổ chức, cá nhân thành lập cơ sở thể dục thể thao ngoài công lập để đáp ứng nhu cầu hoạt động thể dục, thể thao của xã hội.
1. Cơ sở thể dục thể thao bao gồm:
a) Trường đại học thể dục thể thao, trường cao đẳng thể dục thể thao được thành lập để đào tạo và bồi dưỡng cán bộ, giáo viên, giảng viên, huấn luyện viên, trọng tài thể thao; nghiên cứu khoa học thể dục thể thao; tham gia đào tạo tài năng thể thao;
b) Trung tâm huấn luyện thể thao quốc gia được thành lập để thực hiện kế hoạch tập huấn đội tuyển thể thao quốc gia, đội tuyển trẻ quốc gia các môn thể thao;
c) Trung tâm thể dục thể thao được thành lập để huấn luyện, đào tạo, tập huấn các đội tuyển thể thao của ngành, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; đào tạo, bồi dưỡng tài năng thể thao;
d) Trường nghiệp vụ thể dục thể thao được thành lập để đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, giáo viên, hướng dẫn viên thể dục thể thao ở cơ sở;
đ) Trường, trung tâm thể thao thanh thiếu niên được thành lập để tổ chức, hướng dẫn tập luyện thể thao cho thanh thiếu niên; phát hiện, bồi dưỡng tài năng thể thao trẻ;
e) Câu lạc bộ thể dục thể thao được thành lập để tổ chức, hướng dẫn các hoạt động thể dục, thể thao cho người tập;
g) Cơ sở dịch vụ hoạt động thể dục, thể thao được thành lập để cung cấp dịch vụ về tập luyện, biểu diễn, thi đấu thể dục thể thao theo yêu cầu.
2. Cơ sở thể dục thể thao phải hoạt động đúng mục đích, theo nội dung đã được cơ quan quản lý nhà nước về thể dục thể thao có thẩm quyền phê duyệt; quản lý, sử dụng cán bộ, nhân viên trong cơ sở, đất đai, công trình, trang thiết bị và tài chính theo quy định của pháp luật.
Cơ sở thể dục thể thao được tiếp nhận, sử dụng các nguồn tài trợ, ủng hộ của tổ chức, cá nhân theo quy định của pháp luật
Điều kiện thành lập cơ sở thể dục thể thao bao gồm:
1. Có đội ngũ cán bộ, nhân viên chuyên môn về thể dục thể thao phù hợp với nội dung hoạt động;
2. Có cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật cần thiết;
3. Có phương án hoạt động được cơ quan quản lý nhà nước về thể dục thể thao có thẩm quyền phê duyệt.
1. Thẩm quyền thành lập cơ sở thể dục thể thao được quy định như sau:
a) Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập trường đại học thể dục thể thao;
b) Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quyết định thành lập trường cao đẳng thể dục thể thao;
c) Bộ trưởng, Chủ nhiệm Uỷ ban Thể dục thể thao quyết định thành lập trung tâm huấn luyện thể thao quốc gia;
d) Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ quyết định thành lập cơ sở thể dục thể thao trực thuộc;
đ) Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các cấp quyết định thành lập cơ sở thể dục thể thao do cấp mình quản lý.
Cấp có thẩm quyền quyết định thành lập cơ sở thể dục thể thao nào thì có thẩm quyền đình chỉ hoạt động, sáp nhập, chia, tách, giải thể cơ sở thể dục thể thao đó.
2. Cơ sở dịch vụ hoạt động thể dục, thể thao do tổ chức, cá nhân thành lập phải đăng ký nội dung hoạt động chuyên môn với cơ quan quản lý nhà nước về thể dục thể thao có thẩm quyền ở địa phương và hoạt động theo quy định của pháp luật.
1. Cơ sở thể dục thể thao được hưởng các ưu đãi về đất đai, thuế, tín dụng theo quy định của pháp luật.
2. Cơ sở thể dục thể thao có trách nhiệm giúp đỡ, tạo điều kiện để trẻ em, người cao tuổi và người tàn tật tham gia hoạt động thể dục, thể thao.
Mục 2: UỶ BAN Ô-LIM-PÍCH (OLYMPIC) VIỆT NAM
2. Uỷ ban Ô-lim-pích Việt Nam chịu sự quản lý nhà nước về thể dục thể thao của ủy ban Thể dục thể thao.
3. Thủ tướng Chính phủ cho phép thành lập và chuẩn y điều lệ tổ chức và hoạt động của ủy ban Ô-lim-pích Việt Nam.
Uỷ ban Ô-lim-pích Việt Nam đại diện cho thể thao Việt Nam trong phong trào Ô-lim-pích quốc tế.
Uỷ ban Ô-lim-pích Việt Nam có trách nhiệm tham gia phát triển phong trào thể dục thể thao trong nước, giúp đỡ các Liên đoàn thể thao quốc gia hoạt động; cùng với Uỷ ban Thể dục thể thao chuẩn bị cho Đoàn thể thao Việt Nam tham gia các Đại hội thể thao quốc tế.
Mục 3: LIÊN ĐOÀN THỂ THAO QUỐC GIA
2. Liên đoàn thể thao quốc gia chịu sự quản lý nhà nước về thể dục thể thao của ủy ban Thể dục thể thao.
3. Thủ tướng Chính phủ cho phép thành lập và chuẩn y điều lệ tổ chức và hoạt động của Liên đoàn thể thao quốc gia.
HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ THỂ DỤC THỂ THAO
Nội dung hợp tác quốc tế về thể dục thể thao bao gồm:
1. Tổ chức và tham gia biểu diễn, thi đấu thể dục thể thao quốc tế ;
2. Thực hiện hợp tác đầu tư về thể dục thể thao;
3. Xây dựng và thực hiện chương trình, dự án về thể dục thể thao;
4. Nghiên cứu, ứng dụng khoa học và chuyển giao công nghệ tiên tiến trong lĩnh vực thể dục thể thao;
5. Đào tạo, bồi dưỡng, trao đổi chuyên gia, huấn luyện viên, vận động viên, trọng tài thể thao;
6. Trao đổi thông tin, kinh nghiệm trong lĩnh vực thể dục thể thao;
7. Chống tiêu cực trong các hoạt động thể dục, thể thao.
2. Nhà nước Việt Nam khuyến khích và tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài hợp tác về thể dục thể thao với tổ chức, cá nhân Việt Nam. Chuyên gia thể dục thể thao, huấn luyện viên, vận động viên nước ngoài được làm việc tại Việt Nam theo quy định của pháp luật.
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THỂ DỤC THỂ THAO
Mục 1: NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÀ CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THỂ DỤC THỂ THAO
Nội dung quản lý nhà nước về thể dục thể thao bao gồm :
1. Xây dựng, chỉ đạo thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển thể dục, thể thao;
2. Ban hành, tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về thể dục thể thao;
3. Quy định về tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về thể dục thể thao;
4. Tổ chức, chỉ đạo việc đào tạo, bồi dưỡng vận động viên, huấn luyện viên, hướng dẫn viên, trọng tài, cán bộ, giáo viên, giảng viên, nhân viên nghiệp vụ thể dục thể thao; huấn luyện và thi đấu thể thao;
5. Huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực để phát triển thể dục, thể thao;
6. Tổ chức, quản lý công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ trong lĩnh vực thể dục thể thao;
7. Tổ chức, quản lý hợp tác quốc tế về thể dục thể thao;
8. Tổ chức, chỉ đạo công tác khen thưởng trong hoạt động thể dục, thể thao;
9. Kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về thể dục thể thao.
1. Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về thể dục thể thao.
3. Các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm thực hiện quản lý nhà nước về thể dục thể thao.
Chính phủ quy định cụ thể trách nhiệm của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ trong việc phối hợp với Uỷ ban Thể dục thể thao thực hiện quản lý nhà nước về thể dục thể thao.
4. Uỷ ban nhân dân các cấp thực hiện chức năng quản lý nhà nước về thể dục thể thao ở địa phương theo quy định của Chính phủ.
Thanh tra thể dục thể thao là thanh tra chuyên ngành về thể dục thể thao.
Tổ chức, nhiệm vụ và quyền hạn của Thanh tra chuyên ngành về thể dục thể thao do Chính phủ quy định.
Mục 2: NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN THỂ DỤC THỂ THAO
Các nguồn tài chính đầu tư cho thể dục thể thao bao gồm:
1. Ngân sách nhà nước đầu tư phát triển thể dục, thể thao;
2. Các nguồn tài chính đầu tư phát triển thể dục, thể thao phải được sử dụng đúng mục đích, có hiệu quả theo quy định của pháp luật.
2. Tổ chức, cá nhân đầu tư xây dựng công trình thể dục thể thao công cộng, ủng hộ tiền hoặc tài sản khác để phát triển thể dục, thể thao được xem xét ghi nhận bằng hình thức thích hợp.
2. Khi quy hoạch xây dựng trường học, khu dân cư, doanh trại đơn vị vũ trang nhân dân phải đặt công trình thể dục thể thao vào quy hoạch xây dựng chung.
3. Công trình thể dục thể thao phải được bố trí ở những nơi thuận tiện để mọi người có điều kiện tham gia hoạt động.
4. Cơ quan, tổ chức, cá nhân phải sử dụng đúng mục đích, có hiệu quả công trình thể dục thể thao, đất đai dành cho công trình thể dục thể thao.
2. Cán bộ, công chức có hành vi vi phạm liên quan trực tiếp đến các vi phạm quy định tại khoản 1 Điều này thì bị xử lý kỷ luật theo quy định của pháp luật.
3. Người nào có một trong các hành vi sau đây thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật:
a) Lợi dụng thi đấu thể thao để đánh bạc, cá độ bất hợp pháp;
b) Xâm phạm, sử dụng sai mục đích nguồn tài chính, đất đai, cơ sở vật chất dành cho thể dục thể thao;
c) Gây rối trật tự công cộng tại nơi đang tiến hành tập luyện, biểu diễn, thi đấu thể thao;
d) Các hành vi khác vi phạm pháp luật về thể dục thể thao.
Pháp lệnh này có hiệu lực kể từ ngày công bố.
Những quy định trước đây trái với Pháp lệnh này đều bãi bỏ.
Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Pháp lệnh này.
|
Nông Đức Mạnh (Đã ký) |
THE
STANDING COMMITTEE OF NATIONAL ASSEMBLY |
SOCIALIST
REPUBLIC OF VIET NAM |
No: 28/2000/PL-UBTVQH10 |
Hanoi,
September 25, 2000 |
ON PHYSICAL TRAINING AND SPORTS
Physical training and sports constitute a
cause of the State and the entire population.
In order to develop the cause of physical training and sports; enhance the
effectiveness of State management over physical training and sports, aimed at
enhancing the entire people’s health and physical development, contributing to
the creation and fostering of Vietnamese personality and serving the national
construction and defense;
Pursuant to the 1992 Constitution of the Socialist Republic of Vietnam;
Pursuant to the Resolution of the Xth National Assembly, 6th session regarding
the 2000 law- and ordinance-making program;
This Ordinance provides for physical training and sports.
The State exercises the unified management of the cause of physical training and sports; guides and inspects the implementation of physical training and sport development plans; makes rational investment in physical training and sports; and elaborates planning on the use of land for construction of physical training and sport stadiums and fields as well as material bases and public sport facilities.
...
...
...
2. The State creates conditions for and encourages the scientific research and the application of scientific and technological advances in physical training and sport activities.
MASS PHYSICAL TRAINING
AND SPORTS
The State develops mass physical training and sports with a view to enhancing the people’s health and harmoniously developing their physical and spiritual conditions.
...
...
...
2. The people’s armed force units shall create conditions for their officers and men to participate in physical training and sport activities.
2. The contents, forms and regulations on mass physical training and sport competition must conform with the characteristics and conditions of concerned localities and units, and convenient for people’s participation.
...
...
...
4. Athletes competing in mass physical training and sports and making outstanding achievements shall be considered for grade promotion and recognition of the national sport records.
SCHOOL PHYSICAL TRAINING
AND SPORTS
2. Physical education in schools is compulsory, aiming to enhance the learners’ health and physical development, contributing to the formation and fostering of their personalities, thus meeting the requirements of all-sided education for learners.
3. The State encourages extracurricular physical training and sport activities in schools.
1. Working out physical education programs and directing the implementation thereof.
...
...
...
3. Training, fostering and ensuring enough physical training and sport teachers and lecturers;
4. Stipulating the system of physical training and sport competition in schools.
Article 16.- Schools shall have the responsibility:
1. To implement physical education programs for the learners;
2. To organize extracurricular physical training and sport activities;
3. To build necessary material bases to meet the requirements of physical training and sport teaching and activities in schools.
Physical training and sport teachers and lecturers are entitled to occupational allowances on physical training and sports according to the Government’s stipulations.
...
...
...
2. The State develops high- achievement sports with a view to bringing into full play the athletes’ physical capabilities, will and sport skills in order to obtain high achievements in sport competitions.
2. The sport training methods must bring into the fullest play the athletes’ capabilities, activeness, voluntariness and collectiveness as well as their will in training and competition, heightening their sense of citizen responsibility.
3. The sport training contents and methods must be reflected in sport training programs in conformity with the sport training objectives.
...
...
...
1. To be selected to the national sport teams, athletes must fully meet the following conditions:
a/ Being Vietnamese citizens;
b/ Having professional capabilities and qualifications compatible with the selection criteria of each sport;
c/ Possessing good moral qualities.
2. Overseas Vietnamese meeting all conditions prescribed in Clause 1 of this Article shall be selected to national sport teams for international competitions in accordance with Vietnamese law and regulations of international sport tournaments.
3. Branches, localities and establishments having athletes selected to the national teams shall have to create conditions for those athletes to fulfill the task of practices and international sport competitions.
The Commission for Physical Training and Sports shall stipulate in detail the selection of athletes to the national sport teams.
...
...
...
2. Overseas Vietnamese and foreigners residing and working in Vietnam who fully meet the conditions prescribed in Clause 1 of this Article are allowed to compete in tournaments in the country according to the provisions of Vietnamese law.
The competent State management bodies in charge of physical training and sports shall prescribe in detail the selection of athletes to sport teams.
The Government shall stipulate in detail the professional sports.
1. Forms of high- achievement sport competition organized in Vietnam:
a/ The sport festivals; regional, continental and world sport tournaments organized in Vietnam;
b/ The national physical training and sport festivals;
...
...
...
d/ The physical training and sport competitions as well as tournaments for different sports of branches, provinces and centrally-run cities.
2. The Prime Minister shall permit the organization of sport tournaments specified at Points a and b, Clause 1 of this Article.
3. The minister-chairman of the Commission for Physical Training and Sports shall permit the organization of sport tournaments specified at Point c, Clause 1 of this Article.
4. The ministers, the heads of the ministerial-level agencies, the heads of the agencies attached to the Government and the presidents of the People’s Committees of the provinces and centrally-run cities shall permit the organization of sport tournaments specified at Point d, Clause 1 of this Article.
1. Conditions for the organization of high-achievement sport tournaments:
a/ Having the tournament regulations adopted by the competent State management bodies in charge of physical training and sports;
b/ Having tournament organizing committees set up by the hosting agencies or organizations;
c/ Having material bases and technical facilities that meet the tournament organization requirements and getting approval from the competent State management bodies in charge of physical training and sports.
...
...
...
1. Forms of recognition of athletes’ high achievements in sport competitions:
a/ Recognizing national records in different sports;
b/ Awarding sport medals.
c/ Recognizing competition achievements in international tournaments.
2. The Commission for Physical Training and Sports shall recognize national records in different sports as well as sport competition achievements in international tournaments, and award sport medals.
...
...
...
2. Coaches are persons trained in professional sport coaching, who are possessed of good moral qualities and recognized by the competent State management bodies in charge of physical training and sports.
3. Sport referees are persons who administer sport contests and determine the results thereof according to the rules of each sport; are professionally trained, possessed of good moral qualities and recognized by the competent State bodies in charge of physical training and sports.
4. The rights and obligations of sport athletes, coaches and referees shall be stipulated by the Government.
5. Athletes and coaches being foreigners working in Vietnam shall have the rights and obligations provided for in the contracts signed with the employing organizations and in the relevant law provisions.
PHYSICAL TRAINING AND
SPORT ESTABLISHMENTS, VIETNAM OLYMPIC COMMITTEE, NATIONAL SPORT FEDERATION
Section 1. PHYSICAL
TRAINING AND SPORT ESTABLISHMENTS
...
...
...
1. Physical training and sport establishments include:
a/ The physical training and sport universities and colleges, which are set up to train and foster administrators, teachers, lecturers, coaches and referees; conduct scientific research into physical training and sports; and participate in the training of sport talents;
b/ The national sport training centers, which are set up to carry out the training plans of national sport teams and national juvenile sport teams;
c/ The physical training and sport centers, which are set up for coaching, training and practice sport teams of branches, provinces, centrally-run cities, urban and rural districts, provincial capitals and cities; as well as for training and fostering of sport talents;
d/ The physical training and sport vocational schools, which are set up to train and foster physical training and sport administrators, teachers and instructors at the grassroots level;
e/ The juvenile sport schools and centers, which are set up to organize and guide the sport practice for young people; discover and foster young sport talents;
f/ The physical training and sport clubs, which are set up to organize and guide physical training and sport activities for practicers;
g/ The physical training and sport service establishments, which are set up to provide services on physical training and sport practice, performance and competition at people’s requests.
...
...
...
The physical training and sport establishments are entitled to receive and use financial supports and assistance of organizations and individuals according to law provisions.
Conditions for setting up physical training and sport establishments:
1. Having a contingent of physical training and sport officials and employees suited to the operation contents;
2. Having necessary material bases and technical facilities;
3. Having an operation plan approved by the competent State management body in charge of physical training and sports.
1. The competence to set up physical training and sport establishments is stipulated as follows:
a/ The Prime Minister shall decide the establish-ment of physical training and sport universities;
...
...
...
c/ The Minister-Chairman of the Commission for Physical Training and Sports shall decide the establishment of national physical training and sport centers;
d/ The ministers, the heads of the ministerial-level agencies and the heads of the agencies attached to the Government shall decide the setting up of their attached physical training and sport establishments;
e/ The presidents of the People’s Committees of all levels shall decide the setting up of physical training and sport establishments under their respective management.
The authority competent to decide the setting up of a physical training and sport establishment shall also have competence to suspend the operation, merger, division, split or dissolution of such physical training and sport establishment.
2. Physical training and sport service establishments set up by organizations or individuals must register their professional operation contents with the competent State bodies in charge of physical training and sports in localities and operate according to the provisions of law.
2. The physical training and sport establishments shall have the responsibility to assist and create conditions for children, elderly and disabled persons to take part in physical training and sport activities.
...
...
...
2. Vietnam Olympic Committee is subject to the State management of physical training and sports by the Commission for Physical Training and Sports.
3. The Prime Minister shall permit the establishment and ratify the Statute on organization and operation of Vietnam Olympic Committee.
Vietnam Olympic Committee shall represent Vietnam’s sports in the international Olympic movement.
Vietnam Olympic Committee shall have to take part in the development of domestic physical training and sport movement, support operations of the National Sport Federations; and join the Commission for Physical Training and Sports in making preparation for Vietnamese sport delegations to participate in international Olympic Games.
Section 3. NATIONAL SPORT
FEDERATIONS
...
...
...
2. The National Sport Federations are subject to the State management of physical training and sports by the Commission for Physical Training and Sports.
3. The Prime Minister shall permit the establishment and ratify the Statutes on organization and operation of the National Sport Federations.
INTERNATIONAL
COOPERATION ON PHYSICAL TRAINING AND SPORTS
...
...
...
1. Organizing and participating in international physical training and sport performances and competitions;
2. Effecting investment cooperation on physical training and sports;
3. Elaborating and implementing programs and projects on physical training and sports;
4. Conducting scientific research and application as well as transfer of advanced technologies in the field of physical training and sports;
5. Training, fostering and exchanging sport specialists, coaches, athletes and referees;
6. Exchanging information and experiences in the field of physical training and sports;
7. Combating negative phenomena in physical training and sport activities.
...
...
...
STATE MANAGEMENT OF
PHYSICAL TRAINING AND SPORTS
Section 1. CONTENTS AND
AGENCIES OF STATE MANAGEMENT OF PHYSICAL TRAINING AND SPORTS
Article 48.- Contents of State management of physical training and sports:
1. Elaborating and directing the implementation of, strategy, planning, plans and policies for physical training and sport development;
2. Promulgating and organizing the implementation of, legal documents on physical training and sports;
3. Stipulating the organization of the apparatus for the State management of physical training and sports;
4. Organizing and directing the training and fostering of athletes, coaches, instructors, referees, administrators, teachers, lecturers and physical training and sport personnel; as well as sport training and competitions;
...
...
...
6. Organizing and managing the scientific and technological research and application in the field of physical training and sports;
7. Organizing and managing international cooperation on physical training and sports;
9. Organizing and directing the commendation and reward in physical training and sport activities;
10. Inspecting, examining, settling complaints and denunciations and handling violations of the legislation on physical training and sports.
1. The Government exercises the unified State management of physical training and sports.
2. The Commission for Physical Training and Sports is responsible before the Government for exercising the State management of physical training and sports.
3. The ministries, the ministerial-level agencies and the agencies attached to the Government shall, within the ambit of their tasks and powers, have to exercise the State management of physical training and sports.
The Government shall specify the responsibilities of ministries, ministerial-level agencies and agencies attached to the Government in coordination with the Commission for Physical Training and Sports to exercise the State management of physical training and sports.
...
...
...
The organization, tasks and powers of the specialized physical training and sport inspectorate shall be provided for by the Government.
Section 2. PHYSICAL
TRAINING AND SPORTS DEVELOPMENT SOURCES
Article 51.- Financial sources for investment in physical training and sport shall include:
1. State budget allocation for investment in physical training and sport development;
2. Revenues from physical training and sport activities and services; financial supports and assistance from domestic and foreign organizations and individuals as prescribed by law.
2. The financial investment sources for physical training and sport development must be used for the right purposes and in an efficient manner according to law provisions.
...
...
...
2. Organizations and individuals that invest in the construction of public physical training and sport facilities, provide supports in cash or properties for physical training and sport development shall be considered for recognition in appropriate forms.
2. When planning the construction of schools, population quarters or camps of the people’s armed force units, the physical training and sport projects must be included in the general planning for construction.
3. The physical training and sport projects must be arranged in areas convenient for people’s participation in activities thereat.
4. Agencies, organizations and individuals shall have to use for the right purposes and in an efficient manner physical training and sport projects as well as the land reserved therefor.
COMMENDATION, REWARD AND
HANDLING OF VIOLATIONS
...
...
...
2. Officials and employees who commit acts of violation directly related to the violations stipulated in Clause 1 of this Article shall be disciplined according to the provisions of law.
3. Any person who commits one of the following acts shall, depending on the nature and seriousness of his/her violation, be disciplined, administratively sanctioned or examined for penal liabilities; and, if causing damage, pay compensation therefor as prescribed by law:
a/ Abusing sport competition for unlawful gambling or betting;
b/ Appropriating or using financial sources, land and material bases which are reserved exclusively for physical training and sports for the wrong purposes;
c/ Disturbing public order at places of sport practice, performance or competition;
d/ Other acts violating the legislation on physical training and sports.
...
...
...
Article 58.- This Ordinance takes effect as from the date of its promulgation.
The earlier provisions contrary to this Ordinance are all now annulled.
ON BEHALF OF THE NATIONAL ASSEMBLY STANDING COMMITTEE
CHAIRMAN
Nong Duc Manh
Pháp lệnh thể dục, thể thao năm 2000
Số hiệu: | 28/2000/PL-UBTVQH10 |
---|---|
Loại văn bản: | Pháp lệnh |
Nơi ban hành: | Uỷ ban Thường vụ Quốc hội |
Người ký: | Nông Đức Mạnh |
Ngày ban hành: | 25/09/2000 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Tình trạng: | Đã biết |
Văn bản đang xem
Pháp lệnh thể dục, thể thao năm 2000
Chưa có Video