BỘ NÔNG NGHIỆP |
CỘNG HÒA XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 06/VBHN-BNNPTNT |
Hà Nội, ngày 27 tháng 4 năm 2015 |
Quyết định số 82/2008/QĐ-BNN ngày 17 tháng 7 năm 2008 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc công bố Danh mục các loài thủy sinh quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng ở Việt Nam cần được bảo vệ, phục hồi và phát triển, có hiệu lực kể từ ngày 18 tháng 8 năm 2008, được sửa đổi, bổ sung bởi:
Thông tư số 01/2011/TT-BNNPTNT ngày 05 tháng 01 năm 2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về việc sửa đổi, bổ sung Danh mục các loài thủy sinh quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng cần được bảo vệ, phục hồi và phát triển ban hành kèm theo Quyết định số 82/2008/QĐ-BNN ngày 17/7/2008 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, có hiệu lực kể từ ngày 19 tháng 02 năm 2011.
BỘ TRƯỞNG BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
Căn cứ Luật Thủy sản ngày 26 tháng 11 năm 2003;
Căn cứ Nghị định 01/2008/NĐ-CP ngày 03 tháng 01 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;
Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Khoa học Công nghệ và Môi trường, Cục trưởng Cục khai thác và Bảo vệ nguồn lợi Thủy sản,1
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Danh mục các loài thủy sinh quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng ở Việt Nam cần được bảo vệ, phục hồi và phát triển.
Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành sau 15 ngày kể từ ngày đăng công báo2
Điều 3. Chánh Văn phòng, Cục trưởng Cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi Thủy sản, Vụ trưởng Vụ Khoa học Công nghệ và Môi trường, Thủ trưởng các Vụ, Cục, Thanh tra Bộ, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn các tỉnh và thành phố trực thuộc trung ương, Thủ trưởng các đơn vị liên quan chịu trách nhiệm thi hành quyết định này./.
Nơi nhận: |
XÁC THỰC VĂN BẢN
HỢP NHẤT |
CÁC
LOÀI THỦY SINH QUÝ HIẾM CÓ NGUY CƠ TUYỆT CHỦNG Ở VIỆT NAM CẦN ĐƯỢC BẢO VỆ, PHỤC
HỒI VÀ PHÁT TRIỂN
(Ban hành kèm theo Quyết định số 82/2008/QĐ-BNN ngày 17 tháng 7 năm 2008)
Loài thủy sinh quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng là những loài sinh vật (động vật và thực vật) thích nghi với đời sống ở nước hoặc vùng đất ngập nước có giá trị đặc biệt về khoa học, môi trường hoặc có giá trị kinh tế cao, số lượng quần thể còn rất ít và có khả năng bị biến mất trong tự nhiên ở các cấp độ khác nhau.
Các tiêu chuẩn chủ yếu để đánh giá nguy cơ tuyệt chủng của các loài, các thứ hạng về mức độ đe dọa tuyệt chủng của sinh vật hoang dã:
(Phiên bản 2.2, 1994 của Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế IUCN)
Tiêu chuẩn Thứ hạng |
Nguy cơ tuyệt chủng |
(A) Suy giảm số lượng quần thể/10 năm |
(B) Khu vực phân bố/nơi cư trú (km2) |
(C) Số cá thể trong quần thể |
Tuyệt chủng-EX |
Không còn cá thể nào tồn tại |
- |
- |
- |
Tuyệt chủng ngoài thiên nhiên-EW |
Chỉ còn tồn tại trong điều kiện nuôi nhốt |
- |
- |
- |
Rất nguy cấp-CR |
Cực kỳ lớn |
≥80% |
<100/10 |
<250 |
Nguy cấp-EN |
Rất lớn |
≥50% |
<5000/500 |
<2500 |
Sẽ nguy cấp-VU |
Lớn |
≥20% |
<20.000/2000 |
<10.000 |
Nơi cư trú: Vị trí, địa điểm cư trú của một quần thể trong vùng phân bố địa lý hay nơi sống của loài.
Khu vực phân bố: Là vùng mà trên đó một loài chiếm cứ (có sự xuất hiện của loài).
Các mức độ đe dọa tuyệt chủng được hiểu như sau:
(theo Sách đỏ Việt Nam năm 2007)
- Tuyệt chủng (Extinct-EX): một taxon được coi là tuyệt chủng khi không còn nghi ngờ là cá thể cuối cùng của taxon đó đã chết.
- Tuyệt chủng ngoài thiên nhiên (Extinct in the wild-EW): một taxon được coi là tuyệt chủng ngoài thiên nhiên khi chỉ còn thấy trong điều kiện gây trồng, nuôi nhốt hoặc chỉ là một (hoặc nhiều) quần thể đã tự nhiên hóa trở lại bên ngoài vùng phân bố cũ.
- Rất nguy cấp (Critically endangered-CR): một taxon được coi là rất nguy cấp khi đang đứng trước một nguy cơ cực kỳ lớn sẽ bị tuyệt chủng ngoài thiên nhiên trong một tương lai trước mắt.
- Nguy cấp (Endangered-EN): một taxon được coi là nguy cấp khi chưa phải là rất nguy cấp nhưng đang đứng trước một nguy cơ rất lớn sẽ bị tuyệt chủng ngoài thiên nhiên trong một tương lai gần.
- Sẽ nguy cấp (Vulnerable-VU): một taxon được coi là sẽ nguy cấp khi chưa phải là rất nguy cấp hoặc nguy cấp nhưng đang đứng trước một nguy cơ lớn sẽ bị tuyệt chủng ngoài thiên nhiên trong một tương lai tương đối gần.
DANH SÁCH CÁC LOÀI THỦY SINH QUÝ HIẾM CÓ NGUY CƠ TUYỆT CHỦNG Ở VIỆT NAM
Bảng 1. Các loài đã tuyệt chủng ngoài thiên nhiên (EW)
STT |
Tên Việt Nam |
Tên Latinh |
Vùng phân bố tự nhiên |
I |
BÒ SÁT |
|
|
|
Bộ Cá Sấu |
Crocodylia |
|
|
Họ Cá Sấu chính thức |
Crocodylidae |
|
1 |
Cá Sấu hoa cà |
Crocodylus porosus |
Từ Vũng Tàu-Cần Giờ đến vùng biển Kiên Giang, đảo Phú Quốc, Côn Đảo. |
II |
CÁ |
|
|
|
Bộ Cá Chình |
Anguilliformes |
|
|
Họ Cá Chình |
Anguillidae |
|
2 |
Cá Chình nhật |
Anguilla japonica |
Hà Nội (Thanh Trì: sông Hồng), các tỉnh ven biển Bắc Bộ (Hải Dương, Hưng Yên, Nam Định, Thái Bình), Trung Trung Bộ (Quảng Ngãi, Bình Định). |
|
Bộ Cá Chép |
Cypriniformes |
|
|
Họ Cá Chép |
Cyprinidae |
|
3 |
Cá Lợ thân thấp |
Cyprinus multitaeniata |
Các sông suối miền núi phía Bắc: Hà Giang, Tuyên Quang (sông Lô-Gâm), Bắc Kạn (sông Năng-hồ Ba Bể), Yên Bái, Phú Thọ (sông Thao, hồ Thác Bà), Hòa Bình (sông Đà, hồ Hòa Bình), Lạng Sơn (sông Trung-vùng Hữu Lũng), Thái Nguyên, Bắc Giang (sông Cầu, sông Thương). |
4 |
Cá Chép gốc |
Procypris merus |
Lạng Sơn (sông Kỳ Cùng). |
5 |
Cá mè huế3 |
Chanodichthys flavpinnis |
Thừa Thiên Huế |
|
Bộ Cá Thát lát4 |
Osteoglossiformes |
|
|
Họ Cá Mơn |
Osteoglossidae |
|
6 |
Cá Mơn (Cá Rồng) |
Scleropages formosus |
Đồng Nai (trung lưu sông Đồng Nai, khu vực VQG Cát Tiên huyện Tân Phú). |
Bảng 2. Các loài có nguy cơ tuyệt chủng cực kỳ lớn (CR)
STT |
Tên Việt Nam |
Tên Latinh |
Vùng phân bố tự nhiên |
I |
THÚ |
|
|
|
Bộ Hải ngưu |
Sirenia |
|
|
Họ Cá cúi |
Dugongidae |
|
1 |
Bò biển |
Dugong dugon |
Vịnh Hạ Long, ven biển Khánh Hòa, Côn Đảo và Phú Quốc. |
II |
BÒ SÁT |
|
|
|
Bộ Rùa biển |
Testudinata |
|
|
Họ Rùa da |
Dermochelyidae |
|
2 |
Rùa da |
Dermochelys coriacea |
Quảng Ninh, Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định. Từ Thanh Hóa tới Bình Thuận và Trường Sa. |
|
Họ Vích |
Cheloniidae |
|
3 |
Quản đồng |
Caretta caretta |
Các tỉnh ven biển Việt Nam từ Quảng Ninh đến Kiên Giang, đặc biệt là khu đảo Bạch Long Vĩ đến Cát Bà. |
|
Họ Ba ba |
Trionychidae |
|
4 |
Giải thượng hải |
Rafetus swinhoei |
Phú Thọ (Hạ Hòa), Hà Tây (Bằng Tạ), Hà Nội (Hồ Gươm), Hòa Bình (Lương Sơn), Thanh Hóa (sông Mã).. |
|
Bộ Cá Sấu |
Crocodylia |
|
|
Họ Cá Sấu chính thức |
Crocodylidae |
|
5 |
Cá Sấu xiêm |
Crocodylus siamensis |
Kon Tum (sông Sa Thầy), Gia Lai (sông Ba), Đăk Lăk (sông Ea Sup, sông Krong Ana, hồ Lăk, hồ Krong Pach Thượng), Khánh Hòa, Đồng Nai (Nam Cát Tiên), Nam Bộ (sông Cửu Long). |
III |
CÁ |
|
|
|
Bộ Cá Chép |
Cypriniformes |
|
|
Họ Cá Chép |
Cyprinidae |
|
6 |
Cá Măng giả |
Luciocyprinus langsoni |
Lạng Sơn (sông Kỳ Cùng). |
|
Bộ Cá Vược |
Perciformes |
|
|
Họ Cá Mú |
Serranidae |
|
7 |
Cá Song vân giun |
Epinephelus undulatostriatus |
Quảng Ninh. |
|
Họ Cá Sạo |
Pomadasyidae |
|
8 |
Cá Kẽm mép vẩy đen |
Plectorhynchus gibbosus |
Cù Lao Chàm (Quảng Nam). |
|
Họ Cá Đù5 |
Sciaenidae |
|
9 |
Cá Đường (Cá Sủ giấy) |
Otolithoides biauratus |
Các tỉnh ven biển Việt Nam, chủ yếu vịnh Bắc Bộ, Đông và Tây Nam Bộ. |
|
Bộ Cá Nheo |
Siluriformes |
|
|
Họ Cá Tra |
Pangasiidae |
|
10 |
Cá Vồ cờ |
Pangasius sanitwongsei |
Sông Cửu Long. |
|
Họ Clariidae6 |
Clariidae |
|
11 |
Cá trê trắng |
Clarias batrachus |
Đồng bằng Nam Bộ |
|
Họ cá nheo7 |
Siluridae |
|
12 |
Cá chen bầu |
Ompok bimaculatus |
Đồng bằng Nam Bộ |
IV |
THÂN MỀM |
|
|
|
Bộ Trai Cóc |
Unionoida |
|
|
Họ Trai Cóc |
Amblemidae |
|
13 |
Trai Cóc dày |
Gibbosula crassa |
Cao Bằng (sông Bằng). |
|
Bộ Chân bụng cổ |
Vetigastropoda8 |
|
|
Họ Bào ngư |
Haliotidae |
|
14 |
Bào ngư chín lỗ |
Haliotis diversicolor |
Bạch Long Vĩ, Thanh Lân, Cô Tô, Hạ Mai, Thượng Mai, vịnh Hạ Long. |
|
Họ Ốc Đụn |
Trochidae |
|
15 |
Ốc Đụn cái |
Tectus niloticus9 |
Hải Phòng (Bạch Long Vĩ, Cát Bà), Quảng Ninh (vịnh Hạ Long, vịnh Bái Tử Long); Khánh Hòa (vịnh Văn Phong, Hòn Tre, Vũng Rô, Hòn Miếu, Hòn Tầm, Hòn Đụn, Hòn Hố, Hòn Chà Là, Hòn Nội, Hòn Ngoại, Trường Sa), Côn Đảo (Hòn Trắc, Hòn Tre Nhỏ, Hòn Tre Lớn, Côn Đảo Nhỏ, Hòn Bảy Cạnh), Kiên Giang (Hòn Gỏi, Hòn Mây Rút, Hòn Thơm, Hòn Vang). |
|
Họ Ốc Xà cừ |
Turbinidae |
|
16 |
Ốc Xà cừ |
Turbo marmoratus |
Vũng Rô, vịnh Văn Phong, Hòn Tre. |
|
Bộ Ốc Anh vũ |
Nautiloidea |
|
|
Họ Ốc Anh Vũ |
Nautilidae |
|
17 |
Ốc Anh vũ |
Nautilus pompilius |
Khánh Hòa, Bà Rịa-Vũng Tàu. |
|
Bộ Chân bụng trung |
Mesogastropoda |
|
|
Họ Ốc Tù và |
Ranellidae10 |
|
18 |
Ốc Tù và |
Charonia tritonis |
Khánh Hòa (Hòn Tre, Hòn Mun), Quảng Ngãi (đảo Lý Sơn), Côn Đảo. |
|
Họ Ốc Sứ |
Cypraeidae |
|
19 |
Ốc Sứ mắt trĩ |
Cypraea argus |
Vũng Rô, đảo Thổ Chu, Côn Đảo. |
|
Bộ ngao11 |
Veneroida |
|
|
Họ Trai Tai tượng |
Tridacnidae |
|
20 |
Trai Tai tượng khổng lồ |
Tridacna gigas |
Vùng khơi Khánh Hòa (đảo Sinh Tồn - quần đảo Trường Sa). |
V |
THỰC VẬT |
|
|
|
Ngành Rong đỏ |
Rhodophyta |
|
|
Họ Rong chủn |
Grateloupiaceae |
|
21 |
Rong chân vịt nhăn |
Cryptonemia undulata |
Hải Phòng (Đồ Sơn, Hòn Dấu). |
|
SAN HÔ12 |
|
|
22 |
Bộ san hô đen |
Antipatharia |
Vùng biển xa bờ các đảo: Ba Mùn, Cồn Cỏ, Phú Quốc, Phú Quý |
Bảng 3. Các loài có nguy cơ tuyệt chủng rất lớn (EN)
STT |
Tên Việt Nam |
Tên Latinh |
Vùng phân bố tự nhiên |
I |
THÚ |
|
|
|
Bộ Cá Coi |
Cetacea |
|
|
Họ Cá Heo |
Delphinidae |
|
1 |
Cá Heo trắng trung hoa |
Sousa chinensis |
Ven bờ Quảng Ninh-Hải Phòng và Khánh Hòa (vịnh Bình Cang). |
II |
BÒ SÁT |
|
|
|
Bộ Rùa biển |
Testudinata |
|
|
Họ Vích |
Cheloniidae |
|
2 |
Vích |
Chelonia mydas |
Từ vịnh Bắc Bộ đến vịnh Thái Lan. Có nhiều ở Côn Đảo và Trường Sa. |
3 |
Đồi mồi |
Eretmochelys imbricata |
Các tỉnh ven biển Việt Nam, chủ yếu Quảng Ninh, Hải Phòng, Phú Yên, Khánh Hòa, Bình Thuận, Côn Đảo, Kiên Giang, quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa. Khu vực phân bố tập trung là xung quanh quần đảo Trường Sa, Côn Đảo và Phú Quốc. |
4 |
Đồi mồi dứa |
Lepidochelys olivacea |
Phân bố ở khắp các vùng biển, các tỉnh ven biển Việt Nam. |
|
Họ Ba ba |
Trionychidae |
|
5 |
Giải khổng lồ |
Pelochelys cantori |
Lai Châu, Hà Tây, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Khánh Hòa. |
III |
LƯỠNG CƯ |
|
|
|
Bộ Ếch nhái có đuôi |
Caudata |
|
|
Họ Cá Cóc |
Salamandridae |
|
6 |
Cá Cóc tam đảo |
Paramesotriton deloustali |
Ở các suối trên dãy Tam Đảo đổ xuống địa phận 3 tỉnh Thái Nguyên, Tuyên Quang, Vĩnh Phúc và địa phận VQG Ba Bể tỉnh Bắc Kạn. |
7 |
Sa giông việt nam |
Tylototriton vietnamensis |
Lào Cai (Văn Bàn), Cao Bằng (Nguyên Bình), Bắc Giang (Lục Nam), Nghệ An (Quế Phong). |
|
Bộ cá trích13 |
Clupeiformes |
|
|
Họ Engraulidae |
Engraulidae |
|
8 |
Cá lẹp hàm dài |
Thrissa setirostris |
Vùng ven biển đông nam bộ |
9 |
Cá lẹp hai quai |
Thrissa mystax schneider |
Vùng ven biển đông nam bộ |
10 |
Cá lẹp vàng vây ngực dài |
Setipinna taty |
Vùng ven biển đông nam bộ |
IV |
CÁ |
|
|
|
Bộ Cá Trích |
Clupeiformes |
|
|
Họ Cá Trích |
Clupeidae |
|
11 |
Cá Cháy bắc |
Tenualosa reevesii |
Yên Bái, Phú Thọ, Tuyên Quang (sông Hồng, sông Lô-Gâm), Hòa Bình (sông Đà, sông Bôi), Thái Nguyên, Bắc Ninh (sông Cầu), Bắc Giang (sông Cầu, sông Thương), các tỉnh vùng đồng bằng Bắc Bộ (hạ lưu sông Hồng và sông Thái Bình), Thanh Hóa (sông Mã), Nghệ An (Vinh-sông Lam). |
|
Bộ Cá Chép |
Cypriniformes |
|
|
Họ Cá Chép |
Cyprinidae |
|
12 |
Cá Hô |
Catlocarpio siamensis |
Khu vực thượng và trung lưu sông Cửu Long. Mùa lũ đi vào các vùng ngập của đồng bằng sông Cửu Long, sông Vàm Cỏ Tây. |
13 |
Cá Lợ thân cao (Cá Lợ) |
Cyprinus hyperdorsalis |
Sông suối thuộc hệ thống sông Đà thuộc Sơn La (Tạ Khoa-Yên Châu) và Hòa Bình (Vạn Yên, suối Rút-Đà Bắc). |
14 |
Cá Trữ |
Laichowcypris dai |
Các sông suối thuộc hệ thống sông Đà ở các tỉnh Lai Châu, Sơn La và Hòa Bình. |
15 |
Cá Pạo (Cá Mị) |
Sinilabeo graffeuilli |
Các sông suối vùng trung lưu và thượng lưu sông Đà (Lai Châu), sông Thao (Lào Cai, Yên Bái), sông Kỳ Cùng (Lạng Sơn). |
16 |
Cá Rai |
Neolisochilus benasi |
Các sông suối từ miền Bắc đến Quảng Bình. |
17 |
Cá dày14 |
Channa lucius |
Đồng bằng sông Cửu Long |
18 |
Cá học trò15 |
Balantiocheilos ambusticauda |
Đồng bằng sông Cửu Long |
19 |
Cá Trà sóc16 |
Probarbus jullieni |
Trung, thượng lưu hệ thống sông Đồng Nai - Sài Gòn, sông Vàm Cỏ Tây, sông Cửu Long. |
|
Bộ Cá Vược |
Perciformes |
|
|
Họ Cá quả |
Channidae |
|
20 |
Cá Chuối hoa |
Channa maculata |
Các tỉnh phía Bắc cho tới Thanh Hóa |
21 |
Cá Trèo đồi |
Chana asiatica |
Thái Nguyên, Ninh Bình. |
|
Họ cá mú17 |
Serranidae |
|
22 |
Cá mú dẹt |
Cromileptes altivelis |
Vùng biển Nha Trang, Khánh Hòa |
|
Họ cá bàng chài |
Labridae |
|
23 |
Cá bàng chài vân sóng |
Cheilinus undulatus |
Vùng biển Nha Trang, Trường Sa, Côn Đảo |
|
Họ cá mó18 |
Scaridae |
|
24 |
Cá mó đầu u |
Bolbometopon muricatum |
Côn Đảo, Phú Quốc |
|
Bộ Cá Nheo |
Siluriformes |
|
|
Họ Cá Lăng |
Bagridae |
|
25 |
Cá Lăng đen |
Hemibagrus vietnamicus |
Các sông suối miền Bắc. |
|
Họ Clariidae19 |
Clariidae |
|
26 |
Cá trê |
Clarias nieuhofii |
Đồng bằng sông Cửu Long |
27 |
Cá trê tối |
Clarias meladerma |
Đồng bằng sông Cửu Long |
|
Họ cá tra20 |
Pangasiidae |
|
28 |
Cá Tra dầu |
Pangasianodon gigas |
Sông Cửu Long (sông Tiền, sông Hậu). |
|
Bộ Cá Voi |
Cetacea |
|
|
Họ Cá nhà táng |
|
|
29 |
Cá nhà táng |
Physeter macrocephalus |
Vùng biển khơi. |
|
Bộ Cá Nhám thu |
Lamniformes |
|
|
Họ Cá Nhám thu |
Alopiidae |
|
30 |
Cá Nhám đuôi dài |
Alopias pelagicus |
Vùng biển cửa vịnh Bắc Bộ, Bình Thuận. |
|
Bộ Cá Nhám râu |
Orectolobiformes |
|
|
Họ Cá Nhám nhu mì |
Stegostomatidae |
|
31 |
Cá Nhám nhu mì |
Stegostoma fasciatum |
Đông nam vịnh Bắc Bộ, Khánh Hòa, Bình Định, Nam Bộ, vịnh Thái Lan. |
|
Họ Cá Nhám voi |
Rhincodontidae |
|
32 |
Cá Nhám voi |
Rhincodon typus |
Quảng Ninh, Hải Phòng, Nam Định, Bà Rịa-Vũng Tàu, Cà Mau, vịnh Thái Lan. |
|
Bộ Cá Mập |
Carcharhiniformes |
|
|
Họ Cá Nhám mèo |
Scyliorhinidae |
|
33 |
Cá Nhám lông nhung |
Cephaloscyllium umbratile |
Vịnh Bắc Bộ, Bình Định, Bình Thuận, vịnh Thái Lan. |
|
Họ cá mập21 |
Carcharhinidae |
|
34 |
Cá mập đầu bạc |
Carcharhinus albimarginatus |
Vùng biển xa bờ |
35 |
Cá mập đốm đen đỉnh đuôi |
Carcharhinus melanopterus |
Vịnh Bắc Bộ và vùng biển xa bờ |
|
Bộ Cá Nhám góc |
Squaliformes |
|
|
Họ Cá Nhám góc |
Squalidae |
|
36 |
Cá Nhám nâu |
Etmopterus lucifer |
Vịnh Bắc Bộ, Khánh Hòa, Bình Thuận. |
|
Bộ Cá Đao |
Pristiformes |
|
|
Họ Cá Đao |
Pristidae |
|
37 |
Cá Đao răng nhọn |
Pristis cuspidatus |
Vịnh Bắc Bộ (Bạch Long Vĩ), Khánh Hòa, Bình Thuận, Nam Bộ, vịnh Thái Lan. |
38 |
Cá Đao răng nhỏ |
Pristis microdon |
Vịnh Bắc Bộ (Bạch Long Vỹ), Khánh Hòa, Bình Thuận, vịnh Thái Lan. |
|
Bộ Cá Giống |
Rhynchobatiformes |
|
|
Họ Cá Giống |
Rhinobatidae |
|
39 |
Cá Giống mõm tròn |
Rhina ancylostoma |
Vịnh Bắc Bộ (Quảng Ninh và đông nam vịnh Bắc Bộ), Khánh Hòa, Bình Thuận, vịnh Thái Lan. |
|
Bộ Cá Dạng voi |
Centomimiformes |
|
|
Họ Cá Nòng nọc |
Ateleopidae |
|
40 |
Cá Nòng nọc nhật bản |
Ateleopus japonicus |
Vịnh Bắc Bộ, Trung Bộ. |
|
Bộ Cá Dây |
Zeiformes |
|
|
Họ Cá Dây |
Zeidae |
|
41 |
Cá Dây lưng gù |
Cyttopsis cypho |
Vịnh Bắc Bộ, biển phía Nam Trung Bộ: Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận. |
42 |
Cá Dây nhật bản |
Zeus faber |
Vịnh Bắc Bộ. |
|
Bộ Cá Gai |
Gasterosteiformes |
|
|
Họ Cá Kèn |
Aulostomidae |
|
43 |
Cá Kèn trung quốc |
Aulostomus chinensis |
Miền Trung (Đà Nẵng đến Khánh Hòa) |
|
Họ Cá Dao cạo |
Solenostomidae |
|
44 |
Cá Dao cạo |
Solenostomus paradoxus |
Biển Nha Trang (Khánh Hòa) |
|
Họ Cá Chìa vôi |
Syngnathidae |
|
45 |
Cá Ngựa nhật |
Hippocampus japonicus |
Vịnh Bắc Bộ, Khánh Hòa, Bình Thuận. |
46 |
Cá Ngựa đen |
Hippocampus kuda |
Vịnh Bắc Bộ, Nam Trung Bộ (từ Đà Nẵng đến Bà Rịa -Vũng Tàu), Kiên Giang, Phú Quốc. |
47 |
Cá Ngựa chấm |
Hippocampus trimaculatus |
Vịnh Bắc Bộ, Nam Trung Bộ (từ Đà Nẵng đến Bình Thuận). |
|
Bộ Cá Vược |
Perciformes |
|
|
Họ Cá Sạo |
Pomadasyidae |
|
48 |
Cá Kẽm chấm vàng |
Plectorhynchus flavomaculatus |
Cù Lao Chàm, Nha Trang, Hòn Cau, Côn Đảo. |
|
Bộ Cá Mù làn |
Scorpaeniformes |
|
|
Họ Cá Mù làn |
Scorpaenidae |
|
49 |
Cá Mặt quỷ |
Scorpaenopsis diabolus |
Miền Trung từ Đà Nẵng đến Khánh Hòa. |
|
Bộ Cá Nóc |
Tetraodontiformes |
|
|
Họ Cá Bò giấy |
Monacanthidae |
|
50 |
Cá Bò râu |
Anacanthus barbatus |
Vịnh Bắc Bộ, Nam Trung Bộ (Khánh Hòa, Bình Thuận), Tây Nam Bộ (Kiên Giang). |
|
Họ Cá Mặt trăng |
Molidae |
|
51 |
Cá Mặt trăng đuôi nhọn |
Masturus lanceolatus |
Vịnh Bắc Bộ, Trung Bộ. |
52 |
Cá Mặt trăng |
Mola mola |
Vịnh Bắc Bộ (Bạch Long Vỹ), Trung Bộ. |
|
Bộ cá đuối22 |
Rajiformes |
|
|
Họ cá đuối ó |
Myliobatidae |
|
53 |
Cá đuối ó không chấm |
Aetobatus flagellum |
Vịnh Bắc Bộ, vùng biển miền Trung và Đông Nam Bộ |
54 |
Cá đuối ó không gai |
Aetobatus nichofii |
Vịnh Bắc Bộ, vùng biển miền Trung và Đông Nam Bộ |
|
Họ cá đuối quạt |
Rajidae |
|
55 |
Cá đuối quạt |
Okamejei kenojei |
Vịnh Bắc Bộ, vùng biển miền Trung và Đông Nam Bộ |
|
Họ cá đuối bướm |
Gymnuridae |
|
56 |
Cá đuối bướm nhật bản |
Gymnura japonica |
Vịnh Bắc Bộ và vùng biển miền Trung |
57 |
Cá đuối bướm hoa |
Gymnura poecilura |
Vịnh Bắc Bộ, vùng biển miền Trung và Đông Nam Bộ |
|
Bộ cá thát lát23 |
Osteoglossiformes |
|
|
Họ cá thát lát |
Notopteridae |
|
58 |
Cá Còm |
Chitala ornata |
Tây Nguyên (một số sông lớn đổ vào sông Mekong); Đông Nam Bộ (một số khu vực thuộc sông Đồng Nai, sông Sài Gòn, sông Vàm Cỏ Tây, sông Vàm Cỏ Đông) và Tây Nam Bộ (sông Cửu Long và các phụ lưu). |
V |
GIÁP XÁC |
|
|
|
Bộ Mười chân |
Decapoda |
|
|
Họ Tôm Hùm gai |
Palinuridae |
|
59 |
Tôm Hùm đá |
Panulirus homarus |
Ven bờ biển Việt Nam từ Bắc Bộ đến vịnh Thái Lan, tập trung nhất ở các tỉnh ven biển miền Trung. |
60 |
Tôm Hùm đỏ |
Panulirus longipes |
Từ Quảng Bình đến Khánh Hòa, Ninh Thuận và Bình Thuận. |
VI |
THÂN MỀM |
|
|
|
Bộ Trai Cóc |
Unionoida |
|
|
Họ Trai Cánh |
Unionidae |
|
61 |
Trai Cóc vuông |
Protunio messageri |
Cao Bằng (sông Bằng), Lạng Sơn (sông Kỳ Cùng). |
|
Bộ Chân bụng cổ |
Vetigastropoda24 |
|
|
Họ Ốc Đụn |
Trochidae |
|
62 |
Ốc Đụn đực |
Tectus pyramis |
Hải Phòng (Bạch Long Vĩ, Cát Bà), Quảng Ninh (vịnh Hạ Long, vịnh Bái Tử Long), Khánh Hòa (vịnh Văn Phong, Hòn Tre, Hòn Miếu, Hòn Nội, Hòn Ngoại), Côn Đảo (Hòn Trắc, Hòn Tre nhỏ, Hòn Tre lớn, Côn Đảo nhỏ), đảo Trường Sa, Phú Quốc (Hòn Gỏi, Hòn Mây Rút, mũi Đất Đỏ). |
VII |
SAN HÔ |
|
|
|
Bộ San hô sừng |
Gorgonacea |
|
|
Họ San hô sừng |
Ellisellidae |
|
63 |
San hô sừng cành dẹp |
Junceella gemmacea |
Quảng Ninh (vịnh Hạ Long, quần đảo Cô Tô), Hải Phòng (đảo Cát Bà, quần đảo Long Châu), Kiên Giang (đảo Phú Quốc). |
|
Bộ San hô cứng |
Scleractinia |
|
|
Họ San hô cành |
Pocilloporidae |
|
64 |
San hô cành đỉnh nhọn |
Seriatopora hystrix |
Trên các rạn san hô ven bờ từ Đà Nẵng (bán đảo Sơn Trà) đến Bà Rịa-Vũng Tàu (Côn Đảo), các đảo vùng biển Tây Nam Bộ (Thổ Chu, Nam Du, An Thới), quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa. |
65 |
San hô cành đầu nhụy |
Stylophora pistilata |
Trên các rạn san hô Tây vịnh Bắc Bộ (Cát Bà, Long Châu, Cô Tô, Bạch Long Vỹ, Cồn Cỏ), ven bờ biển miền Trung đến Đông Nam Bộ, quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa. |
VIII |
THỰC VẬT |
|
|
|
Ngành Rong đỏ |
Rhodophyta |
|
|
Họ Rong câu |
Gracilariaceae |
|
66 |
Rong câu chân vịt |
Hydropuntia eucheumoides |
Thừa Thiên Huế (Phú Lộc), Đà Nẵng (Hoàng Sa), Quảng Ngãi (Mộ Đức, Lý Sơn), Khánh Hòa (Nha Trang, Trường Sa), Ninh Thuận (Phan Rang), Bình Định (Quy Nhơn), Phú Yên, Bà Rịa-Vũng Tàu (Côn Đảo), Kiên Giang (Phú Quốc). |
|
Họ Rong đông |
Hypneaceae |
|
67 |
Rong đông sao |
Hypnea cornuta |
Nghệ An (Quỳnh Lưu, Quỳnh Long), Hà Tĩnh, Quảng Trị, Khánh Hòa (Nha Trang, Trường Sa) |
|
Họ Rong kỳ lân |
Solieriaceae |
|
68 |
Rong hồng vân |
Betaphycus gelatinum |
Thừa Thiên Huế (Phú Lộc, mũi Hải Vân-hòn Sơn Trà), Quảng Nam, Quảng Ngãi (Lý Sơn), Khánh Hòa (Nha Trang, Cam Ranh), Ninh Thuận (Thái An, Mỹ Hiệp, Ninh Hải, Phan Rang, Ninh Phước). |
69 |
Rong hồng vân thỏi |
Eucheuma arnoldii |
Khánh Hòa (Trường Sa, Nam Yết, Sơn Ca, Thuyền Chài), Ninh Thuận (Ninh Hải). |
70 |
Rong kỳ lân |
Kappaphycus cottonii |
Đà Nẵng (Hoàng Sa), Khánh Hòa (Sơn Ca), Quảng Ngãi (Lý Sơn), Ninh Thuận (Ninh Hải). |
|
Ngành Rong nâu |
Phaeophyta |
|
|
Họ Rong mơ |
Sargassaceae |
|
71 |
Rong mơ mềm |
Sargassum tenerrimum |
Quảng Ninh (Cẩm Phả, Cô Tô), Hải Phòng (Đồ Sơn, Cát Hải, Cát Bà), Đà Nẵng, Bình Định, Khánh Hòa, Ninh Thuận. |
IX |
DA GAI25 |
|
|
|
Bộ Cầu gai |
Echinoida |
|
|
Họ Cầu gai |
Echinometridae |
|
72 |
Cầu gai đá |
Heterocentrotus mammillatus |
Ven bờ biển Phú Yên - Khánh Hòa và đảo Trường Sa. |
Bảng 4. Các loài có nguy cơ tuyệt chủng lớn (VU)
STT |
Tên Việt Nam |
Tên Latinh |
Vùng phân bố tự nhiên |
I |
THÚ |
|
|
|
Bộ Cá voi |
Cetacea |
|
|
Họ Cá Heo |
Delphinidae |
|
1 |
Cá Heo bụng trắng |
Lagenodelphis hosei |
Côn Đảo, Khánh Hòa. |
2 |
Cá Heo mõm dài |
Stenella longirostris |
Vịnh Bắc Bộ, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận, Bà Rịa-Vũng Tàu và Côn Đảo. |
3 |
Cá Heo (Cá He bắc bộ) |
Stenella cocruleoalba |
Vùng biển khơi |
4 |
Cá Heo đốm |
Stenella attenuata |
Vùng biển Khánh Hòa |
5 |
Cá Heo răng thô |
Steno bredanensis |
Vùng biển Khánh Hòa-Ninh Thuận |
6 |
Cá Voi |
Balaenoptera musculus |
Vùng biển khơi. |
7 |
Cá Ông sư |
Neophocaena phocaenoides |
Vùng biển khơi. |
8 |
Cá Nược minh hải (Cá Heo đông á và úc) |
Orcaella brevirostris |
Vùng biển khơi. |
9 |
Cá Ông mõm (Cá Voi triết ra-ta) |
Balaenoptera acutorostrata |
Vùng biển khơi. |
10 |
Cá Ông bắc (Cá Voi sei) |
Balaenoptera borealis |
Vùng biển khơi. |
11 |
Cá Ông brai (Cá Voi đê-ni) |
Balaenoptera edeni |
Vùng biển khơi. |
12 |
Cá Ông xám (Cá Voi vây) |
Balaenoptera physalus |
Vùng biển khơi. |
13 |
Cá Voi lưng gù (Cá Voi lưng phẳng) |
Megaptera novaeangliae |
Vùng biển khơi. |
14 |
Cá Ông chuông |
Pseudorca crassidens |
Vịnh Hạ Long, Khánh Hòa, Côn Đảo. |
15 |
Cá Heo mõm chai |
Tursiops truncatus |
Vịnh Bắc Bộ, biển miền Trung và Nam Bộ. |
II |
CÁ |
|
|
|
Bộ Cá Thát lát |
Osteoglossiformes |
|
|
Họ Cá Thát lát |
Notopteridae |
|
16 |
Cá Nàng hương |
Chitala blanci |
Là loài phân bố hẹp, chỉ có ở sông Srepok và một số ao lân cận. |
17 |
Cá Thát lát khổng lồ |
Chitala lopis |
Là loài phân bố hẹp, chỉ có ở sông Srepok và một số ao lân cận. |
|
Bộ Cá Trích |
Clupeiformes |
|
|
Họ Cá Trích |
Clupeidae |
|
18 |
Cá Cháy nam |
Tenualosa thibaudeaui |
Miền Tây Nam Bộ: sông Cửu Long từ cửa sông đến An Giang. |
19 |
Cá Cháy bẹ |
Tenualosa toli |
Ven biển, cửa sông hạ lưu các sông thuộc vịnh Bắc Bộ và Nam Bộ: miền Đông, miền Tây và nhiều nhất là sông Cửu Long. |
20 |
Cá Mòi cờ chấm |
Knonsirus punctatus |
Ven bờ vịnh Bắc Bộ, có thể vào các sông Hồng, Thái Bình, Ninh Cơ, sông Mã. |
21 |
Cá Mòi cờ hoa (Cá Mòi cờ)26 |
Clupanodon thrissa |
Vùng núi phía Bắc: Hòa Bình, Hà Tây (sông Đà), Phú Thọ (Việt Trì-sông Thao, Đoan Hùng-sông Lô). Vùng đồng bằng Bắc Bộ: Thái Nguyên, Bắc Giang (sông Thương, sông Cầu), Hà Nội, Hưng Yên, Nam Định (hạ lưu sông Hồng), Bắc Ninh, Hải Dương (hạ lưu hệ thống sông Thái Bình). Vùng Bắc Trung Bộ: Thanh Hóa (sông Mã) và Nghệ An (sông Lam). |
|
Bộ Cá Chình |
Anguilliformes |
|
|
Họ Cá Chình |
Anguillidae |
|
22 |
Cá Chình mun |
Anguilla bicolor |
Thừa Thiên Huế (sông Hương, thành phố Huế), Quảng Ngãi (sông Trà Khúc-thành phố Quảng Ngãi), Bình Định (đầm Châu Trúc-Phù Mỹ). |
23 |
Cá Chình nhọn |
Anguilla borneensis |
Bình Định (đầm Châu Trúc, huyện Phù Mỹ). |
24 |
Cá Chình hoa |
Anguilla marmorata |
Hà Tĩnh (sông Ngàn Phố), Thừa Thiên Huế (sông Hương), Gia Lai (An Khê-sông Ba), Kon Tum (hồ đắk uy), Quảng Ngãi (sông Trà Khúc), Bình Định (đầm Châu Trúc-huyện Phù Mỹ). |
|
Bộ Cá Chép |
Cypriniformes |
|
|
Họ Cá Chép27 |
Cyprinidae |
|
25 |
Cá Trốc |
Acrossocheilus annamensis |
Nghệ An (Tương Dương, Anh Sơn, Tân Kỳ). |
26 |
Cá Duồng |
Cirrhinus microlepis |
Các sông lớn ở Nam Bộ: hệ thống sông Đồng Nai - Sài Gòn, sông Vàm Cỏ Đông-Vàm Cỏ Tây (mùa lũ) và sông Cửu Long. |
27 |
Cá Măng (Cá Măng đậm) |
Elopichthys bambusa |
Các hệ thống sông lớn ở trung du, miền núi và đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ xuống tới sông Lam (Nghệ An). |
28 |
Cá Chày tràng |
Ochelobius elongatus |
Sông suối, các hồ thông với sông và các hồ chứa ở các tỉnh phía Bắc. Giới hạn thấp nhất của loài này về phía Nam là sông Mã-Thanh Hóa. |
29 |
Cá Lá giang |
Parazacco vuquangensis |
Các khe suối nhỏ thuộc 2 huyện Hương Khê, Hương Sơn tỉnh Hà Tĩnh. |
30 |
Cá Anh vũ |
Semilabeo obscurus |
Các sông lớn ở các tỉnh miền núi phía Bắc: Lai Châu, Sơn La, Hòa Bình (sông Đà), Lào Cai, Yên Bái (sông Thao, sông Chảy), Hà Giang, Tuyên Quang, Phú Thọ (sông Lô-Gâm), Cao Bằng, Lạng Sơn (sông Kỳ Cùng), Thái Nguyên (sông Cầu), Thanh Hóa (sông Mã) và Nghệ An (sông Lam). |
31 |
Cá Rầm xanh |
Sinilabeo lemassoni |
Lào Cai, Yên Bái (sông Thao, sông Chảy), Hà Giang, Tuyên Quang, Phú Thọ (sông Lô- Gâm), Cao Bằng, Lạng Sơn (sông Kỳ Cùng, sông Bằng Giang), Thái Nguyên (sông Cầu), Lai Châu, Sơn La, Hòa Bình (sông Đà), Thanh Hóa (sông Mã), Nghệ An (sông Lam), Quảng Nam (sông Thu Bồn), Quảng Ngãi (sông Trà Khúc). |
32 |
Cá Hỏa |
Sinilabeo tonkinensis |
Các sông suối miền núi phía Bắc: Lào Cai, Yên Bái (sông Thao, sông Chảy), Hà Giang, Tuyên Quang, Phú Thọ (sông Lô-Gâm), Cao Bằng, Lạng Sơn (sông Kỳ Cùng, sông Bằng Giang), Thái Nguyên (sông Cầu), Lai Châu, Sơn La, Hòa Bình (sông Đà), Thanh Hóa (sông Mã), Nghệ An (sông Lam). |
33 |
Cá Ngựa bắc |
Tor (Folifer) brevifilis |
Các sông suối miền núi phía Bắc: Lào Cai, Yên Bái (sông Thao, sông Chảy), Hà Giang, Tuyên Quang, Phú Thọ (sông Lô - Gâm), Cao Bằng, Lạng Sơn (sông Kỳ Cùng), Bắc Kạn (Na Rì), Thái Nguyên (sông Cầu), Lai Châu, Sơn La, Hòa Bình (sông Đà), Thanh Hóa (sông Mã) và Nghệ An (sông Lam). |
34 |
Cá Sỉnh gai |
Onychostoma laticeps |
Lai Châu (Phong Thổ), Thái Nguyên (Chợ Mới: sông Cầu), Lạng Sơn (sông Kỳ Cùng), Nghệ An (sông Lam, vùng huyện Con Cuông). |
35 |
Cá Chày đất |
Spinibarbus hollandi28 |
Lai Châu (Phong Thổ), Yên Bái (sông Thao), Phú Thọ (sông Bứa vùng Thanh Sơn), Hòa Bình (sông Bôi vùng Lạc Thủy), Lạng Sơn (sông Trung vùng Hữu Lũng), Nghệ An (sông Lam vùng Con Cuông). |
36 |
Cá Duồng bay29 |
Cirrlinus microlepis |
Ở các sông thuộc hệ thống sông Cửu Long (đồng bằng Nam Bộ). |
37 |
Cá Ét mọi30 |
Morulius chrysophekadion |
Vùng hạ lưu sông Cửu Long, ở các sông và các vùng đầm hồ có liên hệ. |
38 |
Cá Duồng Bay31 |
Cosmochilus harmandi |
Cá phân bố ở trung, thượng lưu sông Đồng Nai, sông Cửu Long (phần Nam Bộ) và một số phụ lưu của nó ở Tây Nguyên. |
39 |
Cá Ngựa xám |
Tor tambroides |
Gia Lai (An Khê: sông Ba), Đồng Nai (sông La Ngà). |
40 |
Cá May |
Gyrinocheilus aymonieri |
Đăk Lăk (Buôn Ma Thuột: suối Ialốp), Đồng Nai (sông Đồng Nai), Tiền Giang (sông Cửu Long). |
41 |
Cá Bám đá liền |
Sinogastromyzon tonkinensis |
Phú Thọ (sông Bứa vùng Thanh Sơn). |
42 |
Cá bỗng |
Spinibarbus denticulatus |
Trung và thượng lưu các sông lớn ở các tỉnh phía Bắc như sông Hồng (Yên Bái trở lên), sông Lam (Son Cuông, của Rào), sông Thu Bồn, sông Trà Khúc (Nam trung Bộ) |
43 |
Cá cầy |
Paraspinibarbus macracanthus |
Các sông ở các tỉnh phía Bắc |
44 |
Cá ngựa nam |
Hampala macrolepidota |
Đồng bằng sông Cửu Long |
45 |
Cá dốc |
Spinibarbichthys denticulatus |
Thanh Hóa |
46 |
Cá vền |
Megalobrama terminalis |
Trung và hạ lưu các sông thuộc hệ thống sông Hồng, sông Thái Bình; sông Lam, sông Thu Bồn |
|
Họ Gyrinocheilidae32 |
Gyrinocheilidae |
|
47 |
Cá mây đá |
Gyrinocheilus pennocki |
Đồng bằng sông Cửu Long |
|
Bộ Cá Nheo |
Siluriformes |
|
|
Họ Cá Nheo |
Siluridae |
|
48 |
Cá Sơn đài |
Ompok miostoma |
Trung thượng lưu sông Đồng Nai, sông Sài Gòn, Đông Nam Bộ. |
|
Họ Cá Lăng |
Bagridae |
|
49 |
Cá Lăng (Cá Lăng chấm) |
Hemibagrus guttatus |
Các sông lớn ở phía Bắc: sông Hồng, sông Thái Bình, sông Kỳ Cùng, sông Mã, sông Lam tới sông Trà Khúc - Quảng Trị. |
50 |
Cá Ngạnh |
Cranoglamis sinensis |
Ở hầu hết các sông vùng đồng bằng và trung lưu các sông lớn miền Bắc nước ta: Hà Nội (sông Hồng), Hưng Yên, Nam Định, Thanh Hóa (sông Mã), Nghệ An (Con Cuông). |
|
Họ Cá Chiên |
Sisoridae |
|
51 |
Cá Chiên |
Bagarius rutilus |
Các sông suối phía Bắc: Lào Cai, Yên Bái (sông Thao, sông Chảy), Hà Giang, Tuyên Quang, Phú Thọ (sông Lô-Gâm), Cao Bằng, Lạng Sơn (sông Kỳ Cùng), Bắc Kạn (Na Rì), Thái Nguyên (sông Cầu), Lai Châu, Sơn La, Hòa Bình (sông Đà), Thanh Hóa (sông Mã), Nghệ An (sông Lam) về phía nam tới sông Thu Bồn (Quảng Nam). |
52 |
Cá chiên bạc33 |
Bagarius yarrelli |
Đồng bằng sông Cửu Long |
|
Họ cá lăng34 |
Bagridae |
|
53 |
Cá lăng đỏ |
Hemibagrus wyckioides |
Đồng bằng sông Cửu Long |
54 |
Cá chốt cờ |
Heterobagrus bocourti |
Đồng bằng sông Cửu Long |
|
Bộ Cá Vược |
Perciformes |
|
|
Họ Cá Hường |
Coiidae |
|
5535 |
Cá thái hổ |
Datnioides pulcher |
Các sông, hồ ở Nam Bộ: sông Đồng Nai, Sài Gòn, Cửu Long, Vàm Cỏ Đông, Vàm Cỏ Tây. |
56 |
Cá Hường vện |
Datnioides quadrifasciatus36 |
Các sông ở Nam Bộ: Đồng Nai, Sài Gòn, Cửu Long, Vàm Cỏ Đông, Vàm Cỏ Tây. |
|
Họ Cá Mang rổ |
Toxotidae |
|
57 |
Cá Mang rổ37 |
Toxotes chatareus |
Hạ lưu các sông ở Nam Bộ: sông Đồng Nai, sông Sài Gòn, sông Cửu Long, sông Vàm Cỏ Đông, sông Vàm Cỏ Tây. |
58 |
Cá Lóc bông38 |
Ophiocephalus micopeltes |
Chủ yếu ở các vực nước thuộc hệ thống sông Cửu Long ở Nam Bộ, và một số sông ở Tây Nguyên. |
|
Họ Cá Bống đen39 |
Eleotridae |
|
59 |
Cá Bống bớp |
Bostrichthys sinensis |
Ven bờ tây vịnh Bắc Bộ (từ Quảng Ninh đến Hà Tĩnh), Nam Trung Bộ, Đông và Tây Nam Bộ. |
|
Bộ Cá Lưỡng tiêm |
Amphioxiformes |
|
|
Họ Cá Lưỡng tiêm |
Amphioxidae |
|
60 |
Cá Lưỡng tiêm |
Amphioxus belcheri |
Vịnh Bắc Bộ. |
|
Bộ Cá Mập |
Carcharhiniformes |
|
|
Họ Cá Nhám mèo |
Scyliorhinidae |
|
61 |
Cá Mập ăn thịt người |
Carcharodon carcharias |
Trường Sa, Khánh Hòa, Bình Thuận, Côn Đảo. |
|
Họ cá mập40 |
Carcharhinidae |
|
62 |
Cá mập hiền |
Carcharhinus amblyrhynchoides |
Vùng biển xa bờ |
|
Bộ Cá Đuối điện |
Torpediniformes |
|
|
Họ Cá Đuối điện hai vây lưng |
Torpedinidae |
|
63 |
Cá Đuối điện bắc bộ |
Narcine tonkinensis |
Vịnh Bắc Bộ. |
|
Bộ Cá Cháo biển |
Elopiformes |
|
|
Họ Cá Cháo biển |
Elopidae |
|
64 |
Cá Cháo biển |
Elops saurus |
Hà Nam (vùng cửa sông Ninh Cơ), vùng ven biển Đông Nam Bộ. |
|
Họ Cá Cháo lớn |
Megalopidae |
|
65 |
Cá Cháo lớn |
Megalops cyprinoides |
Nam Định (vùng cửa sông Hồng), Phú Yên (Ô Loan), Khánh Hòa và Nam Bộ. |
|
Họ Cá Mòi đường |
Albulidae |
|
66 |
Cá Mòi đường |
Albula vulpes |
Nam Định (cửa sông Ninh Cơ), Nam Trung Bộ (Khánh Hòa, Bình Thuận) và Nam Bộ (cửa sông Cửu Long thuộc Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng). |
|
Bộ Cá Sữa |
Goorhynchiformes |
|
|
Họ Cá Măng biển |
Chanidae |
|
67 |
Cá Măng sữa |
Chanos chanos |
Dọc ven biển từ Nghệ An đến Bình Thuận, tập trung nhất là từ Bình Định đến Khánh Hòa. |
|
Bộ Cá Trích |
Clupeiformes |
|
|
Họ Cá Trích |
Clupeidae |
|
68 |
Cá Mòi không răng |
Anodontosma chacunda |
Vịnh Bắc Bộ, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận, Bà Rịa-Vũng Tàu, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Cà Mau, Kiên Giang. |
69 |
Cá Mòi cờ chấm |
Konosirus punctatus |
Ven bờ vịnh Bắc Bộ, có thể vào các sông Hồng, Thái Bình, Ninh Cơ, sông Mã. |
70 |
Cá Mòi mõm tròn |
Nematalosa nasus |
Ven bờ tây vịnh Bắc Bộ, Nam Trung Bộ (Khánh Hòa, Bình Thuận), Nam Bộ (cửa sông Cửu Long thuộc các tỉnh Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng). |
|
Bộ Cá Vược |
Perciformes |
|
|
Họ Cá Bướm |
Chaetodontidae |
|
71 |
Cá Bướm hai màu |
Centropyge bicolor |
Biển Nha Trang và quần đảo Trường Sa. |
|
Họ Cá Kim |
Schindleridae |
|
72 |
Cá Kim |
Schindleria praematura |
Vịnh Bắc Bộ (giữa và cửa vịnh), miền Trung (Khánh Hòa, Bình Thuận). |
|
Bộ Cá Gai |
Gasterosteiformes |
|
|
Họ Cá Chìa vôi |
Syngnathidae |
|
73 |
Cá Chìa vôi khoang vằn |
Doryrhamphus dactyliophorus |
Khánh Hòa, quần đảo Trường Sa. |
74 |
Cá Chìa vôi sọc xanh |
Doryrhamphus exciscus |
Khánh Hòa và quần đảo Trường Sa. |
75 |
Cá Ngựa gai |
Hippocampus histrix |
Vịnh Bắc Bộ, Đà Nẵng đến Bà Rịa-Vũng Tàu, Kiên Giang. |
76 |
Cá Ngựa ken lô |
Hippocampus kelloggi |
Vịnh Bắc Bộ. |
77 |
Cá Chìa vôi không vây đuôi |
Solognathus hardwickii |
Vịnh Bắc Bộ, các tỉnh ven biển Trung Bộ, Nam Bộ. |
78 |
Cá Chìa vôi mõm nhọn |
Syngnathus acus |
Dọc ven biển từ vịnh Bắc Bộ đến vịnh Thái Lan. |
79 |
Cá Chìa vôi mõm răng cưa |
Trachryrhamphus serratus |
Rải rác từ Quảng Ninh đến Kiên Giang. |
80 |
Cá Chìa vôi cửa sông |
Crenidens sarissophorus |
Cửa sông Sài Gòn. |
|
Bộ Cá Vược |
Perciformes |
|
|
Họ Cá Mú |
Serranidae |
|
81 |
Cá Mú sọc trắng |
Anyperodon leucogrammicus |
Quảng Ninh, Khánh Hòa, Kiên Giang, Trường Sa. |
82 |
Cá Song mỡ |
Epinephelus tauvina |
Các tỉnh ven biển Việt Nam, từ Quảng Ninh đến Kiên Giang. |
83 |
Cá Song vua |
Epinephelus lanceolatus |
Vịnh Bắc Bộ. |
|
Họ Cá Bướm |
Chaetodontidae |
|
84 |
Cá Bướm bốn vằn |
Coradion chrysozonus |
Quảng Nam, Khánh Hòa, Bình Thuận, Côn Đảo, vịnh Thái Lan và quần đảo Trường Sa. |
85 |
Cá Bướm mõm dài |
Forcipiger longirostris |
Khánh Hòa, vịnh Thái Lan và quần đảo Trường Sa. |
86 |
Cá Bướm vằn |
Parachaetodon ocellatus |
Khánh Hòa. |
|
Họ Cá Chim xanh |
Pomacanthidae |
|
87 |
Cá Chim hoàng đế |
Pomacanthus impertor |
Cù Lao Chàm (Quảng Nam), Nha Trang (Khánh Hòa), Cù Lao Câu (Bình Thuận), Côn Đảo, vịnh Thái Lan và quần đảo Trường Sa. |
88 |
Cá Chim xanh nắp mang tròn |
Pygoplites diacanthus |
Vùng biển Nha Trang và quần đảo Trường Sa. |
|
Họ Cá Bằng chài |
Labridae |
|
89 |
Cá Bằng chài axin41 |
Bodianus axillaris |
Cù Lao Chàm, Nha Trang (Khánh Hòa), Cù Lao Cau, Côn Đảo và quần đảo Trường Sa. |
90 |
Cá Bằng chài đầu đen42 |
Thalasoma lunare |
Vịnh Bắc Bộ, Cù Lao Chàm, Nha Trang, Cù Lao Cau, Côn Đảo, Phú Quốc (Kiên Giang) và quần đảo Trường Sa. |
|
Bộ Cá Mù làn |
Scorpaeniformes |
|
|
Họ Cá Chào mào |
Triglidae |
|
91 |
Cá Chào mào gai |
Satyrichthys rieffeli |
Bình Định, Khánh Hòa, Bình Thuận. |
|
Bộ Cá Nhái |
Lophiiformes |
|
|
Họ Cá Lưỡi dong |
Antennariidae |
|
92 |
Cá Lưỡi dong đen |
Antennarius striatus |
Khánh Hòa (Nha Trang). |
|
Bộ Cá Nóc |
Tetraodontiformes |
|
|
Họ Cá Bò giấy |
Monacanthidae |
|
93 |
Cá Bò xanh hoa đỏ |
Oxymonacanthus longirostris |
Quần đảo Trường Sa, Khánh Hòa. |
|
Bộ cá đuối43 |
Rajiformes |
|
|
Họ cá đuối bướm |
Gymnuridae |
|
94 |
Cá đuối bướm 2 chấm |
Gymnura bimaculata |
Vịnh Bắc Bộ |
|
Họ cá đuối bồng |
Dasyatidae |
|
95 |
Cá đuối bồng lôi |
Dasyatis bennetti |
vùng biển miền Trung và Đông Nam Bộ và vùng biển xa bờ |
|
Họ cá giống |
Rhinobatidae |
|
96 |
Cá đuối đĩa 2 hàng gai |
Platyrhina limboonkengi |
Vịnh Bắc Bộ, vùng biển miền Trung và Đông Nam Bộ |
97 |
Cá đuối đĩa trung hoa |
Platyrhina sinensis |
Vịnh Bắc Bộ, vùng biển miền Trung và Đông Nam Bộ |
|
Bộ cá nhám44 |
Lamniformes |
|
|
Họ cá nhám thu |
Lamnidae |
|
98 |
Cá mập trắng lớn |
Carcharodon carcharias |
Vùng biển xa bờ |
|
Họ Pseudocarchariidare |
Pseudocarchariidare |
|
99 |
Cá nhám thu/ cá mập sâu |
Pseudocarcharias kamoharai |
Vùng biển xa bờ |
III |
GIÁP XÁC |
|
|
|
Bộ Mười chân |
Decapoda |
|
|
Họ Cua Suối |
Potamidae |
|
100 |
Cua Suối mai ráp |
Potamiscus tannanti |
Lào Cai, Hòa Bình. |
101 |
Cua Suối vỏ nhẵn |
Potamon fruhstorferi |
Nghệ An (Đồng Tam Vè), Thừa Thiên Huế (A Lưới), Nam Trung Bộ (Phúc Sơn). |
102 |
Cua Suối kim bôi |
Ranguna kimboiensis |
Hòa Bình (Chi Nê, Kim Bôi), Ninh Bình (Cúc Phương). |
103 |
Cua Suối trung bộ |
Tiwaripotamon annamense |
Thái Nguyên (Ký Phú), Bắc Kạn, Hòa Bình (Chi Nê), Nam Trung Bộ (Phúc Sơn). |
104 |
Cua Núi mai nhẵn |
Orientalia glabra |
Hòa Bình (Chi Nê), Hà Tây (Ba Vì), Thái Nguyên (xã Cao Kỳ, Ký Phú). |
|
Họ Tôm Hùm gai |
Palinuridae |
|
105 |
Tôm Hùm kiếm ba góc |
Linuparus trigonus |
Ngoài khơi đảo Hoàng Sa và biển Đông Nam Bộ. |
106 |
Tôm Hùm bông |
Panulirus ornatus |
Rất phổ biến ở Việt Nam, tập trung nhất ở các tỉnh ven biển miền Trung. |
107 |
Tôm Hùm lông đỏ |
Palinurellus gundlachi wieneckii |
Phú Yên, Khánh Hòa. |
108 |
Tôm Hùm sen |
Panulirus versicolor |
Thường gặp ở ven biển các tỉnh Trung và Nam Bộ. |
|
Họ Tôm Vỗ |
Scyllaridae |
|
109 |
Tôm Vỗ biển sâu |
Ibacus ciliatus |
Ven biển miền Trung (từ Đà Nẵng đến Bình Thuận) và ngoài khơi Đông Nam Bộ. |
110 |
Tôm Vỗ xanh |
Parribacus antarcticus |
Ven biển miền Trung và và vùng khơi Nam Bộ. |
111 |
Tôm Vỗ dẹp trắng |
Thenus orientalis |
Từ vùng khơi biển Quảng Ninh tới Kiên Giang. Vùng có mật độ tương đối cao là vùng biển Cù Lao Thu (Bình Thuận) và vùng biển Cà Mau tới đảo Phú Quốc (Kiên Giang). |
|
Họ Cua bơi |
Portunidae |
|
112 |
Ghẹ chữ thập (Cua thập ác) |
Charybdis feriatus |
Khắp biển ven bờ Việt Nam, nhưng chủ yếu ở biền miền Trung. |
|
Họ Cua Hoàng đế |
Raninadae |
|
113 |
Cua Hoàng đế |
Ranina ranina |
Khắp biển ven bờ Việt Nam, nhưng chủ yếu ở biền miền Trung. |
IV |
THÂN MỀM |
|
|
|
Bộ Chân bụng trung |
Mesogastropoda |
|
|
Họ Ốc Mút |
Pachychiliidae |
|
114 |
Ốc Mút vệt nâu |
Sulcospira proteus |
Cao Bằng (Hạ Lang), Lai Châu (Phong Thổ). |
115 |
Ốc Vặn hình côn |
Stenomelania reevei |
Suối, sông vùng núi trung du Ninh Bình, Trung Bộ. |
|
Họ Ốc Tù và |
Ranellidae45 |
|
116 |
Ốc Tù và lô tô |
Cymatium lotorium |
Khánh Hoà. |
|
Họ Ốc Sứ |
Cypraeidae |
|
117 |
Ốc Sứ |
Cypraea testudinaria |
Quảng Ngãi (Đảo Lý Sơn), Khánh Hoà. |
118 |
Ốc Sứ trung hoa |
Blasicrura chinensis |
Khánh Hòa (Nha Trang), Quảng Ngãi (Lý Sơn). |
119 |
Ốc Sứ bản đồ |
Cypraea mappa |
Quảng Ngãi (đảo Lý Sơn) Khánh Hòa (vịnh Văn Phong - Bến Gỏi), Côn Đảo. |
120 |
Ốc Sứ padi |
Cypraea spadicea |
Khánh Hòa. |
121 |
Ốc Sứ đốm |
Cypraea turdus |
Vịnh Văn Phong-Bến Gỏi. |
122 |
Ốc Sứ sọc trắng |
Mauritia scurra |
Vịnh Văn Phong-Bến Gỏi, Trường Sa. |
123 |
Ốc Sứ trắng nhỏ |
Ovula costellata |
Vịnh Văn Phong-Bến Gỏi. |
124 |
Ốc Sứ hiti |
Cypraea histrio |
Vịnh Văn Phong-Bến Gỏi. |
125 |
Ốc Sứ lắc tê |
Calpurnus lacteus |
Đà Nẵng (đảo Sơn Trà), Khánh Hòa (đảo Hòn Mun), Côn Đảo. |
126 |
Ốc Sứ veru |
Calpurnus verrocosus |
Quảng Ngãi (đảo Lý Sơn), Khánh Hòa (Bãi Tiên - Hòn Rùa, Hòn Nội, Hòn Tầm, vịnh Văn Phong). |
|
Họ Ốc Sứ trắng |
Ovulidae |
|
127 |
Ốc Kim khôi |
Cassis cornuta |
Khánh Hòa (Văn Phong-Bến Gỏi), Bình Thuận, Trường Sa, Phú Quốc. |
128 |
Ốc Kim khôi đỏ |
Cypraecassis rufa |
Khánh Hòa. |
|
Bộ Chân bụng cổ |
Vetigastropoda46 |
|
|
Họ Bào ngư |
Haliotidae |
|
129 |
Bào ngư vành tai |
Haliotis asinina |
Thừa Thiên-Huế (Chân Mây), Khánh Hòa (Hòn Nội, Hòn Chà Nà, Hòn Tầm, Hòn Tre), Côn Đảo (Hòn Tre Lớn, Côn Đảo Nhỏ), Cù Lao Chàm (Quảng Nam). |
130 |
Bào ngư bầu dục |
Haliotis ovina |
Cù Lao Chàm (Quảng Nam), Khánh Hòa (vịnh Văn Phong, Hòn Tre, Hòn Nội); đảo Phú Quốc (Hòn Thơm, Hòn Vang, Hòn Mây Rút, mũi Ông Dội, mũi Đất Đỏ), đảo Thổ Chu; Côn Đảo (Hòn Tre lớn, Hòn Tre nhỏ). |
|
Bộ Chân bụng khác |
Heterogastropoda |
|
|
Họ Ốc Xoắn vách |
Epitonidae |
|
131 |
Ốc Xoắn vách |
Epitonium scalare |
Vịnh Hạ Long, Bái Tử Long, Khánh Hòa (Đại Lãnh), Côn Đảo. |
|
Bộ Trai Cóc |
Unionoida |
|
|
Họ Trai Cóc |
Amblemidae |
|
132 |
Trai Cóc hình lá |
Lamprotula blaisei |
Vùng núi, trung du Đông - Bắc, đồng bằng Bắc Bộ. |
133 |
Trai Cóc hình tai |
Lamprotula leai |
Vùng núi, trung du Đông - Bắc, đồng bằng Bắc Bộ, Nghệ An, Hà Tĩnh. |
134 |
Trai Cóc tròn |
Lamprotula nodulosa |
Cao Bằng (sông Bằng). |
135 |
Trai Cóc bầu dục |
Lamprotula liedtkei |
Vùng núi, trung du Đông Bắc (sông Lô, sông Bằng). |
|
Họ Trai Cánh |
Unionidae |
|
136 |
Trai Cánh mỏng |
Cristaria bialata |
Vùng đồng bằng và trung du Bắc Bộ. |
137 |
Trùng trục có khía |
Lanceolaria fruhstorferi |
Cao Bằng (sông Bằng), Thừa Thiên - Huế, Nam Trung Bộ (Phúc Sơn). |
138 |
Trai điệp |
Sinohyriopsis cumingii |
Bắc Giang, Bắc Ninh, Hà Tây, Hà Nội, Ninh Bình. |
139 |
Trai Cánh dày |
Cristaria herculea |
Vùng đồng bằng và trung du Bắc Bộ. |
|
Bộ Trai Ngọc |
Pterioida |
|
|
Họ Trai Ngọc |
Pteridae |
|
140 |
Trai Ngọc môi đen (Trai Ngọc macgarit) |
Pinctada margaritifera |
Vịnh Hạ Long, Cát Bà, Bạch Long Vĩ, Đà Nẵng, Khánh Hòa, Phan Thiết, đảo Hoàng Sa, Phú Quốc, Côn Đảo. |
141 |
Trai Ngọc môi vàng |
Pinctada maxima |
Cô Tô, Phú Yên, Khánh Hòa, Bình Thuận, Phú Quốc. |
142 |
Trai Ngọc nữ |
Pteria penguin |
Biện Sơn (Thanh Hóa), Quảng Nam, Đà Nẵng, Khánh Hòa, Phan Thiết, Phú Quốc, Côn Đảo. |
|
Bộ Vẹm |
Mytiloida |
|
|
Họ Bàn mai |
Pinnidae |
|
143 |
Vẹm xanh47 |
Perna viridis |
Vịnh Bắc Bộ, Hải Phòng (Đồ Sơn), Quy Nhơn (đầm Thị Nại), Phú Yên (đầm Ô Loan), Khánh Hòa (đầm Nha Phu, đầm Thủy Triều). |
144 |
Trai bàn mai48 |
Atrina vexillum |
|
|
Bộ Ngao |
Veneroida |
|
|
Họ Trai tai tượng |
Tridacnidae |
|
145 |
Trai tai nghé |
Hippopus hippopus |
Đảo Trường Sa. |
146 |
Trai tai tượng nhỏ |
Tridacna squamosa |
Khánh Hòa, Trường Sa, Bình Thuận, Côn Đảo, Phú Quốc. |
147 |
Trai tai tượng lớn |
Tridacna maxima |
Quảng Nam, Đà Nẵng, Khánh Hòa, Trường Sa, Côn Đảo. |
|
Họ Vọp49 |
Mactridae |
|
148 |
Tu hài |
Lutraria rhynchaena |
Hải Phòng (Cát Bà); Quảng Ninh (vịnh Hạ Long). |
|
Bộ Mực ống |
Teuthidea |
|
|
Họ Mực ống |
Loliginidae |
|
149 |
Mực thước |
Photololigo chinensis |
Quảng Ninh (vịnh Hạ Long), Hải Phòng (Đồ Sơn, Cát Bà, Bạch Long Vĩ), Khánh Hòa (Nha Trang), Phan Rang, Phan Thiết, Bà Rịa-Vũng Tàu. |
150 |
Mực lá50 |
Sepioteuthis lesoniana |
Vùng biển ven bờ từ vịnh Bắc Bộ đến Tây Nam Bộ |
|
Bộ Mực nang |
Sepioidea |
|
|
Họ Mực nang |
Sepiidae |
|
151 |
Mực nang vân hổ |
Sepia (tigris) pharaonis |
Vịnh Bắc Bộ, Khánh Hoà, Phan Thiết, Bà Rịa - Vũng Tàu. |
|
Bộ Sipunculiformes51 |
Sipunculiformes |
|
|
Họ Sipunculide |
Sipunculide |
|
152 |
Sá sùng |
Sipunculus nudus |
Hải Phòng, Quảng Ninh |
V |
SAN HÔ |
|
|
|
Bộ San hô sừng |
Gorgonacea |
|
|
Họ San hô trúc |
Isididae |
|
153 |
San hô trúc |
Isis hippuris |
Quần đảo Trường Sa. |
|
Bộ San hô cứng |
Scleractinia |
|
|
Họ San hô lỗ đỉnh |
Acroporidae |
|
154 |
San hô lỗ đỉnh xù xì |
Acropora aspera |
Quảng Ninh (Hạ Long, Cô Tô), Hải Phòng (Cát Bà, Bạch Long Vỹ), Quảng Ngãi (đảo Lý Dơn), Khánh Hòa (vịnh Nha Trang, quần đảo Trường Sa), Bình Thuận (Hòn Thu), Bà Rịa-Vũng Tàu (Côn Đảo), Kiên Giang (An Thới). |
155 |
San hô lỗ đỉnh au-te |
Acropora austera |
Quảng Ninh (vịnh Hạ Long, quần đảo Cô Tô), Hải Phòng (Bạch Long Vĩ), Quảng Ngãi (đảo Lý Sơn), Khánh Hòa (vịnh Nha Trang, quần đảo Trường Sa), Ninh Thuận (đảo Hòn Thu), Bà Rịa-Vũng Tàu (Côn Đảo), Kiên Giang (An Thới). |
156 |
San hô lỗ đỉnh hạt |
Acropora cerealis |
Quảng Ninh (đảo Hạ Mai), Hải Phòng (Bạch Long Vĩ), các đảo ven bờ của các tỉnh từ Quảng Trị (Cồn Cỏ) đến Bà Rịa-Vũng Tàu (Côn Đảo), các đảo Tây Nam Bộ (Thổ Chu, Nam Du, Phú Quốc), quần đảo Trường Sa. |
157 |
San hô lỗ đỉnh hoa |
Acropora florida |
Phân bố rộng trên các rạn san hô từ vịnh Bắc Bộ đến vịnh Thái Lan và quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa. |
157 |
San hô lỗ đỉnh đài loan |
Acropora formosa |
Quảng Ninh (Hạ Long, Cô Tô), Hải Phòng (Cát Bà, Bạch Long Vỹ), các tỉnh miền Trung từ Quảng Trị (Cồn Cỏ) đến Bà Rịa-Vũng Tàu (Côn Đảo), các đảo Tây Nam Bộ và quần đảo Trường Sa. |
158 |
San hô lỗ đỉnh no-bi |
Acropora nobilis |
Quảng Ninh (Hạ Long, Cô Tô), Hải Phòng (Cát Bà, Bạch Long Vỹ), các tỉnh miền Trung từ Quảng Trị (Cồn Cỏ) đến Bà Rịa-Vũng Tàu (Côn Đảo), các đảo Tây Nam Bộ và quần đảo Trường Sa. |
|
Họ San hô cành |
Pocilloporidae |
|
159 |
San hô cành đa mi |
Pocillopora damicornis |
Trên các rạn san hô từ Quảng Trị (đảo Cồn Cỏ) đến Bà Rịa-Vũng Tàu (Côn Đảo), các đảo Tây Nam Bộ (Thổ Chu, Nam Du, An Thới, Phú Quốc), quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa. |
160 |
San hô cành sần sùi |
Pocillopora verrucosa |
Trên các rạn san hô từ Quảng Trị (đảo Cồn Cỏ) đến Bà Rịa-Vũng Tàu (Côn Đảo), các đảo Tây Nam Bộ (Thổ Chu, Nam Du, An Thới, Phú Quốc), quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa. |
|
Họ San hô khối |
Poritidae |
|
161 |
San hô khối đầu thùy |
Porites lobata |
Quảng Ninh (Hạ Long, Cô Tô, Đảo Trần), Hải Phòng (Cát Bà, Long Châu, Bạch Long Vỹ), Thanh Hóa (Hòn Mê), Hà Tĩnh (hòn Sơn Dương), các tỉnh miền Trung từ Quảng Trị (Cồn Cỏ) đến Bà Rịa-Vũng Tàu (Côn Đảo), các đảo Tây Nam Bộ và quần đảo Trường Sa. |
|
SAN HÔ52 |
|
|
162 |
San hô gai |
Anthipathes spp. |
Ven đảo |
163 |
San hô roi |
Cirripathes sp |
Ven đảo |
VI |
DA GAI |
|
|
|
Bộ Xúc tu hình tán |
Aspidochirotida |
|
|
Họ Hải sâm |
Holothuriidae |
|
164 |
Đồn đột mít |
Actinopyga echinites |
Ven bờ miền Trung và các hải đảo: Côn Đảo, Phú Quốc-Thổ Chu. |
165 |
Đồn đột dừa |
Actinopyga mauritiana |
Ven bờ Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận và các hải đảo: Trường Sa, Côn Đảo, Phú Quốc- Thổ Chu. |
166 |
Đồn đột vú |
Microthele nobilis |
Ven bờ Phú Yên, Khánh Hòa, Bình Thuận và các hải đảo: Trường Sa, Côn Đảo. |
|
Họ Hải sâm lựu |
Stichopodidae |
|
167 |
Đồn đột lựu |
Thelenota ananas |
Khánh Hoà, Bình Thuận, Trường Sa, Thổ Chu. |
168 |
Hải sâm hổ phách |
Thelenota anax |
Ven biển Khánh Hòa. |
VII |
GIÁP CỔ |
|
|
|
Bộ Sam |
Limulacea |
|
|
Họ Sam |
Xiphosuridae |
|
169 |
Sam ba gai đuôi |
Tachypleus tridentatus |
Các vùng ven biển, nhất là các tỉnh miền trung Việt Nam. |
VII |
CÔN TRÙNG |
|
|
|
Bộ Cánh nửa |
Hemiptera |
|
|
Họ Chân bơi |
Belostomatidae |
|
170 |
Cà cuống |
Lethocerus indicus |
Vùng thủy vực thuộc hầu hết các tỉnh Việt Nam. |
IX |
THỰC VẬT |
|
|
|
Ngành Rong đỏ |
Rhodophyta |
|
|
Họ Rong đông |
Hypneaceae |
|
171 |
Rong đông móc câu |
Hypnea japonica |
Thanh Hóa (Quảng Xương), Nghệ An (Quỳnh Lưu), Hà Tĩnh (Kỳ Anh), Quảng Bình (Quảng Trạch), Quảng Trị (Vĩnh Linh), Thừa Thiên-Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam. |
|
Họ Rong san hô |
Rhodogorgonaceae |
|
172 |
Rong san hô caribe |
Rhodogorgon carriebowensis |
Khánh Hòa (Nha Trang, quần đảo Trường Sa). |
|
Ngành Rong nâu |
Phaeophyta |
|
|
Họ Rong mơ |
Sargassaceae |
|
173 |
Rong mơ hai sừng |
Sargassum bicorne |
Đà Nẵng, Khánh Hòa (Nha Trang), Ninh Thuận (Cà Ná). |
171 |
Rong mơ công kỉnh |
Sargassum congkinhii |
Khánh Hòa (Nha Trang). |
175 |
Rong mơ qui nhơn |
Sargassum quinhonense |
Bình Định (Quy Nhơn, Gành Ráng). |
176 |
Rong cùi bắp cạnh |
Turbinaria decurrens |
Quảng Ngãi (Lý Sơn), Khánh Hòa (Nha Trang), Ninh Thuận (Phan Rang), Bình Thuận (Phú Quý). |
1 Thông tư số 01/2011/TT-BNNPTNT ngày 05 tháng 01 năm 2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về việc sửa đổi, bổ sung Danh mục các loài thủy sinh quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng cần được bảo vệ, phục hồi và phát triển ban hành kèm theo Quyết định số 82/2008/QĐ-BNN ngày 17/7/2008 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, có căn cứ ban hành như sau:
“Căn cứ Luật Thủy sản ngày 26 tháng 11 năm 2003;
Căn cứ Nghị định số 01/2008/NĐ-CP ngày 03 tháng 01 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Nghị định số 75/2009/NĐ-CP của Chính phủ về việc sửa đổi điều 3 Nghị định số 01/2008/NĐ-CP ngày 03 tháng 01 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;
Theo đề nghị của Tổng cục trưởng Tổng cục Thủy sản,
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định:”
2 Điều 2 của Thông tư 01/2011/TT-BNNPTNT ngày 05 tháng 01 năm 2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về việc sửa đổi, bổ sung Danh mục các loài thủy sinh quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng cần được bảo vệ, phục hồi và phát triển ban hành kèm theo Quyết định số 82/2008/QĐ-BNN ngày 17/7/2008 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, có hiệu lực kể từ ngày 19 tháng 02 năm 2011 quy định như sau:
“Điều 2. Thông tư này có hiệu lực sau bốn mươi lăm ngày kể từ ngày ký”
3 Loài này được bổ sung theo quy định tại Khoản 1 Điều 1 Thông tư 01/2011/TT-BNNPTNT ngày 05 tháng 01 năm 2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về việc sửa đổi, bổ sung Danh mục các loài thủy sinh quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng cần được bảo vệ, phục hồi và phát triển ban hành kèm theo Quyết định số 82/2008/QĐ-BNN ngày 17/7/2008 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, có hiệu lực kể từ ngày 19 tháng 02 năm 2011
4 Bộ này được sửa đổi mức độ nguy cấp từ mức EN sang mức EW theo quy định tại Khoản 3 Điều 1 Thông tư 01/2011/TT-BNNPTNT ngày 05 tháng 01 năm 2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về việc sửa đổi, bổ sung Danh mục các loài thủy sinh quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng cần được bảo vệ, phục hồi và phát triển ban hành kèm theo Quyết định số 82/2008/QĐ-BNN ngày 17/7/2008 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, có hiệu lực kể từ ngày 19 tháng 02 năm 2011
5 Họ này được sửa đổi mức độ nguy cấp từ mức VU sang mức CR theo quy định tại Khoản 3 Điều 1 Thông tư 01/2011/TT-BNNPTNT ngày 05 tháng 01 năm 2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về việc sửa đổi, bổ sung Danh mục các loài thủy sinh quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng cần được bảo vệ, phục hồi và phát triển ban hành kèm theo Quyết định số 82/2008/QĐ-BNN ngày 17/7/2008 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, có hiệu lực kể từ ngày 19 tháng 02 năm 2011.
6 Họ này được bổ sung theo quy định tại Khoản 1 Điều 1Thông tư 01/2011/TT-BNNPTNT ngày 05 tháng 01 năm 2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về việc sửa đổi, bổ sung Danh mục các loài thủy sinh quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng cần được bảo vệ, phục hồi và phát triển ban hành kèm theo Quyết định số 82/2008/QĐ-BNN ngày 17/7/2008 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, có hiệu lực kể từ ngày 19 tháng 02 năm 2011.
7 Họ này được bổ sung theo quy định tại Khoản 1 Điều 1 Thông tư 01/2011/TT-BNNPTNT ngày 05 tháng 01 năm 2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về việc sửa đổi, bổ sung Danh mục các loài thủy sinh quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng cần được bảo vệ, phục hồi và phát triển ban hành kèm theo Quyết định số 82/2008/QĐ-BNN ngày 17/7/2008 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, có hiệu lực kể từ ngày 19 tháng 02 năm 2011
8 Tên khoa học Archaeogastropoda của Bộ này được sửa đổi theo quy định tại Khoản 2 Điều 1 Thông tư 01/2011/TT-BNNPTNT ngày 05 tháng 01 năm 2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về việc sửa đổi, bổ sung Danh mục các loài thủy sinh quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng cần được bảo vệ, phục hồi và phát triển ban hành kèm theo Quyết định số 82/2008/QĐ-BNN ngày 17/7/2008 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, có hiệu lực kể từ ngày 19 tháng 02 năm 2011.
9 Tên khoa học Trochus niloticus của loài này được sửa đổi theo quy định tại Khoản 2 Điều 1 Thông tư 01/2011/TT-BNNPTNT ngày 05 tháng 01 năm 2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về việc sửa đổi, bổ sung Danh mục các loài thủy sinh quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng cần được bảo vệ, phục hồi và phát triển ban hành kèm theo Quyết định số 82/2008/QĐ-BNN ngày 17/7/2008 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, có hiệu lực kể từ ngày 19 tháng 02 năm 2011
10 Tên khoa học Cymatidae của họ này được sửa đổi theo quy định tại Khoản 2 Điều 1 Thông tư 01/2011/TT-BNNPTNT ngày 05 tháng 01 năm 2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về việc sửa đổi, bổ sung Danh mục các loài thủy sinh quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng cần được bảo vệ, phục hồi và phát triển ban hành kèm theo Quyết định số 82/2008/QĐ-BNN ngày 17/7/2008 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, có hiệu lực kể từ ngày 19 tháng 02 năm 2011.
11 Bộ này được sửa đổi mức độ nguy cấp từ mức EN sang mức CR theo quy định tại Khoản 3 Điều 1 Thông tư 01/2011/TT-BNNPTNT ngày 05 tháng 01 năm 2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về việc sửa đổi, bổ sung Danh mục các loài thủy sinh quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng cần được bảo vệ, phục hồi và phát triển ban hành kèm theo Quyết định số 82/2008/QĐ-BNN ngày 17/7/2008 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, có hiệu lực kể từ ngày 19 tháng 02 năm 2011.
12 Loài này được bổ sung theo quy định tại Khoản 1 Điều 1 Thông tư 01/2011/TT-BNNPTNT ngày 05 tháng 01 năm 2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về việc sửa đổi, bổ sung Danh mục các loài thủy sinh quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng cần được bảo vệ, phục hồi và phát triển ban hành kèm theo Quyết định số 82/2008/QĐ-BNN ngày 17/7/2008 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, có hiệu lực kể từ ngày 19 tháng 02 năm 2011.
13 Bộ này được bổ sung theo quy định tại Khoản 1 Điều 1 Thông tư 01/2011/TT-BNNPTNT ngày 05 tháng 01 năm 2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về việc sửa đổi, bổ sung Danh mục các loài thủy sinh quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng cần được bảo vệ, phục hồi và phát triển ban hành kèm theo Quyết định số 82/2008/QĐ-BNN ngày 17/7/2008 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, có hiệu lực kể từ ngày 19 tháng 02 năm 2011
14 Loài này được bổ sung theo quy định tại Khoản 1 Điều 1 Thông tư 01/2011/TT-BNNPTNT ngày 05 tháng 01 năm 2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về việc sửa đổi, bổ sung Danh mục các loài thủy sinh quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng cần được bảo vệ, phục hồi và phát triển ban hành kèm theo Quyết định số 82/2008/QĐ-BNN ngày 17/7/2008 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, có hiệu lực kể từ ngày 19 tháng 02 năm 2011.
15 Loài này được bổ sung theo quy định tại Khoản 1 Điều 1 Thông tư 01/2011/TT-BNNPTNT ngày 05 tháng 01 năm 2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về việc sửa đổi, bổ sung Danh mục các loài thủy sinh quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng cần được bảo vệ, phục hồi và phát triển ban hành kèm theo Quyết định số 82/2008/QĐ-BNN ngày 17/7/2008 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, có hiệu lực kể từ ngày 19 tháng 02 năm 2011.
16 Loài này được sửa đổi mức độ nguy cấp từ mức VU sang mức EN theo quy định tại Khoản 3 Điều 1 Thông tư 01/2011/TT-BNNPTNT ngày 05 tháng 01 năm 2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về việc sửa đổi, bổ sung Danh mục các loài thủy sinh quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng cần được bảo vệ, phục hồi và phát triển ban hành kèm theo Quyết định số 82/2008/QĐ-BNN ngày 17/7/2008 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, có hiệu lực kể từ ngày 19 tháng 02 năm 2011.
17 Họ này được bổ sung theo quy định tại Khoản 1 Điều 1 Thông tư 01/2011/TT-BNNPTNT ngày 05 tháng 01 năm 2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về việc sửa đổi, bổ sung Danh mục các loài thủy sinh quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng cần được bảo vệ, phục hồi và phát triển ban hành kèm theo Quyết định số 82/2008/QĐ-BNN ngày 17/7/2008 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, có hiệu lực kể từ ngày 19 tháng 02 năm 2011
18 Họ này được bổ sung theo quy định tại Khoản 1 Điều 1 Thông tư 01/2011/TT-BNNPTNT ngày 05 tháng 01 năm 2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về việc sửa đổi, bổ sung Danh mục các loài thủy sinh quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng cần được bảo vệ, phục hồi và phát triển ban hành kèm theo Quyết định số 82/2008/QĐ-BNN ngày 17/7/2008 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, có hiệu lực kể từ ngày 19 tháng 02 năm 2011.
19 Họ này được bổ sung theo quy định tại Khoản 1 Điều 1 Thông tư 01/2011/TT-BNNPTNT ngày 05 tháng 01 năm 2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về việc sửa đổi, bổ sung Danh mục các loài thủy sinh quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng cần được bảo vệ, phục hồi và phát triển ban hành kèm theo Quyết định số 82/2008/QĐ-BNN ngày 17/7/2008 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, có hiệu lực kể từ ngày 19 tháng 02 năm 2011.
20 Họ này được sửa đổi mức độ nguy cấp từ mức VU sang mức EN theo quy định tại Khoản 3 Điều 1 Thông tư 01/2011/TT-BNNPTNT ngày 05 tháng 01 năm 2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về việc sửa đổi, bổ sung Danh mục các loài thủy sinh quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng cần được bảo vệ, phục hồi và phát triển ban hành kèm theo Quyết định số 82/2008/QĐ-BNN ngày 17/7/2008 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, có hiệu lực kể từ ngày 19 tháng 02 năm 2011
21 Họ này được bổ sung theo quy định tại Khoản 1 Điều 1 Thông tư 01/2011/TT-BNNPTNT ngày 05 tháng 01 năm 2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về việc sửa đổi, bổ sung Danh mục các loài thủy sinh quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng cần được bảo vệ, phục hồi và phát triển ban hành kèm theo Quyết định số 82/2008/QĐ-BNN ngày 17/7/2008 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, có hiệu lực kể từ ngày 19 tháng 02 năm 2011
22 Bộ này được bổ sung theo quy định tại Khoản 1 Điều 1 Thông tư 01/2011/TT-BNNPTNT ngày 05 tháng 01 năm 2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về việc sửa đổi, bổ sung Danh mục các loài thủy sinh quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng cần được bảo vệ, phục hồi và phát triển ban hành kèm theo Quyết định số 82/2008/QĐ-BNN ngày 17/7/2008 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, có hiệu lực kể từ ngày 19 tháng 02 năm 2011
23 Bộ này được sửa đổi mức độ nguy cấp từ mức VU sang mức EN theo quy định tại Khoản 3 Điều 1 Thông tư 01/2011/TT-BNNPTNT ngày 05 tháng 01 năm 2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về việc sửa đổi, bổ sung Danh mục các loài thủy sinh quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng cần được bảo vệ, phục hồi và phát triển ban hành kèm theo Quyết định số 82/2008/QĐ-BNN ngày 17/7/2008 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, có hiệu lực kể từ ngày 19 tháng 02 năm 2011
24 Tên khoa học Archaeogastropoda của Bộ này được sửa đổi theo quy định tại Khoản 2 Điều 1 Thông tư 01/2011/TT-BNNPTNT ngày 05 tháng 01 năm 2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về việc sửa đổi, bổ sung Danh mục các loài thủy sinh quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng cần được bảo vệ, phục hồi và phát triển ban hành kèm theo Quyết định số 82/2008/QĐ-BNN ngày 17/7/2008 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, có hiệu lực kể từ ngày 19 tháng 02 năm 2011
25 Mục này được sửa đổi mức độ nguy cấp từ mức VU sang mức EN theo quy định tại Khoản 3 Điều 1 Thông tư 01/2011/TT-BNNPTNT ngày 05 tháng 01 năm 2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về việc sửa đổi, bổ sung Danh mục các loài thủy sinh quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng cần được bảo vệ, phục hồi và phát triển ban hành kèm theo Quyết định số 82/2008/QĐ-BNN ngày 17/7/2008 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, có hiệu lực kể từ ngày 19 tháng 02 năm 2011
26 Loài này được sửa đổi mức độ nguy cấp từ mức EN sang mức VU theo quy định tại Khoản 3 Điều 1 Thông tư 01/2011/TT-BNNPTNT ngày 05 tháng 01 năm 2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về việc sửa đổi, bổ sung Danh mục các loài thủy sinh quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng cần được bảo vệ, phục hồi và phát triển ban hành kèm theo Quyết định số 82/2008/QĐ-BNN ngày 17/7/2008 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, có hiệu lực kể từ ngày 19 tháng 02 năm 2011
27 Họ Cá chép bao gồm các loại từ số 42 đến 46 được bổ sung theo quy định tại Khoản 1 Điều 1 THông tư 01/2011/TT-BNNPTNT ngày 05 tháng 01 năm 2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về việc sửa đổi, bổ sung Danh mục các loài thủy sinh quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng cần được bảo vệ, phục hồi và phát triển ban hành kèm theo Quyết định số 82/2008/QĐ-BNN ngày 17/7/2008 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, có hiệu lực kể từ ngày 19 tháng 02 năm 2011
28 Tên khoa học Spinibarbus caldwelli của loài này được sửa đổi theo quy định tại Khoản 2 Điều 1 của Thông tư 01/2011/TT-BNNPTNT ngày 05 tháng 01 năm 2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về việc sửa đổi, bổ sung Danh mục các loài thủy sinh quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng cần được bảo vệ, phục hồi và phát triển ban hành kèm theo Quyết định số 82/2008/QĐ-BNN ngày 17/7/2008 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, có hiệu lực kể từ ngày 19 tháng 02 năm 2011.
29 Loài này được loại bỏ khỏi danh sách theo quy định tại Khoản 4 Điều 1 của Thông tư 01/2011/TT-BNNPTNT ngày 05 tháng 01 năm 2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về việc sửa đổi, bổ sung Danh mục các loài thủy sinh quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng cần được bảo vệ, phục hồi và phát triển ban hành kèm theo Quyết định số 82/2008/QĐ-BNN ngày 17/7/2008 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, có hiệu lực kể từ ngày 19 tháng 02 năm 2011
30 Loài này được loại bỏ khỏi danh sách theo quy định tại Khoản 4 Điều 1 của Thông tư 01/2011/TT-BNNPTNT ngày 05 tháng 01 năm 2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về việc sửa đổi, bổ sung Danh mục các loài thủy sinh quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng cần được bảo vệ, phục hồi và phát triển ban hành kèm theo Quyết định số 82/2008/QĐ-BNN ngày 17/7/2008 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, có hiệu lực kể từ ngày 19 tháng 02 năm 2011.
31 Tên “Cá duồng xanh” được sửa đổi theo quy định tại Khoản 2 Điều 1 của Thông tư 01/2011/TT-BNNPTNT ngày 05 tháng 01 năm 2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về việc sửa đổi, bổ sung Danh mục các loài thủy sinh quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng cần được bảo vệ, phục hồi và phát triển ban hành kèm theo Quyết định số 82/2008/QĐ-BNN ngày 17/7/2008 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, có hiệu lực kể từ ngày 19 tháng 02 năm 2011
32 Họ này được bổ sung theo quy định tại Khoản 1 Điều 1 Thông tư 01/2011/TT-BNNPTNT ngày 05 tháng 01 năm 2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về việc sửa đổi, bổ sung Danh mục các loài thủy sinh quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng cần được bảo vệ, phục hồi và phát triển ban hành kèm theo Quyết định số 82/2008/QĐ-BNN ngày 17/7/2008 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, có hiệu lực kể từ ngày 19 tháng 02 năm 2011.
33 Loài này được bổ sung theo quy định tại Khoản 1 Điều 1 Thông tư 01/2011/TT-BNNPTNT ngày 05 tháng 01 năm 2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về việc sửa đổi, bổ sung Danh mục các loài thủy sinh quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng cần được bảo vệ, phục hồi và phát triển ban hành kèm theo Quyết định số 82/2008/QĐ-BNN ngày 17/7/2008 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, có hiệu lực kể từ ngày 19 tháng 02 năm 2011.
34 Họ này được bổ sung theo quy định tại Khoản 1 Điều 1 Thông tư 01/2011/TT-BNNPTNT ngày 05 tháng 01 năm 2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về việc sửa đổi, bổ sung Danh mục các loài thủy sinh quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng cần được bảo vệ, phục hồi và phát triển ban hành kèm theo Quyết định số 82/2008/QĐ-BNN ngày 17/7/2008 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, có hiệu lực kể từ ngày 19 tháng 02 năm 2011.
35 Tên Việt Nam “Cá Hường” và tên khoa học “Coius microlepis” của loài này được sửa đổi theo quy định tại Khoản 2 Điều 1 Thông tư 01/2011/TT-BNNPTNT ngày 05 tháng 01 năm 2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về việc sửa đổi, bổ sung Danh mục các loài thủy sinh quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng cần được bảo vệ, phục hồi và phát triển ban hành kèm theo Quyết định số 82/2008/QĐ-BNN ngày 17/7/2008 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, có hiệu lực kể từ ngày 19 tháng 02 năm 2011.
36 Tên khoa học Coius quadrifasciatus của loài này được sửa đổi theo quy định tại Khoản 2 Điều 1 Thông tư 01/2011/TT-BNNPTNT ngày 05 tháng 01 năm 2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về việc sửa đổi, bổ sung Danh mục các loài thủy sinh quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng cần được bảo vệ, phục hồi và phát triển ban hành kèm theo Quyết định số 82/2008/QĐ-BNN ngày 17/7/2008 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, có hiệu lực kể từ ngày 19 tháng 02 năm 2011
37 Loài này được loại bỏ khỏi danh sách theo quy định tại Khoản 4 Điều 1 của Thông tư 01/2011/TT-BNNPTNT ngày 05 tháng 01 năm 2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về việc sửa đổi, bổ sung Danh mục các loài thủy sinh quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng cần được bảo vệ, phục hồi và phát triển ban hành kèm theo Quyết định số 82/2008/QĐ-BNN ngày 17/7/2008 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, có hiệu lực kể từ ngày 19 tháng 02 năm 2011.
38 Loài này được loại bỏ khỏi danh sách theo quy định tại Khoản 4 Điều 1 của Thông tư 01/2011/TT-BNNPTNT ngày 05 tháng 01 năm 2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về việc sửa đổi, bổ sung Danh mục các loài thủy sinh quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng cần được bảo vệ, phục hồi và phát triển ban hành kèm theo Quyết định số 82/2008/QĐ-BNN ngày 17/7/2008 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, có hiệu lực kể từ ngày 19 tháng 02 năm 2011.
39 Họ này được sửa đổi mức độ nguy cấp từ mức CR sang mức VU theo quy định tại Khoản 3 Điều 1 Thông tư 01/2011/TT-BNNPTNT ngày 05 tháng 01 năm 2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về việc sửa đổi, bổ sung Danh mục các loài thủy sinh quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng cần được bảo vệ, phục hồi và phát triển ban hành kèm theo Quyết định số 82/2008/QĐ-BNN ngày 17/7/2008 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, có hiệu lực kể từ ngày 19 tháng 02 năm 2011.
40 Họ này được bổ sung theo quy định tại Khoản 1 Điều 1 Thông tư 01/2011/TT-BNNPTNT ngày 05 tháng 01 năm 2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về việc sửa đổi, bổ sung Danh mục các loài thủy sinh quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng cần được bảo vệ, phục hồi và phát triển ban hành kèm theo Quyết định số 82/2008/QĐ-BNN ngày 17/7/2008 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, có hiệu lực kể từ ngày 19 tháng 02 năm 2011.
41 Loài này được loại bỏ khỏi danh sách theo quy định tại Khoản 4 Điều 1 của Thông tư 01/2011/TT-BNNPTNT ngày 05 tháng 01 năm 2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về việc sửa đổi, bổ sung Danh mục các loài thủy sinh quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng cần được bảo vệ, phục hồi và phát triển ban hành kèm theo Quyết định số 82/2008/QĐ-BNN ngày 17/7/2008 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, có hiệu lực kể từ ngày 19 tháng 02 năm 2011.
42 Loài này được loại bỏ khỏi danh sách theo quy định tại Khoản 4 Điều 1 của Thông tư 01/2011/TT-BNNPTNT ngày 05 tháng 01 năm 2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về việc sửa đổi, bổ sung Danh mục các loài thủy sinh quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng cần được bảo vệ, phục hồi và phát triển ban hành kèm theo Quyết định số 82/2008/QĐ-BNN ngày 17/7/2008 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, có hiệu lực kể từ ngày 19 tháng 02 năm 2011.
43 Bộ này được được bổ sung theo quy định tại Khoản 1 Điều 1 Thông tư 01/2011/TT-BNNPTNT ngày 05 tháng 01 năm 2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về việc sửa đổi, bổ sung Danh mục các loài thủy sinh quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng cần được bảo vệ, phục hồi và phát triển ban hành kèm theo Quyết định số 82/2008/QĐ-BNN ngày 17/7/2008 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, có hiệu lực kể từ ngày 19 tháng 02 năm 2011.
44 Bộ này được được bổ sung theo quy định tại Khoản 1 Điều 1 Thông tư 01/2011/TT-BNNPTNT ngày 05 tháng 01 năm 2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về việc sửa đổi, bổ sung Danh mục các loài thủy sinh quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng cần được bảo vệ, phục hồi và phát triển ban hành kèm theo Quyết định số 82/2008/QĐ-BNN ngày 17/7/2008 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, có hiệu lực kể từ ngày 19 tháng 02 năm 2011
45 Tên khoa học Cymatidae của Họ này được sửa đổi theo quy định tại Khoản 2 Điều 1 Thông tư 01/2011/TT-BNNPTNT ngày 05 tháng 01 năm 2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về việc sửa đổi, bổ sung Danh mục các loài thủy sinh quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng cần được bảo vệ, phục hồi và phát triển ban hành kèm theo Quyết định số 82/2008/QĐ-BNN ngày 17/7/2008 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, có hiệu lực kể từ ngày 19 tháng 02 năm 2011.
46 Tên khoa học Archaeogastropoda của Bộ này được sửa đổi theo quy định tại Khoản 2 Điều 1 Thông tư 01/2011/TT-BNNPTNT ngày 05 tháng 01 năm 2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về việc sửa đổi, bổ sung Danh mục các loài thủy sinh quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng cần được bảo vệ, phục hồi và phát triển ban hành kèm theo Quyết định số 82/2008/QĐ-BNN ngày 17/7/2008 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, có hiệu lực kể từ ngày 19 tháng 02 năm 2011.
47 Loài này được loại bỏ khỏi danh sách theo quy định tại Khoản 4 Điều 1 của Thông tư 01/2011/TT-BNNPTNT ngày 05 tháng 01 năm 2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về việc sửa đổi, bổ sung Danh mục các loài thủy sinh quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng cần được bảo vệ, phục hồi và phát triển ban hành kèm theo Quyết định số 82/2008/QĐ-BNN ngày 17/7/2008 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, có hiệu lực kể từ ngày 19 tháng 02 năm 2011.
48 Loài này được sửa đổi mức độ nguy cấp từ mức EN sang mức VU theo quy định tại Khoản 3 Điều 1 Thông tư 01/2011/TT-BNNPTNT ngày 05 tháng 01 năm 2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về việc sửa đổi, bổ sung Danh mục các loài thủy sinh quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng cần được bảo vệ, phục hồi và phát triển ban hành kèm theo Quyết định số 82/2008/QĐ-BNN ngày 17/7/2008 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, có hiệu lực kể từ ngày 19 tháng 02 năm 2011.
49 Họ này được sửa đổi mức độ nguy cấp từ mức EN sang mức VU theo quy định tại Khoản 3 Điều 1 Thông tư 01/2011/TT-BNNPTNT ngày 05 tháng 01 năm 2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về việc sửa đổi, bổ sung Danh mục các loài thủy sinh quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng cần được bảo vệ, phục hồi và phát triển ban hành kèm theo Quyết định số 82/2008/QĐ-BNN ngày 17/7/2008 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, có hiệu lực kể từ ngày 19 tháng 02 năm 2011.
50 Loài này được được bổ sung theo quy định tại Khoản 1 Điều 1 Thông tư 01/2011/TT-BNNPTNT ngày 05 tháng 01 năm 2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về việc sửa đổi, bổ sung Danh mục các loài thủy sinh quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng cần được bảo vệ, phục hồi và phát triển ban hành kèm theo Quyết định số 82/2008/QĐ-BNN ngày 17/7/2008 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, có hiệu lực kể từ ngày 19 tháng 02 năm 2011.
51 Bộ này được được bổ sung theo quy định tại Khoản 1 Điều 1 01/2011/TT-BNNPTNT ngày 05 tháng 01 năm 2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về việc sửa đổi, bổ sung Danh mục các loài thủy sinh quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng cần được bảo vệ, phục hồi và phát triển ban hành kèm theo Quyết định số 82/2008/QĐ-BNN ngày 17/7/2008 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, có hiệu lực kể từ ngày 19 tháng 02 năm 2011
52 Các loài thuộc San Hô được được bổ sung theo quy định tại Khoản 1 Điều 1 Thông tư 01/2011/TT-BNNPTNT ngày 05 tháng 01 năm 2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về việc sửa đổi, bổ sung Danh mục các loài thủy sinh quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng cần được bảo vệ, phục hồi và phát triển ban hành kèm theo Quyết định số 82/2008/QĐ-BNN ngày 17/7/2008 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, có hiệu lực kể từ ngày 19 tháng 02 năm 2011.
Văn bản hợp nhất 06/VBHN-BNNPTNT năm 2015 hợp nhất Quyết định công bố Danh mục loài thủy sinh quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng ở Việt Nam cần được bảo vệ, phục hồi và phát triển do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
Số hiệu: | 06/VBHN-BNNPTNT |
---|---|
Loại văn bản: | Văn bản hợp nhất |
Nơi ban hành: | Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn |
Người ký: | Cao Đức Phát |
Ngày ban hành: | 27/04/2015 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Tình trạng: | Đã biết |
Văn bản đang xem
Văn bản hợp nhất 06/VBHN-BNNPTNT năm 2015 hợp nhất Quyết định công bố Danh mục loài thủy sinh quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng ở Việt Nam cần được bảo vệ, phục hồi và phát triển do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
Chưa có Video