BỘ
TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG |
CỘNG
HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 04/2004/QĐ-BTNMT |
Hà Nội, ngày 05 tháng 04 năm 2004 |
BỘ TRƯỞNG BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
Căn cứ Luật Bảo vệ môi trường ngày 27 tháng
12 năm 1993;
Căn cứ Nghị định số 91/1999/NĐ- CP ngày 11 tháng 11 năm 2002 của Chính phủ quy
định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài nguyên và Môi
trường;
Căn cứ Nghị định số 109/2003/NĐ- CP ngày 23 tháng 9 năm 2003 của Chính phủ về bảo
tồn và phát triển bền vững các vùng đất ngập nước;
Căn cứ Quyết định số 845/TTg ngày 22 tháng 12 năm 1995 của Thủ tướng Chính phủ
về việc phê duyệt "Kế hoạch hành động đa dạng sinh học của Việt Nam".
Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Bảo vệ môi trường và Vụ trưởng Vụ Pháp chế,
QUYẾT ĐỊNH:
1. Mục tiêu
a) Mục tiêu tổng quát
Bảo tồn và phát triển bền vững đất nước, ngập nước ở Việt Nam nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xă hội, xoá đói giảm nghèo, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường và đa dạng sinh học.
b) Mục tiêu cụ thể đến năm 2006
- Hoàn thiện cơ chế phù hợp liên ngành trong việc bảo tồn và phát triển bền vững các vùng đất ngập nước.
- Lồng ghép vấn đề bảo tồn và phát triển bền vững các vùng đất ngập nước trong các văn bản quy phạm phát luật đang soạn thảo hoặc sửa đổi, bổ sung, đặc biệt là Luật Bảo vệ môi trường, Luật Bảo vệ và phát triển rừng, Luật Khoáng sản, Luật Tài nguyên nước và Luật Đa dạng sinh học.
- Xây dựng các chính sách khuyến khích người dân địa phương tham gia bảo tồn và phát triển bền vững các vùng đất ngập nước.
- Xây dựng và áp dụng các hướng dẫn về bảo tồn và phát triển bền vững đất nước tại các vùng đất ngập nước đặc thù.
- Xây dựng cơ sở dữ liệu về các vùng đất ngập nước quan trọng.
- Xây dựng các mô h́nh sử dụng khôn khéo và phát triển bền vững tại các vùng đất ngập nước đặc thù cho các hệ sinh thái.
- Xây dựng và triển khai các chương trình nâng cao nhận thức về đất ngập nước.
c) Mục tiêu cụ thể đến năm 2010
- Hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật và hệ thống cơ quan quản lư Nhà nước về đất ngập nước.
- Quy hoạch các vùng đất ngập nước cho mục đích bảo tồn và phát triển kinh tế- xă hội.
- Khoanh vùng bảo vệ các vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế, quốc gia. Nâng cao diện tích các khu bảo tồn đất ngập nước, đặc biệt chú trọng tới bảo tồn các vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế và quốc gia, phục hồi các vùng đất ngập nước quan trọng đă bị suy thoái.
- Thử nghiệm và nhân rộng các mô h́nh sử dụng khôn khéo và phát triển bền vững đất ngập nước tại các vùng đất ngập nước đặc thù cho các hệ sinh thái.
- Xây dựng hoàn thiện hệ thống cơ sở dữ liệu về đất ngập nước trên toàn quốc.
- Xă hội hoá hoạt động bảo tồn và phát triển bền vững các vùng đất ngập nước.
2. Các chương trình hành động giai đoạn 2004- 2010
Chương trình 1. Xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính sách, thể chế về quản lư đất ngập nước
- Xác định rơ trách nhiệm, quyền hạn và cơ chế phối hợp giữa các ngành, các cấp trong quản lư, bảo tồn và sử dụng đất ngập nước.
- Tăng cường năng lực của hệ thống quản lư Nhà nước về đất ngập nước từ Trung ương đến cơ sở để thực hiện được chức năng, nhiệm vụ theo phân cấp.
- Xây dựng và ban hành hệ thống chính sách, phát luật về bảo tồn và phát triển bền vững đất ngập nước, lồng ghép kế hoạch phát triển bền vững và bảo tồn đất ngập nước vào quy hoạch phát triển kinh tế- xă hội của Nhà nước, ngành và địa phương.
- Lồng ghép vấn đề bảo tồn và phát triển bền vững các vùng đất ngập nước trong chiến lược phát triển kinh tế- xă hội và quá trình xây dựng, sửa đổi các văn bản quy phạm phát luật liên quan đến bảo tồn và phát triển bền vững đất ngập nước.
- Cụ thể hoá và triển khai hiệu quả các chiến lược, kế hoạch và chính sách của Nhà nước, các quy định của phát luật liên quan đến bảo tồn và phát triển bền vững đất ngập nước phù hợp với điều kiện và đặc thù của địa phương.
- Ban hành và thực hiện có hiệu quả quy chế bảo tồn và phục hồi các vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế, quốc gia. Xây dựng và thực thi kế hoạch, các giải pháp phục hồi và bảo tồn phù hợp với tầm quan trọng và mức độ bị đe doạ của các vùng đất ngập nước khác nhau.
Chương trình 2. Kiểm kê, xây dựng cơ sở dữ liệu và lập quy hoạch về bảo tồn và phát triển bền vững các vùng đất ngập nước.
- Kiểm kê và cập nhật định kỳ hiện trạng đất ngập nước (diện tích, phạm vi phân bố, số lượng, loại h́nh, giá trị, chức năng,.v.v..) và lập bản đồ ngập nước để làm cơ sở cho quy hoạch sử dụng, bảo tồn và quản lư đất ngập nước theo tiêu chuẩn quốc gia và quốc tế.
- Điều tra các điều kiện tự nhiên, kinh tế, xă hội, đa dạng sinh học tại các vùng đất ngập nước có tầm quan trọng; xác định và lập danh sách các vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế và quốc gia, các vùng đất ngập nước bị đe doạ ở các mức khác nhau; lập danh mục các loài, các quần thể sinh vật quư hiếm sinh sống trong các vùng đất ngập nước để có kế hoạch bảo tồn.
- Xây dựng và trình Chính phủ ban hành danh mục các khu bảo tồn đất ngập nước cần được bảo vệ.
- Nghiên cứu và lựa chọn 25 vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế đề nghị được công nhận là khu Ramsar.
- Xây dựng và cập nhật thường xuyên cơ sở dữ liệu về các vùng đất ngập nước làm căn cứ cho việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất ngập nước cho các mục đích bảo tồn và phát triển bền vững các vùng đất ngập nước.
- Quy hoạch bảo tồn và phát triển bền vững từng vùng đất ngập nước, bao gồm: xác định phương hướng, mục tiêu bảo tồn và phát triển bền vững; xác định phạm vi và diện tích vùng đất ngập nước; xác định nội dung bảo tồn và phát triển bền vững đất ngập nước; xác định các biện pháp chính về bảo tồn và phát triển bền vững vùng đất ngập nước; dự báo, cảnh báo về môi trường và các biện pháp pḥng tránh, giảm nhẹ tác động xấu đến môi trường.
- Đánh giá tác động môi trường của các chương trình, dự án phát triển kinh tế, xă hội trên các vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế và quốc gia.
Chương trình 3. Xây dựng và triển khai nhân rộng các mô h́nh sử dụng khôn khéo đất ngập nước.
- Xây dựng các mô h́nh sử dụng khôn khéo đất ngập nước trên nguyên tắc hiệu quả về mặt kinh tế- xă hội đồng thời bảo đảm tính ổn định và cân bằng của hệ sinh thái, bảo vệ được tính đa dạng sinh học.
- Đẩy mạnh việc tuyên truyền, phổ biến và nhân rộng mô h́nh sử dụng khôn khéo đất ngập nước. Lồng ghép mô h́nh sử dụng khôn khéo, đất ngập nước với quản lư tổng hợp đới bờ, quản lư lưu vực, bảo tồn đa dạng sinh học và các chương trình khác.
Chương trình 4. Bảo tồn các vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế và quốc gia và phục hồi các vùng đất ngập nước quan trọng đă bị suy thoái.
- Xác định mức độ bị đe doạ của các vùng đất ngập nước, những lợi ích mà việc phục hồi, bảo tồn các vùng đất ngập nước mang lại làm cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch, biện pháp bảo tồn và phục hồi đất ngập nước.
- Đẩy mạnh bảo tồn các vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế và quốc gia, đặc biệt là các hệ sinh thái đất ngập nước đặc thù theo phương pháp tiếp cận hệ sinh thái.
- Triển khai phục hồi và cải tạo đất ngập nước ở các vùng trọng điểm và đặc thù về sinh thái và đa dạng sinh học. Đa dạng hoá cac h́nh thức bảo tồn, phục hồi các vùng đất ngập nước mang lại nhiều lợi ích về kinh tế - xă hội, môi trường và sinh thái.
- Xây dựng và áp dụng các phương pháp đánh giá mức độ tổn thương của đất ngập nước do các tác động từ bên ngoài và các phương pháp phục hồi, bảo tồn đất ngập nước hiệu quả cao.
Chương trình 5. Nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học theo các định hướng ưu tiên đáp ứng yêu cầu quản lư bảo tồn và phát triển bền vững đất ngập nước.
- Xây dựng, thực hiện quy hoạch mạng lưới và kế hoạch phát triển cơ quan nghiên cứu khoa học về đất ngập nước.
- Hiện đại hoá cơ sở vật chất, pḥng thí nghiệm, trạm quan trắc, nghiên cứu về đất ngập nước.
- Lồng ghép hoạt động theo dơi biến động các vùng đất ngập nước trong hệ thống giám sát tài nguyên và môi trường (bằng công nghệ viễn thám).
- Xây dựng và đào tạo đội ngũ cán bộ nghiên cứu khoa học đồng bộ, có trình độ cao, đủ khả năng giải quyết các vấn đề liên quan tới phát triển bền vững, sử dụng khôn khéo và bảo tồn đất ngập nước.
- Đa dạng hoá và bảo đảm tài chính cho công tác nghiên cứu khoa học, điều tra tổng hợp về đất ngập nước, có chính sách khuyến khích sáng tạo khoa học trong lĩnh vực phát triển bền vững, sử dụng khôn khéo và bảo tồn đất ngập nước.
- Chương trình 6. Nâng cao nhận thức về bảo tồn và phát triển bền vững đất ngập nước.
- Xây dựng các chương trình nâng cao nhận thức toàn diện về quản lư bảo tồn và phát triển bền vững đất ngập nước.
- Đa dạng hoá h́nh thức, biện pháp nâng cao nhận thức toàn diện về đất ngập nước phù hợp với từng đối tượng khác nhau.
- Xây dựng mạng lưới tuyên truyền phổ biến nhằm nâng cao nhận thức về đất ngập nước với sự tham gia của các tổ chức chính trị xă hội, xă hội nghề nghiệp, đoàn thể và cá nhân.
- Tạo mọi điều kiện thuận lợi để chia sẻ thông tin và chuyển giao các phương pháp quản lư bảo tồn và phát triển bền vững đất ngập nước đến tổ chức và cá nhân liên quan.
- Xây dựng và hoàn thiện mạng lưới thực hiện nâng cao nhận thức về đất ngập nước bao gồm các trung tâm giáo dục môi trường, bảo tàng, vườn quốc gia, khu bảo tồn, điểm du lịch sinh thái, trung tâm thông tin, các cơ quan thông tin đại chúng và các cơ quan liên quan khác.
- Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ làm công tác tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận thức về đất ngập nước.
Chương trình 7. Nâng cao hiệu qủa hợp tác quốc tế phục vụ phát triển bền vững đất ngập nước
- Nghiên cứu và đề xuất cơ chế, chính sách nhằm đa dạng hoá các nguồn đầu tư cho bảo tồn và phát triển bền vững đất ngập nước.
- Xây dựng và thực hiện các chương trình, dự án hợp tác đa phương và song phương để đa dạng hoá đầu tư, hỗ trợ kỹ thuật và chuyển giao công nghệ, đào tạo và trao đổi cán bộ phục vụ cho quản lư bảo tồn và phát triển bền vững đất ngập nước.
- Thể chế hoá các cam kết quốc tế có liên quan đến đất ngập nước phù hợp với luật pháp và điều kiện thực tế ở Việt Nam.
- Xây dựng năng lực cho cơ quan đầu mối thực hiện Công ước Ramsar và huy động các nguồn lực để thực hiện đầy đủ các cam kết quốc tế có liên quan đến đất ngập nước mà Việt Nam tham gia.
3. Các dự án ưu tiên
Việc lựa chọn các dự án ưu tiên căn cứ vào quy mô tác động, khả năng áp dụng rộng răi của dự án trên phạm vi toàn quốc. Trong giai đoạn 2004- 2010, chín (9) dự án tại Phụ lục của Quyết định này được ưu tiên để thực hiện nhằm triển khai các hành động của Kế hoạch.
4. Phân kỳ thực hiện
Kế hoạch được thực hiện trong hai giai đoạn: giai đoạn một từ năm 2004 đến năm 2006, giai đoạn hai từ năm 2007 đến năm 2010. Mỗi chương trình được giám sát và đánh giá theo các mục tiêu đề ra. Lần đánh giá toàn diện đầu tiên việc thực hiện Kế hoạch sẽ được tiến hành vào năm 2006 và lần đánh giá toàn diện lần thứ hai vào năm 2010 kết hợp với việc chuẩn bị Kế hoạch bảo tồn và phát triển bền vững đất ngập nước cho thập kỷ tiếp theo.
Bộ Tài nguyên và Môi trường là cơ quan chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành, địa phương tổ chức thực hiện Kế hoạch này. Định kỳ hàng năm, Bộ Tài nguyên và Môi trường phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư và các Bộ, ngành, địa phương xem xét và đánh giá việc thực hiện Kế hoạch hành động về bảo tồn và phát triển bền vững các vùng đất ngập nước giai đoạn 2004- 2010. Bộ Tài nguyên và Môi trường điều phối quá trình giám sát và đánh giá để kịp thời điều chỉnh, bổ sung Kế hoạch hành động này.
Các Bộ, ngành và địa phương có liên quan, theo chức năng, nhiệm vụ của ḿnh phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường để tổ chức triển khai thực hiện Kế hoạch hành động.
Nguồn tài chính thực hiện Kế hoạch hành động này gồm nguồn từ ngân sách Nhà nước, kinh phí từ các chương trình và dự án hợp tác quốc tế, kinh phí hỗ trợ của các tổ chức, cá nhân và các nguồn khác.
Điều 3. Quyết định này có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo.
|
BỘ TRƯỞNG |
DANH MỤC CÁC DỰ ÁN ƯU TIÊN VỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN
VỮNG CÁC VÙNG ĐẤT NGẬP NƯỚC GIAI ĐOẠN 2004- 2010
(Ban hành kèm theo Quyết định số 04/2004/QĐ- BTNMTngày 05/4/2004 của Bộ trưởng
Bộ Tài nguyên và Môi trường)
Dự án 1. Tăng cường hệ thống chính sách, pháp luật và năng lực quản lư Nhà nước về đất ngập nước.
- Cơ quan chủ trì: Bộ Tài nguyên và Môi trường.
- Cơ quan phối hợp:
+ Trung ương: Bộ Nội vụ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Thuỷ sản, Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam, các trường đại học, các tổ chức quốc tế.
+ Địa phương: Sở Tài nguyên và Môi trường, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Thủy sản, Chi cục Kiểm lâm, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, huyện và xă có liên quan.
Dự án 2. Kiểm kê, xây dựng cơ sở dữ liệu về đất ngập nước; xây dựng và trình Chính phủ ban hành Danh mục các khu bảo tồn các vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế, quốc gia.
- Cơ quan chủ trì: Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Thuỷ sản.
- Cơ quan phối hợp:
+ Trung ương: Bộ Khoa học và Công nghệ, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Liên hiệp các Hội khoa học và Kỹ thuật tại Việt Nam, các trường đại học, các cơ quan nghiên cứu khác, các tổ chức quốc tế.
+ Địa phương: Sở Tài nguyên và Môi trường, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Khoa học và Công nghệ, Sở Thuỷ sản ở các tỉnh có đất ngập nước.
Dự án 3. Xây dựng quy hoạch phát triển bền vững các vùng đất ngập nước đặc thù
- Cơ quan chủ trì: Bộ Tài nguyên và Môi trường.
- Cơ quan phối hợp:
+ Trung ương: Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Thuỷ sản, Tổng cục Du lịch, Liên hiệp các Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam, các trường đại học, các tổ chức quốc tế.
+ Địa phương: Sở Tài nguyên và Môi trường, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Thuỷ sản, Chi cục Kiểm lâm ở các thành phố có các vùng đất ngập nước được lựa chọn.
Dự án 4. Xây dựng các mô h́nh phát triển bền vững đất ngập nước ở các hệ sinh thái đất ngập nước đặc thù.
- Cơ quan chủ trì: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Thuỷ sản, Uỷ ban nhân dân các tỉnh nơi triển khai mô h́nh.
- Cơ quan phối hợp:
+ Trung ương: Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Khoa học và Công nghệ, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam, các trường đại học và các tổ chức quốc tế.
+ Địa phương: Uỷ ban nhân dân các cấp, Sở Tài nguyên và Môi trường, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Thuỷ sản, Chi cục Kiểm lâm ở các tỉnh có đất ngập nước.
Dự án 5. Nghiên cứu, đánh giá giá trị kinh tế của đất ngập nước nhằm phục vụ cho bảo tồn và phát triển bền vững đất ngập nước
- Cơ quan chủ trì: Bộ Tài nguyên và Môi trường.
- Cơ quan phối hợp:
+ Trung ương: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Thuỷ sản, Tổng cục Du lịch, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, các trường đại học, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam, các tổ chức quốc tế.
+ Địa phương: Uỷ ban nhân dân các cấp, Sở Tài nguyên và Môi trường, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Thuỷ sản, Chi cục Kiểm lâm ở các tỉnh có đất ngập nước.
Dự án 6. Khoanh vùng và áp dụng phương pháp tiếp cận hệ sinh thái trong bảo tồn các vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế, quốc gia.
- Cơ quan chủ trì: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
- Cơ quan phối hợp:
+ Trung ương: Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Thuỷ sản, Bộ Khoa học và Công nghệ, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam, các trường đại học và các tổ chức quốc tế.
+ Địa phương: Uỷ ban nhân dân, Sở Tài nguyên và Môi trường, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Thuỷ sản, Chi cục Kiểm lâm ở các tỉnh có đất ngập nước.
Dự án 7. Xây dựng và kiện toàn mạng lưới các cơ sở nghiên cứu khoa học về đất ngập nước.
- Cơ quan chủ trì: Bộ Khoa học và Công nghệ.
- Cơ quan phối hợp:
+ Trung ương: Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Thuỷ sản, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam, các trường đại học.
+ Địa phương: Sở Tài nguyên và Môi trường, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Khoa học và Công nghệ, Sở Thuỷ sản, Chi cục Kiểm lâm ở các tỉnh có đất ngập nước.
Dự án 8. Nâng cao nhận thức về bảo tồn và phát triển bền vững đất ngập nước.
- Cơ quan chủ trì: Bộ Tài nguyên và Môi trường.
- Cơ quan phối hợp:
+ Trung ương: Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Thuỷ sản, Bộ Văn hoá Thông tin, Tổng cục Du lịch, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Viện Khoa học xă hội Việt Nam, Đài Truyền h́nh Trung ương, Đài Tiếng nói Việt Nam, các báo Trung ương, các trường Đại học, các tổ chức quốc tế.
+ Địa phương: Sở Tài nguyên và Môi trường, Sở Giáo dục và Đào tạo, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Thuỷ sản, Sở văn hoá- Thông tin, các báo, đài phát thanh và truyền h́nh ở các tỉnh có đất ngập nước, Ban quản lư các khu Ramsar, các vườn quốc gia và khu bảo tồn đất ngập nước.
Dự án 9. Tăng cường năng lực cho cơ quan đầu mối thực hiện Công ước Ramsar.
- Cơ quan chủ trì: Bộ Tài nguyên và Môi trường
- Cơ quan phối hợp:
+ Trung ương: Văn pḥng Chính phủ, Bộ Ngoại giao, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Thuỷ sản, các tổ chức quốc tế.
+ Địa phương: Uỷ ban nhân dân các tỉnh, Sở Tài nguyên và Môi trường, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Tài chính, Sở Thuỷ sản của các tỉnh có các khu vực Ramsar./.
THE
MINISTRY OF NATURAL RESOURCES AND ENVIRONMENT |
SOCIALIST
REPUBLIC OF VIET NAM |
No. 04/2004/QD-BTNMT |
Hanoi,
April 5, 2004 |
THE MINISTER OF NATURAL RESOURCES AND ENVIRONMENT
Pursuant to the Law on
Environmental Protection of December 27, 1993;
Pursuant to the Government's Decree No. 91/2002/ND-CP of November 11, 2002
defining the functions, tasks, powers and organizational structure of the
Ministry of Natural Resources and Environment;
Pursuant to the Government's Decree No. 109/2003/ND-CP of September 23, 2003 on
the conservation and sustainable development of submerged areas;
Pursuant to the Prime Minister's Decision No. 845/TTg of December 22, 1995
approving "Vietnam's action plan on bio-diversity";
At the proposals of the director of the Environmental Protection Department and
the director of the Legal Department,
DECIDES:
1. Objectives
a/ Overall objectives
...
...
...
b/ Specific objectives towards 2006
- To perfect a mechanism for inter-branch coordination in the conservation and sustainable development of submerged areas.
- To integrate the issue of conservation and sustainable development of submerged areas into legal documents, which are being elaborated, amended or supplemented, especially the Law on Environmental Protection, the Law on Forest Protection and Development, the Law on Minerals, the Law on Water Resources and the Law on Bio-Diversity.
- To work out policies to encourage local inhabitants to participate in the conservation and sustainable development of submerged areas.
- To elaborate and apply guidances on conservation and sustainable development of submerged land in particular submerged areas.
- To build a database on important submerged areas.
- To build up models of smart use and sustainable development in specific submerged areas for different ecological systems.
- To work out and implement programs on raising the awareness of submerged land.
c/ Specific objectives towards 2010
...
...
...
- To draw up a planning on submerged areas for conservation and socio-economic development purposes.
- To zone off for protection submerged areas of international or national importance. To increase the acreage of submerged land conservation zones with special attention paid to the conservation of submerged areas of international and national importance, to restore important submerged areas which have been deteriorated.
- To experiment and widely apply models of smart use and sustainable development of submerged land in specific submerged areas to different ecological systems.
- To build and perfect a database on submerged land nationwide.
- To socialize activities of conservation and sustainable development of submerged areas.
2. Action programs in the 2004-2010 period
Program 1. Building and perfecting the system of policies and institutions on submerged land management
- To clearly define responsibilities and powers of, and mechanism of coordination among, various branches and levels in the management, conservation and use of submerged land.
- To enhance the capacity of the system of State management over submerged land from the central to grassroots levels for performance of the assigned functions and tasks.
...
...
...
- To incorporate the issue of conservation and sustainable development of submerged areas in socio-economic development strategies and the elaboration and/or amendment of legal documents related to conservation and sustainable development of submerged land.
- To concretize and efficiently implement the State's strategies, plans and policies as well as law provisions related to conservation and sustainable development of submerged land in compatibility with local practical conditions and characteristics.
- To promulgate and efficiently implement the Regulation on conservation and restoration of submerged areas of international or national importance. To work out and materialize restoration and conservation plans as well as solutions in compatibility with the importance and vulnerability extent of different submerged areas.
Program 2. Inventorying and building a database and making a planning on conservation and sustainable development of submerged areas
- To periodically inventory and update the actual situation of submerged land (acreage, distribution, volume, types, value, functions, etc.) and to map submerged land for use as basis for a planning on the use, conservation and management of submerged land according to the national and international standards.
- To conduct surveys on natural, economic and social conditions and bio-diversity in important submerged areas; to determine and list submerged areas of international or national importance and submerged areas endangered at different degrees; to list rare and precious biological species and populations living in submerged areas in order to draw up a conservation plan.
- To make and submit to the Government for promulgation a list of submerged land conservation zones in need of protection.
- To consider and select 25 submerged areas of international importance, proposed to be recognized as the Ramsar zones.
- To build and regularly update a database on submerged areas for use as basis for formulation of plannings and plans to use submerged land for the purposes of conservation and sustainable development of submerged areas.
...
...
...
- To assess the environmental impacts of socio-economic development programs and projects in submerged areas of international or national importance.
Program 3. Building and widely applying models of smart use of submerged land
- To build models of smart use of submerged land on the principle of socio-economic efficiency, ecological system's stability and balance and bio-diversity protection.
- To step up propagation, dissemination and wide application of models of smart use of submerged land. To integrate models of smart use of submerged land into the general coastal zone management, basin management, bio-diversity conservation and other programs.
Program 4. Conserving submerged areas of international and national importance and restoring deteriorated important submerged areas
- To determine the vulnerability extent of submerged areas and the benefits brought about by the restoration and conservation of submerged areas for use as basis for drawing up plans and measures to conserve and restore submerged land.
- To step up the conservation of submerged areas of international and national importance, especially specific submerged land ecological systems by method of approaching the ecological systems.
- To restore and improve submerged land in key and specific ecological and bio-diversity areas. To diversify forms of conservation and restoration of submerged areas, to bring about the biggest socio-economic, environmental and ecological benefits.
- To work out and apply methods of evaluating the damage of submerged land due to external impacts and highly efficient methods of submerged land restoration and conservation.
...
...
...
- To formulate and implement a planning on the network and a plan on development of, agencies conducting scientific research into submerged land.
- To modernize material bases, laboratories and stations for observation of, and research into, submerged land.
- To incorporate activities of monitoring submerged areas' changes in the system of natural resource and environment supervision (by long-range reconnaissance technology).
- To build and train a contingent of scientific researchers who have high qualifications and capability to settle matters related to sustainable development, smart use and conservation of submerged land.
- To diversify and finance the work of scientific research and general survey on submerged land, to apply policies to encourage scientific creativeness in the field of sustainable development, smart use and conservation of submerged land.
Program 6. Raising the awareness about the conservation and sustainable development of submerged land
- To formulate programs on raising the comprehensive awareness about management of conservation and sustainable development of submerged land.
- To diversify forms and measures to raise the comprehensive awareness about submerged land suitable to each subject.
- To build a network of propagation and dissemination for raising the awareness about submerged land with the participation of socio-political and socio-professional organizations as well as mass organizations and individuals.
...
...
...
- To build and perfect a network for raising the awareness about submerged land, including environmental education centers, museums, national parks, conservation zones, ecological tourist sites, information centers, mass media agencies and other relevant agencies.
- To train and foster a contingent of officials performing the work of propagation and dissemination for raising the awareness about submerged land.
Program 7. Raising the efficiency of international cooperation in service of sustainable development of submerged land
- To research into and propose mechanisms and policies to diversify sources for investment in conservation and sustainable development of submerged land.
- To formulate and implement multilateral and bilateral cooperation programs and projects to diversify investment, provide technical assistance and transfer technologies, train and exchange officials in service of management of conservation and sustainable development of submerged land
- To institutionalize international commitments related to submerged land in accordance with the laws and practical conditions in Vietnam.
- To build the main body's capability to implement the Ramsar Convention and mobilize different resources for the fulfillment of international commitments related to submerged land, which Vietnam has acceded to.
3. Priority projects
The selection of priority projects shall be based on the scope of impacts and possibility of wide application nationwide of projects. In the 2004-2010 period, nine (9) projects mentioned in the Appendix to this Decision shall be given priority for implementation of the Plan's actions.
...
...
...
The Plan shall be carried out in 2 phases: The first phase lasts from 2004 to 2006, and the second phase lasts from 2007 to 2010. Each program shall be monitored and evaluated according to the set objectives. The first comprehensive evaluation of the Plan's implementation shall be carried out in 2006 and the second comprehensive evaluation shall be carried out in 2010, in combination with the preparation of the Plan on conservation and sustainable development of submerged land for the next decade.
Article 2.- Organization of implementation:
The Ministry of Natural Resources and Environment shall assume the prime responsibility for, and coordinate with the ministries, branches and localities in, organizing the implementation of this Plan. Annually, the Ministry of Natural Resources and Environment shall coordinate with the Ministry of Planning and Investment as well as ministries, branches and localities in considering and evaluating the implementation of the Action Plan on Conservation and Sustainable Development of Submerged Areas in the 2004-2010 period. The Ministry of Natural Resources and Environment shall coordinate the monitoring and evaluation process in order to adjust or supplement in time this Action Plan.
The concerned ministries, branches and localities shall, according to their respective functions and tasks, coordinate with the Ministry of Natural Resources and Environment in organizing the implementation of the Action Plan.
Financial sources for implementation of this Action Plan include State budget allocations, funding from international cooperation programs and projects, funding provided as support by organizations and individuals, and other sources.
...
...
...
(Promulgated
together with Decision No. 04/2004/QD-BTNMT of April 5, 2004 of the Minister of
Natural Resources and Environment)
Project 1. Enhancing the system of policies and laws on, and capability of State management over, submerged land
- The managing agency: The Ministry of Natural Resources and Environment.
- Coordinating agencies:
+ At the central level: The Ministry of Home Affairs, the Ministry of Planning and Investment, the Ministry of Agriculture and Rural Development, the Ministry of Fisheries, Vietnam Union of Scientific and Technical Associations, universities and international organizations.
+ At local level: The provincial/municipal Services of Natural Resources and Environment, the provincial/municipal Services of Agriculture and Rural Development, the provincial/municipal Services of Planning and Investment, the provincial/municipal Services of Fisheries, the provincial/municipal Ranger Sub-Departments, the People's Committees of the concerned provinces, rural districts and communes.
...
...
...
- The managing agencies: The Ministry of Natural Resources and Environment, the Ministry of Agriculture and Rural Development and the Ministry of Fisheries.
- Coordinating agencies:
+ At the central level: The Ministry of Science and Technology, Vietnam Institute of Science and Technology, Vietnam Union of Scientific and Technical Associations, universities and other research institutions, and international organizations.
+ At local level: The Services of Natural Resources and Environment, the Services of Agriculture and Rural Development, the Services of Science and Technology and the Services of Fisheries of the provinces where exists submerged land.
Project 3. Formulating a planning on sustain-able development of particular submerged areas
- The managing agency: The Ministry of Natural Resources and Environment.
- Coordinating agencies:
+ At the central level: The Ministry of Planning and Investment, the Ministry of Agriculture and Rural Development, the Ministry of Fisheries, Vietnam National Administration of Tourism, Vietnam Union of Scientific and Technical Associations, universities and international organizations.
+ At local level: The Services of Natural Resources and Environment, the Services of Agriculture and Rural Development, the Services of Planning and Investment, the Services of Fisheries and the Ranger Sub-Departments of the cities where exist the selected submerged areas.
...
...
...
- The managing agencies: The Ministry of Agriculture and Rural Development, the Ministry of Fisheries, and the People's Committees of the provinces where such models are applied.
- Coordinating agencies:
+ At the central level: The Ministry of Natural Resources and Environment, the Ministry of Science and Technology, Vietnam Union of Scientific and Technical Associations, universities and international organizations.
+ At local level: The People's Committees of all levels, the Services of Natural Resources and Environment, the Services of Agriculture and Rural Development, the Services of Fisheries, and the Ranger Sub-Departments of the provinces where exists submerged land.
Project 5. Researching into and evaluating the economic value of submerged land in service of conservation and sustainable development of submerged land
- The managing agency: The Ministry of Natural Resources and Environment.
- Coordinating agencies:
+ At the central level: The Ministry of Agriculture and Rural Development, the Ministry of Fisheries, Vietnam National Administration of Tourism, Vietnam Institute of Science and Technology, universities, Vietnam Union of Scientific and Technical Associations, and international organizations.
+ At local level: The People's Committees of all levels, the Services of Natural Resources and Environment, the Services of Agriculture and Rural Development, the Services of Fisheries, and the Ranger Sub-Departments of provinces where exists submerged land.
...
...
...
- The managing agency: The Ministry of Agriculture and Rural Development.
- Coordinating agencies:
+ At the central level: The Ministry of Natural Resources and Environment, the Ministry of Fisheries, the Ministry of Science and Technology, Vietnam Union of Scientific and Technical Associa-tions, universities and international organizations.
+ At local level: The People's Committees, the Services of Natural Resources and Environment, the Services of Agriculture and Rural Development, the Services of Fisheries, and the Ranger Sub-Departments of the provinces where exists submerged land.
Project 7. Building and consolidating a network of establishments conducting scientific research into submerged land
- The managing agency: The Ministry of Science and Technology.
- Coordinating agencies:
+ At the central level: The Ministry of Natural Resources and Environment, the Ministry of Agriculture and Rural Development, the Ministry of Fisheries, Vietnam Institute of Science and Technology, Vietnam Union of Scientific and Technical Associations, and universities.
+ At local level: The Services of Natural Resources and Environment, the Services of Agriculture and Rural Development, the Services of Science and Technology, the Services of Fisheries, and the Ranger Sub-Departments of the provinces where exists submerged land.
...
...
...
- The managing agency: The Ministry of Natural Resources and Environment.
- Coordinating agencies:
+ At the central level: The Ministry of Education and Training, the Ministry of Science and Technology, the Ministry of Agriculture and Rural Development, the Ministry of Fisheries, the Ministry of Culture and Information, Vietnam National Administration of Tourism, Vietnam Institute of Science and Technology, Vietnam Institute of Social Sciences, Vietnam Television Station, the Radio Voice of Vietnam, central newspapers, universities and international organizations.
+ At local level: The Services of Natural Resources and Environment, the Services of Education and Training, the Services of Agriculture and Rural Development, the Services of Planning and Investment, the Services of Fisheries, the Services of Culture and Information, newspapers, radio and television stations of the provinces where exists submerged land, the management boards of the Ramsar zones, national parks and submerged land conservation zones.
Project 9. Raising the main body's capability to implement the Ramsar Convention
- The managing agency: The Ministry of Natural Resources and Environment.
- Coordinating agencies:
+ At the central level: The Government Office, the Ministry for Foreign Affairs, the Ministry of Planning and Investment, the Ministry of Finance, the Ministry of Agriculture and Rural Development, the Ministry of Fisheries, and international organizations.
+ At local level: The People's Committees, the Services of Natural Resources and Environment, the Services of Agriculture and Rural Development, the Services of Planning and Investment, the Services of Finance and the Services of Fisheries of the provinces where exist the Ramsar zones.-
;Quyết định 04/2004/QĐ-BTNMT phê duyệt Kế hoạch hành động về bảo tồn và phát triển bền vững các vùng đất ngập nước giai đoạn 2004- 2010 do Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành
Số hiệu: | 04/2004/QĐ-BTNMT |
---|---|
Loại văn bản: | Quyết định |
Nơi ban hành: | Bộ Tài nguyên và Môi trường |
Người ký: | Mai Ái Trực |
Ngày ban hành: | 05/04/2004 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Tình trạng: | Đã biết |
Văn bản đang xem
Quyết định 04/2004/QĐ-BTNMT phê duyệt Kế hoạch hành động về bảo tồn và phát triển bền vững các vùng đất ngập nước giai đoạn 2004- 2010 do Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành
Chưa có Video