THỦ
TƯỚNG CHÍNH PHỦ |
CỘNG
HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 103/2000/QĐ-TTg |
Hà Nội, ngày 25 tháng 8 năm 2000 |
THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ
ngày 30 tháng 9 năm 1992;
Xét đề nghị của Bộ trưởng Bộ Thuỷ sản,
QUYẾT ĐỊNH:
1. Sản xuất đủ giống đạt tiêu chuẩn chất lượng, giá cả phù hợp cung cấp cho nghề nuôi trồng thuỷ sản trong nhân dân, bao gồm các giống nuôi nước ngọt, nước lợ, nước mặn, trong nội địa và trên biển;
2. Bảo vệ và phát triển nguồn giống sinh sản tự nhiên đảm bảo tài nguyên thuỷ sản phát triển bền vững.
Việc nhập khẩu giống thuỷ sản không thuộc danh mục cấm (do Bộ Thương mại công bố theo đề nghị của Bộ Thuỷ sản) thì không cần giấy phép, nhưng phải làm thủ tục kiểm dịch theo quy định của pháp luật.
1. Ngân sách Nhà nước (bao gồm cả vốn sự nghiệp) đầu tư cho:
a) Các Viện, Trung tâm nghiên cứu thuỷ sản thực hiện nhiệm vụ bảo vệ nguồn gien thuỷ sản;
b) Sản xuất giống gốc;
c) Nhập khẩu giống gốc, giống mới, giống quý có khả năng thuần hoá để sản xuất rộng rãi; nhập công nghệ sản xuất giống có năng suất và chất lượng cao, trước hết tập trung vào công nghệ sản xuất giống các loài nuôi chủ yếu, có khả năng xuất khẩu;
d) Sản xuất giống để thả vào vùng nước tự nhiên ở những nơi được quy hoạch. Bộ Thuỷ sản, Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường phối hợp với các địa phương làm quy hoạch và xây dựng đề án bảo vệ các bãi đẻ tự nhiên của các loài thuỷ sản trình Chính phủ quyết định;
đ) Xây dựng một số trung tâm giống quốc gia cần thiết ở các vùng;
e) Tăng kinh phí khuyến ngư cho Trung ương và địa phương, bảo đảm mức kinh phí hàng năm khoảng 20 tỷ đồng (trong đó Trung ương 10 tỷ đồng), trước hết ưu tiên cho việc chuyển giao công nghệ sản xuất giống thuỷ sản.
f) Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương dành một phần vốn ngân sách của địa phương để hỗ trợ các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sản xuất giống thuỷ sản.
Việc đầu tư phát triển giống bằng nguồn chi ngân sách nêu trên (a, b, c, d, đ) phải có dự án cụ thể trình cấp có thẩm quyền phê duyệt. Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư phải cân đối trong kế hoạch hàng năm, bảo đảm đủ vốn cho các dự án này.
a) Tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước: từ năm 2000 đến 2005 dành khoảng 1.000 tỷ đồng từ nguồn Quỹ hỗ trợ phát triển để cho các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân vay, trong đó ưu tiên cho hộ gia đình có nhu cầu vay để sản xuất giống thuỷ sản, bao gồm vốn xây dựng cơ bản và vốn lưu động.
Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân vay vốn tín dụng của Nhà nước phải lập dự án vay vốn. Các dự án này nếu không có yêu cầu thuê đất thì chủ dự án tự quyết định. Nếu cần thuê đất thì dự án phải được Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chấp thuận. Việc thực hiện dự án không phải qua đấu thầu.
Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân vay vốn tín dụng của Nhà nước được dùng tài sản hình thàh bằng vốn vay để thế chấp; mỗi dự án được vay không quá 1,0 tỷ đồng; thời gian thu hồi vốn tối đa không quá 5 năm; lãi suất tiền vay theo quy định hiện hành của Quỹ hỗ trợ phát triển;
c) Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường ưu tiên dành kinh phí cho các dự án thử nghiệm về sản xuất giống thuỷ sản; Quỹ hỗ trợ phát triển khoa học và công nghệ quốc gia ưu tiên cấp tín dụng với điều kiện thuận lợi hoặc với lãi suất ưu đãi cho việc nghiên cứu, áp dụng tiến bộ khoa học - công nghệ về sản xuất giống.
Các chương trình khuyến ngư phải tăng cường đào tạo, tập huấn cho nông dân, ngư dân kiến thức về sản xuất giống, phòng trừ dịch bệnh, nâng cao chất lượng giống.
Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân có nhu cầu thuê chuyên gia nước ngoài chuyển giao công nghệ sản xuất giống.
Điều 8. Quyết định này có hiệu lực sau 15 ngày kể từ ngày ký.
|
Nguyễn Công Tạn (Đã ký) |
THE PRIME MINISTER OF GOVERNMENT |
SOCIALIST REPUBLIC OF VIET NAM |
No: 103/2000/QD-TTg |
Hanoi, August 25, 2000 |
DECISION
ON A NUMBER OF POLICIES TO ENCOURAGE AQUATIC BREEDS DEVELOPMENT
THE PRIME MINISTER
Pursuant to the Law on Organization of the
Government of September 30, 1992;
At the proposal of the Minister of Aquatic Resources,
DECIDES:
Article 1.- To encourage and create favorable conditions for domestic organizations, households and individuals of all economic sectors as well as foreign investors to invest in the field of aquatic breeds protection and development in order to:
1. Produce enough breeds fully meeting quality criteria with reasonable price, supplying them for aquaculture among the population, including fresh-, blackish- and saline- water breeds, for both inland and marine farming;
2. Protect and develop the sources of natural breeds, thus ensuring the sustainable development of aquatic resources.
...
...
...
1. For the aquatic species, whose breeds can be produced artificially through breeding technologies, it must be ensured that good, disease-free breeds shall be adequately produced on the spot to supply for localities throughout the country, with a view to minimizing the transport of breeds from one to another area in order to ensure breeds quality and reduce their costs.
2. For the aquatic species with good prospect for efficient farming, with initial experiences being gained in the breeding technology which is not yet completed though, such technology must be further studied and perfected for application to large- scale production.
3. For the aquatic species with good prospect for efficient farming, though in the immediate future the research on artificial-breeding technology is facing with many difficulties, the scientific research in this field must be boosted; and at the same time, the import shall be encouraged in order to ensure the adequate supply of breeds for aquaculture among the population.
The import of aquatic breeds outside the list of banned breeds (announced by the Ministry of Trade at the request of the Ministry of Aquatic Resources) shall not need permits, but the quarantine procedures must be carried out according to the provisions of law.
4. For areas with natural breeding sources, there must be the planning and regulations on the management thereof as well as plans to enrich the nature with artificially-reproduced breeds.
Article 3.- Organizations, households and individuals wishing to use land or water surface for investment in the production of aquatic breeds shall be given priority by the provincial/municipal People’s Committees as well as local administrations, and entitled to enjoy preferential treatment regarding land-use levies and land rentals.
Article 4.- Investment and credit
1. The State budget (including public-service capital) shall be invested in:
a/ Aquatic resources research institutes and centers, which perform the tasks of protecting aquatic gene sources;
...
...
...
c/ The import of prototype breeds, new breeds and precious breeds which can be tamed for large-scale production; the import of technologies for producing breeds of high yield and high quality, first of all, focussing on technologies to produce major species with export potential;
d/ Production of breeds for release into planned natural water areas. The Ministry of Aquatic Resources and the Ministry of Science, Technology and Environment shall coordinate with localities in working out the planning and plans for protection of natural breeding grounds of aquatic species, then submitting them to the Government for decision;
e/ Building a number of necessary national breeding centers in key regions;
f/ Increasing fishery promotion funds for centrally-run bodies and localities, thus ensuring that the annual funding level shall be VND 20 billion (including 10 billion for centrally-run bodies) with priority given first of all to the transfer of aquatic-breeding technology.
g/ The People’s Committees of the provinces and centrally-run cities shall use part of their local budgets to support organizations, households and individuals engaged in aquatic breeds production.
The breed development investment with the above-mentioned budget sources (a, b, c, d and e) must be worked out in specific projects to be submitted to competent authorities for approval. The Ministry of Finance and the Ministry of Planning and Investment shall apportion in the annual plans, ensuring adequate capital for these projects.
2. Credit capital.
a/ The State’s development investment credit: From 2000 to 2005, about VND 1,000 billion from the Development Assistance Fund shall be provided as loans to organizations, households and individuals with priority given to households which borrow capital for the production of aquatic breeds, including construction capital and working capital.
Organizations, households and individuals borrowing the State’s credit capital shall have to draw up capital borrowing projects. For projects having no demand to rent land, their owners shall make decisions themselves. The projects with land-rent demand must be approved by the provincial/municipal People’s Committees. These projects shall not be subject to bidding for their implementation.
...
...
...
b/ Commercial credit: The Vietnam State Bank shall direct commercial banks to lend adequate capital to organizations, households and individuals for production of aquatic breeds; the lending interest rates and lending terms shall comply with current regulations; loans of below VND 50 million shall not require mortgage. The provincial/municipal People’s Committees shall provide partial support in lending interest rates to breed-producing organizations, households and individuals.
c/ The Ministry of Science, Technology and Environment shall give priority to the provision of funds for projects on experimental production of aquatic breeds; the National Scientific and Technological Development Support Fund shall give priority to the provision of credit capital with favorable conditions or preferential interest rates for the study and application of scientific and technical advances to breed production.
Article 5.- Tax preferences as well as exemption and reduction shall comply with the provisions of the Government’s Decree No. 51/1999/ND-CP of July 8, 1999 detailing the implementation of the Law on Domestic Investment Promotion (amended).
Article 6.- The Ministry of Aquatic Resources shall direct and guide research and training agencies of the aquatic resources sector, and mobilize scientific forces outside the sector to participate in research on breed creation and production. To encourage research and training agencies to assist or coordinate and join with households as well as individuals in aquatic breed production .
Article 7.- The Ministry of Aquatic Resources shall work out plans on training technical staff (including overseas training) in order to have top experts on aquatic breeds; in the annual capital construction plan, investment priority shall be given to research institutes and centers, so that they can soon be fully capable of conducting breed research at a level equal to that in various countries in the region and world.
The fishery promotion programs should further enhance the training and fostering in breed production, pest control and breed quality improvement for farmers and fishermen.
The State creates favorable conditions for organizations, households and individuals to hire foreign specialists for transfer of breeding technology, if they so need.
The Ministry of Aquatic Resource shall coordinate with the People’s Committees of the provinces and centrally-run cities in well performing the State management over aquatic breeds.
Article 8.- This Decision takes effect 15 days after its signing.
...
...
...
FOR THE PRIME MINISTER
DEPUTY PRIME MINISTER
Nguyen Cong Tan
Quyết định 103/2000/QĐ-TTg về một số chính sách khuyến khích phát triển giống thuỷ sản do Thủ tướng Chính phủ ban hành
Số hiệu: | 103/2000/QĐ-TTg |
---|---|
Loại văn bản: | Quyết định |
Nơi ban hành: | Thủ tướng Chính phủ |
Người ký: | Nguyễn Công Tạn |
Ngày ban hành: | 25/08/2000 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Tình trạng: | Đã biết |
Văn bản đang xem
Quyết định 103/2000/QĐ-TTg về một số chính sách khuyến khích phát triển giống thuỷ sản do Thủ tướng Chính phủ ban hành
Chưa có Video