HỘI
ĐỒNG NHÀ NƯỚC |
CỘNG
HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 22-LCT/HĐNN8 |
Hà Nội, ngày 28 tháng 7 năm 1989 |
PHÁP LỆNH
CỦA HỘI ĐỒNG NHÀ NƯỚC SỐ 22-LCT/HĐNN8 NGÀY 28/07/1989 VỀ TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN
Tài nguyên khoáng sản là tài
sản quốc gia vô cùng quý giá phải được bảo vệ, sử dụng hợp lý nhằm bảo đảm nhu
cầu nguyên liệu khoáng trước mắt và lâu dài của sự nghiệp phát triển kinh tế -
xã hội;
Căn cứ vào Điều 19, Điều 36 và Điều 100 của Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam;
Pháp lệnh này quy định việc quản lý, bảo vệ tài nguyên khoáng sản trong các
lĩnh vực điều tra địa chất, khai thác mỏ và bảo vệ tài nguyên khoáng sản chưa
khai thác.
Trong Pháp lệnh này các thuật ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1- "Tài nguyên khoáng sản" là những vật chất tự nhiên ở thể rắn, thể lỏng, thể khí còn trong lòng đất, kể cả ở bãi thải của công nghiệp mỏ, hiện tại hoặc sau này có thể khai thác, sử dụng.
2- "Mỏ" hoặc "mỏ khoáng sản" là tích tụ tài nguyên khoáng sản có số lượng và chất lượng khoáng sản đạt chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật khai thác mỏ.
3- "Điều tra địa chất" là những hoạt động nghiên cứu địa chất lòng đất và tìm kiếm, thăm dò tài nguyên khoáng sản.
4- "Khai thác mỏ" là những hoạt động để lấy tài nguyên khoáng sản ở mỏ nhằm sản xuất nguyên liệu khoáng, nhiên liệu khoáng, kim loại tự sinh, nước dưới đất, nước khoáng, nước nóng (gọi chung là nguyên liệu khoáng) cho các nhu cầu sử dụng khác nhau.
5- "Khu vực khai thác mỏ" là một phần hoặc toàn bộ mỏ khoáng sản có ranh giới theo bề mặt và theo chiều sâu được xác định trong quyết định giao khu vực khai thác mỏ hoặc giấy phép khai thác tài nguyên khoáng sản.
6- "Tài nguyên khoáng sản chưa khai thác" là tài nguyên khoáng sản chưa được điều tra địa chất hoặc đã được điều tra địa chất mà cơ quan Nhà nước có thẩm quyền chưa cho phép khai thác theo quy định của Pháp lệnh này.
Nhà nước khuyến khích các tổ chức, cá nhân nước ngoài, tổ chức quốc tế, người Việt Nam định cư ở nước ngoài đầu tư vốn, kỹ thuật vào công tác điều tra địa chất, khai thác mỏ, chế biến nguyên liệu khoáng ở Việt Nam theo Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam và Pháp lệnh này.
Nhà nước bảo đảm cho tổ chức, cá nhân khai thác mỏ được hưởng những quyền lợi hợp pháp ở khu vực khai thác mỏ được giao, kể cả quyền liên doanh thăm dò, khai thác, tiêu thụ sản phẩm, thừa kế quyền khai thác, chuyển, nhượng, bán các công trình đã đầu tư xây dựng ở khu vực khai thác mỏ theo quy định của pháp luật.
Quản lý Nhà nước về tài nguyên khoáng sản bao gồm:
1- Lập quy hoạch và kế hoạch công tác điều tra địa chất, khai thác mỏ và bảo vệ tài nguyên khoáng sản;
2- Quy định chế độ quản lý, bảo vệ tài nguyên khoáng sản trong điều tra địa chất, khai thác mỏ và bảo vệ tài nguyên khoáng sản chưa khai thác;
3- Giao và thu hồi khu vực khai thác mỏ; cho phép và đình chỉ việc khai thác tài nguyên khoáng sản, điều tra địa chất, sử dụng khu vực đất đai, lòng đất có tài nguyên khoáng sản;
4- Đăng ký nhiệm vụ điều tra địa chất, khu vực và công trình khai thác mỏ, khu vực lòng đất phải bảo vệ; lập danh bạ mỏ và biểu hiện khoáng sản; thống kê trữ lượng tài nguyên khoáng sản; lưu trữ tài liệu về khai thác mỏ và mẫu vật địa chất;
5- Thanh tra Nhà nước về tài nguyên khoáng sản và bảo vệ môi trường có liên quan;
6- Giải quyết tranh chấp về quyền điều tra địa chất, khai thác mỏ, bảo vệ tài nguyên khoáng sản và xử lý các vi phạm pháp luật về tài nguyên khoáng sản, bảo vệ môi trường có liên quan.
Hội đồng bộ trưởng thống nhất quản lý Nhà nước về tài nguyên khoáng sản.
Các cơ quan Nhà nước trong phạm vi nhiệm vụ và quyền hạn của mình có trách nhiệm xem xét đầy đủ các kiến nghị của các tổ chức xã hội và cá nhân trong việc thực hiện các biện pháp quản lý, bảo vệ tài nguyên khoáng sản và môi trường có liên quan.
Nhà nước bảo đảm lợi ích của nhân dân địa phương tại nơi có mỏ được khai thác.
Khi lập và thi công các phương án điều tra địa chất, tổ chức, cá nhân điều tra địa chất có nghĩa vụ:
1- Xác định rõ mục tiêu, nội dung, mức độ, phạm vi và phương pháp công tác có căn cứ khoa học, bảo đảm chất lượng và hiệu quả thiết thực;
2- Bảo đảm độ tin cậy về số lượng, chất lượng của trữ lượng khoáng sản chính, các khoáng sản và thành phần có ích đi kèm cũng như các điều kiện kinh tế, kỹ thuật về khai thác mỏ theo quy định của Nhà nước về giai đoạn và mức độ tìm kiếm, thăm dò;
3- Sử dụng các phương pháp kỹ thuật, công nghệ bảo vệ được tài nguyên khoáng sản và môi trường có liên quan, bảo đảm an toàn;
4- Thực hiện việc khấu trừ, thống kê trữ lượng khoáng sản, đăng ký và lập danh bạ các mỏ, các biểu hiện khoáng sản;
5- Nộp lệ phí và thực hiện các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật;
6- Bồi thường thiệt hại do việc điều tra địa chất gây ra.
1- Thực hiện việc bảo quản các công trình trắc địa, địa chất còn cần sử dụng, thanh lý các công trình địa chất để bảo đảm an toàn và bảo vệ tài nguyên khoáng sản;
2- Lập hồ sơ tài liệu, báo cáo địa chất, mẫu vật địa chất và nộp lưu trữ Nhà nước theo quy định của pháp luật;
1- Chính sách, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch khai thác mỏ của Nhà nước;
2- Kết quả điều tra địa chất và trữ lượng tài nguyên khoáng sản ở khu vực xin khai thác;
3- Luận chứng kinh tế - kỹ thuật khai thác bảo đảm tài nguyên khoáng sản của mỏ được khai thác đầy đủ, sử dụng hợp lý;
4- Điều kiện tài chính, kinh tế, kỹ thuật, trình độ chuyên môn về địa chất, khai thác mỏ và năng lực quản lý của tổ chức, cá nhân xin khai thác, hợp đồng khai thác mỏ, đã ký kết;
5- Yêu cầu bảo vệ môi trường, bảo vệ di tích lịch sử, văn hoá, danh lam, thắng cảnh, bảo đảm an ninh - quốc phòng;
6- Quy định của Nhà nước về kỹ thuật và an toàn trong khai thác mỏ và chế biến nguyên liệu khoáng.
Hội đồng bộ trưởng quy định cụ thể việc phân cấp giao khu vực khai thác mỏ hoặc cho phép khai thác tài nguyên khoáng sản theo nguyên tắc bảo đảm quyền quản lý tập trung, thống nhất của Nhà nước trung ương về tài nguyên khoáng sản, nhất là những khoáng sản và mỏ quan trọng đối với cả nước hoặc đối với vùng kinh tế, đồng thời bảo đảm phát huy thế mạnh, tính năng động, tự chủ; phù hợp với quy mô phát triển kinh tế địa phương và khả năng quản lý của chính quyền địa phương.
1- Bố trí hợp lý các công trình trên mặt, cũng như các công trình ngầm bảo đảm thu hồi tối đa trữ lượng khoáng sản và an toàn mỏ;
2- Phương pháp kỹ thuật, hệ thống, công nghệ và tiến độ khai thác, công nghệ chế biến nguyên liệu khoáng bảo đảm khai thác tối đa, sử dụng tổng hợp cả khoáng sản chính, các khoáng sản và thành phần có ích đi kèm;
3- Sử dụng hợp lý đất bóc, đá thải; thống kê, bảo quản các khoáng sản hoặc đất đá chứa thành phần có ích buộc phải khai thác đồng thời với khoáng sản chính nhưng chưa sử dụng được;
4- Công tác địa chất khai thác và trắc địa mỏ phải làm trong quá trình xây dựng mỏ và khai thác;
5- Các biện pháp bảo đảm an toàn mỏ, bảo vệ môi trường có liên quan; khôi phục khả năng sử dụng hợp lý đất đai sau khi khai thác xong.
Tổ chức, cá nhân khai thác mỏ có các nghĩa vụ sau đây;
1- Tuân theo quyết định giao khu vực khai thác mỏ, thiết kế, sơ đồ khai thác, chế biến nguyên liệu khoáng đã được phê duyệt, các quy tắc an toàn về mỏ và bảo vệ môi trường có liên quan. Khi thay đổi thiết kế khai thác hoặc sơ đồ chế biến nguyên liệu khoáng làm tăng mức tổn thất tài nguyên khoáng sản đã được phê duyệt phải được cơ quan quản lý Nhà nước về tài nguyên khoáng sản cho phép;
2- Thực hiện công tác trắc địa mỏ, địa chất khai thác; tính tổn thất thực tế, khấu trừ, thống kê, cân đối trữ lượng khoáng sản theo quy định của Nhà nước;
3- Thực hiện các biện pháp làm giảm tổn thất định mức, tận thu khoáng sản phát hiện được thêm trong khu vực khai thác mỏ được giao; ngăn ngừa việc tuỳ tiện khai thác lựa chọn khoáng sản chất lượng cao, bỏ lại những bộ phận trữ lượng khoáng sản trong bảng cân đối; xây dựng công trình cố định hoặc đổ đất đá thải lên khu vực có tài nguyên khoáng sản chưa khai thác;
4- Nộp thuế tài nguyên, lệ phí và thực hiện các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật; hoàn lại tiền chi phí tìm kiếm, thăm dò mỏ đã được Nhà nước hoặc chủ đầu tư khác cấp trước;
5- Bồi thường thiệt hại do việc khai thác mỏ gây ra; phục hồi lại khả năng sử dụng hợp lý đất đai sau khi kết thúc khai thác mỏ.
Tổ chức, cá nhân khai thác mỏ có những quyền lợi sau đây:
1- Được sử dụng khu vực khai thác mỏ để tiến hành các hoạt động khai thác tài nguyên khoáng sản theo quyết định giao khu vực khai thác mỏ của Nhà nước về không gian, thời gian, số lượng và loại tài nguyên khoáng sản;
2- Được chuyển, nhượng, bán hoặc sử dụng sản phẩm khai thác mỏ của mình theo quy định của Nhà nước về việc lưu thông loại sản phẩm đó sau khi đã nộp thuế tài nguyên và làm các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật;
3- Được xét giảm hoặc miễn thuế tài nguyên theo quy định của pháp luật khi gặp rủi ro về địa chất hoặc do áp dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật khai thác sử dụng được khoáng sản và thành phần có ích đi kèm;
4- Được thừa kế quyền khai thác, chuyển, nhượng, bán những công trình do mình đầu tư xây dựng để khai thác mỏ theo quy định của pháp luật;
5- Được đến bù thiệt hại thực tế và nếu có yêu cầu thì được giao khu vực khai thác mỏ khác trong trường hợp đặc biệt khu vực khai thác mỏ đang sử dụng bị thu hồi vì nhu cầu của Nhà nước hoặc xã hội;
6- Được Nhà nước hướng dẫn và giúp đỡ về kỹ thuật, công nghệ thăm dò, khai thác, chế biến nguyên liệu khoáng;
7- Được pháp luật bảo vệ khi bị tổ chức, cá nhân khác xâm phạm quyền sử dụng hợp pháp khu vực khai thác mỏ được giao.
Khu vực khai thác mỏ bị thu hồi, hoặc đình chỉ khai thác trong các trường hợp sau đây:
1- Sau một đến hai năm tuỳ theo quy mô khai thác, kể từ ngày có quyết định giao khu vực khai thác, công việc xây dựng hoặc khai thác mỏ chưa được thực hiện mà không được cơ quan có thẩm quyền cho phép;
2- Thời hạn được phép khai thác đã hết mà không được cơ quan có thẩm quyền gia hạn;
3- Tổ chức khai thác mỏ bị giải thể hoặc cá nhân là chủ giấy phép khai thác mỏ bị chết mà không có người được thừa kế quyền khai thác mỏ theo quy định của pháp luật; không đủ khả năng, điều kiện để tiếp tục khai thác hoặc cố ý trì hoãn việc khai thác;
4- Quyết định giao khu vực khai thác mỏ hoặc cho phép khai thác không đúng thẩm quyền theo quy định tại Điều 17 của Pháp lệnh này;
5- Cần thiết sử dụng đất đai ở khu vực khai thác mỏ cho nhu cầu khác của Nhà nước hoặc xã hội theo quyết định của Chủ tịch Hội đồng bộ trưởng;
6- Tổ chức, cá nhân khai thác mỏ vi phạm nghiêm trọng chế độ quản lý, bảo vệ tài nguyên khoáng sản và môi trường có liên quan.
Cơ quan có thẩm quyền quyết định giao khu vực khai thác mỏ và cho phép khai thác loại khoáng sản nào thì có thẩm quyền quyết định thu hồi khu vực khai thác mỏ và đình chỉ khai thác loại khoáng sản đó.
BẢO VỆ TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN CHƯA KHAI THÁC
Cơ quan quản lý Nhà nước về tài nguyên khoáng sản, Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân các cấp có trách nhiệm áp dụng các biện pháp đồng bộ để bảo vệ tài nguyên khoáng sản chưa khai thác, sử dụng hợp lý đất đai và bảo vệ môi trường có liên quan.
Việc quy hoạch, thiết kế xây dựng các khu dân cư tập trung, công trình công nghiệp, thuỷ lợi, công trình cố định khác ở những khu vực có tài nguyên khoáng sản phải được sự thoả thuận của cơ quan quản lý Nhà nước về tài nguyên khoáng sản.
THANH TRA NHÀ NƯỚC VỀ TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN
Nhiệm vụ thanh tra Nhà nước về tài nguyên khoáng sản bao gồm:
1- Thanh tra việc chấp hành chế độ quản lý và bảo vệ tài nguyên khoáng sản trong điều tra địa chất;
2- Thanh tra việc chấp hành chế độ quản lý, bảo vệ tài nguyên khoáng sản trong khai thác mỏ và bảo vệ tài nguyên khoáng sản chưa khai thác.
Cơ quan quản lý Nhà nước về tài nguyên khoáng sản có quyền:
1- Lập đoàn thanh tra hoặc giao trách nhiệm cho thanh tra viên tiến hành thanh tra Nhà nước về tài nguyên khoáng sản;
2- Ra quyết định buộc các tổ chức, cá nhân phải thực hiện những biện pháp để ngăn ngừa và chấm dứt các hành vi vi phạm pháp luật về tài nguyên khoáng sản;
3- Đình chỉ việc điều tra địa chất, khai thác mỏ và việc làm khác trái pháp luật về tài nguyên khoáng sản;
4- Xử phạt theo thẩm quyền hoặc kiến nghị với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền xử phạt tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật về tài nguyên khoáng sản và bảo vệ môi trường có liên quan.
1- Yêu cầu các tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp tài liệu và trả lời về những vấn đề cần thiết cho việc thanh tra, tiến hành các biện pháp kiểm tra kỹ thuật tại hiện trường;
2- Tạm thời đình chỉ công tác điều tra địa chất, khai thác mỏ và việc làm khác vi phạm pháp luật có nguy cơ rõ rệt gây tai nạn nguy hiểm hoặc tổn thất lớn về tài nguyên khoáng sản;
3- Lập biên bản, xử phạt theo thẩm quyền hoặc kiến nghị với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền xử phạt tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật về tài nguyên khoáng sản hoặc bảo vệ môi trường có liên quan.
Uỷ ban nhân dân các cấp có quyền đình chỉ việc điều tra địa chất, khai thác tài nguyên khoáng sản không có giấy phép theo quy định của Pháp lệnh này.
1- Cơ quan quản lý Nhà nước về điều tra địa chất giải quyết tranh chấp về quyền điều tra địa chất.
2- Cơ quan có thẩm quyền quyết định giao khu vực khai thác mỏ và cho phép khai thác loại khoáng sản nào thì có trách nhiệm giải quyết tranh chấp về quyền khai thác mỏ và loại khoáng sản đó.
3- Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và đơn vị hành chính tương đương giải quyết những tranh chấp giữa việc thực hiện quyền điều tra địa chất, khai thác tài nguyên khoáng sản với việc bảo vệ tài nguyên và lĩnh vực khác thuộc phạm vi địa phương mình.
4- Nếu đương sự không đồng ý với quyết định của cơ quan giải quyết tranh chấp thì có quyền khiếu nại lên cơ quan cấp trên trực tiếp của cơ quan giải quyết tranh chấp. Quyết định của cơ quan cấp trên trực tiếp đó có hiệu lực thi hành.
5- Tranh chấp về quyền điều tra địa chất, khai thác tài nguyên khoáng sản ở Việt Nam mà một hoặc cả hai bên là tổ chức, cá nhân nước ngoài được giải quyết theo pháp luật của Việt Nam, trừ trường hợp hiệp định ký kết giữa Việt Nam với nước ngoài hoặc tổ chức quốc tế có quy định khác.
Hội đồng bộ trưởng quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh này.
Những quy định trước đây trái với pháp lệnh này đều bãi bỏ.
|
Võ Chí Công (Đã ký) |
THE STATE COUNCIL |
SOCIALIST REPUBLIC OF VIET NAM |
No. 22-LCT/HDNN8 |
Hanoi, July 28, 1989 |
Mineral resources are the most precious assets of the nation which need to be protected and subjected to sustainable use with the aim of satisfying short term need for mineral materials and the long term goals of social and economic development.
Pursuant to articles 19, 36 and 100 of the Constitution of the Socialist Republic of Vietnam;
This Ordinance makes provisions in relation to the management and protection of mineral resources in terms of geological exploration, mineral exploitation, and protection of untapped mineral resources.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1. Mineral resources means natural materials in solid, liquid, and gaseous forms located under the ground including those at the disposal of the mineral industry, or for present or future exploitation and use.
2. Mine or mineral field means an accumulation of a mineral resource, the quality or quantity of which causes the field to be a target for mineral exploitation.
3. Geological exploration means geological research activities underground, and the search for and exploration of, mineral resources.
4. Mineral exploitation means the act of extracting a mineral resource from a mine with the aim of producing mineral materials, minerals in their existing form, in ground water, mineral water and hot water, (hereinafter referred to as mineral materials) in order to meet different needs and uses.
5. Mineral exploitation field means a specific part of or total mineral field which is the subject of, and the surface and depth of which is defined in, the decision made to assign the mineral exploitation field or the licence issued for the exploitation of its mineral resources.
6. Untapped mineral resource means a mineral resource which has not been geologically explored or has been explored but the exploitation of which has not been permitted by an authorised State body in accordance with the provisions of this Ordinance.
Socialist Republic of Vietnam constitute the unified mineral resources reserve of the State which is owned by the people and subject to uniform management by the State.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
The State encourages foreign organisations and individuals, international organisations, and overseas Vietnamese to invest capital and technology in the areas of geological exploration and exploitation of mines, and the manufacture of mineral materials in Vietnam in accordance with the provisions of the Law on Foreign Investment in Vietnam and this Ordinance.
The State guarantees that organisations or individuals exploiting a mine which has been allocated to them shall enjoy legal benefits such as the right to enter a joint venture enterprise for exploration, exploitation and sale of products, the right to bequeath and inherit exploitation rights, and to transfer, assign or sell, investment projects constructed in the area of mineral exploitation, in accordance with the provisions of the law.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
State management of mineral resources shall include:
1. Preparation of a scheme and schedule of work for geological exploration, and mineral resources protection.
2. Making provisions for regimes for management and protection of mineral resources in relation to geological exploration, mineral exploitation, and protection of untapped mineral resources.
3. Allocating and recovering mineral exploitation fields, granting permission for, and ceasing the exploitation of, mineral resources, geological exploration, and the use of land on the surface and underground containing mineral resources.
4. Registration of responsibilities in relation to geological exploration, of field and mineral exploitation projects, and of the underground areas to be protected; establishment of titles to mine and lease mineral resources; preparation of scientific data in relation to the mineral resources reserve; maintaining a file of documents on mineral exploitation and geological samples.
5. State inspection of mineral resources and environment protection.
6. Resolving disputes which arise in relation to rights to geological exploration and mineral exploitation, protecting mineral resources and dealing with breaches of the law on mineral resources, and on protection of the surrounding environment.
The Council of Ministers shall unify the individual State management of mineral resources.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
The ministries shall, in relation to the exploitation, manufacturing, and the use of mineral resources, assume the responsibility of managing and protecting mineral resources delegated in accordance with stipulations by the Council of Ministers.
The people's councils and People's Committees at all levels shall in accordance with the stipulation by the Council of Ministers have the power to manage and protect the mineral resources within their locality in accordance with the size amount and importance of those mineral resources.
The State bodies shall, in accordance with their powers and obligations, be responsible for giving full consideration to the recommendations of social organisations and individuals made in relation to the implementation of measures for the management and protection of mineral resources and the surrounding environment.
The State shall protect the interests of local residents residing at a place where an operating mine is located.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1. Clearly determine the objectives, contents, degree, scope, and method of work which has a scientific basis ensuring quality and success.
2. Ensure the accuracy of the quantity and quality of the main mineral reserve, the type of mineral resources and other useful materials contained therein, and specify the economic and technical production arising from exploitation of a mine in accordance with State provisions in relation to the phases and degree of search and exploration.
3. Use technical and industrial methods to protect the mineral resources and surrounding environment and ensure safety.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5. Pay fees and fulfil all other obligations in accordance with the provisions of the law.
6. Pay compensation in respect of damage caused by the geological exploration.
1. The maintenance of land survey and geology projects which are still required, and after the dismantling of geological projects in order to ensure safety and the protection of mineral resources.
2. Establishment of data files, geological reports, geological samples and the submission of records to the State in accordance with the provisions of the Law.
3. Submission of geological reports to the authorised State body for approval where the project is to be implemented using capital from the State and for evaluation where the project is to be implemented with funding from other sources.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1. The economic policy, social development plan, and mineral exploitation strategy of the State.
2. The results of geological exploration of, and the reserve of mineral resources within, the field which is the subject of the application for exploitation.
3. The feasibility study for exploitation ensuring the full exploitation and sustainable use of the mineral resources of the mine.
4. Conditions in respect of finance, the economy, technology, professional knowledge of geology, mineral exploitation and management capacity of the organisation which or individual who is applying to operate the mine and has signed the contract for operation of the mine.
5. Requirements necessary for protection of the environment, historical and cultural buildings and famous landscapes, and for ensuring security and defence.
6. State provisions in relation to technology and safety in the operation of mines and manufacture of mineral materials.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
The Council of Ministers shall, on the basis of ensuring the centralised and uniform management of mineral resources by the State, make detailed provisions for the delegation of its power to allocate mineral exploitation fields or grant permission for the exploitation of mineral resources, especially in respect of important mineral resources and mines throughout the country or in individual economic zones, while ensuring the improvement of strength, active character, self sufficiency, and in accordance with the size of the development in the local economy and the management capacity of local government.
1. An appropriate system of establishment of projects on the surface and underground at locations, which ensure maximum recovery from the mineral reserve and safety in the mine.
2. Technical methods and system to be used, industrial area and rate of progress of exploitation, industrial manufacture of mineral materials ensuring maximum utilisation, general use of principal mineral resource, other mineral resources and useful composition.
3. Appropriate use of soil and discarded stone; statistics, protection of mineral resources or soil and stone which is exploited for the purpose of extracting a particular mineral resource but also contains other useful mineral resources not required at the time.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5. Measures to be taken to ensure the safely of the mine and the protection of the surrounding environment; and rehabilitation of the land in order that it may again be used sustainably after exploitation.
Organisations and individuals operating mines shall have the following obligations:
1. To comply with the decision made to allocate to it the sight to exploit the mineral field, operate within the defined exploitation areas, manufacture those mineral materials which have been approved, and observe rules on mine safety and protection of the surrounding environment.
Where an amendment to an exploitation plan of diagram or manufacturing mineral materials is to be made which shall result in an increased amount of mineral resources being removed, such amendment shall be approved by the State management body of mineral resources.
2. To carry out the tasks of surveying the land for the mine and geological exploitation; calculation of real loss, deduction, statistics, and balancing the mineral reserve in accordance with State provisions.
3. To implement measures which decrease the rate of loss, enable extraction of any further mineral resources discovered or located within the allocated mineral exploitation field; to refrain from deliberately choosing lo exploit only high quality mineral resources, and from leaving out parts of the mineral reserve in the list of its resources; building fixtures or construction on, or removing discarded soil and stone to an area containing untapped mineral resources.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5. To reimburse the costs incurred by the State or other investors who or which funded in advance the original search and exploration of the mines.
6. To pay compensation in respect of losses caused due to the operation of a mine; recover the land in order that it may again be used reasonably after the completion of the mineral exploitation.
Organisations and individuals operating mines shall be entitled to the following benefits:
1. They shall be permitted to use the mineral exploitation field in order to perform their activities of mineral resources exploitation in accordance with the decision made by the State to allocate to them a mineral exploitation field in terms of space, time, quantity and type of mineral resources.
2. They shall be permitted to transfer, assign, sell or use the products of their operation in the mine in accordance with State provisions regarding the circulation of such products after payment of royalties has been made and all other obligations have been fulfilled, in accordance with provisions of the law.
3. They shall be permitted to apply for a reduction in or exemption from payment of royalties in accordance with the provisions of the law.
4. They shall be entitled to bequeath to successors the right to exploit, transfer, assign and sell the projects constructed as part of their investment for the purpose of operation of the mine in accordance with the provisions of the law.
5. They shall be compensated for real loss in special cases where the mineral exploitation field being used is recovered due to the needs of the State or society, and shall be allocated another mineral exploitation field if required;
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7. They shall be protected by the law where the right to legally use the allocated mineral exploitation field has been breached by any organisation or individual.
1. If, after one to two years, depending on the particular exploitation site, from the date on which a decision was made to allocate an exploitation field, the task of mineral construction or exploitation has not been implemented with approval obtained from an authorised body.
2. Where the period for operating the mine has expired and the authorised body has not granted an extension.
3. Where the organisation operating the mine has been dissolved or the individual who is the owner of the exploitation license dies without bequeathing to a successor the right to operate the mine in accordance with the provisions of the law; or where there is a lack of capacity and conditions necessary for continuing the exploitation or a deliberate delay in the exploitation.
4. The decision to allocate a mineral exploitation field or to grant permission to mine has not been made by an appropriate authority in accordance with the provisions of article 17 of this Ordinance.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6. The organisation or individual operating the mine commits a serious breach of the regimes for the management and protection of mineral resources and the surrounding area.
The body which has the power to make a decision to allocate a mineral exploitation field or to permit the exploitation of a particular type of mineral resource shall have the power to make a decision to recover the mineral exploitation field or to cease the exploitation of that particular type of mineral resource.
PROTECTION OF UNTAPPED MINERAL RESOURCES
The State management body responsible for mineral resources, people's councils and People's Committees at all levels shall be responsible for the implementation of measures necessary to protect the untapped mineral resources, ensure the sustainable use of land, and protection of the surrounding area.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
The duties involved in State inspection of mineral resources shall include:
1. Inspection of the implementation of plans for management and protection of mineral resources during geological exploration.
2. Inspection of the implementation of plans for management and protection of mineral resources during mineral exploitation and of protection of untapped mineral resources.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
The State management body responsible for mineral resources shall have the power:
1. To form inspection groups or to delegate to inspectors the responsibility to carry out State inspection of mineral resources.
2. To make decisions compelling organisations and individuals to implement measures aimed at the prevention and termination of acts in breach of the law in relation to mineral resources.
3. To order that all geological exploration, mineral exploitation and other acts which are committed contrary to the law in relation to mineral resources cease.
4. To deal with breaches in accordance with its powers or make recommendations to the State body which has the power to punish organisations or individuals breaching the law on mineral resources and protection of the surrounding environment.
1. To demand that the organisations and individuals concerned provide data and documents and reply to matters necessary for the inspection, to perform the task of technical inspection at the scene.
2. To temporarily cease geological exploration, mineral exploitation and other acts committed in breach of the law where it has clear evidence that those acts are likely to result in an accident or substantial loss of mineral resources.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
People's Committees at all levels shall have the power to stop all geological exploration and exploitation of mineral resources which takes place without the requisite license having been issued in accordance with the provisions of this Ordinance.
1. The State management body responsible for geological exploration shall resolve disputes which arise from geological exploration rights.
2. The body which has the power to make decisions to allocate a mineral exploitation field and grant permission to exploit the particular type of mineral resources it contains shall be responsible for resolving disputes which arise from the right to operate the mine and that particular type of mineral resource.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4. In the event that the parties disagree with the decision of the body resolving the disputes then they shall be entitled to complain to the next highest body to that which resolved the dispute. The decision of the higher body shall he binding.
5. Where a dispute arises in relation to rights to geological exploration and exploitation of mineral resources in Vietnam in which one or more parties are foreign Organisations or individuals then the dispute shall be resolved in accordance with the laws of Vietnam except in cases where an agreement signed between Vietnam and a foreign country or international organisation contains provisions to the contrary.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
The Council of Ministers shall make detailed provisions for the implementation of this Ordinance.
All previous provisions which are contrary to this Ordinance are hereby repealed.
Vo Chi Cong
;
Pháp lệnh Tài nguyên khoáng sản năm 1989 do Hội đồng Nhà nước ban hành
Số hiệu: | 22-LCT/HĐNN8 |
---|---|
Loại văn bản: | Pháp lệnh |
Nơi ban hành: | Hội đồng Nhà nước |
Người ký: | Võ Chí Công |
Ngày ban hành: | 28/07/1989 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Tình trạng: | Đã biết |
Văn bản đang xem
Pháp lệnh Tài nguyên khoáng sản năm 1989 do Hội đồng Nhà nước ban hành
Chưa có Video