Bộ lọc tìm kiếm

Tải văn bản

Lưu trữ Góp ý

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • Tiếng anh
  • Lược đồ

LIÊN HIỆP CÁC HỘI KHKT
VIỆT NAM
HỘI KHKT LÂM NGHIỆP
 VIỆT NAM

-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 32/TWH

Hà Nội, ngày 08 tháng 04 năm 2014

 

QUYẾT ĐỊNH

V/V: BAN HÀNH TẬP ĐỊNH MỨC - ĐƠN GIÁ PHÒNG TRỪ MỐI TRONG CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG VÀ XỬ LÝ CÔN TRÙNG GÂY HẠI

CHỦ TỊCH HỘI KHKT LÂM NGHIỆP VIỆT NAM

- Căn cứ Quyết định 253/HĐBT ngày 13 tháng 12 năm 1982 của Hội Đồng Bộ trưởng (nay là Chính Phủ) về việc cho phép thành lập Hội KHKT Lâm nghiệp Việt Nam.

- Căn cứ điều lệ hoạt động và chức năng nhiệm vụ của Hội KHKT Lâm nghiệp Việt Nam được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt.

- Căn cứ tiêu chuẩn xây dựng: TCXD 204:1998 của Bộ trưởng Bộ Xây Dựng ban hành ngày 06/01/1998.

- Căn cứ danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép, hạn chế và cấm sử dụng ở Việt Nam hàng năm của Bộ NN & PTNT. Giấy chứng nhận đăng ký lưu hành hóa chất và chế phẩm diệt trùng, diệt khuẩn của Cục Y tế dự phòng, Cục quản lý môi trường Bộ Y tế.

- Căn cứ giá hóa chất và vật tư dùng cho việc phòng chống mối, xử lý côn trùng gây hại trên thị trường và theo đề nghị của các đơn vị hoạt động khoa học công nghệ trên lĩnh vực phòng trừ mối và côn trùng gây hại thuộc Hội khoa học kỹ thuật lâm nghiệp Việt Nam.

QUYẾT ĐỊNH

Điều 1: Nay ban hành kèm theo quyết định này “Tập Định mức và đơn giá phòng trừ mối trong công trình xây dựng và xử lý côn trùng gây hại”

Điều 2: Tập “Định mức và đơn giá phòng trừ mối trong công trình xây dựng và xử lý côn trùng gây hại” chỉ có giá trị tham khảo để lập dự toán, do Hội khoa học kỹ thuật lâm nghiệp Việt Nam ban hành. Hàng năm được bổ sung sửa đổi tùy theo tình hình thực tế của sản xuất và thị trường.

Điều 3: Bản Định mức - đơn giá này thay thế cho “Tập định mức và đơn giá phòng trừ mối trong công trình xây dựng và xử lý côn trùng gây hại” đã ban hành và có hiệu lực kể từ ngày ký.

Điều 4: Văn phòng Trung ương hội, các Trung tâm hoạt động khoa học công nghệ và các đơn vị trực thuộc Hội khoa học kỹ thuật lâm nghiệp Việt Nam chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này.

 

 

Nơi nhận:
- Như điều 4
- Lưu

HỘI KHKT LÂM NGHIỆP VIỆT NAM
KT. CHỦ TỊCH
PHÓ CHỦ TỊCH KIÊM TỔNG THƯ KÝ




Đỗ Văn Nhuận

 

Phần một

ĐƠN GIÁ CÔNG TÁC XỬ LÝ MỐI VÀ VẬT TƯ

I. CHI PHÍ DIỆT TRỪ MỐI CHO CÔNG TRÌNH ĐANG SỬ DỤNG(MÃ HIỆU A.10)

XÂY DỰNG ĐƠN GIÁ TÍNH CHO 1M2 SÀN XÂY DỰNG NHƯ SAU:

Nội dung

Thành tiền

- Khảo sát

1.200

- Thuốc hấp dẫn

1.000

- Mồi nhử

7.000

- Thuốc diệt lây truyền

4.400

- Thuốc xử lý diệt mối cánh

3.200

- Thuốc phòng ngừa mối xâm nhập

6.400

- Công lao động

(bao gồm công vận chuyển, công kỹ thuật...)

6.500

- Kiểm tra + điều chỉnh quá trình theo dõi hộp nhử

1.000

- Khấu hao thiết bị

600

- Nghiệm thu, đánh giá kết quả

700

Tổng cộng

32.000

(Đơn giá được xây dựng tại thời điểm lương tối thiểu 1.150.000 đồng)

Điều kiện áp dụng (cho hệ số nhân công và máy):

Đơn giá trên tính cho 1 m2 công trình xây dựng đang sử dụng, được nhân với hệ số khi:

- Công trình có n tầng     Kn = n

- Công trình cấp 4          K = 2

- Công trình đang cải tạo             K1 = 2

- Công trình là kho đang chứa kín hàng    K2 = 1,5 - 2

- Công trình có diện tích:

< 500m2                                                K5 = 1,5

10.000m2                                            K4 = 0,90

20.000m2                                            K3 = 0,85

- Công trình phải vận chuyển từ xa:

50-100km                                              K6 = 1,4

>100km                                                K7 = 1,5

200km                                                K8 = 2

- Công trình có nội thất phức tạp:

Trần, sàn, ốp tường... là gỗ:                   K9 = 1,7 - 2

Công trình cần được khảo sát chi tiết và căn cứ theo nhiều điều kiện: diện tích, đặc điểm công trình, chủng loại mối (kể cả mức độ hoạt động), phương án xử lý, chế độ bảo hành - bảo trì...., để lập dự toán và đơn giá xử lý mối cho thích hợp đối với từng công trình, kho bãi.

Đối với công trình cải tạo: Nếu có yêu cầu phòng mối, trước hết cần diệt tận gốc các tổ mối hoạt động tại công trình, sau đó lập phương án phòng mối bám sát yêu cầu cải tạo để đảm bảo công tác phòng chống mối được triệt để và đảm bảo lâu dài.

II. CHI PHÍ KHẢO SÁT ĐIỀU TRA SINH HỌC: (MÃ HIỆU A.20)

Chi phí tính cho 1m2:(Chưa có thuế giá trị gia tăng)

TT

Thành phần chi phí

Đơn vị

Số lượng

Đơn giá (đồng)

Thành tiền (đồng)

I

Vật liệu

 

 

 

2.261.750

1

Mũi khoan

cái

1

100.000

100.000

2

Kính lúp

-

0,005

200.000

1.000

3

Thước dây 50m

-

0,005

150.000

750

4

Cuốc chim

-

1

150.000

150.000

5

Xẻng

-

1

80.000

80.000

6

Lọ thủy tinh mẫu

lọ

10

40.000

400.000

7

Cồn

lít

0,5

40.000

20.000

8

Mồi nhử

hộp

5

45.000

225.000

9

Chất hấp dẫn

lít

1

185.000

180.000

10

Máy ảnh

cái

0,01

10.500.000

105.000

11

Kính hiển vi

Ca

10

100.000

500.000

II

Nhân công

 

 

 

1.400.000

1

Phân tích mẫu

Mộu

1

800.000

500.000

2

Nhân công

Công

6

200.000

600.000

 

Tổng cộng (I+II)

 

 

 

3.666.750

Đơn giá cho 1 m2 là: 3.666.750 đ/m2 (Chưa có thuế GTGT)

Điều kiện áp dụng:

Đơn giá trên tính cho 1 m2 công trình xây dựng đang sử dụng, được nhân với hệ số khi:

- Công trình đang thi công cải tạo                        K1 = 1,5

- Công trình là kho đang chứa kín hàng                K2 = 1,5

- Công trình có diện tích < 5.00m2                        K3 = 1,5

- Công trình có diện tích 500 - 5.000m2                 K4 = 1,05

- Công trình có diện tích >5.000m2                       K5 = 0,85

- Nền đất tự nhiên, vườn cây                              K6 = 1,25

III. ĐƠN GIÁ MỘT SỐ VẬT TƯ PHÒNG CHỐNG MỐI (CHƯA CÓ THUẾ GTGT)

Đơn vị tính: đồng/đơn vị

TT

Tên thuốc

Đơn vị

Đơn giá

1

Thuốc phòng mối nền móng (Mã hiệu A.30)

 

 

 

Các loại thuốc bột:

 

 

 

PMS 100 bột

kg

40.000

 

Wopro2 10FG

lít

39.000

 

Các loại dung dịch (EC hoặc tương đương)

 

 

 

Map Boxer 30EC (Nhập khẩu từ Anh Quốc)

lít

40.000

 

Mythic 240SC

lít

45.000

 

Termisuper 25EC

lít

35.000

 

Lenfos 50EC

lít

32.000

 

Terdomi 25EC

lít

43.000

 

Agenda 25EC (tên thương mại cũ là Termidor 25EC)

lít

45.000

 

MAP Sedan 48EC

lít

34.000

 

Termifos 500EC

lít

32.000

2

Thuốc bảo quản gỗ (Mã hiệu A.31)

 

 

 

Wopro1 9AL

lít

70.000

 

Cislin 2.5EC

lít

55.000

 

XM5, 100 bột

kg

125.000

 

Cao XM5, 100 bột

kg

185.000

 

LN5 90 bột

kg

95.000

3

Thuốc diệt lây nhiễm, diệt mối cây (Mã hiệu A.32)

 

 

 

PMC 90 bột

kg

350.000

4

Vật tư để nhử (Mã hiệu A.32)

 

 

 

Hộp mồi nhử

hộp

45.000

 

Pheromo (Chất hấp dẫn)

lít

185.000

IV. GIÁ TRỊ DỰ TOÁN XÂY DỰNG TRƯỚC THUẾ TÍNH CHO MỘT SỐ CÔNG TÁC PHÒNG CHỐNG MỐI CHO CÔNG TRÌNH

1. Chi phí cho một số công tác phòng mối:

Đơn vị tính: đồng/1 đơn vị

TT

Thành phần công việc

Đơn vị

Giá trị

1

Xử lý hàng rào phòng mối bao ngoài

m

475.000 - 992.000

2

Xử lý hàng rào phòng mối bên trong

m

217.000 - 384.000

3

Xử lý phòng mối mặt nền

m2

130.000 - 438.000

4

Xử lý phòng mối tường

m2

100.000 - 189.000

5

Lắp đặt hệ thống bảo trì

m

180.000 - 250.000

2. Chi phí cho một mũi khoan sâu 30 - 35cm, phi 18-22mm và bơm thuốc chống mối (không kể thuốc) như sau: (Mã hiệu A.41)

TT

Thành phần hao phí

Chi phí (đ)

1

Chi phí máy

 

 

- Máy khoan

630

 

- Máy bơm thuốc

300

 

- Tiêu thụ điện năng

630

 

Cộng

1.560

2

Chi phí vật liệu phụ

 

 

- Mũi khoan

540

 

- Xi măng trắng P400

270

 

- Thùng khối, thước dây, dây điện, ống cao su, khẩu trang, găng tay

720

 

Cộng

1.530

3

Nhân công (tính theo mức lương 1.150.000đ/tháng)

 

 

- Công khoan

2.700

 

- Công bơm thuốc.

7.560

 

- Bịt lỗ khoan, vệ sinh

1.800

 

Cộng

12.060

3. Điều kiện áp dụng: (nhân với hệ số K)

Đơn giá trên được nhân với hệ số K trong các trường hợp sau:

- Công trình có bê tông dày ≥ 20 cm hoặc bê tông cốt thép:           K = 2,5

- Công trình có nền bê tông dày 10 - 20 cm                                  K = 2

- Công trình có nền bê tông 7 - 10 cm                                          K = 1,75

- Công trình có nền bê tông dày ≤ 7 cm                                        K = 1,5

- Công trình có bê tông lót hoặc lát gạch                                      K = 1,0

- Khoan ở độ sâu 50 - 100 cm                                                     K2 = 1,7

- Khoan ở độ sâu 100 - 150 cm                                                   K3 = 2

V. ĐƠN GIÁ PHUN DIỆT CÔN TRÙNG

1. Đơn giá (khoán gọn bao gồm cả thuốc)

Phun trong nhà:                                                 5.000 - 5.500đ/m2

Phun ngoài môi trường:                                      3.000 - 3.500 đ/m2

Giá trên không bao gồm thuế GTGT (theo pháp lệnh thuế GTGT: Phun diệt côn trùng là đối tượng không phải chịu thuế GTGT).

2. Chi phí chi tiết phun diệt côn trùng tính cho diện tích phun 1.000 m2 phun sàn nhà và tường nhà.

TT

Hạng mục chi phí

Đơn vị

Định mức

Đơn giá đồng)

Thành tiền(đồng)

1

Hóa chất sử dụng phun dung dịch EC

lít

1,5

680.000

1.020.000

2

Xăng chạy máy

lít

2

24.400

48.800

3

Vật liệu phụ 10%

 

 

 

53.440

4

Nhân công xử lý (Chuẩn bị mặt bằng, phun thuốc và vệ sinh mặt bằng...)

công

12

235.615

2.827.380

5

Chi phí máy và khấu hao máy

 

 

 

250.000

6

Chi phí vận chuyển

 

 

 

250.000

7

Chi phí quản lý 15%

 

 

 

667.443

 

Tổng cộng

 

 

 

5.117.063

 

Làm tròn

 

 

 

5.000.000

Đơn giá phun diệt côn trùng trong nhà tính cho 1m2 là: 5.000 đ/m2

(Lưu ý: Tùy theo loại thuốc sử dụng mà đơn giá có thể thay đổi)

3. Chi phí chi tiết tính cho 1.000m2 phun ngoài môi trường:

TT

Hạng mục chi phí

Đơn vị

Định mức

Đơn giá (đồng)

Thành tiền (đồng)

1

Hóa chất sử dụng phun (Permecide 50EC)

lít

1

680.000

680.000

2

Xăng chạy máy

lít

2

24.400

48.800

3

Vật liệu phụ 10%

 

 

 

36.440

4

Nhân công xử lý (Chuẩn bị mặt bằng, phun thuốc và vệ sinh mặt bằng...)

công

6

235.615

1.413.690

5

Chi phí máy và khấu hao máy

 

 

 

250.000

6

Chi phí vận chuyển

 

 

 

250.000

7

Chi phí quản lý 15%

 

 

 

401.840

 

Tổng cộng

 

 

 

3.080.000

 

Làm tròn

 

 

 

3.000.000

Đơn giá phun ngoài môi trường tính cho 1m2 là 3.000 đ/m2

3.1. Điều kiện áp dụng:

Diện tích được nhân với hệ số khi:

- Công trình có n tầng:                                                                Kn = n

- Công trình phun cả tường nhà + Sàn nhà:                                  K = 2

(Phun tường với chiều cao từ 1,5 đến 2m)

3.2. Giá thuốc:

Giá thuốc của một số hóa chất phun diệt côn trùng kiến, gián, muỗi, rệp.. (dạng EC)

- Permethrin 50EC

750.000 đồng/lít

- Permecide: 50EC

750.000 đồng/lít

- Crackdown 10SC

750.000 đồng/lít

- K - Othrine 10ULV

700.000 đồng/lít

- Delton new 25SC

750.000 đồng/lít

- Delta Vipesco 2EW

700.000 đồng/lít

- Vifor 50EC

500.000 đồng/lít

- DelTox 10SC

400.000 đồng/lít

- Termosant 10SC

700.000 đồng/lít

(Các loại thuốc trên đã bao gồm thuế GTGT)

Phần hai

ĐỊNH MỨC CÔNG TÁC XỬ LÝ PHÒNG MỐI

I. HÀNG RÀO PHÒNG MỐI BÊN NGOÀI CÔNG TRÌNH:

Hàng rào phòng mối bao ngoài là phần đất sát chân tường phía ngoài công trình được xử lý hóa chất để tạo thành lớp ngăn cách cản trở mối xâm nhập từ bên ngoài vào công trình hoặc từ nền đất theo tường lên phần trên của công trình.

Tùy theo từng công trình, hàng rào phòng mối bao ngoài có thể được thiết lập theo một trong các phương pháp sau:

I.1. TẠO HÀNG RÀO PHÒNG MỐI BÊN NGOÀI (MÃ HIỆU B.10)

Đào hào rộng 50cm, sâu 60 - 80 cm sát chân tường phía ngoài. Lấp đất hoặc cát trở lại hào, đồng thời tiến hành xử lý phần đất hoặc cát đó bằng thuốc PMs 100 bột, thuốc Wopro2 10FG, Map Boxer 30EC hoặc các loại thuốc phòng mối tương đương.

1. Điều kiện áp dụng:

Áp dụng cho công trình xây dựng mới hoặc công trình cải tạo có dỡ bỏ lớp nền

2. Nội dung công việc:

- Xác định vị trí hào theo bản vẽ thiết kế

- Đào hào theo kích cỡ thiết kế. Trong khi đào, nếu phát hiện có tổ mối ở vị trí hào hoặc khu vực liền kề phải tiến hành xử lý diệt mối.

- Lấp hào bằng đất vừa đào lên hoặc bằng cát đen theo từng lớp 15 - 20cm. Trong quá trình lấp, nhặt bỏ rễ cây, các mảnh gỗ, gạch đá có kích thước to ra khỏi hào. Nếu có cốt pha kẹt không tháo bỏ được phải phun xử lý bằng thuốc bảo quản.

- Xử lý từng lớp đất bằng dung dịch EC tương đương hoặc rải thuốc PMs 100 bột, thuốc Wopro2 10FG, Map Boxer 30EC.

- Hoàn trả mặt bằng tại vị trí vừa xử lý.

3. Định mức công tác xử lý 1m3 hào phòng mối bao ngoài

TT

Chi phí

Đơn vị

Định mức

1

Vật liệu:

 

 

 

- Thuốc PMS 100 bột

Kg

10 - 12

 

- Thuốc bột Wopro2 10FG

Kg

14 - 18

 

- Map Boxer 30EC

Lít

14 - 18

 

hoặc dung dịch EC

Lít

15 - 18

 

- Vật liệu khác:

+ Thùng khối, hóa chất diệt mối, mồi nhử, hóa chất phun cốt pha kẹt

+ Nilon (Không bắt buộc)

%

12

2

Nhân công

 

 

 

- Công đào, lấp hào

Công

Theo XDCB (*)

 

- Công xử lý (Thợ bậc 4/7)

Công

1,3

3

Máy

 

 

 

- Máy phun hóa chất (trường hợp dùng dung dịch EC)

Ca

0,4

 

- Máy đầm

Ca

0,3

Ghi chú:

- (*) Công đào hào bao ngoài thường phải tính là đất cấp III trở lên vì hào bao ngoài thường được thi công ở gần giai đoạn hoàn thiện của công trình, khi đó phần đất tại chân công trình có lẫn rất nhiều vật liệu thải như gạch vỡ, đá, xi măng, vữa trát rơi xuống đông kết lại...

- Đối với các công trình có tầng hầm, có thể tăng chiều sâu của hào bao ngoài hoặc bổ sung xử lý phần bên dưới hào bằng cách khoan, thuốn sau đó bơm thuốc xuống. Mục đích là nhằm tạo lớp ngăn cách giữa toàn bộ phần âm của tầng hầm với đất tự nhiên xung quanh.

I.2. TẠO HÀNG RÀO PHÒNG MỐI BÊN NGOÀI BẰNG PHƯƠNG PHÁP KHOAN BƠM THUỐC: (MÃ HIỆU B.11)

Xử lý phần đất sát chân tường phía ngoài bằng cách khoan lỗ và bơm hóa chất xuống các lỗ khoan.

1. Điều kiện áp dụng:

Định mức trên áp dụng cho công trình cải tạo và đang sử dụng.

2. Nội dung công việc:

- Xác định vị trí cần xử lý theo bản vẽ thiết kế

- Khoan các lỗ khoan (từ 1 đến 3 hàng rào) nằm dọc theo chân tường, cách nhau 30 - 35cm, sâu 30 - 35 cm, rộng phi 18 - 22 mm.

- Bơm thuốc phòng mối xuống các lỗ khoan

- Bịt các lỗ khoan bằng xi măng trắng hoặc bằng vật liệu khác tùy theo yêu cầu của từng công trình.

3. Định mức công tác xử lý cho 1 lỗ khoan hàng rào

TT

Chi phí

Đơn vị

Định mức

1

Vật liệu

 

 

 

- Dung dịch phòng mối dạng EC hoặc Map Boxer 30EC

Lít

2 - 3

 

- Vật liệu khác:

 

Theo mục 2 của IV phần một (mã hiệu A.41)

2

Nhân công

 

3

Máy

 

I.3. TẠO HÀNG RÀO PHÒNG MỐI BÊN NGOÀI BẰNG PHƯƠNG PHÁP THUỐN, BƠM THUỐC: (MÃ HIỆU B.12)

Xử lý phần đất sát chân tường phía ngoài bằng cách thuốn lỗ và bơm thuốc chống mối xuống.

1. Điều kiện áp dụng:

Áp dụng cho công trình xây dựng mới hoặc công trình cải tạo có dỡ bỏ lớp nền. Tuy nhiên, chỉ áp dụng với các công trình có nền đất là cát hoặc đất xốp.

2. Nội dung công việc:

- Xác định vị trí cần xử lý theo bản vẽ thiết kế

- Đào một lớp đất bám sát chân tường bên ngoài với kích thước rộng 50cm, sâu 10cm. Sau đó dùng máy hoặc các dụng cụ thủ công để thuốn các lỗ (từ 1 đến 3 hàng), lỗ thuốn có đường kính 18-22 mm với độ sâu từ 30 - 50cm. Lỗ thuốn cách nhau 30 dọc theo chân tường, cách chân tường 20cm. Vừa thuốn ta vừa bơm dung dịch thuốc phòng mối xuống các lỗ thuốn sao cho thuốc ngấm đều trong phạm vi ít nhất là 50cm.

- Sau khi xử lý xong lấp đất hoàn trả mặt bằng ở vị trí vừa xử lý.

3. Định mức tính cho 1 m:

TT

Chi phí

Đơn vị

Định mức

1

Vật liệu:

 

 

 

- Dung dịch phòng mối dạng EC hoặc Map Boxer 30EC

lít

5 - 8

 

- Vật liệu khác:

%

5

2

Nhân công

 

 

 

- Công xử lý (Thợ bậc 4/7)

công

0,45

3

Máy

 

 

 

- Máy phun hóa chất

ca

0,15

 

- Máy đầm

ca

0,1

II. HÀNG RÀO PHÒNG MỐI BÊN TRONG CÔNG TRÌNH:

- Hàng rào phòng mối bên trong là phần đất sát chân tường bên trong công trình được xử lý hóa chất để tạo thành lớp ngăn cách cản trở mối xâm nhập từ nền đất theo tường lên phần trên của công trình.

- Tùy theo từng công trình, hàng rào phòng mối bên trong có thể được thiết lập theo một trong các phương pháp sau:

II.1. TẠO HÀO PHÒNG MỐI BÊN TRONG BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐÀO HÀO (MÃ HIỆU B.20)

Đào hào rộng 40cm, sâu 40 - 50 cm sát chân tường phía ngoài. Lấp đất hoặc cát trở lại hào, đồng thời tiến hành xử lý phần đất hoặc cát đó bằng thuốc PMs 100 bột, thuốc Wopro2 10FG, Map Boxer 30EC hoặc các loại thuốc tương đương dung dịch EC.

1. Điều kiện áp dụng:

Áp dụng cho công trình xây dựng mới hoặc công trình cải tạo có dỡ bỏ lớp nền

2. Nội dung công việc:

- Xác định vị trí hào theo bản vẽ thiết kế

- Đào hào theo kích cỡ thiết kế. Trong khi đào, nếu phát hiện có tổ mối ở vị trí hào hoặc khu vực liền kề phải tiến hành xử lý diệt mối.

- Lấp hào bằng đất vừa đào lên hoặc bằng cát đen theo từng lớp 15 - 20cm. Trong quá trình lấp, nhặt bỏ rễ cây, các mảnh gỗ, gạch đá có kích thước to ra khỏi hào. Nếu có cốt pha kẹt không tháo bỏ được phải phun xử lý bằng thuốc bảo quản.

- Xử lý từng lớp đất bằng dung dịch EC tương đương hoặc rải thuốc PMs 100 bột, thuốc Wopro2 10FG, Map Boxer 30EC.

- Hoàn trả mặt bằng tại vị trí vừa xử lý.

3. Định mức công tác xử lý 1m3 hào phòng mối bên trong

TT

Chi phí

Đơn vị

Định mức

1

Vật liệu:

 

 

 

- Thuốc PMS 100 bột

Kg

10 - 12

 

- Thuốc bột Wopro2 10FG

Kg

14 - 18

 

- Map Boxer 30EC

Lít

14 - 18

 

hoặc dung dịch EC

Lít

15 - 18

 

- Vật liệu khác:

+ Thùng khối, hóa chất diệt mối, mồi nhử, hóa chất phun cốt pha kẹt

+ Nilon (Không bắt buộc)

%

12

2

Nhân công

 

 

 

- Công đào, lấp hào

Công

Theo XDCB (*)

 

- Công xử lý (Thợ bậc 4/7)

Công

1,3

3

Máy

 

 

 

- Máy phun hóa chất (trường hợp dùng dung dịch EC)

Ca

0,4

 

- Máy đầm

Ca

0,3

II.2. TẠO HÀNG RÀO PHÒNG MỐI BÊN TRONG BẰNG PHƯƠNG PHÁP KHOAN, BƠM THUỐC: (MÃ HIỆU B.21)

Xử lý phần đất sát chân tường phía ngoài bằng cách khoan lỗ và bơm thuốc chống mối xuống các lỗ khoan.

1. Điều kiện áp dụng:

Định mức trên áp dụng cho công trình cải tạo và đang sử dụng.

2. Nội dung công việc:

- Xác định vị trí cần xử lý theo bản vẽ thiết kế

- Khoan các lỗ khoan (từ 1 đến 3 hàng rào) nằm dọc theo chân tường, cách nhau 30 cm, sâu 20 - 30 cm, rộng phi 14 - 18 mm.

- Bơm thuốc phòng mối xuống các lỗ khoan

- Bịt các lỗ khoan bằng xi măng trắng hoặc bằng vật liệu khác tùy theo yêu cầu của từng công trình.

3. Định mức công tác xử lý 1 lỗ khoan hàng rào trong.

TT

Chi phí

Đơn vị

Định mức

1

Vật liệu

 

 

 

- Dung dịch phòng mối dạng EC hoặc Map Boxer 30EC

Lít

1 - 2

 

- Vật liệu khác:

 

Theo mục 2 của IV phần một (mã hiệu A.41)

2

Nhân công

 

3

Máy

 

II.3. TẠO HÀNG RÀO PHÒNG MỐI BÊN TRONG BẰNG PHƯƠNG PHÁP THUỐN, BƠM THUỐC: (MÃ HIỆU B.22)

Xử lý phần đất sát chân tường phía ngoài bằng cách thuốn lỗ và bơm thuốc chống mối xuống.

1. Điều kiện áp dụng:

Áp dụng cho công trình xây dựng mới hoặc công trình cải tạo có dỡ bỏ lớp nền. Tuy nhiên, chỉ áp dụng với các công trình có nền đất là cát hoặc đất xốp.

2. Nội dung công việc:

- Xác định vị trí cần xử lý theo bản vẽ thiết kế

- Đào một lớp đất bám sát chân tường bên ngoài với kích thước rộng 40cm, sâu 10cm. Sau đó dùng máy hoặc các dụng cụ thủ công để thuốn các lỗ (từ 1 đến 3 hàng), lỗ thuốn có đường kính 14-18 mm với độ sâu từ 30 - 40cm. Lỗ thuốn cách nhau 30 dọc theo chân tường. Vừa thuốn ta vừa bơm dung dịch thuốc phòng mối xuống các lỗ thuốn.

- Sau khi xử lý xong lấp đất hoàn trả mặt bằng ở vị trí vừa xử lý.

3. Định mức tính cho 1 m:

TT

Chi phí

Đơn vị

Định mức

1

Vật liệu:

 

 

 

- Dung dịch phòng mối dạng EC hoặc Map Boxer 30EC

lít

3 - 5

 

- Vật liệu khác:

%

5

2

Nhân công

 

 

 

- Công xử lý (Thợ bậc 4/7)

công

0,15

3

Máy

 

 

 

- Máy phun hóa chất

ca

0,06

 

- Máy đầm

ca

0,05

III. CÔNG TÁC XỬ LÝ MẶT NỀN CÔNG TRÌNH:

III.1. PHÒNG MỐI NỀN CÔNG TRÌNH XÂY MỚI (MÃ HIỆU B.30)

- Nền đất tự nhiên bên trong công trình được xử lý phòng mối bằng thuốc bột hoặc dung dịch.

1. Điều kiện áp dụng:

Áp dụng cho công trình xây dựng mới hoặc công trình cải tạo có dỡ bỏ lớp nền.

2. Nội dung công việc:

- San lấp nền công trình bằng hoặc gần bằng cốt thiết kế (Phần việc này do bên xây dựng thực hiện)

- Nhặt bỏ các loại tạp chất có chứa Xenlulô như mùn rác, rễ cây, mảnh gỗ tạp…

- Rải (hoặc phun) thuốc phòng mối lên toàn bộ mặt nền.

- Ở khu vực có mức độ xâm hại của mối cao, trong đất có nhiều tàn dư thực vật, chất thải xenlulô (Ví dụ: khu đất trước đây là bãi rác) hoặc được san lấp bằng nguồn đất có nhiều mối (ví dụ: đất đồi), nếu dùng thuốc bột phải tăng cường phun thêm dung dịch EC hoặc Map Boxer 30EC lên nền công trình trước khi rải lớp thuốc PMs 100 bột, thuốc Wopro2 10FG với định mức từ 0,5 - 1,5 lit/m2.

3. Định mức tính cho 01 m2 xử lý phòng mối nền:

TT

Chi phí

Đơn vị

Định mức

1

Vật liệu:

 

 

 

Định mức cho từng loại công trình như sau:

 

 

 

- Thuốc PMS 100 bột

Kg

1 -2

 

- Thuốc bột Wopro2 10FG

Kg

0,6

 

- Map Boxer 30EC

Lít

3 - 5

 

Dung dịch EC

Lít

3 - 5

 

- Vật liệu khác: Bao gồm

+ Thùng khối, hóa chất diệt mối, mồi nhử, hóa chất phun cốt pha kẹt

+ Nilon (Không bắt buộc)

%

13

2

Nhân công

 

 

 

- Công xử lý (Thợ bậc 4/7)

công

0,13

3

Máy

 

 

 

- Máy phun hóa chất (trường hợp dùng dung dịch EC):

 

 

 

+ Phun dưới 2,5 lít dung dịch EC

ca

0,05

 

+ Phun trên 2,5 lít dung dịch EC

ca

0,07

 

- Máy bơm nước 0,75 kw

ca

0,06

III.2. PHÒNG MỐI NỀN CÔNG TRÌNH CẢI TẠO (MÃ HIỆU B.31)

Nền đất tự nhiên bên trong công trình được xử lý phòng mối bằng cách khoan lỗ qua lớp kết cấu nền và bơm dung dịch EC xuống.

1. Điều kiện áp dụng:

Áp dụng cho công trình cải tạo không có điều kiện bóc bỏ lớp nền hoặc công trình xây mới nhưng đã đổ bê tông lót.

2. Nội dung công việc:

- Khoan các lỗ khoan theo hình lưới khắp vị trí nền cần xử lý. Các lỗ khoan sâu 10 cm, cách nhau 30 cm, đường kính 14 - 18 mm.

- Bơm dung dịch thuốc phòng mối dạng EC xuống các lỗ khoan.

- Bịt các lỗ khoan bằng xi măng trắng hoặc bằng vật liệu khác tùy theo yêu cầu của từng công trình.

3. Định mức tính cho 01 m2:

TT

Chi phí

Đơn vị

Định mức

1

Vật liệu:

 

 

 

Dung dịch EC hoặc Map Boxer 30EC

lít

4 - 5

 

Vật liệu khác:

 

(*)

2

Nhân công

 

3

Máy

 

Ghi chú: (*) Tính theo đơn giá tại mục IV.2. phần một nhân với hệ số K = 0,5

IV. CÔNG TÁC XỬ LÝ TƯỜNG, PHẦN MÓNG CÔNG TRÌNH (MÃ HIỆU B.40)

Phần tường, móng công trình được phun dung dịch phòng mối dạng EC lên bề mặt.

1. Điều kiện áp dụng: Áp dụng cho công trình xây mới và công trình cải tạo.

2. Nội dung công việc:

- Xác định khu vực cần phun xử lý phòng mối

- Chuẩn bị thang hoặc dàn giáo (trong trường hợp phun tường).

- Phun dung dịch phòng mối dạng EC lên bề mặt cho ngấm kỹ

3. Định mức tính cho 1 m2:

TT

Chi phí

Đơn vị

Định mức

1

Vật liệu:

 

 

 

Dung dịch phòng mối dạng EC

lít

1 - 2

 

- Vật liệu khác:

%

5

2

Nhân công

 

 

 

- Công xử lý (Thợ bậc 4/7)

công

0,1

3

Máy

 

 

 

- Máy phun hóa chất:

ca

0,05

V. CÔNG TÁC XỬ LÝ PHÒNG MỐI SÀN CÁC TẦNG: (MÃ HIỆU B.50)

1. Điều kiện áp dụng:

áp dụng cho công trình xây mới hoặc cải tạo có bóc bỏ lớp gạch lát và đồng thời thuộc một trong các loại công trình sau: công trình nằm khu vực có mức độ xâm hại của mối cao; công trình có nhiều kết cấu gỗ lát sàn, ốp tường; công trình đặc biệt như: Nhà lưu trữ, tàng thư...

2. Nội dung công việc:

- Xác định khu vực cần phun xử lý phòng mối

- Vệ sinh sàn trước khi phun thuốc

- Phun dung dịch phòng mối dạng EC lên bề mặt.

3. Định mức tính cho 1 m2:

TT

Chi phí

Đơn vị

Định mức

1

Vật liệu:

 

 

 

- Dung dịch phòng mối dạng EC hoặc Map Boxer 30EC

lít

1 - 2

 

- Vật liệu khác:

%

5

2

Nhân công

 

 

 

- Công xử lý (Thợ bậc 4/7)

công

0,1

3

Máy

 

 

 

- Máy phun hóa chất:

ca

0,05

VI. XỬ LÝ PHÒNG MỐI CÁC KHU VỰC KHÁC TRÊN NỀN CÔNG TRÌNH (MÃ HIỆU B.60)

Một số vị trí đặc biệt như các đường ống kỹ thuật, dây cáp đi qua nền công trình, các khe phòng lún, sàn panen cần phải được xử lý tăng cường thuốc vì mối thường lợi dụng các vị trí này để xâm nhập công trình.

1. Điều kiện áp dụng:

Áp dụng cho tất cả các trường hợp nếu điều kiện mặt bằng cho phép.

2. Nội dung công việc:

- Tại các vị trí nền có các đường ống, dây cáp đi từ nền lên phần trên của công trình: tăng cường rải thuốc PMS hoặc phun dung dịch EC tại vị trí nền đất có đường ống đi qua

- Tại các vị trí hào có các đường ống, dây cáp đi qua: Tăng cường định mức thuốc xử lý hào phòng mối tại vị trí đó.

- Các khe phòng lún: Rải thuốc bột hoặc phun dung dịch EC dọc theo khe phòng lún.

- Sàn panen: phun dung dịch EC vào bên trong khoang rỗng của panen

3. Định mức:

TT

Chi phí

Đơn vị

Định mức

1

Định mức cho 1 m2 nền có các đường ống, dây cáp đi lên phía trên (*)

 

 

 

Vật tư:

 

 

 

Thuốc bột

kg

2,5

 

Map Boxer 30EC

Lít

5 - 10

 

Hoặc dung dịch EC

lít

5 - 10

2

Định mức cho 01 m3 hào có các đường ống, dây cáp đi qua (*)

 

 

 

Vật tư:

 

 

 

Thuốc PMs 100 bột - Thuốc Wopro2 10FG

kg

14

 

Map Boxer 30EC

lít

15

 

Hoặc dung dịch EC

lít

15

3

Định mức cho 1m chiều dài khe phòng lún

 

 

 

Vật tư:

 

 

 

Thuốc PMs 100 bột - Thuốc Wopro2 10FG

kg

7

 

Map Boxer 30EC

lít

5

 

Hoặc dung dịch EC

lít

5

4

Xử lý panen cho 1m chiều dài

 

 

 

Dung dịch EC

lít

2

Ghi chú: (*) Đây là định mức thuốc tăng cường thêm ngoài phần thuốc đã tính để xử lý khu vực này.

VII. XỬ LÝ PHÒNG CHỐNG MỐI VÀ CÔN TRÙNG GÂY HẠI CHO GỖ VÀ LÂM SẢN KHÁC: (MÃ HIỆU B.70)

Các loại vật liệu này không chỉ là đối tượng phá hoại của mối mà còn cả các loại côn trùng khác như: các loài mọt, xén tóc..., do đó khi sử dụng đều phải được xử lý bảo quản. Có nhiều phương pháp xử lý tương ứng với chủng loại, yêu cầu và mục đích sử dụng

1. Định mức cho công tác xử lý gỗ tính theo phương án xử lý:

TT

Chi phí

Đơn vị

Định mức

1

Phun, quét 1m2 gỗ, mây tre

 

 

 

Vật liệu:

 

 

 

Thuốc Cislin hoặc tương đương:

 

 

 

- Các loại gỗ (trừ nhóm 4)

lít

0,3 - 0,4

 

- Gỗ nhóm 4

lít

0,5

 

- Kết cấu gỗ đã lắp vào công trình

lít

0,4 - 0,5

 

- Mây, tre, nứa đã chặt hạ lâu ngày

lít

0,5

 

Nhân công: Công thợ bậc 4/7

công

0,13

 

Máy phun hóa chất

ca

0,05

2

Ngâm tẩm 1m3 bằng bể ngâm

 

 

 

Dung dịch XM5 5 -8%

lít

300 - 600 (*)

 

Nhân công, bể ngâm

 

(**)

3

Ngâm tẩm 1m3 bằng thiết bị áp lực chân không

 

 

 

Vật liệu: Dung dịch XM5 hoặc LN5

lít

300 - 450 (*)

 

Nhân công, thiết bị

 

(**)

4

Bảo quản tre nứa tươi (Định mức cho 1 cây)

 

 

 

Vật liệu: Dung dịch XM5 7%

lít

3 - 5

 

Nhân công: Thợ bậc 4/7

công

0,2

5

Xử lý tẩy mốc, phòng mốc cho 1 m2 gỗ

 

 

 

Vậ liệu: Dung dịch tẩy 5%

 

 

 

- Tẩy mốc

lít

0,3

 

- Phòng mốc

lít

0,5

6

Phòng chống cháy, làm chậm bắt lửa

 

 

 

Dung dịch chống cháy (tên thuốc được phép sử dụng)

lít

0,4 - 0,5

Ghi chú:

- (*) Định mức dao động phụ thuộc vào các yếu tố sau:

+ Mức độ thẩm thấu thuốc của từng loại gỗ

+ Kích thước gỗ: Các tấm gỗ lớn sẽ hấp thụ thuốc ít hơn so với các mảnh gỗ nhỏ nếu tính theo tỉ lệ trên 1m3 gỗ

+ Khối lượng gỗ cần xử lý ngâm tẩm: Nếu lượng gỗ cần xử lý càng lớn thì lượng thuốc hao phí vô ích càng ít khi tính theo tỉ lệ trên 1 đơn vị m3 gỗ

- (**) Do kích thước gỗ khác nhau sẽ liên quan đến việc thi công xử lý. Vì vậy nhân công, thiết bị và bể ngâm sẽ được tính theo từng công trình cụ thể.

- Các loại thuốc trên có thể được thay thế bằng các loại thuốc tương đương khác nằm trong danh mục thuốc được phép sử dụng ở Việt Nam do Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn ban hành.

Cách tính diện tích một số kết cấu gỗ trong công trình:

- Diện tích xử lý là toàn bộ diện tích bề mặt được phun quét thuốc xử lý.

- Đối với một số cấu kiện gỗ cửa, diện tích xử lý được nhân với hệ số K như sau:

1/Cánh cửa panô gỗ:                                          K = 1

2/Cánh cửa panô gỗ kính:                                   K = 0,5 - 0,7

3/Cánh cửa kính                                                K = 0,4

4/Cánh cửa chớp                                               K = 1,1

VIII. LẮP ĐẶT HỆ THỐNG BẢO TRÌ PHÒNG MỐI (MÃ HIỆU B.80)

Hệ thống bảo trì phòng mối là các đường ống nhựa nối liền nhau, nằm trong hào phòng mối, thân ống được khoan lỗ và nối với các đầu chờ bơm thuốc, định kỳ bơm thuốc sẽ có tác dụng như xử lý hào phòng mối mà không gây ảnh hưởng tới việc sử dụng công trình.

1. Điều kiện áp dụng:

Áp dụng cho các công trình xây mới hoặc cải tạo có dỡ bỏ lớp nền, đặc biệt cần thiết cho các công trình như thư viện, kho lưu trữ và trụ sở làm việc

2. Nội dung công việc:

Hệ thống bảo trì được lắp đặt bằng ống nhựa D25. Đường ống bảo trì là hệ thống đường ống chạy trong lòng hào (một hoặc 2 đường song song), Cách chân tường 10cm, cách cốt lấp cát/cốt đổ bê tông 5-10cm. Lắp các đường dẫn và đầu bơm nối với đường ống chính, cự ly 8 đến 10 m/1 dầu bơm. Đầu bơm được bịt bằng nút bịt có ren trong, mục đích đảm bảo ngăn vật khác vào ống bảo trì qua đâu bơm gây tắc trong và dễ dàng sử dụng khi bơm thuốc bảo trì. Trên đường ống chính tiến hành khoan các lỗ nhỏ cách nhau 10 - 20 cm, bịt vật liệu chống tắc phía ngoài đường ống.

3. Định mức cho 100m đường ống

TT

Chi phí

Đơn vị

Định mức

1

Vật liệu:

 

 

 

Ống nhựa D 25cm

100m

1

 

Cút góc

cái

Theo thực tế công trình

 

Cút T

cái

 

Đầu nối

cái

 

Nút bịt

cái

 

Vật liệu chống tắc

100m

2

 

Hao hụt vật tư

%

7

2

Nhân công

 

 

 

Gia công, lắp đặt cho từng công đoạn

 

Theo XDCB

3

Máy

 

 

 

Máy thi công cho từng công đoạn

 

Theo XDCB

Phần ba

ĐỊNH MỨC CHO CÔNG TÁC PHÒNG CHỐNG MỐI BẰNG CÔNG NGHỆ TERMIMESH

Ưu điểm:

- Không gây ô nhiễm môi trường;

- Có độ bền và khả năng phòng mối lây dài theo tuổi thọ công trình;

- Có thể lắp đặt ở mọi điều kiện, mọi vị trí trong công trình;

- Giá thành hợp lý;

- Có thể dùng kết hợp với các loại thuốc phòng mối khác;

I. HÀNG RÀO PHÒNG MỐI MẶT NỀN, TƯỜNG TRONG VÀ TƯỜNG NGOÀI CÔNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP DÙNG LƯỚI THÉP KHÔNG GỈ ĐẶC BIỆT TERMIMESH.

Định mức cho công tác phòng mối: Mặt nề, khe thi công mặt nền giữa các lần đổ bê tông, khe lún của hai đơn nguyên, điểm tiếp giáp các đợt đổ bê tông của tường, vách bê tông, mặt tường trong và ngoài công trình…

1. Điều kiện áp dụng:

Áp dụng cho công trình xây dựng mới hoặc cải tạo. Việc lắp đặt phải tuân thủ các yêu cầu kỹ thuật của nhà phát minh ra công nghệ Termimesh, tất cả những người lắp đặt phải qua đào tạo chứng nhận của Termimesh, hệ thống lưới thép không gỉ đặc biệt phòng mối Termimesh đã được cấp bằng sáng chế và được bảo hộ độc quyền trên toàn thế giới.

2. Nội dung công việc:

Xử lý mặt nền, các khe thi công giữa các đợt đổ bê tông của mặt nền, mặt tường, các điểm tiếp giáp giữa mặt nền và tường.

Xử lý phòng mối không cho mối xâm nhập từ nền đất theo chân móng, chân tường lên phần trên của công trình.

+ Vận chuyển vật liệu đến vị trí cần lắp đặt lưới thép phòng chống mối trong phạm vi 30m.

+ Trát, trám một lớp vữa xi măng vào các vị trí bề mặt không được bằng phẳng (lớp trát này để làm phẳng bề mặt nhưng phải tuân thủ điều kiện kỹ thuật của công nghệ Termimesh).

+ Làm phẳng bề mặt tại khu vực được cài đặt lưới thép phòng mối.

+ Vệ sinh sạch sẽ khu vực đã được làm phẳng.

+ Định vị lưới thép không gỉ đặc biệt Termimesh khu vực cần xử lý. Dùng hỗn hợp dung dịch (Termiparge Liquid) và xi măng đặc biệt(Termiparge Dry) quét đều lên bề mặt lưới thép và bê tông.

+ Lưu ý: Sau khi lớp hỗn hợp dung dịch và xi măng đặc biệt đã gắn kết lưới thép với bề mặt bê tông thì các đơn vị thi công xây lắp cần tiến hành các công việc hoàn thiện khác. Lưới thép không gỉ có thể được thiết kế cài đặt trước khi đổ bê tông sao cho sau khi đổ bê tông một phần hoặc toàn bộ lưới thép sẽ nằm bên trong cấu kiện bê tông.

3. Định mức tính cho 1 m2 công tác phòng mối (Mã hiệu TM.01)

TT

Mã hiệu

MSVT

Thành phần hao phí

Đơn vị

Định mức

 

TM.01

 

Phòng chống mối cho các mạch ngừng bê tông, điểm tiếp giáp giữa các đợt đổ bê tông và vị trí ngăn mối xâm nhập khác

m2

 

I

 

 

Vật liệu

 

 

1

AK.21210

VL1

Trát, trám vữa xi măng mác M75 dày 1cm tạo phẳng bề mặt cần xử lý.

m3

0,012

2

AK.77312

VL2

Lưới thép phòng mối không gỉ đặc biệt Termimesh

m2

1,100

3

AK.94231

VL3

Hỗn hợp dung dịch (Termiparge Liquid) và xi măng đặc biệt (Termiparge Dry) dán lưới thép với bê tông hoặc tường trát vữa

kg

4,725

4

 

VL4

Vật liệu khác (găng tay, đinh bê tông, đục bê tông, cuốc, xẻng…)

%

12%

II

 

 

Nhân công

 

 

1

AK.21210

NC1

Nhân công trát lớp vữa tạo phẳng vị trí dán lưới thép

công

0,150

2

AK.31250

NC2

Nhân công 4,0/7 (nhân công làm phẳng bề mặt, ốp lưới và định vị lưới)

công

0,600

3

AK.94231

NC3

Nhân công 3,5/7 (nhân công quét hỗn hợp dung dịch và xi măng đặc biệt dán lưới thép và bê tông)

công

0,47

III

 

 

Máy thi công

 

 

1

AK.21120

M1

Máy trộn 801

ca

0,003

2

AK.31250

M2

Máy trà làm phẳng bề mặt bê tông, máy mài 1,7KW

 

0,100

3

 

M3

Máy khác (máy bắn đinh, máy khoan…)

 

5%

Ghi chú:

Tất cả các mạch ngừng bê tông, lỗi bê tông và các vị trí mối có thể xâm nhập vào công trình đều được cài đặt lưới thép không gỉ phòng chống mối.

Trong trường hợp giằng móng bằng hoặc thấp hơn mặt nền thì có thể phủ lưới thép lên bề mặt giằng móng hoặc tường tại cốt bằng với cốt lớp vữa lát nền. Trong trường hợp bề mặt tường phía ngoài tiếp giáp với các công trình bên cạnh thì phải tiến hành cài đặt lưới thép vào tường tiếp giáp để ngăn mối từ khe tiếp giáp tấn công lên công trình.

Công nghệ Termimesh có thể bảo vệ phòng mối tuyệt đối và lâu dài cho các khu vực sàn gỗ được lắp trên nền bê tông.

II. HÀNG RÀO PHÒNG MỐI CHO CÁC ĐƯỜNG ỐNG KỸ THUẬT BẰNG PHƯƠNG PHÁP DÙNG LƯỚI THÉP KHÔNG GỈ ĐẶC BIỆT TERMIMESH.

1. Điều kiện áp dụng:

Áp dụng cho công trình xây dựng mới hoặc cải tạo. Việc lắp đặt phải tuân thủ các yêu cầu kỹ thuật của nhà phát minh ra công nghệ Termimesh, tất cả những người lắp đặt phải qua đào tạo chứng nhận của Termimesh, hệ thống lưới thép không gỉ đặc biệt phòng mối Termimesh đã được cấp bằng sáng chế và được bảo hộ độc quyền trên toàn thế giới vì vậy không có sản phẩm lưới thép thay thế.

2. Nội dung công việc:

Xử lý phòng mối không cho mối xâm nhập từ bên ngoài vào công trình hoặc từ đất nền theo đường ống kỹ thuật.

+Vận chuyển vật liệu đến vị trí cần lắp đặt lưới thép phòng chống mối trong phạm vi 30m.

+ Xác định vị trí các đường ống kỹ thuật cần xử lý.

+ Vệ sinh sạch sẽ khu vực cần xử lý.

+ Dùng lưới thép không gỉ đặc biệt Termimesh của nhà sản xuất theo từng kích thước của các đường ống kỹ thuật để bịt kín vị trí mối có thể xâm nhập vào công trình (Vị trí ống xuyên qua mặt nền, ống xuyên qua tường từ bên ngoài vào công trình).

+ Dùng các rắc co để khóa chặt lưới thép với đường ống kỹ thuật.

Lưu ý: Các vị trí tiếp giáp giữa đường ống kỹ thuật với bề mặt bê tông phải dùng hỗn hợp dung dịch và xi măng đặc biệt gắn kết lưới thép với bê tông.

3. Định mức cho công tác phòng mối các kết cấu đặc biệt (Mã hiệu TM.02)

Đơn vị tính: 1 bộ

TT

Mã hiệu

Công tác xây lắp

Thành phần hao phí

Đơn vị

KL Định mức

I

TM.02

 

Vật liệu

 

 

1

 

Phòng chống mối cho các đường ống kỹ thuật (đường ống cấp thoát nước…)

Lưới thép phòng mối không gỉ đặc biệt Termimesh được tạo theo kích thước ống kỹ thuật

bộ

1,000

2

 

 

Vật liệu khác

%

1%

II

 

 

Nhân công

 

 

1

BC.13100

 

Nhân công lắp đặt 3,5/7 (vận dụng mã BC.13100 chương III định mức lắp đặt 24-1777-BXD)

công

0,134

Ghi chú:

Mã hiệu TM.02 là lắp đặt chụp lưới thép không gỉ Termimesh phòng mối đường kính ống D≤100mm tại vị trí cần xử lý sự xâm nhập của mối

Đối với các đường ống kỹ thuật có kích cỡ khác lớn hơn thì đơn giá tính theo tỷ lệ với ống có đường kính ống D = 100mm.

Đối với các đường ống kỹ thuật đặc biệt như: cáp điện, cáp quang, cáp viễn thông... ngâm trong đất cũng được phòng chống mối bằng cách bọc lưới thép bao quanh. Khi đó định mức nhân công cho 1 m dài lấy bằng định mức vật liệu khác và nhân công lắp 01 rắc co + lưới thép theo đường kính tương ứng.

Các tài liệu xem cùng:

- Định mức dự toán xây dựng 1776/BXD-VP ngày 16/8/2007 của Bộ xây dựng

- Định mức dự toán lắp đặt 1777/BXD-VP ngày 16/8/2007 của Bộ xây dựng

III. ĐƠN GIÁ VẬT TƯ PHÒNGC HỐNG MỐI BẰNG LƯỚI THÉP KHÔNG GỈ ĐẶC BIỆT TERMIMESH

Đơn vị tính: Đồng

STT

Tên vật tư

Đơn vị tính

Đơn giá

01

Lưới thép không gỉ đặc biệt Termimesh

M2

1.500.000

02

Đai kẹp và lưới thép không gỉ đường kính D = 100mm

Cái

190.000

03

Hỗn hợp dung dịch Termiparge Liquid + Termiparge Dry

Kg

200.000

(Đơn giá trên chưa bao gồm thuế VAT và có thể thay đổi theo tỷ giá giữa AUD/VND)

Phần bốn

ĐỊNH MỨC DỰ TOÁN CÔNG TÁC LẮP ĐẶT KIỂM SOÁT MỐI BẰNG HỆ THỐNG NGĂN CHẶN VÀ DIỆT MỐI EXTERRA

Giới thiệu chung:

1. Hệ thống ngăn chặn và bẫy mối EXTERRA

Exterra là hệ thống kiểm soát mối của hãng sản xuất Ensytex - Hoa Kỳ. Bao gồm các thành phần chính sau:

1. Trạm trên mặt đất (Above-Ground Stations): AGS

2. Trạm trong mặt đất (In-Ground Stations): IGS

3. Trạm trong bê tông (In-concrete Stations): ICS

4. Các thanh gỗ chặn (Intercepter)

5. Thuốc phòng, diệt mối Requiem: Hoạt chất Chlorfluazuron 1%

6. Chất dẫn dụ mối (Focus)

2. Ưu điểm của hệ thống Exterra

· Hệ thống loại bỏ hoàn toàn mối.

· An toàn đối với con người, vật nuôi…

· Hệ thống là cách quản lý mối có trách nhiệm với môi trường.

Exterra bắt đầu từ trong mặt đất…Những “Trạm trong mặt đất” được sử dụng nhằm ngăn chặn sự tàn phá của mối ngay từ dưới đất.

· Mối dễ dàng bị phát hiện và bị ngăn chặn lại khi tiếp cận công trình.

· Có khả năng phòng mối lâu dài cho mọi công trình kéo dài theo tuổi thọ công trình.

· Hệ thống có thể lắp đặt ở mọi địa hình, điều kiện cũng như mọi vị trí trong công trình.

· Hệ thống cung cấp với chi phí hợp lý nhất.

· Độc đáo - Không gây xáo trộn trong trạm.

· Hệ thống phòng và diệt mối - Exterra là hệ thống kiểm soát mối tiên tiến nhất hiện nay có thể kiểm soát tất cả các loài mối như: Macrotermes; Ocdototermes, Coptotermes và Hypotermes…

Điều kiện áp dụng:

áp dụng cho tất cả các công trình xây dựng mới và công trình đang sử dụng. Hệ thống Exterra nhằm tiêu diệt những tổ mối đang gây hại và phòng chống mối gây hại đến công trình xây dựng mới; công trình đang sử dụng, đê, đập đang vận hành.

Nội dung công việc:

1. Điều tra khảo sát hiện trạng mối đang gây hại hoặc nguy cơ tiềm ẩn của mối đến công trình.

2. Thiết kế bản vẽ lắp đặt hệ thống Exterra, lập hồ sơ theo dõi công tác kiểm soát mối trong suốt thời gian hệ thống vận hành, đánh giá tình trạng mối được kiểm soát.

3. Tổ chức thực hiện công tác lắp đặt hệ thống Exterra theo tiêu chuẩn của nhà sản xuất, được chỉ định cho những nhà thầu chuyên nghiệp được đào tạo và ủy quyền của Ensytex.

4. Lập tiến độ công tác thi công lắp đặt, hồ sơ quản lý chất lượng và công việc hoàn thành.

5. Các kỹ sư và kỹ thuật viên được đào tạo sẽ thực hiện các bước theo quy trình hướng dẫn, kiểm soát và diệt trừ mối gây hại triệt để.

Các bước chính trong quy trình lắp đặt hệ thống;

· Định vị các vị trí lắp đặt trạm theo chiều ngược kim đồng hồ.

· Sử dụng máy khoan đối với nền đất, máy khoan rút lõi bê tông đối với vị trí là bê tông.

· Lắp đặt các trạm đã đủ các thành phần vào vị trí cần lắp đặt.

· Đậy nắp các trạm & đánh số thứ tự theo đúng bản vẽ.

· Kiểm tra lập hồ sơ hoàn công.

· Kiểm tra và cảnh báo.

6. Kiểm tra định kỳ theo thứ tự vị trí các trạm đã được lắp đặt, bổ sung thay thế các trạm mới để hàng rào phòng mối hoạt động hiệu quả.

A. CÔNG TÁC XỬ LÝ MỐI VÀ KIỂM SOÁT MỐI BẰNG HỆ THỐNG EXTERRA CHO CÔNG TRÌNH XÂY MỚI HOẶC CÔNG TRÌNH ĐANG SỬ DỤNG:

1. Định mức công tác lắp đặt Trạm IGS (trạm trong mặt đất) của hệ thống ngăn chặn và diệt mối Exterra mã hiệu EXT.1

Đơn vị tính: 5m dài xử lý

Mã hiệu

Mã số vật tư

Thành phần hao phí

Đơn vị

Định mức

EXT.1

 

LẮP ĐẶT HỆ THỐNG NGĂN CHẶN VÀ DIỆT MỐI EXTERRA TRONG MẶT ĐẤT (IGS)

 

 

 

I

Vật liệu

 

 

 

1

- Trạm IGS

Trạm

1

 

2

- Thanh gỗ chặn

Thanh

18-36

 

3

- Chất dẫn dụ Focus

Kg

0,03-0,06

 

4

- Thuốc phòng và diệt mối Requiem

Kg

0,5-1,5

 

5

Vật liệu khác (bao gồm: thùng pha trộn bả, găng tay cao su, xuổng trộn bả…)

%

5

 

II

Nhân công (Nhân công bậc 4/7)

 

 

 

1

- Nhân công khoan lỗ

công

0,05

 

2

- Nhân công lắp đặt trạm

công

0,05

 

3

- Nhân công bảo trì hệ thống

công

2,1

 

III

Máy thi công

 

 

 

1

Máy khoan tạo lỗ

ca

0,02

2. Định mức công tác lắp đặt Trạm ICS (trạm trong bê tông) của hệ thống ngăn chặn và diệt mối Exterra mã hiệu EXT.2

Đơn vị tính: 5m dài xử lý

Mã hiệu

Mã số vật tư

Thành phần hao phí

Đơn vị

Định mức

EXT.2

 

LẮP ĐẶT HỆ THỐNG NGĂN CHẶN VÀ DIỆT MỐI EXTERRA TRONG BÊ TÔNG (ICS)

 

 

 

I

Vật liệu

 

 

 

1

- Trạm ICS

Trạm

1

 

2

- Thanh gỗ chặn

Thanh

12-24

 

3

- Chất dẫn dụ Focus

Kg

0,03-0,06

 

4

- Thuốc phòng và diệt mối Requiem

Kg

0,5-1,5

 

5

Vật liệu khác (bao gồm: thùng pha trộn bả, găng tay cao su, xuổng trộn bả…)

%

10

 

II

Nhân công (Nhân công bậc 4/7)

 

 

 

1

- Nhân công khoan tạo lỗ

Công

0,07

 

2

- Nhân công lắp đặt trạm

Công

0,07

 

3

- Nhân công bảo trì hệ thống

Công

2,25

 

III

Máy thi công

 

 

 

1

Máy khoan tạo lỗ

Ca

0,04

3. Cách thức lắp đặt trạm IGS, ICS:

Bên ngoài công trình, bao quanh chu vi của công trình, lập sơ đồ, xác định vị trí để khoan bằng máy khoan chuyên dụng, sau đó lắp đặt hệ thống trạm phòng chống và tiêu diệt mối Exterra với mật độ 1 trạm IGS hoặc ICS/5m dài. Sau khi lắp đặt xong trạm nào, định vị chính xác trên sơ đồ rồi mới tiến hành lắp đặt trạm mới.

B. CÔNG TÁC XỬ LÝ MỐI VÀ KIỂM SOÁT MỐI BẰNG HỆ THỐNG EXTERRA CHO CÔNG TRÌNH ĐÊ, ĐẬP ĐẤT.

I. LẮP ĐẶT HỆ THỐNG NGĂN CHẶN VÀ DIỆT MỐI EXTERRA CHO BỀ MẶT ĐÊ, ĐẬP

1. Định mức công tác lắp đặt Trạm IGS (trạm trong mặt đất) của hệ thống ngăn chặn và diệt mối Exterra mã hiệu EXT.3

Đơn vị tính: 50m2 xử lý

Mã hiệu

Mã số vật tư

Thành phần hao phí

Đơn vị

Định mức

Đê, đập

EXT.3

 

LẮP ĐẶT HỆ THỐNG NGĂN CHẶN VÀ DIỆT MỐI EXTERRA TRONG MẶT ĐẤT (IGS)

 

 

 

I

Vật liệu

 

 

 

1

- Trạm IGS

Trạm

1

 

2

- Thanh gỗ chặn

Thanh

18-36

 

3

- Chất dẫn dụ Focus

Kg

0,03-0,06

 

4

- Thuốc phòng và diệt mối Requiem

Kg

0,5-1,5

 

5

Vật liệu khác (bao gồm: thùng pha trộn bả, găng tay cao su, xuổng trộn bả…)

%

5

 

II

Nhân công (Nhân công bậc 4/7)

 

 

 

1

- Nhân công khoan lỗ

công

0,05

 

2

- Nhân công lắp đặt trạm

công

0,05

 

3

- Nhân công bảo trì hệ thống

công

2,1

 

III

Máy thi công

 

 

 

1

Máy khoan tạo lỗ

ca

0,02

2. Định mức công tác lắp đặt Trạm ICS (trạm trong bê tông) của hệ thống ngăn chặn và diệt mối Exterra mã hiệu EXT.4

Đơn vị tính: 50m2 xử lý

Mã hiệu

Mã số vật tư

Thành phần hao phí

Đơn vị

Định mức

Đê, đập

EXT.4

 

LẮP ĐẶT HỆ THỐNG NGĂN CHẶN VÀ DIỆT MỐI EXTERRA TRONG BÊ TÔNG (ICS)

 

 

 

I

Vật liệu

 

 

 

1

- Trạm ICS

Trạm

1

 

2

- Thanh gỗ chặn

Thanh

12 – 24

 

3

- Chất dẫn dụ Focus

Kg

0,03-0,06

 

4

- Thuốc phòng và diệt mối Requiem

Kg

0,5-1,5

 

5

Vật liệu khác (bao gồm: thùng pha trộn bả, găng tay cao su, xuổng trộn bả…)

%

10

 

II

Nhân công (Nhân công bậc 4/7)

 

 

 

1

- Nhân công khoan tạo lỗ

Công

0,07

 

2

- Nhân công lắp đặt trạm

Công

0,07

 

3

- Nhân công bảo trì hệ thống

Công

2,25

 

III

Máy thi công

 

 

 

1

Máy khoan lỗ

Ca

0,08

 

PHỤ LỤC ĐƠN GIÁ:

VẬT TƯ LẮP ĐẶT HỆ THỐNG NGĂN CHẶN VÀ DIỆT MỐI EXTERRA

STT

TÊN VẬT TƯ

ĐƠN VỊ TÍNH

ĐƠN GIÁ

1

Trạm IGS

Trạm

168.000

2

Trạm ICS

Cái

315.000

3

Thanh gỗ chặn

Thanh

4.200

4

Thuốc phòng và diệt mối Requiem

Kg

2.100.000

5

Chất dẫn dụ Focus

Kg

3.150.000

(Đơn giá trên chưa bao gồm thuế VAT)

Các tài liệu tham khảo:

- Tham khảo Phụ lục G và Phụ lục H trong tập TCVN 8227:2009 Tiêu chuẩn Quốc gia “Mối gây hại công trình đê đập - Định loại, xác định đặc điểm sinh học, sinh thái học và đánh giá mức độ gây hại”.

- Văn bản 120/BNN-XD của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn ký ngày 14/01/2008: Công bố “Định mức dự toán điều tra, khảo sát và xử lý mối”.

- Giấy chứng nhận đăng ký thuốc bảo vệ thực vật sản phẩm Requiem 1RB hoạt chất Chlorfluazuon 1g/Kg. Số đăng ký: 237/12 SRN ngày 16 tháng 01 năm 2012.

 

Phần năm

ĐỊNH MỨC DỰ TOÁN CÔNG TÁC PHÒNG CHỐNG MỐI BẰNG HỆ THỐNG NOVITHOR

I. GIỚI THIỆU CHUNG:

1. MÔ TẢ SẢN PHẨM

Hệ thống bao gồm 3 phần:

1. Vữa Novithor

1.0. Bột TPC

2.0. Dung dịch TPC

2. Nhựa Novithor (resin Novithor)

3. Keo Novithor (Flexi-Gel Novithor)

1.1. Vữa kết dính chống mối (Vữa Novithor)

1. Vữa Novithor gồm có 2 thành phần chính là bột TPC và dung dịch TPC. Sự kết hợp của cả hai sẽ tạo thành 1 dạng vữa lỏng nhằm bịt kín tất cả các lỗ hổng giữa các khớp bê tông gắn với mặt sàn/đất.

2. Vữa Novithor có đặc tính độc đáo để trở thành 1 phần của bề mặt khối xây.

3. Sản phẩm không bị biến tính khi trét 1 lớp phủ khác như chống thấm, sơn, hồ,… lên trên bề mặt.

4. Có khả năng kết dính mạnh với hầu hết vật liệu xây dựng.

5. Tỷ lệ vữa M4 (loại vữa rót cường độ cao).

6. Không chứa thuốc trừ mối hoặc chất độc hại.

1.2. Nhựa Novithor (Resin Novithor)

Nhựa Novithor là 1 dung dịch được thiết kế nhằm tạo ra 1 hàng rào vật lý ngăn chặn lối xâm nhập của mối bằng việc phun vào các khối xây gạch hoặc lớp tường thô.

1.3. Keo Novithor (Flexi-Gel Novithor)

Keo Novithor là 1 loại gel kết dính và bịt kín trung tính cao, với công thức đặc biệt thích hợp ứng dụng bên trong/ngoài trời hoặc không gian giới hạn keo. Keo Novithor được sử dụng để bịt kín trên bề mặt ZINCALUME, sắt mạ kẽm, nhôm mạ điện, các sản phẩm thép mạ, bê tông, gạch ốp mặt, bê tông xốp (AAC) & PVC cứng. Phù hợp cho việc vệ sinh do sự hiện diện của một chất ức chế nấm mốc. Chất bịt kín 100% gel cao su và keo dựa trên silicone, trung tính. Khả năng lưu hóa ở nhiệt độ phòng giúp tăng khả năng chống chịu tuyệt vời với mối, thời tiết, tia UV, rung động, độ ẩm, nhiệt tới hạn, chất ô nhiễm trong không khí và nhiều chất tẩy rửa và dung môi khác.

2. ƯU ĐIỂM

* Novithor là sản phẩm tuyệt đối an toàn với sức khỏe con người, môi trường vật nuôi.

* Thi công đơn giản, không ảnh hưởng tới tiến độ công việc xây dựng của nhà thầu xây lắp.

* Bảo hành tối thiểu 20 năm.

* Chi phí đầu tư hợp lý.

II. CÁC BƯỚC THI CÔNG HỆ THỐNG NOVITHOR

Trách nhiệm của công ty được ủy quyền hệ thống chống mối Novithor là phải liên lạc với chủ thầu và phải đảm bảo rằng các thủ tục thi công được thực hiện chính xác để hệ thống chống mối Novithor hoàn chỉnh có thể được chứng nhận bởi công ty ủy quyền theo chương trình bảo hành của Ensystex.

Chủ thầu đảm bảo:

1. Mặt đất nền hoặc sàn phải phẳng.

2. Tất cả các ống ngầm đã đặt đúng vị trí.

3. Biết rõ các khu vực được yêu cầu chống mối bằng hệ thống chống mối Novithor.

4. Sau khi thi công, không được di dời hệ thống mà không được sự cho phép của công ty ủy quyền.

5. Thông báo cho công ty được ủy quyền khi có bất kỳ hư hỏng gây xáo trộn hoặc xê dịch hệ thống chống mối Novithor trước khi đổ bê tông nền.

Bước 1: Thời điểm thi công và chuẩn bị thi công

· Xác định thời tiết phù hợp cho công việc: Không thi công khi mưa, gió quá lớn.

· Xác định các vị trí cần được trát vữa Novithor.

· Vệ sinh, tạo bề mặt phẳng cho khu vực trát vữa Novithor. Tưới một lượng nước vừa phải để tăng độ ẩm cho bề mặt.

· Đảm bảo bề mặt cho công không bị rung lắc trước khi vữa kho.

Bước 2: Chuẩn bị vật tư:

· Trộn bột Novithor và dung dịch Novithor với tỷ lệ 4 bột: 1 dung dịch (20 kg bột với 5 lít dung dịch). Lượng dung dịch Novithor có thể tăng hoặc giảm phụ thuộc vào nhiệt độ tại thời điểm thi công. Lưu ý không pha quá nhiều dung dịch dẫn tới hiện tượng vữa Novithor bị loãng, lỏng.

· Trộn vật tư: Dùng các loại dụng cụ trộn, quấy đều theo thứ tự: Cho 70& dung dịch ® cho bột ® cho 30% dung dịch còn lại. Trộn đều trong vòng 02 phút cho tới khi vữa bão hòa.

Bước 3a: Thi công vữa Novithor

· Tạo độ ẩm cho bề mặt thi công.

· Trát hỗn hợp vữa Novithor vào các khu vực đã xác định theo thứ tự: Khe kẽ giữa các bê tông/tường trước, các đầu ống, đầu cột, đầu dây sau. Dụng cụ: Các loại chổi phết phù hợp.

· Chiều rộng của lớp trát phải đạt kích thước dày: 0,4 cm, rộng 15-20cm đối với các khe kẽ giữa các lớp bê tông, tường và 5-10cm đối với các đầu ống.

· Trát lớp vữa thứ hai sau lớp vữa đầu tiên sau tối thiểu 30 phút.

· Vệ sinh khu vực xử lý.

· Trát vữa thông thường (do nhà thầu xây dựng tiến hành)

Bước 3b. Thi công nhựa Novithor

· Chuẩn bị bề mặt thi công: vệ sinh và tăng độ ẩm cho các vị trí thi công

· Phun resin Novithor lên bể mặt lớp vữa thông thường nhằm gia tăng độ cứng cũng như độ kín để phòng ngừa việc mối xâm nhập.

· Chiều rộng lớp phun nhựa Novithor: 15-20cm. Trung bình 1 lít nhựa Novithor phun được cho 7m dài với chiều rộng định mức. Chiều cao tối thiểu tính từ cos sân hè hoặc tầng 1 cho vị trí sử dụng nhựa Novithor: 7,5cm

· Phun lớp nhựa Novithor lần thứ 2 cách lớp thứ nhất tối thiểu 30 phút.

Lưu ý:

· Thời gian cách ly: 01 ngày sau khi trát.

· Thời gian vữa khô: 45 phút.

· Thời gian sử dụng vữa: 30 phút sau khi trộn.

Bước 3c: Thi công keo Novithor

Keo Novithor (Flexi-Gel Novithor) được cung cấp trong một ống mực 300g hoặc ống dạng xúc xích 500g.

Điều kiện áp dụng

Keo Novithor được sử dụng để bịt kín các khe hở giữa các khe lún, khe giãn nở của công trình. Bên cạnh keo Novithor, có thể sử dụng các vật liệu có tính đàn hồi cao như cao su để bồi vào các khe, kẽ nếu khoảng cách lớn, nhưng phải đảm bảo lớp bề mặt là keo Novithor.

Nội dung công việc:

· Xác định các vị trí là khe, kẽ hở giữa các khe lún, khe giãn nở của công trình.

· Chuẩn bị các dụng cụ hỗ trợ (nếu khe, kẽ quá lớn, nhồi các vật liệu đàn hồi ở dưới)

· Nhồi các dụng cụ hỗ trợ để làm kín khe lún, giãn nở của công trình mà không bị ảnh hưởng tới sự đàn hồi của khe lún.

· Sử dụng súng phun keo Novithor chuyên dụng phủ lớp bề mặt để làm kín các khe lún giãn nở của công trình.

· Chiều rộng tối thiểu của keo Novithor: 2mm.

· Chiều sâu tối thiểu của keo Novithor: 6mm

· Vệ sinh sạch sẽ khu vực thi công.

Bảng hướng dẫn sử dụng keo Novithor

KÍCH THƯỚC KHE (mm)

LÍT KEO TRÊN 1 MÉT TỚI

MÉT TỚI TRÊN HỘP (300G)

MÉT TỚI TRÊN HỘP (500G)

5 x 5

0,025

12,4

20

5 x 10

0,5

6,2

10

5 x 15

0,075

4,2

6,7

10 x 10

0,100

3,1

5,0

10 x 15

0,150

2

3,3

10 x 20

0,200

1,55

2,5

10x 25

0,250

1,24

2,0

15 x 10

0,150

20,6

3,3

15 x 15

0,225

1,35

2,3

15 x 20

0,300

1,04

2,3

15 x 25

0,375

0,82

1,3

15 x 30

0,450

0,69

1,1

15 x 40

0,600

0,51

0,8

20 x 10

0,200

1,55

0,8

20 x 15

0,050

1,04

1,7

20 x 20

0,400

0,78

1,3

25 x 12

0,300

1,00

1,7

25 x 15

0,380

0,81

1,3

25 x 20

0,50

0,62

1,0

25 x 25

0,630

0,5

0,8

30 x 15

0,450

0,69

1,1

30 x 20

0,600

0,51

0,8

30 x 25

0,750

0,42

0,7

40 x 20

0,800

0,39

0,7

40 x 25

1,000

0,31

0,5

40 x 30

1,200

0,26

0,4

Lưu ý:

- Không sử dụng cho cấu trúc kính.

- Không nên ngâm liên tục trong nước

- Không nên dùng cho các tấm nhựa polycarbonate. Sơn sẽ không dính tốt với keo. Sơn trước khi áp dụng keo và đảm bảo sơn an toàn khô (đặc biệt là sơn tráng men hoặc nhựa dựa trên dung mối)

- Không áp dụng keo tiếp xúc với vật liệu như chất làm mềm, dung môi hoặc giải phóng các chất ức chế quá trình đông cứng, ảnh hưởng đến độ bám dính hoặc làm phai màu keo (như keo và các chất phủ có chứa bi-tum).

- Không vệ sinh hoặc xử lý keo với vật liệu, dung môi, hoặc chất tẩy rửa có thể ảnh hưởng hoặc đổi màu keo, đặc biệt trong quá trình keo đông cứng.

- Không sử dụng khi nhiệt độ bề mặt chất nền cao hơn 50 độ C

- Không sử dụng keo như 1 hệ thống chặn lửa đi qua

- Không áp dụng cho các bề mặt tiếp xúc trực tiếp với thức ăn hoặc nước uống.

III. ĐỊNH MỨC SỬ DỤNG VẬT TƯ

Mã hiệu

Mã số vật tư

Thành phần hao phí (cho 01m dài)

Đơn vị

Định mức

NOV.1

 

SỬ DỤNG VỮA NOVITHOR

 

 

 

I

Vật liệu

 

 

 

1

Bột Novithor

kg

0,67

 

2

Dung dịch Novithor

lít

0,17

 

3

Vật liệu khác (Bao gồm: Thùng pha trộn vữa, dụng cụ quấy vữa, găng tay cao su, bay, chổi sơn, …)

%

5

 

II

Nhân công

 

 

 

1

Nhân công xử lý (tương đương nhân công 4/7 trong bảng lương A8, nhóm 1 - các lao động thủ công khác) - đã bao gồm công vệ sinh

công

0,1

NOV.2

 

SỬ DỤNG NHỰA NOVITHOR

 

 

 

I

Vật liệu

 

 

 

 

Nhựa Novithor

lít

0,14

 

 

Vật liệu khác

%

5

 

II

Nhân công

 

 

 

 

Nhân công xử lý (tương đương nhân công 4/7 trong bảng lương A8, nhóm 1 - các lao động thủ công khác) - đã bao gồm công vệ sinh

công

0,05

NOV.3

 

SỬ DỤNG KEO NOVITHOR

 

 

 

I

Vật liệu

 

 

 

 

Keo Novithor: Theo bảng hướng dẫn chi tiết

 

 

 

 

Vật liệu khác

%

5

 

II

Nhân công

 

 

 

 

Nhân công xử lý (tương đương nhân công 4/7 trong bảng lương A8, nhóm 1 - các lao động thủ công khác) - đã bao gồm công vệ sinh

công

0,05

IV. ĐƠN GIÁ VẬT TƯ CÔNG TÁC XỬ LÝ MỐI CÔNG NGHỆ NOVITHOR

Mã hiệu

Sản phẩm

Đơn vị

Đơn giá (nghìn đồng)

NOV.4

BỘT NOVITHOR

Kg

65.000

NOV.5

DUNG DỊCH NOVITHOR

Lít

290.000

NOV.6

NHỰA NOVITHOR

Lít

1.100.000

NOV.7

KEO NOVITHOR

Kg

800.000

Phần sáu

XỬ LÝ PHÒNG CHỐNG MỐI VÀ CÔN TRÙNG GÂY HẠI CHO CÂY XANH

I. Diệt và phòng mối cho cây xanh đang có mối hại.

1. Điều tra phát hiện mối tại hiện trường phải xác định mối hại cây là nhóm mối nào để từ đó đưa ra biện pháp xử lý thích hợp.

1.1. Mối thợ khi bị kích động tiết ra chất sữa trắng ở lỗ thóp trước chán, đó là nhóm mối gỗ ẩm phá hoại công trình xây dựng và cây xanh. Để diệt nhóm mối này thì áp dụng diệt mối theo phương pháp lây nhiễm.

1.2. Mối thợ khi bị kích động không tiết ra chất dịch màu sữa trắng ở lỗ thóp trước chán là nhóm mối đất phá hoại công trình xây dựng và cây xanh, để diệt nhóm mối này thì dùng phương pháp khoan đào rãnh hoặc thuốn rồi bơm thuốc.

2. Phương pháp diệt và phòng mối đang gây hại cây xanh.

2.1. Đào một rãnh xung quanh gốc cây rộng 50cm, sâu 60cm - 80cm cách gốc cây từ 50cm - 150cm (cây nhỏ thì đào gần gốc cây, cây to thì đào xa gốc cây). Phun ép dung dịch chống mối xuống rãnh đào, định mức tính theo mã hiệu B.20

2.2. Dùng mũi khoan có đường kính # 20mm khoan sâu xuống đất # 25cm, mũi khoan cánh gốc cây 50cm - 150cm (cây nhỏ thì khoan gần gốc cây hơn, cây to thì khoan xa gốc hơn), các mũi khoan cách nhau 25 - 30cm. Dùng máy phun ép dung dịch chống mối xuống các lỗ khoan xung quanh gốc cây, dung dịch sẽ ngầm xuống đất và ngấm ra xung quanh để diệt và phòng mối. Sau đó bịt các lỗ khoan bằng xi măng hoặc cát, định mức tính theo mã hiệu B.11

2.3. Dùng thuốn: áp dụng cho cây xung quanh là nền đất hoặc đất xốp, dùng các dụng cụ để thuốn các lỗ sâu từ 30 - 50cm (cây nhỏ thì thuốn gần gốc cây hơn, cây to thì thuốn xa gốc hơn). Sau đó phun ép dung dịch chống mối xuống rồi lấp các lỗ thuốn và hoàn trả lại mặt bằng, định mức tính theo mã hiệu B.12

3. Thuốc diệt và phòng mối sử dụng:

Map Boxer 30EC (đã được phép sử dụng)

Map Sedan 48EC (đã được phép sử dụng)

Lenfos 50EC (đã được phép sử dụng)

Thuốc bột PMs 100 (đã được phép sử dụng)

Agenda 25EC (đã được phép sử dụng)

II. Phòng mối trước khi trồng cây xanh

1. Điều tra khảo sát mối để có phương pháp phòng mối cho cây sẽ trồng, đồng thời thống kê các loại cây sẽ trồng để biết khả năng kháng thuốc bảo vệ thực vật của cây và khả năng để kháng mối với các loại cây cụ thể.

2. Tiến hành phòng mối trước khi trồng áp dụng theo phương pháp đào rãnh hoặc thuốn (áp dụng theo định mức B.20 và B.12).

3. Thuốc dùng phòng mối như mục 3, phần I.

III. Điều kiện áp dụng.

1. Thời gian tiến hành: Nên làm vào ngày mát trời, nhiệt độ vào khoảng 25 - 28oC, không nên làm vào ngày trời nắng dễ làm cây héo lá, ảnh hưởng đến sinh trưởng của cây. Không nên diệt mối cây vào ngày mưa làm loãng thuốc.

2. Kiểm tra đánh giá kết quả.

- Sau khi xử lý diệt mối 2-3 ngày thì kiểm tra nếu cây không héo và không có mối đắp đường mui lên gốc cây thì xem như có kết quả ban đầu.

- Sau 10 ngày kiểm tra lại mà không thấy cây héo và không có mối xây dựng đường mui thì coi như có kết quả và sau đó cứ 1 tháng kiểm tra 1 lần để phát hiện hiện tượng sinh trưởng của cây và mối phá hại.

- Sau khi diệt mối 2 - 3 ngày mà cây bị héo thì phải tưới bổ sung nước sạch vào rãnh đào xung quanh gốc cây và các lỗ khoan với lượng nước vừa phải khoảng 5 - 6 lít nước sạch/cây (vì phản ứng của mỗi loại cây trồng với thuốc bảo vệ thực vật khác nhau)

- Trong trường hợp sau 10 ngày kiểm tra mà thân cây vẫn còn xanh và thấy đường mui vẫn có mối sống thì phải tiếp tục xử lý thuốc dung dịch EC kể trên vào xung quanh cây trồng.

IV. Định mức tạm tính cho 1 cây có đường kính ngang ngực từ 20 - 25cm.

STT

Chi phí

Đơn vị tính cho 01 cây

Định mức

1

Dung dịch EC

Lít

8 - 10

2

Nhân công thợ bậc 4/7

Công

0,3

3

Máy phun hóa chất

Ca

0,05

 

 

Nội dung văn bản đang được cập nhật

Quyết định 32/TWH năm 2014 về Tập Định mức và đơn giá phòng trừ mối trong công trình xây dựng và xử lý côn trùng gây hại do Hội khoa học kỹ thuật lâm nghiệp Việt Nam ban hành

Số hiệu: 32/TWH
Loại văn bản: Quyết định
Nơi ban hành: Hội khoa học kỹ thuật lâm nghiệp Việt Nam
Người ký: Đỗ Văn Nhuận
Ngày ban hành: 08/04/2014
Ngày hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết
Văn bản được hướng dẫn - [0]
Văn bản được hợp nhất - [0]
Văn bản bị sửa đổi bổ sung - [0]
Văn bản bị đính chính - [0]
Văn bản bị thay thế - [1]
Văn bản được dẫn chiếu - [0]
Văn bản được căn cứ - [0]
Văn bản liên quan ngôn ngữ - [0]

Văn bản đang xem

Quyết định 32/TWH năm 2014 về Tập Định mức và đơn giá phòng trừ mối trong công trình xây dựng và xử lý côn trùng gây hại do Hội khoa học kỹ thuật lâm nghiệp Việt Nam ban hành

Văn bản liên quan cùng nội dung - [4]
Văn bản hướng dẫn - [0]
Văn bản hợp nhất - [0]
Văn bản sửa đổi bổ sung - [0]
Văn bản đính chính - [0]
Văn bản thay thế - [1]
Hãy đăng nhập hoặc đăng ký Tài khoản để biết được tình trạng hiệu lực, tình trạng đã bị sửa đổi, bổ sung, thay thế, đính chính hay đã được hướng dẫn chưa của văn bản và thêm nhiều tiện ích khác
Loading…