CHÍNH
PHỦ |
CỘNG
HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 38/1998/NĐ-CP |
Hà Nội, ngày 09 tháng 6 năm 1998 |
CHÍNH PHỦ
Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ
ngày 30 tháng 09 năm 1992;
Căn cứ Pháp lệnh Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí ngày 26 tháng 02 năm
1998;
Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Tài chính,
NGHỊ ĐỊNH:
Điều 1. Đối tượng thực hành tiết kiệm, chống lãng phí bao gồm:
1. Các tổ chức sử dụng ngân sách nhà nước:
a) Cơ quan hành chính sự nghiệp;
b) Đơn vị lực lượng vũ trang.
2. Các tổ chức được ngân sách nhà nước đảm bảo cân đối kinh phí hoạt động:
a) Đảng Cộng sản Việt Nam;
b) Tổ chức chính trị - xã hội bao gồm: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Liên đoàn Lao động Việt Nam, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Cựu chiến binh Việt Nam, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam.
3. Các tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp được ngân sách nhà nước tài trợ một phần kinh phí hoạt động theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước.
4. Các doanh nghiệp nhà nước.
5. Các tổ chức kinh tế của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân, cơ quan hành chính, sự nghiệp có sử dụng vốn ngân sách nhà nước.
6. Mọi công dân có nghĩa vụ thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong sản xuất và tiêu dùng để dành vốn cho đầu tư phát triển vì lợi ích của mình và của đất nước.
a) Đầy đủ, đồng bộ và cụ thể trong tất cả các lĩnh vực theo quy định tại Điều 1 của Pháp lệnh Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí;
b) Được ban hành theo đúng thẩm quyền quy định.
2. Nghiêm cấm việc ban hành, thực hiện các định mức, tiêu chuẩn, chế độ trái quy định.
Các tổ chức căn cứ vào các quy chế, quy trình quản lý do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định, có trách nhiệm xây dựng, ban hành các quy trình quản lý, quy chế kiểm tra, giám sát trong nội bộ tổ chức để thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, bảo đảm phù hợp với điều kiện và yêu cầu của công việc.
1. Các tổ chức phải thực hiện đúng quy chế công khai tài chính do Thủ tướng Chính phủ quy định.
Việc công khai tài chính phải bảo đảm thực hiện quyền làm chủ của nhân dân, của cán bộ, công chức, viên chức, quyền giám sát của tổ chức và đoàn thể quần chúng theo thẩm quyền được pháp luật quy định.
Nội dung, phạm vi và mức độ công khai tài chính phải bảo đảm chính xác, rõ ràng, kịp thời, đúng nội dung và đúng đối tượng.
2. Các quy chế công khai tài chính bao gồm:
a) Quy chế công khai ngân sách nhà nước các cấp;
b) Quy chế công khai tài chính đối với các đơn vị dự toán ngân sách nhà nước;
c) Quy chế công khai tài chính đối với các doanh nghiệp nhà nước;
d) Quy chế công khai tài chính đối với các quỹ có nguồn thu từ sự đóng góp của nhân dân.
NHỮNG QUY ĐỊNH CỤ THỂ VỀ THỰC HÀNH TIẾT KIỆM, CHỐNG LÃNG PHÍ
2. Các quyết định thành lập mới, sáp nhập, chia, tách tổ chức trái với quy định hiện hành thì cơ quan nhà nước có thẩm quyền phải ra quyết định đình chỉ ngay; đồng thời, cơ quan tài chính đình chỉ việc cấp kinh phí ngân sách để thực hiện các quyết định kể trên.
Người ra quyết định sai quy định thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm phải bị xử lý theo quy định của pháp luật.
3. Việc chia, tách tổ chức không được làm tăng biên chế, quỹ tiền lương của đơn vị, trường hợp thực sự cần thiết phải tăng biên chế và quỹ tiền lương thì phải được sự đồng ý của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Việc tuyển dụng lao động phải được công khai về nhu cầu tuyển dụng, tiêu chuẩn, điều kiện của người cần được tuyển dụng.
2. Thực hiện khoán chi tiền lương đối với các tổ chức có đủ các điều kiện sau đây:
a) Có chức năng, nhiệm vụ ổn định được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định;
b) Đã xây dựng chức danh và quy chế, tiêu chuẩn cán bộ, công chức trong đơn vị;
c) Được cơ quan nhà nước có thẩm quyền giao và duyệt chỉ tiêu biên chế ổn định.
Trên cơ sở đảm bảo hoàn thành công việc được giao, tổ chức thực hiện khoán chi tiền lương được quyền sử dụng khoản tiền tiết kiệm quỹ tiền lương để bổ sung thu nhập cho cán bộ, công chức trong đơn vị mình.
Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện việc khoán chi tiền lương đối với tổ chức đáp ứng đủ các điều kiện quy định.
3. Nghiêm cấm việc sử dụng lao động, quỹ tiền lương vượt quá chỉ tiêu được duyệt.
4. Người ra quyết định tuyển dụng, sử dụng lao động, nâng bậc, chuyển ngạch, nâng ngạch không đúng theo yêu cầu công việc, sai quy định thì phải huỷ bỏ quyết định đó và tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm phải bị xử lý kỷ luật; bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật; nếu gây lãng phí thì phải bồi thường. Các khoản bồi thường thiệt hại bao gồm:
a) Tiền lương chi trả cho người lao động đã được tuyển dụng;
b) Chi phí đào tạo lại để chuyển sang làm công việc khác;
c)Tiền thưởng, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế (nếu có);
d) Các chi phí khác có liên quan.
1. Việc mua, trang bị thiết bị trong các tổ chức phải theo đúng định mức, tiêu chuẩn, chế độ do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định.
2. Giá cả làm căn cứ kiểm soát mức chi mua thiết bị là giá bình quân phổ biến trên thị trường tại thời điểm mua.
3. Thiết bị được mua, trang bị phải là sản phẩm sản xuất trong nước, trừ những trường hợp sau đây:
a) Thiết bị trong nước chưa sản xuất được;
b) Thiết bị sản xuất ở trong nước có cùng chất lượng, chủng loại và tính năng sử dụng so với thiết bị sản xuất ở nước ngoài nhưng giá cao hơn. Mức cao hơn do Bộ Tài chính quy định cụ thể phù hợp với từng thời kỳ.
c) Thiết bị sản xuất ở trong nước có cùng mức giá với hàng sản xuất ở nước ngoài cùng chủng loại, nhưng chất lượng thấp hơn, tính năng sử dụng kém hơn.
4. Việc mua thiết bị thuộc diện phải đấu thầu thì phải thực hiện theo quy chế đấu thầu do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định.
5. Thủ tướng Chính phủ quy định định mức, tiêu chuẩn, chế độ sử dụng xe ôtô con.
6. Bộ Tài chính quy định định mức, tiêu chuẩn, chế độ mua, trang bị thiết bị khác.
2. Bộ Tài chính tổng hợp và báo cáo Thủ tướng Chính phủ về tình hình phương tiện đi lại trong các cơ quan hành chính, sự nghiệp, tổ chức chính trị - xã hội để điều chuyển từ nơi thừa sang nơi thiếu theo quy định của pháp luật.
Việc bồi thường được thực hiện bằng cách hoàn trả một lần bằng tài sản riêng trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày có quyết định phải hoàn trả, nếu không có khả năng hoàn trả một lần thì trừ dần vào thu nhập hàng tháng nhưng không dưới 10% và không vượt quá 30% tổng thu nhập từ tiền lương và phụ cấp hàng tháng (nếu có).
Việc chi công tác phí phải theo đúng định mức, tiêu chuẩn, chế độ do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định và phải nằm trong dự toán ngân sách được duyệt hàng năm.
2. Người được cử đi công tác không đến nơi công tác, không thực hiện các công việc được giao phải tự chịu mọi chi phí. Trường hợp giả mạo hoá đơn, chứng từ để thanh toán tiền công tác phí thì phải bị xử lý kỷ luật và phải hoàn trả số tiền đã nhận.
3. Định mức, tiêu chuẩn, chế độ chi công tác phí trong nước phải bảo đảm cho người đi công tác có khả năng thanh toán những chi phí cần thiết về ăn, nghỉ trọ, đi lại theo mức bình quân của mặt bằng về chi phí xã hội trong những ngày đi công tác và phải tính đến đặc thù khu vực của miền núi, hải đảo, vùng sâu, vùng xa.
Bộ Tài chính quy định định mức, tiêu chuẩn, chế độ chi công tác phí trong nước, ngoài nước và hướng dẫn việc khoán chi công tác phí cho các tổ chức.
2. Các hội nghị tổ chức toàn ngành trong phạm vi cả nước (trừ các cuộc họp tập huấn nghiệp vụ) phải được phép của Thủ tướng Chính phủ; trong phạm vi toàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phải được phép của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố.
Thời gian tổ chức hội nghị không quá 3 ngày, cuộc họp tập huấn nghiệp vụ không quá 7 ngày.
3. Chi phí tổ chức hội nghị bao gồm: chi phí thuê hội trường, in ấn tài liệu, chi phí nước uống, chi phí cho phương tiện đưa đón đại biểu từ nơi nghỉ tới nơi tổ chức hội nghị, chi hỗ trợ tiền ăn của đại biểu và các khoản chi cần thiết khác.
Kinh phí tổ chức hội nghị phải nằm trong dự toán ngân sách được duyệt hàng năm.
Nghiêm cấm việc sử dụng kinh phí hội nghị để tổ chức liên hoan, chiêu đãi, tặng quà dưới mọi hình thức hoặc chi phí cho các mục đích khác trái quy định.
4. Bộ Tài chính quy định định mức, tiêu chuẩn, chế độ chi hội nghị.
Khoản tiền tiết kiệm do thực hiện khoán chi công tác phí, hội nghị phí, tổ chức được dự toán, sử dụng cho nhu cầu chi thiết thực khác nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý. Việc sử dụng khoản tiết kiệm này phải phù hợp với các tiêu chuẩn, định mức hiện hành và phải báo cáo cơ quan tài chính cùng cấp.
1. Các khoản chi tiếp khách, khánh tiết phải nằm trong dự toán ngân sách được duyệt hàng năm.
2. Không được dùng rượu, bia, thuốc lá để tiếp khách (trừ một số trường hợp tiếp khách nước ngoài có quy định riêng).
3. Việc chi tiếp khách, tặng quà đối với khách trong nước và khách nước ngoài phải theo đúng định mức, tiêu chuẩn, chế độ chi tiếp khách do Bộ Tài chính quy định.
2. Kỷ niệm ngày thành lập ngành trong phạm vi toàn quốc hoặc toàn tỉnh chỉ được tổ chức theo chu kỳ 5 năm một lần nếu thấy thực sự cần thiết và phải được sự đồng ý của Thủ tướng Chính phủ và Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh.
3. Bộ Tài chính quy định định mức, tiêu chuẩn, chế độ chi tổ chức kỷ niệm ngày thành lập ngành.
2. Định mức, tiêu chuẩn, chế độ chi tổ chức lễ đón nhận danh hiệu thi đua, huân chương, huy chương áp dụng theo chế độ chi cho hội nghị.
3. Nghiêm cấm việc sử dụng công quỹ, kinh phí ngân sách nhà nước để tổ chức chiêu đãi khách tham dự.
2. Bộ Quốc phòng, Bộ Công an có trách nhiệm phối hợp với Bộ Tài chính tiến hành kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc thực hành tiết kiệm trong nội bộ ngành và định kỳ báo cáo Thủ tướng Chính phủ đối với các khoản chi đặc biệt.
MỤC 2: THỰC HÀNH TIẾT KIỆM, CHỐNG LÃNG PHÍ TRONG ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
Các dự án đầu tư được duyệt phải nằm trong quy hoạch do cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Mọi quyết định đầu tư không nằm trong quy hoạch và không được cấp có thẩm quyền phê duyệt, không bảo đảm các điều kiện theo quy định, không thực hiện đúng quy trình, thủ tục đầu tư thì phải bị đình chỉ và không được quyết toán.
2. Người quyết định đầu tư sai, đầu tư không mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội theo yêu cầu đề ra, gây lãng phí thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm phải bị xử lý theo quy định của pháp luật.
Tổ chức, cá nhân thẩm định dự án đầu tư sai dẫn đến quyết định đầu tư sai thì phải liên đới chịu trách nhiệm và bị xử lý theo quy định của pháp luật.
2. Tổ chức, cá nhân vi phạm quy định về lập, thẩm định, phê duyệt thiết kế kỹ thuật công trình của dự án đầu tư, gây lãng phí thì phải bồi thường và bị xử lý theo quy định của pháp luật.
2. Tổ chức, cá nhân vi phạm quy định về thẩm định, phê duyệt tổng dự toán, dự toán công trình của dự án đầu tư, gây lãng phí thì phải bồi thường và bị xử lý theo quy định của pháp luật.
2. Tổ chức, cá nhân vi phạm các quy định về đấu thầu xây dựng công trình, gây lãng phí thì phải bồi thường và bị xử lý theo quy định của pháp luật.
2. Các chủ đầu tư, chủ dự án phải tiến hành giám sát thi công, nghiệm thu hạng mục công trình và toàn bộ công trình bảo đảm đúng thiết kế kỹ thuật, đúng định mức, đúng dự toán được duyệt và phải chịu trách nhiệm về khối lượng, chất lượng đã nghiệm thu.
3. Tổ chức, cá nhân vi phạm quy định về thi công, giám sát thi công, nghiệm thu công trình, gây lãng phí thì phải bồi thường và bị xử lý theo quy định của pháp luật.
2. Tổ chức, cá nhân có thẩm quyền cấp phát vốn không đúng quy định về quản lý vốn đầu tư xây dựng, gây lãng phí, thất thoát vốn và tài sản nhà nước thì phải bồi thường và bị xử lý theo quy định của pháp luật.
2. Tổ chức, cá nhân không thực hiện đúng chế độ thanh toán khối lượng hoàn thành, quyết toán vốn đầu tư xây dựng, gây lãng phí thì phải bồi thường và bị xử lý theo quy định của pháp luật.
2. Tổ chức, cá nhân giao đất, cho thuê đất không đúng thẩm quyền, vượt quá định mức, tiêu chuẩn, chế độ quy định, gây lãng phí phải bồi thường và bị xử lý theo quy định của pháp luật.
3. Tổ chức, cá nhân được thuê hoặc được giao đất mà sử dụng không đúng mục đích quy định hoặc không sử dụng thì phải bị xử lý theo quy định của pháp luật.
2. Không được sử dụng trụ sở làm việc để cho thuê, chuyển làm cơ sở kinh doanh, dịch vụ, làm nhà ở hoặc sử dụng vào mục đích khác trái quy định.
3. Tổ chức, cá nhân vi phạm quy định về quản lý, sử dụng trụ sở làm việc, nhà công vụ và các công trình kiến trúc khác thì phải bị xử lý theo quy định của pháp luật; các khoản tiền thu được do sử dụng các tài sản đó trái quy định phải nộp toàn bộ vào ngân sách nhà nước.
4. Thủ tướng Chính phủ quy định định mức, tiêu chuẩn, chế độ sử dụng trụ sở làm việc và các công trình kiến trúc khác trong các tổ chức.
2. Tổ chức, cá nhân vi phạm quy định về quản lý, khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên, gây lãng phí thì phải bồi thường và phải bị xử lý theo quy định của pháp luật.
2. Căn cứ vào hệ thống định mức kinh tế - kỹ thuật, tiêu chuẩn, chế độ chi tiêu do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành, doanh nghiệp nhà nước ban hành định mức, tiêu chuẩn, chế độ chi tiêu hành chính, tiếp khách, hội họp, giao dịch trong doanh nghiệp và báo cáo cho cơ quan tài chính nhà nước.
Người quyết định tuyển dụng lao động, chi trả tiền lương và phân phối thu nhập không đúng quy định thì phải bồi thường. Các khoản bồi thường được thực hiện theo quy định tại khoản 4, Điều 6 của Nghị định này.
Trường hợp mua, trang bị vượt quá định mức, tiêu chuẩn, chế độ phải bị xử lý theo quy định của pháp luật.
2. Tổng giám đốc, Giám đốc hoặc người được uỷ quyền quyết định mua, trang bị phương tiện đi lại, các phương tiện quản lý hành chính của doanh nghiệp, thực hiện chi tiêu tài chính không đúng quy định, gây lãng phí thì phải bồi thường và tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm phải bị xử lý theo quy định của pháp luật.
Người quyết định lập quỹ trái phép thì bị xử lý theo quy định của pháp luật.
MỤC 5:THỰC HÀNH TIẾT KIỆM, CHỐNG LÃNG PHÍ TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU DÙNG CỦA NHÂN DÂN
2. Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân các cấp căn cứ vào mô hình mẫu, điều kiện, hoàn cảnh từng địa phương, hướng dẫn chính quyền cơ sở phối hợp với các đoàn thể vận động nhân dân xây dựng và thực hiện quy ước về tổ chức lễ hội, đám cưới, đám tang và các hoạt động văn hoá khác; theo dõi và chỉ đạo sát sao cuộc vận động này ở địa phương.
2. Cán bộ lãnh đạo, công chức, viên chức nhà nước phải gương mẫu thực hiện theo những mô hình mẫu, quy chế, quy ước về tổ chức lễ hội, đám cưới, đám tang và các hoạt động văn hoá khác đã hướng dẫn và vận động nhân dân cùng thực hiện, tạo thành phong trào quần chúng rộng khắp trong cả nước.
2. Các tổ chức sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước, quản lý, sử dụng vốn và tài sản nhà nước có trách nhiệm xây dựng chương trình, biện pháp thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong đơn vị.
3. Các cơ quan nhà nước có thẩm quyền có trách nhiệm kiểm tra, giám sát phát hiện và xử lý kịp thời các trường hợp vi phạm các quy định về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí theo quy định của pháp luật.
2. Cơ quan thông tin đại chúng có trách nhiệm tuyên truyền, vận động nhân dân thực hiện các quy định của Nhà nước về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; thực hiện theo mô hình mẫu, quy chế, quy ước về tổ chức lễ hội, đám cưới, đám tang và các hoạt động văn hoá khác; nêu gương người tốt, việc tốt trong việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí và đấu tranh, phê phán những hành vi gây lãng phí trong sản xuất và tiêu dùng.
Tổ chức có cá nhân vi phạm quy định về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí thì thủ trưởng của tổ chức đó phải liên đới chịu trách nhiệm.
Điều 38. Nghị định này có hiệu lực từ ngày ký.
|
Nguyễn Tấn Dũng (Đã ký) |
THE GOVERNMENT |
SOCIALIST REPUBLIC OF
VIET NAM |
No. 38/1998/ND-CP |
Hanoi, June 09, 1998 |
DETAILING THE IMPLEMENTATION OF THE ORDINANCE ON THRIFT PRACTICE AND WASTEFULNESS COMBAT
THE GOVERNMENT
Pursuant to the Law on Organization of the
Government of September 30, 1992;
Pursuant to the Ordinance on Thrift Practice and Wastefulness Combat of
February 26, 1998;
At the proposal of the Minister of Finance,
DECREES:
Article 1.- The subjects of thrift practice and wastefulness combat shall include:
...
...
...
a) Administrative and non-business agencies;
b) Armed force units.
2. Organizations which are provided with State budget funds for their operation:
a) The Communist Party of Vietnam;
b) Socio-political organizations, including: the Vietnam Fatherland Front, the Vietnam Labor Confederation, the Ho Chi Minh Communist Youth Union, the Vietnam War Veterans' Association, the Vietnam Women's Union and the Vietnam Peasants' Association.
3. Social organizations and socio-professional organizations which are partly provided with operating funds by the State budget in accordance with the Law on the State Budget.
4. State enterprises.
5. Economic establishments of political organizations, socio-political organizations, social organizations, socio-professional organizations, people's armed force units, administrative and non-business agencies, which use State budget funds.
6. Every citizen has the obligation to practice thrift and combat wastefulness in production and consumption so as to save capital for development investment, for his/her own interests and the national interests.
...
...
...
a) Being complete, synchronous and specific in all domains defined in Article 1 of the Ordinance on Thrift Practice and Wastefulness Combat;
b) Being issued according to the defined competence.
2. It is strictly forbidden to issue and implement norms, criteria and regimes which are contrary to the regulations.
The organizations shall have to base themselves on the management regulations and proceeding set by the competent State agency(ies) to elaborate and issue the management proceeding, the regulation on internal inspection and supervision in service of thrift practice and wastefulness combat activities and in compatibility with their working conditions and requirements.
The financial transparency must ensure the exercise of the mastery by the people, cadres, State officials and employees, the supervision by the institutions and mass organizations according to their respective competence defined by the law.
...
...
...
2. The regulations on financial transparency include:
a) The regulation on transparency of State budget at all levels;
b) The regulation on financial transparency with regard to units drafting State budget estimates;
c) The regulation on financial transparency with regard to State enterprises;
d) The regulation on financial transparency with regard to funds with revenues from people's contributions.
SPECIFIC PROVISIONS ON
THRIFT PRACTICE AND WASTEFULNESS COMBAT
...
...
...
2. The decisions on the establishment, merger, division or splitting of organizations, which are contrary to current regulations, must be immediately suspended under decisions of the competent State agency(ies); and at the same time, the financial agency shall suspend the allocation of budget funds for the execution of above-mentioned decisions.
The persons who have made decisions contrary to the regulations shall, depending on the nature and seriousness of the violation, be dealt with according to law.
3. The division or splitting of an organization must not lead to any increase of its payroll and wage fund; in cases where it is really necessary to increase its payroll and wage fund, it shall have to obtain the approval from the competent State agency.
The labor recruitment must be transparent in terms of recruitment demand, criteria and conditions to be met by recruits.
2. The regime of package wage payment shall be applied to the organizations that meet the following conditions:
a) Having stable functions and tasks assigned by the competent State agencies;
b) Having elaborated the titles and standards of their officials and employees;
...
...
...
After fulfilling its assigned tasks, an organization enjoying the regime of package wage payment shall be entitled to use the amount of savings from its wage fund to supplement the incomes of its officials and employees.
The Ministry of Finance shall guide the application of package wage payment to organizations that fully meet the prescribed conditions.
3. It is strictly forbidden to use labor and wage fund in excess of the approved quotas.
4. Persons who have made decisions on recruitment and use of laborers, professional skill upgrading, professional grade transfer or promotion, which are not appropriate to the work requirements and contrary to the regulations, shall have to cancel such decisions and, depending on the nature and seriousness of their violations, be disciplined or examined for penal liability according to law; if wastefulness is caused, compensation must be made for the damage, including:
a) Wages paid to the recruited laborers;
b) Expenses for retraining of laborers before they are transferred to other jobs;
c) Rewards, social insurance, medical insurance (if any);
d) Other related expenses.
...
...
...
2. The prices serving as basis for controlling the levels of expense for equipment procurement shall be the average prices on the market at the time of procurement.
3. The procured equipment must be home-made products, except for the following cases:
a) Equipment which have not yet been manufactured in the country;
b) Home-made equipment, though being of the same quality, category and use specifications as compared to foreign-made equipment, have higher prices. Such higher price levels shall be specified for each period by the Ministry of Finance.
c) Home-made equipment, though being of the same prices as compared to foreign-made equipment of the same category, are of poorer quality and use specifications.
4. The procurement of equipment subject to bidding must be conducted in accordance with the Regulation on Bidding prescribed by the competent State agency.
5. The Prime Minister shall prescribe the norms, criteria and regime for the use of cars.
6. The Ministry of Finance shall prescribe the norms, criteria and regime for the procurement and use of other equipment.
...
...
...
2. The Ministry of Finance shall summarize and report to the Prime Minister the situation on the travel means in the administrative and non-business agencies as well as socio-political organizations in order to make transfers from the over-equipped units to under-equipped units in accordance with the provisions of law.
The compensation shall be made in form of lump-sum indemnity with personal property within 30 days from the date the decision on indemnity is issued; If a violator is incapable of making lump-sum indemnity, the compensation shall be deducted from his/her monthly income, but must not be lower than 10% and higher than 30% of the gross income from his/her monthly wage and allowances (if any).
The payment of working mission allowances must comply with the norms, criteria and regime prescribed by the competent State agencies and be included in the approved annual budget estimates.
2. If persons sent on working missions did not go to the designated working venues or failed to perform their assigned tasks, they shall have to bear all expenses incurred. Those who falsify invoices and vouchers to get working mission allowances shall be disciplined and have to reimburse the sum of money they have already received.
3. The norms, criteria and regime of allowances for working missions inside the country must ensure that the persons sent on such working missions can pay all necessary expenses for meals, accommodation and travel at the average cost of living levels during their working missions, with the distinctive characteristics of mountainous areas, islands and deep-lying and remote areas being taken into account.
The Ministry of Finance shall define the norms, criteria and regime of allowances for domestic and overseas working missions, and guide the package assignment of working mission allowances to organizations.
...
...
...
2. The national conferences of branches (except for professional training courses) must be permitted by the Prime Minister; conferences organized by the provinces or cities directly under the Central Government must be permitted by the presidents of the provincial/municipal People's Committees.
Each conference shall not last for more than three days, each professional training course shall not last for more than seven days.
3. The expenses for organizing a conference shall include: expenses for hiring the conference hall, printing of documents, drinks; expenses for means of transporting delegates from their lodgings to the conference venue; meal allowances for participants and other necessary expenses.
The funds for organizing conferences shall be incorporated in the approved annual budget estimates.
It is strictly forbidden to use conference funds for organizing parties and receptions or presenting gifts in any forms or for purposes other than those prescribed.
4. The Ministry of Finance shall stipulate the norms, criteria and regime of conference expenses.
Organizations shall be entitled to estimate and use the saved amounts of money thank to the application of package assignment of working mission allowance and conference expenses to cover other practical needs in order to raise the management efficiency. The use of such saved amounts must comply with the current quotas and norms and must be reported to the finance agency of the same level.
...
...
...
2. Liquors, beer and cigarettes must not be used in guest receptions (except for some cases of receiving foreign guests where specific regulations shall apply).
3. The expenses for reception of and gifts to Vietnamese and foreign guests must comply with the norms, criteria and regime of expenses for guest reception prescribed by the Ministry of Finance.
2. The celebration of branches' founding anniversaries, on national or provincial scale, shall be organized only once every five years if they are deemed really necessary and approved by the Prime Minister or the presidents of the provincial People's Committees.
3. The Ministry of Finance shall prescribe the norms, criteria and regime of expenses for organization of branches' founding anniversaries.
...
...
...
3. It is strictly forbidden to use public funds and State budget allocations to organize receptions for participants therein.
2. The Ministry of Defense and the Ministry of Public Security shall have to coordinate with the Ministry of Finance in inspecting and closely supervising the thrift practice within their respective branches and periodically reporting to the Prime Minister on the special expenditures.
Section 2. TO PRACTICE THRIFT
AND COMBAT WASTEFULNESS IN INVESTMENT AND CONSTRUCTION
All investment projects shall be approved only when they are included in the general planning ratified by the competent levels.
All decisions to invest in projects, which are neither included in the general planning nor approved by the competent levels, fail to meet the prescribed conditions or fail to comply with the investment proceedings and procedures, shall be suspended and the final settlement of such projects shall not be made.
...
...
...
2. Any person who makes a wrong investment decision or a decision to invest in a project that fails to yield socio-economic efficiency as required, thus causing waste shall, depending on the nature and seriousness of the violation, be dealt with according to law.
Any organizations and/or individuals that falsely evaluate an investment project and consequently make a wrong investment decision shall have to take joint liability and be dealt with according to law.
2. Organizations and/or individuals that violate the regulations on elaboration, evaluation and approval of technical designs of investment projects, thus causing waste shall have to make compensation therefor and be dealt with according to law.
2. Organizations and/or individuals that violate the regulations on evaluation and approval of the total cost estimates and project cost estimates of investment projects, thus causing waste shall have to make compensation therefor and be dealt with according to law.
...
...
...
2. Organizations and/or individuals that violate the regulations on project construction bidding thus causing waste shall have to make compensation therefor and be dealt with according to law.
2. The investors and/or project owners shall have to supervise the construction and make the inspection upon the completion of project units and the whole projects in order to ensure strict observance of technical designs, norms, approved cost estimates, and take responsibility for the volume and quality of construction already inspected and accepted.
3. Organizations and/or individuals that violate the regulations on construction activities, construction supervision and inspection upon the completion of projects, thus causing waste shall have to make compensation therefor and be dealt with according to law.
2. The competent organizations and/or individuals that allocate capital at variance with the regulations on management of construction investment capital, thus causing waste or loss to the State's capital and property shall have to make compensation therefor and be dealt with according to law.
...
...
...
2. Organizations and/or individuals that fail to comply with the regulation on payment for the construction volume already done and on the settlement of construction investment capital, thus causing waste, shall have to make compensation therefor and be dealt with according to law.
2. Organizations and/or individuals that assign and/or lease land ultra vires or in excess of the prescribed norms, criteria and regime, thus causing waste, shall have to make compensation therefor and shall be dealt with according to law.
3. Organizations and/or individuals that have been assigned or leased land but fail to use land for the right purposes or have not used it shall be dealt with according to law.
2. Working offices must not be leased out or turned into business or service establishments or residential houses or used for purposes other than those prescribed.
...
...
...
4. The Prime Minister shall prescribe the norms, criteria and regime of use of working offices and other architectural works by organizations.
2. Organizations and/or individuals that violate the regulations on management, exploitation and use of natural resources, thus causing waste, shall have to make compensation therefor and be dealt with according to law.
2. Basing themselves on the system of economic-technical norms and expenditure criteria and regime set by the competent State agency(ies), the State enterprises shall issue norms, criteria and regime of administrative expenditures, expenses for guest receptions, meetings and transactions in the enterprises and report them to the State financial agency.
...
...
...
Any procurement and use of equipment beyond the prescribed norms, criteria and regime shall be handled in accordance with the provisions of law.
2. The general directors, directors or authorized persons, who decide the procurement and equipment of travel means and administrative management facilities of the enterprises, or decide financial expen-ditures at variance with the regulations, thus causing waste, shall have to make compensation therefor and shall, depending on the nature and seriousness of their violation, be handled according to law.
Persons who decide the setting up of illicit funds shall be handled according to law.
Section 5. TO PRACTICE THRIFT
AND COMBAT WASTEFULNESS IN PRODUCTION AND PEOPLE'S CONSUMPTION
...
...
...
2. The leading cadres, State officials and employees shall have to be exemplary in following the set models, observing regulations and conventions on organization of traditional festivals, weddings, funerals and other cultural activities, as already guided, and mobilize the people to follow, so as to create a mass movement nationwide.
ORGANIZATION OF
IMPLEMENTATION
2. The organizations that use the State budget allocations and manage and use the State's capital and property shall have to elaborate programs and adopt measures to practice thrift and combat wastefulness within their respective units.
3. The competent State agencies shall have to inspect, supervise, detect and promptly handle violations of the regulations on thrift practice and wastefulness combat as prescribed by law.
...
...
...
2. Mass media agencies shall have to propagate and mobilize the people to observe the State's regulations on thrift practice and wastefulness combat; follow the set models and observe regulations and conventions on organization of traditional festivals, weddings and funerals and other cultural activities; propagate examples of good people and good deeds in thrift practice and wastefulness combat; to combat and condemn acts of wastefulness in production and consumption.
The heads of organizations managing individuals who violate the regulations on thrift practice and wastefulness combat shall have to take joint liability.
Article 38.- This Decree takes effect after its signing.
...
...
...
THE GOVERNMENT
Nguyen Tan Dung
Nghị định 38/1998/NĐ-CP Hướng dẫn Pháp lệnh thực hành tiết kiệm, chống lãng phí
Số hiệu: | 38/1998/NĐ-CP |
---|---|
Loại văn bản: | Nghị định |
Nơi ban hành: | Chính phủ |
Người ký: | Nguyễn Tấn Dũng |
Ngày ban hành: | 09/06/1998 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Tình trạng: | Đã biết |
Văn bản đang xem
Nghị định 38/1998/NĐ-CP Hướng dẫn Pháp lệnh thực hành tiết kiệm, chống lãng phí
Chưa có Video