HỘI
ĐỒNG BỘ TRƯỞNG |
CỘNG
HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 85-HĐBT |
Hà Nội, ngày 13 tháng 5 năm 1988 |
HỘI ĐỒNG BỘ TRƯỞNG
Căn cứ Nghị định số 35-CP ngày 9-2-1981 quy định nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm
của Bộ trưởng và chức năng của Bộ trong mộ số lĩnh vực Nhà nước;
Để tăng cường công tác tổ chức và quản lý hoạt động sở hữu công nghiệp;
Theo đề nghị của Chủ nhiệm Uỷ ban Khoa học và kỹ thuật Nhà nước,
NGHỊ ĐỊNH:
Điều 1. - Nay ban hành kèm theo Nghị định này bản Điều lệ về kiểu dáng công nghiệp.
|
Võ Văn Kiệt (Đã ký) |
VỀ KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP
(Ban hành kèm theo Nghị định số 85-HĐBT ngày 13-5-1988 của Hội đồng Bộ
trưởng)
2. Điều lệ này xác lập và bảo hộ các quyền liên quan đến việc tạo ra và sử dụng kiểu dáng công nghiệp.
2. Điều lệ này chỉ bảo hộ những kiểu dáng công nghiệp mới.
a) Khác biệt cơ bản với những kiểu dáng công nghiệp tương tự đã biết ở trong và ngoài nước;
b) Chưa được bộc lộ công khai ở bất cứ đâu, dưới hình thức mô tả, sử dụng hoặc bất kỳ hình thức nào khác.
a) Kiểu dáng của các công trình xây dựng công nghiệp hoặc dân dụng;
b) Kiểu dáng các sản phẩm không nhìn thấy được trong quá trình sử dụng;
c) Kiểu dáng các sản phẩm do chính chức năng của sản phẩm quyết định hoặc chỉ nhằm giải quyết một nhiệm vụ kỹ thuật;
d) Kiểu dáng các sản phẩm chỉ có giá trị thẩm mỹ;
e) Các kiểu dáng công nghiệp trái với trật tự công cộng và đạo đức xã hội chủ nghĩa.
2. Cá nhân hoặc pháp nhân nước ngoài muốn được bảo hộ kiểu dáng công nghiệp ở Việt Nam phải thông qua người đại diện được các cơ quan có thẩm quyền của Nhà nước cho phép hoạt động và được Cục Sáng chế chấp nhận.
Giấy chứng nhận kiểu dáng công nghiệp xác nhận quyền ưu tiên đối với kiểu dáng công nghiệp, tác giả của kiểu dáng công nghiệp, chủ của kiểu dáng công nghiệp và độc quyền sử dụng của chủ kiểu dáng công nghiệp.
1. Ngày nộp đơn đăng ký hợp lệ tại Cục Sáng chế - Uỷ ban Khoa học và kỹ thuật Nhà nước.
2. Ngày nộp đơn đăng ký đầu tiên ở một nước khác trên cơ sở của Điều ước quốc tế về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp mà Việt Nam tham gia.
3. Ngày bắt đầu trưng bày kiểu dáng công nghiệp tại một cuộc triển lãm quốc tế chính thức hoặc được công nhận là chính thức tổ chức trên lãnh thổ của bất kỳ nước thành viên nào của Công ước Pa-ri về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, nếu đơn đăng ký kiểu dáng công nghiệp được nộp trong thời hạn 6 tháng tính từ ngày kiểu dáng công nghiệp được trưng bày tại triển lãm.
2. Nếu kiểu dáng công nghiệp do nhiều người cùng tạo ra thì những người này được công nhận là đồng tác giả của kiểu dáng công nghiệp.
3. Không thừa nhận là đồng tác giả những người chỉ giúp tác giả về mặt kỹ thuật trong quá trình tạo ra kiểu dáng công nghiệp (chuẩn bị bản vẽ hay ảnh chụp, trình bày tư liệu, chế tạo vật mẫu v.v...).
2. Đối với những kiểu dáng công nghiệp được tạo ra trong phạm vi chịu trách nhiệm của tác giả khi thực hiện những nhiệm vụ của cơ quan, đơn vị hoặc đối với những kiểu dáng công nghiệp được tạo ra nhờ sự giúp đỡ của cơ quan, đơn vị (sau đây gọi tắt là kiểu dáng công nghiệp công vụ) thì cơ quan, đơn vị có quyền nộp đơn đăng ký kiểu dáng công nghiệp đó. Tác giả của những kiểu dáng công nghiệp công vụ có trách nhiệm thông báo bằng văn bản cho cơ quan, đơn vị về kiểu dáng công nghiệp do mình tạo ra.
Nếu sau 2 tháng kể từ ngày nhận được thông báo của tác giả mà cơ quan, đơn vị không nộp đơn đăng ký theo quy định thì tác giả có quyền nộp đơn đăng ký kiểu dáng công nghiệp đó.
5. Người nộp đơn đăng ký kiểu dáng công nghiệp phải nộp lệ phí đơn đăng ký kiểu dáng công nghiệp (lệ phí nộp đơn).
2. Thời hạn nêu ở mục 1 trên đây có thể được kéo dài thêm nhiều nhất là 2 chu kỳ liên tiếp, mỗi chu kỳ 5 năm nếu chủ kiểu dáng công nghiệp nộp đơn xin gia hạn hiệu lực và nộp lệ phí liên quan đến việc gia hạn hiệu lực.
3. Lệ phí đăng bạ là lệ phí gia hạn hiệu lực giấy chứng nhận kiểu dáng công nghiệp nêu ở mục 1 và 2 trên đây cũng như các khoản lệ phí khác liên quan đến việc nộp đơn đăng ký, công bố kiểu dáng công nghiệp... được quy định trong văn bản hướng dẫn thi hành Điều lệ này của Uỷ ban Khoa học và kỹ thuật Nhà nước.
4. Giấy chứng nhận kiểu dáng công nghiệp sẽ mất hiệu lực trước thời hạn nếu là chủ kiểu dáng công nghiệp nộp đơn xin từ bỏ bảo hộ cho Cục Sáng chế - Uỷ ban Khoa học và kỹ thuật Nhà nước.
1. Trong thời hạn hiệu lực của giấy chứng nhận kiểu dáng công nghiệp:
a) Không ai được sử dụng kiểu dáng công nghiệp nếu không được sự đồng ý của chủ kiểu dáng công nghiệp đó;
b) Chủ kiểu dáng công nghiệp có toàn quyền sử dụng kiểu dáng công nghiệp của mình trong các hoạt động sản xuất, kinh doanh phù hợp với pháp luật của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam .
2. Hình thức sử dụng kiểu dáng công nghiệp nêu ở điểm 1 trên đây có thể là:
a) Sản xuất các sản phẩm theo kiểu dáng công nghiệp đó;
b) Nhập khẩu, quảng cáo, bán hoặc sử dụng các sản phẩm chế tạo theo kiểu dáng công nghiệp đó nhằm mục đích sản xuất, kinh doanh.
2. Hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng kiểu dáng công nghiệp phải được ghi nhận tại Cục Sáng chế - Uỷ ban Khoa học và kỹ thuật Nhà nước mới có giá trị pháp lý. Việc ghi nhận nói trên đượcc thực hiện sau khi chủ kiểu dáng công nghiệp nộp lệ phí theo quy định (lệ phí ghi nhận hợp đồng chuyển giao kiểu dáng công nghiệp).
2. Người có hành động xâm phạm quyền sử dụng kiểu dáng công nghiệp của chủ kiểu dáng công nghiệp phải chấm dứt sự xâm phạm, bồi thường thiệt hại và chịu các hình phạt theo pháp luật của Nhà nước.
CÁC THỦ TỤC ĐĂNG KÝ, XÉT
NGHIỆM, CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN
2. Đơn đặng ký kiểu dáng công nghiệp gồm có:
a) Tờ khai xin cấp giấy chứng nhận kiểu dáng công nghiệp.
b) Bản mô tả kiểu dáng công nghiệp.
c) Ảnh chụp hoặc bản vẽ thể hiện bản chất của kiểu dáng công nghiệp.
d) Giấy chứng nhận phần đóng góp của từng đồng tác giả (nếu kiểu dáng công nghiệp do một tập thể tác giả tạo ra).
e) Chứng từ nộp lệ phí nộp đơn đăng ký kiểu dáng công nghiệp.
3. Nếu đơn đăng ký do người thừa kế hợp pháp của tác giả nộp thì kèm theo đơn đăng ký kiểu dáng công nghiệp phải có giấy chứng nhận quyền thừa kế. Nếu đơn đăng ký kiểu dáng công nghiệp do cơ quan đơn vị được tác giả trao quyền làm và nộp thì phải có giấy chứng nhận trao quyền của tác giả.
4. Nếu đơn đăng ký kiểu dáng công nghiệp được nộp thông qua người đại diện thì kèm theo đơn đăng ký phải có giấy uỷ nhiệm quyền đại diện của người nộp đơn.
5. Nếu người nộp đơn muốn được hưởng quyền ưu tiên theo quy định ở mục 2, điều 7 thì phải kèm theo đơn đăng ký một bản đề nghị làm theo mẫu quy định và trong thời hạn 3 tháng kể từ ngày nộp đơn phải gửi cho Cục Sáng chế một bản sao đơn đầu tiên có xác nhận của cơ quan sở hữu công nghiệp nước nhận đăng ký.
6. Nếu người nộp đơn đăng ký kiểu dáng công nghiệp muốn được hưởng quyền ưu tiên triển lãm (mục 3, điều 7) thì kèm theo đơn đăng ký phải có bản đề nghị làm theo mẫu quy định và giấy chứng nhận của Ban Tổ chức triển lãm.
2. Nếu đơn đăng ký không đáp ứng yêu cầu quy định, Cục Sáng chế sẽ không chấp nhận đơn và thông báo cho người nộp đơn có nêu rõ lý do.
4. Người nộp đơn đăng ký kiểu dáng công nghiệp phải nộp lệ phí công bố kiểu dáng công nghiệp theo quy định (lệ phí công bố kiểu dáng công nghiệp).
2. Nếu thời hạn quy định ở mục 1 trên đây không có đơn phản đối, Cục Sáng chế sẽ cấp giấy chứng nhận kiểu dáng công nghiệp cho người nộp đơn.
3. Trường hợp có đơn phản đối, Cục Sáng chế sẽ thông báo cho người nộp đơn đăng ký kiểu dáng công nghiệp những lý do phản đối và yêu cầu người nộp đơn trong thời hạn 3 tháng phải trình bày ý kiến của mình. Nếu lý do phản đối không xác đáng, Cục Sáng chế sẽ cấp giấy chứng nhận kiểu dáng công nghiệp cho người nộp đơn.
4. Trường hợp không cấp giấy chứng nhận kiểu dáng công nghiệp cho người nộp đơn, Cục Sáng chế sẽ thông báo cho người nộp đơn, có nêu rõ lý do.
5. Những kiểu dáng công nghiệp đã được cấp giấy chứng nhận kiểu dáng công nghiệp sẽ được ghi nhận vào sổ đăng bạ kiểu dáng công nghiệp quốc gia và công bố trong thông báo chính thức của Cục Sáng chế - Uỷ ban Khoa học và kỹ thuật Nhà nước.
2. Trong thời hạn 3 tháng kể từ ngày nhận đơn khiếu nại, Cục Sáng chế có trách nhiệm giải quyết và thông báo kết quả cho người khiếu nại.
3. Nếu không đồng ý với kết quả giải quyết của Cục Sáng chế, người khiếu nại có thể khiếu nại với Uỷ ban Khoa học và kỹ thuật Nhà nước. Quyết định của Chủ nhiệm Uỷ ban Khoa học và kỹ thuật Nhà nước là quyết định cuối cùng về vấn đề này.
a) Giấy chứng nhận kiểu dáng công nghiệp xác nhận không đúng tác giả;
b) Chủ kiểu dáng công nghiệp không có quyền nhận giấy chứng nhận kiểu dáng công nghiệp;
c) Kiểu dáng công nghiệp được bảo hộ không đáp ứng các quy định nêu ở điều 2, 3 và 4 của Điều lệ này.
Đơn đề nghị huỷ bỏ hiệu lực của giấy chứng nhận kiểu dáng công nghiệp phải nêu rõ lý do và người nộp đơn phải nộp lệ phí theo quy định (lệ phí đề nghị huỷ bỏ hiệu lực). Bản sao đơn sẽ được gửi cho chủ kiểu dáng công nghiệp để tham khảo.
2. Cục Sáng chế có trách nhiệm giải quyết những đơn đề nghị huỷ bỏ hiệu lực của giấy chứng nhận kiểu dáng công nghiệp trong thời hạn 3 tháng kể từ ngày nhận đơn.
3. Nếu không đồng ý với quyết định của Cục Sáng chế, các bên liên quan có thể:
a) Khiếu nại với Uỷ ban Khoa học và kỹ thuật Nhà nước - nếu quyết định của Cục Sáng chế liên quan đến lý do nêu ở điểm 1c trên đây. Quyết định của Chủ nhiệm Uỷ ban Khoa học và kỹ thuật Nhà nước là quyết định cuối cùng về vấn đề này.
b) Khiếu nại với Toà án nhân dân có thẩm quyền - nếu quyết định của Cục Sáng chế liên quan đến lý do nêu ở các điểm 1.a và 1.b trên đây.
4. Các quyết định về huỷ bỏ hiệu lực giấy chứng nhận kiểu dáng công nghiệp sẽ được thông báo trong thông báo chính thức của Cục Sáng chế - Uỷ ban Khoa học và kỹ thuật Nhà nước.
CHẾ ĐỘ KHUYẾN KHÍCH ĐỐI VỚI TÁC GIẢ KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP
2. Nếu kiểu dáng công nghiệp được chuyển giao cho cơ quan, đơn vị khác sử dụng trên cơ sở hợp đồng quy định ở điều 15 của Điều lệ này, thì cơ quan, đơn vị được cấp giấy chứng nhận kiểu dáng công nghiệp trích một tỷ lệ phần trăm số tiền thu được do việc chuyển giao quyền sử dụng kiểu dáng công nghiệp đó để trả thù lao cho tác giả.
3. Tác giả nêu ở điểm 1 và 2 trên đây là:
a) Những người đã tạo ra kiểu dáng công nghiệp công vụ như quy định ở điểm 2, điều 10 của điều lệ này.
Những người đã trao cho cơ quan, đơn vị quyền nộp đơn đăng ký kiểu dáng công nghiệp do mình tạo ra những quy định ở điều 11 của điều lệ này.
4. Việc xác định mức tiền thù lao và việc trả tiền thù lao cho tác giả được thực hiện theo hướng dẫn của Bộ Tài chính và Uỷ ban Khoa học và kỹ thuật Nhà nước.
2. Nếu người khiếu nại không đồng ý với kết quả giải quyết của thủ trưởng cơ quan, đơn vị thì có thể:
a) Đề nghị lên cơ quan cấp trên xem xét, giải quyết. Thời hạn giải quyết ở mỗi cấp không được quá 1 tháng kể từ ngày nhận đề nghị.
b) Khiếu nại với một Toà án nhân dân có thẩm quyền.
TỔ CHỨC CHỈ ĐẠO CÔNG TÁC KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP
2. Các Bộ, các Uỷ ban Nhà nước, các cơ quan khác thuộc Hội đồng Bộ trưởng, Uỷ ban Nhân dân các tỉnh, thành phố, đặc khu trực thuộc Trung ương có trách nhiệm tổ chức chỉ đạo công tác kiểu dáng công nghiệp trong ngành hoặc địa phương mình.
Cơ quan quản lý khoa học kỹ thuật ngành hoặc địa phương có trách nhiệm giúp Bộ trưởng, Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân tỉnh, thành phố, đặc khu trực thuộc Trung ương thực hiện nhiệm vụ nêu trên.
3. Các xí nghiệp liên hiệp, các liên hiệp xí nghiệp, công ty, Tổng Công ty thuộc ngành Trung ương hoặc địa phương có trách nhiệm tổ chức chỉ đạo và phối hợp hoạt động giữa các xí nghiệp dưới quyền mình nhằm tạo ra các kiểu dáng công nghiệp mới, thực hiện các biện pháp để bảo hộ kịp thời và sử dụng rộng rãi các kiểu dáng công nghiệp đã được bảo hộ vào việc chế tạo các sản phẩm thuộc phạm vi quản lý của mình.
Cơ quan quản lý khoa học kỹ thuật của liên hiệp xí nghiệp, xí ngiệp liên hiệp có trách nhiệm giúp thủ trưởng thực hiện nhiệm vụ nêu trên.
1. Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị có trách nhiệm:
a) Tổ chức triển khai công tác kiểu dáng công nghiệp trong cơ quan, đơn vị coi đó là một bộ phận quan trọng trong công tác cải tiến và nâng cao chất lượng sản phẩm cũng như trong công tác nghiên cứu chế tạo các sản phẩm mới.
b) Tạo mọi điều kiện cần thiết cho cán bộ, công nhân viên trong đơn vị, đặc biệt là những người làm công tác tạo dáng các sản phẩm, các nhà công nghệ tham gia tích cực vào việc nghiên cứu tạo ra những kiểu dáng công nghiệp mới, đáp ứng yêu cầu của sản xuất và công tác của cơ quan đơn vị.
c) Thực hiện những biện pháp nhằm bảo hộ các kiểu dáng công nghiệp do cán bộ, công nhân viên trong cơ quan, đơn vị sáng tạo ra.
d) Sử dụng rộng rãi và có lợi nhất các kiểu dáng công nghiệp đã được bảo hộ nhằm bảo đảm các sản phẩm sản xuất ra có chất lượng tốt, hình dáng đẹp, hấp dẫn, đáp ứng yêu cầu thẩm mỹ của người tiêu dùng và góp phần thúc đẩy sản xuất hàng hoá.
e) Khen thưởng, động viên kịp thời các tác giả kiểu dáng công nghiệp, những người hỗ trợ tác giả và những người tổ chức sử dụng kiểu dáng công nghiệp mới vào sản xuất theo đúng các quy định của Nhà nước.
2. Các cơ quan đơn vị được phép chi tiền cho việc thực hiện các hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng kiểu dáng công nghiệp. Nguồn kinh phí cho các mục đích trên được trích từ quỹ phát triển sản xuất kinh phí sự nghiệp khoa học kỹ thuật hoặc một nguồn kinh phí thích hợp khác có liên quan.
3. Tổ chức quản lý khoa học kỹ thuật của các cơ quan, đơn vị (phòng kỹ thuật hoặc một tổ chức quản lý kỹ thuật tương đương) có trách nhiệm giúp thủ trưởng cơ quan, đơn vị thực hiện các nhiệm vụ nêu trên.
THE
COUNCIL OF MINISTER |
|
85-HDBT
|
Ha Noi, May 13th, 1988 |
ON INDUSTRIAL DESIGNS (PROMLGATED BY DECREE NO.85-HDBT OF MAY 13
(2) This Decree specifies and protects the rights related to the creation and utilization of industrial designs.
...
...
...
The following designs shall not be protected under this Decree:
a - Designs of industrial or civil buildings;
b - Designs of products invisible in the process of utilization;
c - Designs determined merely by the functions of products or destinated merely to solve a technical task;
d - Designs of products having only an aesthetic value;
e - Industrial designs that are contrary to public order or socialist morality.
...
...
...
(2) Natural persons or legal
entities of foreign countries wishing to secure legal protection of their
industrial designs in
LEGAL PROTECTION OF INDUSTRIAL DESIGNS
(2) The industrial design protection title is a certificate of industrial design. The certificate of industrial design certifies: the owner of the certificate of industrial design (hereafter "owner of
...
...
...
(2) The date of the filing of the first application for registration in another country on the basis of the international convention for the protection of industrial property to which Vietnam is a party.
(3) the date of the public presentation of the industrial designs at an international official or officially recognized exhibition organized on the territory of any country party to the Paris convention for the protection of industrial property, provided the application for registration of that design is filed with within 6 months following the date on which the industrial design was displayed.
(2) If the industrial design is the result of the creative work of two or more persons they all shall be recognized as joint creators of that industrial design.
shall not be recognized as joint creators of that industrial design.
...
...
...
(2) In the case of the industrial designs that is made in the course of fulfillment of creator's duty within the organization, unit, or the industrial design for the making of which the creator has received assistance from organization, unit (hereinafter referred to as "service industrial design"), the said organization, unit is entitled to file an application for registration of that industrial design. The creator of service industrial design shall notify in writing the organization, unit about the industrial design created by
If within two months following the date of notification, that organization, unit has not undertaken the filing of the application for registration, the creator shall have the right to file an application for registration of that industrial design.
(3) The right to file an application for registration of an industrial design made in execution of a scientific and technological research and development contract shall belong, unless otherwise expressly stipulated by the contract, to the employing party.
(4) The right to file an application for registration of an industrial design made in a unit which applies a labour contract shall belong, unless otherwise expressly stipulated by the labour contract, to that unit.
(5) The applicant for registration of industrial design shall pay a fee for filing an application for registration of industrial design (application fee).
...
...
...
(2) The term mentioned in Subsection (1) may be prolonged not more than two further consecutive periods of 5 years of each, provided the owner of the industrial design shall file a request for renewal and pay a fee related to renewal.
(3) the registration fee and renewal fee mentioned above in Subsection (1) and (2) as well as other fees related to the filing of an application, publication of industrial design... shall be specified by the State Committee for Science and Technology in the instruction for implementation of this Decree.
(4) The certificate of industrial design shall lapse prematurely if the owner of industrial design files a request with the National Office on Inventions for renouncement of the protection.
(1) During the term of validity of the certificate of industrial design:
a- Nobody may utilize the industrial design without an authorization of the owner.
b- The owner of an industrial design shall have the exclusive right to utilize his industrial design in productive, commercial activities according to the laws of the Socialist Republic of Vietnam.
(2) The form of the utilization of industrial design mentioned in Subsection (1) may
...
...
...
b- Import, advertisement, sale or utilization of products manufactured on the pattern of the industrial design in the productive, commercial purposes.
(2) The contract to transfer the ownership right or the right to utilize the industrial design must be registered in the National Office on Inventions and the owner of the industrial design must pay a required fee (fee for registration of contract to transfer industrial design).
(2) In the case referred to in Subsection (1) of this the party to whom a non-voluntary license is granted shall pay the owner of industrial design a reasonable compensation based on the agreement with the owner of industrial design. If the concerned parties do not reach agreement, they may appeal to the court.
...
...
...
PROCEDURES OF REGISTRATION, EXAMINATION, GRANT OF CERTIFICATE AND PUBLICATION OF INDUSTRIAL DESIGNS.
(2) An application for registration of industrial design shall comprise of:
a- Request for grant of certificate of industrial design;
b- Description of industrial design;
...
...
...
d- Certificate of contribution of each joint creator (in case industrial design is created by a collective of joint creators);
e- Receipt of fee paid for filing application for registration of industrial design.
(3) If an application for registration of industrial design is filed by the successor in title, it must be accompanied by an attestation of successor in title. If an application for registration of industrial design is filed by an organization or unit authorized by the creator, it must be accompanied also by
(4) If an application for industrial design is filed through the agency, it must be accompanied by a power of attorney of the applicant.
(5) If an applicant wishes to claim a priority provided for in Subsection (2) Section 7 he shall accompany the application a request made according to the instruction, and within 3 months following the filing date shall provide the National Office on Inventions with one copy of the first application certified by the Industrial Property Office of the receiving country.
(6) If an applicant wishes to claim an exhibition priority (Subsection (3), Section 7) he shall accompany the application a request made according to the instruction and a certification of exhibition organizers.
(2) If the application fails to satisfy the requirements, the National Office on Inventions shall reject the application and inform the applicant of the reason of refusal.
...
...
...
(4) The applicant for registration of industrial design shall pay a requested fee for publication of industrial design (publication fee)
(2) If within the term provided for in Subsection (1) no opposition has been filed, the National Office on Inventions shall grant a certificate of industrial design to the applicant.
(3) In case of an opposition having been filed, the National Office on Inventions shall inform the applicant of the grounds of opposition and shall ask the applicant to submit his point of view within 3 months.If the grounds are not correct the National Office on Inventions shall grant a certificate of industrial design to the applicant.
(4) In case of refusal to grant a certificate of industrial design, the National Office on Inventions shall inform the applicant, indicating the grounds of refusal.
(5) The industrial designs for which certificates of industrial designs have been granted shall be entered in the National Register of industrial designs and published in the Official Gazette issued by the National Office on Inventions of the State Committee for Science and Technology.
...
...
...
(3) If the appellant does not agree with the decision of the National Office on Inventions he may file further appeal with the State Committee for Science and Technology. The decision of the Chairman of the State Committee for Science and Technology shall be final in respect of such appeal.
a- Certificate of industrial design miscertified a creator;
b- Owner of industrial design has no right to receive the certificate of industrial design;
c- The industrial design to which a certificate has been granted does not meet the requirement referred to in Sections 2, 3 and 4 of this Decree.
The request must contain argumentative reason, and the person having submitted such request shall pay a fee (fee for requesting renouncement of validity). A copy of the request shall be transmitted to the owner of industrial design for consideration.
(2) Within 3 months following the receipt of the request for renouncement of validity, the National Office on Inventions shall settle the request.
(3) In the event of disagreement with the decision of the National Office on Inventions the parties concerned may:
...
...
...
b- File an appeal with the Competent People's Court if the decision of the National Office on Inventions concerns the arguments mentioned in paragraph (1.a) and (1.b) above.
(4) Decision of renouncement of validity of certificate of industrial design shall be published in the Official Gazette of the National Office on Inventions of the State Committee for Science and Technology.
REMUNERATION OF CREATORS OF INDUSTRIAL DESIGNS
a- In the case of utilization of that industrial design;
b- In the case of transfer of the right to utilize that industrial design to other organization, person on the basis of contract referred to in Section 15.
(2) In the case of utilization of industrial design, the minimum amount of remuneration paid to the creator of the industrial design shall, in the absence of other agreement in this respect between the owner and the creator of the industrial design, be 1,5% of the profit derived from the utilization of that industrial design.
...
...
...
(3) In the case of transfer of the right to utilize an industrial design, the minimum amount of remuneration paid to the creator of the industrial design shall, in the absence of other agreement in this respect between the owner and the creator of the industrial design, be 8% of the amount derived from the transfer of the right to utilize that industrial design.
(4) The amount of remuneration shall be payable to the creator of an industrial design within 2 months after the expiration of each year of utilization of that industrial design or after the date on which the owner of that industrial design has received the profit from transfer of the right to utilize that industrial design.
(2) The encouragement bonus paid to the persons giving technical assistance to the creator of an industrial design and organizing the first utilization of that industrial design shall be deducted from the profit which belongs to the organization, unit, and shall be paid at the same time as the remuneration paid to the creator after the first year of utilization.
...
...
...
ORGANIZATION AND DIRECTION OF ACTIVITIES CONCERNING INDUSTRIAL DESIGNS
The National Office on Inventions shall be the department responsible for assisting the Chairman of the State Committee for Science and Technology in performing the above function.
(2) The ministries, organizations of ministerial rank, organizations directly subordinated to the Council of Ministers, people's committees of the provinces, towns and special districts directly subordinated to the central administration shall be responsible for organization and administration of activities concerning industrial design in their sectors or localities.
The sectoral or local authorities responsible for scientific and technical management shall assist the ministers, the Chairmen of the people's committees of the provinces, towns, special districts in the fulfillment of the appointed tasks.
(3) The enterprise corporations, joint enterprises, companies and general companies under central or local administration shall be responsible for organization and coordination of activities among enterprises under their competence with a view to create new industrial designs; to protect them and to utilize extensively the protected industrial designs in manufacture of new products within their area of management.
The department responsible for scientific-technical management in enterprises corporations, joint enterprises, companies, general companies shall be responsible for assisting the heads of above establishments in the fulfillment of the appointed tasks.
...
...
...
a- Organizing extensive activities concerning industrial design within their organizations, units, considering it as the important part of activities for improving quality of products as well as for research and manufacture of new products.
b- Providing favorable conditions for the workers, employees, especially the designers of products, technicians to participate actively in the research, creation of new industrial design satisfying requirements of production and other activities within the organizations, units.
c- Applying necessary measures for protection of industrial design created by workers, employees of the organizations, units.
d- Utilizing extensively and profitably protected industrial designs with a view to insure the high quality, beautiful and, attractive performance of the products satisfying aesthetic requirements of consumers and promotion of production of goods.
e- Encouraging and stimulating the creators of industrial design, the persons having assisted the creators and the organizers of utilization of industrial design in production according to the legislation in force.
(2) The organizations, units may cover the expenditure for realization of contracts to transfer the rights to utilize industrial design. The expenditure for above purposes shall be covered by the fund for the production development, fund assigned to the scientific and technological research or other source concerned.
(3) The scientific - technical management body of organization, unit (technical section or technical management body) shall be responsible for assisting the head of the organization, unit in the accomplishment of the appointed tasks.
...
...
...
Vo
Van Kiet
(Signed)
;
Nghị định 85-HĐBT năm 1988 về điều lệ về kiểu dáng công nghiệp do Hội đồng Bộ trưởng ban hành
Số hiệu: | 85-HĐBT |
---|---|
Loại văn bản: | Nghị định |
Nơi ban hành: | Hội đồng Bộ trưởng |
Người ký: | Võ Văn Kiệt |
Ngày ban hành: | 13/05/1988 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Tình trạng: | Đã biết |
Văn bản đang xem
Nghị định 85-HĐBT năm 1988 về điều lệ về kiểu dáng công nghiệp do Hội đồng Bộ trưởng ban hành
Chưa có Video