HỘI
ĐỒNG BỘ TRƯỞNG |
CỘNG
HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 145-HĐBT |
Hà Nội , ngày 29 tháng 4 năm 1992 |
HỘI ĐỒNG BỘ TRƯỞNG
Căn cứ Luật tổ chức Hội đồng
Bộ trưởng ngày 4 tháng 7 năm 1981;
Căn cứ Luật hôn nhân và gia đình ngày 29 tháng 12 năm 1986;
Căn cứ Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em ngày 12 tháng 8 năm 1991;
Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và xã hội,
QUYẾT ĐỊNH
Điều 1. Nay ban hành qui định tạm thời về việc cho người nước ngoài nhận con nuôi là trẻ em Việt Nam bị mồ côi; bị bỏ rơi, bị tàn tật ở các cơ sở nuôi dưỡng, do ngành lao động thương binh và xã hội quản lý kèm theo quyết định này.
Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký. Các quy định trước đây trái với quyết định này đều bãi bỏ.
Điều 3. Các Bộ trưởng, Chủ nhiệm Uỷ ban Nhà nước, thủ trưởng các cơ quan thuộc Hội đồng Bộ trưởng, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này.
|
Phan Văn Khải (Đã Ký) |
TẠM THỜI VỀ VIỆC CHO NGƯỜI NƯỚC NGOÀI NHẬN CON NUÔI LÀ TRẺ
EM VIỆT NAM BỊ MỒ CÔI , BỊ BỎ RƠI, BỊ TÀN TẬT Ở CÁC CƠ SỞ NUÔI DƯỠNG, DO
NGHÀNH LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI QUẢN LÝ
(Ban hành kèm theo Quyết định số 145-HĐBT ngày 29 tháng 4 năm 1992 của Hội đồng
Bộ trưởng)
Điều 2. - Người nước ngoài nhận nuôi con nuôi phải lớn tuổi hơn con nuôi 20 tuổi trở lên.
- Trẻ em từ 15 tuổi trở xuống, trường hợp bị tàn tật thì có thể trên 15 tuổi.
- Người con nuôi có thể trên 15 tuổi đối với trường hợp người nhận con nuôi là người già yếu cô đơn.
ĐIỀU KIỆN ĐỂ NGƯỜI NƯỚC NGOÀI NHẬN CON NUÔI
Điều 6. Người nước ngoài xin trẻ em Việt Nam nói tại điều 1 của quy định này con nuôi phải gửi đến Bộ Lao động - Thương binh và xã hội đủ các giấy tờ sau đây:
1. Giấy phép đồng ý cho nhận con nuôi của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ở nước mà người đó mang quốc tịch hay thường trú (giấy phép cần nêu rõ mục đích chính đáng của việc xin nhận con nuôi);
2. Giấy chứng nhận của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ở nước ngoài xác nhận về tình trạng sức khoẻ, về khả năng tinh thần và vật chất đủ đảm bảo nuôi dưỡng, giáo dục và phát triển lành mạnh về thể chất, trí tuệ và đạo đức cho con nuôi;
3. Đơn xin con nuôi gửi Uỷ ban Nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi có cơ sở nuôi dưỡng trẻ em, nêu rõ lý do xin con nuôi, tên, tuổi, địa chỉ của mình (nếu người làm đơn có vợ hoặc chồng thì phải có chữ ký của cả hai người) và tên, tuổi, địa chỉ của trẻ em xin nhận làm con nuôi và các yêu cầu khác.
Trong trường hợp chưa biết tên, tuổi, địa chỉ của trẻ em xin nhận làm con nuôi, người nước ngoài xin con nuôi có thể gửi đơn nêu nguyện vọng về con nuôi nhờ Bộ Lao Động - Thương binh và xã hội Việt Nam tìm chọn và giới thiệu.
Các giấy tờ nói trên bằng tiếng nước ngoài phải được dịch ra tiếng Việt và được cơ quan công chứng Việt Nam chứng nhận.
Điều 7. Các giấy tờ quy định tại điểm 1 và điểm 2 của Điều 6 có giá trị trong thời hạn 6 tháng kể từ ngày các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền của nước sở tại chứng nhận.
Điều 8. Sau khi được thông báo chấp nhận yêu cầu xin con nuôi hoặc được người nuôi uỷ quyền hợp pháp phải đến Việt Nam làm với Bộ Lao động - Thương binh và xã hội thủ tục sau đây:
1 - Xuất trình giấy phép cho trẻ em nhập cảnh vào nước của người nhận con nuôi;
2 - Cam kết ghi tên trẻ em làm con nuôi tại tổ chức xã hội địa phương (tổ chức phi Chính phủ được Nhà nước bảo trợ) nơi cư trú của người nhận con nuôi;
3 - Cam kết hàng năm có thông báo kèm theo ảnh về con nuôi cho đến khi người con nuôi đủ 18 tuổi theo mẫu qui định gửi cho Bộ Lao động - Thương binh và xã hội Việt Nam;
4 - Cam kết nuôi dưỡng con nuôi chu đáo; sẽ giúp đỡ phục hồi sức khoẻ hoặc chỉnh hình nhằm cải thiện tình trạng tàn tật nếu con nuôi là trẻ em tàn tật.
5 - Cam kết cho con nuôi được học văn hoá hoặc học nghề.
6 - Chịu mọi phí tổn liên quan đến việc làm thủ tục nhận con nuôi.
Điều 9 - Việc trao con nuôi cho người nuôi được thực hiện khi có các giấy tờ sau:
1. Giấy chứng nhận của Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc cho người nước ngoài nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi;
2. Biên bản bàn giao trẻ em làm con nuôi người nước ngoài.
3. Các cam kêt của Điều 8 của Qui định này.
4. Hộ chiếu của người nước ngoài nhận con nuôi.
5. Trường hợp người được uỷ quyền đến nhận hộ con nuôi phải có giấy uỷ quyền hợp pháp của người nuôi.
Điều 10. Bộ Lao động - Thương binh và xã hội lập bộ phận công tác chuyên trách với nhiệm vụ theo dõi trẻ em Việt Nam được người nước ngoài nhận làm con nuôi theo Qui định tạm thời của Quyết định này.
Điều 11. Bộ Lao động - Thương binh và xã hội phối hợp với Bộ Ngoại giao, Bộ Nội vụ và Bộ Tư pháp hướng dẫn thực hiện qui định tạm thời này.
Điều 12. Qui định tạm thời này có hiệu lực kể từ ngày ban hành.
THE COUNCIL OF MINISTERS |
SOCIALIST REPUBLIC OF VIET NAM |
No. 145-HDBT |
Hanoi, April 29, 1992 |
DECISION
ON TEMPORARY REGULATIONS ON THE ADOPTION BY FOREIGN PEOPLE OF VIETNAMESE CHILDREN ORPHANED, ABANDONED, DISABLED LIVING IN FEEDING INSTITUTIONS MANAGED BY THE LABOUR, INVALIDS AND SOCIAL AFFAIRS AUTHORITIES
THE COUNCIL OF MINISTERS
- Basing upon the Law on organizing the Council of Ministers dated on
July 4, 1981,
- Basing upon the Law on Marriage and Family dated on December 29, 1986
- Basing upon the Law on Child Protection, Care and Education dated on August
12, 1991,
- Considering the proposal of the Minister for Labour, Invalids and Social
Affairs,
RESOLVES
Article 1
To issue the following Temporary Regulations on the adoption by foreign people of Vietnamese children who are orphaned, abandoned or disabled living in the feeding institutions administered by the Labour, Invalids and Social Affairs authorities.
Article 2
...
...
...
Article 3
All Ministers, Chairmen of State Committees, Heads of organizations under the Council of Ministers, Chairmen of People's Committees of provinces and cities affiliated to the central administration shall be responsible for implementing this Decision.
FOR THE COUNCIL OF MINISTERS
VICE CHAIRMAN
Phan Van Khai
TEMPORARY REGULATIONS
ON
PERMITTING FOREIGN PEOPLE TO ADOPT VIETNAMESE CHILDREN WHO ARE ORPHANED, ABANDONED, DISABLED BEING
INSTITUTIONALLY CARED BY LABOUR,
INVALIDS AND SOCIAL AFFAIRS AUTHORITIES
(Issued in accompany with the decision
no145/hdbt on april 29, 1992 by the council of ministers)
Chapter I
...
...
...
Article 1
The adoption by foreign people of Vietnamese children who are orphaned, abandoned, disabled should be originated from the emotion of parents and children developing in the relations between the adopted parents and the adopted children with the latter to be secured of sufficient support, care and education.
Article 2
The foreign adopters should be from 20 years older than the adopted children.
Article 3
The adopted falling into line with the targets under Article 1 of the Regulations and being institutionally cared by the Labour, Invalids and Social Affairs authorities comprise:
- Children being up to 15 years old; children being over 15 years old can be accepted in case of disability.
- The adopted child can be over 15 years old in case the adopter is alone, old and weak.
Article 4
...
...
...
Article 5
The People's Committees of the provinces cities affiliated to the central administration where there are institutions supporting the children under the Article 1 of this Regulations should examine and issue the certification for the foreign people adopting Vietnamese children within two months since the reception of complete dossier. In case of refusal, the applicant should be informed of reasons.
Chapter II
CRITERIA FOR THE ADOPTION BY FOREIGN PEOPLE
Article 6
Foreign people who apply for the adoption of Vietnamese children mentioned under Article 1 of this Regulations shall send to the Ministry of Labour, Invalids and Social Affairs following paper:
1. Written permit issued to the applicant by relevant competent authorities of the country where the applicant is bearing his/her nationality or is domiciled (the permit should indicate clearly the justifiable objectives of the adoption).
2. The Health Certification issued by foreign relevant authorities certifying that good health, mentality and sufficient materials of the adopter are available to secure a good care, education and decent physical, mental and moral development for the adopted child.
3. The application sent to the provinces, cities, affiliated to the central administration where there are institutions supporting the children should indicate reasons for adoption, the applicant's name, age and address (if the applicant is married, the application should be signed by both the spouses); and name, age, address of the adopted child as well as other requests.
...
...
...
Above-mentioned paper in foreign languages shall be translated into Vietnamese and their version shall be certified by Vietnamese notary.
Article 7
Paper stipulated under positions 1 and 2 of the Article 6 are valid in 6 months since they are granted by local relevant authorities.
Article 8
After the application for adoption is accepted, the applicant or his legal representative shall come to Vietnam dealing with the Ministry of Labour, Invalids and Social Affairs on the following formalities:
1. To produce the entry permit for the adopted child into the country of the applicant.
2. To undertake to register the name of the adopted child in a social organization (the government-sponsored Non-Governmental organization) in the locality where the applicant is domiciled.
3. To undertake to send annually to Vietnamese Ministry of Labour, Invalids and Social Affairs information in regulated form with photographs of the adopted child until she is 18 years old.
4. To undertake to secure decent up-bringing for the adopted child; and if the adopted child is disabled, to secure for him/her rehabilitation or orthopaedy to improve his/her ability.
...
...
...
6. To cover all costs relating to adoption formalities.
Chapter III
ORGANIZATION OF IMPLEMENTATION
Article 9
The delivery of the adopted child to the adopter is conducted, when the following paper are available:
1. The Certification of the People's Committee of the provinces, cities affiliated to the central administration upon the adoption of Vietnamese children by foreign people.
2. The Memorandum of Understanding on handing over the adopted child to foreign people.
3. The commitments mentioned under Article 8 of this Regulations.
4. The passport of the foreign adopter.
...
...
...
Article 10
The Ministry of Labour, Invalids and Social Affairs set up a specialized unit with the function to follow up Vietnamese children adopted by foreign people in conformity to Temporary Regulations of the Decision No 145/HDBT.
Article 11
The Ministry of Labour, Invalids and Social Affairs co-ordinates with the Ministries of Foreign Affairs, Interior and Justice in providing instruction on implementing the Temporary, Regulations.
Article 12
These Temporary Regulations shall come into effect since the day of its promulgation.
;Quyết định 145-HĐBT năm 1992 về quy định tạm thời việc cho người nước ngoài nhận con nuôi là trẻ em Việt nam bị mồ côi, bị bỏ rơi, bị tàn tật ở các cơ sở nuôi dưỡng do ngành Lao động - Thương binh và xã hội quản lý do Hội đồng Bộ trưởng ban hành
Số hiệu: | 145-HĐBT |
---|---|
Loại văn bản: | Quyết định |
Nơi ban hành: | Hội đồng Bộ trưởng |
Người ký: | Phan Văn Khải |
Ngày ban hành: | 29/04/1992 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Tình trạng: | Đã biết |
Văn bản đang xem
Quyết định 145-HĐBT năm 1992 về quy định tạm thời việc cho người nước ngoài nhận con nuôi là trẻ em Việt nam bị mồ côi, bị bỏ rơi, bị tàn tật ở các cơ sở nuôi dưỡng do ngành Lao động - Thương binh và xã hội quản lý do Hội đồng Bộ trưởng ban hành
Chưa có Video