HỘI ĐỒNG NHÀ NƯỚC ******** |
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ******** |
Số: 65-LCT/HĐNN8 |
Hà Nội, ngày 21 tháng 2 năm 1992 |
VỀ NHẬP CẢNH, XUẤT CẢNH, CƯ TRÚ, ĐI LẠI CỦA NGƯỜI NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM
Để góp phần thực hiện chính
sách của Nhà nước về phát triển quan hệ hữu nghị và hợp tác với nước ngoài, bảo
vệ lợi ích, chủ quyền quốc gia;
Căn cứ vào Điều 100 của Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
Pháp lệnh này quy định việc nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh Việt Nam và việc cư
trú, đi lại của người nước ngoài tại Việt Nam.
Trong Pháp lệnh này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1- "Người nước ngoài" là người không có quốc tịch Việt Nam.
2- "Người nước ngoài thường trú" là người nước ngoài cư trú không thời hạn tại Việt Nam.
3- "Người nước ngoài tạm trú" là người nước ngoài cư trú có thời hạn tại Việt Nam.
2- Người nước ngoài cư trú tại Việt Nam phải tuân theo Hiến pháp, pháp luật Việt Nam, tôn trọng phong tục, tập quán của nhân dân Việt Nam.
3- Trong trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia có quy định khác với quy định của Pháp lệnh này, thì áp dụng quy định của điều ước quốc tế.
NHẬP CẢNH, XUẤT CẢNH, QUÁ CẢNH
2- Người nước ngoài làm thủ tục xin cấp thị thực Việt Nam tại cơ quan đại diện ngoại giao hoặc cơ quan lãnh sự của Việt Nam ở nước ngoài hoặc tại cơ quan Nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam ở trong nước.
4- Hội đồng bộ trưởng quy định thủ tục cấp thị thực và cửa khẩu được phép cấp thị thực.
1- Thị thực của Việt Nam gồm các loại sau đây:
a) Thị thực nhập cảnh;
b) Thị thực xuất cảnh;
c) Thị thực nhập - xuất cảnh;
d) Thị thực xuất - nhập cảnh;
e) Thị thực quá cảnh.
2- Thị thực có giá trị một lần. Hội đồng bộ trưởng có thể quy định những trường hợp thị thực nhập - xuất cảnh, thị thực xuất - nhập cảnh có giá trị nhiều lần.
2- Thị thực xuất cảnh, thị thực xuất - nhập cảnh có thể bị huỷ bỏ, nếu người đã được cấp thị thực thuộc một trong những trường hợp nói tại Điều 7 của Pháp lệnh này.
1- Người xin cấp thị thực cố ý khai sai sự thật khi làm thủ tục xin thị thực nhập cảnh;
2- Người xin cấp thị thực vi phạm nghiêm trọng pháp luật Việt Nam trong lần nhập cảnh trước;
3- Vì lý do bảo đảm trật tự an toàn xã hội và phòng, chống dịch bệnh;
4- Vì lý do bảo vệ an ninh quốc gia.
1- Đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc đang có nghĩa vụ thi hành bản án hình sự;
3- Khi có lệnh bắt hoặc quyết định tạm giữ của Nhà chức trách có thẩm quyền của Việt Nam.
1- Đối với việc quá cảnh thì áp dụng các quy định về nhập cảnh, xuất cảnh nói tại Chương này.
2- Người nước ngoài quá cảnh Việt Nam được miễn thị thực, nếu thời gian lưu lại trên lãnh thổ Việt Nam không quá bảy mươi hai giờ và không ra khỏi khu vực dành cho người quá cảnh.
Trong trường hợp vì do khách quan cản trở hành trình đã định, thì người quá cảnh tiếp tục được miễn thị thực và lưu lại tại khu vực dành cho người quá cảnh.
Đăng ký cư trú bao gồm đăng ký mục đích, thời hạn và địa chỉ cư trú tại Việt Nam.
Người được miễn thị thực quá cảnh không phải đăng ký cư trú.
2- Người nước ngoài không được đăng ký cư trú tại khu vực cấm người nước ngoài cư trú.
Người nước ngoài thường trú được đăng ký thường trú tại một nơi trên lãnh thổ Việt Nam.
Người nước ngoài tạm trú được đăng ký tạm trú tại một nơi phù hợp mục đích nhập cảnh trên lãnh thổ Việt Nam.
Chứng nhận tạm trú có thể bị huỷ bỏ khi người tạm trú không còn lý do tạm trú theo mục đích tạm trú đã đăng ký hoặc khi người tạm trú thuộc một trong những trường hợp nói tại Điều 14 của Pháp lệnh này.
Trong trường hợp chứng nhận tạm trú hết giá trị mà không được gia hạn bị huỷ bỏ, thì người nước ngoài phải rời khỏi Việt Nam; nếu không tự nguyện xuất cảnh thì bị cưỡng chế xuất cảnh.
2- Ngoài trường hợp nói tại khoản 1 Điều này, việc đi lại của người nước ngoài tại Việt Nam được quy định như sau:
a) Người nước ngoài thường trú đi lại không phải xin phép;
b) Người nước ngoài tạm trú đi lại trong phạm vi tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, nơi đăng ký tạm trú và các địa phương khác phù hợp với mục đích tạm trú đã đăng ký, thì không phải xin phép; trong trường hợp đến các địa phương ngoài phạm vi nói trên, thì phải được phép của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam.
Người nước ngoài có thể bị trục xuất khỏi Việt Nam, nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:
1- Có hành vi xâm phạm an ninh quốc gia;
2- Đã bị Toà án Việt Nam kết án về tội hình sự và đã chấp hành xong hình phạt hoặc không còn nghĩa vụ chấp hành hình phạt;
3- Bản thân là mối đe doạ tính mạng, sức khoẻ của những người khác tại Việt Nam.
2- Việc trục xuất người nước ngoài được hưởng các quyền ưu đãi, miễn trừ ngoại giao, lãnh sự được giải quyết bằng con đường ngoại giao.
Người bị trục xuất phải rời khỏi Việt Nam theo thời hạn ghi trong "Lệnh trục xuất".
Trong trường hợp người bị trục xuất không tự nguyện chấp hành "Lệnh trục xuất", thì thủ trưởng cơ quan quản lý xuất nhập cảnh trung ương hoặc Giám đốc Công an tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có quyền quyết định tạm giữ người đó để áp dụng biện pháp cưỡng chế trục xuất.
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ NHẬP CẢNH, XUẤT CẢNH , CƯ TRÚ ĐI LAỊ CUẢ NGƯỜI NƯỚC NGOAÌ TẠI VIỆT NAM
1- Quản lý Nhà nước về nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú, đi lại của người nước ngoài tại Việt Nam bao gồm:
a) Ban hành văn bản pháp luật về nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, mượn đường Việt Nam, cư trú, đi lại tại Việt Nam;
b) Cấp phép nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh Việt Nam và đi lại trên lãnh thổ Việt Nam; cấp, gia hạn, sửa đổi, bổ sung, huỷ bỏ các loại thị thực của Việt Nam;
c) Quản lý cư trú;
d) Xử lý vi phạm pháp luật về nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, mượn đường Việt Nam, cư trú, đi lại, hoạt động tại Việt Nam;
e) Thống kê Nhà nước về nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, mượn đường Việt Nam và cư trú tại Việt Nam;
g) Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, mượn đường, cư trú, đi lại của người nước ngoài.
2- Hội đồng bộ trưởng thống nhất quản lý Nhà nước về nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú, đi lại của người nước ngoài tại Việt Nam; quy định hệ thống cơ quan quản lý xuất nhập cảnh ở trung ương và địa phương bảo đảm thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của Pháp lệnh này; ban hành quy chế phối hợp giữa Bộ nội vụ, Bộ ngoại giao và các cơ quan hữu quan khác trong lĩnh vực quản lý nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, mượn đường Việt Nam, cư trú, đi lại, hoạt động của người nước ngoài tại Việt Nam.
2- Việc cấp, gia hạn, sửa đổi, bổ sung, huỷ bỏ tại Việt Nam các loại thị thực của Việt Nam; việc cấp, sửa đổi, bổ sung, huỷ bỏ "Giấy chứng nhận thường trú"; cấp, gia hạn, sửa đổi, bổ sung, huỷ bỏ chứng nhận tạm trú và cấp giấy phép đi lại đối với người nước ngoài không được hưởng quyền ưu đãi, miễn trừ ngoại giao, lãnh sự do cơ quan quản lý xuất nhập cảnh thực hiện.
Việc cấp thị thực tại cửa khẩu Việt Nam theo quy định tại khoản 2, Điều 3 của Pháp lệnh này do chỉ huy trưởng trạm Công an cửa khẩu thực hiện.
3- Việc cấp, gia hạn hạn, sửa đổi, bổ sung, huỷ bỏ tại Việt Nam các loại thị thực của Việt Nam; việc đăng ký cư trú, cấp giấy phép đi lại đối với người nước ngoài được hưởng quyền ưu đãi, miễn trừ ngoại giao, lãnh sự do Bộ ngoại giao thực hiện.
4- Việc cấp thị thực nhập cảnh, thị thực nhập - xuất cảnh, thị thực quá cảnh Việt Nam; gia hạn, sửa đổi, bổ sung, huỷ bỏ tại nước ngoài các loại thị thực của Việt Nam do cơ quan đại diện ngoại giao hoặc cơ quan lãnh sự của Việt Nam ở nước ngoài thực hiện.
5- Việc tạm hoãn xuất cảnh, cưỡng chế xuất cảnh Việt Nam đối với người nước ngoài do thủ trưởng cơ quan quản lý xuất nhập cảnh trung ương quyết định.
Thủ trưởng cơ quan quản lý xuất nhập cảnh thực hiện việc xử phạt vi phạm hành chính về nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú, đi lại của người nước ngoài tại Việt Nam theo quy định của pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính.
2- Chính quyền địa phương các cấp, các cơ quan Nhà nước khác, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế và mọi công dân có trách nhiệm cộng tác, giúp đỡ cơ quan Nhà nước có thẩm quyền về nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú, đi lại của người nước ngoài tại Việt Nam thực hiện đúng nhiệm vụ, quyền hạn của mình.
Người gian dối, giả mạo giấy tờ để nhập cảnh, xuất cảnh Việt Nam; cư trú, đi lại trái phép hoặc vi phạm các quy định khác của pháp luật Việt Nam về nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, mượn đường Việt Nam và cư trú, đi lại tại Việt Nam, thì tuỳ theo mức độ mà bị xử phạt hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường.
2- Người lợi dụng chức vụ, quyền hạn, vì vụ lợi hoặc động cơ cá nhân khác mà vi phạm các quy định về cấp, gia hạn, sửa đổi, bổ sung, huỷ bỏ thị thực, "Giấy chứng nhận thường trú", chứng nhận tạm trú, giấy phép đi lại hoặc vi phạm những quy định khác của Pháp lệnh này, thì tuỳ theo mức độ mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường.
Pháp lệnh này có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 5 năm 1992.
Những quy định trước đây trái với Pháp lệnh này đều bãi bỏ.
Hội đồng bộ trưởng quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh này.
Hà Nội, ngày 21 tháng 2 năm 1992
|
Võ Chí Công (Đã ký) |
THE
STATE COUNCIL |
SOCIALIST
REPUBLIC OF VIETNAM |
No. 65-LCT/HDNN8 |
Hanoi,
February 21, 1992 |
ON ENTRY, EXIT, RESIDENCE, AND TRAVEL OF FOREIGNERS IN VIETNAM
Pursuant to article 100 of
the Constitution of the Socialist Republic of Vietnam and article 34 of the Law
on Organization of the National Assembly and the State Council dated 29
February, the Chairman Vo Chi Cong of the State Council promulgates the Ordinance
on Entry, Exit, Residence, and Travel of Foreigners in Vietnam which was
approved by the State Council on 21 February, 1992. The Ordinance is as
follows:
In order to contribute towards the implementation of State policies on the
development of friendly relations and co-operation with foreign countries, and
to protect the interests and sovereignty of the nation;
Pursuant to article 100 of the Constitution of the Socialist Republic of
Vietnam;
This Ordinance stipulates the procedures for the entry, exit, transit,
residence, and travel of foreigners in Vietnam.
In this Ordinance, the following terms shall have the meanings ascribed to them thereunder:
1. Foreigner means a person who does not have Vietnamese citizenship.
...
...
...
3. Temporary foreign resident means one or more foreigner who is residing in Vietnam for a definite period of time.
2. All foreigners who reside in Vietnam shall abide by the Constitution and law of Vietnam, and shall respect the traditions and customs of the Vietnamese people.
3. Where an international treaty to which the Socialist Republic of Vietnam is a signatory contains provisions which are inconsistent with the provisions of this Ordinance, the provisions of the international treaty shall prevail.
...
...
...
In the circumstances stipulated by the Council of Ministers where a foreigner has been allowed entry by an authorized State agency of Vietnam, he or she shall be granted a visa at the port of entry into Vietnam.
3. All foreigners under fourteen (14) years of age who are included in the visa application form of his or her guardian shall not be required to carry out the visa application procedures.
4. The Council of Ministers shall stipulate the procedures for the issuing of visas and the ports of entry where visas are permitted to be issued.
1. The visas of Vietnam include the following types of visas:
(a) Entry visa;
(b) Exit visa;
(c) Entry - Exit visa;
(d) Exit - Entry visa;
...
...
...
2. Visas shall be valid for single use only. The Council of Ministers has the power to stipulate the circumstances for the issue of multiple use entry-exit visas.
3. The Council of Ministers shall stipulate the duration of each type of visas; and the procedures for the extension of, amendment of, addition to and termination of visas.
2. Exit visas and exit-entry visas may be terminated if the visa-holder comes within one of the circumstances stated in article 7 of this Ordinance.
Entry visas or entry-exit visas may be refused by reason of any of the following:
1. The person applying for the visa intentionally makes a false declaration in his or her application for entry into Vietnam;
2. The person applying for the visa has, during a previous stay in Vietnam, committed a serious breach of any of its laws;
...
...
...
4. Considerations of national security.
1. The foreigner is currently the subject of criminal charges or has an obligation to serve a criminal sentence;
2. The foreigner has an obligation to serve a civil sentence, or to implement a decision of an arbitration body, or a decision dealing with breaches of management, taxation obligations, fees, and other financial obligations in accordance with the provisions of the law of Vietnam, except in cases where bail is paid, or deposits of money or assets are made, or other measures are taken in order to discharge the obligation;
3. Orders for the arrest or decisions for the temporary holding of the foreigner are made by the responsible authorities of Vietnam.
2. Foreigners in transit through Vietnam shall be exempt from visa requirements provided that the length of their stay in the territory of Vietnam is less than seventy-two (72) hours, and the foreigner does not go outside the areas reserved for people in transit.
...
...
...
The registration of residence shall include registration of the purpose of the visit, the length of stay, and the residential address in Vietnam.
Persons in transit who are exempted from visa requirements are not required to register the details of their residence.
2. Foreigners may not register residences in areas in which foreigners are prohibited to reside.
...
...
...
Temporary foreign residents may register a temporary place of residence at a location within the territory of Vietnam which is appropriate in terms of the purposes of entry.
2. Upon registration of a temporary place of residence, a temporary foreign resident shall be issued with a certificate of temporary residency. A certificate of temporary residency shall be valid for a period not exceeding one year as of the date of issue, and may be extended for periods not exceeding twelve (12) months at a time, in accordance with the purposes of the temporary residency; in the event that the temporary foreign resident wishes to change the registered purpose of his or her temporary residency, he or she must register the amendments with an authorized State agency of Vietnam.
A certificate of temporary residency may be terminated in the event that the purpose for which the temporary resident is staying in Vietnam is no longer in accordance with the registered purpose for temporary residency, or the temporary resident comes within one of the circumstances stated in article 14 of this Ordinance.
Where a certificate of temporary residency expires and no extension is granted, or has been terminated, the foreigner must leave Vietnam; if the foreigner does not leave voluntarily, then he or she shall be compelled to leave.
2. With the exception of the circumstances stated in clause 1 of this article, the provisions on the travel of foreigners in Vietnam are as follows:
...
...
...
(b) Temporary foreign residents who travel within the border of the province or city under central authority where their temporary place of residence is registered, and of other regions in which travel is required for the registered purpose of the temporary residency, shall not be required to obtain a travel permit; in the event of travel to regions outside the borders stated above, the foreigner must obtain a permit from an authorized State agency of Vietnam.
3. In the event that, during his or her travel, the foreigner has to stay overnight at a location other than his or her registered place of residence, he or she must inform the authorities of the temporary stopover in accordance with the provisions of the law.
Any foreigner may be deported from Vietnam by reason of any of the following:
1. The activities of the foreigner endanger national security;
...
...
...
3. The foreigner is a physical threat to the lives and health of other people in Vietnam.
2. The deportation of foreigners who have been given preferential treatment, or diplomatic and consular immunity, shall be resolved through diplomacy.
A deportee must leave Vietnam within the time period stated in the deportation order.
In the event that a deportee does not voluntarily abide by the deportation order, the head of the central administrative agency for exit and entry, or the director of the public security office of the provinces and cities under central authority shall have the power to detain the person temporarily in order that other measures can be taken to carry out the deportation.
STATE MANAGEMENT OF
ENTRY, EXIT RESIDENCE, AND TRAVEL OF FOREIGNERS IN VIETNAM
...
...
...
(a) Promulgation of legislation in relation to entry, exit, transit, access by road, residence, and travel in Vietnam;
(b) Issuing of permits for entry into, exit from, transition through Vietnam, and travel within the territory of Vietnam; issuing, extension, amendment, and termination of all visas in Vietnam;
(c) Management of residency;
(d) Dealing with breaches of the law relating to entry, exit, transit, access by road, residence, travel, and other activities in Vietnam;
(e) Provision of State statistics on entry, exit, transit, road access and residence;
(f) International co-operation in relation to entry, exit, transit, access by road, residence, and travel of foreigners.
2. The Council of Ministers shall provide for the uniform State administration of the entry, exit, residence, and travel of foreigners in Vietnam; it shall provide for a system of management agencies for control of entry/exit at central and local level in order to ensure that duties and powers are being exercised in accordance with the provisions of this Ordinance; it shall promulgate regulations in order to co-ordinate the Ministry of Interior, the Ministry of Foreign Affairs, and other bodies concerned in relation to the management of entry, exit, transit, access by road, residence, travel, and activities of foreigners in Vietnam.
...
...
...
2. The task of issuing, extending, amending, adding to, or terminating all types of visas in Vietnam; of issuing, amending, adding to, or terminating certificates of permanent residency; of issuing, extending, amending, adding to, or terminating certificates of temporary residency; and of issuing travel permits in relation to foreigners other than those who are entitled to preferential treatment, or diplomatic or consular immunity, shall be carried out by the management agencies for control of entry/exit.
The task of issuing visas at ports of entry into Vietnam, in accordance with the provisions in clause 2 of article 3 of this Ordinance, shall be carried out by the commander of the public security office located at the port of entry.
3. The task of issuing, extending, amending, adding to, and terminating all types of visas in Vietnam; and of registering residency and issuing travel permits, in relation to foreigners who are entitled to preferential treatment, or diplomatic or consular immunity, shall be carried out by the Ministry of Foreign Affairs.
4. The task of issuing entry, entry-exit and transit visas of Vietnam; of extending, amending, adding to, and terminating all types of visas, in foreign countries, shall be carried out by the Vietnamese foreign affairs representative offices or consulates in foreign countries.
5. The task of delaying the exit of, and enforcing the departure of foreigners from Vietnam shall be carried out by the heads of the management agencies for the control of entry/exit at central level.
The task of penalizing administrative breaches in relation to entry, exit, residence, and travel of foreigners in Vietnam, in accordance with the provisions of the law on penalizing administrative breaches, shall be carried out by the heads of the management agencies for the control of entry/exit.
2. Local authorities at all level, other State bodies, social organizations, economic entities, and every citizen shall be responsible to co-operate and assist authorized State agencies for entry, exit, residence, and travel of foreigners in Vietnam to carry out fully their duties and powers.
...
...
...
Any person who dishonestly falsifies documents in order to enter into or exit from Vietnam; or who resides or travels in Vietnam without a permit, or breaches any other provision of the law of Vietnam relating to entry, exit, transit, access by road, residence, and travel in Vietnam shall, depending on the extent of the breach, be dealt with administratively, or arrested for criminal responsibility, and, if the person causes damage he or she must pay compensation.
2. Any person who abuses his position and power for his own interests or other personal motive, and thereby breaches the provisions on issuing, extending, amending, adding to, and terminating visas, certificates of permanent and temporary residency, travel permits, or any other provisions of this Ordinance shall, depending on the extent of the breach, be disciplined, be penalized administratively, or be arrested for criminal liability in accordance with the provisions of the law; and if the person causes any damage, he or she must pay compensation.
...
...
...
The Council of Ministers shall make detailed regulations on the implementation of this Ordinance.
FOR
THE STATE COUNCIL OF
THE SOCIALIST REPUBLIC OF VIETNAM
CHAIRMAN
Vo Chi Cong
Pháp lệnh nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú, đi lại của người nước ngoài tại Việt Nam năm 1992 do Hội đồng Nhà nước ban hành
Số hiệu: | 65-LCT/HĐNN8 |
---|---|
Loại văn bản: | Pháp lệnh |
Nơi ban hành: | Hội đồng Nhà nước |
Người ký: | Võ Chí Công |
Ngày ban hành: | 21/02/1992 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Tình trạng: | Đã biết |
Văn bản đang xem
Pháp lệnh nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú, đi lại của người nước ngoài tại Việt Nam năm 1992 do Hội đồng Nhà nước ban hành
Chưa có Video