QUỐC
HỘI |
CỘNG
HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Luật số: 24/2008/QH12 |
Hà Nội, ngày 13 tháng 11 năm 2008 |
Căn cứ Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Nghị quyết số 51/2001/QH10;
Quốc hội ban hành Luật quốc tịch Việt Nam.
Quốc tịch Việt Nam thể hiện mối quan hệ gắn bó của cá nhân với Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, làm phát sinh quyền, nghĩa vụ của công dân Việt Nam đối với Nhà nước và quyền, trách nhiệm của Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đối với công dân Việt Nam.
Điều 2. Quyền đối với quốc tịch
1. Ở nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, mỗi cá nhân đều có quyền có quốc tịch. Công dân Việt Nam không bị tước quốc tịch Việt Nam, trừ trường hợp quy định tại Điều 31 của Luật này.
2. Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước thống nhất của các dân tộc cùng sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam, mọi thành viên của các dân tộc đều bình đẳng về quyền có quốc tịch Việt Nam.
Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. Quốc tịch nước ngoài là quốc tịch của một nước khác không phải là quốc tịch Việt Nam.
2. Người không quốc tịch là người không có quốc tịch Việt Nam và cũng không có quốc tịch nước ngoài.
3. Người Việt Nam định cư ở nước ngoài là công dân Việt Nam và người gốc Việt Nam cư trú, sinh sống lâu dài ở nước ngoài.
5. Người nước ngoài cư trú ở Việt Nam là công dân nước ngoài và người không quốc tịch thường trú hoặc tạm trú ở Việt Nam.
Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam công nhận công dân Việt Nam có một quốc tịch là quốc tịch Việt Nam, trừ trường hợp Luật này có quy định khác.
Điều 5. Quan
hệ giữa Nhà nước và công dân
1. Người có quốc tịch Việt Nam là công dân Việt Nam.
2. Công dân Việt Nam được Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam bảo đảm các quyền công dân và phải làm tròn các nghĩa vụ công dân đối với Nhà nước và xã hội theo quy định của pháp luật.
3. Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam có chính sách để công dân Việt Nam ở nước ngoài có điều kiện hưởng các quyền công dân và làm các nghĩa vụ công dân phù hợp với hoàn cảnh sống xa đất nước.
4. Quyền và nghĩa vụ của công dân Việt Nam đồng thời có quốc tịch nước ngoài đang định cư ở nước ngoài được thực hiện theo quy định của pháp luật có liên quan.
Điều 6. Bảo hộ đối với công dân Việt Nam ở nước ngoài
Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam bảo hộ quyền lợi chính đáng của công dân Việt Nam ở nước ngoài.
Các cơ quan nhà nước ở trong nước, cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài có trách nhiệm thi hành mọi biện pháp cần thiết, phù hợp với pháp luật của nước sở tại, pháp luật và tập quán quốc tế để thực hiện sự bảo hộ đó.
Điều 7. Chính sách đối với người gốc Việt Nam định cư ở nước ngoài
1. Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam có chính sách khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi để người gốc Việt Nam định cư ở nước ngoài giữ quan hệ gắn bó với gia đình và quê hương, góp phần xây dựng quê hương, đất nước.
2. Nhà nước có chính sách tạo điều kiện thuận lợi cho người đã mất quốc tịch Việt Nam được trở lại quốc tịch Việt Nam.
Điều 8. Hạn chế tình trạng không quốc tịch
Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam tạo điều kiện cho trẻ em sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam đều có quốc tịch và những người không quốc tịch thường trú ở Việt Nam được nhập quốc tịch Việt Nam theo quy định của Luật này.
Điều 9. Giữ quốc tịch khi kết hôn, ly hôn, hủy việc kết hôn trái pháp luật
Việc kết hôn, ly hôn và hủy việc kết hôn trái pháp luật giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài không làm thay đổi quốc tịch Việt Nam của đương sự và con chưa thành niên của họ (nếu có).
Điều 10. Giữ quốc tịch khi quốc tịch của vợ hoặc chồng thay đổi
Việc vợ hoặc chồng nhập, trở lại hoặc mất quốc tịch Việt Nam không làm thay đổi quốc tịch của người kia.
Điều 11. Giấy tờ chứng minh quốc tịch Việt Nam
Một trong các giấy tờ sau đây có giá trị chứng minh người có quốc tịch Việt Nam:
1. Giấy khai sinh; trường hợp Giấy khai sinh không thể hiện rõ quốc tịch Việt Nam thì phải kèm theo giấy tờ chứng minh quốc tịch Việt Nam của cha mẹ;
2. Giấy chứng minh nhân dân;
3. Hộ chiếu Việt Nam;
4. Quyết định cho nhập quốc tịch Việt Nam, Quyết định cho trở lại quốc tịch Việt Nam, Quyết định công nhận việc nuôi con nuôi đối với trẻ em là người nước ngoài, Quyết định cho người nước ngoài nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi.
1. Vấn đề phát sinh từ tình trạng công dân Việt Nam đồng thời có quốc tịch nước ngoài được giải quyết theo điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên, trường hợp chưa có điều ước quốc tế thì được giải quyết theo tập quán và thông lệ quốc tế.
2. Căn cứ vào quy định của Luật này, Chính phủ ký kết hoặc đề xuất việc ký kết, quyết định gia nhập điều ước quốc tế để giải quyết vấn đề phát sinh từ tình trạng công dân Việt Nam đồng thời có quốc tịch nước ngoài.
Điều 13. Người có quốc tịch Việt Nam
1. Người có quốc tịch Việt Nam bao gồm người đang có quốc tịch Việt Nam cho đến ngày Luật này có hiệu lực và người có quốc tịch Việt Nam theo quy định của Luật này.
Chính phủ quy định trình tự, thủ tục đăng ký giữ quốc tịch Việt Nam.
Điều 14. Căn cứ xác định người có quốc tịch Việt Nam
Người được xác định có quốc tịch Việt Nam, nếu có một trong những căn cứ sau đây:
1. Do sinh ra theo quy định tại các điều 15, 16 và 17 của Luật này;
2. Được nhập quốc tịch Việt Nam;
3. Được trở lại quốc tịch Việt Nam;
4. Theo quy định tại các điều 18, 35 và 37 của Luật này;
5. Theo điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.
Điều 15. Quốc tịch của trẻ em khi sinh ra có cha mẹ là công dân Việt Nam
Trẻ em sinh ra trong hoặc ngoài lãnh thổ Việt Nam mà khi sinh ra có cha mẹ đều là công dân Việt Nam thì có quốc tịch Việt Nam.
Điều 16. Quốc tịch của trẻ em khi sinh ra có cha hoặc mẹ là công dân Việt Nam
1. Trẻ em sinh ra trong hoặc ngoài lãnh thổ Việt Nam mà khi sinh ra có cha hoặc mẹ là công dân Việt Nam còn người kia là người không quốc tịch hoặc có mẹ là công dân Việt Nam còn cha không rõ là ai thì có quốc tịch Việt Nam.
2. Trẻ em khi sinh ra có cha hoặc mẹ là công dân Việt Nam còn người kia là công dân nước ngoài thì có quốc tịch Việt Nam, nếu có sự thỏa thuận bằng văn bản của cha mẹ vào thời điểm đăng ký khai sinh cho con. Trường hợp trẻ em được sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam mà cha mẹ không thỏa thuận được việc lựa chọn quốc tịch cho con thì trẻ em đó có quốc tịch Việt Nam.
Điều 17. Quốc tịch của trẻ em khi sinh ra có cha mẹ là người không quốc tịch
1. Trẻ em sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam mà khi sinh ra có cha mẹ đều là người không quốc tịch, nhưng có nơi thường trú tại Việt Nam thì có quốc tịch Việt Nam.
2. Trẻ em sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam mà khi sinh ra có mẹ là người không quốc tịch, nhưng có nơi thường trú tại Việt Nam, còn cha không rõ là ai thì có quốc tịch Việt Nam.
Điều 18. Quốc tịch của trẻ sơ sinh bị bỏ rơi, trẻ em được tìm thấy trên lãnh thổ Việt Nam
1. Trẻ sơ sinh bị bỏ rơi, trẻ em được tìm thấy trên lãnh thổ Việt Nam mà không rõ cha mẹ là ai thì có quốc tịch Việt Nam.
2. Trẻ em quy định tại khoản 1 Điều này chưa đủ 15 tuổi không còn quốc tịch Việt Nam trong các trường hợp sau đây:
a) Tìm thấy cha mẹ mà cha mẹ chỉ có quốc tịch nước ngoài;
b) Chỉ tìm thấy cha hoặc mẹ mà người đó chỉ có quốc tịch nước ngoài.
Mục 2. NHẬP QUỐC TỊCH VIỆT NAM
Điều 19. Điều kiện được nhập quốc tịch Việt Nam
1. Công dân nước ngoài và người không quốc tịch đang thường trú ở Việt Nam có đơn xin nhập quốc tịch Việt Nam thì có thể được nhập quốc tịch Việt Nam, nếu có đủ các điều kiện sau đây:
a) Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ theo quy định của pháp luật Việt Nam;
b) Tuân thủ Hiến pháp và pháp luật Việt Nam; tôn trọng truyền thống, phong tục, tập quán của dân tộc Việt Nam;
c) Biết tiếng Việt đủ để hoà nhập vào cộng đồng Việt Nam;
d) Đã thường trú ở Việt Nam từ 5 năm trở lên tính đến thời điểm xin nhập quốc tịch Việt Nam;
đ) Có khả năng bảo đảm cuộc sống tại Việt Nam.
a) Là vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ hoặc con đẻ của công dân Việt Nam;
b) Có công lao đặc biệt đóng góp cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam;
c) Có lợi cho Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
6. Chính phủ quy định cụ thể các điều kiện được nhập quốc tịch Việt Nam.
Điều 20. Hồ sơ xin nhập quốc tịch Việt Nam
1. Hồ sơ xin nhập quốc tịch Việt Nam gồm có các giấy tờ sau đây:
a) Đơn xin nhập quốc tịch Việt Nam;
b) Bản sao Giấy khai sinh, Hộ chiếu hoặc giấy tờ khác có giá trị thay thế;
c) Bản khai lý lịch;
d) Phiếu lý lịch tư pháp do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp đối với thời gian người xin nhập quốc tịch Việt Nam cư trú ở Việt Nam, Phiếu lý lịch tư pháp do cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài cấp đối với thời gian người xin nhập quốc tịch Việt Nam cư trú ở nước ngoài. Phiếu lý lịch tư pháp phải là phiếu được cấp không quá 90 ngày tính đến ngày nộp hồ sơ;
đ) Giấy tờ chứng minh trình độ Tiếng Việt;
e) Giấy tờ chứng minh về chỗ ở, thời gian thường trú ở Việt Nam;
g) Giấy tờ chứng minh bảo đảm cuộc sống ở Việt Nam.
2. Những người được miễn một số điều kiện nhập quốc tịch Việt Nam quy định tại khoản 2 Điều 19 của Luật này thì được miễn các giấy tờ tương ứng với điều kiện được miễn.
3. Chính phủ quy định cụ thể các giấy tờ trong hồ sơ xin nhập quốc tịch Việt Nam.
Điều 21. Trình tự, thủ tục giải quyết hồ sơ xin nhập quốc tịch Việt Nam
1. Người xin nhập quốc tịch Việt Nam nộp hồ sơ cho Sở Tư pháp nơi cư trú. Trong trường hợp hồ sơ không có đầy đủ các giấy tờ quy định tại khoản 1 Điều 20 của Luật này hoặc không hợp lệ thì Sở Tư pháp thông báo ngay để người xin nhập quốc tịch Việt Nam bổ sung, hoàn chỉnh hồ sơ.
2. Trong thời hạn 5 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Sở Tư pháp gửi văn bản đề nghị cơ quan Công an tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh) xác minh về nhân thân của người xin nhập quốc tịch Việt Nam.
Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được đề nghị của Sở Tư pháp, cơ quan Công an cấp tỉnh có trách nhiệm xác minh và gửi kết quả đến Sở Tư pháp. Trong thời gian này, Sở Tư pháp phải tiến hành thẩm tra giấy tờ trong hồ sơ xin nhập quốc tịch Việt Nam.
Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được kết quả xác minh, Sở Tư pháp có trách nhiệm hoàn tất hồ sơ trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đề nghị của Sở Tư pháp, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm xem xét, kết luận và đề xuất ý kiến gửi Bộ Tư pháp.
Trường hợp người xin nhập quốc tịch Việt Nam xin giữ quốc tịch nước ngoài, người xin nhập quốc tịch Việt Nam là người không quốc tịch thì trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày nhận được đề xuất của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Bộ Tư pháp có trách nhiệm kiểm tra lại hồ sơ, nếu xét thấy người xin nhập quốc tịch Việt Nam có đủ điều kiện được nhập quốc tịch Việt Nam thì báo cáo Thủ tướng Chính phủ trình Chủ tịch nước xem xét, quyết định.
4. Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được đề nghị của Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch nước xem xét, quyết định.
Người không quốc tịch mà không có đầy đủ các giấy tờ về nhân thân, nhưng đã cư trú ổn định trên lãnh thổ Việt Nam từ 20 năm trở lên tính đến ngày Luật này có hiệu lực và tuân thủ Hiến pháp, pháp luật Việt Nam thì được nhập quốc tịch Việt Nam theo trình tự, thủ tục và hồ sơ do Chính phủ quy định.
Mục 3. TRỞ LẠI QUỐC TỊCH VIỆT NAM
Điều 23. Các trường hợp được trở lại quốc tịch Việt Nam
1. Người đã mất quốc tịch Việt Nam theo quy định tại Điều 26 của Luật này có đơn xin trở lại quốc tịch Việt Nam thì có thể được trở lại quốc tịch Việt Nam, nếu thuộc một trong những trường hợp sau đây:
a) Xin hồi hương về Việt Nam;
b) Có vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ hoặc con đẻ là công dân Việt Nam;
c) Có công lao đặc biệt đóng góp cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam;
d) Có lợi cho Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
đ) Thực hiện đầu tư tại Việt Nam;
e) Đã thôi quốc tịch Việt Nam để nhập quốc tịch nước ngoài, nhưng không được nhập quốc tịch nước ngoài.
2. Người xin trở lại quốc tịch Việt Nam không được trở lại quốc tịch Việt Nam, nếu việc đó làm phương hại đến lợi ích quốc gia của Việt Nam.
3. Trường hợp người bị tước quốc tịch Việt Nam xin trở lại quốc tịch Việt Nam thì phải sau ít nhất 5 năm, kể từ ngày bị tước quốc tịch mới được xem xét cho trở lại quốc tịch Việt Nam.
4. Người xin trở lại quốc tịch Việt Nam phải lấy lại tên gọi Việt Nam trước đây, tên gọi này phải được ghi rõ trong Quyết định cho trở lại quốc tịch Việt Nam.
a) Là vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ hoặc con đẻ của công dân Việt Nam;
b) Có công lao đặc biệt đóng góp cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam;
c) Có lợi cho Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.6. Chính phủ quy định cụ thể các điều kiện được trở lại quốc tịch Việt Nam.
Điều 24. Hồ sơ xin trở lại quốc tịch Việt Nam
1. Hồ sơ xin trở lại quốc tịch Việt Nam gồm có các giấy tờ sau đây:
a) Đơn xin trở lại quốc tịch Việt Nam;
b) Bản sao Giấy khai sinh, Hộ chiếu hoặc giấy tờ khác có giá trị thay thế;
c) Bản khai lý lịch;
d) Phiếu lý lịch tư pháp do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp đối với thời gian người xin trở lại quốc tịch Việt Nam cư trú ở Việt Nam, Phiếu lý lịch tư pháp do cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài cấp đối với thời gian người xin trở lại quốc tịch Việt Nam cư trú ở nước ngoài. Phiếu lý lịch tư pháp phải là phiếu được cấp không quá 90 ngày tính đến ngày nộp hồ sơ;
đ) Giấy tờ chứng minh người xin trở lại quốc tịch Việt Nam đã từng có quốc tịch Việt Nam;
2. Chính phủ quy định cụ thể các giấy tờ trong hồ sơ xin trở lại quốc tịch Việt Nam.
Điều 25. Trình tự, thủ tục giải quyết hồ sơ xin trở lại quốc tịch Việt Nam
1. Người xin trở lại quốc tịch Việt Nam nếu cư trú ở trong nước thì nộp hồ sơ cho Sở Tư pháp nơi cư trú, nếu cư trú ở nước ngoài thì nộp hồ sơ cho cơ quan đại diện Việt Nam ở nước sở tại. Trong trường hợp hồ sơ không có đầy đủ các giấy tờ quy định tại Điều 24 của Luật này hoặc không hợp lệ thì cơ quan tiếp nhận hồ sơ thông báo ngay để người xin trở lại quốc tịch Việt Nam bổ sung, hoàn chỉnh hồ sơ.
2. Trong thời hạn 5 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Sở Tư pháp gửi văn bản đề nghị cơ quan Công an cấp tỉnh xác minh về nhân thân của người xin trở lại quốc tịch Việt Nam.
Trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày nhận được đề nghị của Sở Tư pháp, cơ quan Công an cấp tỉnh có trách nhiệm xác minh và gửi kết quả đến Sở Tư pháp. Trong thời gian này, Sở Tư pháp phải tiến hành thẩm tra giấy tờ trong hồ sơ xin trở lại quốc tịch Việt Nam.Trong thời hạn 5 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được kết quả xác minh, Sở Tư pháp có trách nhiệm hoàn tất hồ sơ trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
Trong thời hạn 5 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đề nghị của Sở Tư pháp, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm xem xét, kết luận và đề xuất ý kiến gửi Bộ Tư pháp.
3. Trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài có trách nhiệm thẩm tra và chuyển hồ sơ kèm theo ý kiến đề xuất về việc xin trở lại quốc tịch Việt Nam về Bộ Ngoại giao để chuyển đến Bộ Tư pháp.
Trong trường hợp cần thiết, Bộ Tư pháp đề nghị Bộ Công an xác minh về nhân thân của người xin trở lại quốc tịch Việt Nam.
4. Trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày nhận được văn bản đề xuất của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh hoặc của cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài, Bộ Tư pháp có trách nhiệm kiểm tra lại hồ sơ, nếu xét thấy người xin trở lại quốc tịch Việt Nam có đủ điều kiện được trở lại quốc tịch Việt Nam thì gửi thông báo bằng văn bản cho người đó để làm thủ tục xin thôi quốc tịch nước ngoài, trừ trường hợp người xin trở lại quốc tịch Việt Nam xin giữ quốc tịch nước ngoài hoặc là người không quốc tịch.
Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được giấy xác nhận thôi quốc tịch nước ngoài của người xin trở lại quốc tịch Việt Nam, Bộ trưởng Bộ Tư pháp báo cáo Thủ tướng Chính phủ trình Chủ tịch nước xem xét, quyết định.
Trường hợp người xin trở lại quốc tịch Việt Nam xin giữ quốc tịch nước ngoài, người xin trở lại quốc tịch Việt Nam là người không quốc tịch thì trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được văn bản đề xuất của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh hoặc của cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài, Bộ Tư pháp có trách nhiệm kiểm tra lại hồ sơ, nếu xét thấy người xin trở lại quốc tịch Việt Nam có đủ điều kiện được trở lại quốc tịch Việt Nam thì báo cáo Thủ tướng Chính phủ trình Chủ tịch nước xem xét, quyết định.
5. Trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày nhận được đề nghị của Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch nước xem xét, quyết định.
Điều 26. Căn cứ mất quốc tịch Việt Nam
1. Được thôi quốc tịch Việt Nam.
2. Bị tước quốc tịch Việt Nam.
3. Không đăng ký giữ quốc tịch Việt Nam theo quy định tại khoản 2 Điều 13 của Luật này.
4. Theo quy định tại khoản 2 Điều 18 và Điều 35 của Luật này.
5. Theo điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.
Mục 2. THÔI QUỐC TỊCH VIỆT NAM
Điều 27.
Căn cứ thôi quốc tịch Việt Nam
1. Công dân Việt Nam có đơn xin thôi quốc tịch Việt Nam để nhập quốc tịch nước ngoài thì có thể được thôi quốc tịch Việt Nam.
2. Người xin thôi quốc tịch Việt Nam chưa được thôi quốc tịch Việt Nam, nếu thuộc một trong những trường hợp sau đây:
b) Đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự;
c) Đang chấp hành bản án, quyết định của Toà án Việt Nam;
d) Đang bị tạm giam để chờ thi hành án;
đ) Đang chấp hành quyết định áp dụng biện pháp xử lý hành chính đưa vào cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh, trường giáo dưỡng.
3. Người xin thôi quốc tịch Việt Nam không được thôi quốc tịch Việt Nam, nếu việc đó làm phương hại đến lợi ích quốc gia của Việt Nam.
4. Cán bộ, công chức và những người đang phục vụ trong lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam không được thôi quốc tịch Việt Nam.
5. Chính phủ quy định cụ thể các điều kiện được thôi quốc tịch Việt Nam.
Điều 28. Hồ sơ xin thôi quốc tịch Việt Nam
1. Hồ sơ xin thôi quốc tịch Việt Nam bao gồm:
a) Đơn xin thôi quốc tịch Việt Nam;
b) Bản khai lý lịch;
c) Bản sao Hộ chiếu Việt Nam, Giấy chứng minh nhân dân hoặc giấy tờ khác quy định tại Điều 11 của Luật này;
d) Phiếu lý lịch tư pháp do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp. Phiếu lý lịch tư pháp phải là phiếu được cấp không quá 90 ngày tính đến ngày nộp hồ sơ;
e) Giấy xác nhận không nợ thuế do Cục thuế nơi người xin thôi quốc tịch Việt Nam cư trú cấp;
2. Trường hợp công dân Việt Nam không thường trú ở trong nước thì không phải nộp các giấy tờ quy định tại các điểm d, e và g khoản 1 Điều này.
3. Chính phủ quy định cụ thể các giấy tờ trong hồ sơ xin thôi quốc tịch Việt Nam.
Điều 29. Trình tự, thủ tục giải quyết hồ sơ xin thôi quốc tịch Việt Nam
1. Người xin thôi quốc tịch Việt Nam nếu cư trú ở trong nước thì nộp hồ sơ cho Sở Tư pháp nơi cư trú, nếu cư trú ở nước ngoài thì nộp hồ sơ cho cơ quan đại diện Việt Nam ở nước sở tại. Trong trường hợp hồ sơ không có đầy đủ các giấy tờ quy định tại Điều 28 của Luật này hoặc không hợp lệ thì cơ quan tiếp nhận hồ sơ thông báo ngay để người xin thôi quốc tịch Việt Nam bổ sung, hoàn chỉnh hồ sơ.
Thông báo trên Trang thông tin điện tử phải được lưu giữ trên đó trong thời gian ít nhất là 30 ngày, kể từ ngày đăng thông báo.
3. Trong thời hạn 5 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Sở Tư pháp gửi văn bản đề nghị cơ quan Công an cấp tỉnh xác minh về nhân thân của người xin thôi quốc tịch Việt Nam.
Trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày nhận được đề nghị của Sở Tư pháp, cơ quan Công an cấp tỉnh có trách nhiệm xác minh và gửi kết quả đến Sở Tư pháp. Trong thời gian này, Sở Tư pháp phải tiến hành thẩm tra giấy tờ trong hồ sơ xin thôi quốc tịch Việt Nam.
Trong thời hạn 5 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được kết quả xác minh, Sở Tư pháp có trách nhiệm hoàn tất hồ sơ trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
Trong thời hạn 5 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đề nghị của Sở Tư pháp, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm xem xét, kết luận và đề xuất ý kiến gửi Bộ Tư pháp.
4. Trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài có trách nhiệm thẩm tra và chuyển hồ sơ kèm theo ý kiến đề xuất về việc xin thôi quốc tịch Việt Nam về Bộ Ngoại giao để chuyển đến Bộ Tư pháp.
Trong trường hợp cần thiết, Bộ Tư pháp đề nghị Bộ Công an xác minh về nhân thân của người xin thôi quốc tịch Việt Nam.
5. Trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày nhận được văn bản đề xuất của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh hoặc của cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài, Bộ Tư pháp có trách nhiệm kiểm tra lại hồ sơ, nếu xét thấy người xin thôi quốc tịch Việt Nam có đủ điều kiện được thôi quốc tịch Việt Nam thì báo cáo Thủ tướng Chính phủ trình Chủ tịch nước xem xét, quyết định.
6. Trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày nhận được đề nghị của Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch nước xem xét, quyết định.
Điều 30. Miễn thủ tục xác minh về nhân thân
Hồ sơ xin thôi quốc tịch Việt Nam của những người thuộc một trong các trường hợp sau đây không phải qua thủ tục xác minh về nhân thân:
1. Người dưới 14 tuổi;
2. Người sinh ra và định cư ở nước ngoài;
3. Người đã định cư ở nước ngoài từ 10 năm trở lên;
4. Người đã được xuất cảnh theo diện đoàn tụ gia đình.
Mục 3. TƯỚC QUỐC TỊCH VIỆT NAM
Điều 31. Căn cứ tước quốc tịch Việt Nam
2. Người đã nhập quốc tịch Việt Nam theo quy định tại Điều 19 của Luật này dù cư trú ở trong hoặc ngoài lãnh thổ Việt Nam cũng có thể bị tước quốc tịch Việt Nam, nếu có hành vi quy định tại khoản 1 Điều này.
Điều 32. Trình tự, thủ tục tước quốc tịch Việt Nam
1. Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày phát hiện hoặc nhận được đơn, thư tố cáo về hành vi quy định tại khoản 1 Điều 31 của Luật này, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài có trách nhiệm xác minh, nếu có đầy đủ căn cứ thì lập hồ sơ kiến nghị Chủ tịch nước tước quốc tịch Việt Nam của người có hành vi đó.
Tòa án đã xét xử đối với bị cáo có hành vi quy định tại khoản 1 Điều 31 của Luật này lập hồ sơ kiến nghị Chủ tịch nước tước quốc tịch Việt Nam của người có hành vi đó.
Chính phủ quy định cụ thể các giấy tờ trong hồ sơ kiến nghị tước quốc tịch Việt Nam.
2. Hồ sơ kiến nghị tước quốc tịch Việt Nam được gửi đến Bộ Tư pháp. Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ kiến nghị của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài hoặc của Tòa án, Bộ Tư pháp có trách nhiệm chủ trì phối hợp với Bộ Công an, Bộ Ngoại giao và các bộ, ngành khác có liên quan thẩm tra hồ sơ kiến nghị tước quốc tịch Việt Nam và báo cáo Thủ tướng Chính phủ trình Chủ tịch nước xem xét, quyết định.
3. Trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày nhận được đề nghị của Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch nước xem xét, quyết định.
Mục 4. HỦY BỎ QUYẾT ĐỊNH CHO NHẬP QUỐC TỊCH VIỆT NAM
Điều 33. Căn cứ hủy bỏ Quyết định cho nhập quốc tịch Việt Nam
1. Người đã nhập quốc tịch Việt Nam theo quy định tại Điều 19 của Luật này, dù cư trú ở trong hoặc ngoài lãnh thổ Việt Nam mà cố ý khai báo không đúng sự thật hoặc giả mạo giấy tờ khi xin nhập quốc tịch Việt Nam thì Quyết định cho nhập quốc tịch Việt Nam có thể bị hủy bỏ, nếu được cấp chưa quá 5 năm.
2. Việc hủy bỏ Quyết định cho nhập quốc tịch Việt Nam của vợ hoặc chồng không làm thay đổi quốc tịch Việt Nam của người kia.
Điều 34. Trình tự, thủ tục hủy bỏ Quyết định cho nhập quốc tịch Việt Nam
1. Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày phát hiện hoặc nhận được đơn, thư tố cáo về hành vi quy định tại khoản 1 Điều 33 của Luật này, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm xác minh, nếu có đầy đủ căn cứ thì lập hồ sơ kiến nghị Chủ tịch nước hủy bỏ Quyết định cho nhập quốc tịch Việt Nam của người có hành vi đó.
Tòa án đã xét xử đối với bị cáo có hành vi quy định tại khoản 1 Điều 33 của Luật này lập hồ sơ kiến nghị Chủ tịch nước hủy bỏ Quyết định cho nhập quốc tịch Việt Nam của người có hành vi đó.
2. Hồ sơ kiến nghị về việc hủy bỏ Quyết định cho nhập quốc tịch Việt Nam được gửi đến Bộ Tư pháp.
Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ kiến nghị của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh hoặc của Tòa án, Bộ Tư pháp có trách nhiệm thẩm tra hồ sơ kiến nghị hủy bỏ Quyết định cho nhập quốc tịch Việt Nam và báo cáo Thủ tướng Chính phủ trình Chủ tịch nước xem xét, quyết định.
3. Trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày nhận được đề nghị của Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch nước xem xét, quyết định.
THAY ĐỔI QUỐC TỊCH CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN VÀ CỦA CON NUÔI
1. Khi có sự thay đổi về quốc tịch do nhập, trở lại hoặc thôi quốc tịch Việt Nam của cha mẹ thì quốc tịch của con chưa thành niên sinh sống cùng với cha mẹ cũng được thay đổi theo quốc tịch của họ.
2. Khi chỉ cha hoặc mẹ được nhập, trở lại hoặc thôi quốc tịch Việt Nam thì con chưa thành niên sinh sống cùng với người đó cũng có quốc tịch Việt Nam hoặc mất quốc tịch Việt Nam, nếu có sự thỏa thuận bằng văn bản của cha mẹ.
Trường hợp cha hoặc mẹ được nhập, trở lại quốc tịch Việt Nam thì con chưa thành niên sinh sống cùng với người đó cũng có quốc tịch Việt Nam, nếu cha mẹ không thỏa thuận bằng văn bản về việc giữ quốc tịch nước ngoài của người con.
3. Sự thay đổi quốc tịch của người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi theo quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này phải được sự đồng ý bằng văn bản của người đó.
Khi cha mẹ hoặc một trong hai người bị tước quốc tịch Việt Nam hoặc bị hủy bỏ Quyết định cho nhập quốc tịch Việt Nam thì quốc tịch của con chưa thành niên không thay đổi.
Điều 37. Quốc tịch của con nuôi chưa thành niên
1. Trẻ em là công dân Việt Nam được người nước ngoài nhận làm con nuôi thì vẫn giữ quốc tịch Việt Nam.
2. Trẻ em là người nước ngoài được công dân Việt Nam nhận làm con nuôi thì có quốc tịch Việt Nam, kể từ ngày được cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam công nhận việc nuôi con nuôi.
3. Trẻ em là người nước ngoài được cha mẹ mà một người là công dân Việt Nam, còn người kia là người nước ngoài nhận làm con nuôi thì được nhập quốc tịch Việt Nam theo đơn xin nhập quốc tịch Việt Nam của cha mẹ nuôi và được miễn các điều kiện quy định tại khoản 1 Điều 19 của Luật này.
4. Sự thay đổi quốc tịch của con nuôi từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi phải được sự đồng ý bằng văn bản của người đó.
TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC VỀ QUỐC TỊCH
Điều 38. Nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch nước về quốc tịch
1. Quyết định cho nhập quốc tịch Việt Nam, cho trở lại quốc tịch Việt Nam, cho thôi quốc tịch Việt Nam, tước quốc tịch Việt Nam, hủy bỏ Quyết định cho nhập quốc tịch Việt Nam.
2. Quyết định việc đàm phán, ký điều ước quốc tế về quốc tịch theo quy định của Luật này và Luật ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế.
Điều 39. Trách nhiệm của Chính phủ về quốc tịch
1. Thống nhất quản lý nhà nước về quốc tịch.
2. Đàm phán, ký điều ước quốc tế hoặc trình Chủ tịch nước quyết định việc đàm phán, ký điều ước quốc tế về quốc tịch theo quy định của Luật này và Luật ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế.
3. Chỉ đạo công tác phổ biến, giáo dục pháp luật về quốc tịch.
4. Quy định mức phí, lệ phí giải quyết các việc về quốc tịch.
5. Thanh tra, kiểm tra việc thực hiện pháp luật về quốc tịch.
6. Thực hiện hợp tác quốc tế về quốc tịch.
1. Bộ Tư pháp chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về quốc tịch, ban hành các mẫu giấy tờ để giải quyết các việc về quốc tịch, thống kê nhà nước các việc đã giải quyết về quốc tịch để báo cáo Thủ tướng Chính phủ trình Chủ tịch nước.
2. Bộ Ngoại giao phối hợp với Bộ Tư pháp hướng dẫn các cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài giải quyết các việc về quốc tịch, thống kê nhà nước các việc về quốc tịch do cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài giải quyết để gửi đến Bộ Tư pháp.
3. Các bộ, cơ quan ngang bộ trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm phối hợp với Bộ Tư pháp trong việc thực hiện quản lý nhà nước về quốc tịch.
4. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm xem xét và đề xuất ý kiến về các trường hợp xin nhập quốc tịch Việt Nam, xin trở lại quốc tịch Việt Nam, xin thôi quốc tịch Việt Nam, tước quốc tịch Việt Nam và hủy bỏ Quyết định cho nhập quốc tịch Việt Nam theo quy định của Luật này; hằng năm, thống kê các việc đã giải quyết về quốc tịch Việt Nam để báo cáo với Bộ Tư pháp.
Điều 41. Thông báo và đăng tải kết quả giải quyết các việc về quốc tịch
Bộ Tư pháp có trách nhiệm thông báo cho người xin nhập, xin trở lại, xin thôi quốc tịch Việt Nam, người bị tước quốc tịch Việt Nam, bị hủy bỏ Quyết định cho nhập quốc tịch Việt Nam về kết quả giải quyết các việc về quốc tịch có liên quan và đăng trên Trang thông tin điện tử của Bộ Tư pháp.
Văn phòng Chủ tịch nước có trách nhiệm gửi đăng Công báo nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quyết định cho nhập, cho trở lại, cho thôi, tước quốc tịch Việt Nam, hủy bỏ Quyết định cho nhập quốc tịch Việt Nam.
Điều 42. Điều khoản chuyển tiếp
Kể từ ngày Luật này có hiệu lực thi hành, hồ sơ các việc về quốc tịch đã được tiếp nhận trước đó được tiếp tục giải quyết theo quy định của Luật quốc tịch Việt Nam năm 1998 và các văn bản quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành.
Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2009.
Luật này thay thế Luật quốc tịch Việt Nam ngày 20 tháng 5 năm 1998.
Điều 44. Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành
Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành các điều, khoản được giao trong Luật; hướng dẫn những nội dung cần thiết khác của Luật này để đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước.
Luật này đã được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XII, kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 13 tháng 11 năm 2008.
|
CHỦ
TỊCH QUỐC HỘI |
THE
NATIONAL ASSEMBLY |
SOCIALIST
REPUBLIC OF VIET NAM |
No. 24/2008/QH12 |
Hanoi, November 13, 2008 |
Pursuant to the 1992 Constitution
of the Socialist Republic of Vietnam, which was amended and supplemented under
Resolution No. 51/2001/QH10;
The National Assembly promulgates the Law on Vietnamese Nationality.
Article 1. Vietnamese nationality
Vietnamese nationality reflects the cohesive relationship between individuals and the State of the Socialist Republic of Vietnam, giving rise to rights and obligations of Vietnamese citizens toward the State and rights and responsibilities of the State of the Socialist Republic of Vietnam toward Vietnamese citizens.
Article 2. Rights to nationality
...
...
...
2. The State of the Socialist Republic of Vietnam is a unified state of all ethnic groups living in the Vietnamese territory; all members of ethnic groups are equal in their right to have Vietnamese nationality.
Article 3. Interpretation of terms
In this Law, the terms below are construed as follows:
1. “Foreign nationality” is the nationality of a country other than the Vietnamese nationality.
2. “Stateless person” is a person who has neither Vietnamese nationality nor foreign nationality.
3. “Overseas Vietnamese” are Vietnamese citizens and persons of Vietnamese origin who permanently reside in foreign countries.
4. “Persons of Vietnamese origin residing abroad” are Vietnamese people who used to have Vietnamese nationality which had been determined at the time of their birth on the consanguinity principle and their offsprings and grandchildren are permanently residing in foreign countries.
5. “Foreigners residing in Vietnam” are foreign nationals and stateless persons who permanently or temporarily reside in Vietnam.
Article 4. The nationality principle
...
...
...
Article 5. Relationships between the State and citizens
1. Persons who hold Vietnamese nationality are Vietnamese citizens.
2. Vietnamese citizens have their citizen rights guaranteed by the State of the Socialist Republic of Vietnam and have to fulfill their citizen obligations toward the State and the society as prescribed by law.
3. The State of the Socialist Republic of Vietnam adopts policies to create conditions for Vietnamese citizens in foreign countries to enjoy their civic rights and fulfill their civic obligations in conformity with the circumstance of living away from the country.
4. Rights and obligations of overseas Vietnamese citizens who also hold foreign nationality comply with relevant laws.
Article 6. Protection of Vietnamese citizens living abroad
The State of the Socialist Republic of Vietnam protects lawful rights of Vietnamese citizens living abroad.
Domestic state agencies and overseas Vietnamese representative missions shall take all necessary measures in accordance with laws of host countries and international law and practice to effect such protection.
Article 7. Policies toward persons of Vietnamese origin residing abroad
...
...
...
2. The State adopts policies to create favorable conditions for persons who have lost their Vietnamese nationality to restore Vietnamese nationality.
Article 8. Restriction of the situation of non-nationality
The State of the Socialist Republic of Vietnam creates conditions for children born in the Vietnamese territory to have a nationality and stateless persons permanently residing in Vietnam to acquire Vietnamese nationality under this Law.
Article 9. Retention of nationality upon marriage, divorce or annulment of unlawful marriage
The marriage, divorce or annulment of unlawful marriage between a Vietnamese citizen and a foreigner does not alter Vietnamese nationality of the involved parties as well as their minor children (if any).
Article 10. Retention of nationality upon change of the spouse’s nationality
That a husband or wife acquires, restores or loses his/her Vietnamese nationality does not alter the nationality of his/her spouse.
Article 11. Papers proving Vietnamese nationality
One of the following papers can prove one’s Vietnamese nationality:
...
...
...
2. People’s identity card;
3. Vietnamese passport;
4. Decision permitting the naturalization in Vietnam, decision permitting the restoration of Vietnamese nationality, decision recognizing the adoption of a foreign child, and decision permitting a foreigner to adopt a Vietnamese child.
1. Matters arising from the fact that a Vietnamese citizen concurrently holds a foreign nationality shall be settled under treaties to which the Socialist Republic of Vietnam is a contracting party; for case where no treaties are available, these matters shall be settled according to international practice.
2. Pursuant to this Law, the Government shall conclude, propose the conclusion of, or decide on the accession to, treaties to settle matters arising from the fact that a Vietnamese citizen concurrently holds a foreign nationality.
ACQUISITION OF VIETNAMESE NATIONALITY
...
...
...
1. Persons having Vietnamese nationality include those who have Vietnamese nationality by the effective date of this Law and those who acquire Vietnamese nationality under this Law.
2. Overseas Vietnamese who have not yet lost Vietnamese nationality as prescribed by Vietnamese law before the effective dale of this Law may retain their Vietnamese nationality and within 5 years after the effective date of this Law, shall make registration with overseas Vietnamese representative missions to retain Vietnamese nationality.
The Government shall specify the order of and procedures for registration for retention of Vietnamese nationality.
Article 14. Grounds for identification of persons having Vietnamese nationality
A person is determined to have Vietnamese nationality on one of the following grounds:
1. By birth, as prescribed in Articles 15, 16 and 17 of this Law;
2. Having been naturalized in Vietnam;
3. Having Vietnamese nationality restored;
4. On the grounds defined in Articles 18, 35 and 37 of this Law;
...
...
...
Article 15. The nationality of children whose parents are Vietnamese citizens
A child born inside or outside the Vietnamese territory whose parents, at the time of his/her birth, are both Vietnamese citizens has Vietnamese nationality.
Article 16. The nationality of children either of whose parents is a Vietnamese citizen
1. A child born inside or outside the Vietnamese territory either of whose parents is a Vietnamese citizen and the other is a stateless person at the time of his/her birth or whose mother, at the time of his/her birth, is a Vietnamese citizen and whose father is unknown, has Vietnamese nationality.
2. A child either of whose parents is a Vietnamese citizen at the time of his/her birth and the other is a foreign national has the Vietnamese nationality if so agreed in writing by his/her parents at the time of birth registration. In case a child is born in the Vietnamese territory but his/her parents fail to reach an agreement on the selection of his/her nationality, the child has Vietnamese nationality.
Article 17. The nationality of children whose parents are stateless persons
1. A child born in the Vietnamese territory whose parents, at the time of his/her birth, are both stateless persons with a permanent residence in Vietnam has Vietnamese nationality.
2. A child born in the Vietnamese territory whose mother, at the time of his/her birth, is a stateless person with a permanent residence in Vietnam and whose father is unknown, has Vietnamese nationality.
Article 18. The nationality of abandoned newborns and children found in the Vietnamese territory
...
...
...
2. A child specified in Clause 1 of this Article who is aged under full 15 years will no longer have Vietnamese nationality in the following cases:
a/ He/she has found his/her parents who hold single foreign nationality;
b/ He/she has found his/her mother or father who holds single foreign nationality.
Section 2. NATURALIZATION IN VIETNAM
Article 19. Conditions for naturalization in Vietnam
1. Foreign nationals and stateless persons permanently residing in Vietnam who file applications for Vietnamese nationality may be permitted for naturalization in Vietnam if they satisfy the following conditions:
a/ Having the full civil act capacity as prescribed by Vietnam’s laws;
b/ Obeying the Constitution and laws of Vietnam; respecting the traditions, customs and practices of the Vietnamese nation;
c/ Understanding Vietnamese sufficiently enough to integrate themselves into the Vietnamese community;
...
...
...
e/ Being capable of making their livelihood in Vietnam.
2. Those who apply for Vietnamese nationality may be permitted for naturalization in Vietnam without having to fully meet the conditions prescribed at Points c, d and e, Clause 1 of this Article if they fall into one of the following cases:
a/ Being spouses, natural parents or natural offsprings of Vietnamese citizens;
b/ Having made meritorious contributions to Vietnam’s national construction and defense;
c/ Being helpful to the State of the Socialist Republic of Vietnam.
3. Persons naturalized in Vietnam shall renounce their foreign nationality, except for those defined in Clause 2 of this Article in special cases, if so permitted by the President.
4. Persons applying for Vietnamese nationality must have Vietnamese names. These names may be selected by the applicants and written in the decisions on naturalization in Vietnam.
5. Persons applying for Vietnamese nationality may not be permitted for naturalization if such naturalization is detrimental to Vietnam’s national interests.
6. The Government shall specify conditions for naturalization in Vietnam.
...
...
...
1. A dossier of application for Vietnamese nationality comprises:
a/ An application for Vietnamese nationality;
b/ A copy of the birth certificate, passport or other substitute papers;
c/ A curriculum vitae;
d/ A judicial record issued by a competent Vietnamese authority for the period the applicant resides in Vietnam and a judicial record issued by a competent foreign authority for the period the applicant resides in the foreign country. Judicial records must be issued within 90 days before the date of filing the dossier;
e/ Papers proving his/her Vietnamese language skills;
f/ Papers proving his/her place and period of residence in Vietnam;
g/ Papers proving his/her ability to make livelihood in Vietnam.
2. For persons exempt from several conditions on naturalization in Vietnam specified in Clause 2, Article 19 of this Law, papers corresponding to exempted conditions are not required.
...
...
...
1. A person applying for Vietnamese nationality shall file a dossier to the provincial-level Justice Service of the locality where he/she resides. In case the dossier is incomplete under Clause 1, Article 20 of this Law or invalid, the provincial-level Justice Service shall immediately notify the applicant thereof for supplementation arid completion of the dossier.
2. Within 5 working days after the receipt of a complete and valid dossier, the provincial-level Justice Service shall send to the provincial-level Public Security Department a request for verification of the applicant’s identity.
Within 30 days after the receipt of a request from the provincial-level Justice Service, the provincial-level Public Security Department shall conduct verification and send verification results to the provincial-level Justice Service. During this period, the provincial-level Justice Service shall examine papers in the dossier of application for Vietnamese nationality.
Within 10 working days after the receipt of verification results, the provincial-level Justice Service shall complete the dossier for submission to the provincial-level People’s Committee president.
Within 10 working days after the receipt of a request from the provincial-level Justice Service, the provincial-level People’s Committee president shall consider, make conclusion and send his/her proposal to the Ministry of Justice.
3. Within 20 working days after the receipt of the proposal from the provincial-level People’s Committee president, the Ministry of Justice shall re-examine the dossier, if finding that all conditions for naturalization in Vietnam are met, the Ministry shall send a written notification to the applicant for carrying out procedures to renounce his/her foreign nationality, except the case in which the applicant wishes to retain his/her foreign nationality or is a stateless person. Within 10 working days after the receipt of a written permission for the applicant to renounce his/her foreign nationality, the Minister of Justice shall report the case to the Prime Minister for submission to the President for consideration and decision.
In case the applicant wishes to retain his/her foreign nationality or is a stateless person, within 20 days after the receipt of the proposal from the provincial-level People’s Committee president, the Ministry of Justice shall re-examine the dossier, if finding that the applicant is eligible for naturalization in Vietnam, the Ministry shall report the case to the Prime Minister for submission to the President for consideration and decision.
4. The President shall consider and make decision within 30 working days after the receipt of the Prime Minister’s proposal.
...
...
...
Stateless persons who do not have adequate personal identification papers but have been stably residing in the Vietnamese territory for 20 years or more by the effective date of this Law and obey Vietnam’s Constitution and laws will be permitted for naturalization in Vietnam under the order, procedures and dossiers specified by the Government.
Section 3. RESTORATION OF VIETNAMESE NATIONALITY
Article 23. Cases in which restoration of Vietnamese nationality is permitted
1. A person who has lost his/her Vietnamese nationality as prescribed in Article 26 of this Law and applies for restoration of Vietnamese nationality may restore his/her Vietnamese nationality, if he/she falls into any of the following cases:
a/ Having applied for permission to return to Vietnam;
b/ His/her spouse, a natural parent or a natural offspring is a Vietnamese citizen;
c/ Having made meritorious contributions to Vietnam’s national construction and defense;
d/ Being helpful to the State of the Socialist Republic of Vietnam;
e/ Conducting investment activities in Vietnam;
...
...
...
2. Persons applying for restoration of Vietnamese nationality may not restore Vietnamese nationality, if such restoration is detrimental to Vietnam’s national interests.
3. A person who has been deprived of his/her Vietnamese nationality may only be considered for restoration of Vietnamese nationality for at least 5 years after the date he/she is deprived of Vietnamese nationality.
4. Persons applying for restoration of Vietnamese nationality shall use their previous Vietnamese names, which must be written in the decisions permitting the restoration of Vietnamese nationality.
5. Persons permitted to restore Vietnamese nationality shall renounce their foreign nationality, except for the following persons in special cases, if so permitted by the President, who:
a/ Are spouses, natural parents or natural offsprings of Vietnamese citizens;
b/ Have made meritorious contributions to Vietnam’s national construction and defense;
c/ Are helpful to the State of the Socialist Republic of Vietnam.
6. The Government shall specify conditions on restoration of Vietnamese nationality.
Article 24. Dossiers of application for restoration of Vietnamese nationality
...
...
...
a/ An application for restoration of Vietnamese nationality;
b/ A copy of the birth certificate, passport or other valid substitute papers;
c/ A curriculum vitae;
d/ A judicial record, issued by a competent Vietnamese authority for the period the applicant resides in Vietnam, or a judicial record, issued by a competent foreign authority for the period the applicant resides in the foreign country. Judicial records must be issued within 90 days before the day of submission of the dossier;
e/ Papers proving that the applicant is a former Vietnamese national;
f/ Papers proving the eligibility for restoration of Vietnamese nationality prescribed in Clause 1, Article 23 of this Law.
2. The Government shall specify papers in dossiers of application for restoration of Vietnamese nationality.
1. If the person applying for restoration of Vietnamese nationality resides in Vietnam, he/she shall file the dossier to the provincial-level Justice Service in the locality where he/she resides, if residing abroad, he/she shall file the dossier to the overseas Vietnamese representative mission in the host country. In case the dossier is incomplete under Article 24 of this Law or invalid, the dossier-receiving agency shall immediately notify the applicant thereof for supplementation or completion of the dossier.
...
...
...
Within 20 days after the receipt of the provincial-level Justice Service’s request, the provincial-level Public Security Department shall conduct verification and send verification results to the provincial-level Justice Service. During this period, the provincial-level Justice Service shall examine papers in the dossier of application for restoration of Vietnamese nationality.
Within 5 working days after the receipt of verification results, the provincial-level Justice Service shall complete the dossier for submission to the provincial-level People’s Committee president.
Within 5 working days after the receipt of the provincial-level Justice Service’s proposal, the provincial-level People’s Committee president shall consider the dossier, make conclusion and send his/ her opinion to the Ministry of Justice.
3. Within 20 days after the receipt of a valid and complete dossier, the overseas Vietnamese representative mission shall verify and transfer the dossier, together with its opinions on the restoration of Vietnamese nationality, to the Ministry of Foreign Affairs for forwarding to the Ministry of Justice.
In case of necessity, the Ministry of Justice may request the Ministry of Public Security to verify the applicant’s identity.
4. Within 20 days after the receipt of the written proposal of the provincial-level People’s Committee president or the overseas Vietnamese representative mission, the Ministry of Justice shall re-examine the dossier, if finding that the applicant is eligible for restoration of Vietnamese nationality, it shall send a written notification to the applicant for carrying out procedures to renounce his/her foreign nationality, unless the applicant wishes to retain his/her foreign nationality or is a stateless person.
Within 10 working days after the receipt of the certificate of the applicant’s renunciation of his/her foreign nationality, the Minister of Justice shall report the case to the Prime Minister for submission to the President for consideration and decision.
In case the person applying for restoration of Vietnamese nationality wishes to retain his/her foreign nationality or is a stateless person, within 15 days after the receipt of the proposal of the provincial-level People’s Committee president or the overseas Vietnamese representative mission, the Ministry of Justice shall re-examine the dossier, if finding that the applicant is eligible for restoration of Vietnamese nationality, it shall report the case to the Prime Minister for submission to the President for consideration and decision.
5. The President shall consider and make decision within 20 days after the receipt of the Prime Minister’s proposal.
...
...
...
LOSS OF VIETNAMESE NATIONALITY
Article 26. Grounds for loss of Vietnamese nationality
1. Being permitted to renounce Vietnamese nationality.
2. Being deprived of Vietnamese nationality.
3. Failing to register for retention of Vietnamese nationality as prescribed in Clause 2, Article 13 of this Law.
4. Falling into cases specified in Clause 2, Article 18, and Article 35 of this Law.
5. Falling into cases specified in treaties to which the Socialist Republic of Vietnam is a contracting party.
Section 2. RENUNCIATION OF VIETNAMESE NATIONALITY
...
...
...
1. A Vietnamese citizen who files an application for renunciation of Vietnamese nationality to acquire a foreign nationality may be permitted to renounce Vietnamese nationality.
2. A person applying for renunciation of Vietnamese nationality may not renounce Vietnamese nationality if he/she falls into any of the following cases:
a/ Owing tax debts to the State or having a property obligation toward an agency, organization or individual in Vietnam;
b/ Being examined for penal liability;
c/ Serving a Vietnamese court’s judgment or ruling;
d/ Being kept in detention pending judgment enforcement;
e/ Serving a decision on application of the administrative handling measure of confinement to an education establishment, a medical treatment establishment or a reformatory.
3. A person applying for renunciation of Vietnamese nationality may not renounce Vietnamese nationality if such renunciation is detrimental to Vietnam’s national interests.
4. Cadres, civil servants and those who are serving in Vietnamese people’s armed forces may not renounce Vietnamese nationality.
...
...
...
Article 28. Dossiers of application for renunciation of Vietnamese nationality
1. A dossier of application for renunciation of Vietnamese nationality comprises:
a/ An application for renunciation of Vietnamese nationality;
b/ A curriculum vitae;
c/ A copy of the Vietnamese passport, identity card or other papers specified in Article 11 of this Law;
d/ A judicial record issued by a competent Vietnamese authority. Judicial records must be issued within 90 days before the date of filing the dossier;
e/ Papers proving that the applicant is carrying out procedures for acquisition of foreign nationality, except cases in which the laws of that country do not provide for the issuance of these papers.
f/ The written certification of clearance of tax debts, issued by the Tax Department of the locality where the applicant resides;
g/ Those who used to be cadres, civil servants or employees or used to serve in Vietnamese people’s armed forces and have retired, stopped working, been dismissed, removed from office or relieved from post or demobilized for not more than 5 years, are also required to submit documents of the agencies, organizations or units which have issued the decisions on their retirement, dismissal, removal from office or relief from post or demobilization, certifying that their renunciation of Vietnamese nationality is not detrimental to Vietnam’s national interests.
...
...
...
3. The Government shall specify papers in the dossiers of application for renunciation of Vietnamese nationality.
1. If the person applying for renunciation of Vietnamese nationality resides in Vietnam, he/she shall file the dossier to the provincial-level Justice Service of the locality where he/she resides; if residing abroad, he/she shall file the dossier to the Vietnamese representative mission in the host country. In case the dossier is incomplete under Article 28 of this Law or invalid, the dossier-receiving agency shall immediately notify the applicant thereof for supplementation or completion of the dossier.
2. In case the person applying for renunciation of Vietnamese nationality resides in Vietnam, within 5 working days after the receipt of a complete and valid dossier, the provincial-level Justice Service shall publish an announcement on the application for renunciation of Vietnamese nationality on three consecutive issues of a local printed or online newspaper and forward this announcement to the Justice Ministry for posting on the latter’s website; in case the applicant resides abroad, within 5 working days after the receipt of a complete and valid dossier, the overseas Vietnamese representative mission shall publish the announcement on its website.
Announcements must be posted on websites for at least 30 days.
3. Within 5 working days after the receipt of a complete and valid dossier, the provincial-level Justice Service shall send to the provincial-level Public Security Department a written request for verification of the applicant’s identity.
Within 20 days after the receipt of the provincial-level Justice Service’s request, the provincial-level Public Security Department shall conduct verification and send verification results to the provincial-level Justice Service. During this period, the provincial-level Justice Service shall examine papers in the dossier of application for renunciation of Vietnamese nationality.
Within 5 working days after the receipt of verification results, the provincial-level Justice Service shall complete the dossier for submission to the provincial-level People’s Committee president.
Within 5 working days after the receipt of the proposal of the provincial-level Justice Service, the provincial-level People’s Committee president shall consider, make conclusion and send his/her opinion to the Ministry of Justice.
...
...
...
In case of necessity, the Ministry of Justice may request the Ministry of Public Security to verify the applicant’s identity.
5. Within 20 days after the receipt of the proposal of the provincial-level People’s Committee president or the overseas Vietnamese representative mission, the Ministry of Justice shall re-examine the dossier, if finding that the applicant is eligible for renunciation of Vietnamese nationality, the Ministry shall report the case to the Prime Minister for submission to the President for consideration and decision.
6. The President shall consider and make decision within 20 days after the receipt of the Prime Minister’s proposal.
Article 30. Exemption from carrying out procedures for personal identity verification
The dossiers of application for renunciation of Vietnamese nationality of persons falling into any of the following cases are not required to go through the step of personal identity verification:
1. Those who are aged under 14 years;
2. Those who were born and settle abroad;
3. Those who have settled in a foreign country for 10 years or more;
4. Those who were permitted to leave Vietnam for family reunion.
...
...
...
Article 31. Grounds for deprivation of Vietnamese nationality
1. Vietnamese citizens residing abroad may be deprived of Vietnamese nationality if they commit acts that cause serious harms to the national independence, national construction and defense or the prestige of the Socialist Republic of Vietnam.
2. Persons who have been naturalized in Vietnam under Article 19 of this Law, regardless of whether they reside inside or outside the Vietnamese territory, may be deprived of Vietnamese nationality, if they commit acts specified in Clause 1 of this Article.
Article 32. Order of and procedures for deprivation of Vietnamese nationality
1. Within 15 days after the date of detecting or receiving a complaint or denunciation about an act prescribed in Clause 1, Article 31 of this Law, the provincial-level People’s Committee or overseas Vietnamese representative mission shall conduct verification, if obtaining sufficient grounds, it shall compile a dossier to propose the President to deprive the person committing such act of his/her Vietnamese nationality.
Courts which have adjudicated persons committing acts defined in Clause 1 of this Article shall compile a dossier to propose the President to deprive these persons of their Vietnamese nationality.
The Government shall specify papers in the dossiers of proposal for deprivation of Vietnamese nationality.
2. Dossiers of proposal for deprivation of Vietnamese nationality shall be sent to the Ministry of Justice. Within 30 days after the receipt of a dossier from the provincial-level People’s Committee, overseas Vietnamese representative mission or court, the Ministry of Justice shall assume the prime responsibility for, and coordinate with the Ministry of Public Security, the Ministry of Foreign Affairs and other relevant ministries and branches in, examining the dossier of proposal for deprivation of Vietnamese nationality and report the case to the Prime Minister for submission to the President for consideration and decision.
3. The President shall consider and make decision within 20 days after the receipt of the Prime Minister’s proposal.
...
...
...
Article 33. Grounds for annulment of decisions on the grant of Vietnamese nationality
1. In case a person who has been naturalized in Vietnam under Article 19 of this Law, regardless of whether he/she resides inside or outside the Vietnamese territory, has intentionally made false declarations or forged papers in applying for Vietnamese nationality, the decision on the grant of Vietnamese nationality may be annulled, if such decision has been issued for 5 years or less.
2. The annulment of decisions on the grant of Vietnamese nationality of a person will not alter the nationality of his/her spouse.
1. Within 15 days after the day of detecting or receiving a complaint or denunciation about acts specified in Clause 1, Article 33 of this Law, the provincial-level People’s Committee shall conduct verification, if obtaining sufficient grounds, it shall compile a dossier to propose the President to annul the decision on the grant of Vietnamese nationality to the person committing such an act.
Courts which have adjudicated persons committing acts defined in Clause 1, Article 33 of this Law shall compile dossiers to propose the State President to annul the decision on the grant of Vietnamese nationality to the convicted persons.
The Government shall specify papers in the dossiers of proposal for annulment of decisions on the grant of Vietnamese nationality.
2. Dossiers of proposal for annulment of decisions on the grant of Vietnamese nationality shall be sent to the Ministry of Justice.
Within 15 days after the receipt of a proposal dossier from the provincial-level People’s Committee or court, the Ministry of Justice shall examine the dossier and report the case to the Prime Minister for submission to the President for consideration and decision.
...
...
...
CHANGE OF NATIONALITY OF MINORS AND ADOPTED CHILDREN
1. When the nationality of the parents changes as a results of naturalization in Vietnam, restoration or renunciation of Vietnamese nationality, the nationality of the minor child who is living with his/her parents will be changed accordingly.
2. When only one parent is permitted for naturalization in Vietnam, restoration or renunciation of Vietnamese nationality, the minor child who is living with that person will acquire Vietnamese nationality or lose his/her Vietnamese nationality, if so agreed in writing by his/her parents.
In case a parent is permitted for naturalization in Vietnam or restoration of Vietnamese nationality, the minor child who is living with that person will also acquire Vietnamese nationality, if his/her parents fail to reach a written agreement on the retention of their child’s foreign nationality.
3. Change of the nationality of persons aged between full 15 and under 18 years under Clauses 1 and 2, this Article, is subject to these persons’ consent.
The nationality of a minor child will not change when both of his/her parents are or either of them is deprived of Vietnamese nationality or the decision on the grant of Vietnamese nationality is annulled.
...
...
...
1. A child who is a Vietnamese citizen and adopted by a foreigner will retain his/her Vietnamese nationality.
2. A child who is a foreign national and adopted by a Vietnamese citizen will acquire Vietnamese nationality from the date a competent Vietnamese agency approves the adoption.
3. A child who is a foreign national and adopted by parents one of whom is a Vietnamese citizen and the other is a foreign national may be permitted for naturalization in Vietnam according to the application for Vietnamese nationality filed by his/ her adoptive parents and is exempt from conditions prescribed in Clause 1, Article 19 of this Law.
4. Change of the nationality of adopted children aged between full 15 and under 18 years is subject to these persons’ consent.
RESPONSIBILITIES OF STATE AGENCIES FOR NATIONALITY
Article 38. Tasks and powers of the President for nationality
1. To decide on the grant, restoration, renunciation and deprivation of Vietnamese nationality and annulment of decisions on the grant of Vietnamese nationality.
2. To decide on the negotiation and conclusion of nationality treaties under this Law and the Law on Conclusion of, Accession to and Implementation of Treaties.
...
...
...
1. To perform the unified state management of nationality.
2. To negotiate and conclude nationality treaties or propose the State President to decide on the negotiation and conclusion of nationality treaties according to this Law and the Law on Conclusion of, Accession to and Implementation of Treaties.
3. To direct the nationality law dissemination and education.
4. To provide for the rates of charges and fees for settlement of nationality-related matters.
5. To inspect and examine the observance of the nationality law.
6. To enter into international cooperation on nationality.
1. The Ministry of Justice shall take responsibility before the Government for the performance of the state management of nationality, promulgate forms of papers required for settlement of nationality-related matters, make state statistics of nationality-related matters already settled for reporting to the Prime Minister for submission to the President.
2. The Ministry of Foreign Affairs shall coordinate with the Ministry of Justice in guiding overseas Vietnamese representative missions to settle nationality-related matters, make state statistics on nationality-related matters settled by overseas Vietnamese representative missions for reporting to the Ministry of Justice.
...
...
...
4. Provincial-level People’s Committees shall consider and propose their opinions on cases of application for naturalization in Vietnam, restoration of Vietnamese nationality, renunciation of Vietnamese nationality, deprivation of Vietnamese nationality and annulment of decisions on the grant of Vietnamese nationality under this Law; and annually, make statistics on Vietnamese nationality-related matters already settled for reporting to the Ministry of Justice.
5. Overseas Vietnamese representative missions shall consider and propose their opinions on cases of application for restoration, renunciation and deprivation of Vietnamese nationality; and annually, make statistics on Vietnamese nationality-related matters already settled for reporting to the Ministry of Foreign Affairs and the Ministry of Justice.
Article 41. Announcement and publicization of results of settlement of nationality-related matters
The Ministry of Justice shall notify applicants for naturalization in Vietnam, restoration or renunciation of Vietnamese nationality and persons deprived of their Vietnamese nationality or have their decisions on the grant of Vietnamese nationality annulled of the results of settlement of nationality-related matters and publicize the results on the Justice Ministry’s website.
The President Office shall send to the CONG BAO of the Socialist Republic of Vietnam decisions on the grant of, restoration, renunciation, deprivation of Vietnamese nationality and decisions annulling decisions on the grant of Vietnamese nationality.
Article 42. Transitional provisions
From the effective date of this Law, dossiers of nationality-related matters already received shall still be processed under the 1998 Law on Vietnamese Nationality and its detailing and guiding documents.
...
...
...
This Law takes effect on July 1, 2009.
This Law replaces the May 20, 1998 Law on Vietnamese Nationality.
Article 44. Implementation detailing and guidance
The Government shall detail and guide the implementation of articles and clauses of the Law as assigned; and guides other necessary provisions of the Law in order to meet state management requirements.
This Law was passed on November 13, 2008, by the XIIth National Assembly of the Socialist Republic of Vietnam at its 4th session.
CHAIRMAN
OF THE NATIONAL ASSEMBLY
Nguyen Phu Trong
;
Luật Quốc tịch Việt Nam 2008
Số hiệu: | 24/2008/QH12 |
---|---|
Loại văn bản: | Luật |
Nơi ban hành: | Quốc hội |
Người ký: | Nguyễn Phú Trọng |
Ngày ban hành: | 13/11/2008 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Tình trạng: | Đã biết |
Văn bản đang xem
Luật Quốc tịch Việt Nam 2008
Chưa có Video