BỘ QUỐC PHÒNG |
CỘNG HÒA XÃ
HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 06/NĐHN-BQP |
Hà Nội, ngày 24 tháng 6 năm 2013 |
QUY ĐỊNH VỀ TIÊU CHUẨN VẬT CHẤT HẬU CẦN ĐỐI VỚI QUÂN NHÂN TẠI NGŨ
Nghị định số 123/2003/NĐ-CP ngày 22 tháng 10 năm 2003 của Chính phủ quy định về tiêu chuẩn vật chất hậu cần đối với quân nhân tại ngũ, có hiệu lực kể từ ngày 10 tháng 11 năm 2003, được sửa đổi, bổ sung bởi:
Nghị định số 65/2009/NĐ-CP ngày 31 tháng 7 năm 2009 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 123/2003/NĐ-CP ngày 22 tháng 10 năm 2003 của Chính phủ quy định về tiêu chuẩn vật chất hậu cần đối với quân nhân tại ngũ, có hiệu lực kể từ ngày 15 tháng 9 năm 2009.
CHÍNH PHỦ
Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;
Căn cứ Luật Nghĩa vụ quân sự ngày 21 tháng 12 năm 1990 và Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Nghĩa vụ quân sự năm 1991 và năm 1994;
Căn cứ Luật Sĩ quan Quân đội Nhân dân Việt Nam ngày 21 tháng 12 năm 1999; Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng,[1]
NGHỊ ĐỊNH:
Điều 1. Đối tượng, phạm vi điều chỉnh
1. Nghị định này quy định tiêu chuẩn cơ bản về vật chất hậu cần đối với quân nhân tại ngũ, bao gồm tiêu chuẩn ăn của hạ sĩ quan, chiến sĩ bộ binh; tiêu chuẩn ăn thường xuyên của các lực lượng thuộc quân chủng, binh chủng và các mức ăn bồi dưỡng trong huấn luyện, chiến đấu, trực sẵn sàng chiến đấu, diễn tập, phòng chống thiên tai và các mức ăn ở bệnh xá, bệnh viện; tiêu chuẩn quân trang, tiêu chuẩn quân nhu chiến đấu, tiêu chuẩn nhu yếu phẩm, tiêu chuẩn thuốc, bông băng, hóa chất sử dụng trong y tế và tiêu chuẩn trang bị, dụng cụ y tế; tiêu chuẩn tạp chi vệ sinh; định mức sử dụng nước sạch trong sinh hoạt; tiêu chuẩn diện tích ở, làm việc, sinh hoạt công tác và một số công trình phụ trợ khác trong doanh trại; định mức tiêu chuẩn doanh cụ; định mức sử dụng điện năng.
2. Quân nhân tại ngũ quy định tại Nghị định này bao gồm: sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ quan, chiến sĩ.
Điều 2. Nguyên tắc bảo đảm tiêu chuẩn vật chất hậu cần
Việc bảo đảm tiêu chuẩn vật chất hậu cần cho quân nhân tại ngũ phải dựa trên các nguyên tắc sau đây:
1. Bảo đảm đáp ứng các nhu cầu cho sinh hoạt thường xuyên, huấn luyện, dã ngoại, sẵn sàng chiến đấu và chiến đấu.
2. Bảo đảm phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ của Quân đội, với điều kiện kinh tế - xã hội và khả năng ngân sách nhà nước trong từng giai đoạn.
3. Phù hợp với sự phát triển chung và đặc trưng của từng vùng, miền, từng đối tượng cụ thể.
4. Phương thức bảo đảm tiêu chuẩn vật chất hậu cần bằng tiền mặt hoặc bằng hiện vật, một số loại tiêu chuẩn cụ thể có thể được tính trong lương, phụ cấp của quân nhân tại ngũ. Trường hợp đã được đưa vào căn cứ để tính lương thì không được tính vào tiêu chuẩn chung để cấp phát; nếu được cấp phát thì phải khấu trừ vào lương.
5. Khuyến khích việc sử dụng tiết kiệm, hợp lý trong việc bảo đảm tiêu chuẩn vật chất hậu cần đối với quân nhân tại ngũ; các đơn vị có điều kiện cần chủ động tổ chức tăng gia sản xuất góp phần cải thiện đời sống cán bộ, chiến sĩ.
6. Nghiêm cấm các hành vi lợi dụng công tác bảo đảm tiêu chuẩn vật chất hậu cần đối với quân nhân tại ngũ để trục lợi hoặc gây thiệt hại đối với tài sản của Nhà nước, làm giảm khả năng chiến đấu của lực lượng quân đội.
TIÊU CHUẨN VẬT CHẤT HẬU CẦN ĐỐI VỚI QUÂN NHÂN TẠI NGŨ
Điều 3. Tiêu chuẩn ăn của hạ sĩ quan, chiến sĩ bộ binh
1. Tiêu chuẩn ăn của hạ sĩ quan, chiến sĩ bộ binh
Nhiệt lượng khẩu phần ăn 3.200 Kcal/người/ngày, cơ cấu định lượng các loại lương thực, thực phẩm và tỷ lệ các chất sinh nhiệt hợp lý (Protêin từ 14% - 16%, Lipít từ 18% - 20%, Gluxít từ 64% - 68%).
2. Tiêu chuẩn ăn của các lực lượng thuộc quân chủng, binh chủng
a) Nhiệt lượng khẩu phần, cơ cấu định lượng, tỷ lệ các chất sinh nhiệt được quy định hợp lý, phù hợp với nhiệm vụ của từng đối tượng;
b) Mức tiền ăn của các lực lượng quân chủng, binh chủng được tính cao hơn so với bộ binh từ 1,3 đến 3,5 lần (riêng phi công lái máy bay siêu âm tiêu chuẩn ăn cao gấp hơn 6 lần so với tiêu chuẩn ăn của bộ binh). Thương bệnh binh điều trị tại các bệnh xá, bệnh viện ăn theo tiêu chuẩn bệnh lý;
c) Ngoài các mức ăn cơ bản còn có các mức ăn bồi dưỡng khi tham gia huấn luyện, chiến đấu, trực sẵn sàng chiến đấu, diễn tập, phòng, chống thiên tai và một số nhiệm vụ đặc biệt khác.
Điều 4. Tiêu chuẩn quân trang của sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp và hạ sĩ quan, chiến sĩ
1. Tiêu chuẩn quân trang của sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp là những loại quân trang cấp cho cá nhân quản lý sử dụng thường xuyên và quân trang dùng chung; gồm lễ phục, quân trang thường xuyên, quân trang niên hạn, quân trang chống rét.
2. Tiêu chuẩn quân trang của hạ sĩ quan, chiến sĩ là những loại quân trang cấp cho cá nhân quản lý sử dụng thường xuyên và quân trang dùng chung; gồm quân trang thường xuyên, quân trang niên hạn, quân trang chống rét.
3. Tiêu chuẩn quân trang nghiệp vụ là những loại quân trang, trang bị cho cán bộ, chiến sĩ thực hiện nhiệm vụ huấn luyện, chiến đấu và phục vụ công tác chuyên môn.
Điều 5. Tiêu chuẩn trang bị nhà ăn, nhà bếp và dụng cụ cấp dưỡng
Tiêu chuẩn trang bị nhà ăn, nhà bếp và dụng cụ cấp dưỡng được trang bị theo các loại bếp ăn cấp Tiểu đoàn bộ binh, Tiểu đoàn binh chủng, quân chủng, Đại đội binh chủng, quân chủng, tầu hải quân, cơ quan từ cấp Sư đoàn đoàn trở lên và các đơn vị tương đương, bếp bệnh xá, bệnh viện, các đơn vị đóng quân phân tán, công tác độc lập được trang bị các bếp lẻ.
Điều 6. Tiêu chuẩn trang bị quân nhu chiến đấu và dã ngoại
Tiêu chuẩn trang bị quân nhu chiến đấu và dã ngoại gồm có trang bị cá nhân và trang bị dùng chung.
Điều 7. Tiêu chuẩn nhu yếu phẩm
Tiêu chuẩn nhu yếu phẩm là những đồ dùng thiết yếu cho sinh hoạt và chiến đấu của quân nhân tại ngũ; đối với hạ sĩ quan, chiến sĩ được bảo đảm bằng hiện vật hoặc có thể cấp bằng tiền mặt dựa trên quy đổi tương đương. Đối với đối tượng hưởng lương, trong thời bình, tiêu chuẩn nhu yếu phẩm được tính trong tiền lương.
Điều 8. Tiêu chuẩn thuốc, bông băng, hóa chất
Tiêu chuẩn thuốc, bông băng, hóa chất được trang bị gồm có thuốc, bông băng dùng tại đơn vị; thuốc, bông băng cho giường bệnh, thuốc khám bệnh, thuốc bổ trợ quân binh chủng, thuốc bổ trợ cán bộ cao cấp và bệnh mãn tính, thuốc và hóa chất phòng chống dịch, hóa chất, sinh vật phẩm cho viện chuyên ngành và thuốc nghiệp vụ thú y.
Tiêu chuẩn thuốc, bông băng, hóa chất được cấp cho từng đơn vị và cho từng đối tượng quân nhân tại ngũ.
Điều 9. Tiêu chuẩn trang bị, dụng cụ y tế[2]
1. Tiêu chuẩn trang bị, dụng cụ y tế được trang bị lần đầu và trang bị thay thế hàng năm.
2. Tiêu chuẩn trang bị, dụng cụ y tế được trang cấp theo từng loại hình cơ sở y tế trong Quân đội
a) Đối với bệnh viện loại đặc biệt của Quân đội thì được trang bị tương đương bệnh viện hạng đặc biệt của Bộ Y tế;
b) Đối với bệnh viện loại 1 của Quân đội thì được trang bị tương đương bệnh viện hạng 1 của Bộ Y tế;
c) Đối với bệnh viện loại 2 của Quân đội thì được trang bị tương đương bệnh viện hạng 2 của Bộ Y tế;
d) Đối với viện chuyên ngành của Quân đội thì được trang bị theo quy hoạch và yêu cầu nhiệm vụ cụ thể;
đ) Những bệnh viện chuyên ngành hàng năm được cấp một khoản ngân sách tương đương ngân sách thuốc, bông băng, hóa chất theo cùng năm kế hoạch (ngoài ngân sách trang bị mới).
Điều 10. Tiêu chuẩn tạp chi vệ sinh
Tiêu chuẩn tạp chi vệ sinh được trang cấp theo từng loại hình cơ sở y tế trong Quân đội và được phân loại theo địa bàn vùng, miền khác nhau.
Điều 11. Định mức sử dụng nước sạch trong sinh hoạt[3]
Định mức sử dụng nước sạch trong sinh hoạt bảo đảm đủ tiêu chuẩn là 130 - 150 lít nước sinh hoạt cho mỗi người/ngày, áp dụng cho địa bàn có nguồn nước sạch.
Những đơn vị đóng quân trên địa bàn chưa có nguồn nước sạch dùng chung, tùy theo điều kiện thực tế có thể được trang bị máy móc để khai thác nguồn nước sạch hoặc đầu tư xây dựng công trình phục vụ nước sinh hoạt, bảo đảm đủ 130 đến 150 lít cho mỗi người/ngày.
Định mức sử dụng nước sạch cho các bệnh viện trong Quân đội được bảo đảm đủ tiêu chuẩn là 250 lít/giường bệnh/ngày đêm.
1. Tiêu chuẩn diện tích ở được chia theo đối tượng là hạ sĩ quan, chiến sĩ và theo cấp bậc quân hàm sĩ quan trong Quân đội để bảo đảm diện tích ở tối thiểu là 3,6m2 và diện tích ở tối đa là 18m2 cho một người.
2. Tiêu chuẩn diện tích làm việc gồm có tiêu chuẩn cho cán bộ chỉ huy và cán bộ chuyên trách.
3. Tiêu chuẩn diện tích một số công trình công cộng và phụ trợ khác được phân loại theo các đơn vị trong Quân đội gồm có cấp Đại đội và tương đương, cấp Tiểu đoàn và tương đương, cấp Trung đoàn và tương đương, các cơ quan Sư đoàn, Lữ đoàn, Cục và tương đương, các cơ quan Tổng cục, Quân khu, Quân đoàn, Quân chủng, Binh chủng và tương đương.
4. Thiết bị vệ sinh trong nhà ở và nhà làm việc được trang cấp theo quy mô quân số, đối với đơn vị quân đội có nữ thì phải bố trí cho nam, nữ riêng.
Điều 13. Định mức tiêu chuẩn doanh cụ
Định mức tiêu chuẩn doanh cụ trong Quân đội được phân chia theo tiêu chuẩn sử dụng trong nhà tập thể, trong nhà làm việc cho các đối tượng; tiêu chuẩn doanh cụ phòng trực ban; tiêu chuẩn doanh cụ phòng văn thư, bảo mật; tiêu chuẩn doanh cụ phòng lưu trữ; tiêu chuẩn doanh cụ phòng làm việc của quân y; tiêu chuẩn doanh cụ phòng họp, giao ban; tiêu chuẩn doanh cụ phòng khách; tiêu chuẩn doanh cụ phòng sinh hoạt công cộng; tiêu chuẩn doanh cụ phòng học và tiêu chuẩn doanh cụ nhà ăn.
Đối với mỗi tiêu chuẩn cụ thể được chia theo từng cấp sĩ quan, đối tượng quân nhân trong quân đội hoặc chia theo cấp đơn vị trong Quân đội.
Điều 14. Định mức sử dụng điện năng[4]
Định mức sử dụng điện năng trong Quân đội gồm có định mức sử dụng điện năng cho sinh hoạt, làm việc; định mức sử dụng điện năng cho chỉ huy sẵn sàng chiến đấu; định mức sử dụng điện năng cho bảo đảm kỹ thuật; định mức sử dụng điện năng cho bảo đảm hậu cần; định mức sử dụng điện năng cho đào tạo; định mức sử dụng điện năng cho phòng chống dịch và khám chữa bệnh.
Các đơn vị ở biển đảo, đồn biên phòng, vùng cao, vùng xa và các đơn vị đóng quân trên địa bàn chưa có nguồn điện từ lưới điện quốc gia, được trang bị hệ thống máy phát điện có công suất đáp ứng yêu cầu chiếu sáng và phù hợp với quân số biên chế của từng đơn vị. Giờ máy phát điện tối thiểu là 6 giờ/ngày.
1. Ban hành kèm theo Nghị định này các Danh mục chi tiết về một số tiêu chuẩn vật chất hậu cần cơ bản đối với quân nhân tại ngũ:
a) Danh mục số 01: Tiêu chuẩn quân trang của hạ sĩ quan, binh sĩ;
b) Danh mục số 02: Tiêu chuẩn quân trang của sĩ quan và quân nhân chuyên nghiệp;
c) Danh mục số 03: Tiêu chuẩn nhu yếu phẩm;
d) Danh mục số 04: Tiêu chuẩn thuốc, bông băng, hóa chất;
đ) Danh mục số 05: Tiêu chuẩn trang bị quân y và quân trang nghiệp vụ;
e) Danh mục số 06: Tiêu chuẩn trang bị phương tiện nhóm 1 và trang bị bảo hộ phòng chống vũ khí hóa học, sinh học, nguyên tử (NBC);
g) Danh mục số 07: Tiêu chuẩn tạp chi vệ sinh;
h) Danh mục số 08: Tiêu chuẩn diện tích ở, làm việc, sinh hoạt công cộng và một số công trình phụ trợ khác trong doanh trại;
i) Danh mục số 09: Định mức tiêu chuẩn doanh cụ;
k) Danh mục số 10: Định mức sử dụng điện năng.
2. Ngoài những tiêu chuẩn vật chất đã có Danh mục kèm theo Nghị định này, một số tiêu chuẩn vật chất khác không thể hiện bằng Danh mục như:
a) Các mức ăn của quân chủng, binh chủng, ăn bồi dưỡng bệnh lý, ăn bồi dưỡng trong huấn luyện chiến đấu, trực sẵn sàng chiến đấu, diễn tập, phòng chống thiên tai và nhiệm vụ khác;
b) Quân trang nghiệp vụ, quân trang tăng thêm;
c) Trang bị nhà ăn, nhà bếp;
d) Trang bị quân nhu chiến đấu và huấn luyện dã ngoại.
Bộ trưởng Bộ Quốc phòng quy định cụ thể các tiêu chuẩn quy định tại khoản 2 Điều này.
3. Tiêu chuẩn vật chất hậu cần đối với quân nhân tại ngũ được bảo đảm theo nguyên tắc: lấy tiêu chuẩn về định lượng làm cơ sở chính; về giá trị, theo tiêu chuẩn kỹ thuật của từng loại vật chất và giá từng thời điểm (giá trung bình hàng năm) để tính ngân sách bảo đảm; những trang thiết bị phải mua bằng ngoại tệ thì tính theo tỷ giá quy đổi ngoại tệ từng thời điểm; những loại không tính được tiêu chuẩn về lượng thì lấy giá thời điểm ban hành Nghị định này để điều chỉnh theo chỉ số trượt giá hàng năm theo thông báo của Nhà nước. Đối với định mức tiêu chuẩn vật chất quân y bảo đảm cho quân nhân tại ngũ được tính tương đương mức bảo hiểm y tế chi trả cùng thời điểm cộng với yếu tố đặc thù trong lĩnh vực hoạt động quân sự. Giao cho Bộ trưởng Bộ Quốc phòng quyết định điều chỉnh chỉ số “trượt giá” cho các cơ quan, đơn vị trực thuộc Bộ Quốc phòng.
4. Trong trường hợp cần thiết, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng trình Thủ tướng Chính phủ sửa đổi, bổ sung các Danh mục chi tiết tại khoản 1 Điều này.
Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thành tích trong công tác bảo đảm tiêu chuẩn vật chất hậu cần đối với quân nhân tại ngũ thì được khen thưởng theo quy định của Nhà nước.
Tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm các quy định về công tác bảo đảm tiêu chuẩn vật chất hậu cần đối với quân nhân tại ngũ, tùy theo mức độ, tính chất vi phạm sẽ bị xử lý kỷ luật, xử lý hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật. Trường hợp gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.
Nghị định này có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo. Các tiêu chuẩn về vật chất hậu cần đối với quân nhân tại ngũ quy định trong Nghị định này được thực hiện kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2004. Bãi bỏ các quy định trái với Nghị định này.
Điều 19. Trách nhiệm hướng dẫn
Bộ Quốc phòng chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư và các Bộ, ngành khác có liên quan hướng dẫn việc áp dụng các tiêu chuẩn vật chất hậu cần theo từng mức cụ thể và cho từng đối tượng quân nhân tại ngũ, theo các
địa bàn khác nhau cho phù hợp với đặc thù trong quân đội.
Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này./.
|
XÁC THỰC VĂN BẢN HỢP NHẤT Hà Nội, ngày 24 tháng 6 năm 2013 BỘ TRƯỞNG |
TIÊU CHUẨN QUÂN TRANG CỦA HẠ SĨ QUAN - BINH SĨ[7]
STT |
Tên quân trang |
Đơn vị tính |
Số lượng |
Niên hạn |
A. Quân trang thường xuyên cấp cho cá nhân |
||||
1 |
Quân phục thường dùng |
bộ |
1 |
1 năm |
2 |
Quân phục dã chiến |
bộ |
1 |
1 năm |
3 |
Quần áo thường phục khi ra quân (1) |
bộ |
1 |
|
4 |
Áo xuân thu |
cái |
1 |
1 năm |
5 |
Áo lót |
cái |
2 |
1 năm |
6 |
Quần lót |
cái |
2 |
1 năm |
7 |
Khăn mặt |
cái |
2 |
1 năm |
8 |
Bít tất |
đôi |
2 |
1 năm |
9 |
Giầy vải cao cổ |
đôi |
1 |
1 năm |
10 |
Ghệt dã chiến |
đôi |
1 |
1 năm |
11 |
Dép nhựa |
đôi |
1 |
1 năm |
12 |
Chiếu cá nhân |
cái |
1 |
1 năm |
13 |
Mũ cứng |
cái |
1 |
2 năm |
14 |
Mũ kê pi |
cái |
1 |
3 năm |
15 |
Mũ mềm |
cái |
1 |
3 năm |
16 |
Ba lô + túi lót |
cái |
1 |
4 năm |
17 |
Vỏ chăn cá nhân |
cái |
1 |
4 năm |
18 |
Màn cá nhân |
cái |
1 |
4 năm |
19 |
Gối cá nhân |
cái |
1 |
3 năm |
20 |
Dây lưng dã chiến |
cái |
1 |
5 năm |
21 |
Dây lưng nhỏ |
cái |
1 |
3 năm |
22 |
Quân hiệu |
cái |
3 |
3 năm |
23 |
Cành tùng kép |
cái |
1 |
3 năm |
24 |
Phù hiệu đồng bộ (2) |
đôi |
2 |
2 năm |
25 |
Cấp hiệu đồng bộ (3) |
đôi |
2 |
2 năm |
26 |
Ni lon mưa |
tấm |
1 |
1 năm |
B. Quân trang chống rét I. Khu vực rét đậm |
||||
1 |
Áo ấm |
cái |
1 |
3 năm |
2 |
Mũ bông + quân hiệu |
cái |
1 |
3 năm |
3 |
Ruột chăn bông |
cái |
1 |
4 năm |
4 |
Đệm nằm |
cái |
1 |
4 năm |
5 |
Quần áo thu đông |
bộ |
1 |
2 năm |
II. Vùng rét 1 |
||||
1 |
Áo ấm |
cái |
1 |
3 năm |
2 |
Ruột chăn bông |
cái |
1 |
4 năm |
3 |
Đệm nằm |
cái |
1 |
4 năm |
4 |
Quần áo thu đông |
bộ |
1 |
2 năm |
III. Vùng rét 2 |
||||
1 |
Áo ấm |
cái |
1 |
3 năm |
2 |
Ruột chăn bông |
cái |
1 |
4 năm |
3 |
Quần áo thu đông |
bộ |
1 |
2 năm |
TIÊU CHUẨN QUÂN TRANG CỦA SĨ QUAN, QUÂN NHÂN CHUYÊN NGHIỆP[8]
STT |
Tên quân trang |
Đơn vị tính |
Số lượng |
Niênhạn |
A. Quân trang lễ phục cấp cho cá nhân |
||||
1 |
Lễ phục đông (4) |
suất |
1 |
4 năm |
2 |
Lễ phục hè (5) |
suất |
1 |
4 năm |
3 |
Ca ra vát lễ phục |
cái |
1 |
3 năm |
4 |
Mũ kêpi lễ phục đồng bộ (6) |
cái |
1 |
3 năm |
5 |
Cành tùng đơn |
đôi |
1 |
3 năm |
6 |
Cấp hiệu đồng bộ (7) |
bộ |
1 |
3 năm |
7 |
Giầy lễ phục |
đôi |
1 |
2 năm |
8 |
Dây chiến thắng |
cái |
1 |
5 năm |
B. Quân trang thường xuyên cấp cho cá nhân |
||||
1 |
Quân phục đông hoặc hè (8) |
suất |
1 |
1 năm |
2 |
Áo mặc giao thời |
cái |
1 |
2 năm |
3 |
Áo xuân thu |
cái |
1 |
1 năm |
4 |
Áo khoác quân sự (9) |
cái |
1 |
5 năm |
5 |
Áo lót |
cái |
2 |
1 năm |
6 |
Quần lót |
cái |
2 |
1 năm |
7 |
Khăn mặt |
cái |
2 |
1 năm |
8 |
Bít tất |
đôi |
2 |
1 năm |
9 |
Giầy da |
đôi |
1 |
1 năm |
10 |
Dép nhựa |
đôi |
1 |
1 năm |
11 |
Chiếu cá nhân |
cái |
1 |
1 năm |
12 |
Áo ấm |
cái |
1 |
3 năm |
13 |
Áo mưa |
cái |
1 |
3 năm |
14 |
Mũ cứng |
cái |
1 |
2 năm |
15 |
Mũ kê pi đồng bộ (6) |
cái |
1 |
3 năm |
16 |
Mũ mềm |
cái |
1 |
3 năm |
17 |
Ba lô + túi lót |
cái |
1 |
4 năm |
18 |
Vỏ chăn cá nhân |
cái |
1 |
4 năm |
19 |
Màn cá nhân |
cái |
1 |
4 năm |
20 |
Gối cá nhân |
cái |
1 |
3 năm |
21 |
Dây lưng nhỏ |
cái |
1 |
3 năm |
22 |
Quân hiệu |
cái |
2 |
3 năm |
23 |
Cấp hiệu đồng bộ (7) |
đôi |
1 |
2 năm |
24 |
Nền phù hiệu + hình binh chủng |
đôi |
1 |
2 năm |
25 |
Ca ra vát |
cái |
1 |
2 năm |
26 |
Kẹp ca ra vát |
cái |
1 |
2 năm |
C. Quân trang chống rét I. Khu vực rét đậm |
||||
1 |
Mũ bông |
cái |
1 |
3 năm |
2 |
Ruột chăn bông |
cái |
1 |
4 năm |
3 |
Đệm nằm |
cái |
1 |
4 năm |
4 |
Quần áo thu đông |
bộ |
1 |
2 năm |
II. Vùng rét 1 |
||||
1 |
Ruột chăn bông |
cái |
1 |
4 năm |
2 |
Đệm nằm |
cái |
1 |
4 năm |
3 |
Quần áo thu đông |
bộ |
1 |
2 năm |
III. Vùng rét 2 |
||||
1 |
Ruột chăn bông |
cái |
1 |
4 năm |
2 |
Quần áo thu đông |
bộ |
1 |
2 năm |
Ghi chú:
A. Đối với hạ sĩ quan, binh sĩ
(1) Khi ra quân chỉ cấp 1 bộ quần áo thường phục
(2) Phù hiệu đồng bộ gồm: Nền phù hiệu, hình binh chủng và sao
(3) Cấp hiệu đồng bộ gồm: Nền cấp hiệu và cúc chốt.
B. Đối với hạ sĩ quan, chiến sĩ nghĩa vụ 18 tháng
Được cấp cho cả thời gian tại ngũ 06 mặt hàng sau:
- 02 bộ quân phục thường dùng.
- 02 bộ quân phục dã chiến.
- 02 đôi giày vải cao cổ.
- 02 đôi ghệt dã chiến.
- 04 đôi bít tất.
- 03 quân hiệu.
Các mặt hàng còn lại (số lượng và niên hạn) cấp theo quy định.
C. Đối với sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp
I. Về lễ phục
(4) Lễ phục đông:
01 suất lễ phục đông nam, nữ gồm: 01 bộ quần áo lễ phục và 01 áo sơ mi chít gấu dài tay.
(5) Lễ phục hè:
- 01 suất lễ phục hè nam gồm: 01 áo lễ phục và 01 quần lễ phục.
- 01 suất lễ phục hè nữ gồm: 01 áo lễ phục, 01 váy lễ phục và 01 quần tất.
(6) Mũ kê pi đồng bộ gồm: mũ kê pi, quân hiệu, cành tùng kép.
(7) Cấp hiệu đồng bộ gồm: nền cấp hiệu, sao, gạch và cúc chốt.
II. Về quân trang thường xuyên
(8) 01 suất quân phục đông gồm: 01 bộ quần áo đông + 01 áo chít gấu dài tay; 01 suất quân phục hè gồm: 02 quần dài + 01 áo ngắn tay hoặc 01 quần dài + 02 áo ngắn tay.
(9) Áo khoác quân sự: cấp cho đối tượng sĩ quan cấp tá trở lên.
D. Đối với vùng rét và quân trang chống rét
1. Khu vực rét đậm: ngoài tiêu chuẩn trên, mỗi người được mượn thêm 01 ruột chăn bông.
2. Một số huyện thuộc vùng rét 1 giáp khu vực rét đậm được cấp mũ bông gồm: Mường Tè (tỉnh Lai Châu); Quỳnh Nhai, Phù Yên (tỉnh Sơn La); Na Hang, Sơn Dương, Chiêm Hóa (tỉnh Tuyên Quang); Lục Yên, Văn Yên, Bảo Yên, Trạm Tấu (tỉnh Yên Bái); Vị Xuyên (tỉnh Hà Giang); Văn Bàn, Bát Xát (tỉnh Lào Cai); thị xã Bắc Cạn, Chợ Mới, Bạch Thông (tỉnh Bắc Cạn); Hữu Lũng, Chi Lăng (tỉnh Lạng Sơn); Lục Ngạn, Yên Thế (tỉnh Bắc Giang); Thanh Sơn, Thanh Thủy (tỉnh Phú Thọ); Võ Nhai, Định Hóa (tỉnh Thái Nguyên); Móng Cái, Hải Hà, Bình Liêu, Tiên Yên, Ba Chẽ (tỉnh Quảng Ninh).
STT |
Tên vật phẩm |
Tiêu chuẩn |
1 |
Đường kết tinh |
01 kg/người/tháng |
2 |
Xà phòng giặt |
0,5 kg/người/tháng |
3 |
Xà phòng tắm |
01 bánh/người/tháng |
4 |
Dầu gội đầu |
200 ml/người/quý |
5 |
Kem đánh răng |
01 ống/người/quý |
6 |
Bàn chải răng |
01 cái/người/quý |
7 |
Bàn cạo |
01 cái/người/năm |
8 |
Lưỡi dao cạo |
02 cái/người/tháng |
9 |
Bút bi |
01 cái/người/quý |
10 |
Giấy viết thư |
04 tờ/người/tháng |
11 |
Phong bì thư |
04 cái/người/tháng |
12 |
Tem thư |
04 cái/người/tháng |
13 |
Khăn mùi xoa |
02 cái/người/năm |
14 |
Chè khô |
100 gam/người/tháng |
15 |
Bánh kẹo |
200 gam/người/tháng |
16 |
Chỉ khâu |
01 cuộn/người/năm |
17 |
Kim khâu |
05 cái/người/năm |
18 |
Bật lửa |
01 cái/người/quý |
19 |
Đèn pin |
01 cái/người/năm |
20 |
Pin đèn |
04 đôi/người/năm |
TIÊU CHUẨN THUỐC, BÔNG BĂNG HÓA CHẤT[10]
STT |
Loại tiêu chuẩn và đối tượng bảo đảm |
Đơn vị tính |
Tiêu chuẩn, định mức |
1 |
Thuốc, bông băng dùng tại đơn vị |
||
|
- Đối tượng hưởng lương |
|
|
|
+ Cán bộ cao cấp |
đồng/người/năm |
500.000 |
|
+ Cán bộ trung cấp |
đồng/người/năm |
400.000 |
|
+ Cán bộ sơ cấp |
đồng/người/năm |
300.000 |
|
- Đối tượng hưởng phụ cấp |
đồng/người/năm |
100.000 |
2 |
Thuốc, bông băng dùng cho giường bệnh |
||
|
- Giường bệnh viện loại đặc biệt (tương đương hạng đặc biệt của Bộ Y tế) |
đồng/giường/năm |
46.000.000 |
|
- Giường bệnh viện loại 1 (tương đương hạng 1 của Bộ Y tế) |
đồng/giường/năm |
40.000.000 |
|
- Giường bệnh viện loại 2 (tương đương hạng 2 của Bộ Y tế) |
đồng/giường/năm |
24.000.000 |
|
- Giường bệnh xá |
đồng/giường/năm |
8.000.000 |
|
- Giường an dưỡng |
đồng/giường/năm |
450.000 |
3 |
Thuốc khám bệnh |
||
|
- Khám bệnh viện loại đặc biệt và Viện Y học cổ truyền Quân đội |
đ/người/lần khám |
130.000 |
|
- Khám bệnh viện loại 1 |
đ/người/lần khám |
110.000 |
|
- Khám bệnh viện loại 2 |
đ/người/lần khám |
80.000 |
|
- Khám bệnh xá |
đ/người/lần khám |
30.000 |
4 |
Thuốc bổ trợ quân binh chủng (ngoài tiêu chuẩn thuốc thường xuyên cho mồi quân nhân) |
||
|
- Đặc công, trinh sát, trắc thủ ra đa, tình báo, tiếp xúc độc hại, biên giới, đảo gần, bộ đội tàu mặt nước |
đồng/người/năm |
120.000 |
|
- Trinh sát điện tử |
đồng/người/năm |
150.000 |
|
- Phi công, thợ lặn, tàu ngầm |
đồng/người/năm |
650.000 |
|
- Nữ quân nhân |
đồng/người/năm |
40.000 |
|
- Bộ đội Trường sa - DK |
đồng/người/năm |
310.000 |
|
- Bộ đội Biên phòng |
đồng/người/năm |
210.000 |
|
- Chi phí khám sức khỏe thực hiện Luật Nghĩa vụ quân sự và tuyển sinh quân sự |
đồng/người/năm |
65.000 |
5 |
Thuốc và hóa chất phòng chống dịch |
đồng/người/năm |
10.000 |
6 |
Hóa chất, sinh vật phẩm cho viện chuyên ngành |
||
|
- Viện vệ sinh phòng dịch Quân đội |
đồng/đơn vị/năm |
1.000.000.000 |
|
- Viện và các trung tâm nghiên cứu chuyên ngành |
đồng/đơn vị/năm |
600.000.000 |
|
- Đội vệ sinh phòng dịch |
đồng/đơn vị/năm |
200.000.000 |
7 |
Nội dung liên quan đến bảo đảm khác |
||
|
- Chống thải ghép thận |
đồng/B. nhân/năm |
90.000.000 |
|
- Thận nhân tạo |
đồng/B. nhân/năm |
46.000.000 |
|
- Thẩm phân phúc mạc |
đồng/B. nhân/năm |
88.000.000 |
|
- Chi phí khám sức khỏe định kỳ cho cán bộ (hóa chất xét nghiệm, phim X-quang...) |
|
|
|
+ Cán bộ cao cấp, phi công, thợ lặn, tàu ngầm |
đồng/người/năm |
500.000 |
|
+ Cán bộ trung cấp, lao động độc hại (đối tượng theo quy định của Bộ LĐ-TBXH), đặc công, trinh sát, trắc thủ, ra đa, tình báo, biên giới, đảo gần, bộ đội tàu mặt nước |
đồng/người/năm |
200.000 |
|
+ Cán bộ sơ cấp |
đồng/người/năm |
100.000 |
Ghi chú: Bảo đảm trên nguyên tắc: bảo đảm cho một giường bệnh Quân đội bằng ngân sách bảo hiểm y tế chi trả cho một giường bệnh cùng thời điểm cộng với yếu tố đặc thù quân sự.
TIÊU CHUẨN TRANG BỊ QUÂN Y VÀ QUÂN TRANG NGHIỆP VỤ[11]
Loại tiêu chuẩn và đối tượng bảo đảm |
Tiêu chuẩn định mức (đồng/đơn vị/năm) |
Ghi chú |
1. Trang bị lần đầu (trong đó có cả doanh cụ) |
||
- Quân y đại đội |
600.000 |
|
- Quân y tiểu đoàn |
20.000.000 |
|
- Đại đội quân y cấp trung đoàn, lữ đoàn và tương đương |
2.000.000.000 |
|
- Tiểu đoàn quân y cấp sư đoàn và tương đương |
3.000.000.000 |
|
- Đội vệ sinh phòng dịch |
3.000.000.000 |
|
- Bệnh viện loại đặc biệt |
Được trang bị tương đương bệnh viện hạng đặc biệt của Bộ Y tế |
|
- Bệnh viện loại 1 |
Được trang bị tương đương bệnh viện hạng 1 của Bộ Y tế |
|
- Bệnh viện loại 2 |
Được trang bị tương đương bệnh viện hạng 2 của Bộ Y tế |
|
- Viện chuyên ngành |
Được trang bị tương đương viện chuyên ngành của Bộ Y tế và những trang thiết bị đặc thù y học quân sự |
|
2. Trang bị thay thế hàng năm (tính giá trị % so với bảo đảm lần đầu mua mới đối với từng loại máy, trang bị dụng cụ y tế mua bổ sung hàng năm) |
Trang bị thay thế hàng năm tính giá trị % so với bảo đảm lần đầu (tỷ lệ %) |
|
- Quân y đại đội |
50% |
|
- Quân y tiểu đoàn |
20% |
|
- Bệnh viện; viện chuyên ngành; đội VSPD; dQYf cQYe, lữ và tương đương |
15% |
|
3. Dụng cụ, vật tư tiêu hao |
Tiêu chuẩn định mức |
|
- Bệnh viện loại đặc biệt |
10.000.000 đồng/giường/năm |
|
- Bệnh viện loại 1 |
7.000.000 đồng/giường/năm |
|
- Bệnh viện loại 2 và viện nghiên cứu có giường |
4.000.000 đồng/giường/năm |
|
- Bệnh xá |
1.000.000 đồng/giường/năm |
|
- Viện nghiên cứu chuyên ngành |
400.000.000 đồng/đơn vị/năm |
|
- Đội vệ sinh phòng dịch |
60.000.000 đồng/đơn vị/năm |
|
4. Sửa chữa, bảo trì, bảo dưỡng |
||
- Bệnh viện loại đặc biệt |
10.000.000 đồng/giường/năm |
|
- Bệnh viện loại 1 |
7.000.000 đồng/giường/năm |
|
- Bệnh viện loại 2 và viện nghiên cứu có giường |
5.000.000 đồng/giường/năm |
|
- Bệnh xá |
2.000.000 đồng/giường/năm |
|
- Viện nghiên cứu chuyên ngành |
500.000.000 đồng/đơn vị/năm |
|
- Đội vệ sinh phòng dịch |
70.000.000 đồng/đơn vị/năm |
|
- Kho chiến lược |
800.000.000 đồng/đơn vị/năm |
|
- Kho quân khu, quân đoàn, quân chủng |
100.000.000 đồng/đơn vị/năm |
|
- Kho binh chủng, tổng cục, học viện, nhà trường |
25.000.000 đồng/đơn vị/năm |
|
5. Tiêu chuẩn kiểm định trang bị |
||
- Bệnh viện loại đặc biệt |
200.000.000 đồng/đơn vị/năm |
|
- Bệnh viện loại 1 |
150.000.000 đồng/đơn vị/năm |
|
- Bệnh viện loại 2, viện nghiên cứu có giường |
100.000.000 đồng/đơn vị/năm |
|
- Viện nghiên cứu chuyên ngành |
50.000.000 đồng/đơn vị/năm |
|
- Đội vệ sinh phòng dịch |
30.000.000 đồng/đơn vị/năm |
|
- Bệnh xá |
5.000.000 đồng/đơn vị/năm |
|
6. Loại tiêu chuẩn đồ vải nghiệp vụ |
||
* Nhân viên quân y: |
|
|
- Nhân viên quân y đơn vị, bệnh viện, viện nghiên cứu, bệnh xá, đoàn an dưỡng, điều dưỡng |
150.000 đồng/người/năm |
|
* Bệnh nhân |
|
|
- Bệnh viện loại đặc biệt, loại 1, loại 2 và các viện nghiên cứu có giường |
800.000 đồng/giường/năm |
|
- Bệnh xá |
350.000 đồng/giường/năm |
|
* Buồng kỹ thuật |
|
|
- Tuyến bệnh viện: |
|
|
+ Bệnh viện loại đặc biệt, bệnh viện loại 1 |
350.000 đồng/giường/năm |
|
+ Bệnh viện loại 2 |
250.000 đồng/giường/năm |
|
- Tuyến đơn vị: |
|
|
+ Đại đội quân y cấp trung đoàn và tương đương |
4.000.000 đồng/đơn vị/năm |
|
+ Tiểu đoàn quân y cấp sư đoàn và tương đương |
10.000.000 đồng/đơn vị/năm |
|
+ Đội vệ sinh phòng dịch |
4.000.000 đồng/đơn vị/năm |
|
- Viện, trung tâm nghiên cứu chuyên ngành |
25.000.000 đồng/đơn vị/năm |
|
TIÊU CHUẨN PHƯƠNG TIỆN NHÓM 1 VÀ TRANG BỊ BẢO HỘ PHÒNG CHỐNG VŨ KHÍ HÓA HỌC, SINH HỌC, NGUYÊN TỬ[12]
STT |
Loại tiêu chuẩn và đối tượng bảo đảm |
Đơn vị tính |
Tiêu chuẩn định mức |
A |
Xe chuyên dụng |
|
|
I. Xe chuyển thương có trang bị máy điều hòa |
|||
1 |
Tiểu đoàn QY/fBB (bệnh xá fBB), đội điều trị vùng Hải quân |
cái/đơn vị/10 năm |
2 |
2 |
Đại đội QY/eBB (bệnh xá eBB) và tương đương, bệnh xá học viện, nhà trường |
cái/đơn vị/10 năm |
1 |
3 |
Viện vệ sinh phòng dịch Quân đội |
cái/đơn vị/10 năm |
5 |
4 |
Trung tâm Y tế dự phòng phía Nam, Đội vệ sinh phòng dịch/Quân khu 5 |
cái/đơn vị/10 năm |
3 |
5 |
Đội vệ sinh phòng dịch quân khu, quân đoàn còn lại |
cái/đơn vị/10 năm |
2 |
6 |
Bệnh viện loại đặc biệt |
cái/80 giường/10 năm |
1 |
7 |
Bệnh viện loại 1 |
cái/70 giường/10 năm |
1 |
8 |
Bệnh viện loại 2 |
cái/50 giường/10 năm |
1 |
II. Xe labo xét nghiệm |
|||
1 |
Viện vệ sinh phòng dịch Quân đội |
cái/đơn vị/10 năm |
2 |
2 |
Trung tâm Y tế dự phòng phía Nam, Đội vệ sinh phòng dịch/Quân khu 5 |
cái/đơn vị/10 năm |
1 |
III. Xe khử trùng tẩy uế có hấp sấy (DDA) |
|||
1 |
Viện vệ sinh phòng dịch Quân đội |
cái/đơn vị/10 năm |
3 |
2 |
Trung tâm Y tế dự phòng phía Nam |
cái/đơn vị/10 năm |
2 |
3 |
Đội vệ sinh phòng dịch các đơn vị |
cái/đơn vị/10 năm |
1 |
B |
Hệ thống trang bị phòng hộ phòng chống vũ khí NBC |
Đồng bộ |
|
1 |
Đồng bộ cấp 3 |
|
|
|
- Viện vệ sinh phòng dịch Quân đội |
đồng bộ/đơn vị/10 năm |
12 |
|
- Trung tâm Y tế dự phòng phía Nam |
đồng bộ/đơn vị/10 năm |
6 |
|
- Đội vệ sinh phòng dịch/Quân khu 5 |
đồng bộ/đơn vị/10 năm |
6 |
2 |
Đồng bộ cấp 2 |
|
|
|
- Viện vệ sinh phòng dịch Quân đội |
đồng bộ/đơn vị/10 năm |
24 |
|
- Trung tâm Y tế dự phòng phía Nam |
đồng bộ/đơn vị/10 năm |
12 |
|
- Đội vệ sinh phòng dịch/Quân khu 5 |
đồng bộ/đơn vị/10 năm |
12 |
TIÊU CHUẨN TẠP CHI VỆ SINH[13]
STT |
Loại tiêu chuẩn và đối tượng bảo đảm |
Đơn vị tính |
Tiêu chuẩn định mức |
Ghi chú |
I. Tiêu chuẩn tạp chi vệ sinh |
||||
1 |
Bộ đội đất liền, hải đảo |
đồng/người/năm |
50.000 |
|
2 |
Bộ đội Trường Sa |
đồng/người/năm |
200.000 |
|
3 |
Giấy vệ sinh cho hạ sĩ quan, chiến sĩ |
cuộn/người/tháng |
2 |
|
4 |
Vệ sinh phi công, vệ sinh đảm bảo tàu ngầm, thợ lặn, người nhái |
đồng/người/năm |
300.000 |
|
5 |
Vệ sinh hạm tàu |
đồng/người/năm |
100.000 |
|
6 |
Bệnh xá, Đội điều trị |
đồng/giường/năm |
450.000 |
|
7 |
Bệnh viện loại đặc biệt |
đồng/giường/năm |
3.000.000 |
|
8 |
Bệnh viện loại 1 |
đồng/giường/năm |
2.700.000 |
|
9 |
Bệnh viện loại 2 |
đồng/giường/năm |
2.000.000 |
|
10 |
An điều dưỡng |
đồng/giường/năm |
300.000 |
|
11 |
Viện chuyên ngành, trung tâm nghiên cứu |
đồng/đơn vị/năm |
200.000.000 |
|
12 |
Đội vệ sinh phòng dịch |
đồng/đơn vị/năm |
80.000.000 |
|
13 |
Quân y đại đội, tiểu đoàn |
đồng/đơn vị/năm |
700.000 |
|
II. Xử lý chất thải, rác thải |
||||
1 |
Đơn vị đóng quân ở thành phố, thị xã |
đồng/người/năm |
48.000 |
|
2 |
Địa bàn còn lại |
đồng/người/năm |
24.000 |
|
3 |
Bệnh viện |
đồng/giường/năm |
1.000.000 |
|
4 |
Bệnh xá |
đồng/giường/năm |
300.000 |
|
5 |
Đoàn an dưỡng |
đồng/giường/năm |
700.000 |
|
TIÊU CHUẨN DIỆN TÍCH Ở, LÀM VIỆC, SINH HOẠT CÔNG CỘNG VÀ MỘT SỐ CÔNG TRÌNH PHỤ TRỢ KHÁC TRONG DOANH TRẠI[14]
I. TIÊU CHUẨN DIỆN TÍCH Ở
STT |
Đối tượng - Danh mục |
Tiêu chuẩn m2 (diện tích ở/người) |
1 |
Hạ sĩ quan, chiến sĩ |
|
|
- Giường 1 tầng |
4,5 |
|
- Giường 2 tầng |
2,8 |
2 |
Cấp úy và tương đương |
6,0 |
3 |
Cấp thiếu tá, trung tá và tương đương |
8,0 |
4 |
Cấp thượng tá, đại tá và tương đương |
9,0 |
5 |
Cấp tướng và tương đương |
18,0 |
II. TIÊU CHUẨN DIỆN TÍCH LÀM VIỆC
STT |
Đối tượng - Danh mục |
Tiêu chuẩn m2 (diện tích làm việc/người) |
A. Cán bộ chỉ huy |
||
1 |
Chỉ huy trung đội |
6 |
2 |
Chỉ huy đại đội, tiểu đoàn và tương đương |
|
|
- Chỉ huy đại đội và tương đương |
9 |
|
- Chỉ huy tiểu đoàn và tương đương |
12 |
3 |
Chỉ huy trung đoàn, trưởng, phó phòng cấp cục |
18 ÷ 24 |
4 |
Chỉ huy sư đoàn, lữ đoàn, cục và tương đương |
30 ÷ 40 |
5 |
Chỉ huy tổng cục, quân khu, quân đoàn, quân chủng, binh chủng và tương đương |
40 ÷ 50 |
6 |
Thứ trưởng và chức danh tương đương |
50 ÷ 60 |
7 |
Bộ trưởng |
65 ÷ 75 |
B. Sĩ quan, công nhân viên, hạ sĩ quan chuyên trách |
||
1 |
Chuyên viên cao cấp |
18 ÷ 24 |
2 |
Sĩ quan không giữ chức vụ |
8 |
3 |
Công nhân viên quốc phòng |
6 |
4 |
Hạ sĩ quan |
4,5 |
III. TIÊU CHUẨN DIỆN TÍCH MỘT SỐ CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG VÀ PHỤ TRỢ KHÁC
STT |
Đối tượng - Danh mục |
Tiêu chuẩn m2 sử dụng |
Ghi chú |
A. Đại đội và tương đương |
|||
1 |
Phòng giao ban đại đội |
18 |
|
2 |
Phòng sinh hoạt chung |
0,8m2/người |
|
3 |
Kho đại đội |
18 |
|
4 |
Kho trung đội |
9 |
Kể cả tủ áo chiến thuật |
B. Tiểu đoàn và tương đương |
|||
1 |
Phòng họp và giao ban |
36 |
|
2 |
Phòng Hồ Chí Minh |
|
|
|
- Có đủ biên chế |
54 |
|
|
- Đơn vị độc lập có quân số trên 100 người |
54 |
Đơn vị độc lập dưới 100 người bố trí kết hợp trong phòng sinh hoạt chung |
3 |
Phòng trực ban |
9 |
|
4 |
Phòng quân y |
18 |
|
C. Trung đoàn và tương đương |
|||
1 |
Phòng họp và giao ban |
54 |
|
2 |
Phòng khách |
36 |
|
3 |
Nhà trực ban |
36 |
Nhà trực ban gần cổng trung đoàn |
4 |
Phòng văn thư bảo mật |
18 |
|
5 |
Nhà phạt kỷ luật |
24 |
Chỉ có ở cấp trung đoàn |
D. Cơ quan sư đoàn, lữ đoàn, cục và tương đương |
|||
1 |
Sở chỉ huy |
230 |
|
2 |
Phòng họp và giao ban |
54 |
|
3 |
Phòng khách |
36 |
|
4 |
Nhà trực ban, tiếp dân |
45 |
Nhà trực ban gần cổng sư đoàn |
5 |
Phòng bảo mật lưu trữ |
36 |
|
6 |
Nhà tạm giữ |
24 |
Sư đoàn đủ quân, tỉnh và thành đội |
Đ. Cơ quan tổng cục, quân khu, quân đoàn, quân chủng, binh chủng và tương đương |
|||
1 |
Phòng họp |
|
|
|
- Phòng nhỏ |
36 |
|
|
- Phòng lớn |
54 |
|
2 |
Phòng khách |
|
|
|
- Phòng nhỏ |
36 |
|
|
- Phòng lớn |
54 |
|
3 |
Nhà trực ban, tiếp dân |
36 |
|
4 |
Phòng bảo mật lưu trữ |
54 |
|
IV. TIÊU CHUẨN DIỆN TÍCH TRONG NHÀ ĂN
STT |
Đối tượng - Danh mục |
Tiêu chuẩn m2 sử dụng |
Ghi chú |
1 |
Hạ sĩ quan, chiến sĩ |
1,7 |
(*) Cấp tướng và tương đương tổ chức kết hợp vào nhà ăn sĩ quan, bố trí khu vực riêng biệt theo tiêu chuẩn |
|
- Khu vực chế biến và kho |
0,5 |
|
|
- Khu vực ăn |
0,9 |
|
|
- Khu vực phục vụ |
0,3 |
|
2 |
Sĩ quan cấp úy, tá và tương đương |
2,0 |
|
|
- Khu vực chế biến và kho |
0,5 |
|
|
- Khu vực ăn |
1,2 |
|
|
- Khu vực phục vụ |
0,3 |
|
3 |
Cấp tướng và tương đương |
|
|
|
- Khu vực chế biến và kho |
0,5 |
|
|
- Khu vực ăn |
1,4 |
|
|
- Khu vực phục vụ |
0,3 |
|
Tiêu chuẩn diện tích ở, làm việc, sinh hoạt công cộng và công trình phụ trợ trong doanh trại được thực hiện dần trong một số năm.
V. THIẾT BỊ VỆ SINH
1. Thiết bị vệ sinh nhà ở tập thể
STT |
Đối tượng - Danh mục |
Quy mô người |
Trang bị |
||||
Tắm |
Xí |
Tiểu |
Rửa |
Dụng cụ giặt |
|||
1 |
Hạ sĩ quan, chiến sĩ |
9 |
1 |
1 |
1 |
1 |
2 xô đựng nước, 2 chậu giặt, 1 gầu (niên hạn 1 năm) |
2 |
Cấp úy và tương đương |
6 |
1 |
1 |
1 |
1 |
|
3 |
Người lái máy bay |
2 |
1 |
1 |
1 |
1 |
|
4 |
Cấp tá và tương đương |
4 |
1 |
1 |
1 |
1 |
|
5 |
Cấp tướng và tương đương |
1 |
1 |
1 |
1 |
1 |
Ghi chú: Tiêu chuẩn thiết bị vệ sinh của hạ sĩ quan, chiến sĩ chỉ áp dụng cho các cơ quan, đơn vị hành chính sự nghiệp, đối với đơn vị sẵn sàng chiến đấu, khu vệ sinh tắm giặt của bộ đội được xây dựng thành hạng mục riêng cho từng đại đội theo mẫu thiết kế điển hình và được trang bị xô, gầu, chậu theo tiêu chuẩn trên. Đơn vị có nữ phải bố trí riêng.
2. Thiết bị vệ sinh nhà làm việc công cộng
STT |
Quy mô quân số |
Số lượng người tính cho 1 bộ thiết bị vệ sinh |
Thiết bị vệ sinh (bộ) |
||
Xí |
Tiểu |
Rửa |
|||
1 |
Nhỏ hơn hoặc bằng 50 |
10 |
1 |
1 |
1 |
2 |
50 đến 100 |
50 |
2 |
3 |
2 |
3 |
Trên 100 |
100 |
3 |
4 |
3 |
Ghi chú:
- Đơn vị có nữ phải bố trí cho nam, nữ riêng.
- Thiết bị vệ sinh:
+ Hạ sĩ quan, chiến sĩ: xí xổm, tiểu máng, tắm và rửa chung (không có thiết bị).
+ Nơi ở của cấp úy và tương đương: xí xổm, tiểu treo, chậu rửa sứ.
+ Nơi ở của cấp tá trở lên: xí bệt, tiểu treo, chậu rửa sứ.
+ Nơi làm việc tập trung: xí xổm, tiểu treo, chậu rửa sứ.
ĐỊNH MỨC TIÊU CHUẨN DOANH CỤ[15]
Bảng I. Tiêu chuẩn sử dụng trong nhà tập thể cho các đối tượng
STT |
Đối tượng - Danh mục |
Tiêu chuẩn/người |
|||||||
Giường |
Tủ cá nhân |
Tủ tài liệu |
Bộ bàn ghế uống nước |
Bàn đọc sách |
Ghế tựa |
Tủ áo |
Mắc áo |
||
1 |
Hạ sĩ quan, chiến sĩ |
1 |
|
|
|
|
|
|
|
2 |
Cấp úy và tương đương |
1 |
1 |
|
1 bộ/3 người |
|
|
|
1 |
3 |
Cấp thiếu tá, trung tá và tương đương |
1 |
1 |
|
1 bộ/3 người |
|
|
|
1 |
4 |
Cấp thượng, đại tá và tương đương. Người lái máy bay |
1 |
|
|
1 bộ/2 người |
|
|
1 |
|
5 |
Cấp tướng và tương đương |
1 |
1 |
1 |
1 bộ |
1 |
1 |
1 |
1 |
Ghi chú:
- Mắc áo sử dụng 2 loại:
+ Cán bộ sơ cấp mắc áo treo.
+ Cán bộ trung, cao cấp mắc áo đứng.
- Ngoài trang bị cá nhân nói trên, đối với mỗi phòng hoặc diện tích ở tương đương 18m2 lắp 01 quạt trần. Riêng phòng ở tập thể sĩ quan có từ 2 người trở lên, diện tích 18m2 được trang bị 01 bộ bàn ghế uống nước.
- Doanh cụ trang bị cho cấp tướng và tương đương chỉ áp dụng cho đơn vị và cơ quan. Khối học viện, nhà trường có quy định riêng.
- Phòng ở cấp tướng và tương đương, khi điều kiện ngân sách cho phép được lắp đặt máy điều hòa theo tiêu chuẩn hiện hành.
Bảng II. Tiêu chuẩn doanh cụ trong nhà làm việc cho các đối tượng
STT |
Đối tượng - Danh mục |
Tiêu chuẩn/người |
||||||
Bàn làm việc |
Ghế tựa |
Tủ tài liệu |
Bàn họp |
Bàn ghế tiếp khách (bộ) |
Mắc áo |
Đèn bàn |
||
1 |
Trợ lý chuyên môn (nhân viên) |
1 |
2 |
1 |
|
|
|
|
2 |
Cán bộ chỉ huy trung đội và tương đương |
1 |
1 |
|
|
|
|
|
3 |
Cán bộ chỉ huy cấp đại đội và tương đương |
1 |
2 |
1 |
|
|
1 |
|
4 |
Cán bộ chỉ huy tiểu đoàn và tương đương |
1 |
3 |
1 |
|
|
1 |
|
5 |
Cán bộ chỉ huy trung đoàn và tương đương |
1 |
5 |
1 |
1 |
1 |
1 |
1 |
6 |
Cán bộ sư đoàn, lữ đoàn, cục và tương đương |
1 |
7 |
2 |
1 |
1 |
1 |
1 |
7 |
Cán bộ chỉ huy tổng cục, quân khu, quân đoàn, quân chủng, binh chủng và tương đương |
1 |
10 |
2 |
1 |
1 |
1 |
1 |
8 |
Thủ trưởng Bộ |
1 |
15 |
3 |
1 |
1 |
1 |
1 |
Ghi chú:
- Mỗi phòng làm việc được trang bị 01 bàn uống nước và 01 mắc treo áo, quạt trần được bố trí theo định mức 18m2 sử dụng 01 cái.
- Bàn điện thoại được bố trí theo yêu cầu trang bị thông tin của đơn vị.
- Máy điều hòa được lắp đặt cho cán bộ chỉ huy cấp sư đoàn, cấp cục và tương đương trở lên khi điều kiện ngân sách cho phép.
Bảng III. Tiêu chuẩn doanh cụ phòng trực ban
STT |
Đối tượng - Danh mục |
Bàn làm việc |
Bàn uống nước |
Tủ tài liệu |
Ghế tựa |
Ghế tựa dài |
Giường cá nhân |
Quạt trần |
Mắc áo |
1 |
Cấp đại đội, tiểu đoàn và tương đương |
1 |
1 |
1 |
2 |
1 |
1 |
1 |
1 |
|
Cấp trung đoàn và tương đương |
1 |
1 |
|
2 |
|
2 |
1 |
1 |
3 |
Cấp sư đoàn, lữ đoàn, cục và tương đương trở lên |
1 |
1 |
1 |
2 |
1 |
2 |
1 |
1 |
Bảng IV. Tiêu chuẩn doanh cụ phòng văn thư - bảo mật
STT |
Đối tượng - Danh mục |
Bàn vi tính |
Bàn làm việc |
Ghế tựa |
Giá để VPP |
Tủ tài liệu |
Bàn để máy phôto |
Quạt trần |
1 |
Cấp trung đoàn và tương đương |
1 |
1 |
2 |
1 |
1 |
1 |
1 |
2 |
Cấp sư đoàn, lữ đoàn, cục và tương đương |
2 |
2 |
4 |
1 |
2 |
1 |
1 |
3 |
Cấp tổng cục, quân khu, quân đoàn, quân chủng, binh chủng và tương đương |
5 |
5 |
10 |
2 |
3 |
2 |
3 |
Bảng V. Tiêu chuẩn doanh cụ phòng lưu trữ
STT |
Đối tượng - Danh mục |
Bàn làm việc |
Bàn vi tính |
Ghế tựa |
Tủ tài liệu |
Giá tài liệu |
Quạt trần |
1 |
Cấp trung đoàn và tương đương |
2 |
|
3 |
1 |
2 |
1 |
2 |
Cấp sư đoàn, lữ đoàn, cục và tương đương |
2 |
|
5 |
1 |
4 |
1 |
3 |
Cấp tổng cục, quân chủng, binh chửng, quân đoàn và tương đương |
5 |
1 |
9 |
1 |
20 |
2 |
4 |
Cấp quân khu |
7 |
2 |
16 |
1 |
60 |
3 |
Bảng VI. Tiêu chuẩn doanh cụ phòng làm việc của quân y
STT |
Đối tượng - Danh mục |
Bàn làm việc |
Bàn uống nước |
Ghế tựa |
Ghế tựa dài |
Giường cá nhân |
Mắc áo |
Quạt trần |
1 |
Phòng làm việc của quân y cấp tiểu đoàn và tương đương |
1 |
1 |
2 |
1 |
1 |
1 |
1 |
Ghi chú:
- Tiêu chuẩn này chỉ áp dụng cho cấp tiểu đoàn và khối cơ quan, đơn vị hành chính các cấp tương đương
- Tủ thuốc quân y sử dụng theo quy định của ngành Quân y.
Bảng VII. Tiêu chuẩn doanh cụ phòng họp + giao ban
STT |
Đối tượng - Danh mục |
Bàn họp |
Ghế tựa |
Bàn uống nước |
Quạt trần |
Máy điều hòa |
Mắc áo đứng |
1 |
Cấp đại đội và tương đương |
1 |
12 |
1 |
1 |
|
1 |
2 |
Cấp tiểu đoàn và tương đương |
2 |
20 |
1 |
2 |
|
1 |
3 |
Cấp trung đoàn và tương đương |
10 |
30 |
2 |
3 |
|
2 |
4 |
Cấp sư, lữ đoàn, cục và tương đương |
16 |
40 |
2 |
3 |
2 |
3 |
5 |
Cấp tổng cục, quân khu, quân đoàn, quân chủng, binh chửng và tương đương |
|
|
|
|
|
|
|
- Phòng nhỏ |
10 |
30 |
2 |
2 |
2 |
2 |
|
- Phòng lớn |
20 |
50 |
2 |
3 |
2 |
3 |
Ghi chú:
- Có thể thay thế 1 quạt trần bằng 2 quạt cây (hoặc quạt treo tường).
- Tùy theo quy mô, đối tượng lựa chọn bộ bàn họp bảo đảm kê đủ số ghế theo tiêu chuẩn.
Bảng VIII. Tiêu chuẩn doanh cụ phòng khách
STT |
Đối tượng - Danh mục |
Bàn sa lon |
Ghế sa lon |
Bàn nhỏ (đơn) |
Tủ đựng ấm chén |
Quạt cây hoặc treo tường |
Điều hòa |
Mắc áo đứng |
1 |
Cấp trung đoàn và tương đương |
2 |
10 |
4 |
1 |
4 |
|
2 |
2 |
Cấp sư đoàn, lữ đoàn, cục và tương đương |
3 |
16 |
8 |
1 |
6 |
2 |
2 |
3 |
Cấp tổng cục, quân khu, quân đoàn, quân chủng, binh chủng và tương đương |
|
|
|
|
|
|
|
|
- Phòng nhỏ |
2 |
16 |
8 |
1 |
6 |
2 |
2 |
|
- Phòng lớn |
3 |
30 |
15 |
1 |
8 |
2 |
4 |
Bảng IX. Tiêu chuẩn doanh cụ phòng sinh hoạt công cộng
STT |
Đối tượng - Danh mục |
Bàn họp |
Ghế tựa |
Giá để sách báo |
Tủ đựng nhạc cụ |
Tủ để ti vi |
Bục tượng Bác |
Quạt trần |
1 2 |
Phòng sinh hoạt đại đội Phòng Hồ Chí Minh |
1 2 |
15 20 |
1 2 |
1 |
1 |
1 1 |
3 3 |
Ghi chú:
- Đối với các đơn vị độc lập, quân số từ 50 đến 100 người thì phòng Hồ Chí Minh bố trí trong phòng sinh hoạt và sử dụng doanh cụ của phòng Hồ Chí Minh.
- Trước mắt do ngân sách còn hạn chế nên bàn, ghế trong phòng sinh hoạt và phòng Hồ Chí Minh tạm thời sử dụng tiêu chuẩn trên, các đơn vị tận dụng khả năng hiện có để trang bị thêm.
Bảng X. Tiêu chuẩn doanh cụ phòng học
STT |
Đối tượng - Danh mục |
Bảng đen hoặc phóc |
Bục giảng |
Ghế tựa |
Bàn ghế học viên |
Quạt trần |
1 2 |
Phòng học trường sĩ quan Phòng học học viện |
1 2 |
1 1 |
1 1 |
2 hv/1 bộ 2 hv/1 bộ |
12-15m2/1 cái 12-15m2/1 cái |
Ghi chú:
- Các phòng học chuyên dùng khác theo tiêu chuẩn riêng.
- Riêng đối với mỗi học viên cấp chiến thuật, chiến dịch và chiến lược được sử dụng 1 bàn, 1 ghế trong phòng học có liên quan đến sử dụng tác nghiệp bản đồ.
Bảng XI. Tiêu chuẩn doanh cụ nhà ăn
STT |
Đối tượng - Danh mục |
Bàn ăn |
Bàn chế biến thực phẩm |
Bàn chia |
Giá để dụng cụ |
Hòm (tủ) |
Ghế ngồi |
Quạt trần |
1 |
Hạ sĩ quan, chiến sĩ |
1 cái/ 6 người |
|
|
|
|
1 |
Bình quân 12 đến 15m2/ một cái |
|
Các đối tượng khác |
1 cái/ 4 người |
|
|
|
|
1 |
|
2 |
Nhà ăn đại đội |
|
1 |
1 |
3 |
1 |
|
|
3 |
Nhà ăn tiểu đoàn |
|
3 |
4 |
9 |
4 hòm và 1 tủ |
|
1. Hạ sĩ quan, chiến sĩ sử dụng loại ghế ngồi là ghế đẩu.
2. Các đối tượng khác sử dụng ghế tựa.
ĐỊNH MỨC SỬ DỤNG ĐIỆN NĂNG TRONG QUÂN ĐỘI[16]
Nhóm I. ĐỊNH MỨC SỬ DỤNG ĐIỆN NĂNG CHO SINH HOẠT VÀ LÀM VIỆC
1. Điện năng sử dụng cho sinh hoạt và làm việc gồm:
a) Chiếu sáng, làm mát tại phòng ở, phòng làm việc, các công trình công cộng phục vụ cho sinh hoạt và làm việc;
b) Sử dụng cho hoạt động của các thiết bị nghe nhìn: Ti vi, radio, tăng âm (được trang bị theo quy định của Bộ Quốc phòng về tiêu chuẩn đời sống văn hóa tinh thần trong Quân đội) để phục vụ sinh hoạt chính trị, văn hóa, tinh thần của quân nhân;
c) Sử dụng cho hoạt động của các thiết bị văn phòng được trang bị theo quy định (máy vi tính, máy photo coppy) phục vụ làm việc;
d) Định mức sử dụng điện năng cho sinh hoạt làm việc là mức điện năng (số KWh điện) quy định sử dụng trong một tháng cho một người: sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân viên chức quốc phòng, hạ sĩ quan, chiến sĩ (sau đây gọi chung là quân nhân) theo nhóm cấp bậc để phục vụ cho sinh hoạt và làm việc thường xuyên theo chế độ quy định của Quân đội, cụ thể:
Bảng 1. Định mức sử dụng điện năng sinh hoạt, làm việc
STT |
Đối tượng - Danh mục |
Đơn vị tính |
Định mức |
1 |
Hạ sĩ quan, binh sĩ |
KWh/người/tháng |
10 |
2 |
Công nhân viên quốc phòng |
KWh/người/tháng |
15 |
3 |
Cấp úy |
KWh/người/tháng |
25 |
4 |
Cấp tá |
KWh/người/tháng |
|
|
- Cấp thiếu tá, trung tá |
KWh/người/tháng |
35 |
|
- Cấp thượng tá, đại tá |
KWh/người/tháng |
105 |
5 |
Cấp tướng |
KWh/người/tháng |
|
|
- Cấp thiếu tướng, trung tướng |
KWh/người/tháng |
225 |
|
- Cấp thượng tướng, đại tướng |
KWh/người/tháng |
350 |
2. Phạm vi áp dụng
a) Định mức sử dụng điện năng sinh hoạt, làm việc áp dụng cho mọi đối tượng là quân nhân hưởng lương hay hưởng phụ cấp từ ngân sách đang công tác, phục vụ trong tất cả các lĩnh vực của Quân đội;
b) Riêng quân nhân biên chế ở tất cả các loại tàu thuyền trong Quân đội không áp dụng định mức này để tính điện năng bảo đảm cho sinh hoạt làm việc vì đã được tính chung trong nhóm điện năng bảo đảm cho tàu thuyền tại bến;
c) Học viên trong thời gian đào tạo tại các trường trong Quân đội cũng được sử dụng định mức này để tính toán mức điện năng sử dụng cho sinh hoạt, làm việc thường xuyên, ngoài ra được áp dụng định mức sử dụng điện năng nhóm 5 (điện năng cho đào tạo) để tính toán bảo đảm điện cho sử dụng các thiết bị chuyên dùng phục vụ dạy và học.
Nhóm II. ĐỊNH MỨC SỬ DỤNG ĐIỆN NĂNG CHO CHỈ HUY SẴN SÀNG CHIẾN ĐẤU
1. Điện năng sử dụng cho chỉ huy sẵn sàng chiến đấu bao gồm:
a) Điện năng sử dụng cho các trang bị kỹ thuật ngành thông tin trong toàn bộ hệ thống thông tin trong Quân đội (trang bị chính, trang bị phụ, trang bị bổ trợ) hoạt động phục vụ cho việc bảo đảm thông tin liên lạc thường xuyên kể cả huấn luyện kỹ thuật;
b) Sử dụng cho các thiết bị chuyển trạng thái sẵn sàng chiến đấu (hệ thống báo động, thiết bị thông báo, báo động phòng không) hoạt động để thông báo kịp thời tình hình cho các đơn vị chuyển trạng thái sẵn sàng chiến đấu;
c) Sử dụng cho các thiết bị truyền thanh, truyền hình, máy vi tính hoạt động để phục vụ cho công tác chỉ huy, giao ban tác chiến và các hoạt động quân sự khác; d) Sử dụng cho các thiết bị tiêu đồ và điều khiển hoạt động để thực hiện các tác nghiệp kế hoạch, phương án tác chiến thuộc lĩnh vực chỉ huy tác chiến tại các trung tâm chỉ huy;
đ) Sử dụng cho các thiết bị cơ yếu hoạt động;
e) Các trang bị chính, trang bị bổ trợ và trang bị bảo đảm hoạt động tại các trung tâm huấn luyện, trường bắn, theo nhiệm vụ chương trình, nội dung huấn luyện được giao;
g) Các trang bị đặc trưng hoạt động tại các phòng học, thao trường, bãi tập… theo nhiệm vụ, chương trình, nội dung huấn luyện được giao;
h) Các trang bị bảo đảm điều kiện duy trì nhiệt độ, độ ẩm môi trường ánh sáng để bảo đảm sự hoạt động của các trang bị kỹ thuật và con người trong sở chỉ huy, các trung tâm, đài trạm thông tin;
i) Bảo quản, bồi dưỡng, sửa chữa các trang bị theo biên chế quy định.
2. Định mức sử dụng điện năng cho chỉ huy sẵn sàng chiến đấu là mức điện năng (số KWh điện) quy định sử dụng trong một tháng cho tất cả các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ Quốc phòng để thực hiện các công tác chỉ huy, thông tin, huấn luyện phục vụ sẵn sàng chiến đấu theo các nội dung quy định tại điểm 1 nêu trên.
Nhóm III. ĐỊNH MỨC SỬ DỤNG ĐIỆN NĂNG CHO BẢO ĐẢM KỸ THUẬT
1. Điện năng sử dụng bảo đảm cho công tác kỹ thuật gồm:
a) Sử dụng cho việc kiểm tra, kiểm định, chạy thử vũ khí, trang bị kỹ thuật thuộc tất cả các chuyên ngành kỹ thuật (quân khí, xe, pháo, máy bay, tên lửa, tàu thuyền…) để bảo đảm sẵn sàng chiến đấu và huấn luyện kỹ thuật tại khu kỹ thuật của tất cả các loại hình đơn vị trong toàn quân;
b) Sử dụng cho việc xuất, nhập, bảo quản, bồi dưỡng, sửa chữa, niêm cất vũ khí, trang bị kỹ thuật, vật tư tại các cơ sở, trạm xưởng, kho tàng, khu kỹ thuật của tất cả các loại hình đơn vị trong toàn quân.
Định mức sử dụng điện năng bảo đảm kỹ thuật là mức điện năng (số KWh điện) quy định sử dụng trong một tháng cho tất cả các đơn vị trong toàn quân để thực hiện công tác bảo đảm kỹ thuật phục vụ sử dụng, huấn luyện kỹ thuật và sẵn sàng chiến đấu theo các nội dung quy định tại điểm 1 nêu trên.
2. Phạm vi áp dụng
a) Sử dụng cho các trang bị hoạt động bảo đảm duy trì điều kiện môi trường cất giữ và bảo đảm một số trang thiết bị, vật tư hàng hóa trong kho (kho linh kiện, thiết bị điện tử, thiết bị quang học, hóa chất…); duy trì điều kiện môi trường cho phòng làm việc chuyên dùng (phòng kiểm chuẩn đo lường chất lượng, phòng kiểm tra thiết bị đo);
b) Chiếu sáng bảo vệ khu vực kho tàng, trạm xưởng, khu kỹ thuật.
Nhóm IV. ĐỊNH MỨC SỬ DỤNG ĐIỆN NĂNG CHO BẢO ĐẢM HẬU CẦN
1. Điện năng sử dụng cho công tác bảo đảm hậu cần bao gồm:
a) Sử dụng cho các thiết bị tiêu thụ điện để thực hiện các công tác: Xuất nhập, vận chuyển, kiểm tra, thí nghiệm, bảo đảm, bảo dưỡng, sửa chữa các loại vật tư, thiết bị, hàng hóa trong các kho tàng ngành Hậu cần và chế biến, sản xuất lương thực, thực phẩm hàng hóa tại các cơ sở trạm, xưởng ngành Hậu cần.
b) Sử dụng cho chiếu sáng phục vụ làm việc trong kho, chiếu sáng bảo vệ khu vực kho, trạm, xưởng.
2. Định mức sử dụng điện năng bảo đảm hậu cần là mức điện năng (số KWh điện) quy định sử dụng trong một tháng cho một đơn vị khối lượng vật tư hàng hóa trong kho ngành Hậu cần hoặc trạm, xưởng để thực hiện các công tác theo nhiệm vụ được giao tại các cơ sở kho tàng, trạm, xưởng ngành Hậu cần.
Bảng 2. Định mức sử dụng điện năng cho bảo đảm hậu cần
STT |
Đối tượng - Danh mục |
Đơn vị tính |
Định mức |
||
Chiến lược |
Chiến dịch |
Chiến thuật |
|||
1 |
Kho xăng dầu |
KWh/100m3 - tháng |
95 |
53 |
36 |
2 |
Kho quân y |
KWh/tấn - tháng |
13 |
4 |
2 |
3 |
Kho quân trang |
KWh/tấn - tháng |
5 |
1 |
|
4 |
Kho quân lương |
KWh/tấn - tháng |
3 |
0,5 |
|
5 |
Trạm chế biến thực phẩm |
KWh/trạm - tháng |
194 |
87 |
44 |
Nhóm V. ĐỊNH MỨC SỬ DỤNG ĐIỆN NĂNG CHO ĐÀO TẠO
Điện năng sử dụng cho đào tạo bao gồm:
1. Bảo đảm cho hoạt động các trang thiết bị phục vụ cho đào tạo, nghiên cứu và huấn luyện đồng bộ trong phòng học, giảng đường, phòng thí nghiệm, phòng điều hành, thư viện, xưởng in, xưởng thực tập tại các trường trong Quân đội.
2. Bảo quản, bảo dưỡng, sửa chữa vũ khí, trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy, học tập, nghiên cứu, luyện tập.
Định mức sử dụng điện năng cho đào tạo là mức điện năng (số KWh điện) sử dụng trong một tháng trên một học viên phân theo bậc học để thực hiện những nội dung công việc quy định tại điểm 1 và điểm 2 nêu trên.
Bảng 3. Định mức sử dụng điện năng cho đào tạo
STT |
Đối tượng - Danh mục |
Đơn vị tính |
Định mức |
Hệ số điều chỉnh kđc cho đối tượng vận dụng định mức |
1 |
Học viên đào tạo cấp chiến dịch, chiến lược |
KWh/ học viên tháng |
30 |
- Học viên đào tạo trên đại học, học viên quốc tế kđc = 1,5 - Học viên bổ túc ngắn hạn kđc = 1,2 |
2 |
- Học viên đào tạo cấp chiến dịch, chiến thuật - Học viên đào tạo chỉ huy binh chủng hợp thành cấp phân đội - Học viên đào tạo chuyên môn, kỹ thuật cao đẳng trung học |
KWh/ học viên tháng |
21 |
- Học viên đào tạo trên đại học, học viên quốc tế kđc = 1,5 - Học viên đào tạo vòng 2, Học viên các lớp ngắn hạn, bổ túc, chuyển loại của các chuyên ngành tương ứng trong nhà trường kđc = 1,5 |
3 |
Học viên đào tạo chỉ huy kỹ thuật cấp phân đội |
KWh/ học viên tháng |
28 |
- Học viên đào tạo trên đại học, học viên quốc tế kđc = 1,5 - Học viên chuyển cấp đào tạo, học viên các lớp ngắn hạn, bổ túc hoàn thiện của các chuyên ngành tại các học viện nhà trường kđc = 1,2 |
4 |
Học viên đào tạo chuyên môn nghiệp vụ cao đẳng, trung học |
KWh/ học viên tháng |
15 |
Học viên quốc tế kđc = 1,5 |
5 |
- Học viên trường quân sự quân khu, quân đoàn - Học viên hạ sĩ quan, nhân viên chuyên môn nghiệp vụ |
KWh/ học viên tháng |
10 |
- Học viên các lớp bồi dưỡng, tập huấn ngắn hạn trong các trường quân sự quân khu, quân đoàn kđc = 1,2 - Học viên các trường quân sự địa phương được quy đổi theo quỹ thời gian đào tạo kđc = 0,8 |
Nhóm VI. ĐỊNH MỨC SỬ DỤNG ĐIỆN NĂNG CHO PHÒNG, CHỐNG DỊCH VÀ KHÁM CHỮA BỆNH
1. Điện năng sử dụng cho công tác phòng, chống dịch và khám chữa bệnh bao gồm:
a) Sử dụng cho các thiết bị hoạt động để thực hiện chẩn đoán, điều trị, nghiên cứu khoa học;
b) Sử dụng cho các thiết bị bảo đảm vô trùng, tiệt khuẩn hoạt động;
c) Sử dụng cho các thiết bị hoạt động phục vụ cho công tác bảo quản, bảo hành và bảo đảm kỹ thuật theo nhiệm vụ, chương trình, nội dung được giao;
d) Sử dụng cho các thiết bị phục vụ cho công tác pha chế, kiểm nghiệm các loại vật tư, sản phẩm y tế hoạt động;
đ) Sử dụng cho các thiết bị hoạt động để phục vụ nuôi dưỡng bệnh nhân và phục vụ sinh hoạt của bệnh nhân đang điều trị tại bệnh viện, bệnh xá, cơ sở điều trị;
e) Các thiết bị hoạt động phục vụ cho công tác phòng, chống dịch và khám chữa bệnh theo nhiệm vụ, chương trình, nội dung được giao;
g) Bảo đảm cho nhiệm vụ sẵn sàng chiến đấu và các nhiệm vụ đột xuất khác.
Định mức sử dụng điện năng cho phòng, chống dịch và khám chữa bệnh là mức điện năng (số KWh điện) quy định sử dụng trong một tháng quy về cho một giường bệnh (theo các cấp loại) hoặc một loại hình tổ chức ngành Quân y (đội vệ sinh phòng dịch) để thực hiện các nội dung công việc tại điểm 1 nêu trên.
Bảng 4. Định mức sử dụng điện năng cho phòng, chống dịch và khám chữa bệnh
STT |
Đối tượng - Danh mục |
Đơn vị tính |
Định mức |
1 |
Giường bệnh loại 1 - mức 1 |
KWh/1 giường bệnh/tháng |
264 |
2 |
Giường bệnh loại 1 - mức 2 |
KWh/1 giường bệnh/tháng |
220 |
3 |
Giường bệnh loại 1 - mức 3 |
KWh/1 giường bệnh/tháng |
200 |
4 |
Giường bệnh loại 2 - mức 1 |
KWh/1 giường bệnh/tháng |
132 |
5 |
Giường bệnh loại 2 - mức 2 |
KWh/1 giường bệnh/tháng |
110 |
6 |
Giường bệnh loại 2 - mức 3 |
KWh/1 giường bệnh/tháng |
90 |
7 |
Giường bệnh xá sư đoàn |
KWh/1 giường bệnh/tháng |
30 |
8 |
Giường bệnh xá trung đoàn |
KWh/1 giường bệnh/tháng |
20 |
9 |
Đội vệ sinh phòng dịch cấp quân khu |
KWh/1 đội/tháng |
2.500 |
10 |
Đội vệ sinh phòng dịch cấp quân đoàn |
KWh/1 đội/tháng |
2.000 |
2. Phạm vi áp dụng: số lượng giường bệnh tại các bệnh viện, bệnh xá trong toàn quân theo biên chế.
Nhóm VII. ĐỊNH MỨC SỬ DỤNG ĐIỆN NĂNG CHO NHIỆM VỤ KHÁC
Định mức sử dụng điện năng cho nhiệm vụ khác là mức sử dụng điện năng (KWh điện) quy định sử dụng trong một tháng cho các đối tượng, các công việc đặc thù khác không thuộc nhiệm vụ đã nêu trên (an điều dưỡng, hoạt động văn hóa nghệ thuật, đối ngoại, công tác thư viện, bảo tàng, nghiên cứu khoa học quân sự; điện bơm nước…).
Bộ trưởng Bộ Quốc phòng ban hành thông tư hướng dẫn cụ thể về định mức sử dụng điện năng theo từng cấp đơn vị, từng ngành kỹ thuật cho phù hợp./.
[1] Nghị định số 65/2009/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 123/2003/NĐ-CP ngày 22 tháng 10 năm 2003 của Chính phủ quy định về tiêu chuẩn vật chất hậu cần đối với quân nhân tại ngũ, có căn cứ ban hành như sau:
“Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;
Căn cứ Luật Nghĩa vụ quân sự ngày 30 tháng 12 năm 1981, đã được sửa đổi, bổ sung năm 1990, năm 1994 và năm 2005;
Căn cứ Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam ngày 21 tháng 12 năm 1999, đã được sửa đổi, bổ sung năm 2008;
Xét đề nghị của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng,”
[2] Điều này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại Khoản 1 Điều 1 của Nghị định số 65/2009/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 123/2003/NĐ-CP ngày 22 tháng 10 năm 2003 của Chính phủ quy định về tiêu chuẩn vật chất hậu cần đối với quân nhân tại ngũ, có hiệu lực kể từ ngày 15 tháng 9 năm 2009.
[3] Điều này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại Khoản 2 Điều 1 của Nghị định số 65/2009/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 123/2003/NĐ-CP ngày 22 tháng 10 năm 2003 của Chính phủ quy định về tiêu chuẩn vật chất hậu cần đối với quân nhân tại ngũ, có hiệu lực kể từ ngày 15 tháng 9 năm 2009.
[4] Điều này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại Khoản 3 Điều 1 của Nghị định số 65/2009/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 123/2003/NĐ-CP ngày 22 tháng 10 năm 2003 của Chính phủ quy định về tiêu chuẩn vật chất hậu cần đối với quân nhân tại ngũ, có hiệu lực kể từ ngày 15 tháng 9 năm 2009.
[5] Điều này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại Khoản 4 Điều 1 của Nghị định số 65/2009/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 123/2003/NĐ-CP ngày 22 tháng 10 năm 2003 của Chính phủ quy định về tiêu chuẩn vật chất hậu cần đối với quân nhân tại ngũ, có hiệu lực kể từ ngày 15 tháng 9 năm 2009.
[6] Các Điều 2, 3 và Điều 4 của Nghị định số 65/2009/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 123/2003/NĐ-CP ngày 22 tháng 10 năm 2003 của Chính phủ quy định về tiêu chuẩn vật chất hậu cần đối với quân nhân tại ngũ, có hiệu lực kể từ ngày 15 tháng 9 năm 2009 quy định như sau:
“Điều 2. Hiệu lực thi hành
Nghị định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15 tháng 9 năm 2009.
Các tiêu chuẩn về vật chất hậu cần đối với quân nhân tại ngũ quy định tại Nghị định này được thực hiện từ ngày 01 tháng 9 năm 2009.
Điều 3. Trách nhiệm hướng dẫn
Bộ Quốc phòng chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư và các Bộ, ngành khác có liên quan hướng dẫn việc áp dụng các tiêu chuẩn vật chất hậu cần theo từng mức cụ thể và cho từng đối tượng quân nhân tại ngũ, theo các địa bàn khác nhau cho phù hợp với đặc thù trong Quân đội.
Điều 4. Trách nhiệm thi hành
Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này.”
[7] Danh mục này được ban hành kèm theo Nghị định số 65/2009/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 123/2003/NĐ-CP ngày 22 tháng 10 năm 2003 của Chính phủ quy định về tiêu chuẩn vật chất hậu cần đối với quân nhân tại ngũ, có hiệu lực kể từ ngày 15 tháng 9 năm 2009.
[8] Danh mục này được ban hành kèm theo Nghị định số 65/2009/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 123/2003/NĐ-CP ngày 22 tháng 10 năm 2003 của Chính phủ quy định về tiêu chuẩn vật chất hậu cần đối với quân nhân tại ngũ, có hiệu lực kể từ ngày 15 tháng 9 năm 2009.
[9] Danh mục này được ban hành kèm theo Nghị định số 65/2009/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 123/2003/NĐ-CP ngày 22 tháng 10 năm 2003 của Chính phủ quy định về tiêu chuẩn vật chất hậu cần đối với quân nhân tại ngũ, có hiệu lực kể từ ngày 15 tháng 9 năm 2009.
[10] Danh mục này được ban hành kèm theo Nghị định số 65/2009/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 123/2003/NĐ-CP ngày 22 tháng 10 năm 2003 của Chính phủ quy định về tiêu chuẩn vật chất hậu cần đối với quân nhân tại ngũ, có hiệu lực kể từ ngày 15 tháng 9 năm 2009.
[11] Danh mục này được ban hành kèm theo Nghị định số 65/2009/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 123/2003/NĐ-CP ngày 22 tháng 10 năm 2003 của Chính phủ quy định về tiêu chuẩn vật chất hậu cần đối với quân nhân tại ngũ, có hiệu lực kể từ ngày 15 tháng 9 năm 2009.
[12] Danh mục này được ban hành kèm theo Nghị định số 65/2009/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 123/2003/NĐ-CP ngày 22 tháng 10 năm 2003 của Chính phủ quy định về tiêu chuẩn vật chất hậu cần đối với quân nhân tại ngũ, có hiệu lực kể từ ngày 15 tháng 9 năm 2009.
[13] Danh mục này được ban hành kèm theo Nghị định số 65/2009/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 123/2003/ NĐ-CP ngày 22 tháng 10 năm 2003 của Chính phủ quy định về tiêu chuẩn vật chất hậu cần đối với quân nhân tại ngũ, có hiệu lực kể từ ngày 15 tháng 9 năm 2009.
[14] Danh mục này được ban hành kèm theo Nghị định số 65/2009/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 123/2003/NĐ-CP ngày 22 tháng 10 năm 2003 của Chính phủ quy định về tiêu chuẩn vật chất hậu cần đối với quân nhân tại ngũ, có hiệu lực kể từ ngày 15 tháng 9 năm 2009.
[15] Danh mục này được ban hành kèm theo Nghị định số 65/2009/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 123/2003/NĐ-CP ngày 22 tháng 10 năm 2003 của Chính phủ quy định về tiêu chuẩn vật chất hậu cần đối với quân nhân tại ngũ, có hiệu lực kể từ ngày 15 tháng 9 năm 2009.
[16] Danh mục này được ban hành kèm theo Nghị định số 65/2009/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 123/2003/NĐ-CP ngày 22 tháng 10 năm 2003 của Chính phủ quy định về tiêu chuẩn vật chất hậu cần đối với quân nhân tại ngũ, có hiệu lực kể từ ngày 15 tháng 9 năm 2009.
Văn bản hợp nhất 06/NĐHN-BQP hợp nhất Nghị định quy định về tiêu chuẩn vật chất hậu cần đối với quân nhân tại ngũ do Bộ Quốc phòng ban hành
Số hiệu: | 06/NĐHN-BQP |
---|---|
Loại văn bản: | Văn bản hợp nhất |
Nơi ban hành: | Bộ Quốc phòng |
Người ký: | Phùng Quang Thanh |
Ngày ban hành: | 24/06/2013 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Tình trạng: | Đã biết |
Văn bản đang xem
Văn bản hợp nhất 06/NĐHN-BQP hợp nhất Nghị định quy định về tiêu chuẩn vật chất hậu cần đối với quân nhân tại ngũ do Bộ Quốc phòng ban hành
Chưa có Video