THỦ
TƯỚNG CHÍNH PHỦ |
CỘNG
HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 141-TTg |
Hà Nội, ngày 08 tháng 03 năm 1997 |
THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 30 tháng 9 năm 1992;
Căn cứ Quyết định số 140/TTg ngày 7 tháng 3 năm 1997 của Thủ tướng Chính phủ
về chủ trương, biện pháp điều hành kinh doanh lương thực và phân bón;
Xét đề nghị của Bộ trưởng Bộ Thương mại, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1.- Hạn ngạch xuất khẩu 2,5 triệu tấn gạo được phân
bổ một lần để thực hiện từ tháng 3 đến tháng 9 năm 1997, trong đó dành khoảng
150.000 tấn để bổ sung, khuyến khích cho các tỉnh, doanh nghiệp xuất khẩu có hiệu
quả, trên cơ sở đề nghị của Tổ công tác liên Bộ về điều hành xuất khẩu gạo và
nhập khẩu phân bón được thành lập theo quy định tại Điều 8 của Quyết định này.
Trong tháng 9 năm 1997, căn cứ tình hình sản xuất và kết quả thực hiện xuất khẩu,
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cùng Bộ Thương mại trình Thủ tướng Chính
phủ xem xét khả năng tăng hạn ngạch xuất khẩu gạo năm 1997.
Điều 2.- Việc tổ chức xuất khẩu gạo được xác định như
sau;
a) Ưu tiên bố trí phù hợp năng lực xuất khẩu gạo cho các doanh nghiệp đầu mối
trên địa bàn các tỉnh đã được phép trực tiếp xuất khẩu gạo trong năm 1996.
b) Đối với các tỉnh có sản lượng lúa hàng hoá trên 1 triệu tấn/năm, dưới sự chỉ
đạo của Thường vụ Tỉnh uỷ, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh xem xét, quyết định bổ
sung một doanh nghiệp được xuất khẩu gạo trực tiếp nếu cần thiết và doanh nghiệp
đó có đủ điều kiện. Căn cứ đề nghị của Chủ tịch UBND tỉnh, Bộ Thương mại cấp giấy
phép kinh doanh cho doanh nghiệp.
Riêng đối với tỉnh Cần Thơ, ngoài doanh nghiệp đã trực tiếp xuất khẩu gạo trên
địa bàn tỉnh, cho phép nông trường Sông Hậu được xuất khẩu gạo trực tiếp để thí
điểm mô hình gắn sản xuất với kinh doanh xuất khẩu lúa gạo.
c) Đối với tỉnh Bến Tre và tỉnh Cà Mau, dưới sự chỉ đạo của Thường vụ tỉnh uỷ,
Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh xem xét, quyết định bổ sung một doanh nghiệp xuất
khẩu gạo trực tiếp nếu có đủ điều kiện, hoặc uỷ quyền cho một doanh nghiệp
trong số các doanh nghiệp được xuất khẩu gạo trực tiếp để xuất khẩu uỷ thác.
Điều 3.- Phê duyệt hạn ngạch xuất khẩu gạo được giao
cho các tỉnh và các doanh nghiệp của Trung ương theo Phụ lục số 1 kèm theo Quyết
định này.
Việc phân bổ hạn ngạch cụ thể cho các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh (để xuất
trực tiếp hoặc xuất uỷ thác, được xác định theo nguyên tắc nêu tại Điều 2 Quyết
định này) do Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh quyết định sau khi tham khảo ý kiến
Tổng công ty lương thực miền Nam.
Điều 4.- Hạn mức nhập khẩu 1,5
triệu tấn Urê và số lượng phân bón các loại khác trong năm 1997 được phân bổ một
lần trong tháng 3 năm 1997, để các tỉnh và các doanh nghiệp của Trung ương chủ động
nhập khẩu và cung ứng phân bón cho sản xuất.
Đối với phân bón các loại cần nhập khẩu khác, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn bàn với Bộ Thương mại để cân đối cho từng khu vực sản xuất và giao cho các tỉnh, các doanh nghiệp của Trung ương tại Phụ lục số 2 để thực hiện trong tháng 3 năm 1997.
Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh quyết định doanh nghiệp được giao nhập phân bón thuộc tỉnh.
Điều 6.- Đối với các doanh nghiệp
xuất khẩu gạo và doanh nghiệp nhập khẩu phân bón thuộc tỉnh, dưới sự chỉ đạo của
Thường vụ Tỉnh uỷ, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, phải lựa chọn kỹ các doanh
nghiệp đủ điều kiện để bảo đảm thực hiện chỉ tiêu được giao và chịu trách nhiệm
trước Thủ tướng Chính phủ về Quyết định của mình.
Sau khi có quyết định cụ thể, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các tỉnh thông báo tên
doanh nghiệp thuộc tỉnh được xuất gạo, nhập khẩu phân bón và hạn ngạch của các
doanh nghiệp cho Bộ Thương mại, Tổng cục Hải quan, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam,
Bộ Tài chính, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trong tháng 3 năm 1997.
Điều 7.- Uỷ ban nhân dân các tỉnh
phải thường xuyên phối hợp với Bộ Thương mại, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn, chỉ đạo chặt chẽ các doanh nghiệp thuộc tỉnh cùng các Tổng Công ty ngành
hàng lớn của Trung ương tổ chức mua hết lúa hàng hoá cho nông dân, xuất khẩu có
hiệu quả và bảo đảm cung ứng kịp thời vật tư với giá cả hợp lý cho sản xuất
nông nghiệp; kết hợp từng bước việc kinh doanh lúa gạo với việc cung ứng phân
bón và các dịch vụ khác cho sản xuất nông nghiệp, nhằm thực hiện chủ trương về
kinh doanh lương thực và phân bón của Thủ tướng Chính phủ nêu tại Quyết định số
140/TTg ngày 7 tháng 3 năm 1997.
Uỷ ban nhân dân tỉnh phải kiểm tra, giám sát và chịu trách nhiệm về việc các
doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh thực hiện các chỉ tiêu xuất - nhập khẩu được
giao; không cho phép mua bán, chuyển nhượng hạn ngạch dưới bất kỳ hình thức
nào. Trường hợp doanh nghiệp nào không có khả năng thực hiện chỉ tiêu được
giao, phải báo cáo kịp thời Bộ Thương mại, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn để trình Thủ tướng Chính phủ điều chỉnh, giao cho doanh nghiệp khác thực
hiện.
Điều 8.- Giao Bộ Thương mại
thành lập Tổ công tác liên Bộ, do một Thứ trưởng Bộ Thương mại chủ trị, có đại
diện của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Ngân
hàng Nhà nước Việt Nam, Bộ Tài chính, Ban Vật giá Chính phủ, Văn phòng Chính phủ
và đại diện các doanh nghiệp chủ yếu trong kinh doanh lúa gạo và phân bón, để
điều hành hoạt động xuất, nhập khẩu hai ngành hàng này.
Hàng tháng Tổ công tác phải tổ chức giao ban để xử lý kịp thời các vướng mắc nảy
sinh, báo cáo cụ thể tình hình thực hiện của các doanh nghiệp; trường hợp có những
vấn đề vượt thẩm quyền các Bộ, Ngành, Bộ Thương mại báo cáo xin ý kiến Thủ tướng
Chính phủ.
Điều 9.- Các Bộ trưởng, Thủ trưởng
cơ quan ngang Bộ, cơ qua thuộc Chính phủ và Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các tỉnh,
thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này.
(Kèm theo Quyết định 141/TTg ngày 8 tháng 3 năm 1997 của Thủ tướng Chính phủ)
PHÂN BỔ LƯỢNG GẠO XUẤT KHẨU TỪ THÁNG 3 ĐẾN HẾT 9/1997
Đơn vị: Tấn
Số |
Khu vực |
Hạn ngạch |
A |
Địa phương |
1.670.000 (*) |
1 |
Tỉnh An Giang |
270.000 |
2 |
Tỉnh Cần Thơ |
175.000 |
3 |
Tỉnh Đồng Tháp |
230.000 |
4 |
Tỉnh Long An |
155.000 |
5 |
Tỉnh Vĩnh Long |
100.000 |
6 |
Tỉnh Kiên Giang |
170.000 |
7 |
Tỉnh Tiền Giang |
130.000 |
8 |
Tỉnh Trà Vinh |
80.000 |
9 |
Tỉnh Sóc Trăng |
150.000 |
10 |
Tỉnh Bạc Liêu |
65.000 |
11 |
Tỉnh Cà Mau |
20.000 |
12 |
Tỉnh Bến Tre |
20.000 |
13 |
Tỉnh Thái Bình |
30.000 |
14 |
Thành phố Hồ Chí Minh |
75.000 |
B |
Trung ương |
680.000 |
15 |
Tổng CT Lương thực miền Nam |
480.000 |
16 |
Tổng CT Lương thực miền Bắc |
180.000 |
17 |
Công ty Petch Bộ Thương mại |
20.000 |
C |
Dự phòng |
150.000(**) |
|
Tổng A + B + C |
2.500.000 |
Ghi chú:
(*) Bao gồm các Công ty xuất khẩu gạo thuộc Tổng Công ty lương thực miền
Nam nằm trên địa bàn các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long.
(**) Để bổ sung, khuyến khích các doanh nghiệp xuất khẩu có hiệu quả.
(Kèm theo quyết định số: 141/TTg ngày 08 tháng 3 năm 1997)
Đơn vị: Tấn
Số |
Khu vực |
Hạn ngạch |
A. |
Các tỉnh (**) |
|
|
Miền Nam: |
305.000 |
1 |
Tỉnh Long An |
42.000 |
2 |
Tỉnh Đồng Tháp |
40.000 |
3 |
Tỉnh An Giang |
35.000 |
4 |
Tỉnh Tiền Giang |
30.000 |
5 |
Tỉnh Vĩnh Long |
42.000 |
6 |
Tỉnh Trà Vinh |
16.000 |
7 |
Tỉnh Cần Thơ |
40.000 |
8 |
Tỉnh Sóc Trăng |
20.000 |
9 |
Tỉnh Kiên Giang |
20.000 |
10 |
Tỉnh Bạc Liêu |
10.000 |
11 |
Tỉnh Cà Mau |
10.000 |
|
Miền Bắc |
80.000 |
12 |
Thành phố Hải Phòng |
25.000 |
13 |
Thành phố Hà Nội |
15.000 |
14 |
Tỉnh Nghệ An |
20.000 |
15 |
Tỉnh Thanh Hoá |
20.000 |
|
Miền Trung |
80.000 |
16 |
Thành phố Đà Nẵng |
20.000 |
17 |
Tỉnh Đắc Lắc |
20.000 |
18 |
Tỉnh Phú Yên |
20.000 |
19 |
Tỉnh Bình Định |
20.000 |
B |
Một số doanh nghiệp Trung ương |
|
20 |
Tổng công ty Vật tư Nông nghiệp |
340.000 |
21 |
Công ty XNK Ngũ Cốc |
210.000 |
22 |
Tổng công ty Lương thực miền Nam |
45.000 |
23 |
Tổng công ty Lương thực miền Bắc |
30.000 |
24 |
Tổng công ty Cà phê Việt Nam |
20.000 |
25 |
Tổng công ty Cao su Việt Nam |
10.000 |
26 |
Công ty XNK Tổng hợp III |
20.000 |
27 |
Tổng công ty Hoá chất Bộ CN *** |
20.000 |
* Tổng nhu cầu Urê cần nhập trong 1997 là 1,5 triệu tấn. Trong
tháng 1/1997 đã giao nhập 340.000 tấn; còn lại là nhu cầu cho vụ mùa và Đồng
xuân 1997 khoảng 1.160.000 tấn.
** Tỉnh Đồng Nai để nhập phân bón các loại khác.
*** Tổng công ty Hoá chất nhập để phục vụ sản xuất phân bón trong nước không
nhập để kinh doanh.
THE
PRIME MINISTER OF GOVERNMENT |
SOCIALIST
REPUBLIC OF VIET NAM |
No. 141-TTg |
Hanoi, March 08, 1997 |
DECISION
ON THE MANAGEMENT OF RICE EXPORT AND FERTILIZER IMPORT IN 1997.
THE PRIME MINISTER
Pursuant to the Law on
Organization of the Government of September 30, 1992;
Pursuant to Decision No.140-TTg of March 7, 1997 of the Prime Minister on
the policy and measures for management of food and fertilizer business
undertaking;
At the proposals of the Minister of Trade and the Minister of Agriculture
and Rural Development,
DECIDES:
I. ON RICE EXPORT:
Article 1.- The quota for the export of 2.5 million tons of rice shall be allocated at one time from March to September of 1997, of which about 150,000 tons shall be used for additional allocation as incentive to provinces and enterprises with high export efficiency, at the proposal of the inter-ministerial working group set up under Article 8 of this Decision to manage rice export and fertilizer import.
By September 1997, based on the production situation and the export result, the Ministry of Agriculture and Rural Development and the Ministry of Trade shall propose to the Prime Minister for consideration the possibility of increasing the rice export quotas for 1997.
...
...
...
a) Quotas shall be given to the designated rice exporting enterprises in the provinces which are permitted to directly export rice in 1997, proportionally to their respective rice export capability.
b) For provinces having commercial rice output exceeding one million tons/year, under the guidance of the Standing Board of the provincial Party Committee, the President of the provincial People’s Committee shall consider and assign an additional enterprise to directly export rice if it is necessary and such enterprise is qualified. At the request of the President of the provincial People’s Committee, the Ministry of Trade shall issue a business license to such enterprise.
Particularly for Can Tho province, in addition to the enterprises which have conducted direct rice export in the locality, the Song Hau farm is permitted to directly export rice as an experimental model of the rice production-cum-export enterprise .
c) For Ben Tre and Ca Mau provinces, under the direction of the Standing Board of the provincial Party Committee, the Presidents of the provincial People’s Committees shall consider and decide an additional enterprise to directly export rice if such enterprise is so qualified, or to entrust one other eligible enterprise to directly export rice in the form of commissioned export.
Article 3.- To approve the rice export quotas allocated to the provinces and the centrally-run enterprises in accordance with Appendix No.1 attached to this Decision.
The allocation of specific quotas to the enterprises in the areas of the provinces (for direct export or commissioned export on the principles defined in Article 2 of this Decision) shall be decided by the Presidents of the provincial People�s Committees after consulting the Southern Food Corporation.
II. ON FERTILIZER IMPORT:
Article 4.- The quotas for the import of 1.5 million tons of urea and a quantity of other kinds of fertilizer in 1997 shall be allocated at one time in March 1997 so that the provinces and centrally-run enterprises can take the initiative in importing and distributing fertilizer in service of production.
Article 5.- The approval of the urea import quotas shall be assigned to the provinces and centrally-run enterprises in accordance with Appendix No.2 attached to this Decision.
...
...
...
The Presidents of the provincial People’s Committees shall decide which enterprises in their respective localities to be assigned to import fertilizer.
III. ORGANIZATION OF IMPLEMENTATION:
Article 6.- With regard to rice-exporting enterprises and fertilizer importing enterprises in their respective localities, the Presidents of the provincial People’s Committees shall, under the direction of the Standing Board of the provincial Party Committee, have to carefully select qualified enterprises to ensure the fulfillment of allocated quotas and take responsibility before the Prime Minister for their decisions.
After issuing specific decisions, within March 1997 the Presidents of the provincial People�s Committees shall notify the Ministry of Trade, the General Department of Customs, the State Bank of Vietnam, the Ministry of Finance and the Ministry of Agriculture and Rural Development of the names of the enterprises in their respective localities permitted to export rice and/or import fertilizer and the quotas allocated to them.
Article 7.- The provincial People’s Committees shall have to regularly coordinate with the Ministry of Trade and the Ministry of Agriculture and Rural Development in closely directing the enterprises of the provinces to organize together with major central corporations the purchase of commercial rice from farmers, and the efficient export thereof and to ensure the timely supply of materials at reasonable prices for agricultural production; to gradually combine rice trading with the supply of fertilizer and other services for agricultural production with a view to implementing the Prime Minister�s policy on food and fertilizer business stipulated in Decision No.140-TTg of March 7, 1997.
The provincial People�s Committees shall supervise, control and take responsibility for the fulfillment of the allocated export-import quotas by enterprises in their respective localities; they shall not permit the sale, purchase or transfer of quotas in any form. Any enterprise which cannot fulfil the assigned quota must promptly report to the Ministry of Trade and the Ministry of Agriculture and Rural Development so that the Prime Minister can make the readjustment and/or re-assign the quota to another enterprise.
Article 8.- The Ministry of Trade shall set up an inter-ministerial working group, headed by a Vice-Minister of Trade and composed of representatives from the Ministry of Agriculture and Rural Development, the Ministry of Planning and Investment, the State Bank of Vietnam, the Ministry of Finance, the Government Pricing Committee, the Office of the Government and those from major rice and fertilizer trading enterprises, to direct the activities in rice export and fertilizer import.
Monthly the working group shall hold a briefing to promptly solve newly arising matters, report in details on the performance by the enterprises; in case of any matter that is beyond the competence, the ministries and/or branches the Ministry of Trade shall have to report to the Prime Minister for direction.
Article 9.- The Ministers, the Heads of the ministerial-level agencies, the Heads of the agencies attached to the Government, the Presidents of the People’s Committees of the provinces and cities directly under the Central Government shall have to implement this Decision.
...
...
...
THE
PRIME MINISTER
Vo Van Kiet
APPENDIX NO.1
attached to Decision No.141-TTg of March 8, 1997 of the Prime Minister
ALLOCATION OF RICE EXPORT QUOTAS FROM MARCH TO THE END OF SEPTEMBER 1997
Unit: ton
Number Regions uotas
A. Localities 1,670,000 (*)
...
...
...
2 Can Tho province 175,000
3 Dong Thap province 230,000
4 Long An province 155,000
5 Vinh Long province 100,000
6 Kien Giang province 170,000
7 Tien Giang province 130,000
8 Tra Vinh province 80,000
9 Soc Trang province 150,000
10 Bac Lieu province 65,000
...
...
...
12 Ben Tre province 20,000
13 Thai Binh 30,000
14 Ho Chi Minh City 75,000
B. Centrally-run enterprises 680,000
15 The Southern Food Corporation 480,000
16 The Northern Food Corporation 180,000
17 Petch Company under the MOT 20,000
C. Back-up quotas 150,000(**)
The total = A + B + C 2,500,000
...
...
...
(*) Including the rice exporting companies under the Southern Food Corporation located in the Mekong delta provinces.
(**) For additional allocation as incentive to enterprises with high efficiency in rice export.
Appendix No.2
Attached to Decision No.141-TTg of March 8, 1997 of the Prime Minister
ALLOCATION OF THE 1997 UREA IMPORT QUOTA OF 1.5 MILLION TONS TO THE PROVINCES AND CENTRALLY RUN ENTERPRISES (*)
Unit: Ton
Number Regions Quotas
A. Provinces (**)
In the South: 305,000
...
...
...
2. Dong Thap province 40,000
3. An Giang province 35,000
4. Tien Giang province 30,000
5. Vinh Long province 42,000
6. Tra Vinh province 16,000
7. Can Tho province 40,000
8. Soc Trang province 20,000
9. Kien Giang province 20,000
10. Bac Lieu province 10,000
...
...
...
In the North: 80,000
12. Hai Phong city 25,000
13. Hanoi city 15,000
14. Nghe An province 20,000
15. Thanh Hoa province 20,000
In Central Vietnam 80,000
16. Da Nang city 20,000
17. Dac Lac province 20,000
18. Phu Yen province 20,000
...
...
...
B. A number of centrally run enterprises
20. The Agricultural Supplies Corporation 340,000
21. The Cereals Export-Import Company 210,000
22. The Southern Food Corporation 45,000
23. The Northern Food Corporation 30,000
24. The Vietnam Coffee Corporation 20,000
25. The Vietnam Rubber Corporation 10,000
26. General Export-Import Company III 20,000
The Chemicals Corporation under
...
...
...
Notes:
* The total demand for imported urea in 1997 is 1.5 million tons. In January 1997, 340,000 tons were imported; the remaining 1,160,000 tons shall be imported to meet the need of the Summer and Winter-Spring crops in 1997.
** Dong Nai shall import other kinds of fertilizer.
*** The Chemicals Corporation shall conduct import in service of domestic fertilizer production, not for trading.
;Quyết định 141-TTg năm 1997 về việc điều hành xuất khẩu gạo và nhập khẩu phân bón năm 1997 do Thủ tướng chính phủ ban hành
Số hiệu: | 141-TTg |
---|---|
Loại văn bản: | Quyết định |
Nơi ban hành: | Thủ tướng Chính phủ |
Người ký: | Võ Văn Kiệt |
Ngày ban hành: | 08/03/1997 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Tình trạng: | Đã biết |
Văn bản đang xem
Quyết định 141-TTg năm 1997 về việc điều hành xuất khẩu gạo và nhập khẩu phân bón năm 1997 do Thủ tướng chính phủ ban hành
Chưa có Video