UỶ
BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI |
CỘNG
HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 45-L/CTN |
Hà Nội, ngày 09 tháng 1 năm 1996 |
SỐ 45-L/ CỦA CHỦ TỊCH NƯỚC VỀ DÂN QUÂN TỰ VỆ
]Để xây dựng lực lượng dân quân tự vệ vững mạnh, góp phần
củng cố và tăng cường quốc phòng, giữu vững an ninh chính trị, trật tự an toàn
xã hội;
Để tăng cường hiệu lực quản lý Nhà nước, nâng cao trách nhiệm của cơ quan
Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân và mọi công
dân trong việc xây dựng lực lượng dân quân tự vệ;
Căn cứ vào Điều 46 và Điều 91 của Hiến pháp nước Cộng hoà xã
hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992;
Căn cứ vào các Nghị quyết của Quốc hội khoá IX kỳ họp thứ 6 và kỳ họp thứ 8
về chương trình xây dựng pháp luật;
Pháp lệnh này quy định về dân quân tự vệ.
Lực lượng này được tổ chức ở xã, phường, thị trấn gọi là dân quân; được tổ chức ở các cơ quan Nhà nước, đơn vị hành chính sự nghiệp, tổ chức kinh tế, tổ chức chính trị-xã hội gọi là tự vệ.
Khi hết thời hạn phục vụ, công dân tham gia dân quân tự vệ đã hoàn thành nhiệm vụ được cấp giấy chứng nhận và được chuyển sang đăng ký tại cơ sở để quản lý và sẵn sàng nhận nhiệm vụ khi có nhu cầu.
2- Việc tổ chức tự vệ trong doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác do Chính phủ quy định.
Lực lượng dân quân tự vệ có các nhiệm vụ:
1- Sẵn sàng chiến đấu và chiến đấu tiêu diệt, tiêu hao lực lượng địch, làm nòng cốt cho phong trào toàn dân đánh giặc, bảo vệ địa phương, cơ sở;
2- Phối hợp với công an, Bộ đội Biên phòng, bộ đội thường trực và các đoàn thể nhân dân giữu vững chủ quyền lãnh thổ, an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội; bảo vệ các công trình quốc phòng, các kho vũ khí trang bị kỹ thuật, phát hiện và thu giữ các loại vũ khí trang bị quân sự tồn giữ bất hợp pháp ở địa phương; tham gia xây dựng sở vững mạnh toàn diện;
3- Bổ sung cho quân đội, phối hợp với quân đội chiến đấu, phục vụ chiến đấu, phục vụ tiền tuyến;
4- Gương mẫu chấp hành và vận động nhân dân thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước; xung kích trong lao động sản xuất, bảo vệ sản xuất, phòng chống, khắc phục hậu quả thiên tai, địch hoạ và các sự cố nghiêm trọng khác.
Nghiêm cấm việc tổ chức, sử dụng lực lượng dân quân tự vệ trái với quy định của Pháp lệnh này.
TỔ CHỨC, BIÊN CHẾ, TRANG BỊ, HUẤN LUYỆN, HOẠT ĐỘNG CỦA LỰC LƯỢNG DÂN QUÂN TỰ VỆ
Mục 1: TỔ CHỨC, BIÊN CHẾ, TRANG BỊ
2- Quy mô, cơ cấu tổ chức lực lượng dân quân tự vệ ở từng địa phương, cơ sở do Chính phủ quy định.
2- Đối với xã, phường, thị trấn: chỉ huy trưởng là thành viên Uỷ ban nhân dân phụ trách công tác quốc phòng; chính trị viên là cán bộ kiêm nhiệm; phó chỉ huy trưởng là cán bộ chuyên trách hoặc bán chuyên trách do Chính phủ quy định.
Đối với doanh nghiệm Nhà nước, chỉ huy trưởng, chính trị viên, phó chỉ huy trưởng do giám đốc doanh nghiệp phân công người phụ trách và báo cáo danh sách cho cơ quan quân sự địa phương. Đối với doanh nghiệp có nhiều đơn vị cơ sở trên nhiều địa bàn, ngoài ban chỉ huy quân sự phải bố trí thêm cán bộ chuyên trách hoặc kiêm nhiệm giúp ng chỉ huy về công tác tự vệ.
3- Đối với các cơ quan Nhà nước, đơn vị hành chính sự nghiệp, tổ chức chính trị-xã hội thì thủ trưởng cơ quan có trách nhiệm chỉ đạo và phân công người phụ trách chỉ huy lực lượng tự vệ của cơ quan mình và báo cáo danh sách cho cơ quan quân sự địa phương.
Mục 2: GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ, HUẤN LUYỆN QUÂN SỰ
Lực lượng tại chỗ từ 5 đến 7 ngày;
Lực lượng cơ động, binh chủng chiến đấu là 7 ngày;
Các phân đội làm nhiệm vụ thường trực sẵn sàng chiến đấu là 10 ngày; Cán bộ chỉ huy quân sự xã, phường, thị trấn và cán bộ chuyên trách tự vệ các doanh nghiệp Nhà nước từ 10 đến 15 ngày;
Cán bộ chỉ huy lực lượng tự vệ ở các cơ quan Nhà nước, đơn vị hành chính sự nghiệp, tổ chức chính trị-xã hội là 5 ngày.
2- Khi có yêu cầu cần thiết hoặc khi có chiến tranh, thời gian huấn luyện cho các đối tượng nói trên có thể kéo dài hơn do Chính phủ quy định.
Mục 3: HOẠT ĐỘNG CHIẾN ĐẤU CỦA LỰC LƯỢNG DÂN QUÂN TỰ VỆ
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DÂN QUÂN TỰ VỆ
Nội dung quản lý Nhà nước về dân quân tự vệ bao gồm:
1- Tổ chức xây dựng và chỉ đạo hoạt động của lực lượng dân quân tự vệ;
2- Ban hành và hướng dẫn thi hành các văn bản pháp luật về dân quân tự vệ;
3- Quy định các chế độ, chính sách đối với lực lượng dân quân tự vệ; 4- Kiểm tra, thanh tra việc thi hành pháp luật về dân quân tự vệ;
5- Sơ kết, tổng kết công tác dân quân tự vệ.
1- Chính phủ thống nhất quản lý Nhà nước về dân quân tự vệ trong phạm vi cả nước.
2- Bộ Quốc phòng giúp Chính phủ quản lý Nhà nước về tổ chức, xây dựng, hoạt động của lực lượng dân quân tự vệ; hướng dẫn, chỉ đạo, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Uỷ ban nhân dân các cấp, các tổ chức kinh tế, tổ chức chính trị-xã hội trong việc tổ chức, xây dựng và hoạt động của lực lượng dân quân tự vệ. Tư lệnh Quân khu giúp Bộ Quốc phòng trực tiếp chỉ đạo, hướng dẫn và kiểm tra việc triển khai thực hiện công tác dân quân tự vệ của các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trên địa bàn quân khu.
3- Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ trong phạm vi, nhiệm vụ và quyền hạn của mình có trách nhiệm phối hợp với Bộ Quốc phòng thực hiện quản lý Nhà nước về tổ chức, xây dựng, hoạt động của lực lượng dân quân tự vệ; theo dõi và đôn đốc các đơn vị cơ sở trong ngành mình xây dựng tự vệ theo kế hoạch của cơ quan quân sự địa phương; giải quyết những vấn đề có liên quan đến tổ chức, xây dựng và hoạt động của dân quân tự vệ.
Cơ quan quận sự địa phương phối hợp với các cơ quan hữu quan, giúp Uỷ ban nhân dân cùng cấp thực hiện quản lý Nhà nước về tổ chức, xây dựng, hoạt động của lực lượng dân quân tự vệ.
Người chỉ huy cơ quan quân sự cấp tỉnh, cấp huyện và cơ sở chịu trách nhiệm trước cơ quan quân sự cấp trên và chính quyền cấp mình về chỉ đạo, chỉ huy lực lượng dân quân tự vệ trong tổ chức, xây dựng và hoạt động.
CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI LỰC LƯỢNG DÂN QUÂN TỰ VỆ
2- Cán bộ, chiến sĩ dân quân tự vệ trong thời gian tham gia lực lượng dân quân tự vệ được hoãn nghĩa vụ lao động công ích hàng năm.
a) Dân quân được hưởng một khoản tiền tương đương giá trị ngày công lao động ở từng địa phương; tự vệ được hưởng nguyên lương và các phụ cấp khác (nếu có);
b) Trường hợp bị tai nạn, ốm đau hoặc bị chết thì được hưởng các chế độ bảo hiểm xã hội như đối với công nhân viên chức Nhà nước. Đối với tự vệ do quỹ bảo hiểm xã hội bảo đảm; đối với dân quân do ngân sách địa phương bảo đảm;
c) Khi bị thương, hy sinh trong lúc làm nhiệm vụ chiến đấu, phục vụ chiến đấu, giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, dũng cảm cứu người, cứu tài sản của Nhà nước và nhân dân thì bản thân và gia đình được hưởng các chế độ chính sách ưu đãi theo quy định của pháp luật.
4- Cán bộ chỉ huy quân sự xã, phường, thị trấn khi đi huấn luyện tại trường quân sự tỉnh, thì gia đình được trợ cấp, cứ mỗi ngày bằng hệ số 0,1 mức lương hàng tháng tối thiểu.
1- Kinh phí hàng năm cho việc xây dựng, hoạt động của dân quân được đảm bảo từ các nguồn sau đây:
a) Ngân sách Nhà nước chi cho ngân sách quốc phòng địa phương;
b) Ngân sách địa phương, bao gồm cả ngân sách xã, phường, thị trấn. 2- Kinh phí hàng năm cho việc xây dựng, hoạt động của tự vệ ở các cơ quan Nhà nước, đơn vị hành chính sự nghiệp, tổ chức chính trị-xã hội do ngân sách Nhà nước bảo đảm.
3- Kinh phí cho việc xây dựng, hoạt động của lực lượng tự vệ ở các doanh nghiệp, do doanh nghiệp bảo đảm và được tính vào chi phí quản lý sản xuất.
Các cơ quan Nhà nước, đơn vị hành chính sự nghiệp, tổ chức chính trị-xã hội, doanh nghiệp động viên cán bộ công nhân viên chức đóng góp quỹ để hỗ trợ cho việc xây dựng và hoạt động của lực lượng tự vệ thuộc đơn vị mình.
Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Pháp lệnh này.
|
Nông Đức Mạnh (Đã ký) |
THE
STANDING COMMITTEE OF NATIONAL ASSEMBLY |
SOCIALIST
REPUBLIC OF VIET NAM |
No. 45-L/CTN |
Hanoi ,January 09, 1996 |
ON THE MILITIA AND SELF-DEFENSE FORCES
In order to build a strong militia and
self-defense force to contribute to the consolidation and strengthening of
national defense and the maintenance of political security and social order and
safety;
To increase the effect of State management and raise the sense of
responsibility of the State agencies, economic and social organizations, the
people's armed forces units and all citizens in the building of the militia and
self-defense force;
Pursuant to Article 46 and Article 91 of the 1992 Constitution of the Socialist
Republic of Vietnam;
Pursuant to the Resolutions of the 6th and 8th sessions of the IXth National
Assembly on the program of legislation;
This Ordinance sets out provisions on the militia and self-defense force.
At the commune, ward and township level this force is called militia; at the State agencies, administrative and non-business units, and economic organizations, and socio-political organizations it is called self defense force.
...
...
...
Upon the expiration of the service term, the citizen who has accomplished his/her duty in the military and self-defense force shall be issued with a certificate and registered as such at the concerned unit for management and assignment of a task when necessary.
2. The organization of the self-defense force in the enterprises of other economic sectors shall be prescribed by the Government.
Article 7.- The militia and self-defense force has the following tasks:
1. To stand combat ready and to fight to destroy and decimate the enemy forces, to serve as the core for the movement of the entire people fighting against the enemy to defend the locality and the concerned unit;
2. To coordinate with the public security force, the border guard, the regular army and the people's organizations in defending the territorial sovereignty, political security and social order and safety; in defending the national defense installations, the weapons and technical military equipment depots, detecting and confiscating the weapons and military equipment kept illegally in the locality; and taking part in building a locality strong in all domains;
...
...
...
4. To be exemplary in implementing and to campaign among the population for the implementation of the line, policies and undertakings of the Party and the laws of the State; to be the shock force in productive labor, in the defense of production, in the prevention and fight against and in overcoming the consequences of natural calamities, enemy sabotage and other grave incidents.
ORGANIZATION, PERSONNEL,
EQUIPMENT, TRAINING AND ACTIVITIES OF THE MILITIA AND SELF-DEFENSE FORCE
Section 1. ORGANIZATION,
PERSONNEL, EQUIPMENT
...
...
...
2. In a commune, ward or township, the commander is a member of the People's Committee in charge of defense work, the political commissar is an official who also assumes another function; the deputy commander is a full-time or part-time functionary as prescribed by the Government.
For a State enterprise, the commander, the political commissar and the deputy commander shall be assigned by the director of the enterprise who shall report the list to the local military office. If the enterprise comprises many units operating in many places, apart from the military command one or more full-time or part time functionary shall be appointed to assist the commander in the self-defense work.
3. In a State agency or an administrative or non-business unit, or a social political organization the head of the agency shall assume the leadership and assign a functionary to take charge of the command of the self-defense force of his agency and report the list to the local military office.
Section 2. POLITICAL
EDUCATION AND MILITARY TRAINING
...
...
...
From 5 to 7 days for the on-site force;
7 days for the mobile force and combat detachments;
10 days for the combat standby units;
From 10 to 15 days for the military commanders of the communes, wards and townships and the functionaries in charge of the self-defense force at the State enterprises;
5 days for the commanders of the self-defense force at the State agencies, administrative and non-business units and socio-political organizations.
2.-In case of urgent necessity or war the term for the training of the above-said units and persons may be extended as prescribed by the Government.
Section 3. COMBAT
ACTIVITIES OF THE MILITIA AND SELF-DEFENSE FORCE
...
...
...
STATE MANAGEMENT OF THE
MILITIA AND SELF-DEFENSE FORCE
Article 22.- The State management of the militia and self-defense force consists of the following:
1. To organize the building and direct the activities of the militia and self-defense force;
2. To promulgate and direct the implementation of the legal documents on the militia and self-defense force;
...
...
...
4. To control and inspect the observance of the legislation on the militia and self-defense force;
5. To make periodical and general reviews of the militia and self-defense work.
2. The Ministry of Defense shall assist the Government in exercising State management in terms of organization, building and activities of the militia and self-defense force; direct, guide and promote and control the implementation of the organization, building and activities of the militia and self-defense force by the ministries, ministerial-level agencies, agencies attached to the Government, the People's Committees at various levels, the economic organizations and socio-political organizations.
The commanders of the military zones shall assist the Ministry of Defense in the direct guidance, direction and control of the deployment of the militia and self-defense work in the provinces and cities directly under the Central Government within the territory of the military zone.
3. The ministries, ministerial-level agencies, agencies attached to the Government shall, within the purview of their tasks and powers, coordinate with the Ministry of Defense in exercising State management over the organization, building and activities of the militia and self-defense force; monitor and urge the grassroots units in their branches and services to build the self-defense force according to the plan of the local military agency and settle issues related to the organization, building and activities of the militia and self-defense force.
The local military agency shall coordinate with the concerned agencies and assist the People's Committee of the same level to exercise State management over the organization, building and activities of the militia and self-defense force.
...
...
...
REGIMES AND POLICIES
WITH REGARD TO THE MILITIA AND SELF-DEFENSE FORCE
2. The officers and members of the militia and self-defense force shall be deferred from the annual public service labor duty while taking part in the militia and self-defense force.
3. The officers and members of the militia and self-defense force while performing their duty of military training or standing combat ready or serving the fight, or preventing and combating and overcoming the consequences of natural camilities and enemy sabotage and other serious incidents shall enjoy the following regimes:
a/ A member of the militia shall enjoy an allowance equivalent to the value of a workday in his/her locality; a member of the self defense force shall receive his/her full wage and other allowances (if any) .
...
...
...
c/ If he/she is wounded or dies while performing the task of fighting, serving the fight, preserving political security and social order and safety, or in courageously rescuing human lives or property of the State and the people, he/she or their families shall enjoy the preferential regimes and policies as provided for by law.
4. When an officer in the military command of the commune, ward or township attends a training course at the provincial military school, his family shall receive a daily allowance representing 10 percent of the minimum monthly wage.
a/ The allocation to the local defense budget from the State budget;
b/ The local budget including the commune, ward or township budget.
2. The annual expenditures for the building and activities of the self-defense force in the State agencies, administrative and non-business units, socio-political organizations shall be assured by the State budget.
3. The expenditures for the building and activities of the self-defense force in the enterprises shall be defrayed by the enterprises themselves and shall be accounted for in the expenditures on production management.
...
...
...
...
...
...
ON BEHALF OF
THE STANDING COMMITTEE
OF THE NATIONAL ASSEMBLY
Nong Duc Manh
Pháp lệnh dân quân tự vệ năm 1996
Số hiệu: | 45-L/CTN |
---|---|
Loại văn bản: | Pháp lệnh |
Nơi ban hành: | Uỷ ban Thường vụ Quốc hội |
Người ký: | Nông Đức Mạnh |
Ngày ban hành: | 09/01/1996 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Tình trạng: | Đã biết |
Văn bản đang xem
Pháp lệnh dân quân tự vệ năm 1996
Chưa có Video