CHÍNH
PHỦ |
CỘNG
HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 06/2005/NĐ-CP |
Hà Nội, ngày 19 tháng 1 năm 2005 |
CHÍNH PHỦ
Căn cứ Luật Tổ chức Chính
phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;
Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Ngoại giao,
NGHỊ ĐỊNH:
Điều 1.
Nghị định này quy định việc lập và hoạt động của Văn
phòng đại diện của các tổ chức hợp tác, nghiên cứu nước ngoài tại Việt
Việc lập và hoạt động của văn phòng đại diện của tổ chức văn hoá, giáo dục nước ngoài tại Việt Nam không thuộc phạm vi điều chỉnh của Nghị định này và được thực hiện theo các quy định của Nghị định số 18/2001/NĐ-CP ngày 04 tháng 5 năm 2001 của Chính phủ quy định về lập và hoạt động của các cơ sở văn hoá, giáo dục nước ngoài tại Việt Nam.
Điều 2. Tổ chức hợp tác, nghiên cứu nước ngoài quy định tại Nghị định này là đơn vị trực thuộc Bộ, ngành hoặc chính quyền địa phương của nước ngoài, tiến hành các hoạt động phi lợi nhuận tại Việt Nam nhằm hỗ trợ hợp tác, quản lý các chương trình, dự án và nghiên cứu trong các lĩnh vực khoa học, công nghệ, tài nguyên và môi trường, y tế, xã hội (sau đây gọi là tổ chức nước ngoài) với các đối tác là Bộ, ngành, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương của Việt Nam (sau đây gọi là cơ quan chủ quản phía Việt Nam).
Điều 3.
Văn phòng đại diện làm đại diện cho tổ chức nước ngoài
trong quan hệ với các cơ quan của Chính phủ Việt Nam, trong việc xúc tiến xây dựng,
đôn đốc và giám sát việc thực hiện các dự án, chương trình hợp tác về các lĩnh
vực chuyên môn của Tổ chức nước ngoài ở Việt Nam. Tổ chức nước ngoài có thể lập
một hoặc nhiều Văn phòng đại diện tại Việt
Điều 4.
Văn phòng đại diện chỉ được hoạt động sau khi được Bộ Ngoại
giao của Việt
ĐIỀU KIỆN, THỦ TỤC CẤP, SỬA ĐỔI, GIA HẠN VÀ THU HỒI GIẤY PHÉP LẬP VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN
Điều 5. Tổ chức nước ngoài được cấp Giấy phép lập Văn phòng đại diện khi có đủ các điều kiện sau:
1. Có điều lệ, tôn chỉ, mục đích
hoạt động rõ ràng, phù hợp với lĩnh vực hợp tác, nghiên cứu với Cơ quan chủ quản
phía Việt
2. Có chương trình, dự án hợp
tác, nghiên cứu dài hạn từ 5 năm trở lên tại Việt Nam được cơ quan có thẩm quyền
của Việt
3. Có tư cách pháp nhân theo pháp luật của nước nơi Tổ chức nước ngoài đặt trụ sở chính.
4. Được Bộ, ngành hoặc chính quyền
địa phương nước ngoài phụ trách cho phép lập Văn phòng đại diện tại Việt
Điều 6.
Hồ sơ xin lập Văn phòng đại diện tại Việt
1. Văn bản đề nghị lập Văn phòng
đại diện của Tổ chức nước ngoài tại Việt
a. Tên của Tổ chức nước ngoài, nơi đặt trụ sở chính; tên Bộ, ngành hoặc chính quyền địa phương phụ trách;
b. Sơ lược về lịch sử phát triển, chức năng, nhiệm vụ của Tổ chức nước ngoài, những hoạt động hợp tác đã và đang triển khai ở các nước khác trong khu vực và trên thế giới;
c. Chương trình, dự án và kế hoạch
hoạt động tại Việt
d. Lý do lập Văn phòng đại diện,
địa điểm đặt Văn phòng đại diện tại Việt
đ. Cam kết về việc Văn phòng đại diện và nhân viên Văn phòng đại diện phải tuân thủ pháp luật Việt Nam, không có bất kỳ hoạt động sinh lợi nào hoặc bất kỳ hoạt động nào khác nằm ngoài chương trình dự án hợp tác đã được cơ quan chủ quản phía Việt Nam phê duyệt.
2. Điều lệ hoặc Quy chế hoạt động của Tổ chức nước ngoài.
3. Văn bản của Bộ, ngành hoặc chính quyền địa phương nước ngoài phụ trách cho phép Tổ chức nước ngoài lập Văn phòng đại diện tại Việt Nam; văn bản xác nhận tư cách pháp nhân của Tổ chức nước ngoài do cơ quan có thẩm quyền của nước nơi đặt trụ sở chính cấp.
4. Văn kiện chương trình, dự án
đã được Cơ quan chủ quản phía Việt
5. Tiểu sử của người dự kiến được
cử làm Trưởng Văn phòng đại diện và Thư giới thiệu hoặc quyết định bổ nhiệm làm
Trưởng văn phòng đại diện tại Việt
Điều 7. Tổ chức nước ngoài xin lập Văn phòng đại diện phải nộp 03 bộ hồ sơ cho Bộ Ngoại giao. Trong thời hạn không quá 30 ngày, kể từ ngày nhận được đầy đủ hồ sơ hợp lệ, Bộ Ngoại giao xem xét cấp hoặc từ chối cấp Giấy phép lập Văn phòng đại diện cho tổ chức nước ngoài (sau đây gọi là Giấy phép). Trong trường hợp từ chối cấp Giấy phép, Bộ Ngoại giao sẽ trả lời Tổ chức nước ngoài bằng văn bản.
Bộ Ngoại giao quy định chi tiết
nội dung Giấy phép lập Văn phòng đại diện của Tổ chức nước ngoài tại Việt
Điều 8. Trình tự cấp Giấy phép được thực hiện như sau:
1. Bộ ngoại giao gửi công văn
kèm theo hồ sơ xin lập Văn phòng đại diện của Tổ chức nước ngoài cho Cơ quan chủ
quản phía Việt
2. Bộ Ngoại giao xem xét cấp Giấy phép cho Văn phòng đại diện sau khi tham khảo ý kiến của các Bộ, cơ quan liên quan. Trong trường hợp có ý kiến khác nhau, Bộ Ngoại giao trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định.
3. Khi cấp Giấy phép cho Văn phòng đại diện, Bộ Ngoại giao có trách nhiệm thông báo cho Cơ quan chủ quản, các Bộ, cơ quan liên quan và Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố nơi Văn phòng đại diện đặt trụ sở để các cơ quan biết và thực hiện chức năng quan lý nhà nước đối với hoạt động của Văn phòng đại diện.
Điều 9.
Thời hạn Giấy phép được quy định trên cơ sở đề nghị của Tổ
chức nước ngoài nhưng không vượt quá thời hạn hoạt động của các chương trình, dự
án hợp tác nghiên cứu của Tổ chức nước ngoài tại Việt
Điều 11. Giấy phép lập Văn phòng đại diện sẽ bị thu hồi trong trường hợp Văn phòng đại diện, Tổ chức nước ngoài có hoạt động không phù hợp với Giấy phép được cấp, vi phạm các quy định của Nghị định này và các quy định liên quan khác của pháp luật Việt Nam hoặc chương trình, dự án hoạt động tại Việt Nam bị chấm dứt trước thời hạn.
Điều 12. Ttrong thời hạn 90 ngày, kể từ ngày được thông báo chấm dứt hoạt động, Văn phòng đại diện phải hoàn thành xong mọi thủ tục liên quan đến các khoản nợ, tiền thuế, tiền lương, chế độ bảo hiểm xã hội, tiền thuê nhà, các nghĩa vụ tài chính khác (nếu có), thanh lý tài sản, thanh lý hợp đồng, hoàn trả Giấy phép, huỷ con dấu và gửi báo cáo bằng văn bản đến Bộ Ngoại giao và cơ quan chủ quản phía Việt Nam. Trong trường hợp được Bộ Ngoại giao và cơ quan chủ quản phía Việt Nam đồng ý, thời hạn này có thể được kéo dài, nhưng không quá một năm.
QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN
1. Quyền lợi của Văn phòng đại diện:
a. Sau khi được cấp Giấy phép,
Văn phòng đại diện được phép thuê trụ sở, nhà ở và được tuyển dụng người làm việc
theo các quy định liên quan của pháp luật Việt
b. Văn phòng đại diện được bảo hộ
theo pháp luật Việt Nam, được mở tài khoản chuyên chi (bằng ngoại tệ hoặc bằng
đồng Việt
c. Việc sử dụng con dấu của Văn
phòng đại diện được thực hiện theo quy định hiện hành của pháp luật Việt
d. Các trang thiết bị, xe ô tô cần
thiết cho hoạt động của Văn phòng đại diện được miễn thuế nhập khẩu theo các
quy định hiện hành của pháp luật Việt
2. Trưởng Văn phòng đại diện và nhân viên là người nước ngoài của Văn phòng đại diện được hưởng các ưu đãi về thuế theo quy định hiện hành của pháp luật Việt Nam áp dụng đối với cơ quan đại diện của các tổ chức quốc tế tại Việt Nam.
Điều 14. Các nghĩa vụ và trách nhiệm
1. Hoạt động của Văn phòng đại
diện tại Việt
2. Trưởng Văn phòng đại diện chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của Văn phòng đại diện và của Tổ chức nước ngoài tại Việt Nam, có trách nhiệm định kỳ sáu tháng và hàng năm báo cáo bằng văn bản cho Bộ Ngoại giao và cơ quan chủ quản phía Việt Nam về tình hình hoạt động của tổ chức đó tại Việt Nam, đồng thời có trách nhiệm báo cáo, cung cấp tài liệu hoặc giải thích những vấn đề liên quan tới hoạt động của tổ chức mình cho Bộ Ngoại giao, cơ quan chủ quản phía Việt Nam khi được yêu cầu.
3. Nhân viên nước ngoài của Văn phòng đại diện:
a. Thực hiện đúng mục đích nhập cảnh Việt Nam, không được tiến hành các hoạt động sinh lợi hoặc bất kỳ hoạt động nào khác không liên quan đến việc thực hiện chương trình, dự án được cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam phê duyệt hoặc không được quy định trong Giấy phép;
b. Không tiến hành các hoạt động
chuyên môn kỹ thuật khác nếu chưa được cơ quan chủ quản phía Việt
c. Chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật
và tôn trọng các phong tục và tập quán của Việt
Điều 15.
Bộ Ngoại giao là cơ quan chủ trì, giúp Chính phủ thống
nhất quản lý Nhà nước về hoạt động của Văn phòng đại diện của Tổ chức nước
ngoài tại Việt
Điều 16.
Cơ quan chủ quản phía Việt Nam có nhiệm vụ theo dõi, đôn
đốc, kiểm tra các hoạt động của Văn phòng đại diện và hàng năm có báo cáo gửi Bộ
Ngoại giao về tình hình hoạt động của Văn phòng đại diện của Tổ chức nước ngoài
thuộc lĩnh vực mình quản lý. Bộ Ngoại giao có trách nhiệm tổng hợp báo cáo Thủ
tướng Chính phủ về tình hình hoạt động của Văn phòng đại diện của các tổ chức
nước ngoài tại Việt
Điều 17. Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi Văn phòng đại diện đặt trụ sở có trách nhiệm quản lý hoạt động của các Văn phòng đại diện theo chức năng, thẩm quyền quản lý nhà nước của mình.
Điều 18. Trên cơ sở các quy định của Nghị định này, Cơ quan chủ quản phía Việt Nam ký văn bản thoả thuận với từng Tổ chức nước ngoài có nhu cầu lập Văn phòng đại diện tại Việt Nam để quy định chi tiết về nội dung hợp tác, quy mô, quyền hạn và trách nhiệm cụ thể của Văn phòng đại diện của Tổ chức nước ngoài, số nhân viên nước ngoài làm việc cho Văn phòng đại diện, số lượng cụ thể về trang thiết bị, xe ô tô cho Văn phòng đại diện và đồ dùng cá nhân của nhân viên nước ngoài được phép tạm nhập, tái xuất miễn thuế, phù hợp với hoàn cảnh và tính chất đặc thù của lĩnh vực hoạt động của Tổ chức nước ngoài tại Việt Nam. Trước khi ký kết, cơ quan chủ quản phía Việt Nam có trách nhiệm tham khảo ý kiến của Bộ Ngoại giao, các Bộ, ngành và Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố liên quan.
Điều 19. Các tổ chức nước ngoài đã được Chính phủ Việt Nam cho phép lập Văn phòng đại diện trước ngày Nghị định này có hiệu lực được tiếp tục hoạt động theo Giấy phép đã được cấp, nhưng phải bổ sung, hoàn chỉnh hồ sơ trong thời hạn 60 ngày, kể từ ngày Nghị định này có hiệu lực, căn cứ theo các quy định của Nghị định này.
Điều 20. Nghị định này có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng công báo. Bộ Ngoại giao chịu trách nhiệm hướng dẫn thi hành Nghị định này.
Điều 21. Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này.
|
Phan Văn Khải (Đã ký) |
THE
GOVERNMENT |
SOCIALIST REPUBLIC OF VIET NAM |
No.06/2005/ND-CP |
Hanoi, January 19, 2005 |
DECREE
ON THE ESTABLISHMENT AND OPERATION OF REPRESENTATIVE OFFICES OF FOREIGN COOPERATION AND RESEARCH ORGANIZATIONS IN VIETNAM
THE
GOVERNMENT
Pursuant
to the Law on Organization of the Government dated December 25, 2001;
At the proposal of the Minister of Foreign Affairs,
DECREES:
Chapter I
GENERAL PROVISIONS
Article 1. This Decree prescribes the establishment and operation of representative offices of foreign cooperation and research organizations in Vietnam (hereinafter called representative offices)
...
...
...
Article 2. Foreign cooperation and research organizations prescribed in this Decree are units under ministries, branches or local administrations of foreign countries, which carry out non-profit activities in Vietnam in order to support cooperation, manage programs and projects, and conduct research into the domains of science, technology, natural resources and environment, health and social affairs (hereinafter called foreign organizations) with partners being Vietnamese ministries, branches provincial/municipal People’s Committees (hereinafter called Vietnam managing agencies).
Article 3. Representative offices shall represent foreign organizations in relations with the Vietnamese Government’s agencies, in promoting the formulation, urging and supervising the execution of Vietnam-based foreign organizations’ cooperation projects and programs on professional domains. A foreign organization may set up one or more representative offices in Vietnam.
Article 4. Representative offices may operate only after they are granted permits by the Ministry of Foreign Affairs of Vietnam.
Chapter II
CONDITIONS AND PROCEDURES
FOR GRANTING, AMENDING, EXTENDING AND WITHDRAWING PERMITS FOR SITTING UP
REPRESENTATIVE OFFICES
Article 5. Foreign organizations shall be granted permits for setting up representative offices when they fully meet the following conditions:
1. Having charters and clear operation principles and purposes, which are in line with Vietnamese managing agencies’ cooperation and research domains.
2. Having 5-year or longer-term cooperation or research programs and/or projects in Vietnam, which are approved by Vietnamese competent agencies.
3. Having the legal person status under laws of the countries where foreign organizations are headquartered.
...
...
...
Article 6. A dossier of application for setting up a representative office in Vietnam consists of:
1. The written request for setting up the foreign organization’s representative office in Vietnam with the following principal contents:
a) The name of the foreign organization, the location of its headquarters, the name of the managing ministry, branch or local administration;
b) The brief development history, functions and tasks of the foreign organization, cooperation activities which have been being carried out in other countries in the region and the world;
c) Five-year or longer-term operation programs, projects and plans in Vietnam;
d) Reasons for setting up the representative office, the location of its representative in Vietnam, expected number of foreigners and Vietnamese working at the representative office;
e) The commitment to observe Vietnamese law by the representative office and its staff, not to carry out profit-generating or other activities outside the cooperation programs or projects already approved by Vietnamese managing agencies.
2. The operation charter or regulation of the foreign organization.
3. The document(s) of foreign managing ministry, branch or local administration, permitting the foreign organization to set up its representative office in Vietnam, the written certification of the foreign organization’s legal persons status, issued by the competent agency of the country where the foreign organization is headquartered.
...
...
...
5. Resume of the person expected to be appointed the head of the representative office and letter of recommendation or appointment decision for the head of the representative office in Vietnam, made by the head of the ministry, branch or local administration managing the foreign organization.
Article 7. Foreign organizations that apply for the setting up of representative offices must each submit 3 sets of dossier to the Ministry of Foreign Affairs. Within 30 days after receiving the complete and valid dossiers, the Ministry of Foreign Affairs shall consider granting or refuse to grant permits for setting up representative offices (hereinafter called permits) to foreign organizations. In case of refusal to grant permits, the Ministry of Foreign Affairs shall reply foreign organizations in writing.
The Ministry of Foreign Affairs shall detail the contents of permits for setting up foreign organizations’ representative offices in Vietnam.
Article 8. The permit-granting order shall be as follows:
1. The Ministry of Foreign Affairs shall send official dispatches enclosed with dossiers of application for setting up foreign organizations’ representative offices to Vietnamese managing agencies and relevant agencies for comments. Within 15 days after receiving such official dispatches, the commenting agencies must reply the Ministry of Foreign Affairs in writing.
2. The Ministry of Foreign Affairs shall consider the grant of permits to representative offices after consulting the concerned ministries and agencies. In case of divergent opinions, the Ministry of Foreign Affairs shall submit such to the Prime Minister for consideration and decision.
3. When granting permits to representative offices, the Ministry of Foreign Affairs shall have to notify managing agencies, concerned ministries and agencies, and People’s Committees of the provinces or cities where the representative offices are headquartered for performance of the function of State management over the operation of the representative offices.
Article 9. Permits’ duration shall be prescribed on the basis of foreign organizations’ proposals, which, however, shall not be longer than the operation duration of cooperation or research programs or projects of foreign organizations in Vietnam. If wishing to extend the permits, foreign organizations shall send applications therefor to the Ministry of Foreign Affairs at least 30 days before the permits expire.
Article 10. When wishing to amend and/or supplement the contents of the granted permits, foreign organizations must send written requests to the Ministry of Foreign Affairs. The Ministry of Foreign Affairs should consult Vietnamese managing agencies and the People’s Committees of the provinces or cities where representative offices are headquartered. If approving the amendment or supplementation, the Ministry of Foreign Affairs shall inscribe the amended/supplemented contents in the granted permits or grant new permits to the representative offices. If disapproving the amendment or supplementation, the Ministry of Foreign Affairs shall notify the representative offices thereof in writing. The amendment and supplementation of permits mentioned in this Article shall be made within 30 days after the Ministry of Foreign Affairs receives the written requests of foreign organizations.
...
...
...
Article 12. Within 90 days after being notified to terminate their operation, the representative offices must complete all procedures related to debts, taxes, wages, social insurance regime, house rentals and other financial obligations (if any), liquidate assets and contracts return the permits, destroy seals and send written reports to the Ministry of Foreign Affairs and Vietnamese managing agencies. In cases where it is so approved by the Ministry of Foreign Affairs and Vietnamese managing agencies, this duration may be extended but shall not exceed one year.
Chapter III
INTERESTS AND OBLIGATIONS OF
REPRESENTATIVE OFFICES
Article 13. Interests
1. Interests of representative offices:
a) After being granted permits, representative offices may rent working office, dwelling houses and recruit employees according to relevant provisions of Vietnamese law;
b) Representative offices shall be protected under Vietnamese law and may open exclusive expenditure accounts (in foreign currencies or Vietnam dong of foreign-currency origin);
c) The use of seals by representative offices shall comply with Vietnam’s current law provisions on management and use of seals;
d) Equipment and cars necessary for operation of representative offices shall be exempt from import tax according to Vietnam’s current law provisions.
...
...
...
Article 14. Obligations and responsibilities
1. Operation of representative offices in Vietnam must strictly comply with the operation contents and scope prescribed in the granted permits.
2. Representative offices’ heads shall be answerable for all activities of the representative offices and foreign organizations in Vietnam, have to send biannual and annual written reports to the Ministry of Foreign Affairs and Vietnamese managing agencies on the operation of their organizations in Vietnam, and at the same time have to report on, provide documents, or explain issues related to the operation of their organizations to the Ministry of Foreign Affairs and Vietnamese managing agencies when so requested,
3. Foreign employees of representative offices:
a) To strictly follow the purposes of their entry into Vietnam, not to conduct profit-generating activities or any other activities, which are irrelevant to the execution of programs or projects approved by Vietnamese competent agencies or which are not prescribed in the permits;
b) Not to conduct other professional or technical activities if such is not approved in writing by Vietnamese managing agencies;
c) To strictly observe Vietnamese law and respect Vietnamese customs and practices. All acts of violating Vietnamese law by representative offices’ employees shall be handled according to the provisions of Vietnamese law.
Chapter IV
STATE MANAGEMENT
...
...
...
Article 16. Vietnamese managing agencies shall have to monitor, urge and inspect the operation of representative offices and send annual reports to the Ministry of Foreign Affairs on operation of foreign organizations’ representative offices in the domains under their respective management. The Ministry of Foreign Affairs shall have to synthesize and report to the Prime Minister on the operation of foreign organizations’ representative offices in Vietnam.
Article 17. The People’s Committees of the provinces or centrally-run cities where representative offices are headquartered shall have to manage the operation of representative offices according to their respective Sate management functions and competence.
Chapter v
IMPLEMENTATION PROVISIONS
Article 18. On the basis of provisions of this Decree, Vietnamese managing agencies shall sign a written agreement with each foreign organization that wishes to set p its representative office(s) in Vietnam in order to detail cooperation contents, scope, powers and responsibilities of the foreign organization’s representative office(s), the number of foreign employees working for the representative office(s), the specific quantity of equipment and cars for the representative office(s), and foreign employees’ personal belongings permitted for tax-free temporary import for re-export, suitable to situation and particularities of the operation of the foreign organization in Vietnam. Before signing agreements, Vietnamese managing agencies shall have to consult the Ministry of Foreign Affairs as well as concerned ministries, branches and provincial/municipal People’s Committees.
Article 19. Foreign organizations which have been permitted by the Vietnamese Government to set up their representative offices before this Decree takes effect may continue with the operation thereof under the granted permits but have to supplement and finalize the dossiers, based on the provisions of this Decree, within 60 days after the effective date of this Decree.
Article 20. This Decree takes effect 15 days after its publication in the Official Gazette. The Ministry of Foreign Affairs shall have to guide the implementation of this Decree.
Article 21. The ministers, the heads of the ministerial-level agencies, the heads of the Government-attached agencies and the presidents of the provincial/municipal People’s Committees shall have to implement this Decree.
...
...
...
ON BEHALF OF
THE GOVERNMENT
PRIME MINISTER
Phan Van Khai
Nghị định 06/2005/NĐ-CP về việc lập và hoạt động của Văn phòng đại diện của các tổ chức hợp tác, nghiên cứu của nước ngoài tại Việt Nam
Số hiệu: | 06/2005/NĐ-CP |
---|---|
Loại văn bản: | Nghị định |
Nơi ban hành: | Chính phủ |
Người ký: | Phan Văn Khải |
Ngày ban hành: | 19/01/2005 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Tình trạng: | Đã biết |
Văn bản đang xem
Nghị định 06/2005/NĐ-CP về việc lập và hoạt động của Văn phòng đại diện của các tổ chức hợp tác, nghiên cứu của nước ngoài tại Việt Nam
Chưa có Video