BỘ LAO ĐỘNG, THƯƠNG
BINH VÀ XÃ HỘI |
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 18/2007/QĐ-BLĐTBXH |
Hà Nội, ngày 18 tháng 07 năm 2007 |
BỘ TRƯỞNG BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI
Căn cứ Luật Người lao động Việt
Căn cứ Nghị định số 29/2003/ NĐ-CP ngày 31 tháng 3 năm 2003 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội;
Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Quản lý lao động ngoài nước,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này “Chương trình bồi dưỡng kiến thức cần thiết cho người lao động trước khi đi làm việc ở nước ngoài”.
Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành sau mười lăm (15) ngày, kể từ ngày đăng Công báo.
Cục Quản lý lao động ngoài nước, Sở Lao động - Thương binh và xã hội các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện chương trình, thời gian bồi dưỡng kiến thức cần thiết cho người lao động trước khi đi làm việc ở nước ngoài và xử lý các hành vi vi phạm theo quy định của pháp luật.
Điều 3. Chánh Văn phòng Bộ, Cục trưởng Cục Quản lý lao động ngoài nước, Giám đốc các doanh nghiệp, tổ chức sự nghiệp của Nhà nước, tổ chức, cá nhân đầu tư ra nước ngoài đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài và Thủ trưởng các đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.
Nơi nhận: - Thủ tướng, các Phó TTg Chính phủ; - Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc CP; - UBND tỉnh, TP trực thuộc TƯ; - VP Quốc hội; - VP Chủ tịch nước; - Toà án NDTC; - Viện KSNDTC; - Kiểm toán Nhà nước; - VP TƯ Đảng, các Ban của Đảng; - Cơ quan TƯ của các đoàn thể; - Cục kiểm tra văn bản (Bộ Tư pháp); - VPCP: Công báo (02 bản);Website Chính phủ; - Các Sở LĐTBXH; - Các đơn vị thuộc Bộ; - Các doanh nghiệp XKLĐ; - Lưu: VT; Cục QLLĐNN. |
BỘ TRƯỞNG
Nguyễn Thị Hằng |
CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC CẦN THIẾT CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TRƯỚC KHI ĐI LÀM VIỆC Ở NƯỚC NGOÀI
(Ban hành kèm theo Quyết định số 18 /2007/QĐ-BLĐTBXH ngày 18 tháng 7 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội)
1. Trang bị những hiểu biết cần thiết về pháp luật Việt Nam, pháp luật cũng như phong tục, tập quán, nếp sống, sinh hoạt và làm việc của nước tiếp nhận lao động để người lao động nhanh chóng thích nghi với điều kiện sống và làm việc ở nước ngoài.
2. Người lao động được rèn luyện thói quen và xây dựng nếp sống,
hành vi ứng xử theo pháp luật, tự giác chấp hành pháp luật, kỷ luật lao động và
tác phong công nghiệp; góp phần nâng cao chất lượng và uy tín của người lao động
Việt
II. NỘI DUNG TỔNG QUÁT VÀ PHÂN PHỐI THỜI GIAN
Tổng số 74 tiết (trong đó có 16 tiết thực hành)
Số TT |
Nội dung |
Lý thuyết |
Thực hành |
Tổng số tiết |
1 |
Truyền thống, bản sắc văn hoá cuả dân tộc |
4 |
|
4 |
2 |
Những nội dung cơ bản liên quan về pháp luật lao động,
hình sự, dân sự, hành chính của Việt |
12 |
|
12 |
3 |
Nội dung hợp đồng ký giữa doanh nghiệp, tổ chức sự nghiệp, tổ chức, cá nhân đầu tư ra nước ngoài với người lao động |
8 |
|
8 |
4 |
Kỷ luật lao động, an toàn lao động và vệ sinh lao động |
8 |
8 |
16 |
5 |
Phong tục tập quán, văn hoá cuả nước tiếp nhận người lao động |
4 |
4 |
8 |
6 |
Cách thức ứng xử trong lao động và đời sống |
8 |
|
8 |
7 |
Sử dụng các phương tiện giao thông đi lại, mua bán, sử dụng các dụng cụ, thiết bị phục vụ sinh hoạt đời sống hàng ngày |
4 |
4 |
8 |
8 |
Những vấn đề cần chủ động phòng ngừa trong thời gian sống và làm việc ở nước ngoài |
6 |
|
6 |
9 |
Ôn tập và kiểm tra cuối khoá |
4 |
|
4 |
|
Tổng số |
58 |
16 |
74 |
1- Truyền thống, bản sắc văn hoá của dân tộc:
a) Nhiệm vụ giữ gìn, phát huy truyền thống yêu nước, đoàn kết, tương thân tương ái, lòng tự hào, tự tôn dân tộc và bản sắc văn hoá dân tộc khi sống và làm việc ở nước ngoài;
b) Trách nhiệm công dân của người lao động khi ra làm việc ở nước ngoài.
2- Những nội dung cơ bản liên quan về pháp luật lao động,
hình sự, dân sự, hành chính của Việt
a) Hoạt động đưa người lao động Việt
b) Pháp luật của Việt Nam: những quy định liên quan đến việc người lao động đi làm việc ở nước ngoài trong Bộ Luật Lao động; Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng và các văn bản hướng dẫn; Bộ Luật Dân sự; Bộ Luật Hình sự ; các quy định về xuất nhập cảnh;
c) Luật của nước tiếp nhận lao động: các quy định về nhập cư; quy định về xuất nhập cảnh; Luật lao động; các chế độ bảo hiểm (bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm tai nạn…); các chế độ bồi thường cho lao động nước ngoài; Luật hình sự;
d) Nghĩa vụ chấp hành, tuân thủ pháp luật Việt
đ) Những quy định về việc xử lý các hành vi vi phạm pháp luật.
3- Nội dung hợp đồng ký giữa doanh nghiệp, tổ chức sự nghiệp, tổ chức, cá nhân đầu tư ra nước ngoài với người lao động:
a) Hợp đồng đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài (doanh nghiệp, tổ chức sự nghiệp, tổ chức, cá nhân đầu tư ra nước ngoài đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài ký với người lao động);
b) Hợp đồng lao động (người sử dụng lao động ký với người lao động);
c) Quyền lợi, nghĩa vụ và trách nhiệm của các bên trong việc thực hiện các điều khoản đã ghi trong hợp đồng.
4- Kỷ luật lao động, an toàn lao động và vệ sinh lao động:
a) Nội quy lao động tại nơi làm việc;
b) Hướng dẫn các quy định, nội quy về an toàn lao động và vệ sinh lao động;
c) Trang thiết bị bảo hộ cá nhân và cách sử dụng;
d) Các dạng tai nạn lao động tại nơi làm việc; các loại bệnh nghề nghiệp và cách phòng ngừa;
đ) Những vi phạm nội quy, kỷ luật, an toàn, vệ sinh lao động
mà người lao động Việt
5- Phong tục tập quán, văn hoá của nước tiếp nhận người lao động:
a) Giới thiệu về đất nước, con người, vị trí địa lý tự nhiên, dân số, danh lam thắng cảnh;
b) Tôn giáo, phong tục tập quán đặc trưng;
c) Văn hoá, nghệ thuật truyền thống, nếp sống, thói quen sinh hoạt của người bản địa, kinh nghiệm giao tiếp;
d) Những chuẩn mực đạo đức;
đ) Văn hoá ứng xử xã hội;
e) Những điểm cần lưu ý về tôn giáo, phong tục tập quán, văn hoá của nước tiếp nhận lao động.
6- Cách thức ứng xử trong lao động và đời sống:
a) Trong lao động:
- Cách ứng xử và trình tự giải quyết những vấn đề phát sinh trong quan hệ lao động với chủ sử dụng lao động; với đại diện công ty môi giới, đại diện doanh nghiệp dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài hoặc người được doanh nghiệp uỷ quyền;
- Cách ứng xử với người lao động cùng làm việc trong nhà máy
(người lao động Việt
b) Trong đời sống:
- Chấp hành những nội quy, quy định tại nơi công cộng, nơi ở;
- Các hành vi xâm hại trật tự xã hội bị nghiêm cấm: tệ nạn cờ bạc, uống rượu, đánh nhau, chửi nhau, tàng trữ và phân tán các ấn phẩm đồi trụy;
- Cách ứng xử và trình tự giải quyết những vấn đề phát sinh khi các điều kiện ăn ở và sinh hoạt của người lao động không được đảm bảo;
- Những điều cấm kỵ: nấu rượu, bắt và giết động vật như chó, mèo, chim.
c) Những sai phạm trong ứng xử mà người lao động Việt
7- Sử dụng các phương tiện giao thông đi lại, mua bán, dụng cụ, thiết bị phục vụ sinh hoạt đời sống hàng ngày:
a) Hướng dẫn các thủ tục xuất cảnh tại Việt
b) Hướng dẫn chuẩn bị tư trang, hành lý mang theo;
c) Hướng dẫn sử dụng các phương tiện giao thông, như: máy bay, tàu hoả, xe buýt, taxi, tàu điện ngầm;
d) Những việc cần biết và thực hiện ngay khi đến doanh nghiệp (nhận nơi ở, các trang thiết bị được cung cấp tại nơi ở; cách sử dụng các dụng cụ, thiết bị phục vụ sinh hoạt hàng ngày như bếp ga, lò vi sóng, tủ lạnh, máy điều hoà nhiệt độ, máy hút bụi, điện thoại);
đ) Sử dụng tiền bản địa trong giao dịch hàng ngày và dịch vụ chuyển tiền về nước; hệ thống thương mại của nước sở tại và cách mua bán tại các siêu thị, chợ;
e) Cung cấp và hướng dẫn số điện thoại, địa chỉ cần liên hệ của Cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài, đại diện quản lý của doanh nghiệp, cảnh sát, cứu hoả, đường dây nóng của các cơ quan chức năng có liên quan của nước tiếp nhận lao động,… để người lao động có thể sử dụng khi cần thiết;
f) Những tồn tại của người lao động Việt
8- Những vấn đề cần chủ động phòng ngừa trong thời gian sống và làm việc ở nước ngoài:
a) Phòng cháy, chữa cháy; tai nạn giao thông; dịch bệnh;
b) Cách phòng tránh các thảm hoạ thiên tai, như: bão lụt, động đất, sóng thần;
c) Xâm hại tình dục và cách phòng chống;
d) Phòng tránh ma tuý, mại dâm, HIV, AIDS;
đ) Những thủ đoạn lừa đảo, trộm cướp, bạo lực, lôi kéo bỏ hợp đồng trốn ra ngoài làm ăn phi pháp và những việc cần làm khi có vụ việc xảy ra.
a) Có kinh nghiệm và hiểu biết trong lĩnh vực hoạt động đưa
người lao động Việt
b) Am hiểu pháp luật Việt
c) Đã qua lớp tập huấn nghiệp vụ chuyên môn và sư phạm do Cục Quản lý lao động ngoài nước tổ chức.
- Có đủ phòng học và trang thiết bị, đồ dùng giảng dạy cần thiết;
- Có đủ chỗ ăn, ở, sinh hoạt, học tập nội trú cho 100 học viên trở lên.
3- Tài liệu bồi dưỡng kiến thức cần thiết:
a) Tài liệu bồi dưỡng kiến thức cần thiết cho người lao động phải có đầy đủ các nội dung quy định tại Phần III của Chương trình này.
b) Cục Quản lý lao động ngoài nước biên soạn và ban hành tài liệu bồi dưỡng kiến thức cần thiết gồm nội dung quy định tại các điểm 1, 2, 5, 6, 7 và 8; doanh nghiệp, tổ chức sự nghiệp của Nhà nước, tổ chức, cá nhân đầu tư ra nước ngoài đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài biên soạn nội dung quy định tại các điểm 3 và 4 Phần III của Chương trình này.
c) Chương trình và tài liệu đối với chuyên gia thực hiện theo quy định của Bộ quản lý chuyên ngành.
d) Chương trình và tài liệu đối với sỹ quan, thủy thủ làm việc trên tàu vận tải biển thực hiện theo quy định của Bộ Giao thông vận tải.
đ) Tài liệu bồi dưỡng kiến thức cần thiết phải được in rõ ràng và cung cấp đầy đủ cho học viên.
4- Trách nhiệm thực hiện:
Giám đốc các doanh nghiệp, tổ chức sự nghiệp của Nhà nước, tổ chức, cá nhân đầu tư ra nước ngoài đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài có trách nhiệm thực hiện Chương trình này.
Trong quá trình thực hiện, nếu có vấn đề phát sinh hoặc khó khăn, vướng mắc, các cơ quan, tổ chức phản ánh về Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội để kịp thời hướng dẫn giải quyết./.
MINISTRY OF
LABOR, INVALIDS AND SOCIAL AFFAIRS |
SOCIALIST
REPUBLIC OF VIETNAM |
No. 18/2007/QD-BLDTBXH |
Hanoi, July 18, 2007 |
DECISION
ON THE PROMULGATION OF THE ESSENTIAL SUPPLEMENTAL TRAINING PROGRAM FOR WORKERS PRIOR TO OVERSEAS EMPLOYMENT
MINISTER OF LABOR - INVALIDS AND SOCIAL AFFAIRS
Pursuant to the Law of Vietnamese overseas contract workers dated November 29, 2006;
Pursuant to the Government’s Decree No. 29/2003/ND-CP dated March 31, 2003 on the functions, missions, authority and organizational structure of the Ministry of Labor - Invalids and Social affairs;
At the request of the Head of the Overseas Labor Agency,
HEREBY DECIDES:
Article 1. This Decision is enclosed with the “Program of essential supplemental training for workers prior to overseas employment”.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Overseas Labor Agency, Departments of Labor - Invalids and Social affairs of the provinces and central-affiliated cities shall be responsible for guiding and inspecting the implementation of the program and the duration of essential supplemental training for workers prior to overseas employment and for undertaking actions against violations pursuant to legal regulations.
Article 3. Chief of office of the Ministry, Head of the Overseas Labor Agency, directors of relevant companies, governmental service providers, organizations and individuals engaged in overseas investment and placement of workers on overseas employment, and heads of relevant entities shall be responsible for implementing this Decision./.
MINISTER
Nguyen Thi Hang
THE PROMGRAM
OF ESSENTIAL SUPPLEMENTAL TRAINING FOR
WORKERS PRIOR TO OVERSEAS EMPLOYMENT
(Enclosed to the
Decision No. 18/2017/QD-BLDTBXH dated July 18, 2007 by the Minister of Labor -
Invalids and Social affairs)
I. OBJECTIVES
1. Equip the workers with the essential knowledge of the laws of Vietnam and of the laws, custom, habits, lifestyle and working manner in the receiving country to adapt rapidly to the overseas living and working conditions.
2. Train the workers on habitual practices, lifestyle and manners that adhere to the law, on self-conscious abidance by the law, labor disciplines and industrial conduct; with the aim of augmenting the quality and reputation of Vietnamese workers in the international labor market.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Total quantity of 74 periods (including 16 periods for practice)
No.
Description
Theory
Practice
Total periods
1
Traditional and cultural characters of the nation
4
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4
2
Fundamentals of the legislation on labor, criminal affairs, civil affairs and administration in Vietnam in the receiving country
12
12
3
Content of the contracts between the companies, public service providers, organizations or individuals engaged in overseas investment and the workers
8
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8
4
Labor discipline, work safety and hygiene
8
8
16
5
Custom and culture of the receiving country
4
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8
6
Conduct at work and in life
8
8
7
Use of means of transport, sale, purchase and use of daily tools.
4
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8
8
Matters to be actively prevented when living and working abroad
6
6
9
Revision and final examination
4
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4
Total
58
16
74
III. DETAIL:
1- Traditional and cultural characters of the nation:
a) The mission of preserving and upholding traditional patriotism, solidarity, interdependence, national pride and cultural character when living and working abroad;
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2- Fundamentals of the legislation on labor, criminal affairs, civil affairs and administration in Vietnam in the receiving country”
a) The activity of sending Vietnamese workers for overseas employment and its benefits to the workers, their families and society;
b) The legislation of Vietnam: regulations concerning the placement of workers on overseas employment as defined in the Labor Code, the Law of Vietnamese overseas contract workers and guiding documents; the Civil Code; the Criminal Code; and the regulations on border exit and entry;
c) The legislation of the receiving country: regulations on immigration, exit and entry; the legislation on labor; insurance policies (social insurance, health insurance, accident insurance, etc.); policies of compensation for foreign workers; the legislation on criminal affairs;
d) Overseas workers’ obligation to abide by the legislation of Vietnam and of the receiving country;
dd) Regulations on the settlement of violations of the law.
3- Content of the contracts between the companies, public service providers, organizations or individuals engaged in overseas investment and the workers:
a) The contracts for placement of workers on overseas employment (between the companies, public service providers, organizations or individuals engaged in overseas investment and placement of workers on overseas employment and the workers);
b) Labor contracts (between employers and workers);
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4- Labor discipline, work safety and hygiene:
a) Labor regulations at work;
b) Guidance on regulations and internal rules on work safety and hygiene;
c) Personal protective equipment and use;
d) Occupational accidents, occupational diseases and prevention;
dd) Vietnamese workers’ frequent acts of violation of internal rules, discipline, work safety and hygiene, and methods of prevention.
5- Custom and culture of the receiving country:
a) Introduction of the country, people, geographical positions, population, scenic sights;
b) Religions and typical custom;
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
d) Ethical standards;
dd) Social conduct;
e) Noticeable matters regarding religions, custom and culture in the receiving country.
6- Conduct at work and in life:
a) At work:
- Comportment and procedure for settling labor relationship issues with an employer, representative(s) of an intermediary company or the service company sending workers for foreign employment, or with their authorized individuals;
- Posture towards other workers in the same factory (workers from Vietnam, other countries and the host country).
b) In life:
- Abidance by internal rules and regulations in public areas and at the place of domicile;
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Comportment and procedure for settling issues consequential to workers' destitute conditions.
- Taboos: wine brewing, capture and killing of animals such as dog, cat and birds.
c) Vietnamese workers’ frequent behavioral errors and correction.
7- Use of means of transport, sale, purchase and use of daily tools:
a) Guidance on formalities for exit from Vietnam and entry into the receiving country;
b) Guidance on the preparation of personal articles and luggage;
c) Guidelines for the use of means of transport such as airplane, train, bus, taxi and subway;
d) Required knowledge and actions upon arrival at the employer's premises (obtainment of accommodation and equipment furnished; use of daily apparatus such as gas cooker, microwave, refrigerator, air conditioner, vacuum cleaner, telephone);
dd) Pay for daily services in local currency and remit cash homeward through service providers; commercial system of the host country and, purchase of sale of goods in supermarkets and markets.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
f) Vietnamese workers’ shortcomings in the field of work and solutions.
8- Matters to be actively prevented when living and working abroad
a) Fire fighting; traffic accident; plague;
b) Precaution against natural disasters such as flood, storm, earthquake and tsunami;
c) Sexual violation and prevention.
d) Precaution against drug, prostitution, HIV and AIDS;
dd) Artifices of fraud, theft, violence, incitement to terminate contracts and work unlawfully in another company, and requisite actions against such events.
IV. GUIDELINES FOR IMPLEMENTATION
1- The teachers who provide essential supplemental training to workers are subject to the following requirements:
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
b) Be knowledgeable about the legislation of Vietnam, the legislation and custom of the country in which Vietnamese workers work;
c) Have completed the Overseas Labor Agency's training in specialization and teaching.
2- The facilities in which essential supplemental training to workers are subject to the following requirements:
- Be composed of sufficient classrooms, requisite equipment and teaching tools;
- Provide sufficient accommodation and boarding education to at least 100 learners.
3- Written materials for essential supplemental training;
a) The written materials for essential supplemental training for workers shall comprise every stipulation in Article III of this Program.
b) Overseas Labor Agency shall prepare and promulgate the written materials for essential supplemental training, whose content adheres to Point 1, 2, 5, 6, 7 and 8 while companies, governmental service providers, organizations and individuals engaged in overseas investment and placement of workers on overseas employment prepare the contents defined in Point 3 and 4, Part III of this Program.
c) The programs and written materials for specialists shall be subject to the regulations of the ministries that manage relevant specializations.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
dd) The written materials for essential supplemental training shall be clearly printed out and provided to the learners.
4- Implementation:
Directors of companies, governmental service providers, organizations and individuals engaged in overseas investment and placement of workers on overseas employment shall be responsible for implementing this Program.
The issues and obstacles that ensue during the process of implementation shall be reported to the Ministry of Labor - Invalids and Social affairs for timely guidance./.
;Quyết định 18/2007/QĐ-BLĐTBXH về Chương trình bồi dưỡng kiến thức cần thiết cho người lao động trước khi đi làm việc ở nước ngoài do Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh và Xã hội ban hành
Số hiệu: | 18/2007/QĐ-BLĐTBXH |
---|---|
Loại văn bản: | Quyết định |
Nơi ban hành: | Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội |
Người ký: | Nguyễn Thị Hằng |
Ngày ban hành: | 18/07/2007 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Tình trạng: | Đã biết |
Văn bản đang xem
Quyết định 18/2007/QĐ-BLĐTBXH về Chương trình bồi dưỡng kiến thức cần thiết cho người lao động trước khi đi làm việc ở nước ngoài do Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh và Xã hội ban hành
Chưa có Video