CHÍNH
PHỦ |
CỘNG
HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 96/1998/NĐ-CP |
Hà Nội, ngày 17 tháng 11 năm 1998 |
CHÍNH PHỦ
Căn cứ Luật tổ chức Chính phủ
ngày 30 tháng 9 năm 1992;
Căn cứ Bộ Luật Lao động ngày 23 tháng 6 năm 1994;
Căn cứ Pháp lệnh Cán bộ, công chức ngày 26/02 năm 1998;
Theo đề nghị của Bộ trưởng, Trưởng Ban Tổ chức - Cán bộ Chính phủ,
NGHỊ ĐỊNH:
1. Những người được quy định tại các khoản 2, 3, 4 và 5 Điều 1 của Pháp lệnh Cán bộ, công chức;
2. Những cán bộ, công chức biệt phái sang làm việc tại các tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội - nghề nghiệp mà các tổ chức này đã được cơ quan có thẩm quyền giao chỉ tiêu biên chế;
3. Cán bộ, công chức làm việc ở những ngành nghề có liên quan đến bí mật Nhà nước khi thôi việc, thực hiện theo quy định tại Điều 18 của Pháp lệnh Cán bộ, công chức.
1. Cán bộ, công chức thôi việc trong những trường hợp sau đây thì được hưởng chế độ thôi việc:
a) Do sắp xếp tổ chức, giảm biên chế theo quyết định của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền;
b) Tự nguyện xin thôi việc được cơ quan, tổ chức có thẩm quyền đồng ý.
2. Cán bộ, công chức thôi việc mà không đủ điều kiện hưởng chế độ hưu trí hàng tháng theo quy định tại các khoản 1, khoản 2 Điều 145 Bộ Luật Lao động thì được hưởng trợ cấp một lần và các quyền lợi quy định tại Điều 3 và Điều 4 của Nghị định này.
1. Được trợ cấp một khoản tiền để tìm việc làm mới bằng 3 tháng lương và phụ cấp (nếu có). Nếu sau đó cán bộ, công chức không tìm được việc làm thì cứ mỗi năm làm việc được tính bằng một tháng lương hiện hưởng và phụ cấp (nếu có), nhưng thấp nhất cũng bằng 2 tháng lương hiện hưởng và phụ cấp (nếu có);
2. Được chính quyền địa phương giúp đỡ, đăng ký hộ khẩu và tạo điều kiện để làm ăn sinh sống, khi trở về nơi cư trú hợp pháp;
3. Được hưởng chế độ trợ cấp xã hội, bảo hiểm xã hội và các chế độ khác theo quy định của Pháp luật.
1. Là tổng thời gian làm việc kể từ khi cán bộ, công chức có quyết định tuyển dụng;
2. Thời gian mà cán bộ, công chức đã làm việc trong các doanh nghiệp Nhà nước, lực lượng vũ trang nếu chưa được hưởng trợ cấp thôi việc thì được tính là thời gian làm việc;
3. Ngoài ra, nếu có thời gian sau đây thì cũng được tính là thời gian làm việc của cán bộ, công chức:
a) Thời gian cán bộ, công chức được cơ quan, tổ chức ký hợp đồng tạm tuyển theo chỉ tiêu biên chế, có đóng bảo hiểm xã hội và sau đó được cơ quan, tổ chức tuyển dụng chính thức;
b) Thời gian cán bộ, công chức được cơ quan sử dụng cán bộ, công chức cử đi đào tạo, bồi dưỡng;
c) Thời gian cán bộ, công chức nghỉ theo quy định tại các Điều 73, 74, 75 và Điều 78 của Bộ Luật Lao động;
d) Thời gian cán bộ, công chức nghỉ việc để chữa bệnh có giấy chứng nhận của thầy thuốc và hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội;
đ) Thời gian cán bộ, công chức nghỉ sinh con theo quy định tại khoản 1 Điều 144 và khản 1 Điều 117 của Bộ Luật Lao động;
e) Thời gian cán bộ, công chức bị xử lý kỷ luật hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự mà đã được cơ quan, tổ chức có thẩm quyền kết luận là oan, sai theo quy định tại Điều 45 của Pháp lệnh Cán bộ, công chức;
g) Thời gian cán bộ, công chức bị tạm đình chỉ công tác theo quy định tại Điều 41 của Pháp lệnh Cán bộ, công chức.
Điều 6. Kinh phí chi trả chế độ thôi việc được quy định như sau:
1. Do sắp xếp tổ chức, giảm biên chế theo quyết định của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền thì do ngân sách Nhà nước chi trả;
2. Các trường hợp thôi việc khác do các Bộ, ngành và địa phương chi trả trong kinh phí hành chính sự nghiệp đã được Chính phủ giao;
3. Cán bộ, công chức đã có thời gian làm việc tại các doanh nghiệp nhà nước thì doanh nghiệp có trách nhiệm chi trả trợ cấp thôi việc trong thời gian cán bộ, công chức làm việc tại các doanh nghiệp đó. Kinh phí được chuyển theo thông báo của đơn vị mà cán bộ, công chức đang làm việc để đơn vị cũ chi trả. Trường hợp đơn vị cũ đã bị giải thể hoặc thực sự có khó khăn về tài chính thì do ngân sách Nhà nước chi trả.
a) Chỉ tính kinh phí bồi thường cho những khoá học do cơ quan, tổ chức đứng ra tổ chức hoặc do cơ quan, tổ chức cử đi đào tạo, bồi dưỡng ở trong và ngoài nước có thời hạn từ 3 tháng trở lên;
b) Khi xét mức chi phí bồi thường phải căn cứ vào thâm niên công tác, cống hiến của cán bộ, công chức để quyết định bồi thường một phần hoặc toàn bộ;
c) Cơ quan, tổ chức phải thành lập Hội đồng xét bồi thường chi phí đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức để xem xét và đề nghị cơ quan tổ chức có thẩm quyền quản lý cán bộ, công chức quyết định.
3. Thành phần hội đồng xét bồi thường gồm có:
Người đứng đầu cơ quan, tổ chức hoặc cấp phó của người đứng đầu cơ quan, tổ chức được người đứng đầu uỷ quyền làm Chủ tịch Hội đồng.
Đại diện lãnh đạo tổ chức công đoàn cùng cấp;
Người phụ trách bộ phận công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức của cơ quan, tổ chức;
Người phụ trách bộ phận tài chính - kế toán của cơ quan, tổ chức;
Người phụ trách đơn vị trực tiếp của người phải bồi thường;
4. Hội đồng xét bồi thường tiến hành họp xem xét bồi thường theo trình tự sau: Chủ tịch Hội đồng công bố thành phần tham gia, cử thư ký; đại diện bộ phận đào tạo, bồi dưỡng báo cáo chế độ và mức bồi thường; Hội đồng nghe giải trình của người phải bồi thường; Hội đồng thảo luận và bỏ phiếu kín về mức bồi thường. Kết quả được lập thành văn bản đề nghị cơ quan, tổ chức có thẩm quyền quyết định. Hội đồng tự giải thể sau khi hoàn thành nhiệm vụ.
5. Trường hợp người phải bồi thường chi phí đào tạo, bồi dưỡng không thực hiện nghiêm chỉnh quyết định thì cơ quan, tổ chức có quyền yêu cầu Toà án giải quyết.
1. Cán bộ, công chức đang nghỉ hàng năm, nghỉ về việc riêng và những trường hợp nghỉ khác được người đứng đầu cơ quan, tổ chức cho phép.
2. Cán bộ, công chức ốm đau hoặc bị tai nạn, bệnh nghề nghiệp đang điều trị tại các bệnh viện theo quyết định của thầy thuốc;
3. Nữ cán bộ, công chức khi đang có thai, nghỉ thai sản, nuôi con dưới 12 tháng tuổi, trừ trường hợp cá nhân có nguyện vọng xin thôi việc.
Các cơ quan, tổ chức khi nhận được khiếu nại của cán bộ, công chức phải có trách nhiệm trả lời đương sự trong thời gian quy định của pháp luật.
Cán bộ, công chức bị kỷ luật bằng hình thức buộc thôi việc có quyền khiếu nại với cơ quan, tổ chức có thẩm quyền hoặc khởi kiện vụ án hành chính tại Toà án theo quy định của pháp luật.
1. Nghị định này có hiệu lực thi hành sau 15 ngày kể từ ngày ký.
2. Nghị định này thay thế những quy định về chế độ thôi việc tại các văn bản sau:
Nghị định số 24/CP của Hội đồng Chính phủ ngày 08 tháng 11 năm 1962 về ban hành Điều lệ tuyển dụng và cho thôi việc công nhân, viên chức Nhà nước;
Nghị định số 109/HĐBT của Hộ đồng Bộ trưởng ngày 12 tháng 4 năm 1991 về sắp xếp tổ chức biên chế hành chính sự nghiệp;
Quyết định số 111/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng ngày 12 tháng 4 năm 1991 về một số chính sách trong việc sắp xếp biên chế;
Quyết định số 76/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng ngày 09 tháng 3 năm1992 về chủ trương, biện pháp đẩy mạnh sắp xếp biên chế hành chính sự nghiệp.
|
Phan Văn Khải (Đã ký) |
THE
GOVERNMENT |
SOCIALIST
REPUBLIC OF VIET NAM |
No. 96/1998/ND-CP |
Hanoi,
November 17, 1998 |
THE REGIME OF JOB SEVERANCE OF PUBLIC EMPLOYEES
THE GOVERNMENT
Pursuant to
the Law on Organization of the Government of September 30, 1992;
Pursuant to the Labor Code of June 23, 1994;
Pursuant to the Ordinance on Public Employees of February 26, 1998;
At the proposal of the Minister-Head of the Commission for Organization and
Personnel of the Government,
DECREES:
Article 1.- Government officials and public servants referred to in this Decree are Vietnamese citizens on the payroll and receiving salary from the State budget. They include:
1. Persons specified in Items 2,3,4 and 5 of Article 1 of the Ordinance on Public Employees;
2. Government employees and public servants on special assignment to work at economic organizations, social and professional organizations which are already assigned payrolls by the competent authority;
...
...
...
1. Government officials and public servants who stop working in the following cases shall enjoy the regime of job severance:
a/ Due to streamlining of organization or reduction of payroll by decision of the competent agency or organization;
b/ They ask to cease working and their request is accepted by the competent organization.
2. Government officials and public servants who cease working without meeting the conditions for enjoying the monthly pension as prescribed in Items 1 and 2 of Article 145 of the Labor Code shall receive a lump-sum one-month allowance and other interests stipulated in Articles 3 and 4 of this Decree.
Article 3.- Government officials and public servants who stop working due to streamlining of organization or reduction of payroll as decided by the competent agency or organization shall enjoy the following job severance regime:
1. They shall receive a sum to seek a new job equal to three months’ salary and allowances (if any). If after that they cannot find a new job, they shall receive one month of their current salary and allowances (if any) for each working year, the lowest rate must equal two months of their current salary and allowances (if any);
2. They shall be assisted by the local adminis-tration, allowed to register for household membership and created conditions to carry on their livelihood when they return to their lawful residence places;
3. They shall enjoy the regime of social allowances, social insurance and other regimes as provided for by law.
...
...
...
Article 5.- The work time used to decide the regime of job severance for government officials and public servants stipulated in Item 1, Article 2 of this Decree shall be determined as follows:
1. It is the total work time after the government official or public servant receives his recruitment decision;
2. If the government official or public servant has not received his/her job severance allowance for the period he/she works in State enterprises or the armed forces this period shall be counted as work time;
3. Besides, the following time shall also be counted as work time of government officials and public servants:
a/ The time when the government official or public servant works under provisional contracts with the agency or organization according to the payroll assignment and during which he/she pays social insurance and is subsequently officially recruited by the agency or organization;
b/ The time when the agency employing the government official or public servant sends them for training or fostering;
c/ The time when the government official or public servant is on leave as stipulated in Articles 73, 74, 75 and 78 of the Labor Code;
d/ The time when the government official or public servant is off duty to receive medical treatment with written certification by the doctor and receives social insurance allowance;
e/ The time when the government official or public servant is on maternity leave as stipulated in Item 1, Article 117 and Item 1, Article 144 of the Labor Code;
...
...
...
g/ The time when the government official or public servant is subjected to provisional suspension of work as prescribed in Article 41 of the Ordinance on Public Employees.
Article 6.- Expenditures for the job severance regime are stipulated as follows:
1. If the job severance is due to the streamlining of organization or reduction of payroll by decision of the competent agency or organization, expenditures shall be paid by the State budget;
2. For other cases of job severance, they shall be paid by the ministries, branches and localities from the administrative and non-business budget assigned by the Government;
3. If the government official or public servant has worked for some time at a State enterprise, the enterprise shall have to pay the job severance allowance for the period he/she works at the enterprise. The payment shall be transferred through the notice of the unit where the government official or public servant is working so that the former unit shall pay the allowance. In case the former unit has been dissolved or it is really meeting financial difficulties, payment shall be made by the State budget.
1. Government officials or public servants who are disciplined by forcible cessation of work shall not be entitled to the job severance regime and other interests.
2. Government officials or public servants who forsake their work on their own initiative shall, besides being disciplined through forcible cessation of work, not enjoy the job severance regime and other interests and moreover shall have to pay compensation to the agency or organization employing them for the expenditures in training and fostering (if any) on the following principles:
a/ Compensation shall be made only for the courses organized by the agency or organization or if the agency or organization sends them for training and fostering in the country and abroad for three months or more;
...
...
...
c/ The agency or organization must set up a Council to consider compensation of training and fostering expenditures for government officials and public servants and propose to the agency or organization with managerial competence over government officials and public servants for decision.
3. The Council to consider compensation shall comprise:
- The head of the agency or organization or his/her deputy who is delegated by him/her to head the Council;
- The representative of the leadership of the trade union organization of the same level;
- The person in charge of training and fostering government officials and public servants of the agency or organization;
- The person in charge of the finance-accountancy section of the agency or organization;
- The person in charge of the unit directly employing the person who has to pay the compensation.
4. The Council shall meet to consider the compen-sation in the following order: The Chairman of the Council announces the composition of the participants, appoints the secretary; the representative of the training and fostering section reports on the regime and level of compensation; the Council listens to the explanations of the person who has to make the compensation; The Council discusses and casts secret votes on the level of compensation. The result shall be recorded in writing for the competent agency or organization to decide. The Council shall dissolve by itself after completing its task.
5. In case the person who has to pay compensation for the training and fostering cost does not strictly execute the decision, the competent agency or organization has the right to ask the Court to settle.
...
...
...
Article 9.- Agencies and organizations must not allow government officials or public servants to cease working as stipulated in Item 1 Article 2 of this Decree in the following cases:
1. The government official or public servant is on annual leave or is taking a leave on personal affairs and other cases of absence permitted by the head of the agency or organization;
2. The government official or public servant is sick or meets with accident, is suffering from occupational disease or is receiving treatment at the hospital by decision of the doctor;
3. Female government officials and public servants who are pregnant, on pregnancy and maternity leave or nursing children under 12 months old, unless they apply for cessation of work.
Article 10.- Organizations and individuals that fail to implement or incorrectly implement this Decree shall, depending on the character and extent of the violation, be disciplined or examined for penal liabilities as prescribed by law. If they cause material losses, they shall have to make compensation.
Article 11.- When ceasing to work, if the government official or public servant deems that their treatment is not yet appropriate, he/she may appeal to the competent agency or organization as prescribed by the legislation on complaints and denunciations.
Upon receiving the complaint of government officials or public servants, the agencies or organizations shall have to reply to the complainants and within the time-limit prescribed by law.
Government official and public servants disciplined through forcible cessation of work may appeal to the competent agency or organization or start an administrative case at the Court as prescribed by law.
...
...
...
2. This Decree replaces the regulations on job severance in the following documents:
- Decree No. 24/CP of November 8, 1962 of the Government Council promulgating the Regulations on recruitment and job severance of State workers and Government employees;
- Decree No. 109/HDBT of April 12, 1991 of the Council of Ministers on streamlining the payroll organization of the administrative and non business sector;
- Decision No. 111/HDBT of April 12, 1991 of the Council of Ministers on a number of policies in the arrangement of the payrolls;
- Decision No. 76/HDBT of March 9, 1992 of the Council of Ministers on the policy and measures to step up the streamlining of the payrolls in the administrative and non-business sector.
Article 13.- The Minister-Chairman of the Government Commission for Organization and Personnel shall have to guide the implementation of this Decree.
Article 14.- The Ministers, the Heads of ministerial-level agencies, the Heads of the agencies attached to the Government, the Presidents of the People’s Committee of the provinces and cities directly under the Central Government and the Heads of the related agencies and organizations shall have to implement this Decree.
...
...
...
;
Nghị định 96/1998/NĐ-CP về chế độ thôi việc đối với cán bộ, công chức
Số hiệu: | 96/1998/NĐ-CP |
---|---|
Loại văn bản: | Nghị định |
Nơi ban hành: | Chính phủ |
Người ký: | Phan Văn Khải |
Ngày ban hành: | 17/11/1998 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Tình trạng: | Đã biết |
Văn bản đang xem
Nghị định 96/1998/NĐ-CP về chế độ thôi việc đối với cán bộ, công chức
Chưa có Video