CHÍNH
PHỦ |
CỘNG
HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 91-CP |
Hà Nội, ngày 23 tháng 8 năm 1997 |
CHÍNH PHỦ
Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ
ngày 30 tháng 9 năm 1992;
Căn cứ Bộ Luật hàng hải Việt Nam ngày 30 tháng 6 năm 1990;
Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải,
NGHỊ ĐỊNH :
Điều 1.- Ban hành kèm theo Nghị định này "Quy chế Đăng ký tầu biển và thuyền viên".
Các quy định về đăng ký tầu biển và thuyền viên trái với Quy chế ban hành kèm theo Nghị định này đều bãi bỏ.
Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải, Bộ trưởng Bộ Thuỷ sản có trách nhiệm hướng dẫn và kiểm tra việc thực hiện "Quy chế đăng ký tầu biển và thuyển viên" ban hành kèm theo Nghị định này.
|
Trần Đức Lương (Đã ký) |
QUY CHẾ
ĐĂNG KÝ TẦU BIỂN VÀ THUYỀN VIÊN
(Ban hành kèm theo Nghị định số 91/CP ngày 23 tháng 8 năm 1997 của Chính phủ)
1. Các loại tầu biển dưới đây bắt buộc phải được đăng ký theo quy định của Quy chế này:
a) Tầu biển có trang bị động cơ với công suất máy chính từ 75/CV trở lên;
b) Tầu biển không có động cơ, nhưng có dung tích toàn phần từ 50 GRT trở lên hoặc có trọng tải từ 100 DWT trở lên hoặc có chiều dài đường nước thiết kế từ 20 mét trở lên;
c) Tầu biển khác nhỏ hơn các loại quy định tại Điểm a và Điểm b của Khoản này, nhưng hoạt động tuyến nước ngoài;
d) Các tầu biển chuyên dùng đánh bắt, chế biến và vận chuyển trong nước thuỷ hải sản.
2. Các tầu biển chuyên dùng vào mục đích quân sự, an ninh thuộc quyền quản lý của Bộ Quốc phòng, Bộ Nội vụ và thuyền viên làm việc trên các loại tầu đó được đăng ký theo quy định riêng, không thuộc phạm vi điều chỉnh của Quy chế này.
Chủ tầu nói ở đây được hiểu là pháp nhân hoặc cá nhân sở hữu tầu đứng tên đăng ký tầu theo pháp luật Việt Nam.
2. Nhà nước Việt Nam bảo hộ mọi quyền lợi hợp pháp của chủ tầu đối với tầu biền kể từ khi tầu đã được đăng ký cho đến lúc xoá đăng ký.
3. Chủ tầu có nghĩa vụ quản lý, khai thác tầu biển đã được đăng ký tại Việt Nam trên cơ sở pháp luật Việt Nam và nộp lệ phí đăng ký theo quy định của Bộ Tài chính và pháp luật hiện hành.
2. Bộ Thuỷ sản quy định về tổ chức và hoạt động của cơ quan đăng ký tầu biển và thuyền viên trực thuộc; chịu trách nhiệm thực hiện việc đăng ký đối với các loại tầu biển nói tại Điểm d, Khoản 1, Điều 2 của Quy chế này.
MỤC A: CÁC ĐIỀU KIỆN ĐĂNG KÝ TẦU BIỂN
1. Không còn mang đăng ký tầu biển nước khác;
2. Tầu đã được Đăng kiểm Việt Nam hoặc cơ quan đăng kiểm tầu biển có thẩm quyền kiểm tra kỹ thuật, phân cấp tầu, đo dung tích và cấp các giấy chứng nhận cần thiết tương ứng với cấp tầu, loại tầu và mục đích sử dụng;
3. Nếu là tầu cũ mua của nước ngoài, lần đầu tiên xin đăng ký hoặc tái đăng ký tại Việt Nam thì không được quá 15 tuổi. Trường hợp đặc biệt phải được Thủ tướng Chính phủ cho phép;
4. Thuộc sở hữu của tổ chức Việt Nam có trụ sở chính tại Việt Nam hoặc của công dân Việt Nam thường trú tại Việt Nam.
5. Phải có tên gọi riêng do chủ tầu tự đặt, và được cơ quan đăng ký tầu biển và thuyền viên chấp thuận. Trong trường hợp dùng tên các nhân vật lịch sử, sự kiện hoặc địa danh lịch sử để đặt tên tầu thì phải được Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải hoặc Bộ trưởng Bộ Thuỷ sản (nếu là tầu chuyên dùng ngành thuỷ sản) chấp thuận bằng văn bản;
6. Chủ tầu phải cam kết không sử dụng tầu vào các mục đích trái pháp luật hoặc làm ảnh hưởng đến quyền lợi và uỷ tín của Nhà nước Việt Nam.
2. Tầu biển thuộc sở hữu của tổ chức, cá nhân nước ngoài mà tổ chức, cá nhân là doanh nghiệp Việt Nam thuê theo Hợp đồng thuê - mua có thể được đăng ký tại Việt Nam, nếu có đủ các điều kiện quy định tại Khoản 1, 2, 3, 5 và 6 Điều 6 của Quy chế này.
MỤC B: TRÌNH TỰ VÀ THỦ TỤC ĐĂNG KÝ TẦU BIỂN
1. Chủ tầu có nghĩa vụ đăng ký tầu biển của mình tại Cơ quan đăng ký Tầu biển và Thuyền viên khu vực.
2. Trong cùng một thời điểm, mỗi tầu biển chỉ được phép đăng ký tại một cơ quan đăng ký tầu biển và thuyền viên nhất định.
1. Các giấy tờ phải nộp (mỗi thứ một bản):
- Đơn xin đăng ký tầu biển có cam kết quy định tại khoản 6 Điều 6 của Quy chế này;
- Giấy chứng nhận xoá đăng ký cũ (nếu là tầu cũ) hoặc giấy xác nhận tạm ngừng đăng ký gốc trong thời gian cho thuê tầu trần hay cho thuê mua do cơ quan đăng ký nước ngoài của tầu đó cấp;
- Hợp đồng đóng tầu hoặc hợp đồng chuyển quyền sở hữu tầu;
- Giấy phép mua tầu do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cấp (nếu là tầu mua từ nước ngoài);
- Giấy chứng nhận cấp tầu; giấy chứng nhận khả năng đi biển và giấy chứng nhận dung tích tầu biển;
- Giấy chứng nhận có liên quan đến hiện trạng về sở hữu của tầu biển;
- Giấy chứng nhận đã nộp lệ phí trước bạ (nếu có).
2. Các giấy tờ phải xuất trình:
- Hồ sơ an toàn kỹ thuật của tầu do cơ quan đăng kiểm cấp;
- Giấy phép sử dụng đài tầu do cơ quan bưu điện có thẩm quyền cấp (nếu có trang bị trạm thu phát vô tuyến điện trên tầu);
- Các giấy chứng nhận khác về quyền sử dụng và khai thác tầu biển do cơ quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam cấp theo quy định của pháp luật;
- Hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ tầu.
2. Chậm nhất là 03 ngày kể từ ngày được cấp "Giấy chứng nhận đăng ký tầu biển", tầu biển đó phải được ghi vào "Sổ đăng ký tầu biển Quốc gia" của Việt Nam.
3. Chủ tầu, thuyền trưởng của tầu biển có nghĩa vụ bảo quản và lưu giữ thường xuyên ở trên tầu "Giấy chứng nhận đăng ký tầu biển" do cơ quan Đăng ký Tầu biển và Thuyền viên cấp. Trường hợp "Giấy chứng nhận đăng ký tầu biển" bị mất, bị hư hỏng hoặc có sự thay đổi: Tên tầu, hô hiệu, các thông số kỹ thuật của tầu, thì chủ tầu phải làm ngay thủ tục xin cấp lại. "Giấy chứng nhận đăng ký tầu biển" được cấp lại trong các trường hợp nói trên phải giữ nguyên số đăng ký và ngày đăng ký đã ghi trong "Giấy chứng nhận đăng ký tầu biển" đã cấp trước đó.
MỤC C: THAY ĐỔI TÊN TẦU, TÁI ĐĂNG KÝ VÀ CHUYỂN ĐĂNG KÝ
2. Khi thay đổi chủ tầu trên cơ sở hợp đồng chuyển quyền sở hữu tầu hoặc chuyển đăng ký tầu từ cơ quan đăng ký này đến cơ quan đăng ký khác tại Việt Nam, thì trình tự và thủ tục đăng ký được tiến hành theo quy định tại Mục B, Chương II của Quy chế này.
a. Tầu bị phá huỷ hoặc bị chìm đắm mà cơ quan điều tra tai nạn hàng hải có thẩm quyền xác nhận đã thực sự bị mất khả năng đi biển;
b. Tầu bị coi là mất tích khi tầu bị mất hoàn toàn liên lạc với chủ tầu trong một thời gian dài gấp hai lần thời gian cần thiết để tầu có thể đi từ nơi chủ tầu nhận được tin tức cuối cùng của tầu đến cảng đích trong những điều kiện bình thường. Tuy nhiên, khoảng thời gian này không được ít hơn 30 ngày và cũng không được kéo dài quá 90 ngày, kể từ ngày nhận được tin tức cuối cùng của tầu. Trong trường hợp do ảnh hưởng bởi chiến sự, thì thời hạn này có thể được kéo dài nhưng không quá 180 ngày;
c. Tầu hư hỏng không thể sửa chữa được hoặc việc sửa chữa không có hiệu quả kinh tế khi các chi phí sửa chữa, phục hồi vượt quá giá trị thực tế của tầu trước khi bắt đầu chuyến đi hay khi việc sửa chữa tầu không thể thực hiện được tại chỗ và cũng không có khả năng đưa tầu đến nơi khác để sửa chữa;
d. Tầu không còn đủ cơ sở, điều kiện để mang Quốc tịch Việt Nam theo quy định của Quy chế này;
e. Tầu không còn tính năng tầu biển khi đã bị mất các đặc tính kỹ thuật cơ bản theo quy phạm về thiết kế - đóng tầu biển hiện hành.
2. Tầu biển Việt Nam có thể được xoá đăng ký trong "Sổ đăng ký tầu biển quốc gia" theo đề nghị của chủ tầu khi thực hiện việc chuyển quyền sở hữu hoặc chuyển đi đăng ký ở nước ngoài.
MỤC E: THỦ TỤC ĐĂNG KÝ VIỆC CẦM CỐ, THẾ CHẤP VÀ CẦM GIỮ HÀNG HẢI TẦU BIỂN
2. Việc cầm cố, thế chấp và cầm giữ hàng hải tầu biển phải được đăng ký tại Cơ quan Đăng ký Tầu biển và Thuyền viên khu vực nơi tầu biển đó đăng ký và phải được ghi vào "Sổ đăng ký tầu biển quốc gia".
3. Sau khi đã đăng ký cầm cố, thế chấp hoặc cầm, giữ hàng hải tầu biển, Cơ quan Đăng ký Tầu biển và Thuyền viên khu vực nơi tầu đó đăng ký sẽ cấp giấy chứng nhận về đăng ký cầm cố, thế chấp hoặc cầm giữ hàng hải tầu biển.
2. Việc cầm cố, thế chấp và cầm giữ hàng hải tầu biển chỉ chấm dứt hiệu lực theo quy định của pháp luật hoặc sau khi người nhận cầm cố, thế chấp và cầm giữ hàng hải tầu biển đó có văn bản đề nghị huỷ bỏ.
3. Thứ tự đăng ký việc cầm cố, thế chấp và cầm giữ hàng hải tầu biển trong "Sổ đăng ký tầu biển quốc gia" là cơ sở để xác định thứ tự ưu tiên khi giải quyết các tranh chấp có liên quan.
4. Khi có yêu cầu hợp pháp Cơ quan Đăng ký tầu biển và Thuyền viên có trách nhiệm cung cấp những thông tin về tình trạng sở hữu tầu biển đã được đăng ký cho tổ chức hoặc cá nhân yêu cầu.
- Đơn xin đăng ký cầm cố, thể chấp hoặc cầm giữ hàng hải tầu biển;
- Hợp đồng cầm cố, thể chấp tầu biển hoặc văn bản cầm giữ hàng hải tầu biển (nếu là bản sao phải có xác nhận của cơ quan có thẩm quyền).
2. Trong thời hạn 7 ngày, kể từ ngày nhận được đầy đủ các giấy tờ quy định ở Khoản 1 Điều này, Cơ quan Đăng ký Tầu biển và Thuyền viên khu vực nơi tầu đó đăng ký cấp giấy chứng nhận đăng ký cầm cố, thế chấp hoặc cầm giữ hàng hải tầu biển. Trường hợp không cấp giấy chứng nhận do không đủ điều kiện hoặc chưa cấp được vì lý do chính đáng, thì phải kịp thời thông báo cho tổ chức hoặc cá nhân đó biết.
3- Cơ quan đăng ký tầu biển và thuyên viên được thu lệ phí đăng ký cầm cố, thế chấp và cầm giữ hàng hải theo quy định của Bộ Tài chính.
MỤC F: ĐĂNG KÝ Ở NƯỚC NGOÀI TẦU BIỂN THUỘC SỞ HỮU CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN VIỆT NAM
a) Tầu được khai thác trên cơ sở hợp đồng thuê tầu trần hoặc hợp đồng thuê - mua tầu được ký kết giữa chủ tầu Việt Nam với tổ chức hoặc cá nhân nước ngoài;
b) Tầu được cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài chấp thuận việc đăng ký tầu biển ở nước đó, nhưng vẫn giữa nguyên quyền sở hữu của chủ tầu Việt Nam;
c) Chủ tầu phải cam kết thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ do pháp luật Việt Nam quy định.
2. Việc cho phép đăng ký ở nước ngoài tầu biển thuộc sơ hữu của tổ chức, cá nhân Việt Nam do Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải hoặc Bộ trưởng Bộ Thuỷ sản (nếu là tầu biển chuyên dùng cho ngành thuỷ sản) quyết định.
2. Cơ quan Đăng ký Tầu biển và Thuyền viên nơi tầu đó đăng ký thực hiện việc xoá đăng ký và cấp "Giấy chứng nhận xoá đăng ký" hoặc "Giấy chứng nhận tạm ngừng đăng ký" cho các tầu biển Việt Nam để đăng ký ở nước ngoài; đồng thời kịp thời báo cáo cho Cơ quan Đăng ký Tầu biển và Thuyền viên để xoá tên tầu đó trong "Sổ đăng ký tầu biển quốc gia".
1. Pháp luật Việt Nam áp dụng để giải quyết các vấn đề liên quan đến quyền sở hữu tầu biển.
2. Pháp luật nước ngoài nơi tầu được phép đăng ký chỉ áp dụng để giải quyết các vấn đề có liên quan đến quyền khai thác và quản lý tầu trên cơ sở hợp đồng thuê tầu trần hoặc hợp đồng thuê - mua tầu.
3. Thuyền viên nước ngoài quy định tại Khoản 2 Điều này phải có đủ điều kiện sức khoẻ và chứng chỉ chuyên môn hàng hải phù hợp với quy định của pháp luật Việt Nam. Các loại chứng chỉ chuyên môn hàng hải do cơ quan có thẩm quyền nước ngoài cấp cho thuyên viên nước ngoài chỉ được công nhận nếu có ghi rõ những chứng chỉ đó cấp theo quy định của các điều ước quốc tế có liên quan mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia.
2. Cơ quan Đăng ký Tầu biển và Thuyền viên nơi tầu đó đăng ký có trách nhiệm kiểm tra việc bố trí thuyền bộ của chủ tầu và tiến hành thủ tục đăng ký vào "Sổ danh bạ thuyền viên" được cấp cho tầu. Trường hợp bố trí định biên thuyền bộ không phù hợp, phải kịp thời yêu cầu chủ tầu bố trí lại theo đúng quy định của pháp luật.
2. Hồ sơ xin cấp Hộ chiếu thuyền viên bao gồm:
a) Đơn xin cấp Hộ chiếu thuyền viên của từng cá nhân;
b) Một bản sơ yếu lý lịch có xác nhận của chủ tầu và 2 ảnh mầu cỡ 4x6;
c) Bản sao các chứng chỉ chuyên môn của thuyền viên phải có xác nhận của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền;
d) Quyết định của chủ tầu về việc cử thuyền viên làm việc trên tầu hoạt động tuyến nước ngoài;
3. Chủ tầu hoàn toàn chịu trách nhiệm đối với quyết định của mình về việc cử thuyền viên làm việc trên tầu hoạt động tuyến nước ngoài.
2. Việc sử dụng và bảo quản Hộ chiếu thuyền viên phải theo đúng quy định của pháp luật.
3. Chỉ có chủ tầu, thuyền viên và các tổ chức cho thuê thuyền viên tại Việt Nam mới được phép xin cấp Hộ chiếu thuyền viên.
2. Các khiếu nại, tố cáo của tổ chức và cá nhân liên quan đến vi phạm chế độ đăng ký tầu biển và thuyền viên quy định tại Quy chế này được thực hiện theo quy định của pháp luật.
THE GOVERNMENT |
SOCIALIST
REPUBLIC OF VIET NAM |
No. 91/CP |
Hanoi, August 23, 1997 |
ISSUING THE REGULATION ON THE REGISTRATION OF SEA-GOING SHIPS AND CREWS
THE GOVERNMENT
Pursuant to the Law on Organization of the
Government of September 30, 1992;
Pursuant to the Maritime Code of Vietnam of June 30, 1990;
At the proposal of the Minister of Communications and Transport,
DECREES:
The provisions on the registration of sea-going ships and crews which are contrary to the Regulation issued together with this Decree are now annulled.
...
...
...
ON BEHALF OF THE GOVERNMENT
FOR THE PRIME MINISTER
DEPUTY PRIME MINISTER
Tran Duc Luong
ON THE REGISTRATION OF SEA-GOING SHIPS AND CREWS
(issued together with Decree No. 91-CP of August 23, 1997 of the Government)
...
...
...
1. The following kinds of sea-going ships must be registered under this Regulation:
a/ Motorized sea-going ships with the main engines capacity of 75/CV or more;
b/ Sea-going ships without motor but having a total tonnage of 50 GRT or more or a capacity of 100 DWT or more or a design water length of 20 meters or more;
c/ Sea-going ships which are smaller than those described in Point a and Point b of this Clause but operate on overseas routes;
d/ Sea-going ships used only for fishing, processing and domestic transport of aquatic and marine products.
2. Sea-going ships used only for military and security purposes under the management of the Ministry of Defense and the Ministry of the Interior and their crews shall be registered under a separate regulation and not subject to this Regulation.
...
...
...
2. The State of Vietnam protects all lawful interests of ship owners from the time their ships are registered till the time such registration is deleted.
3. All ship owners are obliged to manage and commercially use their sea-going ships already registered in Vietnam in accordance with Vietnamese law and pay a registration fee according to the regulations of the Ministry of Finance and current provisions of law.
2. The Ministry of Aquatic Resources shall provide for the organization and operation of its attached registry of sea-going ships and crews; be responsible for registering those sea-going ships described in Point d, Clause 1, Article 2 of this Regulation.
REGISTRATION OF SEA-GOING SHIPS
Section A. CONDITIONS FOR REGISTRATION OF SEA-GOING SHIPS
...
...
...
1. It no longer bears a foreign registration;
2. It has been technically inspected, categorized, has its tonnage measured and has been granted the necessary certificates corresponding to its category, kind and use purposes by "Dang Kiem Vietnam" (the Vietnam Ship Registry) or a competent registry of sea-going ships;
3. For a used ship of a foreign country which applies for first-time registration or re-registration in Vietnam, it must not be more than 15 years old. In special cases, permission from the Prime Minister shall be required;
4. It must be owned by a Vietnamese organization having its main office in Vietnam or by a Vietnamese citizen permanently residing in Vietnam;
5. It must have its own name given by its owner and approved by the registry of sea-going ships and crews. In cases a ship is named after a historical figure, event or place, a written approval of the Minister of Communications and Transport or the Minister of Aquatic Resources (if the ship is used exclusively for aquatic resources service) is required.
6. Ship owners shall have to commit themselves not to use their ships for unlawful purposes or to affect the interests and prestige of the State of Vietnam.
...
...
...
Section B. ORDER AND PROCEDURES FOR SEA-GOING SHIP REGISTRATION
2. At the same point of time each sea-going ship is allowed to register at only one registry of sea-going ships and crews.
1. Papers to be submitted (one copy each):
- The application for sea-going ship registration together with the commitment stated in Clause 6, Article 6 of this Regulation;
- The certificate of deletion of the former registration (for a used ship); or the certificate issued by the foreign registry where the ship is registered of the ships temporary discontinuation of its original registration during the period it is leased under a bare-boat charter party or a leasing contract.
- The ships building contract or a contract for the transfer of the ownership over the ship;
...
...
...
- The certificate of the ships category; the certificate of the ships seaworthiness and the certificate of the ships tonnage;
- The certificate related to the actual status of the ownership over the ship;
- The certificate of payment of registration fee (if any).
2. Papers to be produced:
- The ships technical safety dossier issued by the registry of shipping;
- The permit for use of the ships radio issued by a competent post agency (if the ship is equipped with a radio receiving and transmitting station);
- Other certificates of the right to use and exploit sea-going ships, issued by the competent State management agency of Vietnam in accordance with the provisions of law;
- The insurance contract for the ship-owners civil liability.
...
...
...
2. Not later than 03 days from the date the "ship registration certificate" is granted, the ship shall be recorded in the "national registration book of sea-going ships" of Vietnam.
3. Both the ship-owner and ship-master are obliged to preserve and keep all the time on board the "sea-going ship registration certificate" issued by the registry of sea-going ships and crews. If the "sea-going ship registration certificate" is lost, damaged or has the ships name, callback, technical specifications changed, the ship-owner must fill the procedures for re-issue. The "sea-going ship registration certificate" which is re-issued in the above-mentioned cases must retain the registration number and date recorded in the last certificate.
Section C. CHANGE OF THE SHIPS NAME, RE-REGISTRATION AND CHANGE OF THE PLACE OF REGISTRATION
2. When the ship-owner is replaced under a contract for transfer of the ownership over the ship or the ships registration is moved from one to another registry in Vietnam, the registration order and procedures shall comply with the provisions in Section B, Chapter II of this Regulation.
Section D. PROCEDURES FOR REGISTRATION DELETION
...
...
...
a/ The ship is destroyed or sinks and the agency for investigation of maritime accidents has certified that the ship has virtually lost its seaworthiness;
b/ The ship is considered missing when it has completely lost contact with the ship-owner for a time twice longer than the time necessary for the ship to go from the place where the ship-owner receives the last information from the ship to the destination port under normal circumstances. However, such period of time shall not be less than 30 days or exceed 90 days after receipt of the last information from the ship. In war time, this time limit may be longer but must not exceed 180 days.
c/ The ship is irreparably damaged or uneconomically reparable because the repair cost may exceed the actual value of the ship before the journey or the repair cannot be made on the spot and it is impossible to move the ship to another place for repair;
d/ The ship has no more basis and conditions for bearing Vietnamese nationality under this Regulation;
e/ The ship is no longer a sea-going ship as it has lost its basic technical specifications under current sea-going ship designing and building criteria.
2. The registration of a Vietnamese sea-going ship may be deleted from the "national registration book of sea-going ships" at the proposal of the ship-owner when the ownership transfer is effected or the ship is moved abroad for registration.
Section E. PROCEDURES FOR REGISTERING THE PLEDGE, MORTGAGE AND MARITIME LIEN ON SEA-GOING SHIPS
...
...
...
2. The pledge, mortgage of or maritime lien on a sea-going ship must be registered at the regional registry of sea-going ships and crews where such ship is registered and be recorded in the "national registration book of sea-going ships".
3. Once the pledge, mortgage of or maritime lien on a sea-going ship has been registered, the regional registry of sea-going ships and crews where the ship is registered shall issue a certificate of such pledge, mortgage or maritime lien.
2. The pledge, mortgage of or maritime lien on a sea-going ship shall cease to be effective only under the provisions of law or after the pledgor, mortgagor or maritime lienor of the ship requests in writing the cancellation thereof.
3. The order for registering the pledge, mortgage of or maritime lien on a sea-going ship in the "national registration book of sea-going ships" shall serve as the basis for determining the priority order for settling related disputes.
4. Upon a lawful request, the Registry of sea-going ships and crews shall be responsible for supplying the in-formation on the situation of the ownership of the registered ship to the requesting organization or individual.
...
...
...
- The application for registration of the pledge, mortgage of or maritime lien on the sea-going ship;
- The contract for the mortgage or pledge of the sea-going ship or the document on the maritime lien on the sea-going ship (if there are copies, they must be certified by a competent agency).
2. Within 07 days from the date of receipt of all the papers mentioned in Clause 1 of this Article, the regional Registry of sea-going ships and crews where the ship is registered shall grant the certificate of registration of the pledge, mortgage of or maritime lien on the sea-going ship. In case the regional registry refuses to issue such certificate due to the lack of conditions or has not yet issued it for a plausible reason, it shall have to promptly inform the concerned organization or individual thereof.
3. The registry of sea-going ships and crew shall be entitled to collect fees on the registration of pledge, mortgage or maritime lien according to the regulations of the Ministry of Finance.
Section F. OVERSEAS REGISTRATION OF SEA-GOING SHIPS OWNED BY VIETNAMESE ORGANIZATIONS OR INDIVIDUALS
a/ The ship is exploited under a bare-boat charter party or a leasing contract signed between the Vietnamese ship-owner and a foreign organization or individual;
b/ The registration of the ship in a foreign country is approved by a competent agency of such foreign country while the ownership of the Vietnamese ship-owner is retained;
...
...
...
2. The permission for the overseas registration of a sea-going ship owned by a Vietnamese organization or individual shall be decided by the Minister of Communications and Transport or the Minister of Aquatic Resources (if the sea-going ship is used only for the aquatic resources service).
2. The Registry of sea-going ships and crews where the ship is registered shall delete the registration and grant a "registration deletion certificate" or a "certificate of temporary cessation of registration" to the Vietnamese sea-going ship to be registered abroad and at the same time promptly inform the Registry of sea-going ships and crews so that it deletes the ships name in the "national registration book of sea-going ships".
1. Vietnamese law shall apply to settling issues related to the ownership of sea-going ships.
2. Laws of the foreign country where the ship is registered shall apply only to settling issues related to the right to use and management of the ship on the basis of the bare-boat charter party or a leasing contract.
...
...
...
2. Foreign crews are allowed to work on Vietnamese sea-going ships owned by joint venture enterprises with foreign parties in Vietnam, but a total number shall not exceed one-third of the complement of each ship and the ship-captain or assistant ship-captain must be a Vietnamese citizen.
3. Foreign crews mentioned in Clause 2 of this Article must have fitting health conditions and certificates of maritime navigation qualifications under Vietnamese law. The various certificates of maritime navigation qualifications granted to foreign crews by foreign competent agencies shall be recognized only when it is clearly written in such certificates that they are granted under relevant international agreements which Vietnam has signed or acceded to.
2. The Registry of sea-going ships and crews where the ship is registered shall be responsible for inspecting the arrangement of the complement by the ship-owner and fill procedures for registering such complement in the "list of crew" book issued to the ship. If the complement is improperly arranged, it shall have to promptly request the ship-owner to rearrange it in accordance with the provisions of law.
...
...
...
a/ Personal applications for passport;
b/ A brief resume certified by the ship-owner and 2 photos of 4x6 cm size;
c/ Copies of the crew members qualifications certificates certified by a competent State agency;
d/ The decision of the ship-owner to appoint the crew member to work on board the ship operating on overseas routes.
3. The ship-owner shall be fully responsible for his/her decisions to appoint crew members to work on the ship operating on overseas routes.
2. The use and preservation of the crews passports shall comply with the provisions of law.
3. Only the ship-owner, crew and organizations that hire crews in Vietnam may apply for crews passports.
...
...
...
2. All complaints and denunciations of organizations and individuals related to violations of the regulations on the registration of sea-going ships and crews provided for in this Regulation shall be settled in accordance with the provisions of law.
ON BEHALF OF THE GOVERNMENT
FOR THE PRIME MINISTER
DEPUTY PRIME MINISTER
Tran Duc Luong
Nghị định 91-CP về Quy chế đăng ký tàu biển và thuyền viên
Số hiệu: | 91-CP |
---|---|
Loại văn bản: | Nghị định |
Nơi ban hành: | Chính phủ |
Người ký: | Trần Đức Lương |
Ngày ban hành: | 23/08/1997 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Tình trạng: | Đã biết |
Văn bản đang xem
Nghị định 91-CP về Quy chế đăng ký tàu biển và thuyền viên
Chưa có Video