CHÍNH
PHỦ |
CỘNG
HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 06/CP |
Hà Nội, ngày 20 tháng 1 năm 1995 |
CHÍNH PHỦ
Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ
ngày 30 tháng 9 năm 1992;
Căn cứ Bộ Luật Lao động ngày 23 tháng 6 năm 1994;
Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và Bộ trưởng Bộ
Y tế,
NGHỊ ĐỊNH :
AN TOÀN LAO ĐỘNG, VỆ SINH LAO ĐỘNG
- Địa điểm, quy mô, khoảng cách từ công trình, cơ sở dến khu dân cư và các công trình khác;
- Những yếu tố nguy hiểm, có hại, sự cố có thể phát sinh trong quá trình hoạt động; các giải pháp phòng ngừa, xử lý.
Luận chứng phải được cơ quan Thanh tra Nhà nước về an toàn lao động hoặc vệ sinh lao động phối hợp với các cơ quan hữu quan chấp thuận.
2. Khi thực hiện phải cụ thể hoá các yêu cầu, nội dung, biện pháp bảo đảm an toàn và vệ sinh lao động theo luận chứng đã được duyệt.
1. Tiêu chuẩn, quy phạm an toàn lao động, vệ sinh lao động là tiêu chuẩn, quy phạm bắt buộc thực hiện. Căn cứ tiêu chuẩn, quy phạm an toàn lao động, vệ sinh lao động của Nhà nước, của ngành ban hành, người sử dụng lao động phải xây dựng quy trình bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động cho từng loại máy, thiết bị, vật tư và nội quy an toàn, vệ sinh nơi làm việc.
1. Phải kiểm tra đo lường các yếu tố độc hại ít nhất mỗi năm một lần;
2. Khi thấy có hiện tượng bất thường thì phải kiểm tra và có biện pháp xử lý ngay;
3. Lập hồ sơ lưu giữ và theo dõi đúng quy định.
1. Phải có đủ trang bị phương tiện kỹ thuật, y tế thích hợp như thuốc, bông, băng, băng ca, mặt nạ phòng độc, xe cấp cứu;
2. Có phương án dự phòng xử lý các sự cố có thể xảy ra;
3. Phải tổ chức đội cấp cứu;
4. Đội cấp cứu và người lao động phải được thường xuyên tập luyện.
Đối với các đơn vị nhỏ, người sử dụng lao động tự tổ chức hoặc liên kết với các đơn vị lân cận, các tổ chức cấp cứu của địa phương để giải quyết các sự cố khẩn cấp, nhưng vẫn phải tổ chức sơ cứu tại chỗ.
Việc khám sức khoẻ phải do các đơn vị y tế Nhà nước thực hiện.
Sau đó căn cứ vào công việc của từng người đảm nhiệm mà huấn luyện, hướng dẫn các biện pháp đảm bảo an toàn, vệ sinh phù hợp và phải được kiểm tra thực hành chặt chẽ.
Nghiêm cấm việc sử dụng người lao động chưa được huấn luyện và chưa được cấp thẻ an toàn làm công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động, vệ sinh lao động.
Việc tổ chức huấn luyện, mở lớp huấn luyện phải theo sự hướng dẫn của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.
Điều 8.- Bồi dưỡng bằng hiện vật theo Điều 104 của Bộ Luật Lao động được quy định như sau:
1. Bồi dưỡng đúng số lượng, cơ cấu theo quy định của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và Bộ Y tế;
2. Bồi dưỡng tại chỗ theo ca làm việc;
3. Cấm trả tiền thay bồi dưỡng bằng hiện vật.
TAI NẠN LAO ĐỘNG VÀ BỆNH NGHỀ NGHIỆP
1. Kịp thời sơ cứu, cấp cứu tại chỗ người bị tai nạn lao động, sau đó phải chuyển ngay đến cơ sở y tế;
2. Trường hợp xảy ra tai nạn lao động chết người hoặc làm nhiều bị thương nặng thì phải giữ nguyên hiện trường nơi xảy ra tai nạn lao động và báo ngay với cơ quan Thanh tra Nhà nước về an toàn lao động và cơ quan Công an địa phương.
1. Người bị bệnh nghề nghiệp được điều trị theo chuyên khoa.
2. Sau khi điều trị, tuỳ theo danh mục các loại bệnh nghề nghiệp, ít nhất cũng được khám sức khoẻ 6 tháng một lần và được lập hồ sơ sức khoẻ riêng biệt.
Nội dung hồ sơ và chế độ quản lý, lưu trữ hồ sơ do Bộ Y tế quy định.
2. Trường hợp doanh nghiệp tuyển người vào học nghề, tập nghề để làm việc tại doanh nghiệp theo Khoản 2 Điều 23 của Bộ Luật Lao động, nếu trong quá trình học nghề, tập nghề xảy ra tai nạn lao động thì người sử dụng lao động có trách nhiệm bồi thường ít nhất bằng 30 tháng lương tối thiểu cho người bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên hoặc cho thân nhân người chết do tai nạn lao động mà không do lỗi của người lao động. Trường hợp do lỗi của người học nghề, tập nghề thì cũng được người sử dụng lao động trợ cấp một khoản tiền ít nhất bằng 12 tháng lương tối thiểu.
Biên bản phải ghi đầy đủ diễn biến của vụ tai nạn, thương tích nạn nhân, mức độ thiệt hại, nguyên nhân xảy ra, quy trách nhiệm để xảy ra tai nạn, có chữ ký của người sử dụng lao động và đại diện Ban Chấp hành Công đoàn cơ sở.
2. Tất cả các vụ tai nan lao động, các trường hợp bị bệnh nghề nghiệp đều phải được khai báo, thống kê và báo cáo theo quy định của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và Bộ Y tế.
QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG, NGƯỜI LAO ĐỘNG
Điều 13.- Người sử dụng lao động có nghĩa vụ:
1. Hàng năm, khi xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phải lập kế hoạch, biện pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động và cải thiện điều kiện lao động;
2. Trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân và thực hiện các chế độ khác về an toàn lao động, vệ sinh lao động đối với người lao động theo quy định của Nhà nước;
3. Cử người giám sát việc thực hiện các quy định nội dung, biện pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động trong doanh nghiệp; phối hợp với công đoàn cơ sở xây dựng và duy trì sự hoạt động của mạng lưới an toàn và vệ sinh viên;
4. Xây dựng nội quy, quy trình an toàn lao động, vệ sinh lao động phù hợp với từng loại máy, thiết bị, vật tư kể cả khi đổi mới công nghệ, máy, thiết bị, vật tư và nơi làm việc theo tiêu chuẩn quy định của Nhà nước;
6. Tổ chức khám sức khoẻ định kỳ cho người lao động theo tiêu chuẩn, chế độ quy định;
Điều 14.- Người sử dụng lao động có quyền:
1. Buộc người lao động phải tuân thủ các quy định, nội quy, biện pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động;
2. Khen thưởng người chấp hành tốt và kỷ luật người vi phạm trong việc thực hiện an toàn lao động, vệ sinh lao động;
3. Khiếu nại với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền về quyết định của Thanh tra viên lao động về an toàn lao động, vệ sinh lao động nhưng vẫn phải nghiêm chỉnh chấp hành quyết định đó.
Điều 15.- Người lao động có nghĩa vụ:
1. Chấp hành những quy định, nội quy về an toàn lao động, vệ sinh lao động có liên quan đến công việc, nhiệm vụ được giao;
2. Phải sử dụng và bảo quản các phương tiện bảo vệ cá nhân đã được trang cấp, các thiết bị an toàn, vệ sinh nơi làm việc, nếu làm mất hoặc hư hỏng thì phải bồi thường;
3. Phải báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm khi phát hiện nguy cơ gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, gây độc hại hoặc sự cố nguy hiểm, tham gia cấp cứu và khắc phục hậu quả tai nạn lao động khi có lệnh của người sử dụng lao động.
Điều 16.- Người lao động có quyền:
1. Yêu cầu người sử dụng lao động bảo đảm điều kiện lao động an toàn, vệ sinh, cải thiện điều kiện lao động; trang cấp đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân, huấn luyện, thực hiện biện pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động;
2. Từ chối làm công việc hoặc rời bỏ nơi làm việc khi thấy rõ có nguy cơ xảy ra tai nạn lao động, đe doạ nghiêm trọng tính mạng, sức khoẻ của mình và phải báo ngay với người phụ trách trực tiếp; từ chối trở lại làm việc nơi nói trên nếu những nguy cơ đó chưa được khắc phục;
3. Khiếu nại hoặc tố cáo các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền khi người sử dụng lao động vi phạm quy định của Nhà nước hoặc không thực hiện đúng các giao kết về an toàn lao động, vệ sinh lao động trong hợp đồng lao động, thoả ước lao động.
TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC
1. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Y tế phối hợp với các Bộ, ngành liên quan xây dựng Chương trình quốc gia về bảo hộ lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động trình Chính phủ phê duyệt đưa vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội.
2. Hàng năm, căn cứ vào Chương trình quốc gia về bảo hộ lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động đã được phê duyệt, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội phối hợp với Uỷ ban Kế hoạch Nhà nước và Bộ Tài chính lập kế hoạch kinh phí đầu tư cho Chương trình này để đưa vào kế hoạch ngân sách Nhà nước.
3. Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường có trách nhiệm quản lý thống nhất việc nghiên cứu và ứng dụng khoa học kỹ thuật về an toàn lao động, vệ sinh lao động; ban hành hệ thống tiêu chuẩn chất lượng, quy cách các phương tiện bảo vệ cá nhân trong lao động; phối hợp với Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Y tế xây dựng ban hành và quản lý thống nhất hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật Nhà nước về an toàn lao động, vệ sinh lao động;
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo có trách nhiệm chỉ đạo việc đưa nội dung an toàn lao động, vệ sinh lao động vào chương trình giảng dạy trong các trường đại học, các trường kỹ thuật, nghiệp vụ, quản lý và dạy nghề;
TRÁCH NHIỆM CỦA TỔ CHỨC CÔNG ĐOÀN
2. Công đoàn cơ sở có trách nhiệm giáo dục, vận động người lao động chấp hành nghiêm chỉnh các quy định, nội quy về an toàn lao động, vệ sinh lao động; xây dựng phong trào bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động trong doanh nghiệp, đơn vị; xây dựng và duy trì hoạt động của mạng lưới an toàn và vệ sinh viên.
|
Võ Văn Kiệt (Đã ký) |
THE
GOVERNMENT |
SOCIALIST
REPUBLIC OF VIET NAM |
No.06-CP |
Hanoi, January 20, 1995 |
STIPULATING IN DETAIL A NUMBER OF ARTICLES OF THE LABOUR CODE ON LABOUR SAFETY AND HYGIENE
THE GOVERNMENT
Pursuant to the Law on Government Organization dated 30 September 1992 ;
Pursuant to the Labour Code dated 23 June 1994 ;
Subject to the proposal of the Minister of Labour, War Invalids and Social Affairs and the Minister of Health,
DECREES
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Article 1. The scope of application of regulations for labour safety and hygiene covers all organizations or individuals employing labour, any government employees, officials, and other working people including trade apprentices in any branches, economic sectors, armed forces as well as any enterprises, organizations, foreign offices and international or ganizations located on the territory of Vietnam.
Article 2. Feasibility study an the measures for. labour safety and hygiene, subject to section I, Article 96 of the Labour Code, shall be stipulated as follows :
1. For the building of a new establishment, or the expansion or the renovation of an existing facility for production, utilization, maintenance and storage of machinery, equipment, materials and substances requiring a high level of labour safety and hygiene, the investor or the employer must prepare a feasibility study on the measures to be taken for labour safety and hygiene. The following details should be provided in the feasibility study :
- Site and size of the project or facility, and the distance between the project or facility to residential areas or to other projects or facilities ; .
- Any dangerous or harmful factor or any event that may occur in the course of operation ; and preventive measures ;
The feasibility study must be approved by the State Inspection Agency for labour safety and hygiene in cooperation with relevant agencies.
2. All requirements for labour safety and hygiene shall be met and measures taken in accordance with the approved feasibility study.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1. The criteria for labour safety and hygiene must be met. Based upon the criteria for labour safety and hygiene issued by the State and by the relevant branch, the employer must set up its formalities for labour safety and hygiene applicable to each kind of machinery, equipment and material and the rules for safety and hygiene at the work place.
2. The importation of machinery, materials or items requiring a high level of labour safety and hygiene shall be permitted by the Ministry of Trade subject to consultation with and approval from the State Inspection Agency for labour safety and hygiene.
Article 4. Inspection of work places with detrimental factors, subject to Article 97 of the Labour Code, shall provide for the following :
1. All detrimental factors must be inspected and measured at least. once a year ;
2. Upon discovery of any unusual signs, check must be given and rectifying measure taken immediately ;
3. Filing and monitoring documents must be kept in accordance with regulations.
Article 5. Subject to Article 100 of the labour Code, a work place where dangerous and toxic elements exist that may result in a work-related accident, shall be provided as follows :
1. The work place must be fully equipped by the employer with appropriate technical and medical facilities such as medical kit; cotton and bandage, stretchers, gas masks and ambulance ;
2. 'The employer must prepare a plan to ensure a timely response to any accidents that may occur ;
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4. The first - aid team members and employees must regularly practise emergency action. In dealing with an emergency, the employer of a small unit shall take all actions by himself or in collaboration with adjacent units or local emergency services, but first-aid must still be given on the spat.
Article 6. Employees doing dangerous or toxic jobs must be adequately equipped with personal protective clothing and equipment that meet the quality standards and criteria provided by the Ministry of Labour, War Invalids and Social Affairs.
Article 7, Regular health checks and training in labour safety and hygiene shall, subject to Article 102 of the Labour Code, be provided as follows :
1. Any employees, including trade apprentices, shall be given a health check at least once a year, and for an employee doing a hard and toxic job, his health must be checked at least every 6 months.
All health checks must be conducted by State-owned health facilities.
2. Before starting their jobs, all employees; including trade apprentices must be instructed and trained on labour safety and hygiene.
Depending on his specific job; each employee will behelped to practise measures to ensure labour safety and hygiene.
Assignment of any employees; who have not been trained and provided a safety card, to do any job requiring a high level of labour safety and hygiene shall be strictly forbidden.
Any provision for training shall accord with the instruction from the Ministry of Labour, War Invalids and Social Affairs.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1. An employee shall be materially compensated in accord- once with the quantity and formulation of compensation stipulated by the Ministry of Labour, War Invalids and Social Affair and the Ministry of Health ; ,
2. Provision of mid-shift meals ;
3. Cash payment instead of material compensation is forbidden.
WORK- RELATED ACCIDENT AND OCCUPATIONAL DISEASES
Article 9. Responsibilities of the employers far the victims of work-related accidents, subject to Article 105 of the Labour Code, shall be stipulated as follows :
1. The victim of a work-related accident must be rescued in time and brought immediatel to the health facility ;
2. Where the work-related accident causes the death of the employee or serious injuries to one or several employees, the place where the Work-related accident occurs must be kept intact and an immediate report is required to be sent to the State Inspection Agency for labour safety and the local police.
Article 10. Responsibilities of the employers for sufferers of occupational diseases, subject to Article 106 of the Labour Code, shall be stipulated as follow :
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2. After the treatment of an occupational disease, the sufferer will be given a health check at least every 6 months and will have separate medical records where the disease is included in the list issued by the Ministry of Labour, War Invalids and Social Affairs and the Ministry of Health.
The Ministry of Health shall make provisions for the details, control and filing of these medical records.
2. Where an accident involves a trade apprentice employed to work for the enterprise under section 2, Article 23 of the Labour Code in the course of apprenticeship the employer shall be responsible for payment of compensation equal to 30 months' wages for an apprentice whose ability to work has been reduced by 81% or more or for the relatives of an apprentice who has died of a labour accident not caused by the fault of the apprentice. Where the apprentice is at fault he or his relatives still receive from the employer a compensation equal to at least 12 months of wages.
Article 12. Subject to Article 108 of the Labour Code; all investigations, records, statistics and reports on work-related accidents or occupational diseases shall be stipulated as follows :
1. When a work-related accident occurs, the employer must open an investigation and make a report in the presence of the representative of the local Trade Union Executive Committee.
The report shall state fully the circumstances of the accident, the injury to the victim, level of damage, cause of and responsibility for the accident. The report shall be signed by the employer and representative of the local Trade Union Executive Committee.
2. All work-related accidents and cases of occupational diseases must be declared, statistically noted and reported as stipulated by the Ministry of Labour, War Invalids and Social Affairs and the Ministry of Health.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
RIGHTS AND OBLIGATIONS OF EMPLOYERS AND EMPLOYEES
Article 13. An employer has responsibilities for :
1. Designing alongside the enterprise's annual business/production scheme, a plan with measures for labour safety and hygiene as well as improvement of working conditions ;
2. Adequately providing the employees with protective equipment and implementing all other regulations on labour safety and hygiene as provided by the State ;
3. Nominating a person who shall supervise the implementation of the rules and regulations on labour safety and hygiene within the enterprise and shall join the local trade union establishing and maintaining the operation of the network for work safety and hygiene ;
4. Setting up the rules and requirements for labour safety and hygiene; ii accordance with each kind of machinery, equipment and material even when the technology, machinery, equipment, material and work place are modified to comply with the standards stipulated by the State ;
5. Providing training and guidance on the standards, regulations and measures of labour safety and hygiene for employees ;
6. Organizing periodical health checks for employees in accordance with current regulations ;
7. Strictly complying with the regulations for declaration on and investigation into work-related accidents or occupational diseases, and making semi-annual and annual reports on the result of the implementation of labour safety and hygiene and the improvement of working conditions to the Department of Labour, War Invalids and Social Affairs at the place where the enterprise is located.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1. To require employees to comply with rules and regulations and measures for-labour safety and hygiene ;
2. To reward those who comply with and discipline those who breach the regulations on labour safety and hygiene ;
3. To lodge a complaint with. State Agencies in respect of any decision of the Labour Inspector on labour safety and hygiene while strictly abiding by such decision.
Article 15. An employee has responsibilities to :
1. Comply with all rules and regulations on labour safety and hygiene relating to his duties and responsibilities ;
2. Use and maintain all protective equipment which have been provided and pay compensation if he loses such equipment ;
3. Report in time to responsible persons when discovering any risk of a work-related accident, occupational disease, or poisoning or dangerous event ; take part in rescue and remedying the effect of work-related accident where required by the employer.
Article 16. The rights of employees areas follows :
1. To require employers to guarantee working conditions to be safe, clean and improved ; and require employers to make full provision of protective clothing and equipment and training and practive in measures for labour safety and hygiene ;
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3. To lodging complaint/protest with the State Agencies when the employer violates the State regulations or fails to comply with all commitments on labour safety and hygiene set out in the labour contract or agreement.
RESPONSIBILITIES OF THE STATE AGENCIES
Article 17. Subject to section 3, Article 95 of the Labour Code, the establishment of the national programme on labour protection and occupational safety and hygiene shall be stipulated as follows :
1. The Ministry of Labour, War Invalids and social Affairs and the Ministry of Health shall coordinate with concerned Ministries or branches the drawing up of a national programme on labour protection and occupational safety and hygiene, submit it to the Government for approval and in tegrate it in the socio-economic development plan.
2. Annually, based upon the approved national programme on labour protection and occupational safety and hygiene, the Ministry of Labour, War Invalids and Social Affairs shall join the State Planning Committee and the Ministry of Finance in drawing up the budget for this programme and integrate it in the state budget plan.
Article 18. The Prime Minister of the Government shall set up the National Council for labour safety and hygiene to advise the Prime Minister and coordinate the activities of relevant branches and levels on labour Safety and hygiene.Members of the Council shall be determined by the PrimeMinister.
Article 19. State Management for labour safety and hygiene, subject to Articles 180 and 181 of the Labour Code, shall be provided as follows :
1. The Ministry of Labour, War Invalids and Social Affairs shall be responsible for preparing and submitting to the relevant agencies for issurance of the legal documentation, policies and regimes on labour protection and occupational safety and hygiene. This Ministry shall also be responsible for the promulgation and uniform State management of regulatory systems on labour safety, and labour criteria for classification of jobs according to working conditions ; as well as guiding relevant branches and levels in the implementation of investigation for occupational safety, provision of information concerning and instruction on occupational safety and hygiene and cooperation with foreign countries and international organizations in relation to occupational safety ;
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3. The Ministry of Science, Technology and Environment shall be responsible for uniform management of scientific and technological research and, its application in occupational safety and hygiene ; and for promulgating criteria for quality and specifications of protective equipment and co-ordinating with -the Ministry of Labour, War Invalids and Social Affairs and the Ministry of Health, establishment, promulgation and exercise of uniform State management of technical standards for labour safety and hygiene ;
4. The Ministry of Education and Training shall be responsible for guiding the inclusion of occupational safety, and hygiene in the curriculum of universities and technical, professional, management or job training schools ;
5. After obtaining agreement in writing from the Ministry of Labour, War Invalids and Social Affairs and the Ministry of Health, all Ministries and branches shall issue a regulatory system for labour safety and hygiene of their own ;
6. State Management on labour safety and hygiene in relation to radiation, oil and gas exploration and exploitation, rail-way, water-way, motor-way and air-way and the armed forces, shall be exercised by such concerned branches in co-ordination with the Ministry of Labour, War Invalids and Social Affairs and the Ministry of Health ;
7. Each provincial/city People's Committee shall carry out State -management of labour safety and hygiene in its locality ;
set the targets for ensuring labour safety and hygiene and improvement of working conditions and integrate them in the local socio-economic development plan and budget.
RESPONSIBILITIES OF THE TRADE UNION
Article 20. The Vietnam General Federation of Labour shall join the State agency in preparing a national programme on labour protection, occupational safety and hygiene ; and shall outline a scientific research programme and draw up laws policies on labour protection, occupational safety and hygiene.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2. Local trade unions shall be responsible for educating employees to strictly comply with all rules and regulations on labour safety and hygiene in order to ensure occupational safety and hygiene within the enterprise, and for conducting and maintaining the activities of the network for work of safety and hygiene.
Article 22. This Decree shall come into force as from 1 January 1995. All former regulations on labour safety and hygiene, which are in contrary to the labour Code and this Decree, shall- be abrogated.
Article 23. The Minister of Labour, War Invalids and Social Affairs and the Minister of Health shall be responsible for guiding the implementation of this Decree.
Article 24. The Ministers, the Heads of the Ministerial Offices, the Heads of the Government-owned Offices, the Chairmen of the provincial/city People's Committees shall be responsible for the execution of this Decree.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
;
Nghị định 06/CP năm 1995 Hướng dẫn Bộ Luật lao động về an toàn lao động, vệ sinh lao động
Số hiệu: | 06/CP |
---|---|
Loại văn bản: | Nghị định |
Nơi ban hành: | Chính phủ |
Người ký: | Võ Văn Kiệt |
Ngày ban hành: | 20/01/1995 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Tình trạng: | Đã biết |
Văn bản đang xem
Nghị định 06/CP năm 1995 Hướng dẫn Bộ Luật lao động về an toàn lao động, vệ sinh lao động
Chưa có Video