|
VỀ VIỆC BAN HÀNH ĐIỀU LỆ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC
THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ
ngày 30 tháng 9 năm 1992;
Căn cứ Nghị định số 70/CP ngày 11 tháng 7 1994 của Chính phủ về việc thành lập
cơ quan Kiểm toán Nhà nước;
Theo đề nghị của Tổng Kiểm toán Nhà nước và Bộ trưởng, Trưởng Ban Tổ chức - Cán
bộ Chính phủ,
QUYẾT ĐỊNH
Điều 1. Nay ban hành kèm theo Quyết định này Điều lệ về tổ chức và hoạt động của Kiểm toán Nhà nước.
Điều 2. Tổng Kiểm toán Nhà nước chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện Điều lệ này.
|
Võ Văn Kiệt (Đã ký) |
TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC
(Ban hành kèm theo Quyết định số 61/ TTg, ngày 24 tháng 1 năm 1995 của
Thủ tướng Chính phủ)
NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN CỦA KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC
Điều 4. Kiểm toán Nhà nước có nhiệm vụ:
1/ Xây dựng chương trình, kế hoạch kiểm toán hàng năm trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Kế hoạch phải nói rõ đối tượng, mục tiêu và nội dung kiểm toán.
2/ Tổ chức thực hiện chương trình , kế hoạch kiểm toán đã được Thủ tướng phê duyệt và những nhiệm vụ kiểm toán đột xuất do Thủ tướng Chính phủ giao hoặc các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền yêu cầu; báo cáo kết quả kiểm toán cho Thủ tướng Chính phủ và cung cấp kết quả kiểm toán cho các cơ quan Nhà nước khác theo quy định của Chính phủ. Định kỳ báo cáo Thủ tướng Chính phủ về thực hiện chương trình, kế hoạch kiểm toán.
3/ Nhận xét, đánh giá và xác nhận việc chấp hành các chính sách, chế độ tài chính, kế toán, về sự chính xác, trung thực, hợp pháp của các tài liệu, số liệu kế toán, báo cáo quyết toán đã được kiểm toán và chịu trách nhiệm trước pháp luật về những nội dung đã nhận xét, đánh giá và xác nhận.
4/ Thông qua việc kiểm toán, góp ý kiến với các đơn vị được kiểm toán sửa chữa những sai sót, vi phạm để chấn chỉnh công tác quản lý tài chính, kế toán của đơn vị. Kiến nghị với cấp có thẩm quyền xử lý những vi phạm chế độ tài chính, kế toán của Nhà nước; đề xuất với Chính phủ việc sửa đổi, cải tiến cơ chế quản lý tài chính, kế toán cần thiết.
5/ Tham gia ý kiến với Bộ Tài chính trong việc xây dựng và ban hành các chế độ, chuẩn mực, phương pháp kiểm toán.
6/ Quản lý các hồ sơ, tài liệu đã được kiểm toán theo quy định của Nhà nước; giữ bí mật tài liệu, số liệu kế toán và sự hoạt động của đơn vị được kiểm toán theo quy định của Nhà nước.
7/ Quản lý tổ chức bộ máy, cán bộ, cơ sở vật chất của hệ thống tổ chức Kiểm toán Nhà nước theo quy định của Chính phủ. Tổ chức huấn luyện, bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ công chức kiểm toán.
Điều 5. Khi thực hiện nhiệm vụ, Kiểm toán Nhà nước có quyền và trách nhiệm sau đây:
1/ Chỉ tuân theo pháp luật và phương pháp chuyên môn nghiệp vụ đã được Nhà nước quy định.
2/ Được yêu cầu các đơn vị được kiểm toán gửi báo cáo quyết toán và cung cấp các thông tin, tài liệu cần thiết để thực hiện nhiệm vụ kiểm toán.
3/ Được yêu cầu các cơ quan Nhà nước, các đoàn thể quần chúng, các tổ chức xã hội và công dân giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để Kiểm toán Nhà nước thực hiện nhiệm vụ.
4/ Được đề nghị các cơ quan có thẩm quyền giám định về mặt chuyên môn hoặc làm tư vấn khi cần thiết.
5/ Được đề nghị các cơ quan có thẩm quyền xử lý theo pháp luật đối với tổ chức, cá nhân có hành vi cản trở công tác kiểm toán của Kiểm toán Nhà nước và cung cấp sai sự thật thông tin, tài liệu cho Kiểm toán Nhà nước.
6/ Được kiến nghị với cấp có thẩm quyền xử lý đối với tổ chức, cá nhân có những vi phạm chế độ tài chính - kế toán của Nhà nước.
7/ Cung cấp hồ sơ tài liệu kiểm toán theo yêu cầu bằng văn bản của cơ quan pháp luật có thẩm quyền.
Các cơ quan có thẩm quyền nói ở điểm 5, 6 trên đây có nhiệm vụ thông báo cho Kiểm toán Nhà nước biết kết quả giải quyết của mình trong thời hạn sớm nhất kể từ ngày nhận được yêu cầu và kiến nghị của Kiểm toán Nhà nước.
8/ Khi cần thiết được thuê kiểm toán viên và tổ chức kiểm toán độc lập để kiểm toán, nhưng Kiểm toán Nhà nước phải chịu trách nhiệm về tính chính xác của số liệu, tài liệu và kết luận do kiểm toán viên và tổ chức kiểm toán độc lập đã thực hiện.
9/ Chịu trách nhiệm trước pháp luật về những vi phạm của tổ chức kiểm toán, kiểm toán viên khi thực hiện nhiệm vụ kiểm toán và về những hậu quả xấu do khuyết điểm của tổ chức kiểm toán, kiểm toán viên gây ra cho các đối tượng kiểm toán.
CƠ CẤU TỔ CHỨC KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC
Điều 6. Cơ cấu tổ chức bộ máy giúp Tổng kiểm toán Nhà nước thực hiện nhiệm vụ được giao gồm:
1/ Kiểm toán Ngân sách Nhà nước.
2/ Kiểm toán đầu tư xây dựng cơ bản và các chương trình, dự án vay nợ, viện trợ Chính phủ.
3/ Kiểm toán doanh nghiệp Nhà nước.
4/ Kiểm toán chương trình đặc biệt (an ninh, quốc phòng, dự trữ quốc gia)...
5/ Văn phòng Kiểm toán Nhà nước.
Các tổ chức kiểm toán chuyên ngành từ 1 đến 4 Văn phòng Kiểm toán Nhà nước có vị trí tương đương cấp Vụ.
Trong quá trình hoạt động tại một số khu vực và địa bàn trọng điểm nếu xét thấy cần thiết, thì Tổng Kiểm toán Nhà nước thống nhất với Bộ trưởng, Trưởng Ban Tổ chức - Cán bộ Chính phủ trình Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập Kiểm toán Nhà nước khu vực trực thuộc Kiểm toán Nhà nước.
Tổng Kiểm toán Nhà nước chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Chính phủ về toàn bộ công tác của Kiểm toán Nhà nước. Các Phó Tổng Kiểm toán Nhà nước chịu trách nhiệm trước Tổng Kiểm toán Nhà nước về nhiệm vụ được phân công.
Hội đồng Kiểm toán Nhà nước do Tổng Kiểm toán Nhà nước ra quyết định thành lập, quyết định thành viên Hội đồng và quy chế làm việc của Hội đồng. Trong trường hợp cần thiết, Tổng Kiểm toán Nhà nước có thể mời các chuyên gia bên ngoài tổ chức Kiểm toán Nhà nước tham gia Hội đồng.
Khi kết thúc vụ, việc thẩm định, Tổng Kiểm toán Nhà nước giải thể Hội đồng kiểm toán.
KIỂM TOÁN VIÊN NHÀ NƯỚC VÀ CỘNG TÁC VIÊN
Trong khi thực hiện nhiệm vụ kiểm toán, kiểm toán viên Nhà nước chỉ tuân theo pháp luật và phương pháp chuyên môn nghiệp vụ đã được Nhà nước quy định và phải chịu trách nhiệm cá nhân trước pháp luật về những nhận xét, kết luận và kiến nghị của mình.
Khi thực hiện nhiệm vụ kiểm toán, kiểm toán viên phải mang biển hiệu và xuất trình thẻ kiểm toán viên theo quy định của Thủ tướng Chính phủ.
Điều 16. Kiểm toán viên có quyền sau:
1/ Khi thực hiện nhiệm vụ được thực hiện các quyền quy định tại các điểm 1, 2, 3, 4, 6 Điều 5 của bản Điều lệ này.
2/ Đề nghị Tổng Kiểm toán Nhà nước kiến nghị với cấp có thẩm quyền đình chỉ những hoạt động hoặc việc làm nếu xét thấy đang hoặc sẽ gây tổn thất tài sản quốc gia và trở ngại cho công tác kiểm toán của Kiểm toán Nhà nước.
3/ Được hưởng các chế độ, chính sách đãi ngộ phù hợp với nhiệm vụ được giao theo quy định của Chính phủ.
Điều 18. Việc ra quyết định kiểm toán phải dựa vào những căn cứ sau đây:
- Chương trình, kế hoạch kiểm toán hàng năm được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
- Những nhiệm vụ kiểm toán đột xuất do Thủ tướng Chính phủ giao, hoặc do các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền yêu cầu trong đối tượng thuộc trách nhiệm kiểm toán của Kiểm toán Nhà nước.
Điều 19.- Tổng Kiểm toán Nhà nước ra quyết định kiểm toán.
Quyết định kiểm toán phải ghi rõ nội dung, phạm vi, đối tượng, thời hạn kiểm toán và đoàn kiểm toán hoặc kiểm toán viên thực hiện. Trong quá trình thực hiện kiểm toán, nếu xét thấy cần phải bổ sung nội dung, gia hạn thời gian kiểm toán, thay đổi trưởng đoàn, thành viên Đoàn kiểm toán, hoặc đình chỉ việc kiểm toán thì Tổng Kiểm toán Nhà nước phải ra quyết định bằng văn bản. Các quyết định trên đồng thời phải gửi cho đối tượng kiểm toán.
Điều 20. Mỗi cuộc kiểm toán đều được tiến hành theo các bước:
- Chuẩn bị,
- Thực hiện kiểm toán,
- Kết thúc và lập báo cáo kiểm toán.
Đoàn kiểm toán hoặc kiểm toán viên được giao nhiệm vụ tiến hành cuộc kiểm toán phải tuân thủ trình tự, bước đi, các nguyên tắc, chuẩn mực và phương pháp nghiệp vụ kiểm toán theo đúng quy định hiện hành Nhà nước.
- Chịu trách nhiệm tổ chức, chỉ đạo các thành viên trong đoàn thực hiện các nhiệm vụ được giao đã ghi trong quyết định kiểm toán.
- Không được gây trở ngại hoặc can thiệp vào công việc điều hành, bảo đảm hoạt động bình thường của các đơn vị được kiểm toán.
- Khi làm nhiệm vụ, được thực hiện quyền hạn theo Điều 16 của bản Điều lệ này.
- Khi kết thúc cuộc kiểm toán, Đoàn kiểm toán hoặc kiểm toán viên phải lập báo cáo kết quả kiểm toán, nhận xét, kết luận, kiến nghị về những nội dung đã kiểm toán và chịu trách nhiệm về các kết luận, các nhận xét, kiến nghị của mình.
Trưởng Đoàn kiểm toán hoặc kiểm toán viên phải ký tên vào báo cáo kiểm toán. Báo cáo kiểm toán trước khi công bố cho đơn vị được kiểm toán phải được Tổng Kiểm toán Nhà nước hoặc người được Tổng Kiểm toán uỷ quyền ký tên, đóng dấu xác nhận.
Tổng Kiểm toán Nhà nước trình Thủ tướng Chính phủ khen thưởng tổ chức Kiểm toán Nhà nước, kiểm toán viên và các cộng tác viên có thành tích trong công tác kiểm toán.
Tổ chức cá nhân nào cản trở kiểm toán viên thi hành công vụ hoặc thông đồng với kiểm toán viên vi phạm các quy định của pháp luật và quy chế kiểm toán thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật.
THE PRIME MINISTER OF GOVERNMENT |
SOCIALIST
REPUBLIC OF VIET NAM |
No: 61-TTg |
Hanoi, January 24, 1995 |
ON THE ISSUE OF THE STATUTE ON THE
ORGANIZATION AND ACTIVITIES OF THE STATE AUDIT
THE PRIME MINISTER
Pursuant to the Law
on Organization of the Government on the 30th of September, 1992;
Pursuant to Decree No.70-CP on the 11th of July, 1994 of the Government on
establishing the State Audit Agency;
At the proposal of the General State Auditor and the Minister-Chairman of the
Government Commission on Organization and Personnel,
DECIDES:
Article
2.- The General State Auditor shall have
to organize the implementation of this Statute.
Article 3.- This
Decision takes effect from the date of its publication. The General State
Auditor, the Ministers, the Heads of the ministerial-level agencies, the Heads
of the agencies attached to the Government, and the Presidents of the People's
Committees of the provinces and cities directly under the Central Government
shall have to implement this Decision.
...
...
...
PRIME MINISTER
Vo Van Kiet
ON THE ORGANIZATION AND ACTIVITIES
OF THE STATE AUDIT
(Issued along with Decision No.61-TTg
on the 24th of January, 1995 of the Prime Minister)
...
...
...
TASKS AND
POWERS OF THE STATE AUDIT
Article
4.- The State Audit has the following
tasks:
1.- To work out the
annual program and plan of audit and submit them to the Government for ratification.
The plan must clearly specify the object, goal and contents of the audit.
2. To organize the
implementation of the audit program and plan already ratified by the Prime
Minister, and the unplanned audit tasks assigned by the Prime Minister or requested
by the authorized State agencies; report the results of the audit to the other
State agencies as prescribed by the Government; periodically report to the
Prime Minister on the implementation of the audit program and plan.
3. To make
observations, evaluations and verifications of the implementation of the
financial and accountancy policies and regimes, the accuracy, truthfulness and
lawfulness of the accountancy documents and statistics and the statements of
accounts already audited, and take responsibility before law on the contents of
the observations, evaluations and verifications.
4. To make suggestions
through the audit to the audited units to correct the mistakes and violations
in order to improve their financial and accountancy management. To suggest to
the authorized level to handle the violations of the State financial and
accountancy regimes, and to propose to the Prime Minister the necessary
amendments and improvements to the financial and accountancy managerial
mechanisms.
5. To make suggestions
to the Ministry of Finance in the elaboration and issue of the audit regime,
norms and methods.
6. To manage the
dossiers and documents already audited according to regulations of the State;
to guard the secrecy of the audit documents and figures, and the activities of
the audited units as prescribed by the State.
...
...
...
Article
5.- In carrying out its duty, the State
Audit has the following rights and responsibilities:
1. To obey only the
law and the professional methods defined by the Government.
2. It is entitled to
request the audited units to send their reports on final statements of
accounts, and supply the necessary information and documents for carrying out
the audit task.
3. It is entitled to
request the State agencies, mass organizations, social organizations and
citizens to assist it and create favorable conditions for it to discharge its
task.
4. It is entitled to
ask the authorized agencies to conduct expertise or to provide consultance when
necessary.
5. It is entitled to
ask the authorized agencies to sanction, according to law, any organization or
individual that takes acts of obstructing the audit task of the State Audit, or
supply untruthful information and documents to the State Audit.
6. It is entitled to
ask the authorized level to take actions against the organizations or
individuals that violate the financial and accountancy regime of the State.
7. It has the duty to
supply audit files and documents at the written request of the competent legal
agency.
The authorized
agencies mentioned at Points 5 and 6 have the duty to notify the State Audit of
the result of their settlement within the shortest period after receiving the
request and suggestion of the State Audit.
...
...
...
9. It shall take
responsibility before law about the violations by the audit organization and
auditors in the execution of the audit task, and the negative consequences of
the mistakes of the audit organizations and auditors for the objects of the
audit.
ORGANIZATIONAL
STRUCTURE OF THE STATE AUDIT
1. State budget audit.
2. Audit of the
investment in capital construction, and the programs, projects, loans and aid
of the Government.
3. Audit of the State-owned
businesses.
4. Audit of special
programs (security, defense, national reserve...).
5. The State Audit
Office.
...
...
...
During the process of
activities in a number of key areas and territories, the General State Auditor
may, after consulting with the Minister-Chairman of the Government Commission
on Organization and Personnel, submit to the Prime Minister for decision to set
up an area State audit directly under the State Audit.
The General State
Auditor is responsible before the Prime Minister for the whole work of the
State Audit. The Deputy General Auditors are responsible to the General Auditor
for the tasks assigned them.
...
...
...
The State Audit
Council shall be set up by decision of the General State Auditor who will also
designate the members of the Council, and decide the working statute of the
Council. In necessary cases, the General State Auditor may invite experts
outside the State Audit organizations to join the Council.
After the conclusion
of the affair and of the expertise, the General State Auditor shall dissolve
the Audit Council.
STATE
AUDITORS AND COLLABORATORS
While executing their
Audit task, the State Auditors shall obey only law and the professional method
defined by the State, and take personal responsibility before law for his
observations, conclusions and suggestions.
The State Auditor
shall, while carrying out his duty, have to wear his/her identity card and
produce his/her auditor card as prescribed by the Prime Minister.
...
...
...
1. While on duty, the
Auditor has the rights stipulated at Points 1, 2, 3, 4 and 6 of Article 5 of
this Statute.
2. He/she may propose
to the General State Auditor to ask the authorized level to suspend such
activities or acts, are deemed damaging or likely to damage national property
and hindering the audit activities of the State Audit.
3. He/she enjoys
regimes and policies of remuneration corresponding to the task assigned
according to the regulations of the Government.
Article
18.- A decision to audit shall be based on
the following:
- The annual audit
programs and plans ratified by the Prime Minister.
- Unplanned audit tasks
assigned by the Prime Minister or requested by authorized State agencies,
within the audit responsibility of the State Audit.
...
...
...
The audit decision
must clearly specify the contents, scope, object, and time of audit as well as
the Audit Team or Auditor that will carry out the audit. In the course of the
audit, if he/she deems it necessary to supplement the contents, extend the
time, or change the Head of the Team or any member of the Team, or suspend the
audit, the General State Auditor must issue a written decision. Any such
decision must be sent to the object of the audit.
Article
20.- Each audit shall proceed in the
following steps:
- Preparation.
- Execution of the
audit.
- Conclusion and
drawing the audit report.
The Audit Team or the
Auditor assigned the task of auditing must observe the order, the steps, the
principles, norms and professional methods of audit, as currently prescribed by
the State.
- Take the
responsibility for organizing and guiding members in the Team to carry out the
tasks written in the audit decision.
...
...
...
- While on duty, they
are vested with the powers under Article 16 of this Statute.
- Upon the conclusion
of the audit, the Audit Team or the Auditor shall have to draw up the report on
the result of the audit, make observations, conclusions and suggestions on the
audited contents, and take responsibility for their conclusions, observations
and proposals.
The Head of the Audit
Team or the Auditor must sign to the audit report. Before being handed to the
audited unit, the audit report must be signed and sealed by the General State
Auditor or his delegate.
The General State
Auditor shall propose to the Prime Minister to commend and reward those audit
organizations, auditors or collaborators that made meritorious contributions to
the audit work.
...
...
...
Any organization or individual
that obstructs the Auditors in the discharge of their public duty, or that acts
in collusion with the Auditors and violates the stipulations of law and the
audit statute, shall, depending on the nature and extent of the offense, be
disciplined, subject to administrative sanction, or investigated for penal
liability as prescribed by law.
Quyết định 61-TTg năm 1995 ban hành Điều lệ tổ chức và hoạt động của Kiểm toán Nhà nước do Thủ tướng Chính phủ ban hành
Số hiệu: | 61-TTg |
---|---|
Loại văn bản: | Quyết định |
Nơi ban hành: | Thủ tướng Chính phủ |
Người ký: | Võ Văn Kiệt |
Ngày ban hành: | 24/01/1995 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Tình trạng: | Đã biết |
Văn bản đang xem
Quyết định 61-TTg năm 1995 ban hành Điều lệ tổ chức và hoạt động của Kiểm toán Nhà nước do Thủ tướng Chính phủ ban hành
Chưa có Video