BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - |
CỘNG HÒA XÃ
HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 22/2013/TTLT-BGDĐT-BYT |
Hà Nội, ngày 18 tháng 6 năm 2013 |
QUY ĐỊNH ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC Y TẾ TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC MẦM NON
Căn cứ Nghị định số 36/2012/NĐ-CP ngày 18 tháng 4 năm 2012 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ;
Căn cứ Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo;
Căn cứ Nghị định số 63/2012/NĐ-CP ngày 31 tháng 8 năm 2012 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Y tế;
Căn cứ Chỉ thị số 23/2006/CT-TTg ngày 12 tháng 7 năm 2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường công tác y tế trong các trường học;
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành Thông tư liên tịch quy định đánh giá công tác y tế tại các cơ sở giáo dục mầm non.
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng
1. Thông tư này quy định đánh giá công tác y tế tại các cơ sở giáo dục mầm non, bao gồm: hoạt động y tế trường học; cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế; kinh phí và hệ thống tổ chức thực hiện công tác y tế trường học.
2. Thông tư này áp dụng đối với các cơ sở giáo dục mầm non, bao gồm: nhà trẻ, nhóm trẻ, trường mẫu giáo, lớp mẫu giáo, trường mầm non (sau đây gọi chung là nhà trường) và các tổ chức, cá nhân có liên quan.
1. Làm căn cứ cho các cơ quan quản lý giáo dục, y tế và nhà trường đánh giá thực trạng tổ chức, hoạt động y tế trong nhà trường để xây dựng kế hoạch chỉ đạo và triển khai hằng năm.
2. Bảo đảm sự thống nhất, từng bước chuẩn hóa các hoạt động về y tế trường học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, chăm sóc và bảo vệ sức khỏe của trẻ em trong nhà trường.
Việc đánh giá công tác y tế trường học phải căn cứ Quyết định số 14/2008/QĐ-BGDĐT ngày 07/4/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Điều lệ Trường Mầm non; Thông tư số 21/2012/TT-BGDĐT ngày 15/6/2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của trường mầm non dân lập; Quyết định số 58/2008/QĐ-BGDĐT ngày 17/10/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy định về hoạt động y tế trong các cơ sở giáo dục mầm non; Thông tư liên tịch số 03/2000/TTLT-BYT-BGDĐT ngày 01/3/2000 của Bộ trưởng Bộ Y tế và Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn thực hiện công tác y tế trường học; Thông tư số 30/2012/TT-BYT ngày 05/12/2012 của Bộ trưởng Bộ Y tế quy định điều kiện an toàn thực phẩm đối với cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống, kinh doanh thức ăn đường phố; Thông tư số 46/2010/TT-BYT ngày 29/12/2010 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về vệ sinh phòng bệnh truyền nhiễm trong các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và các quy định tại Thông tư này.
Điều 4. Quản lý, chăm sóc sức khỏe
1. Tổ chức khám sức khỏe định kỳ và phân loại sức khỏe cho trẻ em ít nhất mỗi năm hai lần vào đầu mỗi học kỳ. Có sổ khám bệnh, hồ sơ quản lý, theo dõi tình hình sức khỏe trẻ em liên tục cho cả cấp học. Đánh giá sự phát triển về thể chất của trẻ em theo quy định hiện hành. Thông báo định kỳ và khi cần thiết về tình hình sức khoẻ của trẻ em cho cha mẹ hoặc người giám hộ của trẻ em.
2. Đo chiều cao, cân nặng, ghi biểu đồ tăng trưởng, theo dõi sự phát triển thể lực cho trẻ em dưới 24 tháng tuổi mỗi tháng một lần, trẻ em trên 24 tháng tuổi mỗi quý một lần. Phối hợp với cha mẹ hoặc người giám hộ của trẻ em theo dõi việc tiêm chủng, uống vắc - xin phòng bệnh.
3. Thực hiện sơ cứu, cấp cứu, chăm sóc sức khoẻ ban đầu theo quy định hiện hành. Phối hợp với cơ sở y tế tại địa phương trong việc chăm sóc, điều trị đối với các trẻ em mắc bệnh và chuyển đến cơ sở y tế trong những trường hợp cần thiết.
4. Tham gia, hướng dẫn giáo dục vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trường cho trẻ em; phục hồi chức năng cho trẻ em khuyết tật học giáo dục hòa nhập theo Chương trình can thiệp sớm; xây dựng thực đơn và khẩu phần ăn bảo đảm dinh dưỡng hợp lý cho từng nhóm trẻ.
Điều 5. Truyền thông giáo dục sức khoẻ cho trẻ em
1. Xây dựng nội dung truyền thông giáo dục sức khỏe cho trẻ em, người chăm sóc trẻ em và cha mẹ hoặc người giám hộ của trẻ em về vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường; phòng, chống dịch bệnh, các bệnh thường gặp ở trẻ em; phòng, chống tai nạn thương tích; an toàn thực phẩm và các hành vi có hại cho sức khỏe.
2. Tổ chức các hoạt động truyền thông giáo dục sức khỏe cho trẻ em trong các hoạt động ngoài giờ học chính khóa. Có tổ chức các hoạt động hưởng ứng các tháng hành động do ngành giáo dục, ngành y tế và các ban ngành địa phương phát động.
3. Tổ chức truyền thông giáo dục về cách chăm sóc, nuôi, dạy trẻ em cho người chăm sóc nuôi dạy trẻ em, cha mẹ hoặc người giám hộ của trẻ em. Có bảng tin đăng tải các nội dung truyền thông giáo dục sức khỏe cho cha mẹ trẻ em.
Điều 6. Phòng, chống dịch bệnh truyền nhiễm
1. Có kế hoạch chủ động triển khai thực hiện các quy định về vệ sinh phòng, chống bệnh truyền nhiễm và phối hợp với các đơn vị, tổ chức, cá nhân có liên quan để thực hiện.
2. Giám sát chặt chẽ các bệnh truyền nhiễm, thông tin, báo cáo kịp thời khi có dấu hiệu bệnh truyền nhiễm xảy ra trong nhà trường với các cấp có thẩm quyền theo quy định.
3. Phối hợp với các cơ sở y tế và các đơn vị có liên quan để triển khai các biện pháp phòng, chống dịch bệnh kịp thời theo quy định.
Điều 7. Bảo đảm an toàn phòng, chống tai nạn, thương tích
1. Thực hiện quy định về xây dựng trường học an toàn phòng, chống tai nạn, thương tích trong nhà trường.
2. Không có trẻ em bị thương tích nặng phải nằm viện do tai nạn, thương tích xảy ra trong nhà trường.
3. Báo cáo tình hình tai nạn thương tích của trẻ em theo quy định.
Điều 8. Bảo đảm an toàn thực phẩm, dinh dưỡng
1. Có kế hoạch bảo đảm an toàn thực phẩm, dinh dưỡng cho trẻ em.
2. Bếp ăn tập thể trong nhà trường phải được cơ quan chức năng cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện an toàn thực phẩm theo quy định.
3. Nhân viên phục vụ trong bếp ăn tập thể, nhà ăn được được tập huấn kiến thức về an toàn thực phẩm; được khám sức khỏe định kỳ, theo dõi người lành mang trùng và được trang bị bảo hộ lao động làm việc theo quy định.
4. Hàng hóa, thực phẩm được sử dụng phải có nguồn gốc rõ ràng, bảo đảm các tiêu chuẩn an toàn thực phẩm, lưu mẫu theo quy định. Không để xảy ra ngộ độc thực phẩm và các bệnh truyền qua thực phẩm trong nhà trường.
CƠ SỞ VẬT CHẤT, TRANG THIẾT BỊ Y TẾ
Điều 9. Vệ sinh môi trường học tập
1. Nhà trường được xây dựng xa những nơi phát sinh ra khí độc hại, khói, bụi, tiếng ồn. Xa các bến xe, bến tàu, kho xăng dầu, bãi rác, chợ, các trục đường giao thông lớn, chân đồi núi, ven sông, suối, ghềnh hiểm trở có nguy cơ sụt, lở.
2. Bảo đảm có sân chơi và cây xanh. Có các dụng cụ thu gom và xử lý rác theo quy định. Có thùng rác hoặc nơi chứa rác tập trung được che chắn. Mỗi phòng học, phòng làm việc phải được làm vệ sinh trước giờ học và có sọt chứa rác.
3. Hệ thống cống, rãnh để dẫn thoát nước mưa, nước thải bảo đảm kín không rò rỉ, ứ đọng gây ô nhiễm môi trường.
4. Bảo đảm đủ số lượng, chất lượng nước uống và nước sinh hoạt cho trẻ em, giáo viên, cán bộ, công nhân viên trong nhà trường.
5. Giáo viên, cán bộ, công nhân viên, cha mẹ học sinh không hút thuốc lá, thuốc lào trong khuôn viên nhà trường.
Điều 10. Phòng nhóm trẻ, lớp mẫu giáo
1. Bảo đảm an toàn với từng độ tuổi; có lối thoát hiểm khi xảy ra sự cố và hệ thống phòng cháy, chữa cháy. Bảo đảm các điều kiện cho trẻ em khuyết tật sử dụng.
2. Bảo đảm thông gió tự nhiên, mát về mùa hè, ấm về mùa đông. Phòng học có hệ thống thông gió nhân tạo (quạt trần, quạt thông gió) treo cao trên mức nguồn sáng.
3. Được chiếu sáng tự nhiên đầy đủ, bảo đảm độ chiếu sáng đồng đều không dưới 100 lux. Riêng phòng học có trẻ em khiếm thị, độ chiếu sáng không dưới 300 lux.
4. Phòng học phải bảo đảm yên tĩnh. Tiếng ồn trong phòng học không được quá 50 đêxiben (dB).
Điều 11. Bàn, ghế, thiết bị phục vụ việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ em
1. Bàn, ghế phải đủ rộng, chắc chắn, các góc cạnh bàn, ghế phải tròn, nhẵn bảo đảm an toàn. Kích thước của bàn và ghế (chiều cao, bề rộng, chiều sâu) bảo đảm theo quy định hiện hành.
2. Bàn, ghế, thiết bị phục vụ việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ em phải được làm bằng vật liệu không gây độc hại và được giữ gìn vệ sinh sạch sẽ.
1. Bảo đảm về thiết kế, cơ sở vật chất, trang thiết bị đáp ứng yêu cầu an toàn thực phẩm theo quy định hiện hành.
2. Tất cả các dụng cụ chế biến, sử dụng, bảo quản, chứa đựng thức ăn phải bảo đảm tiêu chuẩn theo quy định hiện hành.
1. Bảo đảm diện tích theo quy định, bố trí chỗ đi tiểu và bệ xí cho trẻ em trai riêng, trẻ em gái riêng theo quy định.
2. Bảo đảm vệ sinh theo quy định. Có khu vực rửa tay với xà phòng.
1. Bảo đảm diện tích từ 12m2 trở lên.
2. Có bảng theo dõi tiêm chủng, uống vắc xin và khám sức khoẻ định kỳ cho trẻ em; phác đồ sơ cứu, cấp cứu một số bệnh và tai nạn thương tích thường gặp ở trẻ em; tranh ảnh, tài liệu tuyên truyền về chăm sóc sức khoẻ, phòng bệnh cho trẻ em.
3. Được bố trí ở vị trí thuận lợi cho công tác sơ cứu, cấp cứu ban đầu và vận chuyển trẻ em mắc bệnh lên tuyến trên.
4. Bảo đảm vệ sinh khu vực xung quanh phòng y tế và trong phòng y tế. Có hệ thống thu gom và xử lý chất thải theo quy định.
Điều 15. Trang thiết bị và thuốc
1. Có tủ thuốc được trang bị các loại thuốc thiết yếu; có sổ quản lý, kiểm tra và đối chiếu xuất, nhập thuốc theo quy định.
2. Có các trang thiết bị chuyên môn thiết yếu phục vụ sơ cứu, cấp cứu và chăm sóc sức khỏe ban đầu cho trẻ em; có ít nhất 01 giường khám bệnh và lưu trẻ em mắc bệnh để theo dõi.
3. Có bàn, ghế, tủ, thiết bị làm việc thông thường khác.
KINH PHÍ VÀ HỆ THỐNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÔNG TÁC Y TẾ
1. Bố trí kinh phí từ nguồn kinh phí cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo hằng năm của các cơ sở giáo dục theo phân cấp ngân sách hiện hành.
2. Nguồn tài trợ của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước và từ nguồn thu hợp pháp khác (nếu có).
3. Nguồn kinh phí bảo đảm chi cho các hoạt động chuyên môn, truyền thông giáo dục chăm sóc sức khỏe trẻ em, mua sắm, sửa chữa các trang thiết bị y tế phục vụ cho hoạt động y tế trường học và các khoản chi khác liên quan theo quy định hiện hành.
4. Có sổ theo dõi, báo cáo thu chi, sử dụng kinh phí hiệu quả, đúng mục đích theo quy định hiện hành.
1. Thành lập Ban sức khỏe do đại diện Lãnh đạo nhà trường làm Trưởng ban, phó ban là đại diện lãnh đạo ngành y tế địa phương, thường trực là cán bộ y tế trường học, các thành viên khác là đại diện của: giáo viên, cán bộ cấp dưỡng, Ban đại diện cha mẹ học sinh.
2. Triển khai thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về công tác y tế trường học. Xây dựng các quy định về công tác y tế trường học phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường và của địa phương.
3. Xây dựng kế hoạch hoạt động, tổ chức thực hiện, đánh giá, xếp loại công tác y tế cho từng năm học.
4. Báo cáo tình hình thực hiện công tác y tế trường học cho đơn vị quản lý cấp trên vào cuối năm học hoặc đột xuất khi có yêu cầu.
Điều 18. Nhân viên làm công tác y tế
1. Nhân viên làm công tác y tế trường học có trình độ từ trung cấp y trở lên thuộc biên chế chính thức của nhà trường.
2. Tham mưu với Hiệu trưởng nhà trường xây dựng kế hoạch công tác y tế trường học cho từng năm học và tổ chức triển khai thực hiện theo kế hoạch.
3. Được tham gia các hội thảo, lớp tập huấn, đào tạo chuyên môn do ngành y tế, giáo dục và các ban ngành, cơ quan khác tổ chức hằng năm.
4. Được hưởng chế độ, chính sách, phụ cấp ưu đãi theo quy định hiện hành của Nhà nước.
1. Thời gian đánh giá từ tháng 3 đến hết tháng 5 hằng năm.
2. Các cấp quản lý giáo dục chủ trì, phối hợp với cơ sở y tế và các đơn vị liên quan tại địa phương thành lập các đoàn liên ngành đánh giá công tác y tế đối với các nhà trường trên địa bàn phụ trách mỗi năm một lần.
1. Chấm điểm cho từng nội dung đánh giá công tác y tế trường học dựa trên Phụ lục Bảng kiểm đánh giá công tác y tế trường học ban hành kèm theo Thông tư này. Sau đó tính tổng điểm quy ra phần trăm (%) và xếp thành 4 loại, cụ thể:
a) Loại tốt: đạt từ 90% tổng số điểm trở lên;
b) Loại khá: đạt từ 80% đến dưới 90% tổng số điểm;
c) Loại đạt: đạt từ 60% đến dưới 80% tổng số điểm;
d) Loại không đạt: đạt dưới 60% tổng số điểm.
2. Hạ một bậc xếp loại đối với các nhà trường không có phòng y tế hoặc cán bộ chuyên trách làm công tác y tế trường học.
Điều 21. Trách nhiệm của Hiệu trưởng nhà trường
1. Chủ động tham mưu, đề xuất các nội dung công tác y tế trường học đối với các cấp có thẩm quyền.
2. Phối hợp với các đơn vị có liên quan trong và ngoài nhà trường tổ chức tự đánh giá công tác y tế trong từng năm học và đưa kết quả vào báo cáo tổng kết năm học.
3. Bố trí, tạo điều kiện để các đoàn cấp trên đánh giá công tác y tế trường học tại nhà trường được thuận lợi.
Điều 22. Trách nhiệm của Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo
1. Chủ trì, phối hợp với Sở Y tế và các đơn vị liên quan tại địa phương xây dựng kế hoạch tổ chức đánh giá xếp loại công tác y tế đối với các nhà trường trên địa bàn phụ trách.
2. Chủ động tham mưu, đề xuất các nội dung liên quan đến công tác y tế trường học đối với các cấp có thẩm quyền.
3. Tổng hợp và báo cáo kết quả về Bộ Giáo dục và Đào tạo (Vụ Công tác học sinh, sinh viên) và Bộ Y tế (Cục Y tế dự phòng) vào cuối mỗi năm học.
Điều 23. Trách nhiệm của Giám đốc Sở Y tế
1. Phối hợp với Sở Giáo dục và Đào tạo xây dựng kế hoạch, chuẩn bị trang thiết bị, máy móc, dụng cụ đánh giá và tổ chức đánh giá xếp loại công tác y tế đối với các nhà trường trên địa bàn.
2. Chủ động tham mưu, đề xuất các nội dung liên quan đến công tác y tế trường học đối với các cấp có thẩm quyền.
1. Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 02 tháng 8 năm 2013.
2. Trong quá trình thực hiện, nếu có vấn đề phát sinh hoặc khó khăn, vướng mắc, đề nghị phản ánh về Bộ Giáo dục và Đào tạo (Vụ Công tác học sinh, sinh viên) và Bộ Y tế (Cục Y tế dự phòng) để liên Bộ xem xét, giải quyết./.
KT. BỘ TRƯỞNG |
KT. BỘ TRƯỞNG |
Nơi nhận: |
BẢNG ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC Y TẾ TRƯỜNG HỌC
NĂM HỌC ….
(Kèm theo Thông tư liên tịch số
22/2013/TTLT-BGDĐT-BYT ngày 18 tháng 6 năm 2013 của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ
Y tế)
Đơn
vị đánh giá, xếp loại |
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
BẢNG ĐÁNH GIÁ
CÔNG TÁC Y TẾ TRƯỜNG HỌC NĂM HỌC ….
Tên trường: ……………………………… Phường/xã: …………………....….....
Quận/huyện: ………………………………Tỉnh/thành phố …………........……..
Địa chỉ: …………………………………….......…………………………..……..
Tổng số trẻ em: ……………………nam:……………….nữ:….…....……………
Tổng số lớp học: ……………Tổng số giáo viên, cán bộ nhân viên: ………….…
TT |
Nội dung kiểm tra, đánh giá |
Điểm chuẩn |
Điểm chấm |
|
I. Quản lý, chăm sóc sức khỏe |
||
1 |
Tổ chức khám sức khỏe định kỳ và phân loại sức khỏe cho trẻ em ít nhất mỗi năm hai lần vào đầu mỗi học kỳ. |
3 |
|
2 |
Đo chiều cao, cân nặng, ghi và theo dõi trên biểu đồ tăng trưởng cho trẻ em dưới 24 tháng tuổi mỗi tháng một lần và trẻ em trên 24 tháng tuổi mỗi quý một lần. |
1 |
|
3 |
Hồ sơ khám sức khỏe trẻ em định kỳ được quản lý một cách khoa học và thuận tiện, dễ dàng khi cần sử dụng. |
1 |
|
4 |
- Thực hiện chăm sóc sức khỏe ban đầu, sơ cấp cứu tai nạn thương tích cho học sinh trong nhà trường. - Theo dõi, quản lý tình trạng sức khỏe, những trường hợp chuyển tuyến. Cập nhật thông tin đầy đủ kịp thời. |
1
|
|
5 |
- Thông báo kịp thời tình hình sức khỏe của trẻ em sau khi khám sức khỏe định kỳ cho cha mẹ trẻ em hoặc người giám hộ của trẻ em. - Phối hợp với cha mẹ trẻ em hoặc người giám hộ của trẻ em về và việc quản lý tiêm chủng, uống vắc-xin phòng bệnh cho trẻ em. - Có kế hoạch, văn bản phối hợp với cơ sở y tế tại địa phương trong việc chăm sóc, điều trị và tiêm chủng, uống vắc-xin cho trẻ em. |
1
|
|
6 |
- Có kế hoạch và thực hiện hướng dẫn giáo dục vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trường cho trẻ em. - Phục hồi chức năng cho trẻ em khuyết tật học giáo dục hòa nhập theo Chương trình can thiệp sớm (nếu không có trẻ em khuyết tật, đạt điểm tối đa); - Xây dựng thực đơn và khẩu phần ăn bảo đảm dinh dưỡng hợp lý cho từng nhóm trẻ. |
1
|
|
|
II. Truyền thông giáo dục sức khoẻ |
||
7 |
Xây dựng nội dung truyền thông giáo dục sức khỏe cho trẻ em về: - Vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường; phòng, chống dịch bệnh. - Các bệnh thường gặp ở trẻ mầm non; phòng, chống tai nạn thương tích; an toàn thực phẩm và hành vi có hại cho sức khỏe. |
1 1 |
|
8 |
- Tổ chức các hoạt động truyền thông giáo dục sức khỏe cho trẻ em trong các hoạt động ngoài giờ học chính khóa. - Tổ chức các hoạt động hưởng ứng các tháng hành động do ngành giáo dục, ngành y tế và các ban ngành địa phương phát động. |
|
|
9 |
- Tổ chức truyền thông giáo dục về cách chăm sóc, nuôi, dạy trẻ em cho người chăm sóc nuôi dạy trẻ em, cha mẹ hoặc người giám hộ của trẻ em. - Có bảng tin đăng tải các nội dung truyền thông giáo dục sức khỏe cho cha mẹ trẻ em. |
1
|
|
|
III. Phòng, chống dịch bệnh truyền nhiễm |
||
10 |
Có kế hoạch chủ động triển khai thực hiện các quy định về vệ sinh phòng, chống bệnh truyền nhiễm và phối hợp với các đơn vị, tổ chức, cá nhân có liên quan để thực hiện. |
2 |
|
11 |
Có các văn bản hướng dẫn và thực hiện việc giám sát chặt chẽ các bệnh truyền nhiễm, thông tin, báo cáo kịp thời khi có dấu hiệu bệnh truyền nhiễm xảy ra trong nhà trường với các cấp có thẩm quyền theo quy định. |
1 |
|
12 |
Có kế hoạch, phương án và thực hiện phối hợp với các cơ sở y tế và các đơn vị có liên quan để triển khai các biện pháp phòng, chống dịch kịp thời theo quy định. |
1 |
|
|
IV. Đảm bảo an toàn phòng, chống tai nạn, thương tích |
||
13 |
Có văn bản chỉ đạo thực hiện quy định về xây dựng trường học an toàn phòng, chống tai nạn, thương tích trong nhà trường. |
1 |
|
14 |
Có kế hoạch và thực hiện kiểm tra an toàn phòng chống tai nạn thương tích trong nhà trường. |
2 |
|
15 |
Không có trẻ em bị thương tích nặng phải nằm viện do tai nạn, thương tích xảy ra trong nhà trường. |
1 |
|
16 |
Có sổ theo dõi và báo cáo tình hình tai nạn thương tích của trẻ em theo quy định. |
1 |
|
|
V. Đảm bảo an toàn thực phẩm, dinh dưỡng |
||
17 |
Có kế hoạch và phương án bảo đảm an toàn thực phẩm, dinh dưỡng cho trẻ em. |
1 |
|
18 |
Cán bộ y tế tham gia xây dựng khẩu phần ăn cho trẻ em và kiểm tra an toàn thực phẩm tại cơ sở an uống của nhà trường. |
2 |
|
19 |
Bếp ăn tập thể trong nhà trường phải được cơ quan chức năng cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện an toàn thực phẩm theo quy định. |
2 |
|
20 |
- Nhân viên phục vụ trong bếp ăn tập thể, nhà ăn được được tập huấn kiến thức về an toàn thực phẩm. - Được khám sức khỏe định kỳ, theo dõi người lành mang trùng và được trang bị bảo hộ lao động làm việc theo quy định. |
1
|
|
21 |
- Hàng hóa, thực phẩm được sử dụng phải có nguồn gốc rõ ràng, bảo đảm các tiêu chuẩn an toàn thực phẩm, lưu mẫu theo quy định. - Không có vụ ngộ độc thực phẩm và các bệnh truyền qua thực phẩm trong nhà trường. |
2
|
|
|
VI. Vệ sinh môi trường học tập |
||
22 |
Nhà trường được xây dựng xa những nơi phát sinh ra khí độc hại, khói, bụi, tiếng ồn. Xa các bến xe, bến tàu, kho xăng dầu, bãi rác, chợ, các trục đường giao thông lớn, chân đồi núi, ven sông, suối, ghềnh hiểm trở có nguy cơ sụt, lở. |
1 |
|
23 |
Bảo đảm có sân chơi và cây xanh theo quy định. Có các dụng cụ thu gom và xử lý rác theo quy định. Có thùng rác hoặc nơi chứa rác tập trung được che chắn. Mỗi phòng học, phòng làm việc phải được làm vệ sinh trước giờ học và có sọt chứa rác. |
3 |
|
24 |
Hệ thống cống, rãnh để dẫn thoát nước mưa, nước thải bảo đảm kín không rò rỉ, ứ đọng gây ô nhiễm môi trường. |
1 |
|
25 |
Sân trường, sân chơi và cầu thang lên xuống của trẻ em không có nguy cơ mất an toàn gây phát sinh tai nạn thương tích. |
2 |
|
26 |
Bảo đảm đủ số lượng, chất lượng nước uống và nước sinh hoạt cho trẻ em, giáo viên, cán bộ, công nhân viên trong nhà trường. |
1 |
|
27 |
Giáo viên, cán bộ, công nhân viên, cha mẹ học sinh không hút thuốc lá, thuốc lào trong khuôn viên nhà trường. |
1 |
|
|
VII. Phòng nhóm trẻ, lớp mẫu giáo |
||
28 |
Bảo đảm an toàn với từng độ tuổi; có lối thoát hiểm khi xảy ra sự cố và hệ thống phòng cháy, chữa cháy. Bảo đảm các điều kiện cho trẻ em khuyết tật sử dụng. |
1 |
|
29 |
Bảo đảm thông gió tự nhiên, mát về mùa hè, ấm về mùa đông. Phòng học có hệ thống thông gió nhân tạo (quạt trần, quạt thông gió …). Nồng độ CO2 trong lớp học không vượt quá 0,1%. |
1 |
|
30 |
Được chiếu sáng tự nhiên đầy đủ, bảo đảm độ chiếu sáng đồng đều theo quy định. Hệ thống chiếu sáng nhân tạo đảm bảo hỗ trợ đủ cho những ngày trời tối và được mắc dưới quạt |
1 |
|
31 |
Phòng học đảm bảo yên tĩnh. Tiếng ồn phòng học không được quá 50 đêxiben (dB) |
1 |
|
32 |
Các hệ thống điện, ổ cắm điện phải đảm bảo an toàn và được mắc trên tầm với của trẻ em. |
1 |
|
|
VIII. Bàn, ghế, thiết bị phục vụ chăm sóc, nuôi, dạy trẻ em |
||
33 |
Bàn, ghế phải đủ rộng, chắc chắn, các góc cạnh bàn, ghế phải tròn, nhẵn bảo đảm an toàn. Kích thước của bàn và ghế (chiều cao, bề rộng, chiều sâu) bảo đảm theo quy định hiện hành. |
1 |
|
34 |
Bàn, ghế, thiết bị phục vụ việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ em được sơn bằng sơn không gây độc hại cho trẻ em. |
1 |
|
35 |
Thiết bị chăm sóc, nuôi, dạy trẻ em đảm bảo an toàn và được giữ gìn vệ sinh sạch sẽ. |
3 |
|
|
IX. Nhà bếp |
||
36 |
Bảo đảm về thiết kế, cơ sở vật chất, trang thiết bị đáp ứng yêu cầu an toàn thực phẩm theo quy định hiện hành. |
2 |
|
37 |
Tất cả các dụng cụ chế biến, sử dụng, bảo quản, chứa đựng phải bảo đảm tiêu chuẩn theo quy định hiện hành. |
1 |
|
|
X. Nhà, phòng vệ sinh |
||
38 |
Bảo đảm đủ số lượng theo quy định, bố trí chỗ đi tiểu và bệ xí cho trẻ em trai riêng, trẻ em gái riêng theo quy định. |
2 |
|
39 |
Bảo đảm vệ sinh theo quy định. Có khu vực rửa tay với xà phòng. Nền nhà vệ sinh và lối đi lại an toàn, không trơn trượt. |
2 |
|
|
XI. Phòng y tế |
||
40 |
Được bố trí ở vị trí thuận lợi cho công tác sơ cứu, cấp cứu ban đầu và vận chuyển bệnh nhân lên tuyến trên. |
1 |
|
41 |
Bảo đảm diện tích từ 12m2 trở lên. |
1 |
|
42 |
- Có bảng theo dõi tiêm chủng, uống vắc xin và khám sức khoẻ định kỳ cho trẻ em. - Phác đồ sơ cứu, cấp cứu một số bệnh và tai nạn thương tích thường gặp ở trẻ em. - Tranh ảnh, tài liệu tuyên truyền về chăm sóc sức khoẻ, phòng bệnh cho trẻ em. |
1
|
|
43 |
Có đủ hóa chất, dụng cụ, trang thiết bị bảo hộ phòng chống nhiễm khuẩn và lây nhiễm qua máu và dịch tiết. |
2 |
|
44 |
- Bảo đảm vệ sinh khu vực xung quanh phòng y tế và trong phòng y tế. - Có hệ thống thu gom và xử lý chất thải theo quy định. |
1 1 |
|
|
XII. Trang thiết bị và thuốc |
||
45 |
- Có tủ thuốc được trang bị các loại thuốc thiết yếu, sắp xếp theo quy định - Có sổ quản lý, kiểm tra và đối chiếu xuất, nhập thuốc theo quy định. - Có sổ khám sức khỏe định kỳ, sổ khám sức khỏe hằng ngày, sổ theo dõi tình trạng dịch bệnh. |
1
1 |
|
46 |
- Có các trang thiết bị chuyên môn thiết yếu phục vụ sơ cứu, cấp cứu và chăm sóc sức khỏe ban đầu cho trẻ em. - Có ít nhất 01 giường khám bệnh và lưu trẻ em mắc bệnh để theo dõi. |
1
|
|
47 |
Có bàn, ghế, tủ, thiết bị làm việc thông thường khác. |
1 |
|
|
XIII. Nguồn kinh phí |
||
48 |
Bố trí kinh phí từ nguồn kinh phí cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo hằng năm của các cơ sở giáo dục theo phân cấp ngân sách hiện hành. |
2 |
|
49 |
Nguồn tài trợ của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước và từ nguồn thu hợp pháp khác (nếu có). |
1 |
|
50 |
- Nguồn kinh phí bảo đảm chi cho các hoạt động chuyên môn, truyền thông giáo dục chăm sóc sức khỏe trẻ em. - Mua sắm, sửa chữa các trang thiết bị y tế phục vụ cho hoạt động y tế trường học và các khoản chi khác liên quan theo quy định hiện hành. |
1
|
|
51 |
Có sổ theo dõi, báo cáo thu chi, sử dụng kinh phí hiệu quả, đúng mục đích theo quy định hiện hành. |
1 |
|
|
XIV. Nhà trường |
||
52 |
Thành lập Ban sức khỏe do đại diện Lãnh đạo nhà trường làm Trưởng ban, phó ban là đại diện lãnh đạo ngành y tế địa phương, thường trực là cán bộ y tế trường học, các thành viên khác là đại diện của: giáo viên, cán bộ cấp dưỡng, Ban đại diện cha mẹ học sinh. |
2 |
|
53 |
- Triển khai thực hiện các chủ trương, đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước về công tác y tế trường học. - Xây dựng các quy định về công tác y tế trường học phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường và của địa phương. |
1
|
|
54 |
Xây dựng kế hoạch hoạt động, tổ chức thực hiện, đánh giá, xếp loại công tác y tế cho từng năm học. |
2 |
|
55 |
Có báo cáo tình hình thực hiện công tác y tế trường học cho đơn vị quản lý cấp trên vào cuối năm học hoặc đột xuất khi có yêu cầu. |
1 |
|
|
XV. Nhân viên làm công tác y tế |
||
56 |
- Nhân viên làm công tác y tế trường học có trình độ từ trung cấp y trở lên thuộc biên chế chính thức của nhà trường. - Có trách nhiệm tham mưu với Hiệu trưởng nhà trường xây dựng kế hoạch công tác y tế trường học cho từng năm học và tổ chức triển khai thực hiện theo kế hoạch. |
2
|
|
57 |
- Cán bộ y tế đã được tập huấn sơ cấp cứu ban đầu - Cán bộ y tế đã được tập huấn về y tế trường học - Cán bộ y tế đã được tập huấn về an toàn vệ sinh thực phẩm |
1 1 1 |
|
58 |
Được tham gia các hội thảo, lớp tập huấn, đào tạo chuyên môn do ngành y tế, giáo dục và các ban ngành, cơ quan khác tổ chức hằng năm. |
1 |
|
59 |
Được hưởng chế độ, chính sách, phụ cấp ưu đãi theo quy định hiện hành của Nhà nước. |
1 |
|
Tổng số điểm: …../100 điểm = ……%
Xếp loại:
□ Loại tốt (từ 90% trở lên)
□ Loại khá (từ 80% đến dưới 90%)
□ Loại đạt (từ 60% đến dưới 80%)
□ Loại không đạt (dưới 60%)
Đại diện nhà trường (Ký tên và đóng dấu) |
…..…….., ngày……tháng…...năm….. Đơn vị đánh giá, xếp loại |
MINISTRY
OF EDUCATION AND TRAINING - MINISTRY OF HEALTH |
THE
SOCIALIST REPUBLIC OF VIETNAM |
No:22/2013/TTLT-BGDDT-BYT |
Hanoi, June 18, 2013 |
REGULATIONS ON ASSESSMENT OF HEALTHCARE ACTIVITIES IN PRESCHOOL EDUCATION INSTITUTIONS
Pursuant to the Government’s Decree No.36/2012/ND-CP on functions, entitlement, responsibilities and organizational structures of Ministries and Ministerial-level authorities dated April 18, 2012;
Pursuant to the Government’s Decree No.32/2008/ND-CP on functions, entitlement, responsibilities and organizational structures of the Ministry of Education and Training dated March 19, 2008;
Pursuant to the Government’s Decree No.63/2012/ND-CP on functions, rights, responsibilities and organizational structure of the Ministry of Health dated August 31, 2012;
Pursuant to the Directive No.23/2006/CT-TTg on healthcare in educational institutions dated July 12, 2006 by the Prime Minister;
The Minister of Education and Training and Minister of Health hereby introduce this Joint Circular on
Assessment of healthcare activities in preschool education institutions.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Article 1. Scope and regulated entities
1. This Circular stipulates regulations on assessment of healthcare activities in preschool education institutions including school healthcare activities, medical facilities and equipment; funding for healthcare activities and the implementation of healthcare system in preschool education institutions
2. This Circular applies to preschool education institutions including kindergartens, nursery schools, preschool education classes, preschools (hereinafter referred to as “preschool”) and relevant entities.
Article 2. Purposes of assessment of healthcare activities in preschools
1. To lay a foundation for assessment of preschool activities by education authorities, health authorities and schools.
2. To ensure the consistency of preschool healthcare activities and gradually standardize healthcare activities in preschools in order to improve the quality of childcare and health protection in preschools.
Article 3. Rules for assessment of healthcare activities
The assessment of healthcare activities in preschools shall be made in accordance with the Decision No.14/2008/QD-BGDDT on preschool charters dated April 07, 2008 by the Minister of Education and Training; Circular No.21/2012/TT-BGDDT on organizational and operational regulations of non-public preschools dated June 15, 2012 by the Minister of Education and Training; Decision No.58/2008/QD-BGDDT on healthcare activities in preschool education institutions dated October 17, 2008 by the Minister of Education and Training; Joint Circular No.03/2000/TTLT-BYT-BGDDT on guidelines for the implementation of healthcare in preschool education institutions dated March 01, 2010 by the Minister of Education and Training and Minister of Health; Circular No.30/2012/TT-BYT on food safety requirements for food and beverage business facilities, and street food vendors dated December 05, 2012 by the Minister of Health; Circular No.46/2010/TT-BYT on National technical regulations on prevention and control of infectious diseases in schools under the national education system dated December 29, 2010 by the Minister of Health and provisions hereof.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
HEALTHCARE ACTIVITIES IN PRESCHOOLS
Article 4. Healthcare activities and management
1. Carry out periodic checkup and measure student’s health status at least twice per academic year at the beginning of each semester; have health examination records and logbooks available to keep track of student’s health status during their preschool age; measure student's physical development under current regulations of laws.
Notify of student’s health status to their parent or guardian periodically or where necessary.
2. Measure the height and weight and record physical developmental milestone charts of under-24- month students every month and above-24-month students every quarter; cooperate with student’s parents or guardians to keep track of the vaccination.
3. Administer first-aid treatment, urgent care and primary care under current regulations of laws. Cooperate with local medical facilities to deliver healthcare and medical treatment to sick students and make referral to superior medical facilities where necessary.
4. Participate in raising student’s awareness of environmental and personal hygiene and rehabilitation of disabled students who are receiving inclusive education according the early intervention program; and prepare healthy servings and menu for students.
Article 5. Student health education
1. Design health education programs in respect of environmental and personal hygiene, common disease prevention, accident prevention, food safety and negative behaviors that may affect student’s health status for students, baby-sitters, student’s parents or guardians.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3. Educate parents or guardians about child care and education and update them on health education programs.
Article 6. Infectious disease prevention and control
1. Proactively implement and cooperate with relevant entities to implement regulations on infectious disease prevention and control.
2. Strictly monitor infectious diseases and promptly notify competent authorities of any symptom of infectious diseases in the preschool under regulations of laws.
3. Cooperate with medical facilities and relevant agencies to promptly implement preventive measures under regulations of laws.
Article 7. Child accident prevention
1. Comply with regulations on preschool safety and accident prevention.
2. Ensure that there is no child hospitalized for serious injuries due to accidents occurred within the preschool.
3. Report on student accidents and injuries under regulations of laws.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1. Ensure food safety and provide proper nutrition for students.
2. Have preschool canteens certified satisfactory in terms of food safety by competent authorities under regulations of laws.
3. Provide canteen staff with training courses in food safety, and periodic checkups, and protective clothes; and monitor carriers.
4. Only use known-origin goods and foods with that satisfy food safety regulations. Prevent food poisoning and foodborne illness in preschools.
MEDICAL EQUIPMENT AND FACILITIES
1. Every preschool must be distant from noisy, dusty or noxious gas-emitting places, bus stations, train stations, markets, oil and gas warehouses, trunk roads, mountain foot and river banks that may contain risks of landslide.
2. Every preschool must have playground and trees. Waste collection and treatment equipment such as recycle bins and landfills shall be available. Each classroom or office shall be cleaned before the class and shall have recycle bins.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4. Every school shall be responsible for the provision of sufficient drinking water and domestic water for students, teachers, managers and employees within the preschool.
5. No teacher, officer or parent is allowed to smoke inside the preschool campus.
every classroom shall be:
1. Safe for students and have emergency exits and fire protection systems. Facilitate the use of disabled students.
2. Well-ventilated air conditioned in summer, and warm in winter. Every classroom must be equipped with artificial ventilation systems such as ceiling fans, exhaust fans that are properly installed.
3. Illuminated with natural light with the luminance of at least 100 lux. Every classroom having students with visual impairments shall be designed to be illuminated with the luminance of at least 300 lux.
4. Soundproofed; Noise in classrooms shall not exceed 50 decibels (Db).
Article 11. Classroom furniture and facilities for child fostering, care and education
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2. Classroom furniture shall be made from healthy materials and shall be kept clean.
1. The kitchen design and all facilities and furniture inside shall be conformable to current regulations of laws on food safety.
2. All tools and equipment for food processing, preserving and storing shall satisfy standards under regulations of laws.
every bathroom shall:
1. Cover a standard area prescribed by laws and have urinals and toilets for male and female separately installed under regulations of laws.
2. Satisfy regulations on school bathroom requirements and have hand wash areas available.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1. Be at least 12 m2 in width.
2. Have records of immunization and periodic checkup; first-aid and emergency regimens of common diseases and injuries that students may suffer; photos, pictures and documents on student healthcare.
3. Be located in a favorable position to facilitate the first aid or transport of sick students.
4. Keep the environment surrounding the medical room and medical room clean; and have waste collection and treatment systems available under regulations of laws.
Article 15. Facilities and medicines
every preschool shall have
1. Medicine cabinets, essential medicines, and logbooks for recording and monitoring the input and output of medicines under regulations of laws.
2. Specialized facilities for administration first aid, emergency and primary care and at least 01 sickbed.
3. Furniture and common equipment.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
FUNDING FOR HEALTHCARE AND HEALTH SYSTEMS
Article 16. Sources of finance
1. School healthcare activities may be funded with the school’s annual education and training budget according to the current allocation.
2. School healthcare activities may be funded with domestic and overseas entities and other legal earnings (if any).
3. School healthcare activities may be funded with budgets for professional activities, healthcare education, procurement and repairing of medical equipment and other sources of finance under current regulations of laws.
4. Logbooks and financial statements shall be made in accordance with current regulations of laws.
Every preschool shall:
1. Establish a Student Health Advisory Board including the school’s representative as chairman and local health authority’s representative as deputy chairman, medical officer as standing member, and representative of teachers, nutrition officers and Parent Representation Committee as members.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3. Prepare healthcare plans, execute such plans and assess the healthcare activities in every academic year.
4. Submit reports on school health service performance to the supervisory authority by the end of the academic year or irregularly at request.
Every preschool medical staff shall:
1. Obtain at least a two-year associate degree in health and medicine and be named on the official payroll.
2. Consult the principal about preparation and execution of healthcare plans for each academic year.
3. Attend training courses and seminars on health held by health authorities, education authorities or relevant agencies.
4. Be granted allowances and preferential policies under the State's regulations of laws.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Article 19. Date of assessment
1. Healthcare activities shall undergo the assessment from March to May inclusive of every year.
2. Education authorities shall take charge of and cooperate with local medical facilities and relevant agencies to set up an interdisciplinary assessment board to carry out assessment of healthcare activities in preschools within their jurisdiction once a year.
Article 20. Scoring and ranking
1. Each criterion shall be scored according to the assessment of healthcare activities in preschools form in the Annex herewith and converted into percentage and classified into 04 ranks. To be specific:
a) Excellent: From 90% of the benchmark;
b) Good: From 80% to not exceeding 90% of the benchmark;
c) Average: From 60% to not exceeding 80% of the benchmark;
d) Unsatisfactory: Under 60% of the benchmark.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Article 21. Responsibilities of preschool principals
Every preschool principal shall:
1. Proactively consult and submit proposals for school healthcare activities to competent authorities.
2. Cooperate with relevant agencies to carry out the assessment of school healthcare activities for each academic year and include it in the annual academic report.
3. Facilitate the assessment of healthcare activities in preschools carried out by superior authorities.
Article 22. Responsibilities of Directors of Departments of Education and Training
Every Director of the Department of Education and Training shall:
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2. Proactively consult and submit proposals related to school healthcare activities to competent authorities.
3. Aggregate and submit reports on healthcare activities to the Ministry of Education and Training (Department of Student Affairs) and Ministry of Health (the General Department of Preventive Medicine) by the end of each academic year.
Article 23. Responsibilities of Directors of Departments of Health
Every Director of Departments of Health shall:
1. Cooperate with Departments of Education of Training to prepare healthcare activities assessment plans and equipment and machinery within their province.
2. Proactively consult and submit proposals related to school healthcare activities to competent authorities.
1. This Circular enters into force from August 02, 2013.
2. Any issue arising from the implementation of this Circular should be reported to the Department of Student Affairs – Ministry of Education and Training and General Department of Preventive Medicine- Ministry of Health./.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
PP. MINISTER
OF HEALTH
DEPUTY MINISTER
Nguyen Thanh Long
PP. MINISTER
OF EDCUATION AND TRAINING
DEPUTY MINISTER
Nguyen Thi Nghia
(Issued together with the Joint Circular No.22/2013/TTLT-BGDDT-BYT dated June 18, 2013 by the Ministry of Education and Training)
[Name of
assessing authority]
-------
THE
SOCIALIST REPUBLIC OF VIETNAM
Independence - Freedom - Happiness
----------------
FORM FOR ASSESSMENT OF HEALTHCARE ACTIVITIES IN.......... [ACADEMIC YEAR]
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Name of school: ……………………………… Commune: …………………....….....
District: …………........…….. Province …………........……..
Address: …………………………………….......…………………………..……..
Total pre-schoolers:……………………Male:……………….Female:….…....……………
Total classrooms:……………Total teachers and officers: ………….…
No.
Criteria
Benchmark
Score
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
I.. Healthcare activities and management
1
Carry out periodic checkup and evaluate student’s health status at least twice an academic year at the beginning of each semester.
3
2
Monthly and quarterly measure the height and weight and record physical developmental milestone charts of under-24- month students and above-24-month students, respectively.
1
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Logically retain periodic health examination records
1
4
- Administer primary care and first aid to students
- Monitor and update information on student's health status, cases of referral.
1
1
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Promptly notify student’s parents or guardians of their child’s health after every periodic checkup.
- Cooperate with students’ parents or guardians to keep track of the vaccination.
- Prepare plans and documents on cooperation with local medical facilities in examination, treatment and vaccination.
1
1
1
6
- Prepare and execute plans for education of environmental and personal hygiene.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Offer healthy menu and proper nutritious servings for every group of students.
1
1
1
II. Health education
7
Develop child health education programs about:
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Prevention of common diseases and accidents; food safety and negative behaviors that may affect health
1
1
8
- Educate students about healthcare via extracurricular activities.
- Promote healthcare action programs launched by education authorities, health authorities and local governments.
1
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
9
- Educate parents or guardians or caregivers about child fostering, care and education.
- Update student’s parents on health education information .
1
1
III. Infectious disease prevention and control
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Proactively implement and cooperate with relevant entities to implement regulations on infectious disease prevention and control.
2
11
Strictly keep track of infectious diseases and promptly notify competent authorities of any symptom of infectious diseases in the school under regulations of laws.
1
12
Have plans for disease prevention and control , and cooperate with medical facilities and relevant agencies to promptly implement preventive measures under regulations of laws.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
IV. Accident prevention
13
Issue directives on implementation of regulations on school safety and accident prevention.
1
14
Have plans for accident prevention and inspection of school safety.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
15
Ensure that no child hospitalized for serious injuries due to accident occurred within the school.
1
16
Have logbooks and reports on student’s accidents and injuries under regulations of laws available.
1
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
V. Food safety and nutrition
17
Apply food safety and nutrition regimes for students.
1
18
Have student’s servings decided and food safety inspected by medical officers
2
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Have school canteens certified as satisfactory in terms of food safety by competent authorities under regulations of laws.
2
20
- Provide canteen’s staff with training courses in food safety
- Undergo periodic checkups, have carriers monitor and equip with protective clothes under regulations of laws.
1
1
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Use clear origin goods and foods that satisfy foods safety regulations .
- Have no food poisoning and foodborne illness in schools.
2
1
VI. School hygiene
22
Have the school located distant from noisy, dusty or noxious gas emitting places, bus stations, train stations, markets, oil and gas warehouses, trunk roads, mountain foot, river banks that may contain risks of landslide
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
23
Have trees in schoolyards, recycle bins, landfills and waste collection and treatment systems under regulation of laws. Each classroom has recycles and is cleaned before the class.
3
24
Have closed storm water and wastewater drainage systems such as ditches constructed to keep the environment from polluted.
1
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
25
Have safe schoolyards, playgrounds and stairs.
2
26
Provide sufficient drinking water and domestic water for students, teachers and officers within the school.
1
27
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1
VI. Classrooms
28
Be safe for students and have emergency exits and fire protection systems available. Facilitate the use of disabled students.
1
29
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1
30
Be illuminated with natural light with the luminance conformable to regulations of laws. Lighting systems are installed under ceiling fans .
1
31
Keep noise in classrooms not exceeding 50 decibels (Db).
1
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
32
Have electricity system and sockets installed out of the reach of students.
1
VI. Furniture
33
Have student’s desks and chairs that are firm and wide enough for students to use available. The edge of furniture is smooth and flat to ensure the safety of students. The size of such furniture (the height, width and depth) is conformable to current regulations of laws.
1
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
34
Have furniture made of harmless materials and painted with paint that is harmless to students.
1
35
Have necessary tools that are always kept clean and safe for students available.
3
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
36
Have all facilities , furniture inside and the canteen designed in conformity with current regulations of laws on food safety.
2
37
Have tools and equipment for food processing, preserving and storing satisfying standards under regulations of laws available.
1
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
38
Have adequate urinals and toilets for male and female separately installed under regulations of laws.
2
39
Satisfy regulation on school bathroom requirements and have hand wash areas available.
2
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
40
Have medical rooms located in a convenient position to facilitate the first aid or transport of sick students.
1
41
Be at least 12 m2 in width.
1
42
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Have common first aid and emergency regimes available.
- Have photos and documents on health education available.
1
1
1
43
Have adequate chemicals, tools and protective equipment against bacteria and infection via blood and secretions available.
2
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
44
- Keep the environment in and surrounding the medical room clean.
- Have waste collection and treatment systems available under regulations of laws available.
1
1
XI. Medicines and facilities
45
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Have medicine logbooks available under regulations of laws.
- Have periodic examination records, daily examination records, and health records available.
1
1
1
46
- Have specialty equipment for first aid, emergency and primary health available.
- Have at least 01 sickbed available.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1
47
Have furniture and common equipment available.
1
XI. Sources of finance
48
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2
49
Funding from domestic and overseas entities and other legal earnings (if any).
1
50
- Budgets for child health education and programs.
- Budgets for purchase and repairing of medical equipment and other sources of finance under current regulations of laws.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1
51
Have logbooks and financial statements under current regulations of laws available.
1
XI. School
52
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2
53
- Comply with the Communist Party and State’s policies on school healthcare .
- Introduce school health regulations according to the reality.
1
1
54
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2
55
Submit reports on school healthcare activities to the supervisory authority by the end of the academic year or irregularly at request.
1
XV. Medical staff
56
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Consult the principal about preparation and execution of healthcare plans for each academic year.
2
1
57
- Have medical officers undergo primary first aid training
- Have medical officers undergo school healthcare activities training
- Have medical officers undergo food safety training
1
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1
58
Attend training courses and seminars on health held by health authorities, education authorities or relevant agencies.
1
59
Be granted allowances and preferential policies under the State's regulations of laws.
1
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Total score…../100 = ……%
Ranking:
□ Excellent (at least 90%)
□ Good (From 80% to not exceeding 90%)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
□ Unsatisfactory ( under 60%)
For school’s representative
(Sign and seal)
…..……..……..[Location and date]……..
For Assessing authority
;
Thông tư liên tịch 22/2013/TTLT-BGDĐT-BYT quy định đánh giá công tác y tế tại các cơ sở giáo dục mầm non do Bộ Giáo dục và Đào tạo - Bộ Y tế ban hành
Số hiệu: | 22/2013/TTLT-BGDĐT-BYT |
---|---|
Loại văn bản: | Thông tư liên tịch |
Nơi ban hành: | Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Y tế |
Người ký: | Nguyễn Thị Nghĩa, Nguyễn Thanh Long |
Ngày ban hành: | 18/06/2013 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Tình trạng: | Đã biết |
Văn bản đang xem
Thông tư liên tịch 22/2013/TTLT-BGDĐT-BYT quy định đánh giá công tác y tế tại các cơ sở giáo dục mầm non do Bộ Giáo dục và Đào tạo - Bộ Y tế ban hành
Chưa có Video