BỘ GIÁO DỤC
VÀ ĐÀO TẠO |
CỘNG HÒA XÃ
HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 28/2016/TT-BGDĐT |
Hà Nội, ngày 30 tháng 12 năm 2016 |
Căn cứ Luật Giáo dục ngày 14 tháng 6 năm 2005; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục ngày 25 tháng 11 năm 2009;
Căn cứ Nghị định số 123/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng 9 năm 2016 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ;
Căn cứ Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo;
Căn cứ Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số Điều của Luật Giáo dục; Nghị định số 31/2011/NĐ-CP ngày 11 tháng 05 năm 2011 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục; Nghị định số 07/2013/NĐ-CP ngày 09 tháng 01 năm 2013 của Chính phủ về việc sửa đổi điểm b khoản 13 Điều 1 của Nghị định số 31/2011/NĐ-CP ngày 11 tháng 05 năm 2011 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục;
Theo Biên bản họp thẩm định ngày 02 tháng 12 năm 2016 của Hội đồng quốc gia thẩm định một số nội dung sửa đổi, bổ sung Chương trình giáo dục mầm non ban hành kèm theo Thông tư số 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25 tháng 7 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo;
Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Giáo dục Mầm non;
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Thông tư sửa đổi, bổ sung một số nội dung của Chương trình giáo dục mầm non ban hành kèm theo Thông tư số 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25 tháng 7 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số nội dung của Chương trình giáo dục mầm non ban hành kèm theo Thông tư số 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25 tháng 7 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo như sau:
1. Sửa đổi, bổ sung một số nội dung Phần hai, Chương trình giáo dục nhà trẻ như sau:
a) Sửa đổi, bổ sung gạch đầu dòng thứ tư tiểu mục IV mục A như sau:
“- Thích nghe hát, hát và vận động theo nhạc; thích vẽ, xé dán, xếp hình; thích nghe đọc thơ, kể chuyện...”;
b) Sửa đổi, bổ sung khoản 1, khoản 2 và khoản 3 tiểu mục II mục B như sau:
“1. Trẻ 3 - 12 tháng tuổi
Trẻ 3 - 6 tháng tuổi
- Bú mẹ.
- Ngủ: 3 giấc.
CHẾ ĐỘ SINH HOẠT CHO TRẺ 3 - 6 tháng TUỔI
Thời gian |
Hoạt động |
20 - 30 phút |
Đón trẻ |
80 - 90 phút |
Ngủ |
20 - 30 phút |
Bú mẹ |
50 - 60 phút |
Chơi - Tập |
110 - 120 phút |
Ngủ |
20 - 30 phút |
Bú mẹ |
50 - 60 phút |
Chơi - Tập |
80 - 90 phút |
Ngủ |
20 - 30 phút |
Bú mẹ |
50 - 60 phút |
Trả trẻ |
Trẻ 6 - 12 tháng tuổi
- Bú mẹ và ăn bổ sung 2 - 3 bữa.
- Ngủ: 2 - 3 giấc.
CHẾ ĐỘ SINH HOẠT CHO TRẺ 6 - 12 THÁNG TUỔI
Thời gian |
Hoạt động |
20 - 30 phút |
Đón trẻ |
80 - 90 phút |
Ngủ |
50 - 60 phút |
Ăn |
50 - 60 phút |
Chơi - Tập |
20 - 30 phút |
Bú mẹ |
110 - 120 phút |
Ngủ |
50 - 60 phút |
Ăn |
50 - 60 phút |
Chơi - Tập |
80 - 90 phút |
Trẻ bé ngủ/Trẻ lớn chơi/Trả trẻ |
2. Trẻ 12 - 24 tháng tuổi
Trẻ 12 - 18 tháng tuổi
- Ăn 2 bữa chính và 1 bữa phụ.
- Ngủ: 2 giấc.
CHẾ ĐỘ SINH HOẠT CHO TRẺ 12 - 18 THÁNG TUỔI
Thời gian |
Hoạt động |
20 - 30 phút |
Đón trẻ |
50 - 60 phút |
Chơi - Tập |
80 - 90 phút |
Ngủ |
50 - 60 phú |
Ăn chính |
50 - 60 phút |
Chơi - Tập |
20 - 30 phút |
Ăn phụ |
110 - 120 phút |
Ngủ |
50 - 60 phút |
Ăn chính |
80 - 90 phút |
Chơi/trả trẻ |
Trẻ 18 - 24 tháng tuổi
- Ăn 2 bữa chính và 1 bữa phụ.
- Ngủ: 1 giấc trưa.
CHẾ ĐỘ SINH HOẠT CHO TRẺ 18 - 24 THÁNG TUỔI
Thời gian |
Hoạt động |
50 - 60 phút |
Đón trẻ |
110 -120 phút |
Chơi - Tập |
50 - 60 phút |
Ăn chính |
140 - 150 phút |
Ngủ |
20 - 30 phút |
Ăn phụ |
50 - 60 phút |
Chơi - Tập |
50 - 60 phút |
Ăn chính |
50 - 60 phút |
Chơi/Trả trẻ |
3. Trẻ 24 - 36 tháng tuổi
- Ăn 2 bữa chính và 1 bữa phụ.
- Ngủ: 1 giấc trưa.
CHẾ ĐỘ SINH HOẠT CHO TRẺ 24 - 36 THÁNG TUỔI
Thời gian |
Hoạt động |
50 - 60 phút |
Đón trẻ |
110 - 120 phút |
Chơi - Tập |
50 - 60 phút |
Ăn chính |
140 - 150 phút |
Ngủ |
20 - 30 phút |
Ăn phụ |
50 - 60 phút |
Chơi - Tập |
50 - 60 phút |
Ăn chính |
50 - 60 phút |
Chơi/Trả trẻ |
c) Sửa đổi, bổ sung khoản 1 tiểu mục I mục C như sau:
“1. Tổ chức ăn
- Xây dựng chế độ ăn, khẩu phần ăn phù hợp với độ tuổi.
Nhóm tuổi |
Chế độ ăn |
Nhu cầu khuyến nghị năng lượng/ngày/trẻ |
Nhu cầu khuyến nghị năng lượng tại cơ sở giáo dục mầm non/ngày/trẻ (chiếm 60 - 70% nhu cầu cả ngày) |
3 - 6 tháng (179 ngày) |
Sữa mẹ |
500 - 550 Kcal |
330 - 350 Kcal |
6 - 12 tháng |
Sữa mẹ + Bột |
600 - 700 Kcal |
420 Kcal |
12 - 18 tháng |
Cháo + Sữa mẹ |
930 - 1000 Kcal |
600 - 651 Kcal |
18 - 24 tháng |
Cơm nát + Sữa mẹ |
||
24 - 36 tháng |
Cơm thường |
- Số bữa ăn tại cơ sở giáo dục mầm non: Hai bữa chính và một bữa phụ.
+ Năng lượng phân phối cho các bữa ăn: Bữa ăn buổi trưa cung cấp từ 30% đến 35% năng lượng cả ngày. Bữa ăn buổi chiều cung cấp từ 25% đến 30% năng lượng cả ngày. Bữa phụ cung cấp khoảng 5% đến 10% năng lượng cả ngày.
+ Tỉ lệ các chất cung cấp năng lượng được khuyến nghị theo cơ cấu:
Chất đạm (Protit) cung cấp khoảng 13% - 20% năng lượng khẩu phần.
Chất béo (Lipit) cung cấp khoảng 30% - 40% năng lượng khẩu phần
Chất bột (Gluxit) cung cấp khoảng 47% - 50% năng lượng khẩu phần.
- Nước uống: khoảng 0,8 lít – 1,6 lít/trẻ/ngày (kể cả nước trong thức ăn).
- Xây dựng thực đơn hằng ngày, theo tuần, theo mùa.”;
d) Bổ sung một nội dung gạch đầu dòng thứ tư, nội dung gạch đầu dòng thứ năm vào cột 12 - 24 tháng tuổi và một nội dung gạch đầu dòng thứ năm vào cột 24 - 36 tháng tuổi thuộc nội dung “1. Luyện tập và phối hợp các giác quan: Thị giác, thính giác, xúc giác, khứu giác, vị giác” trong bảng Nội dung giáo dục theo độ tuổi tại điểm b khoản 2 tiểu mục II mục C như sau:
“12 - 24 tháng tuổi
- Ngửi mùi của một số hoa, quả quen thuộc, gần gũi.
- Nếm vị của một số quả, thức ăn.”
“24 - 36 tháng tuổi
- Nếm vị của một số thức ăn, quả (ngọt - mặn - chua).”;
đ) Sửa đổi, bổ sung gạch đầu dòng thứ hai tại điểm c khoản 4 tiểu mục II mục C và gạch đầu dòng thứ hai thuộc nội dung “3. Phát triển cảm xúc thẩm mĩ” trong bảng Nội dung giáo dục theo độ tuổi tại điểm c khoản 4 tiểu mục II mục C như sau:
“- Vẽ, nặn, xé dán, xếp hình, xem tranh.”;
e) Bổ sung từ “nặn” sau cụm từ “di màu” tại gạch đầu dòng thứ ba ở cột 24 -36 tháng tuổi thuộc nội dung “3. Phát triển cảm xúc thẩm mĩ” trong bảng Nội dung giáo dục theo độ tuổi tại điểm c khoản 4 tiểu mục II mục C như sau:
“- Vẽ các đường nét khác nhau, di màu, nặn, xé, vò, xếp hình.”;
g) Bổ sung cụm từ “có tính mở” vào sau cụm từ “linh hoạt” tại gạch đầu dòng thứ tư điểm a khoản 1 tiểu mục IV mục E như sau:
“- Các khu vực hoạt động bố trí phù hợp, linh hoạt có tính mở, tạo điều kiện dễ dàng cho trẻ tự lựa chọn và sử dụng đồ vật, đồ chơi, tham gia vào các góc chơi, đồng thời thuận lợi cho sự quan sát của giáo viên.”;
h) Sửa đổi, bổ sung mục G như sau:
“G. ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ
Đánh giá sự phát triển của trẻ là quá trình thu thập thông tin về trẻ một cách có hệ thống và phân tích, đối chiếu với mục tiêu của Chương trình giáo dục mầm non, nhận định về sự phát triển của trẻ nhằm điều chỉnh kế hoạch chăm sóc, giáo dục trẻ một cách phù hợp.
I - ĐÁNH GIÁ TRẺ HẰNG NGÀY
1. Mục đích đánh giá
Đánh giá nhằm kịp thời điều chỉnh kế hoạch hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ hằng ngày.
2. Nội dung đánh giá
- Tình trạng sức khoẻ của trẻ.
- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ.
- Kiến thức, kĩ năng của trẻ.
3. Phương pháp đánh giá
Sử dụng một hay kết hợp nhiều phương pháp sau đây để đánh giá trẻ:
- Quan sát.
- Trò chuyện, giao tiếp với trẻ.
- Phân tích sản phẩm hoạt động của trẻ.
- Trao đổi với cha, mẹ/người chăm sóc trẻ.
Hằng ngày, giáo viên theo dõi và ghi chép lại những thay đổi rõ rệt của trẻ và những điều cần lưu ý để kịp thời điều chỉnh kế hoạch chăm sóc, giáo dục.
II - ĐÁNH GIÁ TRẺ THEO GIAI ĐOẠN
1. Mục đích đánh giá
Xác định mức độ đạt được của trẻ ở các lĩnh vực phát triển theo từng giai đoạn, trên cơ sở đó điều chỉnh kế hoạch chăm sóc, giáo dục cho giai đoạn tiếp theo.
2. Nội dung đánh giá
Đánh giá mức độ phát triển của trẻ theo giai đoạn về thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm, kĩ năng xã hội và thẩm mĩ.
3. Phương pháp đánh giá
Sử dụng một hay kết hợp nhiều phương pháp sau đây để đánh giá trẻ:
- Quan sát.
- Trò chuyện, giao tiếp với trẻ.
- Phân tích sản phẩm hoạt động của trẻ.
- Sử dụng bài tập tình huống.
- Trao đổi với cha, mẹ/người chăm sóc trẻ.
Kết quả đánh giá được giáo viên lưu giữ trong hồ sơ cá nhân trẻ.
4. Thời điểm và căn cứ đánh giá
- Đánh giá cuối độ tuổi (6, 12, 18, 24, 36 tháng) dựa vào kết quả mong đợi.
- Đánh giá mức độ phát triển thể chất của trẻ cần sử dụng thêm chỉ số về cân nặng, chiều cao cuối độ tuổi.”
2. Sửa đổi, bổ sung một số nội dung Phần ba, Chương trình giáo dục mẫu giáo như sau:
a) Bổ sung một nội dung sau gạch đầu dòng thứ nhất tại tiểu mục I mục A như sau:
“- Có một số tố chất vận động: nhanh nhẹn, mạnh mẽ, khéo léo và bền bỉ.”;
b) Bổ sung cụm từ “có ý thức giữ gìn và bảo vệ cái đẹp” vào sau cụm từ “Yêu thích, hào hứng tham gia vào các hoạt động nghệ thuật” ở gạch đầu dòng thứ ba tại tiểu mục V mục A như sau:
“- Yêu thích, hào hứng tham gia vào các hoạt động nghệ thuật; có ý thức giữ gìn và bảo vệ cái đẹp.”;
c) Sửa đổi, bổ sung thời gian của hoạt động “ngủ” trong bảng Chế độ sinh hoạt cho trẻ mẫu giáo tại tiểu mục II mục B như sau:
Thời gian |
Hoạt động |
140 -150 phút |
Ngủ |
d) Sửa đổi, bổ sung khoản 1 tiểu mục I mục C như sau:
“1. Tổ chức ăn
- Xây dựng chế độ ăn, khẩu phần ăn phù hợp với độ tuổi:
+ Nhu cầu khuyến nghị năng lượng của 1 trẻ trong một ngày là: 1230 - 1330 Kcal.
+ Nhu cầu khuyến nghị năng lượng tại trường của 1 trẻ trong một ngày chiếm 50 - 55% nhu cầu cả ngày: 665 - 676 Kcal.
- Số bữa ăn tại cơ sở giáo dục mầm non: Một bữa chính và một bữa phụ.
+ Năng lượng phân phối cho các bữa ăn: Bữa chính buổi trưa cung cấp từ 25% đến 35% năng lượng cả ngày. Bữa phụ cung cấp từ 10% đến 15% năng lượng cả ngày.
+ Tỉ lệ các chất cung cấp năng lượng theo cơ cấu:
Chất đạm (Protit) cung cấp khoảng 15% - 25% năng lượng khẩu phần.
Chất béo (Lipit) cung cấp khoảng 25% - 35% năng lượng khẩu phần.
Chất bột (Gluxit) cung cấp khoảng 45% - 52% năng lượng khẩu phần.
- Nước uống: khoảng 1,6 - 2,0 lít/trẻ/ngày (kể cả nước trong thức ăn).
- Xây dựng thực đơn hàng ngày, theo tuần, theo mùa.”;
đ) Bổ sung một nội dung sau gạch đầu dòng thứ hai ở cột 5 - 6 tuổi nội dung “1. Tập hợp, số lượng, số thứ tự và đếm” trong bảng của điểm b thuộc Nội dung giáo dục theo độ tuổi tại khoản 2 tiểu mục II mục C như sau:
“- Gộp/tách các nhóm đối tượng bằng các cách khác nhau và đếm.”;
e) Sửa đổi, bổ sung gạch đầu dòng thứ bảy ở cột 3 - 4 tuổi thuộc nội dung “2. Nói” trong bảng Nội dung giáo dục theo độ tuổi tại khoản 3 tiểu mục II Mục C như sau:
“- Kể lại một vài tình tiết của truyện đã được nghe.”;
g) Sửa đổi, bổ sung gạch đầu dòng thứ tư ở cột 4 - 5 tuổi và 5 - 6 tuổi thuộc nội dung “2. Một số kĩ năng trong hoạt động âm nhạc (nghe, hát, vận động theo nhạc) và hoạt động tạo hình (vẽ, nặn, cắt, xé dán, xếp hình)” trong bảng Nội dung giáo dục theo độ tuổi tại khoản 5 tiểu mục II mục C như sau:
“4-5 tuổi
- Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo phách, nhịp, tiết tấu.”
“5-6 tuổi
- Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo phách, nhịp, tiết tấu.”;
h) Bổ sung từ “được” vào sau cụm từ “Sử dụng” ở cột 4 -5 tuổi và 5 - 6 tuổi thuộc Kết quả mong đợi “3. So sánh hai đối tượng” trong bảng tại điểm b tiểu mục II mục D như sau:
“4 – 5 tuổi
Sử dụng được dụng cụ để đo độ dài, dung tích của 2 đối tượng, nói kết quả đo và so sánh.”
“5-6 tuổi
Sử dụng được một số dụng cụ để đo, đong và so sánh, nói kết quả.”;
i) Sửa đổi, bổ sung nội dung 1.2 ở cột 3 - 4 tuổi, 4 - 5 tuổi và 5 - 6 tuổi thuộc Kết quả mong đợi “1. Cảm nhận và thể hiện cảm xúc trước vẻ đẹp của thiên nhiên, cuộc sống và các tác phẩm nghệ thuật (âm nhạc, tạo hình)” trong bảng tại tiểu mục V mục D như sau:
“3-4 tuổi
1.2. Chú ý nghe, thích được hát theo, vỗ tay, nhún nhảy, lắc lư theo bài hát, bản nhạc; thích nghe đọc thơ, đồng dao, ca dao, tục ngữ; thích nghe kể câu chuyện.”;
“4-5 tuổi
1.2. Chú ý nghe, thích thú (hát, vỗ tay, nhún nhảy, lắc lư) theo bài hát, bản nhạc; thích nghe và đọc thơ, đồng dao, ca dao, tục ngữ; thích nghe và kể câu chuyện.”
“5-6 tuổi
1.2. Chăm chú lắng nghe và hưởng ứng cảm xúc (hát theo, nhún nhảy, lắc lư, thể hiện động tác minh họa phù hợp) theo bài hát, bản nhạc; thích nghe và đọc thơ, đồng dao, ca dao, tục ngữ; thích nghe và kể câu chuyện.”;
k) Bổ sung cụm từ “nội dung” vào sau cụm từ “phù hợp với” thuộc gạch đầu dòng thứ nhất tại điểm a khoản 1 tiểu mục IV mục E như sau:
“- Trang trí phòng lớp đảm bảo thẩm mĩ, thân thiện và phù hợp với nội dung, chủ đề giáo dục.”;
l) Sửa đổi, bổ sung mục G như sau:
“G - ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ
Đánh giá sự phát triển của trẻ là quá trình thu thập thông tin về trẻ một cách có hệ thống và phân tích, đối chiếu với mục tiêu của Chương trình giáo dục mầm non, nhận định mức độ phát triển của trẻ nhằm điều chỉnh kế hoạch chăm sóc, giáo dục trẻ một cách phù hợp.
I - ĐÁNH GIÁ TRẺ HẰNG NGÀY
1. Mục đích đánh giá
Đánh giá nhằm kịp thời điều chỉnh kế hoạch hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ hằng ngày.
2. Nội dung đánh giá
- Tình trạng sức khoẻ của trẻ.
- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ.
- Kiến thức, kĩ năng của trẻ.
3. Phương pháp đánh giá
Sử dụng một hay kết hợp nhiều phương pháp sau đây để đánh giá trẻ:
- Quan sát.
- Trò chuyện, giao tiếp với trẻ.
- Sử dụng tình huống.
- Phân tích sản phẩm hoạt động của trẻ.
- Trao đổi với cha, mẹ/người chăm sóc trẻ.
Hằng ngày, giáo viên theo dõi và ghi chép lại những thay đổi rõ rệt của trẻ và những điều cần lưu ý để kịp thời điều chỉnh kế hoạch chăm sóc, giáo dục cho phù hợp.
II - ĐÁNH GIÁ TRẺ THEO GIAI ĐOẠN
1. Mục đích đánh giá
Xác định mức độ đạt được của trẻ ở các lĩnh vực phát triển theo giai đoạn (cuối chủ đề/tháng, cuối mỗi độ tuổi) trên cơ sở đó điều chỉnh kế hoạch chăm sóc, giáo dục cho giai đoạn tiếp theo.
2. Nội dung đánh giá
Đánh giá mức độ phát triển của trẻ về thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm và kĩ năng xã hội, thẩm mĩ.
3. Phương pháp đánh giá
Sử dụng một hay kết hợp nhiều phương pháp sau đây để đánh giá trẻ:
- Quan sát.
- Trò chuyện với trẻ.
- Phân tích sản phẩm hoạt động của trẻ.
- Sử dụng tình huống hoặc bài tập/trắc nghiệm.
- Trao đổi với cha, mẹ/người chăm sóc trẻ.
Kết quả đánh giá được giáo viên lưu giữ trong hồ sơ cá nhân của trẻ.
4. Thời điểm và căn cứ đánh giá
- Đánh giá cuối giai đoạn dựa vào mục tiêu giáo dục chủ đề/tháng, kết quả mong đợi cuối độ tuổi.
- Đánh giá mức độ phát triển thể chất cần sử dụng thêm chỉ số về cân nặng, chiều cao cuối độ tuổi.”
3. Sửa đổi, bổ sung một số nội dung Phần bốn, Hướng dẫn thực hiện chương trình như sau:
a) Sửa đổi, bổ sung khoản 1 như sau:
“1. Căn cứ vào Chương trình Giáo dục mầm non do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, các Sở Giáo dục và Đào tạo, Phòng Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn các cơ sở giáo dục mầm non xây dựng kế hoạch năm học, tổ chức thực hiện; phát triển chương trình giáo dục mầm non phù hợp với văn hóa, điều kiện của địa phương, của nhà trường, khả năng và nhu cầu của trẻ.”;
b) Sửa đổi, bổ sung khoản 5 như sau:
“5. Phát hiện và tạo điều kiện phát triển năng khiếu của trẻ; phát hiện sớm trẻ có khó khăn trong phát triển, can thiệp sớm và giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật.”
Điều 2. Bãi bỏ và thay đổi từ ngữ
1. Bãi bỏ một số từ, cụm từ tại Phần hai, Chương trình giáo dục nhà trẻ và tại Phần ba, Chương trình giáo dục mẫu giáo như sau:
a) Bãi bỏ cụm từ “Thời gian cho từng hoạt động có thể linh hoạt 5 - 10 phút” tại tiểu mục II mục B Phần hai, Chương trình giáo dục nhà trẻ;
b) Bãi bỏ từ “Tập”, “Tập luyện” ở các đầu dòng thuộc điểm a khoản 1 và tên nội dung 1, 2, 3 trong bảng của điểm a thuộc Nội dung giáo dục theo độ tuổi tại khoản 1 tiểu mục II mục C Phần hai, Chương trình giáo dục nhà trẻ; ở các đầu dòng thuộc điểm a khoản 1 và tên nội dung 1, 2, 3 trong bảng của điểm a thuộc Nội dung giáo dục theo độ tuổi tại khoản 1 tiểu mục II mục C Phần ba, Chương trình giáo dục mẫu giáo;
c) Bãi bỏ cụm từ “tên gọi, chức năng”, “tên gọi, đặc điểm nổi bật, công dụng và cách sử dụng”, “tên gọi và đặc điểm nổi bật của”, “(đỏ, vàng, xanh)”, “(to - nhỏ)”, “(tròn, vuông)”, “(một - nhiều)”, “(trên - dưới, trước - sau)” tại các gạch đầu dòng thuộc điểm b khoản 2 tiểu mục II mục C Phần hai, Chương trình giáo dục nhà trẻ;
d) Bãi bỏ cụm từ “bằng cử chỉ, lời nói” ở tên nội dung 2 cột Kết quả mong đợi trong bảng tại tiểu mục II mục D Phần hai, Chương trình giáo dục nhà trẻ;
đ) Bãi bỏ cụm từ “Nhận biết” tại gạch đầu dòng thứ hai ở cột 3 - 4 tuổi, 4 - 5 tuổi và 5 - 6 tuổi thuộc nội dung “1. Tập hợp, số lượng, số thứ tự và đếm” trong bảng của điểm b thuộc Nội dung giáo dục theo độ tuổi tại khoản 2 tiểu mục II mục C Phần ba, Chương trình giáo dục mẫu giáo;
e) Bãi bỏ gạch đầu dòng thứ ba và gạch đầu dòng thứ tư ở cột 5 - 6 tuổi thuộc nội dung “1. Tập hợp, số lượng, số thứ tự và đếm” trong bảng của điểm b thuộc Nội dung giáo dục theo độ tuổi tại khoản 2 tiểu mục II mục C Phần ba, Chương trình giáo dục mẫu giáo;
g) Bãi bỏ cụm từ “(âm nhạc, tạo hình)” ở tên nội dung 1 và cụm từ “(nghe, hát, vận động theo nhạc)”, “(vẽ, nặn, cắt, xé dán, xếp hình)” ở tên nội dung 2 trong bảng Nội dung giáo dục theo độ tuổi tại khoản 5 tiểu mục II mục C Phần ba, Chương trình giáo dục mẫu giáo;
h) Bãi bỏ từ “như:” và các gạch đầu dòng ở cột 3 - 4 tuổi, 4 - 5 tuổi và 5 - 6 tuổi ở nội dung 3.2 thuộc Kết quả mong đợi “3. Thể hiện hiểu biết về đối tượng bằng các cách khác nhau” trong bảng tại điểm a tiểu mục II mục D Phần ba, Chương trình giáo dục mẫu giáo;
i) Bãi bỏ cụm từ “(âm nhạc, tạo hình)” ở tên Kết quả mong đợi 1 và cụm từ “(hát, vận động theo nhạc)”, “(vẽ, nặn, cắt, xé dán, xếp hình)” ở tên Kết quả mong đợi 2 trong bảng tại tiểu mục V mục D Phần ba, Chương trình giáo dục mẫu giáo;
k) Bãi bỏ cụm từ “Giáo viên” tại khoản 4 thuộc Phần bốn, Hướng dẫn thực hiện chương trình.
2. Thay đổi từ ngữ một số nội dung tại Phần hai, Chương trình giáo dục nhà trẻ và tại Phần ba, Chương trình giáo dục mẫu giáo như sau:
a) Thay đổi cụm từ “tham gia vào các góc chơi” thành cụm từ “tham gia vào hoạt động” tại gạch đầu dòng thứ tư điểm a khoản 1 tiểu mục IV mục E Phần hai, Chương trình giáo dục nhà trẻ;
b) Thay đổi cụm từ “đóng mở phéc mơ tuya” thành cụm từ “kéo khóa (phéc mơ tuya)” tại gạch đầu dòng thứ 5 nội dung “3.2. Phối hợp được cử động bàn tay, ngón tay, phối hợp tay - mắt trong một số hoạt động” ở cột 5-6 tuổi mục Kết quả mong đợi “3. Thực hiện và phối hợp được các cử động của bàn tay, ngón tay, phối hợp tay - mắt” trong bảng tại điểm a tiểu mục I mục D Phần ba, Chương trình giáo dục mẫu giáo;
c) Thay đổi từ “nhiều” thành cụm từ “một số” tại nội dung 2.4 ở cột 5 - 6 tuổi mục Kết quả mong đợi “2. Sử dụng lời nói trong cuộc sống hằng ngày” trong bảng tại tiểu mục III mục D Phần ba, Chương trình giáo dục mẫu giáo.
Điều 3. Trách nhiệm tổ chức thực hiện
Chánh Văn phòng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Mầm non, Thủ trưởng các đơn vị có liên quan thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Giám đốc các sở giáo dục và đào tạo chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này.
Thông tư này có hiệu lực thi hành từ ngày 15 tháng 02 năm 2017
Nơi nhận: |
KT. BỘ TRƯỞNG |
MINISTRY OF
EDUCATION AND TRAINING |
THE SOCIALIST
REPUBLIC OF VIETNAM |
No. 28/2016/TT-BGDDT |
Hanoi, December 30, 2016 |
Pursuant to the Law on Education dated June 14, 2005; the Law on amendments to the Law on Education dated November 25, 2009;
Pursuant to Government's Decree No. 123/2016/ND-CP dated September 1, 2016 on functions, tasks, powers, and organizational structure of Ministries and ministerial-level agencies;
Pursuant to the Government's Decree No. 32/2008/ND-CP dated March 19, 2008 defining the functions, tasks, powers and organizational structure of the Ministry of Education and Training;
Pursuant to the Government's Decree No. 75/2006/ND-CP dated August 2, 2006 providing guidance on the implementation of certain articles of the Law on Education; the Government's Decree No. 31/2011/NĐ-CP dated May 11, 2011 on the amendments to the Government's Decree No. 75/2006/NĐ-CP dated August 02, 2006 providing guidance on the implementation of certain articles of the Law on Education; the Government's Decree No. 07/2013/ND-CP dated January 9, 2013 on amendments to Point b Clause 13 Article 1 of the Government's Decree No. 31/2011/NĐ-CP dated May 11, 2011 on the amendments to the Government's Decree No. 75/2006/NĐ-CP dated August 02, 2006 providing guidance on the implementation of certain articles of the Law on Education;
Pursuant to appraisal meeting minutes dated December 2, 2016 of National Council for Appraisal of amendments to preschool education curriculum issued together with Circular No. 17/2009/TT-BGDDT dated July 25, 2009 of the Minister of Education and Training;
At the request of Director of Department of Preschool Education;
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Article 1. Certain contents of preschool education curriculum issued together with Circular No. 17/2009/TT-BGDDT dated July 25, 2009 of the Minister of Education and Training shall be amended as follows:
1. Part Two of Nursery education curriculum shall be amended as follows:
a) The text of 4th dash, Subsection IV, Section A shall be amended as follows:
"- Enjoying singing, singing and moving to music; like drawing, tearing and pasting, doing jigsaw puzzles; enjoying listening to poetries and storytelling, etc.";
b) Clauses 1, 2 and 3 Subsection II Section B shall be amended as follows:
“1. Babies from 3 to 12 months
Babies from 3 to 6 months
- Sucking.
- Sleeping: 3 times.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Duration
Activities
20 – 30 min
Pick up
80 – 90 min
Sleep
20 – 30 min
Suck
50 – 60 min
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
110 – 120 min
Sleep
20 – 30 min
Suck
50 – 60 min
Play
80 – 90 min
Sleep
20 – 30 min
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
50 – 60 min
Return
Babies from 6 to 12 months
- Sucking and additional 2 – 3 meals.
- Sleeping: 2 – 3 times.
REGULAR SCHEDULE OF BABIES FROM 6 TO 12 MONTHS
Duration
Activities
20 – 30 min
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
80 – 90 min
Sleep
50 – 60 min
Eat
50 – 60 min
Play
20 – 30 min
Suck
110 – 120 min
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
50 – 60 min
Eat
50 – 60 min
Play
80 – 90 min
Young babies sleep/Older babies play/Return
2. Toddlers from 12 to 24 months
Toddlers from 12 to 18 months
- Eating 2 meals plus 1 snack a day.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
REGULAR SCHEDULE OF TODDLERS FROM 12 TO 18 MONTHS
Duration
Activities
20 – 30 min
Pick up
50 – 60 min
Play
80 – 90 min
Sleep
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Meal
50 – 60 min
Play
20 – 30 min
Snack
110 – 120 min
Sleep
50 – 60 min
Meal
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Play/Return
Toddlers from 18 to 24 months
- Eating 2 meals plus 1 snack a day.
- Sleeping: 1 nap.
REGULAR SCHEDULE OF TODDLERS FROM 18 TO 24 MONTHS
Duration
Activities
50 – 60 min
Pick up
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Play
50 – 60 min
Meal
140 – 150 min
Sleep
20 – 30 min
Snack
50 – 60 min
Play
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Meal
50 – 60 min
Play/Return
3. Toddlers from 24 to 36 months
- Eating 2 meals plus 1 snack a day.
- Sleeping: 1 nap.
REGULAR SCHEDULE OF TODDLERS FROM 24 TO 36 MONTHS
Duration
Activities
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Pick up
110 – 120 min
Play
50 – 60 min
Meal
140 – 150 min
Sleep
20 – 30 min
Snack
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Play
50 – 60 min
Meal
50 – 60 min
Play/Return
c) Clause 1, Subsection I, Section C shall be amended as follows:
“1. Food
- Formulate regimen and portion sizes in conformity with ages.
Age group
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Recommended daily calorie needs per baby/toddler
Recommended daily calorie needs per baby/toddler at preschool education institution (accounting for 60 – 70% of entire day needs)
3 – 6 months
(179 days)
Breast milk
500 – 550 Kcal
330 – 350 Kcal
6 – 12 months
Breast-milk + powder
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
420 Kcal
12 – 18 months
Congee + breast milk
930 – 1000 Kcal
600 – 651 Kcal
18 – 24 months
Broken rice + Breast-milk
24 – 36 months
Rice
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
+ Energy distributed in meals: Lunch meal provides 30% to 35% of energy all day. Evening meal provides 25% to 30% of energy all day. Snack provides 5% to 10% of energy all day.
+ Proportion of energy supplies recommended:
Protein providing 13% - 20% of portion energy.
Lipid providing 30% - 40% of portion energy.
Carbohydrate providing 47% - 50% of portion energy.
- Potable water: Approximately 0.8 litters – 1.6 litters per day (including water in food).
- Build daily, weekly, and seasonal menus.”;
d) The texts of 4th and 5th dashes are added to the column 12 – 24 months and the text of 5th dash is added to the column 24 - 36 months of criterion "1. Practice and coordinate senses: Sight, sounding, touch, smell, and taste” in the Table of age-based education at Point b, Clause 2, Subsection II, Section C as follows:
“ From 12 to 24 months
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Taste some fruit and food. "
“ From 24 to 36 months
- Taste some food and fruit (sweet - salty - sour). ";
dd) The texts of 2nd dash at Point c, Clause 4, Subsection II, Section C and 2nd dash of criterion “3. Development of aesthetic sense” in the Table of age-based education at Point c, Clause 4, Subsection II, Section C shall be amended as follows:
"- Drawing, modeling, tearing and pasting, doing jigsaw puzzles, enjoying pictures.";
e) The word "nặn” (“model") is added after the phrase “di màu” ("color") at the text of 3rd dash in column 24-36 months of criterion 3. Development of aesthetic sense " in the Table of aged-based education at Point c, Clause 4, Subsection II, Section C as follows:
"- Draw different lines, color, model, tear, crumple, do jigsaw puzzles.";
g) The phrase “có tính mở” ("openly") is added after the phrase “linh hoạt” ("flexibly”) at the text of 4th dash at Point a, Clause 1, Subsection IV, Section E as follows:
"- Areas are arranged suitably, flexibly, openly, enabling children to select and use objects, toys, engage in play angles, and concurrently facilitate the teacher observation.";
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
"G. ASSESSMENT OF CHILD DEVELOPMENT
Assessing the development of a child is a systematic process of collecting information about the child and analyzing it according to the objectives of the preschool education curriculum, assessing the development of the child for subsequent adjustment of care and education of children appropriately.
I - DAILY CHILD ASSESSMENT
1. Purposes
Assessment to promptly adjust the plan of daily care and education activities.
2. Contents
- The condition of the child's health.
- Emotional state, attitude and behavior.
- Knowledge and skills of children.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Use one or more of the following methods to assess a child:
- Observe.
- Talk, communicate with children.
- Analyze children's activity.
- Talking to parent/caregiver.
Every day, teachers monitor and document the major changes of children and what they need to do to make timely adjustments to their care and education plans.
II – STAGE-BASED CHILD ASSESSMENT
1. Purposes
Determine the level of achievement of children in every stage’s development, on which to adjust the plan for care and education for the next stage.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Assess the stage of development of the child in terms of physical, cognitive, language, emotional, social and aesthetic skills.
3. Methods
Use one or more of the following methods to assess a child:
- Observe.
- Talk, communicate with children.
- Analyze children's activity.
- Use case study.
- Talking to a parent / caregiver.
Assessment results are kept by the teacher in the child's personal record.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- End-of-age assessments (6, 12, 18, 24, 36 months) based on expected results.
- Assess the level of physical development of the child to use additional indicators of weight, height at the end of the age. "
2. Part Three of Nursery education curriculum shall be amended as follows:
a) The following text is added after the 1st dash at Subsection, Section A:
"- There are some athletic qualities: agility, power, skill and persistence.";
b) The phrase ”có ý thức giữ gìn và bảo vệ cái đẹp” ("have a sense of preserving and protecting beauty") is added after the phrase ”Yêu thích, hào hứng tham gia vào các hoạt động nghệ thuật" ("enjoy and enthusiastically participate in artistic activities") at the text of 3rd dash in Subsection V, Section A as follows:
”- Enjoy and enthusiastically participate in artistic activities; have a sense of preserving and protecting beauty.”;
c) Amend and supplement the time of sleeping activities in the Regular schedule for kindergarten children in Subsection II of Section B as follows:
Duration
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
140 -150 min
Sleep
d) Clause 1, Subsection I, section C shall be amended as follows:
“1. Food
- Formulate regimen and portion sizes in conformity with ages:
+ Recommended daily calorie need for a baby/toddler: 1230 – 1330 Kcal
+ Recommended daily calorie need for a baby/toddler at school accounting for 50 – 55% of entire day need: 665 – 676 Kcal.
- Number of meals at preschool education institution: Two meals and one snack.
+ Calories distributed in meals: Lunch meal provides 25% to 35% of energy all day. Snack provides 10% to 15% of energy all day.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Protein providing 15% - 25% of portion energy.
Lipid providing 25% - 35% of portion energy.
Carbohydrate providing 45% - 52% of portion energy.
- Potable water: Approximately 1.6 litter – 2.0 litters per day (including water in food).
- Build daily, weekly, and seasonal menus.”;
dd) The following text is added after 2nd dash at column 5 – 6 years of criterion ”Gather, number, ordinal numbers and count” in the Point b of Table of age-based education at Clause 2, Subsection I, Section C:
"- Combine/split groups of objects in different ways and count.";
e) The text of 7th dash at the column 3 – 4 years of criterion”2. Speak " in the Table of aged-based education at Clause 3, Subsection II, Section C is amended as follows:
"- Re-tell some of the details of the story heard.";
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
“4-5 years
- Using the percussion instruments. "
“5-6 years
- Using the percussion instruments. ";
h) The word "được” is added after the phrase “Sử dụng” at the column 4 - 5 years and 5 - 6 years of expected result "3. Comparison of two objects” in the Table at Point b, Subsection II, Section D as follows:
“4 - 5 years
Be able to use tools to measure the length, capacity of two objects, say the measurement and comparison results. "
“5-6 years
Be able to use tools to measure and compare, say the result.”;
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
“3-4 years
1.2. Listen to, like singing along, clap, dance, swing by songs, music; like listening to poetries, folk songs, proverbs; like listening to storytelling. ";
“4-5 years
1.2. Listen to, enjoy (singing along, clapping, dancing, swinging) by songs, music; listening to poetries, folk songs, proverbs; like listening to storytelling. ";
“5-6 years
1.2. Listen to and express emotions (sing along, dance, sway, show appropriate illustrations) by songs; like listening to and reading poetries, folk songs, proverbs; like listening and telling stories. ";
k) The phrase "nội dung” is added after the phrase “phù hợp với” of the 1st dash at Point a, Clause 1, Subsection IV, Section E as follows:
"- Classroom decoration is aesthetically pleasing, friendly and suitable for educational content and theme.";
l) Section G shall be amended as follows:
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Assessing the development of a child is a systematic process of collecting information about the child and analyzing it according to the objectives of the preschool education curriculum, assessing the development of the child for subsequent adjustment of care and education of children appropriately.
I - DAILY CHILD ASSESSMENT
1. Purposes
Assessment to promptly adjust the plan of daily care and education activities.
2. Contents
- The condition of the child's health.
- Emotional state, attitude and behavior.
- Knowledge and skills of children.
3. Methods
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Observe.
- Talk, communicate with children.
- Use case study.
- Analyze children's activity.
- Talking to parents/caregiver.
Every day, teachers monitor and document the major changes of children and what they need to do to make timely adjustments to their care and education plans.
II – STAGE-BASED CHILD ASSESSMENT
1. Purposes
Determine the level of achievement of children in every stage’s development (at the end of topic or age), on which to adjust the plan for care and education for the next stage.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Assess the stage of development of the child in terms of physical, cognitive, language, emotional, social and aesthetic skills.
3. Methods
Use one or more of the following methods to assess a child:
- Observe.
- Talk.
- Analyze children's activity.
- Use case study or exercises/objective tests.
- Talking to a parent / caregiver.
Assessment results are kept by the teacher in the child's personal record.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Conduct assessment at the end of stage according to monthly topic, expected results at the end of age.
- - Assess the level of physical development of the child to use additional indicators of weight, height at the end of the age. "
3. Certain texts of part four Guidelines for curriculum shall be amended as follows:
a) Clause 1 shall be amended as follows:
“1. Pursuant to preschool education curriculum promulgated by the Ministry of Education and Training, the Departments of Education and Training and Divisions of Education and Training shall guide pre-school education institutions to make academic year plans and implement them; develop a preschool program that is appropriate to the culture, local conditions, school, ability and needs of children. ";
b) Clause 5 shall be amended as follows:
"5. Detect and facilitate the development of the child's gift; early detect children with developmental difficulties, early intervene and provide inclusive education for children with disabilities. "
Article 2. Annulment and replacement
1. The following words and phrases in Part Two of kindergarten education curriculum and Part Three of Nursery education curriculum shall be annulled:
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
b) The word “Tập” and phrase “Tập luyện” (“Practice”) at the dashes of Point a Clause 1 and criteria 1, 2, 3 in Point a Table of age-based education at Clause 1, Subsection II, Section C, Part Two of kindergarten education curriculum; or at the dashes of Point a Clause 1 and criteria 1, 2, 3 in Point a of Table of age-based education at Clause 1, Subsection II, Section C, Part Three of Nursery education curriculum;
c) The phrases ““tên gọi, chức năng” (“name, function"), “tên gọi, đặc điểm nổi bật, công dụng và cách sử dụng” (“name, prominent characteristics, use and instructions of use"), “tên gọi và đặc điểm nổi bật của” ("name and characteristics of"), “(đỏ, vàng, xanh)” ("red, yellow, blue”), “(to - nhỏ)” (“big – small”), “(tròn, vuông)” (“round, square”), “(một - nhiều)” (“one – many”), “(trên - dưới, trước - sau)” (“on - under, before – after”) at dashes of Point b, Clause 2, Subsection II, Section C, Part Two of kindergarten education curriculum;
d) The phrase “bằng cử chỉ, lời nói” (“by gesture, speech”) in the 2 columns Expected results in the table in Subsection D, Section II, Part Two of kindergarten education curriculum;
dd) The phrase ”Nhận biết” ("Recognize") at the text of 2nd dash at columns 3 - 4 years, 4 - 5 years, and 5 – 6 years in the criterion "1. Gather, number and order numbers and count" in the table of Point b of the Table of age-based education in Clause 2, Subsection II, Section C, Part Three of Nursery education curriculum;
e) The texts of the 3rd and 4th dashes at columns 5 – 6 years in the criterion "1. Gather, number and order numbers and count" in the table of Point b of the Table of age-based education in Clause 2, Subsection II, Section C, Part Three of Nursery education curriculum;
g) The phrase “(âm nhạc, tạo hình)” "(music, shaping)" in the name of the criterion 1 and phrase “(nghe, hát, vận động theo nhạc)”"(listening, singing, moving to music)", “(vẽ, nặn, cắt, xé dán, xếp hình)” ("drawing, modeling, cutting, tearing and pasting, doing jigsaw puzzles") in the content name 2 in the Table of age-based education in Section 5, Subsection II, Section C, Part Three of Nursery education curriculum;
h) The word “như:” and dashes at columns 3 – 4 years, 4 - 5 years and 5 - 6 years of the Expected results “3. Demonstrate understanding of the subject in different ways" in the table at Point a, Subsection II, Section D, Part Three of Nursery education curriculum;
i) The phrase “(âm nhạc, tạo hình)” "(music, shaping) " in the name of Expected Result 1 and phrase “(hát, vận động theo nhạc)” "(singing, moving to music)", “(vẽ, nặn, cắt, xé dán, xếp hình)” "(drawing, modeling, cutting, tearing and pasting, doing jigsaw puzzles)” in Expected Result 2 in the table in Subsection V, Section D, Part Three, Nursery education curriculum;
k) The phrase “Giáo viên” at Clause 4 of Part four, Guidelines for curriculum.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
a) The phrase “tham gia vào các góc chơi” (“engage in play corners”) will be replaced with tham gia vào hoạt động” (“engage in activities”) at the text of 4th dash of Point a, Clause 1k, Subsection IV, Section E, Part Two of kindergarten education curriculum;
b) The phrase “đóng mở phéc mơ tuya” is replaced with the phrase “kéo khóa (phéc mơ tuya)” ("do and undo a zip") at 5th dash "3.2. Coordinated movement of hands, fingers and eyes in some activities "at column 5-6 years of Expected Results" 3. Perform and coordinate the movements of the hands, fingers and eyes "in the table at Point a, Subsection I, Section D, Part Three of Nursery education curriculum;
c) The word “nhiều” ("many") is replaced with “một số” ("some") in item 2.4 in column 5 - 6 of Expected Results "2. Using speech in daily life "in the table in Subsection III, Section D, Part III of Nursery education curriculum.
The Chief officers, Director of Department of Preschool Education, heads of units affiliated to the Ministry of Education and Training, the Presidents of People’s Committees of cities and central-affiliated cities, Directors of Department of Education and Training shall implement this Circular.
This Circular comes into force as of February 15, 2017
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
PP. MINISTER
DEPUTY MINISTER
Nguyen Thi Nghia
;
Thông tư 28/2016/TT-BGDĐT sửa đổi Chương trình giáo dục mầm non kèm theo Thông tư 17/2009/TT-BGDĐT do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành
Số hiệu: | 28/2016/TT-BGDĐT |
---|---|
Loại văn bản: | Thông tư |
Nơi ban hành: | Bộ Giáo dục và Đào tạo |
Người ký: | Nguyễn Thị Nghĩa |
Ngày ban hành: | 30/12/2016 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Tình trạng: | Đã biết |
Văn bản đang xem
Thông tư 28/2016/TT-BGDĐT sửa đổi Chương trình giáo dục mầm non kèm theo Thông tư 17/2009/TT-BGDĐT do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành
Chưa có Video