Bộ lọc tìm kiếm

Tải văn bản

Lưu trữ Góp ý

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • Tiếng anh
  • Lược đồ

BỘ NGOẠI GIAO
--------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
----------------

Số: 32/2011/TB-LPQT

Hà Nội, ngày 12 tháng 5 năm 2011

 

THÔNG BÁO

VỀ VIỆC ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ CÓ HIỆU LỰC

Thực hiện quy định tại khoản 3 Ðiều 47 của Luật Ký kết, gia nhập và thực hiện điều ưc quốc tế năm 2005, Bộ Ngoại giao trân trọng thông báo:

Thỏa thuận giữa Chính phủ c Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ c Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào về Đề án nâng cao chất ng hiệu quả hợp tác Việt - Lào trong lĩnh vực giáo dục và phát triển nguồn nhân lực giai đoạn 2011 - 2020, ký tại Viêng Chăn ngày 22 tháng 4 năm 2011, có hiệu lực từ ngày 22 tháng 4 năm 2011.

Bộ Ngoại giao trân trọng gửi Bản sao lục Thỏa thuận theo quy định tại Ðiều 68 của Luật nêu trên./.

 

 

TL. BỘ TRƯỞNG
KT. VỤ TRƯỞNG

VỤ LUẬT PHÁP VÀ ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ
PHÓ VỤ TRƯỞNG




Thị Tuyết Mai

 

THỎA THUẬN

GIỮA CHÍNH PHỦ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ CHÍNH PHỦ NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO VỀ ĐỀ ÁN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VÀ HIỆU QUẢ HỢP TÁC VIỆT - LÀO TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC GIAI ĐOẠN 2011 - 2020

Chính phủ c Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ c Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào (sau đây gọi là “hai Bên”),

Căn cứ chủ trương của hai Đảng, hai Nhà c, hai Chính phủ trong việc tăng cưng hợp tác Việt - Lào trong giai đoạn mới;

Trên sở kết quả Kỳ họp lần thứ 33 Ủy ban Liên chính phủ Việt Nam - Lào và Hiệp định hợp tác kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học kỹ thuật giữa giữa Chính phủ nưc Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ c Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào ký ngày 09 tháng 4 năm 2011 tại Hà Nội;

Nhằm tăng ng hơn nữa mối quan hệ hợp tác giữa Việt Nam Lào trong lĩnh vực giáo dục và phát triển nguồn nhân lực,

Đã thỏa thuận như sau:

Điều 1. Hai Bên nhất trí triển khai Đề án Nâng cao chất lượng và hiệu quả hợp tác Việt - Lào trong lĩnh vực giáo dục và phát triển nguồn nhân lực (Giai đoạn 2011 - 2020).

Điều 2. Đề án Nâng cao chất ng hiệu quả hợp tác Việt - Lào trong lĩnh vực giáo dục phát triển nguồn nhân lực (Giai đoạn 2011 - 2020) đưc ghi trong Phụ lục kèm theo Thỏa thuận này là một bộ phận không thể tách rời của Thỏa thuận.

Điều 3. Các cơ quan điều phối thực hiện Thỏa thuận này là:

1. Về phía Việt Nam: Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam;

2. Về phía Lào: Bộ Giáo dục Lào.

Điều 4. Thỏa thuận này có hiệu lc kể từ ngày ký.

Thỏa thuận này có thể được sửa đổi và bổ sung trên cơ sở sự nhất trí của hai Bên.

Làm tại Viêng Chăn ngày 22 tháng 4 năm 2011 thành hai (2) bản gốc bằng tiếng Việt và tiếng Lào; các văn bản có giá trị như nhau./.

 

THAY MẶT CHÍNH PHỦ NƯỚC
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
VIỆT NAM

BỘ TRƯỞNG
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO



Phạm Vũ Luận

THAY MẶT CHÍNH PHỦ NƯỚC
CỘNG HÒA DÂN CHỦ
NHÂN DÂN LÀO
BỘ TRƯỞNG BỘ GIÁO DỤC




Phăn-khăm Vị-pha-văn

 

Phụ lục

ĐỀ ÁN

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VÀ HIỆU QUẢ HỢP TÁC VIỆT - LÀO TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC (Giai đoạn 2011 - 2020)

MỤC LỤC

1. Phần thứ nhất

Đánh giá tình hình hợp tác Việt Nam - Lào về giáo dục đào tạo giai đoạn 1992 đến nay, những vấn đề đặt ra trong hợp tác giai đoạn 2011 - 2020

2. Phần thứ hai

Mục tiêu, định ng, nội dung bản các giải pháp thực hiện Đề án nâng cao chất ng hiệu quả hợp tác Việt - Lào trong lĩnh vực giáo dục phát triển nguồn nhân lực giai đoạn 2011 - 2020

3. Phần thứ ba

Cơ chế chính sách, biện pháp, nguồn lực và thời gian thực hiện

4. Phần thứ tư

Tóm tắt các Dự án

4.1. Dự án đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao cho CHDCND Lào giai đoạn 2011 - 2015 và 2016 - 2020

4.2. Dự án 100 (Đào tạo đội ngũ cán bộ nguồn cho Lào)

4.3. Dự án tăng cưng giảng dạy tiếng Việt tại nưc CHDCND Lào

4.4. Dự án tăng ng năng lực cho đội ngũ cán bộ quản của Lào xây dựng đội ngũ nòng cốt cho học viện quản lý giáo dục Lào

4.5. Dự án đầu xây dựng trưng PTTH tỉnh Luông-Phra-Băng trưng DTNT tỉnh Xiêng - Khoảng, Lào

4.6. Dự án nâng cao năng lực các khoa giảng dy tiếng Việt tại trưng ĐHQG Lào và trưng Đại học Chăm-pa-sắc

5. Phụ lục các chương trình Dự án hợp tác giáo dục phát triển nguồn nhân lực Việt Nam - Lào giai đoạn 2011 - 2020

6. Phụ lục các trưng ĐH Việt Nam có nhiều LHS đưc hỗ trợ xây dựng KTX

 

ĐỀ ÁN

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VÀ HIỆU QUẢ HỢP TÁC VIỆT - LÀO TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC (Giai đoạn 2011 - 2020)

ĐẶT VẤN ĐỀ

Việt Nam Lào hai c láng giềng, truyền thống đoàn kết hữu nghị và hợp tác đặc biệt từ lâu đời. Lịch sử đã chứng kiến sự gắn chặt chẽ giữa hai dân tộc trong cuộc đấu tranh chung độc lập, tự do, sự phồn vinh của mỗi c. Quan hệ đoàn kết gắn đặc biệt giúp đỡ lẫn nhau trên tình đồng chí anh em trong sáng, thủy chung trong suốt hơn nửa thế kỷ qua tài sản quý giá của hai Đảng, hai Nhà nưc và nhân dân hai nưc Việt Nam - Lào.

Trong lĩnh vực giáo dục, sự hợp tác giúp đỡ lẫn nhau giữa hai c Việt - Lào cũng đã bề dày lịch sử. Cùng với việc xây dựng hệ thống giáo dục tại vùng gii phóng Lào, ngay từ năm 1958, Việt Nam đã thành lập nhiều trưng học dành để tiếp nhận đào tạo cán bộ cho Lào. Tng đầu tiên đã đưc thành lập vào ngày 01 tháng

01 năm 1958 tại tỉnh Thái Nguyên, để tiếp nhận những chiến sỹ, bộ đội, cán bộ Lào sang học tập nâng cao trình độ văn hóa. Kết thúc khóa học, một số học viên trở về công tác trong vùng giải phóng của Lào, một số đưc gửi đi học các trưng sư phạm của Việt Nam để đào tạo làm giáo viên cấp II cho vùng giải phóng của Lào.

Tiếp theo đó, Việt Nam mở thêm các trưng phổ thông dân tộc nội trú (PTDTNT) tiếp nhận đào tạo học sinh từ các vùng giải phóng Lào sang theo học cấp I, cấp II, cấp III Việt Nam. Học sinh tốt nghiệp phổ thông đưc bạn cử đi học tiếp đại học, cao đẳng tại Liên Xô, Trung Quốc, Việt Nam và một số nưc Đông Âu.

Ngày 02 tháng 12 năm 1975, c Cộng hòa Dân chủ Nhân dân (CHDCND) Lào đưc thành lập. Yêu cầu đào tạo cán bộ cho Lào trở nên cấp bách. Chính phủ Lào cắt giảm số học sinh cấp I, II nhưng tăng cưng đào tạo học sinh cấp III và đặc biệt là đào tạo trình độ đại học và trung học chuyên nghiệp tại Việt Nam.

Với chủ trương “ngành giúp ngành”, giai đon trưc năm 1991, Việt Nam đã đáp ứng mọi yêu cầu đào tạo cho Lào cả về số ng, trình độ nhập học, các yêu cầu về chất lưng đầu vào chưa đưc đặt ra.

K t 1992 đến nay, trên cơ s của Hiệp định hợp c giữa Chính ph Việt Nam và Chính ph Lào, Nghị định thư hợp c giữa hai B Giáo dục ra đời và đã có những điều khoản c th v hợp c trong lĩnh vực giáo dục, chấm dứt giai đoạn “ngành giúp ngành trong công c đào tạo. Hai n quyết định không đào tạo u học sinh (LHS) o trình đ ph thông mà tp trung đào tạo n b h đại học và sau đại học.

Nhìn chung, trong hơn 50 năm qua sự nghiệp đào tạo cán bộ cho c bạn Lào luôn đưc Đảng Nhà c ta hết sc quan tâm, coi trọng. Những kết quả đạt đưc đã góp phần thiết thực củng cố, giữ gìn phát triển tình đoàn kết gắn giữa hai dân tộc và sự phát triển của đất nưc Lào anh em.

Tc yêu cầu phát triển của sự hợp tác giữa hai c, việc nâng cao chất ng và hiệu quả đào tạo nguồn nhân lực chất ng cao cho Lào nhiệm vụ chính trị quan trọng, ý nghĩa chiến c của giai đoạn hợp tác 2011 - 2020. Đề án “Nâng cao chất ng hiệu quả hợp tác Việt - Lào trong lĩnh vực giáo dục phát triển nguồn nhân lực” đưc coi một giải pháp quan trọng nhằm đáp ứng những yêu cầu mới của sự hợp tác trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, góp phần thực hiện chủ trương của lãnh đạo hai Đảng, hai Nhà c trong việc tiếp tục vun đắp truyền thống quan hệ hữu nghị, đoàn kết đặc biệt thủy chung trong sáng giữa hai Đảng, hai Nhà nưc và nhân dân hai nưc Việt Nam - Lào trong giai đoạn mới.

Phần thứ nhất

ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH HỢP TÁC VIỆT NAM - LÀO VỀ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIAI ĐOẠN 1992 ĐẾN NAY, NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG HỢP TÁC GIAI ĐOẠN 2011 - 2020

I. BỐI CẢNH VÀ CĂN CỨ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN

1. Bối cảnh chung:

Trong những năm vừa qua, tình hình thế giới đang những diễn biến nhanh chóng phức tạp ảnh ng trực tiếp đến công cuộc xây dựng phát triển kinh tế, xã hội của cả hai c; nhiều thế lực thù địch vẫn đang tìm mọi thủ đoạn, chống phá quyết liệt nhằm ngăn cản bưc phát triển trong việc thực hiện sự nghiệp đổi mới và mưu toan phá vỡ truyền thống đoàn kết, hữu nghị đặc biệt sự hợp tác toàn diện giữa hai nưc Việt Nam - Lào.

Mặc phải đối phó với nhiều khó khăn do thiên tai, dịch bệnh liên tiếp xảy ra, do tác động của tình hình thế giới, khu vực, những hoạt động chống phá của các thế lực thù địch, sau 20 năm đổi mới, i sự lãnh đạo sáng suốt của hai Đảng, hai Nhà c, tình hình kinh tế, hội hai c đã những c tiến quan trọng; tình hình an ninh chính trị của mỗi quốc gia đưc giữ ổn định; vị thế của hai nưc trong khu vực và quốc tế ngày càng đưc nâng cao.

Mối quan h hữu nghị, đoàn kết đặc biệt và thủy chung, trong sáng giữa hai Đảng, hai Nhà nước và nhânn hai nước Việt Nam -o vẫn đang không ngừng được củng cvà phát triển; đặc biệt trong m 2008, quan hhai nước đã có bước phát triển mới, s tin cy, gắn bó ngày càng thêm u sắc và đạt được nhiều kết qu quan trọng trên nhiều lĩnh vực: Quan h chính trị, an ninh, quốc phòng, đối ngoại được tăng cường; hợp c kinh tế, n a khoa học- k thuật có nhiều chuyển biến tích cực, kim ngạch thương mại hai chiều tăng nhanh, đầu tư trực tiếp của Việt Nam o o đạt mức cao nhất t trước tới nay; hợp c v đào tạo, bồi dưỡng n b có nhiều tiến bộ; quan h hợp c giữa c địa phương phát triển sâu rộng hơn.

Tuy nhiên, trong xu thế hợp tác hiện nay, nhiều quốc gia khác trong khu vực cũng đang không ngừng tăng ng ảnh ng tại Lào thông qua giáo dục đào tạo. Trong bối cảnh đó, việc tiếp tục mở rộng hợp tác, phát triển bền vững mối quan hệ Việt Nam - Lào, trong đó giáo dục đào tạo càng ý nghĩa chiến c, mang lại lợi ích thiết thực cho nhân dân mỗi c, góp phần củng cố hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển ở khu vực và trên thế giới.

2. Các căn cứ xây dựng Đề án

- Chủ trương của hai Đảng, hai Nhà c, hai Chính phủ trong việc tăng ng hợp tác Việt Nam - Lào trong giai đoạn mới

- Căn cứ Biên bản Kỳ họp lần thứ 31, Ủy ban Liên Chính phủ Việt Nam - Lào và Hiệp định Hợp tác kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật đưc Chính phủ Việt Nam và Chính phủ Lào ký ngày 08 tháng 01 năm 2009, tại thành phố Hồ Chí Minh;

- n c Kế hoạch hợp c v giáo dục và đào tạo m 2009, giữa B GD-ĐT Việt Nam và B Giáo dục Lào, ký ngày 24 tháng 02 m 2009 tại th đô Viêng Chăn;

- Thực hiện ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ ng Chính phủ Nguyễn Thiện Nhân về việc tăng ng hợp tác hữu nghị Việt - Lào về giáo dục đào tạo tại Văn bản số 2752/VPCP-KGVX ngày 28 tháng 4 năm 2009 của Văn phòng Chính phủ.

- Thực hiện ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ ng Thưng trực Chính phủ Nguyễn Sinh Hùng về việc chuẩn bị nội dung Cuộc họp giữa kỳ Ủy ban liên Chính phủ Việt - Lào năm 2009 tại Văn bản số 2788/VPCP-HTQT ngày 29 tháng 4 năm 2009.

- Thực hiện ý kiến của Phó Thủ ng Chính phủ Nguyễn Sinh Hùng tại Công văn số 870/VPCP-QHQT ngày 25/8/2009 của Văn phòng Chính phủ về việc triển khai các kết quả thỏa thuận tại phiên họp giữa kỳ năm 2009.

- Căn cứ Chiến lưc phát triển giáo dục Lào giai đoạn 2006-2015

II. MỘT VÀI NÉT VỀ TÌNH HÌNH GIÁO DỤC CỦA LÀO

Kể từ sau ngày đất c Lào đưc hoàn toàn giải phóng năm 1975, sự nghiệp phát triển giáo dục Lào đã đưc Đảng Nhân dân cách mạng Lào Nhà c CHDCND Lào hết sức quan tâm. Hệ thống giáo dục quốc dân đã đưc phát triển cả về quy chất ng.Về số ng trưng lớp, theo thông báo của bạn, năm học 2008 - 2009 cả c Lào 1.123 sở mẫu giáo nhà trẻ; 8.871 trưng Tiểu học; 1.125 trưng Trung học. Chủ trương của bạn trong những năm tới tp trung phát triển quy nâng cao chất ng đào tạo cho tất cả các cấp học. Tuy nhiên, do điều kiện kinh tế còn nhiều khó khăn, việc đầu sở vật chất, trang thiết bị cho các trưng còn nhiều hạn chế.

- Giáo dục Đại học: m học 2008 - 2009, CHDCND o có 152 trường cao đẳng, đại học, học viện (bao gồm c trường công lập và tư thục) với 2.844 giảng viên, 663 n b công chức, 316 người đang được c đi tu nghiệp nước ngoài và 226 n bhợp đồng. Sn bộ, giảng viên có trình đtiến sĩ 59 người, thạc sĩ 450 người, đại học 1.337 người, cao đẳng 566 người, trung cấp 11 người, sơ cấp 290 người.

Tổng số sinh viên có 100.056 ngưi.

Trong hệ thống giáo dục công lập, Lào có 5 trưng Đại học bao gồm:

- Đại học Quốc gia (ĐHQG) Lào đưc thành lập năm 1996 đặt tại Viêng Chăn.

Về đội ngũ cán bộ, giảng viên hiện có 55 Tiến sĩ, 336 Thạc sĩ và 774 ngưi có trình độ đại học. ĐHQG Lào 11 Khoa, đào tạo các chuyên ngành phạm, kinh tế, kiến trúc, lâm nghiệp, nông nghiệp, môi trưng, KHTN, KHXH, ngoại ngữ.

- Tng Đại học Xu-pha-nu-vông, đặt tại tỉnh Luang PraBang (trưc đây một phân hiệu của ĐHQG Lào tại Luang PraBang, nay đưc tách ra thành một trưng độc lập), với 5 khoa, 14 chuyên ngành. Về đội ngũ cán bộ, giảng viên hiện 2 Tiến sĩ, 13 Thạc sĩ và 198 ngưi có trình độ đại học.

Tng Đại học Chăm-pa-sắc, đặt tại tỉnh Chăm-pa-xắc (trưc đây một phân hiệu của ĐHQG Lào tại Chăm-pa-sắc, nay đưc tách ra thành một trưng độc lập), với 5 khoa 11 chuyên ngành đào tạo. Về đội ngũ cán bộ, giảng viên hiện 2 Tiến sĩ, 32 Thạc sĩ và 151 ngưi có trình độ đại học.

- Đại học Y - Dưc Viêng Chăn mới tách ra từ ĐHQG bắt đầu từ năm 2009.

- Tng ĐH Sa-va-na-khet mới đưc thành lập ngày 27/3/2009 với 3 chuyên ngành: Nông nghiệp môi trưng; Ngoại ngữ Khoa tại chức. Tng 70 giáo viên và 11 cán bộ nhân viên.

Ngoài ra, còn hệ thống các trưng cao đẳng; trưng trung học chuyên nghiệp; trưng phạm cấp trưng phổ thông dân tộc nội trú đưc rải đều các tỉnh. Hàng năm, trên 2.000 sinh viên đại học trung học chuyên nghiệp tốt nghiệp ra trưng. Hệ thống trưng thục 79 trưng cao đẳng, đại học, trong đó 32 trưng đào tạo bậc đại học.

Năm học 2008 - 2009 Bộ Giáo dục Lào đã gửi cán bộ, học sinh, sinh viên đi đào tạo 24 c với tổng số 1.569 ngưi. Trong đó, số đi học tại Việt Nam 1.046 ngưi; Số tốt nghiệp về nưc là 334 ngưi.

Trong hoàn cảnh còn hết sức khó khăn, những thành tựu đạt đưc kể trên thể hiện sự cố gắng, nỗ lực to lớn của ngành giáo dục Lào trong giai đoạn vừa qua. Tuy nhiên hiện nay, giáo dục của Lào cũng đang còn không ít những khó khăn, thách thức, đó là:

1. cấu hệ thống giáo dục quốc dân đang trong quá trình chuyển đổi từ hệ 11 năm lên hệ 12 năm, do vậy còn nhiều mặt chưa đồng bộ, chưa đảm bảo tính liên thông giữa các cấp học các trình độ đào tạo. Giáo dục nghề nghiệp chưa đưc phát triển do thiếu nguồn lực.

2. Đầu cho giáo dục còn thấp, tổng ngân sách dành cho giáo dục năm học 2008 - 2009 1.157 tỷ Kíp mới chỉ đạt 2,29% GDP, chiếm 11,54 % tổng chi ngân sách Nhà nưc.

3. Chất ng giáo dục chưa cao so với yêu cầu phát triển của đất c trong thời kỳ mới và so với trình độ của các nưc tiên tiến trong khu vực và trên thế giới.

4. Nội dung giáo dục tuy đã được đổi mới nhưng n bộc l nhiều hạn chế, chưa phù hợp với đặc thù của c vùng miền và đặc điểm của c đối tượng người học. Phương pháp dạy học v cơ bản vẫn theo lối truyền th một chiều, thầy đọc trò chép.

5. Đội ngũ giáo viên cán bộ quản giáo dục còn thiếu, chưa đưc chuẩn hóa, nhất là vùng các dân tộc ít ngưi, vùng sâu, vùng xa.

6. sở vật chất kỹ thuật nhà trưng hầu hết còn thiếu thốn, trưng học còn nhỏ bé, nghèo nàn.

c vào giai đoạn mới, trưc những thách thức đang phải đối mặt do điều kiện kinh tế - hội còn nhiều khó khăn, việc đầu cho giáo dục vẫn còn nhiều hạn chế, chất ng đào tạo chưa đáp ứng đưc yêu cầu phát triển kinh tế - hội, Chính phủ Lào đã khẳng định phát triển kinh tế hội trong ơng lai sẽ phụ thuộc vào chất lưng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực đưc đào tạo tốt sẽ góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế hội của Lào. Phát triển sự nghiệp giáo dục trở thành trách nhiệm của toàn hội. Giáo dục đưc coi một phần quan trọng của chương trình quốc gia về xóa đói giảm nghèo. Chính phủ Lào coi việc củng cố hệ thống giáo dục như một điểm nút của chiến c phát triển nguồn nhân lực quốc gia, tập trung vào việc giảm nghèo tăng năng suất lao động, tập trung đặc biệt cho những vùng dân tộc ít ngưi và những nhóm ngưi chịu thiệt thòi.

III. TÌNH HÌNH HỢP TÁC VỚI CHDCND LÀO TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC, TỪ NĂM 1992 ĐẾN NAY

Công c đào tạo nguồn nhân lực cho o là một nhiệm v chiến lược trọng yếu, là mối quan m hàng đầu của Đảng và Nhà nước ta trong quan h với Lào trong suốt quá trình cách mạng hai nước. K t 1992 đến nay, trên cơ s của Hiệp định hợp c giữa Chính ph Việt Nam và Chính ph o và Kế hoạch hợp tác hàng m giữa B Giáo dục và Đào tạo Việt Nam với B Giáo dục Lào, tình hình hợp c Việt Nam - o trong giáo dc và đào tạo được đẩy mạnh và đạt được những kết qu đáng ghi nhận:

1. Về đào tạo nguồn nhân lực cho CHDCND Lào

Giai đoạn 1991 - 1995, Việt Nam đã giúp Lào đào tạo 1.540 LHS hệ dài hạn ở các bậc trung học, đại học và sau đại học tại Việt Nam.

Giai đoạn 1996 - 2000, Việt Nam đã đào tạo 2.256 LHS Lào, trong đó hệ dài hạn là 1.356 ngưi, ngắn hạn 900 ngưi.

Từ năm 2001 đến năm 2005, Việt Nam đã tiếp nhận 3.360 LHS Lào, trong đó hệ dài hạn 2.434 LHS, ngắn hạn 926 LHS. Đã 215 thạc tiến sĩ, 1.008 cử nhân các ngành kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật, an ninh, quốc phòng tốt nghiệp tại Việt Nam.

Từ năm 2006 đến nay, mỗi năm số ng LHS Lào đưc gửi sang đào tạo tại Việt Nam duy trì từ 550 đến 650 ngưi.

Chỉ tính tới thời điểm tháng 12 năm 2009, số LHS Lào hiện đang học tập Việt Nam 4.888 ngưi (bao gồm cả LHS thuộc lực ng Quân đội, Công an); trong đó 2.084 ngưi thuộc diện đưc học bổng của 2 Chính phủ. Diện tự túc kinh phí 940 ngưi; học bổng trao đổi giữa các địa phương, các ngành 1.644 ngưi; học bổng của các dự án tổ chức khác tài trợ 220 ngưi. Ngoài ra hàng năm ta còn nhận hàng trăm cán bộ cấp cao thuộc các Bộ ngành Trung ương CHDCND Lào sang tham dự các lớp tập huấn, bồi ng ngắn hạn từ 3 đến 6 tháng tại các Trung tâm, Học viện cao cấp của Việt Nam.

Ngoài ra, một số sở giáo dục đại học của Việt Nam như Đại học Thái Nguyên, trưng Đại học Kinh tế quốc dân, trưng Đại học Giao thông vận tải, trưng Đại học Bách khoa Nội, Học viện Tài chính, Học viện Ngân hàng, Trung tâm đào tạo khu vực của SEAMEO tại Việt Nam... đã liên kết với Đại học Quốc gia và một số cơ sở đào tạo khác của Lào mở các lớp đào tạo tại chỗ bằng nguồn kinh phí của Chính phủ Lào và các nguồn khác.

2. Về giúp đỡ ngành giáo dục của Lào:

2.1. Trao đổi kinh nghiệm trong việc hoạch định chính sách, biên soạn chương trình, giáo trình: Bộ Giáo dục Đào tạo (Bộ GD-ĐT) Việt Nam đã cung cấp toàn bộ chương trình, sách giáo khoa phổ thông để Bộ Giáo dục Lào tham khảo. Đồng thời, hàng năm cử các chuyên gia sang giúp Bộ Giáo dục Lào về phương pháp xây dựng chương trình, SGK giúp đỡ Bạn trong việc xây dựng Chiến c phát triển nguồn nhân lực. Phía Lào cũng cử rất nhiều đoàn giáo viên cán bộ quản giáo dục các cấp sang Việt Nam học tập, thăm quan, trao đổi kinh nghiệm về đổi mới phương pháp giảng dạy, công tác giáo dục dân tộc...

2.2. Tổ chức dạy tiếng Việt tại Lào: Thực hiện kế hoạch hợp tác giữa hai Bộ, giai đoạn 2002 - 2007, Việt Nam cử 7 giáo viên sang dạy tiếng Việt trong một số trưng PTDTNT, trưng Việt kiều tại Lào. Giai đoạn 2007 - 2009, số ng giáo viên tiếng Việt đưc cử đi 14 ngưi giai đoạn 2010 - 2012 số ng giáo viên tiếng Việt tăng thêm 9 ngưi, đưa tổng số giáo viên lên 23 ngưi. Dự kiến số giáo viên sẽ tăng lên 30 đến 40 ngưi cho đến năm 2020.

2.3. Về hỗ trợ cơ sở vật chất trưng học: Việt Nam đã giúp đỡ Lào xây dựng và đưa vào sử dụng 04 trưng PTDTNT, 01 khu túc cho sinh viên c ngoài tại ĐHQG Lào và Tng Năng khiếu và Dự bị đại học Viên Chăn.

Mới đưa o s dụng công trình Tng Ph thông Trung học Hữu ngh o - Việt Nam, công trình mang ý nghĩa quà tặng của Tổng thư Đảng Cộng sản Việt Nam cho Thủ đô Viêng Chăn. Công trình đã cắt băng khánh thành vào ngày 02/9/2009 và tiếp nhận học sinh ngay trong năm học 2009 - 2010. Dự kiến sẽ tăng ng sở vật chất, trang thiết bị (10 tỷ đồng) trong giai đoạn 2 (2012 - 2013) để giúp đào tạo cán bộ nguồn cho Lào.

2.4. Việt Nam hỗ trợ biên soạn từ điển Việt - Lào, Lào - Việt. Năm 2005, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam cũng đã trao tặng Nhà xuất bản Giáo dục Lào 01 máy in 2 màu (giá trị 2,5 tỷ đồng) và chuyển giao công nghệ in sách giáo khoa cho Bạn.

3. Đánh giá kết quả đạt đưc

3.1. Ưu điểm:

3.1.1. Kể từ năm 1991 đến nay, Việt Nam đã giúp Lào đào tạo đưc trên 12.000 ngưi với cấu ngành nghề cấp bậc đào tạo khác nhau, cung cấp cho Lào đội ngũ cán bộ quản chuyên gia trong nhiều lĩnh vực khoa học, công nghệ, đã và đang có những đóng góp to lớn vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nưc Lào.

3.1.2. Một s đồng chí trưng thành trong thực tiễn phát triển của Cách mạng Lào, sau khi học tập, bồi ng tại Việt Nam, đã tr thành những n b lãnh đạo ch cht của nhiều địa phương, nhiều ngành và lĩnh vực quan trọng của CHDCND Lào.

3.1.3. Qua quá trình học tập sinh sống của các LHS Lào tại Việt Nam, tình hữu nghị, đoàn kết gắn bó giữa nhân dân hai đất nưc đưc củng cố.

3.2. Tồn tại:

3.2.1. Chất ng kết quả học tập của LHS Lào chưa đáp ứng yêu cầu đặt ra và mong muốn của Chính phủ hai nưc. Cụ thể:

- Kết quả học tập của LHS Lào đưc đoàn kiểm tra liên ngành của Lào Việt Nam đánh giá phần lớn đạt trình độ trung bình số LHS có kết quả khá giỏi còn ít.

- Hầu hết các em LHS Lào sang học tập tại Việt Nam theo học bổng của các tỉnh kết nghĩa tự túc kinh phí học lực yếu, lưu ban, thi lại nhiều, không lên lớp thưng xuyên, hay xin thay đổi trưng, đổi ngành học...

- Một số cá biệt LHS Lào không có ý chí phấn đấu, không yên tâm học tập.

3.2.2. Công tác tuyển sinh làm chưa đưc chặt chẽ thống nhất, nhất việc tuyển sinh theo các chương trình hợp tác giữa các tỉnh kết nghĩa.

3.2.3. Trình độ tiếng Việt của LHS Lào còn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng đưc yêu cầu học tập nghiên cứu khoa học. Trình độ văn hóa bản của LHS Lào cũng có khác biệt và yếu hơn so với sinh viên Việt Nam.

3.2.4. cấu các ngành nghề đào tạo thiếu cân đối (có ngành rất đông LHS như:

Tài chính, Ngân hàng, Thương mại, Kinh tế..., nhưng lại ngành rất ít hoặc không có LHS theo học như: Giáo dục, Nông nghiệp, Khoa học công nghệ, Mỏ, năng lưng, giáo dục nghề nghiệp...

3.3. Nguyên nhân của những tồn tại

3.3.1. Công c tuyển sinh, quản lý đào tạo của c hai phía trong nhiều m chưa tập trung o một đầu mối n n có tình trạng chồng chéo và đ trống không quản lý.

3.3.2. Chưa sự phối hợp chặt chẽ, thưng xuyên giữa hai bên trong quá trình thực hiện Nghị định thư và các Quy chế đã ký kết.

3.3.3. Còn sự nể nang, châm trưc, không kiên quyết phân loại, sàng lọc LHS. Điều này tạo điều kiện cho hiện ng i học, lại, không ý chí phấn đấu của LHS Lào phát triển.

3.3.4. Chương trình dạy tiếng Việt cho LHS Lào chậm đưc cải tiến, LHS vẫn thiếu tài liệu và từ điển để học tập.

3.3.5. Việc sắp xếp ngành ngh đào tạo LHS chưa xuất phát t nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội và quy hoạchn b của Lào, phần nhiều là theo đ ngh của người học.

3.3.6. Công c quản lý LHS o và chăm lo t chức cuộc sống vật chất, tinh thần cho c em chưa được c nhà trường quan m đúng mức, chưa m sát, nắm bắt kịp thời tình hình đ có biện pháp phối hợp giúp đ LHS o vượt qua khó khăn trong học tập và sinh hoạt. S phối hợp giữa c nhà trường Việt Nam với Đại s quán o tại Việt Nam trong việc quản lý LHS chưa thường xuyên và thiếu chặt chẽ.

Thực tiễn cho thấy, các trưng quân đội công an, việc quản LHS đưc thực hiện chặt chẽ hơn, thống nhất hơn nên các LHS Lào các trưng này học tập và phấn đấu tốt hơn LHS Lào các trưng khác.

3.3.7. sở vật chất của các trưng LHS Lào còn hạn chế, chưa đáp ứng đưc yêu cầu nâng cao chất lưng đào tạo.

3.3.8. Các tỉnh Việt Nam biên giới chung với Lào các tỉnh điều kiện kinh tế - hội khó khăn, giáo dục chưa phát triển cao, chất ng giáo dục còn hạn chế.

Vì vậy, các LHS Lào sang học tại các tỉnh này cũng nằm chung trong tình trạng đó.

3.4. Bài học kinh nghiệm

Từ tình hình hợp tác với CHDCND Lào trong lĩnh vực giáo dục phát triển nguồn nhân lực, từ năm 1992 đến nay có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm làm cơ sở cho hoạt động hợp tác trong giai đoạn tới:

3.4.1. Về ng nhận thức: Các cấp, các ngành, các địa phương doanh nghiệp hai nưc cần quán triệt sâu sắc về mối quan hệ đặc biệt và hợp tác toàn diện giữa hai c. Trong đó, hợp tác về giáo dục phát triển nguồn nhân lực đưc Lãnh đạo hai c đặc biệt quan tâm ưu tiên hàng đầu. Do vậy, việc hợp tác để nâng cao chất ng đào tạo nguồn nhân lực giữa hai c trong giai đoạn tới là nhiệm vụ cấp thiết, góp phần thúc đẩy hợp tác về kinh tế và củng cố vững chắc mối quan hệ truyền thống gia hai nưc.

3.4.2. Cần khắc phục những chồng chéo trong quản đào tạo, đưa công tác quản đào tạo về một đầu mối sự phối hợp chặt chẽ giữa các ngành, các cấp, các địa phương trong công tác đào tạo nguồn nhân lực giúp Lào.

3.4.3. Thực hiện nghiêm túc Nghị định thư về hợp tác giáo dục Hiệp định hợp tác hàng năm giữa hai c. Phối hợp chặt chẽ giữa hai bên trong công tác tuyển chọn đầu vào, giám sát chất ng đào tạo quản lý, sử dụng cán bộ chính sách đào tạo lại, đào tạo sau đại học và bồi dưng về công tác quản lý và nghiệp vụ chuyên môn đối với số cán bộ đã đưc đào tạo.

3.4.4. Tăng cường công c đào tạo tiếng Việt cho người o và tiếng o cho người Việt. Đồng thời sớm hoàn thành việc biên soạn giáo trình dạy tiếng Việt thống nhất và btđiển o - Việt và Việt - o phục vcho công c nghiên cu và học tập.

Phần thứ hai

MỤC TIÊU, ĐỊNH HƯỚNG, NỘI DUNG CƠ BẢN VÀ CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN ĐỀ ÁN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VÀ HIỆU QUẢ HỢP TÁC VIỆT - LÀO TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC GIAI ĐOẠN 2011 - 2020

I. MỤC TIÊU

Hợp tác phát triển nâng cao chất ng đào tạo nguồn nhân lực nhằm hình thành một thế hệ mới kế cận đầy đủ năng lực nhận thức một cách sâu sắc về mối quan hệ hữu nghị truyền thống, đoàn kết đặc biệt hợp tác toàn diện giữa hai nưc, tạo lòng tin vững chắc lâu dài lẫn nhau, góp phần tăng ng bền vững mối quan hệ giữa hai Đảng và hai Nhà nưc.

II. ĐỊNH HƯỚNG

- Coi trọng đào tạo bồi ng cán bộ chính trị, cán bộ quản lý, cán bộ khoa học kỹ thuật, cán bộ địa phương các cấp, cán bộ thực hiện các dự án hợp tác giữa hai nưc. Kết hợp giữa đào tạo đào tạo lại, giữa số ng chất ng đào tạo, giữa đào tạo chính quy tập trung các bậc học với đào tạo nghề.

- Nâng cao chất ng đào tạo nguồn nhân lực giúp Lào. Tăng ng chất ng đầu vào, đặc biệt tăng ng nâng cao chất ng đào tạo tiếng Việt bồi dưng kiến thức phổ thông cho học sinh Lào trưc khi c vào học đại học các ngành chuyên môn tại Việt Nam. Tăng số ng quy mô LHS Lào sang Việt Nam học ở các ngành nghề Việt Nam có thế mạnh và phía Lào có nhu cầu; gắn chặt kế hoạch đào tạo với kế hoạch phát triển kinh tế - hội nhu cầu phát triển nguồn nhân lực của Lào.

III. NỘI DUNG GIẢI PHÁP CHỦ YU NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HIỆU QUẢ HỢP TÁC VIỆT NAM - LÀO TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC GIAI ĐOẠN 2011 - 2020

1. Một số nội dung chủ yếu:

1.1. Phối hợp y dựng kế hoạch hợp c đào tạo, phát triển nguồn nhân lực 2011 - 2015 định ng hợp tác 2016 - 2020. Trong đó tập trung một số nhiệm vụ cụ thể sau:

- Hai Bên phối hợp xây dựng kế hoạch đào tạo 5 năm hàng năm phù hợp với mục tiêu, chiến lưc hợp tác và phát triển kinh tế - xã hội của mỗi nưc.

- Thực hiện hợp tác đào tạo trên nhiều kênh, nhiều hình thức; coi trọng hợp tác đào tạo giữa các địa phương, các sở đào tạo các doanh nghiệp nhằm xây dựng nền tảng mới cho sự phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho nhu cầu hp tác phát triển kinh tế của mỗi nưc.

- Mở rộng hình thức đào tạo theo nhu cầu sử dụng của các doanh nghiệp, đồng thời hưng tới việc sử dụng nguồn nhân lực có chất lưng và kỹ thuật cao. Tiếp tục khuyến khích đào tạo cán bộ, sinh viên của mỗi c những ngành học cấp học khác nhau bằng nguồn kinh phí của nhân, hoặc kinh phí do các tổ chức các nưc khác tài trợ.

- Quan tâm khuyến khích các địa phương hợp tác đào tạo bồi ng ngắn hạn cán bộ cơ sở cấp bản, huyện của các địa phương dọc biên giới hai nưc.

- Tiếp tục đầu nâng cấp sở vật chất phục vụ học tập sinh hoạt của cán bộ, học sinh của mỗi bên. Xem xét, lựa chọn lập danh mục ưu tiên để đầu xây dựng sở đào tạo chuyên ngành của một số Bộ, ngành trưng phổ thông các địa phương của Lào.

1.2. Nâng cao chất lưng đào tạo cán bộ, học sinh của hai nưc:

- Quan tâm mở rộng việc dạy học tiếng Việt tiếng Lào i mọi hình thức, đảm bảo cung cấp đủ đội ngũ giáo viên chuyên gia chất ng cho mỗi bên. Hoàn thiện giáo trình dạy học tiếng Việt phù hợp với từng đối ng khác nhau ở Lào.

- Nghiêm chỉnh thực hiện Nghị định thư về hợp tác đào tạo giữa hai c nhằm nâng cao chất ng đầu vào ý thức tổ chức kỷ luật học tập của LHS mỗi c. Đồng thời thưng xuyên theo dõi, đánh giá chất ng sử dụng sau đào tạo để điều chỉnh kịp thời, phù hợp với yêu cầu của mỗi bên.

- Thống nhất quản đào tạo dài hạn chính quy các ngành chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật vào một đầu mối (bao gồm đào tạo theo Hiệp định hợp tác đào tạo của các địa phương, doanh nghiệp) nhằm đảm bảo chất ng đào tạo và hiệu quả sử dụng sau đào tạo.

2. Một số giải pháp thực hiện:

2.1. Thực hiện tại Việt Nam:

- Tập trung chủ yếu cho đào tạo nguồn nhân lực chất ng cao, với số ng tăng bình quân khoảng 10%/năm đưc ghi trong Hiệp định hợp tác hàng năm giữa hai Chính phủ. Học bổng bao gồm đào tạo đại học, sau đại học, đào tạo lại bằng hình thức mở các lớp bồi ng ngắn hạn cho các cán bộ đã từng học đại học tại Việt Nam bồi ng về nghiệp vụ chuyên môn cho cán bộ lãnh đạo từ cấp sở trở lên. Trong đó tập trung ưu tiên đào tạo sau đại học bồi ng ngắn hạn cho cán bộ chính trị, cán bộ quân đội, cán bộ công an cán bộ lãnh đạo của Lào; ưu tiên đào tạo đại học cho lực ng trang một số ngành nghề bạn đang cần như: mỏ địa chất, nông lâm nghiệp, phạm, ngoại giao, ngoại thương một số lĩnh vực kinh tế khác.

- Bồi ng, nâng cao chất ng đội ngũ giáo viên kể cả các giáo viên dạy tiếng Việt cho ngưi Lào tại Việt Nam và Lào.

- Nâng cao chất ng học tập và sinh hoạt của các LHS Lào tại các sở giáo dục Việt Nam (cấp kinh phí xây dựng sở vật chất nơi ăn, học tập, mua sắm trang thiết bị giảng dạy, học tập). Trong đó, tập trung nâng cao chất ng đầu vào, trình độ tiếng Việt bồi ng kiến thức một số môn học cần thiết trong chương trình dự bị đại học đối với các LHS Lào sẽ theo học đại học các ngành kinh tế, văn hóa, khoa học - kỹ thuật.

2.2. Thực hiện tại Lào:

- Tiếp tục cử chuyên gia sang giúp xây dựng chiến c phát triển nguồn nhân lực của Lào; trao đổi kinh nghiệm giúp Lào về cải cách hệ thống giáo dục phổ thông hệ 11 năm sang 12 năm.

- Tăng ng năng lực đội ngũ cán bộ quản giáo dục các cp của Lào trong giai đoạn 2011 - 2015, trọng tâm xây dựng đội ngũ nòng cốt cho Học viện quản lý Giáo dục Lào (mới đưc thành lập), đào tạo giảng viên cốt cán quốc gia để sau đó tổ chức tập huấn đại trà cho đội ngũ cán bộ quản các cấp (cấp sở, phòng giáo dục và hiệu trưng các trưng phổ thông).

- Tăng ng dạy tiếng Việt tại các trưng Phổ thông trong hệ thống giáo dục của Lào. Tc mắt, thực hiện tại các trưng Việt kiều các trưng Việt Nam giúp đỡ xây dựng như: Tng DTNT, trưng Năng khiếu dự bị đại học, trưng Phổ thông trung học Hữu nghị Lào - Việt. Chính phủ Việt Nam hỗ trợ giáo trình cử giáo viên sang giúp dạy tiếng Việt các môn khoa học tự nhiên, khoa học công nghệ tại các trưng này (mỗi năm từ 30 đến 40 ngưi). Từng c đưa chương trình giảng dạy song ngữ vào các trưng này nhằm nâng cao trình độ giáo dục phổ thông. Bắt đầu từ năm học 2015 - 2016 sẽ thực hiện thí điểm giảng dạy song ngữ 4 môn cơ bản Toán, Lý, Hóa, Tin học (hoặc Sinh học) tại 3 trưng, Tng PTTH Hữu nghị Lào - Việt (quà tặng của TBT Nông Đức Mạnh); trưng Năng khiếu dự bị đại học, Đi học Quốc gia Lào trưng Phổ thông Nguyễn Du (trưng của Hội ngưi Việt thủ đô Viêng Chăn).

- Xây dựng trang bị đồng bộ các Khoa tiếng Việt tại Đại học quốc gia Lào, trưng Đại học Chăm-pa-xắc; tăng ng hỗ trợ cơ sở vật chất và trang bị trưng học tại các trưng DTNT, trưng Năng khiếu dự bị đại học, Đại học quốc gia Lào và trưng Phổ thông trung học hữu nghị Lào - Việt tại thủ đô Viêng Chăn, trưng PTTH tỉnh Luông-phra-băng (quà tặng của TBT Nông Đức Mạnh).

- Đổi mới phương pháp tuyển sinh và đào tạo dự bị đại học, tiếng Việt.

+ Bộ Giáo dục Đào tạo Việt Nam phối hợp với Bộ Giáo dục Lào tổ chức kỳ thi tuyển sinh học sinh Lào sang học đại học tại Việt Nam vào sau kỳ thi đại học của Lào hàng năm bằng thi trắc nghiệm như đang áp dụng tại Việt Nam. Tc mắt, đầu tư nâng cấp sở vật chất, thiết bị nâng cao năng lực cho Trung tâm khảo thí và kiểm định chất lưng giáo dục Lào.

+ Để nâng cao trình độ tiếng Việt, từ năm học 2012 - 2013, tất cả lưu học sinh Lào (diện Hiệp định ngoài Hiệp định) đều phải tham gia khóa bồi ng tiếng Việt tại Khoa tiếng Việt, Đại học Quốc gia Lào, trong thời gian từ 4 tháng đến 1 năm học đưc cấp chứng chỉ tiếng Việt trình độ bản đưc kiểm đnh do Khoa tiếng Việt, Đại học Quốc gia Lào cấp, trưc khi sang Việt Nam học 1 năm tiếng Việt nâng cao (kinh phí hỗ trợ dạy học tiếng Việt tại Lào, sử dụng nguồn viện trợ không hoàn lại của Chính phủ Việt Nam dành cho Chính phủ Lào hàng năm).

Tc mắt, Việt Nam cử giáo viên sang giúp giảng dạy biên soạn chương trình tiếng Việt và bồi dưng giáo viên cho các cơ sở dạy tiêng Việt tại Lào.

- Trong giai đoạn 2011 - 2015 hoàn thành việc xây dựng trưng DTNT tại tỉnh Xiêng-Khoảng, Hủa-Phăn, trưng PTTH tỉnh Luông-nậm-tha và trưng PTTH Luông-Phra-Băng (quà tặng của TBT Nông Đức Mạnh).

2.3. Một số chương trình, dự án hợp tác:

- Tiếp tục đầu tư hoàn thiện và nâng cao năng lực trường THPT Hữu nghị Lào - Việt tại thủ đô Viêng Chăn; đâu xây dựng các trưng DTNT tại tỉnh Xiêng- Khoảng, Hủa-Phăn trưng PTTH tỉnh Luông-nậm-tha, Luông-Phra-Băng (quà tặng của Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam).

- Từng c đầu đồng bộ sở vật chất các Khoa tiếng Việt tại 2 trưng đại học của Lào. Ưu tiên xây dựng nâng cao năng lực Khoa Tiếng Việt tại Tng Đại học quốc gia Lào (dự kiến khởi công vào đầu năm 2011).

- Hỗ trợ các trưng Việt kiều tại Lào về trang thiết bị, bồi ng giáo viên, cung cấp SGK tài liệu học tập. Đồng thời, đề nghị cho phép nâng cấp các trưng Việt Kiều đưc đào tạo liên thông đến hết bậc phổ thông (mẫu giáo, tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông).

- Mỗi năm Chính phủ Việt Nam cấp 20 suất học bổng chuyên ngành phạm cho con em Việt kiu nhằm tạo nguồn giáo viên cho các trưng Việt kiều. Nếu số lưng học bổng này không đưc sử dụng hết, thì học bổng còn lại dành cho con em ngưi Lào học năm thứ nhất đại học ngành sư phạm (qua xét tuyển).

Phần thứ ba

CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH, BIỆN PHÁP, NGUỒN LỰC VÀ THỜI GIAN THỰC HIỆN

I. VỀ CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH

1. Về cơ chế:

- Hàng năm, sau khi Hiệp định hợp tác giữa hai Chính phủ đưc kết, Bộ Giáo dục Đào tạo hai c hai quan đưc giao làm đầu mối chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài chính phân bổ chỉ tiêu ngân sách đào tạo cho các cơ sở đào tạo để thực hiện. Bộ Giáo dục Đào tạo Việt Nam phối hợp với Bộ Giáo dục Lào tổ chức thi tuyển và xét tuyển trên cơ sở các chỉ tiêu đã đưc phân bổ.

- Mỗi năm, Bộ Giáo dục Đào tạo sẽ tổ chức các đoàn công tác liên ngành gồm Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài chính, Văn phòng Chính phủ Đại sứ quán Lào tại Nội đi kiểm tra các sở đào tạo về chất ng đào tạo, sở vật chất nơi ăn của LHS, các phương tiện phục vụ cho học tập, từ đó kiến nghị Chính phủ sự điều chỉnh kịp thời để đảm bảo đời sống sinh hoạt cũng như điều kiện học tập, nghiên cứu nhằm nâng cao chất ng đào tạo nguồn nhân lực giúp Bạn.

- Hàng năm, Bộ Giáo dục Đào tạo chủ trì tổ chức Hội nghị giữa các sở đào tạo LHS Lào nhằm trao đổi kinh nghiệm trong quản lý, đào tạo nhằm thống nhất và tăng cưng công tác quản lý và đào tạo.

2. Về chính sách:

- Ưu tiên việc đào tạo, bồi dưỡng n b chính trị, n b quản , n b thuộc lực lượng vũ trang, n b khoa học k thuật, n b địa phương c cấp. Quan tâm đào tạo n b quản , n b thực hiện c d án, chương trình hợp c giữa hai nước.

- chính sách đào tạo lại, đào tạo sau đại học đào tạo đại học chất ng cao phù hợp với xu thế phát triển kinh tế và hội nhập quốc tế của Lào.

- Thống nhất quản điều hành các hoạt động đào tạo: Bộ Giáo dục Đào tạo Việt Nam Bộ Giáo dục Lào hai quan đầu mối chủ trì các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo phát triển nguồn nhân lực hai nưc Việt Nam - Lào.

II. NGUỒN LỰC THỰC HIỆN

Kết hợp i a giữa nguồn vốn viện tr với c nguồn lực sẵn có của mỗi nước, phát huy tối đa c nguồn lực của c địa phương, doanh nghiệp, c t chức đoàn thể, tchức xã hội. Đồng thời tranh thc nguồn lực khác tn ngoài vào mục tiêu phát trin hợp c trong lĩnh vực giáo dục và phát triển nguồn nhân lực cho Lào, gồm:

1. Nguồn ngân sách từ Trung ương:

Nguồn vốn ngân sách viện trợ không hoàn lại của Chính phủ Việt Nam dành cho chính phủ Lào giai đoạn 2011 - 2020 nguồn lực cần thiết tạo động lực thúc đẩy hợp tác trong lĩnh vực giáo dục phát triển nguồn nhân lực cho Bạn, tăng ng mối quan hệ đặc biệt và hợp tác toàn diện giữa hai nưc.

2. Nguồn từ các doanh nghiệp:

Coi nguồn vốn đầu từ các doanh nghiệp nguồn lực quan trọng thúc đẩy hơn nữa trong công cuộc đào tạo phát triển nguồn nhân lực góp phần phát triển kinh tế xã hội của mỗi nưc.

3. Nguồn t c địa phương, c t chức đoàn th xã hội và c nguồn lực khác:

nguồn đóng góp tích cực vào việc phát triển mối quan hệ đặc biệt hợp tác toàn diện tạo sự gắn bó, tin ng lẫn nhau giữa nhân dân các địa phương các tổ chức đoàn thể xã hội hai nưc

III. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN THỜI GIAN THỰC HIỆN

1. Biện pháp thực hiện:

1.1. Trách nhiệm của Bộ Giáo dục Lào:

1.1.1. Về đào tạo phát triển nguồn nhân lực:

- Đối với LHS diện Hiệp định: Tạm chia làm 5 loại như (1) đào tạo lại, tập huấn ngắn hạn từ 3 - 6 tháng; (2) đào tạo dài hạn, đại học qua thi tuyển; (3) đào tạo dài hạn, đại học đối ng chính sách cử tuyển; (4) đào tạo dài hạn, đại học qua xét tuyển; (5) đào tạo dài hạn, sau đại học qua xét tuyển.

Bộ Giáo dục Lào chủ trì phối hợp với các Bộ, ngành, căn cứ nhu cầu thực tế của Lào về nguồn nhân lực Chiến c nguồn nhân lực để phân bổ ngành nghề chuyên môn sở đào tạo tại Việt Nam đưc ghi vào phụ lục số 2 của Hiệp định kết hàng năm giữa hai Chính phủ Phần thứ nhất, Kế hoạch hợp tác giữa hai Bộ Giáo dục Lào - Việt Nam.

+ Đối với chương trình đào tạo lại, ngắn hạn: mỗi năm bình quân 500 suất học bổng dành cho tất cả các Bộ ngành, địa phương của Lào. Bộ Giáo dục Lào chủ trì phối hợp với các Bộ ngành, địa phương của Lào Bộ Giáo dục Đào tạo Việt Nam căn cứ nhu cầu thực tế, xây dựng kế hoạch đào tạo ghi sở đào tạo, tập huấn tại Việt Nam vào trong phụ lục số 2 của Hiệp định kết hàng năm giữa hai Chính phủ Lào - Việt Nam.

+ Đối với LHS đi học Việt Nam diện Hiệp định phải qua thi tuyển: Bộ Giáo dục Lào chủ trì phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo Việt Nam tổ chức thi tuyển (trưc đó thông báo thi tuyển rộng rãi trên các phương tiện thông tin đại chúng), lựa chọn những học sinh kết quả cao nhất, tổ chức dạy cấp chứng chỉ tiếng Việt sở và ra Quyết định cử sang học dự bị đại học tiếng Việt nâng cao tại Việt Nam, trưc khi vào học các trưng đại học/học viện của Việt Nam.

+ Đối với các chương trình đào tạo diện Hiệp định khác: Việc cử LHS đi học theo Nghị định thư hợp tác theo quy định, ngoài ra hồ bổ sung thêm Quyết định của Bộ trưng Bộ Giáo dục Lào chứng chỉ tiếng Việt sở do các khoa tiếng Việt, ĐHQG Lào cấp

+ Đối với việc đổi mới dạy tiếng Việt cho LHS Lào: LHS phải học dự bị tiếng Việt từ 4 tháng đến 1 năm học tại Lào trưc khi sang Việt Nam học tiếng Việt nâng cao 01 năm (thay học dự bị 02 năm tại Việt Nam như trưc đây). Bộ Giáo dục Lào phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam (có đại diện ở quan Đại sứ quán Việt Nam tại Lào) Đại học quốc gia Lào thành lập Ban Điều phối, tổ chức giám sát chặt chẽ về chương trình giảng dạy tiếng Việt kinh phí thực hiện tại Lào. Kinh phí hỗ trợ đào tạo tiếng Việt sẽ do quan Đại sứ quán Việt Nam tại Lào quản lý để tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện (kinh phí dự kiến mỗi năm 2,5 tỷ đồng trong đó bao gồm: tiền hỗ trợ cho khoảng 200 đến 250 LHS/năm từ 700.000đ đến 1.000.000đ/tháng tiền hỗ trợ tài liệu, cơ sở vật chất, giảng dạy, chi khác cho Văn phòng Khoa mỗi năm từ 300 đến 500 triệu đồng).

- Đối với LHS diện ngoài Hiệp định: Bộ Giáo dục Lào chủ trì phối hợp với các Bộ ngành, địa phương, các tổ chức, doanh nghiệp tại Lào, xem xét nhu cầu thực tế về nguồn nhân lực nhất là cơ cấu ngành nghề đào tạo phù hợp, hưng dẫn các cơ sở xây dựng kế hoạch cụ thể trưc khi cử LHS sang đào tạo tại Việt Nam; thực hiện theo Quy chế công tác ngưi c ngoài học tại Việt Nam ban hành theo Quyết định số 33/1999/QĐ-BGD&ĐT ngày 25 tháng 8 năm 1999 của Bộ trưng Bộ Giáo dục và Đào tạo; tổ chức dạy và cấp chứng chỉ tiếng Việt cơ sở và ra Quyết định cử LHS sang học tại Việt Nam để bổ sung vào hồ sơ LHS.

1.1.2. Về các chương trình hợp tác giáo dục khác:

Bộ Giáo dục Lào chủ trì phối hợp với các Bộ ngành của Lào Việt Nam, cơ quan Đại sứ quán hai c Lào Việt Nam, cùng thực hiện các dự án hợp tác giữa hai c liên quan đến giáo dục, với sự tham gia của Ban Điều phối nói trên (các dự án xây dựng sở vật chất, giáo viên Việt Nam sang dạy tại Lào, dự bị tiếng Việt cho LHS Lào tại Lào trưc khi sang Việt Nam...), đặc biệt quan tâm thưng xuyên kiểm tra đánh giá chất ng đào tạo, chất ng giảng dạy của các giáo viên giảng dạy tiếng Việt tại Lào chất ng, hiệu quả các công trình sở giáo dục Việt Nam giúp đỡ xây dựng.

1.1.3. Chế độ báo cáo: Bộ Giáo dục Lào định kỳ đề nghị các Bộ ngành, địa phương báo cáo tình hình triển khai các đề xuất liên quan đến giáo dục tổng hợp báo cáo chung tình hình hợp tác giữa hai ngành giáo dục hai c Lào - Việt Nam, đánh giá kết quả triển khai hàng năm đề xuất kiến nghị lên Phân ban hợp tác Lào - Việt Nam.

1.2. Trách nhiệm của Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam:

1.2.1. Về đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho Lào:

- Đối với chương trình đào tạo lại, đào tạo ngắn hạn theo Hiệp định: Mỗi năm bình quân cung cấp 500 suất áp học bổng cho tất cả các Bộ ngành, địa phương của Lào. Bộ Giáo dục Đào tạo phối hợp với Bộ Giáo dục Lào xây dựng kế hoạch ghi rõ sở đào tạo tại Việt Nam vào phụ lục số 2 của Hiệp định kết hàng năm giữa hai Chính phủ Việt Nam - Lào. Trên sở đề xuất từ Phía Lào, Bộ Giáo dục Đào tạo thông báo tới các Bộ ngành, địa phương của Việt Nam để tổ chức thực hiện và báo cáo kết quả triển khai thực hiện cho Bộ Giáo dục và Đào tạo.

- Đối với LHS học dài hạn diện Hiệp định: Bộ Giáo dục Đào tạo chủ trì phối hợp với các Bộ ngành, địa phương các sở đào tạo Việt Nam tiếp nhận hồ sơ LHS theo quy định, kể cả Quyết định cử đi học do Bộ Giáo dục Lào cấp, chứng chỉ tiếng Việt sở do các khoa tiếng Việt, Đại học Quốc gia Lào cấp. LHS sang Việt Nam sẽ đưc học dự bị đại học và tiếng Việt nâng cao 01 năm tại các cơ sở sau:

+ LHS học các trưng thuộc lực ng trang sẽ học tiếng Việt nâng cao tại các trưng trực thuộc Bộ Quốc phòng và Bộ Công an.

+ LHS cán bộ chính sách khối đoàn thể chính trị sẽ học tiếng Việt nâng cao tại trưng Hữu Nghị 80 (số lưng LHS hàng năm khoảng 40 - 60 ngưi)

+ LHS còn lại sẽ học tiếng Việt nâng cao tại trưng Hữu nghị T78 (số ng LHS hàng năm khoảng 150 - 200 ngưi).

Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành chương trình tiếng Việt nâng cao cho các sở đào tạo nói trên, ng dẫn chỉ đạo, tổ chức thi cuối năm học. Các LHS kết quả học tập kém hoặc không đạt yêu cầu đều trả về c. Những LHS đạt kết quả trong kỳ thi cuối năm này sẽ đưc nhận chứng chỉ do các sở đào tạo trên cấp, trưc khi theo học chuyên môn tại các trưng đại học/học viện Việt Nam theo phụ lục số 2 Hiệp định hợp tác giữa hai Chính phủ Việt Nam - Lào. LHS không đưc phép thay đổi chuyên ngành đào tạo sở đào tạo tại Việt Nam khi không ý kiến của Bộ Giáo dục hai nưc.

- Đối với LHS diện ngoài Hiệp định: Các Bộ ngành, địa phương các sở đào tạo tiếp nhận LHS Lào theo Quy chế công tác ngưi c ngoài học tại Việt Nam ban hành theo Quyết định số 33/1999/QĐ-BGD&ĐT, ngày 25 tháng 8 năm 1999 của Bộ trưng Bộ Giáo dục Đào tạo, đề nghị LHS bổ sung hồ thêm Quyết định của Bộ trưng Bộ Giáo dục Lào chứng chỉ tiếng Việt sở do các khoa tiếng Việt, ĐHQG Lào cấp. Các sở đào tạo tiếp nhận LHS Lào dạy tiếng Việt nâng cao phải theo chương trình chuẩn của Bộ Giáo dục Đào tạo quy định, cử giáo viên tham gia các lớp bồi ng về phương pháp giảng dạy tiếng Việt do Bộ Giáo dục và Đào tạo sẽ mở vào thời gian hàng năm hàng năm phải báo cáo số ng kết quả đào tạo cho Bộ Giáo dục và Đào tạo.

ng dẫn đề nghị các Bộ ngành, địa phương, các tổ chức, doanh nghiệp, trưc khi kết các thỏa thuận hợp tác đào tạo nguồn nhân lực giúp Lào, cần chuẩn bị các điều kiện về ăn sinh hoạt cũng như tài chính để bảo đảm hiệu quả trong đào tạo (suất chi đào tạo cũng như học bổng cho LHS cần đưc áp dụng như học bổng diện Hiệp định)

1.2.2. Về các chương trình hợp tác giáo dục khác:

Bộ Giáo dục Đào tạo chủ trì phối hợp với các Bộ ngành liên quan của Việt Nam, Bộ giáo dục Lào quan Đại sứ quán hai c tại Lào tại Việt Nam, cùng thực hiện các dự án hợp tác giữa hai c liên quan đến giáo dục (các dự án xây dựng sở vật chất, cử giáo viên Việt Nam sang dạy tại Lào, đào tạo LHS Lào tại Lào tại Việt Nam); Phối hợp chặt chẽ thưng xuyên kiểm tra đánh giá chất lưng đào tạo, chất ng hiệu quả các công trình sở giáo dục Việt Nam giúp Lào.

Bộ Giáo dục Đào tạo cần chính sách khuyến khích các trưng đại học/học viện của Việt Nam liên kết đào tạo với các trưng đại học của Lào để tăng ng đào tạo nguồn nhân lực tại chỗ cho Lào, chương trình hợp tác song phương để hỗ trợ, giúp đỡ về chuyên môn, chương trình, giáo trình, sở vật chất, vấn xây dựng phòng thực hành, thí nghiệm.

1.2.3. Chế độ báo cáo: Bộ Giáo dục Đào tạo định kỳ đề nghị các Bộ ngành, địa phương các sở giáo dục LHS Lào báo cáo tình hình triển khai các đề xuất liên quan đến giáo dục tổng hợp báo cáo chung tình hình hợp tác giữa hai ngành giáo dục hai c Lào - Việt Nam, đánh giá kết quả triển khai hàng năm và đề xuất kiến nghị lên Phân ban hợp tác Việt Nam - Lào.

2. Thời gian thực hiện: 2011 - 2020.

Phần thứ tư

TÓM TẮT CÁC DỰ ÁN

I. DỰ ÁN ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TRÌNH ĐỘ CAO CHO CHDCND LÀO GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 VÀ 2016 - 2020

1. Sự cần thiết phải xây dựng Kế hoạch

Thực hiện chủ trương của lãnh đạo hai Đảng, Nhà c Việt Nam Lào về nâng cao hiệu quả hợp tác kinh tế, văn hóa, khoa học, kỹ thuật giai đoạn 1991 2001 và các năm tiếp theo. Trong 10 năm qua, Việt Nam đã đào tạo cho Lào 97 NCS và học viên cao học, trên 10 ngàn sinh viên đại học. Đa số lưu học sinh ra trưng đã góp phần đáng kể cho sự nghiệp đổi mới, phát triển kinh tế hội nhập của Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào.

Tuy nhiên vẫn còn không ít các tồn tại:

- Chất ng hiệu quả đào tạo thấp; chưa thực sự coi trọng chất ng; khả năng vận dụng giải quyết những vấn đề thực tiễn trong sản xuất đời sống của LHS Lào đưc đào tạo tại Việt Nam còn hạn chế. LHS Lào trở về c vẫn chưa đáp ứng kịp với tốc độ phát triển kinh tế - hội của đất c Lào trong tình hình mới cũng như trong sự nghiệp hội nhập với khu vực và Thế giới.

- Kết qu học tập nhìn chung n yếu. LHS o sau khi được đào tạo Việt Nam v chưa phát huy được kh năng trong công tác, yếu c v chuyên n lẫn ngoại ngữ.

- Đầu cho giáo dục đào tạo của hai c còn thấp hạn chế. Còn thiếu sự đổi mới đồng bộ của các quan quản liên quan đến công tác hợp tác với Lào trong lĩnh vực giáo dục đào tạo.

- cấu ngành nghề chưa phù hợp cho công cuộc phát triển kinh tế - hội và hội nhập quốc tế.

Chính vì vậy cần phải y dựng Đ án Đào tạo nguồn nhân lực trình đ đại học, thạc , tiến sĩ t m 2011 đến m 2020 cho nước Cộng a n ch Nhân dân Lào.

2. Nội dung và nhiệm vụ

2.1. Xây dựng năng lực, ngành, trưng Việt Nam thế mạnh Bạn cần đào tạo để giới thiệu cho Bạn

2.2. Số lưng Bạn yêu cầu (ta dự kiến đào tạo):

2..2.1. Giai đoạn 2011 - 2015.

Số lưng đào tạo diện học bổng Hiệp định

Năm

Trình độ

Đại học

Thạc sĩ

Tiến sĩ

2011

170

60

20

2012

170

60

20

2013

170

60

20

2014

170

60

20

2015

170

60

20

Cộng

850

300

100

Ghi chú: số liệu trên dành cho LHS học khối kinh tế, khoa học kỹ thuật, giáo dục; chưa bao gồm Dự án 100, học bổng CLMV, khối An ninh - Quốc phòng khối Chính trị xã hội

2.2.2. Giai đoạn 2016 - 2020.

Năm

Trình độ

Đại học

Thạc sĩ

Tiến sĩ

2016

200

80

30

2017

200

80

30

2018

200

80

30

2019

200

80

30

2020

200

80

30

Tổng

1000

400

150

Ghi chú: số liệu trên dành cho LHS học khối kinh tế, khoa học kỹ thuật, giáo dục; chưa bao gồm Dự án 100, học bổng CLMV, khối An ninh - Quốc phòng khối Chính trị xã hội

2.2.3. Bồi ng nâng cao năng lực cho đội ngũ giảng viên cán bộ quản lý của các sở giáo dục theo yêu cầu của phía Lào. Trong đó chú trọng tới việc đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ là giảng viên các trưng đại học, cao đẳng của Lào.

2.2.4. Mở rộng quy mô, nâng cao chất ng đào tạo LHS Lào các trình độ cao đẳng, đại học, thạc sĩ, tiến sĩ tại Việt Nam và tại Lào.

2.2.5. Tăng ng bồi ng đào tạo cán bộ quản các cấp học, chuyên gia chuyên sâu cho các ngành theo ng thực tập chuyên ngành, đào tạo ngắn hạn tập trung, đào tạo theo dự án và đào tạo tại chỗ.

3. Các giải pháp và lộ trình thực hiện

3.1. Giải pháp

- Xây dựng kế hoạch tổng thể đào tạo nguồn nhân lực: tổ chức khảo sát đánh giá nhu cầu nguồn nhân lực (số ng, trình độ, nghề nghiệp) trên sở chiến c phát triển kinh tế - hội của Lào để xây dựng kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của Lào trong 10 năm tới.

- y dựng tiêu chí tuyn chọn u học sinh đại học, sau đại học và t chức tuyển chọn.

- Tăng cưng xây dựng đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý.

3.2. Tổ chức thực hiện

3.2.1. Phía Lào

- Chủ động xây dựng kế hoạch tổng thể dài hạn, ngắn hạn về đào tạo nguồn nhân lực tạo nguồn tuyển sinh LHS Lào sang Việt Nam từ số sinh viên đã đưc tuyển chọn vào năm thứ nhất các trưng đại học của Lào.

- Chủ động xây dựng kế hoạch tổng thể dài hạn về đào tạo nguồn nhân lực theo yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của Lào đến năm 2020.

- Dự báo nhu cầu đào tạo theo trình độ, ngành nghề.

- Tạo nguồn tuyển LHS Lào đào tạo tại Việt Nam, đào tạo tại Lào.

- Tuyển chọn đưc đúng đối ng cần đào tạo bồi ng phù hợp với yêu cầu công tác của cán bộ khi trở về nưc.

3.2.2. Phía Việt Nam:

- Cử chuyên gia giúp Lào khảo sát, xây dựng kế hoạch tổng thể về đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao đẳng, đại học, thạc sĩ và tiến sĩ đến 2020.

- Xây dựng các chính sách huy động nguồn lực cho công tác đào tạo nguồn nhân lực của Lào từ các doanh nghiệp và các dự án của Việt Nam đầu tư tại Lào.

- Các trưng đại học Việt Nam chương trình hợp tác với các trưng đại học Lào để hỗ trợ, giúp đỡ về chuyên môn, chương trình, giáo trình, sở vật chất, tư vấn xây dựng phòng thực hành, thí nghiệm.

- Quan tâm tới việc đào tạo nguồn nhân lực tại chỗ cho Lào, cụ thể: mở thêm các chương trình đào tạo đại học, thạc sĩ, tiến sĩ tại Lào (theo hưng liên kết đào tạo).

- Hai bên thống nhất xem xét lựa chọn những học sinh quá trình học tập và kết quả thi tốt nghiệp đạt loại giỏi đưc chuyển tiếp học bậc cao hơn

- Đối với những sinh viên học t c (năm th nhất đại học) có kết qu học tập đạt loại giỏi s đưc B Giáo dục hai c xem t cấp học bổng theo diện Hiệp định.

- Chuẩn bị tốt điều kiện để đa dạng hóa các loại hình đào tạo cho Lào, kể cả tiếp nhận LHS Lào học tự túc kinh phí. chính sách huy động nguồn lực cho công tác đào tạo nguồn nhân lực từ các doanh nghiệp và cá dự án đầu tư tại Lào.

3.3. Lộ trình

- Giai đoạn 2010 - 2011:

Tập trung giải quyết các vấn đề về luận, chế, thể chế pháp lý, điều kiện đảm bảo nhằm thực hiện chương trình hợp tác y. Lên kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực (về số ng, địa chỉ đào tạo, ngành nghề cần đào tạo). Lập danh sách các trưng đại học Việt Nam hợp tác - kết nghĩa hoặc đỡ đầu các trưng đại học Lào.

Xây dựng kế hoạch tổng thể về đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao đẳng, đại học, thạc sĩ và tiến sĩ đến 2020, trong đó chú trọng tới việc đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ là giảng viên các trưng đại học, cao đẳng.

+ Năm 2012 - 2015:

- y dựng chương trình đào tạo, h tr giáo trình, i liệu theo u cầu của Bạn.

- Mở rộng quy mô, nâng cao chất ng đào tạo LHS Lào các trình độ cao đẳng, đại học, thạc sĩ, tiến tại Việt Nam tại Lào. Tăng ng bồi ng và đào tạo cán bộ chủ chốt, chuyên gia chuyên sâu cho các ngành theo hưng thực tập chuyên ngành, đào tạo ngắn hạn tập trung, đào tạo theo dự án và đào tạo tại chỗ.

- Khuyến khích việc mở lớp đào tạo liên kết trình độ SĐH tại các Tng của Lào liên kết đào tạo với Việt Nam.

- Giai đoạn 2015 - 2020: Tiếp tục thúc đẩy hợp c quốc tế giữa c trường đại học Việt Nam với c trường đại học của Lào. y dựng đội ngũ giảng viên, cán bgiáo dục cho c Trường đại học của Lào. y dựng và phát triển chương trình đào tạo của c trường đại học Lào, nhằm đáp ứng nhu cầu hội nhập khu vực và Quốc tế.

Tuy các nhiệm vụ trọng tâm của từng giai đoạn đưc quy định như trên, nhưng một số công việc sẽ đưc triển khai đan xen và gối đầu giữa các giai đoạn.

II. DỰ ÁN 100 (Đào tạo đội ngũ cán bộ nguồn cho Lào)

1. Các đối tác tham gia xây dựng dự án: Bộ Giáo dục Đào tạo Việt Nam, Bộ Giáo dục nưc Cộng hòa dân chủ Nhân dân Lào

2. Các đơn vị tham gia xây dựng dự án

- Phía Việt Nam

Bộ Giáo dục Đào tạo; Đại sứ quán c CHXHCN Việt Nam tại Lào; Bộ Kế hoạch và Đầu tư; Bộ Tài chính; Văn phòng Chính phủ.

- Phía Lào

B Giáo dục nước Cộng a n ch nhân n Lào; Đại s quán nước Cộng hòa n ch nhân n o ti Việt Nam; B Kế hoạch và Đầu ; n phòng Chính phủ.

3. Tóm tắt dự án 100

3.1. Căn cứ lập dự án

Dự án này đưc soạn thảo trên cơ sở:

i) Kết quả sau nhiều năm hợp tác chặt chẽ trong lĩnh vực đào tạo nguồn nhân lực của hai nhà nưc, hai Bộ Giáo dục Việt Nam và Lào.

ii) Tháng 2 năm 2009, trong chuyến thăm hữu nghị c Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào của Bộ trưng Bộ Giáo dục Đào tạo Việt Nam Nguyễn Thiện Nhân, Chính phủ Lào đã đề nghị Chính phủ Việt Nam xem xét tiếp tục giúp đỡ trong việc đào tạo nguồn nhân lực cho Lào.

iii) Tháng 8 năm 2009, Cuộc họp giữa kỳ Ủy ban liên Chính phủ Việt Nam - Lào, hai n đã đạt được s nhất trí v hợp c hu nghị, toàn din giai đoạn 2010 - 2015 và những năm tiếp theo.

iv) Ngày 02/9/2009 Phó Thủ ng, Bộ trưng Bộ Giáo dục Đào tạo Nguyễn Thiện Nhân sang thăm dự Lễ khánh thành công trình Tng THPT Hữu nghị Lào - Việt Nam tại Thủ đô Viêng Chăn. Trong các buổi làm việc với Bộ trưng Bộ Giáo dục Lào Chính quyền Thủ đô Viêng Chăn, các Bạn Lào đã bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới Trung ương Đảng, Chính phủ nhân dân Việt Nam đã giúp đỡ nhân dân Lào đặc biệt trong lĩnh vực giáo dục, phát triển nguồn nhân lực. Bộ Giáo dục Lào tiếp tục đề nghị Bộ Giáo dục Đào tạo Việt Nam tăng ng sự hợp tác giúp đỡ hơn nữa để các trưng Việt Nam giúp đỡ xây dựng xứng đáng cái nôi tạo nguồn học sinh có chất lưng cao cho các trưng đại học.

v). Các văn bản kết giữa 2 nhà c Việt Nam Lào về Hợp tác Kinh tế - Văn hóa - Khoa học - Kỹ thuật và Giáo dục - đào tạo, phát triển nguồn nhân lực.

3.2. Các thành phần chính của dự án i) Đề xuất việc triển khai dự án 100

ii) Thời gian thực hiện dự án: Bắt đầu từ năm học 2012 - 2013

3.3. Nội dung của dự án

i). Mục tiêu chung của dự án: nhằm giúp đỡ đào tạo nguồn nhân lực về kinh tế, văn hóa, giáo dục và khoa học kỹ thuật góp phần vào quá trình phát triển kinh tế xã hội của CHDCND Lào.

ii). Mục tiêu cụ thể gồm:

- Mỗi năm Chính phủ Việt Nam cấp kinh phí đào tạo học bổng cho 100 học sinh năng lực học tập tốt; ưu tiên con em của các đồng chí lãnh đạo, các gia đình có công với cách mạng Lào hội học tập các trưng đại học kinh tế, quản trị kinh doanh, các trưng văn hóa nghệ thuật, các trưng phạm các trưng đại học/học viện chính trị, đoàn thể xã hội hàng đầu của Việt Nam.

- Tăng ng mối quan hệ hợp tác giáo dục giữa Việt Nam - Lào, hỗ trợ đào tạo phát triển nguồn nhân lực góp phần vào sự nghiệp phát triển kinh tế hội của CHDCND Lào.

- Thắt chặt mối quan hệ hợp tác toàn diện giữa hai Đảng, hai Chính phủ nhân dân hai nưc Việt Nam - Lào

- Giúp Lào nhanh chóng giảm bớt khoảng cách với các c phát triển trong khối ASEAN và trong khu vực.

iii). Đối tưng, tiêu chuẩn đưc hưng học bổng dự án 100

Học sinh tốt nghiệp THPT tại Tng PTTH Hữu nghị Lào - Việt tại Viêng Chăn 30 chỉ tiêu; 70 chỉ tiêu còn lại phân bổ đồng đều cho các trưng khác do Việt Nam giúp đỡ xây dựng tại Lào.

iv) Cách thức xét tuyển: Học sinh kết quả học tập kết quả thi tốt nghiệp đạt từ loại khá trở lên, ưu tiên con em của các đồng chí lãnh đạo, các gia đình có công với cách mạng Lào, đưc xét tuyển, đi học đại học tại các sở đào tạo tốt nhất của Việt Nam. Sau khi kết quả thi tốt nghiệp PTTH, Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam phối hợp với Bộ Giáo dục Lào xét tuyển các đối đưng đủ tiêu chuẩn theo yêu cầu của dự án.

v) Thủ tục xin nhận học bổng

Tất cả các học sinh đưc tuyển phải nộp hồ sơ cá nhân gồm bằng tốt nghiệp THPT, học bạ, giấy khai sinh, yếu lịch, theo quy định của Bộ Giáo dục Đào tạo Việt Nam (bằng tiếng Lào tiếng Anh), thông qua Bộ Giáo dục Lào để đưc phân ngành học, trưng đại học/học viện trưc khi gửi sang Việt Nam.

3.4. Kinh phí của dự án

- Từ nguồn viện trợ không hoàn lại của Chính phủ Việt Nam dành cho Chính phủ Lào.

- Suất chi đào tạo đưc áp dụng theo Thông tư số 16/TT-BTC ngày 07 tháng 3 năm 2006 và Thông tư số 41/2008/TT-BTC ngày 22/5/2008 của Bộ Tài chính.

III. DỰ ÁN TĂNG CƯỜNG VIỆC DẠY TIẾNG VIỆT TẠI NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO

1. Thực trạng dạy học tiếng Việt tại Lào hiện nay

Mặc trong nhiều năm qua việc dạy học tiếng Việt vẫn đưc duy trì phát triển tại một số tỉnh một số sở đào tạo tại Lào, nhưng thể nói rằng việc dạy tiếng Việt tại Lào chưa đưc trú trọng một cách đúng mức thực hiện một cách rộng rãi. Việc dạy tiếng Việt cho ngưi Lào nhìn chung còn hạn chế tập trung vào một số cơ sở sau:

- Giảng dạy tại các khoa tiếng Việt hay trung tâm tiếng Việt tại các trưng đại học nhưng cơ sở vật chất còn nghèo nàn, tài liệu giảng dạy thiếu, giáo viên chưa đủ dẫn đến chất lưng giảng dạy còn nhiều hạn chế.

- Dạy tiếng Việt cho các học sinh sẽ sang Việt Nam học đại học như một chương trình dự bị tiếng. Tuy nhiên, do thời gian dạy ngắn nên học sinh chưa đủ trình độ tiếng Việt để có thể tiếp thu kiến thức tại các trưng học đại học của Việt Nam.

- Dạy tại một số trưng dân tộc nội trú do Việt Nam giúp đỡ xây dựng như một môn học ngoại ngữ bên cạnh tiếng Anh. Đối với các học sinh dân tộc Lào, khi đến trưng PTDTNT các em chưa biết tiếng Lào nên phải học tiếng Lào như ngôn ngữ quốc gia, học tiếng Anh và tiếng Việt. Như vậy cùng một lúc các em phải học 3 thứ tiếng và đây là một bất cập dẫn đến chất lưng yếu ở tất cả các môn học tiếng.

2. Mục tiêu

Mục tiêu chung: Mở rộng nâng cao chất ng dạy học tiếng Việt cho ngưi Lào và ngưi Việt tại Lào.

Các mục tiêu cụ thể.

Mục tiêu 1: Tăng số lưng học sinh học tiếng Việt tại Lào.

- Từng c tăng số ng ngưi học tiếng Việt tại Lào, đáp ứng đưc các nhu cầu học tiếng Việt của mọi đối tưng.

Mục tiêu 2: Đội ngũ giáo viên giảng dạy tiếng Việt trong các sở giáo dục tại Lào đưc củng cố, mở rộng và tăng cưng chất lưng.

- Tăng ng số ng chất ng giáo viên dạy tiếng Việt trong các khoa, các trung tâm dạy học tiếng Việt của các trưng đại học, cao đẳng Lào.

- 100% giáo viên dạy tiếng Việt trong các trưng đại học, cao đẳng Lào hiện nay đưc thực tập về nội dung và phương pháp dạy tiếng Việt tại Việt Nam.

- Tăng ng khả năng bồi ng tiếng Việt cho học sinh Lào tại Khoa tiếng Việt trưng Đại học Quốc gia Lào, Đại học Su-pha-nu-vông tỉnh Luông-phra-băng, Đại học Chăm-pa-sac và trưc khi sang học tại các trưng đại học Việt Nam.

- Từng bước tăng cường s lượng giáo viên dạy tiếng Việt tại c trường mầm non, tiểu học, trung học đáp ứng được nhu cầu của cộng đồng và c địa phương của Lào.

- 100 % c giáo viên dạy tiếng Việt trong c trưng ph thông đưc đào tạo, bồi ng v nội dung và phương pháp dạy học Tiếng Việt như một ngôn ng th hai.

Mục tiêu 3: Nội dung phương pháp dạy học tiếng Việt trong các sở dạy học tiếng Việt tại Lào đưc biên soạn, sử dụng phù hợp với các đối tưng ngưi học.

- Nâng cao chất ng, số ng các tài liệu dạy học tiếng Việt tại các trưng đại học, các trung tâm dạy tiếng Việt.

- Biên soạn các tài liệu dạy học song ngữ Việt - Lào phù hợp cho bậc tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông.

- Biên soạn các tài liệu tham khảo về phương pháp giảng dạy cho giáo viên.

- Biên soạn c i liu học tiếng o cho giáo viên người Việt dạy tiếng Việt tại Lào.

Mục tiêu 4: Các điều kiện đảm bảo chất ng trong các sở dạy học tiếng Việt đưc nâng cấp đồng bộ.

- Các sở dạy học tiếng Vit sẽ đưc nâng cấp sở vật chất để đáp ứng yêu cầu học tập.

- Các giáo viên, học sinh dạy học tiếng Việt giỏi đưc đi tham quan, trao đổi và học hỏi tại Việt Nam.

- Tạo lập mạng i giáo viên dạy Tiếng Việt để trao đổi chuyên môn kinh nghiệm dạy học.

3. Các giải pháp

Giải pháp 1: Củng cố mở rộng các sở dy học tiếng Việt tại Lào đáp ứng nhu cầu của mọi đối tưng muốn học tiếng Việt.

- Củng cố mở rộng khoa tiếng Việt hiện tại các trưng đại học. Tiếp tục hỗ trợ mở khoa tiếng Việt, các trung tâm dạy tiếng Việt tại các trưng có nhu cầu.

- Củng cố mở thêm các lớp dạy học tiếng Việt của các trưng Việt kiều, từ mầm non đến trung học phổ thông tại những nơi có nhu cầu.

- Củng cố các chương trình học tiếng Việt cho các trưng PTDT nội trú, cho các trưng phổ thông của Lào có nhu cầu học tiếng Việt.

- Mở các trung tâm học tiếng Việt theo các chương trình phi chính quy, học theo nhu cầu.

Giải pháp 2: Đào tạo bồi ng đội ngũ giáo viên dạy tiếng Việt trong các cơ sở giáo dục tại Lào một cách thưng xuyên.

- Lập kế hoạch lâu dài đào tạo cán bộ nghiên cứu, giảng viên dạy tiếng Việt cho các trưng đại học, cao đẳng các trung tâm dạy tiếng Việt.

- Bồi ng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên dạy tiếng Việt các trưng đại học, cao đẳng hiện nay một cách thưng xuyên.

- Tăng ng đào tạo sau đại học cho các giảng viên dạy môn tiếng Việt các trưng đại học

- Nâng cao chất ng dạy tiếng Việt tại các khóa dự bị tiếng Việt cho sinh viên trưc khi sang học đại học ở Việt Nam.

- Đào tạo đội ngũ giáo viên dạy tiếng Việt như một ngôn ngữ thứ hai cho giáo viên các trưng phổ thông Lào

- Tuyển chọn giáo viên Việt Nam sang dạy tiếng Việt tại Lào theo nhiều hình thức khác nhau.

- Bồi ng tiếng Lào chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên dạy tiếng Việt trưc khi sang công tác tại Lào.

- Có chế độ đãi ngộ thích hợp cho các giáo viên dạy tiếng Việt.

Giải pháp 3: Xây dựng nội dung, tài liệu dạy học phong phú với phương pháp dạy học phù hợp cho mọi đối tưng ngưi học.

- Cung cấp các bộ tài liệu dạy học tiếng Việt cho ngưi c ngoài cho các trưng đại học, các trung tâm dạy học tiếng Việt tại Lào.

- Cung cấp các liệu Việt Nam học cho các trưng đại học Lào.

- Phối hợp với các khoa tiếng Việt xem xét hiệu chỉnh các chương trình dạy học tiếng Việt trong các trưng đại học hiện nay.

- Biên soạn các chương trình, tài liệu dạy học tiếng Việt cho học sinh Lào - Việt từ lớp 1 đến lớp 12.

Giải pháp 4:

- Nâng cấp sở vật chất, thiết bị dạy học cho các sở dạy học tiếng Việt đồng bộ.

- Cung cấp tài liệu dạy học tiếng Việt miễn phí cho hệ thống các trưng phổ thông.

- Tổ chức cho giáo viên, học sinh dy học tiếng Việt giỏi đưc đi tham quan, trao đổi và thực tập tại Việt Nam.

- Xây dựng mạng i giáo viên dạy Tiếng Việt để trao đổi chuyên môn kinh nghiệm dạy học trong các trưng phổ thông và đại học tại Lào.

4. Lộ trình thực hiện

4.1. Cử giáo viên sang dạy tại Lào

- Giai đoạn 2011 - 2015 mỗi năm Việt Nam cử từ 25 đến 30 giáo viên sang dạy tiếng Việt và các môn khoa học tự nhiên tại Lào.

- Giai đoạn 2015 - 2020 mỗi năm Việt Nam cử từ 30 đến 40 giáo viên sang dạy tiếng Việt và các môn khoa học tự nhiên tại Lào.

4.2. Biên soạn giáo trình giảng dạy tiếng Việt từ lớp 1 đến lớp 12 cung cấp sách cho các trưng học tiếng Việt tại Lào (Bộ sách thử nghiệm). Do nhu cầu cấp bách về giáo trình giảng dạy.

- Biên soạn bộ sách tiếng Việt cho HS các cấp học PT tại Lào sẽ do chính các giáo viên đưc Bộ giáo dục và Đào tạo cử sang dạy tiếng Việt tại Lào (Bộ GD&ĐT sẽ tổ chức tập hợp GV trong thời gian nghỉ 02 tháng tại VN để các giáo viên tập hợp các bài giảng trong quá trình giảng dạy tại Lào rồi biên tập và in thành sách.

Kinh phí từ nguồn vốn hỗ trợ hợp tác của Chính phủ hỗ trợ sau

Chi phí viết sách thử nghiệm: Gồm giáo viên 30 ngưi tham gia viết biên soạn trong 02 tháng (60 ngày) chi phí ăn ở mỗi ngưi 300.000 đ/ngày

60 ngày x 30 ngưi x 300.000 đ = 54.000.000 đ

Mỗi năm nhóm biên soạn sẽ hoàn chỉnh 3 Bộ sách, mỗi Bộ in thử 100 quyển = 300 quyển kinh phí hết sau:

300 q x 200.000 đ/q = 60.000.000 đ (bao gồm các chi phí chế bản ban đầu)

Tổng cộng sau 4 năm sẽ hoàn thành Bộ sách dạy tiếng Việt chương trình phổ thông từ lớp 1 đến lớp 12 tại Lào với chi phí hết sau:

(54.000.000đ tiền ăn cho GV + 60.000.000đ tiền in thử) x 4 m = 456.000.000 đ

(Bốn trăm năm mươi sáu triệu đồng)

Như vậy, giai đoạn 2011 - 2015 bản hoàn thành Bộ sách tiếng Việt cho HS phổ thông từ lớp 1 đến lớp 12 tại Lào, giai đoạn tiếp theo ta thể đưa vào thẩm định và in hoàn chỉnh đưc Bộ sách giáo khoa chuẩn

- Sau khi Bộ sách tiếng Việt thử nghiệm, Bộ GD&ĐT sẽ khuyến khích giới thiệu các trưng PT Việt Nam kết nghĩa, hợp tác giúp đỡ cung cấp sách giáo khoa trên cho các trưng tại Lào, đảm bảo các HS học tiếng Việt có đủ sách để học.

4.3. Tập huấn, bồi ng đội ngũ giáo viên giảng dạy tiếng Việt cho LHS Lào tại Việt Nam. Hiện tại số sở dạy tiếng Việt cho LHS Lào Campuchia tại Việt Nam có khoảng gần 20 sở với đội ngũ giáo viên đến hàng trăm ngưi. Với nhu cầu thực tế nhằm nâng cao trình độ tiếng Việt cho LHS, Bộ GD&ĐT tổ chức tập huấn, bồi dưng các kỹ năng giảng dạy tiếng Việt nâng cao cho đội ngũ giáo viên trên vào dịp hè hàng năm, mỗi năm mở 01 khóa tập huấn 20 ngày cho số lưng 30 giáo viên

Kinh phí từ nguồn vốn hỗ trợ hợp tác của Chính phủ hỗ trợ sau

20 ngày x 30 người x 500.000 đ/ng = 30.000.000 đ (bao gồm ăn , vé u xe, tài liệu)

Bồi dưng giảng viên, chuyên gia và tổ chức lớp tập huấn = 30.000.000 đ

Tổng cộng: 60.000.000đ (sáu ơi triệu đồng) cho 1 năm học, dự kiến tập huấn trong 3 năm.

IV. DỰ ÁN TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CỦA LÀO VÀ XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ NÒNG CỐT CHO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC LÀO

1. Cơ sở xây dựng dự án

Cơ sở lý luận

- Tầm quan trọng của đội ngũ CBQL đối với chất ng nhà trưng nói riêng và chất lưng giáo dục nói chung.

- Sự thay đổi không ngừng của hội - quá trình toàn cầu hóa, sự bùng nổ của CNTT sự ra đời của nền kinh tế tri thức đòi hỏi các nhà quản phải biết cách thích nghi với những thay đổi đó để thể lãnh đạo ngành giáo dục nhà trưng đạt mục tiêu đề ra.

Cơ sở thực tiễn

- Thực trạng giáo dục phổ thông của Lào - chất lưng.

- Thực trạng đội ngũ cán bộ quản giáo dục của Lào - chất ng. Những hạn chế của đội ngũ CBQL?

- Thực trạng công tác đào tạo CBQL giáo dục của Lào: không tập trung, không có tính hệ thống.

- Ưu tiên của Chính phủ Lào cho phát triển giáo dục.

- Mối quan hệ giữa hai c trong giáo dục nói chung, quản giáo dục nói riêng, đặc biệt những chuyến thăm làm việc gần đây của các lãnh đạo cao cấp của Bộ Giáo dục Lào.

- Chủ trương của Chính phủ Việt Nam về tăng ng hợp tác với Lào, trong đó có nội dung hợp tác về nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục.

- Đ ngh của đoàn công c - B Giáo dục o thăm và m vic ti Học vin QLGD đu tháng 4 năm 2008 và Biên bn ghi nh ký kết gia HVQLGD và B GD Lào.

- Đề nghị của đoàn công tác Bộ Giáo dục Lào thăm làm việc tại Học viện QLGD ngày 11/6/2009 về hỗ trợ Lào xây dựng năng lực cho đội ngũ nòng cốt của Học viện QLGD Lào mới đưc thành lập.

- Bề dày kinh nghiệm trong công tác bồi ng CBQL giáo dục của Học viện QLGD, đặc biệt là trong bồi dưng cán bộ QLGD của Lào.

- Những đổi mới trong công tác bồi ng CBQLGD của Học viện QLGD, đặc biệt các hoạt động của Trung tâm đào tạo chất ng cao Việt Nam - Singapore, trong đó có nội dung quan trọng về bồi dưng đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục.

2. Mục tiêu của dự án

2.1. Mục tiêu chung

Phát triển năng lực của cán bộ lãnh đạo quản về lãnh đạo quản cơ quan, trưng học trong môi trưng nhiều thay đổi, đổi mới cách suy nghĩ hành động để trở thành ngưi cán bộ lãnh đạo quản biết gắn tầm nhìn với hành động, phát huy những giá trị của quan, nhà trưng bản thân cho sự phát triển theo hưng đào tạo học sinh, sinh viên trở thành những công dân phẩm chất năng lực thực hiện đổi mi, phát triển đất nưc trong thế kỷ 21.

2.2. Mục tiêu cụ thể

- Tăng ng năng lực cho cán bộ lãnh đạo quản về đổi mới duy, gắn tầm nhìn với hành động trong các lĩnh vực hoạt động chủ yếu của quan, nhà trưng trong môi trưng có nhiều thay đổi.

- Tăng ng năng lực vấn/giám sát việc thực hiện đổi mới lãnh đạo quan, trưng học cho cán bộ làm công tác quản lý giáo dục tại Bộ, Sở và Phòng giáo dục.

- Tăng ng năng lực giảng dạy về lãnh đạo quản cho các cán bộ, giảng viên chủ chốt của các sở đào tạo bồi ng cán bộ quản giáo dục, đặc biệt là đội ngũ nòng cốt của Học viện Quản lý giáo dục Lào.

3. Cách thức triển khai

3.1. Giai đoạn 1: Xây dựng chương trình hỗ trợ sở vật chất cho HV Quản lý giáo dục của Bộ Giáo dục Lào.

- Học viện QLGD sẽ cùng Bộ Giáo dục Lào xây dựng một đội ngũ nòng cốt gồm khoảng 20 đến 25 ngưi (giảng viên cấp quốc gia). Thành viên của nhóm này sẽ là cán bộ của Bộ Giáo dục Lào, cán bộ của 04 trung tâm bồi ng CBQL: Trung tâm thuộc Vụ Tổ chức, Bộ Giáo dục Lào; trung tâm tại Đại học Quốc gia; Trung tâm tại trưng Luông Pha Bang trung tâm tại trưng CĐSP Pạc xê; cán bộ giảng dạy của Học viện Quản lý giáo dục và của một số trưng sư phạm trọng điểm của Lào.

- Các giảng viên này sẽ đưc tập huấn 3 tuần tại Học viện QLGD chương trình đưc giảng dạy bởi các giảng viên của Học viện QLGD. Sau đó, nhóm nòng cốt này sẽ quay về xây dựng một chương trình phù hợp với bối cảnh nhu cầu riêng của Lào, với sự hỗ trợ chuyên môn từ phía các chuyên gia của Học viện QLGD.

3.2. Giai đoạn 2: Đào tạo giảng viên nguồn

- Đào tạo giảng viên nguồn quốc gia: một nhóm khoảng 30 ngưi sẽ đưc tập huấn tại Học viện QLGD trong 3 tuần để trở thành giảng viên nguồn quốc gia. Sau khi tập huấn xong, nhóm này sẽ cùng nhóm thứ 1 hoàn thiện chương trình chuẩn bị tập huấn cho giảng viên nguồn cấp tỉnh. Nhóm giảng viên nguồn quốc gia này cũng bao gồm các cán bộ giảng dạy của các trung tâm bồi ng CBQL, Học viện QLGD Lào và các trưng sư phạm trọng điểm của Lào.

- Đào tạo giảng viên nguồn cấp tỉnh: mỗi tỉnh sẽ cử 5 ngưi đi tập huấn trở thành giảng viên nguồn cấp tỉnh (17 tỉnh/thành phố * 5 ngưi mỗi tỉnh = 85 ngưi). Tập huấn giảng viên nguồn cấp tỉnh gồm 2 tuần tại Lào 1 tuần thực tế tại Việt Nam. Tập huấn tại Lào sẽ đưc tiến hành bởi đội ngũ giảng viên cấp quốc gia của Lào phối hợp với các giảng viên của Học viện QLGD (trong những trưng hợp cần thiết).

3.3. Giai đoạn 3: Hoàn thiện chương trình và triển khai đại trà tới đội ngũ n bquản lý (của c Sở, phòng Giáo dục và hiệu trưng c trưng ph thông của Lào)

- Các giảng viên nguồn quốc gia giảng viên nguồn cấp tỉnh sẽ cùng phối hợp triển khai tập huấn tới đội ngũ cán bộ quản lý, sử dụng chương trình đưc các giảng viên nguồn quốc gia xây dựng (phù hợp với bối cảnh của Lào) tại các tỉnh.

Như vậy, c vào giai đoạn triển khai đại trà, Bộ Giáo dục Lào đã đội ngũ khoảng 140 giảng viên đủ năng lực trình độ giảng dạy chương trình mới đưc xây dựng cho đội ngũ CBQLGD. Học viện QLGD sẽ đóng vai trò vấn cho Bộ Giáo dục Lào và các trung tâm bồi dưng CBQLGD trong quá trình triển khai.

Một điểm cần lưu ý trong việc triển khai chương trình bồi ng cho đội ngũ cán bộ quản giáo dục của Lào, hoạt động xây dựng năng lực cho đội ngũ nòng cốt của Học viện QLGD Lào cũng đã đưc lồng ghép trong hoạt động đào tạo đội ngũ cốt cán xây dựng chương trình và đội ngũ giảng viên nguồn quốc gia. Bên cạnh đó, trong quá trình triển khai hợp tác, trên sở tình hình thực tiễn nhu cầu cụ thể từ phía bạn, Học viện QLGD Việt Nam sẽ triển khai các hoạt động hỗ trợ, chia sẻ kinh nghiệm trong việc xây dựng Học viện QLGD của bạn.

V. DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG TRƯỜNG PTTH TỈNH LUÔNG-PHRA- BĂNG VÀ TRƯỜNG DTNT TỈNH XIÊNG - KHOẢNG

1. Tên dự án:

Giai đoạn 2011 - 2015:

Đầu xây dựng 2 trưng tại c Cộng hòa dân chủ nhân dân (CHDCND) Lào tại các tỉnh Luông-phra-băng và Xiêng-khoảng.

2. Địa điểm thực hiện dự án:

Tại tỉnh Luông-phra-băng và tỉnh Xiêng-khoảng nưc CHDCND Lào

3. Dự án thuộc ngành: Giáo dục và Đào tạo

4. Các đối tác tham gia xây dựng dự án:

- Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam;

- Đại sứ quán Việt Nam tại Lào;

- Bộ Giáo dục nưc Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào;

- Đại sứ quán nưc CHDCND Lào tại Việt Nam.

5. Các đơn vị tham gia xây dựng dự án

- Phía Việt Nam.

Bộ Giáo dục Đào tạo; Bộ Kế hoạch Đầu tư; Bộ Tài chính; Văn phòng Chính phủ; Đại sứ quán Việt Nam tại Lào

- Phía Lào

Bộ Giáo dục Lào; Đại sứ quán nưc CHDCND Lào tại Vit Nam; Ủy ban nhân dân các tỉnh Luông-phra-băng, Xiêng-khoảng

6. Cơ quan điều hành dự án

Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam

7. Đơn vị thi công: Đơn vị trúng thầu (hoặc đưc chỉ định thầu)

8. Nội dung hoạt động của dự án

8.1. Đầu xây dựng hoàn chỉnh bản các khối chức năng sở hạ tầng 2 trưng tại tỉnh Luông-phra-băng, Xiêng-khoảng

9. Tài chính dự án

- Tng DTNT tỉnh Xiêng -Khoảng dự kiên 60 tỷ đông

- Tng PTTH tỉnh Luông-Phra-băng 50 tỷ đông

10. Thời gian dự kiến thực hiện dự án từ năm 2011 - 2012

VI. DỰ ÁN NÂNG CAO NĂNG LỰC KHOA TIẾNG VIỆT TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA LÀO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CHĂM-PA-SẮC

1. Tên dự án:

Nâng cao năng lực các khoa giảng dạy tiếng Việt tại Tng Đại học Quốc gia Lào và Tng Đại học Chăm-pa-săc.

2. Địa điểm thực hiện dự án:

- Khoa tiếng Việt Tng Đại học Quốc gia,Viêng Chăn;

- Khoa tiếng Việt Tng Đại học Chăm-pa-săc, Tỉnh Chăm-pa-sắc.

3. Dự án thuộc ngành: Giáo dục và Đào tạo

4. Các đối tác tham gia xây dựng dự án: Bộ Giáo dục Đào tạo Việt Nam; Đại sứ quán Việt Nam tại Lào; Bộ Giáo dục c Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào và Đại sứ quán nưc Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào tại Việt Nam.

5. Các đơn vị tham gia xây dựng dự án

Phía Việt Nam

Bộ Giáo dục Đào tạo; Bộ Kế hoạch Đầu tư; Văn phòng Chính phủ; Tng Đại học Khoa học hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Nội; Tng Đại học Văn hóa. Đại sứ quán Việt Nam tại CHDCND Lào.

Phía Lào

Bộ Giáo dục c Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào; Đại sứ quán c Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào tại Việt Nam; Tng Đại học Quốc gia Lào, Tng Đại học Chăm-pa-săc, (Lào)

6. Cơ quan điều hành dự án: Bộ Giáo dục và Đào tạo

7. Đơn vị thi công: Đơn vị trúng thầu (hoặc đưc chỉ định thầu)

8. Nội dung hoạt động của dự án

8.1. Đầu xây dựng hoàn chỉnh sở hạ tầng 2 khoa tiếng Việt thuộc 2 trưng đại học Quốc gia Lào và Chăm-pa-săc theo thiết kế mà hai bên đã phê duyệt.

8.2. Hỗ trợ kỹ thuật, vấn đào tạo giảng viên, cung cấp chuyên gia chuyển giao công nghệ đào tạo tiếng Việt tại cho khoa tiếng Việt tại 2 trưng đại học: Quốc gia Lào và Chăm-pa-săc.

9. Tài chính dự án

Tổng giá trị dự án dự kiến khoảng 70 tỷ đồng.

 

CÁC CHƯƠNG TRÌNH DỰ ÁN

HỢP TÁC GIÁO DỤC VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC VIỆT NAM - LÀO GIAI ĐOẠN 2011 - 2020

TT

Danh mục Dự án hợp tác

Số lượng suất/năm

Thời gian thực hiện

Kinh phí

Ghi chú

A

VỐN HỖ TRỢ KHÔNG HOÀN LẠI

 

2011 - 2020

 

 

I

Giai đoạn 2011 - 2015:

 

 

980 tỷ

 

1

Đào tạo nguồn nhân lực giúp Lào:

700 - 1000

2011 - 2015

800 tỷ

Số liệu áp dụng cho các Bộ ngành, địa phương, lực lưng vũ trang, học bổng CLMV và Dự án 100

 

- Đào tạo lại, bồi ng nâng cao trình độ cho cán bộ Lào đã từng học tập tại Việt Nam sinh viên năm cuối Khoa tiếng Việt ĐHQG Lào

300 - 500

2011 - 2015

 

 

 

- Đào tạo sau đại học diện Hiệp định

130 - 150

2011 - 2015

 

 

 

- Đào tạo đại học diện Hiệp định

250 - 350

2011 - 2015

 

 

2

Giúp đỡ ngành Giáo dục Lào

 

 

 

 

 

- Tăng cường năng lực Học viện Quản giáo dục

- Trung tâm khảo thí kiểm định chất lượng giáo dục, Bộ Giáo dục Lào.

 

2011 - 2015

5 tỷ

 

 

5 tỷ

Bộ GD hai nưc thực hiện

3

Hỗ trợ giảng dạy học tập dự bị tiếng Việt tại Lào (4 tháng đến 1 năm học) 2,5 tỷ/năm x 4 năm

 

2012 - 2015

10 tỷ

BGD&ĐT và ĐSQ VN tại Lào thực hiện

4

Nâng cao năng lực 2 cơ sở GD

 

 

 

BGD&ĐT thực hiện

 

- Khoa tiếng Việt văn hóa Việt Nam tại ĐH Quốc gia Lào

 

2011 - 2012

40 tỷ

 

 

- Tng PTTH Lào - Việt (giai đoạn 2)

 

2012 - 2013

10 tỷ

 

5

Dự án xây dựng 2 trường

 

2011 - 2012

 

BGD&ĐT thực hiện

 

- Tng DTNT Xiêng - Khoảng

 

 

60 tỷ

 

 

- Tng PTTH tỉnh Luông-pha-băng (Quà tặng của Tổng bí thư Nông Đức Mạnh)

 

 

50 tỷ

 

II

Giai đoạn 2016-2020:

 

 

1.240 tỷ

 

1

Đào tạo nguồn nhân lực giúp Lào:

1000

2016 - 2020

1.200 tỷ

Số liệu áp dụng cho các Bộ ngành, địa phương, lực lưng vũ trang, học bổng CLMV, CLV và Dự án 100

 

- Đào tạo lại, bồi ng nâng cao trình độ cho cán bộ ào đã từng học tập tại Việt Nam sinh viên năm cuối Khoa tiếng Việt ĐHQG Lào

500

 

 

 

 

- Đào tạo sau đại học diện Hiệp định

150

 

 

 

 

- Đào tạo đại học diện Hiệp định

350

 

 

 

2

Hỗ trợ giảng dạy học tập dự bị tiếng Việt tại Lào (4 tháng đến 1 năm học) 2,5 tỷ/năm x 4 năm

 

2016 - 2020

10 tỷ

 

3

Nâng cao năng lực Khoa tiếng Việt Trường Đại học tỉnh Chăm-pa-sắc

 

2015 - 2016

30 tỷ

BGD&ĐT thực hiện

B

VỐN HỖ TRỢ HỢP TÁC

 

2011 - 2020

 

 

*

Giai đoạn 2011 - 2015:

 

2011 - 2015

70 tỷ

 

1

Cử giáo viên sang dạy tiếng Việt tại Lào; hỗ trợ biên soạn bộ sách tiếng Việt cho HS các cấp PT tại Lào; Tập huấn giáo viên giảng dạy tiếng Việt tại Việt Nam

20 đến 30 giáo viên

2011 - 2015

20 tỷ

BGD&ĐT thực hiện

2

Hỗ trợ sở vật chất cho các trường Đại học của Việt Nam xây dựng KTX tại 05 trường mỗi trường 10 tỷ (phụ lục kèm theo)

 

2011 - 2015

50 tỷ

Các Bộ ngành địa phương có trưng thực hiện

*

Giai đoạn 2016 - 2020:

 

2016 - 2020

105 tỷ

 

1

Cử giáo viên sang dạy tiếng Việt tại Lào; hỗ trợ biên soạn bộ sách tiếng Việt cho HS các cấp PT tại Lào

30 đến 40 giáo viên

2016 - 2020

30 tỷ

BGD&ĐT thực hiện

2

Hỗ trợ sở vật chất cho các trường Đại học của Việt Nam xây dựng KTX tại 05 trường mỗi trường 15 tỷ (phụ lục kèm theo)

 

2016 - 2020

75 tỷ

Các Bộ ngành địa phương có trưng thực hiện

 

 

 

Cộng: 2.395 tỷ đồng

1. Vốn viện trợ: 2220 tỷ đồng

- Giai đoạn 2011 - 2015: 980 tỷ đồng;

- Giai đoạn 2016 - 2020: 1.240 tỷ đồng

2 Vốn Hỗ trợ hợp tác: 175 tỷ đồng

- Giai đoạn 2011 - 2015: 70 tỷ đồng

- Giai đoạn 2016 - 2020: 105 tỷ đồng

 

PHỤ LỤC

DANH MỤC CÁC TRƯỜNG/TỈNH/THÀNH PHỐ ĐỀ NGHỊ HỖ TRỢ XÂY DỰNG KÝ TÚC XÁ CHO LHS LÀO VÀ CAMPUCHIA

TT

Trường/Học viện/Tỉnh/TP

Tổng số LHS

Thời gian

Ghi chú

1

Đại học Đà Nẵng

341

2011 - 2012

ĐH Bách Khoa 76, ĐH Kinh tế 176, ĐH Sư phạm 99

2

TP. Hồ Chí Minh

408

2011 - 2012

Hỗ trợ xây KTX chung cho 18 trưng có LHS Lào và Campchia trong đó nhiều nhất là ĐH Hùng Vương (HCM) 98 LHS, HV Chính trị - QL(TPHCM) 72 LHS, ĐH Kinh tế TP. HCM 47 LHS

3

Đại học Thái Nguyên

68

2012 - 2013

Có 30 LHS Lào và 38 LHS Campuchia (dự kiến kế hoạch 5 năm tiếp theo có khoảng 200 LHS Lào và Campuchia)

4

Đại học Quy Nhơn

141

2012 - 2013

 

5

ĐH Kinh tế, Hà Tĩnh

179

2013 - 2014

ĐH Chính trị 4, ĐH Y 10, ĐH Kinh tế 71, ĐH Công nghệ 94

6

Tỉnh Điện Biên

176

2014 - 2015

Các trưng: CĐSP 81,Trung cấp SP 125, CĐ Kinh tế 70

7

Tỉnh Sơn La

103

2015 - 2016

Các trưng: Trung cấp Y 28, Tng CĐSP 59, ĐH Tây Bắc 13, Trung cấp Nông nghiệp 3

8

Đại học Ngoại thương

55

2016 - 2017

48 LHS Lào, 7 LHS Campuchia

9

Tỉnh Thanh Hóa

59

2018 - 2019

ĐH Hồng Đức

10

Tỉnh Quảng Nam

64

2019 - 2020

ĐH Quảng Nam

 

Nội dung văn bản đang được cập nhật

Thông báo hiệu lực của Thỏa thuận về Đề án nâng cao chất lượng và hiệu quả hợp tác Việt - Lào trong lĩnh vực giáo dục và phát triển nguồn nhân lực giai đoạn 2011 - 2020

Số hiệu: 32/2011/TB-LPQT
Loại văn bản: Thông báo
Nơi ban hành: Chính phủ Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Chính phủ nước Cộng hoà Dân chủ nhân dân Lào
Người ký: Phạm Vũ Luận, Phăn-khăm Vị-pha-văn
Ngày ban hành: 22/04/2011
Ngày hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết
Văn bản được hướng dẫn - [0]
Văn bản được hợp nhất - [0]
Văn bản bị sửa đổi bổ sung - [0]
Văn bản bị đính chính - [0]
Văn bản bị thay thế - [0]
Văn bản được dẫn chiếu - [1]
Văn bản được căn cứ - [0]
Văn bản liên quan ngôn ngữ - [0]

Văn bản đang xem

Thông báo hiệu lực của Thỏa thuận về Đề án nâng cao chất lượng và hiệu quả hợp tác Việt - Lào trong lĩnh vực giáo dục và phát triển nguồn nhân lực giai đoạn 2011 - 2020

Văn bản liên quan cùng nội dung - [2]
Văn bản hướng dẫn - [0]
Văn bản hợp nhất - [0]
Văn bản sửa đổi bổ sung - [0]
Văn bản đính chính - [0]
Văn bản thay thế - [0]
Hãy đăng nhập hoặc đăng ký Tài khoản để biết được tình trạng hiệu lực, tình trạng đã bị sửa đổi, bổ sung, thay thế, đính chính hay đã được hướng dẫn chưa của văn bản và thêm nhiều tiện ích khác
Loading…