CHÍNH
PHỦ |
CỘNG
HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 19/CP |
Hà Nội, ngày 06 tháng 4 năm 1996 |
CHÍNH PHỦ
Căn cứ Luật tổ chức Chính phủ
ngày 30 tháng 9 năm 1992;
Căn cứ Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính ngày 6 tháng 7 năm 1995;
Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Tư pháp và Bộ trưởng Bộ Nội vụ,
NGHỊ ĐỊNH:
|
Võ Văn kiệt (Đã ký) |
GIÁO DỤC TẠI XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN ĐỐI VỚI NHỮNG NGƯỜI VI PHẠM
PHÁP LUẬT
(Ban hành kèm theo Nghị định số 19/CP ngày 06 tháng 4 năm 1996 của Chính phủ)
Điều 2. Biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn được áp dụng đối với những đối tượng sau đây:
1/ Người từ đủ 12 tuổi đến 16 tuổi thực hiện những hành vi có các dấu hiệu của một tội phạm ít nghiêm trọng quy định tại Bộ luật Hình sự, nhưng xét nhân thân, hoàn cảnh gia đình của người đó chưa đến mức cần thiết phải đưa vào Trường Giáo dưỡng;
2/ Người từ đủ 12 tuổi trở lên nhiều lần có hành vi càn quấy, trộm cắp vặt, cờ bạc, gây rối trật tự công cộng, đã được chính quyền và nhân dân địa phương giáo dục mà chưa chịu sửa chữa, nhưng xét nhân thân, hoàn cảnh gia đình của người đó chưa đến mức cần thiết phải đưa vào Trường Giáo dưỡng hoặc cơ sở giáo dục;
3/ Người mại dâm, người nghiện ma tuý đã được gia đình, chính quyền và đoàn thể địa phương nhắc nhở, giáo dục mà chưa chịu sửa chữa, nhưng xét nhân thân và hoàn cảnh gia đình của người đó chưa đến mức cần thiết phải đưa vào Cơ sơ chữa bệnh.
Biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn không áp dụng đối với người dưới 12 tuổi.
THỦ TỤC QUYẾT ĐỊNH BIỆN PHÁP GIÁO DỤC TẠI XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN. HÌNH THỨC VÀ TRÌNH TỰ ÁP DỤNG.
Đề nghị có thể làm bằng văn bản gửi Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân cấp xã hoặc trình bày trực tiếp với đại diện của Uỷ ban Nhân dân cấp xã; trong trường hợp trình bày trực tiếp, thì phải được ghi thành biên bản.
Nội dung của văn bản đề nghị hoặc biên bản phải ghi rõ địa điểm lập biên bản, ngày, tháng, năm đề nghị; họ tên, địa chỉ của người đề nghị hoặc tên của cơ quan, tổ chức đề nghị; họ, tên, ngày, tháng, năm sinh, nơi cư trú nhân thân của người được đề nghị giáo dục tại xã, phường, thị trấn và lý do đề nghị; văn bản hoặc biên bản phải có chữ ký của người đề nghị, biên bản phải ghi rõ họ tên, chức vụ và có chữ ký của người ghi biên bản.
Văn bản đề nghị và biên bản phải tuân theo mẫu quy định.
Tại cuộc họp, người đề nghị trình bày lý do, nêu những vi phạm pháp luật của người được đề nghị giáo dục tại xã, phường, thị trấn, những biện pháp giúp đỡ, giáo dục đã áp dụng đối với người đó (nếu có). Trong trường hợp cần thiết người được đề nghị giáo dục có thể yêu cầu được có mặt và được trình bày ý kiến của mình. Các đại biểu tham gia cuộc họp phát biểu ý kiến, thảo luận về việc áp dụng biện pháp giáo dục đối với người được đề nghị.
Nội dung cuộc họp phải được ghi thành biên bản.
Trong trường hợp cần thiết, Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân cấp xã giao cho Trưởng công an cùng cấp xác minh làm rõ những hành vi vi phạm pháp luật của người được đề nghị giáo dục.
Quyết định được gửi cho người được giáo dục, gia đình người đó và Tổ chức được giao trách nhiệm quản lý, giáo dục.
Quyết định giáo dục tại xã, phường, thị trấn có nội dung theo quy định tại Điều 58 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính.
Người được phân công giúp đỡ phải thường xuyên gặp gỡ người được giáo dục; thông qua gia đình, bạn bè tìm hiểu nguyên nhân, hoàn cảnh dẫn người đó đến vi phạm pháp luật và tân tư nguyện vọng của người được giáo dục; giúp người đó làm bản cam kết sửa chữa sai phạm và theo dõi việc thực hiện bản cam kết đó;
Khi người được phân công giúp đỡ không còn điều kiện giúp đỡ thì tổ chức được giao trách nhiệm quản lý, giáo dục phải kịp thời phân công người khác thay thế và báo cáo với Chủ tịch Uỷ Nhân dân cấp xã.
Tuỳ từng đối tượng được giáo dục, Tổ chức được giao mời đại diện của các cơ quan, tổ chức hữu quan ở cơ sở như Mặt trận Tổ quốc, Công an, Hội Phụ nữ, Hội Nông dân, Đoàn thanh niên, đơn vị dân cư, đại diện gia đình, dòng họ, những người láng giềng tham dự cuộc họp kiểm điểm người được giáo dục. Người được giáo dục phải tự mình đọc bản kiểm điểm trước cuộc họp. Các đại biểu tham dự cuộc họp phân tích những sai phạm của người được giáo dục và góp ý kiến xây dựng, giúp đỡ người đó sửa chữa để tiến bộ.
Đối với người mại dâm thì việc kiểm điểm được thực hiện trước đại diện tổ chức phụ nữ ở cơ sở, người được phân công trực tiếp giúp đỡ và đại diện gia đình của người đó.
Bản cam kết phải có ý kiến của người được phân công giúp đỡ, người được giáo dục phải trực tiếp đưa bản cam kết của mình cho Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân cấp xã.
a) Trong trường hợp vắng mặt tại nơi cư trú đến 10 ngày, thì phải xin phép Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân cấp xã nơi cư trú;
b) Trong trường hợp vắng mặt tại nơi cư trú từ trên 10 ngày đến 1 tháng, thì phải làm đơn xin phép kèm theo ý kiến của người được phân công giúp đỡ trực tiếp; đối với người dưới 16 tuổi thì phải có ý kiến của bố mẹ hoặc người giám hộ và được Chủ tịch uỷ ban Nhân dân cấp xã nơi cư trú cho phép. Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân cấp xã nơi người được giáo dục cư trú có trách nhiệm thông báo bằng văn bản cho Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân cấp xã nơi người đó đến tạm trú để phối hợp quản lý, giáo dục. Khi hết thời hạn cho phép tạm trú, người được giáo dục phải làm bản kiểm điểm có xác nhận của Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân cấp xã nơi tạm trú.
Thời gian người được giáo dục vắng mặt tại nơi cư trú được tính vào thời gian chấp hành quyết định nếu người đó không vi phạm pháp luật tại địa phương nơi đến tạm trú; nếu có vi phạm thì thời gian vắng mặt không được tính vào thời gian chấp hành quyết định;
c) Trong trường hợp vì các lý do chính đáng như thay đổi nơi cư trú, đi học hoặc có việc làm ổn định ở địa phương khác thì người được giáo dục phải làm đơn đề nghị và có ý kiến của người được phân công giúp đỡ trực tiếp, có sự xác nhận của Uỷ ban Nhân dân cấp xã và cơ quan, tổ chức nơi người đó sẽ đến cư trú, học tập hoặc làm việc. Căn cứ vào đơn đề nghị và các ý kiến xác nhận đó, Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân cấp xã nơi người được giáo dục cư trú cho phép, đồng thời thông báo bằng văn bản và gửi toàn bộ hồ sơ của người được giáo dục cho Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân cấp xã nơi người đó sẽ đến cư trú và thông báo cho cơ quan, tổ chức nơi người đó sẽ làm việc để tiếp tục quản lý, giáo dục.
a) Sơ yếu lý lịch;
b) Văn bản đề nghị áp dụng biện pháp giáo dục;
c) Biên bản cuộc họp về việc đề nghị áp dụng biện pháp giáo dục; bản xác minh của Trưởng công an cấp xã quy định tại đoạn 4 Điều 8 Quy chế này (nếu có);
d) Quyết định của Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân cấp xã về áp dụng biện pháp giáo dục;
đ) Biên bản các cuộc họp kiểm điểm, các báo cáo hàng tháng của Tổ chức được giao trách nhiệm quản lý, giáo dục;
e) Các bản kiểm điểm, bản cam kết sửa chữa sai phạm của người được giáo dục;
g) Các giấy chứng nhận đã chấp hành xong hoặc quyết định thôi áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn của người được áp dụng biện pháp này.
Hồ sơ về giáo dục tại xã, phường, thị trấn phải được quản lý chặt chẽ theo chế độ về quản lý hồ sơ, tài liệu, công văn của Nhà nước.
Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân cấp xã gửi giấy chứng nhận đã chấp hành xong biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn cho người được áp dụng biện pháp này, lưu 1 bản tại hồ sơ, đồng thời thông báo cho tổ chức, cá nhân được giao trách nhiệm quản lý, giáo dục và gia đình người được giáo dục.
Kinh phí phải được sử dụng đúng mục đích cho việc: lập hồ sơ, cho vay vốn, hỗ trợ làm ăn sinh sống, điều trị, chữa bệnh cho người được giáo dục; phụ cấp cho người được phân công giúp đỡ trực tiếp và các công việc khác phục vụ cho công tác giáo dục tại xã, phường, thị trấn.
Đối với người nghiện ma tuý, người mại dâm, gia đình của người được giáo dục tại xã, phường, thị trấn hoặc bản thân người đó có trách nhiệm đóng góp một phần chi phí cho việc điều trị, chữa bệnh; trong trường hợp thực sự có khó khăn thì họ làm đơn đề nghị Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân cấp xã xem xét, quyết định được miễn, giảm.
Bộ Tài chính có trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra việc thu, chi và quản lý kinh phí nói trên.
Trong thời gian chấp hành biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn, nếu người được giáo dục có tiến bộ rõ rệt thì Tổ chức được giao trách nhiệm quản lý, giáo dục làm văn bản đề nghị và Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân cấp xã ra quyết định thôi áp dụng biện pháp giáo dục đối với người đó. Việc ban hành quyết định nói trên được thực hiện theo quy định tại Điều 20 Quy chế này.
Trong thời gian chấp hành biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn nếu người được giáo dục lại vi phạm pháp luật thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt hành chính ở mức cao hơn hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
THE
GOVERNMENT |
SOCIALIST
REPUBLIC OF VIET NAM |
No. 19-CP |
Hanoi ,April 06 ,1996 |
PROMULGATING THE REGULATIONS ON THE RE- EDUCATION OF
LAW-BREAKERS AT COMMUNES, WARDS AND TOWNSHIPS
THE GOVERNMENT
Pursuant to the Law on Organization of the
Government of September 30, 1992;
Pursuant to the Ordinance on the Handling of Violations of Administrative
Regulations of July 6, 1995;
At the proposal of the Minister of Justice and the Minister of the Interior
DECREES
...
...
...
FOR THE
GOVERNMENT
THE PRIME MINISTER
Vo Van Kiet
ON THE RE- EDUCATION OF LAW-BREAKERS AT COMMUNES, WARDS AND
TOWNSHIPS
(issued together with Decree No.19-CP of April 6, 1996 of the Government)
The Presidents of the People's Committees of communes shall have to organize the management and re-education of those people, and cooperate with the State agencies, social organizations and communities at the grassroots level and the families concerned in helping them mend their ways in order to become citizens useful to society and observant of law and the principles of community life.
...
...
...
1. Persons from 12-16 years old who have committed acts of a less serious character than stipulated in the Penal Code and considering their personal record and their family circumstances, it is not necessary to put them into Re-education Schools;
2. Persons aged 12 or above who have many times committed unruly acts, have been found guilty of theft, gambling and causing social disorder, but who have refused to mend their ways despite efforts by the local administration and people to educate them; but considering their personal history and their family circumstances, it is not necessary to put them into Re-education Schools or Re-education Camps.
3. Those prostitutes and drug addicts who have refused to mend their ways despite warning and education by the local administration and mass organizations, but considering their personal history and their family circumstances, it is not necessary to put them into medical treatment centers.
Re-education at communes, wards and townships shall not be applied to persons under 12 years of age.
...
...
...
The proposal can be made in writing and sent to the President of the People's Committee of the commune, or made directly to the representative of the People's Committee of the commune; if the proposal is made directly, it must be recorded in writing.
The written proposal or the written record must specify the place where it is made, the date, month and year of the proposal; the full names and address of the proposer, or the name of the State agency or organization that makes the proposal; the full names, date, month and year of the birth and the place of residence of the person recommended for re-education at communes, wards and townships, and the reason of the recommendation; the written proposal or minutes must bear the signature of the proposer, the minutes must specify clearly the full names and position of the minutes recorder and must bear his/her signature.
The written proposal and the minutes must be made in accordance with the set form.
At the meeting, the proposer shall give the reason and describe the law-breaking acts of the offender and the measures of assistance and education (if any) already applied to him/her. If necessary, the offender can request that he/she be allowed to attend the meeting and defend his/her case. The representatives to the meeting shall give their opinions and decide whether or not to apply the measure of re-education.
The opinions at the meeting must be recorded in writing.
If necessary, the President of the People's Committee of the commune shall assign the Head of the police of the commune to confirm and clarify the law-breaking acts of the offender.
...
...
...
The decision on re-education at communes, wards and townships shall be made in the form stipulated in Article 58 of the Ordinance on the Handling of Violations of Administrative Regulations.
The person assigned to help must regularly meet the offender; through his/her family and friends, seek to know the reason and the circumstances that have led him/her to law-breaking acts, and his/her aspiration; help him/her make a written commitment to mend his/her ways and monitor the implementation of that commitment.
When the person assigned to help is no longer able to help, the Organization responsible for caring for and educate the offender must promptly assign another person to take his place and report it to the President of the People's Committee of the commune.
Depending on each subject, the Organization in charge shall invite representatives of the State agencies and organizations concerned at the grassroots level such as the Fatherland Front, the Police, the Women's Union, the Farmers' Association, the Youth Union, the community, the family, relatives and neighbors to attend the meeting to criticize the person to be re-educated. The latter must make a self-criticism at the meeting. The delegates attending the meeting shall analyze the errors of the offender and make recommendations and advice to help him/her mend his/her ways and make progress.
With regard to prostitutes, the criticism must be conducted in the presence of the representative of the local Women's Union organization, the person assigned to directly help her, and the representative of her family.
The written commitment must contain also the opinion of the helper, and the offender must directly hand his/her written commitment to the President of the People's Committee of the commune.
...
...
...
a/ If he/she is absent from his/her place of residence for 10 days or more, he/she must apply for permit from the President of the People's Committee of the commune where he/she resides;
b/ If he/she is absent from his/her place of residence for 11 days to one month, he/she must apply for leave and have the consent of his/her helper; for persons under 16 years of age, they must have the consent of their parents or guardian, and the permission of the President of the People's Committee of the commune where he/she resides. The President of the People's Committee of the commune where the offender resides shall send a written notice to the President of the People's Committee of the commune where he/she comes to stay temporarily for cooperation in controlling and educating him/her. When the time allowed for temporary stay is over, the offender must make a self-criticism report to be verified by the President of the People's Committee of the commune where he/she has stayed temporarily.
The time during which the offender is absent from his/her place of residence shall be accounted for in the term set in the decision if he/she does not violate law at the locality where he/she stays temporarily. If he/she violates law, the time of absence shall not accounted for.
c/ If for such plausible reasons as changing the place of residence, attending school, or finding a stable job in another locality, the offender must make an application with the written consent of his/her helper, and verified by the State agency or organization in the locality where he/she will come to stay, study or work. After considering this application and verification, the President of the People's Committee of the commune where he/she resides shall give the permission, and at the same time, send a written notice and his/her dossier to the President of the People's Committee of the commune where he/she will come to stay, and notify the State agency or organization where he/she will come to work in order to continue controlling and educating him/her.
...
...
...
a/ A curriculum vitae;
b/ A written recommendation for re-education;
c/ The minutes of the meeting to recommend the re-education; a certificate (if any) of the Head of the Police of the commune as stipulated in paragraph 4, Article 8, of these Regulations;
d/ The decision of the President of the People's Committee of the commune to re-educate the offender;
e/ The minutes of the criticism meetings, the monthly reports of the Organization asigned to manage and educate the offender;
f/ The self-criticism and the written commitment of the offender to correct his/her errors;
g/ The papers certifying that he/she has completed re-education, or the decision to annul the re-education measure.
The dossiers on re-education at communes, wards and townships must be closely managed in accordance with the regime of managing dossiers, documents and official dispatches of the State.
...
...
...
This fund must be used for the purpose of making dossiers, granting loans, helping the offender to earn their living and pay for their medical treatment; giving allowances to their direct helpers, and other services for the re-education work.
With regard to drug addicts and prostitutes, the families of the persons to be re-educated at communes, wards and townships or these persons themselves must pay part of the expenses for their medical treatment. If they are too poor to pay, they may send a written request to the President of the People's Committee of the commune asking for exemption or reduction.
The Ministry of Finance shall have to guide and check the collection, disbursement and management of that fund.
COMMENDATION AND REWARD
- HANDLING OF VIOLATIONS
While carrying out the measure of re-education at communes, wards and townships, if the offender makes visible progress, the Organization assigned to manage and educate him/her shall send a written proposal, and the President of the People's Committee of the commune shall issue a decision canceling the application of the measure of re-education for that person. The issue of such decision shall be conducted as stipulated in Article 20 of these Regulations.
...
...
...
ON BEHALF OF
THE GOVERNMENT,
THE PRIME MINISTER,
Vo Van Kiet
;
Nghị định 19-CP năm 1996 ban hành Quy chế giáo dục tại xã, phường, thị trấn đối với những người vi phạm pháp luật
Số hiệu: | 19/CP |
---|---|
Loại văn bản: | Nghị định |
Nơi ban hành: | Chính phủ |
Người ký: | Võ Văn Kiệt |
Ngày ban hành: | 06/04/1996 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Tình trạng: | Đã biết |
Văn bản đang xem
Nghị định 19-CP năm 1996 ban hành Quy chế giáo dục tại xã, phường, thị trấn đối với những người vi phạm pháp luật
Chưa có Video