BỘ
Y TẾ |
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 11/2001/TT-BYT |
Hà Nội, ngày 06 tháng 6 năm 2001 |
CỦA BỘ Y TẾ SỐ 11/2001/TT-BYT NGÀY 06 THÁNG 6 NĂM 2001 HƯỚNG DẪN ĐIỀU KIỆN HÀNH NGHỀ DỊCH VỤ XOA BÓP
Căn cứ Luật Doanh nghiệp và các văn bản quy phạm pháp luật hướng dẫn thi hành Luật Doanh nghiệp, Nghị định số 11/1999/NĐ-CP ngày 03/3/1999 của Chính phủ về hàng hóa cấm lưu thông, dịch vụ thương mại cấm thực hiện; hàng hóa, dịch vụ thương mại hạn chế kinh doanh, kinh doanh có điều kiện, Nghị định số 02/2000/NĐ-CP ngày 03/2/2000 của Chính phủ về đăng ký kinh doanh, Nghị định số 03/2000/ NĐ-CP ngày 03/2/2000 của Chính phủ hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Doanh nghiệp;
Căn cứ Pháp lệnh Hành nghề y, dược tư nhân và Nghị định số 06/CP ngày 29/1/1994 của Chính phủ về cụ thể hóa một số điều trong Pháp lệnh hành nghề y, dược tư nhân;
Căn cứ Nghị đinh số 87/CP ngày 12/12/1995 của Chính phủ về tăng cường quản lý các hoạt động văn hóa và dịch vụ văn hóa, đẩy mạnh bài trừ một số tệ nạn xã hội nghiêm trọng;
Căn cứ Nghị định số
30/2000/NĐ-CP ngày 11/8/2000 về việc bãi bỏ một số giấy phép và chuyển một số
giấy phép thành điều kiện kinh doanh;
Bộ Y tế hướng dẫn điều kiện hành nghề dịch vụ xoa bóp như sau:
1. Xoa bóp là một phương pháp trong hệ thống các phương pháp vật lý trị liệu nhằm phục hồi và nâng cao sức khỏe con người.
2. Các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức năng, các khách sạn có tổ chức dịch vụ xoa bóp đều phải thực hiện đúng quy định của Thông tư này.
3. Các cơ sở chăm sóc sắc đẹp, thẩm mỹ, săn sóc da mặt, tẩm quất không thuộc phạm vi điều chỉnh của Thông tư này.
4. Hội người mù của các cấp nếu có đủ điều kiện quy định tại Mục II về điều kiện đối với cơ sở có dịch vụ hành nghề xoa bóp của Thông tư này thì được đăng ký tổ chức dịch vụ xoa bóp.
II. ĐIỀU KIỆN ĐỐI VỚI CƠ SỞ CÓ DỊCH VỤ XOA BÓP
- Bác sĩ chuyên khoa phục hồi chức năng.
- Bác sĩ chuyên khoa y học cổ truyền, bác sĩ đa khoa có chứng chỉ đào tạo về chuyên ngành vật lý trị liệu - phục hồi chức năng tại các trường được Bộ Y tế chỉ định (theo danh sách quy định tại Phụ lục 1).
b) Nếu là cán bộ đương chức thì được phép làm ngoài giờ bằng văn bản của lãnh đạo cơ quan.
c) Có đủ sức khỏe để làm việc (giấy chứng nhận sức khỏe do cơ sở khám bệnh, chữa bệnh từ cấp quận, huyện trở lên).
d) Chỉ được đăng ký hành nghề tại một cơ sở và chịu trách nhiệm về chuyên môn kỹ thuật.
Nghiêm cấm việc cho thuê, mượn bằng, chứng chỉ đào tạo.
đ) Hợp đồng lao động giữa bác sĩ và chủ cơ sở kinh doanh.
2. Phải có nhân viên kỹ thuật xoa bóp:
Nhân viên kỹ thuật phải đảm bảo các yêu cầu sau:
c) Khi nhận vào làm việc, phải có giấy chứng nhận đủ sức khỏe do cơ sở khám bệnh, chữa bệnh từ cấp quận, huyện cấp. Trong quá trình làm việc phải khám sức khỏe định kỳ từ 3 đến 6 tháng 1 lần tại các cơ sở khám chữa bệnh từ cấp quận, huyện trở lên. Những người mắc bệnh tâm thần, viêm gan B, HIV/AIDS, bệnh da liễu, bệnh lao phổi và các bệnh truyền nhiễm khác đang trong thời kỳ phải điều trị không được hành nghề.
d) Hợp đồng lao động với chủ cơ sở kinh doanh có sự đồng ý về chuyên môn của bác sĩ phụ trách.
3. Các điều kiện khác:
a) Biển hiệu: Phải ghi đúng: "Xoa bóp" hoặc "Massage", không được ghi cụm từ "Vật lý trị liệu, phục hồi chức năng" hoặc các tên khác.
b) Các phòng xoa bóp phải đảm bảo đủ các điều kiện sau:
- Đủ ánh sáng, không sử dụng loại đèn có tăng giảm ánh sáng.
- Hệ thống công tắc đèn đặt bên ngoài phòng xoa bóp.
- Có trang bị tủ, ngăn tủ có khóa để cất, giữ quần áo, tài sản của khách.
- Không có hệ thống khóa và chốt bên trong phòng.
- Không được sử dụng bất cứ phương tiện thông tin nào để thông báo vào phòng xoa bóp.
- Cửa ra vào có kính trong, phía trên cách mặt đất 1,5m, cao 0,5m, rộng 0,3m.
- Giường đặt vị trí Ê 45o so với kính trong của cửa ra vào.
c) Có buồng tắm hợp vệ sinh, hệ thống nước sạch đầy đủ.
e) Có đủ thuốc theo danh mục quy định, có dụng cụ y tế thông thường (Phụ lục 3).
III. KIỂM TRA, THANH TRA VÀ XỬ LÝ VI PHẠM
Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (được gọi chung là tỉnh) chịu trách nhiệm kiểm tra hoạt động của các cơ sở có dịch vụ xoa bóp. Định kỳ hoặc đột xuất phải tổ chức đoàn kiểm tra, thanh tra liên ngành việc thực hiện các quy định của Thông tư này và các quy định khác của pháp luật có liên quan.
Bộ Y tế phối hợp với Sở Y tế tổ chức kiểm tra, thanh tra định kỳ hoặc đột xuất việc thực hiện các quy định của Thông tư này.
Các tổ chức, cá nhân hành nghề xoa bóp có trách nhiệm chấp hành và tạo điều kiện thuận lợi cho việc kiểm tra, thanh tra tại cơ sở của mình. Các tổ chức, cá nhân vi phạm các quy định của Thông tư này, tùy theo mức độ vi phạm sẽ bị xử lý theo quy định của pháp luật.
Thông tư này có hiệu lực sau 15 ngày, kể từ ngày ký ban hành và thay thế Thông tư số 19/BYT-TT ngày 21/12/1995 của Bộ Y tế hướng dẫn tổ chức quản lý dịch vụ xoa bóp.
1. Bộ Y tế giao cho Vụ Điều trị, Vụ khoa học và Đào tạo tiếp tục hoàn thiện chương trình bổ túc phục hồi chức năng cho các bác sĩ đa khoa đứng tên hành nghề xoa bóp và chương trình đào tạo nhân viên kỹ thuật xoa bóp, vật lý trị liệu.
2. Bộ Y tế giao cho các trường đại học y, trường trung học y tế (theo danh sách quy định tại Phụ lục 1) có trách nhiệm đào tạo cán bộ chuyên môn theo chương trình do Bộ Y tế ban hành và đào tạo nhân viên kỹ thuật xoa bóp (chỉ được phép đào tạo cho những người có bằng tốt nghiệp từ tiểu học trở lên). Sau khi học viên học hết khóa học nếu đạt kết quả thì được cấp giấy chứng nhận đã được đào tạo chuyên môn kỹ thuật xoa bóp. Các cơ sở có nhu cầu gửi cán bộ và nhân viên đi học, liên hệ với các trường được giao nhiệm vụ đào tạo (theo Phụ lục 1 của Thông tư này).
3. Giám đốc cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, điều dưỡng - phục hồi chức năng, giám đốc khách sạn, Chủ tịch Hội người mù hoặc các tổ chức khác có tổ chức dịch vụ xoa bóp, phải giám sát mọi hoạt động ở cơ sở của mình và phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về cơ sở do mình quản lý. Nếu để các hoạt động mại dâm xảy ra trong các phòng xoa bóp thì Giám đốc, Chủ tịch Hội sẽ bị xử lý theo quy định của pháp luật.
4. Sở Y tế tỉnh phối hợp với Sở Công an, Sở Du lịch báo cáo Uỷ ban nhân dân tỉnh để tổ chức triển khai thực hiện Thông tư này.
5. Hàng năm, Sở Y tế các tỉnh có báo cáo gửi về Bộ Y tế (Vụ Điều trị) đánh giá các hoạt động thực hiện Thông tư này của các cơ sở do Sở Y tế tỉnh quản lý.
6. Hàng năm, các trường đào tạo bác sĩ đứng tên hành nghề xoa bóp và đào tạo nhân viên xoa bóp có báo cáo gửi về Bộ y tế (Vụ Điều trị) theo mẫu tại Phụ lục 4 (*).
|
Lê Ngọc Trọng (Đã ký) |
(Ban hành kèm theo Thông tư số 11/2001/TT-BYT ngày 06/6/2001)
I. CÁC TRƯỜNG CÓ TÊN SAU ĐÂY ĐƯỢC BỘ Y TẾ PHÂN CÔNG ĐÀO TẠO BÁC SĨ PHỤ TRÁCH HÀNH NGHỀ DỊCH VỤ XOA BÓP:
1. Trường Đại học Y Hà Nội.
2. Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh.
II. CÁC TRƯỜNG CÓ TÊN SAU ĐÂY ĐƯỢC BỘ Y TẾ PHÂN CÔNG ĐÀO TẠO NHÂN VIÊN TRỰC TIẾP HÀNH NGHỀ DỊCH VỤ XOA BÓP:
Khu vực các tỉnh phía Bắc:
1. Trường Trung học Kỹ thuật Y tế Trung ương I.
2. Trường Trung học Y tế Hà Nội kết hợp với khoa Phục hồi chức năng Bệnh viện Bạch Mai, Saint - Paul.
3. Trường Trung học Y tế Nghệ An.
4. Trường Trung học Tuệ Tĩnh, Hà Nội.
Khu vực các tỉnh miền Trung:
1. Trường Trung học Kỹ thuật Y tế Trung ương II.
2. Trường Trung học Kỹ thuật Y tế Thừa Thiên - Huế.
3. Trường Trung học Kỹ thuật Y tế Khánh Hòa.
Khu vực các tỉnh phía Nam:
1. Khoa Kỹ thuật Y học - Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh.
2. Trường Trung học Y tế Tiền Giang.
3. Trường Trung học Y tế Đồng Nai.
Khu vực Tây Nguyên:
1. Trường Trung học Y tế Lâm Đồng.
PHỤ LỤC 3
(Ban hành kèm theo Thông tư số 11/2001/TT-BYT ngày 06/6/2001)
A. DANH MỤC THUỐC CẤP CỨU Ở CƠ SỞ CÓ DỊCH VỤ XOA BÓP:
STT |
Tên thuốc |
Đường dùng, hàm lượng, dạng bào chế |
Số lượng |
1 |
Aminophyllin |
Tiêm, ống 25mg/ml, ống 10 ml |
5 ống |
2 |
Calci chlorid |
Tiêm, ống 500mg/5ml |
5 ống |
3 |
Chlorpromazin |
Tiêm, ống 25mg/2ml |
5 ống |
4 |
Epinephrin |
Tiêm, ống 1mg/1ml |
5 ống |
5 |
Glyceryl trinitrate |
Uống, viên 0,5 - 2,5 mg |
10 viên |
6 |
Heptaminol (hydrocloride) |
Uống, viên 150 mg |
10 viên |
7 |
Nifedipine |
Uống, viên 10 mg - 20 mg |
10 viên |
8 |
Oresol (ORS) |
Uống, gói bột 27,9 g/l dùng pha 1 lít nước sôi để nguội |
5 gói |
9 |
Panthenol |
Phun sương, hộp |
1 hộp |
10 |
Paracetamol |
Uống, viên 100 - 500 |
10 viên |
|
|
Đặt, viên đạn 100 mg |
5 viên |
B. MỘT SỐ DỤNG CỤ KIỂM TRA SỨC KHOẺ
1. Ống nghe
2. Huyết áp
3. Nhiệt kế
4. Bơm tiêm
THE
MINISTRY OF PUBLIC HEALTH |
SOCIALIST
REPUBLIC OF VIET NAM |
No: 11/2001/TT-BYT |
Hanoi, June 06, 2001 |
CIRCULAR
GUIDING THE CONDITIONS FOR MASSAGE SERVICE PRACTICE
Pursuant to the Enterprises Law and the legal
documents guiding the implementation thereof, the Government’s Decree No.
11/1999/ND-CP of March 3, 1999 on goods banned from circulation, commercial
services banned from provision, goods and services subject to business
restriction or conditional business, the Government’s Decree No. 02/2000/ND-CP
of February 3, 2000 on business registration, the Government’s Decree No.
03/2000/ND-CP of February 3, 2000 guiding the implementation of a number of
provisions of the Enterprises Law;
Pursuant to the Ordinance on Private Practice of Medicine and Pharmacy and
the Government’s Decree No. 06/CP of January 29, 1994 detailing a number of
articles of the Ordinance on Private Practice of Medicine and Pharmacy;
Pursuant to the Government’s Decree No. 87/CP of December 12, 1995 on
enhancing the management of cultural activities and cultural services, stepping
up the elimination of a number of grave social evils;
Pursuant to the Government’s Decree No. 30/2000/ND-CP of August 11, 2000 on
cancellation of a number of permits and turning a number of permits into
business conditions,
The Health Ministry hereby guides the conditions for massage service
practice as follows:
I. GENERAL PROVISIONS
1. Massage is a method in the system of physiotherapy methods aiming to rehabilitate and improve human health.
2. Medical examination and treatment establishments, functional rehabilitation establishments and hotels providing massage services shall have to comply with the provisions of this Circular.
3. Beauty saloons, face lift and street massage shall not be governed by this Circular.
4. The blind’s societies at all levels, if meeting all the conditions prescribed in Section II on conditions for massage service providing establishments of this Circular may register for provision of massage services.
...
...
...
1. They must have doctors in charge of massage service practice: The doctors in charge must satisfy the following requirements:
a/ Professionally:
- Being doctors specialized in functional rehabilitation.
- Being doctors specialized in traditional medicine, general doctors with certificates of training in physio-therary and functional rehabilitation at schools designated by the Health Ministry (on the list prescribed in Appendix 1).
b/ For incumbent officials, being permitted in writing by the leadership of their managing agencies for moonlighting.
c/ Having good health for working (health certificates issued by medical examination and treatment establishments of district or higher level).
d/ Being allowed to register professional practice at only one establishment and taking the professional and technical responsibility.
It is strictly forbidden to lease or borrow training diplomas and certificates.
e/ Signing labor contracts between doctors and business establishment owners.
...
...
...
a/ Having certificate of professional and technical training in massage, granted by one of the schools designated by the Health Ministry (on the list prescribed in Appendix 1).
b/ The massage technical personnel must strictly adhere to the technical process they have learned. After 3 years, the head doctors must re-examine their professional skills; if they are fully qualified, they may continue their massage practice; if failing to meet the criteria, they must be sent to training establishments designated by the Health Ministry for re-training.
c/ When employed, they must have heath qualification certificates granted by medical examination and treatment establishments of district or higher level. In the course of their working, they must have periodical health checks once every 3 or 6 months at medical examination and treatment establishments of district or higher level. People suffering from mental diseases, hepatitis B, HIV/AIDS, skin diseases, tuberculosis and other contagious diseases and being in the period of hospitalization must not practice the profession.
d/ Signing labor contracts with business establishment owners under the professional consent of the head doctors.
3. Other conditions:
a/ Signboards: They must be correctly inscribed with "Xoa bop" or "massage", not with the phrase "vat ly tri lieu, phuc hoi chuc nang" (Physiotherapy, functional rehabilitation), or others.
b/ The massage rooms must fully satisfy the following conditions:
- Being spacious, with partitions between individual beds or separate rooms (of 4m2 or more each), with ceiling of at least 2.5m high.
- Being furnished with adequate lighting, not with light-regulating lamps.
...
...
...
- Being equipped with cabinets, lockers for storage of customers clothing and property.
- Being not furnished with inside locks and bolts.
- Being not furnished with any communication means for contacting people inside the massage rooms.
- The doors must be structured with transparent glass at 1.5m from the floor, 0.5m high and 0.3m wide.
- Massage beds must be of the prescribed size; 0.6 - 0.8m high, 0.7-0.9m wide, 2 - 2.2m long, with firm mattress, bed spread, pillows, bath towels must be steamed for sterilization and used only once.
- The beds are placed in position of 450 against �the door transparent glass.
- Having the massage technical process printed in big readable letters (on A1-size paper) affixed on the wall of each room.
- Being equipped with emergency bell for one-way contact from the massage room to the doctor’s room or the guest reception place.
c/ Being furnished with hygienic bathroom and clean water supply system.
...
...
...
e/ Having adequate drugs on the prescribed list, having common medical instruments.
f/ The massage technical personnel must wear tidy, clean, beautiful, high-necked dress as well as badge inscribed with the establishment name, personnel’s name and affixed with the personnel’s photo of 3 x 4 size and practice the profession at massage rooms prescribed in Section II, Item 2 above.
III. EXAMINATION, INSPECTION AND HANDLING OF VIOLATIONS
The Health Services of the provinces and centrally-run cities (called collectively the provinces) shall have to supervise the activities of massage service establishments. Regularly or irregularly, they must organize inter-branch examination, inspection teams to inspect the observance of the provisions of this Circular and other relevant law provisions.
The Health Ministry shall coordinate with the provincial/municipal Health Services in conducting regular or irregular inspection of the observance of the provisions of this Circular.
Organizations and individuals practicing massage shall have to abide by and facilitate the examination and inspection of their establishments. Organizations and individuals violating the provisions of this Circular shall, depending on the seriousness of their violations, be handled according to the provisions of law.
This Circular takes effect 15 days after its signing for promulgation and replaces Circular No. 19/BYT-TT of December 21, 1995 of the Health Ministry guiding the management of massage services.
IV. ORGANIZATION OF IMPLEMENTATION
1. The Health Ministry assigns the Therapy Department and the Science and Training Department to continue finalizing the program on functional rehabilitation fostering for general doctors who register their names for massage practice and the program on training of massage, physio-therapy personnel.
...
...
...
3. Directors of medical examination and treatment establishments, convalescence and functional rehabilitation establishments and hotels, presidents of the Blind’s Society and other organizations, which provide massage services, shall have to oversee all activities of their establishments and be accountable before law for their own establishments’ activities. If they let prostitution activities happen in their massage rooms, they shall be handled according to law.
4. The provincial/municipal Health Services shall coordinate with the provincial/municipal Police Departments and Tourism Services in reporting to the provincial/municipal People’s Committees for organization of the implementation of this Circular.
5. Annually, the provincial/municipal Health Services shall send their reports to the Health Ministry (The Therapy Department) on the implementation of this Circular by establishments under their respective management.
6. Annually, the schools, which train doctors who register their names for massage practice and massage personnel, shall send their reports to the Health Ministry (the Therapy Department) made according to set form.
FOR THE HEALTH MINISTER
VICE MINISTER
Le Ngoc Trong
APPENDIX 1
...
...
...
I. THE SCHOOLS LISTED BELOW ARE TASKED BY THE HEALTH MINISTRY TO TRAIN DOCTORS IN CHARGE OF MASSAGE PRACTICE:
1. Hanoi Medicinal University.
2. Ho Chi Minh City Medicinal and Pharmaceutical University.
II. THE SCHOOLS LISTED BELOW ARE TASKED BY THE HEALTH MINISTRY TO TRAIN PERSONNEL DIRECTLY PROVIDING MASSAGE SERVICES:
In northern provinces:
1. Central Intermediate Medical Technique School No.I
2. Hanoi Intermediate Medical School in cooperation with the functional rehabilitation departments of Bach Mai and Saint-Paul hospitals.
3. Nghe An Intermediate Medical School.
4. Tue Tinh Intermediate School of Hanoi.
...
...
...
1. Central Intermediate Medical Technique School No. II.
2. The Intermediate Medical Technique School of Thua Thien- Hue.
3. Khanh Hoa Intermediate Medical Technique School.
In southern provinces:
1. The medical technique department of Ho Chi Minh City Medicinal and Pharmaceutical University.
2. Tien Giang Intermediate Medical School.
3. Dong Nai Intermediate Medical School.
In Central Highlands:
1. Lam Dong Intermediate Medical School.
...
...
...
APPENDIX 3
(Issued together with Circular No. 11/2001/TT-BYT of June 6, 2001)
A. List of first-aid drugs at massage service establishments
Ordinal number
Drug names
Use passage, content, preparation forms
Quantity
1
Aminophylline
...
...
...
5 ampoules
2
Calcium chloride
Injection, ampoule of 500mg/5ml
5 ampoules
3
Chlorpromazine
Injection, ampoule of 25mg/2ml
5 ampoules
...
...
...
Epinephrine
Injection, ampoule of 1mg/1ml
5 ampoules
5
Glyceryl trinitrate
Oral, tablet of 0.5 -2.5mg
10 tablets
6
Heptaminol (Hydrochloride)
...
...
...
10 tablets
7
Nifedipine
Oral, tablet of 10mg - 20mg
10 tablets
8
Oresol (ORS)
Oral, powder bag of 27.9g/l mixed with 1 liter of cool boiled water
5 bags
...
...
...
Panthenol
Mist spray, sprayer
1 sprayer
10
Paracetamol
Oral, tablet of 100 - 500
Insert, pellet of 100mg
10 tablets
5 pellets
...
...
...
1. Stethoscope
2. Blood pressure meter
3. Thermometer
4. Syringe.-
;Thông tư 11/2001/TT-BYT hướng dẫn điều kiện hành nghề dịch vụ xoa bóp do Bộ Y tế ban hành
Số hiệu: | 11/2001/TT-BYT |
---|---|
Loại văn bản: | Thông tư |
Nơi ban hành: | Bộ Y tế |
Người ký: | Lê Ngọc Trọng |
Ngày ban hành: | 06/06/2001 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Tình trạng: | Đã biết |
Văn bản đang xem
Thông tư 11/2001/TT-BYT hướng dẫn điều kiện hành nghề dịch vụ xoa bóp do Bộ Y tế ban hành
Chưa có Video