THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ |
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 235/QĐ-TTg |
Hà Nội, ngày 28 tháng 02 năm 2003 |
THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;
Căn cứ Quyết định số 58/2002/QĐ-TTg ngày 26 tháng 4 năm 2002 của Thủ tướng
Chính phủ về ban hành tiêu chí, danh mục phân loại doanh nghiệp nhà nước và Tồng
công ty nhà nước;
Căn cứ Chỉ thị số
01/2003/CT-TTg ngày 16 tháng 01 năm 2003 của Thủ tướng Chính phủ về tiếp tục đẩy
mạnh sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước;
Xét đề nghị của Bộ Xây dựng
(Tờ trình số 65/TTr-BXD ngày 25 tháng 9 năm 2002 của các Công văn số
121/BXD-TCLĐ ngày 22 tháng 01 năm 2003, số 169/BXD-TCLĐ ngày 30 tháng 01
năm 2003); ý kiến của các Bộ: Kế hoạch và Đầu tư (Công văn số 6811/BKH-DN ngày
25 tháng 10 năm 2002), Tài chính (Công văn số 11377/TC-TCDN ngày 22 tháng 10
năm 2002), Nội vụ (Công văn số 572/BNV-TCBC ngày 24 tháng 10 năm 2002), Lao động-Thương
binh và Xã hội (Công văn số 3663/LĐTBXH-CSLĐVL ngày 25 tháng 10 năm
2002), và Ban Kinh tế Trung ương (Công văn số 442/CV-KTTW ngày 22 tháng 10 năm
2002),
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 2. Bộ trưởng Bộ Xây dựng có trách nhiệm:
- Chỉ đạo thực hiện việc sắp xếp, đổi mới Tổng công ty nhà nước và doanh nghiệp nhà nước trực thuộc theo đúng nội dung và tiến độ đã được phê duyệt. Trường hợp điều chỉnh, bổ sung phải được sự chấp thuận của Thủ tướng Chính phủ.
- Khẩn trương nghiên cứu, xây dựng Đề án thí điểm hình thành tập đoàn công nghiệp xây dựng, cơ chế quản lý và mô hình tổ chức phù hợp đối với doanh nghiệp nhà nước hoạt động trong các lĩnh vực tư vấn xây dựng và cấp, thoát nước, trình Thủ tướng Chính phủ trong Quý III năm 2003.
Ban Chỉ đạo Đổi mới và Phát triển doanh nghiệp chịu trách nhiệm đôn đốc, hướng dẫn và theo dõi việc thực hiệnQuyết định này, đồng thời kiến nghị với Thủ tướng Chính phủ các giải pháp tháo gỡ khó khăn trong quá trình thực hiện.
Điều 4. Quyết định này có hiệu lực sau 15 ngày, kể từ ngày ký.
Bộ trưởng Bộ xây dựng và Thủ trưởng các cơ quan liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.
|
KT. THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ PHÓ THỦ TƯỚNG
Nguyễn Tấn Dũng |
(Ban hành kèm theo Quyết định số 235/QĐ-TTg ngày 28/02/2003 của Thủ tướng Chính phủ)
I. Tổng Công ty tiếp tục duy trì là Tổng công ty nhà nước:
A. Tổng Công ty 91 thuộc ngành xây dựng:
1. Tổng Công ty Xi măng Việt Nam.
Phương án sắp xếp các doanh nghiệp thành viên của Tổng Công ty Xi măng Việt Nam được phê duyệt theo Quyết định riêng của Thủ tướng Chính phủ.
B. Tổng Công ty 90 thuộc Bộ:
1. Tổng Công ty Sông Đà,
2. Tổng Công ty Xây dựng Hà Nội,
3. Tổng Công ty Xây dựng và phát triển hạ tầng (LICOGI).
4. Tổng công ty Lắp máy Việt Nam (LILAMA).
5. Tổng công ty Xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam (VINACONEX).
6. Tổng công ty Đầu tư phát triển nhà và đô thị (HUD).
7. Tổng công ty Xây dựng Sông Hồng.
8. Tổng công ty Xây dựng Bạch Đằng.
9. Tổng công ty Xây dựng Miền Trung (COSEVCO).
10. Tổng công ty Xây dựng số 1.
11. Tổng công ty Đầu tư phát tiển đô thị và khu công nghiệp (IDICO).
12. Tổng công ty thủy tinh và gốm xây dựng (VIGLACERA).
13. Tổng công ty Vật liệu xây dựng số 1.
14. Tổng công ty Cơ khí xây dựng (COMA).
II. Những doanh nghiệp mà Nhà nước tiếp tục nắm giữ 100% vốn điều lệ (83 doanh nghiệp):
A. Các doanh nghiệp Nhà nước độc lập trực thuộc Bộ (13 doanh nghiệp):
1. Công ty Khảo sát và xây dựng.
2. Công ty Tư vấn xây dựng tổng hợp.
3. Công ty Tư vấn công nghệ, thiết bị và kiểm định xây dựng.
4. Nhà xuất bản xây dựng.
5. Công ty Nước và môi trường Việt Nam.
6. Công ty Đầu tư và xây dựng cấp thoát nước.
7. Công ty Tư vấn cấp thoát nước số 2.
8. Công ty Tư vấn xây dựng Việt Nam.
9. Công ty Tư vấn xây dựng công nghiệp và đô thị Việt Nam.
10. Công ty Tư vấn thiết kế xây dựng.
11. Công ty Tư vấn xây dựng công trình vật liệu xây dựng.
12. Công ty Đầu tư, xây dựng và xuất nhập khẩu Việt Nam (là Công ty mẹ nhà nước trong thí điểm mô hình Công ty mẹ - Công ty con).
13. Công ty Đầu Tư phát triển – xây dựng (là Công ty mẹ nhà nước trong thí điểm mô hình Công ty mẹ - Công ty con).
B. Các doanh nghiệp thành viên hạch toán độc lập thuộc Tổng Công ty Nhà nước (70 doanh nghiệp):
Tổng Công ty Sông Đà (12 doanh nghiệp):
1. Công ty Sông Đà 2.
2. Công ty Sông Đà 3.
3. Công ty Sông Đà 4.
4. Công ty Sông Đà 5.
5. Công ty Sông Đà 6.
6. Công ty Sông Đà 7.
7. Công ty Sông Đà 8.
8. Công ty Sông Đà 9.
9. Công ty Sông Đà 10.
10. Công ty Sông Đà 11.
11. Công ty Sông Đà 12.
12. Công ty Tư vấn xây dựng Sông Đà.
Tổng Công ty Xây dựng Hà Nội (7 doanh nghiệp):
1. Công ty Xây dựng số 1.
2. Công ty Xây dựng số 4.
3. Công ty Xây dựng số 6.
4. Công ty Xây dựng Bảo tàng Hồ Chí Minh.
5. Công ty Phát triển kỹ thuật xây dựng.
6. Công ty Đầu tư và phát triển xây dựng.
7. Công ty Bê tông xây dựng Hà Nội (VIBEX).
Tổng Công ty xây dựng và phát triển hạ tầng (4 doanh nghiệp):
1. Công ty Xây dựng số 16.
2. Công ty Xây dựng số 18.
3. Công ty Xây dựng số 20.
4. Công ty Cơ khí Đông Anh.
Tổng Công ty Lắp máy Việt Nam (10 doanh nghiệp):
1. Công ty Lắp máy và xây dựng số 3.
2. Công ty Lắp máy và xây dựng số 5.
3. Công ty Lắp máy và xây dựng số 10.
4. Công ty Lắp máy và xây dựng số 18.
5. Công ty Lắp máy và xây dựng số 45 – 1.
6. Công ty Lắp máy và xây dựng số 45 – 3.
7. Công ty Lắp máy và xây dựng số 45 – 4.
8. Công ty Lắp máy và xây dựng số 69 – 1.
9. Công ty Lắp máy và xây dựng số 69 – 3.
10. Công ty Chế tạo thiết bị và đóng tàu Hải Phòng.
Tổng Công ty Đầu tư phát triển nhà và đô thị (2 doanh nghiệp):
1. Công ty Tư vấn đầu tư và xây dựng.
2. Công ty Dịch vụ nhà ở và khu đô thị.
Tổng Công ty Xây dựng Bạch Đằng (3 doanh nghiệp)
1. Công ty Xây dựng 201.
2. Công ty Xây dựng 204.
3. Công ty Tư vấn và thiết kế xây dựng.
Tổng công ty Xây dựng Sông Hồng (5 doanh nghiệp)
1. Công ty Xây dựng số 22.
2. Công ty Công nghiệp bê tông và vật liệu xây dựng.
3. Công ty Xây dựng hạ tầng kỹ thuật.
4. Công ty Xuất nhập khẩu và xây dựng.
5. Công ty Xây lắp – Vật liệu xây dựng.
Tổng Công ty Xây dựng miền Trung (2 doanh nghiệp):
1. Công ty Gạch men Covesco.
2. Công ty Cơ khí lắp máy và xây dựng số 5.
Tổng Công ty xây dựng số 1 ( 2 doanh nghiệp)
1. Công ty Xây dựng 14.
2. Công ty Miền Đông.
Tổng Công ty đầu tư phát triển đô thị và khu công nghiệp (5 doanh nghiệp):
1. Công ty Xây dựng dầu khí.
2. Công ty Đầu tư xây dựng số 10.
3. Công ty phát triển đô thị và khu công nghiệp.
4. Công ty Đầu tư xây dựng Long An.
5. Công ty Đầu tư phát triển nhà và khu công nghiệp Đồng Tháp.
Tổng Công ty thủy tinh và gốm xây dựng (7 doanh nghiệp):
1. Công ty Kính Đáp Cầu.
2. Công ty Sứ Thanh Trì.
3. Công ty gạch ốp lát Hà Nội.
4. Công ty Thạch Bàn.
5. Công ty Cát Vân Hải.
6. Công ty Nguyên liệu.
7. Công ty Gốm xây dựng Hạ Long.
Tổng Công ty Vật liệu xây dựng số 1 (5 doanh nghiệp)
1. Công ty gạch men Thanh Thanh.
2. Công ty gạch ngói Đồng Nai.
3. Công ty Khai thác và chế biến khoáng sản Tân Uyên.
4. Công ty Kỹ thuật xây dựng và vật liệu xây dựng.
5. Công ty Kinh doanh vật tư và xuất nhập khẩu vật liệu xây dựng.
Tổng Công ty Cơ khí xây dựng (6 doanh nghiệp)
1. Công ty Cơ khí xây dựng số 2 Hà Bắc.
2. Công ty Cơ khí xây dựng Đại Mỗ.
3. Công ty Cơ khí và xây lắp số 7.
4. Công ty Khóa Minh Khai.
5. Công ty Cơ khí xây dựng và lắp máy điện nước.
6. Công ty Cơ khí và xây lắp Thái Bình.
III. Các doanh nghiệp cổ phần hóa, Nhà nước giữ cổ phần chi phối (113 doanh nghiệp):
A. Doanh nghiệp Nhà nước độc lập thuộc Bộ (1 doanh nghiệp):
1. Công ty Tin học xây dựng.
B. Doanh nghiệp thành viên hạch toán độc lập thuộc Tổng Công ty nhà nước (112 doanh nghiệp):
Tổng Công ty Sông Đà (2 doanh nghiệp)
1. Công ty Sông Đà 1.
2. Công ty Sông Đà 17.
Tổng Công ty Xây dựng Hà Nội (10 doanh nghiệp):
1. Công ty Xây dựng số 2.
2. Công ty Xây dựng số 34.
3. Công ty Xây dựng K2.
4. Công ty Tư vấn đầu tư và thiết kế xây dựng.
5. Công ty Đầu tư phát triển nhà và xây dựng Tây Hồ.
6. Công ty Xây dựng và trang trí nội thất Bạch Đằng.
7. Công ty Kinh doanh vật tư và xây dựng.
8. Công ty Thi công cơ giới xây lắp.
9. Công ty Cơ khí và xây lắp.
10. Công ty Xây dựng đô thị và khu công nghiệp.
Tổng Công ty Xây dựng và phát triển hạ tầng (9 doanh nghiệp)
1. Công ty Cơ giới và xây lắp số 9.
2. Công ty Cơ giới và xây lắp số 10.
3. Công ty Cơ giới và xây lắp số 12.
4. Công ty Cơ giới và xây lắp số 13.
5. Công ty Cơ giới và xây lắp số 14.
6. Công ty Cơ giới và xây lắp số 15.
7. Công ty Cơ giới và xây lắp số 17.
8. Công ty Xây dựng số 19.
9. Công ty Xây lắp và sản xuất vật liệu xây dựng.
Tổng Công ty Xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam (15 doanh nghiệp):
1. Công ty Xây dựng số 1.
2. Công ty Xây dựng số 2.
3. Công ty Xây dựng số 3.
4. Công ty Xây dựng số 4.
5. Công ty Xây dựng số 5.
6. Công ty Xây dựng số 9.
7. Công ty Xây dựng số 10.
8. Công ty Xây lắp và sản xuất vật liệu xây dựng số 11.
9. Công ty Xây dựng số 12.
10. Công ty Xây dựng số 15.
11. Công ty Xây dựng số 17.
12. Công ty Tư vấn xây dựng.
13. Công ty Cơ giới, lắp máy và xây dựng.
14. Công ty Xây dựng cấp thoát nước.
15. Công ty Phát triển hạ tầng khu công nghệ cao Hòa Lạc.
Tổng Công ty Lắp máy Việt Nam (3 doanh nghiệp)
1. Công ty Lắp máy và xây dựng Hà Nội.
2. Công ty Lắp máy và xây dựng 69 – 2.
3. Công ty Lắp máy và thí nghiệm cơ điện.
IV. Các doanh nghiệp thành viên hạch toán độc lập thuộc Tổng công ty nhà nước thực hiện sáp nhập (3 doanh nghiệp):
Tổng Công ty Lắp máy Việt Nam ( 2 doanh nghiệp):
1. Công ty Lắp máy và xây dựng số 7.
2. Công ty Cơ khí lắp máy Ninh Bình.
Tổng Công ty Đầu tư phát triển đô thị và khu công nghiệp (1 doanh nghiệp):
1. Công ty Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng.
V. Lộ trình thực hiện sắp xếp:
Năm 2003:
1. Thực hiện cổ phần hóa từ 40 đến 45 doanh nghiệp nhà nước và bộ phận doanh nghiệp nhà nước (kể cả các đơn vị nằm trong kế hoạch thực hiện vào năm 2002 đến nay chưa hoàn thành).
2. Báo cáo Thủ tướng Chính phủ về kết quả bước đầu của việc thí điểm mô hình Công ty mẹ-Công ty con tại 02 đơn vị thuộc Bộ đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án thí điểm.
3. Trình Thủ tướng Chính phủ Đề án thí điểm hình thành tập đoàn công nghiệp xây dựng.
4. Chuyển từ 2 đến 3 doanh nghiệp nhà nước thuộc diện Nhà nước tiếp tục nắm giữ 100% vốn điều lệ sang hoạt động theo hình thức Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên.
Năm 2004:
1. Thực hiện cổ phần hóa từ 40 đến 45 doanh nghiệp nhà nước và bộ phận doanh nghiệp nhà nước.
2. Chuyển từ 1 đến 2 doanh nghiệp nhà nước thuộc diện Nhà nước tiếp tục nắm giữ 100% vốn điều lệ sang hoạt động theo hình thức Công ty Trách nhiệm hữu hạn một thành viên.
3. Thí điểm chuyển một số Tổng Công ty nhà nước có đủ điều kiện sang hoạt động theo mô hính công ty mẹ-Công ty con.
Năm 2005:
1. Thực hiện cổ phần hóa từ 35 đến 40 doanh nghiệp nhà nước và bộ phận doanh nghiệp nhà nước.
2. Chuyển từ 1 đến 2 doanh nghiệp nhà nước thuộc diện Nhà nước tiếp tục nắm giữ 100% vốn điều lệ sang hoạt động theo hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên.
3. Thí điểm chuyển một số Tổng Công ty nhà nước có đủ điều kiện sang hoạt động theo mô hình Công ty mẹ-Công ty con./.
Quyết định 235/QĐ-TTg năm 2003 phê duyệt Đề án tổng thể sắp xếp, đổi mới Tổng Công ty nhà nước và doanh nghiệp Nhà nước thuộc Bộ Xây dựng giai đoạn 2003 - 2005 do Thủ tướng Chính phủ ban hành
Số hiệu: | 235/QĐ-TTg |
---|---|
Loại văn bản: | Quyết định |
Nơi ban hành: | Thủ tướng Chính phủ |
Người ký: | Nguyễn Tấn Dũng |
Ngày ban hành: | 28/02/2003 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Tình trạng: | Đã biết |
Văn bản đang xem
Quyết định 235/QĐ-TTg năm 2003 phê duyệt Đề án tổng thể sắp xếp, đổi mới Tổng Công ty nhà nước và doanh nghiệp Nhà nước thuộc Bộ Xây dựng giai đoạn 2003 - 2005 do Thủ tướng Chính phủ ban hành
Chưa có Video