THỦ
TƯỚNG CHÍNH PHỦ |
CỘNG
HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 169/2007/QĐ-TTg |
Hà Nội, ngày 08 tháng 11 năm 2007 |
THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
Căn cứ Luật Tổ
chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;
Căn cứ Luật Doanh nghiệp nhà nước ngày 26 tháng 11 năm 2003;
Căn cứ Luật Doanh nghiệp ngày 29 tháng 11 năm 2005;
Căn cứ Nghị định số 199/2004/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ ban
hành Quy chế quản lý tài chính Công ty nhà nước và quản lý vốn nhà nước đầu tư ở
doanh nghiệp khác;
Căn cứ Nghị định số 132/2005/NĐ-CP ngày 20
tháng 10 năm 2005 của Chính phủ về thực hiện các quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu
nhà nước đối với công ty nhà nước và Nghị định số 86/2006/NĐ-CP ngày 21 tháng
08 năm 2006 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số
132/2005/NĐ-CP ngày 20 tháng 10 năm 2005;
Xét đề nghị của Bộ trưởng Bộ Tài chính,
QUYẾT ĐỊNH :
Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Quy chế giám sát đối với doanh nghiệp nhà nước kinh doanh thua lỗ, hoạt động không có hiệu quả.
Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo.
Điều 3. Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, tổ chức được giao nhiệm vụ đại diện chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước, Chủ tịch Hội đồng quản trị Tập đoàn kinh tế nhà nước, Chủ tịch Hội đồng quản trị, Chủ tịch Hội đồng thành viên, Chủ tịch công ty, Tổng giám đốc, Giám đốc doanh nghiệp nhà nước chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.
Nơi nhận: |
KT. THỦ TƯỚNG |
GIÁM SÁT ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC KINH
DOANH THUA LỖ, HOẠT ĐỘNG KHÔNG CÓ HIỆU QUẢ
(Ban hành kèm theo Quyết định số 169/2007/QĐ-TTg ngày 08 tháng 11 năm 2007 của
Thủ tướng Chính phủ)
1. Xác định nguyên nhân dẫn đến tình trạng kinh doanh thua lỗ, hoạt động không có hiệu quả; có biện pháp giúp doanh nghiệp khắc phục tồn tại, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, hiệu quả hoạt động kinh doanh.
2. Phân loại doanh nghiệp và có biện pháp xử lý kịp thời đối với doanh nghiệp, người quản lý, điều hành doanh nghiệp.
1. Doanh nghiệp mà Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ bao gồm:
a) Công ty nhà nước độc lập;
b) Tổng công ty nhà nước (Tổng công ty do Nhà nước quyết định đầu tư và thành lập, Tổng công ty do các công ty tự đầu tư và thành lập, công ty mẹ, Tập đoàn là công ty mẹ);
c) Công ty thành viên hạch toán độc lập 100% vốn nhà nước thuộc Tổng công ty nhà nước;
d) Công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước một thành viên.
2. Các doanh nghiệp quy định tại khoản 1 Điều này nếu rơi vào một trong các trường hợp sau đây thì thuộc đối tượng giám sát:
a) kinh doanh thua lỗ 2 năm liên tiếp;
b) kinh doanh thua lỗ một năm nhưng mất từ 30% vốn chủ sở hữu trở lên;
c) kinh doanh giữa hai năm lỗ có một năm lãi;
d) có hệ số khả năng thanh toán nợ đến hạn nhỏ hơn 0,5.
3. các doanh nghiệp nhà nước hoạt động trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán không thuộc đối tượng áp dụng quy chế này.
4. hàng năm đại diện chủ sở hữu công bố danh sách doanh nghiệp thuộc diện giám sát theo quy chế này.
Điều 3. Doanh nghiệp nhà nước kinh doanh thua lỗ, hoạt động không có hiệu quả thực hiện giám sát theo quy định tại Quy chế này, đồng thời thực hiện giám sát theo quy định tại Quy chế giám sát và đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nhà nước ban hành kèm theo Quyết định số 224/2006/QĐ-TTg ngày 06 tháng 10 năm 2006 của Thủ tướng Chính phủ
1. Các chỉ tiêu giám sát:
a) Sản lượng, giá trị sản lượng sản phẩm, hàng hóa dịch vụ chủ yếu sản xuất, tiêu thụ, tồn kho;
b) Doanh thu hoạt động kinh doanh, thu nhập khác;
c) Chí phí hoạt động kinh doanh, hoạt động khác, chi phí tiền lương, khấu hao tài sản cố định, chi phí trả lãi vay, chi phí quản lý doanh nghiệp;
d) Lợi nhuận thực hiện và tỷ suất lợi nhuận thực hiện trên vốn nhà nước;
đ) Hiệu quả sử dụng vốn và tài sản;
e) Nợ và khả năng thanh toán nợ;
g) Công tác quản lý, điều hành của Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc, Giám đốc.
2. Bộ Tài chính hướng dẫn các chỉ tiêu báo cáo quy định tại Điều này.
1. Hàng quý, năm doanh nghiệp nhà nước thuộc đối tượng giám sát theo Quy chế này lập báo cáo giám sát theo các chỉ tiêu quy định tại khoản 1 Điều 4 Quy chế này, báo cáo tài chính theo quy định của pháp luật gửi cho đại diện chủ sở hữu và cơ quan tài chính cùng cấp. Hội đồng quản trị hoặc Tổng giám đốc, Giám đốc (đối với công ty không có Hội đồng quản trị) chịu trách nhiệm về tính chính xác, trung thực của báo cáo.
2. Đại diện chủ sở hữu phối hợp với cơ quan tài chính cùng cấp căn cứ vào báo cáo của doanh nghiệp tiến hành phân tích, đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh, công tác quản lý của doanh nghiệp và kịp thời đưa ra các khuyến nghị đối với doanh nghiệp.
Việc phân tích, đánh giá và khuyến nghị tập trung vào các vấn đề sau:
a) Tình hình sản xuất, tiêu thụ, tồn kho các sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ chủ yếu;
b) Tình hình cung ứng, sử dụng vật tư, hàng hoá; thực hiện các định mức kinh tế kỹ thuật, định mức lao động;
c) Tình hình vay, trả nợ;
d) Công tác quản lý và điều hành doanh nghiệp.
3. Đại diện chủ sở hữu phối hợp với cơ quan tài chính cùng cấp tổ chức kiểm tra doanh nghiệp nhằm xác nhận tính trung thực, chính xác về các chỉ tiêu trong các báo cáo quý và năm của doanh nghiệp; công tác quản lý điều hành hoạt động kinh doanh của Tổng giám đốc, Giám đốc doanh nghiệp; công tác quản lý sản xuất, kinh doanh, quản lý lao động, quản lý tài chính của doanh nghiệp. Việc kiểm tra thực hiện mỗi năm một lần và phải tuân thủ theo quy định của pháp luật về thanh tra, kiểm tra. Kết thúc kiểm tra phải có báo cáo, kết luận về những nội dung kiểm tra và đưa ra những khuyến nghị đối với doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Điều 6. Xử lý những doanh nghiệp thuộc diện giám sát theo Quy chế này
1. Doanh nghiệp trong danh sách giám sát mà 2 năm liên tục không còn lỗ, thực hiện đầy đủ chế độ báo cáo giám sát theo Quy chế này và Quy chế giám sát và đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nhà nước ban hành kèm theo Quyết định số 224/2006/QĐ-TTg ngày 06 tháng 10 năm 2006 của Thủ tướng Chính phủ thì được đưa ra khỏi danh sách giám sát theo Quy chế này.
2. Doanh nghiệp không thực hiện chế độ báo cáo giám sát thì người quản lý, điều hành doanh nghiệp bị khiển trách hoặc cảnh cáo và không được khen thưởng, không được nâng bậc lương hoặc nâng ngạch theo quy định; trường hợp tái phạm, người quản lý, điều hành doanh nghiệp bị hạ bậc lương hoặc bị cách chức.
3. Doanh nghiệp không thực hiện chế độ báo cáo giám sát hoặc không thực hiện các khuyến nghị, giải pháp của chủ sở hữu khi thực hiện giám sát để doanh nghiệp kinh doanh tiếp tục thua lỗ thì người quản lý, điều hành doanh nghiệp bị cách chức, thay thế.
4. Doanh nghiệp sau khi thực hiện giám sát theo Quy chế này 2 năm liên tục mà vẫn thua lỗ thì phải thực hiện chuyển đổi sở hữu hoặc giải thể, phá sản theo quy định.
Điều 7. Trách nhiệm tổ chức thực hiện
1. Bộ Tài chính chủ trì cùng các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan quản lý ngành kinh tế - kỹ thuật hướng dẫn và kiểm tra việc thực hiện Quy chế này.
2. Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, tổ chức được giao nhiệm vụ đại diện chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước, Chủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc, Giám đốc doanh nghiệp nhà nước chịu trách nhiệm thi hành Quy chế này./.
|
KT. THỦ TƯỚNG |
THE
PRIME MINISTER OF GOVERMENT |
SOCIALIST REPUBLIC OF VIET NAM |
No.169/2007/QD-TTg |
Hanoi, November 08, 2007 |
DECISION
ON PROMULGATING THE REGULATION OF SUPERVISING STATE ENTERPRISES SUFFER LOSSES, OPERATE NON-EFFECT
THE PRIME MINISTER OF GOVERNMENT
Pursuant
to the Law on Organization of the Government of December 25, 2001;
Pursuant to the Law on State Enterprises of November 26, 2003;
Pursuant to the Enterprise Law of November 29, 2005
Pursuant to the Govermental Decree
No.199/2004/ND-CP, of December 03, 2004, on promulgatingthe regulation of
financial management of state companies and managament of state capital
invested in other enterprises
Pursuant to the Govermental Decree No.132/2005/ND-CP, of October 10, 2005
on conducting rights and duties of state owner with state companies and the
Govermental Decree No.86/2006/ND-CP, of August 21, 2006 on supplementing and
amending some articles of the Decree No.132/2005/ND-CP, of October 10, 2005;
At the proposal of the Financial Minister
DECIDES:
Article 1. Promulgating together with this Decision the Regulation of supervising state enterprises suffer losses, operate non-effect.
Article 2. This Decision take effect after 15 days its publication in the Official Gazette.
Điều 3. The ministers, the heads of the ministerial-level agencies, the heads of the Government-attached agencies and the presidents of the provincial/municipal People’s Committees, organizations assigned mission of the representative of state enterprises owners , presidents of the managing boards of state economic Corporation, presidents of managing board, presidents of member council, presidents of company, general directors, directors of state enterprises shall have responsibility to implement this Decree./.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
FOR. PRIME MINISTER
VICE PRIME MINISTER
Nguyen Sinh Hung
REGULATION
ON SUPERVISING STATE ENTERPRISES SUFFER LOSSES, OPERATE NON-EFFECT
(Attached together with the Decision No. 169/2007/QD-TTg, of November 08,
2007 of the Prime Minister)
I. GENERAL PROVISIONS
Article 1. The purpose of supervising
1. To determine the reasons cause losses in business, operate non-effect, have measure to help enterprises overcome shortcomings, raise effect of using capital, effect of business operation.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Article 2. Objects of supervising
1. Enterprises which state own 100% charter capital icluding:
a) Independent State company;
b) General State Company (General Company invested and established by state, Ganeral company invested and established by companies, by mother-company by corporations such as mother-company);
c) Member companies account independently 100% state capital under general state company;
d) One member Limited Liability State Company.
2. Enterprises provided in clause 1 this article when falling into one of the following cases, shall be object of supervising:
a) Being taken losses for two consecutive years;
b) Being taken losses for one year but loss 30% owner capital or more;
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
d) Having coefficient of capacity of paying maturity debt fewer than 0.5.
3. State enterprises operate in finance, bank, insurance, securities shall not be object of applying this Regulation.
4. Yearly, representative of owner publish the list of enterprises belong to case must supervise according to this Regulation.
Article 3. State enterprises take losses, operate non-effect must conduct supervising according to provisions of this Regulation, at the same time must conduct suppervising according to provisions of the Regulation of supervising and evaluating effect of operation of state enterprises which promulagated attached together with the Decision No.224/2006/QD-TTg, of October 06, 2006, of the Prime Minister of Goverment
II. SPECIFYING PROVISIONS
Article 4. Norm of supervising
1. Norm of supervising:
a) Production, value of main products, goods, services producted, consumed, in inventory
b) Turnover of business, other income;
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
d) Getting profit and rate of getting profit on state capitla;
dd) Effect of using capital and assets;
e) Debts ang capacity of paying debts;
g) Works of management, executive of administrator council, general director, director.
2. The Finance Ministry guided norm of reporting provided in this article.
Article 5. Mode of supervising
1. Quarterly, yearly, state enterprises belong to object of supervising according to this regulation, shall make report of supervising with norms proovided in clause 1, article 4 of this Regulation, financial report according to provision of laws, send them to the representative of owner and the financial agency at the same level. The administrator Council or general director, director (if company have not administrator council) shall take responsibility on exact, honest of report.
2. Representative of owner coordinate with financial agency at the same level to base on report of enterprises to conduct analysing, evaluating the resutlt of business operation, management of enterprises and timely, bring out recomendations for enterprises.
The analysing, evaluating and recommending shall concentrate in the following problems:
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
b) Situation of supplying, using materials, goods; implementation of technical and economical norm, labour norm;
c) Situation of loans, paying debt;
d) Mission of enterprise management.
3. To representative for owner to coordinate with financial agency at the same level for operation of inspectation enterprises aiming to determine honest, exact of norm in quarterly, yearly reports of enterprises; mission of business management of general directors, directors of enterprises; mission of management on production, business, labour, finance of enterprises. Inspectation shall conduct one time every year and must obey provisions of laws on inspectation. To finish inspection, must have reports, conclusions of inspected content and bring out recommendations for enterprises to improving the business effect of enterprises.
Article 6. Handling enterprises belong to case of supervising according to this Regulation
1. Enterprises in the supervising list that two consecutive years have not still taken losses, conducted fully regimes of reporting, suppervising acording to this Regulation and the Redulation on supervising and evaluating effect of operation of state enterprises which promulagated attached together with the Decision No.224/2006/QD-TTg, of October 06, 2006, of the Prime Minister of Goverment, shall be taken out of the supervising list according to this Regulation.
2. Enterprises which don’t conduct regimes of reporting, suppervising, their managers shall be blamed or warned and shall not be commended and rewarded, not be rasing the salary grade or scale according to provisions; case of repeating offences, their managers shall be taken down salary grade or dismissed.
3. Enterprises which don’t conduct regimes of reporting, suppervising or don’t conduct recommendations, solves of owners when implement supervising make them continue taking losses, their managers shall be dismissed, replaced.
4. Enterprises after conducting of supervising according to this Regulation for two consecutive years have still suffered losses, must implement to convert owner form or dissolve, bankruptcy according to provisions.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Article 7. Responsibility of operating implementation
1. The Financial Ministry preside and ministries, ministerial-level agencies, authorities of economical, technical section for guiding and inspecting implementation of this Regulation.
2. The ministers, the heads of the ministerial-level agencies, the heads of the Government-attached agencies and the presidents of the provincial/municipal People’s Committees, organizations assigned mission of the representative of state enterprises owners , presidents of the managing boards of state economic Corporation, presidents of managing board, general directors, directors of state enterprises shall have responsibility to implement this Regulation./.
FOR
THE PRIME MINISTER
DEPUTY PRIME MINISTER
Nguyen Sinh Hung
;
Quyết định 169/2007/QĐ-TTg về quy chế giám sát đối với doanh nghiệp nhà nước kinh doanh thua lỗ, hoạt động không có hiệu quả do Thủ tướng Chính phủ ban hành
Số hiệu: | 169/2007/QĐ-TTg |
---|---|
Loại văn bản: | Quyết định |
Nơi ban hành: | Thủ tướng Chính phủ |
Người ký: | Nguyễn Sinh Hùng |
Ngày ban hành: | 08/11/2007 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Tình trạng: | Đã biết |
Văn bản đang xem
Quyết định 169/2007/QĐ-TTg về quy chế giám sát đối với doanh nghiệp nhà nước kinh doanh thua lỗ, hoạt động không có hiệu quả do Thủ tướng Chính phủ ban hành
Chưa có Video