THỦ
TƯỚNG CHÍNH PHỦ |
CỘNG
HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 85/2002/QĐ-TTg |
Hà Nội, ngày 28 tháng 6 năm 2002 |
THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ
ngày 25 tháng 12 năm 2001;
Căn cứ Nghị quyết số 07/2002/NQ-CP của Chính phủ ngày 03 tháng 6 năm 2002 tại
phiên họp thường kỳ tháng 5 năm 2002;
Theo đề nghị của Bộ trưởng, Trưởng ban Ban Tổ chức - Cán bộ Chính phủ,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký.
|
Phan Văn Khải (Đã ký) |
THỰC HIỆN NGHỊ QUYẾT SỐ 17-NQ/TW NGÀY 18 THÁNG 3 NĂM 2002 CỦA
HỘI NGHỊ LẦN THỨ 5 BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG ĐẢNG (KHOÁ IX) VỀ "ĐỔI MỚI VÀ
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Ở CƠ SỞ XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN"
(Ban hành kèm theo Quyết định số: 85/2002/QĐ-TTg ngày 28 tháng 6 năm 2002 của
Thủ tướng Chính phủ)
Để triển khai thực hiện Nghị quyết số 17-NQ/TW ngày 18 tháng 3 năm 2002 của Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IX về "Đổi mới và nâng cao chất lượng hệ thống chính trị ở cơ sở xã, phường, thị trấn"; quán triệt Chỉ thị số 11-CT/TW ngày 08 tháng 4 năm 2002 của Ban chấp hành Trung ương Đảng "về việc nghiên cứu quán triệt và tổ chức thực hiện các Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 của Ban Chấp hành Trung ương", Chính phủ ban hành Kế hoạch thực hiện với các nội dung chủ yếu sau:
I. NHỮNG NHIỆM VỤ CẦN TẬP TRUNG GIẢI QUYẾT TỪ NAY ĐẾN NĂM 2005
1. Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ của chính quyền cơ sở, đổi mới và nâng cao hiệu lực của Hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân.
- Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của chính quyền cấp cơ sở trong hệ thống chính quyền Nhà nước bốn cấp theo quy định của Hiến pháp trong việc tổ chức thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, các mục tiêu kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng ở cơ sở; thực hiện quản lý hành chính nhà nước trên địa bàn theo thẩm quyền được giao; hướng dẫn và giám sát các hoạt động tự quản của dân, tạo thuận lợi cho dân và doanh nghiệp làm ăn theo pháp luật. Cấp trên không dồn cho cơ sở những công việc thuộc chức năng cấp trên phải làm và không buộc cơ sở phải làm tất cả mọi việc về quản lý hành chính nhà nước.
- Phân cấp rành mạch nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm cho chính quyền cấp cơ sở trong quản lý nhà nước; định rõ những việc cấp trên ủy quyền cho chính quyền cấp cơ sở thực hiện. Nội dung cụ thể bao gồm:
+ Phân cấp cho chính quyền cơ sở trong việc thu chi ngân sách; sắp xếp và quản lý cán bộ; quản lý đất đai; bảo vệ đê điều, thủy nông; quản lý hộ tịch; quản lý các dự án đầu tư thuộc vốn ngân sách và vốn huy động trong dân, quản lý cơ sở vật chất về giáo dục, y tế, văn hoá phục vụ nhân dân trong xã, phường, thị trấn;
+ Uỷ quyền cho chính quyền cơ sở thực hiện trên địa bàn việc thu một số loại thuế, việc quản lý tài nguyên; thực hiện chính sách xã hội bằng ngân sách nhà nước, thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh;
+ Chính quyền phường không quản lý toàn diện các hoạt động sản xuất, đời sống dân cư trên địa bàn như chính quyền xã, thị trấn, song có nhiệm vụ rất quan trọng trong quản lý đô thị. Do đó, cần phân định rõ thẩm quyền, trách nhiệm và tạo điều kiện để chính quyền phường thực hiện tốt nhiệm vụ, đặc biệt là trong việc quản lý và thực hiện quy hoạch, quản lý đất đai, nhà ở, dân cư, vệ sinh môi trường và trật tự đô thị.
- Đổi mới tổ chức cơ quan hành chính cấp cơ sở, giảm bớt số thành viên ủy ban nhân dân để hoạt động của ủy ban nhân dân thuận lợi, năng động hơn, đề cao trách nhiệm, làm rõ thẩm quyền của tập thể ủy ban nhân dân, của Chủ tịch ủy ban nhân dân và các ủy viên. Kiện toàn bộ máy giúp việc gồm Văn phòng Hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân và 3 khối công việc: khối kinh tế - tài chính (kể cả kế toán), khối văn hoá - xã hội và khối nội chính, có sự phân biệt giữa xã, phường và thị trấn.
- Đổi mới cơ chế bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân đảm bảo dân chủ hơn trong đề cử, ứng cử, lựa chọn để các đại biểu Hội đồng nhân dân thực sự là người đại diện cho dân. Tăng thêm số lượng đại biểu Hội đồng nhân dân; tăng tỷ lệ thích đáng đại biểu là người ngoài Đảng. Nâng cao chất lượng các kỳ họp và chất lượng giám sát của Hội đồng nhân dân.
2. Xây dựng đội ngũ và chế độ, chính sách đối với cán bộ ở cơ sở.
Theo tinh thần Nghị quyết số 17-NQ/TW ngày 18 tháng 3 năm 2002 của Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (Khoá IX), hệ thống chính trị ở cơ sở có cán bộ chuyên trách và cán bộ không chuyên trách. Cán bộ chuyên trách là những cán bộ phải dành phần lớn thời gian lao động làm việc công để thực hiện chức trách được giao, bao gồm:
- Cán bộ giữ chức vụ qua bầu cử: cán bộ chủ chốt của cấp ủy Đảng, Hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân, những người đứng đầu ủy ban Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội.
- Cán bộ chuyên môn được ủy ban nhân dân tuyển chọn: công an trưởng, xã đội trưởng, cán bộ văn phòng, địa chính, tài chính - kế toán, tư pháp, văn hoá - xã hội. Số lượng cán bộ chuyên môn do Chính phủ quy định.
Cán bộ chuyên trách ở cơ sở có chế độ làm việc và được hưởng chính sách về cơ bản như cán bộ, công chức nhà nước; khi không còn là cán bộ chuyên trách mà chưa đủ điều kiện hưởng chế độ hưu trí, được tiếp tục tự đóng bảo hiểm xã hội hoặc được hưởng chế độ trợ cấp một lần theo chế độ nghỉ việc. Cán bộ, công chức ở cơ sở có đủ điều kiện được thi tuyển vào ngạch công chức cấp trên. Từ nay đến năm 2005 có khoảng 70-80% cán bộ chuyên trách giữ chức vụ qua bầu cử được đào tạo, bồi dưỡng đạt tiêu chuẩn quy định; khoảng 80% cán bộ, công chức chuyên môn có trình độ trung cấp trở lên đối với đồng bằng, sơ cấp trở lên đối với miền núi.
Để thực hiện nội dung trên, cần tập trung làm những việc sau:
- Sửa đổi Pháp lệnh Cán bộ, công chức, phân biệt rõ 3 loại: cán bộ, công chức hành chính; cán bộ, viên chức sự nghiệp và cán bộ, công chức ở cơ sở.
- Từng bước trẻ hoá và xây dựng tiêu chuẩn cụ thể đối với từng chức danh cán bộ chuyên trách và xây dựng chương trình, giáo trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức ở chính quyền cơ sở.
- Các địa phương xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, kết hợp giữa đào tạo, bồi dưỡng tại chỗ với việc tạo nguồn và động viên sinh viên mới tốt nghiệp các trường cao đẳng, đại học về công tác ở chính quyền cơ sở, phấn đấu đến hết năm 2005 đạt chỉ tiêu nêu trong Nghị quyết.
- Triển khai đề án về chính sách tiền lương đối với cán bộ chuyên trách và chế độ phụ cấp đối với cán bộ không chuyên trách ở chính quyền cơ sở.
- Căn cứ đề án phân loại đơn vị hành chính cấp tỉnh, xây dựng và triển khai đề án phân loại đơn vị hành chính xã, phường, thị trấn.
- Xây dựng Nghị định mới về cán bộ ở cấp chính quyền cơ sở thay thế Nghị định số 09/1998/NĐ-CP ngày 23 tháng 01 năm 1998 về sửa đổi, bổ sung Nghị định số 50/CP ngày 26 tháng 7 năm 1995 của Chính phủ về chế độ sinh hoạt phí đối với cán bộ xã, phường, thị trấn, Nghị định số 40/1999/NĐ-CP ngày 23 tháng 6 năm 1999 về Công an xã, Nghị định số 46/2000/NĐ-CP ngày 12 tháng 9 năm 2000 về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 35/CP ngày 14 tháng 6 năm 1996 của Chính phủ quy định chi tiết việc thi hành Pháp lệnh về Dân quân tự vệ và các văn bản khác có liên quan đến chế độ chính sách đối với cán bộ ở cấp chính quyền cơ sở.
3. Giao quyền chủ động về tài chính cho chính quyền cấp cơ sở và từng bước bảo đảm cơ sở vật chất phục vụ chung cho các cơ quan trong hệ thống chính trị ở cơ sở.
- Xây dựng Đề án tự chủ tài chính đối với cấp cơ sở, mở rộng các khoản thu để lại 100% cho chính quyền cơ sở, khuyến khích tăng nguồn thu bảo đảm cho những cơ sở ở trình độ phát triển trung bình có thể tự cân đối được chi thường xuyên; nghiên cứu cơ chế tài chính đối với hai loại chính quyền cơ sở: loại xã, phường, thị trấn tự cân đối được chi thường xuyên và loại xã, phường, thị trấn chưa tự cân đối được chi thường xuyên và có cơ chế khuyến khích đối với cơ sở có số thu ngân sách vượt so với dự toán được giao.
- Xây dựng đề án đầu tư xây dựng trụ sở làm việc và mua sắm trang thiết bị cần thiết cho hệ thống chính trị cấp cơ sở phù hợp với đặc điểm từng vùng, miền, nhất là ở miền núi và các vùng khó khăn. Phấn đấu đến năm 2005 các xã, phường, thị trấn đều có trụ sở làm việc và trang bị các phương tiện làm việc cần thiết, từng bước hiện đại hoá theo yêu cầu tin học hoá hệ thống quản lý hành chính Nhà nước. Bảo đảm tốt hệ thống truyền thanh, nhà bưu điện - văn hoá để cung cấp thông tin cho nhân dân.
- Lập đề án đầu tư xây dựng nhà sinh hoạt văn hoá thôn, làng, ấp, bản, tổ dân phố.
4. Hoàn thiện Quy chế thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn và từng bước hoàn thiện tổ chức và hoạt động ở cộng đồng dân cư.
- Sửa đổi, bổ sung Quy chế thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn theo nguyên tắc tập trung dân chủ và phát huy quyền làm chủ của dân trên cơ sở thực hiện quyền dân chủ trực tiếp, phát huy quyền dân chủ đại diện, quy định cụ thể việc thực hiện quyền của dân giám sát tổ chức và cán bộ ở cơ sở và thay thế người không đủ tín nhiệm. Phát huy dân chủ phải đi liền với củng cố và nâng cao kỷ luật, kỷ cương theo pháp luật.
- Thôn, làng, ấp, bản, sóc (gọi chung là thôn), khu phố hoặc tổ dân phố không phải là một cấp hành chính. Trưởng thôn, trưởng bản, trưởng khu phố hoặc tổ trưởng tổ dân phố do dân trực tiếp bầu vừa là người đại diện cho dân, vừa là đại diện cho chính quyền xã, phường, thị trấn để thực hiện một số nhiệm vụ hành chính tại thôn, khu phố, tổ dân phố do ủy ban nhân dân cấp xã ủy nhiệm.
- Xây dựng Quy chế tổ chức và hoạt động của thôn, khu phố hoặc tổ dân phố để phát huy tính tự quản của cộng đồng dân cư, giúp đỡ nhau sản xuất, giảm nghèo, bảo thọ, xây dựng đời sống văn hoá, phòng chống tệ nạn xã hội, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội, vệ sinh môi trường.
5. Đổi mới sự chỉ đạo của cấp trên đối với chính quyền cơ sở.
- Các tổ chức trong hệ thống chính trị từ Trung ương đến cấp huyện phải đổi mới phương thức chỉ đạo, khắc phục bệnh quan liêu, xa dân, hướng mạnh tới cơ sở, tăng cường đi sát, làm việc trực tiếp với cơ sở, với dân, cùng với chính quyền cơ sở giải quyết vướng mắc cho dân, tổng kết những điển hình tốt từ cơ sở, những sáng kiến của dân. Mỗi cấp chính quyền có quy chế cụ thể về thời gian làm việc tại cơ sở, giảm bớt sự chỉ đạo bằng giấy tờ và hội họp.
- Trong năm 2002, đồng thời với việc tiếp tục cuộc vận động "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá", Chính phủ phối hợp với ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phát động cuộc vận động đổi mới về kinh tế "Toàn dân thi đua làm kinh tế giỏi, từng nhà làm giàu cho mình, cho cộng đồng ở cơ sở và cho đất nước".
- Trình Quốc hội sửa đổi, bổ sung Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân, Pháp lệnh Cán bộ, công chức, Luật về hội, các quy chế về tổ chức, phương thức làm việc của chính quyền cơ sở, các chính sách đối với cán bộ ở cấp chính quyền cơ sở.
1. Những nội dung công việc cần triển khai thực hiện trong sáu tháng cuối năm 2002:
a) Sửa đổi, bổ sung Pháp lệnh Cán bộ, công chức.
b) Xây dựng Nghị định về nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền xã, phường, thị trấn trong quản lý kinh tế, tài chính, đất đai, văn hoá - xã hội, quốc phòng, an ninh.
c) Sửa đổi, bổ sung Nghị định về Quy chế dân chủ ở xã, phường, thị trấn.
d) Xây dựng Đề án phân loại đơn vị hành chính xã, phường, thị trấn.
đ) Xây dựng Đề án về tiêu chuẩn cán bộ chuyên trách và quy hoạch, đào tạo cán bộ ở xã, phường, thị trấn.
e) Xây dựng Đề án về chế độ tiền lương của cán bộ chuyên trách và phụ cấp của cán bộ không chuyên trách, các chế độ chính sách khác đối với cán bộ xã, phường, thị trấn.
g) Ban hành Quyết định về Quy chế tổ chức và hoạt động của thôn, làng, ấp, bản, sóc, khu phố hoặc tổ dân phố.
Cơ quan chủ trì: Ban Tổ chức - Cán bộ Chính phủ.
h) Xây dựng Đề án về cơ chế tài chính, tạo điều kiện cho chính quyền cơ sở chủ động về ngân sách.
Cơ quan chủ trì: Bộ Tài chính.
i) Xây dựng Đề án về kế hoạch, chương trình, giáo trình đào tạo cán bộ xã, phường, thị trấn.
Cơ quan chủ trì: Học viện Hành chính Quốc gia.
k) Xây dựng Đề án xây dựng khu Trung tâm xã (bao gồm khu hành chính và văn hoá, thể thao), nhà sinh hoạt văn hoá thôn, làng, ấp, bản.
Các cơ quan chủ trì:
Bộ Xây dựng thực hiện việc khảo sát, lập quy hoạch và mẫu thiết kế.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư thực hiện việc lập kế hoạch, phân bổ vốn đầu tư.
Bộ Tài chính thực hiện việc cấp kinh phí xây dựng và mua sắm trang thiết bị.
Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức triển khai thực hiện.
2. Những nội dung công việc triển khai năm 2003:
a) Sửa đổi Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân; Luật Bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân.
b) Xây dựng Nghị định về cán bộ chính quyền ở xã, phường, thị trấn.
Cơ quan chủ trì: Ban Tổ chức - Cán bộ Chính phủ.
1. Tổ chức nghiên cứu, quán triệt Nghị quyết và Chỉ thị số 11-CT/TW ngày 08 tháng 4 năm 2002 trong các bộ, ngành Trung ương và hệ thống chính quyền địa phương. Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ chịu trách nhiệm tổ chức nghiên cứu, quán triệt Nghị quyết cho cán bộ, công chức thuộc đơn vị mình. Chủ tịch ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm tổ chức nghiên cứu, quán triệt trong cán bộ, công chức các cấp chính quyền từ cấp tỉnh đến cơ sở. Thông qua nghiên cứu, quán triệt đánh giá đúng thực trạng cơ sở của địa phương mình, xác định đúng nguyên nhân dẫn đến tình trạng yếu kém của các cơ sở để tìm biện pháp khắc phục có hiệu quả; tạo ra sự thống nhất trong nhận thức và hành động thực hiện Nghị quyết.
2. Căn cứ vào Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2001 - 2010 (Quyết định 136/2001/QĐ-TTg ngày 17 tháng 9 năm 2001) và Kế hoạch triển khai của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 17-NQ/TW ngày 18 tháng 3 năm 2002 của Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương Đảng, các Bộ, ngành Trung ương được giao chủ trì các công việc có trách nhiệm phối hợp với các bộ, ngành hữu quan và các địa phương xây dựng và chủ động tổ chức triển khai và hoàn thành công việc theo đúng thời gian quy định.
Trong quá trình nghiên cứu sửa đổi Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân, Luật Bầu cử đại biểu Hội đồng nhân, các Bộ, ngành và địa phương theo thẩm quyền, chủ động tổ chức thực hiện những vấn đề đã nêu; những vấn đề thuộc thẩm quyền của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ thì báo cáo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định.
3. Chính quyền các cấp ở địa phương, trước hết là Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp tỉnh chịu trách nhiệm trước Chính phủ về việc tổ chức thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá IX) ở địa phương mình, chủ động xây dựng kế hoạch cụ thể và tổ chức triển khai; đảm bảo hoàn thành đúng chỉ tiêu và tiến độ thời gian nêu trong Nghị quyết và Kế hoạch của Chính phủ.
4. Thường trực Hội đồng Thi đua - Khen thưởng Trung ương phối hợp với ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam xây dựng mục đích, yêu cầu nội dung và các chỉ tiêu của cuộc vận động mới về kinh tế, kế hoạch tổ chức phong trào thi đua đó, để có thể triển khai ngay sau kỳ họp đầu tiên của Quốc hội khoá XI.
5. Bộ Tài chính có trách nhiệm bảo đảm kinh phí cần thiết cho việc thực hiện các nội dung công việc nêu tại Mục II của Kế hoạch này.
6. Ban Tổ chức - Cán bộ Chính phủ chịu trách nhiệm trình Thủ tướng Chính phủ ban hành các văn bản hướng dẫn thực hiện kế hoạch nói trên; theo dõi, đôn đốc, kiểm tra và định kỳ báo cáo Thủ tướng Chính phủ kết quả thực hiện kế hoạch và kiến nghị giải quyết những vấn đề vướng mắc.
THE
PRIME MINISTER OF GOVERNMENT |
SOCIALIST
REPUBLIC OF VIET NAM |
No: 68/2002/QD-TTg |
Hanoi,
June 04, 2002 |
THE PRIME MINISTER
Pursuant to the December 25,
2001 Law on Organization of the Government;
Pursuant to the Government’s Resolution No.06/2002/NQ-CP of April 26, 2002,
DECIDES:
Article 2.- This Decision takes effect as from the date of its signing.
...
...
...
FOR THE PRIME MINISTER
DEPUTY PRIME MINISTER
Nguyen Tan Dung
THE GOVERNMENT’S PROGRAM OF
ACTION
FOR IMPLEMENTATION OF THE RESOLUTION OF THE FIFTH PLENUM OF
THE PARTY CENTRAL COMMITTEE (PCC), IXTH CONGRESS, ON SPEEDING UP AGRICULTURAL
AND RURAL INDUSTRIALIZATION AND MODERNIZATION IN THE 2001-2010 PERIOD
(Issued together with the Prime Minister’s Decision No.68/2002/QD-TTg of
June 4, 2002)
On March 18, 2002 the fifth plenum of the IXth Party Central Committee issued Resolution No.15-NQ/TW on speeding up agricultural and rural industrialization and modernization in the 2001-2010 period. To implement this Resolution, the Government has worked out a program of action with the following principal contents:
I. OBJECTIVES
AND REQUIREMENTS OF THE PROGRAM
The objectives of the program of action (Program) are to organize the successful implementation of the PCC�s Resolution on speeding up the agricultural and rural industrialization and modernization, with a view to "building an agriculture of large-scale, efficient and sustainable commodity production, with productivity, high quality and competitiveness on the basis of application of scientific achievements and advanced technologies, satisfying the domestic consumption and export demands; building an increasingly prosperous and beautiful, democratic, equitable and civilized countryside with rational economic structure, appropriate relations of production and increasingly modern socio-economic infrastructure" (Resolution No.15-NQ/TW on speeding up agricultural and rural industrialization and modernization).
...
...
...
The ministries, branches and localities should expeditiously study the Resolution, work out their own programs of action and direct the implementation thereof according to the PCC�s Directive No.11-CT/TW of April 8, 2002.
II. PRINCIPAL
CONTENTS OF THE PROGRAM
1. To organize the thorough study of the Resolution
- To organize the in-depth study of the Resolution widely among different branches, administrations and people, from the central to grassroots levels, so as to correctly perceive the inevitability and contents of the cause of agricultural and rural industrialization and modernization in the process of socialist construction in our country. To democratically discuss them in order to clarify and concretize the major undertakings on development of production forces and agricultural and rural economic restructuring; to build appropriate relations of production; to develop rural infrastructure and urbanization; to build the cultural and social life and develop human resources under the conditions of their respective branches and localities.
- To propagate and mobilize people of all strata, especially peasants, and various economic sectors to actively participate in agricultural and rural industrialization and modernization, with initiative and efficiency. To launch a labor emulation movement for the cause of agricultural and rural industrialization and modernization throughout the country.
2. To revise and readjust plannings, elaborate and deploy the implementation of socio-economic programs and specialized schemes
a/ On the basis of studying advantages of each region and the existing plannings, each branch and locality shall revise and readjust their respective plannings. Branches and localities which have not yet worked out plannings or whose plannings have not been ratified, should focus on the elaboration of plannings to be submitted to the competent authorities for ratification. The planning options must be based on economic development forecasts, closely combined with security and defense, the prevention, fight and reduction of natural calamities, the protection of ecological environment and the preservation of the nation�s cultural identities.
To attach importance to well implementing the following plannings:
- The planning on the zones for concentrated production of major agricultural, forestrial and aquatic commodities;
...
...
...
- The planning on development of district towns, townships and rural population quarters.
b/ Based on the PCC’s Resolution, the ministries and branches should expeditiously finalize the specialized schemes on industrialization and modernization and submit them to the Prime Minister for approval so as to deploy the implementation thereof, which shall be classified into the following groups:
- On agricultural industrialization and modernization, there are schemes on agricultural, forestry and aquaculture restructuring for the whole country and 7 ecological regions; industrialization and modernization of cultivation, husbandry, forestry, aquaculture and salt-making.
- On development of rural industry and industries in service of agriculture, there are schemes on development of rural trades; development of branches using on-the-spot raw materials or intensive labor (production of construction materials; mining; agricultural, forest and aquatic product processing; textiles and garments; leather and footwear; mechanical engineering assembly and repair...); arrangement of mechanical engineering and chemical industries and raising of their capacities in service of agriculture.
- On infrastructure development, there are schemes on development of irrigation and water resources; rural communication; development of electricity and recycled energy in rural areas; development of commune-level post and telecommunications services and information system; rearrangement of population quarters and building of district towns and townships.
- On market development: to elaborate schemes on building the system of bazaars, trade and service centers in rural areas.
- On building the relations of production: To encourage the development of economic cooperation among economic sectors in rural areas. In addition to the programs of action for implementation of the PCC third plenum’s Resolution on State enterprise renovation and the fifth plenum’s Resolution on the further renovation, development and raising of economic efficiency of the collective economy as well as further renovation of mechanisms and policies, encouragement and creation of conditions for the development of private economy, it is necessary to work out a scheme on renovation of State-run agricultural and forestrial farms.
- On building cultural and social life in rural areas: To step up the movement whereby the entire population unites to build up a cultured lifestyle, concentrating efforts on building cultured villages, hamlets and families, building cultural centers of villages and communes. To develop community-based healthcare; to train human resources and universalize education.
The provinces and centrally-run cities as well as districts and communes shall base themselves on the national general planning, regional plannings and specialized schemes on agricultural and rural industrialization and modernization to elaborate specific plannings and projects for their respective localities and at the same time, work out plans to organize the direction for fruitful implementation thereof. Together with the acceleration of industrialization and modernization, it is necessary to take initiative in satisfying the requirements of hunger elimination and poverty alleviation, especially in the mountain, deep-lying and far-flung regions in order to achieve efficiency in both social and economic aspects.
...
...
...
- To work out and deploy programs and projects on research into and transfer of sciences and technologies to agriculture, forestry and aquaculture, focussing on the programs on application of biotechnology such as the program on development of plant seeds and animal breeds; program on post-harvest technologies, especially for preservation and processing of agricultural, forest and aquatic products. To select and import new breeds and advanced technologies from foreign countries in order to quickly introduce them into production on the basis of encouraging and supporting all economic sectors to actively participate therein. To strive to basically catch up with the regional countries in terms of technological standards in the fields of agriculture, forestry and aquaculture by 2010.
- To set up modern and capable research centers. To intensify investment in strengthening the researching capacity of these centers in order to create technological breakthroughs. To strengthen and renovate the agricultural promotion system, especially at the grassroots.
- To renovate the scientific management mechanism and agricultural promotion management mechanism, especially the financial and personnel management mechanism so as to reinforce the linkage between the research institutions and the agricultural promotion system and to raise the efficiency of scientific and technological research and transfer as well.
- To arrange and reorganize the system of research institutes, universities, colleges and intermediate vocational schools at the central level and in localities. To study the establishment of agricultural, forestrial institutes to fruitfully service the scientific and technological research and transfer as well as job training for rural laborers.
4. To make additional adjustments to mechanisms and policies
- On land: To adjust mechanisms and policies so as to create conditions for peasants to fully exercise their rights and fulfil their obligations related to land such as: to encourage peasants to "gather land and fields together"; to permit them to use the land use right value as capital contribution to joint ventures as well as production and business cooperation. To review the land policy implementation to serve as basis for the supplementation and/or amendment of the Land Law.
- On investment: To mobilize capital sources in order to make appropriate investment in agricultural and rural economic restructuring. To give priority to arranging the State�s capital sources for performance of pivotal tasks, first of all for: building the rural infrastructure, especially the irrigation, communication and electric system; developing scientific and technological research and transfer, promoting rural markets; encouraging various economic sectors to invest in agricultural business.
- On credit: To formulate an operation mechanism allowing commercial banks to operate in rural areas with negotiable interest rates so as to exploit capital sources and raise the capital-lending capacity, thereby meeting the requirements of agricultural and rural development.
- On taxes: To submit to the National Assembly Standing Committee for further submission to the National Assembly for the amendment of the Law on Agricultural Land Use Tax, the implementation of the Land-Use Tax Law. To study the amendments and supplements to the income tax in order to encourage enterprises to operate in direct service of agriculture and rural areas, before submitting them to the National Assembly for ratification.
...
...
...
- On personnel policy: To adopt policy on and train and foster managerial cadres, who have qualities and capability to perform the tasks of agricultural and rural industrialization and modernization.
- On trade and integration: To adopt policies to encourage all economic sectors to involve in agricultural product trading so as to raise the competitiveness of agricultural, forest and aquatic commodities; to provide rational support for a number of business lines in the field of agricultural production which still meet with difficulties and weaknesses, but see good prospects.
III.
ORGANIZATION OF IMPLEMENTATION DIRECTION
In the spirit of the fifth plenum’s Resolution of the Party Central Committee, IXth Congress, the Government shall concentrate its efforts on regularly directing the general planning, arranging production forces, adopting policies and managing national programs; and assign the deputy prime ministers to direct and administer the ministries, branches and localities in the implementation of the Party Central Committee’s resolution on speeding up the agricultural and rural industrialization and modernization.
The ministries and branches shall assume the prime responsibility in revising the branch plannings, working out and deploying the implementation of programs, specialized schemes and projects, organizing the research and proposing the renovation of policies which fall under their respective specialized management; each ministry shall assign a vice minister to take charge of this work. The Ministry of Agriculture and Rural Development shall act as the standing body, taking the responsibility for advising the Government on monitoring, summing up the situation and periodically report to the Government on the implementation of the Party Central Committee’s resolution on speeding up agricultural and rural industrialization and modernization.
Provinces shall be the basic areas for directing the implementation of undertakings, policies, programs and projects on agricultural and rural industrialization and modernization. The People’s Committees of the provinces and centrally-run cities shall assume the prime responsibility and assign vice presidents to direct the specialized bodies and planning establishments to elaborate and organize the implementation of, the locally-run programs and projects.
- The corporations 90 and 91 shall work out specific programs of action and act as the core in the implementation of undertakings on agricultural and rural industrialization and modernization in the relevant domains.
- To organize the direction of the formulation of pilot models for industrialization and modernization in the provinces, cities, districts and communes, focusing on the experimentation of mechanisms and policies. The provinces shall take initiative in building up key district and commune models in localities in coordination with the ministries and branches.
- The ministries and localities shall organize the preliminary review and final review of the programs, schemes and projects of their respective branches and localities on combining agricultural production with industrial and service development as well as rational economic and labor restructuring, thereby successfully carrying out the agricultural and rural industrialization and modernization process.
...
...
...
FOR THE PRIME MINISTER
DEPUTY PRIME MINISTER
Nguyen Tan Dung
THE GOVERNMENT’S PROGRAM OF ACTION FOR
IMPLEMENTATION OF THE RESOLUTION OF THE FIFTH PLENUM OF THE PARTY CENTRAL
COMMITTEE, IXTH CONGRESS, ON AGRICULTURAL AND RURAL
INDUSTRIALIZATION AND MODERNIZATION IN THE 2001-2010 PERIOD
(Issued together with the Prime Minister’s Decision No. 68/2002/QD-TTg of
June 4, 2002)
Ordinal number
Work contents
Agencies assuming the prime responsibility
Coordinating agencies
...
...
...
Forms of document
I
Scheme elaboration
1.1.
Plannings
...
...
...
1
Readjustment of plannings, restructuring of agricultural, forestrial and aquaculture production throughout the country and in each region (according to the 7 ecological regions)
- The Ministry of Agriculture and Rural Development (MARD)
- The Ministry of Aquatic Resources (MAR)
- The localities
- The Ministry of Planning and Investment (MPI)
...
...
...
- The Commission for Ethnic Minorities and Mountainous Regions (CEMMR)
- The General Land Administration
- The General Department of Hydro-Meteorology
The fourth quarter of 2002
The Prime Minister�s decision
1.2.
Agricultural industrialization and modernization
...
...
...
1
The scheme on cultivation industrialization and modernization
The MARD
- The MoSTE
- The MPI
- The Ministry of Industry (MoI)
- The CEMMR
- The Ministry of Finance (MoF)
...
...
...
- The relevant ministries and branches
The fourth quarter of 2002
The Prime Minister�s decision
2
The scheme on husbandry industrialization and modernization
The MARD
- The MoSTE
- The MPI
- The MoI
...
...
...
- The MoF
- The SBV
- The relevant ministries and branches
The fourth quarter of 2002
The Prime Minister�s decision
3
The scheme on forestry industrialization and modernization
The MARD
- The MoSTE
...
...
...
- The MoI
- The CEMMR
- The MoF
- The SBV
- The relevant ministries and branches
The fourth quarter of 2002
The Prime Minister�s decision
4
The scheme on aquaculture industrialization and modernization
...
...
...
- The MoSTE
- The MPI
- The MoI
- The MoF
- The SBV
- The relevant ministries and branches
The fourth quarter of 2002
The Prime Minister�s decision
5
...
...
...
The MARD
- The MoSTE
- The MPI
- The MoI
- The MoF
- The SBV
- The relevant ministries and branches
The fourth quarter of 2002
The Prime Minister�s decision
...
...
...
Rural industrialization and modernization
1
The scheme on rural trades development
The MARD
- The MPI
...
...
...
- The MoF
- The SBV
- The Union of Centrally-run Cooperatives
- The relevant ministries and branches
The fourth quarter of 2002
The Prime Minister�s decision
2
The scheme on development of industries in rural areas (construction materials industry, processing of agricultural, forest and aquatic products)
- The MoI
...
...
...
- The MARD
- The MAR
- The MPI
- The MoF
- The SBV
- The relevant ministries and branches
The fourth quarter of 2002
The Prime Minister�s decision
3
...
...
...
The MoI
- The MPI
- The MoF
- The SBV
- The MARD
- The relevant ministries and branches
The first quarter of 2003
The Prime Minister�s decision
1.4
...
...
...
1
The scheme on implementation of the key programs (application of biotechnology, plant varieties, animal breeds; processing and preservation of agricultural, forest and aquatic products; import of technologies and technical equipment)
- The MARD
- The MAR
- The MoSTE
...
...
...
- The MoI
- The Ministry of Trade (MoT)
- The MoF
- The SBV
- The CEMMR
The first quarter of 2003
The Prime Minister�s decision
2
The scheme on rearrangement of scientific and technological research and transfer systems in the fields of agriculture, forestry and aquaculture
...
...
...
- The MAR
- The Government Commission for Organization and Personnel (GCOP)
- The MoSTE
- The Ministry of Education and Training (MET)
- The Ministry of Labor, War Invalids and Social Affairs (MoLISA)
- The MPI
- The relevant ministries and branches
The second quarter of 2003
The Prime Minister�s decision
...
...
...
Trade development
1
The scheme on building of the system of bazaars and trade centers in rural areas
The MoT
- The MPI
...
...
...
- The SBV
- The MARD/MAR/
CEMMR
- The relevant ministries and branches
The first quarter of 2003
The Prime Minister�s decision
1.6
Development of rural socio-economic infrastructure
...
...
...
1
The scheme on irrigation development in service of agriculture, forestry, aquaculture and water resources
The MARD
- The MPI
- The MoF
- The SBV
- The MAR
...
...
...
The fourth quarter of 2002
The Prime Minister�s decision
2
The scheme on rural communication development
The Ministry of Communication and Transport
- The MPI
- The MoF
- The SBV
- The MARD
...
...
...
- The relevant ministries and branches
The fourth quarter of 2003
The Prime Minister�s decision
3
The scheme on electricity and recycled energy development in rural areas (to be revised and supplemented)
The MoI
- The MPI
- The MoF
- The SBV
...
...
...
- Th CEMMR
- The relevant ministries and branches
The fourth quarter of 2002
The decision already issued by the Prime Minister
4
The scheme on planning for construction of towns and townships, rural population quarters and cultural centers of villages and communes
- The MoC
- The Ministry of Culture and Information (MCI)
- The MPI
...
...
...
- The SBV
- The MARD
- The CEMMR
- The relevant ministries and branches
The fourth quarter of 2003
The Prime Minister�s decision
5
The scheme on rural post and telecommunications development (to be revised and supplemented)
- The General Department of Post and Telecommunications
...
...
...
- The MPI
- The MoI
- The MoF
- The SBV
- The MARD
- The relevant ministries and branches
The fourth quarter of 2002
Decisions No.158/2001/QD-TTg, 81/2001/QD-TTg and 32/2002/QD-TTg already issued by the Prime Minister
1.7
...
...
...
1
The scheme on renovation of State-run agricultural and forest farms
The MARD
- The MoF
- The MoI
...
...
...
- The Ministry of Public Security (MPS)
- The CEMMR
The fourth quarter of 2002
To be submitted to the Political Bureau
1.8
Building of the rural socio-cultural life
...
...
...
1
The scheme on human resource development and training for agricultural and rural industrialization and modernization
The MET
- The MARD
- The MAR
- The MoLISA
- The CEMMR
- The MoF
- The SBV
...
...
...
The Prime Minister�s decision
2
The scheme on building of socio-cultural life in rural areas
The MCI
- The Center for Social Sciences and Humanities
- The MARD
- The Committee for Physical Training and Sports
- The MoF
- The SBV
...
...
...
The Prime Minister�s decision
3
The scheme on consolidation and development of grassroots healthcare network in rural areas, especially in mountainous, deep-lying, remote and flood-frequented areas
The Ministry of Health
- The MPI
- The MARD
- The CEMMR
- The MoF
- The SBV
...
...
...
The Prime Minister�s decision
II
Amendment and supplementation of mechanisms and policies
1
Amendment and supplementation of the Land Law
...
...
...
- The MARD
- The CEMMR
The year 2003
To be submitted to the National Assembly
2
Revision, supplementation of the Law on Agricultural Land Use Tax and the Law on Enterprise Income Tax
The MoF
- The MARD
- The relevant ministries and branches
...
...
...
The amended laws
3
The mechanism for operation of commercial banks in rural areas
The SBV
- The MoF
- The MARD
- The MAR
- The MoI
The third quarter of 2003
...
...
...
4
The incentive policies towards cadres involved in agricultural and rural work, especially in mountainous, deep-lying, remote and island areas
The GCOP
- The MARD
- The MoLISA
- The MoF
- The relevant ministries and branches
The fourth quarter of 2002
The Prime Minister�s Decision
...
...
...
FOR THE PRIME MINISTER
DEPUTY PRIME MINISTER
Nguyen Tan Dung
Quyết định 85/2002/QĐ-TTg về Kế hoạch thực hiện Nghị quyết 17-NQ/TƯ ngày về đổi mới và nâng cao chất lượng hệ thống chính trị ở cơ sở xã, phường, thị trấn do Thủ tướng Chính phủ ban hành
Số hiệu: | 85/2002/QĐ-TTg |
---|---|
Loại văn bản: | Quyết định |
Nơi ban hành: | Thủ tướng Chính phủ |
Người ký: | Phan Văn Khải |
Ngày ban hành: | 28/06/2002 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Tình trạng: | Đã biết |
Văn bản đang xem
Quyết định 85/2002/QĐ-TTg về Kế hoạch thực hiện Nghị quyết 17-NQ/TƯ ngày về đổi mới và nâng cao chất lượng hệ thống chính trị ở cơ sở xã, phường, thị trấn do Thủ tướng Chính phủ ban hành
Chưa có Video