Bộ lọc tìm kiếm

Tải văn bản

Lưu trữ Góp ý

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • Tiếng anh
  • Lược đồ

BỘ QUỐC PHÒNG
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 701/QĐ-BQP

Hà Nội, ngày 11 tháng 3 năm 2021

 

QUYẾT ĐỊNH

VỀ VIỆC CÔNG BỐ THỦ TỤC HÀNH CHÍNH MỚI BAN HÀNH VÀ BÃI BỎ THỦ TỤC HÀNH CHÍNH LĨNH VỰC GIẢI QUYẾT TỐ CÁO THUỘC PHẠM VI CHỨC NĂNG QUẢN LÝ CỦA BỘ QUỐC PHÒNG

BỘ TRƯỞNG BỘ QUỐC PHÒNG

Căn cứ Nghị định số 164/2017/NĐ-CP ngày 30 tháng 12 năm 2017 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Quốc phòng;

Căn cứ Nghị định số 63/2010/NĐ-CP ngày 08 tháng 6 năm 2010 của Chính phủ về kiểm soát thủ tục hành chính; Nghị định số 48/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng 5 năm 2013 và Nghị định số 92/2017/NĐ-CP ngày 07 tháng 8 năm 2017 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định liên quan đến kiểm soát thủ tục hành chính;

Căn cứ Nghị định s 31/2019/NĐ-CP ngày 10 tháng 4 năm 2019 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp tổ chức thi hành Luật Tố cáo;

Căn cứ Nghị định số 28/2019/NĐ-CP ngày 20 tháng 3 năm 2019 của Chính phủ quy định về tố cáo và giải quyết tố cáo trong Quân đội nhân dân;

Theo đề nghị của Chánh Thanh tra Bộ Quốc phòng.

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Công bố kèm theo Quyết định này Danh mục thủ tục hành chính mới ban hành và bãi bỏ thủ tục hành chính lĩnh vực giải quyết tố cáo thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Quốc phòng.

Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký.

Bãi bỏ 07 thủ tục hành chính lĩnh vực giải quyết tố cáo được quy định tại Quyết định số 6184/QĐ-BQP ngày 28 tháng 12 năm 2019 của Bộ Quốc phòng công bố Bộ thủ tục hành chính hiện hành thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Quốc phòng.

Điều 3. Chánh Thanh tra Bộ Quốc phòng, Chánh Văn phòng Bộ Quốc phòng, Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị trực thuộc Bộ Quốc Phòng; các cơ quan, tổ chức và cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.

 

 

Nơi nhận:
- Các đồng chí Lãnh đạo BQP;
- Văn phòng Chính phủ (Cục KSTTHC);
- Các bộ, cơ q
uan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ;
- UBND các t
nh, thành ph trc thuộc trung ương;
- Văn phòng Trung ương Đ
ng và các Ban của Đảng;
- Văn phòng Tổng Bí thư;
- Văn phòng Chủ tịch nước;
- Hội đồng dân tộc và các Ủy ban của Qu
c hội;
- Văn phòng Qu
c hội;
- Tòa án nhân dân tối cao;
- Viện kiểm sát nhân dân t
i cao;
- Kiểm toán nhà nước;
- Ủy ban Giám sát tài chính Qu
c gia;
- Ngân hàng Chính sách xã hội;
- Ng
ân hàng Phát triển Việt Nam;
- Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam;
- C
ơ quan trung ương của các đoàn th;
- Các cơ quan, đơn vị trực thuộc BQP;
- Thanh
tra BQP;
- Cổng TTĐTBQP (để đăng t
i);
- Lưu: VT, CCHC.
Tr204.

KT. BỘ TRƯỞNG
THỨ TRƯỞNG




Thượng tướng Nguyễn Tân Cương

 

THỦ TỤC HÀNH CHÍNH MỚI BAN HÀNH VÀ BÃI BỎ THỦ TỤC HÀNH CHÍNH LĨNH VỰC GIẢI QUYẾT TỐ CÁO THUỘC PHẠM VI CHỨC NĂNG QUẢN LÝ CỦA BỘ QUỐC PHÒNG

(Kèm theo Quyết định số: 701/QĐ-BQP ngày 11 tháng 3 năm 2021 của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng)

PHẦN I.

DANH MỤC THỦ TỤC HÀNH CHÍNH

1. Danh mục thủ tục hành chính mới ban hành lĩnh vực giải quyết tố cáo thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Quốc phòng

STT

Tên thủ tục hành chính

Lĩnh vực

Cơ quan thực hiện

Ghi chú

01

Thủ tục giải quyết tố cáo cấp Bộ Quốc phòng

Giải quyết tố cáo

Thanh tra Bộ Quốc phòng

 

02

Thủ tục giải quyết tố cáo cấp Bộ Tổng Tham mưu, Tổng cục Chính trị, các Tổng cục, Cục và tương đương thuộc Bộ Quốc phòng

Giải quyết tố cáo

Thanh tra Bộ Tổng Tham mưu, Tổng cục Chính trị, các Tổng cục, Cục và tương đương thuộc Bộ Quốc phòng

 

03

Thủ tục giải quyết tố cáo cấp Quân khu, Quân chủng, Bộ đội Biên phòng, Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội, Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển, Bộ Tư lệnh 86 và cấp tương đương, Ban Cơ yếu Chính phủ

Giải quyết tố cáo

Thanh tra Quân khu, Quân chủng, Bộ đội Biên phòng, Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội, Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển, Bộ Tư lệnh 86 và cấp tương đương, Ban Cơ yếu Chính phủ

 

04

Thủ tục giải quyết tố cáo cấp Quân đoàn, Binh chủng, Binh đoàn, Vùng Hải quân, Vùng Cảnh sát biển và cấp tương đương

Giải quyết tố cáo

Thanh tra Quân đoàn, Binh chủng, Binh đoàn, Vùng Hải quân, Vùng Cảnh sát biển và cấp tương đương

 

05

Thủ tục giải quyết tố cáo cấp Học viện, Nhà trường, Viện nghiên cứu, Bệnh viện và cấp tương đương

Giải quyết tố cáo

Thanh tra hoặc cán bộ phụ trách thanh tra kiêm nhiệm cấp Học viện, Nhà trường, Viện nghiên cứu, Bệnh viện và cấp tương đương

 

06

Thủ tục giải quyết tố cáo cấp Cục, Sư đoàn, Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh và cấp tương đương

Giải quyết tố cáo

Thanh tra hoặc cán bộ phụ trách thanh tra kiêm nhiệm cấp Cục, Sư đoàn, Bộ Chỉ huy quân sự tnh, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh và cấp tương đương

 

07

Thủ tục giải quyết tố cáo cấp Trung đoàn, Lữ đoàn, Ban Chỉ huy quân sự huyện, Đồn Biên phòng và cấp tương đương

Giải quyết tố cáo

Cán bộ phụ trách thanh tra kiêm nhiệm của Trung đoàn, Lữ đoàn, Ban Chỉ huy quân sự huyện, Đồn Biên phòng và cấp tương đương

 

2. Danh mc thủ tục hành chính bị bãi b lĩnh vực giải quyết tố cáo thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Quốc phòng

STT

Số hồ sơ TTHC

Tên thủ tục hành chính

Tên VBQPPL quy định bãi bỏ TTHC

Lĩnh vực

Cơ quan thực hiện

01

1.008289

Thủ tục giải quyết tố cáo cấp Bộ Quốc phòng

Luật Tố cáo số 25/2018/QH14; Nghị định số 28/2019/NĐ-CP ngày 20 tháng 3 năm 2019 của Chính ph

Giải quyết tố cáo

Thanh tra Bộ Quốc phòng

02

1.008290

Thủ tục giải quyết tố cáo cấp Bộ Tổng Tham mưu, Tổng cục Chính trị, các Tổng cục, Tổng cục II

Luật Tố cáo số 25/2018/QH14; Nghị định số 28/2019/NĐ-CP ngày 20 tháng 3 năm 2019 của Chính phủ

Giải quyết tố cáo

Thanh tra Bộ Tổng Tham mưu, Tổng cục Chính trị, các Tổng cục, Tổng cục II

03

2.001835

Thủ tục giải quyết tố cáo cấp Quân khu, Quân chủng, Bộ đội Biên phòng, Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội, Ban Cơ yếu Chính phủ và cấp tương đương

Luật Tố cáo số 25/2018/QH14; Nghị định số 28/2019/NĐ-CP ngày 20 tháng 3 năm 2019 của Chính phủ

Giải quyết t cáo

Thanh tra Quân khu, Quân chủng, Bộ đội Biên phòng, Bộ Tư lệnh Th đô Hà Nội, Ban Cơ yếu Chính phủ và cấp tương đương

04

1.004521

Thủ tục giải quyết t cáo cấp Quân đoàn, Binh chủng, Binh đoàn, Bộ Tư lệnh Bảo vệ Lăng Chủ tịch H Chí Minh và cp tương đương

Luật Tố cáo số 25/2018/QH14; Nghị định số 28/2019/NĐ-CP ngày 20 tháng 3 năm 2019 của Chính phủ

Giải quyết tố cáo

Thanh tra Quân đoàn, Binh chủng, Binh đoàn, Bộ Tư lệnh Bảo vệ Lăng Chủ tịch H Chí Minh và cấp tương đương

05

1.008291

Thủ tục giải quyết tố cáo cấp Hc vin, Nhà trường, Viện nghiên cứu, Bệnh viện và cấp tương đương

Luật Tố cáo số 25/2018/QH14; Nghị định số 28/2019/NĐ-CP ngày 20 tháng 3 năm 2019 của Chính phủ

Giải quyết t cáo

Thanh tra hoặc cán bộ phụ trách thanh tra kiêm nhiệm cấp Học viện, Nhà trường, Viện nghiên cứu, Bệnh viện và cấp tương đương

06

2.001847

Thủ tục giải quyết tố cáo cấp Cục, Sư đoàn, Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tnh và cấp tương đương

Luật Tố cáo số 25/2018/QH14; Nghị định số 28/2019/NĐ-CP ngày 20 tháng 3 năm 2019 của Chính phủ

Giải quyết t cáo

Thanh tra hoặc cán bộ phụ trách thanh tra kiêm nhiệm cấp Cục, Sư đoàn, Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh và cấp tương đương

07

2.001845

Thủ tục giải quyết tố cáo cấp Trung đoàn, Lữ đoàn, Ban Chỉ huy quân sự huyện, Đồn Biên phòng và cấp tương đương

Luật Tố cáo số 25/2018/QH14; Nghị định số 28/2019/NĐ-CP ngày 20 tháng 3 năm 2019 của Chính phủ

Giải quyết tố cáo

Cán bộ phụ trách thanh tra kiêm nhiệm của Trung đoàn, Lữ đoàn, Ban Chỉ huy quân sự huyện, Đồn Biên phòng và cấp tương đương

PHẦN II.

NỘI DUNG CỤ THỂ CỦA TỪNG THỦ TỤC HÀNH CHÍNH MỚI BAN HÀNH LĨNH VỰC GIẢI QUYẾT TỐ CÁO THUỘC PHẠM VI CHỨC NĂNG QUẢN LÝ CỦA BỘ QUỐC PHÒNG

1. Thủ tục giải quyết tố cáo cấp Bộ Quốc phòng

a) Trình tự thực hiện

Bước 1: Thụ lý tố cáo

Trước khi thụ lý tố cáo, người giải quyết tố cáo tự mình hoặc giao Thanh tra Bộ Quốc phòng xác minh thông tin về người tố cáo và điều kiện thụ lý tố cáo. Trường hợp người tố cáo không cư trú tại địa bàn quản lý hoặc gặp khó khăn trong việc xác minh thì người giải quyết tố cáo có th giao các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ Quốc phòng xác minh thông tin cần thiết phục vụ việc ra quyết định thụ tố cáo. Người giải quyết tố cáo ra quyết định thụ lý tố cáo khi có đủ các điều kiện sau:

- Tố cáo được thực hiện theo quy định tại Điều 23 Luật Tố cáo năm 2018.

+ Trường hợp tố cáo được thực hiện bằng đơn thì trong đơn tố cáo phải ghi rõ ngày, tháng, năm tố cáo; họ, tên, địa chỉ của người tố cáo, cách thức liên hệ với người t cáo; hành vi vi phạm pháp luật bị tố cáo; người bị tố cáo và các thông tin khác có liên quan. Trường hợp nhiều người cùng tố cáo về cùng một nội dung thì trong đơn tố cáo còn phải ghi rõ họ, tên, địa chỉ, cách thức liên hệ với tng người tố cáo; họ tên ca người đại diện cho những người tố cáo. Người tố cáo phải ký tên hoặc điểm chỉ vào đơn tố cáo.

+ Trường hợp người tố cáo đến tố cáo trực tiếp tại cơ quan, tổ chức có thẩm quyền thì người tiếp nhận hưng dẫn người tố cáo viết đơn tố cáo hoặc ghi lại nội dung tố cáo bằng văn bản và yêu cầu người tố cáo ký tên hoặc điểm chỉ xác nhận vào văn bản, trong đó ghi rõ nội dung theo quy định tại khoản 1 Điều này. Trường hợp nhiều người cùng tố cáo về cùng một nội dung thì người tiếp nhận hướng dẫn người to cử đại diện viết đơn tố cáo hoặc ghi lại nội dung tố cáo bằng văn bản và yêu cầu những người tố cáo ký tên hoặc điểm chỉ xác nhận vào văn bản.

- Người tố cáo có đủ năng lực hành vi dân sự; trường hợp không có đủ năng lực hành vi dân sự thì phải có người đại diện theo quy định của pháp luật.

- Vụ việc thuộc thẩm quyền giải quyết tố cáo của cơ quan, tổ chức, cá nhân tiếp nhận tố cáo.

- Nội dung tố cáo có cơ sở để xác định người vi phạm, hành vi vi phạm pháp luật.

Trường hợp tố cáo xut phát từ vụ việc khiếu nại đã được giải quyết đúng thẩm quyền, trình tự, thủ tục theo quy định của pháp luật nhưng người khiếu nại không đng ý mà chuyển sang tố cáo người đã giải quyết khiếu nại thì chỉ thụ lý tố cáo khi người tố cáo cung cấp được thông tin, tài liệu, chứng cứ để xác định người giải quyết khiếu nại có hành vi vi phạm pháp luật.

Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày ra quyết định thụ lý tố cáo, người giải quyết tố cáo có trách nhiệm thông báo cho người tố cáo và thông báo về nội dung tố cáo cho người bị tố cáo biết.

Bước 2: Xác minh nội dung tố cáo

- Người giải quyết tố cáo tự mình tiến hành xác minh hoặc thành lập Đoàn xác minh tố cáo hoặc Tổ xác minh tố cáo (sau đây gọi chung là Tổ xác minh). Trường hợp thành lập Tổ xác minh thì phải có từ hai người trở lên, trong đó giao cho một người làm Tổ trưởng.

- Trường hợp người giải quyết tố cáo giao cho cơ quan thanh tra cùng cấp hoặc cơ quan, tổ chức, cá nhân khác xác minh nội dung tố cáo thì văn bản giao xác minh nội dung tố cáo thực hiện theo quy định tại khoản 2 Điều 31 Luật Tố cáo. Thủ trưởng cơ quan thanh tra hoặc cơ quan, tổ chức, cá nhân khác được giao nhiệm vụ xác minh nội dung tố cáo (gọi chung là người xác minh nội dung tố cáo) có trách nhiệm thành lập Tổ xác minh theo quy định tại khoản 1 Điều này.

- Văn bản giao xác minh nội dung tố cáo có các nội dung chính sau đây: Ngày, tháng, năm giao xác minh; người được giao xác minh nội dung tố cáo; họ tên, địa chỉ của người bị tố cáo; tên gọi, trụ sở của cơ quan, tổ chức bị tố cáo; nội dung cần xác minh; thời gian tiến hành xác minh; quyền và trách nhiệm của người được giao xác minh nội dung tố cáo.

- Người xác minh nội dung tố cáo phải tiến hành các biện pháp cần thiết để thu thập thông tin, tài liệu, làm rõ nội dung tố cáo. Thông tin, tài liệu thu thập phải được ghi chép thành văn bản, khi cần thiết thì lập thành biên bản, được lưu giữ trong hồ sơ vụ việc tố cáo.

- Trong quá trình xác minh, người xác minh nội dung tố cáo phải tạo điều kiện để người bị tố cáo giải trình, đưa ra các chứng cứ để chng minh tính đúng, sai của nội dung cần xác minh.

- Người xác minh nội dung tố cáo được thực hiện các quyền và nghĩa vụ quy định tại các điểm a, b, c, d khoản 1 và các điểm a, b, c khoản 2 Điều 11 của Luật Tố cáo năm 2018 theo phân công của người giải quyết tố cáo.

- Kết thúc việc xác minh nội dung tố cáo, người xác minh nội dung tố cáo phải có văn bản báo cáo người giải quyết tố cáo về kết quả xác minh nội dung tố cáo và kiến nghị biện pháp xử lý.

Bước 3: Kết luận nội dung t cáo

Theo quy định tại Điều 35 Luật Tố cáo năm 2018 và Điều 17 Nghị đnh 31/2019/NĐ-CP:

- Căn cứ vào nội dung tố cáo, giải trình của người bị tố cáo, kết quả xác minh nội dung tố cáo, tài liệu, chứng cứ có liên quan, người giải quyết tố cáo ban hành kết luận nội dung tố cáo. Kết luận nội dung tố cáo có các nội dung chính sau đây:

+ Kết quả xác minh nội dung tố cáo.

+ Căn cứ pháp luật để xác định có hay không có hành vi vi phạm pháp luật.

+ Kết luận về nội dung tố cáo là đúng, đúng một phần hoặc tố cáo sai sự thật; xác định trách nhiệm của từng cơ quan, t chức, cá nhân liên quan đến nội dung tố cáo.

+ Các biện pháp xử lý theo thẩm quyền cần thực hiện; kiến nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân khác áp dụng các biện pháp xử lý theo thẩm quyền đi với cơ quan, tổ chức, cá nhân có vi phạm pháp luật.

+ Kiến nghị cơ quan có thẩm quyền xem xét sửa đổi, bổ sung chính sách, pháp luật, áp dụng các biện pháp cần thiết đ bảo vệ li ích của Nhà nước, quyn và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân.

Trường hợp giải quyết lại vụ việc tố cáo thì ngoài các nội dung trên, người giải quyết tố cáo kết luận về những nội dung vi phạm pháp luật, sai lầm hoặc không phù hợp của việc giải quyết tố cáo trước đó (nếu có); xử lý theo thẩm quyền hoặc chỉ đạo, kiến nghị cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có thẩm quyền xử lý đối với cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật trong quá trình giải quyết tố cáo trước đó.

- Chậm nhất là 05 ngày làm việc kể từ ngày ban hành kết luận nội dung tố cáo, người giải quyết tố cáo gửi kết luận nội dung tố cáo đến người bị tố cáo, cơ quan, tổ chức quản lý người bị tố cáo và cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan; thông báo về kết luận nội dung tố cáo đến người tố cáo.

Bước 4: Xử lý kết luận nội dung tố cáo

Theo quy định tại Điều 36 Luật Tố cáo năm 2018 và Điều 18 Nghị định số 31/2019/NĐ-CP:

- Chậm nhất là 07 ngày làm việc kể từ ngày ban hành kết luận nội dung tố cáo, người giải quyết tố cáo căn cứ vào kết luận nội dung tố cáo tiến hành việc xử lý như sau:

+ Trường hợp kết luận người bị tố cáo không vi phạm pháp luật trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ thì khôi phục quyn và lợi ích hợp pháp của người bị tố cáo bị xâm phạm do việc tố cáo không đúng sự thật gây ra, đồng thời xử lý theo thẩm quyền hoặc kiến nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xử lý người cố ý tố cáo sai sự thật.

+ Trường hp kết luận người bị tố cáo vi phạm pháp luật trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ thì áp dụng biện pháp xử lý theo thẩm quyền hoặc kiến nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xử lý theo quy định của pháp luật.

- Trường hợp hành vi vi phạm của người bị tố cáo có dấu hiệu của tội phạm thì chuyn ngay hồ sơ vụ việc đến Cơ quan điều tra hình sự hoặc Viện kiểm sát quân sự có thẩm quyền để xử lý theo quy định của pháp luật.

- Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày có kết quả xử lý, cơ quan, đơn vị, cá nhân có thẩm quyền xử lý kiến nghị trong kết luận nội dung t cáo có trách nhiệm thông báo bằng văn bản cho người giải quyết tố cáo về kết quả xử lý.

Người giải quyết tố cáo theo dõi, đôn đốc hoặc giao cho cơ quan, đơn vị có thẩm quyền theo dõi, đôn đốc việc thực hiện kết luận nội dung tố cáo. Trường hợp giao cho cơ quan, đơn vị, cá nhân có thẩm quyền theo dõi, đôn đốc việc thực hiện kết luận nội dung tố cáo thì cơ quan, đơn vị, cá nhân đó phải đnh kỳ hàng tháng báo cáo với người giải quyết tố cáo về kết quả theo dõi, đôn đốc việc thực hiện kết luận nội dung tố cáo.

b) Cách thức thực hiện

Có 02 hình thức tố cáo:

- Tố cáo được thực hiện bằng đơn (gửi qua đường bưu điện hoặc gửi trực tiếp đến Trụ sở Tiếp công dân Bộ Quốc phòng).

- Tố cáo được trình bày trực tiếp với cơ quan, tổ chức, người có thm quyền.

c) Thành phần, số lượng hồ sơ

- Thành phần hồ sơ:

+ Đơn tố cáo hoặc văn bản ghi nội dung tố cáo.

+ Các tài liệu liên quan.

- Số lượng h sơ: 01 bộ

d) Thời hạn giải quyết

Theo quy định tại Điều 30 Luật Tố cáo năm 2018. Thời hạn giải quyết tố cáo là không quá 30 ngày kể từ ngày thụ lý tố cáo. Đối với vụ việc phức tạp thì có thể gia hạn giải quyết tố cáo một lần nhưng không quá 30 ngày. Đối với vụ việc đặc biệt phức tạp thì có thể gia hạn giải quyết tố cáo hai lần, mỗi lần không quá 30 ngày.

đ) Đối tượng thực hiện TTHC: Cá nhân

e) Cơ quan thực hiện TTHC

- Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Bộ trưởng Bộ Quốc phòng.

- Cơ quan trực tiếp thực hiện: Thanh tra Bộ Quốc phòng.

g) Kết quả thực hiện TTHC

Kết luận nội dung tố cáo và việc xử lý kết luận nội dung tố cáo.

h) Lệ phí: Không

i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai

Mu số 01 - TC đến Mu số 25 - TC được quy định tại Phụ lục III - Danh mục mẫu văn bản sử dụng trong hoạt động giải quyết tố cáo kèm theo Quyết định số 5166/QĐ-BQP ngày 11/11/2019 của Bộ Quốc phòng ban hành danh mục mẫu văn bản sử dụng trong hoạt động thanh tra, tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, giải quyết tố cáo trong Bộ Quốc phòng.

k) Yêu cầu, điều kiện thực hiện TTHC

Người giải quyết tố cáo ra quyết định thụ lý tố cáo khi có đủ các điều kiện sau:

- Theo quy định tại khoản 1 Điều 29 Luật Tố cáo năm 2018:

+ Tố cáo được thực hiện theo quy định tại Điều 23 của Luật Tố cáo năm 2018.

+ Người tố cáo có đủ năng lực hành vi dân sự; trường hợp không có đủ năng lực hành vi dân sự thì phải có người đại diện theo quy định của pháp luật.

+ Vụ việc thuộc thẩm quyền giải quyết tố cáo của cơ quan, tổ chức, cá nhân tiếp nhận tố cáo.

+ Nội dung tố cáo có cơ sở để xác định người vi phạm, hành vi vi phạm pháp luật.

Trường hợp tố cáo xuất phát từ vụ việc khiếu nại đã được giải quyết đúng thẩm quyền, trình tự, thủ tục theo quy định của pháp luật nhưng người khiếu nại không đồng ý mà chuyển sang tố cáo người đã giải quyết khiếu nại thì chỉ thụ lý tố cáo khi người tố cáo cung cấp được thông tin, tài liệu, chứng cứ đ xác định người giải quyết khiếu nại có hành vi vi phạm pháp luật.

- Người bị tố cáo không thuộc đối tượng theo quy định tại Điều 8 Nghị định số 28/2019/NĐ-CP ngày 20/3/2019 của Chính phủ về tố cáo và giải quyết tố cáo trong Quân đội nhân dân.

l) Căn cứ pháp lý của TTHC

- Luật Tố cáo số 25/2018/QH14.

- Nghị định số 28/2019/NĐ-CP ngày 20/3/2019 của Chính phủ quy định về tố cáo và giải quyết tố cáo trong Quân đội nhân dân.

- Nghị định số 31/2019/NĐ-CP ngày 10/4/2019 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp tổ chức thi hành Luật Tố cáo.

- Quyết định số 5166/QĐ-BQP ngày 11/11/2019 của Bộ Quốc phòng ban hành danh mục mẫu văn bản sử dụng trong hoạt động thanh tra, tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, giải quyết tố cáo trong Bộ Quốc phòng.

2. Thủ tục giải quyết tố cáo cấp Bộ Tổng Tham mưu, Tổng cục Chính trị, các Tổng cục, Cục và tương đương thuộc Bộ Quốc phòng

a) Trình tự thực hiện

Bước 1: Thụ lý tố cáo

Trước khi thụ lý tố cáo, người giải quyết tố cáo tự mình hoặc giao cơ quan Thanh tra cùng cấp xác minh thông tin về người tố cáo và điều kiện thụ lý tố cáo. Trường hợp người tố cáo không cư trú tại địa bàn quản lý hoặc gặp khó khăn trong việc xác minh thì người giải quyết tố cáo có thể giao các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ Tổng Tham mưu, Tổng cục Chính trị, các Tổng cục, Cục và tương đương thuộc Bộ Quốc phòng xác minh thông tin cn thiết phục vụ việc ra quyết định thụ lý tố cáo. Người giải quyết tố cáo ra quyết định thụ lý tố cáo khi có đủ các điều kiện sau:

- Tố cáo được thực hiện theo quy định tại Điều 23 Luật Tố cáo năm 2018.

+ Trường hợp tố cáo được thực hiện bằng đơn thì trong đơn tố cáo phải ghi rõ ngày, tháng, năm tố cáo; họ, tên, địa chỉ của người tố cáo, cách thức liên hệ với người tố cáo; hành vi vi phạm pháp luật bị tố cáo; người bị tố cáo và các thông tin khác có liên quan. Trường hợp nhiều người cùng tố cáo về cùng một nội dung thì trong đơn tố cáo còn phải ghi rõ họ, tên, địa chỉ, cách thức liên hệ với từng người tố cáo; họ tên của người đại diện cho những người tố cáo. Người tố cáo phải ký tên hoặc điểm chỉ vào đơn tố cáo.

+ Trường hợp người tố cáo đến tố cáo trực tiếp tại cơ quan, tổ chức có thẩm quyền thì người tiếp nhận hướng dẫn người tố cáo viết đơn tố cáo hoặc ghi lại nội dung tố cáo bằng văn bản và yêu cầu người tố cáo ký tên hoặc điểm chỉ xác nhận vào văn bản, trong đó ghi rõ nội dung theo quy định tại khoản 1 Điều này. Trường hợp nhiều người cùng tố cáo về cùng một nội dung thì người tiếp nhận hướng dẫn người tố cáo cử đại diện viết đơn tố cáo hoặc ghi lại nội dung tố cáo bằng văn bản và yêu cầu những người tố cáo ký tên hoặc điểm chỉ xác nhận vào văn bản.

- Người tố cáo có đủ năng lực hành vi dân sự; trường hợp không có đủ năng lực hành vi dân sự thì phải có người đại diện theo quy định của pháp luật.

- Vụ việc thuộc thm quyền giải quyết tố cáo của cơ quan, tổ chức, cá nhân tiếp nhận tố cáo.

- Nội dung tố cáo có cơ sở để xác định người vi phạm, hành vi vi phạm pháp luật.

Trường hợp tố cáo xuất phát từ vụ việc khiếu nại đã được giải quyết đúng thẩm quyền, trình tự, thủ tục theo quy định của pháp luật nhưng người khiếu nại không đng ý mà chuyển sang tố cáo người đã giải quyết khiếu nại thì chỉ thụ lý tố cáo khi người tố cáo cung cấp được thông tin, tài liệu, chng cứ để xác định người giải quyết khiếu nại có hành vi vi phạm pháp luật.

Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày ra quyết định thụ lý tố cáo, người giải quyết tố cáo có trách nhiệm thông báo cho người tố cáo và thông báo về nội dung tố cáo cho người bị tố cáo biết.

Bước 2: Xác minh nội dung tố cáo

- Người giải quyết tố cáo tự mình tiến hành xác minh hoặc thành lập Đoàn xác minh tố cáo hoặc Tổ xác minh tố cáo (sau đây gọi chung là Tổ xác minh). Trường hợp thành lập Tổ xác minh thì phải có từ hai người trở lên, trong đó giao cho một người làm Tổ trưởng.

- Trường hợp người giải quyết tố cáo giao cho cơ quan thanh tra cùng cấp hoặc cơ quan, tổ chức, cá nhân khác xác minh nội dung tố cáo thì văn bản giao xác minh nội dung tố cáo thực hiện theo quy định tại khoản 2 Điều 31 Luật Tố cáo. Thủ trưởng cơ quan thanh tra hoặc cơ quan, tổ chức, cá nhân khác được giao nhiệm vụ xác minh nội dung tố cáo (gọi chung là người xác minh nội dung tố cáo) có trách nhiệm thành lập Tổ xác minh theo quy định tại khoản 1 Điều này.

- Văn bản giao xác minh nội dung tố cáo có các nội dung chính sau đây: Ngày, tháng, năm giao xác minh; người được giao xác minh nội dung tố cáo; họ tên, địa chỉ của người bị tố cáo; tên gọi, trụ sở của cơ quan, tổ chức bị tố cáo; nội dung cần xác minh; thời gian tiến hành xác minh; quyền và trách nhiệm của người được giao xác minh nội dung tố cáo.

- Người xác minh nội dung tố cáo phải tiến hành các biện pháp cần thiết để thu thập thông tin, tài liệu, làm rõ nội dung tố cáo. Thông tin, tài liệu thu thập phải được ghi chép thành văn bản, khi cần thiết thì lập thành biên bản, được lưu giữ trong h sơ vụ việc tố cáo.

- Trong quá trình xác minh, người xác minh nội dung tố cáo phải tạo điều kin để người bị tố cáo giải trình, đưa ra các chng cứ để chứng minh tính đúng, sai của nội dung cần xác minh.

- Người xác minh nội dung tố cáo được thực hiện các quyền và nghĩa vụ quy định tại các điểm a, b, c, d khoản 1 và các điểm a, b, c khoản 2 Điều 11 của Luật Tố cáo năm 2018 theo phân công của người giải quyết tố cáo.

- Kết thúc việc xác minh nội dung tố cáo, người xác minh nội dung tố cáo phải có văn bản báo cáo người giải quyết tố cáo về kết quả xác minh nội dung tố cáo và kiến nghị biện pháp xử lý:

Bước 3: Kết luận nội dung tố cáo

Theo quy định tại Điều 35 Luật Tố cáo năm 2018 và Điều 17 Nghị định 31/2019/NĐ-CP:

- Căn cứ vào nội dung tố cáo, giải trình của người bị tố cáo, kết quả xác minh nội dung tố cáo, tài liệu, chứng cứ có liên quan, người giải quyết tố cáo ban hành kết luận nội dung tố cáo. Kết luận nội dung tố cáo có các nội dung chính sau đây:

+ Kết quả xác minh nội dung tố cáo.

+ Căn cứ pháp luật để xác định có hay không có hành vi vi phạm pháp luật.

+ Kết luận về nội dung tố cáo là đúng, đúng một phần hoặc tố cáo sai sự thật; xác định trách nhiệm của từng cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan đến nội dung tố cáo.

+ Các biện pháp xử lý theo thẩm quyền cần thực hiện; kiến nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân khác áp dụng các biện pháp xử lý theo thẩm quyền đi với cơ quan, tổ chức, cá nhân có vi phạm pháp luật.

+ Kiến nghị cơ quan có thẩm quyền xem xét sửa đổi, bổ sung chính sách, pháp luật, áp dụng các biện pháp cần thiết để bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân.

Trường hợp giải quyết lại vụ việc tố cáo thì ngoài các nội dung trên, người giải quyết tố cáo kết luận về những nội dung vi phạm pháp luật, sai lầm hoặc không phù hợp của việc giải quyết tố cáo trước đó (nếu có); xử lý theo thẩm quyền hoặc chỉ đạo, kiến nghị cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có thẩm quyền xử lý đối với cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật trong quá trình giải quyết tố cáo trước đó.

- Chậm nhất là 05 ngày làm việc kể từ ngày ban hành kết luận nội dung tố cáo, người giải quyết tố cáo gửi kết luận nội dung tố cáo đến người bị tố cáo, cơ quan, tổ chức quản lý người bị tố cáo và cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan; thông báo về kết luận nội dung tố cáo đến người tố cáo.

Bước 4: Xử kết luận nội dung tố cáo

Theo quy định tại Điều 36 Luật Tố cáo năm 2018 và Điều 18 Nghị định số 31/2019/NĐ-CP:

- Chậm nhất là 07 ngày làm việc kể từ ngày ban hành kết luận nội dung tố cáo, người giải quyết tố cáo căn cứ vào kết luận nội dung tố cáo tiến hành việc xử lý như sau:

+ Trường hợp kết luận người bị tố cáo không vi phạm pháp luật trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ thì khôi phục quyn và lợi ích hợp pháp của người bị tố cáo bị xâm phạm do việc tố cáo không đúng sự thật gây ra, đồng thời xử lý theo thẩm quyền hoặc kiến nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xử lý người cố ý tố cáo sai sự thật.

+ Trường hợp kết luận người bị tố cáo vi phạm pháp luật trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ thì áp dụng biện pháp xử lý theo thẩm quyền hoặc kiến nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xử lý theo quy định của pháp luật.

- Trường hợp hành vi vi phạm của người bị tố cáo có dấu hiệu của tội phạm thì chuyển ngay h sơ vụ việc đến Cơ quan điều tra hình sự hoặc Viện kiểm sát quân sự có thẩm quyền để xử lý theo quy định của pháp luật.

- Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày có kết quả xử lý, cơ quan, đơn vị, cá nhân có thẩm quyền xử lý kiến nghị trong kết luận nội dung tố cáo có trách nhiệm thông báo bằng văn bản cho người giải quyết tố cáo về kết quả xử lý.

Người giải quyết tố cáo theo dõi, đôn đốc hoặc giao cho cơ quan, đơn vị có thẩm quyền theo dõi, đôn đốc việc thực hiện kết luận nội dung tố cáo. Trường hợp giao cho cơ quan, đơn vị, cá nhân có thẩm quyền theo dõi, đôn đốc việc thực hiện kết luận nội dung tố cáo thì cơ quan, đơn vị, cá nhân đó phải định kỳ hàng tháng báo cáo với người giải quyết tố cáo về kết quả theo dõi, đôn đốc việc thực hiện kết luận nội dung tố cáo.

b) Cách thức thực hiện

Có 02 hình thức tố cáo:

- Tố cáo được thực hiện bằng đơn (gửi qua đường bưu điện hoặc gửi trực tiếp đến Trụ sở Tiếp công dân Bộ Quốc phòng).

- Tố cáo được trình bày trực tiếp với cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền.

c) Thành phần, số lượng hồ sơ

- Thành phần hồ sơ:

+ Đơn tố cáo hoặc văn bản ghi nội dung tố cáo.

+ Các tài liệu liên quan.

- Số lượng hồ sơ: 01 bộ

d) Thời hạn giải quyết

Theo quy định tại Điều 30 Luật Tố cáo năm 2018: Thời hạn giải quyết tố cáo là không quá 30 ngày kể từ ngày thụ lý tố cáo. Đối với vụ việc phức tạp thì có thể gia hạn giải quyết tố cáo một lần nhưng không quá 30 ngày. Đối với vụ việc đặc biệt phức tạp thì có thể gia hạn giải quyết tố cáo hai ln, mi lần không quá 30 ngày.

đ) Đối tượng thực hiện TTHC: Cá nhân

e) Cơ quan thực hiện TTHC

- Cơ quan có thm quyền quyết định: Tổng Tham mưu trưởng, Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị, Chủ nhiệm các Tổng cục, Tổng cục trưng Tổng cục II, Cục trưởng và tương đương thuộc Bộ Quốc phòng.

- Cơ quan trực tiếp thực hiện: Thanh tra Bộ Tổng Tham mưu, Tổng cục Chính trị, các Tổng cục, Cục và tương đương thuộc Bộ Quốc phòng.

g) Kết quả thực hiện TTHC

Kết luận nội dung tố cáo và việc xử lý kết luận nội dung tố cáo.

h) Lệ phí: Không

i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai

Mu s 01 - TC đến Mu số 25 - TC được quy định tại Phụ lục III - Danh mục mẫu văn bản sử dụng trong hoạt động giải quyết tố cáo kèm theo Quyết định số 5166/QĐ-BQP ngày 11/11/2019 của Bộ Quốc phòng ban hành danh mục mu văn bản sử dụng trong hoạt động thanh tra, tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, giải quyết tố cáo trong Bộ Quốc phòng.

k) Yêu cầu, điều kiện thực hiện TTHC

Người giải quyết tố cáo ra quyết định thụ lý tố cáo khi có đủ các điều kiện sau:

- Theo quy định tại khon 1 Điều 29 Luật Tố cáo năm 2018:

+ Tố cáo được thực hiện theo quy định tại Điều 23 của Luật Tố cáo năm 2018.

+ Người tố cáo có đủ năng lực hành vi dân sự; trường hợp không có đủ năng lực hành vi dân sự thì phải có người đại diện theo quy định của pháp luật.

+ Vụ việc thuộc thm quyền giải quyết tố cáo của cơ quan, tổ chức, cá nhân tiếp nhận tố cáo.

+ Nội dung tố cáo có cơ sở để xác định người vi phạm, hành vi vi phạm pháp luật.

Trường hợp tố cáo xuất phát từ vụ việc khiếu nại đã được giải quyết đúng thẩm quyền, trình tự, thủ tục theo quy đnh của pháp luật nhưng người khiếu nại không đng ý mà chuyển sang tố cáo người đã giải quyết khiếu nại thì chỉ thụ lý tố cáo khi người tố cáo cung cấp được thông tin, tài liệu, chng cứ để xác định người giải quyết khiếu nại có hành vi vi phạm pháp luật.

- Người bị tố cáo không thuộc đối tượng theo quy định tại Điều 8 Nghị định số 28/2019/NĐ-CP ngày 20/3/2019 của Chính phủ về tố cáo và giải quyết tố cáo trong Quân đội nhân dân.

l) Căn cứ pháp lý của TTHC

- Luật Tố cáo số 25/2018/QH14.

- Nghị định số 28/2019/NĐ-CP ngày 20/3/2019 của Chính phủ quy định về tố cáo và giải quyết tố cáo trong Quân đội nhân dân.

- Nghị định số 31/2019/NĐ-CP ngày 10/4/2019 của Chính phủ quy đnh chi tiết một số điều và biện pháp tổ chức thi hành Luật Tố cáo.

- Quyết định số 5166/QĐ-BQP ngày 11/11/2019 của Bộ Quốc phòng ban hành danh mục mu văn bản sử dụng trong hoạt động thanh tra, tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, giải quyết tố cáo trong Bộ Quốc phòng.

3. Thủ tục giải quyết tố cáo cấp Quân khu, Quân chủng, Bộ đội Biên phòng, Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội, Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển, Bộ Tư lệnh 86 và cấp tương đương, Ban Cơ yếu Chính phủ

a) Trình tự thực hiện

Bước 1: Thụ lý tố cáo

Trước khi thụ lý tố cáo, người giải quyết tố cáo tự mình hoặc giao cơ quan Thanh tra cùng cấp xác minh thông tin về người tố cáo và điều kiện thụ lý tố cáo. Trường hợp người tố cáo không cư trú tại địa bàn quản lý hoặc gặp khó khăn trong việc xác minh thì người giải quyết tố cáo có thể giao các cơ quan, đơn vị thuộc Quân khu, Quân chủng, Bộ đội Biên phòng, Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội, Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển, Bộ Tư lệnh 86 và cấp tương đương, Ban Cơ yếu Chính phủ xác minh thông tin cần thiết phục vụ việc ra quyết định thụ lý tố cáo. Người giải quyết tố cáo ra quyết định thụ lý tố cáo khi có đủ các điều kiện sau:

- Tố cáo được thực hiện theo quy định tại Điều 23 Luật Tố cáo năm 2018.

+ Trường hợp tố cáo được thực hiện bằng đơn thì trong đơn tố cáo phải ghi rõ ngày, tháng, năm tố cáo; họ, tên, địa chỉ của người tố cáo, cách thức liên hệ với người tố cáo; hành vi vi phạm pháp luật bị tố cáo; người bị tố cáo và các thông tin khác có liên quan. Trường hợp nhiều người cùng tố cáo về cùng một nội dung thì trong đơn tố cáo còn phải ghi rõ họ, tên, địa chỉ, cách thức liên hệ với từng người tố cáo; họ tên của người đại diện cho nhng người tố cáo. Người tố cáo phải ký tên hoặc điểm chỉ vào đơn tố cáo.

+ Trường hợp người tố cáo đến tố cáo trực tiếp tại cơ quan, tổ chức có thẩm quyền thì người tiếp nhận hướng dẫn người tố cáo viết đơn tố cáo hoặc ghi lại nội dung tố cáo bng văn bản và yêu cầu người tố cáo ký tên hoặc điểm chỉ xác nhận vào văn bản, trong đó ghi rõ nội dung theo quy định tại khoản 1 Điều này. Trường hợp nhiều người cùng tố cáo về cùng một nội dung thì người tiếp nhận hướng dẫn người tố cáo cử đại diện viết đơn tố cáo hoặc ghi lại nội dung tố cáo bằng văn bản và yêu cầu những người tố cáo ký tên hoặc điểm chỉ xác nhận vào văn bản.

- Người tố cáo có đủ năng lực hành vi dân sự; trường hợp không có đủ năng lực hành vi dân sự thì phải có người đại diện theo quy định của pháp luật.

- Vụ việc thuộc thẩm quyền giải quyết tố cáo của cơ quan, tổ chức, cá nhân tiếp nhận tố cáo.

- Nội dung tố cáo có cơ sở để xác định người vi phạm, hành vi vi phạm pháp luật.

Trường hợp tố cáo xuất phát từ vụ việc khiếu nại đã được giải quyết đúng thẩm quyền, trình tự, thủ tục theo quy định cửa pháp luật nhưng người khiếu nại không đng ý mà chuyn sang t cáo người đã giải quyết khiếu nại thì chỉ thụ lý tố cáo khi người tố cáo cung cấp được thông tin, tài liệu, chứng cứ để xác định người giải quyết khiếu nại có hành vi vi phạm pháp luật.

Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày ra quyết định thụ lý tố cáo, người giải quyết tố cáo có trách nhiệm thông báo cho người tố cáo và thông báo về nội dung tố cáo cho người bị tố cáo biết.

Bước 2: Xác minh nội dung tố cáo

- Người giải quyết tố cáo tự mình tiến hành xác minh hoặc thành lập Đoàn xác minh tố cáo hoặc Tổ xác minh tố cáo (sau đây gọi chung là Tổ xác minh). Trường hợp thành lập Tổ xác minh thì phải có từ hai người trở lên, trong đó giao cho một người làm T trưởng.

- Trường hợp người giải quyết tố cáo giao cho cơ quan thanh tra cùng cấp hoặc cơ quan, tổ chức, cá nhân khác xác minh nội dung tố cáo thì văn bản giao xác minh nội dung tố cáo thực hiện theo quy định tại khoản 2 Điều 31 Luật Tố cáo. Thủ trưởng cơ quan thanh tra hoặc cơ quan, tổ chức, cá nhân khác được giao nhiệm vụ xác minh nội dung tố cáo (gọi chung là người xác minh nội dung tố cáo) có trách nhiệm thành lập Tổ xác minh theo quy định tại khoản 1 Điều này.

- Văn bn giao xác minh nội dung tố cáo có các nội dung chính sau đây: Ngày, tháng, năm giao xác minh; người được giao xác minh nội dung tố cáo; họ tên, địa chỉ của người bị tố cáo; tên gọi, trụ sở của cơ quan, tổ chức bị tố cáo; nội dung cần xác minh; thời gian tiến hành xác minh; quyền và trách nhiệm của người được giao xác minh nội dung tố cáo.

- Người xác minh nội dung tố cáo phải tiến hành các biện pháp cần thiết để thu thập thông tin, tài liệu, làm rõ nội dung tố cáo. Thông tin, tài liệu thu thập phải được ghi chép thành văn bản, khi cần thiết thì lập thành biên bản, được lưu giữ trong hồ sơ vụ việc tố cáo.

- Trong quá trình xác minh, người xác minh nội dung tố cáo phải tạo điều kiện để người bị tố cáo giải trình, đưa ra các chng cứ để chứng minh tính đúng, sai của nội dung cần xác minh.

- Người xác minh nội dung tố cáo được thực hiện các quyền và nghĩa vụ quy định tại các điểm a, b, c, d khoản 1 và các điểm a, b, c khoản 2 Điều 11 của Luật Tố cáo năm 2018 theo phân công của người giải quyết tố cáo.

- Kết thúc việc xác minh nội dung tố cáo, người xác minh nội dung tố cáo phi có văn bản báo cáo người giải quyết tố cáo về kết quả xác minh nội dung tố cáo và kiến nghị biện pháp xử lý.

Bước 3: Kết luận nội dung tố cáo

Theo quy định tại Điều 35 Luật Tố cáo năm 2018 và Điều 17 Nghị định 31/2019/NĐ-CP:

- Căn cứ vào nội dung tố cáo, giải trình của người bị tố cáo, kết quả xác minh nội dung tố cáo, tài liệu, chứng cứ có liên quan, người giải quyết tố cáo ban hành kết luận nội dung tố cáo. Kết luận nội dung tố cáo có các nội dung chính sau đây:

+ Kết quả xác minh nội dung tố cáo.

+ Căn cứ pháp luật để xác định có hay không có hành vi vi phạm pháp luật.

+ Kết luận về nội dung tố cáo là đúng, đúng một phần hoặc tố cáo sai sự thật; xác định trách nhiệm của từng cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan đến nội dung tố cáo.

+ Các biện pháp xử lý theo thẩm quyền cần thực hiện; kiến nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân khác áp dụng các biện pháp xử lý theo thẩm quyền đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân có vi phạm pháp luật.

+ Kiến nghị cơ quan có thẩm quyền xem xét sửa đổi, bổ sung chính sách, pháp luật, áp dụng các biện pháp cần thiết để bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân.

Trường hợp giải quyết lại vụ việc tố cáo thì ngoài các nội dung trên, người giải quyết tố cáo kết luận về những nội dung vi phạm pháp luật, sai lầm hoặc không phù hợp của việc giải quyết tố cáo trước đó (nếu có); xử lý theo thẩm quyền hoặc chỉ đạo, kiến nghị cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có thẩm quyền xử lý đối với cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật trong quá trình giải quyết tố cáo trước đó.

- Chậm nhất là 05 ngày làm việc kể từ ngày ban hành kết luận nội dung tố cáo, người giải quyết tố cáo gửi kết luận nội dung tố cáo đến người bị tố cáo, cơ quan, tổ chức quản lý người bị tố cáo và cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan; thông báo về kết luận nội dung tố cáo đến người tố cáo.

Bước 4: Xử lý kết luận nội dung tố cáo

Theo quy định tại Điều 36 Luật Tố cáo năm 2018 và Điều 18 Nghị định số 31/2019/NĐ-CP:

- Chậm nhất là 07 ngày làm việc kể từ ngày ban hành kết luận nội dung tố cáo, người giải quyết tố cáo căn cứ vào kết luận nội dung tố cáo tiến hành việc xử lý như sau:

+ Trường hợp kết luận người bị tố cáo không vi phạm pháp luật trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ thì khôi phục quyền và lợi ích hợp pháp của người bị tố cáo bị xâm phạm do việc tố cáo không đúng sự thật gây ra, đồng thời xử lý theo thẩm quyền hoặc kiến nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xử lý người cố ý tố cáo sai sự thật.

+ Trường hợp kết luận người bị tố cáo vi phạm pháp luật trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ thì áp dụng biện pháp xử lý theo thẩm quyền hoặc kiến nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thm quyền xử lý theo quy định của pháp luật.

- Trường hợp hành vi vi phạm của người bị tố cáo có dấu hiệu của tội phạm thì chuyển ngay hồ sơ vụ việc đến Cơ quan điều tra hình sự hoặc Viện kiểm sát quân sự có thẩm quyền để xử lý theo quy định của pháp luật.

- Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày có kết quả xử lý, cơ quan, đơn vị, cá nhân có thẩm quyền xử lý kiến nghị trong kết luận nội dung tố cáo có trách nhiệm thông báo bằng văn bản cho người giải quyết tố cáo về kết quả xử lý.

Người giải quyết tố cáo theo dõi, đôn đốc hoặc giao cho cơ quan, đơn vị có thẩm quyền theo dõi, đôn đốc việc thực hiện kết luận nội dung tố cáo. Trường hợp giao cho cơ quan, đơn vị, cá nhân có thẩm quyền theo dõi, đôn đốc việc thực hiện kết luận nội dung tố cáo thì cơ quan, đơn vị, cá nhân đó phải định kỳ hàng tháng báo cáo với người giải quyết tố cáo về kết quả theo dõi, đôn đốc việc thực hiện kết luận nội dung tố cáo.

b) Cách thức thực hiện

Có 02 hình thức tố cáo:

- Tố cáo được thực hiện bằng đơn (gửi qua đường bưu điện hoặc gửi trực tiếp đến Trụ sở Tiếp công dân Quân khu, Quân chủng, Bộ đội Biên phòng, Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội, Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển, Bộ Tư lệnh 86 và cấp tương đương, Ban Cơ yếu Chính phủ).

- Tố cáo được trình bày trực tiếp với cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền.

c) Thành phần, số lượng hồ sơ

- Thành phần hồ sơ:

+ Đơn tố cáo hoặc văn bản ghi nội dung tố cáo.

+ Các tài liệu liên quan.

- Số lượng hồ sơ: 01 bộ

d) Thời hạn giải quyết

Theo quy định tại Điều 30 Luật Tố cáo năm 2018: Thời hạn giải quyết tố cáo là không quá 30 ngày kể từ ngày thụ lý tố cáo. Đối với vụ việc phức tạp thì có thể gia hạn giải quyết tố cáo một lần nhưng không quá 30 ngày. Đối vi vụ việc đặc biệt phức tạp thì có thể gia hạn giải quyết tố cáo hai lần, mỗi lần không quá 30 ngày.

đ) Đối tượng thực hiện TTHC: Cá nhân

e) Cơ quan thực hiện TTHC

- Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Tư lệnh Quân khu, Quân chủng, Bộ đội Biên phòng, Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội, Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển, Bộ Tư lệnh 86 và cấp tương đương, Trưởng ban Ban Cơ yếu Chính phủ.

- Cơ quan trực tiếp thực hiện: Thanh tra quốc phòng Quân khu, Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội; Thanh tra Quân chủng, Bộ đội Biên phòng, Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển, Bộ Tư lệnh 86 và cấp tương đương, Ban Cơ yếu Chính phủ.

g) Kết quả thực hiện TTHC

Kết luận nội dung tố cáo và việc xử lý kết luận nội dung tố cáo.

h) Lệ phí: Không

i) Tên mẫu đơn, mẫu t khai

Mu số 01 - TC đến Mu số 25 - TC được quy định tại Phụ lục III - Danh mục mẫu văn bản sử dụng trong hoạt động giải quyết tố cáo kèm theo Quyết định số 5166/QĐ-BQP ngày 11/11/2019 của Bộ Quốc phòng ban hành danh mục mẫu văn bản sử dụng trong hoạt động thanh tra, tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, giải quyết tố cáo trong Bộ Quốc phòng.

k) Yêu cầu, điều kiện thực hiện TTHC

Người giải quyết tố cáo ra quyết định thụ lý tố cáo khi có đủ các điều kiện sau:

- Theo quy định tại khoản 1 Điều 29 Luật Tố cáo năm 2018:

+ Tố cáo được thực hiện theo quy định tại Điều 23 của Luật Tố cáo năm 2018.

+ Người tố cáo có đ năng lực hành vi dân sự; trường hợp không có đủ năng lực hành vi dân sự thì phải có người đại diện theo quy định của pháp luật.

+ Vụ việc thuộc thm quyền giải quyết tố cáo của cơ quan, tổ chức, cá nhân tiếp nhận tố cáo.

+ Nội dung tố cáo có cơ sở để xác định người vi phạm, hành vi vi phạm pháp luật.

Trường hợp tố cáo xuất phát từ vụ việc khiếu nại đã được giải quyết đúng thẩm quyền, trình tự, thủ tục theo quy định của pháp luật nhưng người khiếu nại không đng ý mà chuyển sang tố cáo người đã giải quyết khiếu nại thì chỉ thụ lý tố cáo khi người tố cáo cung cấp được thông tin, tài liệu, chng cứ để xác định người giải quyết khiếu nại có hành vi vi phạm pháp luật.

- Người bị tố cáo không thuộc đối tượng theo quy định tại Điều 8 Nghị định số 28/2019/NĐ-CP ngày 20/3/2019 của Chính phủ về tố cáo và giải quyết tố cáo trong Quân đội nhân dân.

l) Căn cứ pháp lý của TTHC

- Luật Tố cáo số 25/2018/QH14.

- Nghị định số 28/2019/NĐ-CP ngày 20/3/2019 của Chính phủ quy định về tố cáo và giải quyết tố cáo trong Quân đội nhân dân.

- Nghị định số 31/2019/NĐ-CP ngày 10/4/2019 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp tổ chức thi hành Luật Tố cáo.

- Quyết định số 5166/QĐ-BQP ngày 11/11/2019 của Bộ Quốc phòng ban hành danh mục mẫu văn bản sử dụng trong hoạt động thanh tra, tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, giải quyết tố cáo trong Bộ Quốc phòng.

4. Thủ tục giải quyết tố cáo cấp Quân đoàn, Binh chủng, Binh đoàn, Vùng Hải quân, Vùng Cảnh sát biển và cấp tương đương

a) Trình tự thực hiện

Bước 1: Thụ lý tố cáo

Trước khi thụ lý tố cáo, người giải quyết tố cáo tự mình hoặc giao cơ quan Thanh tra cùng cp xác minh thông tin về người tố cáo và điều kiện thụ lý tố cáo. Trường hợp người tố cáo không cư trú tại địa bàn quản lý hoặc gặp khó khăn trong việc xác minh thì người giải quyết tố cáo có thể giao các cơ quan, đơn vị thuộc Quân đoàn, Binh chủng, Binh đoàn, Vùng Hải quân, Vùng Cảnh sát biển và cấp tương đương xác minh thông tin cần thiết phục vụ việc ra quyết định thụ lý tố cáo. Người giải quyết tố cáo ra quyết định thụ lý tố cáo khi có đủ các điều kiện sau:

- Tố cáo được thực hiện theo quy định tại Điều 23 Luật Tố cáo năm 2018.

+ Trường hợp tố cáo được thực hiện bằng đơn thì trong đơn tố cáo phải ghi rõ ngày, tháng, năm tố cáo; họ, tên, địa chỉ của người tố cáo, cách thức liên hệ với người tố cáo; hành vi vi phạm pháp luật bị tố cáo; người bị tố cáo và các thông tin khác có liên quan. Trường hợp nhiều người cùng tố cáo về cùng một nội dung thì trong đơn tố cáo còn phải ghi rõ họ, tên, địa ch, cách thức liên hệ với từng người tố cáo; họ tên của người đại diện cho những người tố cáo. Người tố cáo phải ký tên hoặc điểm chỉ vào đơn tố cáo.

+ Trường hợp người tố cáo đến tố cáo trực tiếp tại cơ quan, tổ chức có thẩm quyền thì người tiếp nhận hướng dẫn người tố cáo viết đơn tố cáo hoặc ghi lại nội dung tố cáo bằng văn bản và yêu cu người tố cáo ký tên hoặc đim chỉ xác nhận vào văn bản, trong đó ghi rõ nội dung theo quy định tại khoản 1 Điều này. Trường hợp nhiều người cùng tố cáo về cùng một nội dung thì người tiếp nhận hướng dẫn người tố cáo cử đại diện viết đơn tố cáo hoặc ghi lại nội dung tố cáo bằng văn bản và yêu cầu những người tố cáo ký tên hoặc điểm chỉ xác nhận vào văn bản.

- Người tố cáo có đủ năng lực hành vi dân sự; trường hợp không có đủ năng lực hành vi dân sự thì phải có người đại diện theo quy định của pháp luật.

- Vụ việc thuộc thẩm quyền giải quyết tố cáo của cơ quan, tổ chức, cá nhân tiếp nhận tố cáo.

- Nội dung tố cáo có cơ sở để xác định người vi phạm, hành vi vi phạm pháp luật.

Trường hợp tố cáo xuất phát từ vụ việc khiếu nại đã được giải quyết đúng thm quyền, trình tự, thủ tục theo quy định của pháp luật nhưng người khiếu nại không đng ý mà chuyn sang tố cáo người đã giải quyết khiếu nại thì chỉ thụ lý tố cáo khi người tố cáo cung cấp được thông tin, tài liệu, chứng cứ để xác định người giải quyết khiếu nại có hành vi vi phạm pháp luật.

Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày ra quyết định thụ lý tố cáo, người giải quyết tố cáo có trách nhiệm thông báo cho người tố cáo và thông báo về nội dung tố cáo cho người bị tố cáo biết.

Bước 2: Xác minh nội dung tố cáo

- Người giải quyết tố cáo tự mình tiến hành xác minh hoặc thành lập Đoàn xác minh tố cáo hoặc Tổ xác minh tố cáo (sau đây gọi chung là Tổ xác minh). Trường hợp thành lập Tổ xác minh thì phải có t hai người trở lên, trong đó giao cho một người làm Tổ trưởng.

- Trường hợp người giải quyết tố cáo giao cho cơ quan thanh tra cùng cấp hoặc cơ quan, tổ chức, cá nhân khác xác minh nội dung tố cáo thì văn bản giao xác minh nội dung tố cáo thực hiện theo quy định tại khoản 2 Điều 31 Luật Tố cáo. Thủ trưởng cơ quan thanh tra hoặc cơ quan, tổ chức, cá nhân khác được giao nhiệm vụ xác minh nội dung tố cáo (gọi chung là người xác minh nội dung tố cáo) có trách nhiệm thành lập Tổ xác minh theo quy định tại khoản 1 Điều này.

- Văn bản giao xác minh nội dung tố cáo có các nội dung chính sau đây: Ngày, tháng, năm giao xác minh; người được giao xác minh nội dung tố cáo; họ tên, địa chỉ của người bị tố cáo; tên gọi, trụ sở của cơ quan, tổ chức bị tố cáo; nội dung cần xác minh; thời gian tiến hành xác minh; quyền và trách nhiệm của người được giao xác minh nội dung tố cáo.

- Người xác minh nội dung tố cáo phải tiến hành các biện pháp cần thiết để thu thập thông tin, tài liệu, làm rõ nội dung tố cáo. Thông tin, tài liệu thu thập phải được ghi chép thành văn bản, khi cần thiết thì lập thành biên bản, được lưu giữ trong hồ sơ vụ việc tố cáo.

- Trong quá trình xác minh, người xác minh nội dung tố cáo phải tạo điều kiện để người bị tố cáo giải trình, đưa ra các chứng c để chứng minh tính đúng, sai của nội dung cần xác minh.

- Người xác minh nội dung tố cáo được thực hiện các quyền và nghĩa vụ quy định tại các điểm a, b, c, d khoản 1 và các điểm a, b, c khoản 2 Điều 11 của Luật Tố cáo năm 2018 theo phân công của người giải quyết tố cáo.

- Kết thúc việc xác minh nội dung tố cáo, người xác minh nội dung tố cáo phải có văn bản báo cáo người giải quyết tố cáo về kết quả xác minh nội dung tố cáo và kiến nghị biện pháp xử lý.

Bước 3: Kết luận nội dung tố cáo

Theo quy định tại Điều 35 Luật Tố cáo năm 2018 và Điều 17 Nghị định 31/2019/NĐ-CP:

- Căn cứ vào nội dung tố cáo, giải trình của người bị tố cáo, kết quả xác minh nội dung tố cáo, tài liệu, chứng cứ có liên quan, người giải quyết tố cáo ban hành kết luận nội dung tố cáo. Kết luận nội dung tố cáo có các nội dung chính sau đây:

+ Kết quả xác minh nội dung tố cáo.

+ Căn cứ pháp luật để xác định có hay không có hành vi vi phạm pháp luật.

+ Kết luận về nội dung tố cáo là đúng, đúng một phần hoặc tố cáo sai sự thật; xác định trách nhiệm của từng cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan đến nội dung tố cáo.

+ Các biện pháp xử lý theo thm quyền cần thực hiện; kiến nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân khác áp dụng các biện pháp xử lý theo thẩm quyền đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân có vi phạm pháp luật

+ Kiến nghị cơ quan có thẩm quyền xem xét sửa đổi, bổ sung chính sách, pháp luật, áp dụng các biện pháp cần thiết để bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyn và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân.

Trường hợp giải quyết lại vụ việc tố cáo thì ngoài các nội dung trên, người giải quyết tố cáo kết luận về những nội dung vi phạm pháp luật, sai lầm hoặc không phù hợp của việc giải quyết tố cáo trước đó (nếu có); xử lý theo thẩm quyền hoặc chỉ đạo, kiến nghị cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có thẩm quyền xử lý đối với cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật trong quá trình giải quyết tố cáo trước đó.

- Chậm nhất là 05 ngày làm việc kể từ ngày ban hành kết luận nội dung tố cáo, người giải quyết tố cáo gửi kết luận nội dung tố cáo đến người bị tố cáo, cơ quan, tổ chức quản lý người bị tố cáo và cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan; thông báo về kết luận nội dung tố cáo đến người tố cáo.

Bước 4: Xử lý kết luận nội dung tố cáo

Theo quy định tại Điều 36 Luật Tố cáo năm 2018 và Điều 18 Nghị định số 31/2019/NĐ-CP:

- Chậm nhất là 07 ngày làm việc kể từ ngày ban hành kết luận nội dung tố cáo, người giải quyết tố cáo căn cứ vào kết luận nội dung tố cáo tiến hành việc xử lý như sau:

+ Trường hợp kết luận người bị tố cáo không vi phạm pháp luật trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ thì khôi phục quyền và lợi ích hợp pháp của người bị tố cáo bị xâm phạm do việc tố cáo không đúng sự thật gây ra, đồng thời xử lý theo thẩm quyền hoặc kiến nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thm quyền xử lý người cố ý tố cáo sai sự thật.

+ Trường hợp kết luận người bị tố cáo vi phạm pháp luật trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ thì áp dụng biện pháp xử lý theo thẩm quyền hoặc kiến nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xử lý theo quy định của pháp luật.

- Trường hợp hành vi vi phạm của người bị tố cáo có dấu hiệu của tội phạm thì chuyển ngay hồ sơ vụ việc đến Cơ quan điều tra hình sự hoặc Viện kiểm sát quân sự có thẩm quyền để xử lý theo quy định của pháp luật.

- Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày có kết quả xử lý, cơ quan, đơn vị, cá nhân có thẩm quyền xử lý kiến nghị trong kết luận nội dung tố cáo có trách nhiệm thông báo bng văn bản cho người giải quyết tố cáo về kết quả xử lý.

Người giải quyết tố cáo theo dõi, đôn đốc hoặc giao cho cơ quan, đơn vị có thm quyn theo dõi, đôn đốc việc thực hiện kết luận nội dung tố cáo. Trường hợp giao cho cơ quan, đơn vị, cá nhân có thẩm quyền theo dõi, đôn đốc việc thực hiện kết luận nội dung tố cáo thì cơ quan, đơn vị, cá nhân đó phải định kỳ hàng tháng báo cáo với người giải quyết tố cáo về kết quả theo dõi, đôn đốc việc thực hiện kết luận nội dung tố cáo.

b) Cách thức thực hiện

Có 02 hình thức tố cáo:

- Tố cáo được thực hiện bằng đơn (gửi qua đường bưu điện hoặc gửi trực tiếp đến Trụ sở Tiếp công dân hoặc nơi tiếp công dân của Quân đoàn, Binh chủng) Binh đoàn, Vùng Hải quân, Vùng Cảnh sát biển và cấp tương đương).

- Tố cáo được trình bày trực tiếp với cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền.

c) Thành phần, số lượng hồ sơ

- Thành phần hồ sơ:

+ Đơn tố cáo hoặc văn bản ghi nội dung tố cáo.

+ Các tài liệu liên quan.

- S lượng hồ sơ: 01 bộ

d) Thời hạn giải quyết

Theo quy định tại Điều 30 Luật Tố cáo năm 2018: Thời hạn giải quyết tố cáo là không quá 30 ngày kể từ ngày thụ lý tố cáo. Đối với vụ việc phức tạp thì có thể gia hạn giải quyết tố cáo một lần nhưng không quá 30 ngày. Đối với vụ việc đặc biệt phức tạp thì có thể gia hạn giải quyết tố cáo hai lần, mỗi lần không quá 30 ngày.

đ) Đối tượng thực hiện TTHC: Cá nhân

e) Cơ quan thực hiện TTHC

- Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Tư lệnh Quân đoàn, Binh chủng, Binh đoàn, Vùng Hải quân, Vùng Cảnh sát bin và cấp tương đương.

- Cơ quan trực tiếp thực hiện: Thanh tra Quân đoàn, Binh chủng, Binh đoàn, Vùng Hải quân, Vùng Cảnh sát biển và cấp tương đương.

g) Kết quả thực hiện TTHC

Kết luận nội dung tố cáo và việc xử lý kết luận nội dung tố cáo.

h) Lệ phí: Không

i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai

Mu số 01 - TC đến Mu số 25 - TC được quy định tại Phụ lục III - Danh mục mẫu văn bản sử dụng trong hoạt động giải quyết tố cáo kèm theo Quyết định số 5166/QĐ-BQP ngày 11/11/2019 của Bộ Quốc phòng ban hành danh mục mẫu văn bản sử dụng trong hoạt động thanh tra, tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, giải quyết tố cáo trong Bộ Quốc phòng.

k) Yêu cầu, điều kiện thực hiện TTHC

Người giải quyết tố cáo ra quyết định thụ lý tố cáo khi có đủ các điều kiện sau:

- Theo quy định tại khoản 1 Điều 29 Luật Tố cáo năm 2018:

+ Tố cáo được thực hiện theo quy định tại Điều 23 của Luật Tố cáo năm 2018.

+ Người tố cáo có đủ năng lực hành vi dân sự; trường hợp không có đủ năng lực hành vi dân sự thì phải có người đại diện theo quy định của pháp luật.

+ Vụ việc thuộc thẩm quyền giải quyết tố cáo của cơ quan, tổ chức, cá nhân tiếp nhận tố cáo.

+ Nội dung tố cáo có cơ sở để xác định người vi phạm, hành vi vi phạm pháp luật.

Trường hợp tố cáo xuất phát từ vụ việc khiếu nại đã được giải quyết đúng thẩm quyền, trình tự, thủ tục theo quy định của pháp luật nhưng người khiếu nại không đồng ý mà chuyển sang tố cáo người đã giải quyết khiếu nại thì chỉ thụ lý tố cáo khi người tố cáo cung cấp được thông tin, tài liệu, chứng cứ để xác định người giải quyết khiếu nại có hành vi vi phạm pháp luật.

- Người bị tố cáo không thuộc đối tượng theo quy đnh tại Điều 8 Nghị đnh số 28/2019/NĐ-CP ngày 20/3/2019 của Chính phủ về tố cáo và giải quyết tố cáo trong Quân đội nhân dân.

l) Căn cứ pháp lý của TTHC

- Luật Tố cáo số 25/2018/QH14.

- Nghị định số 28/2019/NĐ-CP ngày 20/3/2019 của Chính phủ quy định về tố cáo và giải quyết tố cáo trong Quân đội nhân dân.

- Nghị định số 31/2019/NĐ-CP ngày 10/4/2019 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp tổ chức thi hành Luật Tố cáo.

- Quyết định số 5166/QĐ-BQP ngày 11/11/2019 của Bộ Quốc phòng ban hành danh mục mẫu văn bản sử dụng trong hoạt động thanh tra, tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, giải quyết tố cáo trong Bộ Quốc phòng.

5. Thủ tục giải quyết tố cáo cấp Học viện, Nhà trường, Viện nghiên cứu, Bệnh viện và cấp tương đương

a) Trình tự thực hiện

Bước 1: Thụ lý tố cáo

Trước khi thụ lý tố cáo, người giải quyết tố cáo tự mình hoặc giao cơ quan Thanh tra hoặc cán bộ phụ trách thanh tra kiêm nhiệm cùng cấp xác minh thông tin về người tố cáo và điều kiện thụ lý tố cáo. Trường hợp người tố cáo không cư trú tại địa bàn quản lý hoặc gặp khó khăn trong việc xác minh thì người giải quyết tố cáo có thể giao các cơ quan, đơn vị thuộc Học viện, Nhà trường, Viện nghiên cứu, Bệnh viện và cấp tương đương xác minh thông tin cần thiết phục vụ việc ra quyết định thụ lý tố cáo. Người giải quyết tố cáo ra quyết định thụ lý tố cáo khi có đủ các điều kiện sau:

- Tố cáo được thực hiện theo quy định tại Điều 23 Luật Tố cáo năm 2018.

+ Trường hợp tố cáo được thực hiện bằng đơn thì trong đơn tố cáo phải ghi rõ ngày, tháng, năm tố cáo; họ, tên, địa chỉ của người tố cáo, cách thức liên hệ với người tố cáo; hành vi vi phạm pháp luật bị tố cáo; người bị t cáo và các thông tin khác có liên quan. Trường hợp nhiều người cùng tố cáo về cung một nội dung thì trong đơn tố cáo còn phải ghi rõ họ, tên, địa chỉ, cách thức liên hệ với từng người tố cáo; họ tên của người đại diện cho những người tố cáo. Người tố cáo phải ký tên hoặc điểm chỉ vào đơn tố cáo.

+ Trường hợp người tố cáo đến tố cáo trực tiếp tại cơ quan, tổ chức có thẩm quyền thì người tiếp nhận hướng dẫn người tố cáo viết đơn tố cáo hoặc ghi lại nội dung tố cáo bằng văn bản và yêu cầu người tố cáo ký tên hoặc điểm chỉ xác nhận vào văn bản, trong đó ghi rõ nội dung theo quy định tại khoản 1 Điều này. Trường hợp nhiều người cùng tố cáo về cùng một nội dung thì người tiếp nhận hướng dẫn người tố cáo cử đại diện viết đơn tố cáo hoặc ghi lại nội dung tố cáo bằng văn bản và yêu cầu những người tố cáo ký tên hoặc điểm chỉ xác nhận vào văn bản.

- Người tố cáo có đ năng lực hành vi dân sự; trường hợp không có đủ năng lực hành vi dân sự thì phải có người đại diện theo quy định của pháp luật.

- Vụ việc thuộc thẩm quyền giải quyết tố cáo của cơ quan, tổ chức, cá nhân tiếp nhận tố cáo.

- Nội dung tố cáo có cơ sở để xác định người vi phạm, hành vi vi phạm pháp luật.

Trường hợp tố cáo xuất phát t vụ việc khiếu nại đã được giải quyết đúng thẩm quyền, trình tự, thủ tục theo quy định của pháp luật nhưng người khiếu nại không đồng ý mà chuyển sang tố cáo người đã giải quyết khiếu nại thì ch thụ lý tố cáo khi người tố cáo cung cấp được thông tin, tài liệu, chứng cứ để xác định người giải quyết khiếu nại có hành vi vi phạm pháp luật.

Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày ra quyết định thụ lý tố cáo, người giải quyết tố cáo có trách nhiệm thông báo cho người tố cáo và thông báo về nội dung tố cáo cho người bị tố cáo biết.

Bước 2: Xác minh nội dung tố cáo

- Người giải quyết tố cáo tự mình tiến hành xác minh hoặc thành lập Đoàn xác minh tố cáo hoặc Tổ xác minh tố cáo (sau đây gọi chung là Tổ xác minh). Trường hợp thành lập Tổ xác minh thì phải có từ hai người trở lên, trong đó giao cho một người làm Tổ trưởng.

- Trường hợp người giải quyết tố cáo giao cho cơ quan thanh tra cùng cấp hoặc cơ quan, tổ chức, cá nhân khác xác minh nội dung tố cáo thì văn bản giao xác minh nội dung tố cáo thực hiện theo quy định tại khoản 2 Điều 31 Luật Tố cáo. Thủ trưởng cơ quan thanh tra hoặc cơ quan, tổ chức, cá nhân khác được giao nhiệm vụ xác minh nội dung tố cáo (gọi chung là người xác minh nội dung tố cáo) có trách nhiệm thành lập Tổ xác minh theo quy định tại khoản 1 Điều này.

- Văn bản giao xác minh nội dung tố cáo có các nội dung chính sau đây: Ngày, tháng, năm giao xác minh; người được giao xác minh nội dung tố cáo; họ tên, địa chỉ của người bị tố cáo; tên gọi, trụ sở của cơ quan, tổ chức bị tố cáo; nội dung cần xác minh; thời gian tiến hành xác minh; quyền và trách nhiệm của người được giao xác minh nội dung tố cáo.

- Người xác minh nội dung tố cáo phải tiến hành các biện pháp cần thiết để thu thập thông tin, tài liệu, làm rõ nội dung tố cáo. Thông tin, tài liệu thu thập phải được ghi chép thành văn bản, khi cần thiết thì lập thành biên bản, được lưu giữ trong hồ sơ vụ việc tố cáo.

- Trong quá trình xác minh, người xác minh nội dung tố cáo phải tạo điều kiện để người bị tố cáo giải trình, đưa ra các chứng cứ để chng minh tính đúng, sai của nội dung cn xác minh.

- Người xác minh nội dung tố cáo được thực hiện các quyền và nghĩa vụ quy định tại các điểm a, b, c, d khoản 1 và các điểm a, b, c khoản 2 Điều 11 của Luật Tố cáo năm 2018 theo phân công của người giải quyết tố cáo.

- Kết thúc việc xác minh nội dung tố cáo, người xác minh nội dung tố cáo phải có văn bản báo cáo người giải quyết tố cáo vkết quả xác minh nội dung tố cáo và kiến nghị biện pháp xử lý.

Bước 3: Kết luận nội dung tố cáo

Theo quy định ti Điều 35 Luật Tố cáo năm 2018 và Điều 17 Nghị đnh 31/2019/NĐ-CP:

- Căn cứ vào nội dung tố cáo, giải trình của người bị tố cáo, kết quả xác minh nội dung tố cáo, tài liệu, chứng cứ có liên quan, người giải quyết tố cáo ban hành kết luận nội dung tố cáo. Kết luận nội dung t cáo có các nội dung chính sau đây:

+ Kết quả xác minh nội dung tố cáo.

+ Căn cứ pháp luật để xác đnh có hay không có hành vi vi phạm pháp luật.

+ Kết luận về nội dung tố cáo là đúng, đúng một phần hoặc tố cáo sai sự thật; xác định trách nhiệm của từng cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan đến nội dung tố cáo.

+ Các biện pháp xử lý theo thẩm quyền cần thực hiện; kiến nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân khác áp dụng các biện pháp xử lý theo thẩm quyền đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân có vi phạm pháp luật.

+ Kiến nghị cơ quan có thẩm quyền xem xét sửa đổi, bổ sung chính sách, pháp luật, áp dụng các biện pháp cần thiết để bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyn và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân.

Trường hợp giải quyết lại vụ việc tố cáo thì ngoài các nội dung trên, người giải quyết tố cáo kết luận về những nội dung vi phạm pháp luật, sai lầm hoặc không phù hợp của việc giải quyết tố cáo trước đó (nếu có); xử lý theo thẩm quyền hoặc chỉ đạo, kiến nghị cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có thẩm quyền xử lý đối với cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật trong quá trình giải quyết tố cáo trước đó.

- Chậm nhất là 05 ngày làm việc kể từ ngày ban hành kết luận nội dung tố cáo, người giải quyết tố cáo gửi kết luận nội dung tố cáo đến người bị tố cáo, cơ quan, tổ chức quản lý người bị tố cáo và cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan; thông báo về kết luận nội dung tố cáo đến người tố cáo.

Bước 4: Xử lý kết luận nội dung tố cáo

Theo quy định tại Điều 36 Luật Tố cáo năm 2018 và Điều 18 Nghị định số 31/2019/NĐ-CP:

- Chậm nhất là 07 ngày làm việc kể từ ngày ban hành kết luận nội dung tố cáo, người giải quyết tố cáo căn cứ vào kết luận nội dung tố cáo tiến hành việc xử lý như sau:

+ Trường hợp kết luận người bị tố cáo không vi phạm pháp luật trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ thì khôi phục quyn và lợi ích hợp pháp của người bị tố cáo bị xâm phạm do việc tố cáo không đúng sự thật gây ra, đng thời xử lý theo thẩm quyền hoặc kiến nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xử lý người cố ý tố cáo sai sự thật.

+ Trường hợp kết luận người bị tố cáo vi phạm pháp luật trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ thì áp dụng biện pháp xử lý theo thẩm quyền hoặc kiến nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xử lý theo quy định của pháp luật.

- Trường hợp hành vi vi phạm của người bị tố cáo có dấu hiệu của tội phạm thì chuyển ngay h sơ vụ việc đến Cơ quan điều tra hình sự hoặc Viện kiểm sát quân sự có thẩm quyền để xử lý theo quy định của pháp luật.

- Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày có kết quả xử lý, cơ quan, đơn vị, cá nhân có thẩm quyền xử lý kiến nghị trong kết luận nội dung tố cáo có trách nhiệm thông báo bng văn bản cho người giải quyết tố cáo về kết quả xử lý.

Người giải quyết tố cáo theo dõi, đôn đốc hoặc giao cho cơ quan, đơn vị có thẩm quyền theo dõi, đôn đốc việc thực hiện kết luận nội dung tố cáo. Trường hợp giao cho cơ quan, đơn vị, cá nhân có thẩm quyền theo dõi, đôn đốc việc thực hiện kết luận nội dung tố cáo thì cơ quan, đơn vị, cá nhân đó phải định kỳ hàng tháng báo cáo với người giải quyết tố cáo về kết quả theo dõi, đôn đốc việc thực hiện kết luận nội dung tố cáo.

b) Cách thức thực hiện

Có 02 hình thức tố cáo:

- Tố cáo được thực hiện bằng đơn (gửi qua đường bưu điện hoặc gửi trực tiếp đến địa điểm Tiếp công dân của Hc viện, Nhà trường, Viện nghiên cứu, Bệnh viện và cấp tương đương).

- Tố cáo được trình bày trực tiếp với cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền.

c) Thành phần, số lượng hồ sơ

- Thành phần hồ sơ:

+ Đơn tố cáo hoặc văn bản ghi nội dung tố cáo.

+ Các tài liệu liên quan.

- Số lượng hồ sơ: 01 bộ

d) Thời hạn giải quyết

Theo quy định tại Điều 30 Luật Tố cáo năm 2018: Thời hạn giải quyết tố cáo là không quá 30 ngày kể từ ngày thụ lý tố cáo. Đối với vụ việc phức tạp thì có thể gia hạn giải quyết tố cáo một lần nhưng không quá 30 ngày. Đối với vụ việc đặc biệt phức tạp thì có thể gia hạn giải quyết tố cáo hai lần, mỗi lần không quá 30 ngày.

đ) Đối tượng thực hiện TTHC: Cá nhân

e) Cơ quan thực hiện TTHC

- Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Giám đốc học viện, Hiệu trưởng nhà trường, Viện trưởng Viện nghiên cứu, Giám đốc bệnh viện và cấp tương đương.

- Cơ quan trực tiếp thực hiện: Thanh tra hoặc cán bộ phụ trách thanh tra kiêm nhiệm cấp Học viện, Nhà trường, Viện nghiên cu, Bệnh viện và cấp tương đương.

g) Kết quả thực hiện TTHC

Kết luận nội dung tố cáo và việc xử lý kết luận nội dung tố cáo.

h) Lệ phí: Không

i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai

Mu số 01 - TC đến Mẫu s 25 - TC dược quy định tại Phụ lục III - Danh mục mẫu văn bản sử dụng trong hoạt động giải quyết tố cáo kèm theo Quyết định số 5166/QĐ-BQP ngày 11/11/2019 của Bộ Quốc phòng ban hành danh mục mẫu văn bản sử dụng trong hoạt động thanh tra, tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, giải quyết tố cáo trong Bộ Quốc phòng.

k) Yêu cầu, điều kiện thực hiện TTHC

Người giải quyết tố cáo ra quyết định thụ lý tố cáo khi có đủ các điều kiện sau:

- Theo quy định tại khoản 1 Điều 29 Luật Tố cáo năm 2018:

+ Tố cáo được thực hiện theo quy định tại Điều 23 của Luật Tố cáo năm 2018.

+ Người tố cáo có đủ năng lực hành vi dân sự; trường hợp không có đủ năng lực hành vi dân sự thì phải có người đại diện theo quy định của pháp luật.

+ Vụ việc thuộc thẩm quyền giải quyết tố cáo của cơ quan, tổ chức, cá nhân tiếp nhận tố cáo.

+ Nội dung tố cáo có cơ sở để xác định người vi phạm, hành vi vi phạm pháp luật.

Trường hợp tố cáo xuất phát từ vụ việc khiếu nại đã được giải quyết đúng thẩm quyền, trình tự, thủ tục theo quy định của pháp luật nhưng người khiếu nại không đng ý mà chuyển sang tố cáo người đã giải quyết khiếu nại thì chỉ thụ lý tố cáo khi người tố cáo cung cấp được thông tin, tài liệu, chứng cứ để xác định người giải quyết khiếu nại có hành vi vi phạm pháp luật.

- Người bị tố cáo không thuộc đối tượng theo quy định tại Điều 8 Nghị định số 28/2019/NĐ-CP ngày 20/3/2019 của Chính phủ về tố cáo và giải quyết tố cáo trong Quân đội nhân dân.

l) Căn cứ pháp lý của TTHC

- Luật Tố cáo số 25/2018/QH14.

- Nghị định số 28/2019/NĐ-CP ngày 20/3/2019 của Chính phủ quy định về tố cáo và giải quyết tố cáo trong Quân đội nhân dân.

- Nghị định số 31/2019/NĐ-CP ngày 10/4/2019 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp tổ chức thi hành Luật Tố cáo.

- Quyết định số 5166/QĐ-BQP ngày 11/11/2019 của Bộ Quốc phòng ban hành danh mục mẫu văn bản sử dụng trong hoạt động thanh tra, tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, giải quyết tố cáo trong Bộ Quốc phòng.

6. Thủ tục giải quyết tố cáo cấp Cục, Sư đoàn, Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh và cấp tương đương

a) Trình tự thực hiện

Bước 1: Thụ lý tố cáo

Trước khi thụ lý tố cáo, người giải quyết tố cáo tự mình hoặc giao cơ quan Thanh tra hoặc cán bộ phụ trách thanh tra kiêm nhiệm cùng cấp xác minh thông tin về người tố cáo và điều kiện thụ lý tố cáo. Trường hợp người tố cáo không cư trú tại địa bàn qun lý hoặc gặp khó khăn trong việc xác minh thì người giải quyết tố cáo có thể giao các cơ quan, đơn vị thuộc Cục, Sư đoàn, Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh và cấp tương đương xác minh thông tin cần thiết phục vụ việc ra quyết định thụ lý tố cáo, Người giải quyết tố cáo ra quyết định thụ lý tố cáo khi có đủ các điều kiện sau:

- Tố cáo được thực hiện theo quy định tại Điều 23 Luật Tố cáo năm 2018.

+ Trường hợp tố cáo được thực hiện bằng đơn thì trong đơn tố cáo phải ghi rõ ngày, tháng, năm tố cáo; họ, tên, địa chỉ của người tố cáo, cách thức liên hệ với người tố cáo; hành vi vi phạm pháp luật bị tố cáo; người bị tố cáo và các thông tin khác có liên quan. Trường hợp nhiều người cùng tố cáo về cùng một nội dung thì trong đơn tố cáo còn phải ghi rõ họ, tên, địa chỉ, cách thức liên hệ với từng người tố cáo; họ tên của người đại diện cho những người tố cáo. Người tố cáo phải ký tên hoặc điểm chỉ vào đơn tố cáo.

+ Trường hợp người t cáo đến tố cáo trực tiếp tại cơ quan, tổ chức có thẩm quyền thì người tiếp nhận hướng dẫn người tố cáo viết đơn tố cáo hoặc ghi lại nội dung tố cáo bằng văn bản và yêu cầu người tố cáo ký tên hoặc điểm chỉ xác nhận vào văn bản, trong đó ghi rõ nội dung theo quy định tại khoản 1 Điều này. Trường hợp nhiều người cùng tố cáo về cùng một nội dung thì người tiếp nhận hướng dẫn người tố cáo cử đại diện viết đơn tố cáo hoặc ghi lại nội dung tố cáo bằng văn bản và yêu cầu những người tố cáo ký tên hoặc điểm chỉ xác nhận vào văn bản.

- Người tố cáo có đủ năng lực hành vi dân sự; trường hợp không có đủ năng lực hành vi dân sự thì phải có người đại diện theo quy định ca pháp luật.

- Vụ việc thuộc thẩm quyền giải quyết tố cáo của cơ quan, tổ chức, cá nhân tiếp nhận tố cáo.

- Nội dung tố cáo có cơ sở để xác định người vi phạm, hành vi vi phạm pháp luật.

Trường hợp tố cáo xuất phát từ vụ việc khiếu nại đã được giải quyết đúng thẩm quyền, trình tự, thủ tục theo quy định của pháp luật nhưng người khiếu nại không đồng ý mà chuyển sang tố cáo người đã giải quyết khiếu nại thì chỉ thụ lý tố cáo khi người tố cáo cung cấp được thông tin, tài liệu, chng cứ đxác định người giải quyết khiếu nại có hành vi vi phạm pháp luật.

Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày ra quyết định thụ lý tố cáo, người giải quyết tố cáo có trách nhiệm thông báo cho người tố cáo và thông báo về nội dung tố cáo cho người bị tố cáo biết.

Bước 2: Xác minh nội dung tố cáo

- Người giải quyết tố cáo tự mình tiến hành xác minh hoặc thành lập Đoàn xác minh tố cáo hoặc Tổ xác minh tố cáo (sau đây gọi chung là Tổ xác minh). Trường hợp thành lập Tổ xác minh thì phải có từ hai người trở lên, trong đó giao cho một người làm Tổ trưởng.

- Trường hợp người giải quyết tố cáo giao cho cơ quan thanh tra cùng cấp hoặc cơ quan, tổ chức, cá nhân khác xác minh nội dung tố cáo thì văn bản giao xác minh nội dung tố cáo thực hiện theo quy định tại khoản 2 Điều 31 Luật Tố cáo. Thủ trưởng cơ quan thanh tra hoặc cơ quan, tổ chức, cá nhân khác được giao nhiệm vụ xác minh nội dung tố cáo (gọi chung là người xác minh nội dung tố cáo) có trách nhiệm thành lập Tổ xác minh theo quy định tại khoản 1 Điều này.

- Văn bn giao xác minh nội dung tố cáo có các nội dung chính sau đây: Ngày, tháng, năm giao xác minh; người được giao xác minh nội dung tố cáo; họ tên, địa chỉ của người bị tố cáo; tên gọi, trụ sở của cơ quan, tổ chức bị tố cáo; nội dung cần xác minh; thời gian tiến hành xác minh; quyền và trách nhiệm của người được giao xác minh nội dung tố cáo.

- Người xác minh ni dung tố cáo phải tiến hành các biện pháp cần thiết để thu thập thông tin, tài liệu, làm rõ nội dung tố cáo, Thông tin, tài liệu thu thập phải được ghi chép thành văn bản, khi cần thiết thì lập thành biên bản, được lưu giữ trong h sơ vụ việc t cáo.

- Trong quá trình xác minh, người xác minh nội dung tố cáo phải tạo điều kiện để người bị tố cáo giải trình, đưa ra các chứng cứ để chứng minh tính đúng, sai của nội dung cần xác minh.

- Người xác minh nội dung tố cáo được thực hiện các quyền và nghĩa vụ quy định tại các điểm a, b, c, d khoản 1 và các điểm a, b, c khoản 2 Điều 11 của Luật Tố cáo năm 2018 theo phân công của người giải quyết tố cáo.

- Kết thúc việc xác minh nội dung tố cáo, người xác minh nội dung tố cáo phải có văn bản báo cáo người giải quyết tố cáo vkết quả xác minh nội dung tố cáo và kiến nghị biện pháp xử lý.

Bước 3: Kết luận nội dung t cáo

Theo quy định tại Điều 35 Luật Tố cáo năm 2018 và Điều 17 Nghị định 31/2019/NĐ-CP:

- Căn cứ vào nội dung tố cáo, giải trình của người bị tố cáo, kết quả xác minh nội dung tố cáo, tài liệu, chứng cứ có liên quan, người giải quyết tố cáo ban hành kết luận nội dung tố cáo. Kết luận nội dung tố cáo có các nội dung chính sau đây:

+ Kết quả xác minh nội dung tố cáo.

+ Căn cứ pháp luật để xác định có hay không có hành vi vi phạm pháp luật

+ Kết luận về nội dung tố cáo là đúng, đúng một phn hoặc tố cáo sai sự thật; xác định trách nhiệm của từng cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan đến nội dung tố cáo.

+ Các biện pháp xử lý theo thẩm quyền cần thực hiện; kiến nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân khác áp dụng các biện pháp xử lý theo thẩm quyền đi với cơ quan, tổ chức, cá nhân có vi phạm pháp luật.

+ Kiến nghị cơ quan có thẩm quyền xem xét sửa đổi, bổ sung chính sách, pháp luật, áp dụng các biện pháp cần thiết để bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyn và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân.

Trường hợp giải quyết lại vụ việc tố cáo thì ngoài các nội dung trên, người giải quyết tố cáo kết luận về những nội dung vi phạm pháp luật, sai lầm hoặc không phù hợp của việc giải quyết t cáo trước đó (nếu có); xử lý theo thẩm quyền hoặc chỉ đạo, kiến nghị cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có thẩm quyền xử lý đối với cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật trong quá trình giải quyết tố cáo trước đó.

- Chậm nhất là 05 ngày làm việc kể từ ngày ban hành kết luận nội dung tố cáo, người giải quyết tố cáo gửi kết luận nội dung tố cáo đến người bị tố cáo, cơ quan, tổ chức quản lý người bị tố cáo và cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan; thông báo về kết luận nội dung tố cáo đến người tố cáo.

Bước 4: Xử lý kết luận nội dung t cáo

Theo quy định tại Điều 36 Luật Tố cáo năm 2018 và Điều 18 Nghị định số 31/2019/NĐ-CP:

- Chậm nhất là 07 ngày làm việc kể từ ngày ban hành kết luận nội dung to, người giải quyết tố cáo căn cứ vào kết luận nội dung tố cáo tiến hành việc xử lý như sau:

+ Trường hợp kết luận người bị tố cáo không vi phạm pháp luật trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ thì khôi phục quyn và lợi ích hợp pháp của người bị tố cáo bị xâm phạm do việc tố cáo không đúng sự thật gây ra, đồng thời xử lý theo thẩm quyền hoặc kiến nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xử lý người cố ý tố cáo sai sự thật.

+ Trường hợp kết luận người bị tố cáo vi phạm pháp luật trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ thì áp dụng biện pháp xử lý theo thẩm quyền hoặc kiến nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền x lý theo quy định của pháp luật.

- Trường hợp hành vi vi phạm của người bị tố cáo có dấu hiệu của tội phạm thì chuyển ngay hồ sơ vụ việc đến Cơ quan điều tra hình sự hoặc Viện kiểm sát quân sự có thẩm quyền để xử lý theo quy định của pháp luật.

- Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày có kết quả xử lý, cơ quan, đơn vị, cá nhân có thẩm quyền xử lý kiến nghị trong kết luận nội dung tố cáo có trách nhiệm thông báo bng văn bản cho người giải quyết tố cáo về kết quả xử lý.

Người giải quyết tố cáo theo dõi, đôn đốc hoặc giao cho cơ quan, đơn vị có thẩm quyền theo dõi, đôn đốc việc thực hiện kết luận nội dung tố cáo. Trường hợp giao cho cơ quan, đơn vị, cá nhân có thẩm quyền theo dõi, đôn đốc việc thực hiện kết luận nội dung tố cáo thì cơ quan, đơn vị, cá nhân đó phải định kỳ hàng tháng báo cáo với người giải quyết tố cáo về kết quả theo dõi, đôn đốc việc thực hiện kết luận nội dung tố cáo.

b) Cách thức thực hiện

Có 02 hình thức tố cáo:

- Tố cáo được thực hiện bằng đơn (gửi qua đường bưu điện hoặc gửi trực tiếp đến Trụ sở hoặc địa điểm Tiếp công dân của Cục, Sư đoàn, Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh và cấp tương đương).

- Tố cáo được trình bày trực tiếp với cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền.

c) Thành phần, số lượng hồ sơ

- Thành phn hồ sơ:

+ Đơn tố cáo hoặc văn bản ghi nội dung tố cáo.

+ Các tài liệu liên quan.

- Số lượng hồ sơ: 01 bộ

d) Thời hạn giải quyết

Theo quy định tại Điu 30 Luật Tố cáo năm 2018: Thời hạn giải quyết tố cáo là không quá 30 ngày kể t ngày thụ lý tố cáo. Đối với vụ việc phức tạp thì có thể gia hạn giải quyết tố cáo một lần nhưng không quá 30 ngày. Đối với vụ việc đặc biệt phc tạp thì có thể gia hạn giải quyết tố cáo hai lần, mỗi lần không quá 30 ngày.

đ) Đối tượng thực hiện TTHC: Cá nhân

e) Cơ quan thực hiện TTHC

- Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Cục trưởng, Sư đoàn trưởng, Chỉ huy trưởng Bộ chỉ huy quân sự tỉnh, Chỉ huy trưởng Bộ chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh và cấp tương đương.

- Cơ quan trực tiếp thực hiện: Thanh tra quốc phòng Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh; Thanh tra hoặc cán bộ phụ trách thanh tra kiêm nhiệm cấp Cục, Sư đoàn, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh và cấp tương đương.

g) Kết quả thực hiện TTHC

Kết luận nội dung tố cáo và việc xử lý kết luận nội dung tố cáo.

h) Lệ phí: Không

i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai

Mu số 01 - TC đến Mu số 25 - TC được quy định tại Phụ lục III - Danh mục mẫu văn bản sử dụng trong hoạt động giải quyết tố cáo kèm theo Quyết định số 5166/QĐ-BQP ngày 11/11/2019 của Bộ Quốc phòng ban hành danh mục mẫu văn bản sử dụng trong hoạt động thanh tra, tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, giải quyết tố cáo trong Bộ Quốc phòng.

k) Yêu cầu, điều kiện thực hiện TTHC

Người giải quyết tố cáo ra quyết định thụ lý tố cáo khi có đủ các điều kiện sau:

- Theo quy định tại khoản 1 Điều 29 Luật Tố cáo năm 2018:

+ Tố cáo được thực hiện theo quy định tại Điều 23 của Luật Tố cáo năm 2018.

+ Người tố cáo có đủ năng lực hành vi dân sự; trường hợp không có đủ năng lực hành vi dân sự thì phi có người đại diện theo quy định của pháp luật.

+ Vụ việc thuộc thẩm quyền giải quyết tố cáo của cơ quan, tổ chức, cá nhân tiếp nhận tố cáo.

+ Nội dung tố cáo có cơ sở để xác định người vi phạm, hành vi vi phạm pháp luật.

Trường hợp t cáo xuất phát từ vụ việc khiếu nại đã được giải quyết đúng thẩm quyền, trình tự, thủ tục theo quy định của pháp luật nhưng người khiếu nại không đồng ý mà chuyển sang tố cáo người đã giải quyết khiếu nại thì chỉ thụ lý tố cáo khi người tố cáo cung cấp được thông tin, tài liệu, chứng c để xác định người giải quyết khiếu nại có hành vi vi phạm pháp luật.

- Người bị tố cáo không thuộc đối tượng theo quy định tại Điều 8 Nghị định số 28/2019/NĐ-CP ngày 20/3/2019 của Chính phủ về tố cáo và giải quyết tố cáo trong Quân đội nhân dân.

l) Căn cứ pháp lý của TTHC

- Luật Tố cáo số 25/2018/QH14.

- Nghị định số 28/2019/NĐ-CP ngày 20/3/2019 của Chính phủ quy định về tố cáo và giải quyết tố cáo trong Quân đội nhân dân.

- Nghị định số 31/2019/NĐ-CP ngày 10/4/2019 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp tổ chức thi hành Luật Tố cáo.

- Quyết định số 5166/QĐ-BQP ngày 11/11/2019 của Bộ Quốc phòng ban hành danh mục mẫu văn bản sử dụng trong hoạt động thanh tra, tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, giải quyết tố cáo trong Bộ Quốc phòng.

7. Thủ tục giải quyết tố cáo cấp Trung đoàn, Lữ đoàn, Ban Chỉ huy quân sự huyện, Đồn Biên phòng và cấp tương đương

a) Trình tự thực hiện

Bước 1: Thụ lý tố cáo

Trước khi thụ lý tố cáo, người giải quyết tố cáo tự mình hoặc giao Cán bộ phụ trách thanh tra kiêm nhiệm cùng cấp xác minh thông tin về người tố cáo và điều kiện thụ lý tố cáo. Trường hợp người tố cáo không cư trú tại đa bàn quản lý hoặc gặp khó khăn trong việc xác minh thì người giải quyết tố cáo tự mình xác minh thông tin cần thiết phục vụ việc ra quyết định thụ lý tố cáo. Người giải quyết tố cáo ra quyết định thụ lý tố cáo khi có đủ các điều kiện sau:

- Tố cáo được thực hiện theo quy định tại Điều 23 Luật Tố cáo năm 2018.

+ Trường hợp tố cáo được thực hiện bằng đơn thì trong đơn tố cáo phải ghi rõ ngày, tháng, năm tố cáo; họ, tên, địa chỉ của người tố cáo, cách thức liên hệ với người tố cáo; hành vi vi phạm pháp luật bị tố cáo; người bị tố cáo và các thông tin khác có liên quan. Trường hợp nhiều người cùng tố cáo về cùng một nội dung thì trong đơn tố cáo còn phải ghi rõ họ, tên, địa ch, cách thức liên hệ với tng người tố cáo; họ tên của người đại diện cho những người tố cáo. Người tố cáo phải ký tên hoặc điểm chỉ vào đơn tố cáo.

+ Trường hợp người tố cáo đến tố cáo trực tiếp tại cơ quan, tổ chức có thẩm quyền thì người tiếp nhận hướng dẫn người tố cáo viết đơn tố cáo hoặc ghi lại nội dung tố cáo bằng văn bản và yêu cầu người tố cáo ký tên hoặc điểm ch xác nhận vào văn bản, trong đó ghi rõ nội dung theo quy định tại khoản 1 Điều này. Trường hợp nhiều người cùng tố cáo về cùng một nội dung thì người tiếp nhận hướng dẫn người tố cáo cử đại diện viết đơn tố cáo hoặc ghi lại nội dung tố cáo bằng văn bản và yêu cầu những người tố cáo ký tên hoặc điểm chỉ xác nhận vào văn bản.

- Người tố cáo có đủ năng lực hành vi dân sự; trường hợp không có đủ năng lực hành vi dân sự thì phải có người đại diện theo quy định của pháp luật.

- Vụ việc thuộc thẩm quyền giải quyết tố cáo của cơ quan, tổ chức, cá nhân tiếp nhận tố cáo.

- Nội dung tố cáo có cơ sở để xác định người vi phạm, hành vi vi phạm pháp luật.

Trường hợp tố cáo xuất phát từ vụ việc khiếu nại đã được giải quyết đúng thm quyn, trình tự, thủ tục theo quy định của pháp luật nhưng người khiếu nại không đng ý mà chuyn sang tố cáo người đã giải quyết khiếu nại thì chỉ thụ lý tố cáo khi người tố cáo cung cp được thông tin, tài liệu, chứng cứ để xác định người giải quyết khiếu nại có hành vi vi phạm pháp luật.

Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày ra quyết định thụ lý tố cáo, người giải quyết tố cáo có trách nhiệm thông báo cho người tố cáo và thông báo về nội dung tố cáo cho người bị tố cáo biết.

Bước 2: Xác minh nội dung tố cáo

- Người giải quyết tố cáo tự mình tiến hành xác minh hoặc thành lập Đoàn xác minh tố cáo hoặc Tổ xác minh tố cáo (sau đây gọi chung là Tổ xác minh). Trường hợp thành lập Tổ xác minh thì phải có từ hai người trở lên, trong đó giao cho một người làm T trưởng.

- Trường hợp người giải quyết tố cáo giao cho Cán bộ phụ trách thanh tra kiêm nhiệm cùng cấp hoặc tổ chức, cá nhân khác xác minh nội dung tố cáo thì văn bản giao xác minh nội dung tố cáo thực hiện theo quy định tại khoản 2 Điều 31 Luật Tố cáo. Cán bộ phụ trách thanh tra kiêm nhiệm cùng cấp hoặc tổ chức, cá nhân khác được giao nhiệm vụ xác minh nội dung tố cáo (gọi chung là người xác minh nội dung tố cáo) có trách nhiệm thành lập T xác minh theo quy định tại khoản 1 Điều này.

- Văn bản giao xác minh nội dung tố cáo có các nội dung chính sau đây: Ngày, tháng, năm giao xác minh; người được giao xác minh nội dung tố cáo; họ tên, địa chỉ của người bị tố cáo; tên gọi, trụ sở của cơ quan, tổ chức bị tố cáo; nội dung cần xác minh; thời gian tiến hành xác minh; quyền và trách nhiệm của người được giao xác minh nội dung tố cáo.

- Người xác minh nội dung tố cáo phải tiến hành các biện pháp cần thiết để thu thập thông tin, tài liệu, làm rõ nội dung tố cáo. Thông tin, tài liệu thu thập phải được ghi chép thành văn bản, khi cn thiết thì lập thành biên bản, được lưu giữ trong h sơ vụ việc tố cáo.

- Trong quá trình xác minh, người xác minh nội dung tố cáo phải tạo điều kiện để người bị tố cáo giải trình, đưa ra các chứng cứ để chứng minh tính đúng, sai của nội dung cn xác minh.

- Người xác minh nội dung tố cáo được thực hiện các quyền và nghĩa vụ quy định tại các điểm a, b, c, d khoản 1 và các điểm a, b, c khoản 2 Điều 11 của Luật Tố cáo năm 2018 theo phân công của người giải quyết tố cáo.

- Kết thúc việc xác minh nội dung tố cáo, người xác minh nội dung tố cáo phải có văn bản báo cáo người giải quyết tố cáo v kết quả xác minh nội dung tố cáo và kiến nghị biện pháp xử lý.

Bước 3: Kết luận nội dung tố cáo

Theo quy định tại Điều 35 Luật Tố cáo năm 2018 và Điều 17 Nghị định 31/2019/NĐ-CP:

- Căn cứ vào nội dung tố cáo, giải trình của người bị tố cáo, kết quả xác minh nội dung tố cáo, tài liệu, chứng cứ có liên quan, người giải quyết tố cáo ban hành kết luận nội dung tố cáo. Kết luận nội dung tố cáo có các nội dung chính sau đây:

+ Kết quả xác minh nội dung tố cáo.

+ Căn cứ pháp luật để xác định có hay không có hành vi vi phạm pháp luật.

+ Kết luận về nội dung tố cáo là đúng, đúng một phần hoặc tố cáo sai sự thật; xác định trách nhiệm của từng cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan đến nội dung tố cáo.

+ Các biện pháp xử lý theo thẩm quyền cần thực hiện; kiến nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân khác áp dụng các biện pháp xử lý theo thẩm quyền đi với cơ quan, tổ chức, cá nhân có vi phạm pháp luật.

+ Kiến nghị cơ quan cỏ thẩm quyền xem xét sửa đổi, bổ sung chính sách, pháp luật, áp dụng các biện pháp cần thiết để bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyn và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân.

Trường hợp giải quyết lại vụ việc tố cáo thì ngoài các nội dung trên, người giải quyết tố cáo kết luận về nhng nội dung vi phạm pháp luật, sai lầm hoặc không phù hợp của việc giải quyết tố cáo trước đó (nếu có); xử lý theo thẩm quyền hoặc chỉ đạo, kiến nghị cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có thẩm quyền xử lý đối với cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật trong quá trình giải quyết tố cáo trước đó.

- Chậm nhất là 05 ngày làm việc kể từ ngày ban hành kết luận nội dung tố cáo, người giải quyết tố cáo gửi kết luận nội dung tố cáo đến người bị tố cáo, cơ quan, tổ chức quản lý người bị tố cáo và cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan; thông báo về kết luận nội dung tố cáo đến người tố cáo.

Bước 4: Xử lý kết luận nội dung tố cáo

Theo quy định tại Điều 36 Luật Tố cáo năm 2018 và Điều 18 Nghị định số 31/2019/NĐ-CP:

- Chậm nhất là 07 ngày làm việc kể từ ngày ban hành kết luận nội dung tố cáo, người giải quyết tố cáo căn cứ vào kết luận nội dung tố cáo tiến hành việc xử lý như sau:

+ Trường hợp kết luận người bị tố cáo không vi phạm pháp luật trong việc thực hiện nhiệm vụ, cộng vụ thì khôi phục quyn và lợi ích hợp pháp của người bị tố cáo bị xâm phạm do việc tố cáo không đúng sự thật gây ra, đồng thời xử lý theo thẩm quyền hoặc kiến nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xử lý người c ý tố cáo sai sự thật.

+ Trường hợp kết luận người bị tố cáo vi phạm pháp luật trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ thì áp dụng biện pháp xử lý theo thẩm quyền hoặc kiến nghị cơ quan, t chức, cá nhân có thẩm quyền xử lý theo quy định của pháp luật.

- Trường hợp hành vi vi phạm của người bị tố cáo có dấu hiệu của tội phạm thì chuyển ngay hồ sơ vụ việc đến Cơ quan điều tra hình sự hoặc Viện kiểm sát quân sự có thẩm quyền để xử lý theo quy định của pháp luật.

- Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày có kết quả xử lý, cơ quan, đơn vị, cá nhân có thẩm quyền xử lý kiến nghị trong kết luận nội dung t cáo có trách nhiệm thông báo bằng văn bản cho người giải quyết tố cáo về kết quả xử lý.

Người giải quyết tố cáo theo dõi, đôn đốc hoặc giao cho tổ chức, đơn vị có thẩm quyn theo dõi, đôn đốc việc thực hiện kết luận nội dung tố cáo. Trường hợp giao cho tổ chức, đơn vị có thẩm quyền theo dõi, đôn đốc việc thực hiện kết luận nội dung tố cáo thì đơn vị, cá nhân đó phải định kỳ hàng tháng báo cáo với người giải quyết tố cáo về kết quả theo dõi, đôn đốc việc thực hiện kết luận nội dung tố cáo.

b) Cách thức thực hiện

Có 02 hình thức tố cáo:

- Tố cáo được thực hiện bằng đơn (gửi qua đường bưu điện hoặc gửi trực tiếp đến địa điểm Tiếp công dân của Trung đoàn, Lữ đoàn, Ban Chỉ huy quân sự huyện, Đồn Biên phòng và cấp tương đương).

- Tố cáo được trình bày trực tiếp với cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền.

c) Thành phần, số lượng hồ sơ

- Thành phần h sơ:

+ Đơn tố cáo hoặc văn bản ghi nội dung tố cáo.

+ Các tài liệu liên quan.

- S lượng hồ sơ: 01 bộ

d) Thời hạn giải quyết

Theo quy định tại Điều 30 Luật Tố cáo năm 2018: Thời hạn giải quyết tố cáo là không quá 30 ngày kể từ ngày thụ lý tố cáo. Đối với vụ việc phức tạp thì có thể gia hạn giải quyết tố cáo một lần nhưng không quá 30 ngày. Đối với vụ việc đặc biệt phức tạp thì có thể gia hạn giải quyết tố cáo hai lần, mỗi lần không quá 30 ngày.

đ) Đối tượng thực hiện TTHC: Cá nhân

e) Cơ quan thực hiện TTHC

- Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Trung đoàn trưởng, Lữ đoàn trưởng, Chỉ huy trưởng Ban chỉ huy quân sự huyện, Đồn trưởng Đồn Biên phòng và cấp tương đương.

- Cơ quan trực tiếp thực hiện: Cán bộ phụ trách thanh tra kiêm nhiệm của Trung đoàn, Lữ đoàn, Ban Chỉ huy quân sự huyện, Đồn Biên phòng và cấp tương đương.

g) Kết quả thực hiện TTHC

Kết luận nội dung tố cáo và việc xử lý kết luận nội dung tố cáo.

h) Lệ phí: Không

i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai

Mu số 01 - TC đến Mu s 25 - TC được quy định tại Phụ lục III - Danh mục mẫu văn bản sử dụng trong hoạt động giải quyết tố cáo kèm theo Quyết định số 5166/QĐ-BQP ngày 11/11/2019 của Bộ Quốc phòng ban hành danh mục mẫu văn bản sử dụng trong hoạt động thanh tra, tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, giải quyết tố cáo trong Bộ Quốc phòng.

k) Yêu cầu, điều kiện thực hiện TTHC

Người giải quyết tố cáo ra quyết định thụ lý tố cáo khi có đủ các điều kiện sau:

- Theo quy định tại khoản 1 Điều 29 Luật Tố cáo năm 2018:

+ Tố cáo được thực hiện theo quy định tại Điều 23 của Luật Tố cáo năm 2018.

+ Người tố cáo có đủ năng lực hành vi dân sự; trưng hợp không có đủ năng lực hành vi dân sự thì phải có người đại diện theo quy định của pháp luật.

+ Vụ việc thuộc thẩm quyền giải quyết tố cáo của cơ quan, tổ chức, cá nhân tiếp nhận tố cáo.

+ Nội dung tố cáo có cơ sở để xác định người vi phạm, hành vi vi phạm pháp luật.

Trường hợp tố cáo xuất phát từ vụ việc khiếu nại đã được giải quyết đúng thẩm quyền, trình tự, thủ tục theo quy định của pháp luật nhưng người khiếu nại không đồng ý mà chuyển sang tố cáo người đã giải quyết khiếu nại thì chỉ thụ lý tố cáo khi người tố cáo cung cấp được thông tin, tài liệu, chứng cứ để xác định người giải quyết khiếu nại có hành vi vi phạm pháp luật.

- Người bị tố cáo không thuộc đối tượng theo quy định tại Điều 8 Nghị định số 28/2019/NĐ-CP ngày 20/3/2019 của Chính phủ về tố cáo và giải quyết tố cáo trong Quân đội nhân dân.

l) Căn cứ pháp lý của TTHC

- Luật Tố cáo số 25/2018/QH14.

- Nghị định số 28/2019/NĐ-CP ngày 20/3/2019 của Chính phủ quy định về tố cáo và giải quyết tố cáo trong Quân đội nhân dân.

- Nghị định số 31/2019/NĐ-CP ngày 10/4/2019 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp tổ chức thi hành Luật Tố cáo.

- Quyết định số 5166/QĐ-BQP ngày 11/11/2019 của Bộ Quốc phòng ban hành danh mục mẫu văn bản sử dụng trong hoạt động thanh tra, tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, giải quyết tố cáo trong Bộ Quốc phòng./.

 

Mẫu số 01 - TC

…………………1
……………….2
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số:  /BB-....3

……4, ngày... tháng.... năm

 

BIÊN BẢN LÀM VIỆC

(Ghi nội dung tố cáo trực tiếp)

Hôm nay, vào hồi... giờ... ngày…/…/…, tại…………….. 2,

I. THÀNH PHẦN LÀM VIỆC

1. Người tiếp nhận t cáo

- Đồng chí ………………… cấp bậc ………………. chức vụ …………

- Đồng chí ………………… cấp bậc ………………. chức vụ …………

2. Người tố cáo (hoặc người được đại diện cho những người tố cáo)

Ông (bà)/Đồng chí ……………… cấp bậc ……………… chức vụ ………….

Địa chỉ ………………………………………. Số điện thoại: …………………..

Số CMND/CCCD/hộ chiếu, ngày cấp, nơi cấp: ………………………… 5

II. NỘI DUNG TỐ CÁO

………………………………………………………………………………………. 6

III. TÀI LIỆU, BẰNG CHNG DO NGƯỜI TỐ CÁO CUNG CẤP

………………………………………………………………………………………. 7

IV. YÊU CU CỦA NGƯỜI T CÁO

………………………………………………………………………………………. 8

Buổi làm việc kết thúc vào …. giờ .... cùng ngày.

Người tố cáo đã đọc lại (hoặc được nghe đọc) biên bản và ký xác nhận.

Biên bản được lập thành 02 bản, mỗi bên giữ 01 bản./.

 

NGƯỜI T CÁO
(Chữ ký hoặc điểm chỉ)
(Họ và tên)

NGƯỜI TIP NHẬN TỐ CÁO
(Chữ ký, du-nếu có)
(Cấp bậc, họ tên)

Ghi chú:

(1) Tên cơ quan, đơn vị ch quản trực tiếp.

(2) Tên cơ quan, đơn vị tiếp nhận tố cáo.

(3) Chữ viết tắt tên cơ quan, đơn vị ghi biên bản.

(4) Địa danh cơ quan, đơn vị (ghi tên tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương).

(5) Nếu không có CMND/CCCD/hộ chiếu thì ghi các thông tin theo giấy tờ tùy thân.

(6) Ghi rõ những nội dung tố cáo và những thông tin khác có liên quan (nếu có).

(7) Đánh s thứ t và ghi rõ tên thông tin, tài liệu, bằng chứng, số trang của từng tài liệu, tình trạng của thông tin, tài liệu, bằng chứng,

(8) Yêu cầu khác của người tố cáo.

 

Mẫu số 02 - TC

…………………1
……………….2
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số:  /PC - ....3

……4, ngày... tháng.... năm

 

PHIẾU CHUYỂN ĐƠN TỐ CÁO

Kính gửi: ……………………………………………….. 5.

Địa chỉ: ………………………………………………………

Ngày …/…/…, ………… 2 đã nhận được đơn tố cáo của đồng chí (hoặc ông /bà) …………………………………………........ 6;

Đơn vị (địa chỉ): ………………………………………………………………………..

Nội dung đơn: ………………………………………………………………………..

Sau khi xem xét, căn cứ quy định của Luật tố cáo …………….. 2 chuyển đơn tố cáo của đồng chí (ông/bà) ………. 6 đến …………. 5 để giải quyết theo quy định của pháp luật./.

 

 

Nơi nhận:
- Như trên;
- ……6;
- Lưu: VT, ...8, …9.

…………………… 7
(Chữ ký, dấu)
(Cấp bậc, họ tên)

Ghi chú:

(1) Tên cơ quan, đơn vị ch quản trực tiếp.

(2) Tên cơ quan, đơn vị chuyển đơn tố cáo.

(3) Chữ viết tắt tên cơ quan, đơn vị chuyển đơn tố cáo.

(4) Địa danh cơ quan, đơn vị (ghi tên tnh, thành phố trực thuộc Trung ương).

(5) Cơ quan có thẩm quyền giải quyết.

(6) Họ tên, cấp bậc, chức vụ (nếu có) của người tố cáo.

(7) Chức vụ Thủ trưởng cơ quan, đơn vị chuyển đơn tố cáo.

(8) Ch viết tắt tên đơn vị soạn thảo.

(9) Tên người đánh máy (soạn thảo) và số lượng bản phát hành.

 

Mẫu số 03 - TC

…………………1
……………….2
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số:  /TB - ....3

……4, ngày... tháng.... năm

 

THÔNG BÁO

Về việc chuyển đơn tố cáo

Kính gửi: ………………………………………….. 5.

Đơn vị (địa chỉ): ……………………………………..

Ngày .../…/…, ……….. 2 đã nhận được đơn của đồng chí (hoặc ông/bà) tố cáo …………………. 6.

Nội dung đơn: …………………………………………………………… 7.

Sau khi xem xét, căn cứ quy định của pháp luật về tố cáo, nội dung tố cáo của đồng chí (hoặc ông/bà) thuộc thẩm quyền giải quyết của ……8, ……..2 đã chuyển đơn tố cáo nêu trên đến …….8 đ giải quyết theo quy định của pháp luật.

Vậy …………… 2 thông báo để đồng chí (hoặc ông /bà) biết/.

 

 

Nơi nhận:
- Như trên;
- Lưu: VT, ...10, ...11.

…………………… 9
(Chữ ký, dấu)
(Cấp bậc, họ tên)

Ghi chú:

(1) Tên cơ quan, đơn vị chủ quản trực tiếp.

(2) Tên cơ quan, đơn vị thông báo chuyển đơn tố cáo.

(3) Chữ viết tắt tên cơ quan, đơn vị thông báo chuyển đơn tố cáo.

(4) Địa danh cơ quan, đơn vị (ghi tên tnh, thành phố trực thuộc Trung ương).

(5) Họ tên người tố cáo.

(6) Tên cơ quan, tổ chức, họ tên, cấp bậc, chức vụ cá nhân bị tố cáo.

(7) Tóm tắt nội dung đơn.

(8) Tên cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân có thẩm quyền giải quyết tố cáo.

(9) Chức danh Thủ trưởng cơ quan, đơn vị gửi thông báo.

(10) Chữ viết tắt tên đơn vị soạn thảo.

(11) Tên người đánh máy (soạn tho) và số lượng bản phát hành.

 

Mẫu số 04 - TC

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------------

1…, ngày... tháng...năm...

ĐƠN RÚT TỐ CÁO

Kính gửi: …………………………. 2 ………………………………..

Tên tôi là: ………………………………. 3 …………………………………….

Địa chỉ: …………………………………………………………………………..

Tôi đề nghị với ……………….2.... cho tôi rút nội dung tố cáo ………………..4

 

 

NGƯỜI RÚT TỐ CÁO
(Chữ ký hoặc điểm ch)
(Cấp bậc, họ và tên)

Ghi chú:

(1) Địa danh cơ quan, đơn vị (ghi tên tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương).

(2) Tên cơ quan, đơn vị tiếp nhận tố cáo.

(3) Họ, tên (cấp bậc, chức vụ) người làm đơn rút tố cáo.

(4) Ghi rõ từng nội dung tố cáo được rút hoặc rút toàn bộ nội dung tố cáo trong đơn tố cáo ngày ...tháng... năm....

 

Mẫu số 05 - TC

………………..…..1
……………………2
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số:  /BB - ....3

4…, ngày ... tháng ... năm...

 

BIÊN BẢN

Ghi nhận việc rút tố cáo

Vào hồigiờ ngày .../…/…, tại ………………………………………………

Tôi là ….5... đã làm việc trực tiếp với ……..6 về việc đề nghị rút nội dung tố cáo. Đồng chí (Ông/bà)....6 đề nghị với ……..7 cho rút ………8………………..

Buổi làm việc kết thúc hồi... giờ... phút cùng ngày.

Biên bản này đã đọc cho người rút tố cáo nghe và ký xác nhận dưới đây.

Biên bn được lập thành .... bản và giao cho...6 01 bản./.

 

NGƯỜI RÚT TỐ CÁO
(Chữ ký hoặc điểm chỉ)
Họ và tên

NGƯỜI LẬP BIÊN BẢN
(Chữ ký)
(Cấp bậc, họ tên)

Ghi chú:

(1) Tên cơ quan, đơn vị chủ quản trực tiếp (nếu có).

(2) Tên cơ quan, đơn vị của người lập biên bản.

(3) Chữ viết tắt tên cơ quan, đơn vị ghi biên bản rút tố cáo.

(4) Địa danh (ghi tên tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương).

(5) Họ tên, cấp bậc, chức vụ, cơ quan của người lập biên bản ghi nhận việc rút tố cáo.

(6) Họ tên, cấp bậc, chức vụ của người rút t cáo.

(7) Chức vụ, chức danh của người giải quyết tố cáo.

(8) Ghi rõ từng nội dung tố cáo được rút hoặc rứt toàn bộ nội dung tố cáo trong đơn tố cáo ngày ...tháng... năm....

 

Mẫu số 06 - TC

………………..1
……………………2
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: …./TB-....3

4…, ngày ... tháng ... năm...

 

THÔNG BÁO

Về nội dung tố cáo

…..2 đã nhận được đơn tố cáo về hành vi vi phạm pháp luật của …………5.

Theo quy định của pháp luật, ………………………………………………6.

Vậy thông báo để ………………..5 biết và thực hiện quyền, nghĩa vụ của người bị tố cáo theo quy định của pháp luật./.

 

 

Nơi nhận:
- …….5;
- Lư
u: VT,...7, ….8.

CHỨC VỤ CỦA NGƯỜI KÝ
(Chữ , dấu)
(Cấp bậc, họ tên)

Ghi chú:

(1) Tên cơ quan, đơn vị chủ quản trực tiếp (nếu có).

(2) Tên cơ quan, đơn vị ban hành thông báo.

(3) Chữ viết tắt tên cơ quan, đơn vị ban hành thông báo.

(4) Địa danh (ghi tên tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương).

(5) Tên cơ quan, đơn vị, họ và tên của người bị tố cáo.

(6) Người có thẩm quyền giải quyết tố cáo đã thụ lý tố cáo (ghi rõ nội dung thụ lý tố cáo và thời hạn giải quyết tố cáo).

(7) Chữ viết tắt tên đơn vị soạn thảo.

(8) Tên người đánh máy (soạn thảo) và số lượng bản phát hành.

 

Mẫu số 07 - TC

………………..1
……………………2
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số:  /ĐX-....3

4, ngày ... tháng ... năm...

 

PHIẾU ĐỀ XUẤT

Thụ lý tố cáo

Kính gửi: ………………..………………….5.

Đồng chí ...cấp bậc, họ tên, chức vụ/ông (bà) …………………………….6

Số CMND/CCCD/Hộ chiếu (hoặc giấy tờ tùy thân):.........................., ngày cấp: …/…/…, nơi cấp ……………………….

Địa chỉ: …………………………………………………………………………….

Có đơn tố cáo gửi đến ………………………………………………………….7

Nội dung tố cáo: …………………………………………………………………8;

Căn cứ nội dung tố cáo, quy định về thẩm quyền giải quyết tố cáo tại ...9;

Sau khi kiểm tra các điều kiện thụ lý, ...2 đề nghị ……………5 xem xét, quyết định việc thụ lý tố cáo nêu trên./.

 

 

Nơi nhận:
- …5;
- Lưu: VT, …11. …12.

……………….10
(Chữ ký, dấu-nếu có)
 (Cấp bậc, họ n)

Ghi chú:

(1) Tên cơ quan, đơn vị ch quản trực tiếp.

(2) Tên cơ quan, đơn vị lập phiếu đề xuất.

(3) Chữ viết tắt cơ quan, đơn vị lập phiếu đề xuất.

(4) Địa danh cơ quan, đơn vị (ghi tên tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương).

(5) Chức danh của người giải quyết tố cáo.

(6) H tên người tố cáo (hoặc người đại diện của những người tố cáo).

(7) Người có thẩm quyền giải quyết tố cáo hoặc cơ quan, đơn vị tiếp nhận tố cáo.

(8) Tóm tắt nội dung vụ việc.

(9) Điều, khoản, văn bản quy định về thẩm quyền giải quyết tố cáo.

(10) Chỉ huy, cơ quan, đơn vị hoặc cán bộ đề xuất.

(11) Chữ viết tắt tên đơn vị soạn thảo.

(12) Tên người đánh máy (soạn thảo) và số lượng bản phát hành.

 

Mẫu số 08 - TC

………………..1
……………………2
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số:  /TB - ...3

4, ngày ... tháng ... năm...

 

THÔNG BÁO

Về việc thụ lý tố cáo

Ngày... /.../..., ....2 đã nhận được tố cáo của …………………………….5.

(Tố cáo do ………………………………………….…6 chuyển đến)

Nội dung đơn: Tố cáo ……….7 về việc ……………………………….8.

Theo quy định của pháp luật, ……………..9 đã ban hành Quyết định số .../QĐ-... ngày …/…/… thụ lý t cáo.

Nội dung tố cáo được thụ lý gồm ……………………………………….10.

Thời hạn giải quyết tố cáo là .... ngày làm việc.

Vậy thông báo để ………….5 biết và thực hiện quyền, nghĩa vụ của người tố cáo theo đúng quy định của pháp luật./.

 

 

Nơi nhận:
- Người tố cáo:
- ……..9;
- Lưu: VT....12. ...13.

…………………….11
(Chữ , dấu)
(Cấp bậc, họ tên)

Ghi chú:

(1) Tên cơ quan, đơn vị chủ quản trực tiếp.

(2) Tên cơ quan, đơn vị ra thông báo.

(3) Chữ viết tắt tên cơ quan ra thông báo.

(4) Địa danh cơ quan, đơn vị (ghi tên tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương).

(5) Họ tên, địa chỉ người tố cáo.

(6) Cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân đã chuyn đơn tố cáo (nếu có).

(7) Tên cơ quan, tổ chức, đơn vị bị tố cáo; họ tên, chức vụ, chức danh, địa chỉ cá nhân bị tố cáo.

(8) Tóm tắt nội dung tố cáo.

(9) Người có thẩm quyền giải quyết tố cáo

(10) Nội dung tố cáo được thụ lý.

(11) Chức vụ Thủ trưởng cơ quan gửi thông báo.

(12) Chữ viết tt tên đơn vị soạn thảo.

(13) Tên người đánh máy (soạn thảo) và số lượng bản phát hành.

 

Mẫu số 09 - TC

………………..1
……………………2
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số:  /TB - ...3

4, ngày ... tháng ... năm...

 

THÔNG BÁO

Về việc không thụ lý tố cáo

Ngày …/…/…, …2 đã nhận được đơn tố cáo của ………………………..5.

Nội dung đơn: Tố cáo …………..6 về việc …………………………………7.

(Tố cáo do …………………………………………….8 chuyển đến).

Sau khi nghiên cứu, căn cứ quy định của pháp luật về tố cáo, nội dung tố cáo nêu trên không đủ điều kiện để thụ lý giải quyết.

Lý do: ……………………………………………………………………9.

Vậy thông báo để ông (bà) biết./.

 

 

Nơi nhận:
- Người tố cáo;
- Lưu: VT, ... 10. …11.

THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
(Chữ ký, dấu)
(Cấp bậc, họ tên)

Ghi chú:

(1) Tên cơ quan, đơn vị chủ quản trực tiếp.

(2) Tên cơ quan, đơn vị ban hành thông báo.

(3) Chữ viết tắt tên cơ quan, đơn vị ban hành thông báo.

(4) Địa danh cơ quan, đơn vị (ghi tên tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương).

(5) Họ tên, cấp bậc, chức vụ, địa chỉ của người tố cáo.

(6) Tên cơ quan, tổ chức, đơn vị bị tố cáo; họ tên, chức vụ, chức danh, địa chỉ cá nhân bị tố cáo.

(7) Tóm tắt nội dung tố cáo.

(8) Tên cơ quan, tổ chức, đơn vị hoặc tên, chức vụ, chức danh người có thẩm quyền đã chuyển t cáo đó đến người giải quyết tố cáo (nếu có).

(9) Căn cứ pháp lý đã áp dụng đ không thụ lý giải quyết t cáo (điều, khoản, tên văn bn và nội dung quy định về trường hợp không thụ lý giải quyết tố cáo).

(10) Chữ viết tắt tên đơn vị soạn thảo.

(11) Tên người đánh máy (soạn thảo) và s lượng bn phát hành.

 

Mẫu số 10 - TC

………………..1
……………………2
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số:  /TB - ...3

4, ngày ... tháng ... năm...

 

THÔNG BÁO

Về việc thụ lý tố cáo tiếp

Ngày …/.../…, …2 đã nhận được đơn tố cáo tiếp của ……………………5

Nội dung: Tố cáo ……..6 về việc ……………………………………………7

(Tố cáo do ……………………………………………8 chuyển đến).

Sau khi nghiên cứu, xem xét, các nội dung tố cáo nêu trên đã được ………..9 giải quyết tại ………….10 đúng quy định của pháp luật về tố cáo nhưng người tố cáo tiếp tục tố cáo với lý do: ……………………………..11. Do đó, theo quy định của Luật tố cáo, không có cơ sở để thụ lý lại tố cáo nêu trên.

Vậy ………2 thông báo để ......5, cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có liên quan biết./.

 

 

Nơi nhận:
- …..5;
- Lưu: VT,... 12. ...13.

THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
(Chữ , du)
(Cấp bậc, họ tên)

Ghi chú:

(1) Tên cơ quan, đơn vị ch qun trực tiếp.

(2) Tên cơ quan, tổ chức, đơn vị ban hành thông báo.

(3) Chữ viết tắt tên cơ quan, đơn vị ban hành thông báo.

(4) Địa danh cơ quan, đơn vị (ghi tên tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương).

(5) Họ tên, cấp bậc, chức vụ, địa chỉ của người t cáo.

(6) Tên cơ quan, tổ chức, đơn vị bị tố cáo; họ tên, chức vụ, chức danh, địa ch cá nhân bị tố cáo.

(7) Tóm tắt nội dung tố cáo tiếp.

(8) Tên cơ quan, tổ chức, đơn vị hoặc h tên, chức vụ, chức danh của cá nhân có thẩm quyền đã chuyển tố cáo tiếp đến người có thẩm quyền giải quyết lại tố cáo (nếu có).

(9) Người đã giải quyết tố cáo theo thẩm quyền.

(10) Nêu tên, số hiu, ngày, tháng, năm ban hành của các văn bản giải quyết tố cáo.

(11) Nêu lý do người tố cáo tố cáo tiếp. Trong trường hợp người t cáo không nêu được lý do tố cáo tiếp thì ghi rõ là "...nhưng người tố cáo tiếp tục tố cáo mà không nêu rõ lý do t cáo tiếp".

(12) Chữ viết tắt tên đơn vị soạn thảo.

(13) Tên người đánh máy (soạn thảo) và số lượng bản phát hành.

 

Mẫu số 11 - TC

………………..1
……………………2
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số:  /QĐ - ...3

4, ngày ... tháng ... năm...

 

QUYẾT ĐỊNH

Thụ lý tố cáo

………………………………5

Căn cứ Luật tố cáo ngày 12/6/2018;

Căn cứ Nghị định số 31/2019/NĐ-CP ngày 10/4/2019 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp tổ chức thi hành Luật t cáo.

Căn cứ ………………………………………………………………………6;

Theo đề nghị của ………………………………………………………….7.

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Thụ lý tố cáo đối với ……………………………………………….8

Nội dung tố cáo được thụ lý gồm: …………………………………………9

Thời hạn giải quyết tố cáo là …………………. ngày làm việc.

Điều 2. ...8, ....10, cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.

 

 

Nơi nhận:
- Như Điều 2;
- Lưu: VT,...
12. ...13.

……………………..11
(Chữ ký, du)
(Cấp bậc, họ tên)

Ghi chú:

(1) Tên cơ quan, đơn vị chủ quản trực tiếp.

(2) Tên cơ quan, tổ chức, đơn vị ban hành quyết định.

(3) Chữ viết tắt tên cơ quan, đơn vị ban hành quyết định.

(4) Địa danh cơ quan, đơn vị (ghi tên tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương).

(5) Chức danh của người ban hành quyết định.

(6) Văn bản quy phạm pháp luật có liên quan (Nghị định số 28/2019/NĐ-CP ngày 20 tháng 3 năm 2019 của Chính phủ quy định về tố cáo và giải quyết tố cáo trong Quân đội nhân dân).

(7) Người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị tham mưu, đề xuất thụ lý tố cáo.

(8) Tên cơ quan, tổ chức, đơn vị bị tố cáo; họ tên, chức vụ, chức danh, địa ch cá nhân bị tố cáo.

(9) Các nội dung tố cáo được thụ lý.

(10) Người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị có trách nhiệm trong việc tổ chức thực hiện quyết định thụ lý tố cáo.

(11) Chức vụ người ký.

(12) Chữ viết tắt tên đơn vị soạn thảo.

(13) Tên người đánh máy (soạn thảo) và số lượng bản phát hành.

 

Mẫu số 12 - TC

………………..1
……………………2
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số:  /QĐ - ...3

4, ngày ... tháng ... năm...

 

QUYẾT ĐỊNH

Thành lập Đoàn/Tổ xác minh nội dung tố cáo

……………………………..5

Căn cứ Luật tố cáo ngày 12/6/2018;

Căn cứ Nghị định số 31/2019/NĐ-CP ngày 10/4/2019 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp tổ chức thi hành Luật tố cáo;

Căn cứ ……………………………………………………………………………….6;

Căn cứ ……………………………………………………………………………….7;

Theo đề nghị của …………………………………………………………………..8.

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Thành lập Đoàn/Tổ xác minh nội dung tố cáo, gồm: ……….

1. Đồng chí……..cấp bậc………chức vụ………., Trưởng đoàn (Tổ trưởng).

2. Đồng chí……..cấp bậc………chức vụ………………………., Thành viên.

3. …………………………………………………………………………………..

Điều 2. Đoàn/Tổ xác minh có nhiệm vụ kiểm tra, xác minh nội dung tố cáo

……………………………………………………………………………………..9.

Thời gian tiến hành xác minh là ngày, kể từ ngày ký Quyết định này.

Điều 3. Đoàn/Tổ xác minh thực hiện các quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm quy định tại các điểm a, b, c, d khoản 1 và điểm a, b, c, khoản 2 Điều 11 của Luật tố cáo.

Điều 4. Các đồng chí/ông (bà) 10, 11, cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có liên quan và các đồng chí/ông (bà) có tên tại Điều 1 chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.

 

 

Nơi nhận:
- Như Điều 4;
- Lưu: VT,....12
. ....13.

CHỨC VỤ CỦA NGƯỜI KÝ
(Chữ ký, dấu)
Cp bậc, họ và tên

Ghi chú:

(1) Tên cơ quan, tổ chức chủ qun trực tiếp (nếu có).

(2) Tên cơ quan, tổ chức ban hành quyết đnh.

(3) Chữ viết tắt tên cơ quan, tổ chức ban hành quyết định.

(4) Địa danh (ghi tên tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương).

(5) Chức danh của người ban hành quyết định.

(6) Văn bản quy phạm pháp luật có liên quan (Nghị định số 28/2019/NĐ-CP ngày 20 tháng 3 năm 2019 của Chính phủ quy định về tố cáo và giải quyết tố cáo trong Quân đội nhân dân).

(7) Văn bản giao nhiệm vụ xác minh nội dung tố cáo.

(8) Người đề nghị thành lập Đoàn/Tổ xác minh nội dung tố cáo.

(9) Các nội dung tố cáo được giao xác minh.

(10) Người đứng đầu cơ quan, tổ chức có trách nhiệm thi hành quyết định xác minh.

(11) Tên cơ quan, tổ chức bị tố cáo; họ tên, chức vụ, chức danh của cá nhân bị tố cáo.

(12) Chữ viết tắt tên đơn vị soạn thảo.

(13) Tên người đánh máy (soạn thảo) và s lượng bản phát hành.

 

Mẫu số 13 - TC

………………..1
……………………2
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số:      /QĐ - ...3

4, ngày ... tháng ... năm...

 

QUYẾT ĐỊNH

Phê duyệt Kế hoạch xác minh nội dung tố cáo

……………………………5

Căn cứ Luật tố cáo ngày 12/6/2018;

Căn cứ Nghị định số 31/2019/NĐ-CP ngày 10/4/2019 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp tổ chức thi hành Luật tố cáo;

Căn cứ ………………………………………………………..……………………6;

Để thi hành Quyết định số ……………………………………………………….7;

Theo đề nghị của ………………………………………………………………….8.

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Phê duyệt kèm theo Quyết định này Kế hoạch xác minh nội dung tố cáo số .... ngày .../.../của ………… về ………………….9.

Điều 2. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký.

Điều 3.8, ...10, Thủ trưng các cơ quan, đơn vị và cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.

 

 

Nơi nhận:
- Như Điều 3;
- Lưu: VT, ...12. ...13.

……………………11
(Chữ ký, du)
(Cấp bậc, họ tên)

Ghi chú:

(1) Tên cơ quan, đơn vị ch quản trực tiếp.

(2) Tên cơ quan, tổ chức, đơn vị ban hành quyết định.

(3) Chữ viết tắt tên cơ quan, đơn vị ban hành quyết định.

(4) Địa danh cơ quan, đơn vị (ghi tên tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương).

(5) Chức danh của người ban hành quyết định.

(6) Văn bản quy phạm pháp luật có liên quan (Nghị định số 28/2019/NĐ-CP ngày 20 tháng 3 năm 2019 của Chính phủ quy định về tố cáo và giải quyết tố cáo trong Quân đội nhân dân).

(7) Số.../QĐ-... ngày …/…/… ban hành quyết định thụ lý tố cáo.

(8) Người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị đề xuất thụ lý tố cáo.

(9) Tóm tắt nội dung tố cáo.

(10) Tên cơ quan, tổ chức, đơn vị bị tố cáo; họ tên, chức vụ, chức danh, địa ch cá nhân bị tố cáo.

(11) Chức vụ người ký.

(12) Chữ viết tắt tên đơn vị soạn thảo.

(13) Tên người đánh máy (soạn tho) và số lượng bản phát hành.

 

Mẫu số 14 - TC

………………..1
……………………2
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số:  /KH - ...3

4, ngày ... tháng ... năm...

 

KẾ HOẠCH

Xác minh nội dung tố cáo

Thực hiện Quyết định số: ..../QĐ-... ngày …/…/… về việc thành lập Đoàn/Tổ xác minh nội dung tố cáo đối với ……5 địa chỉ ………………….

Đoàn/Tổ xác minh lập Kế hoạch xác minh như sau:

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Mc đích

2. Yêu cầu

II. NỘI DUNG

Căn cứ vào nội dung xác định tại Điều 1 của Quyết định; khi xây dựng nội dung của Kế hoạch phải nêu cụ thể, rõ ràng nội dung cn xác minh.

III. THÀNH PHẦN LÀM VIỆC VI ĐOÀN

- Căn cứ vào đối tượng xác định tại Điều 2 của Quyết định xác minh; khi xác định đối tượng trong kế hoạch, phải nêu cụ thể từng đối tượng có liên quan sẽ xác minh;

- Cơ quan, đơn vị, cá nhân có liên quan (nếu có).

IV. THỜI GIAN

1. Từ ngày.... đến ngày.... Đoàn/T xác minh, làm công tác chuẩn bị (gửi văn bản, hướng dẫn cho đối tượng xác minh, cơ quan, đơn vị và cá nhân có liên quan chuẩn bị báo cáo hoặc giải trình bằng văn bản theo nội dung xác minh, họp Đoàn xác minh/Tổ xác minh).

2. Từ ngày .... đến ngày .... đối tượng xác minh gửi văn bản báo cáo, giải trình về Đoàn/T xác minh.

3. Từ ngày ……. đến ngày ……… công bố quyết định, tiến hành xác minh và kết luận (có Lịch làm việc kèm theo).

4. Từ ngày.... đến ngày …….. tổng hợp báo cáo cấp trên.

V. CÔNG TÁC BẢO ĐẢM

Trang bị, phương tiện, vật chất... phục vụ hoạt động của Đoàn/Tổ xác minh và những vật chất đối tượng xác minh phải chuẩn bị (nếu có).

VI. T CHC, PHƯƠNG PHÁP

1. Tổ chức

Thành lập Đoàn/Tổ xác minh, gồm: Trưởng đoàn, Phó Trưởng đoàn và các thành viên.

(Trường hợp phức tạp thì có thể chia tách thành từng tổ xác minh phù hợp với thực tiễn công việc).

2. Phương pháp

Tùy theo nội dung, đối tượng của từng cuộc để xác định phương pháp, cách thức tiến hành xác minh cho phù hợp,/.

 

 

Nơi nhận:
-1 (để b/c);
- Đối tượng xác minh;
- Cơ quan, đơn vị c
ó liên quan;
- Người b
tố cáo;
- Đoàn/Tổ xác minh;
- Lưu: VT,
8. ...9.

……………………..6
(Chữ ký, du-nếu có)
 
……………………..7
(Cấp bậc, họ tên)

Ghi chú:

(1) Tên cơ quan, đơn vị chủ quản trực tiếp.

(2) Tên cơ quan, đơn vị ban hành kế hoạch.

(3) Chữ viết tắt tên cơ quan, đơn vị ban hành kế hoạch.

(4) Địa danh cơ quan, đơn vị (ghi tên tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương).

(5) Tên cơ quan, đơn vị hoặc cá nhân bị tố cáo.

(6) Trưởng đoàn/T trưởng.

(7) Chức vụ chính quyền, người ký kế hoạch.

(8) Chữ viết tắt tên đơn vị soạn thảo.

(9) Tên người đánh máy (soạn thảo) và số lượng bản phát hành.

 

Ph lục

LỊCH LÀM VIỆC

(Kèm theo Kế hoạch xác minh nội dung tố cáo s.../KH-ĐXM ngày …/…/… của Đoàn/Tổ xác minh)

TT

Thời gian

Nội dung công việc

Cơ quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân làm việc với Đoàn, T xác minh

Thành phần tham gia

Địa điểm tiến hành

Chủ trì, hoặc phụ trách

Ghi chú

1

 

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

 

3

 

 

 

 

 

 

 

4

 

 

 

 

 

 

 

5

 

 

 

 

 

 

 

6

 

 

 

 

 

 

 

 

Mẫu số 15 - TC

………………..1
……………………2
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số:  /BB-...3

4, ngày ... tháng ... năm...

 

BIÊN BẢN LÀM VIỆC

Vào hồi....giờ…, ngày .../.../…, tại ... (nơi Đoàn/T xác minh làm việc với đối tượng xác minh);

Đoàn/Tổ xác minh tố cáo được thành lập theo Quyết định số..../QĐ-... ngày.../…/... của ……….., gồm:

1. Đồng chí………cấp bậc……..chức vụ………..Trưởng đoàn/Tổ trưởng.

2. Đồng chí………cấp bậc……..chức vụ……….. Thành viên

Tiến hành làm việc với: …………………………………………………….5

Nội dung làm việc: …………………………………………………………..6

Buổi làm việc kết thúc hồi ... giờ ... phút cùng ngày.

Biên bản này đã được đọc cho những người cùng làm việc nghe và xác nhận dưới đây.

Biên bản được lập thành ... bản và giao cho ………………7./.

 

NHỮNG NGƯỜI CÙNG LÀM VIỆC ……8

THÀNH VIÊN/
ĐOÀN/TỔ XÁC MINH

(Từng thành viên ký, ghi rõ họ tên)

TRƯỞNG ĐOÀN/
TỔ TRƯỞNG

CHỨC VỤ
(Cấp bậc, họ tên)

Ghi chú:

(1) Tên cơ quan, tổ chức, đơn vị thành lập Đoàn/Tổ xác minh.

(2) Đoàn/T xác minh tố cáo.

(3) Chữ viết tắt tên cơ quan, đơn vị ghi biên bản.

(4) Địa danh cơ quan, đơn vị (ghi tên tnh, thành phố trực thuộc Trung ương).

(5) Họ, tên, chức danh, địa chỉ, số điện thoại liên hệ (nếu có) của những người cùng làm việc. Người cùng làm việc có thể là:

- Người tố cáo;

- Người bị tố cáo;

- Người làm chng;

- Đại diện cơ quan, tổ chức, đơn vị hoặc cá nhân có liên quan.

(6) Nội dung làm việc; ý kiến của những người cùng làm việc, của thành viên Đoàn/T xác minh.

(7) Tên cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan được Đoàn/Tổ xác minh giao biên bản.

(8) Những người cùng làm việc ký, ghi rõ họ, tên hoặc điểm chỉ. Trong trường hợp có người không ký thì trong biên bản phải ghi rõ và đề nghị người làm chng ký vào biên bản.

 

Mẫu số 16 - TC

………………..1
……………………2
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số:  /…-...3

V/v cung cấp thông tin, tài liệu, bằng chứng

4, ngày ... tháng ... năm...

 

Kính gửi: …………………………………..5.

Ngày …/…/…, …….. 6 đã ban hành Quyết định số …../QĐ-... thành lập Đoàn/Tổ xác minh nội dung tố cáo. Đoàn/Tổ xác minh đang tiến hành xác minh nội dung sau:

……………………………………………………………………………………………..7.

Theo quy định của pháp luật và để phục vụ việc giải quyết tố cáo, ……..2 đề nghị ………5 cung cấp cho Đoàn/Tổ xác minh tố cáo những thông tin, tài liệu, bằng chứng sau đây:

……………………………………………………………………………………………8.

Đề nghị ……..5 chuẩn bị đầy đủ những thông tin, tài liệu, bằng chứng nêu trên và gửi cho Đoàn/Tổ xác minh tố cáo trước ngày …/.../…

……………………………………………………………………………………………9

Rất mong nhận được sự quan tâm, hợp tác của ………….5./.

 

 

Nơi nhận:
- …..5;
- Lưu: VT,11. ...12.

…………………..10
(Chữ ký, dấu)
(Cấp bậc, họ tên)

Ghi chú:

(1) Tên cơ quan, đơn vị chủ quản trực tiếp.

(1) Tên cơ quan, tổ chức, đơn vị gửi văn bản đề nghị cung cấp thông tin, tài liệu, bằng chứng.

(2) Chữ viết tắt tên cơ quan đề nghị cung cấp thông tin, tài liệu, bằng chứng.

(4) Địa danh cơ quan, đơn vị (ghi tên tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương).

(5) Tên cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân được đề nghị cung cấp thông tin, tài liệu, bằng chứng.

(6) Người giải quyết tố cáo hoặc người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị được giao nhiệm vụ xác minh nội dung tố cáo đã ban hành quyết định thành lập Đoàn/Tổ xác minh nội dung tố cáo.

(7) Nội dung tố cáo được giao xác minh (liên quan đến các thông tin, tài liệu, bằng chứng đang đề nghị cung cấp).

(8) Các thông tin, tài liệu, bằng chứng yêu cầu cung cấp.

(9) Địa chỉ nhận thông tin, tài liệu, bằng chng hoặc ngưi được giao trực tiếp nhận thông tin, tài liệu, bằng chứng.

(10) Chức danh Thủ trưởng cơ quan đề nghị cung cấp thông tin, tài liệu, bằng chứng.

(11) Chữ viết tắt tên đơn vị soạn thảo.

(12) Tên người đánh máy (soạn tho) và số lượng bản phát hành.

 

Mẫu số 17-TC

………………..1
……………………2
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số:  /BN-...3

4, ngày ... tháng ... năm...

 

GIẤY BIÊN NHẬN

Tiếp nhận thông tin, tài liệu, bằng chứng liên quan đến nội dung tố cáo

Vào hồi …… giờ …… ngày …/…/…, tại ……………………….5

Bên nhận thông tin, tài liệu, bằng chứng:

…………………………………………………………………………………………..6.

Bên giao thông tin, tài liệu, bằng chứng:

…………………………………………………………………………………………..7.

Đã giao, nhận thông tin, tài liệu, bằng chứng sau đây:

1. ………………………………………………………………………………………8.

2. ………………………………………………………………………………………..

3. ………………………………………………………………………………………..

Giấy biên nhận này được lập thành 02 bản, mỗi bên giữ 01 bản./.

 

BÊN NHẬN
(Chữ , du-nếu có)
(Cấp bậc, họ tên)

BÊN GIAO
(Chữ , du-nếu có)
(Cấp bậc, họ tên)

Ghi chú:

(1) Tên cơ quan, đơn vị ch quản trực tiếp.

(2) Tên cơ quan tiếp nhận thông tin, tài liệu, bằng chứng.

(3) Chữ viết tt tên cơ quan, đơn vị ghi giấy biên nhận.

(4) Địa danh cơ quan, đơn vị (ghi tên tnh, thành phố trực thuộc Trung ương).

(5) Địa điểm giao, nhận thông tin, tài liệu, bằng chứng.

(6) Họ, tên, chức danh, đơn vị công tác của người nhn thông tin, tài liệu, bng chứng.

(7) Họ, tên, chức danh, đơn vị công tác của người giao thông tin, tài liệu, bằng chng.

(8) Loại thông tin, vật mang tin, tên, số trang, tình trạng tài liệu, bng chng.

 

Mẫu số 18-TC

………………..1
……………………2
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số:  /…-...3

V/v trưng cầu giám định

4, ngày ... tháng ... năm...

 

Kính gửi: ……………………………5.

Để có cơ sở cho việc kết luận nội dung tố cáo bảo đảm chính xác, khách quan, ………..2 trưng cầu giám định các thông tin, tài liệu, bằng chứng sau đây:

…………………………………………………………………………………….6

Đề nghị ……………5 giám định và gửi kết quả cho …………2 trước ngày ... tháng... năm....

..…….2 cử Đồng chí .......7 là thành viên Tổ xác minh tố cáo trực tiếp bàn giào các tài liệu, bằng chứng và nhận kết quả giám định.

Kinh phí giám định (nếu phải chi trả) do ………..2 chi trả theo quy định.

Rất mong sự quan tâm, hp tác của ………….5./.

 

 

Nơi nhận:
- Như trên;
- ……..7;
- ……..9;
- Lưu: VT, ...10. ...11.

……………………8
(Chữ ký, dấu)
(Cấp bậc, họ tên)

Ghi chú:

(1) Tên cơ quan, đơn vị chủ quản trực tiếp.

(2) Tên cơ quan, đơn v ban hành công văn.

(3) Chữ viết tắt của cơ quan, đơn vị ban hành công văn.

(4) Địa danh cơ quan, đơn vị (ghi tên tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương).

(5) Tên cơ quan trưng cầu giám định.

(6) Các thông tin, tài liệu, bằng chứng đề nghị giám định và nội dung cần giám định.

(7) Họ, tên, cấp bậc, chức vụ, chức danh của người được cử bàn giao thông tin, tài liệu, bằng chứng, tiếp nhận kết quả giám định.

(8) Chức danh Thủ trưởng cơ quan đề nghị giám định.

(9) Đơn vị, bộ phận quản lý tài chính của cơ quan, tổ chức, đơn vị đề nghị trưng cu giám định.

(10) Chữ viết tắt tên đơn vị soạn thảo.

(11) Tên người đánh máy (soạn thảo) và số lượng bản phát hành.

 

Mẫu số 19 - TC

………………..1
……………………2
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số:  /…-...3

4, ngày ... tháng ... năm......

 

QUYẾT ĐỊNH

Gia hạn giải quyết tố cáo

…………………………………….5

Căn cứ Luật tố cáo ngày 12/6/2018;

Căn cứ Nghị định số 31/2019/NĐ-CP ngày 10/4/2019 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp tổ chức thi hành Luật tố cáo;

Căn c…………………………………………………………………………6;

Theo đề nghị của ……………………………………………………………….7.

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Gia hạn giải quyết tố cáo đối với ……….8 về việc ....... 9 đã được thụ lý tại Quyết định …………………………………………………….10.

Thời gian gia hạn là...... ngày làm việc, kể từ ngày ……………………………11.

Điều 2. ........8, …...12 chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.

 

 

Nơi nhận:
- Như Điều 2;
- Lưu: VT, ...14. ...15.

……………………..13
(Chữ ký, dấu)
(Cấp bậc, h tên)

Ghi chú:

(1) Tên cơ quan, đơn vị chủ quản trực tiếp.

(2) Tên cơ quan, đơn vị ban hành quyết định gia hạn giải quyết tố cáo.

(3) Chữ viết tắt tên cơ quan, đơn vị ra quyết định.

(4) Địa danh cơ quan, đơn vị (ghi tên tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương).

(5) Chức danh của người có thm quyền ban hành quyết định.

(6) Văn bản quy phạm pháp luật có liên quan (Nghị định số 28/2019/NĐ-CP ngày 20/3/2019 của Chính phủ quy định về t cáo và giải quyết tố cáo trong Quân đội nhân dân).

(7) Người đề nghị gia hạn.

(8) Tên cơ quan, đơn vị bị t cáo; họ tên, chức vụ, chức danh, địa chỉ của cá nhân bị tố cáo.

(9) Tóm tắt nội dung vụ việc bị tố cáo.

(10) Số, ngày, tháng, năm ban hành và người ban hành quyết định thụ lý.

(11) Ngày hết hạn giải quyết tố cáo theo quyết định thụ lý.

(12) Tên cơ quan, đơn vị, cá nhân có trách nhiệm thực hiện quyết định.

(13) Chức vụ Thủ trưởng cơ quan ban hành quyết định.

(14) Chữ viết tắt tên đơn vị soạn thảo.

(15) Tên người đánh máy (soạn thảo) và số lượng bản phát hành.

 

Mẫu số 20 - TC

………………..1
……………………2
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số:  /BC-...3

4, ngày ... tháng ... năm...

 

BÁO CÁO

Kết quả xác minh nội dung tố cáo

Thực hiện Quyết định số …/QĐ ... ngày …/…/… của ……………………5.

Từ ngày …./…/… đến ngày …/…/…, Đoàn/Tổ xác minh đã tiến hành xác minh nội dung tố cáo của ông (bà): ... Địa chỉ ...tố cáo đối với...6 về …….7.

Đoàn/Tổ xác minh báo cáo kết quả xác minh nội dung tố cáo, như sau:

1. Kết quả xác minh ……………………………………….…………………...8.

2. Nhận xét, đánh giá: …………………………………………………………9.

3. Kiến nghị: …………………………………………………………………….10.

Trên đây là báo cáo kết quả xác minh nội dung tố cáo, đề nghị ……….5 xem xét, chỉ đạo./.

 

 

Nơi nhận:
- …5;
- Lưu: VT, ...12. ...13.

……………………..11
(Chữ ký, dấu)
(Cấp bậc, họ tên)

Ghi chú:

(1) Tên cơ quan, đơn vị ban hành quyết định thành lập Đoàn/Tổ xác minh.

(2) Đoàn/Tổ xác minh tố cáo.

(3) Chữ viết tắt tên cơ quan, đơn vị báo cáo.

(4) Địa danh cơ quan, đơn vị (ghi tên tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương).

(5) Người ban hành, trích yếu quyết định thành lập Đoàn/Tổ xác minh.

(6) Tên cơ quan, tổ chức, đơn vị hoặc họ tên, chức vụ, chức danh, địa chỉ của cá nhân bị tố cáo.

(7) Tóm tắt nội dung tố cáo.

(8) Báo cáo kết quả xác minh theo từng nội dung tố cáo, trong đó nêu cụ thể hành vi vi phạm pháp luật bị tố cáo, nội dung giải trình của người bị tố cáo; phân tích, đánh giá thông tin, tài liệu, chứng cứ để chng minh tính đúng, sai của nội dung to.

(9) Nhận xét, đánh giá theo từng nội dung tố cáo, trong đó nêu rõ nội dung tố cáo là tố cáo đúng, đúng một phần hoặc sai; việc c ý t cáo sai (nếu có); nhận xét, đánh giá về hành vi vi phạm pháp luật của người bị t cáo, cơ quan, tổ chức, cá nhân khác (nếu có); nguyên nhân, trách nhiệm của người bị tố cáo, cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan trong những nội dung tố cáo đúng hoặc đúng một phần; thiệt hại về vật chất, tinh thần do hành vi vi phạm pháp luật gây ra; đối tượng bị thiệt hại; những nội dung vi phạm pháp luật, sai lầm hoặc không phù hợp của việc giải quyết tố cáo trước đó (nếu có) và trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có liên quan; những vấn đề còn có ý kiến khác nhau trong Đoàn/Tổ xác minh (nếu có).

(10) Kiến nghị với người có thẩm quyền áp dụng các biện pháp xử lý vi phạm, khc phục hậu quả do hành vi vi phạm gây ra.

(11) Trưởng Đoàn/T trưởng tổ xác minh.

(12) Chữ viết tắt tên đơn vị soạn thảo.

(13) Tên người đánh máy (soạn thảo) và số lưng bản phát hành.

* Trưởng đoàn/T trưởng Tổ xác minh nội dung tố cáo ký vào từng trang của Báo cáo.

 

Mẫu số 21 - TC

………………..1
……………………2
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số:  /BC-...3

4, ngày ... tháng ... năm...

 

BÁO CÁO

Kết quả xác minh nội dung tố cáo

Thực hiện Quyết định số .../QĐ-... ngày .../.../.... của ……5 về việc thụ lý giải quyết tố cáo và giao nhiệm vụ xác minh nội dung tố cáo;

…….2 đã thành lập Đoàn/Tổ xác minh nội dung tố cáo đối với ……..6 về ……………………………………………………………..7.

Căn cứ Báo cáo của Đoàn/Tổ xác minh về kết quả xác minh nội dung tố cáo và các thông tin, tài liệu, bằng chứng có liên quan, ...2 báo cáo ...5 như sau:

1. Kết quả xác minh nội dung tố cáo: ………………………………………8.

2. Kết luận nội dung xác minh: ………….…………………………………..9.

3. Kiến nghị: ……………………………………………………………………10.

Trên đây là báo cáo kết quả xác minh nội dung tố cáo, đề nghị ... 5 xem xét, kết luận./.

 

 

Nơi nhận:
- Thủ trưởng ...1;
- L
ưu: VT,... 12. ...13.

………………………11
(Chữ ký, dấu)
(Cấp bậc, họ tên)

Ghi chú:

(1) Tên cơ quan, đơn vị chủ quản trực tiếp.

(2) Tên cơ quan, đơn vị được giao xác minh nội dung tố cáo.

(3) Chữ viết tắt tên cơ quan, đơn vị được giao xác minh nội dung tố cáo.

(4) Địa danh cơ quan, đơn vị (ghi tên tỉnh, thành ph trực thuộc Trung ương).

(5) Người giải quyết tố cáo.

(6) Tên cơ quan, tổ chức, đơn vị hoặc họ tên, chức vụ, chức danh, địa chỉ của cá nhân bị tố cáo.

(7) Tóm tắt nội dung tố cáo.

(8) Báo cáo kết quả xác minh theo từng nội dung tố cáo, trong đó nêu cụ thể hành vi vi phạm pháp luật bị tố cáo, nội dung giải trình của người bị tố cáo; phân tích, đánh giá thông tin, tài liệu, chứng cứ để chng minh tính đúng, sai của nội dung tố cáo.

(9) kết luận từng nội dung tố cáo, trong đó nêu rõ nội dung tố cáo là tố cáo đúng, đúng một phần hoặc sai; việc c ý t cáo sai (nếu có); kết luận về hành vi vi phạm pháp luật của người bị tố cáo, cơ quan, tổ chức, cá nhân khác (nếu có); nguyên nhân, trách nhiệm của người bị tố cáo, cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan trong những nội dung tố cáo đúng hoặc đúng một phần; thiệt hại về vật chất, tinh thn do hành vi vi phạm pháp luật gây ra; đối tượng bị thiệt hại; những nội dung vi phạm pháp luật, sai lm hoặc không phù hợp của việc giải quyết tố cáo trước đó (nếu có) và trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có liên quan; những vấn đề còn có ý kiến khác nhau trong quá trình xác minh nội dung tố cáo (nếu có).

(10) Kiến nghị với người có thẩm quyn áp dụng các biện pháp xử lý vi phạm, khắc phục hậu quả do hành vi vi phạm gây ra.

(11) Người đứng đầu cơ quan, đơn vị được giao xác minh nội dung tố cáo.

(12) Chữ viết tắt tên đơn vị soạn thảo.

(13) Tên người đánh máy (soạn thảo) và số lượng bản phát hành.

 

Mẫu số 22 - TC

………………..1
……………………2
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số:  /KL - ...3

4, ngày ... tháng ... năm...

 

KẾT LUẬN

Nội dung tố cáo đối với ………5

Ngày …/…/…, …………2 đã ban hành Quyết định số .../QĐ-... thụ lý tố cáo đối với …..……………….5.

Căn cứ nội dung tố cáo, kết quả xác minh nội dung tố cáo, các tài liệu, chng cứ có liên quan đã thu thập, đối chiếu với các quy định của pháp luật, ... 2 kết luận nội dung tố cáo như sau:

1. Kết quả xác minh nội dung tố cáo: .................................................... 6

2. Căn cứ pháp luật để xác định có hay không có hành vi vi phạm pháp luật.

3. Kết luận: …………………………………………………………………… 7

4. Xử lý và kiến nghị: ………………………………………………………….8./.

 

 

Nơi nhận:
- ….1;
- …10; …11; …12; …13 (mỗi đ/v 1 dòng);
- Lưu VT, …14. …15.

……………………..9
(Chữ ký, dấu)
(Cp bậc, họ tên)

Ghi chú:

(1) Tên cơ quan, đơn vị chủ quản trực tiếp.

(2) Tên cơ quan, đơn vị có thẩm quyền giải quyết tố cáo.

(3) Chữ viết tắt tên cơ quan, đơn vị được giao giải quyết tố cáo.

(4) Địa danh cơ quan, đơn vị (ghi tên tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương).

(5) Tên cơ quan, tổ chức, đơn vị bị tố cáo; họ tên, chức vụ, địa chỉ cá nhân bị tố cáo.

(6) Kết quả xác minh theo tng nội dung tố cáo, trong đó nêu cụ thể hành vi vi phạm pháp luật bị tố cáo, nội dung giải trình của người bị tố cáo; phân tích, đánh giá thông tin, tài liệu, chứng cứ để chứng minh tính đúng, sai của nội dung tố cáo.

(7) Kết luận tng nội dung tố cáo, trong đó nêu rõ nội dung tố cáo là tố cáo đúng, đúng một phần hoặc sai; việc c ý tố cáo sai (nếu có) kết luận về hành vi vi phạm pháp luật của người bị tố cáo, cơ quan, tổ chức, cá nhân khác (nếu có); nguyên nhân, trách nhiệm của người bị tố cáo, cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan trong những nội dung tố cáo đúng hoặc đúng một phần; thiệt hại về vật chất, tinh thần do hành vi vi phạm pháp luật gây ra; đối tượng bị thiệt hại; những nội dung vi phạm pháp luật, sai lầm hoặc không phù hợp của việc giải quyết tố cáo trước đó (nếu có) và trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có liên quan.

(8) Các biện pháp người giải quyết tố cáo áp dụng để trực tiếp xử lý vi phạm, buộc khắc phục hậu quả do hành vi vi phạm pháp luật gây ra; nội dung chỉ đạo cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân thuộc quyền quản lý của người giải quyết tố cáo và nội dung kiến nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân khác áp dụng biện pháp theo thẩm quyền để xử lý vi phạm, buộc khc phục hậu quả do hành vi vi phạm pháp luật gây ra.

(9) Người đứng đầu cơ quan, đơn vị được giao giải quyết tố cáo.

(10) Cơ quan thanh tra nhà nước cấp trên.

(11) Cơ quan thanh tra nhà nước cùng cấp.

(12) Người bị tố cáo (trong trường hp văn bản kết luận có thông tin thuộc bí mật nhà nước, thông tin có hại cho người tố cáo thì phải trích văn bản, lược bỏ thông tin đó trưc khi gửi cho người bị tố cáo).

(13) Tên cơ quan, tổ chức, cá nhân khác được nhận kết luận.

(14) Chữ viết tắt tên đơn vị soạn thảo.

(15) Tên người đánh máy (soạn thảo) và số lượng bản phát hành.

 

Mẫu số 23 - TC

………………..1
……………………2
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số:  /… - ...3

V/v chuyển hồ sơ sang cơ quan điều tra

4, ngày ... tháng ... năm...

 

Kính gửi: ……………………….5.

Qua giải quyết tố cáo đối với ………6 đã phát hiện hành vi vi phạm pháp luật có dấu hiệu phạm tội ………………………………………………………7.

Căn cứ quy đnh của Luật tố cáo và các văn bản hướng dẫn thi hành, ……..2 chuyển hồ sơ vụ việc nêu trên để ……….5 xem xét, giải quyết theo quy định của pháp luật./.

 

 

Nơi nhận:
- Như trên;
- …..9;
- Lưu: VT, ... 10.11.

……………………...8
(Chữ ký, dấu)
(Cấp bậc, họ tên)

Ghi chú:

(1) Tên cơ quan, đơn vị chủ quản trực tiếp.

(2) Tên cơ quan, đơn vị chuyn hồ sơ vụ việc.

(3) Chữ viết tắt tên cơ quan, đơn vị được giao chuyển hồ sơ vụ việc.

(4) Địa danh cơ quan, đơn vị (ghi tên tnh, thành phố trực thuộc Trung ương).

(5) Tên cơ quan điều tra.

(6) Tên cơ quan, tổ chức, đơn vị hoặc họ tên, chức vụ, chức danh, địa chỉ của cá nhân bị tố cáo.

(7) Ghi rõ dấu hiệu phạm tội.

(8) Người đứng đầu cơ quan, đơn vị được giao chuyển hồ sơ.

(9) Cơ quan thanh tra nhà nước cấp trên và cơ quan thanh tra nhà nước cùng cấp.

(10) Chữ viết tắt tên đơn vị soạn thảo.

(11) Tên người đánh máy (soạn thảo) và s lượng bản phát hành.

 

Mẫu số 24 - TC

………………..1
……………………2
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số:  /BB - ...3

4, ngày ... tháng ... năm...

 

BIÊN BẢN

Bàn giao hồ sơ vụ việc có dấu hiệu tội phạm

Thực hiện Công văn số ... ngày …/…/.., của .... về việc chuyển hồ sơ sang cơ quan điều tra;

Vào hồi ....giờ .... ngày …/…/…, tại ……..5 (gọi tắt là Bên giao) bàn giao hồ sơ vụ việc có du hiệu của tội phạm cho ………6 (gọi tắt là Bên nhận).

1. Đại diện Bên giao

- Đồng chí…….cấp bậc ……….chức vụ …………………………………………..

- Đồng chí…….cấp bậc ……….chức vụ …………………………………………..

2. Đại diện Bên nhận

- Đồng chí…….cấp bậc ……….chức vụ …………………………………………..

- Đồng chí…….cấp bậc ……….chức vụ …………………………………………..

Hồ sơ giao, nhận gồm các thông tin, tài liệu, bằng chứng được liệt kê trong mục lục hồ sơ kèm theo Biên bản này.

Biên bản được lập thành 02 bản, có giá trị như nhau, mỗi bên giữ 01 bản./.

 

BÊN GIAO
(Chữ ký, dấu)
(Cấp bậc, họ tên)

BÊN NHẬN
(Chữ ký, dấu)
(Cấp bậc, họ tên)

Ghi chú:

(1) Tên cơ quan, đơn vị chủ quản trực tiếp.

(2) Tên cơ quan, đơn vị chuyển hồ sơ vụ việc.

(3) Chữ viết tắt tên cơ quan, đơn vị ghi biên bản.

(4) Địa danh cơ quan, đơn vị (ghi tên tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương).

(5) Tên cơ quan, đơn vị trực tiếp giao hồ sơ.

(6) Tên cơ quan, đơn vị trực tiếp nhận hồ sơ.

 

Phụ lục

MỤC LỤC H

(Kèm theo Biên bản bàn giao hồ sơ vụ việc có dấu hiệu ti phạm sang cơ quan điều tra s.../BB-... ngày…/…/…)

STT

Số công văn, thời gian ban hành

Cơ quan ban nh

Tên tài liệu

Số trang

Ghi chú

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

BÊN GIAO H
(Ký ghi rõ họ tên)

BÊN NHẬN H
(Ký ghi rõ họ tên)

 

Mẫu số 25 - TC

………………..1
……………………2
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số:  /TB - ...3

4, ngày ... tháng ... năm...

 

THÔNG BÁO

Kết luận giải quyết tố cáo

Ngày.../.../…, …5 đã có kết luận nội dung tố cáo đối với …………….…6.

Theo quy định của pháp luật về tố cáo và theo yêu cầu của người tố cáo là ông (bà) …………………………………….., địa chỉ: ………………….;

………2 thông báo kết luận giải quyết tố cáo nêu trên như sau:

………………………………………………………………………………………….7.

Vậy ………….2 thông báo để ông (bà) ………………… biết./.

 

 

Nơi nhận:
- Người tố cáo;
- ……9;
- ……10;
- Lưu: VT, ...11. …12.

………………….8
(Chữ , dấu)
(Cấp bậc, họ tên)

Ghi chú:

(1) Tên cơ quan, đơn vị chủ quản trực tiếp.

(2) Tên cơ quan, đơn vị ban hành thông báo.

(3) Chữ viết tắt tên cơ quan, đơn vị ban hành thông báo.

(4) Địa danh cơ quan, đơn vị (ghi tên tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương).

(5) Người giải quyết tố cáo.

(6) Tên cơ quan, tổ chức, đơn vị bị tố cáo/họ tên, chức vụ, chức danh, địa chỉ cá nhân bị tố cáo.

(7) Kết quả xác minh, kết luận nội dung tố cáo, văn bản xử lý tố cáo.

(8) Thủ trưởng cơ quan, đơn vị ban hành thông báo.

(9) Cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có thẩm quyn đã chuyển tố cáo đến người giải quyết tố cáo (nếu có).

(10) Cơ quan, tổ chức, đơn vị đã xác minh nội dung tố cáo.

(11) Chữ viết tắt tên đơn vị soạn thảo.

(12) Tên người đánh máy (soạn thảo) và s lượng bn phát hành.

Nội dung văn bản đang được cập nhật

Quyết định 701/QĐ-BQP năm 2021 công bố thủ tục hành chính mới và bãi bỏ lĩnh vực giải quyết tố cáo thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Quốc phòng

Số hiệu: 701/QĐ-BQP
Loại văn bản: Quyết định
Nơi ban hành: Bộ Quốc phòng
Người ký: Nguyễn Tân Cương
Ngày ban hành: 11/03/2021
Ngày hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết
Văn bản được hướng dẫn - [0]
Văn bản được hợp nhất - [0]
Văn bản bị sửa đổi bổ sung - [1]
Văn bản bị đính chính - [0]
Văn bản bị thay thế - [0]
Văn bản được dẫn chiếu - [0]
Văn bản được căn cứ - [5]
Văn bản liên quan ngôn ngữ - [0]

Văn bản đang xem

Quyết định 701/QĐ-BQP năm 2021 công bố thủ tục hành chính mới và bãi bỏ lĩnh vực giải quyết tố cáo thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Quốc phòng

Văn bản liên quan cùng nội dung - [6]
Văn bản hướng dẫn - [0]
Văn bản hợp nhất - [0]
Văn bản sửa đổi bổ sung - [0]
Văn bản đính chính - [0]
Văn bản thay thế - [1]
Hãy đăng nhập hoặc đăng ký Tài khoản để biết được tình trạng hiệu lực, tình trạng đã bị sửa đổi, bổ sung, thay thế, đính chính hay đã được hướng dẫn chưa của văn bản và thêm nhiều tiện ích khác
Loading…