Bộ lọc tìm kiếm

Tải văn bản

Lưu trữ Góp ý

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • Tiếng anh
  • Lược đồ

ỦY BAN NHÂN DÂN
TỈNH TÂY NINH
--------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 47/2013/QĐ-UBND

Tây Ninh, ngày 31 tháng 10 năm 2013

 

QUYT ĐỊNH

VỀ VIỆC SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU QUYẾT ĐỊNH SỐ 62/2009/QĐ-UBNDTHÁNG 11 NĂM 2009 CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BAN HÀNH QUY ĐỊNH CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA SỞ TÀI CHÍNH

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH

Căn cứ Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003;

Căn cứ Nghị định số 55/2011/NĐ-CP ngày 04 tháng 7 năm 2011 của Chírứì phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của tổ chức pháp chế ở Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, doanh nghiệp nhà nước và quản ỉý nhà nước về công tác pháp chế;

Theo đề nghị của Giám đốc Sở Nội vụ tại Tờ trình số 184/TTr-SNV ngày 24 tháng 5 năm 2013,

QUYẾT ĐỊNH

Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Tài chính (ban hành kèm theo Quyêt định số 62/2009/QĐ-UBND ngày 26 tháng 11 năm 2009 của Ủy ban nhân dân tỉnh Tây Ninh), như sau:

“1. Sửa đổi, bổ sung khoản 1 Điều 1 như sau:

1. Sở Tài chính là cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh có chức năng tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân tnh thực hiện chức năng quản lý nhà nước vtài chính; ngân sách nhà nước; thuế, phí, lphí và thu khác của ngân sách nhà nước; tài sản nhà nước; các quỹ tài chính nhà nước; đầu tư tài chính; tài chính doanh nghiệp; kế toán; kiểm toán độc lập; công tác pháp chế; giá và các hoạt động dịch vụ tài chính tại địa phương theo quy định của pháp luật”.

2. Bổ sung khoản 14 Điều 2 như sau:

“14. Về công tác pháp chế

a) Về công tác xây dựng pháp luật

Phối hợp với Sở Tư pháp lập dự kiến chương trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật hàng năm của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh;

Chủ trì hoặc tham gia soạn thảo các văn bản quy phạm pháp luật theo sự phân công của Ủy ban nhân dân tỉnh;

Góp ý dự thảo văn bản quy phạm pháp luật do các cơ quan khác gửi lấy ý kiến.

b) Về công tác rà soát, hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật

Thường xuyên rà soát, định kỳ hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến ngành, lĩnh vực quản lý nhà nước ở địa phương;

Định kỳ 6 tháng, hàng năm xây dựng báo cáo gửi Sở Tư pháp để tổng hợp trình y ban nhân dân tỉnh v kết quả rà soát văn bản quy phạm pháo luật và đxuất phương án xử lý những quy phạm pháp luật mâu thuẫn, chồng chéo, trái pháp luật hoặc không còn phù hợp.

c) về công tác kiểm tra và xử lý văn bản quy phạm pháp luật

Phối hợp với STư pháp kiểm tra và xử lý văn bản quy phạm pháp luật theo quy định của phán luật;

Xây dựng báo cáo kết quả kiểm tra và xử lý văn bản quy phạm pháp luật đgửi STư pháp tổng hợp, báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh.

d) về công tác nhổ biến, giáo dục pháp luật

Lập kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật dài hạn, hàng năm trong phạm vi ngành, lĩnh vực quản lý nhà nước về tài chính;

Tổ chức xây dựng, quản lý và khai thác tủ sách pháp luật tại cơ quan;

Định kỳ 6 tháng, hàng năm tiến hành kiểm tra, tổng kết tình hình thực hiện công tác phổ biến, giáo dục pháp luật; báo cáo Sở Tư pháp về kết quả công báo phổ biến, giáo dục pháp luật để Sở Tư pháp tổng hợp, báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh, Bộ Tư pháp.

đ) về công tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật và kiểm tra việc thực hiện pháp luật

Thực hiện công tác kiểm tra theo dõi tình hình thi hành pháp luật trong phạm vi ngành, lĩnh vực quản lý nhà nước về tài chính.

Xây dựng báo cáo kết quả theo dõi tình hình thi hành pháp luật và kiểm tra việc thực hiện pháp luật trong lĩnh vực quản lý nhà nước về tài chính.

e) về công tác bồi thường của Nhà nước

Thực hiện công tác bi thường của Nhà nước theo quy định của pháp luật.

g) về công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp

Phối hợp với Sở Tư pháp trong việc thực hiện hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp theo quy định của pháp luật.”

3. Chuyển khoản 14 thành khoản 15 Điều 2 như sau

“15. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Ủy ban nhân dân tỉnh giao và theo quy định của pháp luật.”

4. Bổ sung khoản 2 Điều 3 như sau:

Phòng Pháp chế.”

Điều 2. Giám đốc Sở Tải chính có trách nhiệm quy định chức năng nhiệm vụ cho các phòng chuyên môn thuộc Sở.

Điều 3. Quyết định này có hiệu lực sau 10 ngày, kể từ ngày ký và bãi bỏ khoản 1 Điều 1, khoản 14 Điều 2 cửa Quyết định số 62/2009/QĐ-ƯBND ngày 26 tháng 11 năm 2009 của Ủy ban nhân dân tỉnh Tây Ninh ban hành Quy định chốc năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Tài chính.

Điều 4. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh; Giám đốc Sở Nội vụ, Giám đốc Sở Tài chính, Thủ trưởng các sở, ban, ngành tỉnh; Chủ tịch Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./. 

 

Nơi Nhận:
- Văn phòng Chính phủ
- Bộ Tài chính
- Cục KTVB (Bộ Tư pháp);
- Đoàn Đại biểu Quốc Hội tỉnh;
- TTTU-HĐNĐ tỉnh
- Trung tâm Công Báo tỉnh
-Như điều 4;
- Lưu VT, VPUBNĐ tỉnh

TM. UỶ BAN NHÂN DÂN
CHỦ TỊCH




Nguyễn Thị Thu Thuỷ

 

 

Nội dung văn bản đang được cập nhật

Quyết định 47/2013/QĐ-UBND sửa đổi, bổ sung Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Tài chính kèm theo Quyêt định 62/2009/QĐ-UBND do tỉnh Tây Ninh ban hành

Số hiệu: 47/2013/QĐ-UBND
Loại văn bản: Quyết định
Nơi ban hành: Tỉnh Tây Ninh
Người ký: Nguyễn Thị Thu Thủy
Ngày ban hành: 31/10/2013
Ngày hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết
Văn bản được hướng dẫn - [0]
Văn bản được hợp nhất - [0]
Văn bản bị sửa đổi bổ sung - [1]
Văn bản bị đính chính - [0]
Văn bản bị thay thế - [0]
Văn bản được dẫn chiếu - [0]
Văn bản được căn cứ - [2]
Văn bản liên quan ngôn ngữ - [0]

Văn bản đang xem

Quyết định 47/2013/QĐ-UBND sửa đổi, bổ sung Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Tài chính kèm theo Quyêt định 62/2009/QĐ-UBND do tỉnh Tây Ninh ban hành

Văn bản liên quan cùng nội dung - [7]
Văn bản hướng dẫn - [0]
Văn bản hợp nhất - [0]
Văn bản sửa đổi bổ sung - [0]
Văn bản đính chính - [0]
Văn bản thay thế - [4]
Hãy đăng nhập hoặc đăng ký Tài khoản để biết được tình trạng hiệu lực, tình trạng đã bị sửa đổi, bổ sung, thay thế, đính chính hay đã được hướng dẫn chưa của văn bản và thêm nhiều tiện ích khác
Loading…