ỦY BAN NHÂN DÂN
|
CỘNG HÒA XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 1030/QĐ-UBND |
Tuyên Quang, ngày 15 tháng 9 năm 2023 |
CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TUYÊN QUANG
Căn cứ Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 19/6/2015; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Chính phủ và Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 22/11/2019;
Căn cứ Nghị định số 63/2010/NĐ-CP ngày 08/06/2010 của Chính phủ về kiểm soát thủ tục hành chính; Nghị định số 92/2017/NĐ -CP ngày 07/08/2017 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định liên quan đến kiểm soát thủ tục hành chính;
Căn cứ Thông tư số 02/2017/TT-VPCP ngày 31/10/2017 của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ hướng dẫn về nghiệp vụ kiểm soát thủ tục hành chính;
Thực hiện Quyết định số 09/KH-UBND ngày 18/01/2023 của Uỷ ban nhân dân tỉnh về rà soát, đánh giá thủ tục hành chính năm 2023 trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang; Công văn số 2480/UBND-THCBKS ngày 09/6/2023 của Uỷ ban nhân dân tỉnh về việc cải cách thủ tục hành chính, cải thiện môi trường kinh doanh;
Theo đề nghị của Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh.
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký.
Giao Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh có trách nhiệm phối hợp với các cơ quan, đơn vị có liên quan thực hiện Quyết định này.
|
CHỦ TỊCH |
PHƯƠNG ÁN ĐƠN GIẢN HÓA 419 THỦ TỤC HÀNH CHÍNH (TTHC) CỦA 19
LĨNH VỰC THUỘC PHẠM VI CHỨC NĂNG QUẢN LÝ CỦA TỈNH TUYÊN QUANG NĂM 2023
(Ban hành kèm theo Quyết định số: 1030/QĐ-UBND ngày 15 tháng 9 năm
2023 của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang)
PHẦN I - THỦ TỤC HÀNH CHÍNH CẤP TỈNH (358 thủ tục)
A. SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN (23 thủ tục)
I. Lĩnh vực Quản lý chất lượng Nông lâm sản và Thủy sản (02 thủ tục)
1. Nhóm 02 thủ tục hành chính: (1) Cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm nông, lâm, thủy sản (2) Cấp lại Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh nông lâm thủy sản (trường hợp trước 06 tháng tính đến ngày Giấy chứng nhận ATTP hết hạn).
a) Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị ban hành mẫu đơn, tờ khai (Mẫu Đơn đề nghị Cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm; Bản thuyết minh điều kiện đảm bảo ATTP của cơ sở).
* Lý do:
Tại điểm b, khoản 6, Điều 1 Thông tư số 32/2022/TT-BNNPTNT sửa đổi, bổ sung một số Thông tư quy định thẩm định, chứng nhận cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm nông, lâm, thủy sản đủ điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm thuộc phạm vi quản lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có quy định: Bãi bỏ Phụ lục V (mẫu Đơn đề nghị Cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm); Phụ lục VI (mẫu Bản thuyết minh điều kiện đảm bảo ATTP của cơ sở). Tuy nhiên, đến nay vẫn chưa ban hành biểu mẫu mới.
Việc không ban hành biểu mẫu đối với 02 TTHC nêu trên gây khó khăn cho các tổ chức, cá nhân trong việc đề nghị giải quyết TTHC.
b) Kiến nghị thực thi:
Theo quy định tại điểm i, Khoản 2, Điều 25, Thông tư số 02/2017/TT-VPCP ngày 31/10/2017 hướng dẫn về nghiệp vụ kiểm soát TTHC trong đó có quy định TTHC có quy định đơn, tờ khai thì đơn, tờ khai phải được mẫu hóa để thuận lợi cho người dân và doanh nghiệp thực hiện. Tuy nhiên, tại khoản 4 Điều 14 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2020) quy định: Thông tư của Bộ trưởng không được quy định TTHC, trừ trường hợp được giao trong Luật; trong khi Luật An toàn thực phẩm năm 2010 (Điều 36) không giao cho Bộ Nông nghiệp và PTNT quy định về TTHC cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm. Mặt khác, tại Thông tư số 32/2022/TT- BNNPTNT ngày 30/12/2022 không quy định TTHC này mà dẫn chiếu thực hiện theo Điều 36 của Luật An toàn thực phẩm (Luật An toàn thực phẩm không quy định mẫu đơn, tờ khai của TTHC). Để thực hiện được TTHC theo Điều 36 của Luật An toàn thực phẩm, đề nghị bổ sung mẫu đơn, tờ khai đối với TTHC tại văn bản quy phạm pháp luật cho đầy đủ và đồng bộ.
c) Lợi ích phương án đơn giản hóa:
Việc ban hành mẫu đơn, tờ khai giúp cho cơ quan nhà nước hướng dẫn đối tượng thực hiện TTHC điền các thông tin được đầy đủ, thống nhất; giúp đối tượng thực hiện TTHC giảm được thời gian chuẩn bị hồ sơ và thời gian đến cơ quan hành chính nhà nước.
II. Lĩnh vực Nông nghiệp (02 thủ tục)
1. Thủ tục Công nhận doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao
1.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian “từ 18 ngày làm việc” xuống còn “13 ngày làm việc”.
Lý do: Tại Khoản 3 Điều 4 Quyết định 19/2018/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ quy định tiêu chí, thẩm quyền, trình tự, thủ tục công nhận doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao quy định: “Thời gian giải quyết là 18 ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ”. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cho thấy, quy định thời gian Công nhận doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao là quá dài, không cần thiết, có thể rút ngắn để tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện TTHC.
1.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi Khoản 3, Điều 4 Quyết định 19/2018/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ.
1.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
2. Thủ tục Công nhận lại doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao
2.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian “từ 18 ngày làm việc” xuống còn “13 ngày làm việc”.
Lý do: Tại Khoản 3 Điều 4 Quyết định 19/2018/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ quy định tiêu chí, thẩm quyền, trình tự, thủ tục công nhận doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao quy định: “Thời gian giải quyết là 18 ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ”. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cho thấy, quy định thời gian công nhận lại doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao là quá dài, không cần thiết, có thể rút ngắn để tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện TTHC.
2.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi Khoản 3, Điều 4 Quyết định 19/2018/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ.
2.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
III. Lĩnh vực Lâm nghiệp (01 thủ tục)
1. Thủ tục Công nhận, công nhận lại nguồn giống cây trồng lâm nghiệp
1.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian “từ 18 ngày làm việc” xuống còn “10 ngày làm việc”.
Lý do: Tại điểm a, b, c, Khoản 4 Điều 11 Thông tư số 22/2021/TT-BNNPTNT ngày 29/12/2021 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định danh mục loài cây trồng lâm nghiệp chính; công nhận giống và nguồn giống cây trồng lâm nghiệp quy định: “Thời gian giải quyết là 18 ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ”. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cho thấy, quy định thời gian Công nhận, công nhận lại nguồn giống cây trồng lâm nghiệp là quá dài, không cần thiết, có thể rút ngắn để tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện TTHC.
1.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi khoản 4 Điều 11 Thông tư số 22/2021/TT-BNNPTNT ngày 29/12/2021 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
1.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
IV. Lĩnh vực Bảo vệ thực vật (05 thủ tục)
1. Thủ tục Cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán phân bón
1.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian “Từ 13 ngày làm việc” xuống còn “08 ngày làm việc”.
Lý do: Theo điểm b, khoản 1 Điều 17 Nghị định số 84/2019/NĐ-CP ngày 14/11/2019 của Chính phủ quy định về quản lý phân bón quy định “Thời gian giải quyết là 13 ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ và đầy đủ”. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cho thấy thời gian Cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán phân bón có thể rút ngắn xuống 08 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ để tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện TTHC.
1.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi điểm b, khoản 1 Điều 17 Nghị định số 84/2019/NĐ-CP ngày 14/11/2019 của Chính phủ quy định về quản lý phân bón.
1.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
2. Thủ tục Cấp lại giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán phân bón
2.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian “Từ 13 ngày làm việc” xuống còn “08 ngày làm việc” đối với trường hợp thay đổi địa điểm.
Lý do: Theo điểm b, khoản 2 Điều 17 Nghị định số 84/2019/NĐ-CP ngày 14/11/2019 của Chính phủ quy định về quản lý phân bón quy định“Thời gian giải quyết là 13 ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ và đầy đủ”. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cho thấy thời gian Cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán phân bón có thể rút ngắn xuống 08 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ để tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện TTHC.
2.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi điểm b, khoản 2 Điều 17 Nghị định số 84/2019/NĐ-CP ngày 14/11/2019 của Chính phủ quy định về quản lý phân bón.
2.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
3. Thủ tục Cấp giấy phép vận chuyển thuốc bảo vệ thực vật
3.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian “Từ 03 ngày làm việc” xuống còn “02 ngày làm việc”.
Lý do: Theo khoản 3 Điều 55 Thông tư số 21/2015/TT-BNNPTNT ngày 08/6/2015 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về quản lý thuốc bảo vệ thực vật quy định “Thời gian giải quyết là 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ đầy đủ”. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cho thấy thời gian Cấp giấy phép vận chuyển thuốc bảo vệ thực vật có thể rút ngắn xuống 02 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ đầy đủ để tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện TTHC.
3.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi khoản 3 Điều 55 Thông tư số 21/2015/TT- BNNPTNT ngày 08/6/2015 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về quản lý thuốc bảo vệ thực vật
3.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
4. Thủ tục Cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán thuốc bảo vệ thực vật
4.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian “Từ 16 ngày làm việc” xuống còn “12 ngày làm việc”.
Lý do: Theo Điều 35 Thông tư số 21/2015/TT-BNNPTNT ngày 08/6/2015 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về quản lý thuốc bảo vệ thực vật quy định: “Thời gian giải quyết là 16 ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ và đầy đủ”. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cho thấy có thể rút ngắn xuống 12 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ đầy đủ để tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện TTHC.
4.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi khoản Điều 35 Thông tư số 21/2015/TT- BNNPTNT ngày 08/6/2015 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về quản lý thuốc bảo vệ thực vật.
4.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
5. Thủ tục Cấp lại Giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán thuốc bảo vệ thực vật
5.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian “Từ 16 ngày làm việc” xuống còn “12 ngày làm việc”.
Lý do: Theo Điều 36 Thông tư số 21/2015/TT-BNNPTNT ngày 08/6/2015 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về quản lý thuốc bảo vệ thực vật quy định: “Thời gian giải quyết là 16 ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ và đầy đủ”. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cho thấy có thể rút ngắn xuống 12 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ đầy đủ để tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện TTHC.
5.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi Điều 36 Thông tư số 21/2015/TT-BNNPTNT ngày 08/6/2015 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về quản lý thuốc bảo vệ thực vật.
5.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
V. Lĩnh vực Thủy sản (02 thủ tục)
1.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian “từ 05 ngày làm việc” xuống còn “03 ngày làm việc”.
Lý do: Tại điểm b, Khoản 4, Điều 36 Nghị định số 26/2019/NĐ-CP ngày 08/3/2019 của Chính phủ Quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Thủy sản quy định: “Trong thời gian 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định”. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cho thấy, quy định thời gian Cấp, cấp lại giấy xác nhận đăng ký nuôi trồng thủy sản lồng bè, đối tượng thủy sản nuôi chủ lực là quá dài, không cần thiết, có thể rút ngắn để tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện TTHC.
1.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi điểm b, Khoản 4, Điều 36 Nghị định số 26/2019/NĐ-CP ngày 08/3/2019 của Chính phủ.
1.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
2. Thủ tục Cấp, cấp lại giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện đóng mới, cải hoán tàu cá
2.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian “từ 10 ngày làm việc” xuống còn “07 ngày làm việc”.
Lý do: Tại điểm b, c, Khoản 3, Điều 54 Nghị định số 26/2019/NĐ-CP ngày 08/3/2019 của Chính phủ Quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Thủy sản quy định:
“Trong thời hạn 7 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ, Sở Nông nghiệp và PTNT tổ chức kiểm tra, đánh giá điều kiện cơ sở…; Trường hợp hồ sơ và điều kiện cơ sở đạt yêu cầu, trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày kết thúc kiểm tra, đánh giá, Sở Nông nghiệp và PTNT cấp giấy chứng nhận”.
Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cho thấy, quy định thời gian Cấp, cấp lại giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện đóng mới, cải hoán tàu cá là quá dài, không cần thiết, có thể rút ngắn để tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện TTHC.
2.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi điểm b, c, Khoản 3, Điều 54 Nghị định số 26/2019/NĐ-CP ngày 08/3/2019 của Chính phủ.
2.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
VI. Lĩnh vực Thú y (10 thủ tục)
1. Thủ tục Cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán thuốc thú y
1.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian “từ 08 ngày làm việc” xuống còn “05 ngày làm việc”.
Lý do: Tại điểm b, khoản 2 Điều 97 Luật Thú y năm 2015 quy định: Tổng thời gian giải quyết là 08 ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cho thấy, quy định thời gian Cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán thuốc thú y là quá dài, không cần thiết, có thể rút ngắn để tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện TTHC.
1.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi khoản 2, Điều 97 Luật Thú y năm 2015
1.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
2. Thủ tục Cấp lại giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán thuốc thú y
2.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian “từ 05 ngày làm việc” xuống còn “04 ngày làm việc”.
Lý do: Tại điểm b, Khoản 3 Điều 97 Luật Thú y năm 2015 quy định: “trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ”. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cho thấy, quy định thời gian Cấp lại giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán thuốc thú y là quá dài, không cần thiết, có thể rút ngắn để tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện TTHC.
2.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi điểm b, Khoản 3 Điều 97 Luật Thú y năm 2015.
2.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
3. Thủ tục Cấp giấy xác nhận nội dung quảng cáo thuốc thú y
3.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian “từ 15 ngày làm việc” xuống còn “10 ngày làm việc”.
Lý do: Tại Khoản 3, Điều 43 Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02 tháng 6 năm 2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về quản lý thuốc thú y quy định: Tổng thời gian giải quyết là 15 ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cho thấy, quy định thời gian Cấp giấy xác nhận nội dung quảng cáo thuốc thú y là quá dài, không cần thiết, có thể rút ngắn để tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện TTHC.
3.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi Khoản 3, Điều 43 Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
3.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
4.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian “từ 05 ngày làm việc” xuống còn “03 ngày làm việc” đối với trường hợp cấp mới; “từ 03 ngày làm việc” xuống còn “02 ngày làm việc” đối với trường hợp gia hạn.
Lý do:
- Đối với trường hợp cấp mới: Tại điểm b, Khoản 3 Điều 109 Luật Thú y năm 2015 quy định: “Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ”. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cho thấy, quy định thời gian Cấp chứng chỉ hành nghề thú y là quá dài, không cần thiết, có thể rút ngắn để tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện TTHC.
- Đối với trường hợp gia hạn: Tại điểm b, Khoản 5 Điều 109 Luật Thú y năm 2015 quy định: “Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ”. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cho thấy, quy định thời gian gia hạn Cấp chứng chỉ hành nghề thú y là quá dài, không cần thiết, có thể rút ngắn để tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện TTHC.
4.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi điểm b, Khoản 3 và điểm b, Khoản 5 Điều 109 Luật Thú y năm 2015.
4.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
5.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian “từ 03 ngày làm việc” xuống còn “02 ngày làm việc”.
Lý do: Tại điểm b, Khoản 3 Điều 110 Luật Thú y năm 2015 quy định: “Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ”. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cho thấy, quy định thời gian Cấp lại chứng chỉ hành nghề thú y là quá dài, không cần thiết, có thể rút ngắn để tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện TTHC.
5.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi điểm b, Khoản 3 Điều 110 Luật Thú y năm 2015.
5.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
6. Thủ tục Cấp Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật
6.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian “từ 20 ngày làm việc” xuống còn “15 ngày làm việc” đối với trường hợp không phải khắc phục; “từ 25 ngày làm việc” xuống còn “15 ngày làm việc” đối với trường hợp phải khắc phục.
Lý do: Tại khoản 1 Điều 14; khoản 1 Điều 15; khoản 1 Điều 17 Thông tư số 24/2022/TT-BNNPTNT ngày 30/12/2022 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về cơ sở, vùng an toàn dịch bệnh động vật quy định: Tổng thời gian giải quyết là 20 ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cho thấy, quy định thời gian Cấp Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật là quá dài, không cần thiết, có thể rút ngắn để tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện TTHC.
6.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi khoản 1 Điều 14; khoản 1 Điều 15; khoản 1 Điều 17 Thông tư số 24/2022/TT-BNNPTNT ngày 30/12/2022 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
6.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
7. Thủ tục Cấp lại Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật
7.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian giải quyết “từ 05 ngày làm việc” xuống còn “03 ngày làm việc”.
Lý do: Tại điểm c, Khoản 2, Điều 19 Thông tư số 24/2022/TT-BNNPTNT ngày 30/12/2022 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về cơ sở, vùng an toàn dịch bệnh động vật quy định: “Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ”. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cho thấy, quy định thời gian Cấp lại giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật là quá dài, không cần thiết, có thể rút ngắn để tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện TTHC.
7.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi điểm c, Khoản 2, Điều 19 Thông tư số 24/2022/TT-BNNPTNT ngày 30/12/2022 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
7.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
8. Thủ tục Cấp Giấy chứng nhận vùng an toàn dịch bệnh động vật
8.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian “từ 30 ngày làm việc” xuống còn “28 ngày làm việc” đối với trường hợp không phải khắc phục; “từ 35 ngày làm việc” xuống còn “28 ngày làm việc” đối với trường hợp phải khắc phục.
Lý do: Tại khoản 1, Điều 27; khoản 1, Điều 28; khoản 1, Điều 30 Thông tư số 24/2022/TT-BNNPTNT ngày 30/12/2022 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về cơ sở, vùng an toàn dịch bệnh động vật quy định quy định: Tổng thời gian giải quyết là 30 ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cho thấy, quy định thời gian Cấp giấy chứng nhận vùng an toàn dịch bệnh động vật là quá dài, không cần thiết, có thể rút ngắn để tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện TTHC.
8.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi khoản 1, Điều 27; khoản 1, Điều 28; khoản 1, Điều 30 Thông tư số 24/2022/TT-BNNPTNT ngày 30/12/2022.
8.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
9. Thủ tục Cấp lại Giấy chứng nhận vùng an toàn dịch bệnh động vật
9.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian “từ 05 ngày làm việc” xuống còn “03 ngày làm việc”.
Lý do: Tại điểm c, Khoản 2 Điều 32 Thông tư số 24/2022/TT-BNNPTNT ngày 30/12/2022 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về cơ sở, vùng an toàn dịch bệnh động vật quy định quy định quy định: “Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ”. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cho thấy, quy định thời gian Cấp giấy chứng nhận vùng an toàn dịch bệnh động vật là quá dài, không cần thiết, có thể rút ngắn để tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện TTHC.
9.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi điểm c, Khoản 2 Điều 32 Thông tư số 24/2022/TT-BNNPTNT ngày 30/12/2022 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
9.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
10. Thủ tục Cấp, cấp lại Giấy chứng nhận điều kiện vệ sinh thú y.
10.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian “từ 15 ngày làm việc” xuống còn “10 ngày làm việc” đối với trường hợp hết hạn; “từ 05 ngày làm việc” xuống còn “03 ngày làm việc” đối với trường hợp mất, hỏng, thay đổi.
Lý do: Tại điểm c, Khoản 4, Điều 37, Thông tư số 09/2016/TT-BNNPTNT ngày 01/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về kiểm soát giết mổ và kiểm tra vệ sinh thú y quy định: “Trong thời hạn 15 (mười lăm) ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ”. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cho thấy, quy định thời gian Cấp giấy chứng nhận điều kiện vệ sinh thú y là quá dài, không cần thiết, có thể rút ngắn để tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện TTHC.
- Đối với trường hợp bị mất, bị hỏng, thất lạc hoặc thay đổi tại điểm b, khoản 5, Điều 37 quy định: “Trong thời gian 05 (năm) ngày làm việc kể từ khi nhận được văn bản đề nghị cấp lại Giấy chứng nhận VSTY của cơ sở”. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cho thấy, quy định thời gian Cấp lại giấy chứng nhận điều kiện vệ sinh thú y là quá dài, không cần thiết, có thể rút ngắn để tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện TTHC.
10.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi điểm c, Khoản 4, Điều 37 và điểm b, khoản 5, Điều 37 Thông tư số 09/2016/TT-BNNPTNT ngày 01/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
10.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
VII. Lĩnh vực Chăn nuôi (01 thủ tục)
1. Thủ tục Cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện chăn nuôi đối với chăn nuôi trang trại quy mô lớn
1.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian “từ 35 ngày làm việc” xuống còn “25 ngày làm việc”.
Lý do: Tại điểm b, khoản 3, Điều 23 Nghị định số 13/2020/NĐ-CP ngày 21/01/2020 của Chính phủ hướng dẫn chi tiết Luật Chăn nuôi quy định: Tổng thời gian giải quyết là 35 ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cho thấy, quy định thời gian Cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện chăn nuôi đối với chăn nuôi trang trại quy mô lớn là quá dài, không cần thiết, có thể rút ngắn để tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện TTHC.
1.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi khoản 3, Điều 23 Nghị định số 13/2020/NĐ-CP ngày 21/01/2020 của Chính phủ hướng dẫn chi tiết Luật Chăn nuôi.
1.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
I. Lĩnh vực Dược phẩm (05 thủ tục)
1.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian “từ 30 ngày kể từ ngày ghi trên Phiếu tiếp nhận hồ sơ” xuống còn “25 ngày kể từ ngày ghi trên Phiếu tiếp nhận hồ sơ”.
Lý do: Tại Khoản 3 Điều 54 Nghị định số 54/2017/NĐ-CP ngày 08/5/2017 của Chính phủ quy định một số điều và biện pháp thi hành Luật dược quy định: “Trong vòng 30 ngày, kể từ ngày ghi trên Phiếu tiếp nhận hồ sơ”. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cho thấy, quy định thời gian cho phép mua thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần, thuốc tiền chất thuộc thẩm quyền của Sở Y tế là quá dài, không cần thiết, có thể rút ngắn để tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện TTHC.
1.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi Khoản 3 Điều 54 Nghị định số 54/2017/NĐ-CP ngày 08/5/2017 của Chính phủ.
1.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
2.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian “từ 07 ngày làm việc kể từ ngày ghi trên Phiếu tiếp nhận hồ sơ” xuống còn “05 ngày làm việc, kể từ ngày ghi trên Phiếu tiếp nhận hồ sơ”.
Lý do: Tại Điểm c Khoản 2 Điều 63 Nghị định số 54/2017/NĐ-CP ngày 08/5/2017 của Chính phủ quy định quy định một số điều và biện pháp thi hành Luật dược quy định: “Sở Y tế cấp phép xuất khẩu trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày ghi trên Phiếu tiếp nhận hồ sơ”. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cho thấy, quy định thời gian cấp phép xuất khẩu thuốc phải kiểm soát đặc biệt thuộc hành lý cá nhân của tổ chức, cá nhân xuất cảnh gửi theo vận tải đơn, hàng hoá mang theo người của tổ chức, cá nhân xuất cảnh để điều trị bệnh cho bản thân người xuất cảnh và không phải là nguyên liệu làm thuốc phải kiểm soát đặc biệt là quá dài, không cần thiết, có thể rút ngắn để tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện TTHC.
2.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi Điểm c Khoản 2 Điều 63 Nghị định số 54/2017/NĐ-CP ngày 08/5/2017 của Chính phủ
2.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
3.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian “trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày ghi trên Phiếu tiếp nhận hồ sơ” xuống còn “trong thời hạn 06 ngày làm việc kể từ ngày ghi trên Phiếu tiếp nhận hồ sơ”.
Lý do: Tại Điểm c Khoản 4 Điều 77 Nghị định số 54/2017/NĐ-CP ngày 08/5/2017 của Chính phủ quy định một số điều và biện pháp thi hành Luật dược quy định: “trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày ghi trên Phiếu tiếp nhận hồ sơ, Sở Y tế cấp phép nhập khẩu”.
Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cho thấy, quy định thời gian cấp phép nhập khẩu thuốc thuộc hành lý cá nhân của tổ chức, cá nhân nhập cảnh gửi theo vận tải đơn, hàng hoá mang theo người của tổ chức, cá nhân nhập cảnh để điều trị bệnh cho bản thân người nhập cảnh là quá dài, không cần thiết, có thể rút ngắn để tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện TTHC.
3.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi Điểm c Khoản 4 Điều 77 Nghị định số 54/2017/NĐ-CP ngày 08/5/2017 của Chính phủ.
3.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
4. Thủ tục Kê khai lại giá thuốc sản xuất trong nước
4.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian từ ‘07 ngày làm việc kể từ ngày tiếp nhận đủ hồ sơ” xuống còn “06 ngày làm việc tiếp nhận đủ hồ sơ”.
Lý do: Tại Điểm d Khoản 70 Điều 5 Nghị định số 155/2018/NĐ-CP ngày 13/11/2015 của Chính phủ quy định “Tổng thời gian giải quyết là 07 ngày làm việc kể từ ngày tiếp nhận đủ hồ sơ”. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cho thấy, quy định thời gian Kê khai lại giá thuốc sản xuất trong nước là quá dài, không cần thiết, có thể rút ngắn để tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện TTHC.
4.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi tại Điểm d, Khoản 70 Điều 5 Nghị định số 155/2018/NĐ-CP ngày 13/11/2015 của Chính phủ.
4.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
5.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian từ “20 ngày kể từ ngày ghi trên Phiếu tiếp nhận hồ sơ” xuống còn “16 ngày kể từ ngày ghi trên Phiếu tiếp nhận hồ sơ”.
Lý do: Tại Điểm c Khoản 27 Điều 5 Nghị định số 155/2018/NĐ-CP ngày 13/11/2015 của Chính phủ quy định quy định: “cơ quan tiếp nhận hồ sơ hủy có công văn cho phép hủy trong thời hạn 20 ngày kể từ ngày ghi trên Phiếu tiếp nhận hồ sơ”. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cho thấy, quy định thời gian Kê khai giá thuốc sản xuất trong nước là quá dài, không cần thiết, có thể rút ngắn để tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện TTHC.
5.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi tại Điểm c, Khoản 27 Điều 5 Nghị định số 155/2018/NĐ-CP ngày 13/11/2015 của Chính phủ.
5.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
II. Lĩnh vực Y dược cổ truyền (01 thủ tục)
1. Thủ tục Công bố đáp ứng tiêu chuẩn chế biến, bào chế thuốc cổ truyền đối với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh bằng y học cổ truyền trực thuộc quản lý của Sở Y tế.
1.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian từ “30 ngày kể từ ngày ghi trên Phiếu tiếp nhận hồ sơ công bố” xuống còn “25 ngày kể từ ngày ghi trên Phiếu tiếp nhận hồ sơ công bố”.
Lý do: Tại Khoản 2 Điều 5 Thông tư số 32/2020/TT-BYT ngày 31/12/2020 của Bộ Y tế quy định tiêu chuẩn chế biến, bào chế thuốc cổ truyền trong cơ sở khám bệnh, chữa bệnh bằng y học cổ truyền quy định: “trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày ghi trên Phiếu tiếp nhận hồ sơ …, cơ quan tiếp nhận hồ sơ quy định tại Khoản 1 Điều này có trách nhiệm xem xét hồ sơ”. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cho thấy, quy định thời gian Công bố đáp ứng tiêu chuẩn chế biến, bào chế thuốc cổ truyền đối với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh bằng y học cổ truyền trực thuộc quản lý của Sở Y tế là quá dài, không cần thiết, có thể rút ngắn để tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện TTHC.
1.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi Khoản 2, Điều 5 Thông tư số 32/2020/TT-BYT ngày 31/12/2020 của Bộ Y tế
1.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
III. Lĩnh vực Khám bệnh, chữa bệnh (24 thủ tục)
1.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian từ “60 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ” xuống còn “55 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ”.
Lý do: Tại điểm b Khoản 2 Điều 44 Nghị định số 109/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 của Chính phủ quy định cấp chứng chỉ hành nghề đối với người hành nghề và cấp giấy phép hoạt động đối với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh: “cơ quan tiếp nhận hồ sơ phải xem xét để cấp, cấp lại, điều chỉnh giấy phép hoạt động trong thời hạn 60 ngày đối với bệnh viện”. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cho thấy, quy định thời gian cấp giấy phép hoạt động đối với bệnh viện thuộc Sở Y tế và áp dụng đối với trường hợp khi thay đổi hình thức tổ chức, chia tách, hợp nhất, sáp nhập là quá dài, không cần thiết, có thể rút ngắn để tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện TTHC.
1.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi điểm b Khoản 2 Điều 44 Nghị định số 109/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 của Chính phủ.
1.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
2. Thủ tục cấp giấy phép hoạt động đối với Phòng khám đa khoa thuộc thẩm quyền của Sở Y tế
2.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian từ “45 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ” xuống còn “40 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ”.
Lý do: Tại điểm b Khoản 2 Điều 44 Nghị định số 109/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 của Chính phủ quy định cấp chứng chỉ hành nghề đối với người hành nghề và cấp giấy phép hoạt động đối với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh: “45 ngày đối với các hình thức tổ chức khám bệnh, chữa bệnh khác, kể từ ngày ghi trên Phiếu tiếp nhận hồ sơ”. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cho thấy, quy định thời gian cấp giấy phép hoạt động đối với Phòng khám đa khoa thuộc thẩm quyền của Sở Y tế là quá dài, không cần thiết, có thể rút ngắn để tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện TTHC.
2.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi điểm b Khoản 2 Điều 44 Nghị định số 109/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 của Chính phủ.
2.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
3. Thủ tục cấp giấy phép hoạt động đối với Phòng khám chuyên khoa thuộc thẩm quyền của Sở Y tế.
3.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian “từ 45 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ” xuống còn “40 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ”.
Lý do: Tại điểm b Khoản 2 Điều 44 Nghị định số 109/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 của Chính phủ quy định cấp chứng chỉ hành nghề đối với người hành nghề và cấp giấy phép hoạt động đối với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh: “45 ngày đối với các hình thức tổ chức khám bệnh, chữa bệnh khác, kể từ ngày ghi trên Phiếu tiếp nhận hồ sơ”. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cho thấy, quy định cấp giấy phép hoạt động đối với Phòng khám chuyên khoa thuộc thẩm quyền của Sở Y tế là quá dài, không cần thiết, có thể rút ngắn để tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện TTHC.
3.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi điểm b Khoản 2 Điều 44 Nghị định số 109/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 của Chính phủ.
3.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
4. Thủ tục cấp giấy phép hoạt động đối với nhà hộ sinh thuộc thẩm quyền của Sở Y tế.
4.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian từ “45 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ” xuống còn “40 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ”.
Lý do: Tại điểm b Khoản 2 Điều 44 Nghị định số 109/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 của Chính phủ quy định cấp chứng chỉ hành nghề đối với người hành nghề và cấp giấy phép hoạt động đối với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh: “Thời gian giải quyết là 45 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ”. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cho thấy, quy định thời gian cấp giấy phép hoạt động đối với nhà hộ sinh thuộc thẩm quyền của Sở Y tế là quá dài, không cần thiết, có thể rút ngắn để tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện TTHC.
4.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi điểm b Khoản 2 Điều 44 Nghị định số 109/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 của Chính phủ.
4.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
5. Thủ tục cấp giấy phép hoạt động đối với trạm xá, trạm y tế xã
5.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian từ “45 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ” xuống còn “40 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ”.
Lý do: Tại điểm b Khoản 2 Điều 44 Nghị định số 109/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 của Chính phủ quy định cấp chứng chỉ hành nghề đối với người hành nghề và cấp giấy phép hoạt động đối với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh: “Thời gian giải quyết là 45 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ”. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cho thấy, quy định cấp giấy phép hoạt động đối với trạm xá, trạm y tế xã là quá dài, không cần thiết, có thể rút ngắn để tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện TTHC.
5.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi điểm b Khoản 2 Điều 44 Nghị định số 109/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 của Chính phủ.
5.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
6.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian từ “10 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ” xuống còn “08 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ”.
Lý do: Tại điểm c, Khoản 4 Điều 10 Thông tư số 30/2014/TT-BYT ngày 28/8/2014 của Bộ Y tế quy định khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo quy định: “Trong thời gian 10 ngày, kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ, cơ quan nhà nước có thẩm quyền phải ban hành công văn cho phép thực hiện khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo”. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cho thấy, quy định thời gian cho phép cá nhân trong nước, nước ngoài tổ chức khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh trực thuộc Sở Y tế là quá dài, không cần thiết, có thể rút ngắn để tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện TTHC.
6.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi điểm c, Khoản 4 Điều 10 Thông tư số 30/2014/TT-BYT ngày 28/8/2014 của Bộ Y tế.
6.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
7.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian từ “10 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ” xuống còn “08 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ”.
Lý do: Tại điểm c, Khoản 4 Điều 10 Thông tư số 30/2014/TT-BYT ngày 28/8/2014 của Bộ Y tế quy định khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo quy định: “Trong thời gian 10 ngày, kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ, cơ quan nhà nước có thẩm quyền phải ban hành công văn cho phép thực hiện khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo”. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cho thấy, quy định thời gian cho phép Đoàn khám bệnh, chữa bệnh nước ngoài tổ chức khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh trực thuộc Sở Y tế là quá dài, không cần thiết, có thể rút ngắn để tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện TTHC.
7.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi điểm c, Khoản 4 Điều 10 Thông tư số 30/2014/TT-BYT ngày 28/8/2014 của Bộ Y tế.
7.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
8.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian từ “10 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ” xuống còn “08 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ”.
Lý do: Tại điểm c, Khoản 4 Điều 10 Thông tư số 30/2014/TT-BYT ngày 28/8/2014 của Bộ Y tế quy định khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo quy định: “Trong thời gian 10 ngày, kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ, cơ quan nhà nước có thẩm quyền phải ban hành công văn cho phép thực hiện khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo”. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cho thấy, quy định thời gian cho phép Đội khám bệnh, chữa bệnh chữ thập đỏ lưu động tổ chức khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh trực thuộc Sở Y tế là quá dài, không cần thiết, có thể rút ngắn để tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện TTHC.
8.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi điểm c, Khoản 4 Điều 10 Thông tư số 30/2014/TT-BYT ngày 28/8/2014 của Bộ Y tế.
8.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
9.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian từ “90 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ” xuống còn “85 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ”.
Lý do: Tại Điểm b, Khoản 1 Điều 47 Luật Khám, chữa bệnh năm 2009 quy định: “Trong thời hạn 90 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, Giám đốc Sở Y tế cấp hoặc điều chỉnh giấy phép hoạt động”. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cho thấy, quy định thời gian Cấp giấy phép hoạt động khám, chữa bệnh nhân đạo đối với bệnh viện trên địa bàn quản lý của Sở Y tế (trừ các bệnh viện thuộc thẩm quyền của Bộ Y tế và Bộ Quốc phòng) và áp dụng đối với trường hợp khi thay đổi hình thức tổ chức, chia tách, hợp nhất, sáp nhập là quá dài, không cần thiết, có thể rút ngắn để tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện TTHC.
9.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi Điểm b, Khoản 1 Điều 47 Luật Khám, chữa bệnh năm 2009.
9.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
10.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian từ “90 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ” xuống còn “85 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ”.
Lý do: Tại Điểm b, Khoản 1 Điều 47 Luật Khám, chữa bệnh năm 2009, quy định: “Trong thời hạn 90 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, Giám đốc Sở Y tế cấp hoặc điều chỉnh giấy phép hoạt động”. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cho thấy, quy định thời gian cấp giấy phép hoạt động khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo đối với Phòng khám đa khoa thuộc thẩm quyền của Sở Y tế là quá dài, không cần thiết, có thể rút ngắn để tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện TTHC.
10.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi Điểm b, Khoản 1 Điều 47 Luật Khám, chữa bệnh năm 2009.
10.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
11.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian từ “90 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ” xuống còn “85 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ”.
Lý do: Tại Điểm b, Khoản 1 Điều 47 Luật khám, chữa bệnh năm 2009, quy định: “Trong thời hạn 90 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, Giám đốc Sở Y tế cấp hoặc điều chỉnh giấy phép hoạt động”. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cho thấy, quy định thời gian cấp giấy phép hoạt động khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo đối với Phòng khám chuyên khoa thuộc thẩm quyền của Sở Y tế là quá dài, không cần thiết, có thể rút ngắn để tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện TTHC.
11.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi Điểm b, Khoản 1 Điều 47 Luật khám, chữa bệnh năm 2009.
11.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
12.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian từ “90 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ” xuống còn “85 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ”.
Lý do: Tại Điểm b, Khoản 1 Điều 47 Luật khám, chữa bệnh năm 2009, quy định: “Trong thời hạn 90 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, Giám đốc Sở Y tế cấp hoặc điều chỉnh giấy phép hoạt động”. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cho thấy, quy định thời gian Cấp giấy phép hoạt động khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo đối với Phòng chẩn trị y học cổ truyền thuộc thẩm quyền của Sở Y tế là quá dài, không cần thiết, có thể rút ngắn để tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện TTHC.
12.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi Điểm b, Khoản 1 Điều 47 Luật khám, chữa bệnh năm 2009.
12.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
13.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian từ “90 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ” xuống còn “85 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ”.
Lý do: Tại Điểm b, Khoản 1 Điều 47 Luật khám, chữa bệnh năm 2009, quy định: “Trong thời hạn 90 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, Giám đốc Sở Y tế cấp hoặc điều chỉnh giấy phép hoạt động”. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cho thấy, quy định thời gian cấp giấy phép hoạt động khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo đối với Nhà Hộ sinh thuộc thẩm quyền của Sở Y tế là quá dài, không cần thiết, có thể rút ngắn để tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện TTHC.
13.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi Điểm b, Khoản 1 Điều 47 Luật khám, chữa bệnh năm 2009.
13.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
14.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian từ “90 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ” xuống còn “85 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ”.
Lý do: Tại Điểm b, Khoản 1 Điều 47 Luật khám, chữa bệnh năm 2009, quy định: “Trong thời hạn 90 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, Giám đốc Sở Y tế cấp hoặc điều chỉnh giấy phép hoạt động”. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cho thấy, quy định thời gian cấp giấy phép hoạt động khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo đối với Phòng khám chẩn đoán hình ảnh thuộc thẩm quyền của Sở Y tế là quá dài, không cần thiết, có thể rút ngắn để tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện TTHC.
14.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi Điểm b, Khoản 1 Điều 47 Luật khám, chữa bệnh năm 2009.
14.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
giấy phép hoạt động khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo đối với phòng xét nghiệm thuộc thẩm quyền của Sở Y tế là quá dài, không cần thiết, có thể rút ngắn để tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện TTHC.
15.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi Điểm b, Khoản 1 Điều 47 Luật khám, chữa bệnh năm 2009.
15.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
16.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian từ “90 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ” xuống còn “85 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ”.
Lý do: Tại Điểm b, Khoản 1 Điều 47 Luật khám, chữa bệnh năm 2009, quy định: “Trong thời hạn 90 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, Giám đốc Sở Y tế cấp hoặc điều chỉnh giấy phép hoạt động”. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cho thấy, quy định thời gian cấp giấy phép hoạt động khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo đối với cơ sở dịch vụ tiêm (chích), thay băng, đếm mạch, đo nhiệt độ, đo huyết áp là quá dài, không cần thiết, có thể rút ngắn để tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện TTHC.
16.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi Điểm b, Khoản 1 Điều 47 Luật khám, chữa bệnh năm 2009.
16.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
17.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian từ “90 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ” xuống còn “85 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ”.
Lý do: Tại Điểm b, Khoản 1 Điều 47 Luật Khám, chữa bệnh năm 2009, quy định: “Trong thời hạn 90 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, Giám đốc Sở Y tế cấp hoặc điều chỉnh giấy phép hoạt động”. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cho thấy, quy định thời gian cấp giấy phép hoạt động khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo đối với cơ sở dịch vụ làm răng giả là quá dài, không cần thiết, có thể rút ngắn để tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện TTHC.
17.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi Điểm b, Khoản 1 Điều 47 Luật Khám, chữa bệnh năm 2009.
17.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
18.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian từ “90 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ” xuống còn “85 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ”.
Lý do: Tại Điểm b, Khoản 1 Điều 47 Luật Khám, chữa bệnh năm 2009, quy định: “Trong thời hạn 90 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, Giám đốc Sở Y tế cấp hoặc điều chỉnh giấy phép hoạt động”. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cho thấy, quy định thời gian cấp giấy phép hoạt động khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo đối với cơ sở dịch vụ chăm sóc sức khoẻ tại nhà là quá dài, không cần thiết, có thể rút ngắn để tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện TTHC.
18.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi Điểm b, Khoản 1 Điều 47 Luật Khám, chữa bệnh năm 2009.
18.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
19. Thủ tục Cấp giấy phép hoạt động khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo đối với cơ sở dịch vụ kính thuốc.
19.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian từ “90 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ” xuống còn “85 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ”.
Lý do: Tại Điểm b, Khoản 1 Điều 47 Luật Khám, chữa bệnh năm 2009, quy định: “Trong thời hạn 90 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, Giám đốc Sở Y tế cấp hoặc điều chỉnh giấy phép hoạt động”. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cho thấy, quy định thời gian cấp giấy phép hoạt động khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo đối với cơ sở dịch vụ kính thuốc là quá dài, không cần thiết, có thể rút ngắn để tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện TTHC.
19.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi Điểm b, Khoản 1 Điều 47 Luật Khám, chữa bệnh năm 2009.
19.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
20.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian từ “90 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ” xuống còn “85 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ”.
Lý do: Tại Điểm b, Khoản 1 Điều 47 Luật Khám, chữa bệnh năm 2009, quy định: “Trong thời hạn 90 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, Giám đốc Sở Y tế cấp hoặc điều chỉnh giấy phép hoạt động”. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cho thấy, quy định thời gian cấp giấy phép hoạt động khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo đối với cơ sở dịch vụ cấp cứu, hỗ trợ vận chuyển người bệnh là quá dài, không cần thiết, có thể rút ngắn để tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện TTHC.
20.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi Điểm b, Khoản 1 Điều 47 Luật Khám, chữa bệnh năm 2009.
20.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
giấy phép hoạt động khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo đối với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh thuộc thẩm quyền của Sở Y tế khi thay đổi địa điểm là quá dài, không cần thiết, có thể rút ngắn để tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện TTHC.
21.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi Điểm b, Khoản 1 Điều 47 Luật Khám, chữa bệnh năm 2009.
21.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
22.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian từ “90 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ” xuống còn “85 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ”.
Lý do: Tại Điểm b, Khoản 1 Điều 47 Luật Khám, chữa bệnh năm 2009, quy định: “Trong thời hạn 90 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, Giám đốc Sở Y tế cấp hoặc điều chỉnh giấy phép hoạt động”. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cho thấy, quy định thời gian Cấp giấy phép hoạt động khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo đối với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh thuộc thẩm quyền của Sở Y tế khi thay đổi tên cơ sở khám chữa bệnh là quá dài, không cần thiết, có thể rút ngắn để tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện TTHC.
22.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi Điểm b, Khoản 1 Điều 47 Luật Khám, chữa bệnh năm 2009.
22.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
23.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian từ “90 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ” xuống còn “85 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ”.
Lý do: Tại Điểm b, Khoản 1 Điều 47 Luật Khám, chữa bệnh năm 2009, quy định: “Trong thời hạn 90 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, Giám đốc Sở Y tế cấp hoặc điều chỉnh giấy phép hoạt động”. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cho thấy, quy định thời gian Điều chỉnh giấy phép hoạt đông khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo đối với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh trực thuộc Sở Y tế khi thay đổi quy mô giường bệnh hoặc cơ cấu tổ chức hoặc phạm vi hoạt động chuyên môn là quá dài, không cần thiết, có thể rút ngắn để tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện TTHC.
23.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi Điểm b, Khoản 1 Điều 47 Luật Khám, chữa bệnh năm 2009.
23.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
24.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian từ “30 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ” xuống còn “28 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ”.
Lý do: Tại Điểm c, Khoản 1 Điều 47 Luật Khám, chữa bệnh năm 2009, quy định: “Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, Giám đốc Sở Y tế cấp lại giấy phép hoạt động”. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cho thấy, quy định thời gian Cấp lại giấy phép hoạt động khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo đối với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh thuộc thẩm quyền của Sở Y tế do bị mất hoặc hư hỏng hoặc giấy phép bị thu hồi do cấp không đúng thẩm quyền là quá dài, không cần thiết, có thể rút ngắn để tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện TTHC.
24.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi Điểm c, Khoản 1 Điều 47 Luật Khám, chữa bệnh năm 2009.
24.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
C. SỞ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI (24 thủ tục)
I. Lĩnh vực Việc làm (04 thủ tục)
1. Thủ tục cấp giấy phép lao động cho người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam.
1.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị sửa thành phần hồ sơ khi doanh nghiệp đề nghị cấp giấy phép lao động cho người nước ngoài là “bản sao có công chứng văn bản chấp thuận của Ủy ban nhân dân tỉnh” thành “bản sao văn bản chấp thuận của Ủy ban nhân dân tỉnh”.
Lý do: Khoản 6 Điều 9 được dẫn chiếu theo Khoản 10, Điều 9 của Nghị định số 152/2020/NĐ-CP ngày 30/12/2020 của Chính phủ quy định về người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam và tuyển dụng quản lý người lao động Việt Nam làm việc cho tổ chức, cá nhân nước ngoài tại Việt Nam: quy định về thành phần hồ sơ khi doanh nghiệp đề nghị cấp giấy phép lao động cho người nước ngoài là bản sao có công chứng văn bản chấp thuận của Ủy ban nhân dân tỉnh. Tuy nhiên, văn bản chấp thuận được UBND tỉnh ký bản điện tử trên hệ thống quản lý văn bản điều hành; Việc tiếp nhận hồ sơ cấp giấy phép lao động đã thực hiện giải quyết thủ tục hành chính toàn trình trên môi trường điện tử (doanh nghiệp nộp giấy tờ trên dịch vụ công bản pdf đã là bản dấu đỏ). Vì vậy, có thể sử dụng bản sao thay vì bản sao công chứng.
1.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi Khoản 10, Điều 9 của Nghị định số 152/2020/NĐ-CP ngày 30/12/2020 của Chính phủ.
1.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc sửa đổi thành phần hồ sơ tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí, thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
2. Thủ tục gia hạn giấy phép lao động cho người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam
2.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị sửa thành phần hồ sơ khi doanh nghiệp đề nghị cấp giấy phép lao động cho người nước ngoài là “bản sao có công chứng văn bản chấp thuận của Ủy ban nhân dân tỉnh” thành “bản sao văn bản chấp thuận của Ủy ban nhân dân tỉnh”.
Lý do: Khoản 4 Điều 17 được dẫn chiếu theo khoản 8 Điều 17 của Nghị định số 152/2020/NĐ-CP ngày 30/12/2020 của Chính phủ quy định về người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam và tuyển dụng quản lý người lao động Việt Nam làm việc cho tổ chức, cá nhân nước ngoài tại Việt Nam: quy định về thành phần hồ sơ khi doanh nghiệp đề nghị gia hạn giấy phép lao động cho người nước ngoài là bản sao có công chứng văn bản chấp thuận của UBND tỉnh. Tuy nhiên, văn bản chấp thuận được UBND tỉnh ký bản điện tử trên hệ thống quản lý văn bản điều hành; việc tiếp nhận hồ sơ cấp giấy phép lao động đã thực hiện giải quyết thủ tục hành chính toàn trình trên môi trường điện tử (doanh nghiệp nộp giấy tờ trên dịch vụ công bản pdf đã là bản dấu đỏ). Vì vậy, có thể sử dụng bản sao thay vì bản sao công chứng.
2.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi Khoản 8, Điều 17 của Nghị định số 152/2020/NĐ-CP ngày 30/12/2020 của Chính phủ
2.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc sửa đổi thành phần hồ sơ tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí, thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
3. Thủ tục cấp lại giấy phép lao động cho người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam
3.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị sửa thành phần hồ sơ khi doanh nghiệp đề nghị cấp giấy phép lao động cho người nước ngoài là “bản sao có công chứng văn bản chấp thuận của Ủy ban nhân dân tỉnh” thành “bản sao văn bản chấp thuận của Ủy ban nhân dân tỉnh”.
Lý do: Khoản 4 Điều 12 được dẫn chiếu theo khoản 5 Điều 12 của Nghị định số 152/2020/NĐ-CP ngày 30/12/2020 của Chính phủ quy định về người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam và tuyển dụng quản lý người lao động Việt Nam làm việc cho tổ chức, cá nhân nước ngoài tại Việt Nam: quy định về thành phần hồ sơ khi doanh nghiệp đề nghị cấp lại giấy phép lao động cho người nước ngoài là bản sao có công chứng văn bản chấp thuận của UBND tỉnh. Tuy nhiên, văn bản chấp thuận được UBND tỉnh ký bản điện tử trên hệ thống quản lý văn bản điều hành; việc tiếp nhận hồ sơ cấp giấy phép lao động đã thực hiện giải quyết thủ tục hành chính toàn trình trên môi trường điện tử (doanh nghiệp nộp giấy tờ trên dịch vụ công bản pdf đã là bản dấu đỏ). Vì vậy, có thể sử dụng bản sao thay vì bản sao công chứng.
3.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi khoản 5 Điều 12 Nghị định số 152/2020/NĐ-CP ngày 30/12/2020 của Chính phủ.
3.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc sửa đổi thành phần hồ sơ tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí, thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
4. Thủ tục xác nhận người lao động nước ngoài không thuộc diện cấp giấy phép lao động
4.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị sửa thành phần hồ sơ khi doanh nghiệp đề nghị cấp giấy phép lao động cho người nước ngoài là “bản sao có công chứng văn bản chấp thuận của Ủy ban nhân dân tỉnh” thành “bản sao văn bản chấp thuận của Ủy ban nhân dân tỉnh”.
Lý do: Điểm c khoản 3 điều 8 được dẫn chiếu theo điểm e khoản 3 Điều 8 Nghị định số 152/2020/NĐ-CP ngày 30/12/2020 của Chính phủ quy định về người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam và tuyển dụng quản lý người lao động Việt Nam làm việc cho tổ chức, cá nhân nước ngoài tại Việt Nam: quy định về thành phần hồ sơ khi doanh nghiệp đề nghị xác nhận người lao động nước ngoài không thuộc diện cấp giấy phép lao động là bản sao có công chứng văn bản chấp thuận của UBND tỉnh. Tuy nhiên, văn bản chấp thuận được UBND tỉnh ký bản điện tử trên hệ thống quản lý văn bản điều hành; việc tiếp nhận hồ sơ cấp giấy phép lao động đã thực hiện giải quyết thủ tục hành chính toàn trình trên môi trường điện tử (doanh nghiệp nộp giấy tờ trên dịch vụ công bản pdf đã là bản dấu đỏ). Vì vậy, có thể sử dụng bản sao thay vì bản sao công chứng.
4.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi điểm e khoản 3 Điều 8 Nghị định số 152/2020/NĐ-CP ngày 30/12/2020 của Chính phủ.
4.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc sửa đổi thành phần hồ sơ tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí, thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
II. Lĩnh vực Lao động, tiền lương (04 thủ tục)
1. Thủ tục gia hạn giấy phép hoạt động cho thuê lại lao động
1.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian xem xét, gia hạn giấy phép đối với doanh nghiệp “từ 07 ngày làm việc” xuống còn “05 ngày làm việc” kể từ ngày nhận được hồ sơ trình của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội.
Lý do: Tại điểm c khoản 3 Điều 26 Nghị định số 145/2020/NĐ-CP ngày 14/12/2020 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về điều kiện lao động, quy định: “c) Trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ trình của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, gia hạn giấy phép đối với doanh nghiệp; trường hợp không gia hạn giấy phép thì có văn bản trả lời doanh nghiệp trong đó nêu rõ lý do không gia hạn giấy phép”. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cho thấy, tại bước ký duyệt hồ sơ của UBND tỉnh có thể rút ngắn để tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện TTHC.
1.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi điểm c khoản 3 Điều 26 Nghị định số 145/2020/NĐ-CP ngày 14/12/2020 của Chính phủ.
1.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
2.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian xem xét, cấp lại giấy phép đối với doanh nghiệp “từ 07 ngày làm việc” xuống còn “05 ngày làm việc” kể từ ngày nhận được hồ sơ trình của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội.
Lý do: Tại điểm c khoản 3 Điều 27 Nghị định số 145/2020/NĐ-CP ngày 14/12/2020 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về điều kiện lao động, quy định: “c) Trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ trình của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, cấp lại giấy phép đối với doanh nghiệp; trường hợp không cấp lại giấy phép thì có văn bản trả lời doanh nghiệp trong đó nêu rõ lý do không cấp lại giấy phép”. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cho thấy, tại bước ký duyệt hồ sơ của UBND tỉnh có thể rút ngắn để tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện TTHC được cấp giấy phép sớm.
2.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi điểm c khoản 3 Điều 27 Nghị định số 145/2020/NĐ-CP ngày 14/12/2020 của Chính phủ.
2.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
3. Thủ tục thu hồi giấy phép hoạt động cho thuê lại lao động
3.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian quyết định thu hồi giấy phép “từ 07 ngày làm việc” xuống còn “05 ngày làm việc” kể từ ngày nhận được hồ sơ trình của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội.
Lý do: Tại điểm c khoản 3 Điều 28 Nghị định số 145/2020/NĐ-CP ngày 14/12/2020 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về điều kiện lao động, quy định: “c) Trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ trình của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định thu hồi giấy phép. Quyết định thu hồi giấy phép theo Mẫu số 08/PLIII Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định này”. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cho thấy, tại bước ký duyệt hồ sơ của UBND tỉnh có thể rút ngắn để tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện TTHC được cấp giấy phép sớm.
3.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi điểm c khoản 3 Điều 28 Nghị định số 145/2020/NĐ-CP ngày 14/12/2020 của Chính phủ.
3.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
4. Thủ tục rút tiền ký quỹ của doanh nghiệp hoạt động cho thuê lại lao động
4.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian đồng ý về việc rút tiền ký quỹ “từ 05 ngày làm việc” xuống còn “04 ngày làm việc” kể từ ngày nhận được hồ sơ trình của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội.
Lý do: Tại điểm c khoản 4 Điều 18 Nghị định số 145/2020/NĐ-CP ngày 14/12/2020 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về điều kiện lao động, quy định: “c) Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ trình của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có văn bản đồng ý về việc rút tiền ký quỹ và phương án sử dụng tiền ký quỹ (nếu có) gửi doanh nghiệp cho thuê lại và ngân hàng nhận ký quỹ. Trường hợp không đồng ý về việc rút tiền ký quỹ thì Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có văn bản trả lời doanh nghiệp cho thuê lại trong đó nêu rõ lý do không đồng ý”. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cho thấy, tại bước ký duyệt hồ sơ của UBND tỉnh có thể rút ngắn để tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện TTHC được cấp giấy phép sớm.
4.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi điểm c khoản 4 Điều 18 Nghị định số 145/2020/NĐ-CP ngày 14/12/2020 của Chính phủ.
4.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
III. Lĩnh vực An toàn, vệ sinh lao động (02 thủ tục)
1.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động “từ 25 ngày làm việc” xuống còn “20 ngày làm việc” kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
Lý do: Tại mục c điểm 3 khoản 13 Điều 1 Nghị định số 140/2018/NĐ-CP 08/10/2018 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung các Nghị định liên quan đến điều kiện đầu tư kinh doanh và thủ tục hành chính thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 44/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật an toàn, vệ sinh lao động về hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động, huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động và quan trắc môi trường lao động, quy định: “Trong thời hạn 25 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, cơ quan có thẩm quyền phải tiến hành thẩm định và cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động; công bố trên cổng thông tin điện tử đối với tổ chức được cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động huấn luyện, đủ điều kiện hoạt động huấn luyện Hạng A tự công bố. Trường hợp không cấp hoặc không công bố thì phải thông báo bằng văn bản cho tổ chức đề nghị và nêu rõ lý do”. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cho thấy, có thể rút ngắn thời gian giải quyết để tạo điều kiện cho doanh nghiệp được cấp giấy chứng nhận sớm.
1.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi điểm mục c điểm 3 khoản 13 Điều 1 Nghị định số 140/2018/NĐ-CP 08/10/2018 của Chính phủ.
1.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
2. Thủ tục thành lập Hội đồng thương lượng tập thể
2.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian quyết định thành lập Hội đồng thương lượng tập thể “20 ngày làm việc” xuống còn “15 ngày làm việc” kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
Lý do: Tại khoản 3 Điều 6 Chương III Thông tư số 10/2020/TT-BLĐTBXH ngày 12/11/2020 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về nội dung của hợp đồng , Hội đồng thương lượng tập thể và nghề, công việc có ảnh hưởng xấu tới chức năng sinh sản nuôi con, quy định: “Trong thời hạn 20 ngày làm việc kể từ ngày nhận được văn bản yêu cầu của đại diện các bên thương lượng tập thể có nhiều doanh nghiệp, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm ban hành quyết định thành lập Hội đồng thương lượng tập thể. Trường hợp không quyết định thành lập Hội đồng thương lượng tập thể thì phải có văn bản trả lời nêu rõ lý do”. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cho thấy, có thể rút ngắn thời gian giải quyết để tạo điều kiện cho đơn vị thành lập Hội đồng thương lượng tập thể sớm hơn.
2.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi khoản 3 Điều 6 Chương III Thông tư số 10/2020/TT-BLĐTBXH ngày 12/11/2020 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.
2.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
III. Lĩnh vực Người có công (07 thủ tục)
1. Thủ tục Giải quyết chế độ trợ cấp ưu đãi đối với thân nhân liệt sĩ
1.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian từ “20 ngày làm việc” xuống còn “18 ngày làm việc” kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
Lý do: Điều 26 Mục III chương II Nghị định số 131/2021/NĐ-CP ngày 30/12/2021 của Chính phủ quy định chi tiết và biện pháp thi hành Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng, quy định: “Trong thời gian 20 ngày kể từ ngày nhận đủ giấy tờ, có trách nhiệm lập danh sách tình hình thân nhân liệt sĩ; ban hành quyết định cấp giấy chứng nhận thân nhân liệt sĩ và trợ cấp một lần khi báo tử”. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cho thấy, có thể rút ngắn thời gian giải quyết để tạo điều kiện cho Thân nhân liệt sĩ nhận được trợ cấp ưu đãi nhanh hơn so với quy định.
1.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi Điều 26 Mục III chương II Nghị định số 131/2021/NĐ-CP ngày 30/12/2021 của Chính phủ.
1.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
2. Thủ tục Giải quyết chế độ ưu đãi đối với vợ hoặc chồng liệt sĩ lấy chồng hoặc vợ khác
2.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian từ “12 ngày làm việc” xuống còn “10 ngày làm việc” kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
Lý do: Điều 27 Mục III chương II Nghị định số 131/2021/NĐ-CP ngày 30/12/2021 của Chính phủ Quy định chi tiết và biện pháp thi hành Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng, quy định: “Sở Lao động - Thương binh và Xã hội nơi cá nhân thường trú trong thời gian 12 ngày kể từ ngày nhận đủ giấy tờ, có trách nhiệm ban hành quyết định trợ cấp tuất hằng tháng đối với vợ hoặc chồng của liệt sĩ đã lấy chồng hoặc vợ khác”. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cho thấy, có thể rút ngắn thời gian giải quyết để tạo điều kiện cho vợ hoặc chồng liệt sĩ lấy chồng hoặc vợ khác nhận được trợ cấp ưu đãi nhanh hơn so với quy định.
2.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi Điều 27 Mục III chương II Nghị định số 131/2021/NĐ-CP ngày 30/12/2021 của Chính phủ.
2.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
3. Thủ tục Giải quyết chế độ trợ cấp thờ cúng liệt sĩ
3.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian từ “12 ngày làm việc” xuống còn “10 ngày làm việc” kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
Lý do: Điều 28 Mục III chương II Nghị định số 131/2021/NĐ-CP ngày 30/12/2021 của Chính phủ Quy định chi tiết và biện pháp thi hành Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng, quy định: “Sở Lao động - Thương binh và Xã hội trong thời gian 12 ngày kể từ ngày tiếp nhận đủ giấy tờ, có trách nhiệm kiểm tra, đối chiếu hồ sơ của liệt sĩ đang quản lý, ban hành quyết định trợ cấp thờ cúng liệt sĩ ”. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cho thấy, có thể rút ngắn thời gian giải quyết để để tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện TTHC.
3.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi Điều 28 Mục III chương II Nghị định số 131/2021/NĐ-CP ngày 30/12/2021 của Chính phủ.
3.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
4. Thủ tục Khám giám định lại tỷ lệ tổn thương cơ thể đối với trường hợp còn sót vết thương, còn sót mảnh kim khí hoặc có tỷ lệ tổn thương cơ thể tạm thời hoặc khám giám định bổ sung vết thương và điều chỉnh chế độ đối với trường hợp không tại ngũ, công tác trong quân đội, công an
4.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian tại Hội đồng giám định y khoa từ “60 ngày” xuống còn “55 ngày” kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
Lý do: Điểm d, Khoản 2, Điều 41 Mục VI chương II Nghị định số 131/2021/NĐ-CP ngày 30/12/2021 của Chính phủ Quy định chi tiết và biện pháp thi hành Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng, quy định: “Hội đồng giám định y khoa trong thời gian 60 ngày kể từ ngày nhận đủ giấy tờ, có trách nhiệm tổ chức khám giám định, ban hành biên bản giám định y khoa”. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cho thấy, có thể rút ngắn thời gian giải quyết để tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện TTHC.
4.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi Điểm d, Khoản 2, Điều 41, Mục VI chương II Nghị định số 131/2021/NĐ-CP ngày 30/12/2021 của Chính phủ.
4.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
5. Thủ tục Công nhận và giải quyết chế độ ưu đãi người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học
5.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian tại Hội đồng giám định y khoa từ “60 ngày” xuống còn “55 ngày” kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
Lý do: Điều 56 Mục 8 chương II Nghị định số 131/2021/NĐ-CP ngày 30/12/2021 của Chính phủ Quy định chi tiết và biện pháp thi hành Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng, quy định: “Hội đồng giám định y khoa trong thời gian 60 ngày kể từ ngày nhận đủ giấy tờ có trách nhiệm tổ chức khám giám định, ban hành biên bản giám định y khoa”. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cho thấy, có thể rút ngắn thời gian giải quyết để tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện TTHC.
5.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi Điều 56 Mục 8 chương II Nghị định số 131/2021/NĐ-CP ngày 30/12/2021 của Chính phủ.
5.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
6. Thủ tục Công nhận và giải quyết chế độ con đẻ của người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học
6.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian tại Hội đồng giám định y khoa từ “60 ngày” xuống còn “55 ngày” kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
Lý do: Điều 57 Mục 8 chương II Nghị định số 131/2021/NĐ-CP ngày 30/12/2021 của Chính phủ Quy định chi tiết và biện pháp thi hành Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng, quy định: “Hội đồng giám định y khoa trong thời gian 60 ngày kể từ ngày nhận đủ giấy tờ, có trách nhiệm tổ chức khám giám định, ban hành biên bản giám định y khoa”. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cho thấy, có thể rút ngắn thời gian giải quyết để tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện TTHC.
6.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi Điều 57 Mục 8 chương II Nghị định số 131/2021/NĐ-CP ngày 30/12/2021 của Chính phủ.
6.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
7. Thủ tục Giải quyết chế độ trợ cấp thờ cúng liệt sĩ
7.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian tại Hội đồng giám định y khoa từ “60 ngày” xuống còn “55 ngày” kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
Lý do: Điều 57 Mục 8 chương II Nghị định số 131/2021/NĐ-CP ngày 30/12/2021 của Chính phủ Quy định chi tiết và biện pháp thi hành Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng, quy định: “Hội đồng giám định y khoa trong thời gian 60 ngày kể từ ngày nhận đủ giấy tờ, có trách nhiệm tổ chức khám giám định, ban hành biên bản giám định y khoa”. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cho thấy, có thể rút ngắn thời gian giải quyết để tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện TTHC.
7.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi Điều 57 Mục 8 chương II Nghị định số 131/2021/NĐ-CP ngày 30/12/2021 của Chính phủ.
7.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
IV. Lĩnh vực Bảo trợ xã hội (03 thủ tục)
1. Thủ tục Giải thể cơ sở trợ giúp xã hội ngoài công lập thuộc thẩm quyền thành lập của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội
1.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian quyết định giải thể từ “15 ngày làm việc” xuống còn “12 ngày làm việc”.
Lý do: Tại điểm b khoản 3 Điều 22 Nghị định số 103/2017/NĐ-CP ngày 12/9/2017 của Chính phủ quy định về thành lập, tổ chức, hoạt động, giải thể và quản lý các cơ sở trợ giúp xã hội, quy định: “Trong thời hạn 15 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, cơ quan có thẩm quyền phải có quyết định giải thể. Trường hợp cơ quan có thẩm quyền không đồng ý việc giải thể cơ sở thì phải có văn bản trả lời và nêu rõ lý do”. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cho thấy, có thể rút ngắn thời gian giải quyết để tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện TTHC.
1.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi điểm b khoản 3 Điều 22 Nghị định số 103/2017/NĐ-CP ngày 12/9/2017 của Chính phủ.
1.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
2. Thủ tục Cấp giấy phép hoạt động đối với cơ sở trợ giúp xã hội thuộc thẩm quyền của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội
2.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian cấp giấy phép hoạt động từ “15 ngày làm việc” xuống còn “12 ngày làm việc”.
Lý do: Tại điểm a, b Khoản 1 Điều 30 Nghị định số 103/2017/NĐ-CP ngày 12/9/2017 của Chinh phủ quy định về thành lập, tổ chức, hoạt động, giải thể và quản lý các cơ sở trợ giúp xã hội, quy định: “Cơ sở nộp 1 bộ hồ sơ quy định tại Điều 29 Nghị định 103/2017/NĐ- CP gửi Sở Lao động - Thương binh và Xã hội thẩm định các điều kiện để cấp giấp phép hoạt động trong thời hạn 10 ngày làm việc. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày có kết quả thẩm định, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội có trách nhiệm cấp, cấp lại hoặc điều chỉnh giấy phép hoạt động”. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cho thấy, có thể rút ngắn thời gian giải quyết để tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện TTHC.
2.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi điểm a, b Khoản 1 Điều 30 Nghị định số 103/2017/NĐ-CP ngày 12/9/2017 của Chinh phủ.
2.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
3. Thủ tục Cấp lại, điều chỉnh giấy phép hoạt động đối với cơ sở trợ giúp xã hội có giấy phép hoạt động do Sở Lao động- Thương binh và Xã hội cấp
3.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian cấp lại hoặc điều chỉnh giấy phép hoạt động từ “15 ngày làm việc” xuống còn “12 ngày làm việc”.
Lý do: Tại điểm a, b Khoản 1 Điều 30 Nghị định số 103/2017/NĐ-CP ngày 12/9/2017 của Chinh phủ quy định về thành lập, tổ chức, hoạt động, giải thể và quản lý các cơ sở trợ giúp xã hội, quy định: “Cơ sở nộp 1 bộ hồ sơ quy định tại Điều 29 Nghị định 103/2017/NĐ- CP gửi Sở Lao động - Thương binh và Xã hội thẩm định các điều kiện để cấp giấp phép hoạt động trong thời hạn 10 ngày làm việc. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày có kết quả thẩm định, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội có trách nhiệm cấp, cấp lại hoặc điều chỉnh giấy phép hoạt động”. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cho thấy, có thể rút ngắn thời gian giải quyết để tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện TTHC.
3.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi điểm a, b Khoản 1 Điều 30 Nghị định số 103/2017/NĐ-CP ngày 12/9/2017 của Chinh phủ.
3.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
V. Lĩnh vực Trẻ em (01 thủ tục)
1. Thủ tục Chấm dứt việc chăm sóc thay thế cho trẻ em (Đối với trường hợp chấm dứt việc chăm sóc thay thế cho trẻ em tại cơ sở trợ giúp xã hội để chuyển đến cá nhân, gia đình nhận chăm sóc thay thế)
1.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian từ “15 ngày làm việc” xuống còn “12 ngày làm việc”.
Lý do: Tại khoản 4, Điều 45, Nghị định 56/2017/NĐ-CP ngày 09/5/2017 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Trẻ em, quy định: “Trong thời hạn 15 ngày làm việc, Ủy ban nhân dân cấp xã xem xét các điều kiện của cá nhân, gia đình nhận chăm sóc thay thế, nếu đủ điều kiện, Ủy ban nhân dân cấp xã quyết định giao trẻ em cho cá nhân, gia đình nhận chăm sóc thay thế. Ủy ban nhân dân cấp xã gửi quyết định giao trẻ em cho cá nhân, gia đình nhận chăm sóc thay thế đến Sở Lao động - Thương binh và Xã hội hoặc Ủy ban nhân dân cấp huyện hoặc cơ quan, tổ chức có thẩm quyền để làm cơ sở chấm dứt việc chăm sóc thay thế cho trẻ em tại cơ sở trợ giúp xã hội. Việc giao, nhận trẻ em được thực hiện khi có quyết định chăm sóc thay thế của Ủy ban nhân dân cấp xã và quyết định chấm dứt chăm sóc thay thế tại cơ sở trợ giúp xã hội.”. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cho thấy, có thể rút ngắn thời gian giải quyết để tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện TTHC.
1.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi khoản 4, Điều 45, Nghị định 56/2017/NĐ-CP ngày 09/5/2017 của Chính phủ.
1.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
VI. Lĩnh vực Phòng chống tệ nạn xã hội (03 thủ tục)
1. Thủ tục Cấp giấy phép thành lập cơ sở hỗ trợ nạn nhân
1.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian từ “22 ngày làm việc” xuống còn “18 ngày làm việc”.
Lý do: Tại điểm b, khoản 2, Điều 8, Nghị định số 09/2013/NĐ-CP ngày 11/01/2013 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Phòng, chống mua bán người, quy định: “Thời hạn thẩm định hồ sơ: Trong thời hạn 15 (mười lăm) ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội phải thực Hiện thẩm định và có văn bản trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, quyết định”; Tại điểm a, khoản 4 Điều 9, Nghị định số 09/2013/NĐ-CP ngày 11/01/2013 của Chính phủ, quy định “Trong thời hạn 07 (bảy) ngày làm việc, kể từ ngày nhận được văn bản đề xuất của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, quyết định việc cấp Giấy phép thành lập”. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cho thấy, có thể rút ngắn thời gian giải quyết để tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện TTHC.
1.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi điểm b, khoản 2, Điều 8 và điểm a, khoản 4 Điều 9 Nghị định số 09/2013/NĐ-CP ngày 11/01/2013 của Chính phủ.
1.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
2. Thủ tục Cấp lại Giấy phép thành lập cơ sở hỗ trợ nạn nhân
2.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian cấp lại hoặc điều chỉnh giấy phép hoạt động từ “14 ngày làm việc” xuống còn “11 ngày làm việc”.
Lý do: Tại Khoản 5, Điều 12, Nghị định số 09/2013/NĐ-CP ngày 11/01/2013 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Phòng, chống mua bán người, quy định: “Trong thời hạn 07 (bảy) ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội có trách nhiệm thẩm định, trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, quyết định việc cấp lại Giấy phép thành lập”; Tại Khoản 6, Điều 12, Nghị định số 09/2013/NĐ-CP ngày 11/01/2013 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Phòng, chống mua bán người, quy định: “Trong thời hạn 07 (bảy) ngày làm việc, kể từ ngày nhận được văn bản đề xuất của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định cấp lại Giấy phép thành lập”. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cho thấy, có thể rút ngắn tổng thời gian giải quyết còn 11 ngày làm việc để tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện TTHC.
2.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi Khoản 5, khoản 6 Điều 12, Nghị định số 09/2013/NĐ-CP ngày 11/01/2013 của Chính phủ.
2.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
3. Thủ tục Sửa đổi, bổ sung giấy phép thành lập cơ sở hỗ trợ nạn nhân
3.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian cấp lại hoặc điều chỉnh giấy phép hoạt động từ “14 ngày làm việc” xuống còn “11 ngày làm việc”.
Lý do: Tại khoản 5, Điều 11, Nghị định số 09/2013/NĐ-CP ngày 11/01/2013 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Phòng, chống mua bán người, quy định: “Trong thời hạn 07 (bảy) ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội có trách nhiệm thẩm định, trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, quyết định việc sửa đổi, bổ sung Giấy phép thành lập”; Tại khoản 6, Điều 11, Nghị định số 09/2013/NĐ-CP ngày 11/01/2013 của Chính phủ, quy định: “Trong thời hạn 07 (bảy) ngày làm việc, kể từ ngày nhận được văn bản đề xuất của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định việc sửa đổi, bổ sung Giấy phép thành lập”. Tuy nhiên quá trình thực thi có thể ngắn thời gian giải quyết.
3.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi Khoản 5, khoản 6 Điều 11, Nghị định số 09/2013/NĐ-CP ngày 11/01/2013 của Chính phủ.
3.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
I. Lĩnh vực Nhà ở và kinh doanh bất động sản (05 thủ tục)
1. Thủ tục Cho thuê nhà ở sinh viên thuộc sở hữu nhà nước
1.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian “Từ 30 ngày làm việc” xuống còn “19 ngày làm việc”.
Lý do: Theo Khoản 5, Điều 54, Nghị định số 99/2015/NĐ-CP ngày 20/10/2015 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Nhà ở, quy định: “Thời gian giải quyết việc cho thuê, thuê mua nhà ở xã hội là không quá 30 ngày, kể từ ngày đơn vị quản lý vận hành nhà ở nhận đủ hồ sơ hợp lệ; trường hợp phải xét duyệt hồ sơ, tổ chức chấm điểm thì thời hạn giải quyết là không quá 60 ngày”. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện có thể rút ngắn thời gian giải quyết để tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện TTHC.
1.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi Khoản 5, Điều 54, Nghị định số 99/2015/NĐ-CP ngày 20/10/2015 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Nhà ở.
1.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
2. Thủ tục Giải quyết bán phần diện tích nhà đất sử dụng chung quy định tại khoản 1 Điều 71 Nghị định số 99/2015/NĐ-CP
2.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian từ “45 ngày” xuống còn “19 ngày”.
Lý do: Tại Điểm 2, Khoản 21, Điều 1, Nghị định số 30/2021/NĐ-CP ngày 26/3/2021 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 99/2015/NĐ-CP ngày 20/10/2015 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Nhà ở, quy định: Tổng thời gian thực hiện là 45 ngày. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện có thể rút ngắn thời gian giải quyết để tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện TTHC.
2.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi Điểm 2, Khoản 21, Điều 1, Nghị định số 30/2021/NĐ-CP ngày 26/3/2021 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 99/2015/NĐ-CP ngày 20/10/2015 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Nhà ở.
2.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
3. Thủ tục Cho thuê nhà ở cũ thuộc sở hữu nhà nước
3.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian từ “30 ngày” xuống còn “19 ngày”.
Lý do: Tại Khoản 5, Điều 60, Nghị định số 99/2015/NĐ-CP ngày 20/10/2015 của Chính phủ, quy định: “Thời hạn giải quyết cho thuê nhà ở cũ là không quá 30 ngày, kể từ ngày cơ quan tiếp nhận hồ sơ đề nghị thuê nhà ở nhận đủ hồ sơ hợp lệ”. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện có thể rút ngắn thời gian giải quyết để tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện TTHC.
3.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi Khoản 5, Điều 60 Nghị định số 99/2015/NĐ- CP ngày 20/10/2015 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Nhà ở.
3.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
4. Thủ tục Bán nhà ở cũ thuộc sở hữu nhà nước
4.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian từ “45 ngày” xuống còn “29 ngày”.
Lý do: Tại Điểm đ, Khoản 2, Điều 69 Nghị định số 99/2015/NĐ-CP ngày 20/10/2015 của Chính phủ, quy định: “Thời gian thực hiện bán nhà ở cũ là không quá 45 ngày, kể từ ngày đơn vị quản lý vận hành nhà ở nhận đủ hồ sơ hợp lệ đến khi ký hợp đồng mua bán. Thời gian này không tính vào thời gian nộp nghĩa vụ tài chính và thời gian cơ quan có thẩm quyền thực hiện cấp Giấy chứng nhận cho người mua nhà ở”. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện có thể rút ngắn thời gian giải quyết để tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện TTHC.
4.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi điểm đ, Khoản 2, Điều 69 Nghị định số 99/2015/NĐ-CP ngày 20/10/2015 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Nhà ở.
4.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
5. Thủ tục Giải quyết chuyển quyền sử dụng đất liền kề nhà ở cũ thuộc sở hữu nhà nước quy định tại khoản 2 Điều 71 Nghị định số 99/2015/NĐ-CP
5.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian từ “45 ngày” xuống còn “29 ngày”.
Lý do: Tại Điểm 2, Khoản 21, Điều 1 Nghị định số 30/2021/NĐ-CP ngày 26/3/2021 của Chính phủ, quy định: “Tổng thời gian giải quyết là 45 ngày”. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện có thể rút ngắn thời gian giải quyết để tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện TTHC.
5.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi Điểm 2, Khoản 21, Điều 1, Nghị định số 30/2021/NĐ-CP ngày 26/3/2021 của Chính phủ.
5.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
II. Lĩnh vực Nhà ở và công sở (05 thủ tục)
1. Thủ tục Gia hạn sở hữu nhà ở tại Việt Nam cho cá nhân, tổ chức nước ngoài
1.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian từ “30 ngày” xuống còn “19 ngày”.
Lý do: Tại Điểm b, Khoản 1, Điều 77 Nghị định số 99/2015/NĐ-CP ngày 20/10/2015 của Chính phủ, quy định: “Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được đơn đề nghị của chủ sở hữu, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét và có văn bản đồng ý gia hạn một lần thời hạn sở hữu nhà ở theo đề nghị của chủ sở hữu nhưng tối đa không quá 50 năm, kể từ khi hết hạn sở hữu nhà ở lần đầu ghi trên Giấy chứng nhận, trừ trường hợp quy định tại Khoản 3 Điều này”; Tại Điểm b, Khoản 2, Điều 77 Nghị định số 99/2015/NĐ-CP ngày 20/10/2015 của Chính phủ, quy định: “Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được đơn đề nghị của chủ sở hữu, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét và có văn bản đồng ý gia hạn một lần thời hạn sở hữu nhà ở theo đề nghị của chủ sở hữu nhưng tối đa không quá thời hạn ghi trên Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đã được cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam gia hạn hoạt động”.
Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện có thể rút ngắn thời gian giải quyết để tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện TTHC.
1.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi Điểm b, Khoản 1 và Điểm b Khoản 2, Điều 77 Nghị định số 99/2015/NĐ-CP ngày 20/10/2015 của Chính phủ.
1.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
2. Thủ tục Thẩm định giá bán, thuê mua, thuê nhà ở xã hội được đầu tư xây dựng theo dự án không sử dụng nguồn vốn hoặc hình thức quy định tại khoản 1 Điều 53 của Luật Nhà ở số 65/2014/QH13 đã được sửa đổi, bổ sung tại điểm b khoản 6 Điều 99 của Luật PPP số 64/2020/QH14 trên phạm vi địa bàn
2.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian từ “30 ngày” xuống còn “19 ngày”.
Lý do: Tại Khoản mục b, Điểm 3, Khoản 15, Điều 1 Nghị định số 49/2021/NĐ-CP ngày 01/4/20210 của Chính phủ, quy định: “Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được Hồ sơ hợp lệ đề nghị thẩm định giá của chủ đầu tư, Sở Xây dựng hoặc cơ quan có chức năng thẩm định giá có trách nhiệm tổ chức thẩm định và có văn bản thông báo kết quả thẩm định cho chủ đầu tư, trong đó nêu rõ các nội dung đồng ý và nội dung cần chỉnh sửa (nếu có)”. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện có thể rút ngắn thời gian giải quyết để tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện TTHC.
2.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi Khoản mục b, Điểm 3, Khoản 15, Điều 1 Nghị định số 49/2021/NĐ-CP ngày 01/4/20210 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 100/2015/NĐ-CP ngày 20/10/2015 của Chính phủ.
2.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
3. Thủ tục Cho thuê, thuê mua nhà ở xã hội thuộc sở hữu nhà nước
3.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian từ “30 ngày” xuống còn “19 ngày”.
Lý do: Tại Khoản 5, Điều 54, Nghị định số 99/2015/NĐ-CP ngày 20/10/2015 của Chính phủ, quy định: “Thời gian giải quyết việc cho thuê, thuê mua nhà ở xã hội là không quá 30 ngày, kể từ ngày đơn vị quản lý vận hành nhà ở nhận đủ hồ sơ hợp lệ; trường hợp phải xét duyệt hồ sơ, tổ chức chấm điểm thì thời hạn giải quyết là không quá 60 ngày”. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện có thể rút ngắn thời gian giải quyết để tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện TTHC.
3.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi Khoản 5, Điều 54, Nghị định số 99/2015/NĐ- CP ngày 20/10/2015 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Nhà ở.
3.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
4. Thủ tục thuê nhà ở công vụ thuộc thẩm quyền quản lý của UBND cấp tỉnh
4.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian từ “20 ngày” xuống còn “13 ngày”.
Lý do: Tại Điểm b, Khoản 2, Điều 50 Nghị định số 99/2015/NĐ-CP ngày 20/10/2015 của Chính phủ, quy định: “Trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày nhận được văn bản đề nghị của cơ quan, tổ chức quy định tại Khoản 2 Điều này kèm theo đơn của người đề nghị thuê nhà ở công vụ, cơ quan có thẩm quyền quyết định cho thuê nhà ở công vụ có trách nhiệm kiểm tra, nếu đủ điều kiện cho thuê nhà ở công vụ thì ban hành quyết định cho thuê nhà ở công vụ; trường hợp không đủ điều kiện thì phải có văn bản trả lời nêu rõ lý do”. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện có thể rút ngắn thời gian giải quyết để tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện TTHC.
4.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi Điểm b, Khoản 2, Điều 50 Nghị định số 99/2015/NĐ-CP ngày 20/10/2015 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Nhà ở.
4.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
5. Thủ tục Chuyển nhượng toàn bộ hoặc một phần dự án bất động sản do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định việc đầu tư
5.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian từ “30 ngày” xuống còn “19 ngày”.
Lý do: Tại Khoản 2, Điều 11 Nghị định số 02/2022/NĐ-CP ngày 06/01/2022 của Chính phủ, quy định: “Cơ quan được giao chủ trì thẩm định tổ chức lấy ý kiến thẩm định và thực hiện thẩm định hồ sơ chuyển nhượng theo quy định tại Điều 13 của Nghị định này; trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, quyết định cho phép chuyển nhượng; mẫu quyết định cho phép chuyển nhượng được thực hiện theo quy định tại Mẫu số 13 Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này. Thời gian lấy ý kiến thẩm định, thực hiện thẩm định và quyết định cho phép chuyển nhượng tối đa là 30 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ. Trường hợp hồ sơ chưa đủ giấy tờ theo quy định thì chủ đầu tư phải bổ sung theo quy định; thời gian bổ sung giấy tờ không tính vào thời gian giải quyết”. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện có thể rút ngắn thời gian giải quyết để tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện TTHC.
5.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi Khoản 2, Điều 11 Nghị định số 02/2022/NĐ- CP ngày 06/01/2022 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Kinh doanh bất động sản.
5.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
III. Lĩnh vực Kinh tế bất động sản (01 thủ tục)
1. Thủ tục Cấp lại (cấp đổi) chứng chỉ hành nghề môi giới bất động sản do bị mất, bị rách, bị cháy, bị hủy hoại do thiên tai hoặc lý do bất khả kháng hoặc do hết hạn (hoặc gần hết hạn)
1.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian từ “10 ngày làm việc” xuống còn “06 ngày làm việc”.
Lý do: Tại Khoản 3, Điều 16 Thông tư số 11/2015/TT-BXD ngày 30/12/2015 của Bộ Xây dựng, quy định: “Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định tại khoản 2 Điều này, Sở Xây dựng đã cấp chứng chỉ có trách nhiệm kiểm tra lại hồ sơ và cấp lại chứng chỉ (ghi rõ cấp lại vào chứng chỉ)”. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện có thể rút ngắn thời gian giải quyết để tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện TTHC.
1.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi Khoản 3, Điều 16 Thông tư số 11/2015/TT- BXD ngày 30/12/2015 của Bộ Xây dựng quy định việc cấp chứng chỉ hành nghề môi giới bất động sản; hướng dẫn việc đào tạo, bồi dưỡng kiến thức hành nghề môi giới bất động sản, điều hành sàn giao dịch bất động sản; việc thành lập và tổ chức hoạt động của sàn giao dịch bất động sản.
1.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
IV. Lĩnh vực Hoạt động xây dựng (01 thủ tục)
1. Thủ tục thẩm định đồ án, đồ án điều chỉnh quy hoạch chi tiết của dự án đầu tư xây dựng công trình theo hình thức kinh doanh thuộc thẩm quyền phê duyệt của UBND cấp tỉnh
1.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị bỏ thành phần hồ sơ là “bản vẽ in màu thu nhỏ”
và sửa thành như sau: “Hồ sơ trình thẩm định, phê duyệt đồ án quy hoạch đô thị, gồm: tờ trình đề nghị thẩm định, phê duyệt đồ án; thuyết minh nội dung đồ án; dự thảo quy định quản lý theo đồ án quy hoạch đô thị; dự thảo quyết định phê duyệt đồ án; các phụ lục tính toán kèm theo; các bản vẽ in màu đúng tỷ lệ theo quy định; các văn bản pháp lý có liên quan.”
Lý do: Tại Khoản 2, Điều 33 Nghị định số 37/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 của Chính phủ về lập, thẩm định, phê duyệt và quản lý quy hoạch đô thị quy định thành phần hồ sơ như sau:“Hồ sơ trình thẩm định, phê duyệt đồ án quy hoạch đô thị, gồm: tờ trình đề nghị thẩm định, phê duyệt đồ án; thuyết minh nội dung đồ án bao gồm bản vẽ in màu thu nhỏ; dự thảo quy định quản lý theo đồ án quy hoạch đô thị; dự thảo quyết định phê duyệt đồ án; các phụ lục tính toán kèm theo; các bản vẽ in màu đúng tỷ lệ theo quy định; các văn bản pháp lý có liên quan.”
Tuy nhiên khi nộp hồ sơ thực hiện thủ tục thẩm định đồ án, đồ án điều chỉnh quy hoạch chi tiết của dự án đầu tư xây dựng công trình theo hình thức kinh doanh thuộc thẩm quyền phê duyệt của UBND cấp tỉnh, thì tổ chức phải nộp cả thành phần hồ sơ là “các bản vẽ in màu đúng tỷ lệ theo quy định”, đã đáp ứng đủ yêu cầu, điều kiện để Cơ quan quản lý tổ chức thẩm định đồ án, do đó thành phần hồ sơ “bản vẽ in màu thu nhỏ” trong thuyết minh nội dung đồ án là không cần thiết.
1.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi, bổ sung Khoản 2, Điều 33, Nghị định số 37/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 của Chính phủ về lập, thẩm định, phê duyệt và quản lý quy hoạch đô thị
1.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa:
Cắt giảm thành phần hồ sơ tạo thuận lợi cho tổ chức và cá nhân, giảm được chi phí, thời gian, tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức trong quá trình thực hiện TTHC, cụ thể:
+ Chi phí tuân thủ TTHC trước khi đơn giản hóa: 141.334.600 đồng/năm.
+ Chi phí tuân thủ TTHC sau khi đơn giản hóa: 113.256.400 đồng/năm.
+ Chi phí tiết kiệm: 28.078.200 đồng/năm.
+ Tỷ lệ cắt giảm chi phí: 20%.
E. SỞ GIAO THÔNG VẬN TẢI (25 thủ tục)
I. Lĩnh vực Đường bộ (25 thủ tục)
1. Thủ tục công bố đưa Bến xe khách vào khai thác
1.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị giảm thời gian giải quyết TTHC từ “10 ngày làm việc” xuống còn “05 ngày làm việc” đối với việc thẩm định hồ sơ và tổ chức kiểm tra kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ trên hệ thống dịch vụ công của tỉnh; từ “05 ngày làm việc” xuống còn “03 ngày làm việc” đối với việc quyết định công bố đưa bến xe khách vào khai thác, kể từ ngày có kết quả kiểm tra.
Lý do: Tại mục c, phần 3.1.2.1 tại Phần II Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về bến xe khách sửa đổi lần 1 năm 2015 ban hành kèm theo Thông tư 73/2015/TT-BGTVT ngày 11/11/2015 của Bộ Giao thông vận tải, quy định: “Chậm nhất trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ đúng quy định, Sở Giao thông vận tải tổ chức kiểm tra theo các tiêu chí phân loại bến xe khách và lập biên bản kiểm tra...; nếu bến xe khách đáp ứng đúng các quy định kỹ thuật của loại bến xe khách mà đơn vị khai thác bến xe đề nghị thì chậm nhất trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày kết thúc kiểm tra, Sở Giao thông vận tải quyết định công bố đưa bến xe khách vào khai thác”.
Việc thẩm định, tra cứu, xử lý hồ sơ phần lớn thực hiện trên hệ thống dịch vụ công do vậy đẩy nhanh được thời gian thực hiện, đồng thời việc rút ngắn thời gian giải quyết để tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện TTHC.
1.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi mục c, phần 3.1.2.1 tại Phần II Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về bến xe khách sửa đổi lần 1 năm 2015 ban hành kèm theo Thông tư 73/2015/TT- BGTVT ngày 11/11/2015 của Bộ Giao thông vận tải.
1.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Cắt giảm 47% thời gian thực hiện TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
2. Thủ tục công bố lại đưa Bến xe khách vào khai thác
2.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị giảm thời gian giải quyết TTHC từ “10 ngày làm việc” xuống còn “05 ngày làm việc” đối với việc thẩm định hồ sơ và tổ chức kiểm tra kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ trên hệ thống dịch vụ công của tỉnh; từ “05 ngày làm việc” xuống còn “03 ngày làm việc” đối với việc quyết định công bố đưa bến xe khách vào khai thác, kể từ ngày có kết quả kiểm tra.
Lý do: Tại phần 3.1.2.1 tại Phần II Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về bến xe khách sửa đổi lần 1 năm 2015 ban hành kèm theo Thông tư 73/2015/TT-BGTVT ngày 11/11/2015 của Bộ Giao thông vận tải, quy định: “Chậm nhất trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ đúng quy định, Sở Giao thông vận tải tổ chức kiểm tra theo các tiêu chí phân loại bến xe khách và lập biên bản kiểm tra...; nếu bến xe khách đáp ứng đúng các quy định kỹ thuật của loại bến xe khách mà đơn vị khai thác bến xe đề nghị thì chậm nhất trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày kết thúc kiểm tra, Sở Giao thông vận tải quyết định công bố đưa bến xe khách vào khai thác”.
Việc công bố các tiêu chuẩn, hạng mục công trình của Bến xe là dựa trên các thông số kỹ thuật đã được công bố trước đó để công bố lại (nếu không có sự thay đổi), do vậy việc kiểm tra, thẩm định hồ sơ có thể thực hiện nhanh chóng.
2.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi phần 3.1.2.1 tại Phần II Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về bến xe khách sửa đổi lần 1 năm 2015 ban hành kèm theo Thông tư 73/2015/TT-BGTVT ngày 11/11/2015 của Bộ Giao thông vận tải.
2.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Cắt giảm 47% thời gian thực hiện TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
3. Thủ tục công bố đưa trạm dừng nghỉ vào khai thác.
3.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị giảm thời gian giải quyết TTHC từ “10 ngày làm việc” xuống còn “05 ngày làm việc” đối với việc thẩm định hồ sơ và tổ chức kiểm tra kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ trên hệ thống dịch vụ công của tỉnh; từ “05 ngày làm việc” xuống còn “03 ngày làm việc” đối với việc quyết định công bố đưa trạm dừng nghỉ vào khai thác, kể từ ngày có kết quả kiểm tra.
Lý do: Tại mục “Quy trình xử lý hồ sơ đề nghị công bố”, phần 3.1.3.1 Thông tư số 48/2012/TT-BGTVT ngày 15/11/2012 của Bộ Giao thông vận tải ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về trạm dừng nghỉ đường bộ, quy định: “Chậm nhất trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ đúng quy định, cơ quan có thẩm quyền tổ chức kiểm tra và lập biên bản kiểm tra... Sau khi kiểm tra, nếu trạm dừng nghỉ đáp ứng đúng các quy định kỹ thuật của loại trạm dừng nghỉ, mà đơn vị khai thác trạm dừng nghỉ đề nghị, thì chậm nhất trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày kết thúc kiểm tra, cơ quan có thẩm quyền ban hành quyết định công bố đưa trạm dừng nghỉ vào khai thác”.
Việc thẩm định, tra cứu, xử lý hồ sơ phần lớn thực hiện trên hệ thống dịch vụ công do vậy đẩy nhanh được thời gian thực hiện.
3.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi mục “Quy trình xử lý hồ sơ đề nghị công bố”, phần 3.1.3.1 Thông tư số 48/2012/TT-BGTVT ngày 15/11/2012 của Bộ Giao thông vận tải ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về trạm dừng nghỉ đường bộ.
3.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Cắt giảm 47% thời gian thực hiện TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
4. Thủ tục công bố lại đưa trạm dừng nghỉ vào khai thác.
4.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị giảm thời gian giải quyết TTHC từ “10 ngày làm việc” xuống còn “05 ngày làm việc” đối với việc thẩm định hồ sơ và tổ chức kiểm tra kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ trên hệ thống dịch vụ công của tỉnh; từ “05 ngày làm việc” xuống còn “03 ngày làm việc” đối với việc quyết định công bố đưa trạm dừng nghỉ vào khai thác, kể từ ngày có kết quả kiểm tra.
Lý do: Tại mục “Quy trình xử lý hồ sơ đề nghị công bố”, phần 3.1.3.1 Thông tư số 48/2012/TT-BGTVT ngày 15/11/2012 của Bộ Giao thông vận tải ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về trạm dừng nghỉ đường bộ, quy định: “Chậm nhất trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ đúng quy định, cơ quan có thẩm quyền tổ chức kiểm tra và lập biên bản kiểm tra... Sau khi kiểm tra, nếu trạm dừng nghỉ đáp ứng đúng các quy định kỹ thuật của loại trạm dừng nghỉ, mà đơn vị khai thác trạm dừng nghỉ đề nghị, thì chậm nhất trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày kết thúc kiểm tra, cơ quan có thẩm quyền ban hành quyết định công bố đưa trạm dừng nghỉ vào khai thác”.
Việc công bố các tiêu chuẩn, hạng mục công trình của trạm dừng nghỉ là dựa trên các thông số kỹ thuật đã được công bố trước đó để công bố lại (nếu không có sự thay đổi), do vậy việc kiểm tra, thẩm định hồ sơ được thực hiện nhanh chóng.
4.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi mục “Quy trình xử lý hồ sơ đề nghị công bố”, phần 3.1.3.1 Thông tư số 48/2012/TT-BGTVT ngày 15/11/2012 của Bộ Giao thông vận tải ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về trạm dừng nghỉ đường bộ.
4.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Cắt giảm 47% thời gian thực hiện TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
5. Thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký xe máy chuyên dùng lần đầu.
5.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị giảm thời gian giải quyết TTHC: từ “01 ngày làm việc” kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ xuống “04 giờ làm việc” đối với việc tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ; giảm từ “05 ngày làm việc” xuống “04 ngày làm việc” đối với việc kiểm tra thực tế xe máy chuyên dùng; từ “03 ngày làm việc” xuống “04 giờ làm việc”
Lý do: Tại khoản 2, khoản 4 Điều 6 Thông tư số 22/2019/TT-BGTVT ngày 12/6/2019 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định:
“2. Sở Giao thông vận tải tiếp nhận, kiểm tra nội dung hồ sơ và thông báo cho chủ sở hữu trong thời gian tối đa 01 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ; Trường hợp hồ sơ đăng ký đầy đủ theo quy định thì Sở Giao thông vận tải có Giấy hẹn kiểm tra theo mẫu số 5 của Phụ lục 2 ban hành kèm theo Thông tư này.... Thời gian kiểm tra xe máy chuyên dùng không quá 05 ngày kể từ ngày viết giấy hẹn”.
“4. Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày kết thúc kiểm tra hoặc nhận được kết quả kiểm tra đối với trường hợp xe máy chuyên dùng đang hoạt động, tập kết ngoài địa phương cấp đăng ký: trường hợp kết quả kiểm tra các hạng mục trong Biên bản đạt yêu cầu, Sở Giao thông vận tải cấp Giấy chứng nhận đăng ký, biển số cho chủ sở hữu xe máy chuyên dùng và vào sổ quản lý đăng ký xe máy chuyên dùng”.
Hiện nay việc tra cứu thông tin phương tiện máy chuyên dùng cơ bản đã thuận lợi và liên thông, cùng với đó số lượng giấy tờ phải thẩm định ít, hồ sơ không phức tạp, nên có thể rút ngắn thời gian giải quyết hồ sơ cho công dân.
5.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi khoản 2, khoản 4 Điều 6 Thông tư số 22/2019/TT-BGTVT ngày 12/6/2019 của Bộ GTVT quy định về đăng ký xe máy chuyên dùng.
5.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Cắt giảm 44% thời gian thực hiện TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
6. Thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký, biển số xe máy chuyên dùng có thời hạn.
6.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị giảm thời gian giải quyết TTHC: từ “01 ngày làm việc” kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ xuống “04 giờ làm việc” đối với việc tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ; giảm từ “05 ngày làm việc” xuống “04 ngày làm việc” đối với việc kiểm tra thực tế xe máy chuyên dùng; từ “03 ngày làm việc” xuống “04 giờ làm việc” từ ngày kết thúc kiểm tra, cấp Giấy chứng nhận đăng ký, biển số xe máy chuyên dùng cho chủ sở hữu.
Lý do: Tại khoản 2, khoản 4 Điều 6 Thông tư số 22/2019/TT-BGTVT ngày 12/6/2019 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định:
“2. Sở Giao thông vận tải tiếp nhận, kiểm tra nội dung hồ sơ và thông báo cho chủ sở hữu trong thời gian tối đa 01 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ; Trường hợp hồ sơ đăng ký đầy đủ theo quy định thì Sở Giao thông vận tải có Giấy hẹn kiểm tra theo mẫu số 5 của Phụ lục 2 ban hành kèm theo Thông tư này.... Thời gian kiểm tra xe máy chuyên dùng không quá 05 ngày kể từ ngày viết giấy hẹn”.
“4. Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày kết thúc kiểm tra hoặc nhận được kết quả kiểm tra đối với trường hợp xe máy chuyên dùng đang hoạt động, tập kết ngoài địa phương cấp đăng ký: trường hợp kết quả kiểm tra các hạng mục trong Biên bản đạt yêu cầu, Sở Giao thông vận tải cấp Giấy chứng nhận đăng ký, biển số cho chủ sở hữu xe máy chuyên dùng và vào sổ quản lý đăng ký xe máy chuyên dùng”.
Hiện nay việc tra cứu thông tin phương tiện máy chuyên dùng cơ bản đã thuận lợi và liên thông, cùng với đó số lượng giấy tờ phải thẩm định ít, hồ sơ không phức tạp, nên có thể rút ngắn thời gian giải quyết hồ sơ cho công dân.
6.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi khoản 2, khoản 4 Điều 6 Thông tư số 22/2019/TT-BGTVT ngày 12/6/2019 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định về đăng ký xe máy chuyên dùng.
6.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Cắt giảm 47% thời gian thực hiện TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
7. Thủ tục Cấp Giấy chứng nhận đăng ký tạm thời xe máy chuyên dùng
7.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị giảm thời gian giải quyết TTHC từ “01 ngày làm việc” xuống còn “06 giờ”, kể từ thời điểm tiếp nhận, kiểm tra nội dung hồ sơ và thông báo cho chủ sở hữu.
Lý do: Tại khoản 2, Điều 7 Thông tư 22/2019/TT-BGTVT ngày 12/6/2019 của Bộ Giao thông vận tải, quy định: “Sở Giao thông vận tải tiếp nhận, kiểm tra nội dung hồ sơ và thông báo cho chủ sở hữu trong thời gian tối đa 01 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ”.
Tuy nhiên, việc tra cứu thông tin phương tiện máy chuyên dùng cơ bản đã thuận lợi và liên thông, cùng với đó không phải đi kiểm tra xe máy chuyên dùng và thủ tục phải thẩm định ít, nên có thể rút ngắn thời gian tiếp nhận và kiểm tra nội dung hồ sơ.
7.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi khoản 2, Điều 7 Thông tư 22/2019/TT-BGTVT ngày 12/6/2019 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định về đăng ký xe máy chuyên dùng.
7.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc cắt giảm thời gian thực hiện TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
8. Thủ tục đăng ký xe máy chuyên dùng từ tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương khác chuyển đến
8.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị giảm thời gian giải quyết TTHC: từ “01 ngày làm việc” kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ xuống “04 giờ làm việc” đối với việc tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ; giảm từ “05 ngày làm việc” xuống “04 ngày làm việc” đối với việc kiểm tra thực tế xe máy chuyên dùng; từ “03 ngày làm việc” xuống “04 giờ làm việc”
Lý do: Tại khoản 2, khoản 4 Điều 6 Thông tư số 22/2019/TT-BGTVT ngày 12/6/2019 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định:
“2. Sở Giao thông vận tải tiếp nhận, kiểm tra nội dung hồ sơ và thông báo cho chủ sở hữu trong thời gian tối đa 01 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ; Trường hợp hồ sơ đăng ký đầy đủ theo quy định thì Sở Giao thông vận tải có Giấy hẹn kiểm tra theo mẫu số 5 của Phụ lục 2 ban hành kèm theo Thông tư này.... Thời gian kiểm tra xe máy chuyên dùng không quá 05 ngày kể từ ngày viết giấy hẹn”.
“4. Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày kết thúc kiểm tra hoặc nhận được kết quả kiểm tra đối với trường hợp xe máy chuyên dùng đang hoạt động, tập kết ngoài địa phương cấp đăng ký: trường hợp kết quả kiểm tra các hạng mục trong Biên bản đạt yêu cầu, Sở Giao thông vận tải cấp Giấy chứng nhận đăng ký, biển số cho chủ sở hữu xe máy chuyên dùng và vào sổ quản lý đăng ký xe máy chuyên dùng”.
Hiện nay việc tra cứu thông tin phương tiện máy chuyên dùng cơ bản đã thuận lợi và liên thông, cùng với đó số lượng giấy tờ phải thẩm định ít, hồ sơ không phức tạp, nên có thể rút ngắn thời gian giải quyết hồ sơ cho công dân.
8.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi khoản 2, khoản 4 Điều 6 Thông tư số 22/2019/TT- BGTVT ngày 12/6/2019 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định về đăng ký xe máy chuyên dùng.
8.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Cắt giảm 44% thời gian thực hiện TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
9. Thủ tục đổi Giấy phép lái xe do ngành giao thông vận tải cấp.
9.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị giảm thời gian giải quyết TTHC từ “05 ngày làm việc” xuống còn “06 giờ làm việc”, kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ.
Lý do: Tại điểm b, khoản 6, Điều 2 Thông tư số 01/2021/TT-BGTVT ngày 27/01/2021 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định: “trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ đúng theo quy định, Sở Giao thông vận tải thực hiện việc đổi giấy phép lái xe”. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cho thấy, có thể rút ngắn thời gian giải quyết để tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện TTHC.
9.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi điểm b, khoản 6, Điều 2 Thông tư số 01/2021/TT- BGTVT ngày 27/01/2021 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải sửa đổi, bổ sung một số điều Thông tư số 29/2015/TT-BGTVT ngày 06/7/2015 của Bộ Trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định về cấp, sử dụng giấy phép lái xe quốc tế và Thông tư số 12/2017/TT-BGTVT ngày 15/4/2017 của Bộ Trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định về đào tạo, sát hạch, cấp giấy phép lái xe cơ giới đường bộ.
9.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Cắt giảm 90% thời gian thực hiện TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
10. Thủ tục đổi Giấy phép lái xe quân đội do Bộ Quốc phòng cấp.
10.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị giảm thời gian giải quyết TTHC từ “05 ngày làm việc” xuống còn “06 giờ làm việc”, kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ.
Lý do: Tại điểm b, khoản 6, Điều 2 Thông tư số 01/2021/TT-BGTVT ngày 27/01/2021 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định: “trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ đúng theo quy định, Sở Giao thông vận tải thực hiện việc đổi giấy phép lái xe”. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cho thấy, có thể rút ngắn thời gian giải quyết để tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện TTHC.
10.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi điểm b, khoản 6, Điều 2 Thông tư số 01/2021/TT- BGTVT ngày 27/01/2021 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải sửa đổi, bổ sung một số điều Thông tư số 29/2015/TT-BGTVT ngày 06/7/2015 của Bộ Trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định về cấp, sử dụng giấy phép lái xe quốc tế và Thông tư số 12/2017/TT-BGTVT ngày 15/4/2017 của Bộ Trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định về đào tạo, sát hạch, cấp giấy phép lái xe cơ giới đường bộ.
10.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Cắt giảm 90% thời gian thực hiện TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
11. Thủ tục đổi Giấy phép lái xe do ngành Công an cấp.
11.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị giảm thời gian giải quyết TTHC từ “05 ngày làm việc” xuống còn “06 giờ làm việc”, kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ.
Lý do: Tại điểm b, khoản 6, Điều 2 Thông tư số 01/2021/TT-BGTVT ngày 27/01/2021 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định: “trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ đúng theo quy định, Sở Giao thông vận tải thực hiện việc đổi giấy phép lái xe”. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cho thấy, có thể rút ngắn thời gian giải quyết để tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện TTHC.
11.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi điểm b, khoản 6, Điều 2 Thông tư số 01/2021/TT- BGTVT ngày 27/01/2021 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải sửa đổi, bổ sung một số điều Thông tư số 29/2015/TT-BGTVT ngày 06/7/2015 của Bộ Trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định về cấp, sử dụng giấy phép lái xe quốc tế và Thông tư số 12/2017/TT-BGTVT ngày 15/4/2017 của Bộ Trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định về đào tạo, sát hạch, cấp giấy phép lái xe cơ giới đường bộ.
11.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Cắt giảm 90% thời gian thực hiện TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
12. Thủ tục đổi Giấy phép lái xe hoặc Bằng lái xe của nước ngoài cấp.
12.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị giảm thời gian giải quyết TTHC từ “05 ngày làm việc” xuống còn “06 giờ làm việc”, kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ.
Lý do: Tại điểm b, khoản 6, Điều 2 Thông tư số 01/2021/TT-BGTVT ngày 27/01/2021 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định: “trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ đúng theo quy định, Sở Giao thông vận tải thực hiện việc đổi giấy phép lái xe”. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cho thấy, có thể rút ngắn thời gian giải quyết để tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện TTHC.
12.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi điểm b, khoản 6, Điều 2 Thông tư số 01/2021/TT- BGTVT ngày 27/01/2021 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải sửa đổi, bổ sung một số điều Thông tư số 29/2015/TT-BGTVT ngày 06/7/2015 của Bộ Trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định về cấp, sử dụng giấy phép lái xe quốc tế và Thông tư số 12/2017/TT-BGTVT ngày 15/4/2017 của Bộ Trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định về đào tạo, sát hạch, cấp giấy phép lái xe cơ giới đường bộ.
12.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Cắt giảm 90% thời gian thực hiện TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
13. Thủ tục đổi Giấy phép lái xe hoặc Bằng lái xe của nước ngoài cấp cho khách du lịch nước ngoài lái xe vào Việt Nam.
13.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị giảm thời gian giải quyết TTHC từ “05 ngày làm việc” xuống còn “06 giờ làm việc”, kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ.
Lý do: Tại điểm b, khoản 6, Điều 2 Thông tư số 01/2021/TT-BGTVT ngày 27/01/2021 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định: “trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ đúng theo quy định, Sở Giao thông vận tải thực hiện việc đổi giấy phép lái xe”.
Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cho thấy, có thể rút ngắn thời gian giải quyết để tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện TTHC.
13.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi điểm b, khoản 6, Điều 2 Thông tư số 01/2021/TT- BGTVT ngày 27/01/2021 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải sửa đổi, bổ sung một số điều Thông tư số 29/2015/TT-BGTVT ngày 06/7/2015 của Bộ Trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định về cấp, sử dụng giấy phép lái xe quốc tế và Thông tư số 12/2017/TT-BGTVT ngày 15/4/2017 của Bộ Trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định về đào tạo, sát hạch, cấp giấy phép lái xe cơ giới đường bộ.
13.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Cắt giảm 90% thời gian thực hiện TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
14. Thủ tục cấp Giấy chứng nhận Giáo viên dạy thực hành lái xe.
14.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị giảm thời gian giải quyết TTHC từ “03 ngày làm việc” xuống còn “02 ngày làm việc”, kể từ ngày đạt kết quả kiểm tra.
Lý do: Tại điểm c, khoản 2 Điều 9 Nghị định số 65/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 của Chính phủ, quy định: “Trong thời hạn không quá 03 ngày làm việc, kể từ ngày đạt kết quả kiểm tra, Sở Giao thông vận tải hoặc Tổng cục Đường bộ Việt Nam cấp giấy chứng nhận giáo viên dạy thực hành lái xe, vào sổ theo dõi”.
Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cho thấy, có thể rút ngắn thời gian giải quyết để tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện TTHC.
14.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi điểm c, khoản 2 Điều 9 Nghị định số 65/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 của Chính phủ quy định về điều kiện kinh doanh dịch vụ đào tạo lái xe ô tô và dịch vụ sát hạch lái xe.
14.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Cắt giảm 33,3% thời gian thực hiện TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
15. Thủ tục cấp lại Giấy phép đào tạo lái xe trong trường hợp bị mất, bị hỏng, có sự thay đổi liên quan đến nội dung khác.
15.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị giảm thời gian giải quyết TTHC từ “03 ngày làm việc” xuống còn “02 ngày làm việc”, kể từ ngày tiếp nhận đủ hồ sơ theo quy định.
Lý do: Tại điểm b, khoản 2 Điều 15 Nghị định số 65/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 của Chính phủ, quy định: “Trong thời hạn không quá 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định, cơ quan có thẩm quyền cấp lại giấy phép đào tạo lái xe ô tô cho cơ sở đào tạo”. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cho thấy, có thể rút ngắn thời gian giải quyết để tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện TTHC.
15.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi điểm b, khoản 2 Điều 15 Nghị định số 65/2016/NĐ- CP ngày 01/7/2016 của Chính phủ Quy định về điều kiện kinh doanh dịch vụ đào tạo lái xe ô tô và dịch vụ sát hạch lái xe.
15.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Cắt giảm 33,3% thời gian thực hiện TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
16. Thủ tục đổi tên cảng, bến thủy nội địa, khu neo đậu.
16.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị giảm thời gian giải quyết TTHC từ “05 ngày làm việc” xuống còn “04 ngày làm việc”, kể từ ngày tiếp nhận đủ hồ sơ theo quy định
Lý do: Tại khoản 2, Điều 17 Nghị định 08/2021/NĐ-CP ngày 28/01/2021 của Chính phủ, quy định: “Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đề nghị của chủ cảng, bến thủy nội địa, khu neo đậu, cơ quan có thẩm quyền quy định tại khoản 2 Điều 15 Nghị định này có văn bản chấp thuận đổi tên cảng, bến thủy nội địa, khu neo đậu”.
Tuy nhiên, thực tế không phải tiến hành kiểm tra tại hiện trường, chỉ căn cứ vào nội dung đơn đề nghị theo mẫu và hồ sơ lưu trữ để thực hiện cấp lại nên có thể rút ngắn thời gian giải quyết.
16.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi khoản 2, Điều 17 Nghị định 08/2021/NĐ-CP ngày 28/01/2021 của Chính phủ Quy định về quản lý hoạt động đường thủy nội địa.
16.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Cắt giảm 20% thời gian thực hiện TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
17. Thủ tục gia hạn hoạt động cảng, bến thủy nội địa.
17.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị giảm thời gian giải quyết TTHC từ “05 ngày làm việc” xuống còn “03 ngày làm việc”, kể từ ngày tiếp nhận đủ hồ sơ theo quy định.
Lý do: Tại khoản 6 Điều 20 Nghị định 08/2021/NĐ-CP ngày 28/01/2021 của Chính phủ, quy định: “Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định, cơ quan có thẩm quyền bố hoạt động cảng, bến thủy nội địa có văn bản gia hạn hoạt động của cảng, bến thủy nội địa”.
Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cho thấy, có thể rút ngắn thời gian giải quyết để tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện TTHC.
17.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi khoản 6 Điều 20 Nghị định 08/2021/NĐ-CP ngày 28/01/2021 của Chính phủ Quy định về quản lý hoạt động đường thủy nội địa.
17.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Cắt giảm 40% thời gian thực hiện TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
18. Cấp giấy phép vận tải qua biên giới Campuchia - Lào - Việt Nam
18.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị giảm thời gian giải quyết TTHC từ “02 ngày làm việc” xuống còn “01 ngày làm việc”, kể từ ngày tiếp nhận đủ hồ sơ theo quy định.
Lý do: Tại điểm b, khoản 7 Điều 35 Nghị định 119/2021/NĐ-CP ngày 24/12/2021 của Chính phủ, quy định: “Trong thời hạn 02 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ theo quy định, cơ quan có thẩm quyền thực hiện cấp Giấy phép liên vận giữa Việt Nam, Lào và Campuchia”.
Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cho thấy, có thể rút ngắn thời gian giải quyết để tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện TTHC.
18.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi điểm b, khoản 7 Điều 35 Nghị định 119/2021/NĐ-CP ngày 24/12/2021 của Chính phủ quy định về trình tự, thủ tục cấp, cấp lại, thu hồi giấy phép vận tải đường bộ qua biên giới.
18.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Cắt giảm 50% thời gian thực hiện TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
19. Cấp lại giấy phép vận tải qua biên giới Campuchia - Lào - Việt Nam
19.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị giảm thời gian giải quyết TTHC từ “02 ngày làm việc” xuống còn “01 ngày làm việc”, kể từ ngày tiếp nhận đủ hồ sơ theo quy định.
Lý do: Tại điểm b, khoản 7 Điều 35 Nghị định 119/2021/NĐ-CP ngày 24/12/2021 của Chính phủ, quy định: “Trong thời hạn 02 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ theo quy định, cơ quan có thẩm quyền thực hiện cấp Giấy phép liên vận giữa Việt Nam, Lào và Campuchia”.
Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cho thấy, có thể rút ngắn thời gian giải quyết để tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện TTHC.
19.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi điểm b, khoản 7 Điều 35 Nghị định 119/2021/NĐ-CP ngày 24/12/2021 của Chính phủ quy định về trình tự, thủ tục cấp, cấp lại, thu hồi giấy phép vận tải đường bộ qua biên giới.
19.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Cắt giảm 50% thời gian thực hiện TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
20. Đăng ký khai thác tuyến vận tải hành khách cố định liên vận quốc tế giữa Việt Nam - Lào - Campuchia
20.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị giảm thời gian giải quyết TTHC từ “02 ngày làm việc” xuống còn “01 ngày làm việc”, kể từ ngày tiếp nhận đủ hồ sơ theo quy định.
Lý do: Tại điểm b, khoản 4 Điều 38 Nghị định 119/2021/NĐ-CP ngày 24/12/2021 của Chính phủ, quy định: “Trong thời hạn 02 ngày làm việc kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ theo quy định, cơ quan có thẩm quyền có văn bản thông báo khai thác tuyến vận tải hành khách cố định”. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cho thấy, có thể rút ngắn thời gian giải quyết để tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện TTHC.
20.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi điểm b, khoản 4 Điều 38 Nghị định 119/2021/NĐ-CP ngày 24/12/2021 của Chính phủ quy định về trình tự, thủ tục cấp, cấp lại, thu hồi giấy phép vận tải đường bộ qua biên giới.
20.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Cắt giảm 50% thời gian thực hiện TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
21. Cấp giấy phép đào tạo lái xe ô tô
21.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị giảm thời gian giải quyết TTHC từ “10 ngày làm việc” xuống còn “08 ngày làm việc” đối với việc thẩm định hồ sơ và phối hợp tổ chức kiểm tra, kể từ ngày tiếp nhận đủ hồ sơ theo quy định.
Lý do: Tại điểm c, khoản 2 Điều 14 Nghị định số 65/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 của Chính phủ, quy định: “Trong thời hạn không quá 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định, Sở Giao thông vận tải hoặc Tổng cục Đường bộ Việt Nam chủ trì, phối hợp với cơ quan quản lý giáo dục nghề nghiệp tổ chức kiểm tra thực tế cơ sở đào tạo, lập biên bản theo mẫu quy định tại Phụ lục XI kèm theo Nghị định này và cấp giấy phép đào tạo lái xe ô tô cho cơ sở đủ điều kiện”. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cho thấy, có thể rút ngắn thời gian giải quyết để tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện TTHC.
21.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi điểm c, khoản 2 Điều 14 Nghị định số 65/2016/NĐ- CP ngày 01/7/2016 của Chính phủ Quy định về điều kiện kinh doanh dịch vụ đào tạo lái xe ô tô và dịch vụ sát hạch lái xe.
21.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Cắt giảm 20% thời gian thực hiện TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
22. Cấp lại giấy phép đào tạo lái xe ô tô trong trường hợp điều chỉnh hạng xe đào tạo, lưu lượng đào tạo
22.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị giảm thời gian giải quyết TTHC từ “05 ngày làm việc” xuống còn “03 ngày làm việc” đối với việc thẩm định hồ sơ và phối hợp tổ chức kiểm tra kể từ ngày tiếp nhận đủ hồ sơ theo quy định.
Lý do: Tại điểm b, khoản 1 Điều 15 Nghị định số 65/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 của Chính phủ, quy định: “Trong thời hạn không quá 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định, cơ quan có thẩm quyền phối hợp cơ quan quản lý giáo dục nghề nghiệp tổ chức kiểm tra thực tế cơ sở đào tạo và lập biên bản”. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cho thấy, có thể rút ngắn thời gian giải quyết để tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện TTHC.
22.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi điểm b, khoản 1 Điều 15 Nghị định số 65/2016/NĐ- CP ngày 01/7/2016 của Chính phủ, quy định về điều kiện kinh doanh dịch vụ đào tạo lái xe ô tô và dịch vụ sát hạch lái xe.
22.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Cắt giảm 40% thời gian thực hiện TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
23. Cấp giấy phép liên vận Việt Nam - Lào cho phương tiện
23.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị giảm thời gian giải quyết TTHC từ “02 ngày làm việc” xuống còn “01 ngày làm việc”, kể từ ngày tiếp nhận đủ hồ sơ theo quy định.
Lý do: Tại điểm c, khoản 4, Điều 23 Nghị định 119/2021/NĐ-CP ngày 24/12/2021 của Chính phủ, quy định: “Trong thời hạn 02 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ theo quy định, cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép thực hiện cấp Giấy phép vận tải đường bộ quốc tế giữa Việt Nam và Lào”. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cho thấy, có thể rút ngắn thời gian giải quyết để tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện TTHC.
23.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi điểm c, khoản 4, Điều 23 Nghị định 119/2021/NĐ- CP ngày 24/12/2021 của Chính phủ quy định về trình tự, thủ tục cấp, cấp lại, thu hồi giấy phép vận tải đường bộ qua biên giới.
23.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Cắt giảm 50% thời gian thực hiện TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
24. Cấp lại giấy phép liên vận Việt Nam - Lào cho phương tiện
23.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị giảm thời gian giải quyết TTHC từ “02 ngày làm việc” xuống còn “01 ngày làm việc”, kể từ ngày tiếp nhận đủ hồ sơ theo quy định.
Lý do: Tại điểm c, khoản 4, Điều 23 Nghị định 119/2021/NĐ-CP ngày 24/12/2021 của Chính phủ, quy định: “Trong thời hạn 02 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ theo quy định, cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép thực hiện cấp Giấy phép vận tải đường bộ quốc tế giữa Việt Nam và Lào”. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cho thấy, có thể rút ngắn thời gian giải quyết để tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện TTHC.
24.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi điểm c, khoản 4, Điều 23 Nghị định 119/2021/NĐ- CP ngày 24/12/2021 của Chính phủ quy định về trình tự, thủ tục cấp, cấp lại, thu hồi giấy phép vận tải đường bộ qua biên giới.
24.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Cắt giảm 50% thời gian thực hiện TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
25. Cấp lại giấy chứng nhận trung tâm sát hạch lái xe đủ điều kiện hoạt động (đối với trường hợp bị hỏng, mất, có sự thay đổi liên quan đến nội dung của giấy chứng nhận)
25.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị giảm thời gian giải quyết TTHC từ “03 ngày làm việc” xuống còn “02 ngày làm việc”, kể từ ngày tiếp nhận đủ hồ sơ theo quy định.
Lý do: Tại điểm b, khoản 2 Điều 23 Nghị định số 65/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 của Chính phủ, quy định: “Trong thời hạn không quá 03 ngày làm việc, cơ quan có thẩm quyền cấp lại giấy chứng nhận cho trung tâm sát hạch”. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cho thấy, có thể rút ngắn thời gian giải quyết để tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện TTHC.
25.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi điểm b, khoản 2 Điều 23 Nghị định số 65/2016/NĐ- CP ngày 01/7/2016 của Chính phủ Quy định về điều kiện kinh doanh dịch vụ đào tạo lái xe ô tô và dịch vụ sát hạch lái xe.
25.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Cắt giảm 33,3% thời gian thực hiện TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
F. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO (27 thủ tục)
I. Lĩnh vực Giáo dục mầm non (06 thủ tục)
1. Thủ tục Thành lập trường mẫu giáo, trường mầm non, nhà trẻ công lập hoặc cho phép thành lập trường mẫu giáo, trường mầm non, nhà trẻ dân lập, tư thục
1.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian giải quyết “từ 25 ngày làm việc” xuống còn “20 ngày làm việc”.
Lý do: Tại Điểm b Khoản 3 Điều 4 Nghị định số 46/2017/NĐ-CP ngày 21/4/2017 của Chính phủ quy định về điều kiện đầu tư và hoạt động trong lĩnh vực giáo dục quy định thời gian thực hiện của Phòng Giáo dục và Đào tạo và các phòng chuyên môn có liên quan có ý kiến thẩm định hồ sơ và thẩm định thực tế các điều kiện thành lập trường mẫu giáo, trường mầm non, nhà trẻ: “Trong thời hạn 20 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ”.
Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cho thấy, quy định thời gian thẩm định hồ sơ và thẩm định thực tế các điều kiện thành lập trường mẫu giáo, trường mầm non, nhà trẻ là quá dài, không cần thiết, có thể rút ngắn để tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện TTHC.
1.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi Điểm b Khoản 3 Điều 4 Nghị định số 46/2017/NĐ-CP ngày 21 tháng 4 năm 2017 của Chính phủ.
1.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
2. Thủ tục Cho phép trường mẫu giáo, trường mầm non, nhà trẻ hoạt động giáo dục
2.1. Nội dung đơn giản hóa:
Bỏ quy định thành phần hồ sơ có Quyết định thành lập hoặc cho phép thành lập trường mẫu giáo, trường mầm non, nhà trẻ hoặc quy định trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước phải cung cấp Quyết định thành lập hoặc cho phép thành lập trường; không quy định tổ chức, cá nhân thực hiện TTHC cung cấp.
Lý do: Thành phần hồ sơ này là kết quả của một TTHC khác. Vì vậy, không thể yêu cầu cá nhân/tổ chức cung cấp quyết định thành lập. Tại huyện/quận thì Phòng Giáo dục và Đào tạo là cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện, là cơ quan tham mưu UBND cấp huyện về quản lý giáo dục nên phải biết việc thành lập/cho phép thành lập trường mầm non, mẫu giáo, nhà trẻ.
2.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi, bổ sung khoản 1 Điều 5 Nghị định số 46/2017/NĐ-CP ngày 21 tháng 4 năm 2017 của Chính phủ.
2.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
3. Thủ tục Sáp nhập, chia, tách trường mẫu giáo, trường mầm non, nhà trẻ
3.1. Nội dung đơn giản hóa: Mẫu hóa Tờ trình theo Mẫu số 01 Phụ lục Phương án này.
Lý do: Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân, tổ chức khi thực hiện thủ tục hành chính, giảm thời gian thực hiện, giảm chi phí tuân thủ TTHC.
3.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi Điểm b Khoản 3 Điều 7 Nghị định số 46/2017/NĐ-CP ngày 21 tháng 4 năm 2017 của Chính phủ.
3.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc ban hành biểu mẫu chung thống nhất, giúp cho cơ quan nhà nước hướng dẫn đối tượng thực hiện TTHC điền các thông tin được đầy đủ, thống nhất; giúp đối tượng thực hiện TTHC giảm được thời gian chuẩn bị hồ sơ và thời gian đến cơ quan hành chính nhà nước.
4. Thủ tục Cho phép trường mẫu giáo, trường mầm non, nhà trẻ hoạt động giáo dục trở lại
4.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian giải quyết “từ 20 ngày làm việc” xuống còn “17 ngày làm việc”.
Lý do: Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân, tổ chức khi thực hiện thủ tục hành chính, giảm thời gian thực hiện, giảm chi phí tuân thủ TTHC.
4.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi Điểm c Khoản 3 Điều 6 Nghị định số 46/2017/NĐ-CP ngày 21 tháng 4 năm 2017 của Chính phủ.
4.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
5. Thủ tục thành lập nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập
5.1. Nội dung đơn giản hóa: Bãi bỏ quy định: “Trường mẫu giáo, trường mầm non, nhà trẻ dân lập, tư thục có thể thuê trường sở, cơ sở vật chất, thiết bị của Nhà nước, cơ sở giáo dục công lập không sử dụng để tổ chức hoạt động giáo dục theo quy định của pháp luật”.
Lý do: Việc thuê địa điểm thực hiện là giao dịch/hợp đồng kinh tế/dân sự thì phải thực hiện theo Luật Kinh tế/dân sự. Vì vậy, không cần thiết quy định tại văn bản hiện hành.
5.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi khoản 2 Điều 11 Nghị định số 46/2017/NĐ-CP ngày 21 tháng 4 năm 2017 của Chính phủ.
5.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thành phần hồ sơ tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
6. Thủ tục Cho phép nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập hoạt động giáo dục trở lại
6.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian giải quyết “từ 20 ngày làm việc” xuống còn “17 ngày làm việc”.
Lý do: Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân, tổ chức khi thực hiện thủ tục hành chính, giảm thời gian thực hiện, giảm chi phí tuân thủ TTHC.
6.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi Điểm b Khoản 3 Điều 11 Nghị định số 46/2017/NĐ-CP ngày 21 tháng 4 năm 2017 của Chính phủ.
6.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
II. Lĩnh vực Giáo dục trung học (09 thủ tục)
1. Thủ tục thành lập trường trung học phổ thông công lập hoặc cho phép thành lập trường trung học phổ thông tư thục
1.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian giải quyết “từ 25 ngày làm việc” xuống còn “20 ngày làm việc”.
Lý do: Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân, tổ chức khi thực hiện thủ tục hành chính, giảm thời gian thực hiện, giảm chi phí tuân thủ TTHC.
1.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi Khoản 3 Điều 26 Nghị định số 46/2017/NĐ-CP ngày 21 tháng 4 năm 2017 của Chính phủ.
1.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
2. Thủ tục Cho phép trường trung học phổ thông hoạt động giáo dục
2.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian giải quyết “từ 20 ngày làm việc” xuống còn “15 ngày làm việc”.
Lý do: Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân, tổ chức khi thực hiện thủ tục hành chính, giảm thời gian thực hiện, giảm chi phí tuân thủ TTHC.
2.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi Điểm c Khoản 3 Điều 28 Nghị định số 46/2017/NĐ-CP ngày 21 tháng 4 năm 2017 của Chính phủ.
2.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
3. Thủ tục Sáp nhập, chia, tách trường trung học phổ thông
3.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian giải quyết “từ 25 ngày làm việc” xuống còn “20 ngày làm việc”.
Lý do: Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân, tổ chức khi thực hiện thủ tục hành chính, giảm thời gian thực hiện, giảm chi phí tuân thủ TTHC.
3.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi Khoản 3 Điều 26 Nghị định số 46/2017/NĐ-CP ngày 21 tháng 4 năm 2017 của Chính phủ.
3.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
4. Thủ tục Cho phép trường trung học phổ thông hoạt động trở lại
4.1. Nội dung đơn giản hóa: Mẫu hóa Tờ trình theo Mẫu số 02 Phụ lục Phương án này.
Lý do: Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân, tổ chức khi thực hiện thủ tục hành chính, giảm thời gian thực hiện, giảm chi phí tuân thủ TTHC.
4.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi Điểm d Khoản 3 Điều 30 Nghị định số 46/2017/NĐ-CP ngày 21 tháng 4 năm 2017 của Chính phủ.
4.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc mẫu hóa hồ sơ giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
5. Thủ tục thành lập trường trung học cơ sở công lập hoặc cho phép thành lập trường trung học cơ sở tư thục
5.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian giải quyết “từ 25 ngày làm việc” xuống còn “20 ngày làm việc”.
Lý do: Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân, tổ chức khi thực hiện thủ tục hành chính, giảm thời gian thực hiện, giảm chi phí tuân thủ TTHC.
5.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi Khoản 3 Điều 26 Nghị định số 46/2017/NĐ-CP ngày 21 tháng 4 năm 2017 của Chính phủ.
5.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
6. Thủ tục Cho phép trường trung học cơ sở hoạt động giáo dục
6.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian giải quyết “từ 20 ngày làm việc” xuống còn “15 ngày làm việc”.
Lý do: Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân, tổ chức khi thực hiện thủ tục hành chính, giảm thời gian thực hiện, giảm chi phí tuân thủ TTHC.
6.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi Điểm c Khoản 3 Điều 28 Nghị định số 46/2017/NĐ-CP ngày 21 tháng 4 năm 2017 của Chính phủ.
6.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
7. Thủ tục Sáp nhập, chia, tách trường trung học cơ sở
7.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian giải quyết “từ 25 ngày làm việc” xuống còn “20 ngày làm việc”.
Lý do: Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân, tổ chức khi thực hiện thủ tục hành chính, giảm thời gian thực hiện, giảm chi phí tuân thủ TTHC.
7.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi Khoản 3 Điều 26 Nghị định số 46/2017/NĐ-CP ngày 21 tháng 4 năm 2017 của Chính phủ.
7.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
8. Thủ tục Cho phép trường trung học cơ sở hoạt động trở lại
8.1. Nội dung đơn giản hóa: Mẫu hóa Tờ trình theo Mẫu số 02 Phụ lục Phương án này.
Lý do: Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân, tổ chức khi thực hiện thủ tục hành chính, giảm thời gian thực hiện, giảm chi phí tuân thủ TTHC.
8.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi Điểm d Khoản 3 Điều 30 Nghị định số 46/2017/NĐ-CP ngày 21 tháng 4 năm 2017 của Chính phủ.
8.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc mẫu hóa hồ sơ giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
9. Thủ tục Xin học lại tại trường khác đối với học sinh trung học
9.1 Nội dung đơn giản hóa:
Về thời hạn giải quyết: đề nghị quy định cụ thể thời gian giải quyết hồ sơ TTHC như sau:
- Giải quyết ngay trong ngày tiếp nhận hồ sơ đề nghị hoặc trong ngày làm việc tiếp theo (nếu tiếp nhận hồ sơ đề nghị sau 15 giờ chiều);
- Trong trường hợp hồ sơ đề nghị xin học lại tại trường khác được gửi qua bưu điện thì thời hạn được thực hiện ngay sau khi Sở Giáo dục và Đào tạo nhận đủ hồ sơ hợp lệ theo dấu bưu điện đến.
Lý do: Việc không quy định cụ thể thời gian giải quyết hồ sơ TTHC gây khó khăn cho cá nhân và cán bộ, công chức, cơ quan thực hiện giải quyết TTHC
9.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi bổ sung khoản 3 Điều 6 Quyết định số 51/2002/QĐ-BGDĐT ngày 25/12/2002 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy định chuyển trường và tiếp nhận học sinh học tại các trường trung học cơ sở và trung học phổ thông.
9.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Quy định cụ thể thời gian để tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân khi thực hiện thủ tục hành chính; Tăng cường trách nhiệm đối với cơ quan giải quyết thủ tục hành chính.
III. Lĩnh vực Giáo dục và Đào tạo thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và các cơ sở khác (05 thủ tục)
1. Thủ tục Thành lập trường trung học phổ thông chuyên công lập hoặc cho phép thành lập trường trung học phổ thông chuyên tư thục
1.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian giải quyết “từ 25 ngày làm việc” xuống còn “20 ngày làm việc”.
Lý do: Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân, tổ chức khi thực hiện thủ tục hành chính, giảm thời gian thực hiện, giảm chi phí tuân thủ TTHC.
1.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi Khoản 2 Điều 56 Nghị định số 46/2017/NĐ-CP ngày 21 tháng 4 năm 2017 của Chính phủ.
1.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
2. Thủ tục Cho phép trường trung học phổ thông chuyên hoạt động giáo dục
2.1. Nội dung đơn giản hóa:
+ Mẫu hóa Quyết định cho phép trường chuyên hoạt động giáo dục của Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo theo Mẫu số 03 Phụ lục Phương án này;
+ Bổ sung hình thức tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính qua dịch vụ công trực tuyến.
Lý do: Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân, tổ chức khi thực hiện thủ tục hành chính, giảm thời gian thực hiện, giảm chi phí tuân thủ TTHC.
2.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi Khoản 2 Điều 58 Nghị định số 46/2017/NĐ-CP ngày 21 tháng 4 năm 2017 của Chính phủ.
2.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa:
+ Chi phí tuân thủ quy định trước khi cắt giảm, đơn giản hóa: 54.515.520 đồng/năm
+ Chi phí tuân thủ quy định sau khi cắt giảm, đơn giản hóa: 39.108.960 đồng/năm.
+ Chi phí tiết kiệm: 15.406.560 đồng/năm.
+ Tỷ lệ cắt giảm chi phí: 28,26%.
3. Thủ tục Thành lập trung tâm hỗ trợ và phát triển giáo dục hòa nhập công lập, cho phép thành lập trung tâm hỗ trợ và phát triển giáo dục hòa nhập tư thục
3.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian giải quyết “từ 20 ngày làm việc” xuống còn “15 ngày làm việc”.
Lý do: Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân, tổ chức khi thực hiện thủ tục hành chính, giảm thời gian thực hiện, giảm chi phí tuân thủ TTHC.
3.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi Khoản 3 Điều 61 Nghị định số 46/2017/NĐ-CP ngày 21 tháng 4 năm 2017 của Chính phủ.
3.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
4. Thủ tục Cho phép trung tâm hỗ trợ và phát triển giáo dục hòa nhập hoạt động giáo dục
4.1. Nội dung đơn giản hóa: Về thời gian giải quyết: Đề nghị rút ngắn thời gian “từ 20 ngày làm việc” xuống còn “15 ngày làm việc”.
Lý do: Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân, tổ chức khi thực hiện thủ tục hành chính, giảm thời gian thực hiện, giảm chi phí tuân thủ TTHC.
4.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi Khoản 3 Điều 61 Nghị định số 46/2017/NĐ-CP ngày 21 tháng 4 năm 2017 của Chính phủ.
4.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
5. Thủ tục Cho phép trung tâm ngoại ngữ, tin học hoạt động giáo dục
a) Nội dung đơn giản hóa: Giảm thời gian giải quyết thủ tục hành chính từ 15 ngày làm việc xuống còn 12 ngày làm việc.
Lý do: Thời gian thực hiện quy trình người có thẩm quyền quyết định cho phép trung tâm hoạt động giáo dục ngắn hơn so với thời gian quy định.
b) Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi điểm d, khoản 3 điều 49 Nghị định số 46/2017/NĐ-CP ngày 21/4/2017 của Chính phủ quy định về điều kiện đầu tư và hoạt động trong lĩnh vực giáo dục như sau:
“d) Trong thời hạn 02 ngày làm việc, kể từ ngày có kết quả thẩm định, người có thẩm quyền quy định tại khoản 1 Điều này quyết định cho phép trung tâm hoạt động giáo dục. Nếu chưa quyết định cho phép hoạt động giáo dục thì có văn bản thông báo cho trung tâm nêu rõ lý do.”
c) Lợi ích phương án đơn giản hóa: Tinh gọn quy trình giải quyết TTHC, cắt giảm chi phí, thời gian thực hiện TTHC, sử dụng thời gian cắt giảm để thực hiện các nhu cầu công việc khác của tổ chức, đơn vị.
IV. Lĩnh vực Giáo dục thường xuyên (03 thủ tục)
1. Thủ tục Thành lập trung tâm giáo dục thường xuyên cấp tỉnh
1.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian giải quyết“từ 15 ngày làm việc” xuống còn “10 ngày làm việc”.
Lý do: Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân, tổ chức khi thực hiện thủ tục hành chính, giảm thời gian thực hiện, giảm chi phí tuân thủ TTHC.
1.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi Khoản 3 Điều 38 Nghị định số 46/2017/NĐ-CP ngày 21 tháng 4 năm 2017 của Chính phủ.
1.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
2. Thủ tục Cho phép trung tâm giáo dục thường xuyên hoạt động giáo dục trở lại
2.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian giải quyết“từ 15 ngày làm việc” xuống còn “10 ngày làm việc”.
Lý do: Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân, tổ chức khi thực hiện thủ tục hành chính, giảm thời gian thực hiện, giảm chi phí tuân thủ TTHC.
2.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi Khoản 3 Điều 38 Nghị định số 46/2017/NĐ-CP ngày 21 tháng 4 năm 2017 của Chính phủ.
2.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
3. Thủ tục Sáp nhập, chia, tách trung tâm giáo dục thường xuyên
3.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian giải quyết“từ 15 ngày làm việc” xuống còn “10 ngày làm việc”.
Lý do: Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân, tổ chức khi thực hiện thủ tục hành chính, giảm thời gian thực hiện, giảm chi phí tuân thủ TTHC.
3.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi Khoản 3 Điều 37 Nghị định số 46/2017/NĐ-CP ngày 21 tháng 4 năm 2017 của Chính phủ.
3.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
V. Lĩnh vực Giáo dục tiểu học (04 thủ tục)
1. Thủ tục Thành lập trường tiểu học công lập hoặc cho phép thành lập trường tiểu học tư thục
1.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian giải quyết“từ 20 ngày làm việc” xuống còn “17 ngày làm việc”.
Lý do: Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân, tổ chức khi thực hiện thủ tục hành chính, giảm thời gian thực hiện, giảm chi phí tuân thủ TTHC.
1.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi Khoản 3 Điều 16 Nghị định số 46/2017/NĐ-CP ngày 21 tháng 4 năm 2017 của Chính phủ.
1.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
2. Thủ tục Cho phép trường tiểu học hoạt động giáo dục
2.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian giải quyết“từ 20 ngày làm việc” xuống còn “17 ngày làm việc”.
Lý do: Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân, tổ chức khi thực hiện thủ tục hành chính, giảm thời gian thực hiện, giảm chi phí tuân thủ TTHC.
2.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi Khoản 3 Điều 18 Nghị định số 46/2017/NĐ-CP ngày 21 tháng 4 năm 2017 của Chính phủ.
2.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
3. Thủ tục Sáp nhập, chia, tách trường tiểu học
3.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian giải quyết“từ 20 ngày làm việc” xuống còn “17 ngày làm việc”.
Lý do: Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân, tổ chức khi thực hiện thủ tục hành chính, giảm thời gian thực hiện, giảm chi phí tuân thủ TTHC.
3.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi Khoản 3 Điều 16 Nghị định số 46/2017/NĐ-CP ngày 21 tháng 4 năm 2017 của Chính phủ.
3.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
4. Thủ tục Cho phép trường tiểu học hoạt động giáo dục trở lại
4.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian giải quyết“từ 20 ngày làm việc” xuống còn “17 ngày làm việc”.
Lý do: Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân, tổ chức khi thực hiện thủ tục hành chính, giảm thời gian thực hiện, giảm chi phí tuân thủ TTHC.
4.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi Khoản 3 Điều 18 Nghị định số 46/2017/NĐ-CP ngày 21 tháng 4 năm 2017 của Chính phủ.
4.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
G. SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ (13 thủ tục)
1. Thủ tục xét đặc cách bổ nhiệm vào chức danh khoa học, chức danh công nghệ cao hơn không qua thi thăng hạng, không phụ thuộc năm công tác
1.1 Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị giảm thành phần hồ sơ: “Bản nhận xét, đánh giá của người đứng đầu cơ quan sử dụng viên chức về mức độ hoàn thành nhiệm vụ trong năm trước liền kề của năm xét”.
Lý do: Theo điểm a khoản 1 Điều 6 Quy chế ban hành kèm theo Thông tư số 06/2023/TT-BNV ngày 04/5/2023 của Bộ Nội vụ ban hành Quy chế cập nhật, sử dụng, khai thác dữ liệu, thông tin của Cơ sở dữ liệu quốc gia về cán bộ, công chức, viên chức trong các cơ quan nhà nước, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 05/5/2023 quy định:
“a, Đối với cán bộ, công chức, viên chức: Thống nhất sử dụng mẫu sơ yếu lý lịch tại Phụ lục kèm theo Thông tư này để chuẩn hóa thông tin đầu vào, quản lý thông tin, dữ liệu của Cơ sở dữ liệu quốc gia, Cơ sở dữ liệu của bộ, ngành, địa phương”.
- Tại mục 35.1 Mẫu sơ yếu lý lịch của cán bộ, công chức, viên chức tại Phụ lục kèm theo Thông tư số 06/2023/TT-BNV (Mẫu sơ yếu lý lịch) có cung cấp thông tin theo năm về Xếp loại chuyên môn, xếp loại thi đua, hình thức khen thưởng; tại mục 38 Mẫu sơ yếu lý lịch có cung cấp thông tin về nhận xét, đánh giá của cơ quan, tổ chức, đơn vị sử dụng.
Vì vậy không cần thiết phải nộp “Bản nhận xét, đánh giá của người đứng đầu cơ quan sử dụng viên chức về mức độ hoàn thành nhiệm vụ trong năm trước liền kề của năm xét”.
1.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi Khoản 4 Điều 1 Nghị định số 27/2020/NĐ-CP ngày 01/3/2020 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 40/2014/NĐ-CP ngày 12/5/2014 của Chính phủ quy định việc sử dụng, trọng dụng cá nhân hoạt động khoa học và công nghệ và Nghị định số 87/2014/NĐ-CP ngày 22/9/2014 của Chính phủ quy định về thu hút cá nhân hoạt động khoa học và công nghệ là người Việt Nam ở nước ngoài và chuyên gia nước ngoài tham gia hoạt động khoa học và công nghệ tại Việt Nam.
1.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa:
+ Chi phí tuân thủ quy định trước khi cắt giảm, đơn giản hóa: 1.280.034 đồng/năm
+ Chi phí tuân thủ quy định sau khi cắt giảm, đơn giản hóa: 1.125.242 đồng/năm.
+ Chi phí tiết kiệm: 154.792 đồng/năm.
+ Tỷ lệ cắt giảm chi phí: 12,09%.
2. Thủ tục cấp Giấy phép tiến hành công việc bức xạ - sử dụng thiết bị X-quang chẩn đoán trong y tế
2.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị giảm thành phần hồ sơ: Bản sao tài liệu của nhà sản xuất có thông tin về thiết bị X-quang chẩn đoán y tế như trong phiếu khai báo.
Lý do: Vì trong thành phần hồ sơ đã có “Giấy chứng nhận kiểm định thiết bị X-quang chẩn đoán y tế”, do tổ chức có tư cách pháp nhân, được cơ quan quản lý Nhà nước cấp phép hoạt động thực hiện. Trong Giấy chứng nhận kiểm định (kèm theo Biên bản kiểm định thiết bị X-quang) đã có cơ bản đầy đủ các thông tin, thông số kỹ thuật về thiết bị X-quang chẩn đoán y tế như trong phiếu khai báo. Vì vậy thành phần hồ sơ nêu trên là không cần thiết; việc cắt giảm giúp giảm thiểu thành phần hồ sơ khi thực hiện TTHC.
2.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi Điều 20 Nghị định số 142/2020/NĐ-CP ngày 09/12/2020 của Chính phủ quy định về việc tiến hành công việc bức xạ và hoạt động dịch vụ hỗ trợ ứng dụng năng lượng nguyên tử.
2.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa:
+ Chi phí tuân thủ quy định trước khi cắt giảm, đơn giản hóa: 68.837.284 đồng/năm
+ Chi phí tuân thủ quy định sau khi cắt giảm, đơn giản hóa: 65.165.454 đồng/năm.
+ Chi phí tiết kiệm: 3.671.830 đồng/năm.
+ Tỷ lệ cắt giảm chi phí: 5,33%.
3. Thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động lần đầu cho tổ chức khoa học và công nghệ
3.1. Nội dung đơn giản hóa:
- Đề nghị giảm thành phần hồ sơ: Sơ yếu lý lịch của người đứng đầu tổ chức; sơ yếu lý lịch của nhân lực chính thức và nhân lực kiêm nhiệm trong tổ chức khoa học và công nghệ ngoài công lập.
- Bổ sung số căn cước công dân của cá nhân trong mẫu đơn đề nghị được làm việc chính thức và mẫu đơn đề nghị được làm việc kiêm nhiệm.
Lý do: Vì các thông tin được liệt kê trong sơ yếu lý lịch cá nhân có thể tra cứu trên Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư; việc cắt giảm thành phần sơ yếu lý lịch cá nhân giúp giảm thiểu thành phần hồ sơ khi thực hiện thủ tục hành chính, giảm thiểu các bước khi xin xác nhận của chính quyền địa phương vào sơ yếu lý lịch.
3.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi điểm c khoản 4 Điều 6 Thông tư số 03/2014/TT-BKHCN ngày 31/3/2014 của Bộ Khoa học và Công nghệ hướng dẫn điều kiện thành lập và đăng ký hoạt động của tổ chức khoa học và công nghệ, văn phòng đại diện, chi nhánh của tổ chức khoa học và công nghệ và mẫu 9 (đơn đề nghị được làm việc chính thức), mẫu 10 (đơn đề nghị được làm việc kiêm nhiệm) được quy định tại điểm c khoản 4 Điều 6.
3.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa:
+ Chi phí tuân thủ quy định trước khi cắt giảm, đơn giản hóa: 12.541.305 đồng/năm
+ Chi phí tuân thủ quy định sau khi cắt giảm, đơn giản hóa: 11.799.786 đồng/năm.
+ Chi phí tiết kiệm: 741.564 đồng/năm.
+ Tỷ lệ cắt giảm chi phí: 5,91%.
4. Thủ tục thay đổi, bổ sung nội dung Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động của tổ chức khoa học và công nghệ
4.1. Nội dung đơn giản hóa:
* Đối với trường hợp đăng ký thay đổi người đứng đầu tổ chức khoa học và công nghệ:
- Đề nghị giảm bớt thành phần hồ sơ: Sơ yếu lý lịch (mẫu 11) có xác nhận trong thời hạn không quá 01 năm của chính quyền địa phương nơi cư trú hoặc của cơ quan, tổ chức nơi người đó làm việc.
- Bổ sung số căn cước công dân cá nhân trong mẫu đơn đề nghị được làm việc chính thức (đối với tổ chức khoa học và công nghệ ngoài công lập).
Lý do: Các thông tin được liệt kê trong sơ yếu lý lịch cá nhân có thể tra cứu trên Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư; việc cắt giảm thành phần sơ yếu lý lịch cá nhân giúp giảm thiểu thành phần hồ sơ khi thực hiện thủ tục hành chính, giảm thiểu các bước khi xin xác nhận của chính quyền địa phương vào sơ yếu lý lịch.
4.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi điểm a khoản 1 Điều 7 Thông tư số 03/2014/TT-BKHCN ngày 31/3/2014 của Bộ Khoa học và Công nghệ hướng dẫn điều kiện thành lập và đăng ký hoạt động của tổ chức khoa học và công nghệ, văn phòng đại diện, chi nhánh của tổ chức khoa học và công nghệ và mẫu 9 (đơn đề nghị được làm việc chính thức) được quy định tại điểm a khoản 1 Điều 7.
4.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa:
+ Chi phí tuân thủ quy định trước khi cắt giảm, đơn giản hóa: 5.099.044 đồng/năm
+ Chi phí tuân thủ quy định sau khi cắt giảm, đơn giản hóa: 4.604.628 đồng/năm.
+ Chi phí tiết kiệm: 494.376 đồng/năm.
+ Tỷ lệ cắt giảm chi phí: 9,7%.
5. Thủ tục cấp Giấy chứng nhận hoạt động lần đầu cho văn phòng đại diện, chi nhánh của tổ chức khoa học và công nghệ
5.1. Nội dung đơn giản hóa:
- Đề nghị giảm thành phần hồ sơ: Sơ yếu lý lịch (mẫu 11) có xác nhận trong thời hạn không quá 01 năm của chính quyền địa phương nơi cư trú hoặc của cơ quan, tổ chức nơi người đó làm việc.
- Đề nghị bổ sung số căn cước công dân của cá nhân người đứng đầu trong mẫu đơn đăng ký hoạt động Văn phòng đại diện/chi nhánh của tổ chức khoa học và công nghệ; Bảng danh sách nhân lực của tổ chức khoa học và công nghệ; đơn đăng ký làm việc chính thức và kiêm nhiệm.
Lý do: Các thông tin được liệt kê trong sơ yếu lý lịch cá nhân có thể tra cứu trên Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư; việc cắt giảm thành phần sơ yếu lý lịch cá nhân giúp giảm thiểu thành phần hồ sơ khi thực hiện thủ tục hành chính, giảm thiểu các bước khi xin xác nhận của chính quyền địa phương vào sơ yếu lý lịch.
5.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi khoản 4 Điều 6 và khoản 1 Điều 8 Thông tư số 03/2014/TT-BKHCN ngày 31/3/2014 của Bộ Khoa học và Công nghệ hướng dẫn điều kiện thành lập và đăng ký hoạt động của tổ chức khoa học và công nghệ, văn phòng đại diện, chi nhánh của tổ chức khoa học và công nghệ và mẫu 8 (bảng danh sách nhân lực); mẫu 9 (đơn đề nghị được làm việc chính thức); mẫu 10 (đơn đề nghị được làm việc kiêm nhiệm) mẫu 14 (đơn đăng ký hoạt động Văn phòng đại diện/chi nhánh của tổ chức khoa học và công nghệ) được quy định tại khoản 1 Điều 8.
5.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa:
+ Chi phí tuân thủ quy định trước khi cắt giảm, đơn giản hóa: 11.549.004 đồng/năm
+ Chi phí tuân thủ quy định sau khi cắt giảm, đơn giản hóa: 10.734.237 đồng/năm.
+ Chi phí tiết kiệm: 814.767 đồng/năm.
+ Tỷ lệ cắt giảm chi phí: 7,05%.
6. Thủ tục thay đổi, bổ sung nội dung Giấy chứng nhận hoạt động cho văn phòng đại diện, chi nhánh của tổ chức khoa học và công nghệ
6.1. Nội dung đơn giản hóa:
* Đối với trường hợp đăng ký thay đổi người đứng đầu văn phòng đại diện, chi nhánh:
- Đề nghị giảm thành phần hồ sơ: Sơ yếu lý lịch (mẫu 11) có xác nhận trong thời hạn không quá 01 năm của chính quyền địa phương nơi cư trú hoặc của cơ quan, tổ chức nơi người đó làm việc.
- Đề nghị bổ sung số căn cước công dân của cá nhân người đứng đầu trong mẫu đơn đề nghị làm việc chính thức.
Lý do: Các thông tin được liệt kê trong sơ yếu lý lịch cá nhân có thể tra cứu trên Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư; việc cắt giảm thành phần sơ yếu lý lịch cá nhân giúp giảm thiểu thành phần hồ sơ khi thực hiện thủ tục hành chính, giảm thiểu các bước khi xin xác nhận của chính quyền địa phương vào sơ yếu lý lịch.
6.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi: Khoản 4 điều 6 và khoản 2 Điều 8 Thông tư số 03/2014/TT-BKHCN ngày 31/3/2014 của Bộ Khoa học và Công nghệ hướng dẫn điều kiện thành lập và đăng ký hoạt động của tổ chức khoa học và công nghệ, văn phòng đại diện, chi nhánh của tổ chức khoa học và công nghệ và mẫu 9 (đơn đề nghị được làm việc chính thức) được quy định tại khoản 2 Điều 8.
6.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa:
+ Chi phí tuân thủ quy định trước khi cắt giảm, đơn giản hóa: 5.399.044 đồng/năm
+ Chi phí tuân thủ quy định sau khi cắt giảm, đơn giản hóa: 4.874.628 đồng/năm.
+ Chi phí tiết kiệm: 524.376 đồng/năm.
+ Tỷ lệ cắt giảm chi phí: 9,71%.
7. Thủ tục thẩm định kết quả thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ không sử dụng ngân sách nhà nước mà có tiềm ẩn yếu tố ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia, quốc phòng, an ninh, môi trường, tính mạng, sức khỏe con người.
7.1. Nội dung đơn giản hóa:
- Đề nghị giảm bớt thành phần hồ sơ đề nghị thẩm định kết quả thực hiện nhiệm vụ:
“Bản sao Chứng minh thư nhân dân đối với cá nhân đăng ký ứng dụng” quy định tại Điều 19 Thông tư số 02/2015/TT-BKHCN ngày 06/3/2015 của Bộ Khoa học và Công nghệ quy định việc đánh giá và thẩm định kết quả thực hiện nhiệm vụ không sử dụng ngân sách nhà nước.
- Bổ sung thông tin số căn cước công dân cá nhân trong Mẫu Giấy đề nghị đánh giá, thẩm định kết quả thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ không sử dụng ngân sách nhà nước (Phụ lục 1 Thông tư số 02/2015/TT-BKHCN).
Đối với trường hợp hồ sơ đề nghị thẩm định mà cá nhân đăng ký ứng dụng quy định tại Điều 19 Thông tư số 02/2015/TT-BKHCN thì không yêu cầu phải nộp bản sao Chứng minh thư nhân dân/Căn cước công dân mà chỉ cần yêu cầu kê khai số Căn cước công dân trong Giấy đề nghị đánh giá, thẩm định kết quả thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ không sử dụng ngân sách nhà nước.
Lý do: Có thể tra cứu thông tin công dân trên Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư.
7.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi Điều 19 Thông tư số 02/2015/TT-BKHCN ngày 06/3/2015 của Bộ Khoa học và Công nghệ quy định việc đánh giá và thẩm định kết quả thực hiện nhiệm vụ không sử dụng ngân sách nhà nước.
Sửa đổi Mẫu Giấy đề nghị đánh giá, thẩm định kết quả thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ không sử dụng ngân sách nhà nước (Phụ lục 1 Thông tư số 02/2015/TT-BKHCN).
7.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa:
+ Chi phí tuân thủ quy định trước khi cắt giảm, đơn giản hóa: 50.396.508 đồng/năm
+ Chi phí tuân thủ quy định sau khi cắt giảm, đơn giản hóa: 49.808.538 đồng/năm.
+ Chi phí tiết kiệm: 587.970 đồng/năm.
+ Tỷ lệ cắt giảm chi phí: 1,17%.
8. Thủ tục đánh giá đồng thời thẩm định kết quả thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ không sử dụng ngân sách nhà nước mà có tiềm ẩn yếu tố ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia, quốc phòng, an ninh, môi trường, tính mạng, sức khỏe con người.
8.1. Nội dung đơn giản hóa:
- Đề nghị giảm bớt thành phần hồ sơ đề nghị đồng thời đánh giá và thẩm định kết quả thực hiện nhiệm vụ: “Bản sao Chứng minh thư nhân dân đối với cá nhân đăng ký ứng dụng” quy định tại Điều 19 Thông tư số 02/2015/TT-BKHCN ngày 06/3/2015 của Bộ Khoa học và Công nghệ quy định việc đánh giá và thẩm định kết quả thực hiện nhiệm vụ không sử dụng ngân sách nhà nước.
- Bổ sung thông tin số căn cước công dân của cá nhân trong Mẫu Giấy đề nghị đánh giá, thẩm định kết quả thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ không sử dụng ngân sách nhà nước (Phụ lục 1 Thông tư số 02/2015/TT-BKHCN); Mẫu Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ không sử dụng ngân sách nhà nước trong lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn; lĩnh vực khoa học kỹ thuật và công nghệ (Phụ lục 3a, phụ lục 3b Thông tư số 02/2015/TT-BKHCN).
Đối với trường hợp hồ sơ đề nghị đồng thời đánh giá và thẩm định kết quả thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ mà cá nhân đăng ký ứng dụng quy định tại Điều 19 Thông tư số 02/2015/TT-BKHCN thì không yêu cầu phải nộp bản sao Chứng minh thư nhân dân/Căn cước công dân mà chỉ cần yêu cầu kê khai số Căn cước công dân trong Giấy đề nghị đánh giá, thẩm định kết quả thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ không sử dụng ngân sách nhà nước.
Lý do: Có thể tra cứu thông tin công dân trên Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư.
8.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi Điều 19 Thông tư số 02/2015/TT-BKHCN ngày 06/3/2015 của Bộ Khoa học và Công nghệ quy định việc đánh giá và thẩm định kết quả thực hiện nhiệm vụ không sử dụng ngân sách nhà nước.
Sửa đổi Mẫu Giấy đề nghị đánh giá, thẩm định kết quả thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ không sử dụng ngân sách nhà nước (Phụ lục 1 Thông tư số 02/2015/TT-BKHCN).
Sửa đổi Mẫu Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ không sử dụng ngân sách nhà nước trong lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn; lĩnh vực khoa học kỹ thuật và công nghệ (Phụ lục 3a, phụ lục 3b Thông tư số 02/2015/TT-BKHCN).
8.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa:
+ Chi phí tuân thủ quy định trước khi cắt giảm, đơn giản hóa: 24.447.756 đồng/năm
+ Chi phí tuân thủ quy định sau khi cắt giảm, đơn giản hóa: 23.692.989 đồng/năm.
+ Chi phí tiết kiệm: 754.767 đồng/năm.
+ Tỷ lệ cắt giảm chi phí: 3,09%.
9. Thủ tục Chỉ định tổ chức đánh giá sự phù hợp hoạt động thử nghiệm, giám định, kiểm định, chứng nhận
9.1. Nội dung đơn giản hóa:
- Đề nghị giảm bớt thành phần hồ sơ: Danh sách thử nghiệm viên, giám định viên, kiểm định viên, chuyên gia đánh giá theo quy định tại Mẫu số 05 Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định số 74/2018/NĐ-CP.
- Bổ sung thông tin thử nghiệm viên, giám định viên, kiểm định viên, chuyên gia đánh giá trong Mẫu Đơn đăng ký chỉ định hoạt động đánh giá sự phù hợp (Mẫu số 04 phụ lục III Nghị định số 154/2018/NĐ-CP).
Lý do: Tạo điều kiện thuận lợi hơn cho tổ chức thử nghiệm, giảm thời gian phải kê khai danh sách thử nghiệm viên theo biểu mẫu.
9.2. Kiến nghị thực thi: Bãi bỏ việc phải nộp danh sách thử nghiệm viên trong hồ sơ đăng ký quy định tại điểm c khoản 1 Điều 18b trong khoản 8 Điều 1 Nghị định số 74/2018/NĐ-CP và Mẫu số 05 trong Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định số 74/2018/NĐ- CP; Sửa đổi Mẫu Đơn đăng ký chỉ định hoạt động đánh giá sự phù hợp (Mẫu số 04 phụ lục III Nghị định số 154/2018/NĐ-CP).
9.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa:
+ Chi phí tuân thủ quy định trước khi cắt giảm, đơn giản hóa: 6.370.220 đồng/năm
+ Chi phí tuân thủ quy định sau khi cắt giảm, đơn giản hóa: 5.702.250 đồng/năm.
+ Chi phí tiết kiệm: 667.970 đồng/năm.
+ Tỷ lệ cắt giảm chi phí: 10,49%.
10. Thủ tục thay đổi, bổ sung phạm vi, lĩnh vực đánh giá sự phù hợp được chỉ định
10.1. Nội dung đơn giản hóa:
- Đề nghị giảm thành phần hồ sơ: Danh sách thử nghiệm viên, giám định viên, kiểm định viên, chuyên gia đánh giá theo quy định tại Mẫu số 05 Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định số 74/2018/NĐ-CP có bản sao chứng chỉ đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ.
- Bổ sung thông tin thử nghiệm viên, giám định viên, kiểm định viên, chuyên gia đánh giá trong Mẫu Đơn đăng ký chỉ định hoạt động đánh giá sự phù hợp (Mẫu số 04 phụ lục III Nghị định số 154/2018/NĐ-CP).
Lý do: Tạo điều kiện thuận lợi hơn cho tổ chức thử nghiệm, giảm thời gian phải kê khai danh sách thử nghiệm viên theo biểu mẫu.
10.2. Kiến nghị thực thi: Bãi bỏ việc phải nộp danh sách thử nghiệm viên trong hồ sơ đăng ký quy định tại điểm c khoản 1 Điều 18b trong khoản 8 Điều 1 Nghị định số 74/2018/NĐ-CP và Mẫu số 05 trong Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định số 74/2018/NĐ- CP; Sửa đổi Mẫu Đơn đăng ký chỉ định hoạt động đánh giá sự phù hợp (Mẫu số 04 phụ lục III Nghị định số 154/2018/NĐ-CP).
10.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa:
+ Chi phí tuân thủ quy định trước khi cắt giảm, đơn giản hóa: 6.370.220 đồng/năm
+ Chi phí tuân thủ quy định sau khi cắt giảm, đơn giản hóa: 5.702.250 đồng/năm.
+ Chi phí tiết kiệm: 667.970 đồng/năm.
+ Tỷ lệ cắt giảm chi phí: 10,49%.
11. Thủ tục cấp Giấy xác nhận đăng ký lĩnh vực hoạt động xét tặng giải thưởng chất lượng sản phẩm, hàng hoá của tổ chức, cá nhân
11.1. Nội dung đơn giản hóa: Đơn giản hóa Biểu mẫu Giấy đăng ký hoạt động xét tặng giải thưởng chất lượng sản phẩm hàng hóa (đề nghị đơn giản hóa cung cấp thông tin về “Hộ khẩu thường trú (đối với cá nhân)”).
Lý do: Các thông tin được liệt kê có thể tra cứu trên Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư; việc cắt giảm một số thông tin trên Giấy đăng ký hoạt động xét tặng giải thưởng chất lượng sản phẩm hàng hóa tạo điều kiện thuận lợi hơn cho tổ chức/cá nhân, giảm thời gian phải kê khai trong Giấy đăng ký.
11.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư số 06/2009/TT- BKHCN ngày 03/4/2009 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ hướng dẫn về điều kiện, thủ tục xét tặng giải thưởng chất lượng sản phẩm, hàng hoá của tổ chức, cá nhân.
11.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa:
+ Chi phí tuân thủ quy định trước khi cắt giảm, đơn giản hóa: 7.530.120 đồng/năm
+ Chi phí tuân thủ quy định sau khi cắt giảm, đơn giản hóa: 6.812.150 đồng/năm.
+ Chi phí tiết kiệm: 717.970 đồng/năm.
+ Tỷ lệ cắt giảm chi phí: 9,53%.
12. Thủ tục cấp Giấy chứng nhận doanh nghiệp khoa học và công nghệ
12.1. Nội dung đơn giản hóa: Đơn giản hóa Biểu mẫu Giấy đề nghị chứng nhận doanh nghiệp khoa học và công nghệ (đề nghị đơn giản hóa cung cấp thông tin về “hộ khẩu thường trú”, “chỗ ở hiện nay”).
Lý do: Các thông tin được liệt kê có thể tra cứu trên Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư; việc cắt giảm một số thông tin trên Giấy đề nghị Chứng nhận doanh nghiệp khoa học và công nghệ tạo điều kiện thuận lợi hơn cho doanh nghiệp, giảm thời gian phải kê khai trong Giấy đề nghị.
12.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi Biểu mẫu 01 trong Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định số 13/2019/NĐ-CP ngày 01/02/2019 của Chính phủ về doanh nghiệp khoa học và công nghệ.
12.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa:
+ Chi phí tuân thủ quy định trước khi cắt giảm, đơn giản hóa: 7.530.120 đồng/năm
+ Chi phí tuân thủ quy định sau khi cắt giảm, đơn giản hóa: 6.812.150 đồng/năm.
+ Chi phí tiết kiệm: 717.970 đồng/năm.
+ Tỷ lệ cắt giảm chi phí: 9,53%.
13. Thủ tục cấp thay đổi nội dung, cấp lại Giấy chứng nhận doanh nghiệp khoa học và công nghệ
13.1. Nội dung đơn giản hóa: Đơn giản hóa Biểu mẫu Giấy đề nghị chứng nhận doanh nghiệp khoa học và công nghệ (đề nghị đơn giản hóa cung cấp thông tin về “hộ khẩu thường trú”, “chỗ ở hiện nay”).
Lý do: Các thông tin được liệt kê có thể tra cứu trên Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư; việc cắt giảm một số thông tin trên Giấy đề nghị Chứng nhận doanh nghiệp khoa học và công nghệ tạo điều kiện thuận lợi hơn cho doanh nghiệp, giảm thời gian phải kê khai trong Giấy đề nghị.
13.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi Biểu mẫu 01 trong Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định số 13/2019/NĐ-CP ngày 01/02/2019 của Chính phủ về doanh nghiệp khoa học và công nghệ.
13.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa:
+ Chi phí tuân thủ quy định trước khi cắt giảm, đơn giản hóa: 6.750.170 đồng/năm
+ Chi phí tuân thủ quy định sau khi cắt giảm, đơn giản hóa: 6.032.200 đồng/năm.
+ Chi phí tiết kiệm: 717.970 đồng/năm.
+ Tỷ lệ cắt giảm chi phí: 10,64%.
H. LĨNH VỰC THANH TRA (05 thủ tục)
1. Nhóm 02 Thủ tục: Kê khai tài sản, thu nhập; Xác minh tài sản, thu nhập.
1.1. Nội dung đề xuất đơn giản hoá: Không công bố Thủ tục kê khai tài sản, thu nhập, Thủ tục xác minh tài sản, thu nhập là thủ tục hành chính được điều chỉnh bởi Nghị định số 63/2010/NĐ-CP của Chính phủ.
Lý do: Đối tượng của 02 thủ tục trên là các cá nhân trong nội bộ cơ quan nhà nước, không liên quan đến tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp;
Nội dung thủ tục hành chính thuộc danh mục bảo vệ bí mật nhà nước theo Quyết định số 774/QĐ-TTg ngày 05/6/2020 của Thủ tướng Chính phủ về danh mục bí mật nhà nước ngành Thanh tra; vì vậy không thể thực hiện công khai kết quả tiếp nhận và giải quyết thủ tục hành chính trên dịch vụ công - một cửa điện tử, dẫn đến khi giải quyết thủ tục hành chính không đảm bảo tính công khai, minh bạch.
1.2. Kiến nghị thực thi: Thực hiện điều chỉnh các Quyết định công bố thủ tục hành chính lĩnh vực phòng, chống tham nhũng của Thanh tra Chính phủ.
1.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Đảm bảo công tác bảo vệ bí mật nhà nước; tính công khai, minh bạch trong giải quyết thủ tục hành chính.
2. Nhóm thủ tục tiếp công dân ở 3 cấp tỉnh, huyện, xã (03 thủ tục):
2.1. Nội dung đề xuất đơn giản hoá: Đề nghị cắt giảm thời gian giải quyết thủ tục hành chính từ 10 ngày còn 7 ngày.
Lý do: Rút ngắn thời gian thực hiện thủ tục hành chính cho tổ chức, cá nhân.
2.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi khoản 1, Điều 28 Luật Tiếp công dân
2.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Rút ngắn thời gian thực hiện thủ tục hành chính cho tổ chức, cá nhân.
I. LĨNH VỰC NGOẠI VỤ (02 thủ tục)
1. Thủ tục cho phép các đoàn khách nước ngoài, đoàn khách quốc tế vào làm việc trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang
1.1. Nội dung đơn giản hóa: Thành phần hồ sơ, giấy tờ của thủ tục này gồm:
“- Văn bản của sở, ban, ngành, đơn vị đề nghị UBND tỉnh cho phép mời đoàn vào phải nêu rõ: Mục đích, thời gian, địa điểm đoàn làm việc, kinh phí đón tiếp đoàn, thành phần đoàn nước ngoài, thành phần của cơ quan, đơn vị tham gia đón tiếp và làm việc với đoàn bạn; danh sách đoàn vào ghi rõ các thông tin: Họ tên, ngày tháng năm sinh, giới tính, quốc tịch, nghề nghiệp, số hộ chiếu, visa).
- Bản sao các văn bản hoặc các giấy tờ của phía nước ngoài liên quan đến chuyến thăm và làm việc của đoàn (như biên bản hợp tác, hợp đồng kinh tế, ...).
- Chương trình tiếp và làm việc với đoàn.
- Các giấy tờ khác có liên quan (bao gồm:
+ Hộ chiếu; visa;
+ Ngoài ra, đối với người nước ngoài đang công tác, làm việc cho các cơ quan, tổ chức nước ngoài tại Việt Nam, cần có các một trong các loại giấy tờ tùy thân như: Thẻ tạm trú, chứng minh thư công vụ, chứng minh thư ngoại giao hoặc giấy phép lao động)”
Để thuận tiện cho người nước ngoài đang làm việc cho các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp nước ngoài tại Việt Nam đến làm việc tại tỉnh, Sở Ngoại vụ đề xuất cắt giảm thành phần hồ sơ TTHC là giấy tờ tùy thân như Thẻ tạm trú, chứng minh thư công vụ, chứng minh thư ngoại giao hoặc giấy phép lao động…
Lý do: Đối với người nước ngoài đang làm việc cho các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp nước ngoài tại Việt Nam (người nước ngoài đến địa phương, không phát sinh yếu tố xuất nhập cảnh), do vậy thông tin về người nước ngoài nêu trong tờ trình, bản phô tô hộ chiếu đã đủ các thông tin để xem xét cho phép người nước ngoài vào làm việc tại tỉnh.
1.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị bãi bỏ thành phần hồ sơ là các giấy tờ khác có liên quan gồm: Giấy tờ tùy thân như: Thẻ tạm trú, chứng minh thư công vụ, chứng minh thư ngoại giao hoặc giấy phép lao động đối với người nước ngoài đang đang làm việc cho các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp nước ngoài tại Việt Nam.
1.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa:
- Chi phí tuân thủ TTHC trước khi đơn giản hóa: 68.756.400 đồng.
- Chi phí tuân thủ TTHC sau khi đơn giản hóa: 63.248.580 đồng.
- Chi phí tiết kiệm: 5.507.820 đồng.
- Tỷ lệ cắt giảm chi phí: 8%.
2. Thủ tục Cho chủ trương đăng cai tổ chức hội nghị, hội thảo quốc tế không thuộc thẩm quyền cho phép của Thủ tướng Chính phủ
2.1. Nội dung đơn giản hoá: Cắt giảm thời hạn giải quyết về thực hiện hoạt động xử lý xem xét, thẩm định hồ sơ, trình lãnh đạo Sở Ngoại vụ xét hồ sơ duyệt lấy ý kiến của các cơ quan liên quan từ "5,5 ngày làm việc" xuống còn "4,5 ngày làm việc".
Lý do: Nội dung quy định chi tiết TTHC tại Quyết định số 06/2020/QĐ-TTg ngày 21/02/2020 của Thủ tướng Chính phủ về tổ chức và quản lý Hội nghị, hội thảo quốc tế tại Việt Nam không quy định cụ thể thời gian Sở Ngoại vụ thẩm định hồ sơ xin chủ trương đăng cai tổ chức hội nghị, hội thảo quốc tế.
Hiện nay, việc tiếp nhận hồ sơ TTHC đã được thực hiện hoàn toàn trên môi trường mạng, do vậy, thời gian tiếp nhận hồ sơ xin chủ trương đăng cai tổ chức hội nghị, hội thảo quốc tế có thể cắt giảm bớt thời gian thực hiện.
2.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi, bổ sung quy định về thời hạn giải quyết TTHC tại Khoản 1, Điều 6 Quyết định số 06/2020/QĐ-TTg ngày 21/02/2020 về tổ chức và quản lý Hội nghị, hội thảo quốc tế tại Việt Nam.
2.3. Lợi ích phương án đơn giản hoá: Cắt giảm thời gian thực hiện TTHC, thời gian chờ đợi giải quyết TTHC của tổ chức, cá nhân nhằm nâng cao chỉ số hài lòng của tổ chức, cá nhân thực hiện TTHC đối với các cơ quan hành chính nhà nước; nâng cao trách nhiệm của cơ quan, cá nhân có thẩm quyền trong quá trình giải quyết TTHC.
K. LĨNH VỰC DÂN TỘC (02 thủ tục)
1. Thủ tục Công nhận người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số
1.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị giảm thời gian giải quyết TTHC từ "05 ngày làm việc" xuống "3,5 ngày làm việc" kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ.
Lý do: Tại Điều 6 Quyết định số 12/2018/QĐ-TTg ngày 06/3/2018 của Thủ tướng Chính phủ về tiêu chí lựa chọn, công nhận người có uy tín và chính sách đối với người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số quy định thời gian giải quyết TTHC công nhận người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số như sau:
“…b) Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ của thôn, UBND cấp xã tổng hợp, kiểm tra và lập hồ sơ gửi UBND cấp huyện.
c) Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ của các xã, UBND cấp huyện tổng hợp, kiểm tra và lập hồ sơ gửi cơ quan làm công tác dân tộc cấp tỉnh;
d) Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ của các huyện, cơ quan làm công tác dân tộc cấp tỉnh tổng hợp, thống nhất với cơ quan công an cấp tỉnh, Mặt trận Tổ quốc tỉnh và các ngành chức năng liên quan hoàn thiện hồ sơ, trình Chủ tịch UBND cấp tỉnh phê duyệt danh sách người có uy tín trên địa bàn tỉnh”
Để tạo thuận lợi cho tổ chức/cá nhân yêu cầu giải quyết TTHC, giảm thời gian giải quyết TTHC, Ban Dân tộc đề xuất phương án cắt giảm, đơn giản hóa tối thiểu 30% TTHC lĩnh vực dân tộc cả 3 cấp (từ 5 ngày xuống còn 3,5 ngày mỗi cấp)
1.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi khoản 1, Điều 6 Quyết định số 12/2018/QĐ-TTg ngày 06/3/2018 của Thủ tướng Chính phủ.
1.3. Lợi ích của phương án đơn giản hóa: Tạo thuận lợi cho tổ chức/cá nhân yêu cầu giải quyết TTHC, giảm thời gian giải quyết TTHC.
2. Đưa ra khỏi danh sách người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số
2.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị giảm thời gian thực hiện TTHC từ 05 ngày làm việc xuống còn 3,5 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ.
Lý do: Tại Điều 6 Quyết định số 12/2018/QĐ-TTg ngày 06/3/2018 của Thủ tướng Chính phủ về tiêu chí lựa chọn, công nhận người có uy tín và chính sách đối với người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số quy định thời gian giải quyết TTHC công nhận người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số như sau:
“…- Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được văn bản đề nghị của thôn, UBND cấp xã kiểm tra và lập hồ sơ gửi UBND cấp huyện.
- Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ của xã, UBND cấp huyện tổng hợp, kiểm tra và lập hồ sơ trình Chủ tịch UBND cấp huyện gửi cơ quan làm công tác dân tộc cấp tỉnh.
- Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ của huyện, cơ quan làm công tác dân tộc cấp tỉnh tổng hợp, thống nhất với cơ quan công an cấp tỉnh, Mặt trận Tổ quốc tỉnh và các ngành chức năng liên quan hoàn thiện hồ sơ trình Chủ tịch UBND cấp tỉnh quyết định đưa ra khỏi danh sách người có uy tín trên địa bàn tỉnh”
2.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi khoản 3, Điều 6 Quyết định số 12/2018/QĐ-TTg ngày 06/3/2018 của Thủ tướng Chính phủ.
2.3. Lợi ích của phương án đơn giản hóa: Tạo thuận lợi cho tổ chức/cá nhân yêu cầu giải quyết TTHC, giảm thời gian giải quyết TTHC.
L. SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG (20 thủ tục)
I. Lĩnh vực Tài nguyên nước (06 thủ tục)
1. Cấp giấy phép thăm dò nước dưới đất đối với công trình có lưu lượng dưới 3000m3/ngày đêm
1.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian giải quyết“từ 36 ngày làm việc” xuống còn “31 ngày làm việc”.
Lý do: Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân, tổ chức khi thực hiện thủ tục hành chính, giảm thời gian thực hiện, giảm chi phí tuân thủ TTHC.
1.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi Khoản 2 Điều 35 Nghị định số 02/2023/NĐ-CP ngày 01/02/2023 của Chính phủ.
1.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
2. Gia hạn, điều chỉnh nội dung giấy phép thăm dò nước dưới đất đối với công trình có lưu lượng dưới 3.000m3/ngày đêm
2.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian giải quyết“từ 31 ngày làm việc” xuống còn “26 ngày làm việc”.
Lý do: Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân, tổ chức khi thực hiện thủ tục hành chính, giảm thời gian thực hiện, giảm chi phí tuân thủ TTHC.
2.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi Khoản 2 Điều 36 Nghị định số 02/2023/NĐ-CP ngày 01/02/2023 của Chính phủ.
2.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
3. Cấp giấy phép khai thác, sử dụng nước dưới đất đối với công trình có lưu lượng dưới 3.000 m3/ngày đêm
3.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian giải quyết“từ 36 ngày làm việc” xuống còn “31 ngày làm việc”.
Lý do: Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân, tổ chức khi thực hiện thủ tục hành chính, giảm thời gian thực hiện, giảm chi phí tuân thủ TTHC.
3.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi Khoản 2 Điều 35 Nghị định số 02/2023/NĐ- CP ngày 01/02/2023 của Chính phủ.
3.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
4. Gia hạn/điều chỉnh giấy phép khai thác, sử dụng nước dưới đất đối với công trình có lưu lượng dưới 3.000 m3/ngày đêm
4.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian giải quyết“từ 31 ngày làm việc” xuống còn “26 ngày làm việc”.
Lý do: Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân, tổ chức khi thực hiện thủ tục hành chính, giảm thời gian thực hiện, giảm chi phí tuân thủ TTHC.
4.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi Khoản 2 Điều 36 Nghị định số 02/2023/NĐ-CP ngày 01/02/2023 của Chính phủ.
4.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
5. Cấp giấy phép khai thác, sử dụng nước mặt cho sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản đối với hồ chứa, đập dâng thuỷ lợi có lưu lượng khai thác dưới 2m3/giây và dung tích toàn bộ dưới 20 triệu m3, hoặc lưu lượng khai thác từ 2m3/giây trở lên và dung tích toàn bộ dưới 3 triệu m3, hoặc đối với công trình khai thác, sử dụng nước khác với lưu lượng khai thác dưới 5 m3/giây; phát điện với công suất lắp máy dưới 2.000 kw; cho các mục đích khác với lưu lượng dưới 50.000 m3/ngày đêm
5.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian giải quyết“từ 31 ngày làm việc” xuống còn “26 ngày làm việc”.
Lý do: Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân, tổ chức khi thực hiện thủ tục hành chính, giảm thời gian thực hiện, giảm chi phí tuân thủ TTHC.
5.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi Khoản 2 Điều 35 Nghị định số 02/2023/NĐ-CP ngày 01/02/2023 của Chính phủ.
5.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
6. Gia hạn/điều chỉnh giấy phép khai thác, sử dụng nước mặt cho sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản đối với hồ chứa, đập dâng thuỷ lợi có lưu lượng khai thác dưới 2m3/giây và dung tích toàn bộ dưới 20 triệu m3, hoặc lưu lượng khai thác từ 2m3/giây trở lên và dung tích toàn bộ dưới 3 triệu m3, hoặc đối với công trình khai thác, sử dụng nước khác với lưu lượng khai thác dưới 5 m3/giây; phát điện với công suất lắp máy dưới 2.000 kw; cho các mục đích khác với lưu lượng dưới 50.000 m3/ngày đêm
6.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian giải quyết“từ 31 ngày làm việc” xuống còn “26 ngày làm việc”.
Lý do: Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân, tổ chức khi thực hiện thủ tục hành chính, giảm thời gian thực hiện, giảm chi phí tuân thủ TTHC.
6.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi Khoản 2 Điều 36 Nghị định số 02/2023/NĐ-CP ngày 01/02/2023 của Chính phủ.
6.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
II. Lĩnh vực Khoáng sản (02 thủ tục)
1. Thủ tục Đấu giá quyền khai thác khoáng sản ở khu vực chưa thăm dò khoáng sản
1.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian giải quyết“từ 90 ngày làm việc” xuống còn “72 ngày làm việc”.
Lý do: Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân, tổ chức khi thực hiện thủ tục hành chính, giảm thời gian thực hiện, giảm chi phí tuân thủ TTHC.
1.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi Khoản 3 Điều 19 Nghị định số 22/2012/NĐ-CP ngày 26/3/2012 của Chính phủ quy định về đấu giá quyền khai thác khoáng sản.
1.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
2. Thủ tục đấu giá quyền khai thác khoáng sản ở khu vực đã có kết quả thăm dò khoáng sản được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt
2.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian giải quyết“từ 60 ngày làm việc” xuống còn “48 ngày làm việc”.
Lý do: Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân, tổ chức khi thực hiện thủ tục hành chính, giảm thời gian thực hiện, giảm chi phí tuân thủ TTHC.
2.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi Khoản 3 Điều 19 Nghị định số 22/2012/NĐ- CP ngày 26/3/2012 của Chính phủ quy định về đấu giá quyền khai thác khoáng sản.
2.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
III. Lĩnh vực Đo đạc bản đồ (01 thủ tục)
1. Cấp, gia hạn, cấp lại, cấp đổi chứng chỉ hành nghề đo đạc và bản đồ hạng II
1.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian giải quyết:
- Về cấp chứng chỉ hành nghề đo đạc và bản đồ hạng II rút ngắn từ 10 ngày làm việc xuống 09 ngày làm việc.
- Về gia hạn/cấp lại/cấp đổi chứng chỉ hành nghề đo đạc và bản đồ hạng II: rút ngắn 03 ngày làm việc xuống 2,5 ngày làm việc.
Lý do: Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân, tổ chức khi thực hiện thủ tục hành chính, giảm thời gian thực hiện, giảm chi phí tuân thủ TTHC.
1.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi khoản 1 Điều 47, điểm b Khoản 3 Điều 48 và điểm b Khoản 4 Điều 49 Nghị định số 27/2019/NĐ-CP ngày 13/3/2019 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Đo đạc và bản đồ.
1.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
IV. Lĩnh vực Đất đai (11 thủ tục)
1. Thủ tục giao đất, cho thuê đất không thông qua hình thức đấu giá quyền sử dụng đất đối với dự án không phải trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền xét duyệt; dự án không phải cấp giấy chứng nhận đầu tư; trường hợp không phải lập dự án đầu tư xây dựng công trình mà người xin giao đất, thuê đất là tổ chức, cơ sở tôn giáo, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, tổ chức nước ngoài có chức năng ngoại giao
1.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian giải quyết từ "20 ngày làm việc” xuống còn “18 ngày làm việc”.
Lý do: Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân, tổ chức khi thực hiện thủ tục hành chính, giảm thời gian thực hiện, giảm chi phí tuân thủ TTHC.
1.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi Điểm a Khoản 1 Điều 61 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đất đai
1.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
2. Giao đất, cho thuê đất không thông qua hình thức đấu giá quyền sử dụng đất đối với dự án không phải trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền xét duyệt; dự án không phải cấp giấy chứng nhận đầu tư; trường hợp không phải lập dự án đầu tư xây dựng công trình mà người xin giao đất, thuê đất là tổ chức, cơ sở tôn giáo, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, tổ chức nước ngoài có chức năng ngoại giao (Đối với trường hợp giao đất, cho thuê đất để thực dự án vì mục đích quốc phòng an ninh; phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng thì nộp hồ sơ xin giao đất, thuê đất trong thời gian thực hiện phương án bồi thường, hỗ trợ và tái định cư đã được phê duyệt mà không phải chờ đến khi hoàn thành việc giải phóng mặt bằng)
2.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian giải quyết từ “20 ngày làm việc” xuống còn “18 ngày làm việc”.
Lý do: Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân, tổ chức khi thực hiện thủ tục hành chính, giảm thời gian thực hiện, giảm chi phí tuân thủ TTHC.
2.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi Điểm a Khoản 1 Điều 61 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đất đai
2.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
3. Chuyển mục đích sử dụng đất phải được phép của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đối với tổ chức
3.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian giải quyết từ "15 ngày làm việc” xuống còn “12 ngày làm việc”.
Lý do: Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân, tổ chức khi thực hiện thủ tục hành chính, giảm thời gian thực hiện, giảm chi phí tuân thủ TTHC.
3.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi Điểm b Khoản 1 Điều 61 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đất đai
3.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
4. Thu hồi đất vì mục đích quốc phòng, an ninh; phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng (TTHC cấp tỉnh)
4.1. Nội dung đơn giản hóa: Giảm thời gian giải quyết:
- Đối với đất nông nghiệp rút ngắn từ 90 ngày làm việc xuống 87 ngày làm việc.
- Đối với đất phi nông nghiệp rút ngắn 180 ngày làm việc xuống 177 ngày làm việc.
Lý do: Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân, tổ chức khi thực hiện thủ tục hành chính, giảm thời gian thực hiện, giảm chi phí tuân thủ TTHC.
4.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi Khoản 01 Điều 67 Luật Đất đai năm 2013
4.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
5. Thẩm định nhu cầu sử dụng đất để xem xét giao đất, cho thuê đất không thông qua hình thức đấu giá quyền sử dụng đất; thẩm định điều kiện giao đất, thuê đất không thông qua hình thức đấu giá quyền sử dụng đất, điều kiện cho phép chuyển mục đích sử dụng đất để thực hiện dự án đầu tư đối với tổ chức, cơ sở tôn giáo, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, tổ chức nước ngoài có chức năng ngoại giao
5.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian giải quyết từ “15 ngày làm việc” xuống còn “12 ngày làm việc”.
Lý do: Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân, tổ chức khi thực hiện thủ tục hành chính, giảm thời gian thực hiện, giảm chi phí tuân thủ TTHC.
5.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi Điều 68 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đất đai
5.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
6. Đăng ký quyền sử dụng đất lần đầu
6.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian giải quyết từ “28 ngày làm việc” xuống còn “25 ngày làm việc”.
Lý do: Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân, tổ chức khi thực hiện thủ tục hành chính, giảm thời gian thực hiện, giảm chi phí tuân thủ TTHC.
6.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi Điểm a Mục 2 Khoản 40 Điều 2 Nghị định số 01/2017/NĐ-CP ngày 06/01/2017 Sửa đổi, bổ sung một số Nghị định Quy định chi tiết thi hành Luật Đất đai
6.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
7. Đăng ký biến động về sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất do thay đổi thông tin về người được cấp Giấy chứng nhận (đổi tên hoặc giấy tờ pháp nhân, giấy tờ nhân thân, địa chỉ); giảm diện tích thửa đất do sạt lở tự nhiên; thay đổi về hạn chế quyền sử dụng đất; thay đổi về nghĩa vụ tài chính; thay đổi về tài sản gắn liền với đất so với nội dung đã đăng ký, cấp Giấy chứng nhận (Cấp tỉnh - trường hợp đã thành lập VP đăng ký đất đai)
7.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian giải quyết từ “10 ngày làm việc” xuống còn “09 ngày làm việc”.
Lý do: Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân, tổ chức khi thực hiện thủ tục hành chính, giảm thời gian thực hiện, giảm chi phí tuân thủ TTHC.
7.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi Điểm i Mục 2 Khoản 40 Điều 2 Nghị định số 01/2017/NĐ-CP ngày 06/01/2017 Sửa đổi, bổ sung một số Nghị định Quy định chi tiết thi hành Luật Đất đai
7.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
8. Đăng ký xác lập quyền sử dụng hạn chế thửa đất liền kề sau khi được cấp Giấy chứng nhận lần đầu và đăng ký thay đổi, chấm dứt quyền sử dụng hạn chế thửa đất liền kề
8.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian giải quyết từ “10 ngày làm việc” xuống còn “09 ngày làm việc”.
Lý do: Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân, tổ chức khi thực hiện thủ tục hành chính, giảm thời gian thực hiện, giảm chi phí tuân thủ TTHC.
8.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi Điểm h Mục 2 Khoản 40 Điều 2 Nghị định số 01/2017/NĐ-CP ngày 06/01/2017 Sửa đổi, bổ sung một số Nghị định Quy định chi tiết thi hành Luật Đất đai
8.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
9. Tách thửa hoặc hợp thửa đất
9.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian giải quyết từ “12 ngày làm việc” xuống còn “10 ngày làm việc”.
Lý do: Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân, tổ chức khi thực hiện thủ tục hành chính, giảm thời gian thực hiện, giảm chi phí tuân thủ TTHC.
9.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi Điểm đ Mục 2 Khoản 40 Điều 2 Nghị định số 01/2017/NĐ-CP ngày 06/01/2017 Sửa đổi, bổ sung một số Nghị định Quy định chi tiết thi hành Luật Đất đai
9.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
10. Cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất cho người đã đăng ký quyền sử dụng đất lần đầu
10.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian giải quyết từ “28 ngày làm việc” xuống còn “25 ngày làm việc”.
Lý do: Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân, tổ chức khi thực hiện thủ tục hành chính, giảm thời gian thực hiện, giảm chi phí tuân thủ TTHC.
10.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi Điểm a Mục 2 Khoản 40 Điều 2 Nghị định số 01/2017/NĐ-CP ngày 06/01/2017 Sửa đổi, bổ sung một số Nghị định Quy định chi tiết thi hành Luật Đất đai
10.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
11. Đăng ký biến động đối với trường hợp chuyển từ hình thức thuê đất trả tiền hàng năm sang thuê đất trả tiền một lần cho cả thời gian thuê hoặc từ giao đất không thu tiền sử dụng đất sang hình thức thuê đất hoặc từ thuê đất sang giao đất có thu tiền sử dụng đất (cấp tỉnh - trường hợp đã thành lập VP đăng ký đất đai)
11.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian giải quyết từ “15 ngày làm việc” xuống còn “12 ngày làm việc”.
Lý do: Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân, tổ chức khi thực hiện thủ tục hành chính, giảm thời gian thực hiện, giảm chi phí tuân thủ TTHC.
11.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi Điểm k Mục 2 Khoản 40 Điều 2 Nghị định số 01/2017/NĐ-CP ngày 06/01/2017 Sửa đổi, bổ sung một số Nghị định Quy định chi tiết thi hành Luật Đất đai
11.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
M. SỞ NỘI VỤ (18 thủ tục)
I. Lĩnh vực Tôn giáo Chính phủ (07 thủ tục)
1. Thủ tục đề nghị thay đổi tên của tổ chức tôn giáo, tổ chức tôn giáo trực thuộc có địa bàn hoạt động ở một tỉnh.
1.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị giảm thời gian giải quyết TTHC từ “30 ngày” xuống còn “20 ngày” kể từ ngày nhận được văn bản đề nghị hợp lệ.
Lý do: Tại điểm a, khoản 2, Điều 7 Nghị định số 162/2017/NĐ-CP ngày 30/12/2017 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật tín ngưỡng, tôn giáo quy định: “Thời gian giải quyết là 30 ngày kể từ ngày nhận được văn bản đề nghị hợp lệ”. Tuy nhiên, quy định thời gian chấp thuận hoặc không chấp thuận về việc thay đổi tên của tổ chức tôn giáo, tổ chức tôn giáo trực thuộc có địa bàn hoạt động ở một tỉnh là quá dài, không cần thiết, có thể rút ngắn để tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện TTHC.
1.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi điểm a, khoản 2, Điều 7 Nghị định số 162/2017/NĐ-CP ngày 30/12/2017 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật tín ngưỡng, tôn giáo.
1.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Cắt giảm 33,3% thời gian thực hiện TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
2. Thủ tục đề nghị thay đổi trụ sở của tổ chức tôn giáo, tổ chức tôn giáo trực thuộc
2.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị giảm thời gian giải quyết TTHC từ “30 ngày” xuống còn “20 ngày” kể từ ngày nhận được văn bản đề nghị hợp lệ.
Lý do: Tại khoản 2, Điều 8 Nghị định số 162/2017/NĐ-CP ngày 30/12/2017 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật tín ngưỡng, tôn giáo quy định: “Thời gian giải quyết là 30 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ đề nghị hợp lệ”. Tuy nhiên, quy định thời gian chấp thuận hoặc không chấp thuận về việc thay đổi trụ sở của tổ chức tôn giáo, tổ chức tôn giáo trực thuộc là quá dài, không cần thiết, có thể rút ngắn để tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện TTHC.
2.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi khoản 2, Điều 8 Nghị định số 162/2017/NĐ- CP ngày 30/12/2017 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật tín ngưỡng, tôn giáo.
2.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Cắt giảm 33,3% thời gian thực hiện TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
3. Thủ tục thông báo thay đổi trụ sở của tổ chức tôn giáo, tổ chức tôn giáo trực thuộc.
3.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian từ “30 ngày” xuống còn “20 ngày” kể từ ngày nhận được văn bản đề nghị hợp lệ.
Lý do: Tại khoản 4, Điều 8 Nghị định số 162/2017/NĐ-CP ngày 30/12/2017 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật tín ngưỡng, tôn giáo quy định: “Thời gian giải quyết là 30 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ đề nghị hợp lệ”. Tuy nhiên, quy định thời gian xác nhận của Sở Nội vụ về việc tiếp nhận thông báo là quá dài, không cần thiết, có thể rút ngắn để tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện TTHC.
3.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi khoản 4, Điều 8 Nghị định số 162/2017/NĐ- CP ngày 30/12/2017 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật tín ngưỡng, tôn giáo.
3.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Cắt giảm 33,3% thời gian thực hiện TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
4. Thủ tục đề nghị cấp đăng ký pháp nhân phi thương mại cho tổ chức tôn giáo trực thuộc có địa bàn hoạt động ở một tỉnh
4.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian “từ 60 ngày” xuống còn “40 ngày” kể từ ngày nhận được văn bản đề nghị hợp lệ.
Lý do: Tại điểm a, khoản 2, Điều 9 Nghị định số 162/2017/NĐ-CP ngày 30/12/2017 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật tín ngưỡng, tôn giáo quy định: “Thời gian giải quyết là 60 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ đề nghị hợp lệ”. Tuy nhiên, quy định thời gian chấp thuận hoặc không chấp thuận về việc cấp đăng ký pháp nhân phi thương mại cho tổ chức tôn giáo trực thuộc là quá dài, không cần thiết, có thể rút ngắn để tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện TTHC.
4.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi điểm a, khoản 2, Điều 9 Nghị định số 162/2017/NĐ-CP ngày 30/12/2017 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật tín ngưỡng, tôn giáo.
4.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Cắt giảm 33,3% thời gian thực hiện TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
5. Thủ tục đề nghị tự giải thể tổ chức tôn giáo có địa bàn hoạt động ở một tỉnh theo quy định của hiến chương.
5.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian “từ 45 ngày” xuống còn “30 ngày” kể từ ngày hết thời hạn thanh toán các khoản nợ (nếu có) và thanh lý tài sản, tài chính ghi trong thông báo của tổ chức mà không có khiếu nại.
Lý do: Tại điểm a, khoản 3, Điều 10 Nghị định số 162/2017/NĐ-CP ngày 30/12/2017 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật tín ngưỡng, tôn giáo quy định: “Thời gian giải quyết là 45 ngày kể từ ngày hết thời hạn thanh toán các khoản nợ (nếu có) và thanh lý tài sản, tài chính ghi trong thông báo của tổ chức mà không có khiếu nại”. Tuy nhiên quy định thời gian chấp thuận hoặc không chấp thuận về việc tự giải thể theo quy định của hiến chương của tổ chức tôn giáo là quá dài, không cần thiết, có thể rút ngắn để tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện TTHC.
5.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi điểm a, khoản 3, Điều 10 Nghị định số 162/2017/NĐ-CP ngày 30/12/2017 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật tín ngưỡng, tôn giáo.
5.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Cắt giảm 33,3% thời gian thực hiện TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
6. Thủ tục đề nghị cấp chứng nhận đăng ký hoạt động tôn giáo cho tổ chức có địa bàn hoạt động ở một tỉnh
6.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian “từ 60 ngày” xuống còn “40 ngày” kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
Lý do: Tại điểm a, khoản 3, Điều 19 Luật tín ngưỡng, tôn giáo quy định: “Thời gian giải quyết là 60 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ”. Tuy nhiên quy định thời gian cấp Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động tôn giáo hoặc văn bản trả lời về việc không cấp Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động tôn giáo là quá dài, không cần thiết, có thể rút ngắn để tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện TTHC.
6.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi điểm a, khoản 3, Điều 19 Luật tín ngưỡng, tôn giáo.
6.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Cắt giảm 33,3% thời gian thực hiện TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
7. Thủ tục đăng ký mở lớp bồi dưỡng về tôn giáo cho người chuyên hoạt động tôn giáo
7.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian “từ 30 ngày” xuống còn “20 ngày” kể từ ngày nhận được văn bản đăng ký hợp lệ.
Lý do: Tại khoản 1, Điều 41 Luật tín ngưỡng, tôn giáo quy định: “Thời gian giải quyết là 30 ngày kể từ ngày nhận được văn bản đăng ký hợp lệ”. Tuy nhiên quy định thời gian chấp thuận hoặc không chấp thuận về việc mở lớp bồi dưỡng về tôn giáo cho người chuyên hoạt động tôn giáo là quá dài, không cần thiết, có thể rút ngắn để tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện TTHC.
7.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi khoản 1, Điều 41 Luật tín ngưỡng, tôn giáo.
7.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Cắt giảm 33,3% thời gian thực hiện TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
II. Lĩnh vực Tổ chức phi Chính phủ; Tổ chức - biên chế (08 thủ tục)
1. Nhóm TTHC:
Thủ tục chia, tách, sáp nhập, hợp nhất hội; Thủ tục thành lập hội (cấp tỉnh); Thủ tục thành lập hội (cấp huyện); Thủ tục báo cáo tổ chức đại hội nhiệm kỳ, đại hội bất thường của hội cấp tỉnh; Thủ tục báo cáo tổ chức đại hội nhiệm kỳ, đại hội bất thường của hội cấp huyện; Thủ tục cấp giấy phép thành lập và công nhận điều lệ quỹ (cấp tỉnh); Thủ tục công nhận quỹ đủ điều kiện hoạt động và công nhận thành viên hội đồng quản lý quỹ(cấp tỉnh); Thủ tục công nhận thay đổi, bổ sung thành viên hội đồng quản lý quỹ (cấp tỉnh)
1.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề xuất bỏ thành phần hồ sơ: Phiếu Lý lịch tư pháp.
Lý do:
- Đề nghị cắt giảm yêu cầu nộp phiếu lý lịch tư pháp trong thành phần hồ sơ đối với Thủ tục chia, tách, sáp nhật, hợp nhất hội . Việc yêu cầu Phiếu lý lịch tư pháp của người đứng đầu ban lãnh đạo lâm thời (đang đương nhiệm) là không cần thiết.
- Đề nghị cắt giảm yêu cầu nộp phiếu lý lịch tư pháp trong thành phần hồ sơ đối với trường hợp nhân sự Chủ tịch hội là cán bộ, công chức, viên chức hoặc cán bộ, công chức, viên chức mới nghỉ hưu hoặc những người là lãnh đạo hội tái cử đối với 0 4 thủ tục hành chính, bao gồm: (1) Thủ tục thành lập hội (cấp tỉnh); (2) Thủ tục thành lập hội (cấp huyện); (3) Thủ tục báo cáo tổ chức đại hội nhiệm kỳ, đại hội bất thường của hội cấp tỉnh; (4) Thủ tục báo cáo tổ chức đại hội nhiệm kỳ, đại hội bất thường của hội cấp huyện .
Đối với tổ chức hội mà Chủ tịch, Phó Chủ tịch hội là công chức hoặc viên chức, công tác nhân sự đối với lãnh đạo hội được thực hiện theo quy trình công tác cán bộ, tài liệu, hồ sơ quản lý theo chế độ tài liệu mật. Vì vậy, việc đưa hồ sơ giới thiệu nhân sự (khi chưa công khai) là 01 trong những thành phần hồ sơ thủ tục hành chính là không phù hợp.
Lãnh đạo tổ chức hội các cấp thuộc thẩm quyền quản lý của cấp ủy các cấp, hồ sơ giới thiệu nhân sự được thực hiện theo quy chế bổ nhiệm, giới thiệu cán bộ ứng cử do cấp ủy ban hành.
Bên cạnh đó, quy định hồ sơ người đứng đầu hội phải có “Phiếu lý lịch tư pháp” đã được sửa đổi tại khoản 4 Điều 1 Thông tư số 01/2022/TT-BNV của Bộ trưởng Bộ Nội vụ ngày 16/01/2022: “Nhân sự dự kiến người đứng đầu hội phải có sơ yếu lý lịch, phiếu lý lịch tư pháp, trường hợp nhân sự dự kiến người đứng đầu hội là cán bộ, công chức, viên chức hoặc đã là cán bộ, công chức, viên chức nhưng đã nghỉ hưu được cơ quan có thẩm quyền đồng ý bằng văn bản theo quy định về phân cấp quản lý cán bộ thì không cần phiếu lý lịch tư pháp”.
- Đề nghị cắt giảm yêu cầu nộp phiếu lý lịch tư pháp trong thành phần hồ sơ đối với các trường hợp là thành viên Ban sáng lập/thành viên Hội đồng quản lý quỹ (chỉ yêu cầu phiếu lý lịch tư pháp của Trưởng Ban sáng lập/Chủ tịch Hội đồng quản lý quỹ trong trường hợp không phải cán bộ, công chức, viên chức hoặc cán bộ, công chức, viên chức mới nghỉ hưu) đối với 03 thủ tục hành chính, bao gồm: (1) Thủ tục cấp giấy phép thành lập và công nhận điều lệ quỹ (cấp tỉnh); (2) Thủ tục công nhận quỹ đủ điều kiện hoạt động và công nhận thành viên hội đồng quản lý quỹ (cấp tỉnh); ( 3) Thủ tục công nhận thay đổi, bổ sung thành viên hội đồng quản lý quỹ (cấp tỉnh)
Yêu cầu Phiếu lý lịch tư pháp đối với Chủ tịch hội đồng quản lý quỹ đang là cán bộ, công chức, viên chức (làm việc tại các cơ quan Đảng, Nhà nước) và có văn bản nhất trí của cơ quan quản lý là không cần thiết, phát sinh thêm thành phần hồ sơ.
1.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi Điều 7 Nghị định số 45/2010/NĐ-CP ngày 21/4/2010 của Chính phủ Quy định về tổ chức, hoạt động và quản lý hội.
1.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Cắt giảm thời gian thực hiện TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
III. Lĩnh vực Công chức, viên chức (02 thủ tục)
1. Thủ tục tiếp nhận vào làm công chức
1.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị giảm thời gian giải quyết TTHC “từ 47 ngày làm việc” xuống còn “30 ngày làm việc” giảm 17 ngày (đạt 36,2%), cụ thể:
- Thời hạn nhận hồ sơ đăng ký tiếp nhận: 15 ngày làm việc, kể từ ngày thông báo công khai kế hoạch tiếp nhận.
- Thành lập Hội đồng kiểm tra, sát hạch: Chậm nhất sau 02 ngày làm việc kể từ ngày kết thúc thời gian nhận hồ sơ dự tuyển;
- Tổ chức kiểm tra, sát hạch: Chậm nhất sau 10 ngày làm việc kể từ ngày quyết định thành lập, Hội đồng kiểm tra, sát hạch
- Trong thời hạn 02 ngày làm việc kể từ ngày kết thúc kiểm tra, sát hạch, Hội đồng kiểm tra, sát hạch báo cáo người đứng đầu cơ quan, đơn vị có thẩm quyền tiếp nhận bằng văn bản về kết quả kiểm tra, sát hạch.
- Trong thời hạn 01 ngày làm việc kể từ ngày nhận được báo cáo kết quả kiểm tra, sát hạch, người đứng đầu cơ quan, đơn vị có nhu cầu tiếp nhận gửi thông báo đến người dự tuyển, niêm yết công khai kết quả tại trụ sở làm việc của cơ quan, đơn vị và trên Cổng thông tin điện tử tỉnh Tuyên Quang.
Lý do: Tại Điều 14 Nghị định số 138/2020/NĐ-CP ngày 27/11/2020 của Chính phủ quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức, quy định thời gian tiếp nhận vào làm công chức tổng thời gian là 47 ngày làm việc. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cho thấy, quy định thời gian như vậy là quá dài, không cần thiết, có thể rút ngắn để tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện TTHC.
1.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi Điều 14 Nghị định số 138/2020/NĐ-CP ngày 27/11/2020 của Chính phủ quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức
1.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc cắt giảm thời gian thực hiện TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
2. Thủ tục tiếp nhận vào làm viên chức
2.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị giảm thời gian giải quyết thủ tục hành chính từ “65 ngày” xuống còn “41 ngày” giảm 24 ngày đạt 36,9%, cụ thể:
- Giảm 02 ngày làm việc, từ “05 ngày làm việc” xuống còn “03 ngày làm việc” đối với nội dung: Thành lập Ban kiểm tra Phiếu đăng ký dự tuyển do Chủ tịch Hội đồng tuyển dụng quyết định chậm nhất sau 05 ngày làm việc kể từ ngày thành lập Hội đồng tuyển dụng.
- Giảm 02 ngày làm việc, từ “05 ngày làm việc” xuống còn “03 ngày làm việc” đối với nội dung: Trường hợp người dự tuyển không đáp ứng điều kiện, tiêu chuẩn dự tuyển thì chậm nhất 05 ngày làm việc kể từ ngày kết thúc kiểm tra Phiếu đăng ký dự tuyển, Hội đồng tuyển dụng có trách nhiệm gửi thông báo bằng văn bản tới người đăng ký dự tuyển được biết theo địa chỉ mà người dự tuyển đã đăng ký.
- Giảm 05 ngày, từ “15 ngày” xuống còn “10 ngày” đối với nội dung: Căn cứ vào điều kiện thực tiễn trong quá trình tổ chức chấm thi, Chủ tịch Hội đồng tuyển dụng quyết định kéo dài thời hạn thực hiện các công việc quy định tại điểm này nhưng tổng thời gian kéo dài không quá 15 ngày.
Giảm 05 ngày, từ “15 ngày” xuống còn “10 ngày” đối với nội dung: Chậm nhất 15 ngày kể từ ngày thông báo triệu tập thí sinh được tham dự sát hạch, Hội đồng tuyển dụng phải tiến hành tổ chức sát hạch.
- Giảm 05 ngày, từ “10 ngày” xuống còn “05 ngày” đối với nội dung: Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày niêm yết công khai kết quả, người dự tuyển có quyền gửi đơn đề nghị phúc khảo kết quả thi trong trường hợp thi bằng hình thức thi viết.
- Giảm 05 ngày, từ “15 ngày” xuống còn “10 ngày” đối với nội dung: Người đứng đầu cơ quan, đơn vị có thẩm quyền tuyển dụng viên chức có trách nhiệm tổ chức chấm phúc khảo và công bố kết quả chấm phúc khảo chậm nhất là 15 ngày sau ngày hết thời hạn nhận đơn phúc khảo theo quy định.
Lý do: Tại Điều 15 Nghị định số 115/2020/NĐ-CP ngày 25/9/2020 của Chính phủ quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức, quy định thời gian tiếp nhận vào làm công chức tổng thời gian là 65 ngày. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cho thấy, quy định thời gian như vậy là quá dài, không cần thiết, có thể rút ngắn để tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện TTHC.
2.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi Điều 15 Nghị định số 115/2020/NĐ-CP ngày 25/9/2020 của Chính phủ quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức.
2.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc cắt giảm thời gian thực hiện TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
IV. Lĩnh vực Công tác thanh niên; Chính quyền địa phương (01 thủ tục)
1. Thủ tục giải thể tổ chức thanh niên xung phong cấp tỉnh
1.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian giải quyết từ “15 ngày” xuống còn “10 ngày” kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
Lý do: Tại điểm b, điểm c khoản 1 Điều 8 Thông tư 11/2011/TT-BNV ngày 26/9/2011 của Bộ Nội vụ hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 12/2011/NĐ-CP ngày 30/01/2011 của Chính phủ về tổ chức và chính sách đối với thanh niên xung phong quy định:
b)“Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cùng cấp có trách nhiệm xem xét, cho ý kiến chấp thuận bằng văn bản việc giải thể tổ chức thanh niên xung phong. Trong trường hợp không chấp thuận phải nêu rõ lý do”;
c)“Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được ý kiến chấp thuận của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cùng cấp, cơ quan có thẩm quyền thành lập ra quyết định giải thể tổ chức thanh niên xung phong”.
Việc quy định thời gian cho ý kiến chấp thuận hay không chấp thuận việc giải thể tổ chức thanh niên xung phong cấp tỉnh như trên không cần thiết, có thể rút ngắn để tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện TTHC.
1.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi điểm b, điểm c khoản 1 Điều 8 Thông tư 11/2011/TT-BNV ngày 26/9/2011 của Bộ Nội vụ hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 12/2011/NĐ-CP ngày 30/01/2011 của Chính phủ về tổ chức và chính sách đối với thanh niên xung phong.
1.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Cắt giảm 33,3% thời gian thực hiện TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
N. BAN QUẢN LÝ CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH (21 thủ tục) I. Lĩnh vực Đầu tư tại Việt Nam (21 thủ tục)
1. Thủ tục chấp thuận chủ trương đầu tư của Ban Quản lý quy định tại khoản 7 Điều 33 Nghị định số 31/2021/NĐ-CP
1.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị giảm thời gian giải quyết TTHC từ “43 ngày làm việc” xuống còn “30 ngày làm việc” kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ.
Lý do: Tại Nghị định số 31/2021/NĐ-CP ngày 26/3/2021 của Chính phủ, quy định: Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ theo quy định, Ban quản lý gửi hồ sơ lấy ý kiến thẩm định của các cơ quan có liên quan về những nội dung thuộc phạm vi quản lý nhà nước của cơ quan đó. Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận được đề nghị của Ban quản lý, cơ quan được lấy ý kiến có ý kiến thẩm định về nội dung thuộc phạm vi quản lý nhà nước của mình, gửi Ban quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế. Trong thời hạn 25 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ dự án đầu tư, Ban quản lý lập báo cáo thẩm định và quyết định chấp thuận chủ trương đầu tư.
Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cho thấy, quy định thời gian như vậy là quá dài, không cần thiết, có thể rút ngắn để tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện TTHC.
1.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi Nghị định số 31/2021/NĐ-CP ngày 26/3/2021 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư.
1.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc cắt giảm thời gian thực hiện TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
2. Thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đối với dự án không thuộc diện chấp thuận chủ trương đầu tư
2.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị giảm thời gian giải quyết TTHC từ “15 ngày làm việc” xuống còn “10 ngày làm việc” kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ.
Lý do: Tại Điều 36 Nghị định số 31/2021/NĐ-CP ngày 26/3/2021 của Chính phủ, quy định: “Cơ quan đăng ký đầu tư cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư cho nhà đầu tư trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ”.
Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cho thấy, quy định thời gian như vậy là quá dài, không cần thiết, có thể rút ngắn để tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện TTHC.
2.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi Điều 36 Nghị định số 31/2021/NĐ-CP ngày 26/3/2021 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư.
2.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc cắt giảm thời gian thực hiện TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
3. Thủ tục điều chỉnh dự án đầu tư thuộc thẩm quyền chấp thuận chủ trương đầu tư của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
3.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị giảm thời gian giải quyết TTHC từ “50 ngày làm việc” xuống còn “35 ngày làm việc” kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ.
Lý do: Tại Điều 45 Nghị định số 31/2021/NĐ-CP ngày 26/3/2021 của Chính phủ, quy định: “Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ theo quy định, Ban quản lý gửi hồ sơ lấy ý kiến thẩm định của các cơ quan có liên quan về những nội dung thuộc phạm vi quản lý nhà nước của cơ quan đó. Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận được đề nghị của Ban quản lý, cơ quan được lấy ý kiến có ý kiến thẩm định về nội dung thuộc phạm vi quản lý nhà nước của mình, gửi Ban quản lý. Trong thời hạn 25 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ dự án đầu tư, Ban quản lý lập báo cáo thẩm định trình Ủy ban nhân cấp tỉnh. Trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ và báo cáo thẩm định của Ban Quản lý, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định chấp thuận điều chỉnh chủ trương đầu tư”.
Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cho thấy, quy định thời gian như vậy là quá dài, không cần thiết, có thể rút ngắn để tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện TTHC.
3.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi Điều 45 Nghị định số 31/2021/NĐ-CP ngày 26/3/2021 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư.
3.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc cắt giảm thời gian thực hiện TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
4. Thủ tục điều chỉnh dự án đầu tư thuộc thẩm quyền chấp thuận chủ trương đầu tư của Ban Quản lý
4.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị giảm thời gian giải quyết TTHC từ “43 ngày làm việc” xuống còn “30 ngày làm việc” kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ.
Lý do: Tại Điều 46 Nghị định số 31/2021/NĐ-CP ngày 26/3/2021 của Chính phủ, quy định: “2. Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, Ban quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế gửi hồ sơ cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định tại điểm b khoản 7 Điều 33 của Nghị định này để lấy ý kiến về những nội dung điều chỉnh dự án đầu tư;
3. Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, các cơ quan được lấy ý kiến có ý kiến về nội dung điều chỉnh dự án thuộc phạm vi quản lý nhà nước của cơ quan đó;
4. Trong thời hạn 25 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, Ban quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế quyết định chấp thuận điều chỉnh chủ trương đầu tư. Quyết định chấp thuận điều chỉnh chủ trương đầu tư được gửi cho nhà đầu tư, cơ quan có liên quan đến việc thực hiện dự án đầu tư”.
Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cho thấy, quy định thời gian như vậy là quá dài, không cần thiết, có thể rút ngắn để tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện TTHC.
4.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi Điều 46 Nghị định số 31/2021/NĐ-CP ngày 26/3/2021 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư.
4.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc cắt giảm thời gian thực hiện TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
5. Thủ tục điều chỉnh dự án đầu tư trong trường hợp dự án đã được cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư và không thuộc diện chấp thuận điều chỉnh chủ trương đầu tư đối với dự án đầu tư thuộc thẩm quyền chấp thuận chủ trương đầu tư của UBND cấp tỉnh hoặc Ban Quản lý
5.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị giảm thời gian giải quyết TTHC từ “03 ngày làm việc đối với trường hợp 1 hoặc 10 ngày đối với trường hợp 2” xuống còn “02 ngày làm việc đối với trường hợp 1 hoặc 07 ngày đối với trường hợp 2” kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ.
Lý do: Tại Điều 47 Nghị định số 31/2021/NĐ-CP ngày 26/3/2021 của Chính phủ, quy định: “1. Trường hợp điều chỉnh dự án đầu tư liên quan đến việc thay đổi tên dự án đầu tư, tên nhà đầu tư tại Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư, nhà đầu tư nộp văn bản đề nghị điều chỉnh dự án đầu tư cho Cơ quan đăng ký đầu tư kèm theo tài liệu liên quan đến việc thay đổi tên dự án đầu tư, tên nhà đầu tư. Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được văn bản đề nghị điều chỉnh Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư, Cơ quan đăng ký đầu tư điều chỉnh Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư cho nhà đầu tư.
2. Trường hợp điều chỉnh dự án đầu tư không thuộc nội dung quy định tại khoản 1 Điều này, nhà đầu tư nộp 01 bộ hồ sơ quy định tại khoản 1 Điều 44 của Nghị định này cho Cơ quan đăng ký đầu tư. Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, Cơ quan đăng ký đầu tư điều chỉnh Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư cho nhà đầu tư.”.
Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cho thấy, quy định thời gian như vậy là quá dài, không cần thiết, có thể rút ngắn để tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện TTHC.
5.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi Điều 47 Nghị định số 31/2021/NĐ-CP ngày 26/3/2021 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư.
5.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc cắt giảm thời gian thực hiện TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
6. Thủ tục điều chỉnh dự án đầu tư trong trường hợp nhà đầu tư chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ dự án đầu tư đối với dự án đầu tư thuộc thẩm quyền chấp thuận chủ trương đầu tư của UBND cấp tỉnh hoặc Ban Quản lý
6.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị giảm thời gian giải quyết TTHC từ “50 ngày làm việc” xuống còn “35 ngày làm việc” kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ.
Lý do: Tại Điều 48 Nghị định số 31/2021/NĐ-CP ngày 26/3/2021 của Chính phủ, quy định: “Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, Ban Quản lý gửi hồ sơ cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định tại điểm b khoản 4 Điều 33 của Nghị định số 31/2021/NĐ-CP để lấy ý kiến về những nội dung điều chỉnh dự án đầu tư. Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, các cơ quan được lấy ý kiến có ý kiến về nội dung điều chỉnh dự án thuộc phạm vi quản lý nhà nước của cơ quan đó; Trong thời hạn 25 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, Ban Quản lý quyết định chấp thuận điều chỉnh chủ trương đầu tư hoặc lập báo cáo thẩm định các nội dung điều chỉnh dự án đầu tư để trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; Trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ và báo cáo thẩm định của Ban Quản lý, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định chấp thuận điều chỉnh chủ trương đầu tư”.
Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cho thấy, quy định thời gian như vậy là quá dài, không cần thiết, có thể rút ngắn để tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện TTHC.
6.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi Điều 48 Nghị định số 31/2021/NĐ-CP ngày 26/3/2021 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư.
6.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc cắt giảm thời gian thực hiện TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
7. Thủ tục điều chỉnh dự án đầu tư trong trường hợp nhà đầu tư nhận chuyển nhượng dự án đầu tư là tài sản bảo đảm đối với dự án đầu tư thuộc thẩm quyền chấp thuận chủ trương đầu tư của UBND cấp tỉnh hoặc Ban Quản lý
7.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị giảm thời gian giải quyết TTHC từ “50 ngày làm việc” xuống còn “35 ngày làm việc” kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ.
Lý do: Tại Điều 48 Nghị định số 31/2021/NĐ-CP ngày 26/3/2021 của Chính phủ, quy định: “Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, Ban Quản lý gửi
hồ sơ cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định tại điểm b khoản 4 Điều 33 của Nghị định số 31/2021/NĐ-CP để lấy ý kiến về những nội dung điều chỉnh dự án đầu tư. Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, các cơ quan được lấy ý kiến có ý kiến về nội dung điều chỉnh dự án thuộc phạm vi quản lý nhà nước của cơ quan đó; Trong thời hạn 25 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, Ban Quản lý quyết định chấp thuận điều chỉnh chủ trương đầu tư hoặc lập báo cáo thẩm định các nội dung điều chỉnh dự án đầu tư để trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; Trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ và báo cáo thẩm định của Ban Quản lý, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định chấp thuận điều chỉnh chủ trương đầu tư”.
Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cho thấy, quy định thời gian như vậy là quá dài, không cần thiết, có thể rút ngắn để tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện TTHC.
7.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi Điều 48 Nghị định số 31/2021/NĐ-CP ngày 26/3/2021 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư.
7.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc cắt giảm thời gian thực hiện TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
8. Thủ tục điều chỉnh dự án đầu tư trong trường hợp chia, tách, sáp nhập dự án đầu tư đối với dự án đầu tư thuộc thẩm quyền chấp thuận chủ trương đầu tư của UBND cấp tỉnh hoặc Ban Quản lý
8.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị giảm thời gian giải quyết TTHC từ “50 ngày làm việc” xuống còn “35 ngày làm việc” kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ.
Lý do: Tại Điều 48 Nghị định số 31/2021/NĐ-CP ngày 26/3/2021 của Chính phủ, quy định: “Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, Ban Quản lý gửi hồ sơ cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định tại điểm b khoản 4 Điều 33 của Nghị định số 31/2021/NĐ-CP để lấy ý kiến về những nội dung điều chỉnh dự án đầu tư. Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, các cơ quan được lấy ý kiến có ý kiến về nội dung điều chỉnh dự án thuộc phạm vi quản lý nhà nước của cơ quan đó; Trong thời hạn 25 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, Ban Quản lý quyết định chấp thuận điều chỉnh chủ trương đầu tư hoặc lập báo cáo thẩm định các nội dung điều chỉnh dự án đầu tư để trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; Trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ và báo cáo thẩm định của Ban Quản lý, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định chấp thuận điều chỉnh chủ trương đầu tư”.
Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cho thấy, quy định thời gian như vậy là quá dài, không cần thiết, có thể rút ngắn để tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện TTHC.
8.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi Điều 48 Nghị định số 31/2021/NĐ-CP ngày 26/3/2021 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư.
8.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc cắt giảm thời gian thực hiện TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
9. Thủ tục điều chỉnh dự án đầu tư trong trường hợp chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi loại hình tổ chức kinh tế đối với dự án đầu tư thuộc thẩm quyền chấp thuận chủ trương đầu tư của UBND cấp tỉnh hoặc Ban Quản lý
9.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị giảm thời gian giải quyết TTHC từ “50 ngày làm việc” xuống còn “35 ngày làm việc” kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ.
Lý do: Nghị định số 31/2021/NĐ-CP ngày 26/3/2021 của Chính phủ, quy định: “Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, Ban Quản lý gửi hồ sơ cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định tại điểm b khoản 4 Điều 33 của Nghị định số 31/2021/NĐ- CP để lấy ý kiến về những nội dung điều chỉnh dự án đầu tư. Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, các cơ quan được lấy ý kiến có ý kiến về nội dung điều chỉnh dự án thuộc phạm vi quản lý nhà nước của cơ quan đó; Trong thời hạn 25 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, Ban Quản lý quyết định chấp thuận điều chỉnh chủ trương đầu tư hoặc lập báo cáo thẩm định các nội dung điều chỉnh dự án đầu tư để trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; Trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ và báo cáo thẩm định của Ban Quản lý, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định chấp thuận điều chỉnh chủ trương đầu tư”.
Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cho thấy, quy định thời gian như vậy là quá dài, không cần thiết, có thể rút ngắn để tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện TTHC.
9.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi Nghị định số 31/2021/NĐ-CP ngày 26/3/2021 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư.
9.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc cắt giảm thời gian thực hiện TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
10. Thủ tục điều chỉnh dự án đầu tư trong trường hợp sử dụng quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất thuộc dự án đầu tư để góp vốn vào doanh nghiệp đối với dự án đầu tư thuộc thẩm quyền chấp thuận chủ trương đầu tư của UBND cấp tỉnh hoặc Ban Quản lý
10.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị giảm thời gian giải quyết TTHC từ “50 ngày làm việc” xuống còn “35 ngày làm việc” kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ.
Lý do: Tại Nghị định số 31/2021/NĐ-CP ngày 26/3/2021 của Chính phủ, quy định: “Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, Ban Quản lý gửi hồ sơ cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định tại điểm b khoản 4 Điều 33 của Nghị định số 31/2021/NĐ-CP để lấy ý kiến về những nội dung điều chỉnh dự án đầu tư. Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, các cơ quan được lấy ý kiến có ý kiến về nội dung điều chỉnh dự án thuộc phạm vi quản lý nhà nước của cơ quan đó; Trong thời hạn 25 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, Ban Quản lý quyết định chấp thuận điều chỉnh chủ trương đầu tư hoặc lập báo cáo thẩm định các nội dung điều chỉnh dự án đầu tư để trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; Trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ và báo cáo thẩm định của Ban Quản lý, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định chấp thuận điều chỉnh chủ trương đầu tư”.
Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cho thấy, quy định thời gian như vậy là quá dài, không cần thiết, có thể rút ngắn để tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện TTHC.
10.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi Nghị định số 31/2021/NĐ-CP ngày 26/3/2021 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư.
10.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc cắt giảm thời gian thực hiện TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
11. Thủ tục điều chỉnh dự án đầu tư trong trường hợp sử dụng quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất thuộc dự án đầu tư để hợp tác kinh doanh đối với dự án đầu tư thuộc thẩm quyền chấp thuận chủ trương đầu tư của UBND cấp tỉnh hoặc Ban Quản lý
11.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị giảm thời gian giải quyết TTHC từ “50 ngày làm việc” xuống còn “35 ngày làm việc” kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ.
Lý do: Tại Nghị định số 31/2021/NĐ-CP ngày 26/3/2021 của Chính phủ, quy định: Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, Ban Quản lý gửi hồ sơ cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định tại điểm b khoản 4 Điều 33 của Nghị định số 31/2021/NĐ-CP để lấy ý kiến về những nội dung điều chỉnh dự án đầu tư. Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, các cơ quan được lấy ý kiến có ý kiến về nội dung điều chỉnh dự án thuộc phạm vi quản lý nhà nước của cơ quan đó; Trong thời hạn 25 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, Ban Quản lý quyết định chấp thuận điều chỉnh chủ trương đầu tư hoặc lập báo cáo thẩm định các nội dung điều chỉnh dự án đầu tư để trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; Trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ và báo cáo thẩm định của Ban Quản lý, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định chấp thuận điều chỉnh chủ trương đầu tư.
Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cho thấy, quy định thời gian như vậy là quá dài, không cần thiết, có thể rút ngắn để tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện TTHC.
11.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi Nghị định số 31/2021/NĐ-CP ngày 26/3/2021 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư.
11.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc cắt giảm thời gian thực hiện TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
12. Thủ tục điều chỉnh dự án đầu tư theo bản án, quyết định của tòa án, trọng tài đối với dự án đầu tư đã được chấp thuận chủ trương đầu tư (Khoản 3 Điều 54 Nghị định số 31/2021/NĐ-CP)
12.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị giảm thời gian giải quyết TTHC từ “07 ngày làm việc đối với trường hợp 1 hoặc 12 ngày đối với trường hợp 2” xuống còn “05 ngày làm việc đối với trường hợp 1 hoặc 08 ngày đối với trường hợp 2” kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ.
Lý do: Tại Khoản 3 Điều 54 Nghị định số 31/2021/NĐ-CP ngày 26/3/2021 của Chính phủ, quy định: “Trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, Ban quản lý căn cứ bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật của tòa án, trọng tài quyết định chấp thuận điều chỉnh chủ trương đầu tư hoặc trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh để điều chỉnh Quyết định chấp thuận chủ trương đầu tư; Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được đề nghị của Ban Quản lý, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định chấp thuận điều chỉnh chủ trương đầu tư”.
Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cho thấy, quy định thời gian như vậy là quá dài, không cần thiết, có thể rút ngắn để tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện TTHC.
12.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi Khoản 3 Điều 54 Nghị định số 31/2021/NĐ-CP ngày 26/3/2021 của Chính phủ.
12.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc cắt giảm thời gian thực hiện TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
13. Thủ tục điều chỉnh dự án đầu tư theo bản án, quyết định của tòa án, trọng tài đối với dự án đầu tư đã được cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư và không thuộc diện chấp thuận chủ trương đầu tư hoặc dự án đã được chấp thuận chủ trương đầu tư nhưng không thuộc trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 41 của Luật Đầu tư (Khoản 4 Điều 54 Nghị định số 31/2021/NĐ-CP)
13.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị giảm thời gian giải quyết TTHC từ “05 ngày làm việc” xuống còn “03 ngày làm việc” kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ.
Lý do: Tại Khoản 4 Điều 54 Nghị định số 31/2021/NĐ-CP ngày 26/3/2021 của Chính phủ, quy định: “Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ, Cơ quan đăng ký đầu tư căn cứ bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật của tòa án, trọng tài thực hiện thủ tục điều chỉnh Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư”.
Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cho thấy, quy định thời gian như vậy là quá dài, không cần thiết, có thể rút ngắn để tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện TTHC.
13.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi Khoản 4 Điều 54 Nghị định số 31/2021/NĐ-CP ngày 26/3/2021 của Chính phủ.
13.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc cắt giảm thời gian thực hiện TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
14. Thủ tục gia hạn thời hạn hoạt động của dự án đầu tư đối với dự án đầu tư thuộc thẩm quyền chấp thuận chủ trương đầu tư của UBND cấp tỉnh hoặc Ban Quản lý
14.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị giảm thời gian giải quyết TTHC từ “31 ngày làm việc” xuống còn “22 ngày làm việc” kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ.
Lý do: Tại Khoản 2 Điều 55 Nghị định số 31/2021/NĐ-CP ngày 26/3/2021 của Chính phủ, quy định: “Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, Ban Quản lý gửi hồ sơ cho cơ quan quản lý đất đai và các cơ quan có liên quan để lấy ý kiến về việc đáp ứng điều kiện quy định tại khoản 4 Điều 44 của Luật Đầu tư và khoản 4 Điều 27 của Nghị định số 31/2021/NĐ-CP; Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, cơ quan được lấy ý kiến có ý kiến về việc đáp ứng điều kiện quy định tại khoản 4 Điều 44 Luật Đầu tư và khoản 4 Điều 27 Nghị định số 31/2021/NĐ-CP; Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, Ban Quản lý xem xét điều kiện gia hạn thời hạn hoạt động của dự án đầu tư quy định tại khoản 4 Điều 44 của Luật Đầu tư và khoản 4 Điều 27 của Nghị định số 31/2021/NĐ-CP để quyết định gia hạn hoặc lập báo cáo thẩm định trình UBND cấp tỉnh. Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được báo cáo của Ban Quản lý, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định gia hạn thời hạn hoạt động của dự án đầu tư”.
Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cho thấy, quy định thời gian như vậy là quá dài, không cần thiết, có thể rút ngắn để tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện TTHC.
14.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi Khoản 2 Điều 55 Nghị định số 31/2021/NĐ-CP ngày 26/3/2021 của Chính phủ.
14.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc cắt giảm thời gian thực hiện TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
15. Thủ tục ngừng hoạt động của dự án đối với dự án đầu tư thuộc thẩm quyền chấp thuận chủ trương đầu tư của UBND cấp tỉnh hoặc Ban Quản lý
15.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị giảm thời gian giải quyết TTHC từ “05 ngày làm việc” xuống còn “03 ngày làm việc” kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ.
Lý do: Tại Khoản 3 Điều 56 Nghị định số 31/2021/NĐ-CP ngày 26/3/2021 của Chính phủ, quy định: “nhà đầu tư gửi thông báo cho Cơ quan đăng ký đầu tư trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày quyết định. Cơ quan đăng ký đầu tư tiếp nhận và thông báo việc ngừng hoạt động của dự án đầu tư cho các cơ quan liên quan”. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cho thấy, quy định thời gian như vậy là quá dài, không cần thiết, có thể rút ngắn thời gian thông báo ngừng hoạt động của dự án.
15.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi Khoản 3 Điều 56 Nghị định số 31/2021/NĐ-CP ngày 26/3/2021 của Chính phủ.
15.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc cắt giảm thời gian thực hiện TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
16. Thủ tục chấm dứt hoạt động của dự án đầu tư
16.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị giảm thời gian giải quyết TTHC từ “15 ngày làm việc” xuống còn “10 ngày làm việc” kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ.
Lý do: Tại Khoản 2 Điều 57 Nghị định số 31/2021/NĐ-CP ngày 26/3/2021 của Chính phủ, quy định: Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày quyết định, nhà đầu tư gửi quyết định chấm dứt hoạt động của dự án đầu tư hoặc thông báo và nộp lại Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư cho Ban Quản lý. Ban Quản lý thông báo việc chấm dứt hoạt động của dự án đầu tư cho các cơ quan liên quan kể từ ngày nhận được quyết định hoặc thông chấm dứt hoạt động của dự án đầu tư. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cho thấy, quy định thời gian như vậy là quá dài, không cần thiết, có thể rút ngắn thời gian thông báo chấm dứt hoạt động của dự án.
16.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi Khoản 2 Điều 57 Nghị định số 31/2021/NĐ-CP ngày 26/3/2021 của Chính phủ.
16.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc cắt giảm thời gian thực hiện TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
17. Thủ tục cấp lại hoặc hiệu đính Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư
17.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị giảm thời gian giải quyết TTHC từ “08 ngày làm việc đối với trường hợp 1 hoặc 06 ngày đối với trường hợp 2” xuống còn “06 ngày làm việc đối với trường hợp 1 hoặc 04 ngày đối với trường hợp 2” kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ.
Lý do: Tại Khoản 1, 2 Điều 41 Nghị định số 31/2021/NĐ-CP ngày 26/3/2021 của Chính phủ, quy định: “1. Trường hợp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư bị mất hoặc bị hỏng, nhà đầu tư nộp văn bản đề nghị cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư cho cơ quan đăng ký đầu tư để được cấp lại trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày cơ quan đăng ký đầu tư nhận được văn bản đề nghị.
2. Trường hợp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư được lưu dưới dạng dữ liệu điện tử trong Hệ thống thông tin quốc gia về đầu tư có nội dung khác so với Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư thì Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư có nội dung được ghi đúng theo nội dung trong hồ sơ đăng ký đầu tư có giá trị pháp lý. Cơ quan đăng ký đầu tư hiệu đính thông tin trên Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được đề nghị của nhà đầu tư”. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cho thấy, quy định thời gian như vậy là quá dài, không cần thiết, có thể rút ngắn thời gian giải quyết, tạo điều kiện thuận lợi cho đối tượng thực hiện TTHC.
17.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi Khoản 1, 2 Điều 41 Nghị định số 31/2021/NĐ-CP ngày 26/3/2021 của Chính phủ.
17.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc cắt giảm thời gian thực hiện TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
18. Thủ tục đổi Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư
18.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị giảm thời gian giải quyết TTHC từ “03 ngày làm việc” xuống còn “02 ngày làm việc” kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ.
Lý do: Tại Khoản 1 Điều 127 Nghị định số 31/2021/NĐ-CP ngày 26/3/2021 của Chính phủ, quy định: “Cơ quan đăng ký đầu tư cấp đổi Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư cho nhà đầu tư trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ theo quy định”.
Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cho thấy, quy định thời gian như vậy là quá dài, không cần thiết, có thể rút ngắn thời gian giải quyết, tạo điều kiện thuận lợi cho đối tượng thực hiện TTHC.
18.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi Khoản 1 Điều 127 Nghị định số 31/2021/NĐ-CP ngày 26/3/2021 của Chính phủ.
18.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc cắt giảm thời gian thực hiện TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
19. Thủ tục thực hiện hoạt động đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp đối với nhà đầu tư nước ngoài
19.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị giảm thời gian giải quyết TTHC từ “15 ngày làm việc” xuống còn “10 ngày làm việc” kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ.
Lý do: Tại Điều 66 Nghị định số 31/2021/NĐ-CP ngày 26/3/2021 của Chính phủ, quy định: Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ theo quy định tại khoản 2 Điều 66 Nghị định số 31/2021/NĐ-CP, Ban Quản lý xem xét việc đáp ứng điều kiện góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp quy định tại khoản 2 Điều 24 của Luật Đầu tư, khoản 4 Điều 65 của Nghị định số 31/2021/NĐ-CP và thông báo cho nhà đầu tư, trừ trường hợp quy định tại khoản 4 Điều 66 Nghị định số 31/2021/NĐ-CP. Văn bản thông báo được gửi cho nhà đầu tư nước ngoài và tổ chức kinh tế có nhà đầu tư nước ngoài góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp.
Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cho thấy, quy định thời gian như vậy là quá dài, không cần thiết, có thể rút ngắn thời gian giải quyết, tạo điều kiện thuận lợi cho đối tượng thực hiện TTHC.
19.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi Điều 66 Nghị định số 31/2021/NĐ-CP ngày 26/3/2021 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư.
19.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc cắt giảm thời gian thực hiện TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
20. Thủ tục thành lập văn phòng điều hành của nhà đầu tư nước ngoài trong hợp đồng BCC
20.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị giảm thời gian giải quyết TTHC từ “15 ngày làm việc” xuống còn “10 ngày làm việc” kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ.
Lý do: Tại Khoản 5 Điều 49 Luật Đầu tư số 61/2020/QH14 ngày 17/6/2020, quy định: “Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ quy định tại khoản 4 Điều này, cơ quan đăng ký đầu tư cấp Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động văn phòng điều hành cho nhà đầu tư nước ngoài trong hợp đồng BCC”.
Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cho thấy, quy định thời gian như vậy là quá dài, không cần thiết, có thể rút ngắn thời gian giải quyết, tạo điều kiện thuận lợi cho đối tượng thực hiện TTHC.
20.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi Khoản 5 Điều 49 Luật Đầu tư số 61/2020/QH14 ngày 17/6/2020.
20.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc cắt giảm thời gian thực hiện TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
21. Thủ tục chấm dứt hoạt động văn phòng điều hành của nhà đầu tư nước ngoài trong hợp đồng BCC
21.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị giảm thời gian giải quyết TTHC từ “22 ngày làm việc” xuống còn “15 ngày làm việc” kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ.
Lý do: Tại Khoản 1, 3 Điều 50 Luật Đầu tư số 61/2020/QH14 ngày 17/6/2020, quy định: “1. Trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày có quyết định chấm dứt hoạt động của văn phòng điều hành, nhà đầu tư nước ngoài gửi hồ sơ thông báo cho cơ quan đăng ký đầu tư nơi đặt văn phòng điều hành.
3. Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ quy định tại khoản 2 Điều này, cơ quan đăng ký đầu tư quyết định thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động văn phòng điều hành”.
Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cho thấy, quy định thời gian như vậy là quá dài, không cần thiết, có thể rút ngắn thời gian giải quyết, tạo điều kiện thuận lợi cho đối tượng thực hiện TTHC.
21.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi Khoản 1, 3 Điều 50 Luật Đầu tư số 61/2020/QH14 ngày 17/6/2020.
21.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc cắt giảm thời gian thực hiện TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
O. SỞ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH (27 thủ tục)
A. Lĩnh vực Văn hóa (12 thủ tục)
I. Di sản văn hóa (05 thủ tục)
1. Thủ tục cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh giám định cổ vật
1.1. Nội dung đơn giản hóa: Giảm thời hạn giải quyết thủ tục hành chính từ 15 ngày làm việc xuống còn 12 ngày làm việc.
Lý do: giảm thời gian giải quyết thủ tục hành chính nhằm cắt giảm chi phí tuân thủ, tạo thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp.
1.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi, bổ sung Khoản 2 Điều 6 Nghị định 61/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 của Chính phủ quy định điều kiện kinh doanh giám định cổ vật và hành nghề bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh.
1.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Giảm bớt thời gian chuẩn bị hồ sơ cũng như giảm chi phí in ấn tài liệu cho tổ chức, cá nhân.
2. Thủ tục cấp chứng chỉ hành nghề mua bán di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia
2.1. Nội dung đơn giản hóa: Giảm thời hạn giải quyết thủ tục hành chính từ 30 ngày xuống còn 20 ngày.
Lý do: Giảm thời gian giải quyết thủ tục hành chính nhằm cắt giảm chi phí tuân thủ, tạo thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp.
2.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi, bổ sung Khoản 3 Điều 26 Nghị định 98/2010/NĐ-CP ngày 21/9/2010 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Di sản văn hóa và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Di sản văn hóa.
2.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho tổ chức, cá nhân thực hiện TTHC.
3. Thủ tục cấp chứng chỉ hành nghề tu bổ di tích
3.1. Nội dung đơn giản hóa: Giảm thời hạn giải quyết thủ tục hành chính từ 05 ngày làm việc xuống còn 03 ngày làm việc.
Lý do: Giảm thời gian giải quyết thủ tục hành chính nhằm cắt giảm chi phí tuân thủ, tạo thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp.
3.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi, bổ sung Khoản 2 Điều 11 Nghị định 61/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 của Chính phủ quy định điều kiện kinh doanh giám định cổ vật và hành nghề bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh.
3.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho tổ chức, cá nhân thực hiện TTHC.
4. Thủ tục cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện hành nghề tu bổ di tích
4.1. Nội dung đơn giản hóa: Giảm thời hạn giải quyết thủ tục hành chính từ 05 ngày làm việc xuống còn 03 ngày làm việc.
Lý do: Giảm thời gian giải quyết thủ tục hành chính nhằm cắt giảm chi phí tuân thủ, tạo thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp.
4.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi, bổ sung Khoản 2, Điều 16 Nghị định 61/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 của Chính phủ.
4.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho tổ chức, cá nhân thực hiện TTHC.
5. Cấp phép cho người Việt Nam định cư ở nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước ngoài tiến hành nghiên cứu sưu tầm di sản văn hóa phi vật thể tại địa phương
5.1. Nội dung đơn giản hóa: Giảm thời hạn giải quyết TTHC từ 20 ngày xuống còn 14 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
Lý do: Quy định thời hạn giải quyết 20 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ là chưa hợp lý, mất nhiều thời gian chờ đợi của tổ chức, cá nhân.
5.2 Kiến nghị thực thi: Đề nghị Sửa đổi điểm a, Khoản 3, Điều 2 Nghị định số 01/2012/NĐ-CP ngày 04/01/2012 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung, thay thế hoặc bãi bỏ, hủy bỏ các quy định có liên quan đến thủ tục hành chính thuộc chức năng quản lý của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch. Kiến nghị giảm thời gian theo quy định từ 20 ngày xuống 14 ngày.
5.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho tổ chức, cá nhân thực hiện TTHC.
II. Mỹ thuật, Nhiếp ảnh và Triển lãm
1. Thủ tục cấp giấy phép sao chép tác phẩm mỹ thuật về danh nhân văn hóa, anh hùng dân tộc, lãnh tụ
1.1. Nội dung đơn giản hóa: Giảm thời hạn giải quyết thủ tục hành chính từ 07 ngày làm việc xuống còn 06 ngày.
Lý do: Thời gian theo quy định hiện hành tối đa là 07 ngày làm việc, thực tế giải quyết thấy có thể rút ngắn được thành 06 ngày làm việc (giảm 14,28% thời gian).
1.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi Khoản 4 Điều 17 Nghị định số 113/2013/NĐ- CP ngày 02/10/2013 của Chính phủ về hoạt động mỹ thuật.
1.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho tổ chức, cá nhân thực hiện TTHC.
2. Thủ tục cấp lại giấy phép tổ chức triển lãm do các tổ chức, cá nhân tại địa phương đưa ra nước ngoài không vì mục đích thương mại
2.1. Nội dung đơn giản hóa: Giảm thời hạn giải quyết thủ tục hành chính từ 07 ngày làm việc xuống còn 06 ngày (trong trường hợp triển lãm không phải thành lập Hội đồng thẩm định).
Lý do: Thời gian theo quy định hiện hành tối đa là 07 ngày làm việc (trong trường hợp triển lãm không phải thành lập Hội đồng thẩm định), thực tế giải quyết thấy có thể rút ngắn được thành 06 ngày làm việc (giảm 14,28% thời gian).
2.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi Khoản 1 Điều 13 Nghị định số 23/2019/NĐ- CP ngày 26/02/2019 của Chính phủ về hoạt động triển lãm.
2.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho tổ chức, cá nhân thực hiện TTHC.
3. Thủ tục cấp lại giấy phép tổ chức triển lãm do các cá nhân nước ngoài tổ chức tại địa phương không vì mục đích thương mại
3.1. Nội dung đơn giản hóa: Giảm thời hạn giải quyết thủ tục hành chính từ 07 ngày làm việc xuống còn 06 ngày (trong trường hợp triển lãm không phải thành lập Hội đồng thẩm định).
Lý do: Thời gian theo quy định hiện hành tối đa là 07 ngày làm việc (trong trường hợp triển lãm không phải thành lập Hội đồng thẩm định), thực tế giải quyết thấy có thể rút ngắn được thành 06 ngày làm việc (giảm 14,28% thời gian).
3.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi Khoản 1 Điều 13 Nghị định số 23/2019/NĐ- CP ngày 26/02/2019 của Chính phủ về hoạt động triển lãm.
3.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho tổ chức, cá nhân thực hiện TTHC.
4. Thủ tục tiếp nhận thông báo tổ chức thi sáng tác tác phẩm mỹ thuật
4.1. Nội dung đơn giản hóa: Giảm thời hạn giải quyết thủ tục hành chính từ 07 ngày làm việc xuống còn 06 ngày
Lý do: Thời gian theo quy định hiện hành tối đa là 07 ngày làm việc, thực tế giải quyết thấy có thể rút ngắn được thành 06 ngày làm việc (giảm 14,28% thời gian).
4.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi Khoản Điều 11 Nghị định số 113/2013/NĐ- CP ngày 02/10/2013 của Chính phủ về hoạt động mỹ thuật.
4.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho tổ chức, cá nhân thực hiện TTHC.
III. Nghệ thuật biểu diễn (01 thủ tục)
1. Thủ tục tổ chức biểu diễn nghệ thuật trên địa bàn quản lý (không thuộc trường hợp trong khuôn khổ hợp tác quốc tế của các hội chuyên ngành về nghệ thuật biểu diễn thuộc Trung ương, đơn vị sự nghiệp công lập có chức năng biểu diễn nghệ thuật thuộc Trung ương)
1.1. Nội dung đơn giản hóa:
+ Về thời hạn giải quyết đề nghị: Thực hiện cắt giảm thời hạn giải quyết TTHC từ 05 ngày xuống còn 3.5 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ
+ Về cơ quan giải quyết: Đề nghị phân cấp cho Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch chấp thuận tổ chức biểu diễn nghệ thuật được tổ chức trên địa bàn quản lý.
Lý do:
+ Quy định thời hạn giải quyết 05 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ là chưa hợp lý, mất nhiều thời gian chờ đợi của tổ chức, cá nhân.
+ Để rút ngắn thời gian, tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức, cá nhân.
1.2. Kiến nghị thực thi:
+ Đề nghị sửa đổi điểm c, khoản 4, Điều 10 Nghị định số 144/2020/NĐ-CP ngày 14/12/2020 của Chính phủ quy định về hoạt động nghệ thuật biểu diễn. Kiến nghị giảm thời gian theo quy định từ 05 ngày cuống 04 ngày.
+ Đề nghị sửa đổi điểm b, khoản 2, Điều 10, Nghị định số 144/2020/NĐ-CP ngày 14/12/2020 của Chính phủ quy định về hoạt động nghệ thuật biểu diễn quy định: “Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chấp thuận tổ chức biểu diễn nghệ thuật được tổ chức trên địa bàn quản lý không thuộc trường hợp quy định tại điểm a khoản này” phân cấp cho Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch chấp thuận tổ chức biểu diễn nghệ thuật được tổ chức trên địa bàn quản lý.
1.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho tổ chức, cá nhân thực hiện TTHC.
IV. Văn hóa cơ sở (01 thủ tục)
1. Thủ tục Thông báo tổ chức đoàn người thực hiện quảng cáo
1.1. Nội dung đơn giản hóa: Giảm thời hạn giải quyết thủ tục hành chính từ 15 ngày xuống còn 13 ngày.
Lý do: Quy định thời hạn giải quyết 15 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ là chưa hợp lý, mất nhiều thời gian chờ đợi của tổ chức, cá nhân; thực tế giải quyết thấy có thể rút ngắn được thành 13 ngày làm việc (giảm 13,4% thời gian).
1.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi tại Điểm c, Khoản 1, Điều 36, Luật số 16/2012/QH13 ngày 21/6/2012 của Quốc hội về việc ban hành Luật Quảng cáo.
1.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho tổ chức, cá nhân thực hiện TTHC.
V. Gia đình (01 thủ tục)
1. Thủ tục Cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động của cơ sở hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình
1.1. Nội dung đơn giản hóa: Giảm thời hạn giải quyết thủ tục hành chính từ 30 ngày xuống còn 27 ngày.
Lý do: Thời gian theo quy định hiện hành tối đa là 30 ngày làm việc, thực tế giải quyết thấy có thể rút ngắn được thành 27 ngày làm việc (giảm 10% thời gian).
1.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi Điều 4 Thông tư số 02/2010/TT- BVHTTDL ngày 16/3/2010 của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.
1.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho tổ chức, cá nhân thực hiện TTHC.
B. Lĩnh vực Thể dục thể thao (13 thủ tục)
1. Thủ tục Cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh hoạt động thể thao
1.1. Nội dung đơn giản hóa:
- Giảm thời hạn giải quyết TTHC từ 07 ngày xuống còn 05 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ
- Về thành phần hồ sơ: Cắt giảm “Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp”.
Lý do: Quy định thời hạn giải quyết 07 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ là chưa hợp lý, mất nhiều thời gian chờ đợi của tổ chức, cá nhân. Do hiện nay dữ liệu thông tin về doanh nghiệp được đăng tải công khai trên Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp. Thông qua mã số doanh nghiệp do tổ chức, cá nhân cung cấp trên Mẫu đơn số 02 ban hành kèm theo Nghị định số 36/2019/NĐ-CP 29/4/2019 cơ quan giải quyết hồ sơ có thể tra cứu thông tin của doanh nghiệp trên Cổng Công tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp.
Trên cơ sở đó, Phương án đơn giản hóa kiến nghị việc sửa đổi thành phần hồ sơ được quy định tại khoản 2 Điều 19 Nghị định số 36/2019/NĐ-CP ngày 29/4/2019 quy định chi tiết một số điều của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thể dục, Thể thao theo hướng không quy định cá nhân, tổ chức phải nộp “Bản sao giấy chứng nhận đăng ký của doanh nghiệp”.
1.2. Kiến nghị thực thi:
- Đề nghị sửa đổi, bổ sung quy định tại điểm c, Khoản 2, Điều 24, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thể dục, thể thao số 26/2018/QH14 ngày 14/6/2018.
- Đề nghị sửa đổi, bổ sung quy định tại khoản 2, Điều 19, Nghị định số 36/2019/NĐ-CP ngày 29/4/2019 của Thủ tướng Chính phủ.
1.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho tổ chức, cá nhân thực hiện TTHC.
2. Thủ tục cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh hoạt động thể thao đối với môn Cầu lông
2.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị giảm thời hạn giải quyết thủ tục hành chính từ 07 ngày làm việc xuống còn 05 ngày làm việc.
Lý do: Theo quy định tại Khoản 24 Điều 1 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thể dục, thể thao“Trong thời hạn bảy ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, cơ quan chuyên môn về thể dục, thể thao thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phải kiểm tra các điều kiện kinh doanh hoạt động thể thao của doanh nghiệp theo quy định tại khoản 1 Điều này và cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh hoạt động thể thao; trường hợp từ chối, phải thông báo bằng văn bản và nêu rõ lý do.” Quy định về thời hạn này áp dụng cho việc cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh hoạt động thể thao của các môn thể thao và là thủ tục hành chính được thực hiện ở địa phương. Các điều kiện chuyên môn về cơ sở vật chất, trang thiết bị, nhân viên chuyên môn của các môn Cầu lông, Bóng bàn, Yoga ít phức tạp hơn so với các môn thể thao khác.
2.2. Kiến nghị thực thi: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho tổ chức, cá nhân thực hiện TTHC.
2.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Giảm thời gian chuẩn bị hồ sơ cũng như giảm chi phí in ấn tài liệu cho tổ chức, cá nhân.
3. Thủ tục cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh hoạt động thể thao đối với môn Bóng bàn
3.1. Nội dung đơn giản hóa: Giảm thời hạn giải quyết thủ tục hành chính từ 07 ngày làm việc xuống còn 05 ngày làm việc.
Lý do: Theo quy định tại Khoản 24 Điều 1 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thể dục, thể thao“Trong thời hạn bảy ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, cơ quan chuyên môn về thể dục, thể thao thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phải kiểm tra các điều kiện kinh doanh hoạt động thể thao của doanh nghiệp theo quy định tại khoản 1 Điều này và cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh hoạt động thể thao; trường hợp từ chối, phải thông báo bằng văn bản và nêu rõ lý do.” Quy định về thời hạn này áp dụng cho việc cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh hoạt động thể thao của các môn thể thao và là thủ tục hành chính được thực hiện ở địa phương. Các điều kiện chuyên môn về cơ sở vật chất, trang thiết bị, nhân viên chuyên môn của các môn Cầu lông, Bóng bàn, Yoga ít phức tạp hơn so với các môn thể thao khác.
3.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi, bổ sung Khoản 24 Điều 1 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thể dục, thể thao.
3.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho tổ chức, cá nhân thực hiện TTHC.
4. Thủ tục cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh hoạt động thể thao đối với môn Yoga
4.1. Nội dung đơn giản hóa: Giảm thời hạn giải quyết thủ tục hành chính từ 07 ngày làm việc xuống còn 05 ngày làm việc.
Lý do: Theo quy định tại Khoản 24 Điều 1 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thể dục, thể thao“Trong thời hạn bảy ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, cơ quan chuyên môn về thể dục, thể thao thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phải kiểm tra các điều kiện kinh doanh hoạt động thể thao của doanh nghiệp theo quy định tại khoản 1 Điều này và cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh hoạt động thể thao; trường hợp từ chối, phải thông báo bằng văn bản và nêu rõ lý do.” Quy định về thời hạn này áp dụng cho việc cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh hoạt động thể thao của các môn thể thao và là thủ tục hành chính được thực hiện ở địa phương. Các điều kiện chuyên môn về cơ sở vật chất, trang thiết bị, nhân viên chuyên môn của các môn Cầu lông, Bóng bàn, Yoga ít phức tạp hơn so với các môn thể thao khác.
4.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi, bổ sung Khoản 24 Điều 1 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thể dục, thể thao.
4.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho tổ chức, cá nhân thực hiện TTHC.
5. Thủ tục cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh hoạt động thể thao đối với môn Thể dục thể hình và Fitness
5.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị giảm điều kiện diện tích phòng tập Fitness từ 60m2 (khoảng cách từ sàn đến trần ít nhất 2,8m, không gian tập luyện phải bảo đảm thông thoáng. Khoảng cách giữa các trang thiết bị tập luyện đảm bảo từ 10cm đến 30cm) xuống còn 40m2 (khoảng cách từ sàn đến trần ít nhất 2,8m, không gian tập luyện phải bảo đảm thông thoáng. Khoảng cách giữa các trang thiết bị tập luyện đảm bảo từ 10cm đến 30cm)
Lý do: Tạo thuận lợi về yêu cầu điều kiện TTHC phù hợp với khả năng đáp ứng của tổ chức, cá nhân. Giảm chi phí xây dựng (thuê) địa điểm cho tổ chức, cá nhân.
5.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi Điểm a, Khoản 1, Điều 3, Thông tư số 10/2018/TT-BVHTTDL ngày 31/01/2018 của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quy định về cơ sở vật chất, trang thiết bị và tập huấn nhân viên chuyên môn đối với môn Thể dục thể hình và Fitness, có hiệu lực từ ngày 15/4/2018.
5.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc cắt giảm các điều kiện sẽ tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho cho tổ chức, cá nhân thực hiện TTHC.
6. Thủ tục cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh hoạt động thể thao của câu lạc bộ thể thao chuyên nghiệp
6.1. Nội dung đơn giản hóa: Giảm thời hạn giải quyết thủ tục hành chính từ 07 ngày làm việc xuống còn 06 ngày làm việc.
Lý do: Thời gian theo quy định hiện hành tối đa là 07 ngày làm việc; qua rà soát thực tế giải quyết thấy có thể rút ngắn được thành 06 ngày làm việc (giảm 14,2% thời gian).
6.3. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi, bổ sung tại Luật số 26/2018/QH14 ngày 14/06/2018 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thể dục, thể thao.
6.4. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho tổ chức, cá nhân thực hiện TTHC.
7. Thủ tục cấp lại Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh hoạt động thể thao trong trường hợp thay đổi nội dung ghi trong giấy chứng nhận
7.1. Nội dung đơn giản hóa: Giảm thời hạn giải quyết thủ tục hành chính từ 05 ngày làm việc xuống còn 4,5 ngày làm việc.
Lý do: Thời gian theo quy định hiện hành tối đa là 05 ngày làm việc, thực tế giải quyết thấy có thể rút ngắn được thành 4,5 ngày làm việc (giảm 10% thời gian).
7.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi khoản 2 Điều 22 Nghị định số 36/2019/NĐ-CP ngày 29/4/2019 của Chính phủ.
7.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho tổ chức, cá nhân thực hiện TTHC.
8. Thủ tục cấp lại Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh hoạt động thể thao trong trường hợp bị mất hoặc hư hỏng
8.1. Nội dung đơn giản hóa: Giảm thời hạn giải quyết thủ tục hành chính từ 05 ngày làm việc xuống còn 4,5 ngày làm việc.
Lý do: Thời gian theo quy định hiện hành tối đa là 05 ngày làm việc, thực tế giải quyết thấy có thể rút ngắn được thành 4,5 ngày làm việc (giảm 10% thời gian).
8.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi khoản 2 Điều 22 Nghị định số 36/2019/NĐ-CP ngày 29/4/2019 của Chính phủ.
8.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho tổ chức, cá nhân thực hiện TTHC.
9. Thủ tục cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh hoạt động thể thao đối với môn Golf
9.1. Nội dung đơn giản hóa: Giảm thời hạn giải quyết thủ tục hành chính từ 07 ngày làm việc xuống còn 06 ngày làm việc.
Lý do: Thời gian theo quy định hiện hành tối đa là 07 ngày làm việc; qua rà soát thực tế giải quyết thấy có thể rút ngắn được thành 06 ngày làm việc (giảm 14,2% thời gian).
9.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi khoản 24 Điều 1 Luật số 26/2018/QH14 ngày 14/06/2018 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thể dục, thể thao; Điều 20 Nghị định số 36/2019/NĐ-CP ngày 29/4/2019 quy định chi tiết một số điều của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thể dục, thể thao.
9.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho tổ chức, cá nhân thực hiện TTHC.
10. Thủ tục cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh hoạt động thể thao đối với môn Taekwondo
10.1. Nội dung đơn giản hóa: Giảm thời hạn giải quyết thủ tục hành chính từ 07 ngày làm việc xuống còn 06 ngày làm việc.
Lý do: Thời gian theo quy định hiện hành tối đa là 07 ngày làm việc, thực tế giải quyết thấy có thể rút ngắn được thành 6 ngày làm việc (giảm 14,2% thời gian).
10.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi khoản 24 Điều 1 Luật số 26/2018/QH14 ngày 14/06/2018 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thể dục, thể thao; Điều 20 Nghị định số 36/2019/NĐ-CP ngày 29/4/2019 quy định chi tiết một số điều của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thể dục, thể thao.
10.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho tổ chức, cá nhân thực hiện TTHC.
11. Thủ tục cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh hoạt động thể thao tổ đối với môn Karate
11.1. Nội dung đơn giản hóa: Giảm thời hạn giải quyết thủ tục hành chính từ 07 ngày làm việc xuống còn 06 ngày làm việc.
Lý do: Thời gian theo quy định hiện hành tối đa là 07 ngày làm việc, thực tế giải quyết thấy có thể rút ngắn được thành 06 ngày làm việc (giảm 14,2% thời gian).
11.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi khoản 24 Điều 1 Luật số 26/2018/QH14 ngày 14/06/2018 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thể dục, thể thao; Điều 20 Nghị định số 36/2019/NĐ-CP ngày 29/4/2019 quy định chi tiết một số điều của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thể dục, thể thao.
11.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho tổ chức, cá nhân thực hiện TTHC.
12. Thủ tục cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh hoạt động thể thao đối với môn Bơi, Lặn
12.1. Nội dung đơn giản hóa: Giảm thời hạn giải quyết thủ tục hành chính từ 07 ngày làm việc xuống còn 06 ngày làm việc.
Lý do: Thời gian theo quy định hiện hành tối đa là 07 ngày làm việc, thực tế giải quyết thấy có thể rút ngắn được thành 06 ngày làm việc (giảm 14,2% thời gian).
12.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi khoản 24 Điều 1 Luật số 26/2018/QH14 ngày 14/06/2018 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thể dục, thể thao; Điều 20 Nghị định số 36/2019/NĐ-CP ngày 29/4/2019 quy định chi tiết một số điều của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thể dục, thể thao.
12.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho tổ chức, cá nhân thực hiện TTHC.
13. Thủ tục cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh hoạt động thể thao đối với môn Bóng đá
13.1. Nội dung đơn giản hóa: Giảm thời hạn giải quyết thủ tục hành chính từ 07 ngày làm việc xuống còn 06 ngày làm việc.
Lý do: Thời gian theo quy định hiện hành tối đa là 07 ngày làm việc, thực tế giải quyết thấy có thể rút ngắn được thành 06 ngày làm việc (giảm 14,2% thời gian).
13.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi khoản 24 Điều 1 Luật số 26/2018/QH14 ngày 14/06/2018 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thể dục, thể thao; Điều 20 Nghị định số 36/2019/NĐ-CP ngày 29/4/2019 quy định chi tiết một số điều của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thể dục, thể thao.
13.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho tổ chức, cá nhân thực hiện TTHC.
C. Lĩnh vực Du lịch (02 thủ tục)
1. Thủ tục công nhận điểm du lịch cấp tỉnh
1.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị cắt giảm thời hạn giải quyết TTHC từ 30 ngày xuống còn 21 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
Lý do: Quy định thời hạn giải quyết 30 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ là chưa hợp lý, mất nhiều thời gian chờ đợi của tổ chức, cá nhân.
1.2. Kiến nghị thực thi:
Đề nghị sửa đổi, bổ sung quy định tại điểm b, Khoản 2, Điều 24 Luật Du lịch số 09/2017/QH14 ngày 19/6/2017. Trong thời hạn 20 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, cơ quan chuyên môn về du lịch cấp tỉnh thẩm định, trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh (giảm xuống còn 15 ngày)
Đề nghị sửa đổi, bổ sung quy định tại điểm c, Khoản 2, Điều 24 Luật Du lịch (số 09/2017/QH14 ngày 19 tháng 6 năm 2017) Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận được kết quả thẩm định Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định công nhận điểm du lịch; trường hợp từ chối, phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do (giảm xuống còn 6 ngày)
1.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho tổ chức, cá nhân thực hiện TTHC.
2. Thủ tục công nhận khu du lịch cấp tỉnh
2.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị cắt giảm thời hạn giải quyết TTHC từ 60 ngày xuống còn 52 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
Lý do: Quy định thời hạn giải quyết 60 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ là chưa hợp lý, mất nhiều thời gian chờ đợi của tổ chức, cá nhân.
2.2. Kiến nghị thực thi:
Đề nghị sửa đổi, bổ sung quy định tại điểm b, Khoản 2, Điều 27 Luật Du lịch (số 09/2017/QH14 ngày 19 tháng 6 năm 2017) Trong thời hạn 45 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, cơ quan chuyên môn về du lịch cấp tỉnh thẩm định, trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh (giảm xuống còn 32 ngày)
Đề nghị sửa đổi, bổ sung quy định tại điểm c, Khoản 2, Điều 27 Luật Du lịch (số 09/2017/QH14 ngày 19 tháng 6 năm 2017) Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận được kết quả thẩm định, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định công nhận khu du lịch cấp tỉnh; trường hợp từ chối, phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do (giảm xuống còn 10 ngày)
2.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho tổ chức, cá nhân thực hiện TTHC.
P. SỞ CÔNG THƯƠNG (27 thủ tục)
I. Lĩnh vực Kinh doanh khí (04 thủ tục)
1. Thủ tục Cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện trạm nạp LPG vào phương tiện vận tải
1.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian “từ 15 ngày làm việc” xuống còn “12 ngày làm việc”.
Lý do: Tại Khoản 3 Điều 43 Nghị định số 87/2018/NĐ-CP ngày 15 tháng 6 năm 2018 của Chính phủ quy định về trình tự, thủ tục cấp giấy phép: “Trong thời hạn 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ và hợp lệ, cơ quan nhà nước có thẩm quyền có trách nhiệm xem xét, thẩm định và cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện cho thương nhân. Trường hợp từ chối cấp Giấy chứng nhận phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do”. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cho thấy, quy định thời gian thẩm định hồ sơ và thẩm định thực tế các điều kiện để cấp giấy phép đủ điều kiện trạm nạp LPG vào phương tiện vận tải là quá dài, không cần thiết, có thể rút ngắn để tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện TTHC
1.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi Khoản 3 Điều 43 Nghị định số 87/2018/NĐ-CP ngày 15 tháng 6 năm 2018 của Chính phủ.
1.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
2. Thủ tục Cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện thương nhân kinh doanh mua bán LNG
2.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian “từ 15 ngày làm việc” xuống còn “12 ngày làm việc”.
Lý do: Tại Khoản 3 Điều 43 Nghị định số 87/2018/NĐ-CP ngày 15 tháng 6 năm 2018 của Chính phủ quy định về trình tự, thủ tục cấp giấy phép: “Trong thời hạn 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ và hợp lệ, cơ quan nhà nước có thẩm quyền có trách nhiệm xem xét, thẩm định và cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện cho thương nhân. Trường hợp từ chối cấp Giấy chứng nhận phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do”. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cho thấy, quy định thời gian thẩm định hồ sơ và thẩm định thực tế các điều kiện để cấp giấy phép đủ điều kiện thương nhân kinh doanh LNG là quá dài, không cần thiết, có thể rút ngắn để tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện TTHC
2.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi Khoản 3 Điều 43 Nghị định số 87/2018/NĐ-CP ngày 15 tháng 6 năm 2018 của Chính phủ.
2.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
3. Thủ tục Cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện trạm nạp LNG vào phương tiện vận tải
3.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian “từ 15 ngày làm việc” xuống còn “12 ngày làm việc”.
Lý do: Tại Khoản 3 Điều 43 Nghị định số 87/2018/NĐ-CP ngày 15 tháng 6 năm 2018 của Chính phủ quy định về trình tự, thủ tục cấp giấy phép: “Trong thời hạn 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ và hợp lệ, cơ quan nhà nước có thẩm quyền có trách nhiệm xem xét, thẩm định và cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện cho thương nhân. Trường hợp từ chối cấp Giấy chứng nhận phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do”. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cho thấy, quy định thời gian thẩm định hồ sơ và thẩm định thực tế các điều kiện để cấp giấy phép đủ điều kiện trạm nạp LNG vào phương tiện vận tải là quá dài, không cần thiết, có thể rút ngắn để tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện TTHC
3.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi Khoản 3 Điều 43 Nghị định số 87/2018/NĐ-CP ngày 15 tháng 6 năm 2018 của Chính phủ.
3.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
4. Thủ tục Cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện trạm nạp CNG vào phương tiện vận tải
4.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian “từ 15 ngày làm việc” xuống còn “12 ngày làm việc”.
Lý do: Tại Khoản 3 Điều 43 Nghị định số 87/2018/NĐ-CP ngày 15 tháng 6 năm 2018 của Chính phủ quy định về trình tự, thủ tục cấp giấy phép: “Trong thời hạn 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ và hợp lệ, cơ quan nhà nước có thẩm quyền có trách nhiệm xem xét, thẩm định và cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện cho thương nhân. Trường hợp từ chối cấp Giấy chứng nhận phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do”. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cho thấy, quy định thời gian thẩm định hồ sơ và thẩm định thực tế các điều kiện để cấp giấy phép đủ điều kiện trạm nạp CNG vào phương tiện vận tải là quá dài, không cần thiết, có thể rút ngắn để tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện TTHC
4.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi Khoản 3 Điều 43 Nghị định số 87/2018/NĐ-CP ngày 15 tháng 6 năm 2018 của Chính phủ.
4.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
II. Lĩnh vực Lưu thông hàng hóa trong nước (04 thủ tục)
1. Thủ tục Cấp sửa đổi, bổ sung Giấy phép mua bán nguyên liệu thuốc lá
1.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian “từ 15 ngày làm việc” xuống còn “8 ngày làm việc”.
Lý do: Tại điểm b khoản 3 Điều 38 Nghị định số 67/2013/NĐ-CP ngày 27/6/2013 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá về kinh doanh thuốc lá quy định thời gian thực hiện của Sở Công Thương trong thời hạn 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Sở Công Thương xem xét và cấp sửa đổi, bổ sung Giấy phép mua bán nguyên liệu thuốc lá. Tuy nhiên, để tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân, tổ chức khi thực hiện thủ tục hành chính, giảm thời gian thực hiện, có thể rút ngắn thời gian để tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện TTHC.
1.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi điểm b khoản 3 Điều 38 Nghị định số 67/2013/NĐ-CP ngày 27 tháng 6 năm 2013 của Chính phủ.
1.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
2. Thủ tục Cấp sửa đổi, bổ sung Giấy phép bán buôn sản phẩm thuốc lá
2.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian “từ 15 ngày làm việc” xuống còn “8 ngày làm việc”.
Lý do: Tại điểm b khoản 3 Điều 38 Nghị định số 67/2013/NĐ-CP ngày 27 tháng 6 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá về kinh doanh thuốc lá quy định thời gian thực hiện của Sở Công Thương trong thời hạn 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Sở Công Thương xem xét và cấp sửa đổi, bổ sung Giấy phép mua bán nguyên liệu thuốc lá. Tuy nhiên, để tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân, tổ chức khi thực hiện thủ tục hành chính, giảm thời gian thực hiện, có thể rút ngắn thời gian để tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện TTHC.
2.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi điểm b khoản 3 Điều 38 Nghị định số 67/2013/NĐ-CP ngày 27 tháng 6 năm 2013 của Chính phủ.
2.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
3. Thủ tục Cấp sửa đổi, bổ sung Giấy chứng nhận đủ điều kiện đầu tư trồng cây thuốc lá
3.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian “từ 15 ngày làm việc” xuống còn “8 ngày làm việc”.
Lý do: Tại điểm b khoản 3 Điều 38 Nghị định số 67/2013/NĐ-CP ngày 27 tháng 6 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá về kinh doanh thuốc lá quy định thời gian thực hiện của Sở Công Thương trong thời hạn 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Sở Công Thương xem xét và cấp sửa đổi, bổ sung Giấy phép mua bán nguyên liệu thuốc lá. Tuy nhiên, để tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân, tổ chức khi thực hiện thủ tục hành chính, giảm thời gian thực hiện, có thể rút ngắn thời gian để tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện TTHC.
3.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi điểm b khoản 3 Điều 38 Nghị định số 67/2013/NĐ-CP ngày 27 tháng 6 năm 2013 của Chính phủ.
3.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
4. Thủ tục Cấp lại Giấy chứng nhận đủ điều kiện đầu tư trồng cây thuốc lá
4.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian “từ 15 ngày làm việc” xuống còn “8 ngày làm việc”.
Lý do: Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân, tổ chức khi thực hiện thủ tục hành chính, giảm thời gian thực hiện, giảm chi phí tuân thủ TTHC.
4.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi điểm b khoản 3 Điều 39 Nghị định số 67/2013/NĐ-CP ngày 27 tháng 6 năm 2013 của Chính phủ.
4.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
III. Lĩnh vực Thương mại quốc tế (10 thủ tục)
1. Thủ tục Cấp Giấy phép kinh doanh cho tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài để thực hiện quyền nhập khẩu, quyền phân phối bán buôn các hàng hóa là dầu, mỡ bôi trơn
1.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian “từ 28 ngày làm việc” xuống còn “14 ngày làm việc”. (Theo Quyết định 1442/QĐ-UBND, thủ tục hiện tại đã cắt giảm từ 28 ngày làm việc xuống còn 18 ngày làm việc)
Lý do: Tại Điều 13, Chương II, Nghị định số 09/2018/NĐ-CP ngày 15/01/2018 của Chính phủ quy định về trình tự, thủ tục cấp giấy phép. Theo đó, trong thời hạn 28 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ và hợp lệ, cơ quan nhà nước có thẩm quyền có trách nhiệm xem xét, thẩm định và cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện cho thương nhân. Trường hợp từ chối cấp Giấy chứng nhận phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cho thấy, quy định thời gian thẩm định hồ sơ và thẩm định thực tế các điều kiện để Cấp Giấy phép kinh doanh cho tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài để thực hiện quyền nhập khẩu, quyền phân phối bán buôn các hàng hóa là dầu, mỡ bôi trơn là quá dài, không cần thiết, có thể rút ngắn để tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện TTHC
1.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi Điều 13, Chương II, Nghị định số 09/2018/NĐ-CP ngày 15 tháng 01 năm 2018 của Chính phủ.
1.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
2. Thủ tục Cấp Giấy phép kinh doanh cho tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài để thực hiện quyền phân phối bán lẻ các hàng hóa là gạo; đường; vật phẩm ghi hình; sách, báo và tạp chí
2.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian “từ 28 ngày làm việc” xuống còn “14,5 ngày làm việc”. (Theo Quyết định 1442/QĐ-UBND, thủ tục hiện tại đã cắt giảm từ 28 ngày làm việc xuống còn 18 ngày làm việc)
Lý do: Tại Điều 13, Chương II, Nghị định số 09/2018/NĐ-CP ngày 15/01/2018 của Chính phủ quy định về trình tự, thủ tục cấp giấy phép. Theo đó, trong thời hạn 28 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ và hợp lệ, cơ quan nhà nước có thẩm quyền có trách nhiệm xem xét, thẩm định và cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện cho thương nhân. Trường hợp từ chối cấp Giấy chứng nhận phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cho thấy, quy định thời gian thẩm định hồ sơ và thẩm định thực tế các điều kiện để Cấp Giấy phép kinh doanh cho tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài để thực hiện quyền phân phối bán lẻ các hàng hóa là gạo; đường; vật phẩm ghi hình; sách, báo và tạp chí là quá dài, không cần thiết, có thể rút ngắn để tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện TTHC
2.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi Điều 13, Chương II, Nghị định số 09/2018/NĐ-CP ngày 15 tháng 01 năm 2018 của Chính phủ.
2.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
3. Thủ tục Cấp Giấy phép kinh doanh cho tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài để thực hiện các dịch vụ khác quy định tại khoản d, đ, e, g, h, i Điều 5 Nghị định 09/2018/NĐ-CP
3.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian “từ 28 ngày làm việc” xuống còn “10 ngày làm việc”. (Theo Quyết định 1442/QĐ-UBND, thủ tục hiện tại đã cắt giảm từ 28 ngày làm việc xuống còn 13 ngày làm việc)
Lý do: Tại Điều 13, Chương II, Nghị định số 09/2018/NĐ-CP ngày 15/01/2018 của Chính phủ quy định về trình tự, thủ tục cấp giấy phép Theo đó, trong thời hạn 28 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ và hợp lệ, cơ quan nhà nước có thẩm quyền có trách nhiệm xem xét, thẩm định và cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện cho thương nhân. Trường hợp từ chối cấp Giấy chứng nhận phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cho thấy, quy định thời gian thẩm định hồ sơ và thẩm định thực tế các điều kiện để Cấp Giấy phép kinh doanh cho tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài để thực hiện các dịch vụ khác quy định tại khoản d, đ, e, g, h, i Điều 5 Nghị định 09/2018/NĐ-CP là quá dài, không cần thiết, có thể rút ngắn để tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện TTHC
3.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi Điều 13, Chương II, Nghị định số 09/2018/NĐ-CP ngày 15 tháng 01 năm 2018 của Chính phủ.
3.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
4. Thủ tục Điều chỉnh Giấy phép kinh doanh cho tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
4.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian “từ 28 ngày làm việc” xuống còn “14 ngày làm việc”. (Theo Quyết định 1442/QĐ-UBND, thủ tục hiện tại đã cắt giảm từ 28 ngày làm việc xuống còn 18 ngày làm việc)
Lý do: Tại Điều 16, Chương II, Nghị định số 09/2018/NĐ-CP ngày 15/01/2018 của Chính phủ quy định về trình tự, thủ tục cấp giấy phép. Theo đó, trong thời hạn 28 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ và hợp lệ, cơ quan nhà nước có thẩm quyền có trách nhiệm xem xét, thẩm định và cấp Giấy phép kinh doanh cho tổ chức có vốn đầu tư nước ngoài. Trường hợp từ chối cấp Giấy chứng nhận phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cho thấy, quy định thời gian thẩm định hồ sơ và thẩm định thực tế các điều kiện để Cấp Điều chỉnh Giấy phép kinh doanh cho tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài là quá dài, không cần thiết, có thể rút ngắn để tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện TTHC
4.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi Điều 13, Chương II, Nghị định số 09/2018/NĐ-CP ngày 15 tháng 01 năm 2018 của Chính phủ.
4.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
5. Thủ tục Cấp Giấy phép kinh doanh đồng thời với cấp Giấy phép lập cơ sở bán lẻ được quy định tại Điều 20 Nghị định số 09/2018/NĐ-CP
5.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian “từ 20 ngày làm việc” xuống còn “11 ngày làm việc”. (Theo Quyết định 1442/QĐ-UBND, thủ tục hiện tại đã cắt giảm từ 20 ngày làm việc xuống còn 13 ngày làm việc).
Lý do: Tại Điều 28, Chương III, Nghị định số 09/2018/NĐ-CP ngày 15/01/2018 của Chính phủ quy định về trình tự, thủ tục cấp giấy phép. Theo đó, trong thời hạn 20 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ và hợp lệ, cơ quan nhà nước có thẩm quyền có trách nhiệm xem xét, thẩm định và cấp Giấy phép kinh doanh đồng thời với cấp Giấy phép lập cơ sở bán lẻ được quy định tại Điều 20 Nghị định số 09/2018/NĐ-CP. Trường hợp từ chối cấp Giấy chứng nhận phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cho thấy, quy định thời gian thẩm định hồ sơ và thẩm định thực tế các điều kiện để Cấp Giấy phép kinh doanh đồng thời với cấp Giấy phép lập cơ sở bán lẻ được quy định tại Điều 20 Nghị định số 09/2018/NĐ-CP là quá dài, không cần thiết, có thể rút ngắn để tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện TTHC
5.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi Điều 28, Chương III, Nghị định số 09/2018/NĐ-CP ngày 15 tháng 01 năm 2018 của Chính phủ.
5.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
6. Thủ tục Cấp giấy phép lập cơ sở bán lẻ thứ nhất, cơ sở bán lẻ ngoài cơ sở bán lẻ thứ nhất thuộc trường hợp không phải thực hiện thủ tục kiểm tra nhu cầu kinh tế (ENT)
6.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian “từ 20 ngày làm việc” xuống còn “11 ngày làm việc”. (Theo Quyết định 1442/QĐ-UBND, thủ tục hiện tại đã cắt giảm từ 20 ngày làm việc xuống còn 13 ngày làm việc)
Lý do: Tại Điều 28, Chương III, Nghị định số 09/2018/NĐ-CP ngày 15/01/2018 của Chính phủ quy định về trình tự, thủ tục cấp giấy phép. Theo đó, trong thời hạn 20 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ và hợp lệ, cơ quan nhà nước có thẩm quyền có trách nhiệm xem xét, thẩm định và cấp Cấp giấy phép lập cơ sở bán lẻ thứ nhất, cơ sở bán lẻ ngoài cơ sở bán lẻ thứ nhất thuộc trường hợp không phải thực hiện thủ tục kiểm tra nhu cầu kinh tế (ENT). Trường hợp từ chối cấp Giấy chứng nhận phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cho thấy, quy định thời gian thẩm định hồ sơ và thẩm định thực tế các điều kiện để Cấp giấy phép lập cơ sở bán lẻ thứ nhất, cơ sở bán lẻ ngoài cơ sở bán lẻ thứ nhất thuộc trường hợp không phải thực hiện thủ tục kiểm tra nhu cầu kinh tế (ENT) là quá dài, không cần thiết, có thể rút ngắn để tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện TTHC
6.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi Điều 28, Chương III, Nghị định số 09/2018/NĐ-CP ngày 15 tháng 01 năm 2018 của Chính phủ.
6.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
7. Thủ tục Cấp giấy phép lập cơ sở ngoài cơ sở bán lẻ thứ nhất thuộc trường hợp không phải thực hiện thủ tục kiểm tra nhu cầu kinh tế (ENT)
7.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian “từ 55 ngày làm việc” xuống còn “24 ngày làm việc”. (Theo Quyết định 1442/QĐ-UBND, thủ tục hiện tại đã cắt giảm từ 55 ngày làm việc xuống còn 30 ngày làm việc)
Lý do: Tại Điều 29, Chương III, Nghị định số 09/2018/NĐ-CP ngày 15/01/2018 của Chính phủ quy định về trình tự, thủ tục cấp giấy phép. Theo đó, trong thời hạn 55 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ và hợp lệ, cơ quan nhà nước có thẩm quyền có trách nhiệm xem xét, thẩm định và Cấp giấy phép lập cơ sở ngoài cơ sở bán lẻ thứ nhất thuộc trường hợp không phải thực hiện thủ tục kiểm tra nhu cầu kinh tế (ENT). Trường hợp từ chối cấp Giấy chứng nhận phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cho thấy, quy định thời gian thẩm định hồ sơ và thẩm định thực tế các điều kiện để Cấp giấy phép lập cơ sở ngoài cơ sở bán lẻ thứ nhất thuộc trường hợp không phải thực hiện thủ tục kiểm tra nhu cầu kinh tế (ENT) là quá dài, không cần thiết, có thể rút ngắn để tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện TTHC
7.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi Điều 29, Chương III, Nghị định số 09/2018/NĐ-CP ngày 15 tháng 01 năm 2018 của Chính phủ.
7.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
8. Thủ tục Điều chỉnh tăng diện tích cơ sở bán lẻ thứ nhất không nằm trong trung tâm thương mại
8.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian “từ 20 ngày làm việc” xuống còn “10 ngày làm việc”. (Theo Quyết định 1442/QĐ-UBND, thủ tục hiện tại đã cắt giảm từ 20 ngày làm việc xuống còn 13 ngày làm việc)
Lý do: Tại Điều 28, Chương III, Nghị định số 09/2018/NĐ-CP ngày 15 tháng 01 năm 2018 của Chính phủ quy định về trình tự, thủ tục cấp giấy phép. Theo đó, trong thời hạn 20 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ và hợp lệ, cơ quan nhà nước có thẩm quyền có trách nhiệm xem xét, thẩm định và Điều chỉnh tăng diện tích cơ sở bán lẻ thứ nhất không nằm trong trung tâm thương mại. Trường hợp từ chối cấp Giấy chứng nhận phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cho thấy, quy định thời gian thẩm định hồ sơ và thẩm định thực tế các điều kiện để Điều chỉnh tăng diện tích cơ sở bán lẻ thứ nhất không nằm trong trung tâm thương mại là quá dài, không cần thiết, có thể rút ngắn để tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện TTHC.
8.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi Điều 28, Chương III, Nghị định số 09/2018/NĐ-CP ngày 15 tháng 01 năm 2018 của Chính phủ.
8.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
9. Thủ tục Điều chỉnh tăng diện tích cơ sở bán lẻ khác và trường hợp cơ sở ngoài cơ sở bán lẻ thứ nhất thay đổi loại hình thành cửa hàng tiện lợi, siêu thị mini
9.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian “từ 55 ngày làm việc” xuống còn “23 ngày làm việc”. (Theo Quyết định 1442/QĐ-UBND, thủ tục hiện tại đã cắt giảm từ 55 ngày làm việc xuống còn 30 ngày làm việc)
Lý do: Tại Điều 29, Chương III, Nghị định số 09/2018/NĐ-CP ngày 15 tháng 01 năm 2018 của Chính phủ quy định về trình tự, thủ tục cấp giấy phép. Theo đó, trong thời hạn 55 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ và hợp lệ, cơ quan nhà nước có thẩm quyền có trách nhiệm xem xét, thẩm định và Điều chỉnh tăng diện tích cơ sở bán lẻ khác và trường hợp cơ sở ngoài cơ sở bán lẻ thứ nhất thay đổi loại hình thành cửa hàng tiện lợi, siêu thị mini. Trường hợp từ chối cấp Giấy chứng nhận phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cho thấy, quy định thời gian thẩm định hồ sơ và thẩm định thực tế các điều kiện để Điều chỉnh tăng diện tích cơ sở bán lẻ khác và trường hợp cơ sở ngoài cơ sở bán lẻ thứ nhất thay đổi loại hình thành cửa hàng tiện lợi, siêu thị mini là quá dài, không cần thiết, có thể rút ngắn để tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện TTHC
9.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi Điều 29, Chương III, Nghị định số 09/2018/NĐ-CP ngày 15 tháng 01 năm 2018 của Chính phủ.
9.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
10. Thủ tục Cấp Giấy phép lập cơ sở bán lẻ cho phép cơ sở bán lẻ được tiếp tục hoạt động
10.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian “từ 55 ngày làm việc” xuống còn “23 ngày làm việc”. (Theo Quyết định 1442/QĐ-UBND, thủ tục hiện tại đã cắt giảm từ 55 ngày làm việc xuống còn 30 ngày làm việc)
Lý do: Tại Điều 29, Chương III, Nghị định số 09/2018/NĐ-CP ngày 15 tháng 01 năm 2018 của Chính phủ quy định về trình tự, thủ tục cấp giấy phép. Theo đó, trong thời hạn 55 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ và hợp lệ, cơ quan nhà nước có thẩm quyền có trách nhiệm xem xét, thẩm định và Cấp Giấy phép lập cơ sở bán lẻ cho phép cơ sở bán lẻ được tiếp tục hoạt động. Trường hợp từ chối cấp Giấy chứng nhận phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do. “ Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cho thấy, quy định thời gian thẩm định hồ sơ và thẩm định thực tế các điều kiện để Cấp Giấy phép lập cơ sở bán lẻ cho phép cơ sở bán lẻ được tiếp tục hoạt động là quá dài, không cần thiết, có thể rút ngắn để tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện TTHC
10.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi Điều 29, Chương III, Nghị định số 09/2018/NĐ-CP ngày 15 tháng 01 năm 2018 của Chính phủ.
10.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
IV. Lĩnh vực An toàn đập, hồ chứa thủy điện (07 thủ tục)
1. Cấp giấy phép cho các hoạt động trong phạm vi bảo vệ đập, hồ chứa thủy điện trên địa bàn thuộc thẩm quyền cấp phép của UBND cấp tỉnh (trừ đập, hồ chứa thủy điện quy định tại điểm a khoản 3 Điều 22 Nghị định số 114/2018/NĐ-CP)
1.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian “từ 25 ngày làm việc” xuống còn “20 ngày làm việc”.
Lý do: Tại Điểm a Khoản 2 Điều 21 Nghị định số 67/2018/NĐ-CP ngày 14/5/2018 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Thuỷ lợi: “Trong thời hạn 25 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ…”. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cho thấy, quy định thời gian thẩm định hồ sơ và thẩm định thực tế là quá dài, không cần thiết, có thể rút ngắn để tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện TTHC.
1.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi Tại Điểm a Khoản 2 Điều 21 Nghị định số 67/2018/NĐ-CP ngày 14/5/2018 của Chính phủ.
1.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
2. Cấp gia hạn, điều chỉnh giấy phép cho các hoạt động trong phạm vi bảo vệ đập, hồ chứa thủy điện trên địa bàn thuộc thẩm quyền cấp phép của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh (trừ đập, hồ chứa thủy điện quy định tại điểm a khoản 3 Điều 22 Nghị định số 114/2018/NĐ-CP
2.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian “từ 15 ngày làm việc” xuống còn “12 ngày làm việc”.
Lý do: Tại Điểm a Khoản 3 Điều 29 Nghị định số 67/2018/NĐ-CP ngày 14/5/2018 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Thuỷ lợi: “Trong thời hạn 15 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ…”. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cho thấy, quy định thời gian thẩm định hồ sơ là quá dài, không cần thiết, có thể rút ngắn để tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện TTHC.
2.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi Tại Điểm a Khoản 3 Điều 29 Nghị định số 67/2018/NĐ-CP ngày 14/5/2018 của Chính phủ.
2.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
3. Thẩm định, phê duyệt quy trình vận hành hồ chứa thủy điện thuộc thẩm quyền phê duyệt của UBND cấp tỉnh
3.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian “từ 30 ngày làm việc” xuống còn “24 ngày làm việc”.
Lý do: Tại Điểm b Khoản 6 Điều 12 Nghị định 114/2018/NĐ-CP ngày 04/9/2018 của Chính phủ quy định quản lý về an toàn đập, hồ chứa nước: “Trong thời hạn 30 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ…”. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cho thấy, quy định thời gian thẩm định và trình cấp có thẩm quyền xem xét phê duyệt là quá dài, không cần thiết, có thể rút ngắn để tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện TTHC.
3.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi Tại Điểm b Khoản 6 Điều 12 Nghị định 114/2018/NĐ-CP ngày 04/9/2018 của Chính phủ.
3.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
4. Điều chỉnh quy trình vận hành hồ chứa thủy điện thuộc thẩm quyền phê duyệt của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
4.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian “từ 30 ngày làm việc” xuống còn “24 ngày làm việc”.
Lý do: Tại Điểm b Khoản 6 Điều 12 Nghị định 114/2018/NĐ-CP ngày 04/9/2018 của Chính phủ quy định quản lý về an toàn đập, hồ chứa nước: “Trong thời hạn 30 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ…”. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cho thấy, quy định thời gian thẩm định và trình cấp có thẩm quyền xem xét phê duyệt là quá dài, không cần thiết, có thể rút ngắn để tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện TTHC.
4.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi Tại Điểm b Khoản 6 Điều 12 Nghị định 114/2018/NĐ-CP ngày 04/9/2018 của Chính phủ.
4.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
5. Thẩm định, phê duyệt phương án ứng phó thiên tai cho công trình vùng hạ du đập thủy điện thuộc thẩm quyền phê duyệt của UBND cấp tỉnh
5.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian “từ 20 ngày làm việc” xuống còn “16 ngày làm việc”.
Lý do: Tại Điểm b Khoản 3 Điều 7 Nghị định 114/2018/NĐ-CP ngày 04/9/2018 của Chính phủ quy định quản lý về an toàn đập, hồ chứa nước: “Trong thời hạn 20 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ…”. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cho thấy, quy định thời gian thẩm định hồ sơ và kiểm tra thực tế hiện trường khi cần thiết, trình cấp có thẩm quyền xem xét phê duyệt là quá dài, không cần thiết, có thể rút ngắn để tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện TTHC.
5.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi Tại Điểm b Khoản 3 Điều 7 Nghị định 114/2018/NĐ-CP ngày 04/9/2018 của Chính phủ.
5.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
6. Thẩm định, phê duyệt phương án ứng phó với tình huống khẩn cấp hồ chứa thủy điện thuộc thẩm quyền phê duyệt của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
6.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian “từ 20 ngày làm việc” xuống còn “16 ngày làm việc”.
Lý do: Tại Điểm b Khoản 3 Điều 26 Nghị định 114/2018/NĐ-CP ngày 04/9/2018 của Chính phủ quy định quản lý về an toàn đập, hồ chứa nước: “Trong thời hạn 20 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ…”. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cho thấy, quy định thời gian thẩm định hồ sơ trình cấp có thẩm quyền xem xét phê duyệt là quá dài, không cần thiết, có thể rút ngắn để tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện TTHC.
6.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi Tại Điểm b Khoản 3 Điều 26 Nghị định 114/2018/NĐ-CP ngày 04/9/2018 của Chính phủ.
6.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
7. Phê duyệt phương án cắm mốc chỉ giới xác định phạm vi bảo vệ đập thủy điện
7.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian “từ 25 ngày làm việc” xuống còn “20 ngày làm việc”.
Lý do: Tại Điểm b Khoản 4 Điều 24 Nghị định 114/2018/NĐ-CP ngày 04/9/2018 của Chính phủ quy định quản lý về an toàn đập, hồ chứa nước: “Trong thời hạn 25 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ…”. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cho thấy, quy định thời gian thẩm định là quá dài, không cần thiết, có thể rút ngắn để tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện TTHC.
7.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi Tại Điểm b Khoản 4 Điều 24 Nghị định 114/2018/NĐ-CP ngày 04/9/2018 của Chính phủ.
7.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
V. Lĩnh vực Điện (01 thủ tục)
1. Cấp giấy phép hoạt động phát điện đối với nhà máy điện có quy mô công suất dưới 03MW đặt tại địa phương
1.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị rút ngắn thời gian “từ 15 ngày làm việc” xuống còn “12 ngày làm việc”.
Lý do: Tại Điểm c Khoản 5 Điều 11 Thông tư số 21/2020/TT-BCT ngày 09/9/2020 của Bộ Công Thương quy về trình tự, thủ tục cấp Giấy phép hoạt động điện lực: “Trong thời hạn 15 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ…”. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cho thấy, quy định thời gian thẩm định là quá dài, không cần thiết, có thể rút ngắn để tạo điều kiện cho đối tượng thực hiện TTHC.
1.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi Tại Điểm c Khoản 5 Điều 11 Thông tư số 21/2020/TT-BCT ngày 09/9/2020 của Bộ Công Thương.
1.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí thời gian cho đối tượng thực hiện TTHC.
Q. SỞ TƯ PHÁP (29 thủ tục)
I. Lĩnh vực Giám định tư pháp (09 thủ tục)
1. Thủ tục Bổ nhiệm và cấp thẻ giám định viên tư pháp
1.1. Nội dung đề xuất đơn giản hóa: Đề xuất giảm thời gian thực hiện TTHC từ 20 ngày xuống còn 13 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ.
Lý do: Tại khoản 2 Điều 9 Luật Giám định tư pháp năm 2012 được sửa đổi, bổ sung năm 2020 (sau đây viết là Luật Giám định tư pháp sửa đổi, bổ sung) quy định thời gian giải quyết TTHC bổ nhiệm và cấp thẻ giám định viên tư pháp như sau: “Trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định bổ nhiệm giám định viên tư pháp. Trường hợp từ chối thì phải thông báo cho người đề nghị bằng văn bản và nêu rõ lý do”.
Khoản 2 Điều 9 Luật Giám định tư pháp năm 2012 sửa đổi, bổ sung, thời gian giải quyết TTHC bổ nhiệm và cấp thẻ giám định viên tư pháp là 20 ngày, tuy nhiên nội dung thực hiện TTHC này không quá phức tạp, do vậy thực tế chỉ cần giải quyết trong 13 ngày.
1.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi khoản 2 Điều 9 Luật Giám định tư pháp sửa đổi, bổ sung theo hướng giảm thời gian giải quyết TTHC từ 20 ngày xuống còn 13 ngày.
1.3. Lợi ích của phương án đơn giản hóa:
+ Chi phí tuân thủ TTHC trước khi đơn giản hóa: 152.627.280 đồng/năm.
+ Chi phí tuân thủ TTHC sau khi đơn giản hóa: 100.214.640 đồng/năm.
+ Chi phí tiết kiệm: 52.412.640 đồng/năm.
+ Tỷ lệ cắt giảm chi phí: 34%.
2. Thủ tục Miễn nhiệm giám định viên tư pháp
2.1. Nội dung đề xuất đơn giản hóa: Đề xuất giảm thời gian thực hiện TTHC từ 10 ngày xuống còn 05 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ.
Lý do: Tại khoản 4 Điều 10 Luật Giám định tư pháp sửa đổi, bổ sung quy định thời gian giải quyết TTHC miễn nhiệm giám định viên tư pháp như sau: “Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, quyết định miễn nhiệm giám định viên tư pháp, thu hồi thẻ giám định viên tư pháp và điều chỉnh danh sách giám định viên tư pháp trên cổng thông tin điện tử của bộ, cơ quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, đồng thời gửi Bộ Tư pháp để điều chỉnh danh sách chung về giám định viên tư pháp”.
Khoản 4 Điều 10 Luật Giám định tư pháp sửa đổi, bổ sung quy định thời gian giải quyết TTHC Miễn nhiệm giám định viên tư pháp là 10 ngày, tuy nhiên nội dung thực hiện thủ tục bổ nhiệm và cấp thẻ giám định viên tư pháp không quá phức tạp, do vậy thực tế chỉ cần giải quyết TTHC trong 05 ngày.
2.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi khoản 4 Điều 10 Luật Giám định tư pháp sửa đổi, bổ sung theo hướng giảm thời gian giải quyết TTHC từ 10 ngày xuống còn 05 ngày.
2.3. Lợi ích của phương án đơn giản hóa:
+ Chi phí tuân thủ TTHC trước khi đơn giản hóa: 77.752.080 đồng/năm.
+ Chi phí tuân thủ TTHC sau khi đơn giản hóa: 40.314.480 đồng/năm.
+ Chi phí tiết kiệm: 37.437.600 đồng/năm.
+ Tỷ lệ cắt giảm chi phí: 48,1%.
3. Thủ tục Cấp lại thẻ giám định viên tư pháp
3.1. Nội dung đề xuất đơn giản hóa: Đề xuất giảm thời gian thực hiện TTHC từ 10 ngày xuống còn 05 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ.
Lý do: Tại khoản 3 Điều 8 Thông tư số 11/2020/TT-BTP ngày 31/12/2020 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp quy định mẫu thẻ, trình tự, thủ tục cấp mới, cấp lại thẻ giám định viên tư pháp (sau đây viết là Thông tư số 11/2020/TT-BTP) quy định thời gian giải quyết TTHC cấp lại thẻ giám định viên tư pháp như sau:
“3. Thủ trưởng đơn vị thuộc bộ, cơ quan ngang bộ được phân công làm đầu mối quản lý chung công tác giám định tư pháp, Giám đốc Sở Tư pháp tiếp nhận hồ sơ đề nghị cấp lại thẻ giám định viên tư pháp.
Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ đề nghị cấp lại thẻ giám định viên tư pháp, Thủ trưởng đơn vị thuộc bộ, cơ quan ngang bộ được phân công làm đầu mối quản lý chung công tác giám định tư pháp trình Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ quyết định cấp lại thẻ giám định viên tư pháp; Giám đốc Sở Tư pháp trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định cấp lại thẻ giám định viên tư pháp.
Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ đề nghị cấp lại thẻ giám định viên tư pháp, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định cấp lại thẻ giám định viên tư pháp; trường hợp từ chối thì phải thông báo bằng văn bản và nêu rõ lý do”.
Khoản 3 Điều 8 Thông tư 11/2020/TT-BTP quy định thời gian giải quyết TTHC cấp lại thẻ giám định viên tư pháp là 10 ngày, tuy nhiên nội dung thực hiện TTHC không quá phức tạp, do vậy thực tế chỉ cần giải quyết trong 05 ngày.
3.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi khoản 3 Điều 8 Thông tư 11/2020/TT-BTP theo hướng giảm thời gian giải quyết TTHC từ 10 ngày xuống còn 05 ngày.
3.3. Lợi ích của phương án đơn giản hóa:
+ Chi phí tuân thủ TTHC trước khi đơn giản hóa: 77.752.080 đồng/năm.
+ Chi phí tuân thủ TTHC sau khi đơn giản hóa: 40.314.480 đồng/năm.
+ Chi phí tiết kiệm: 37.437.600 đồng/năm.
+ Tỷ lệ cắt giảm chi phí: 48,1%.
4. Thủ tục Cấp phép thành lập văn phòng giám định tư pháp
4.1. Nội dung đề xuất đơn giản hóa: Đề xuất giảm thời gian thực hiện TTHC từ 30 ngày xuống còn 15 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ.
Lý do: Tại khoản 3 Điều 16 Luật Giám định tư pháp sửa đổi, bổ sung quy định thời gian giải quyết TTHC Cấp phép thành lập văn phòng giám định tư pháp như sau: “Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Giám đốc Sở Tư pháp xem xét, thẩm định hồ sơ xin phép thành lập Văn phòng giám định tư pháp, thống nhất ý kiến với người đứng đầu cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quản lý lĩnh vực giám định tư pháp, trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, quyết định”.
Khoản 3 Điều 16 Luật Giám định tư pháp sửa đổi, bổ sung quy định thời gian giải quyết TTHC cấp phép thành lập văn phòng giám định tư pháp là 30 ngày, tuy nhiên nội dung thực hiện TTHC không quá phức tạp, do vậy thực tế chỉ cần giải quyết trong 15 ngày.
4.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi khoản 3 Điều 16 Luật Giám định tư pháp sửa đổi, bổ sung theo hướng giảm thời gian giải quyết TTHC từ 30 ngày xuống còn 15 ngày.
4.3. Lợi ích của phương án đơn giản hóa:
+ Chi phí tuân thủ TTHC trước khi đơn giản hóa: 22.750.248 đồng/năm.
+ Chi phí tuân thủ TTHC sau khi đơn giản hóa: 11.518.968 đồng/năm.
+ Chi phí tiết kiệm: 11.231.280 đồng/năm
+ Tỷ lệ cắt giảm chi phí: 49,4%.
5. Thủ tục Đăng ký hoạt động văn phòng giám định tư pháp
5.1. Nội dung đề xuất đơn giản hóa: Đề xuất giảm thời gian thực hiện TTHC từ 30 ngày xuống còn 15 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ.
Lý do: Tại khoản 3 Điều 17 Luật Giám định tư pháp sửa đổi, bổ sung quy định: “Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Sở Tư pháp chủ trì, phối hợp với cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quản lý về lĩnh vực giám định tư pháp kiểm tra việc đáp ứng các điều kiện theo Đề án thành lập quy định tại điểm d khoản 2 Điều 16 của Luật này và cấp Giấy đăng ký hoạt động; trường hợp từ chối thì phải thông báo bằng văn bản và nêu rõ lý do, đồng thời báo cáo Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, quyết định thu hồi Quyết định cho phép thành lập. Người bị từ chối có quyền khiếu nại, khởi kiện theo quy định của pháp luật”.
Khoản 3 Điều 17 Luật Giám định tư pháp sửa đổi, bổ sung quy định thời gian giải quyết TTHC đăng ký hoạt động văn phòng giám định tư pháp là 30 ngày, tuy nhiên nội dung thực hiện TTHC không quá phức tạp, do vậy thực tế chỉ cần giải quyết trong 15 ngày.
5.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi khoản 3 Điều 17 Luật Giám định tư pháp sửa đổi, bổ sung theo hướng giảm thời gian giải quyết TTHC từ 30 ngày xuống còn 15 ngày.
5.3. Lợi ích của phương án đơn giản hóa:
+ Chi phí tuân thủ TTHC trước khi đơn giản hóa: 22.750.248 đồng/năm.
+ Chi phí tuân thủ TTHC sau khi đơn giản hóa: 11.518.968 đồng/năm.
+ Chi phí tiết kiệm: 11.231.280 đồng/năm
+ Tỷ lệ cắt giảm chi phí: 49,4%.
6. Thủ tục Thay đổi, bổ sung lĩnh vực giám định của Văn phòng giám định tư pháp
6.1. Nội dung đề xuất đơn giản hóa: Đề xuất giảm thời gian thực hiện TTHC từ 30 ngày xuống còn 15 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ.
Lý do: Tại khoản 2 Điều 17 Nghị định số 85/2013/NĐ-CP ngày 29/7/2013 của Chính phủ quy định chi tiết và biện pháp thi Luật Giám định tư pháp, được sửa đổi, bổ sung tại Nghị định số 157/2020/NĐ-CP ngày 31/12/2020 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 85/2013/NĐ-CP ngày 29/7/2013 của Chính phủ quy định chi tiết và biện pháp thi Luật Giám định tư pháp (sau đây viết là Nghị định số 85/2013/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung) quy định:“Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, Giám đốc Sở Tư pháp xem xét, thẩm định, thống nhất ý kiến với người đứng đầu cơ quan chuyên môn của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quản lý lĩnh vực giám định tư pháp, trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, quyết định”.
Khoản 2 Điều 17 Nghị định số 85/2013/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung quy định thời gian giải quyết TTHC thay đổi, bổ sung lĩnh vực giám định của Văn phòng giám định tư pháp là 30 ngày, tuy nhiên nội dung thực hiện TTHC không quá phức tạp, do vậy thực tế chỉ cần giải quyết trong 15 ngày.
6.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi khoản 2 Điều 17 Nghị định số 85/2013/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung theo hướng giảm thời gian giải quyết TTHC từ 30 ngày xuống còn 15 ngày.
6.3. Lợi ích của phương án đơn giản hóa:
+ Chi phí tuân thủ TTHC trước khi đơn giản hóa: 22.750.248 đồng/năm.
+ Chi phí tuân thủ TTHC sau khi đơn giản hóa: 22.750.248 đồng/năm.
+ Chi phí tiết kiệm: 11.518.968 đồng/năm
+ Tỷ lệ cắt giảm chi phí: 49,4%.
7. Thủ tục chuyển đổi loại hình Văn phòng giám định tư pháp
7.1. Nội dung đề xuất đơn giản hóa: Đề xuất giảm thời gian thực hiện TTHC từ 07 ngày làm việc xuống còn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ.
Lý do: Tại khoản 3 Điều 19 Nghị định số 85/2013/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung quy định:
“Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ theo quy định tại Khoản 2 Điều này, Sở Tư pháp trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, quyết định cho phép chuyển đổi loại hình hoạt động của Văn phòng giám định tư pháp; trường hợp từ chối phải thông báo bằng văn bản và nêu rõ lý do. Văn phòng giám định tư pháp bị từ chối chuyển đổi loại hình hoạt động có quyền khiếu nại, khởi kiện theo quy định của pháp luật”.
Khoản 3 Điều 19 Nghị định số 85/2013/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung quy định thời gian giải quyết TTHC chuyển đổi loại hình Văn phòng giám định tư pháp là 07 ngày làm việc, tuy nhiên nội dung thực hiện TTHC không quá phức tạp, do vậy thực tế chỉ cần giải quyết trong 05 ngày làm việc.
7.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi khoản 3 Điều 19 Nghị định số 85/2013/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung theo hướng giảm thời gian giải quyết TTHC của Sở Tư pháp từ 07 ngày làm việc xuống còn 05 ngày làm việc.
7.3. Lợi ích của phương án đơn giản hóa:
+ Chi phí tuân thủ TTHC trước khi đơn giản hóa: 2.034.776 đồng/năm.
+ Chi phí tuân thủ TTHC sau khi đơn giản hóa: 1.535.608 đồng/năm.
+ Chi phí tiết kiệm: 499.168 đồng/năm
+ Tỷ lệ cắt giảm chi phí: 24,5%.
8. Cấp lại Giấy đăng ký hoạt động của Văn phòng giám định tư pháp trong trường hợp thay đổi tên gọi, địa chỉ trụ sở, người đại diện theo pháp luật, danh sách thành viên hợp danh của Văn phòng giám định tư pháp
8.1. Nội dung đề xuất đơn giản hóa: Đề xuất giảm thời gian thực hiện TTHC từ 05 ngày làm việc xuống còn 03 ngày làm việc.
Lý do: Rút ngắn 40% thời gian giải quyết TTHC của cơ quan nhà nước; đồng thời tạo điều kiện cho tổ chức/cá nhân có được kết quả yêu cầu giải quyết TTHC sớm nhất.
Tại khoản 1 Điều 15 Nghị định số 85/2013/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung quy định: “1. Khi thay đổi tên gọi, địa chỉ trụ sở, người đại diện theo pháp luật của Văn phòng, danh sách thành viên hợp danh, Văn phòng giám định tư pháp được cấp lại Giấy đăng ký hoạt động.
Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày thay đổi tên gọi, địa chỉ trụ sở, người đại diện theo pháp luật của Văn phòng, danh sách thành viên hợp danh, Văn phòng giám định tư pháp phải gửi đơn đề nghị cấp lại Giấy đăng ký hoạt động kèm theo Giấy đăng ký hoạt động cũ đến Sở Tư pháp, nơi đã đăng ký hoạt động ”.
Khoản 1 Điều 15 Nghị định số 85/2013/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung quy định thời gian giải quyết TTHC nêu trên là 05 ngày làm việc, tuy nhiên nội dung thực hiện TTHC không quá phức tạp, do vậy thực tế chỉ cần giải quyết trong 03 ngày làm việc.
8.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi khoản 1 Điều 15 Nghị định số 85/2013/NĐ-CP ngày 29/7/2013 của Chính phủ quy định chi tiết và biện pháp thi Luật Giám định tư pháp, theo hướng giảm thời gian giải quyết TTHC của Sở Tư pháp từ 05 ngày làm việc xuống còn 03 ngày làm việc.
8.3. Lợi ích của phương án đơn giản hóa:
+ Chi phí tuân thủ TTHC trước khi đơn giản hóa: 1.535.608 đồng/năm.
+ Chi phí tuân thủ TTHC sau khi đơn giản hóa: 1.036.940 đồng/năm.
+ Chi phí tiết kiệm: 498.668 đồng/năm
+ Tỷ lệ cắt giảm chi phí: 32,5%.
9. Cấp lại Giấy đăng ký hoạt động của Văn phòng giám định tư pháp trong trường hợp Giấy đăng ký hoạt động bị hư hỏng hoặc bị mất
9.1. Nội dung đề xuất đơn giản hóa: Đề xuất giảm thời gian thực hiện TTHC từ 05 ngày làm việc xuống còn 03 ngày làm việc.
Lý do: Tại khoản 2 Điều 15 Nghị định số 85/2013/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung quy định: “
2. Trường hợp Giấy đăng ký hoạt động bị hư hỏng hoặc bị mất thì Văn phòng giám định tư pháp được cấp lại Giấy đăng ký hoạt động. Văn phòng giám định tư pháp phải gửi đơn đề nghị cấp lại Giấy đăng ký hoạt động đến Sở Tư pháp nơi đã đăng ký hoạt động và chứng minh về việc Giấy đăng ký hoạt động đã bị hư hỏng hoặc bị mất.
Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, Sở Tư pháp có trách nhiệm xem xét, cấp lại Giấy đăng ký hoạt động cho Văn phòng giám định tư pháp. Trường hợp không cấp lại Giấy đăng ký hoạt động thì phải thông báo bằng văn bản và nêu rõ lý đo. Văn phòng giám định tư pháp bị từ chối cấp lại Giấy đăng ký hoạt động có quyền khiếu nại, khởi kiện theo quy định của pháp luật”.
Khoản 2 Điều 15 Nghị định số 85/2013/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung quy định thời gian giải quyết TTHC nêu trên là 05 ngày làm việc, tuy nhiên nội dung thực hiện TTHC không quá phức tạp, do vậy thực tế chỉ cần giải quyết trong 03 ngày làm việc.
9.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi khoản 2 Điều 15 Nghị định số 85/2013/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung theo hướng giảm thời gian giải quyết TTHC từ 05 ngày làm việc xuống còn 03 ngày làm việc.
9.3. Lợi ích của phương án đơn giản hóa:
+ Chi phí tuân thủ TTHC trước khi đơn giản hóa: 1.535.608 đồng/năm.
+ Chi phí tuân thủ TTHC sau khi đơn giản hóa: 1.036.940 đồng/năm.
+ Chi phí tiết kiệm: 498.668 đồng/năm
+ Tỷ lệ cắt giảm chi phí: 32,5%.
II. Lĩnh vực Luật sư (03 thủ tục)
1. Thủ tục Đăng ký hoạt động của tổ chức hành nghề luật sư
1.1. Nội dung đề xuất đơn giản hóa: Đề xuất giảm thời gian thực hiện TTHC từ 10 ngày làm việc xuống còn 07 ngày làm việc.
Lý do: Khoản 3 Điều 35 Luật Luật sư năm 2006 được sửa đổi, bổ sung năm 2012 (sau đây viết là Luật Luật sư sửa đổi, bổ sung) quy định thời gian giải quyết TTHC Đăng ký hoạt động của tổ chức hành nghề luật sư như sau: “Trong thời hạn mười ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, Sở Tư pháp cấp Giấy đăng ký hoạt động cho tổ chức hành nghề luật sư; trong trường hợp từ chối thì phải thông báo bằng văn bản và nêu rõ lý do, người bị từ chối cấp Giấy đăng ký hoạt động có quyền khiếu nại theo quy định của pháp luật”.
Khoản 3 Điều 35 Luật Luật sư sửa đổi, bổ sung, thời gian giải quyết TTHC Đăng ký hoạt động của tổ chức hành nghề luật sư là 10 ngày, tuy nhiên nội dung thực hiện thủ tục Đăng ký hoạt động của tổ chức hành nghề luật sư không quá phức tạp vì vậy thực tế chỉ cần giải quyết trong 07 ngày.
1.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi khoản 3 Điều 35 Luật Luật sư sửa đổi, bổ sung theo hướng giảm thời gian giải quyết TTHC từ 10 ngày xuống còn 07 ngày.
1.3. Lợi ích của phương án đơn giản hóa:
+ Chi phí tuân thủ TTHC trước khi đơn giản hóa: 2.783.028 đồng/năm.
+ Chi phí tuân thủ TTHC sau khi đơn giản hóa: 2.034.276 đồng/năm.
+ Chi phí tiết kiệm: 748.752 đồng/năm.
+ Tỷ lệ cắt giảm chi phí: 27%.
2. Thủ tục thay đổi người đại diện theo pháp luật của Văn phòng luật sư, công ty luật trách nhiệm hữu hạn một thành viên
2.1. Nội dung đề xuất đơn giản hóa: Đề xuất giảm thời gian giải quyết TTHC từ 05 ngày làm việc xuống còn 03 ngày làm việc.
Lý do: Tại khoản 3 Điều 11 Nghị định số 123/2013/NĐ-CP ngày 14/10/2013 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Luật sư, được sửa đổi, bổ sung tại Nghị định số 137/2018/NĐ-CP ngày 08/10/2018 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 123/2013/NĐ-CP ngày 14/10/2013 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật luật sư (sau đây viết là Nghị định số 123/2013/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung) quy định thời gian giải quyết TTHC thay đổi người đại diện theo pháp luật của Văn phòng luật sư, công ty luật trách nhiệm hữu hạn một thành viên như sau: “Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Sở Tư pháp cấp lại Giấy đăng ký hoạt động cho tổ chức hành nghề luật sư, trong đó ghi rõ nội dung thay đổi người đại diện theo pháp luật; trường hợp từ chối phải thông báo bằng văn bản và nêu rõ lý do”.
Theo quy định tại khoản 3 Điều 11 Nghị định số 123/2013/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung, thời gian giải quyết thủ tục thay đổi người đại diện theo pháp luật của Văn phòng luật sư, công ty luật trách nhiệm hữu hạn một thành viên là 05 ngày làm việc, tuy nhiên nội dung thực hiện thủ tục thay đổi người đại diện theo pháp luật của Văn phòng luật sư, công ty luật trách nhiệm hữu hạn một thành viên không phức tạp vì vậy chỉ cần giải quyết trong 03 ngày làm việc.
2.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi khoản 3 Điều 11 Nghị định số 123/2013/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung theo hướng giảm thời gian giải quyết TTHC từ 05 ngày làm việc xuống còn 03 ngày làm việc.
2.3. Lợi ích của phương án đơn giản hóa:
+ Chi phí tuân thủ TTHC trước khi đơn giản hóa: 1.535.108 đồng/năm.
+ Chi phí tuân thủ TTHC sau khi đơn giản hóa: 1.035.940 đồng/năm.
+ Chi phí tiết kiệm: 499.168 đồng/năm.
+ Tỷ lệ cắt giảm chi phí: 33%.
3. Thay đổi người đại diện theo pháp luật của công ty luật trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, công ty luật hợp danh
3.1. Nội dung đề xuất đơn giản hóa: Đề xuất giảm thời gian giải quyết TTHC từ 05 ngày làm việc xuống còn 03 ngày làm việc.
Lý do: Tại khoản 3 Điều 11 Nghị định số 123/2013/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung quy định thời gian giải quyết TTHC thay đổi người đại diện theo pháp luật của công ty luật trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, công ty luật hợp danh như sau: “Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Sở Tư pháp cấp lại Giấy đăng ký hoạt động cho tổ chức hành nghề luật sư, trong đó ghi rõ nội dung thay đổi người đại diện theo pháp luật; trường hợp từ chối phải thông báo bằng văn bản và nêu rõ lý do”.
Khoản 3 Điều 11 Nghị định số 123/2013/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung quy định thời gian giải quyết thủ tục thay đổi người đại diện theo pháp luật của công ty luật trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, công ty luật hợp danh là 05 ngày làm việc, tuy nhiên nội dung thực hiện thủ tục thay đổi người đại diện theo pháp luật của công ty luật trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, công ty luật hợp danh không quá phức tạp vì vậy thực tế chỉ cần giải quyết trong 03 ngày làm việc.
3.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi khoản 3 Điều 11 Nghị định số 123/2013/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung theo hướng giảm thời gian giải quyết TTHC từ 05 ngày làm việc xuống còn 03 ngày làm việc.
3.3. Lợi ích của phương án đơn giản hóa:
+ Chi phí tuân thủ TTHC trước khi đơn giản hóa: 1.535.108 đồng/năm.
+ Chi phí tuân thủ TTHC sau khi đơn giản hóa: 1.035.940 đồng/năm.
+ Chi phí tiết kiệm: 499.168 đồng/năm.
+ Tỷ lệ cắt giảm chi phí: 33%.
III. Lĩnh vực Nuôi con nuôi (03 thủ tục)
1. Giải quyết việc nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài đối với trẻ em sống ở cơ sở nuôi dưỡng
1.1. Nội dung đề xuất đơn giản hóa: Đề xuất giảm thời gian thực hiện TTHC tại Sở Tư pháp từ 50 ngày xuống còn 35 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ.
Lý do: Khoản 1 Điều 33 Luật Nuôi con nuôi quy định trách nhiệm kiểm tra, xác minh hồ sơ và xác nhận trẻ em có đủ điều kiện được cho làm con nuôi như sau:“Sở Tư pháp có trách nhiệm kiểm tra hồ sơ, tiến hành lấy ý kiến của những người quy định tại điều 21 của Luật này trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ. Việc lấy ý kiến phải lập thành văn bản và có chữ ký hoặc điểm chỉ của người được lấy ý kiến…”.
Đồng thời, khoản 1 Điều 36 Luật Nuôi con nuôi quy định về trình tự giới thiệu trẻ em làm con nuôi như sau: “ Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ của người nhận con nuôi, Sở Tư pháp xem xét, giới thiệu trẻ em làm con nuôi trên cơ sở bảo đảm các căn cứ quy định tại Điều 35 của Luật này và báo cáo UBND cấp tỉnh. Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ do Sở Tư pháp trình, nếu UBND cấp tỉnh đồng ý thì thông báo cho Sở Tư pháp để làm thủ tục chuyển hồ sơ cho Bộ Tư pháp; trường hợp không đồng ý thì trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do…”.
Theo quy định tại khoản 1 Điều 33, khoản 1 Điều 36 Luật Nuôi con nuôi, thời gian thực hiện TTHC giải quyết việc nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài đối với trẻ em sống ở cơ sở nuôi dưỡng tại Sở Tư pháp là 50 ngày, tuy nhiên thực tế chỉ cần 35 ngày để giải quyết thủ tục.
1.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi khoản 1 Điều 33, khoản 1 Điều 36 Luật Nuôi con nuôi theo hướng giảm thời gian giải quyết TTHC từ 50 ngày xuống còn 35 ngày.
1.3. Lợi ích của phương án đơn giản hóa:
+ Chi phí tuân thủ TTHC trước khi đơn giản hóa: 42.488.184 đồng/năm.
+ Chi phí tuân thủ TTHC sau khi đơn giản hóa: 31.256.904 đồng/năm.
+ Chi phí tiết kiệm: 11.231.280 đồng/năm.
+ Tỷ lệ cắt giảm chi phí: 26,4%.
2. Giải quyết việc nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài đối với trường hợp cha dượng, mẹ kế nhận con riêng của vợ hoặc chồng; cô, cậu, dì, chú, bác ruột nhận cháu làm con nuôi
2.1. Nội dung đề xuất đơn giản hóa: Đề xuất giảm thời gian thực hiện TTHC tại Sở Tư pháp từ 20 ngày xuống còn 12 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ.
Lý do: Khoản 1 Điều 33 Luật Nuôi con nuôi quy định trách nhiệm kiểm tra, xác minh hồ sơ và xác nhận trẻ em có đủ điều kiện được cho làm con nuôi quy định: “Sở Tư pháp có trách nhiệm kiểm tra hồ sơ, tiến hành lấy ý kiến của những người quy định tại điều 21 của Luật này trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ. Việc lấy ý kiến phải lập thành văn bản và có chữ ký hoặc điểm chỉ của người được lấy ý kiến …”.
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 33 Luật Nuôi con nuôi thời gian giải quyết thủ tục tại Sở Tư pháp là 20 ngày, tuy nhiên thực tế chỉ cần 12 ngày để giải quyết thủ tục.
2.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi khoản 1 Điều 33 Luật Nuôi con nuôi theo hướng giảm thời gian giải quyết từ 20 ngày xuống còn 12 ngày.
2.3. Lợi ích của phương án đơn giản hóa:
+ Chi phí tuân thủ TTHC trước khi đơn giản hóa: 20.025.624 đồng/năm.
+ Chi phí tuân thủ TTHC sau khi đơn giản hóa: 14.035.608 đồng/năm.
+ Chi phí tiết kiệm: 5.990.016 đồng/năm.
+ Tỷ lệ cắt giảm chi phí: 30%.
3. Giải quyết việc người nước ngoài thường trú ở Việt Nam nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi
3.1. Nội dung đề xuất đơn giản hóa: Giảm thời gian thực hiện TTHC tại Sở Tư pháp từ 20 ngày xuống còn 11 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ.
Lý do: Khoản 1 Điều 33 Luật Nuôi con nuôi quy định trách nhiệm kiểm tra, xác minh hồ sơ và xác nhận trẻ em có đủ điều kiện được cho làm con nuôi như sau: “Sở Tư pháp có trách nhiệm kiểm tra hồ sơ, tiến hành lấy ý kiến của những người quy định tại điều 21 của Luật này trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ. Việc lấy ý kiến phải lập thành văn bản và có chữ ký hoặc điểm chỉ của người được lấy ý kiến…”
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 33 Luật Nuôi con nuôi thời gian giải quyết thủ tục tại Sở Tư pháp là 20 ngày, tuy nhiên thực tế chỉ cần 11 ngày để giải quyết thủ tục.
3.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi khoản 1 Điều 33 Luật Nuôi con nuôi theo hướng giảm thời gian giải quyết từ 20 ngày xuống còn 11 ngày.
3.3. Lợi ích của phương án đơn giản hóa:
+ Chi phí tuân thủ TTHC trước khi đơn giản hóa: 19.794.426 đồng/năm.
+ Chi phí tuân thủ TTHC sau khi đơn giản hóa: 10.185.442 đồng/năm.
+ Chi phí tiết kiệm: 9.608.984 đồng/năm.
+ Tỷ lệ cắt giảm chi phí: 48,5%.
IV. Lĩnh vực Công chứng (03 thủ tục)
1. Thủ tục Đăng ký tập sự hành nghề công chứng
1.1. Nội dung đề xuất đơn giản hóa: Đề xuất giảm thời gian thực hiện TTHC từ 07 ngày làm việc xuống còn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ.
Lý do: Tại khoản 1 Điều 2 Thông tư số 04/2015/TT-BTP ngày 15/4/2015 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp hướng dẫn tập sự hành nghề công chứng (sau đây viết là Thông tư số 04/2015/TT-BTP) quy định: Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Sở Tư pháp ghi tên người đăng ký tập sự vào Danh sách người tập sự hành nghề công chứng của Sở Tư pháp (sau đây gọi là Danh sách người tập sự của Sở Tư pháp), đồng thời thông báo bằng văn bản cho người đăng ký tập sự và tổ chức hành nghề công chứng nhận tập sự; trường hợp từ chối thì phải thông báo bằng văn bản và nêu rõ lý do’’.
Khoản 1 Điều 2 Thông tư số 04/2015/TT-BTP quy định thời gian giải quyết TTHC Đăng ký tập sự hành nghề công chứng là 07 ngày làm việc, tuy nhiên nội dung thực hiện TTHC không quá phức tạp, do vậy thực tế chỉ cần giải quyết trong 05 ngày làm việc.
1.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi khoản 1 Điều 2 Thông tư số 04/2015/TT-BTP theo hướng giảm thời gian giải quyết TTHC của Sở Tư pháp từ 07 ngày làm việc xuống còn 05 ngày làm việc.
1.3. Lợi ích của phương án đơn giản hóa:
+ Chi phí tuân thủ TTHC trước khi đơn giản hóa: 2.034.776 đồng/năm.
+ Chi phí tuân thủ TTHC sau khi đơn giản hóa: 1.535.608 đồng/năm.
+ Chi phí tiết kiệm: 499.168 đồng/năm
+ Tỷ lệ cắt giảm chi phí: 24,5%.
2. Thủ tục Chấm dứt tập sự hành nghề công chứng
2.1. Nội dung đề xuất đơn giản hóa: Đề xuất giảm thời gian thực hiện TTHC từ 05 ngày làm việc xuống còn 03 ngày làm việc .
Lý do: Tại khoản 2 Điều 6 Thông tư số 04/2015/TT-BTP quy định:“Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày Người tập sự chấm dứt tập sự trong các trường hợp quy định tại các điểm a, b, c, d, đ, e và h khoản 1 Điều này, tổ chức hành nghề công chứng nhận tập sự phải báo cáo Sở Tư pháp bằng văn bản, trong đó nêu rõ lý do chấm dứt tập sự. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được báo cáo của tổ chức hành nghề công chứng, Sở Tư pháp ra quyết định chấm dứt tập sự, đồng thời xóa tên Người tập sự khỏi Danh sách người tập sự của Sở Tư pháp”.
Khoản 2 Điều 6 Thông tư số 04/2015/TT-BTP quy định thời gian giải quyết TTHC nêu trên là 05 ngày làm việc, tuy nhiên nội dung thực hiện TTHC không quá phức tạp, do vậy thực tế chỉ cần giải quyết trong 03 ngày làm việc.
2.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi khoản 2 Điều 6 Thông tư số 04/2015/TT-BTP theo hướng giảm thời gian giải quyết TTHC từ 05 ngày làm việc xuống còn 03 ngày làm việc.
2.3. Lợi ích của phương án đơn giản hóa:
+ Chi phí tuân thủ TTHC trước khi đơn giản hóa: 1.535.608 đồng/năm.
+ Chi phí tuân thủ TTHC sau khi đơn giản hóa: 1.036.440 đồng/năm.
+ Chi phí tiết kiệm: 499.168 đồng/năm.
+ Tỷ lệ cắt giảm chi phí: 32,5%.
3. Thủ tục Thay đổi nơi tập sự hành nghề công chứng từ tổ chức hành nghề công chứng này sang tổ chức hành nghề công chứng khác trong cùng một tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
3.1. Nội dung đề xuất đơn giản hóa: Đề xuất giảm thời gian thực hiện TTHC từ 05 ngày làm việc xuống còn 03 ngày làm việc.
Lý do: Tại khoản 2 Điều 4 Thông tư số 04/2015/TT-BTP quy định: “…Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được giấy đề nghị của Người tập sự, Sở Tư pháp thông báo bằng văn bản cho Người tập sự, tổ chức hành nghề công chứng nhận tập sự và tổ chức hành nghề công chứng mà Người tập sự xin chuyển đến về việc thay đổi nơi tập sự; trường hợp từ chối thì phải thông báo bằng văn bản có nêu rõ lý do”.
Khoản 2 Điều 4 Thông tư số 04/2015/TT-BTP quy định thời gian giải quyết TTHC nêu trên là 05 ngày làm việc, tuy nhiên nội dung thực hiện TTHC không quá phức tạp, do vậy thực tế chỉ cần giải quyết trong 03 ngày làm việc.
3.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi khoản 2 Điều 6 Thông tư số 04/2015/TT-BTP ngày 15/4/2015 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp hướng dẫn tập sự hành nghề công chứng thời gian giải quyết TTHC, theo hướng giảm thời gian giải quyết TTHC của Sở Tư pháp từ 05 ngày làm việc xuống còn 03 ngày làm việc.
3.3. Lợi ích của phương án đơn giản hóa:
+ Chi phí tuân thủ TTHC trước khi đơn giản hóa: 1.535.608 đồng/năm.
+ Chi phí tuân thủ TTHC sau khi đơn giản hóa: 1.036.440 đồng/năm.
+ Chi phí tiết kiệm: 499.168 đồng/năm.
+ Tỷ lệ cắt giảm chi phí: 32,5%.
V. Lĩnh vực Tư vấn pháp luật (02 thủ tục)
1. Thủ tục Đăng ký hoạt động của Trung tâm tư vấn pháp luật
1.1. Nội dung đề xuất đơn giản hóa: Đề xuất giảm thời gian giải quyết TTHC từ 05 ngày làm việc xuống còn 03 ngày làm việc.
Lý do: Tại khoản 1 Điều 13 Nghị định số 77/2008/NĐ-CP ngày 16/7/2008 của Chính phủ về tư vấn pháp luật được sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định số 05/2012/NĐ-CP ngày 02/02/2012 2012 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định về đăng ký giao dịch bảo đảm, trợ giúp pháp lý, luật sư, tư vấn pháp luật (sau đây viết là Nghị định số 77/2008/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung) quy định thời gian giải quyết thủ tục đăng ký hoạt động của Trung tâm tư vấn pháp luật như sau:“1. ...Trong thời hạn năm ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Sở Tư pháp có trách nhiệm cấp Giấy đăng ký hoạt động cho Trung tâm tư vấn pháp luật; trong trường hợp từ chối, phải thông báo lý do bằng văn bản”.
Khoản 1 Điều 13 Nghị định số 77/2008/NĐ-CP, thời gian giải quyết thủ tục đăng ký hoạt động của Trung tâm tư vấn pháp luật là 05 ngày làm việc, tuy nhiên nội dung thực hiện thủ tục đăng ký hoạt động của Trung tâm tư vấn pháp luật không quá phức tạp vì vậy thực tế chỉ cần giải quyết trong 03 ngày làm việc.
1.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi khoản 1 Điều 13 Nghị định số 77/2008/NĐ-CP theo hướng giảm thời gian giải quyết TTHC từ 05 ngày làm việc xuống còn 03 ngày làm việc.
1.3. Lợi ích của phương án đơn giản hóa:
+ Chi phí tuân thủ TTHC trước khi đơn giản hóa: 1.347.920 đồng/năm.
+ Chi phí tuân thủ TTHC sau khi đơn giản hóa: 848.752 đồng/năm.
+ Chi phí tiết kiệm: 499.168 đồng/năm.
+ Tỷ lệ cắt giảm chi phí: 37%.
2. Thay đổi nội dung đăng ký hoạt động của Trung tâm tư vấn pháp luật, chi nhánh
2.1. Nội dung đề xuất đơn giản hóa: Đề xuất giảm thời gian giải quyết TTHC từ 07 ngày làm việc xuống còn 05 ngày làm việc.
Lý do: Tại khoản 2 Điều 7 Thông tư số 01/2010/TT-BTP ngày 09/02/2010 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 77/2008/NĐ-CP ngày 16/7/2008 của Chính phủ về tư vấn pháp luật, được sửa đổi, bổ sung bởi Thông tư số 19/2011/TT-BTP ngày 31/10/2011 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp sửa đổi, bổ sung một số quy định về TTHC của Thông tư số 05/2008/TT-BTP ngày 23/9/2008, Thông tư số 03/2008/TT-BTP ngày 25/8/2008 và Thông tư số 01/2010/TT-BTP ngày 09/02/2010 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp (sau đây viết là Thông tư số 01/2010/TT-BTP sửa đổi, bổ sung) quy định thời gian giải quyết TTHC thay đổi nội dung đăng ký hoạt động của Trung tâm tư vấn pháp luật, chi nhánh như sau: “Trong thời hạn bảy ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Sở Tư pháp thực hiện việc ghi nội dung thay đổi nêu trên vào Giấy đăng ký hoạt động của Trung tâm, Chi nhánh và giao lại bản chính Giấy đăng ký hoạt động cho Trung tâm, Chi nhánh sau khi đã hoàn tất thủ tục.”
Khoản 2 Điều 7 Thông tư số 01/2010/TT-BTP sửa đổi, bổ sung, thời gian giải quyết thủ tục thay đổi nội dung đăng ký hoạt động của Trung tâm tư vấn pháp luật, chi nhánh là 07 ngày làm việc, tuy nhiên nội dung thực hiện thủ tục thay đổi nội dung đăng ký hoạt động của Trung tâm tư vấn pháp luật, chi nhánh không quá phức tạp vì vậy thực tế chỉ cần giải quyết trong 05 ngày làm việc.
2.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi khoản 2 Điều 7 Thông tư số 01/2010/TT-BTP theo hướng giảm thời gian giải quyết TTHC từ 07 ngày làm việc xuống còn 05 ngày làm việc.
2.3. Lợi ích của phương án đơn giản hóa:
+ Chi phí tuân thủ TTHC trước khi đơn giản hóa: 2.034.276 đồng/năm.
+ Chi phí tuân thủ TTHC sau khi đơn giản hóa: 1.535.108 đồng/năm.
+ Chi phí tiết kiệm: 499.168 đồng/năm.
+ Tỷ lệ cắt giảm chi phí: 25%.
VI. Lĩnh vực Trợ giúp pháp lý (02 thủ tục)
1. Thủ tục Cấp thẻ cộng tác viên trợ giúp pháp lý
1.1. Nội dung đề xuất đơn giản hóa: Đề xuất giảm thời gian giải quyết TTHC từ 07 ngày làm việc xuống còn 05 ngày làm việc.
Lý do: Tại khoản 3, 4 Điều 16 Nghị định số 144/2017/NĐ-CP ngày 15/12/2017 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của luật trợ giúp pháp lý (sau đây viết là Nghị định số 144/2017/NĐ-CP) quy định thời gian giải quyết TTHC cấp thẻ cộng tác viên trợ giúp pháp lý như sau:
“3. Trong thời hạn 04 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ, căn cứ vào nhu cầu trợ giúp pháp lý của người dân và điều kiện thực tế tại địa phương, Giám đốc Trung tâm lựa chọn hồ sơ trình Giám đốc Sở Tư pháp xem xét cấp thẻ cộng tác viên. Trường hợp hồ sơ không hợp lệ thì trả lại hồ sơ cho người đề nghị làm cộng tác viên và thông báo rõ lý do bằng văn bản.
4. Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ do Giám đốc Trung tâm trình, Giám đốc Sở Tư pháp xem xét, quyết định cấp thẻ cộng tác viên theo mẫu do Bộ Tư pháp ban hành. Bộ Tư pháp cấp phôi thẻ cộng tác viên.”
Khoản 3, 4 Điều 16 Nghị định số 144/2017/NĐ-CP, thời gian giải quyết thủ tục cấp thẻ cộng tác viên trợ giúp pháp lý là 07 ngày làm việc, tuy nhiên nội dung thực hiện thủ tục cấp thẻ cộng tác viên trợ giúp pháp lý không quá phức tạp vì vậy thực tế chỉ cần giải quyết trong 05 ngày làm việc.
1.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi khoản 3, 4 Điều 16 Nghị định số 144/2017/NĐ-CP theo hướng giảm thời gian giải quyết TTHC từ 07 ngày làm việc xuống còn 05 ngày làm việc.
1.3. Lợi ích của phương án đơn giản hóa:
+ Chi phí tuân thủ TTHC trước khi đơn giản hóa: 2.034.276 đồng/năm.
+ Chi phí tuân thủ TTHC sau khi đơn giản hóa: 1.535.108 đồng/năm.
+ Chi phí tiết kiệm: 499.168 đồng/năm.
+ Tỷ lệ cắt giảm chi phí: 25%.
2. Thủ tục Cấp lại thẻ cộng tác viên trợ giúp pháp lý
2.1. Nội dung đề xuất đơn giản hóa: Đề xuất giảm thời gian giải quyết TTHC từ 07 ngày làm việc xuống còn 05 ngày làm việc.
Lý do: Tại khoản 2, 3 Điều 19 Nghị định số 144/2017/NĐ-CP quy định thời gian giải quyết TTHC cấp lại thẻ cộng tác viên trợ giúp pháp lý như sau:
“2. Trong thời hạn 04 ngày làm việc kể từ ngày nhận được đơn đề nghị cấp lại thẻ, Giám đốc Trung tâm kiểm tra danh sách cộng tác viên theo số thẻ đã cấp cho cộng tác viên và đề nghị Giám đốc Sở Tư pháp quyết định cấp lại thẻ cộng tác viên cho người đề nghị.
3. Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ do Giám đốc Trung tâm trình, Giám đốc Sở Tư pháp xem xét, quyết định cấp lại thẻ cộng tác viên. Thẻ cộng tác viên được cấp lại giữ nguyên số thẻ được cấp lần đầu nhưng thời gian cấp ghi trên thẻ là ngày được cấp lại.
Khoản 2, 3 Điều 19 Nghị định số 144/2017/NĐ-CP, thời gian giải quyết thủ tục cấp lại thẻ cộng tác viên trợ giúp pháp lý là 07 ngày, tuy nhiên nội dung thực hiện thủ tục cấp lại thẻ cộng tác viên trợ giúp pháp lý không quá phức tạp vì vậy thực tế chỉ cần giải quyết trong 05 ngày.
2.3. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi khoản 2, 3 Điều 19 Nghị định số 144/2017/NĐ-CP theo hướng giảm thời gian giải quyết TTHC từ 07 ngày làm việc xuống còn 05 ngày làm việc.
2.4. Lợi ích của phương án đơn giản hóa:
+ Chi phí tuân thủ TTHC trước khi đơn giản hóa: 2.034.276 đồng/năm.
+ Chi phí tuân thủ TTHC sau khi đơn giản hóa: 1.535.108 đồng/năm.
+ Chi phí tiết kiệm: 499.168 đồng/năm.
+ Tỷ lệ cắt giảm chi phí: 25%.
VII. Lĩnh vực Hòa giải thương mại (02 thủ tục)
1. Đăng ký làm hoà giải viên thương mại vụ việc
1.1. Nội dung đề xuất đơn giản hóa: Đề xuất giảm thời gian giải quyết TTHC từ 07 ngày làm việc xuống còn 05 ngày làm việc.
Lý do: Tại khoản 3 Điều 8 Nghị định số 22/2017/NĐ-CP ngày 24/02/2017 của Chính phủ về hòa giải thương mại (sau đây viết là Nghị định số 22/2017/NĐ-CP) quy định thời gian giải quyết TTHC đăng ký làm hoà giải viên thương mại vụ việc như sau: “Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Sở Tư pháp ghi tên người đề nghị đăng ký
vào danh sách hòa giải viên thương mại vụ việc và công bố danh sách hòa giải viên thương mại vụ việc trên Cổng thông tin điện tử của Sở; trường hợp từ chối thì phải thông báo lý do bằng văn bản. Người bị từ chối có quyền khiếu nại, khởi kiện theo quy định của pháp luật”.
Khoản 3 Điều 8 Nghị định số 22/2017/NĐ-CP, thời gian giải quyết thủ tục đăng ký làm hoà giải viên thương mại vụ việc là 07 ngày làm việc, tuy nhiên nội dung thực hiện thủ tục đăng ký làm hoà giải viên thương mại vụ việc không quá phức tạp, vì vậy thực tế chỉ cần giải quyết trong 05 ngày làm việc.
1.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi khoản 3 Điều 8 Nghị định số 22/2017/NĐ-CP theo hướng giảm thời gian giải quyết TTHC từ 07 ngày làm việc xuống còn 05 ngày làm việc.
1.3. Lợi ích của phương án đơn giản hóa:
+ Chi phí tuân thủ TTHC trước khi đơn giản hóa: 2.034.276 đồng/năm.
+ Chi phí tuân thủ TTHC sau khi đơn giản hóa: 1.535.108 đồng/năm.
+ Chi phí tiết kiệm: 499.168 đồng/năm.
+ Tỷ lệ cắt giảm chi phí: 25%.
2. Đăng ký hoạt động Trung tâm hòa giải thương mại sau khi được Bộ Tư pháp cấp Giấy phép thành lập; đăng ký hoạt động Trung tâm hòa giải thương mại khi thay đổi địa chỉ trụ sở của Trung tâm hòa giải thương mại từ tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương này sang tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương khác.
2.1. Nội dung đề xuất đơn giản hóa: Đề xuất giảm thời gian giải quyết TTHC từ 15 ngày xuống còn 12 ngày.
Lý do: Tại khoản 3 Điều 22 Nghị định số 22/2017/NĐ-CP quy định thời gian giải quyết TTHC đăng ký hoạt động Trung tâm hòa giải thương mại sau khi được Bộ Tư pháp cấp Giấy phép thành lập như sau: “Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, Sở Tư pháp cấp Giấy đăng ký hoạt động cho Trung tâm hòa giải thương mại; trường hợp từ chối thì phải thông báo lý do bằng văn bản. Sở Tư pháp gửi bản sao Giấy đăng ký hoạt động của Trung tâm hòa giải thương mại cho Bộ Tư pháp”.
Khoản 3 Điều 22 Nghị định số 22/2017/NĐ-CP thời gian giải quyết thủ tục đăng ký hoạt động Trung tâm hòa giải thương mại sau khi được Bộ Tư pháp cấp Giấy phép thành lập; đăng ký hoạt động Trung tâm hòa giải thương mại khi thay đổi địa chỉ trụ sở của Trung tâm hòa giải thương mại từ tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương này sang tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương khác là 15 ngày, tuy nhiên nội dung thực hiện thủ tục đăng ký hoạt động Trung tâm hòa giải thương mại sau khi được Bộ Tư pháp cấp Giấy phép thành lập; đăng ký hoạt động Trung tâm hòa giải thương mại khi thay đổi địa chỉ trụ sở của Trung tâm hòa giải thương mại từ tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương này sang tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương khác không quá phức tạp vì vậy thực tế chỉ cần giải quyết trong 12 ngày.
2.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi khoản 3 Điều 22 Nghị định số 22/2017/NĐ-CP theo hướng giảm thời gian giải quyết TTHC từ 15 ngày xuống còn 12 ngày.
2.3. Lợi ích của phương án đơn giản hóa:
+ Chi phí tuân thủ TTHC trước khi đơn giản hóa: 11.518.468 đồng/năm.
+ Chi phí tuân thủ TTHC sau khi đơn giản hóa: 9.272.212 đồng/năm.
+ Chi phí tiết kiệm: 2.246.256 đồng/năm.
+ Tỷ lệ cắt giảm chi phí: 20%.
VIII. Lĩnh vực Trọng tài thương mại (01 thủ tục)
1. Thủ tục Đăng ký hoạt động của Trung tâm Trọng tài sau khi được Bộ Tư pháp cấp Giấy phép thành lập; đăng ký hoạt động Trung tâm trọng tài khi thay đổi địa điểm đặt trụ sở sang tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương khác
1.1. Nội dung đề xuất đơn giản hóa: Đề xuất giảm thời gian giải quyết TTHC từ 15 ngày xuống còn 12 ngày.
Lý do: Tại Điều 25 Luật trọng tài thương mại năm 2010 quy định thời gian giải quyết TTHC đăng ký hoạt động của Trung tâm Trọng tài sau khi được Bộ Tư pháp cấp Giấy phép thành lập như sau: “...Sở Tư pháp cấp Giấy đăng ký hoạt động cho Trung tâm trọng tài chậm nhất 15 ngày, kể từ ngày nhận được yêu cầu đăng ký”, đồng thời khoản 2 Điều 8 Nghị định số 63/2011/NĐ-CP ngày 28/7/2011 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Trọng tài thương mại được sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định số 124/2018/NĐ-CP ngày 19/9/2018 sửa đổi, bổ sung Nghị định số 63/2011/NĐ-CP ngày 28/7/2011 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Trọng tài thương mại (sau đây viết là Nghị định số 63/2011/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung) quy định: “Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, Sở Tư pháp có trách nhiệm cấp Giấy đăng ký hoạt động cho Trung tâm trọng tài”.
Theo Điều 25 Luật trọng tài thương mại năm 2010; khoản 2 Điều 8 Nghị định số 63/2011/NĐ-CP, thời gian giải quyết thủ tục Đăng ký hoạt động của Trung tâm Trọng tài sau khi được Bộ Tư pháp cấp Giấy phép thành lập; đăng ký hoạt động Trung tâm trọng tài khi thay đổi địa điểm đặt trụ sở sang tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương khác là 15 ngày, tuy nhiên nội dung thực hiện thủ tục Đăng ký hoạt động của Trung tâm Trọng tài sau khi được Bộ Tư pháp cấp Giấy phép thành lập; đăng ký hoạt động Trung tâm trọng tài khi thay đổi địa điểm đặt trụ sở sang tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương khác không quá phức tạp vì vậy thực tế chỉ cần giải quyết trong 12 ngày.
1.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi Điều 25 Luật trọng tài thương mại năm 2010; Khoản 2 Điều 8 Nghị định số 63/2011/NĐ-CP theo hướng giảm thời gian giải quyết TTHC từ 15 ngày xuống còn 12 ngày
1.3. Lợi ích của phương án đơn giản hóa:
+ Chi phí tuân thủ TTHC trước khi đơn giản hóa: 11.518.468 đồng/năm.
+ Chi phí tuân thủ TTHC sau khi đơn giản hóa: 9.272.212 đồng/năm.
+ Chi phí tiết kiệm: 2.246.256 đồng/năm.
+ Tỷ lệ cắt giảm chi phí: 20%.
IX. Lĩnh vực Quốc tịch (03 thủ tục)
1. Thủ tục thôi quốc tịch Việt Nam ở trong nước
1.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị bỏ thành phần hồ sơ: Bản sao Hộ chiếu Việt Nam, Giấy chứng minh nhân dân hoặc giấy tờ khác có giá trị chứng minh người có quốc tịch Việt Nam đối với công dân đã có thông tin về nhân thân đã được xác thực trên cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư, thực hiện thủ tục hành chính trên Cổng dịch vụ công quốc gia, hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính cấp tỉnh thông qua tài khoản định danh điện tử do hệ thống định danh và xác thực điện tử tạo lập được kết nối, tích hợp trên Cổng Dịch vụ công quốc gia.
Lý do: Theo điểm c khoản 1 Điều 28 Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 (được sửa đổi, bổ sung năm 2014) quy định thành phần hồ sơ xin thôi quốc tịch Việt Nam bao gồm:
“…c) Bản sao Hộ chiếu Việt Nam, Giấy chứng minh nhân dân hoặc giấy tờ khác quy định tại Điều 11 của Luật này…”.
Điều 11 Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 (được sửa đổi, bổ sung năm 2014) quy định các giấy tờ có giá trị chứng minh người có quốc tịch Việt Nam gồm:
“1. Giấy khai sinh; trường hợp Giấy khai sinh không thể hiện rõ quốc tịch Việt Nam thì phải kèm theo giấy tờ chứng minh quốc tịch Việt Nam của cha mẹ;
2. Giấy chứng minh nhân dân;
3. Hộ chiếu Việt Nam;
4. Quyết định cho nhập quốc tịch Việt Nam, Quyết định cho trở lại quốc tịch Việt Nam, Quyết định công nhận việc nuôi con nuôi đối với trẻ em là người nước ngoài, Quyết định cho người nước ngoài nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi”.
Tuy nhiên, ngày 05/9/2022 Chính phủ ban hành Nghị định số 59/2022/NĐ-CP của Chính phủ về định danh và xác thực điện tử, tại khoản 5 Điều 13 quy định: “Việc sử dụng tài khoản định danh điện tử mức độ 2 được tạo lập bởi hệ thống định danh và xác thực điện tử đối với chủ thể danh tính điện tử là công dân Việt Nam có giá trị tương đương như việc sử dụng thẻ Căn cước công dân trong thực hiện các giao dịch có yêu cầu xuất trình thẻ Căn cước công dân; có giá trị cung cấp thông tin trong các loại giấy tờ của công dân đã được đồng bộ vào tài khoản định danh điện tử để cơ quan, tổ chức có thẩm quyền đối chiếu khi thực hiện các giao dịch có yêu cầu xuất trình giấy tờ đó”.
Như vậy, đối với công dân đã có tài khoản định danh điện tử mức độ 2, có thông tin về nhân thân đã được xác thực trên cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư, khi thực hiện thủ tục hành chính trên Cổng dịch vụ công quốc gia, hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính cấp tỉnh, cấp bộ thông qua tài khoản định danh điện tử do hệ thống định danh và xác thực điện tử tạo lập được kết nối, tích hợp trên Cổng dịch vụ công quốc gia thì thông tin của công dân trên Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư có giá trị tương đương như việc sử dụng thẻ Căn cước công dân, vì vậy trường hợp này không phải nộp bản sao Hộ chiếu Việt Nam, Giấy chứng minh nhân dân hoặc giấy tờ khác có giá trị chứng minh người có quốc tịch Việt Nam.
1.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 (được sửa đổi, bổ sung năm 2014) theo hướng bỏ thành phần hồ sơ phải nộp là Hộ chiếu Việt Nam, Giấy chứng minh nhân dân hoặc giấy tờ khác có giá trị chứng minh người có quốc tịch Việt Nam đối với công dân đã có tài khoản định danh điện tử mức độ 2.
1.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa:
+ Chi phí tuân thủ TTHC trước khi đơn giản hóa: 35.167.670 đồng/năm.
+ Chi phí tuân thủ TTHC sau khi đơn giản hóa: 34.164.670 đồng/năm.
+ Chi phí tiết kiệm: 1.003.000 đồng/năm.
+ Tỷ lệ cắt giảm chi phí: 2,85%.
2. Thủ tục cấp Giấy xác nhận có quốc tịch Việt Nam ở trong nước
2.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị bỏ thành phần hồ sơ: Giấy tờ về nhân thân của người đó như Chứng minh nhân dân, Căn cước công dân, giấy tờ cư trú, thẻ tạm trú, giấy thông hành, giấy tờ có giá trị đi lại quốc tế hoặc giấy tờ xác nhận về nhân thân có dán ảnh do cơ quan có thẩm quyền cấp; giấy tờ có giá trị chứng minh quốc tịch Việt Nam theo quy định tại Điều 11 Luật Quốc tịch Việt Nam hoặc giấy tờ tương tự do chính quyền cũ trước đây cấp đối với công dân đã có thông tin về nhân thân đã được xác thực trên cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư, thực hiện thủ tục hành chính trên Cổng dịch vụ công quốc gia, hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính cấp tỉnh thông qua tài khoản định danh điện tử do hệ thống định danh và xác thực điện tử tạo lập được kết nối, tích hợp trên Cổng dịch vụ công quốc gia.
Lý do: Theo điểm a, b khoản 1 Điều 31 Nghị định số 16/2020/NĐ-CP ngày 03/02/2020 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Quốc tịch Việt Nam quy định người yêu cầu cấp Giấy xác nhận có quốc tịch Việt Nam nộp hồ sơ gồm bản sao các giấy tờ sau đây:
“a) Giấy tờ về nhân thân của người đó như Chứng minh nhân dân, Căn cước công dân, giấy tờ cư trú, thẻ tạm trú, giấy thông hành, giấy tờ có giá trị đi lại quốc tế hoặc giấy tờ xác nhận về nhân thân có dán ảnh do cơ quan có thẩm quyền cấp;
b) Giấy tờ có giá trị chứng minh quốc tịch Việt Nam theo quy định tại Điều 11 Luật Quốc tịch Việt Nam hoặc giấy tờ tương tự do chính quyền cũ trước đây cấp, kể cả Giấy khai sinh trong đó không có mục quốc tịch hoặc mục quốc tịch bỏ trống nhưng trên đó ghi họ tên Việt Nam của người yêu cầu và cha, mẹ của người đó;…”.
Điều 11 Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 (được sửa đổi, bổ sung năm 2014) quy định các giấy tờ có giá trị chứng minh người có quốc tịch Việt Nam gồm:
“1. Giấy khai sinh; trường hợp Giấy khai sinh không thể hiện rõ quốc tịch Việt Nam thì phải kèm theo giấy tờ chứng minh quốc tịch Việt Nam của cha mẹ;
2. Giấy chứng minh nhân dân;
3. Hộ chiếu Việt Nam;
4. Quyết định cho nhập quốc tịch Việt Nam, Quyết định cho trở lại quốc tịch Việt Nam, Quyết định công nhận việc nuôi con nuôi đối với trẻ em là người nước ngoài, Quyết định cho người nước ngoài nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi”.
Khoản 5 Điều 13 Nghị định số 59/2022/NĐ-CP ngày 05/9/2022 của Chính phủ về định danh và xác thực điện tử quy định việc sử dụng tài khoản định danh điện tử như sau ”Việc sử dụng tài khoản định danh điện tử mức độ 2 được tạo lập bởi hệ thống định danh và xác thực điện tử đối với chủ thể danh tính điện tử là công dân Việt Nam có giá trị tương đương như việc sử dụng thẻ Căn cước công dân trong thực hiện các giao dịch có yêu cầu xuất trình thẻ Căn cước công dân; có giá trị cung cấp thông tin trong các loại giấy tờ của công dân đã được đồng bộ vào tài khoản định danh điện tử để cơ quan, tổ chức có thẩm quyền đối chiếu khi thực hiện các giao dịch có yêu cầu xuất trình giấy tờ đó”.
Như vậy, đối với công dân đã có tài khoản định danh điện tử mức độ 2, có thông tin về nhân thân đã được xác thực trên cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư, khi thực hiện thủ tục hành chính trên Cổng dịch vụ công quốc gia, hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính cấp tỉnh, cấp bộ thông qua tài khoản định danh điện tử do hệ thống định danh và xác thực điện tử tạo lập được kết nối, tích hợp trên Cổng dịch vụ công quốc gia thì thông tin của công dân trên cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư có giá trị tương đương như việc sử dụng thẻ Căn cước công dân. Do vậy không phải nộp bản sao các Giấy tờ về nhân thân của người đó như Chứng minh nhân dân, Căn cước công dân, giấy tờ cư trú, thẻ tạm trú, giấy thông hành, giấy tờ có giá trị đi lại quốc tế hoặc giấy tờ xác nhận về nhân thân có dán ảnh do cơ quan có thẩm quyền cấp; giấy tờ có giá trị chứng minh quốc tịch Việt Nam theo quy định tại Điều 11 Luật Quốc tịch Việt Nam hoặc giấy tờ tương tự do chính quyền cũ trước đây cấp.
2.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi điểm a, b khoản 1 Điều 31 Nghị định số 16/2020/NĐ- CP ngày 03/02/2020 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Quốc tịch Việt Nam theo hướng bỏ thành phần hồ sơ phải nộp Bản sao các giấy tờ về nhân thân của người đó như Chứng minh nhân dân, Căn cước công dân, giấy tờ cư trú, thẻ tạm trú, giấy thông hành, giấy tờ có giá trị đi lại quốc tế hoặc giấy tờ xác nhận về nhân thân có dán ảnh do cơ quan có thẩm quyền cấp; giấy tờ có giá trị chứng minh quốc tịch Việt Nam theo quy định tại Điều 11 Luật Quốc tịch Việt Nam hoặc giấy tờ tương tự do chính quyền cũ trước đây cấp.
2.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa:
+ Chi phí tuân thủ TTHC trước khi đơn giản hóa: 31.753.760 đồng/năm.
+ Chi phí tuân thủ TTHC sau khi đơn giản hóa: 30.750.760 đồng/năm.
+ Chi phí tiết kiệm: 1.003.000 đồng/năm.
+ Tỷ lệ cắt giảm chi phí: 3,16%.
3. Thủ tục cấp Giấy xác nhận là người gốc Việt Nam
3.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị bỏ thành phần hồ sơ: Giấy tờ về nhân thân của người đó như Chứng minh nhân dân, Căn cước công dân, giấy tờ cư trú, thẻ tạm trú, giấy thông hành, giấy tờ có giá trị đi lại quốc tế hoặc giấy tờ xác nhận về nhân thân có dán ảnh do cơ quan có thẩm quyền cấp đối với công dân đã có thông tin về nhân thân đã được xác thực trên cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư, thực hiện thủ tục hành chính trên Cổng dịch vụ công quốc gia, hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính cấp tỉnh thông qua tài khoản định danh điện tử do hệ thống định danh và xác thực điện tử tạo lập được kết nối, tích hợp trên Cổng dịch vụ công quốc gia.
Lý do: Theo điểm a khoản 1 Điều 33 Nghị định số 16/2020/NĐ-CP ngày 03/02/2020 của Chính phủ Quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Quốc tịch Việt Nam quy định thành phần hồ sơ đề nghị cấp Giấy xác nhận là người gốc Việt Nam, gồm:
“Giấy tờ về nhân thân của người đó như Chứng minh nhân dân, Căn cước công dân, giấy tờ cư trú, thẻ tạm trú, giấy thông hành, giấy tờ có giá trị đi lại quốc tế hoặc giấy tờ xác nhận về nhân thân có dán ảnh do cơ quan có thẩm quyền cấp…”.
Khoản 5 Điều 13 Nghị định số 59/2022/NĐ-CP ngày 05/9/2022 của Chính phủ về định danh và xác thực điện tử quy định việc sử dụng tài khoản định danh điện tử như sau ”Việc sử dụng tài khoản định danh điện tử mức độ 2 được tạo lập bởi hệ thống định danh và xác thực điện tử đối với chủ thể danh tính điện tử là công dân Việt Nam có giá trị tương đương như việc sử dụng thẻ Căn cước công dân trong thực hiện các giao dịch có yêu cầu xuất trình thẻ Căn cước công dân; có giá trị cung cấp thông tin trong các loại giấy tờ của công dân đã được đồng bộ vào tài khoản định danh điện tử để cơ quan, tổ chức có thẩm quyền đối chiếu khi thực hiện các giao dịch có yêu cầu xuất trình giấy tờ đó”.
Như vậy, đối với công dân đã có tài khoản định danh điện tử mức độ 2, có thông tin về nhân thân đã được xác thực trên cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư, khi thực hiện thủ tục hành chính trên Cổng dịch vụ công quốc gia, hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính cấp tỉnh, cấp bộ thông qua tài khoản định danh điện tử do hệ thống định danh và xác thực điện tử tạo lập được kết nối, tích hợp trên Cổng dịch vụ công quốc gia thì thông tin của công dân trên cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư có giá trị tương đương như việc sử dụng thẻ Căn cước công dân. Do vậy không phải nộp bản sao các Giấy tờ về nhân thân của người đó như Chứng minh nhân dân, Căn cước công dân, giấy tờ cư trú, thẻ tạm trú, giấy thông hành, giấy tờ có giá trị đi lại quốc tế hoặc giấy tờ xác nhận về nhân thân có dán ảnh do cơ quan có thẩm quyền cấp.
3.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi điểm a khoản 1 Điều 33 Nghị định số 16/2020/NĐ-CP ngày 03 tháng 02 năm 2020 của Chính phủ theo hướng bỏ thành phần hồ sơ phải nộp đối với thủ tục cấp Giấy xác nhận là người gốc Việt Nam, gồm bản sao các Giấy tờ về nhân thân của người đó như Chứng minh nhân dân, Căn cước công dân, giấy tờ cư trú, thẻ tạm trú, giấy thông hành, giấy tờ có giá trị đi lại quốc tế hoặc giấy tờ xác nhận về nhân thân có dán ảnh do cơ quan có thẩm quyền cấp.
3.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Tạo thuận lợi cho công dân khi thực hiện thủ tục hành chính; giảm chi phí in ấn, nộp hồ sơ…
+ Chi phí tuân thủ TTHC trước khi đơn giản hóa: 31.753.760 đồng/năm.
+ Chi phí tuân thủ TTHC sau khi đơn giản hóa: 30.750.760 đồng/năm.
+ Chi phí tiết kiệm: 1.003.000 đồng/năm.
+ Tỷ lệ cắt giảm chi phí: 2,85%.
X. Lĩnh vực Lý lịch tư pháp (01 thủ tục)
1. Thủ tục cấp Phiếu lý lịch tư pháp cho cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội (đối tượng là công dân Việt Nam, người nước ngoài đang cư trú tại Việt Nam)
1.1. Nội dung đơn giản hóa: Về thời hạn giải quyết hồ sơ đối với trường hợp người yêu cầu cấp phiếu lý lịch tư pháp là người chưa đủ 14 tuổi (từ 10 đến 15 ngày rút ngắn xuống còn 01 ngày).
Lý do: Khoản 1 Điều 48 Luật Lý lịch tư pháp năm 2009 quy định thời hạn cấp Phiếu lý lịch tư pháp như sau:“Thời hạn cấp Phiếu lý lịch tư pháp không quá 10 ngày, kể từ ngày nhận được yêu cầu hợp lệ. Trường hợp người được cấp Phiếu lý lịch tư pháp là công dân Việt Nam đã cư trú ở nhiều nơi hoặc có thời gian cư trú ở nước ngoài, người nước ngoài quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều 47 của Luật này, trường hợp phải xác minh về điều kiện đương nhiên được xóa án tích quy định tại khoản 3 Điều 44 của Luật này thì thời hạn không quá 15 ngày”.
Điều 12 Bộ luật Hình sự năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 (sau đây viết là Bộ luật Hình sự) quy định về độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự như sau:
“1. Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm, trừ những tội phạm mà Bộ luật này có quy định khác.
2. Người từ đủ 14 tuổi trở lên, nhưng chưa đủ 16 tuổi chỉ phải chịu trách nhiệm hình sự về tội giết người, tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác, tội hiếp dâm, tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi, tội cưỡng dâm người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi, tội cướp tài sản, tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản; về tội phạm rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng…”.
Trên thực tế, các trường hợp người dưới 14 tuổi thường có yêu cầu cấp phiếu lý lịch tư pháp với mục đích như: Đi du học, du lịch, thăm người thân tại nước ngoài v.v... Theo đó, phiếu lý lịch tư pháp là một trong những thành phần hồ sơ cần được bổ sung, hoàn thiện nhanh chóng để gửi các cơ quan có thẩm quyền kịp thời thẩm định, xét duyệt.
Mặt khác, theo quy định của Bộ luật Hình sự, độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự của người phạm tội phải là từ đủ 14 tuổi trở lên. Người chưa đủ 14 tuổi không phải chịu trách nhiệm hình sự đối với mọi loại tội phạm. Vì vậy, không cần thực hiện tra cứu, xác minh thông tin để cấp phiếu lý lịch tư pháp cho người dưới 14 tuổi vì đây là đối tượng không phải chịu trách nhiệm hình sự trong mọi trường hợp. Khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Sở Tư pháp có thể tiến hành cấp phiếu ngay cho người có yêu cầu.
1.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi khoản 1 Điều 48 Luật Lý lịch tư pháp năm 2009 theo hướng rút ngắn thời hạn giải quyết hồ sơ đối với trường hợp người chưa đủ 14 tuổi yêu cầu cấp phiếu lý lịch tư pháp.
1.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa:
+ Chi phí tuân thủ TTHC trước khi đơn giản hóa: 59.195.540 đồng/năm.
+ Chi phí tuân thủ TTHC sau khi đơn giản hóa: 55.323.660 đồng/năm.
+ Chi phí tiết kiệm: 3.871.880 đồng/năm.
+ Tỷ lệ cắt giảm chi phí: 6,54%.
R. SỞ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG (08 thủ tục)
I. Lĩnh vực Báo chí (01 thủ tục)
1. Cấp giấy phép xuất bản bản tin (địa phương)
1.1. Nội dung đơn giản hóa:
- Về thành phần hồ sơ: Đề nghị thay thế Sơ yếu lý lịch của người chịu trách nhiệm xuất bản bản tin bằng mã định danh điện tử.
Lý do: Nhằm bảo đảm an toàn, bảo mật thông tin cho người dân, tổ chức thực hiện TTHC
- Về thời gian thực hiện: Đề nghị sửa thời hạn giải quyết từ 20 ngày xuống còn 15 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
Lý do: Tại khoản 2 Điều 18 Thông tư số 41/2020/TT-BTTTT ngày 24/12/2020 của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông quy định thời gian thực hiện nêu trên là quá dài, việc rút ngắn thời gian chứng thực và cấp phép sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp khi thực hiện TTHC.
1.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi khoản 2 Điều 18 Thông tư số 41/2020/TT-BTTTT ngày 24/12/2020 của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông theo hướng giảm thời gian giải quyết TTHC từ 20 ngày xuống còn 15 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
1.3. Lợi ích của phương án đơn giản hóa: Tạo thuận lợi cho tổ chức/cá nhân yêu cầu giải quyết TTHC, giảm chi phí và thời gian giải quyết TTHC.
+ Chi phí tuân thủ TTHC trước khi đơn giản hóa: 3.170.800 đồng/năm.
+ Chi phí tuân thủ TTHC sau khi đơn giản hóa: 2.390.850 đồng/năm.
+ Chi phí tiết kiệm: 779.990 đồng/năm.
+ Tỷ lệ cắt giảm chi phí: 24.5%.
II. Lĩnh vực Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử (02 thủ tục)
1. Cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động điểm cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử công cộng
1.1 Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị thay thế thành phần hồ sơ: Bản sao có chứng thực chứng minh nhân dân/thẻ căn cước công dân/hộ chiếu được quy định tại khoản 37, Điều 1 Nghị định số 27/2018 NĐ-CP ban hành ngày 01/3/2018 Nghị định Sửa đổi, bổ sung một số Điều của Nghị định số 72/2013/NĐ-CP ngày 15/7/2013 của Chính phủ về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin trên mạng bằng mã định danh điện tử của cá nhân đại diện cho tổ chức, doanh nghiệp trực tiếp quản lý điểm cấp dịch vụ trò chơi điện tử công cộng đối với trường hợp chủ điểm là tổ chức, doanh nghiệp.
Lý do: Nhằm rút gọn giấy tờ và bảo đảm an toàn, bảo mật thông tin cho người dân, tổ chức thực hiện TTHC.
1.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi khoản 37, Điều 1 Nghị định số 27/2018 NĐ-CP từ : c) Bản sao có chứng thực chứng minh nhân dân/thẻ căn cước công dân/hộ chiếu của chủ điểm cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử công cộng đối với trường hợp chủ điểm là cá nhân; Bản sao có chứng thực chứng minh nhân dân/thẻ căn cước công dân/hộ chiếu của cá nhân đại diện cho tổ chức, doanh nghiệp trực tiếp quản lý điểm cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử công cộng đối với trường hợp chủ điểm là tổ chức, doanh nghiệp thành cung cấp mã định danh điện tử của của chủ điểm cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử công cộng đối với trường hợp chủ điểm là cá nhân; mã định danh điện tử cá nhân đại diện cho tổ chức, doanh nghiệp trực tiếp quản lý điểm cấp dịch vụ trò chơi điện tử công cộng đối với trường hợp chủ điểm là tổ chức, doanh nghiệp.
1.3. Lợi ích của phương án đơn giản hóa: Tạo thuận lợi cho tổ chức/cá nhân yêu cầu giải quyết TTHC, giảm chi phí và thời gian giải quyết TTHC.
+ Chi phí tuân thủ TTHC trước khi đơn giản hóa: 2.786.830 đồng/năm.
+ Chi phí tuân thủ TTHC sau khi đơn giản hóa: 2.429.850 đồng/năm.
+ Chi phí tiết kiệm: 356.980 đồng/năm.
+ Tỷ lệ cắt giảm chi phí: 12,8%.
2. Gia hạn Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động điểm cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử công cộng
2.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị thay thế thành phần hồ sơ: Bản sao có chứng thực chứng minh nhân dân/thẻ căn cước công dân/hộ chiếu được quy định tại khoản 39, Điều 1 Nghị định số 27/2018 NĐ-CP Nghị định Sửa đổi, bổ sung một số Điều của Nghị định số 72/2013/NĐ-CP ngày 15/7/2013 của Chính phủ về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin trên mạng quy định b) Bản sao có chứng thực chứng minh nhân dân/thẻ căn cước công dân/hộ chiếu của chủ điểm là cá nhân thay bằng cung cấp mã định danh điện tử của của chủ điểm cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử công cộng đối với trường hợp chủ điểm là cá nhân.
Lý do: Nhằm rút gọn giấy tờ và bảo đảm an toàn, bảo mật thông tin cho người dân, tổ chức thực hiện TTHC.
2.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi khoản 39, Điều 1 Nghị định số 27/2018 NĐ-CP Nghị định Sửa đổi, bổ sung một số Điều của Nghị định số 72/2013/NĐ-CP ngày 15/7/2013 của Chính phủ về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin trên mạng (Nghị định số 72/2013/NĐ-CP từ b) Bản sao có chứng thực chứng minh nhân dân/thẻ căn cước công dân/hộ chiếu của chủ điểm là cá nhân thành cung cấp mã định danh điện tử của cá nhân đại diện cho tổ chức, doanh nghiệp trực tiếp quản lý điểm cấp dịch vụ trò chơi điện tử công cộng đối với trường hợp chủ điểm là cá nhân.
1.3. Lợi ích của phương án đơn giản hóa: Tạo thuận lợi cho tổ chức/cá nhân yêu cầu giải quyết TTHC, giảm chi phí và thời gian giải quyết TTHC.
+ Chi phí tuân thủ TTHC trước khi đơn giản hóa: 2.162.870 đồng/năm.
+ Chi phí tuân thủ TTHC sau khi đơn giản hóa: 1.649.900 đồng/năm.
+ Chi phí tiết kiệm: 512.970 đồng/năm.
+ Tỷ lệ cắt giảm chi phí: 23%.
III. Lĩnh vực In (01 thủ tục)
1. Thủ tục Cấp giấy phép in gia công xuất bản phẩm cho nước ngoài
1.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị thay thế thành phần hồ sơ: Bản sao hộ chiếu còn thời hạn sử dụng của người đặt in hoặc giấy ủy quyền, giấy chứng minh nhân dân của người được ủy quyền đặt in tại điểm đ, khoản 3, Điều 34 Luật Xuất bản số: 19/2012/QH13 năm 2012 bằng mã định danh điện tử của người được ủy quyền.
Lý do: Nhằm rút gọn giấy tờ và bảo đảm an toàn, bảo mật thông tin cho người dân, tổ chức thực hiện TTHC.
1.2 Kiến nghị thực thi: Sửa đổi điểm đ khoản 3, Điều 34 Luật Xuất bản số 19/2012/QH13 năm 2012 quy định Bản sao hộ chiếu còn thời hạn sử dụng của người đặt in hoặc giấy ủy quyền, giấy chứng minh nhân dân của người được ủy quyền đặt in thành mã định danh điện tử của người được ủy quyền.
1.3. Lợi ích của phương án đơn giản hóa: Tạo thuận lợi cho tổ chức/cá nhân yêu cầu giải quyết TTHC, giảm chi phí và thời gian giải quyết TTHC.
+ Chi phí tuân thủ TTHC trước khi đơn giản hóa: 2.942.820 đồng/năm.
+ Chi phí tuân thủ TTHC sau khi đơn giản hóa: 2.273.860 đồng/năm.
+ Chi phí tiết kiệm: 668.960 đồng/năm.
+ Tỷ lệ cắt giảm chi phí: 22,7%.
IV. Lĩnh vực Phát hành xuất bản phẩm (01 thủ tục)
1. Cấp giấy xác nhận đăng ký hoạt động phát hành xuất bản phẩm
1.1. Nội dung đơn giản hóa: Về thành phần hồ sơ: Thay thế Bản sao (xuất trình kèm theo bản chính để đối chiếu) hoặc bản sao có chứng thực sổ hộ khẩu hoặc giấy tờ chứng minh được phép thường trú tại Việt Nam của người đứng đầu cơ sở phát hành do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp theo quy định tại điểm c, khoản 3, Điều 17 Thông tư số 01/2020/TT-BTTTT ngày 07/02/2020 của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật xuất bản và Nghị định số 195/2013/NĐ-CP ngày 21/11/2013 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật xuất bản bằng mã định danh điện tử của người đứng đầu cơ sở phát hành xuất bản phẩm thành mã định danh điện tử của cá nhân đại diện cho tổ chức, doanh nghiệp.
Lý do: Nhằm rút gọn giấy tờ và bảo đảm an toàn, bảo mật thông tin cho người dân, tổ chức thực hiện TTHC.
1.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi điểm c, khoản 3, Điều 17 Thông tư số 01/2020/TT-BTTTT ngày 07/02/2020 của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông.
1.3. Lợi ích của phương án đơn giản hóa: Tạo thuận lợi cho tổ chức/cá nhân yêu cầu giải quyết TTHC, giảm chi phí và thời gian giải quyết TTHC.
+ Chi phí tuân thủ TTHC trước khi đơn giản hóa: 2.474.850 đồng/năm.
+ Chi phí tuân thủ TTHC sau khi đơn giản hóa: 1.805.890 đồng/năm.
+ Chi phí tiết kiệm: 688.960 đồng/năm.
+ Tỷ lệ cắt giảm chi phí: 27%.
V. Lĩnh vực Bưu chính (03 thủ tục)
1. Thủ tục Sửa đổi, bổ sung văn bản xác nhận thông báo hoạt động bưu chính cấp tỉnh.
1.1. Nội dung đề xuất đơn giản hóa: Đề xuất giảm thời gian thực hiện TTHC từ 10 ngày làm việc xuống còn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ.
Lý do: Tại Khoản 9, Điều 1 Nghị định số 25/2022/NĐ-CP ngày 12/4/2022 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 47/2011/NĐ-CP ngày 17/6/2011 của Chính phủ quy định thời hạn đối với việc thẩm tra và sửa đổi, bổ sung văn bản xác nhận thông báo hoạt động bưu chính là "10 ngày làm việc". Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện trên thực tế cho thấy, thời gian để thẩm tra và cấp văn bản sửa đổi, bổ sung văn bản xác nhận thông báo hoạt động bưu chính như vậy là quá dài và không cần thiết do đã có sẵn hồ sơ của doanh nghiệp trong việc cấp lần đầu, rút ngắn thời sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp khi thực hiện TTHC.
1.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi Khoản 9, Điều 1 Nghị định số 25/2022/NĐ-CP của Chính phủ theo hướng giảm thời gian giải quyết từ 10 ngày làm việc xuống còn 05 ngày làm việc.
1.3. Lợi ích của phương án đơn giản hóa: Tạo thuận lợi cho tổ chức/cá nhân yêu cầu giải quyết TTHC, giảm chi phí và thời gian giải quyết TTHC.
+ Chi phí tuân thủ TTHC trước khi đơn giản hóa (ước tính): 6.625.640 đồng/năm.
+ Chi phí tuân thủ TTHC sau khi đơn giản hóa (ước tính): 5.065.740 đồng/năm.
+ Chi phí tiết kiệm (ước tính): 1.559.900 đồng/năm.
+ Tỷ lệ cắt giảm chi phí: 23,6%.
2. Thủ tục Sửa đổi, bổ sung giấy phép bưu chính
2.1. Nội dung đề xuất đơn giản hóa: Đề xuất giảm thời gian thực hiện TTHC từ 10 ngày làm việc xuống còn 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ.
Lý do: Tại Khoản 9, Điều 1 Nghị định số 25/2022/NĐ-CP ngày 12/4/2022 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 47/2011/NĐ-CP ngày 17/6/2011 của Chính phủ quy định thời hạn đối với việc thẩm tra và sửa đổi, bổ sung Giấy phép bưu chính là "10 ngày làm việc". Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện trên thực tế cho thấy, thời gian để thẩm tra và cấp văn bản sửa đổi, bổ sung Giấy phép bưu chính như vậy là quá dài và không cần thiết do đã có sẵn hồ sơ của doanh nghiệp trong việc cấp lần đầu, rút ngắn thời sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp khi thực hiện TTHC.
2.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi Khoản 9, Điều 1 Nghị định số 25/2022/NĐ-CP của Chính phủ theo hướng giảm thời gian giải quyết từ 10 ngày làm việc xuống còn 07 ngày làm việc.
2.3. Lợi ích của phương án đơn giản hóa: Tạo thuận lợi cho tổ chức/cá nhân yêu cầu giải quyết TTHC, giảm chi phí và thời gian giải quyết TTHC.
+ Chi phí tuân thủ TTHC trước khi đơn giản hóa (ước tính): 34.125.640 đồng/năm.
+ Chi phí tuân thủ TTHC sau khi đơn giản hóa (ước tính): 33.189.700 đồng/năm.
+ Chi phí tiết kiệm (ước tính): 935.940 đồng/năm.
+ Tỷ lệ cắt giảm chi phí: 2,7%.
3. Thủ tục Cấp giấy phép bưu chính.
3.1. Nội dung đề xuất đơn giản hóa: Đề xuất giảm thời gian thực hiện TTHC từ 20 ngày xuống còn 13 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ.
Lý do: Tại Khoản 6, Điều 1, Nghị định số 25/2022/NĐ-CP ngày 12/4/2022 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 47/2011/NĐ-CP ngày 17/6/2011 của Chính phủ quy định thời hạn đối với việc thẩm tra hồ sơ Cấp giấy phép bưu chính là 20 ngày. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện trên thực tế cho thấy, thời gian để thẩm tra và cấp văn Giấy phép bưu chính như vậy là quá dài rút ngắn thời sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp khi thực hiện TTHC.
3.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi Khoản 6, Điều 1, Nghị định số 25/2022/NĐ-CP của Chính phủ.
3.3. Lợi ích của phương án đơn giản hóa: Tạo thuận lợi cho tổ chức/cá nhân yêu cầu giải quyết TTHC, giảm chi phí và thời gian giải quyết TTHC.
+ Chi phí tuân thủ TTHC trước khi đơn giản hóa (ước tính): 117.245.440 đồng/năm.
+ Chi phí tuân thủ TTHC sau khi đơn giản hóa (ước tính): 115.061.580 đồng/năm.
+ Chi phí tiết kiệm (ước tính): 2.183.860 đồng/năm.
+ Tỷ lệ cắt giảm chi phí: 2%.
S. SỞ TÀI CHÍNH (05 thủ tục)
I. Lĩnh vực Quản lý công sản (05 thủ tục)
1. Thủ tục Quyết định sử dụng tài sản công để tham gia dự án đầu tư theo hình thức đối tác công - tư
1.1. Nội dung đề xuất đơn giản hóa: Đề xuất giảm thời gian thực hiện TTHC từ 30 ngày xuống còn 20 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ.
Lý do: Tại Khoản 4, Điều 14 Nghị định số 151/2017/NĐ-CP ngày 26/12/2017 của Chính phủ quy định: “Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được đầy đủ hồ sơ hợp lệ, cơ quan, người có thẩm quyền quy định tại khoản 2 Điều này quyết định sử dụng tài sản công hiện có để tham gia dự án đầu tư theo hình thức đối tác công - tư hoặc có văn bản hồi đáp trong trường hợp đề nghị sử dụng tài sản công hiện có để tham gia dự án đầu tư theo hình thức đối tác công - tư không phù hợp. Trường hợp sử dụng trụ sở làm việc để tham gia dự án đầu tư theo hình thức đối tác công - tư, cơ quan, người có thẩm quyền quy định tại điểm b khoản 2 Điều này có trách nhiệm gửi lấy ý kiến Bộ Tài chính (đối với trụ sở làm việc thuộc phạm vi quản lý của bộ, cơ quan trung ương), cơ quan, người có thẩm quyền quy định tại điểm c khoản 2 Điều này có trách nhiệm gửi lấy ý kiến Thường trực HĐND cấp tỉnh (đối với trụ sở làm việc thuộc phạm vi quản lý của địa phương)”. Tuy nhiên, nội dung thực hiện TTHC không quá phức tạp, do vậy thực tế chỉ cần giải quyết trong 20 ngày.
1.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi Khoản 4, Điều 14 Nghị định số 151/2017/NĐ-CP ngày 26/12/2017 của Chính phủ.
1.3. Lợi ích của phương án đơn giản hóa: Tạo thuận lợi cho tổ chức/cá nhân yêu cầu giải quyết TTHC, giảm chi phí và thời gian giải quyết TTHC.
2. Thủ tục Hoàn trả hoặc khấu trừ tiền sử dụng đất đã nộp hoặc tiền nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất đã trả vào nghĩa vụ tài chính của chủ đầu tư dự án nhà ở xã hội
2.1. Nội dung đề xuất đơn giản hóa: Đề xuất giảm thời gian thực hiện TTHC từ 20 ngày xuống còn 15 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ.
Lý do: Tại Điểm 2, Khoản 6, Điều 2 Nghị định số 123/2017/NĐ-CP ngày 14/11/2017 của Chính phủ quy định: “Trong thời hạn 20 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ quy định tại khoản 3 Điều này, cơ quan thuế xác định và ban hành quyết định miễn, giảm tiền sử dụng đất theo quy định hoặc thông báo không được miễn, giảm tiền sử dụng đất do không đủ điều kiện theo quy định”. Tuy nhiên, nội dung thực hiện TTHC không quá phức tạp, do vậy thực tế chỉ cần giải quyết trong 15 ngày.
2.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi Điểm 2, Khoản 6, Điều 2 Nghị định số 123/2017/NĐ- CP ngày 14/11/2017 của Chính phủ theo hướng giảm thời gian giải quyết TTHC từ 20 ngày xuống còn 15 ngày.
2.3. Lợi ích của phương án đơn giản hóa: Tạo thuận lợi cho tổ chức/cá nhân yêu cầu giải quyết TTHC, giảm chi phí và thời gian giải quyết TTHC.
3. Thủ tục Thanh toán phần giá trị của tài sản cho tổ chức, cá nhân ngẫu nhiên tìm thấy tài sản chôn, giấu, bị vùi lấp, chìm đắm, tài sản bị đánh rơi, bỏ quên nhưng không xác định được chủ sở hữu
3.1. Nội dung đề xuất đơn giản hóa: Đề xuất giảm thời gian thực hiện TTHC từ 30 ngày xuống còn 20 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ.
Lý do: Tại Điểm d, Khoản 6, Điều 32 Nghị định số 29/2018/NĐ-CP ngày 05/3/2018 của Chính phủ quy định: “Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được văn bản đề nghị của tổ chức, cá nhân, cơ quan, đơn vị được giao nhiệm vụ tiếp nhận, bảo quản tài sản có trách nhiệm trình cơ quan, người có thẩm quyền quyết định cụ thể mức được hưởng của tổ chức, cá nhân”.
Tuy nhiên, nội dung thực hiện TTHC không quá phức tạp, do vậy thực tế chỉ cần giải quyết trong 20 ngày.
3.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi Điểm d, Khoản 6 Điều 32 Nghị định số 29/2018/NĐ-CP ngày 05/3/2018 của Chính phủ.
3.3. Lợi ích của phương án đơn giản hóa: Tạo thuận lợi cho tổ chức/cá nhân yêu cầu giải quyết TTHC, giảm chi phí và thời gian giải quyết TTHC.
4. Thủ tục Xác lập quyền sở hữu toàn dân đối với tài sản do các tổ chức, cá nhân tự nguyện chuyển giao quyền sở hữu cho Nhà nước
4.1. Nội dung đề xuất đơn giản hóa: Đề xuất giảm thời gian thực hiện. Cụ thể:
- Giảm từ 07 ngày làm việc xuống còn 05 ngày làm việc đối với trường hợp quy định tại Khoản 3, Điều 14 Nghị định số 29/2018/NĐ-CP ngày 05/3/2018 của Chính phủ.
- Giảm từ 07 ngày làm việc xuống còn 05 ngày làm việc đối với trường hợp quy định tại Khoản 4, Điều 14 Nghị định số 29/2018/NĐ-CP ngày 05/3/2018 của Chính phủ.
Lý do:
- Tại Khoản 3, Điều 14 Nghị định số 29/2018/NĐ-CP ngày 05/3/2018 của Chính phủ quy định thời gian giải quyết TTHC như sau: “Trường hợp xác định việc tiếp nhận tài sản chuyển giao là phù hợp với quy định của pháp luật thì trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày tiếp nhận tài sản, đơn vị chủ trì quản lý tài sản có trách nhiệm lập hồ sơ, gửi cơ quan quản lý cấp trên (nếu có) để trình cơ quan, người có thẩm quyền quy định tại các khoản 1, 2, 3, 5 và 6 Điều 7 Nghị định này quyết định xác lập quyên sở hữu toàn dân về tài sản”.
- Tại Khoản 4, Điều 14 Nghị định số 29/2018/NĐ-CP ngày 05/3/2018 của Chính phủ quy định thời gian giải quyết TTHC như sau: “Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đầy đủ hồ sơ quy định tại khoản 3 Điều này, cơ quan, người có thẩm quyền quy định tại các khoản 1, 2, 3, 5 và 6 Điều 7 Nghị định này ban hành Quyết định xác lập quyền sở hữu toàn dân về tài sản theo Mẩu số 01-QĐXL tại Phụ lục kèm theo Nghị định này”.
Tuy nhiên, nội dung thực hiện TTHC không quá phức tạp, do vậy thực tế có thể giảm thời gian thực hiện so với quy định.
4.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi Khoản 3 và Khoản 4, Điều 14 Nghị định số 29/2018/NĐ-CP ngày 05/3/2018 của Chính phủ.
4.3. Lợi ích của phương án đơn giản hóa: Tạo thuận lợi cho tổ chức/cá nhân yêu cầu giải quyết TTHC, giảm chi phí và thời gian giải quyết TTHC.
5. Thủ tục Chi thưởng đối với tổ chức, cá nhân phát hiện tài sản chôn, giấu, bị vùi lấp, chìm đắm, tài sản bị đánh rơi, bỏ quên
5.1. Nội dung đề xuất đơn giản hóa: Đề xuất giảm thời gian thực hiện TTHC từ 30 ngày xuống còn 20 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ.
Lý do: Tại Điểm b, Khoản 5, Điều 32 Nghị định số 29/2018/NĐ-CP ngày 05/3/2018 của Chính phủ quy định: “Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được văn bản đề nghị của tổ chức, cá nhân quy định tại điểm a khoản này, cơ quan, đơn vị được giao nhiệm vụ tiếp nhận, bảo quản tài sản có trách nhiệm trình cơ quan, người có thẩm quyền quyết định mức thưởng cụ thể”. Tuy nhiên, nội dung thực hiện TTHC không quá phức tạp, do vậy thực tế chỉ cần giải quyết trong 20 ngày.
5.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi Điểm b, Khoản 5, Điều 32 Nghị định số 29/2018/NĐ- CP ngày 05/3/2018 của Chính phủ theo hướng giảm thời gian giải quyết TTHC từ 30 ngày xuống còn 20 ngày.
5.3. Lợi ích của phương án đơn giản hóa: Tạo thuận lợi cho tổ chức/cá nhân yêu cầu giải quyết TTHC, giảm chi phí và thời gian giải quyết TTHC.
T. SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ (41 thủ tục)
I. Lĩnh vực Thành lập và hoạt động của hộ kinh doanh (05 thủ tục)
1. Thủ tục Đăng ký thành lập hộ kinh doanh
1.1. Nội dung đề xuất đơn giản hóa: Đề xuất giảm thời gian thực hiện TTHC từ 03 ngày xuống còn 02 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ.
Lý do: Tại khoản 3 Điều 87 Nghị định số 01/2021/NĐ-CP của Chính phủ về đăng ký doanh nghiệp quy định thời gian giải quyết TTHC về đăng ký hộ kinh doanh như sau:“ Khi tiếp nhận hồ sơ, Cơ quan đăng ký kinh doanh cấp huyện trao Giấy biên nhận và cấp Giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh cho hộ kinh doanh trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ”.Tuy nhiên nội dung thực hiện TTHC này không quá phức tạp, do vậy thực tế chỉ cần giải quyết trong 02 ngày.
1.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi khoản 3 Điều 87 Nghị định số 01/2021/NĐ-CP của Chính phủ về đăng ký doanh nghiệp.
1.3. Lợi ích của phương án đơn giản hóa: Tạo thuận lợi cho cá nhân yêu cầu giải quyết TTHC, giảm thời gian giải quyết TTHC: Tỷ lệ cắt giảm 33%.
2. Thủ tục Đăng ký thay đổi nội dung đăng ký hộ kinh doanh
2.1. Nội dung đề xuất đơn giản hóa: Đề xuất giảm thời gian thực hiện TTHC từ 03 ngày xuống còn 02 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ.
Lý do: Tại khoản 5 Điều 90 Nghị định số 01/2021/NĐ-CP của Chính phủ về đăng ký doanh nghiệp quy định thời gian giải quyết TTHC về đăng ký thay đổi nội dung đăng ký hộ kinh doanh như sau: “Khi tiếp nhận hồ sơ, Cơ quan đăng ký kinh doanh cấp huyện trao Giấy biên nhận và cấp Giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh cho hộ kinh doanh trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ. Trường hợp hồ sơ không hợp lệ, Cơ quan đăng ký kinh doanh cấp huyện thông báo rõ nội dung cần sửa đổi, bổ sung bằng văn bản cho hộ kinh doanh trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ.” Tuy nhiên nội dung thực hiện TTHC này không quá phức tạp, do vậy thực tế chỉ cần giải quyết trong 02 ngày
2.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi khoản 5 Điều 90 Nghị định số 01/2021/NĐ-CP của Chính phủ về đăng ký doanh nghiệp theo hướng giảm thời gian giải quyết TTHC từ 03 ngày xuống còn 02 ngày.
2.3. Lợi ích của phương án đơn giản hóa: Tạo thuận lợi cho cá nhân yêu cầu giải quyết TTHC, giảm thời gian giải quyết TTHC: Tỷ lệ cắt giảm 33%.
3. Thủ tục Tạm ngừng hoạt động hộ kinh doanh
3.1. Nội dung đề xuất đơn giản hóa: Đề xuất giảm thời gian thực hiện TTHC từ 03 ngày xuống còn 02 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ.
Lý do: Tại khoản 2 Điều 91 Nghị định số 01/2021/NĐ-CP của Chính phủ về đăng ký doanh nghiệp quy định thời gian giải quyết TTHC về đăng ký tạm ngừng kinh doanh như sau: “Khi tiếp nhận hồ sơ, Cơ quan đăng ký kinh doanh cấp huyện trao Giấy biên nhận và cấp Giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh cho hộ kinh doanh trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ. Trường hợp hồ sơ không hợp lệ, Cơ quan đăng ký kinh doanh cấp huyện thông báo rõ nội dung cần sửa đổi, bổ sung bằng văn bản cho hộ kinh doanh trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ.” Tuy nhiên nội dung thực hiện TTHC này không quá phức tạp, do vậy thực tế chỉ cần giải quyết trong 02 ngày
3.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi khoản 2 Điều 91 Nghị định số 01/2021/NĐ-CP của Chính phủ về đăng ký doanh nghiệp.
3.3. Lợi ích của phương án đơn giản hóa: Tạo thuận lợi cho cá nhân yêu cầu giải quyết TTHC, giảm thời gian giải quyết TTHC: Tỷ lệ cắt giảm 33%.
4. Thủ tục Chấm dứt hoạt động hộ kinh doanh
4.1. Nội dung đề xuất đơn giản hóa: Đề xuất giảm thời gian thực hiện TTHC từ không quy định thời gian xuống còn 02 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ.
Lý do: Tại khoản 2 Điều 92 Nghị định số 01/2021/NĐ-CP của Chính phủ về đăng ký doanh nghiệp quy định thời gian giải quyết TTHC về chấm dứt hoạt động hộ kinh doanh như sau: “ Hộ kinh doanh có trách nhiệm thanh toán đầy đủ các khoản nợ, gồm cả nợ thuế và nghĩa vụ tài chính chưa thực hiện trước khi nộp hồ sơ chấm dứt hoạt động hộ kinh doanh, trừ trường hợp hộ kinh doanh và chủ nợ có thỏa thuận khác. Cơ quan đăng ký kinh doanh cấp huyện xem xét tính hợp lệ của hồ sơ và ra thông báo về việc chấm dứt hoạt động của hộ kinh doanh cho hộ kinh doanh”. Tuy nhiên nội dung thực hiện TTHC này không quá phức tạp, do vậy thực tế chỉ cần giải quyết trong 02 ngày
4.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi khoản 2 Điều 92 Nghị định số 01/2021/NĐ-CP của Chính phủ về đăng ký doanh nghiệp theo hướng quy định gian giải quyết TTHC là 02 ngày làm việc.
4.3. Lợi ích của phương án đơn giản hóa: Tạo thuận lợi cho cá nhân yêu cầu giải quyết TTHC, giảm thời gian giải quyết TTHC.
5. Thủ tục Cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh
5.1. Nội dung đề xuất đơn giản hóa: Đề xuất giảm thời gian thực hiện TTHC từ 03 ngày xuống còn 02 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ.
Lý do: Tại khoản 1 Điều 94 Nghị định số 01/2021/NĐ-CP của Chính phủ về đăng ký doanh nghiệp quy định thời gian giải quyết TTHC về cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh như sau: "Trường hợp Giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh bị mất, cháy, rách, nát hoặc bị tiêu hủy dưới hình thức khác, hộ kinh doanh có thể gửi văn bản đề nghị cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh đến Cơ quan đăng ký kinh doanh cấp huyện nơi đặt trụ sở hộ kinh doanh. Cơ quan đăng ký kinh doanh cấp huyện xem xét cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được văn bản đề nghị." Tuy nhiên nội dung thực hiện TTHC này không quá phức tạp, do vậy thực tế chỉ cần giải quyết trong 02 ngày
5.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi khoản 1 Điều 94 Nghị định số 01/2021/NĐ-CP của Chính phủ về đăng ký doanh nghiệp.
5.3. Lợi ích của phương án đơn giản hóa: Tạo thuận lợi cho cá nhân yêu cầu giải quyết TTHC, giảm thời gian giải quyết TTHC: Tỷ lệ cắt giảm 33%.
II. Lĩnh vực Thành lập và hoạt động Hợp tác xã (16 thủ tục)
1. Thủ tục Thành lập và hoạt động hợp tác xã
1.1. Nội dung đề xuất đơn giản hóa: Đề xuất giảm thời gian thực hiện TTHC từ 03 ngày xuống còn 02 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ
Lý do: Tại khoản 7 Điều 1 Thông tư số 07/2019/TT-BKHĐT ngày 08/4/2019 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 03/2014/TT-BKHĐT ngày 26/5/2014 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư hướng dẫn về đăng ký hợp tác xã và chế độ báo cáo tình hình hoạt động của hợp tác xã quy định thời hạn cấp đăng ký hợp tác xã như sau: "Cơ quan đăng ký hợp tác xã cấp đăng ký hợp tác xã trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ". Tuy nhiên nội dung thực hiện TTHC này không quá phức tạp, do vậy thực tế chỉ cần giải quyết trong 02 ngày.
2. Thủ tục Đăng ký thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh của hợp tác xã
2.1. Nội dung đề xuất đơn giản hóa: Đề xuất giảm thời gian thực hiện TTHC từ 03 ngày xuống còn 02 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ
Lý do: Tại khoản 7 Điều 1 Thông tư số 07/2019/TT-BKHĐT ngày 08/4/2019 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 03/2014/TT-BKHĐT ngày 26/5/2014 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư hướng dẫn về đăng ký hợp tác xã và chế độ báo cáo tình hình hoạt động của hợp tác xã quy định thời hạn cấp đăng ký hợp tác xã như sau: "Cơ quan đăng ký hợp tác xã cấp đăng ký hợp tác xã trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ". Tuy nhiên nội dung thực hiện TTHC này không quá phức tạp, do vậy thực tế chỉ cần giải quyết trong 02 ngày
2.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi khoản 7 Điều 1 Thông tư số 07/2019/TT-BKHĐT ngày 08/4/2019 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
2.3. Lợi ích của phương án đơn giản hóa: Tạo thuận lợi cho cá nhân yêu cầu giải quyết TTHC, giảm thời gian giải quyết TTHC: Tỷ lệ cắt giảm 33%.
3. Thủ tục Đăng ký thay đổi nội dung đăng ký hợp tác xã
3.1. Nội dung đề xuất đơn giản hóa: Đề xuất giảm thời gian thực hiện TTHC từ 03 ngày xuống còn 02 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ
Lý do: Tại khoản 7 Điều 1 Thông tư số 07/2019/TT-BKHĐT ngày 08/4/2019 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 03/2014/TT-BKHĐT ngày 26/5/2014 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư hướng dẫn về đăng ký hợp tác xã và chế độ báo cáo tình hình hoạt động của hợp tác xã quy định thời hạn cấp đăng ký hợp tác xã như sau: "Cơ quan đăng ký hợp tác xã cấp đăng ký hợp tác xã trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ". Tuy nhiên nội dung thực hiện TTHC này không quá phức tạp, do vậy thực tế chỉ cần giải quyết trong 02 ngày
3.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi khoản 7 Điều 1 Thông tư số 07/2019/TT-BKHĐT ngày 08/4/2019 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
3.3. Lợi ích của phương án đơn giản hóa: Tạo thuận lợi cho cá nhân yêu cầu giải quyết TTHC, giảm thời gian giải quyết TTHC: Tỷ lệ cắt giảm 33%.
4. Thủ tục Đăng ký thay đổi nội dung đăng ký chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh của hợp tác xã
4.1. Nội dung đề xuất đơn giản hóa: Đề xuất giảm thời gian thực hiện TTHC từ 03 ngày xuống còn 02 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ
Lý do: Tại khoản 7 Điều 1 Thông tư số 07/2019/TT-BKHĐT ngày 08/4/2019 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 03/2014/TT-BKHĐT ngày 26/5/2014 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư hướng dẫn về đăng ký hợp tác xã và chế độ báo cáo tình hình hoạt động của hợp tác xã quy định thời hạn cấp đăng ký hợp tác xã như sau: " Cơ quan đăng ký hợp tác xã cấp đăng ký hợp tác xã trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ". Tuy nhiên nội dung thực hiện TTHC này không quá phức tạp, do vậy thực tế chỉ cần giải quyết trong 02 ngày.
5. Thủ tục Đăng ký hợp tác xã chia
5.1. Nội dung đề xuất đơn giản hóa: Đề xuất giảm thời gian thực hiện TTHC từ 03 ngày xuống còn 02 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ
Lý do: Tại khoản 7 Điều 1 Thông tư số 07/2019/TT-BKHĐT ngày 08/4/2019 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 03/2014/TT-BKHĐT ngày 26/5/2014 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư hướng dẫn về đăng ký hợp tác xã và chế độ báo cáo tình hình hoạt động của hợp tác xã quy định thời hạn cấp đăng ký hợp tác xã như sau: "Cơ quan đăng ký hợp tác xã cấp đăng ký hợp tác xã trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ". Tuy nhiên nội dung thực hiện TTHC này không quá phức tạp, do vậy thực tế chỉ cần giải quyết trong 02 ngày
5.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi khoản 7 Điều 1 Thông tư số 07/2019/TT-BKHĐT ngày 08/4/2019 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
5.3. Lợi ích của phương án đơn giản hóa: Tạo thuận lợi cho cá nhân yêu cầu giải quyết TTHC, giảm thời gian giải quyết TTHC: Tỷ lệ cắt giảm 33%.
6. Thủ tục Đăng ký khi hợp tác xã tách
6.1. Nội dung đề xuất đơn giản hóa: Đề xuất giảm thời gian thực hiện TTHC từ 03 ngày xuống còn 02 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ
Lý do: Tại khoản 7 Điều 1 Thông tư số 07/2019/TT-BKHĐT ngày 08/4/2019 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 03/2014/TT-BKHĐT ngày 26/5/2014 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư hướng dẫn về đăng ký hợp tác xã và chế độ báo cáo tình hình hoạt động của hợp tác xã quy định thời hạn cấp đăng ký hợp tác xã như sau: "Cơ quan đăng ký hợp tác xã cấp đăng ký hợp tác xã trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ". Tuy nhiên nội dung thực hiện TTHC này không quá phức tạp, do vậy thực tế chỉ cần giải quyết trong 02 ngày.
6.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi khoản 7 Điều 1 Thông tư số 07/2019/TT-BKHĐT ngày 08/4/2019 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
6.3. Lợi ích của phương án đơn giản hóa: Tạo thuận lợi cho cá nhân yêu cầu giải quyết TTHC, giảm thời gian giải quyết TTHC: Tỷ lệ cắt giảm 33%.
7. Thủ tục Đăng ký khi hợp tác xã hợp nhất
7.1. Nội dung đề xuất đơn giản hóa: Đề xuất giảm thời gian thực hiện TTHC từ 03 ngày xuống còn 02 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ
Lý do: Tại khoản 7 Điều 1 Thông tư số 07/2019/TT-BKHĐT ngày 08/4/2019 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 03/2014/TT-BKHĐT ngày 26/5/2014 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư hướng dẫn về đăng ký hợp tác xã và chế độ báo cáo tình hình hoạt động của hợp tác xã quy định thời hạn cấp đăng ký hợp tác xã như sau: "Cơ quan đăng ký hợp tác xã cấp đăng ký hợp tác xã trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ". Tuy nhiên nội dung thực hiện TTHC này không quá phức tạp, do vậy thực tế chỉ cần giải quyết trong 02 ngày.
7.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi khoản 7 Điều 1 Thông tư số 07/2019/TT-BKHĐT ngày 08/4/2019 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
7.3. Lợi ích của phương án đơn giản hóa: Tạo thuận lợi cho cá nhân yêu cầu giải quyết TTHC, giảm thời gian giải quyết TTHC: Tỷ lệ cắt giảm 33%.
8. Thủ tục Đăng ký khi hợp tác xã sáp nhập
8.1. Nội dung đề xuất đơn giản hóa: Đề xuất giảm thời gian thực hiện TTHC từ 03 ngày xuống còn 02 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ
Lý do: Tại khoản 7 Điều 1 Thông tư số 07/2019/TT-BKHĐT ngày 08/4/2019 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 03/2014/TT-BKHĐT ngày 26/5/2014 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư hướng dẫn về đăng ký hợp tác xã và chế độ báo cáo tình hình hoạt động của hợp tác xã quy định thời hạn cấp đăng ký hợp tác xã như sau: "Cơ quan đăng ký hợp tác xã cấp đăng ký hợp tác xã trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ". Tuy nhiên nội dung thực hiện TTHC này không quá phức tạp, do vậy thực tế chỉ cần giải quyết trong 02 ngày
8.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi khoản 7 Điều 1 Thông tư số 07/2019/TT-BKHĐT ngày 08/4/2019 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
8.3. Lợi ích của phương án đơn giản hóa: Tạo thuận lợi cho cá nhân yêu cầu giải quyết TTHC, giảm thời gian giải quyết TTHC: Tỷ lệ cắt giảm 33%.
9. Thủ tục Đăng ký cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký hợp tác xã, giấy chứng nhận đăng ký chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh của hợp tác xã (trong trường hợp bị mất hoặc hư hỏng)
9.1. Nội dung đề xuất đơn giản hóa: Đề xuất giảm thời gian thực hiện TTHC từ 03 ngày xuống còn 02 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ
Lý do: Tại khoản 7 Điều 1 Thông tư số 07/2019/TT-BKHĐT ngày 08/4/2019 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 03/2014/TT-BKHĐT ngày 26/5/2014 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư hướng dẫn về đăng ký hợp tác xã và chế độ báo cáo tình hình hoạt động của hợp tác xã quy định thời hạn cấp đăng ký hợp tác xã như sau: "Cơ quan đăng ký hợp tác xã cấp đăng ký hợp tác xã trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ". Tuy nhiên nội dung thực hiện TTHC này không quá phức tạp, do vậy thực tế chỉ cần giải quyết trong 02 ngày.
9.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi khoản 7 Điều 1 Thông tư số 07/2019/TT-BKHĐT ngày 08/4/2019 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
9.3. Lợi ích của phương án đơn giản hóa: Tạo thuận lợi cho cá nhân yêu cầu giải quyết TTHC, giảm thời gian giải quyết TTHC: Tỷ lệ cắt giảm 33%.
10. Thủ tục Giải thể tự nguyện hợp tác xã
10.1. Nội dung đề xuất đơn giản hóa: Đề xuất giảm thời gian thực hiện TTHC từ 03 ngày xuống còn 02 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ
Lý do: Tại khoản 7 Điều 1 Thông tư số 07/2019/TT-BKHĐT ngày 08/4/2019 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 03/2014/TT-BKHĐT ngày 26/5/2014 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư hướng dẫn về đăng ký hợp tác xã và chế độ báo cáo tình hình hoạt động của hợp tác xã quy định thời hạn cấp đăng ký hợp tác xã như sau: "Cơ quan đăng ký hợp tác xã cấp đăng ký hợp tác xã trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ". Tuy nhiên nội dung thực hiện TTHC này không quá phức tạp, do vậy thực tế chỉ cần giải quyết trong 02 ngày
10.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi khoản 7 Điều 1 Thông tư số 07/2019/TT-BKHĐT ngày 08/4/2019 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
10.3. Lợi ích của phương án đơn giản hóa: Tạo thuận lợi cho cá nhân yêu cầu giải quyết TTHC, giảm thời gian giải quyết TTHC: Tỷ lệ cắt giảm 33%.
11. Thủ tục Đăng ký thông báo thay đổi nội dung đăng ký hợp tác xã
11.1. Nội dung đề xuất đơn giản hóa: Đề xuất giảm thời gian thực hiện TTHC từ 03 ngày xuống còn 02 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ
Lý do: Tại khoản 7 Điều 1 Thông tư số 07/2019/TT-BKHĐT ngày 08/4/2019 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 03/2014/TT-BKHĐT ngày 26/5/2014 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư hướng dẫn về đăng ký hợp tác xã và chế độ báo cáo tình hình hoạt động của hợp tác xã quy định thời hạn cấp đăng ký hợp tác xã như sau: "Cơ quan đăng ký hợp tác xã cấp đăng ký hợp tác xã trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ". Tuy nhiên nội dung thực hiện TTHC này không quá phức tạp, do vậy thực tế chỉ cần giải quyết trong 02 ngày
11.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi khoản 7 Điều 1 Thông tư số 07/2019/TT-BKHĐT ngày 08/4/2019 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
11.3. Lợi ích của phương án đơn giản hóa: Tạo thuận lợi cho cá nhân yêu cầu giải quyết TTHC, giảm thời gian giải quyết TTHC: Tỷ lệ cắt giảm 33%.
12. Thủ tục Thông báo về việc góp vốn, mua cổ phần, thành lập doanh nghiệp của hợp tác xã
12.1. Nội dung đề xuất đơn giản hóa: Đề xuất giảm thời gian thực hiện TTHC từ 03 ngày xuống còn 02 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ
Lý do: Tại khoản 7 Điều 1 Thông tư số 07/2019/TT-BKHĐT ngày 08/4/2019 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 03/2014/TT-BKHĐT ngày 26/5/2014 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư hướng dẫn về đăng ký hợp tác xã và chế độ báo cáo tình hình hoạt động của hợp tác xã quy định thời hạn cấp đăng ký hợp tác xã như sau: "Cơ quan đăng ký hợp tác xã cấp đăng ký hợp tác xã trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ". Tuy nhiên nội dung thực hiện TTHC này không quá phức tạp, do vậy thực tế chỉ cần giải quyết trong 02 ngày
12.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi khoản 7 Điều 1 Thông tư số 07/2019/TT-BKHĐT ngày 08/4/2019 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
12.3. Lợi ích của phương án đơn giản hóa: Tạo thuận lợi cho cá nhân yêu cầu giải quyết TTHC, giảm thời gian giải quyết TTHC: Tỷ lệ cắt giảm 33%.
13. Thủ tục Tạm ngừng hoạt động của hợp tác xã, chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh của hợp tác xã
13.1. Nội dung đề xuất đơn giản hóa: Đề xuất giảm thời gian thực hiện TTHC từ 03 ngày xuống còn 02 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ
Lý do: Tại khoản 7 Điều 1 Thông tư số 07/2019/TT-BKHĐT ngày 08/4/2019 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 03/2014/TT-BKHĐT ngày 26/5/2014 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư hướng dẫn về đăng ký hợp tác xã và chế độ báo cáo tình hình hoạt động của hợp tác xã quy định thời hạn cấp đăng ký hợp tác xã như sau: "Cơ quan đăng ký hợp tác xã cấp đăng ký hợp tác xã trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ". Tuy nhiên nội dung thực hiện TTHC này không quá phức tạp, do vậy thực tế chỉ cần giải quyết trong 02 ngày
13.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi khoản 7 Điều 1 Thông tư số 07/2019/TT-BKHĐT ngày 08/4/2019 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
13.3. Lợi ích của phương án đơn giản hóa: Tạo thuận lợi cho cá nhân yêu cầu giải quyết TTHC, giảm thời gian giải quyết TTHC: Tỷ lệ cắt giảm 33%.
14. Thủ tục Chấm dứt hoạt động chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh của hợp tác xã
14.1. Nội dung đề xuất đơn giản hóa: Đề xuất giảm thời gian thực hiện TTHC từ 03 ngày xuống còn 02 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ
Lý do: Tại khoản 7 Điều 1 Thông tư số 07/2019/TT-BKHĐT ngày 08/4/2019 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 03/2014/TT-BKHĐT ngày 26/5/2014 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư hướng dẫn về đăng ký hợp tác xã và chế độ báo cáo tình hình hoạt động của hợp tác xã quy định thời hạn cấp đăng ký hợp tác xã như sau: "Cơ quan đăng ký hợp tác xã cấp đăng ký hợp tác xã trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ". Tuy nhiên nội dung thực hiện TTHC này không quá phức tạp, do vậy thực tế chỉ cần giải quyết trong 02 ngày
14.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi khoản 7 Điều 1 Thông tư số 07/2019/TT-BKHĐT ngày 08/4/2019 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
14.3. Lợi ích của phương án đơn giản hóa: Tạo thuận lợi cho cá nhân yêu cầu giải quyết TTHC, giảm thời gian giải quyết TTHC: Tỷ lệ cắt giảm 33%.
15. Thủ tục Cấp đổi Giấy chứng nhận đăng ký hợp tác xã
15.1. Nội dung đề xuất đơn giản hóa: Đề xuất giảm thời gian thực hiện TTHC từ 03 ngày xuống còn 02 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ
Lý do: Tại khoản 7 Điều 1 Thông tư số 07/2019/TT-BKHĐT ngày 08/4/2019 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 03/2014/TT-BKHĐT ngày 26/5/2014 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư hướng dẫn về đăng ký hợp tác xã và chế độ báo cáo tình hình hoạt động của hợp tác xã quy định thời hạn cấp đăng ký hợp tác xã như sau: "Cơ quan đăng ký hợp tác xã cấp đăng ký hợp tác xã trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ". Tuy nhiên nội dung thực hiện TTHC này không quá phức tạp, do vậy thực tế chỉ cần giải quyết trong 02 ngày
15.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi khoản 7 Điều 1 Thông tư số 07/2019/TT-BKHĐT ngày 08/4/2019 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
15.3. Lợi ích của phương án đơn giản hóa: Tạo thuận lợi cho cá nhân yêu cầu giải quyết TTHC, giảm thời gian giải quyết TTHC: Tỷ lệ cắt giảm 33%.
16. Thủ tục Thay đổi cơ quan đăng ký hợp tác xã
16.1. Nội dung đề xuất đơn giản hóa: Đề xuất giảm thời gian thực hiện TTHC từ 03 ngày xuống còn 02 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ
Lý do: Tại khoản 7 Điều 1 Thông tư số 07/2019/TT-BKHĐT ngày 08/4/2019 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 03/2014/TT-BKHĐT ngày 26/5/2014 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư hướng dẫn về đăng ký hợp tác xã và chế độ báo cáo tình hình hoạt động của hợp tác xã quy định thời hạn cấp đăng ký hợp tác xã như sau: "Cơ quan đăng ký hợp tác xã cấp đăng ký hợp tác xã trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ". Tuy nhiên nội dung thực hiện TTHC này không quá phức tạp, do vậy thực tế chỉ cần giải quyết trong 02 ngày
16.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi khoản 7 Điều 1 Thông tư số 07/2019/TT-BKHĐT ngày 08/4/2019 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
16.3. Lợi ích của phương án đơn giản hóa: Tạo thuận lợi cho cá nhân yêu cầu giải quyết TTHC, giảm thời gian giải quyết TTHC: Tỷ lệ cắt giảm 33%.
III. Lĩnh vực Thành lập và hoạt động Liên hiệp Hợp tác xã (13 thủ tục)
1. Thủ tục Đăng ký liên hiệp hợp tác xã
1.1. Nội dung đề xuất đơn giản hóa: Đề xuất giảm thời gian thực hiện TTHC từ 03 ngày xuống còn 02 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ.
Lý do: Căn cứ các quy định tại Nghị định số 193/2013/NĐ-CP ngày 21/11/2013 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Hợp tác xã; Thông tư số 03/2014/TTBKHĐT ngày 26/5/2014 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư; Thông tư số 07/2019/TTBKHĐT ngày 08/4/2019 sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 03/2014/TTBKHĐT ngày 26/5/2014 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư hướng dẫn về đăng ký hợp tác xã và chế độ báo cáo tình hình hoạt động của hợp tác xã, thời hạn giải quyết thủ tục hành chính về đăng ký thành lập và hoạt động liên hiệp hợp tác xã là 03 ngày làm việc. Tuy nhiên nội dung thực hiện TTHC này không phát sinh, không quá phức tạp, nên đề xuất thực hiện trong 02 ngày làm việc.
1.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi Thông tư số 07/2019/TT-BKHĐT ngày 08/4/2019 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
1.3. Lợi ích của phương án đơn giản hóa: Tạo thuận lợi cho cá nhân yêu cầu giải quyết TTHC, giảm thời gian giải quyết TTHC: Tỷ lệ cắt giảm 33%.
2. Thủ tục Đăng ký thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh của liên hiệp hợp tác xã
2.1. Nội dung đề xuất đơn giản hóa: Đề xuất giảm thời gian thực hiện TTHC từ 03 ngày xuống còn 02 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ.
Lý do: Căn cứ các quy định tại Nghị định số 193/2013/NĐ-CP ngày 21/11/2013 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Hợp tác xã; Thông tư số 03/2014/TTBKHĐT ngày 26/5/2014 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư; Thông tư số 07/2019/TTBKHĐT ngày 08/4/2019 sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 03/2014/TTBKHĐT ngày 26/5/2014 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư hướng dẫn về đăng ký hợp tác xã và chế độ báo cáo tình hình hoạt động của hợp tác xã, quy định thời hạn giải quyết thủ tục hành chính về đăng ký thành lập và hoạt động liên hiệp hợp tác xã là 03 ngày làm việc. Tuy nhiên nội dung thực hiện TTHC này không phát sinh, không quá phức tạp, nên đề xuất thực hiện trong 02 ngày làm việc.
2.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi Thông tư số 07/2019/TT-BKHĐT ngày 08/4/2019 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
2.3. Lợi ích của phương án đơn giản hóa: Tạo thuận lợi cho cá nhân yêu cầu giải quyết TTHC, giảm thời gian giải quyết TTHC: Tỷ lệ cắt giảm 33%.
3. Thủ tục Đăng ký thay đổi tên, địa chỉ trụ sở chính, ngành, nghề sản xuất, kinh doanh, vốn điều lệ, người đại diện theo pháp luật; tên, địa chỉ, người đại diện chi nhánh, văn phòng đại diện của liên hiệp hợp tác xã
3.1. Nội dung đề xuất đơn giản hóa: Đề xuất giảm thời gian thực hiện TTHC từ 03 ngày xuống còn 02 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ.
Lý do: Căn cứ các quy định tại Nghị định số 193/2013/NĐ-CP ngày 21/11/2013 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Hợp tác xã; Thông tư số 03/2014/TTBKHĐT ngày 26/5/2014 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư; Thông tư số 07/2019/TTBKHĐT ngày 08/4/2019 sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 03/2014/TTBKHĐT ngày 26/5/2014 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư hướng dẫn về đăng ký hợp tác xã và chế độ báo cáo tình hình hoạt động của hợp tác xã, quy định thời hạn giải quyết thủ tục hành chính về đăng ký thành lập và hoạt động liên hiệp hợp tác xã là 03 ngày làm việc. Tuy nhiên nội dung thực hiện TTHC này không phát sinh, không quá phức tạp, nên đề xuất thực hiện trong 02 ngày làm việc.
3.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi Thông tư số 07/2019/TT-BKHĐT ngày 08/4/2019 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
3.3. Lợi ích của phương án đơn giản hóa: Tạo thuận lợi cho cá nhân yêu cầu giải quyết TTHC, giảm thời gian giải quyết TTHC: Tỷ lệ cắt giảm 33%.
4. Thủ tục Đăng ký khi liên hiệp hợp tác xã chia
4.1. Nội dung đề xuất đơn giản hóa: Đề xuất giảm thời gian thực hiện TTHC từ 03 ngày xuống còn 02 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ.
Lý do: Căn cứ các quy định tại Nghị định số 193/2013/NĐ-CP ngày 21/11/2013 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Hợp tác xã; Thông tư số 03/2014/TTBKHĐT ngày 26/5/2014 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư; Thông tư số 07/2019/TTBKHĐT ngày 08/4/2019 sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 03/2014/TTBKHĐT ngày 26/5/2014 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư hướng dẫn về đăng ký hợp tác xã và chế độ báo cáo tình hình hoạt động của hợp tác xã, quy định thời hạn giải quyết thủ tục hành chính về đăng ký thành lập và hoạt động liên hiệp hợp tác xã là 03 ngày làm việc. Tuy nhiên nội dung thực hiện TTHC này không phát sinh, không quá phức tạp, nên đề xuất thực hiện trong 02 ngày làm việc.
4.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi Thông tư số 07/2019/TT-BKHĐT ngày 08/4/2019 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
4.3. Lợi ích của phương án đơn giản hóa: Tạo thuận lợi cho cá nhân yêu cầu giải quyết TTHC, giảm thời gian giải quyết TTHC: Tỷ lệ cắt giảm 33%.
5. Thủ tục Đăng ký khi liên hiệp hợp tác xã tách
5.1. Nội dung đề xuất đơn giản hóa: Đề xuất giảm thời gian thực hiện TTHC từ 03 ngày xuống còn 02 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ.
Lý do: Căn cứ các quy định tại Nghị định số 193/2013/NĐ-CP ngày 21/11/2013 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Hợp tác xã; Thông tư số 03/2014/TTBKHĐT ngày 26/5/2014 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư; Thông tư số 07/2019/TTBKHĐT ngày 08/4/2019 sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 03/2014/TTBKHĐT ngày 26/5/2014 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư hướng dẫn về đăng ký hợp tác xã và chế độ báo cáo tình hình hoạt động của hợp tác xã, quy định thời hạn giải quyết thủ tục hành chính về đăng ký thành lập và hoạt động liên hiệp hợp tác xã là 03 ngày làm việc. Tuy nhiên nội dung thực hiện TTHC này không phát sinh, không quá phức tạp, nên đề xuất thực hiện trong 02 ngày làm việc.
5.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi Thông tư số 07/2019/TT-BKHĐT ngày 08/4/2019 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
5.3. Lợi ích của phương án đơn giản hóa: Tạo thuận lợi cho cá nhân yêu cầu giải quyết TTHC, giảm thời gian giải quyết TTHC: Tỷ lệ cắt giảm 33%.
6. Thủ tục Đăng ký khi liên hiệp hợp tác xã hợp nhất
6.1. Nội dung đề xuất đơn giản hóa: Đề xuất giảm thời gian thực hiện TTHC từ 03 ngày xuống còn 02 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ.
Lý do: Căn cứ các quy định tại Nghị định số 193/2013/NĐ-CP ngày 21/11/2013 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Hợp tác xã; Thông tư số 03/2014/TTBKHĐT ngày 26/5/2014 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư; Thông tư số 07/2019/TTBKHĐT ngày 08/4/2019 sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 03/2014/TTBKHĐT ngày 26/5/2014 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư hướng dẫn về đăng ký hợp tác xã và chế độ báo cáo tình hình hoạt động của hợp tác xã, quy định thời hạn giải quyết thủ tục hành chính về đăng ký thành lập và hoạt động liên hiệp hợp tác xã là 03 ngày làm việc. Tuy nhiên nội dung thực hiện TTHC này không phát sinh, không quá phức tạp, nên đề xuất thực hiện trong 02 ngày làm việc.
6.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi Thông tư số 07/2019/TT-BKHĐT ngày 08/4/2019 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
6.3. Lợi ích của phương án đơn giản hóa: Tạo thuận lợi cho cá nhân yêu cầu giải quyết TTHC, giảm thời gian giải quyết TTHC: Tỷ lệ cắt giảm 33%.
7. Thủ tục Đăng ký khi liên hiệp hợp tác xã sáp nhập
7.1. Nội dung đề xuất đơn giản hóa: Đề xuất giảm thời gian thực hiện TTHC từ 03 ngày xuống còn 02 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ.
Lý do: Căn cứ các quy định tại Nghị định số 193/2013/NĐ-CP ngày 21/11/2013 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Hợp tác xã; Thông tư số 03/2014/TTBKHĐT ngày 26/5/2014 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư; Thông tư số 07/2019/TTBKHĐT ngày 08/4/2019 sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 03/2014/TTBKHĐT ngày 26/5/2014 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư hướng dẫn về đăng ký hợp tác xã và chế độ báo cáo tình hình hoạt động của hợp tác xã, quy định thời hạn giải quyết thủ tục hành chính về đăng ký thành lập và hoạt động liên hiệp hợp tác xã là 03 ngày làm việc. Tuy nhiên nội dung thực hiện TTHC này không phát sinh, không quá phức tạp, nên đề xuất thực hiện trong 02 ngày làm việc.
7.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi Thông tư số 07/2019/TT-BKHĐT ngày 08/4/2019 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
7.3. Lợi ích của phương án đơn giản hóa: Tạo thuận lợi cho cá nhân yêu cầu giải quyết TTHC, giảm thời gian giải quyết TTHC: Tỷ lệ cắt giảm 33%.
8. Thủ tục Thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký liên hiệp hợp tác xã (đối với trường hợp liên hiệp hợp tác xã giải thể tự nguyện)
8.1. Nội dung đề xuất đơn giản hóa: Đề xuất giảm thời gian thực hiện TTHC từ 03 ngày xuống còn 02 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ.
Lý do: Căn cứ các quy định tại Nghị định số 193/2013/NĐ-CP ngày 21/11/2013 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Hợp tác xã; Thông tư số 03/2014/TTBKHĐT ngày 26/5/2014 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư; Thông tư số 07/2019/TTBKHĐT ngày 08/4/2019 sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 03/2014/TTBKHĐT ngày 26/5/2014 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư hướng dẫn về đăng ký hợp tác xã và chế độ báo cáo tình hình hoạt động của hợp tác xã, quy định thời hạn giải quyết thủ tục hành chính về đăng ký thành lập và hoạt động liên hiệp hợp tác xã là 03 ngày làm việc. Tuy nhiên nội dung thực hiện TTHC này không phát sinh, không quá phức tạp, nên đề xuất thực hiện trong 02 ngày làm việc.
8.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi Thông tư số 07/2019/TT-BKHĐT ngày 08/4/2019 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
8.3. Lợi ích của phương án đơn giản hóa: Tạo thuận lợi cho cá nhân yêu cầu giải quyết TTHC, giảm thời gian giải quyết TTHC: Tỷ lệ cắt giảm 33%.
9. Thủ tục Chấm dứt hoạt động của chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh của liên hiệp hợp tác xã
9.1. Nội dung đề xuất đơn giản hóa: Đề xuất giảm thời gian thực hiện TTHC từ 03 ngày xuống còn 02 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ.
Lý do: Căn cứ các quy định tại Nghị định số 193/2013/NĐ-CP ngày 21/11/2013 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Hợp tác xã; Thông tư số 03/2014/TTBKHĐT ngày 26/5/2014 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư; Thông tư số 07/2019/TTBKHĐT ngày 08/4/2019 sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 03/2014/TTBKHĐT ngày 26/5/2014 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư hướng dẫn về đăng ký hợp tác xã và chế độ báo cáo tình hình hoạt động của hợp tác xã, quy định thời hạn giải quyết thủ tục hành chính về đăng ký thành lập và hoạt động liên hiệp hợp tác xã là 03 ngày làm việc. Tuy nhiên nội dung thực hiện TTHC này không phát sinh, không quá phức tạp, nên đề xuất thực hiện trong 02 ngày làm việc.
9.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi Thông tư số 07/2019/TT-BKHĐT ngày 08/4/2019 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
9.3. Lợi ích của phương án đơn giản hóa: Tạo thuận lợi cho cá nhân yêu cầu giải quyết TTHC, giảm thời gian giải quyết TTHC: Tỷ lệ cắt giảm 33%.
10. Thủ tục Thay đổi cơ quan đăng ký liên hiệp hợp tác xã
10.1. Nội dung đề xuất đơn giản hóa: Đề xuất giảm thời gian thực hiện TTHC từ 03 ngày xuống còn 02 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ.
Lý do: Căn cứ các quy định tại Nghị định số 193/2013/NĐ-CP ngày 21/11/2013 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Hợp tác xã; Thông tư số 03/2014/TTBKHĐT ngày 26/5/2014 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư; Thông tư số 07/2019/TTBKHĐT ngày 08/4/2019 sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 03/2014/TTBKHĐT ngày 26/5/2014 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư hướng dẫn về đăng ký hợp tác xã và chế độ báo cáo tình hình hoạt động của hợp tác xã, quy định thời hạn giải quyết thủ tục hành chính về đăng ký thành lập và hoạt động liên hiệp hợp tác xã là 03 ngày làm việc. Tuy nhiên nội dung thực hiện TTHC này không phát sinh, không quá phức tạp, nên đề xuất thực hiện trong 02 ngày làm việc.
10.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi Thông tư số 07/2019/TT-BKHĐT ngày 08/4/2019 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư theo hướng giảm thời gian giải quyết TTHC từ 03 ngày xuống còn 02 ngày làm việc.
10.3. Lợi ích của phương án đơn giản hóa: Tạo thuận lợi cho cá nhân yêu cầu giải quyết TTHC, giảm thời gian giải quyết TTHC: Tỷ lệ cắt giảm 33%.
11. Thủ tục Cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký Liên hiệp hợp tác xã (khi bị mất)
11.1. Nội dung đề xuất đơn giản hóa: Đề xuất giảm thời gian thực hiện TTHC từ 03 ngày xuống còn 1,5 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ.
Lý do: Căn cứ các quy định tại Nghị định số 193/2013/NĐ-CP ngày 21/11/2013 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Hợp tác xã; Thông tư số 03/2014/TTBKHĐT ngày 26/5/2014 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư; Thông tư số 07/2019/TTBKHĐT ngày 08/4/2019 sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 03/2014/TTBKHĐT ngày 26/5/2014 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư hướng dẫn về đăng ký hợp tác xã và chế độ báo cáo tình hình hoạt động của hợp tác xã, quy định thời hạn giải quyết thủ tục hành chính về đăng ký thành lập và hoạt động liên hiệp hợp tác xã là 03 ngày làm việc. Tuy nhiên nội dung thực hiện TTHC này không phát sinh, không quá phức tạp, nên đề xuất thực hiện trong 1,5 ngày làm việc.
11.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi Thông tư số 07/2019/TT-BKHĐT ngày 08/4/2019 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư theo hướng giảm thời gian giải quyết TTHC từ 03 ngày xuống còn 1,5 ngày làm việc.
11.3. Lợi ích của phương án đơn giản hóa: Tạo thuận lợi cho cá nhân yêu cầu giải quyết TTHC, giảm thời gian giải quyết TTHC
12. Thủ tục Cấp lại giấy chứng nhận đăng ký chi nhánh, văn phòng đại diện liên hiệp hợp tác xã (khi bị mất)
12.1. Nội dung đề xuất đơn giản hóa: Đề xuất giảm thời gian thực hiện TTHC từ 03 ngày xuống còn 1,5 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ.
Lý do: Các quy định tại Nghị định số 193/2013/NĐ-CP ngày 21/11/2013 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Hợp tác xã; Thông tư số 03/2014/TTBKHĐT ngày 26/5/2014 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư; Thông tư số 07/2019/TTBKHĐT ngày 08/4/2019 sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 03/2014/TTBKHĐT ngày 26/5/2014 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư hướng dẫn về đăng ký hợp tác xã và chế độ báo cáo tình hình hoạt động của hợp tác xã, quy định thời hạn giải quyết TTHC về đăng ký thành lập và hoạt động liên hiệp hợp tác xã là 03 ngày làm việc. Tuy nhiên nội dung thực hiện TTHC này không phát sinh, không quá phức tạp, nên đề xuất thực hiện trong 1,5 ngày làm việc.
12.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi Thông tư số 07/2019/TT-BKHĐT ngày 08/4/2019 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
12.3. Lợi ích của phương án đơn giản hóa: Tạo thuận lợi cho cá nhân yêu cầu giải quyết TTHC, giảm thời gian giải quyết TTHC.
13. Thủ tục Thông báo về việc góp vốn, mua cổ phần, thành lập doanh nghiệp của liên hiệp hợp tác xã
13.1. Nội dung đề xuất đơn giản hóa: Đề xuất giảm thời gian thực hiện TTHC từ 03 ngày xuống còn 1,5 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ.
Lý do: Căn cứ các quy định tại Nghị định số 193/2013/NĐ-CP ngày 21/11/2013 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Hợp tác xã; Thông tư số 03/2014/TTBKHĐT ngày 26/5/2014 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư; Thông tư số 07/2019/TTBKHĐT ngày 08/4/2019 sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 03/2014/TTBKHĐT ngày 26/5/2014 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư hướng dẫn về đăng ký hợp tác xã và chế độ báo cáo tình hình hoạt động của hợp tác xã, quy định thời hạn giải quyết thủ tục hành chính về đăng ký thành lập và hoạt động liên hiệp hợp tác xã là 03 ngày làm việc. Tuy nhiên nội dung thực hiện TTHC này không phát sinh, không quá phức tạp, nên đề xuất thực hiện trong 1,5 ngày làm việc.
13.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi Thông tư số 07/2019/TT-BKHĐT ngày 08/4/2019 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
13.3. Lợi ích của phương án đơn giản hóa: Tạo thuận lợi cho cá nhân yêu cầu giải quyết TTHC, giảm thời gian giải quyết TTHC.
IV. Lĩnh vực Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa (07 thủ tục)
1. Thủ tục Thông báo thành lập quỹ đầu tư khởi nghiệp sáng tạo
1.1. Nội dung đề xuất đơn giản hóa: Đề xuất giảm thời gian thực hiện TTHC từ 15 ngày xuống còn 10 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ.
Lý do: Căn cứ quy định Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa số 04/2017/QH14 ngày 12/6/2017; Nghị định số 80/2021/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa, quy định thời hạn giải quyết TTHC về lĩnh vực hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa là 15 ngày làm việc. Tuy nhiên nội dung thực hiện TTHC này không quá phức tạp, nên đề xuất thực hiện trong 10 ngày làm việc.
1.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi Điều 32 Nghị định số 80/2021/NĐ-CP của Chính phủ.
1.3. Lợi ích của phương án đơn giản hóa: Tạo thuận lợi cho cá nhân yêu cầu giải quyết TTHC, giảm thời gian giải quyết TTHC: Tỷ lệ cắt giảm 33%.
2. Thủ tục Thông báo tăng, giảm vốn góp của quỹ đầu tư khởi nghiệp sáng tạo
2.1. Nội dung đề xuất đơn giản hóa: Đề xuất giảm thời gian thực hiện TTHC từ 15 ngày xuống còn 10 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ.
Lý do: Căn cứ quy định Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa số 04/2017/QH14 ngày 12/6/2017; Nghị định số 80/2021/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa, quy định thời hạn giải quyết TTHC về lĩnh vực hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa là 15 ngày làm việc. Tuy nhiên nội dung thực hiện TTHC này không quá phức tạp, nên đề xuất thực hiện trong 10 ngày làm việc.
2.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi Điều 32 Nghị định số 80/2021/NĐ-CP của Chính phủ.
2.3. Lợi ích của phương án đơn giản hóa: Tạo thuận lợi cho cá nhân yêu cầu giải quyết TTHC, giảm thời gian giải quyết TTHC: Tỷ lệ cắt giảm 33%.
3. Thủ tục Thông báo gia hạn thời gian hoạt động quỹ đầu tư khởi nghiệp sáng tạo
3.1. Nội dung đề xuất đơn giản hóa: Đề xuất giảm thời gian thực hiện TTHC từ 15 ngày xuống còn 10 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ.
Lý do: Căn cứ quy định Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa số 04/2017/QH14 ngày 12/6/2017; Nghị định số 80/2021/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa, quy định thời hạn giải quyết TTHC về lĩnh vực hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa là 15 ngày làm việc. Tuy nhiên nội dung thực hiện TTHC này không quá phức tạp, nên đề xuất thực hiện trong 10 ngày làm việc.
3.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi Điều 32 Nghị định số 80/2021/NĐ-CP của Chính phủ.
3.3. Lợi ích của phương án đơn giản hóa: Tạo thuận lợi cho cá nhân yêu cầu giải quyết TTHC, giảm thời gian giải quyết TTHC: Tỷ lệ cắt giảm 33%.
4. Thủ tục Thông báo giải thể và kết quả giải thể quỹ đầu tư khởi nghiệp sáng tạo
4.1. Nội dung đề xuất đơn giản hóa: Đề xuất giảm thời gian thực hiện TTHC từ 15 ngày xuống còn 10 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ.
Lý do: Căn cứ quy định Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa số 04/2017/QH14 ngày 12/6/2017; Nghị định số 80/2021/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa, quy định thời hạn giải quyết TTHC về lĩnh vực hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa là 15 ngày làm việc. Tuy nhiên nội dung thực hiện TTHC này không quá phức tạp, nên đề xuất thực hiện trong 10 ngày làm việc.
4.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi Điều 32 Nghị định số 80/2021/NĐ-CP của Chính phủ.
4.3. Lợi ích của phương án đơn giản hóa: Tạo thuận lợi cho cá nhân yêu cầu giải quyết TTHC, giảm thời gian giải quyết TTHC: Tỷ lệ cắt giảm 33%.
5. Thủ tục Thông báo chuyển nhượng phần vốn góp của các nhà đầu tư
5.1. Nội dung đề xuất đơn giản hóa: Đề xuất giảm thời gian thực hiện TTHC từ không quy định thời hạn giải quyết thủ tục còn 01 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ.
Lý do: Căn cứ quy định Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa số 04/2017/QH14 ngày 12/6/2017; Nghị định số 80/2021/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa, quy định thời hạn giải quyết TTHC về Thông báo chuyển nhượng phần vốn góp của các nhà đầu tư không quy định thời hạn. Tuy nhiên nội dung thực hiện TTHC này không quá phức tạp, nên đề xuất thực hiện trong 01 ngày làm việc.
5.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi Nghị định số 80/2021/NĐ-CP của Chính phủ.
5.3. Lợi ích của phương án đơn giản hóa: Tạo thuận lợi cho cá nhân yêu cầu giải quyết TTHC, giảm thời gian giải quyết TTHC.
6. Thủ tục Đề nghị hỗ trợ sử dụng dịch vụ tư vấn
6.1. Nội dung đề xuất đơn giản hóa: Đề xuất giảm thời gian thực hiện TTHC từ không quy định thời hạn giải quyết thủ tục còn 10 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ.
Lý do: Căn cứ quy định Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa số 04/2017/QH14 ngày 12/6/2017; Nghị định số 80/2021/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa, quy định thời hạn giải quyết TTHC về đề nghị hỗ trợ sử dụng dịch vụ tư vấn không quy định thời hạn. Tuy nhiên nội dung thực hiện TTHC này không quá phức tạp, nên đề xuất thực hiện trong 10 ngày làm việc.
6.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi Nghị định số 80/2021/NĐ-CP của Chính phủ.
6.3. Lợi ích của phương án đơn giản hóa: Tạo thuận lợi cho cá nhân yêu cầu giải quyết TTHC, giảm thời gian giải quyết TTHC.
7. Thủ tục Đăng ký vào mạng lưới tư vấn viên
7.1. Nội dung đề xuất đơn giản hóa: Đề xuất giảm thời gian thực hiện TTHC từ 10 ngày xuống còn 07 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ.
Lý do: Căn cứ quy định Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa số 04/2017/QH14 ngày 12/6/2017; Nghị định số 80/2021/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa, quy định thời hạn giải quyết TTHC về Đăng ký vào mạng lưới tư vấn viên quy định trong thời hạn 10 ngày làm việc. Tuy nhiên nội dung thực hiện TTHC này không quá phức tạp, nên đề xuất thực hiện trong 07 ngày làm việc.
7.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi Nghị định số 80/2021/NĐ-CP của Chính phủ.
7.3. Lợi ích của phương án đơn giản hóa: Tạo thuận lợi cho cá nhân yêu cầu giải quyết TTHC, giảm thời gian giải quyết TTHC.
PHẦN II - THỦ TỤC HÀNH CHÍNH CẤP HUYỆN (59 thủ tục)
A. LĨNH VỰC CÔNG THƯƠNG (02 thủ tục)
I. Lĩnh vực Lưu thông hàng hóa trong nước (02 thủ tục)
1. Thủ tục Cấp sửa đổi, bổ sung Giấy phép bán lẻ sản phẩm thuốc lá
1.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề nghị sửa đổi thời gian giải quyết hồ sơ của thủ tục “Cấp sửa đổi, bổ sung Giấy phép bán lẻ sản phẩm thuốc lá” từ 15 ngày xuống còn 13 ngày.
Lý do: Điểm b, Khoản 3, Điều 38, Nghị định số 67/2013/NĐ-CP ngày 27 tháng 6 năm 2013 của Chính phủ quy định: “Trong thời hạn 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, cơ quan có thẩm quyền xem xét và cấp sửa đổi, bổ sung Giấy chứng nhận đủ điều kiện đầu tư trồng cây thuốc lá, Giấy phép mua bán nguyên liệu thuốc lá, Giấy phép chế biến nguyên liệu thuốc lá, Giấy phép sản xuất sản phẩm thuốc lá, Giấy phép mua bán sản phẩm thuốc lá. Trường hợp tổ chức, cá nhân không đáp ứng được điều kiện theo quy định cơ quan có thẩm quyền cấp phép sẽ có văn bản trả lời từ chối cấp phép và nêu rõ lý do”. Nhằm đẩy mạnh cải cách hành chính, cải thiện chỉ số Cải cách hành chính cấp huyện và nâng cao mức độ hài lòng của tổ chức, cá nhân đối với sự phục vụ của cơ quan hành chính nhà nước, đề nghị giảm thời gian giải quyết từ 15 ngày xuống còn 13 ngày.
1.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi Điểm b, Khoản 3, Điều 38, Nghị định số 67/2013/NĐ-CP ngày 27/6/2013 của Chính phủ.
1.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm thời gian, chi phí cho cá nhân, tổ chức khi thực hiện thủ tục hành chính:
- Chi phí tuân thủ TTHC trước khi đơn giản hóa: 201.500 đồng/năm.
- Chi phí tuân thủ TTHC sau khi đơn giản hóa: 151.125 đồng/năm
- Chi phí tiết kiệm: 50.375 đồng/năm.
- Tỷ lệ cắt giảm chi phí: 25%.
2. Thủ tục cấp phép kinh doanh cửa hàng bán lẻ LPG và LPG chai
2.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề xuất giảm thời gian giải quyết TTHC từ 15 ngày làm việc xuống 08 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ và hợp lệ.
Lý do: Theo Nghị định số 87/2018/NĐ-CP ngày 15/7/2018 của Chính phủ về kinh doanh khí quy định: Trong thời hạn 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ và hợp lệ, cơ quan nhà nước có thẩm quyền có trách nhiệm xem xét, thẩm định và cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện cho thương nhân. Trường hợp từ chối cấp Giấy chứng nhận phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do. Tuy nhiên thủ tục này các đơn vị liên quan cùng đi kiểm tra nếu đạt yêu cầu sẽ được giải quyết nhanh chóng, do vậy chỉ cần giải quyết trong thời gian nêu trên.
2.2. Kiến nghị thực thi: Điều chỉnh giảm thời gian thẩm định để cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện cho thương nhân theo đề xuất.
2.3. Lợi ích của phương án đơn giản hóa: Tạo thuận lợi cho tổ chức/cá nhân yêu cầu giải quyết TTHC, giảm chi phí và thời gian giải quyết TTHC.
+ Chi phí tuân thủ TTHC trước khi đơn giản hóa: 27.728.325 đồng/năm.
+ Chi phí tuân thủ TTHC sau khi đơn giản hóa: 24.138.729 đồng/năm.
+ Chi phí tiết kiệm: 3.589.596 đồng/năm.
+ Tỷ lệ cắt giảm chi phí: 12,9 %.
B. LĨNH VỰC TƯ PHÁP (08 thủ tục)
I. Lĩnh vực Hộ tịch (06 thủ tục)
1. Thủ tục Đăng ký kết hôn có yếu tố nước ngoài
1.1. Nội dung đơn giản hóa:
- Bãi bỏ “Giấy xác nhận của tổ chức y tế có thẩm quyền của Việt Nam hoặc nước ngoài xác nhận người đó không mắc bệnh tâm thần hoặc bệnh khác mà không có khả năng nhận thức, làm chủ được hành vi của mình cho cơ quan đăng ký hộ tịch”
Lý do: Bãi bỏ giấy xác nhận nêu trên không vi phạm các điều kiện về đăng ký kết hôn theo Luật Hôn nhân và gia đình (một bị người bị mất năng lực hành vi dân sự phải do Tòa án quyết định).
- Đề xuất giảm thời gian thực hiện TTHC từ 15 ngày xuống còn 10 ngày, kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ, công chức tư pháp - hộ tịch kiểm tra, xác minh hồ sơ.
Lý do: Tại khoản 2 Điều 38 Luật Hộ tịch năm 2014 “Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận đủ giấy tờ theo quy định tại khoản 1 Điều này, công chức làm công tác hộ tịch có trách nhiệm xác minh, nếu thấy đủ điều kiện kết hôn theo quy định của pháp luật thì Phòng Tư pháp báo cáo Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện giải quyết”.
Khoản 2 Điều 38 Luật Hộ tịch năm 2014 thời gian giải quyết Thủ tục đăng ký lại khai sinh là 15 ngày, tuy nhiên nội dung thực hiện TTHC này không quá phức tạp, do vậy thực tế chỉ cần giải quyết trong 10 ngày.
1.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi, bổ sung khoản 1, khoản 2 Điều 38 Luật Hộ tịch năm 2014.
1.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa:
+ Chi phí tuân thủ TTHC trước khi đơn giản hóa: 3.000.000 đồng/năm;
+ Chi phí tuân thủ TTHC sau khi đơn giản hóa: 1.800.000 đồng/năm;
+ Chi phí tiết kiệm: 1.200.000 đồng/năm;
+ Tỷ lệ cắt giảm chi phí: 32%.
2. Thủ tục đăng ký lại khai sinh có yếu tố nước ngoài
2.1. Nội dung đề xuất đơn giản hóa: Đề xuất giảm thời gian thực hiện TTHC từ 05 ngày làm việc xuống còn 03 ngày làm việc, kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ, công chức tư pháp - hộ tịch kiểm tra, xác minh hồ sơ.
Lý do: Tại khoản 2 Điều 26 Nghị định số 123/2015/NĐ-CP ngày 15/11/2015 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Hộ “Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ, công chức tư pháp - hộ tịch kiểm tra, xác minh hồ sơ. Nếu việc đăng ký lại khai sinh là đúng theo quy định của pháp luật thì công chức tư pháp - hộ tịch thực hiện đăng ký lại khai sinh như trình tự quy định tại Khoản 2 Điều 16 của Luật Hộ tịch”.
Khoản 2 Điều 26 Nghị định số 123/2015/NĐ-CP ngày 15/11/2015 của Chính phủ, thời gian giải quyết Thủ tục đăng ký lại khai sinh là 05 ngày, tuy nhiên nội dung thực hiện TTHC này không quá phức tạp, do vậy thực tế chỉ cần giải quyết trong 03 ngày.
2.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi khoản 2 Điều 26 Nghị định số 123/2015/NĐ-CP ngày 15/11/2015 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Hộ tịch.
2.3. Lợi ích của phương án đơn giản hóa:
+ Chi phí tuân thủ TTHC trước khi đơn giản hóa: 15.324.568 đồng/năm.
+ Chi phí tuân thủ TTHC sau khi đơn giản hóa: 10.756.200 đồng/năm.
+ Chi phí tiết kiệm: 4.568.368 đồng/năm.
+ Tỷ lệ cắt giảm chi phí: 29,8%.
3. Thủ tục Đăng ký lại khai sinh
3.1. Nội dung đề xuất đơn giản hóa: Đề xuất giảm thời gian thực hiện TTHC từ 05 ngày làm việc xuống còn 03 ngày làm việc, kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ, công chức tư pháp - hộ tịch kiểm tra, xác minh hồ sơ.
Lý do: Tại khoản 2 Điều 26 Nghị định số 123/2015/NĐ-CP ngày 15/11/2015 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Hộ “Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ, công chức tư pháp - hộ tịch kiểm tra, xác minh hồ sơ. Nếu việc đăng ký lại khai sinh là đúng theo quy định của pháp luật thì công chức tư pháp - hộ tịch thực hiện đăng ký lại khai sinh như trình tự quy định tại Khoản 2 Điều 16 của Luật Hộ tịch.”
Khoản 2 Điều 26 Nghị định số 123/2015/NĐ-CP ngày 15/11/2015 của Chính phủ, thời gian giải quyết Thủ tục đăng ký lại khai sinh là 05 ngày, tuy nhiên nội dung thực hiện TTHC này không quá phức tạp, do vậy thực tế chỉ cần giải quyết trong 03 ngày.
3.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi khoản 2 Điều 26 Nghị định số 123/2015/NĐ-CP ngày 15/11/2015 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Hộ tịch.
3.3. Lợi ích của phương án đơn giản hóa:
+ Chi phí tuân thủ TTHC trước khi đơn giản hóa: 93.764.640 đồng/năm.
+ Chi phí tuân thủ TTHC sau khi đơn giản hóa: 55.755.400 đồng/năm.
+ Chi phí tiết kiệm: 38.009.240 đồng/năm.
+ Tỷ lệ cắt giảm chi phí: 40%.
4. Thủ tục Xác nhận tình trạng hôn nhân
4.1. Nội dung đề xuất đơn giản hóa: Đề xuất giảm thời gian thực hiện TTHC từ 03 ngày làm việc xuống còn 02 ngày làm việc, kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ, công chức tư pháp - Hộ tịch kiểm tra, xác minh hồ sơ.
Lý do: Tại khoản 3 Điều 22 Nghị định số 123/2015/NĐ-CP ngày 15/11/2015 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Hộ tịch “Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ, công chức tư pháp - Hộ tịch kiểm tra, xác minh hồ sơ. Nếu việc xác nhận tình trạng hôn nhân là đúng theo quy định của pháp luật thì công chức Tư pháp - Hộ tịch thực hiện xác nhận tình trạng hôn nhân nhu trình tự quy định tại khoản 3 Điều 22 của Luật Hộ tịch,”
Khoản 3 Điều 22 Nghị định số 123/2015-CP ngày 15/11/2015 của Chính phủ, thời gian giải quyết Thủ tục xác nhận tình trạng hôn nhân là 03 ngày, tuy nhiên nội dung thực hiện TTHC này không quá phức tạp, do vậy thực tế chỉ cần giải quyết trong 02 ngày.
4.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi khoản 3 Điều 22 Nghị định số 123/2015/NĐ-CP ngày 15/11/2015 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Hộ tịch.
4.3. Lợi ích của phương án đơn giản hóa:
- Chi phí tuân thủ TTHC trước khi đơn giản hóa: 2.350.000 đồng/năm.
- Chi phí tuân thủ TTHC sau khi đơn giản hóa: 1.780.000 đồng/năm.
- Chi phí tiết kiệm: 570.000 đồng/năm.
- Tỷ lệ cắt giảm chi phí: 24%.
5. Thủ tục Ghi vào Sổ đăng ký nuôi con nuôi việc nuôi con nuôi đã được giải quyết tại cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài (trường hợp phải xác minh)
5.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề xuất giảm thời gian giải quyết TTHC từ 03 ngày làm việc xuống 2,5 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ và hợp lệ.
Lý do: Theo Điều 22, Thông tư số 04/2020/TT-BTP quy định: Công dân Việt Nam sinh ra ở nước ngoài, đã được đăng ký khai sinh tại cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài, nếu có yêu cầu ghi vào Sổ hộ tịch việc khai sinh thì cơ quan đăng ký hộ tịch thực hiện ghi vào Sổ hộ tịch, cấp Trích lục ghi vào Sổ hộ tịch việc khai sinh và bản sao Giấy khai sinh cho người yêu cầu. Tuy nhiên thủ tục này các đơn vị liên quan cùng đi kiểm tra nếu đạt yêu cầu sẽ được giải quyết nhanh chóng, do vậy chỉ cần giải quyết trong thời gian nêu trên.
5.2. Kiến nghị thực thi: Điều chỉnh giảm thời gian thẩm định để giải quyết cho công dân theo đề xuất.
5.3. Lợi ích của phương án đơn giản hóa:
+ Chi phí tuân thủ TTHC trước khi đơn giản hóa: 27.728.325 đồng/năm.
+ Chi phí tuân thủ TTHC sau khi đơn giản hóa: 24.138.729 đồng/năm.
+ Chi phí tiết kiệm: 3.589.596 đồng/năm.
+ Tỷ lệ cắt giảm chi phí: 12,9 %.
6. Thủ tục Đăng ký khai sinh kết hợp đăng ký nhận cha, mẹ, con có yếu tố nước ngoài
6.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề xuất giảm thời gian giải quyết TTHC từ 15 ngày làm việc xuống còn 12 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ và hợp lệ.
Lý do: Theo Nghị định số 123/2015/NĐ-CP ngày 15/11/2015 của Chính phủ, Thông tư số 04/2020/TT-BTP ngày 28/5/2020 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp. Tuy nhiên thủ tục này các đơn vị liên quan kiểm tra nếu đạt yêu cầu sẽ được giải quyết nhanh chóng, do vậy chỉ cần giải quyết trong thời gian nêu trên.
6.2. Kiến nghị thực thi: Điều chỉnh giảm thời gian thẩm định để giải quyết cho công dân theo đề xuất.
6.3. Lợi ích của phương án đơn giản hóa: Tạo thuận lợi cho tổ chức/cá nhân yêu cầu giải quyết TTHC, cắt giảm 20% thời gian thực hiện TTHC, tỷ lệ cắt giảm chi phí tuân thủ TTHC 19%.
II. Lĩnh vực Hoà giải (01 thủ tục)
1. Thủ tục thực hiện hỗ trợ khi hòa giải viên gặp tai nạn hoặc rủi ro ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng trong khi thực hiện hoạt động hòa giải (cấp huyện)
1.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề xuất giảm thời gian giải quyết TTHC từ 05 ngày làm việc xuống 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ và hợp lệ.
Lý do: Theo Khoản 4 Điều 18, Nghị định số 15/2014/NĐ-CP quy định: Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện xem xét, ra quyết định hỗ trợ; trường hợp không hỗ trợ thì phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do. Tuy nhiên thủ tục này nếu hồ sơ hợp lệ sẽ được giải quyết nhanh chóng, do vậy chỉ cần giải quyết trong thời gian nêu trên.
1.2. Kiến nghị thực thi: Điều chỉnh giảm thời gian thẩm định để giải quyết cho công dân theo đề xuất.
1.3. Lợi ích của phương án đơn giản hóa: Cắt giảm 40% thời gian thực hiện TTHC, tỷ lệ chi phí tuân thủ TTHC 38%.
III. Lĩnh vực Chứng thực (01 thủ tục)
1. Thủ tục chứng thực văn bản khai nhận di sản mà di sản là động sản
1.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề xuất giảm thời gian giải quyết TTHC từ 02 ngày làm việc xuống còn 1,5 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ và hợp lệ.
Lý do: Nghị định số 23/2015/NĐ-CP ngày 16/02/2015 của Chính phủ; Thông tư số 01/2020/TT-BTP ngày 03/3/2020 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp quy định thời gian giải quyết TTHC là 02 ngày làm việc. Tuy nhiên, thủ tục này các đơn vị liên quan cùng đi kiểm tra nếu đạt yêu cầu sẽ được giải quyết nhanh chóng, do vậy chỉ cần giải quyết trong thời gian 1,5 ngày làm việc.
1.2. Kiến nghị thực thi: Điều chỉnh giảm thời gian thẩm định để giải quyết cho công dân theo đề xuất.
1.3. Lợi ích của phương án đơn giản hóa: Tạo thuận lợi cho tổ chức/cá nhân yêu cầu giải quyết TTHC, cắt giảm 25% thời gian thực hiện TTHC, tỷ lệ cắt giảm chi phí tuân thủ TTHC 23%.
C. LĨNH VỰC THÀNH LẬP VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỘ KINH DOANH (04 thủ tục)
1. Thủ tục Đăng ký hộ kinh doanh
1.1. Nội dung đề xuất đơn giản hóa: Đề xuất giảm thời gian thực hiện TTHC từ 03 ngày xuống còn 02 ngày làm việc, kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ hợp lệ, Cơ quan đăng ký kinh doanh cấp huyện trao Giấy biên nhận và cấp giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh cho hộ kinh doanh.
Lý do: Tại khoản 3, Điều 87 Nghị định số 01/2021/NĐ-CP ngày 04/01/2021 của Chính phủ về đăng ký doanh nghiệp quy định, như sau: “Khi tiếp nhận hồ sơ, Cơ quan đăng ký kinh doanh cấp huyện trao giấy biên nhận và cấp giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh cho hộ kinh doanh trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ”
Khoản 3, Điều 87 Nghị định số 01/2021/NĐ-CP ngày 04/01/2021 của Chính phủ quy định thời gian trao giấy biên nhận và cấp giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh cho hộ kinh doanh là 03 ngày, tuy nhiên nội dung thực hiện TTHC này không quá phức tạp, do vậy thực tế chỉ cần giải quyết trong 02 ngày.
2.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi khoản 3, Điều 87 Nghị định số 01/2021/NĐ-CP ngày 04/01/2021 của Chính phủ về đăng ký doanh nghiệp.
2.3. Lợi ích của phương án đơn giản hóa: Tạo thuận lợi cho tổ chức/cá nhân yêu cầu giải quyết TTHC, giảm chi phí và thời gian giải quyết TTHC.
2. Thủ tục Đăng ký thay đổi nội dung đăng ký hộ kinh doanh
2.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề xuất giảm thời gian thực hiện TTHC từ 03 ngày xuống còn 02 ngày làm việc, kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ hợp lệ.
Lý do: Tại khoản 5, Điều 90 Nghị định số 01/2021/NĐ-CP ngày 04/01/2021 của Chính phủ về đăng ký doanh nghiệp quy định, như sau: “Khi tiếp nhận hồ sơ, cơ quan đăng ký kinh doanh cấp huyện trao giấy biên nhận và cấp giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh cho hộ kinh doanh trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ. Trường hợp hồ sơ không hợp lệ, Cơ quan đăng ký kinh doanh cấp huyện thông báo rõ nội dung cần sửa đổi, bổ sung bằng văn bản cho hộ kinh doanh trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ.
Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh trong trường hợp hộ kinh doanh đăng ký thay đổi địa chỉ trụ sở, Cơ quan đăng ký kinh doanh cấp huyện nơi hộ kinh doanh đặt địa chỉ mới phải thông báo đến Cơ quan đăng ký kinh doanh nơi trước đây hộ kinh doanh đã đăng ký”
Khoản 5, Điều 90 Nghị định số 01/2021/NĐ-CP ngày 04/01/2021 của Chính phủ quy định thời gian trao giấy biên nhận và cấp giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh cho hộ kinh doanh là 03 ngày, tuy nhiên nội dung thực hiện TTHC này không quá phức tạp, do vậy thực tế chỉ cần giải quyết trong 02 ngày.
2.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi Khoản 5, Điều 90 Nghị định số 01/2021/NĐ-CP ngày 04/01/2021 của Chính phủ.
2.3. Lợi ích của phương án đơn giản hóa: Tạo thuận lợi cho tổ chức/cá nhân yêu cầu giải quyết TTHC, giảm chi phí và thời gian giải quyết TTHC.
3. Thủ tục Tạm ngừng hoạt động hộ kinh doanh
3.1. Nội dung đề xuất đơn giản hóa: Đề xuất giảm thời gian thực hiện TTHC từ 03 ngày xuống còn 02 ngày làm việc, kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ.
Lý do: Tại khoản 2, Điều 91 Nghị định số 01/2021/NĐ-CP ngày 04/01/2021 của Chính phủ về đăng ký doanh nghiệp quy định, như sau: “Trường hợp hộ kinh doanh tạm ngừng kinh doanh, tiếp tục kinh doanh trước thời hạn đã thông báo, hộ kinh doanh gửi thông báo bằng văn bản cho Cơ quan đăng ký kinh doanh cấp huyện nơi hộ kinh doanh đã đăng ký ít nhất 03 ngày làm việc trước khi tạm ngừng kinh doanh hoặc tiếp tục kinh doanh trước thời hạn đã thông báo. Kèm theo thông báo phải có bản sao biên bản họp thành viên hộ gia đình về việc đăng ký tạm ngừng kinh doanh hoặc tiếp tục kinh doanh trước thời hạn đã thông báo đối với trường hợp các thành viên hộ gia đình đăng ký hộ kinh doanh. Sau khi tiếp nhận thông báo, Cơ quan đăng ký kinh doanh cấp huyện trao Giấy biên nhận hồ sơ cho hộ kinh doanh. Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, Cơ quan đăng ký kinh doanh cấp huyện cấp Giấy xác nhận về việc hộ kinh doanh đăng ký tạm ngừng kinh doanh, Giấy xác nhận về việc hộ kinh doanh đăng ký tiếp tục kinh doanh trước thời hạn đã thông báo cho hộ kinh doanh”
Tại khoản 2, Điều 91 Nghị định số 01/2021/NĐ-CP ngày 04/01/2021 của Chính phủ quy định thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, Cơ quan đăng ký kinh doanh cấp huyện cấp Giấy xác nhận về việc hộ kinh doanh đăng ký tạm ngừng kinh doanh, Giấy xác nhận về việc hộ kinh doanh đăng ký tiếp tục kinh doanh trước thời hạn đã thông báo cho hộ kinh doanh. Tuy nhiên nội dung thực hiện TTHC này không quá phức tạp, do vậy thực tế chỉ cần giải quyết trong 02 ngày.
3.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi khoản 2, Điều 91 Nghị định số 01/2021/NĐ-CP ngày 04/01/2021 của Chính phủ.
3.3. Lợi ích của phương án đơn giản hóa: Tạo thuận lợi cho tổ chức/cá nhân yêu cầu giải quyết TTHC, giảm chi phí và thời gian giải quyết TTHC.
4. Thủ tục Cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh
4.1. Nội dung đề xuất đơn giản hóa: Đề xuất giảm thời gian thực hiện TTHC từ 03 ngày xuống còn 02 ngày làm việc, kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ.
Lý do: Tại khoản 1, Điều 94 Nghị định số 01/2021/NĐ-CP ngày 04/01/2021 của Chính phủ về đăng ký doanh nghiệp quy định, như sau: “Trường hợp Giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh bị mất, cháy, rách, nát hoặc bị tiêu hủy dưới hình thức khác, hộ kinh doanh có thể gửi văn bản đề nghị cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh đến Cơ quan đăng ký kinh doanh cấp huyện nơi đặt trụ sở hộ kinh doanh. Cơ quan đăng ký kinh doanh cấp huyện xem xét cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được văn bản đề nghị”
Tại khoản 1, Điều 94 Nghị định số 01/2021/NĐ-CP ngày 04/01/2021 của Chính phủ quy định Cơ quan đăng ký kinh doanh cấp huyện xem xét cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được văn bản đề nghị. Tuy nhiên nội dung thực hiện TTHC này không quá phức tạp, do vậy thực tế chỉ cần giải quyết trong 02 ngày.
4.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi khoản 1, Điều 94 Nghị định số 01/2021/NĐ-CP ngày 04/01/2021 của Chính phủ.
4.3. Lợi ích của phương án đơn giản hóa: Tạo thuận lợi cho tổ chức/cá nhân yêu cầu giải quyết TTHC, giảm chi phí và thời gian giải quyết TTHC.
D. LĨNH VỰC THÀNH LẬP VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỢP TÁC XÃ (02 thủ tục)
1. Thủ tục Cấp lại giấy chứng nhận đăng ký hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, giấy chứng nhận đăng ký chi nhánh, văn phòng đại diện hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã
1.1. Nội dung đề xuất đơn giản hóa: Đề xuất giảm thời gian thực hiện TTHC từ 05 ngày làm việc xuống còn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
Lý do: Tại Điểm c, khoản 3, Điều 18 Nghị định 193/2013/NĐ-CP ngày 21/11/2013 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật hợp tác xã quy định như sau: “Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ h ồ sơ hợp lệ, cơ quan đăng ký hợp tác xã cấp lại giấy chứng nhận đăng ký hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã hoặc giấy chứng nhận đăng ký chi nhánh, văn phòng đại diện cho hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã”.
Điểm c, khoản 3, Điều 18 Nghị định 193/2013/NĐ-CP ngày 21/11/2013 của Chính phủ quy định thời hạn 5 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, cơ quan đăng ký hợp tác xã cấp lại giấy chứng nhận đăng ký hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã hoặc giấy chứng nhận đăng ký chi nhánh, văn phòng đại diện cho hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã. Tuy nhiên nội dung thực hiện TTHC này không quá phức tạp, do vậy thực tế chỉ cần giải quyết trong 03 ngày.
1.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi Điểm c, khoản 3 Điều 18 Nghị định 193/2013/NĐ-CP ngày 21/11/2013 của Chính phủ.
1.3. Lợi ích của phương án đơn giản hóa: Tạo thuận lợi cho tổ chức/cá nhân yêu cầu giải quyết TTHC, giảm chi phí và thời gian giải quyết TTHC.
2. Thủ tục Đăng ký thành lập Hợp tác xã
2.1. Nội dung đơn giản hóa: Giảm thời gian nhận kết quả đăng ký thành lập Hợp tác xã từ 05 ngày làm việc (kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ) xuống còn 04 ngày làm việc.
Lý do: Việc cắt giảm thời gian hạn giải quyết thủ tục hành chính vẫn đảm bảo thời gian giải quyết cho cơ quan có thẩm quyền thực hiện và rút ngắn thời gian giải quyết TTHC cho hợp tác xã. Tạo thuận lợi cho tổ chức, cá nhân khi thực hiện TTHC
2.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi khoản 2, Điều 7, Thông tư số 03/2014/TT-BTC ngày 26/5/2014 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
2.3. Lợi ích của phương án đơn giản hóa:
- Chi phí tuân thủ TTHC trước khi đơn giản hóa: 150.807.500 đồng/năm
- Chi phí tuân thủ TTHC sau khi đơn giản hóa: 110.361.700 đồng/năm
- Chi phí tiết kiệm: 37.345.603 đồng
- Tỷ lệ cắt giảm chi phí: 26,8%
E. LĨNH VỰC ĐẤT ĐAI - MÔI TRƯỜNG (06 thủ tục)
I. Lĩnh vực Đất đai (05 thủ tục)
1. Thủ tục Chuyển mục đích sử dụng đất phải được phép của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đối với hộ gia đình, cá nhân.
1.1. Nội dung đơn giản hoá:
- Đề nghị sửa đổi thời gian giải quyết hồ sơ của thủ tục “Chuyển mục đích sử dụng đất phải được phép của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đối với hộ gia đình, cá nhân” từ 15 ngày xuống còn 10 ngày.
Lý do: Đây là thủ tục có nội dung, thành phần hồ sơ và trình tự thực hiện đơn giản. Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC vẫn đảm bảo thời gian cho cơ quan có thẩm quyền giải quyết thủ tục. Tạo điều kiện thuận lợi cho người dân trong quá trình thực hiện thủ tục hành chính, tiết kiệm chi phí, giảm thời gian chờ đợi thực hiện TTHC.
- Đề nghị quy định về thời gian thực hiện “lập trích đo địa chính thửa đất để thực hiện thủ tục hành chính” cho hộ gia đình, cá nhân đảm bảo thời gian thực hiện quy định là 15 ngày tại Quyết định số 1839/QĐ-BTNMT ngày 27/8/2014 về việc công bố thủ tục hành chính lĩnh vực đất đai thuộc phạm vi chức năng quản lý nhà nước của Bộ Tài nguyên và Môi trường.
Lý do: Theo quy định tại Khoản 2, Điều 6, Thông tư số 30/2014/TT-BTNMT ngày 02/6/2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về Hồ sơ xin chuyển mục đích sử dụng đất trình Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền quyết định cho phép chuyển mục đích sử dụng đất gồm:
“a) Các giấy tờ quy định tại Khoản 1 Điều này;
b) Biên bản xác minh thực địa;
c) Bản sao bản thuyết minh dự án đầu tư đối với dự án không phải trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền xét duyệt, dự án không phải cấp giấy chứng nhận đầu tư; bản sao báo cáo kinh tế - kỹ thuật của tổ chức sử dụng đất đối với trường hợp không phải lập dự án đầu tư xây dựng công trình; văn bản thẩm định nhu cầu sử dụng đất; thẩm định điều kiện cho phép chuyển mục đích sử dụng đất quy định tại Khoản 3 Điều 58 của Luật Đất đai và Điều 14 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP đã lập khi cấp giấy chứng nhận đầu tư hoặc thẩm định dự án đầu tư hoặc xét duyệt dự án đối với dự án phải trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền xét duyệt, phải cấp giấy chứng nhận đầu tư;
d) Văn bản thẩm định nhu cầu sử dụng đất, thẩm định điều kiện cho phép chuyển mục đích sử dụng đất quy định tại Khoản 3 Điều 58 của Luật Đất đai và Điều 14 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP đối với dự án không phải trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền xét duyệt, không phải cấp giấy chứng nhận đầu tư và trường hợp không phải lập dự án đầu tư xây dựng công trình.
Trường hợp hộ gia đình, cá nhân xin chuyển mục đích sử dụng đất nông nghiệp để sử dụng vào mục đích thương mại, dịch vụ với diện tích từ 0,5 héc ta trở lên thì phải bổ sung văn bản chấp thuận của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh theo quy định tại Điểm a Khoản 2 Điều 59 của Luật Đất đai;
đ) Trích lục bản đồ địa chính thửa đất hoặc trích đo địa chính thửa đất;
e) Tờ trình kèm theo dự thảo quyết định cho phép chuyển mục đích sử dụng đất theo Mẫu số 05 ban hành kèm theo Thông tư này”
- Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang, việc trích lục bản đồ địa chính thửa đất hoặc trích đo địa chính thửa đất do Trung tâm Kỹ thuật Tài nguyên và Môi trường thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường thực hiện. Thời gian để thực hiện 1 bản trích đo địa chính thường kéo dài khoảng 30 đến 45 ngày. Trong khi đó, thời gian để thực hiện Chuyển mục đích sử dụng đất phải được phép của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đối với hộ gia đình, cá nhân được quy định là 15 ngày, thời gian thực hiện trích đo địa chính là 03 ngày. Do vậy, thủ tục Chuyển mục đích sử dụng đất phải được phép của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đối với hộ gia đình, cá nhân trên địa bàn huyện gặp rất nhiều khó khăn trong việc hoàn thành đúng thời gian quy định.
1.2. Kiến nghị thực thi:
- Đề nghị sửa đổi Điểm b, Khoản 1, Điều 61, Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đất đai.
- Bổ sung quy định về thời gian cấp “Trích lục bản đồ địa chính thửa đất hoặc trích đo địa chính thửa đất” của cơ quan có thẩm quyền thực hiện “Trích lục bản đồ địa chính thửa đất hoặc trích đo địa chính thửa đất” tại Khoản 2 Điều 6, Thông tư số 30/2014/TT-BTNMT ngày 02/6/2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trường để đảm bảo tổng thời gian hoàn thành của thủ tục “Chuyển mục đích sử dụng đất phải được phép của cơ quan nhà nước cơ thẩm quyền đối với hộ gia đình, cá nhân” là 15 ngày tại Quyết định số 1839/QĐ-BTNMT ngày 27/8/2014 về việc công bố thủ tục hành chính lĩnh vực đất đai thuộc phạm vi chức năng quản lý nhà nước của Bộ Tài nguyên và Môi trường.
1.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Tạo thuận lợi cho cả cơ quan nhà nước và các tổ chức/cá nhân khi thực hiện loại TTHC đã nêu trên.
- Chi phí tuân thủ TTHC trước khi đơn giản hóa: 4.500.000 đồng/năm
- Chi phí tuân thủ TTHC sau khi đơn giản hóa: 3.150.000 đồng/năm.
- Chi phí tiết kiệm: 1.350.000 đồng/năm.
- Tỷ lệ cắt giảm chi phí: 30%.
2. Thủ tục Giải quyết tranh chấp đất đai thuộc thẩm quyền của Chủ tịch UBND cấp huyện
2.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề xuất giảm thời gian giải quyết TTHC từ 60 ngày làm việc xuống còn 55 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ và hợp lệ.
Lý do: Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ quy định thời gian giải quyết TTHC là 60 ngày làm việc. Tuy nhiên, thủ tục này các đơn vị liên quan cùng đi kiểm tra nếu đạt yêu cầu sẽ được giải quyết nhanh chóng, do vậy chỉ cần giải quyết trong thời gian 55 ngày làm việc.
2.2. Kiến nghị thực thi: Điều chỉnh giảm thời gian giải quyết TTHC để giải quyết cho công dân được nhanh chóng, thuận lợi.
2.3. Lợi ích của phương án đơn giản hóa: Tạo thuận lợi cho tổ chức/cá nhân yêu cầu giải quyết TTHC, cắt giảm 9% thời gian thực hiện TTHC, tỷ lệ cắt giảm chi phí tuân thủ TTHC 8%.
3. Thủ tục Giao đất, cho thuê đất cho hộ gia đình, cá nhân; giao đất cho cộng đồng dân cư đối với trường hợp giao đất, cho thuê đất không thông qua hình thức đấu giá quyền sử dụng đất thuộc thẩm quyền UBND cấp huyện.
3.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề xuất giảm thời gian giải quyết TTHC từ 35 ngày làm việc xuống còn 30 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ và hợp lệ.
Lý do: Theo Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014; Nghị định số 01/2017/NĐ- CP ngày 06/01/2017; Nghị định số 45/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014; Thông tư số 30/2014/TT- BTNMT ngày 02/6/2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trường; Thông tư số 33/2017/TT-BTNMT ngày 07/01/2017 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định thời gian giải quyết TTHC là 35 ngày làm việc. Tuy nhiên, thủ tục này các đơn vị liên quan cùng đi kiểm tra nếu đạt yêu cầu sẽ được giải quyết nhanh chóng, do vậy chỉ cần giải quyết trong thời gian 30 ngày làm việc.
3.2. Kiến nghị thực thi: Điều chỉnh giảm thời gian giải quyết TTHC để giải quyết cho công dân được nhanh chóng, thuận lợi.
3.3. Lợi ích của phương án đơn giản hóa: Tạo thuận lợi cho tổ chức/cá nhân yêu cầu giải quyết TTHC, cắt giảm 9% thời gian thực hiện TTHC, tỷ lệ cắt giảm chi phí tuân thủ TTHC 8%.
4. Thủ tục Chuyển mục đích sử dụng đất phải được phép của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đối với hộ gia đình, cá nhân
4.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề xuất giảm thời gian giải quyết TTHC từ 15 ngày làm việc xuống còn 14 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ và hợp lệ.
Lý do: Nghị định 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 thời gian giải quyết TTHC là 15 ngày làm việc. Tuy nhiên, thủ tục này các đơn vị liên quan cùng đi kiểm tra nếu đạt yêu cầu sẽ được giải quyết nhanh chóng, do vậy chỉ cần giải quyết trong thời gian 14 ngày làm việc.
4.2. Kiến nghị thực thi: Điều chỉnh giảm thời gian giải quyết TTHC để giải quyết cho công dân được nhanh chóng, thuận lợi.
4.3. Lợi ích của phương án đơn giản hóa: Tạo thuận lợi cho tổ chức/cá nhân yêu cầu giải quyết TTHC, cắt giảm 9% thời gian thực hiện TTHC, tỷ lệ cắt giảm chi phí tuân thủ TTHC 8%.
5. Thủ tục Thẩm định nhu cầu sử dụng đất để xem xét giao đất, cho thuê đất không thông qua hình thức đấu giá quyền sử dụng đất đối với hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thuộc thẩm quyền UBND cấp huyện
5.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề xuất giảm thời gian giải quyết TTHC giảm từ 30 ngày làm việc xuống còn 28 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ và hợp lệ.
Lý do: Theo Thông tư số 30/2014/TT-BTNMT ngày 02/6/2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trường; Thông tư số 33/2017/TT-BTNMT ngày 07/01/2017 của Bộ Tài nguyên và Môi trường. Tuy nhiên, thủ tục này các đơn vị liên quan cùng đi kiểm tra nếu đạt yêu cầu sẽ được giải quyết nhanh chóng, do vậy chỉ cần giải quyết trong thời gian nêu trên.
5.2. Kiến nghị thực thi: Điều chỉnh giảm thời gian giải quyết TTHC để giải quyết cho công dân được nhanh chóng, thuận lợi.
5.3. Lợi ích của phương án đơn giản hóa: Tạo thuận lợi cho tổ chức/cá nhân yêu cầu giải quyết TTHC, c ắt giảm 9% thời gian thực hiện TTHC, tỷ lệ cắt giảm chi phí tuân thủ TTHC 8%.
II. Lĩnh vực Môi trường (01 thủ tục)
1. Thủ tục Đăng ký xác nhận/đăng ký xác nhận lại kế hoạch bảo vệ môi trường
1.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề xuất giảm thời gian giải quyết TTHC từ 10 ngày làm việc xuống còn 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ và hợp lệ.
Lý do: Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường; Nghị định số 40/2019/NĐ-CP ngày 13/5/2019 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ môi trường quy định thời gian giải quyết TTHC là 10 ngày làm việc. Tuy nhiên thủ tục này các đơn vị liên quan cùng đi kiểm tra nếu đạt yêu cầu sẽ được giải quyết nhanh chóng, do vậy chỉ cần giải quyết trong thời gian 07 ngày làm việc.
1.2. Kiến nghị thực thi: Điều chỉnh giảm thời gian giải quyết TTHC để giải quyết cho công dân được nhanh chóng, thuận lợi.
1.3. Lợi ích của phương án đơn giản hóa: Tạo thuận lợi cho tổ chức/cá nhân yêu cầu giải quyết TTHC, cắt giảm 7% thời gian thực hiện TTHC, tỷ lệ cắt giảm chi phí tuân thủ TTHC 6%.
F. LĨNH VỰC GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO (09 thủ tục)
1. Thủ tục chuyển trường đối với học sinh tiểu học
1.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề xuất giảm thời gian giải quyết từ 03 ngày làm việc xuống còn ngày 02 ngày làm việc.
Lý do: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC giúp tiết kiệm thời gian, chi phí thực hiện cho tổ chức và cá nhân, đồng thời vẫn đảm bảo thời gian cho cơ quan có thẩm quyền giải quyết thủ tục.
1.2. Kiến nghị thực thi:
- Sửa đổi điểm b khoản 2 Điều 36 Thông tư 28/2020/TT-BGD&ĐT ngày 04/9/2020 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, như sau:
“Trong thời hạn 02 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đơn, hiệu trưởng trường nơi chuyển đi có trách nhiệm trả lại hồ sơ cho học sinh theo quy định tại khoản 1 Điều 36.”
- Sửa đổi điểm c Khoản 2 Điều 36 Thông tư 28/2020/TT-BGDĐT ngày 04/9/2020 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, như sau:
“Trong thời hạn 02 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đơn, hiệu trưởng trường nơi chuyển đi có trách nhiệm trả lại hồ sơ cho học sinh theo quy định tại khoản 1 Điều 36.”
1.3. Lợi ích của phương án đơn giản hóa: Cắt giảm chi phí, tiết kiệm 22,2% thời gian giải quyết, tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân khi thực hiện TTHC.
2. Thủ tục cho phép trường Trung học cơ sở hoạt động giáo dục
2.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề xuất giảm thời gian thực hiện từ 20 ngày làm việc xuống ngày 16 ngày làm việc.
Lý do: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC giúp tiết kiệm thời gian, chi phí thực hiện cho tổ chức và cá nhân, đồng thời vẫn đảm bảo thời gian cho cơ quan có thẩm quyền giải quyết thủ tục.
2.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi điểm c Khoản 3 Điều 28 Nghị định 46/2017/NĐ-CP ngày 21/4/2017 của Chính phủ.
2.3. Lợi ích của phương án đơn giản hóa: Cắt giảm chi phí tiết kiệm 22,2% thời gian, tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân yêu cầu giải quyết TTHC, giảm chi phí thời gian giải quyết TTHC, tiết kiệm chi phí.
3. Thủ tục Cấp chính sách nội trú cho học sinh, sinh viên tham gia chương trình đào tạo trình độ cao đẳng, trung cấp tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp tư thục hoặc cơ sở giáo dục có vốn đầu tư nước ngoài
3.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề xuất giảm thời gian giải quyết TTHC từ 03 ngày làm việc xuống 02 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ và hợp lệ.
Lý do: Căn cứ Quyết định số 53/2015/QĐ-TTg ngày 20/10/2015 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách nội trú đối với học sinh, sinh viên học cao đẳng, trung cấp; Thông tư liên tịch số 12/2016/TTLT-BLĐTBXH-BGDĐT-BTC ngày 16/6/2016 của Bộ trưởng Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội, Bộ Giáo dục và đào tạo, Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện chính sách nội trú quy định tại Quyết định số 53/2015/QĐ-TTg ngày 20/10/2015 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách nội trú đối với học sinh, sinh viên học cao đẳng, trung cấp quy định thời gian thực hiện là 03 ngày làm việc. Tuy nhiên, thủ tục này các đơn vị liên quan cùng đi kiểm tra nếu đạt yêu cầu sẽ được giải quyết nhanh chóng, do vậy chỉ cần giải quyết trong thời gian 02 ngày làm việc.
3.2. Kiến nghị thực thi: Điều chỉnh giảm thời gian thẩm định để giải quyết TTHC cho công dân được nhanh chóng, thuận tiện.
3.3. Lợi ích của phương án đơn giản hóa: Tạo thuận lợi cho tổ chức/cá nhân yêu cầu giải quyết TTHC, cắt giảm 33% thời gian thực hiện TTHC, tỷ lệ cắt giảm chi phí tuân thủ TTHC 31%.
4. Thủ tục Sáp nhập, chia, tách trường phổ thông dân tộc bán trú
4.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề xuất giảm thời gian giải quyết TTHC từ 30 ngày làm việc xuống 28 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ và hợp lệ.
Lý do: Nghị định 135/2018/NĐ-CP ngày 04/10/2018 sửa đổi Nghị định 46/2017/NĐ- CP ngày 21/04/2017 quy định về điều kiện đầu tư và hoạt động trong lĩnh vực giáo dục quy định thời gian giải quyết TTHC là 30 ngày làm việc. Tuy nhiên, thủ tục này nếu đạt yêu cầu sẽ được giải quyết nhanh chóng, do vậy chỉ cần giải quyết trong thời gian 28 ngày làm việc.
4.2. Kiến nghị thực thi: Điều chỉnh giảm thời gian giải quyết TTHC để giải quyết cho công dân được nhanh chóng, thuận lợi.
4.3. Lợi ích của phương án đơn giản hóa: Tạo thuận lợi cho tổ chức/cá nhân yêu cầu giải quyết TTHC, c ắt giảm 8% thời gian thực hiện TTHC, tỷ lệ cắt giảm chi phí tuân thủ TTHC 6%.
5. Thủ tục Thành lập trường phổ thông dân tộc bán trú
5.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề xuất giảm thời gian giải quyết TTHC từ 45 ngày làm việc xuống 42 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ và hợp lệ.
Lý do: Nghị định 135/2018/NĐ-CP ngày 04/10/2018 sửa đổi Nghị định 46/2017/NĐ- CP ngày 21/04/2017 quy định về điều kiện đầu tư và hoạt động trong lĩnh vực giáo dục quy định thời gian giải quyết TTHC là 45 ngày làm việc. Tuy nhiên, thủ tục này nếu đạt yêu cầu sẽ được giải quyết nhanh chóng, do vậy chỉ cần giải quyết trong thời gian 42 ngày làm việc.
5.2. Kiến nghị thực thi: Điều chỉnh giảm thời gian giải quyết TTHC để giải quyết cho công dân được nhanh chóng, thuận tiện.
5.3. Lợi ích của phương án đơn giản hóa: Tạo thuận lợi cho tổ chức/cá nhân yêu cầu giải quyết TTHC, c ắt giảm 7% thời gian thực hiện TTHC, tỷ lệ cắt giảm chi phí tuân thủ TTHC 6%.
6. Thủ tục Sáp nhập, chia tách trường tiểu học
6.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề xuất giảm thời gian giải quyết TTHC từ 02 ngày làm việc xuống 1,5 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ và hợp lệ.
Lý do: Nghị định 01/2021/NĐ-CP quy định thời gian giải quyết TTHC là 02 ngày làm việc, tuy nhiên, thủ tục này các đơn vị liên quan cùng đi kiểm tra nếu đạt yêu cầu sẽ được giải quyết nhanh chóng và rút ngắn thêm được thời gian giải quyết TTHC, do vậy đề nghị giảm còn 1,5 ngày làm việc.
6.2. Kiến nghị thực thi: Điều chỉnh giảm thời gian giải quyết TTHC để giải quyết cho công dân được nhanh chóng, thuận tiện.
6.3. Lợi ích của phương án đơn giản hóa: Tạo thuận lợi cho tổ chức/cá nhân yêu cầu giải quyết TTHC, cắt giảm 8,3% thời gian thực hiện TTHC, tỷ lệ cắt giảm chi phí tuân thủ TTHC 6%.
7. Thủ tục Xét cấp hỗ trợ ăn trưa cho trẻ em mẫu giáo ba và bốn tuổi
7.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề xuất giảm thời gian giải quyết TTHC từ 10 ngày làm việc xuống 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ và hợp lệ.
Lý do: Thông tư liên tịch số 09/2013/TTLT-BGDĐT-BTC-BNV ngày 11/3/2013 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Tài chính và Bộ Nội vụ quy định là 10 ngày làm việc. Tuy nhiên, thủ tục này các đơn vị liên quan cùng đi kiểm tra nếu đạt yêu cầu sẽ được giải quyết nhanh chóng, do vậy chỉ cần giải quyết trong thời gian 07 ngày làm việc.
7.2. Kiến nghị thực thi: Điều chỉnh giảm thời gian giải quyết TTHC để giải quyết cho công dân được nhanh chóng, thuận tiện.
7.3. Lợi ích của phương án đơn giản hóa: Tạo thuận lợi cho tổ chức/cá nhân yêu cầu giải quyết TTHC, c ắt giảm 30% thời gian thực hiện TTHC, tỷ lệ cắt giảm chi phí tuân thủ TTHC 28%.
8. Thủ tục Sáp nhập, chia, tách trường trung học cơ sở
8.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề xuất giảm thời gian giải quyết TTHC từ 40 ngày làm việc xuống 35 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ và hợp lệ.
Lý do: Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Điều lệ trường THCS, trường THPT, trường phổ thông có nhiều cấp học quy định là 40 ngày làm việc. Tuy nhiên, thủ tục này các đơn vị liên quan cùng đi kiểm tra nếu đạt yêu cầu sẽ được giải quyết nhanh chóng, do vậy chỉ cần giải quyết trong thời gian 35 ngày làm việc.
8.2. Kiến nghị thực thi: Điều chỉnh giảm thời gian giải quyết TTHC để giải quyết cho công dân được nhanh chóng, thuận tiện.
8.3. Lợi ích của phương án đơn giản hóa: Tạo thuận lợi cho tổ chức/cá nhân yêu cầu giải quyết TTHC, cắt giảm 9% thời gian thực hiện TTHC, tỷ lệ cắt giảm chi phí tuân thủ TTHC 8%.
9. Thủ tục Chuyển trường đối với học sinh trung học cơ sở
9.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề xuất giảm thời gian giải quyết TTHC từ 02 ngày làm việc xuống còn 1,5 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ và hợp lệ.
Lý do: Học sinh chuyển nơi cư trú theo cha hoặc mẹ hoặc người giám hộ. Học sinh có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn về gia đình hoặc có lý do thật sự chính đáng để phải chuyển trường. Tuy nhiên thủ tục này các đơn vị liên quan cùng đi kiểm tra nếu đạt yêu cầu sẽ được giải quyết nhanh chóng, do vậy chỉ cần giải quyết trong thời gian nêu trên.
9.2. Kiến nghị thực thi: Điều chỉnh giảm thời gian giải quyết TTHC để giải quyết cho công dân được nhanh chóng, thuận tiện.
9.3. Lợi ích của phương án đơn giản hóa: Tạo thuận lợi cho tổ chức/cá nhân yêu cầu giải quyết TTHC, cắt giảm 25% thời gian thực hiện TTHC, tỷ lệ cắt giảm chi phí tuân thủ TTHC 23%.
G. LĨNH VỰC XÂY DỰNG (06 thủ tục)
1. Nhóm thủ tục cấp phép xây dựng (02 thủ tục)
1.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề xuất giảm thời gian giải quyết TTHC, cụ thể:
- Đối với thủ tục cấp phép xây dựng công trình: Từ 20 ngày xuống còn 12 ngày.
- Đối với thủ tục cấp phép xây dựng nhà ở riêng lẻ: từ 15 ngày xuống còn 07 ngày.
Lý do: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC giúp tiết kiệm thời gian, chi phí thực hiện cho tổ chức và cá nhân, đồng thời vẫn đảm bảo thời gian cho cơ quan có thẩm quyền giải quyết thủ tục.
1.2. Kiến nghị thực thi: Điều chỉnh điểm e Khoản 1 Điều 102 Luật Xây dựng ngày 18/6/2014 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xây dựng ngày 17/6/2020 giảm thời gian giải quyết TTHC theo để xuất.
1.3. Lợi ích của phương án đơn giản hóa:
+ Chi phí tuân thủ TTHC trước khi đơn giản hóa: 84.815.325 đồng/năm.
+ Chi phí tuân thủ TTHC sau khi đơn giản hóa: 62.829.049 đồng/năm.
+ Chi phí tiết kiệm: 21.986.276 đồng/năm.
+ Tỷ lệ cắt giảm chi phí: 25,9%
2. Thủ tục Thẩm định hồ sơ xây dựng các công trình
2.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề xuất giảm thời gian thẩm định thiết kế xây dựng triển khai sau thiết kế cơ sở tại cơ quan chuyên môn về xây dựng từ 15 đến 30 ngày xuống từ 05 đến 15 ngày.
Lý do: Tại Khoản 7 Điều 38 Nghị định số 15/2021/NĐ-CP ngày 03/3/2021 của Chính phủ quy định thẩm định thiết kế xây dựng triển khai sau thiết kế cơ sở tại cơ quan chuyên môn về xây dựng từ 15 đến 30 ngày, tuy nhiên nội dung này nếu hồ sơ đầy đủ, đảm bảo điều kiện (thành phần, chất lượng hồ sơ...) trước khi trình thẩm định, thì thời gian thẩm định hồ sơ dự án sẽ không kéo dài, do vậy chỉ cần giải quyết trong thời gian nêu trên.
2.2. Kiến nghị thực thi: Điều chỉnh Khoản 7 Điều 38 Nghị định số 15/2021/NĐ-CP ngày 03/3/2021 của Chính phủ.
2.3. Lợi ích của phương án đơn giản hóa: Tạo thuận lợi cho tổ chức/cá nhân yêu cầu giải quyết TTHC, giảm thời gian giải quyết TTHC.
3. Thủ tục Cấp giấy phép quy hoạch dự án đầu tư xây dựng công trình thuộc thẩm quyền của UBND cấp huyện quản lý
3.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề xuất giảm thời gian giải quyết TTHC từ 45 ngày làm việc xuống còn 40 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ và hợp lệ.
Lý do: Nghị định số 44/2015/NĐ-CP ngày 06/5/2015 của Chính phủ quy định chi tiết một số nội dung về quy hoạch xây dựng quy định thời gian giải quyết TTHC là 45 ngày làm việc. Tuy nhiên thủ tục này các đơn vị liên quan cùng đi kiểm tra nếu đạt yêu cầu sẽ được giải quyết nhanh chóng, do vậy chỉ cần giải quyết trong thời gian 40 ngày làm việc.
3.2. Kiến nghị thực thi: Điều chỉnh giảm thời gian giải quyết TTHC để giải quyết cho công dân được nhanh chóng, thuận tiện.
3.3. Lợi ích của phương án đơn giản hóa: Tạo thuận lợi cho tổ chức/cá nhân yêu cầu giải quyết TTHC, cắt giảm 19% thời gian thực hiện TTHC, tỷ lệ cắt giảm chi phí tuân thủ TTHC 15%.
4. Thủ tục Cấp phép xây dựng
4.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề xuất giảm thời gian giải quyết TTHC, cụ thể:
- Đối với thủ tục cấp phép xây dựng công trình: Giảm xuống 12 ngày.
- Đối với thủ tục cấp phép xây dựng nhà ở riêng lẻ: Giảm xuống 07 ngày.
Lý do: Điểm e Khoản 1 Điều 102 Luật Xây dựng ngày 18/6/2014 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xây dựng ngày 17/6/2020 quy định thời gian giải quyết: Kể từ
ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, trong thời gian 20 ngày đối với trường hợp cấp giấy phép xây dựng, bao gồm cả giấy phép xây dựng có thời hạn, giấy phép xây dựng điều chỉnh, giấy phép di dời và trong thời gian 15 ngày đối với nhà ở riêng lẻ. Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC sẽ giúp tiết kiệm thời gian, chi phí thực hiện cho tổ chức và cá nhân, đồng thời vẫn đảm bảo thời gian cho cơ quan có thẩm quyền giải quyết thủ tục.
4.2. Kiến nghị thực thi: Điều chỉnh điểm e Khoản 1 Điều 102 Luật Xây dựng ngày 18/6/2014 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xây dựng ngày 17/6/2020 giảm thời gian giải quyết TTHC theo để xuất.
4.3. Lợi ích của phương án đơn giản hóa: Tạo thuận lợi cho tổ chức/cá nhân yêu cầu giải quyết TTHC, giảm chi phí và thời gian giải quyết TTHC.
+ Chi phí tuân thủ TTHC trước khi đơn giản hóa: 84.815.325 đồng/năm.
+ Chi phí tuân thủ TTHC sau khi đơn giản hóa: 62.829.049 đồng/năm.
+ Chi phí tiết kiệm: 21.986.276 đồng/năm.
+ Tỷ lệ cắt giảm chi phí: 25,9%.
5. Thủ tục Cấp giấy phép xây dựng sửa chữa, cải tạo đối với công trình cấp III, cấp IV (công trình Không theo tuyến/Theo tuyến trong đô thị/Tín ngưỡng, tôn giáo/Tượng đài, tranh hoành tráng/Theo giai đoạn cho công trình không theo tuyến/Theo giai đoạn cho công trình theo tuyến trong đô thị/Dự án) và nhà ở riêng lẻ
5.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề xuất giảm thời gian giải quyết TTHC từ 20 ngày làm việc xuống còn 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ và hợp lệ.
Lý do: Nghị định số 15/2021/NĐ-CP ngày 03/3/2021 quy định chi tiết một số nội dung về quản lý dự án đầu tư xây dựng. Tuy nhiên thủ tục này các đơn vị liên quan cùng đi kiểm tra nếu đạt yêu cầu sẽ được giải quyết nhanh chóng, do vậy chỉ cần giải quyết trong thời gian nêu trên.
5.2. Kiến nghị thực thi: Điều chỉnh giảm thời gian giải quyết TTHC để giải quyết cho công dân được nhanh chóng, thuận tiện.
5.3. Lợi ích của phương án đơn giản hóa: Tạo thuận lợi cho tổ chức/cá nhân yêu cầu giải quyết TTHC, cắt giảm 25% thời gian thực hiện TTHC, tỷ lệ cắt giảm chi phí tuân thủ TTHC 23%.
H. LĨNH VỰC NỘI VỤ (03 thủ tục)
1. Thủ tục Công nhận ban vận động thành lập hội (cấp huyện)
1.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề xuất giảm thời gian giải quyết từ 30 ngày làm việc xuống còn 20 ngày làm việc.
Lý do: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC giúp tiết kiệm thời gian, chi phí thực hiện cho tổ chức và cá nhân, đồng thời vẫn đảm bảo thời gian cho cơ quan có thẩm quyền giải quyết thủ tục.
1.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi điểm d Khoản 5 Điều 6 Nghị định số 45/2010/NĐ-CP ngày 21/04/2010 của Chính phủ.
1.3. Lợi ích của phương án đơn giản hóa: Cắt giảm 33% thời gian thực hiện TTHC; tỷ lệ cắt giảm chi phí tuân thủ TTHC: 21%.
2. Thủ tục tặng Giấy khen của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã về thành tích thi đua theo đợt hoặc chuyên đề (cấp xã)
2.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề xuất giảm từ 20 ngày làm việc xuống còn 17 ngày làm việc.
Lý do: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC giúp tiết kiệm thời gian, chi phí thực hiện cho tổ chức và cá nhân, đồng thời vẫn đảm bảo thời gian cho cơ quan có thẩm quyền giải quyết.
2.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi điểm a Khoản 2 Điều 48 Nghị định số 91/2017/NĐ-CP ngày 31/7/2017 của Chính phủ.
2.3. Lợi ích của việc đơn giản hóa: Cắt giảm 15% thời gian thực hiện TTHC, tỷ lệ cắt giảm chi phí tuân thủ TTHC: 21%.
3. Thủ tục tặng Giấy khen của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã về thực hiện nhiệm vụ chính trị, khen thưởng chuyên đề, khen thưởng đột xuất (cấp xã)
3.1. Nội dung đơn giản hóa: Giảm thành phần hồ sơ “Báo cáo thành tích”.
Lý do: Vì Biên bản kèm theo trong đó đã nêu tóm tắt thành tích, vì vậy báo cáo thành tích sẽ giảm được thời gian, chi phí cho cơ quan, tổ chức, công dân.
3.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi theo hướng giảm thành phần hồ sơ: “Báo cáo thành tích” của thủ tục tặng Giấy khen của Chủ tịch UBND cấp xã về thành tích thi đua theo đợt hoặc chuyên đề (cấp xã) trong Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thi đua khen thưởng ngày 16/11/2013; Khoản 1 Điều 40 Nghị định số 91/2017/NĐ-CP ngày 31/7/2017 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành của Luật thi đua khen thưởng.
3.3. Lợi ích của việc đơn giản hóa: Tỷ lệ cắt giảm chi phí tuân thủ TTHC: 20%
I. LĨNH VỰC Y TẾ (03 thủ tục)
1. Thủ tục cấp đổi giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm đối với cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống (có quy mô kinh doanh dưới 200 suất ăn/lần phục vụ)
1.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề xuất giảm thời gian thực hiện từ 05 ngày làm việc xuống 03 ngày làm việc.
Lý do: Tại Khoản 3 Điều 6 Nghị định 155/2018/NĐ-CP ngày 12/11/2018 của Chính phủ quy định sửa đổi, bổ sung một số quy định liên quan đến điều kiện đầu tư kinh doanh thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Y tế . Trong điểm “d) Trường hợp kết quả thẩm định đạt yêu cầu, trong thời gian 05 ngày làm việc kể từ ngày có kết quả thẩm định, cơ quan tiếp nhận hồ sơ cấp Giấy chứng nhận theo Mẫu số 03 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định này”. Tuy nhiên nội dung thực hiện thủ tục hành chính này không quá phức tạp, do vậy thực tế chỉ cần giải quyết đến 03 ngày.
1.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi khoản Tại điểm d) Khoản 3 Điều 6 Nghị định sửa đổi, bổ sung một số quy định liên quan đến điều kiện đầu tư kinh doanh thuộc phạm vi quản lý nhà nước của bộ y tế số 155/2018/NĐ-CP ngày 12/11/2018 của Chính phủ như sau:
“Trường hợp kết quả thẩm định đạt yêu cầu, trong thời gian 03 ngày làm việc kể từ ngày có kết quả thẩm định, cơ quan tiếp nhận hồ sơ cấp Giấy chứng nhận theo Mẫu số 03 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định này”
1.3. Lợi ích của phương án đơn giản hóa: Tạo thuận lợi cho tổ chức/cá nhân yêu cầu giải quyết TTHC, giảm chi phí và thời gian giải quyết TTHC.
+ Trước khi đơn giản hóa: 2.034.276 đồng/năm.
+ Chi phí tuân thủ TTHC sau khi đơn giản hóa: 1.535.108 đồng/năm.
+ Chi phí tiết kiệm: 499.168 đồng/năm.
+ Tỷ lệ cắt giảm chi phí: 25%.
2. Thủ tục Cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm đối với cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống cho các đối tượng được quy định tại Khoản 2 Điều 5 Thông tư 47/2014/TT-BYT ngày 11/12/2014
2.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề xuất giảm thời gian giải quyết TTHC từ 10 ngày làm việc xuống còn 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ và hợp lệ.
Lý do: Khoản 2 Điều 5 Thông tư 47/2014/TT-BYT ngày 11/12/2014 của Bộ Y tế quy định thời gian giải quyết TTHC là 10 ngày làm việc. Tuy nhiên thủ tục này thực tế nếu đạt yêu cầu sẽ được giải quyết nhanh chóng, do vậy chỉ cần giải quyết trong thời gian nêu trên.
2.2. Kiến nghị thực thi: Điều chỉnh giảm thời gian giải quyết TTHC để giải quyết cho công dân được nhanh chóng, thuận lợi.
2.3. Lợi ích của phương án đơn giản hóa: Tạo thuận lợi cho tổ chức/cá nhân yêu cầu giải quyết TTHC, cắt giảm 30% thời gian thực hiện TTHC, tỷ lệ cắt giảm chi phí tuân thủ TTHC 28%.
3. Thủ tục Cấp đổi giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm đối với cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống cho các đối tượng được quy định tại Khoản 2 Điều 5 Thông tư 47/2014/TT-BYT ngày 11/12/2014
3.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề xuất giảm thời gian giải quyết TTHC từ 07 ngày làm việc xuống còn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ và hợp lệ.
Lý do: Khoản 2 Điều 5 Thông tư 47/2014/TT-BYT ngày 11/12/2014 của Bộ Y tế quy định thời gian giải quyết TTHC là 07 ngày làm việc. Tuy nhiên, thủ tục này thực tế nếu đạt yêu cầu sẽ được giải quyết nhanh chóng, do vậy chỉ cần giải quyết trong thời gian 05 ngày làm việc.
3.2. Kiến nghị thực thi: Điều chỉnh giảm thời gian giải quyết TTHC để giải quyết cho công dân được nhanh chóng, thuận lợi.
3.3. Lợi ích của phương án đơn giản hóa: Tạo thuận lợi cho tổ chức/cá nhân yêu cầu giải quyết TTHC, cắt giảm 20% thời gian thực hiện TTHC, tỷ lệ cắt giảm chi phí tuân thủ TTHC 18%.
K. LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN (03 thủ tục)
1. Lĩnh vực quản lý chất lượng nông, lâm sản và thuỷ sản (02 thủ tục)
1.1. Thủ tục Cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm nông, lâm, thủy sản
1.1.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề xuất giảm thời gian giải quyết TTHC từ 15 ngày làm việc xuống còn 12 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ và hợp lệ.
Lý do: Điều 17 Thông tư số 38/2018/TT-BNNPTNT của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định thời gian giải quyết TTHC là 15 ngày làm việc. Tuy nhiên, thủ tục này các đơn vị liên quan cùng đi kiểm tra nếu đạt yêu cầu sẽ được giải quyết nhanh chóng, do vậy chỉ cần giải quyết trong thời gian 12 ngày làm việc.
1.1.2. Kiến nghị thực thi: Điều chỉnh giảm thời gian giải quyết TTHC để giải quyết cho công dân được nhanh chóng, thuận lợi.
1.1.3. Lợi ích của phương án đơn giản hóa: Tạo thuận lợi cho tổ chức/cá nhân yêu cầu giải quyết TTHC, cắt giảm 20% thời gian thực hiện TTHC, tỷ lệ cắt giảm chi phí tuân thủ TTHC 17%.
1.2. Thủ tục Cấp lại Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh nông, lâm, thủy sản (trường hợp trước 06 tháng tính đến ngày Giấy chứng nhận ATTP hết hạn)
1.2.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề xuất giảm thời gian giải quyết TTHC từ 15 ngày làm việc xuống còn 12 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ và hợp lệ.
Lý do: Điều 18 Thông tư số 38/2018/TT-BNNPTNT của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định thời gian giải quyết TTHC là 15 ngày làm việc. Tuy nhiên, thủ tục này các đơn vị liên quan cùng đi kiểm tra nếu đạt yêu cầu sẽ được giải quyết nhanh chóng, do vậy chỉ cần giải quyết trong thời gian 12 ngày làm việc.
1.2.2. Kiến nghị thực thi: Điều chỉnh giảm thời gian giải quyết TTHC để giải quyết cho công dân được nhanh chóng, thuận lợi.
1.2.3. Lợi ích của phương án đơn giản hóa: Tạo thuận lợi cho tổ chức/cá nhân yêu cầu giải quyết TTHC, cắt giảm 20% thời gian thực hiện TTHC, tỷ lệ cắt giảm chi phí tuân thủ TTHC 17%.
2. Lĩnh vực Lâm nghiệp (01 thủ tục)
Thủ tục Phê duyệt Phương án khai thác thực vật rừng loài thông thường thuộc thẩm quyền giải quyết của Ủy ban nhân dân cấp huyện
2.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề xuất giảm thời gian giải quyết TTHC từ 10 ngày làm việc xuống còn 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ và hợp lệ.
Lý do: Điều 6 Thông tư 26/2022/TT-BNNPTNT của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định thời gian giải quyết TTHC là 10 ngày làm việc. Tuy nhiên, thủ tục này các đơn vị liên quan cùng đi kiểm tra nếu đạt yêu cầu sẽ được giải quyết nhanh chóng, do vậy chỉ cần giải quyết trong thời gian 07 ngày làm việc.
2.2. Kiến nghị thực thi: Điều chỉnh giảm thời gian giải quyết TTHC để giải quyết cho công dân được nhanh chóng, thuận lợi.
2.3. Lợi ích của phương án đơn giản hóa: Tạo thuận lợi cho tổ chức/cá nhân yêu cầu giải quyết TTHC, c ắt giảm 30% thời gian thực hiện TTHC, tỷ lệ cắt giảm chi phí tuân thủ TTHC 28%.
L. LĨNH VỰC LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI (08 thủ tục)
1. Lĩnh vực Trẻ em (01 thủ tục)
Thủ tục Chấm dứt việc chăm sóc thay thế cho trẻ em
1.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề xuất giảm thời gian giải quyết TTHC từ 05 ngày làm việc xuống 04 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ và hợp lệ.
Lý do: Theo quy định tại Nghị định số 56/2017/NĐ-CP ngày 09/5/2017 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật trẻ em thời gian giải quyết TTHC là 05 ngày làm việc. Tuy nhiên, thủ tục này các đơn vị liên quan cùng đi kiểm tra nếu đạt yêu cầu sẽ được giải quyết nhanh chóng, do vậy chỉ cần giải quyết trong thời gian 04 ngày làm việc.
1.2. Kiến nghị thực thi: Điều chỉnh giảm thời gian giải quyết TTHC để giải quyết cho công dân được nhanh chóng, thuận lợi.
1.3. Lợi ích của phương án đơn giản hóa: Tạo thuận lợi cho tổ chức/cá nhân yêu cầu giải quyết TTHC, cắt giảm 20% thời gian thực hiện TTHC, tỷ lệ cắt giảm chi phí tuân thủ TTHC 18%.
2. Lĩnh vực Người có công (02 thủ tục)
2.1. Thủ tục Cấp giấy giới thiệu đi thăm viếng mộ liệt sĩ và hỗ trợ thăm viếng mộ liệt sĩ
2.1.1. Nội dung đơn giản hóa:
- Đề xuất giảm thời gian giải quyết TTHC từ 03 ngày làm việc xuống còn 02 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ và hợp lệ.
Lý do: Nghị định số 131/2021/NĐ-CP của Chính phủ và Quyết định số 108/QĐ- LĐTBXH của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội quy định thời gian giải quyết TTHC là 03 ngày làm việc. Tuy nhiên, thủ tục này các đơn vị liên quan cùng đi kiểm tra nếu đạt yêu cầu sẽ được giải quyết nhanh chóng, do vậy chỉ cần giải quyết trong thời gian 02 ngày làm việc.
- Bãi bỏ quy định chứng thực một trong các giấy tờ sau: Giấy chứng nhận gia đình hoặc thân nhân liệt sĩ; quyết định trợ cấp thờ cúng liệt sỹ; Bãi bỏ Giấy báo tin mộ liệt sĩ của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội nơi quản lý mộ (đối với trường hợp mộ liệt sĩ có đầy đủ thông tin).
Lý do: Điểm b, Khoản 1, Điều 158 và Mục 1, Điểm c, Khoản 1, Khoản 2 Nghị định số 131/2021/NĐ-CP ngày 30/12/2021 của Chính phủ Quy định chi tiết và biện pháp thi hành Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng quy định về hồ sơ đi thăm viếng mộ liệt sỹ, như sau:
"1. Người đi thăm viếng mộ liệt sĩ gửi Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội tại địa phương nơi quản lý hồ sơ gốc của liệt sĩ các giấy tờ sau:
a) Đơn đề nghị thăm viếng mộ liệt sĩ theo Mẫu số 31 Phụ lục I Nghị định này.
b) Bản sao được chứng thực từ một trong các giấy tờ sau: giấy chứng nhận gia đình hoặc thân nhân liệt sĩ; quyết định trợ cấp thờ cúng liệt sĩ.
c) Một trong các giấy tờ sau:
Đối với trường hợp mộ liệt sĩ có đầy đủ thông tin: giấy báo tin mộ liệt sĩ của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội nơi quản lý mộ.
Đối với trường hợp chưa xác định được mộ cụ thể trong nghĩa trang liệt sĩ:
Giấy xác nhận do Sở Lao động - Thương binh và Xã hội nơi quản lý mộ về việc có tên trong danh sách quản lý của nghĩa trang; bản trích lục hồ sơ liệt sĩ do Sở Lao động - Thương binh và Xã hội nơi quản lý hồ sơ gốc cấp; bản sao được chứng thực từ giấy xác nhận thông tin về nơi liệt sĩ hy sinh theo Mẫu số 44 Phụ lục I Nghị định này.
2. Phòng Lao động Thương binh và Xã hội tại địa phương nơi quản lý hồ sơ gốc của liệt sĩ có trách nhiệm kiểm tra và cấp giấy giới thiệu thăm viếng mộ liệt sĩ theo Mẫu số 42 Phụ lục I Nghị định này trong thời gian 3 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ giấy tờ”.
Tuy nhiên, qua thực tế khi thực hiện chính sách trong thời gian qua, cán bộ tiếp nhận hồ sơ kiểm tra thông tin về gia đình hoặc thân nhân liệt sĩ trong danh sách quản lý lưu tại Phòng Lao động-Thương binh và Xã hội, đã đối chiếu với hồ sơ gốc do người dân cung cấp, do vậy không cần thiết phải chứng thực Giấy chứng nhận gia đình hoặc thân nhân liệt sỹ, quyết định trợ cấp thờ cúng liệt sỹ; Đối với Giấy báo tin mộ liệt sĩ của Sở Lao động-Thương binh và Xã hội nơi quản lý mộ: Gia đình đã có thông tin về mộ liệt sĩ và kê khai đầy đủ thông tin trong Đơn đề nghị thăm viếng mộ liệt sĩ, do vậy không cần thiết phải cung cấp Giấy báo tin mộ liệt sĩ đối với trường hợp mộ liệt sĩ đã có đầy đủ thông tin.
2.1.2. Kiến nghị thực thi:
- Điều chỉnh giảm thời gian giải quyết TTHC để giải quyết cho công dân được nhanh chóng, thuận lợi.
- Sửa đổi Điểm b và Mục 1, Điểm c, Khoản 1, khoản 2 và Điều 158 Nghị định số 131/2021/NĐ-CP ngày 30/12/2021 của Chính phủ Quy định chi tiết và biện pháp thi hành Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng.
2.1.3. Lợi ích của phương án đơn giản hóa: Tạo thuận lợi cho tổ chức/cá nhân yêu cầu giải quyết TTHC, c ắt giảm 33% thời gian thực hiện TTHC, tỷ lệ cắt giảm chi phí tuân thủ TTHC 80%.
2.2. Thủ tục Thăm viếng mộ liệt sĩ
2.2.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề xuất giảm thời gian giải quyết TTHC từ 06 ngày làm việc xuống còn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ và hợp lệ.
Lý do: Nghị định số 131/2021/NĐ-CP của Chính phủ và Quyết định số 108/QĐ-LĐTBXH của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội quy định thời gian giải quyết TTHC là 06 ngày làm việc. Tuy nhiên thủ tục này các đơn vị liên quan cùng đi kiểm tra nếu đạt yêu cầu sẽ được giải quyết nhanh chóng, do vậy chỉ cần giải quyết trong thời gian 05 ngày làm việc.
2.2.2. Kiến nghị thực thi: Điều chỉnh giảm thời gian giải quyết TTHC để giải quyết cho công dân được nhanh chóng, thuận lợi.
2.2.3. Lợi ích của phương án đơn giản hóa: Tạo thuận lợi cho tổ chức/cá nhân yêu cầu giải quyết TTHC, c ắt giảm 17% thời gian thực hiện TTHC, tỷ lệ cắt giảm chi phí tuân thủ TTHC 15%.
3. Lĩnh vực Bảo trợ xã hội (04 thủ tục)
3.1. Thủ tục Quyết định trợ cấp xã hội hàng tháng, hỗ trợ kinh phí chăm sóc, nuôi dưỡng hàng tháng khi đối tượng thay đổi nơi cư trú giữa các quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, trong và ngoài tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
3.1.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề xuất giảm thời gian giải quyết TTHC từ 08 ngày làm việc xuống còn 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ và hợp lệ.
Lý do: Nghị định số 20/2021/NĐ-CP của Chính phủ quy định thời gian giải quyết TTHC là 08 ngày làm việc. Tuy nhiên, thủ tục này các đơn vị liên quan kiểm tra nếu đạt yêu cầu sẽ được giải quyết nhanh chóng, do vậy chỉ cần giải quyết trong thời gian 07 ngày làm việc.
3.1.2. Kiến nghị thực thi: Điều chỉnh giảm thời gian giải quyết TTHC để giải quyết cho công dân được nhanh chóng, thuận lợi.
3.1.3. Lợi ích của phương án đơn giản hóa: Tạo thuận lợi cho tổ chức/cá nhân yêu cầu giải quyết TTHC, cắt giảm 12% thời gian thực hiện TTHC, tỷ lệ cắt giảm chi phí tuân thủ TTHC 11%.
3.2. Thủ tục Nhận chăm sóc, nuôi dưỡng đối tượng cần bảo vệ khẩn cấp
3.2.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề xuất giảm thời gian giải quyết TTHC từ 05 ngày làm việc xuống còn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ và hợp lệ.
Lý do: Nghị định số 20/2021/NĐ-CP của Chính phủ quy định thời gian giải quyết TTHC là 05 ngày làm việc. Tuy nhiên thủ tục này các đơn vị liên quan kiểm tra nếu đạt yêu cầu sẽ được giải quyết nhanh chóng, do vậy chỉ cần giải quyết trong thời gian 03 ngày làm việc.
3.2.2. Kiến nghị thực thi: Điều chỉnh giảm thời gian giải quyết TTHC để giải quyết cho công dân được nhanh chóng, thuận lợi.
3.2.3. Lợi ích của phương án đơn giản hóa: Tạo thuận lợi cho tổ chức/cá nhân yêu cầu giải quyết TTHC, cắt giảm 40% thời gian thực hiện TTHC, tỷ lệ cắt giảm chi phí tuân thủ TTHC 36%.
3.3. Thủ tục Hỗ trợ chi phí mai táng cho đối tượng bảo trợ xã hội
3.3.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề xuất giảm thời gian giải quyết TTHC: Giảm từ 05 ngày làm việc xuống còn 04 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ và hợp lệ.
Lý do: Theo Nghị định số 20/2021/NĐ-CP của Chính phủ quy định thời gian giải quyết TTHC là 05 ngày làm việc. Tuy nhiên, thủ tục này các đơn vị liên quan cùng đi kiểm tra nếu đạt yêu cầu sẽ được giải quyết nhanh chóng, do vậy chỉ cần giải quyết trong thời gian 04 ngày làm việc.
3.3.2. Kiến nghị thực thi: Điều chỉnh giảm thời gian giải quyết TTHC để giải quyết cho công dân được nhanh chóng, thuận lợi.
3.3.3. Lợi ích của phương án đơn giản hóa: Tạo thuận lợi cho tổ chức/cá nhân yêu cầu giải quyết TTHC, cắt giảm 40% thời gian thực hiện TTHC, tỷ lệ cắt giảm chi phí tuân thủ TTHC 36%.
3.4 Thủ tục Thực hiện, điều chỉnh, thôi hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng, hỗ trợ kinh phí chăm sóc, nuôi dưỡng hàng tháng
3.4.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề xuất giảm thời gian giải quyết TTHC từ 22 ngày làm việc xuống còn 18 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ và hợp lệ.
Lý do: Nghị định số 20/2021/NĐ-CP của Chính phủ quy định thời gian giải quyết TTHC là 22 ngày làm việc. Tuy nhiên thủ tục này các đơn vị liên quan kiểm tra nếu đạt yêu cầu sẽ được giải quyết nhanh chóng, do vậy chỉ cần giải quyết trong thời gian 18 ngày làm việc.
3.4.2. Kiến nghị thực thi: Điều chỉnh giảm thời gian giải quyết TTHC để giải quyết cho công dân được nhanh chóng, thuận lợi.
3.4.3. Lợi ích của phương án đơn giản hóa: Tạo thuận lợi cho tổ chức/cá nhân yêu cầu giải quyết TTHC, cắt giảm 40% thời gian thực hiện TTHC, tỷ lệ cắt giảm chi phí tuân thủ TTHC 36%.
4. Lĩnh vực Phòng chống tệ nạn xã hội (01 thủ tục)
Thủ tục Hỗ trợ học văn hóa, học nghề, trợ cấp khó khăn ban đầu cho nạn nhân
4.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề xuất giảm thời gian giải quyết TTHC từ 11 ngày làm việc xuống 09 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ và hợp lệ.
Lý do: Nghị định 09/2013/NĐ-CP của Chính phủ hướng dẫn Luật phòng chống mua bán người; Thông tư 35/2013/TT-BLĐTBXH của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn Nghị định 09/2013/NĐ-Cp quy định thời gian giải quyết là 11 ngày làm việc. Tuy nhiên, thực tế thủ tục này nếu đạt yêu cầu sẽ được giải quyết nhanh chóng, do vậy chỉ cần giải quyết trong thời gian 09 ngày làm việc.
4.2. Kiến nghị thực thi: Điều chỉnh giảm thời gian giải quyết TTHC để giải quyết cho công dân được nhanh chóng, thuận lợi.
4.3. Lợi ích của phương án đơn giản hóa: Tạo thuận lợi cho tổ chức/cá nhân yêu cầu giải quyết TTHC, cắt giảm 19% thời gian thực hiện TTHC, tỷ lệ cắt giảm chi phí tuân thủ TTHC 15%.
M. LĨNH VỰC VĂN HÓA (06 thủ tục)
1. Thủ tục Tặng danh hiệu thôn, ấp, bản, làng, khu phố văn hóa
1.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề xuất giảm thời gian giải quyết TTHC từ 10 ngày làm việc xuống còn 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ và hợp lệ.
Lý do: Thông tư số 12/2011/TT-BVHTTDL ngày 10/10/2011 của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quy định thời gian giải quyết TTHC là 10 ngày làm việc. Tuy nhiên, thủ tục này các đơn vị liên quan cùng đi kiểm tra nếu đạt yêu cầu sẽ được giải quyết nhanh chóng, do vậy chỉ cần giải quyết trong thời gian 07 ngày làm việc.
1.2. Kiến nghị thực thi: Điều chỉnh giảm thời gian giải quyết TTHC để giải quyết cho công dân được nhanh chóng, thuận lợi.
1.3. Lợi ích của phương án đơn giản hóa: Tạo thuận lợi cho tổ chức/cá nhân yêu cầu giải quyết TTHC, cắt giảm 25% thời gian thực hiện TTHC, tỷ lệ cắt giảm chi phí tuân thủ TTHC 23%.
2. Thủ tục Cấp giấy phép đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ karaoke
2.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề xuất giảm thời gian giải quyết TTHC từ 07 ngày làm việc xuống còn 06 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ và hợp lệ.
Lý do: Nghị định 103/2009/NĐ-CP, Thông tư 07/2011/TT-BVHTTDL, Nghị định 01/2012/NĐ-CP, Thông tư 05/2012/TT-BVHTTDL quy định thời gian giải quyết TTHC là 07 ngày làm việc. Tuy nhiên thủ tục này các đơn vị liên quan cùng đi kiểm tra nếu đạt yêu cầu sẽ được giải quyết nhanh chóng, do vậy chỉ cần giải quyết trong thời gian 06 ngày làm việc.
2.2. Kiến nghị thực thi: Điều chỉnh giảm thời gian giải quyết TTHC để giải quyết cho công dân được nhanh chóng, thuận lợi.
2.3. Lợi ích của phương án đơn giản hóa: Tạo thuận lợi cho tổ chức/cá nhân yêu cầu giải quyết TTHC, cắt giảm 14% thời gian thực hiện TTHC, tỷ lệ cắt giảm chi phí tuân thủ TTHC 13%.
3. Thủ tục xét tặng Giấy khen Khu dân cư văn hóa
3.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề xuất giảm thời gian giải quyết TTHC từ 08 ngày làm việc xuống còn 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ và hợp lệ.
Lý do: Nghị định 103/2009/NĐ-CP, Thông tư 07/2011/TT-BVHTTDL, Nghị định 01/2012/NĐ-CP, Thông tư 05/2012/TT-BVHTTDL quy định thời gian giải quyết TTHC là 08 ngày làm việc. Tuy nhiên thủ tục này các đơn vị liên quan cùng đi kiểm tra nếu đạt yêu cầu sẽ được giải quyết nhanh chóng, do vậy chỉ cần giải quyết trong thời gian 07 ngày làm việc.
3.2. Kiến nghị thực thi: Điều chỉnh giảm thời gian giải quyết TTHC để giải quyết cho công dân được nhanh chóng, thuận lợi.
3.3. Lợi ích của phương án đơn giản hóa: Tạo thuận lợi cho tổ chức/cá nhân yêu cầu giải quyết TTHC, cắt giảm 17% thời gian thực hiện TTHC, tỷ lệ cắt giảm chi phí tuân thủ TTHC 13%.
4. Thủ tục Công nhận “Thôn văn hóa”, “Làng văn hóa”, “Ấp văn hóa”, “Bản văn hóa” và “Tổ dân phố văn hóa”
4.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề xuất giảm thời gian giải quyết TTHC từ 05 ngày làm việc xuống còn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ và hợp lệ.
Lý do: Nghị định 103/2009/NĐ-CP, Thông tư 07/2011/TT-BVHTTDL, Nghị định 01/2012/NĐ-CP, Thông tư 05/2012/TT-BVHTTDL quy định thời gian giải quyết TTHC là 05 ngày làm việc. Tuy nhiên thủ tục này các đơn vị liên quan cùng đi kiểm tra nếu đạt yêu cầu sẽ được giải quyết nhanh chóng, do vậy chỉ cần giải quyết trong thời gian 03 ngày làm việc.
4.2. Kiến nghị thực thi: Điều chỉnh giảm thời gian giải quyết TTHC để giải quyết cho công dân được nhanh chóng, thuận lợi.
4.3. Lợi ích của phương án đơn giản hóa: Tạo thuận lợi cho tổ chức/cá nhân yêu cầu giải quyết TTHC, c ắt giảm 40% thời gian thực hiện TTHC, tỷ lệ cắt giảm chi phí tuân thủ TTHC 37%.
5. Thủ tục xét tặng danh hiệu Khu dân cư văn hóa hàng năm
5.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề xuất giảm thời gian giải quyết TTHC từ 05 ngày làm việc xuống còn 04 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ và hợp lệ.
Lý do: Nghị định 103/2009/NĐ-CP, Thông tư 07/2011/TT-BVHTTDL, Nghị định 01/2012/NĐ-CP, Thông tư 05/2012/TT-BVHTTDL quy định thời gian giải quyết TTHC là 05 ngày làm việc. Tuy nhiên thủ tục này các đơn vị liên quan cùng đi kiểm tra nếu đạt yêu cầu sẽ được giải quyết nhanh chóng, do vậy chỉ cần giải quyết trong thời gian 04 ngày làm việc.
5.2. Kiến nghị thực thi: Điều chỉnh giảm thời gian giải quyết TTHC để giải quyết cho công dân được nhanh chóng, thuận lợi.
5.3. Lợi ích của phương án đơn giản hóa: Tạo thuận lợi cho tổ chức/cá nhân yêu cầu giải quyết TTHC, cắt giảm 20% thời gian thực hiện TTHC, tỷ lệ cắt giảm chi phí tuân thủ TTHC 19%.
6. Thủ tục công nhận lần đầu “Cơ quan đạt chuẩn văn hóa”, “Đơn vị đạt chuẩn văn hóa”, “Doanh nghiệp đạt chuẩn văn hóa”
6.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề xuất giảm thời gian giải quyết TTHC từ 10 ngày làm việc xuống còn 09 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ và hợp lệ.
Lý do: Nghị định 103/2009/NĐ-CP, Thông tư 07/2011/TT-BVHTTDL, Nghị định 01/2012/NĐ-CP, Thông tư 05/2012/TT-BVHTTDL quy định thời gian giải quyết TTHC là 10 ngày làm việc. Tuy nhiên thủ tục này các đơn vị liên quan cùng đi kiểm tra nếu đạt yêu cầu sẽ được giải quyết nhanh chóng, do vậy chỉ cần giải quyết trong thời gian 09 ngày làm việc.
6.2. Kiến nghị thực thi: Điều chỉnh giảm thời gian giải quyết TTHC để giải quyết cho công dân được nhanh chóng, thuận lợi.
6.3. Lợi ích của phương án đơn giản hóa: Tạo thuận lợi cho tổ chức/cá nhân yêu cầu giải quyết TTHC, cắt giảm 20% thời gian thực hiện TTHC, tỷ lệ cắt giảm chi phí tuân thủ TTHC 19%.
PHẦN III - THỦ TỤC HÀNH CHÍNH CẤP XÃ (02 thủ tục)
I. Lĩnh vực Hộ tịch (01 thủ tục)
1. Thủ tục cấp Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân
1.1. Nội dung đơn giản: Đề nghị sửa đổi thời gian giải quyết hồ sơ của thủ tục “cấp Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân từ 03 ngày xuống còn 01 ngày.
Lý do: Đây là thủ tục có nội dung, thành phần hồ sơ và trình tự thực hiện đơn giản. Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC vẫn đảm bảo thời gian cho cơ quan có thẩm quyền giải quyết thủ tục. Tạo điều kiện thuận lợi cho người dân trong quá trình thực hiện thủ tục hành chính, tiết kiệm chi phí, giảm thời gian chờ đợi thực hiện TTHC.
1.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi khoản 3, Điều 22 Nghị định số 123/2015/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Hộ tịch.
1.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa: Giảm thời gian thực hiện thủ tục hành chính và thời gian đi lại của người dân, tiết kiệm chi phí thực hiện thủ tục hành chính.
+ Chi phí tuân thủ TTHC trước khi đơn giản hóa: 76.500 đồng/năm.
+ Chi phí tuân thủ TTHC sau khi đơn giản hóa: 53.550 đồng/năm
+ Chi phí tiết kiệm: 22.950 đồng/năm.
+ Tỷ lệ cắt giảm chi phí: 30%.
II. Lĩnh vực Phổ biến giáo dục pháp luật (01 thủ tục)
1. Thủ tục Công nhận tuyên truyền viên pháp luật
1.1. Nội dung đơn giản hóa: Đề xuất giảm thời gian thực hiện: Từ 05 ngày làm việc xuống 04 ngày làm việc.
Lý do: Việc rút ngắn thời gian giải quyết TTHC giúp tiết kiệm thời gian, chi phí thực hiện cho tổ chức và cá nhân, đồng thời vẫn đảm bảo thời gian cho cơ quan có thẩm quyền giải quyết thủ tục.
1.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi khoản 4, Điều 5 Thông tư số 10/2016/TT-BTP ngày 22/7/2016 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp quy định về báo cáo viên pháp luật, tuyên truyền viên pháp luật.
1.3. Lợi ích của phương án đơn giản hóa:
+ Chi phí tuân thủ TTHC trước khi đơn giản hóa: 8.819.000 đồng/năm.
+ Chi phí tuân thủ TTHC sau khi đơn giản hóa: 7.407.960 đồng/năm.
+ Chi phí tiết kiệm: 1.411.040 đồng/năm
+ Tỷ lệ cắt giảm chi phí: 16%.
Quyết định 1030/QĐ-UBND thông qua Phương án đơn giản hóa 419 thủ tục hành chính của 19 lĩnh vực thuộc phạm vi chức năng quản lý của tỉnh Tuyên Quang năm 2023
Số hiệu: | 1030/QĐ-UBND |
---|---|
Loại văn bản: | Quyết định |
Nơi ban hành: | Tỉnh Tuyên Quang |
Người ký: | Nguyễn Văn Sơn |
Ngày ban hành: | 15/09/2023 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Tình trạng: | Đã biết |
Văn bản đang xem
Quyết định 1030/QĐ-UBND thông qua Phương án đơn giản hóa 419 thủ tục hành chính của 19 lĩnh vực thuộc phạm vi chức năng quản lý của tỉnh Tuyên Quang năm 2023
Chưa có Video