UỶ BAN THƯỜNG VỤ
QUỐC HỘI |
CỘNG HOÀ XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 03/2002/PL-UBTVQH11 |
Hà Nội, ngày 04 tháng 10 năm 2002 |
CỦA ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI SỐ 03/2002/PL-UBTVQH11 NGÀY 04 THÁNG 10 NĂM 2002VỀ KIỂM SÁT VIÊN VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN
Căn cứ vào Hiến pháp nước Cộng
hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung theo Nghị quyết
số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 của Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ 10;
Căn cứ vào Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân;
Pháp lệnh này quy định về Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân.
Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân ở nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam gồm có:
1. Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao;
2. Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh bao gồm Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;
3. Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện bao gồm Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh;
4. Kiểm sát viên Viện kiểm sát quân sự các cấp bao gồm Kiểm sát viên Viện kiểm sát quân sự trung ương đồng thời là Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao; Kiểm sát viên Viện kiểm sát quân sự cấp quân khu bao gồm Kiểm sát viên Viện kiểm sát quân sự quân khu và tương đương; Kiểm sát viên Viện kiểm sát quân sự khu vực.
Nhiệm kỳ của Kiểm sát viên là năm năm, kể từ ngày được bổ nhiệm.
Kiểm sát viên phải giữ bí mật nhà nước và bí mật công tác theo quy định của pháp luật.
Cơ quan, người nhận được yêu cầu, kiến nghị, khiếu nại, tố cáo có trách nhiệm giải quyết và trả lời theo quy định của pháp luật.
Nghiêm cấm việc trả thù người khiếu nại, tố cáo hoặc lợi dụng quyền khiếu nại, tố cáo để vu khống Kiểm sát viên.
Kiểm sát viên phải tôn trọng nhân dân và chịu sự giám sát của nhân dân.
Khi thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình, Kiểm sát viên liên hệ và phối hợp với cơ quan nhà nước, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức thành viên của Mặt trận, các tổ chức xã hội khác, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân và cá nhân. Trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ của mình các cơ quan, tổ chức, đơn vị vũ trang nhân dân và cá nhân có trách nhiệm tạo điều kiện để Kiểm sát viên thực hiện nhiệm vụ.
Nghiêm cấm mọi hành vi gây cản trở Kiểm sát viên thực hiện nhiệm vụ.
Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân địa phương, Viện trưởng Viện kiểm sát quân sự các cấp trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, có trách nhiệm tổ chức việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng để tạo nguồn và nâng cao trình độ, năng lực của Kiểm sát viên; quản lý đội ngũ cán bộ, Kiểm sát viên của đơn vị mình.
NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA KIỂM SÁT VIÊN
Nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể của Kiểm sát viên khi thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp do pháp luật quy định.
Kiểm sát viên có quyền từ chối nhiệm vụ được giao khi có căn cứ cho rằng việc đó là trái pháp luật; nếu Viện trưởng vẫn quyết định thì Kiểm sát viên phải chấp hành, nhưng Viện trưởng phải chịu trách nhiệm về quyết định của mình; trong trường hợp này Kiểm sát viên có quyền báo cáo lên Viện trưởng cấp trên trực tiếp và không phải chịu trách nhiệm về hậu quả của việc thi hành quyết định đó.
Kiểm sát viên phải từ chối tiến hành tố tụng hoặc bị thay đổi trong các trường hợp do pháp luật tố tụng quy định.
Viện trưởng có trách nhiệm kiểm tra, phát hiện, khắc phục kịp thời và xử lý nghiêm minh đối với vi phạm pháp luật của Kiểm sát viên khi thực hiện nhiệm vụ được giao; có quyền rút, đình chỉ hoặc huỷ bỏ các quyết định không có căn cứ hoặc trái pháp luật của Kiểm sát viên khi thực hiện nhiệm vụ do Viện trưởng uỷ quyền.
Kiểm sát viên không được làm những việc sau đây:
1. Những việc mà pháp luật quy định cán bộ, công chức không được làm;
2. Tư vấn cho bị can, bị cáo, đương sự hoặc người tham gia tố tụng khác làm cho việc giải quyết vụ án hoặc những việc khác không đúng quy định của pháp luật;
3. Can thiệp trái pháp luật vào việc giải quyết các vụ án hoặc lợi dụng ảnh hưởng của mình tác động đến người có trách nhiệm giải quyết vụ án;
4. Đem hồ sơ vụ án hoặc tài liệu trong hồ sơ vụ án ra khỏi cơ quan, nếu không vì nhiệm vụ được giao hoặc không được sự đồng ý của người có thẩm quyền;
5. Tiếp bị can, bị cáo, đương sự hoặc người tham gia tố tụng khác trong các vụ án mà mình có thẩm quyền giải quyết ngoài nơi quy định.
Kiểm sát viên có trách nhiệm học tập, nghiên cứu để nâng cao trình độ nghiệp vụ kiểm sát.
TIÊU CHUẨN KIỂM SÁT VIÊN. THỦ TỤC TUYỂN CHỌN, BỔ NHIỆM, MIỄN NHIỆM, CÁCH CHỨC KIỂM SÁT VIÊN
Mục 1: TIÊU CHUẨN KIỂM SÁT VIÊN
2. Trong trường hợp do nhu cầu cán bộ của ngành Kiểm sát nhân dân, người có đủ tiêu chuẩn quy định tại Điều 2 của Pháp lệnh này và đã có thời gian làm công tác pháp luật từ mười năm trở lên, có năng lực thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp thuộc thẩm quyền của Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, Viện kiểm sát quân sự cấp quân khu, có khả năng hướng dẫn nghiệp vụ kiểm sát đối với Viện kiểm sát cấp dưới, thì có thể được tuyển chọn và bổ nhiệm làm Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh; nếu người đó là sĩ quan quân đội tại ngũ thì có thể được tuyển chọn và bổ nhiệm làm Kiểm sát viên Viện kiểm sát quân sự cấp quân khu.
2. Trong trường hợp do nhu cầu cán bộ của ngành Kiểm sát nhân dân, người có đủ tiêu chuẩn quy định tại Điều 2 của Pháp lệnh này và đã có thời gian làm công tác pháp luật từ mười lăm năm trở lên, có năng lực thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp thuộc thẩm quyền của Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát quân sự trung ương, có khả năng hướng dẫn nghiệp vụ kiểm sát đối với Viện kiểm sát cấp dưới, thì có thể được tuyển chọn và bổ nhiệm làm Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao; nếu người đó là sĩ quan quân đội tại ngũ thì có thể được tuyển chọn và bổ nhiệm làm Kiểm sát viên Viện kiểm sát quân sự trung ương.
Mục 2: THỦ TỤC TUYỂN CHỌN, BỔ NHIỆM, MIỄN NHIỆM, CÁCH CHỨC KIỂM SÁT VIÊN
1. Hội đồng tuyển chọn Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân gồm có:
a) Hội đồng tuyển chọn Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm sát viên Viện kiểm sát quân sự trung ương;
b) Các Hội đồng tuyển chọn Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện;
c) Hội đồng tuyển chọn Kiểm sát viên Viện kiểm sát quân sự cấp quân khu, Kiểm sát viên Viện kiểm sát quân sự khu vực.
2. Hội đồng tuyển chọn Kiểm sát viên làm việc theo chế độ tập thể. Quyết định của Hội đồng tuyển chọn Kiểm sát viên phải được quá nửa tổng số thành viên biểu quyết tán thành.
Danh sách uỷ viên Hội đồng tuyển chọn Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm sát viên Viện kiểm sát quân sự trung ương do Uỷ ban thường vụ Quốc hội quyết định theo đề nghị của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao.
2. Hội đồng tuyển chọn Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm sát viên Viện kiểm sát quân sự trung ương có những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
a) Tuyển chọn người đủ tiêu chuẩn làm Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm sát viên Viện kiểm sát quân sự trung ương theo đề nghị của Uỷ ban kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân tối cao để Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao trình Chủ tịch nước bổ nhiệm;
b) Xem xét những trường hợp Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm sát viên Viện kiểm sát quân sự trung ương có thể được miễn nhiệm chức danh Kiểm sát viên quy định tại khoản 2 Điều 27 của Pháp lệnh này theo đề nghị của Uỷ ban kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân tối cao để Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao trình Chủ tịch nước miễn nhiệm;
c) Xem xét những trường hợp Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm sát viên Viện kiểm sát quân sự trung ương có thể bị cách chức chức danh Kiểm sát viên quy định tại khoản 2 Điều 28 của Pháp lệnh này theo đề nghị của Uỷ ban kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân tối cao để Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao trình Chủ tịch nước cách chức.
Danh sách uỷ viên Hội đồng tuyển chọn Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện do Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao quyết định theo đề nghị của Chủ tịch Hội đồng nhân dân cấp tỉnh.
2. Hội đồng tuyển chọn Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện có những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
a) Tuyển chọn người đủ tiêu chuẩn làm Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện theo đề nghị của Uỷ ban kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh để Chủ tịch Hội đồng đề nghị Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao bổ nhiệm;
b) Xem xét những trường hợp Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện có thể được miễn nhiệm chức danh Kiểm sát viên quy định tại khoản 2 Điều 27 của Pháp lệnh này theo đề nghị của Uỷ ban kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh để Chủ tịch Hội đồng đề nghị Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao miễn nhiệm;
c) Xem xét những trường hợp Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện có thể bị cách chức chức danh Kiểm sát viên quy định tại khoản 2 Điều 28 của Pháp lệnh này theo đề nghị của Uỷ ban kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh để Chủ tịch Hội đồng đề nghị Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao cách chức.
Danh sách uỷ viên Hội đồng tuyển chọn Kiểm sát viên Viện kiểm sát quân sự cấp quân khu, Kiểm sát viên Viện kiểm sát quân sự khu vực do Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao quyết định theo đề nghị của Viện trưởng Viện kiểm sát quân sự trung ương.
2. Hội đồng tuyển chọn Kiểm sát viên Viện kiểm sát quân sự cấp quân khu, Kiểm sát viên Viện kiểm sát quân sự khu vực có những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
a) Tuyển chọn người đủ tiêu chuẩn làm Kiểm sát viên Viện kiểm sát quân sự cấp quân khu, Kiểm sát viên Viện kiểm sát quân sự khu vực theo đề nghị của Uỷ ban kiểm sát Viện kiểm sát quân sự cấp quân khu để Viện trưởng Viện kiểm sát quân sự trung ương đề nghị Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao bổ nhiệm;
b) Xem xét những trường hợp Kiểm sát viên Viện kiểm sát quân sự cấp quân khu, Kiểm sát viên Viện kiểm sát quân sự khu vực có thể được miễn nhiệm chức danh Kiểm sát viên quy định tại khoản 2 Điều 27 của Pháp lệnh này theo đề nghị của Uỷ ban kiểm sát Viện kiểm sát quân sự cấp quân khu để Viện trưởng Viện kiểm sát quân sự trung ương đề nghị Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao miễn nhiệm;
c) Xem xét những trường hợp Kiểm sát viên Viện kiểm sát quân sự cấp quân khu, Kiểm sát viên Viện kiểm sát quân sự khu vực có thể bị cách chức chức danh Kiểm sát viên quy định tại khoản 2 Điều 28 của Pháp lệnh này theo đề nghị của Uỷ ban kiểm sát Viện kiểm sát quân sự cấp quân khu để Viện trưởng Viện kiểm sát quân sự trung ương đề nghị Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao cách chức.
1. Kiểm sát viên đương nhiên được miễn nhiệm chức danh Kiểm sát viên khi nghỉ hưu.
2. Kiểm sát viên có thể được miễn nhiệm chức danh Kiểm sát viên do sức khoẻ, do hoàn cảnh gia đình hoặc vì lý do khác mà xét thấy không thể bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ được giao.
2. Tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm, Kiểm sát viên có thể bị cách chức chức danh Kiểm sát viên khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Vi phạm trong công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát các hoạt động tư pháp;
b) Vi phạm quy định tại Điều 15 của Pháp lệnh này;
c) Bị kỷ luật bằng hình thức cách chức chức vụ quản lý đang đảm nhiệm theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức;
d) Vi phạm về phẩm chất đạo đức;
đ) Có hành vi vi phạm pháp luật khác.
2. Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh do Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức theo đề nghị của Uỷ ban kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh.
3. Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện do Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức theo đề nghị của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh.
4. Phó viện trưởng Viện kiểm sát quân sự trung ương, Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát quân sự cấp quân khu, Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát quân sự khu vực do Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức theo đề nghị của Viện trưởng Viện kiểm sát quân sự trung ương.
5. Nhiệm kỳ của Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân địa phương, Viện kiểm sát quân sự là năm năm, kể từ ngày được bổ nhiệm.
a) Điều động Kiểm sát viên từ Viện kiểm sát nhân dân địa phương này đến Viện kiểm sát nhân dân địa phương khác cùng cấp;
b) Biệt phái Kiểm sát viên từ Viện kiểm sát nhân dân này đến làm nhiệm vụ có thời hạn tại Viện kiểm sát nhân dân khác.
2. Để bảo đảm cho các Viện kiểm sát quân sự thực hiện chức năng, nhiệm vụ, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng quyết định:
a) Điều động Kiểm sát viên từ Viện kiểm sát quân sự này đến Viện kiểm sát quân sự khác cùng cấp sau khi thống nhất với Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao;
b) Biệt phái Kiểm sát viên từ Viện kiểm sát quân sự này đến làm nhiệm vụ có thời hạn tại Viện kiểm sát quân sự khác.
2. Khi thực hiện nhiệm vụ, Kiểm sát viên được miễn phí cầu, phà, đường theo quy định của pháp luật.
Mẫu trang phục, chế độ cấp phát và sử dụng trang phục, phù hiệu, cấp hiệu, Giấy chứng minh Kiểm sát viên do Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao trình Uỷ ban thường vụ Quốc hội quy định.
Pháp lệnh này thay thế Pháp lệnh về Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân ngày 26 tháng 5 năm 1993.
Những quy định trước đây trái với Pháp lệnh này đều bãi bỏ.
|
Nguyễn Văn An (Đã ký) |
THE
STANDING COMMITTEE OF NATIONAL ASSEMBLY |
SOCIALIST
REPUBLIC OF VIET NAM |
No: 03/2002/PL-UBTVQH11 |
Hanoi,
October 04, 2002 |
ON PROCURATORS OF THE PEOPLE’S PROCURACIES
(No. 03/2002/PL-UBTVQH11 of October 4, 2002)
Pursuant to the 1992 Constitution of the
Socialist Republic of Vietnam, which was amended and supplemented under
Resolution No.51/2001/QH10 of December 25, 2001 of the Xth National Assembly,
10th session;
Pursuant to the Law on Organization of the People’s Procuracies;
This Ordinance provides for procurators of the People’s Procuracies,
Article 3.- Procurators of the People’s Procuracies in the Socialist Republic of Vietnam include:
...
...
...
2. Procurators of the provincial-level People’s Procuracies, including procurators of the People’s Procuracies of the provinces and centrally-run cities;
3. Procurators of the district-level People’s Procuracies, including procurators of the People’s Procuracies of rural districts, urban districts, provincial towns and cities;
4. Procurators of the Military Procuracies of all levels, including procurators of the Central Military Procuracy, who are concurrently procurators of the Supreme People’s Procuracy; procurators of the military zone-level Military Procuracies, including procurators of the Military Procuracies of military zones and the equivalent, and procurators of the regional Military Procuracies.
Article 7.- Procurators must keep State secrets and work secrets according to the provisions of law.
...
...
...
It is strictly forbidden to revenge complainants and denouncers or to abuse one’s right to complaint and denunciation to slander procurators.
Article 10.- Procurators must respect people and submit to their supervision.
When performing their tasks and exercising their powers, procurators shall contact and coordinate with the State agencies, Vietnam Fatherland Front Committees and the Front’s member organizations, other social organizations, economic organizations, people’s armed force units and individuals. Within the ambit of their functions and tasks, agencies, organizations, people’s armed force units and individuals shall have to create conditions for procurators to perform their tasks.
All acts of obstructing procurators from performing their tasks are strictly prohibited.
The directors of the local People’s Procuracies, the directors of the Military Procuracies of all levels shall, within the ambit of their tasks and powers, have to organize the implementation of training and fostering planning and plans in order to create source of procurators and improve their qualifications and capabilities; and manage the contingent of officials and procurators of their respective units.
TASKS AND POWERS OF
PROCURATORS
...
...
...
Procurators may refuse the assigned tasks when having grounds to believe that those tasks are contrary to law; if the directors still insist on their decisions, the procurators must abide by such decisions but the directors must be accountable for their decisions; in this case, the procurators may report to the directors of the immediate superior People’s Procuracies and shall not be held responsible for consequences of the execution of such decisions.
Procurators must refuse to conduct legal proceedings or be replaced in cases prescribed by the procedures legislation.
The directors shall have to inspect, detect, promptly redress and strictly handle law violations committed by procurators when performing their assigned tasks; and may withdraw, suspend or annul decisions groundless or contrary to law, which are made by procurators while performing tasks under the directors authorization.
Article 15.- Procurators must not do the following things:
1. Things, which, as prescribed by law, the officials and public employees must not do;
2. Providing consultancy to the defendants, the accused, the involved persons or other people involved in legal proceedings, thus making the settlement of cases or other matters contravene law provisions;
...
...
...
4. Bringing case dossiers or documents in case dossiers out of their offices, not for the purpose of performing their assigned tasks or without the consents of competent persons.
5. Receiving the defendants, the accused, the involved persons or other people involved in legal proceedings in cases falling under their settling competence outside the prescribed places.
Section 1. CRITERIA OF
PROCURATORS
...
...
...
2. Where there appears a demand for people’s procuracy personnel, the persons who meet all the criteria prescribed in Article 2 of this Ordinance and have been engaged in legal work for 10 years or more, are capable of exercising the right to prosecution and controlling judiciary activities falling under the jurisdiction of the provincial-level People’s Procuracies or Military Procuracies of the military-zone level and are capable of providing procuracy guidance for subordinate people’s procuracies, may be selected and appointed to be procurators of the provincial-level People’s Procuracies; or procurators of the Military Procuracies of the military-zone level, if they are military officers on active service.
2. Where there appears a demand for people’s procuracy personnel, the persons who fully meet criteria prescribed in Article 2 of this Ordinance and have been engaged in legal work for 15 years or more, are capable of exercising the right to prosecution and controlling judiciary activities falling under the jurisdiction of the Supreme People’s Procuracy or the Central Military Procuracy and are capable of providing procuracy guidance for subordinate people’s procuracies, may be selected and appointed to be procurators of the Supreme People’s Procuracy; or procurators of the Central Military Procuracy, if they are military officers on active service.
Section 2. PROCEDURES FOR SELECTION,
APPOINTMENT, REMOVAL FROM OFFICE AND DISMISSAL OF PROCURATORS
1. The councils for selection of procurators of the People’s Procuracies include:
a/ The council for selection of procurators of the Supreme People’s Procuracy and the Central Military Procuracy;
...
...
...
c/ The council for selection of procurators of the Military Procuracies of the military-zone level and regional Military Procuracies.
2. The councils for selection of procurators shall work collectively. The councils� decisions must be voted for by more than half of the total of their members.
The list of members of the council for selection of procurators of the Supreme People’s Procuracy or the Central Military Procuracy shall be decided by the National Assembly Standing Committee at the proposal of the chairman of the Supreme People’s Procuracy.
2. The council for selection of procurators of the Supreme People’s Procuracy or the Central Military Procuracy shall have the following tasks and powers:
a/ To select fully qualified persons to work as procurators of the Supreme People’s Procuracy or the Central Military Procuracy at the proposal of the Procuracy Committee of the Supreme People’s Procuracy so that they may be submitted by the chairman of the Supreme People’s Procuracy to the State President for appointment;
b/ To consider cases where procurators of the Supreme People’s Procuracy or the Central Military Procuracy may be removed from office as prescribed at Clause 2, Article 27 of this Ordinance at the proposal of the Procuracy Committee of the Supreme People’s Procuracy so that the chairman of the Supreme People’s Procuracy may propose them to the State President for removal;
c/ To consider cases where procurators of the Supreme People’s Procuracy or the Central Military Procuracy may be dismissed as prescribed at Clause 2, Article 28 of this Ordinance at the proposal of the Procuracy Committee of the Supreme People’s Procuracy so that they may be submitted by the chairman of the Supreme People’s Procuracy to the State President for dismissal.
...
...
...
The list of members of the council for selection of procurators of the provincial- and district-level People’s Procuracies shall be decided by the chairman of the Supreme People’s Procuracy at the proposal of the chairman of the provincial People’s Council.
2. The council for selection of procurators of the provincial- or district-level People’s Procuracies shall have the following tasks and powers:
a/ To select fully qualified persons to work as procurators of the provincial- and district-level People’s Procuracies at the proposal of the Procuracy Committee of the provincial-level People’s Procuracy so that they may be proposed by the council chairman to the chairman of the Supreme People’s Procuracy for appointment;
b/ To consider cases where procurators of the provincial- or district-level People’s Procuracies may be removed from office under the provisions at Clause 2, Article 27 of this Ordinance at the proposal of the Procuracy Committee of the provincial-level People’s Procuracy so that the council chairman may propose them to the chairman of the Supreme People’s Procuracy for removal;
c/ To consider cases where procurators of the provincial- or district-level People’s Procuracies may be dismissed under the provisions at Clause 2, Article 28 of this Ordinance at the proposal of the Procuracy Committee of the provincial-level People’s Procuracy so that the council chairman may propose them to the chairman of the Supreme People’s Procuracy for dismissal.
The list of members of the council for selection of procurators of the Military Procuracies of the military- zone level or the regional Military Procuracies shall be decided by the chairman of the Supreme People’s Procuracy at the proposal of the director of the Central Military Procuracy.
...
...
...
a/ To select fully qualified persons to work as procurators of the Military Procuracies of the military- zone level or the regional Military Procuracies at the proposal of the Procuracy Committees of the Military Procuracies of the military-zone level so that they may be proposed by the director of the Central Military Procuracy to the chairman of the Supreme People’s Procuracy for appointment;
b/ To consider cases where procurators of the Military Procuracies of the military-zone level or the regional Military Procuracies may be removed from office under the provisions at Clause 2, Article 27 of this Ordinance at the proposal of the Procuracy Committees of the Military Procuracies of the military- zone level so that the director of the Central Military Procuracy may propose them to the chairman of the Supreme People’s Procuracy for removal;
c/ To consider cases where procurators of the Military Procuracies of the military-zone level or regional Military Procuracies may be dismissed under the provisions at Clause 2, Article 28 of this Ordinance at the proposal of the of the Procuracy Committees of the Military Procuracies of the military-zone level so that the director of the Central Military Procuracy may propose them to the chairman of the Supreme People’s Procuracy for dismissal.
1. Procurators shall be automatically removed from office upon their retirement.
2. Procurators may be removed from office due to their health conditions, family circumstances or for other reasons, which cannot ensure their fulfillment of assigned tasks.
...
...
...
a/ They commit the violations in exercising the right to prosecution and controlling judiciary activities;
b/ They violate the provisions in Article 15 of this Ordinance;
c/ They are disciplined in form of dismissal from their current managerial posts according to the provisions of the legislation on officials and public employees;
d/ They violates the stipulations on moral qualities;
e/ They commit other acts of violation.
2. The directors of the provincial-level People’s Procuracies shall be appointed, removed from office and dismissed by the chairman of the Supreme People’s Procuracy at the proposals of the Procuracy Committees of the provincial-level People’s Procuracies.
3. The deputy-directors of the provincial-level People’s Procuracies, the directors and deputy-directors of the district-level People’s Procuracies shall be appointed, removed from office and dismissed by the chairman of the Supreme People’s Procuracy at the proposals of the directors of the provincial-level People’s Procuracies.
...
...
...
5. The term of office of the vice-chairmen of the Supreme People’s Procuracy, the directors and deputy directors of the local People’s Procuracies and Military Procuracies shall be 5 years as from the date of their appointment.
a/ To transfer procurators from a local People’s Procuracy to another one of the same level;
b/ To second procurators from a People’s Procuracy to another one for a definite period of time.
2. To ensure that the Military Procuracies perform their functions and tasks, the Minister of Defense shall decide:
a/ To transfer procurators from a Military Procuracy to another one of the same level after reaching agreement with the chairman of the Supreme People’s Procuracy;
b/ To second procurators from a Military Procuracy to another one for a definite period of time.
...
...
...
2. When performing their tasks, procurators shall be exempt from bridge, ferry and road tolls under law provisions.
The model of uniform, the regime of supply and use of uniforms, badges, stripes and identity cards, of procurators, shall be submitted by the chairman of the Supreme People’s Procuracy to the National Assembly Standing Committee for decision.
All previous regulations contrary to this Ordinance are hereby annulled.
...
...
...
ON BEHALF OF THE NATIONAL
ASSEMBLY STANDING COMMITTEE
CHAIRMAN
Nguyen Van An
;
Pháp lệnh Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân năm 2002
Số hiệu: | 03/2002/PL-UBTVQH11 |
---|---|
Loại văn bản: | Pháp lệnh |
Nơi ban hành: | Uỷ ban Thường vụ Quốc hội |
Người ký: | Nguyễn Văn An |
Ngày ban hành: | 04/10/2002 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Tình trạng: | Đã biết |
Văn bản đang xem
Pháp lệnh Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân năm 2002
Chưa có Video