CHÍNH
PHỦ |
CỘNG
HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 49/1998/NĐ-CP |
Hà Nội, ngày 13 tháng 7 năm 1998 |
CHÍNH PHỦ
Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ
ngày 30 tháng 9 năm 1992;
Căn cứ Nghị quyết của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày
23 tháng 6 năm 1994 về việc phê chuẩn Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển
1982;
Căn cứ Pháp lệnh Bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản ngày 25 tháng 4 năm
1989;
Căn cứ Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính ngày 6 tháng 7 năm 1995;
Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Thủy sản,
NGHỊ ĐỊNH:
Bộ Thủy sản giúp Thủ tướng Chính phủ thực hiện việc quản lý thống nhất các hoạt động nghề cá của người và phương tiện nước ngoài trong các vùng biển của Việt Nam.
Các tàu không phải là tàu khai thác hải sản và các tàu không tham gia hoạt động nghề cá ra vào các cảng quốc gia theo quy định của Bộ Luật Hàng hải để thực hiện các hợp đồng thương mại về xuất, nhập khẩu (kể cả hàng hóa là hải sản) thì không thuộc đối tượng điều chỉnh của Nghị định này.
Điều 5. Trong Nghị định này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1.'' Chủ phương tiện'' là chủ sở hữu, hoặc thuyền trưởng, người quản lý phương tiện;
2. ''Vùng biển của Việt Nam'' là các vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo Tuyên bố ngày 12 tháng 5 năm 1977 của Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Công ước năm 1982 của Liên Hợp quốc về Luật Biển được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam phê chuẩn ngày 23 tháng 6 năm 1994 bao gồm: Nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa.
3. ''Người nước ngoài'' là người không mang quốc tịch Việt Nam.
4. ''Phương tiện hoạt động nghề cá nước ngoài'' bao gồm: tàu, thuyền, các phương tiện di động và không di động trên biển không đăng ký quốc tịch Việt Nam.
HOẠT ĐỘNG NGHỀ CÁ TRONG CÁC VÙNG BIỂN CỦA VIỆT NAM
Trường hợp Giấy đăng ký hết thời hạn trước thời hạn của giấy phép, có thể xin gia hạn Giấy đăng ký. Mọi thay đổi về nội dung của Giấy đăng ký phải được Bộ Thủy sản Việt Nam chấp thuận.
Khi cấp Giấy đăng ký, Bộ Thủy sản Việt Nam được phép thu một khoản lệ phí, theo quy định hiện hành về phí và lệ phí.
Điều 8. Giấy đăng ký mất giá trị trong các trường hợp sau đây:
1.Các giấy phép bị đình chỉ hoặc bị hủy bỏ;
2. Giấy đăng ký hết thời hạn hoặc bị sửa chữa, tẩy xóa, rách nát;
3. Giấy đăng ký bị tạm đình chỉ, đình chỉ hoặc thu hồi;
4. Sử dụng Giấy đăng ký không đúng với phương tiện, người trên phương tiện hoặc nội dung ghi trong Giấy đăng ký đã cấp.
1. Tên, ký hiệu và số đăng ký của phương tiện;
2. Những đặc điểm chủ yếu về nhận dạng phương tiện;
3. Bản sao Giấy đăng ký đã được cấp.
1. Tên, ký hiệu, số đăng ký của phương tiện phải ghi rõ ràng và đúng với nội dung Giấy đăng ký.
2. Phải thường xuyên có các giấy tờ (bản chính) sau đây:
a) Giấy đăng ký hoạt động nghề cá;
b) Giấy đăng ký và đăng kiểm của phương tiện;
c) Giấy tờ tùy thân của từng người đi trên phương tiện.
3. Tiến hành hoạt động theo đúng nội dung Giấy đăng ký đã cấp; nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật Việt Nam và thực hiện chế độ báo cáo theo quy định của Bộ Thủy sản Việt Nam;
5. Tạo điều kiện thuận lợi cho nhân viên lực lượng kiểm soát trên biển của Việt Nam thi hành công vụ.
Nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức của các lực lượng này thực hiện theo các quy định của pháp luật.
Trong khi làm nhiệm vụ, lực lượng kiểm soát trên biển của Việt Nam phải mang sắc phục, huy hiệu, phù hiệu, biển hiệu chuyên ngành theo quy định. Phương tiện của lực lượng kiểm soát trên biển của Việt Nam phải treo quốc kỳ Việt Nam, cờ hiệu, biển hiệu, ký hiệu chuyên ngành được sơn và đặt ở nơi dễ nhận biết.
1. Phạt tiền từ 50 triệu đồng đến 100 triệu đồng đối với chủ phương tiện.
Ngoài phạt tiền còn bị tịch thu toàn bộ hải sản, ngư cụ và các dụng cụ khác sử dụng trong hoạt động đánh bắt hải sản trái phép.
2. Nếu vi phạm nghiêm trọng thì người vi phạm có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu gây thiệt hại cho nguồn lợi thủy sản hoặc làm ô nhiễm môi trường thì phải bồi thường giá trị thiệt hại đó.
1. Đối với hành vi hoạt động sai khu vực, sử dụng Giấy đăng ký quá thời hạn, sử dụng loại nghề và công cụ không đúng quy định đã ghi trong Giấy đăng ký thì bị phạt tiền từ 20 triệu đồng đến 50 triệu đồng;
2. Đối với hành vi sử dụng chất nổ, hóa chất độc, xung điện hoặc tàng trữ các ngư cụ không được phép sử dụng để khai thác hải sản thì bị phạt tiền từ 50 triệu đồng đến 100 triệu đồng;
3. Đối với hành vi khai thác các đối tượng hải sản trong danh mục Nhà nước Việt Nam quy định cấm khai thác thì bị phạt tiền từ 30 triệu đồng đến 70 triệu đồng;
4. Đối với hành vi phá hoặc làm thay đổi nơi cư trú, sinh sống của các loài hải sản thì bị phạt tiền từ 20 triệu đồng đến 50 triệu đồng;
5. Đối với hành vi gây ô nhiễm vùng nước sinh sống của các loài hải sản thì bị phạt tiền 10 triệu đồng với vùng nước nhỏ hơn 01 ha và từ 10 triệu đồng đến 20 triệu đồng/1 ha với vùng nước từ 01 ha trở lên;
6. Đối với hành vi vi phạm các quy định về nuôi trồng thủy sản; sản xuất kinh doanh, xuất nhập khẩu giống, thức ăn cho thủy sản không đúng quy định, không thực hiện việc phòng dịch bệnh, kiểm tra vệ sinh thú y và kiểm dịch thủy sản theo quy định thì bị phạt tiền từ 5 triệu đồng đến 20 triệu đồng;
7. Đối với các hành vi cố ý gây cản trở hoặc không tuân theo sự hướng dẫn của nhân viên lực lượng kiểm soát trên biển của Việt Nam đang thi hành công vụ thì bị phạt tiền từ 5 triệu đồng đến 20 triệu đồng;
8. Các hành vi vi phạm quy định tại các khoản 1, 2, 3, 4, 5 của Điều này ngoài mức phạt tiền, còn bị áp dụng một hoặc nhiều hình thức phạt bổ sung như tịch thu toàn bộ hải sản, tịch thu ngư cụ, công cụ dùng trong hoạt động vi phạm; đồng thời căn cứ vào từng loại hành vi vi phạm cụ thể mà đình chỉ hoặc tạm đình chỉ Giấy đăng ký của phương tiện vi phạm từ 3 đến 6 tháng. Nếu vi phạm nghiêm trọng thì người vi phạm có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo pháp luật Việt Nam.
2. Phương tiện, ngư cụ, hải sản bị tịch thu được tổ chức bán đấu giá theo quy định của pháp luật Việt Nam. Toàn bộ tiền thu từ bán đấu giá và tiền phạt, tiền bồi thường phải nộp vào Ngân sách Nhà nước. Chế độ thu, nộp khoản tiền này và việc trích thưởng người có công bắt giữ, thực hiện theo quy định hiện hành của Bộ Tài chính về thu, quản lý và sử dụng tiền phạt trong việc xử lý vi phạm hành chính.
3. Tiền phạt, tiền bồi thường thiệt hại có thể thu bằng ngoại tệ tự do chuyển đổi, được quy đổi từ mức phạt bằng tiền Việt Nam, theo tỷ giá Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm thu tiền phạt.
1. Bộ Thủy sản:
a) Giải quyết các khiếu nại, tố cáo liên quan trong lĩnh vực hoạt động nghề cá của người và phương tiện nước ngoài trong vùng biển của Việt Nam theo quy định của pháp luật;
b) Tạm thời đình chỉ, đình chỉ hoặc thu hồi Giấy đăng ký;
c) Kiến nghị Thủ tướng Chính phủ hoặc cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam đình chỉ hoặc thu hồi giấy phép quy định tại Điều 6 của Nghị định này.
2. Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương:
a) Giải quyết các khiếu nại, tố cáo liên quan tới lĩnh vực hoạt động nghề cá của người và phương tiện nước ngoài trong vùng biển của Việt Nam theo thẩm quyền được pháp luật quy định;
b) Ra quyết định xử phạt hoặc xử lý các trường hợp vi phạm các quy định của Nghị định này;
c) Đề nghị Bộ Thủy sản tạm thời đình chỉ, đình chỉ hoặc thu hồi Giấy đăng ký;
d) Tổ chức việc thu tiền phạt, tiền bồi thường; tổ chức việc tạm giữ và trao trả người, phương tiện nước ngoài theo quy định của pháp luật.
3. Lực lượng kiểm soát trên biển:
a) Bắt giữ, lập biên bản và áp giải phương tiện nước ngoài và người trên phương tiện vi phạm các quy định của Nghị định này và các quy định pháp luật khác của Việt Nam để giao cho cơ quan có thẩm quyền xử lý;
b) Xử lý các vụ vi phạm theo thẩm quyền đã được quy định.
Điều 20. Trong trường hợp phương tiện và người nước ngoài bị tạm giữ:
1. Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phải thông báo ngay sau khi bắt giữ cho Bộ Ngoại giao và Bộ Thủy sản để phối hợp xử lý;
2. Chủ phương tiện phải chịu mọi chi phí liên quan đến việc bảo quản phương tiện, chi phí ăn, ở và hồi hương cho những người vi phạm trong thời gian bị tạm giữ ở Việt Nam;
3. Phương tiện và các trang thiết bị bị tạm giữ được giữ nguyên trạng như đã ghi trong hồ sơ, biên bản bắt giữ và bàn giao. Trường hợp để mất hoặc gây hư hỏng thì người có trách nhiệm tạm giữ phải bồi thường.
|
Phan Văn Khải (Đã ký) |
THE GOVERNMENT |
SOCIALIST REPUBLIC OF
VIET NAM |
No. 49/1998/ND-CP |
Hanoi, July 13, 1998 |
DECREE
ON THE MANAGEMENT OF FISHERY ACTIVITIES OF FOREIGN INDIVIDUALS AND MEANS IN THE VIETNAMESE SEA AREAS
THE GOVERNMENT
Pursuant to the Law on Organization of the
Government of September 30, 1992;
Pursuant to the June 23, 1994 Resolution of the National Assembly of the
Socialist Republic of Vietnam on the ratification of the 1982 United Nations
Convention on the Law of the Sea;
Pursuant to the April 25, 1989 Ordinance on Protection and Development of
Aquatic Resources;
Pursuant to the July 6, 1995 Ordinance on the Handling of Administrative
Violations;
At the proposal of the Minister of Aquatic Resources,
DECREES:
Chapter I
GENERAL PROVISIONS
...
...
...
The Ministry of Aquatic Resources shall assist the Prime Minister in performing the uniform management over the fishery activities of foreign individuals and means in the Vietnamese sea areas.
Article 2.- This Decree shall apply to foreign individuals and means, including those belonging to foreign-invested fishery enterprises established and operating under the Law on Foreign Investment in Vietnam that conduct such activities as surveying, prospecting, catching, rearing marine products, collecting and transporting reared and exploited marine products (hereafter referred to as fishery activities for short) in the Vietnamese sea areas.
Ships which are not engaged in marine product-exploitation in fishery activities but enter and leave the national ports in accordance with the Maritime Code to perform commercial import and/or export contracts (including cases where the goods are marine products) shall not be subject to this Decree.
Article 3.- The State of Vietnam shall create favorable conditions for foreign individuals and means to conduct fishery activities in the Vietnamese sea areas.
Article 4.- Foreign individuals and means conducting fishery activities in the Vietnamese sea areas shall have to strictly abide by Vietnamese laws; be subject to the supervision and control by the Vietnamese marine control forces. All violations shall be dealt with according to the provisions of this Decree and other provisions of Vietnamese laws.
Article 5.- In this Decree the terms below are construed as follows:
1. The "means owner" is the owner, the shipmaster or manager of the means;
2. The "Vietnamese sea areas" are the sea areas under the sovereignty and sovereignty jurisdiction of the Socialist Republic of Vietnam according to the December 5, 1977 Declaration of the Government of the Socialist Republic of Vietnam and the 1982 United Nations Convention on the Law of the Sea ratified on June 23, 1994 by the National Assembly of the Socialist Republic of Vietnam, including the internal waters, the territorial sea, the contiguous zone, the exclusive economic zone and the continental shelf;
3. "Foreign individuals" are persons who do not hold Vietnamese nationality;
...
...
...
Chapter II
FISHERY ACTIVITIES IN THE VIETNAMESE SEA AREAS
Article 6.- On the basis of investment licenses, scientific research and cooperation, scientific and technical cooperation contracts or other contracts for fishery (hereafter collectively referred to as the licenses) which have been granted or approved by the competent agencies of the Vietnamese State, foreign organizations and individuals shall have to register with the Vietnamese Ministry of Aquatic Resources the specific operations of their means so as to be granted fishery activity registration papers before taking their means into the Vietnamese sea areas.
Article 7.- The Vietnamese Ministry of Aquatic Resources shall grant fishery activity registration papers (hereafter referred to as the registration papers for short) to every foreign means within five days from the date the concerned foreign organization or individual completes the procedures to apply for such registration.
In cases where a registration paper expires before the license, application for its extension may be made. Any change in the contents of a registration paper must be approved by the Vietnamese Ministry of Aquatic Resources.
When granting a registration paper, the Vietnamese Ministry of Aquatic Resources shall be entitled to collect a fee according to current regulations on fees and charges.
Article 8.- A registration paper shall be invalidated in the following cases:
1. The license is suspended or canceled;
2. The registration paper expires or is altered, erased or torn out;
...
...
...
4. The registration paper is used for a wrong means, a wrong person aboard the means or at variance with its contents.
Article 9.- After granting a registration paper, the Vietnamese Ministry of Aquatic Resources shall have to notify the concerned Vietnamese agencies at least five days before the foreign means enters the Vietnamese sea area of the following contents:
1. The name, code and registration number of the means;
2. The major features for identification of the means;
3. A copy of the granted registration paper.
Article 10.- Foreign individuals and means conducting fishery activities in the Vietnamese sea areas shall have to strictly comply with the following regulations:
1. The name, code and registration number of the means must be clearly written according to the contents of the registration paper.
2. They must always carry the following papers:
a/ The fishery activity registration paper;
...
...
...
c/ The personal papers of each person aboard the means.
3. They shall have to operate in accordance with the contents of the granted registration papers; strictly abide by Vietnamese laws and observe the reporting regime prescribed by the Vietnamese Ministry of Aquatic Resources;
4. In case of necessity, the Vietnamese Ministry of Aquatic Resources shall appoint Vietnamese supervisors to conduct the supervision aboard foreign means and notify the means owners thereof in advance. Foreign means owners shall have to receive and ensure the working and living conditions for such Vietnamese supervisors like those enjoyed by officers aboard the means and ensure their right to use communication equipment available on board the means so as to contact with the Vietnamese competent agencies.
5. They shall have to create favorable conditions for members of the Vietnamese marine control forces to perform their official duty.
Article 11.- Foreign means which have had registration papers shall be permitted to leave the Vietnamese sea areas only after they have fulfilled their obligations under the signed contracts and observed other relevant provisions of Vietnamese laws.
Article 12.- During the effective term of the registration paper, if a means owner wishes to cease operation, he/she shall have to report it to the Vietnamese Ministry of Aquatic Resources at least seven days before the date he/she intends to cease operation; in cases where operation ceases due to a force majeure reason, the Vietnamese Ministry of Aquatic Resources must be notified thereof within 24 hours.
Article 13.- When accidents occur, the means owners shall have to immediately notify the concerned Vietnamese agencies at the nearest place, clearly stating the specific requirements for help and rescue and they shall have to obey the settlement of consequences by these agencies.
Article 14.- The Vietnamese marine control forces, which take the prime responsibility for controlling fishery activities, include: the coast guard, the border guard and the aquatic resource protection inspectorate. The customs and other specialized inspectorate forces shall have to join in controlling fishery activities in the Vietnamese sea areas.
The tasks, powers and organizations of these forces shall comply with the provisions of law.
...
...
...
Chapter III
HANDLING OF VIOLATIONS
Article 15.- In cases where foreign individuals or means violate Vietnamese laws and the provisions of this Decree, the marine control forces shall promptly make on-the-spot reports thereon, seal up all communication equipment and means, itinerary, locator and material evidences; keep the means in its status quo conditions and escort it to a nearest port or berth then hand it over together with all the documents and evidences in accordance with the provisions of this Decree and other relevant provisions of Vietnamese laws to agencies with handling competence.
The temporary seizure of people who violate the regulations on fishery activities shall be resorted to only when the means owners or the involved people personally commit the violations or obstruct Vietnamese officials from performing their official duty.
Article 16.- Foreign individuals and means that conduct fishery activities in the Vietnamese sea areas without registration papers or with invalidated registration papers as stipulated in Article 8 of this Decree shall be handled as follows:
1. The means owner shall be subject to a fine of 50 to 100 million Vietnam dong.
Apart from such fine, all the marine products, fishing gears and other tools used in the illegal fishing of marine products shall be confiscated.
2. For serious violations, the violators may be examined for penal liability and if aquatic resources is damaged or the environment is polluted they shall have to pay compensation therefor.
Article 17.- If foreign individuals and means conducting fishery activities on the Vietnamese sea areas with registration papers violate the provisions of this Decree or relevant provisions of Vietnamese laws, they shall, depending on the seriousness, nature and consequences of each violation, be handled as follows:
...
...
...
2. Use of explosives, toxic chemicals, electric pulses or storage of fishing gears not permitted for use in marine resource exploitation shall be subject to a fine of 50 to 100 million Vietnam dong;
3. Exploitation of marine resources on the Vietnamese State's list of aquatic resources banned from exploitation shall be subject to a fine of 30 to 70 million Vietnam dong;
4. Destruction or change of the habitat of marine resources shall be subject to a fine of 20 to 50 million Vietnam dong;
5. Pollution of the living water areas of marine resources shall be subject to a fine of 10 million dong for water areas of less than one hectare and 10 to 20 million dong per hectare for water areas of one hectare or more.
6. Violations of the regulations on aquaculture, on the manufacture, trading, import and export of aquatic breeds and feeds and on the epidemic and disease prevention, veterinary hygiene inspection and aquatic resource quarantine shall be subject to a fine of five to 20 million Vietnam dong;
7. Deliberate obstruction or non-observance of the guidance of the Vietnamese marine control force members on official duty shall be subject to a fine of five to 20 million Vietnam dong;
8. Violations of the provisions in Clauses 1, 2, 3, 4 and 5 of this Article shall, in addition to a fine, also be subject to one or several additional sanctions such as confiscation of all marine products, confiscation of fishing gears and tools employed in the violating acts; and, depending on each specific type of violation, the registration paper of the violating means shall be suspended or temporarily suspended for three to six months. For serious violations, the violators may be examined for penal liability as prescribed by Vietnamese laws.
Article 18.-
1. Fined persons must quickly pay the fine and compensation money within 30 days from the date they receive the fining decision;
...
...
...
3. Fines and compensation money may be collected in a freely convertible foreign currency converted from the fines imposed in the Vietnam dong at the exchange rate announced by the State Bank of Vietnam at the time the fines are collected.
Article 19.- The competence for handling violations committed by foreign individuals and means conducting fishery activities in the Vietnamese sea areas is stipulated as follows:
1. The Ministry of Aquatic Resources:
a/ Settling complaints and denunciations relating to the fishery activities of foreign individuals and means in the Vietnamese sea areas as prescribed by law;
b/ Temporarily suspending, suspending or revoking registration papers;
c/ Proposing to the Prime Minister or a competent Vietnamese agency to suspend or revoke licenses as stipulated in Article 6 of this Decree.
2. The presidents of the People's Committees of the provinces and cities directly under the Central Government:
a/ Settling complaints and denunciations relating to the fishery activities conducted by foreign individuals and means in the Vietnamese sea areas according to their competence prescribed by law;
b/ Issuing decisions to fine or handle violations of the provisions of this Decree;
...
...
...
d/ Organizing the collection of fines and compensation money; organizing the temporary seizure and return of foreign individuals and means as prescribed by law.
3. The marine control forces:
a/ Seizing foreign means and persons aboard the means that violate the provisions of this Decree or other provisions of Vietnamese laws, making reports thereon, escorting and handing them over to the competent agency for handling;
b/ Handling violations according to the prescribed competence.
Article 20.- In cases where foreign individuals and means are temporarily seized:
1. The People's Committees of the provinces and cities directly under the Central Government shall have to notify the Ministry for Foreign Affairs and the Ministry of Aquatic Resources thereof immediately after the seizure for their coordination in handling the case;
2. The means owners shall have to bear all expenses for the maintenance of their means as well as for meals, accommodation and repatriation of violators during the time they are temporarily seized in Vietnam;
3. Temporarily seized means and equipment shall be kept intact in the conditions described in the dossier and report on the seizure and hand-over. In cases they are lost or damaged, the persons responsible for temporarily maintaining them shall have to pay compensation.
Article 21.- Organizations and individuals that deliberately commit wrong acts or acts beyond their competence in granting registration papers and handling violations in contravention of the provisions of this Decree and relevant law provisions shall, depending on the seriousness of their violations, have to pay compensation for any damage, be disciplined or examined for penal liability.
...
...
...
IMPLEMENTATION PROVISIONS
Article 22.- This Decree takes effect 15 days after its signing and replaces Decree No. 437-HDBT of December 22, 1990 of the Council of Ministers (now the Government).
Article 23.- In cases where an international agreement on fishery which the Socialist Republic of Vietnam has signed or acceded to contains provisions different from the provisions of this Decree, such international agreement shall apply.
Article 24.- The Minister of Aquatic Resources shall coordinate with the concerned ministries and branches in implementing this Decree.
Article 25.- The ministers, the heads of the ministerial-level agencies, the heads of the agencies attached to the Government and the presidents of the People's Committees of the provinces and cities directly under the Central Government shall have to implement this Decree.
ON BEHALF OF THE
GOVERNMENT
PRIME MINISTER
Phan Van Khai
Nghị định 49/1998/NĐ-CP về việc quản lý hoạt động nghề cá của người và phương tiện nước ngoài trong các vùng biển của Việt Nam
Số hiệu: | 49/1998/NĐ-CP |
---|---|
Loại văn bản: | Nghị định |
Nơi ban hành: | Chính phủ |
Người ký: | Phan Văn Khải |
Ngày ban hành: | 13/07/1998 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Tình trạng: | Đã biết |
Văn bản đang xem
Nghị định 49/1998/NĐ-CP về việc quản lý hoạt động nghề cá của người và phương tiện nước ngoài trong các vùng biển của Việt Nam
Chưa có Video