Bộ lọc tìm kiếm

Tải văn bản

Lưu trữ Góp ý

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • Tiếng anh
  • Lược đồ

1 Quả cân;

5 Bình ổn nhiệt;

2 Thanh truyền tải

6 Cánh khuấy

3 Đồng hồ đo độ võng

7 Gối đỡ;

4 Nhiệt kế;

8 Thanh mẫu thử.

Hình 1 – Sơ đồ thiết bị xác định nhiệt độ võng nhiệt dưới tải trọng uốn

5.3. Thước cặp, độ chính xác đến 0,01 mm.

6. Chuẩn bị và ổn định mẫu thử

- Ổn định hệ chất kết dính và các dụng cụ ở (27 ± 2) oC trong thời gian ít nhất 4 h trước khi tiến hành thử nghiệm.

- Mỗi phép thử cần ít nhất 2 thanh mẫu thử. Thanh mẫu thử có bề mặt phẳng, nhẵn được đúc từ hỗn hợp hệ chất kết dính sau khi trộn hai thành phần theo tỉ lệ quy định của nhà sản xuất. Sau 1 ngày, tháo khuôn và bảo dưỡng thêm 6 ngày hoặc 13 ngày theo quy định trong Bảng 1 của TCVN 7951:2008 ở nhiệt độ (27 ± 2) oC và độ ẩm tương đối (65 ± 5) % trước khi kiểm tra.

7. Cách tiến hành

- Tiến hành đo ở nhiệt độ (27 ± 2) oC và độ ẩm (65 ± 5) %.

- Đo chiều rộng và chiều dày của thanh mẫu thử (sau khi đã bảo dưỡng đủ thời gian) tại 3 điểm dọc theo chiều dài, lấy gần đúng đến 0,01 mm. Lấy giá trị trung bình cộng của các số đo thu được để làm số liệu tính tải trọng.

- Tính tải trọng hoặc lực cần gia tải dựa trên các thông số đã có.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Đặt đầu đo nhiệt độ tại vị trí gần thanh mẫu thử nhất nhưng không chạm vào thanh mẫu thử.

- Đưa hệ thống thiết bị đã lắp thanh mẫu thử vào bình ổn nhiệt có nhiệt độ ban đầu của chất truyền nhiệt tương đương nhiệt độ phòng. Lượng chất truyền nhiệt đủ để thanh mẫu thử ngập sâu trong nó khoảng 50 mm.

- Đặt khối lượng đã tính lên thanh truyền lực. Sau 5s, điều chỉnh thiết bị đo độ võng về 0. Bật công tắc gia nhiệt với tốc độ (2 ± 0,2) oC/min, đồng thời bật máy khuấy.

- Ghi lại nhiệt độ khi thanh mẫu thử đạt độ võng 0,25 mm.

- Nếu kết quả đo nhiệt độ biến dạng dưới tải trọng của hai thanh mẫu thử có độ sai lệch lớn hơn 5% thì tiến hành thí nghiệm lại từ đầu.

8. Tính kết quả

Nhiệt độ biến dạng dưới tải trọng uốn của mẫu thử, đơn vị tính oC, chính xác đến 0,5 oC, là giá trị trung bình cộng nhiệt độ biến dạng dưới tải trọng uốn của các thanh mẫu thử.

9. Báo cáo thử nghiệm

Theo Điều 9 của TCVN 7952-1:2008.

Nội dung văn bản đang được cập nhật

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7952-6:2008 về hệ chất kết dính gốc nhựa epoxy cho bê tông - Phương pháp thử - Phần 6: Xác định nhiệt độ biến dạng dưới tải trọng uốn

Số hiệu: TCVN7952-6:2008
Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
Nơi ban hành: ***
Người ký: ***
Ngày ban hành: 01/01/2008
Ngày hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết
Văn bản được hướng dẫn - [0]
Văn bản được hợp nhất - [0]
Văn bản bị sửa đổi bổ sung - [0]
Văn bản bị đính chính - [0]
Văn bản bị thay thế - [0]
Văn bản được dẫn chiếu - [3]
Văn bản được căn cứ - [0]
Văn bản liên quan ngôn ngữ - [0]

Văn bản đang xem

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7952-6:2008 về hệ chất kết dính gốc nhựa epoxy cho bê tông - Phương pháp thử - Phần 6: Xác định nhiệt độ biến dạng dưới tải trọng uốn

Văn bản liên quan cùng nội dung - [4]
Văn bản hướng dẫn - [0]
Văn bản hợp nhất - [0]
Văn bản sửa đổi bổ sung - [0]
Văn bản đính chính - [0]
Văn bản thay thế - [0]
Hãy đăng nhập hoặc đăng ký Tài khoản để biết được tình trạng hiệu lực, tình trạng đã bị sửa đổi, bổ sung, thay thế, đính chính hay đã được hướng dẫn chưa của văn bản và thêm nhiều tiện ích khác
Loading…